Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NHŨ TƯƠNG NYSTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH Mã sinh viên: 1801040 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NHŨ TƯƠNG NYSTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Hải Yến TS Phạm Lê Minh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thị Hải Yến - người thầy giúp đỡ, quan tâm, tận tình hướng dẫn để em có hướng đắn suốt thời gian nghiên cứu khoa học thực đề tài khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Phạm Lê Minh - người thầy tận tình bảo động viên em trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, thầy cô môn Công nghiệp Dược, mơn Hóa lý, mơn Dược lực, mơn Hóa phân tích – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, suốt năm học đại học truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu để em tự tin tháng ngày tới Em xin cảm ơn chị Trần Thị Mỹ Duyên, chị Hoàng Thục Oanh chị Hồng Thị Ánh Nhật dạy, giúp đỡ, động viên em lúc khó khăn Em xin cảm ơn em Trương Phương Anh, bạn phịng thí nghiệm Bào chế, ln tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè em, người hậu phương vững chắc, động lực tinh thần, người ủng hộ, cổ vũ em bước đường Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh nấm Candida albicans .2 1.2 Tổng quan nystatin 1.2.1 Công thức hóa học 1.2.2 Tính chất vật lí, hóa học 1.2.3 Dược lí chế tác dụng 1.2.4 Chỉ định……… .4 1.2.5 Chống định 1.2.6 Tác dụng không mong muốn 1.2.7 Dạng thuốc hàm lượng .4 1.2.8 Một số chế phẩm thị trường 1.3 Tổng quan vi nhũ tương 1.3.1 Định nghĩa vi nhũ tương 1.3.2 Thành phần vi nhũ tương .5 1.3.3 Cấu trúc vi nhũ tương .6 1.3.4 Ưu nhược điểm vi nhũ tương 1.3.5 Phương pháp xác định vùng hình thành vi nhũ tương .8 1.3.6 Sự khác vi nhũ tương, nano nhũ tương nhũ tương 1.4 Một số nghiên cứu thuốc chống nấm dùng da niêm mạc .9 1.4.1 Một số nghiên cứu hệ chứa nystatin cho thuốc dùng da niêm mạc 1.4.2 Một số nghiên cứu thuốc chống nấm khác dùng da/niêm mạc 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị .12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 13 2.1.3 Động vật thí nghiệm 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Phương pháp bào chế vi nhũ tương chứa nystatin 14 2.3.2 Phương pháp bào chế gel chứa vi nhũ tương nystatin .15 2.3.3 Phương pháp định lượng nystatin 16 2.3.4 Phương pháp đánh giá số đặc tính vi nhũ tương nystatin 16 2.3.5 Đánh giá khả thấm lưu trữ vi nhũ tương da lưng chuột nhắt thử nghiệm ex-vivo 18 2.3.6 Đánh giá mức độ kích ứng da 19 2.3.7 Phương pháp xử lí số liệu trình bày kết 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Thẩm tra độ tuyến tính phương pháp định lượng nystatin phương pháp đo độ hấp thụ quang UV-VIS 21 3.1.1 Xác định điểm hấp thụ cực đại 21 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn .21 3.2 Kết nghiên cứu tiền công thức .22 3.2.1 Đánh giá độ tan bão hòa 22 3.2.2 Xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành vi nhũ tương 23 3.3 Kết bào chế đánh giá số đặc tính vi nhũ tương nystatin 26 3.3.1 Đánh giá độ ổn định vi nhũ tương nystatin 27 3.3.2 Chỉ số khúc xạ (RI) 27 3.3.3 pH vi nhũ tương 28 3.3.4 Đánh giá hàm lượng dược chất 29 3.3.5 Thế Zeta độ dẫn điện môi trường .29 3.3.6 Đánh giá KTTP phân bố KTTP (PDI) 30 3.3.7 Độ ổn định sau tuần bảo quản nhiệt độ phòng 32 3.3.8 Độ nhớt tính chất lưu biến 34 3.4 Đánh giá khả giải phóng lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt vi nhũ tương nystatin thử nghiệm ex-vivo .35 3.4.1 Khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt vi nhũ tương nystatin 0,4% 35 3.4.2 Đánh giá khả lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt 36 3.5 Đánh giá tính kích ứng da vi nhũ tương gel chứa vi nhũ tương 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt D/N Dầu nước N/D Nước dầu DĐVN V Dược điển Việt Nam V HLB Hệ số phân bố dầu nước (Hydrophhilic – lipophilic balance) KTTP Kích thước tiểu phân NSX Nhà sản xuất PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) TKHH Tinh khiết hóa học VNT Vi nhũ tương 10 kl/kl Khối lượng/khối lượng 11 v/v Thể tích/thể tích 12 Smix Hỗn hợp chất diện hoạt/đồng diện hoạt 13 IPM Isopropyl myristat 14 NaCMC Natri carboxymethyl cellulose DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số loại thuốc đại diện cho nhóm thuốc khác điều trị nhiễm nấm Candida Bảng 1.2 Sự khác VNT, nano nhũ tương nhũ tương Bảng 2.1 Nguyên vật liệu trình thực nghiệm 12 Bảng 2.2 Thiết bị thí nghiệm 13 Bảng 2.3 Thành phần công thức dự kiến nghiên cứu 15 Bảng 2.4 Các thành phần công thức bào chế gel chứa VNT 15 nystatin Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ phản ứng da 20 Bảng 2.6 Bảng chia điểm mức độ kích ứng da 20 Bảng 3.1 Độ tan bão hòa nystatin dầu, chất diện hoạt 22 đồng diện hoạt (n=3, TB±SD) 10 Bảng 3.2 Công thức VNT nystatin chọn từ giản đồ pha (%kl/kl) 26 11 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ ổn định mẫu VNT nystatin 27 12 Bảng 3.4 Chỉ số khúc xạ mẫu VNT nystatin 0,4% (n=3, TB) 28 13 Bảng 3.5 Giá trị pH mẫu (n=3, TB±SD) 28 14 Bảng 3.6 Hàm lượng dược chất công thức (n=3, TB±SD) 29 15 Bảng 3.7 Thế Zeta độ dẫn điện mơi trường (n=3, TB±SD) 29 15 Bảng 3.8 Kích thước tiểu phân phân bố KTTP mẫu (n=3, 30 TB±SD) 16 Bảng 3.9 Các thông số mẫu vào thời điểm ban đầu sau tuần 32 bảo quản nhiệt độ phòng (n=3, TB±SD) 17 Bảng 3.10 Kết đánh giá tính chất lưu biến mẫu M1, M2, 34 M3 18 Bảng 3.11 Khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt 35 công thức VNT (n=3, TB±SD) 19 Bảng 3.12 Lượng dược chất lưu trữ da lưng chuột nhắt sau 24 36 (n=3, TB±SD) 20 Bảng 3.13 Điểm trung bình mức độ kích ứng da (n=3, TB±SD) 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên bảng Trang Hình 1.1 Cấu trúc hóa học nystatin Hình 1.2 Cấu trúc hệ vi nhũ tương Hình 3.1 Đường chuẩn biểu thị tương quan nồng độ mật độ 21 quang nystatin dung mơi methanol Hình 3.2 Đường chuẩn biểu thị tương quan nồng độ mật độ 22 quang nystatin dung môi đệm salin phosphat – methanol (1:1, v/v) Hình 3.3 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu acid oleic, chất 24 diện hoạt Tween 80 chất đồng diện hoạt propylen glycol Hình 3.4 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu acid oleic, chất 25 diện hoạt Tween 20, chất đồng diện hoạt propylen glycol Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn KTTP, PDI mẫu VNT nystatin 30 (n=3, TB±SD) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP, PDI, Zeta, độ dẫn 33 điện môi trường pH công thức vào thời điểm ban đầu sau tuần bảo quản (n=3, TB±SD) Hình 3.7 Đồ thị kết đánh giá tính chất lưu biến mẫu 34 M1, M2, M3 10 Hình 3.8 Đồ thị thể khả giải phóng dược chất qua da lưng 35 chuột nhắt công thức VNT M1, M2, M3 (n=3, TB±SD) 11 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng nystatin lưu giữ da lưng 37 chuột nhắt sau 24 (n=3, TB±SD) 12 Hình 3.10 Hình ảnh chuột trước bôi chế phẩm 24 sau bôi chế phẩm (n=3) 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm mơi trường thích hợp cho bệnh nấm da phát triển Một bệnh nấm da phổ biến bệnh nấm Candida với tác nhân gây bệnh Candida albicans Tác nhân xâm nhập vào da, miệng, đường ruột âm đạo Hiệu thuốc kháng nấm chỗ không bị ảnh hưởng tác dụng dược lí mà cịn khả thâm nhập phân tử thuốc vào đích điều trị Để ức chế hiệu phát triển nấm, chế phẩm bơi chỗ phải giải phóng lượng thuốc thích hợp vào vị trí mục tiêu thâm nhập tối ưu qua lớp sừng nồng độ hiệu mặt điều trị Vi nhũ tương dạng bào chế đại, có kích thước nano, thích hợp với dược chất tan kém.Vi nhũ tương tăng cường khả hịa tan dược chất tan nước Ngoài ra, hàng rào khuếch tán da thay đổi tùy theo thành phần vi nhũ tương hoạt động nhiệt động học thuốc tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tán thuốc vào da Vi nhũ tương có độ nhớt thấp, khả bám dính da dẫn tới khó trì tác dụng nên cần đưa vào hệ mang thuốc định mỡ, kem, gel Nystatin số thuốc kháng nấm polyene có từ lâu đời, thường sử dụng để điều trị nhiễm nấm da niêm mạc gây chủng Candida Do khối lượng phân tử cồng kềnh nên nystatin tan nước hấp thu qua da Để tăng khả thấm dược chất da, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương nystatin” với mục tiêu: Bào chế vi nhũ tương nystatin Đánh giá số đặc tính vật lí, hóa lí tính thấm qua da của vi nhũ tương nystatin CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh nấm Candida albicans Candida albicans loại nấm men thường gây nhiễm trùng da Candida xem nấm hội thường gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch có hệ vi khuẩn tự nhiên bị thay đổi [11] Hậu quả: Các tổn thương Candida albicans gây xuất dạng mảng trắng da màng nhầy Nhiễm nấm Candida thường khu trú da niêm mạc, với vị trí phổ biến khoang miệng âm đạo Ở người béo phì, nấm Candida albicans phát triển sâu nếp gấp da Ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, Candida albicans xâm nhập, gây nhiễm trùng tồn thân viêm nội tâm mạc nhiễm trùng phổi, thận não Đơi nhiễm trùng giường móng xảy ra, dẫn đến đổi màu, móng dày lên rụng móng [11] Điều trị tiêu chuẩn: Đối với nhiễm nấm da, thuốc azol polyen bôi da ưu tiên sử dụng trừ nguy lây nhiễm toàn thân cao Trong số polyen, nystatin thường sử dụng, đặc biệt với nấm miệng Amphotericin B sử dụng hơn, dùng cho trường hợp kháng thuốc nhiều Thuốc azol dùng chỗ cho nhiễm trùng miệng hầu họng clotrimazol miconazol Với trường hợp kháng nhiều thuốc bị xâm lấn nấm miệng/hầu họng điều trị fluconazol đường uống, itraconazol, voriconazol amphotericin B tiêm tĩnh mạch [11] Bảng 1.1 Một số loại thuốc đại diện cho nhóm thuốc khác điều trị nhiễm nấm Candida [11] Hoạt chất Amphotericin B Công dụng Thuốc kháng nấm polyen, amphotericin B sử dụng chủ yếu để điều trị nấm Candida tồn thân Nó sử dụng chỗ Nystatin Nystatin thuốc kháng nấm polyen thường sử dụng da niêm mạc cho bệnh nấm Candida Đôi sử dụng qua đường uống cho bệnh nấm Candida đường ruột Clotrimazol, Miconazol, Oxiconazol, Butoconazol, Sulconazol, Tioconazol, Những loại thuốc dẫn xuất imidazol sử dụng làm thuốc chống nấm chỗ Econazol Voriconazol Là triazol chống nấm sử dụng cách có hệ thống để điều trị nấm Candida - Ảnh hưởng tỉ lệ chất diện hoạt đến KTTP Chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt pha dầu pha nước, tạo điều kiện cho q trình nhũ hóa diễn ra, tạo lực đẩy giúp ngăn chặn kết tụ tiểu phân trì ổn định vật lí hệ Theo kết thực nghiệm, tăng tỉ lệ chất diện hoạt/chất đồng điện hoạt từ 1:1 đến 3:1, KTTP mẫu bào chế có xu hướng giảm KTTP ảnh hưởng đến độ ổn định sinh khả dụng chế phẩm KTTP nhỏ tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm cho q trình giải phóng dược chất xảy nhanh hơn, khiến cho dược chất hấp thu nhanh Khi tăng tỉ lệ chất diện hoạt tăng khả làm giảm sức căng bề mặt pha dầu pha nước làm giảm KTTP - Ảnh hưởng lượng dầu tỉ lệ dầu/Smix + Về KTTP: Lượng dầu có ảnh hưởng đến kích thước tiểu phân dẫn đến gia tăng kích thước giọt Khi tăng lượng dầu, KTTP trung bình có xu hướng tăng lượng dầu tăng, làm tăng sức căng bề mặt hai pha Do theo chiều tăng lượng dầu tỉ lệ dầu/Smix 1:9; 1:6; 2:8, kích thước giọt vi nhũ tương tăng đáng kể Các mẫu vi nhũ tương M1, M2, M3 có tỉ lệ dầu/Smix 1:9, lượng dầu sử dụng ba mẫu thấp so với mẫu lại nên KTTP M1, M2, M3 nhỏ so với mẫu cịn lại + Về PDI: PDI mẫu có xu hướng tăng tăng tỉ lệ dầu/Smix Khi tỉ lệ dầu/Smix = 1:9 mẫu M1, M2, M3 có PDI < 0,3, cho thấy phân bố kích thước hẹp Khi tỉ lệ dầu/Smix = 1:6 2:8 PDI > 0,3 chí mẫu M7 có PDI > 0,5 cho thấy phân bố kích thước tiểu phân rộng Việc tăng lượng dầu tỉ lệ dầu/Smix công thức từ M4 đến M9 làm mẫu giảm tính đồng sau pha lỗng, khiến cho PDI công thức từ M4 đến M9 tăng đáng kể so với công thức M1, M2, M3 Các mẫu vi nhũ tương M1, M2, M3 có kích thước tiểu phân khoảng 140160 nm, kích thước lớn so với nhiều quan điểm cho kích thước vi nhũ tương nằm khoảng 10-140 nm [29] 10-100 nm [19] Tuy nhiên mẫu M1, M2, M3 đánh giá vi nhũ tương có hình thức suốt, đồng nhất, đẳng hướng quang học Ngoài mẫu ổn định mặt nhiệt động học, không tách pha, không kết tủa, giữ nguyên mặt hình thức sau ly tâm thời gian bảo quản PDI mẫu < 0,3 cho thấy phân bố kích thước tiểu phân hẹp Nguyên nhân kích thước tiểu phân mẫu vi nhũ tương nystatin > 140 nm việc đánh giá KTTP sau pha loãng giúp đưa đánh giá tương đối mẫu, pha loãng với nước làm thay tỉ lệ thành phần công thức, thay đổi cấu trúc vi nhũ tương, cần thiết sử dụng thêm biện pháp đánh giá xác 31 Các mẫu vi nhũ tương M1, M2, M3 có đặc điểm: KTTP nhỏ so với mẫu lại, PDI < 0,3; số khúc xạ phù hợp với hệ suốt, đẳng hướng quang học, ổn định nhiệt động học, có hàm lượng dược chất cao có pH nằm khoảng phù hợp với chế phẩm dùng da nên lựa chọn để đánh giá độ ổn định vi nhũ tương 3.3.7 Độ ổn định sau tuần bảo quản nhiệt độ phòng Các mẫu M1, M2, M3 có KTTP nhỏ, PDI thấp, ổn định hình thức nên lựa chọn để đánh giá độ ổn định KTTP, PDI, Zeta, độ dẫn điện môi trường pH sau tuần bảo quản 25±5°C Các kết đánh giá độ ổn định mẫu vi nhũ tương vào thời điểm ban đầu sau tuần bảo quản nhiệt độ phòng (25±5°C) thể bảng 3.9 hình 3.6 Bảng 3.9 Các thơng số mẫu vào thời điểm ban đầu sau tuần bảo quản nhiệt độ phòng (25±5°C) (n=3, TB±SD) Mẫu KTTP trung bình (d.nm) Ban đầu PDI Sau tuần Ban đầu Sau tuần M1 146,3±4,210 140,7±1,473 0,279±0,017 0,295±0,001 M2 156,4±1,550 148,1±0,9644 0,281±0,004 0,283±0,013 M3 162,9±1,060 200,8±1,513 0,236±0,006 0,240±0,008 Mẫu Thế Zeta (mV) pH Ban đầu Sau tuần Ban đầu Sau tuần M1 -12,8±0,379 -12,1±0,556 4,72±0,02 4,94±0,02 M2 -13,2±0,200 -13,0±0,624 4,81±0,02 4,76±0,03 M3 -15,4±0,071 -15,2±0,451 4,87±0,01 4,67±0,04 Mẫu Độ dẫn điện môi trường (mS/cm) Ban đầu Sau tuần M1 0,106±0,000577 0,132±0,00265 M2 0,104±0,00153 0,105±0,00814 M3 0,0790±0,00150 0,0805±0,00271 32 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP, PDI, Zeta, độ dẫn điện môi trường pH công thức sau tuần (n=3, TB±SD) Độ ổn định vật lí Độ ổn định vật lí 0,8 KTTP ban đầu 200 150 KTTP sau tuần 100 50 PDI KTTP (d.nm) 250 0,6 PDI ban đầu 0,4 PDI sau tuần 0,2 0 M1 M2 M1 M3 Độ ổn định vật lí M2 M3 Thế Zeta ban đầu Thế Zeta sau tuần pH ban đầu pH Thế Zeta (mV) M1 -10 M3 Độ ổn định vật lí -5 M2 pH sau tuần -15 1 -20 Độ dẫn điện môi trường (mS/cm) Độ ổn định vật lí 0,15 Độ dẫn điện ban đầu Độ dẫn điện sau tuần 0,1 0,05 M1 M2 M3 Nhận xét: Về KTTP: Sau tuần bảo quản, KTTP M3 thay đổi có ý nghĩa thống kê (pM2>M3 nên độ nhớt 25°C M1>M2>M3 Bảng 3.10 Kết đánh giá tính chất lưu biến mẫu M1, M2, M3 Mẫu Độ nhớt 25°C (Pa.s) Tính chất lưu biến M1 0,2150 Chất lỏng Newton – độ nhớt không đổi ứng suất trượt thay đổi M2 Chất lỏng Newton – độ nhớt không đổi 0,1930 ứng suất trượt thay dổi M3 Chất lỏng Newton – độ nhớt không đổi ứng suất trượt thay dổi 0,1225 Hình 3.7 Đồ thị kết đánh giá tính chất lưu biến mẫu M1, M2, M3 Độ nhớt (Pa.s) Đánh giá tính chất lưu biến VNT 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 20 40 60 80 Tốc độ trượt (1/s) M1 M2 34 M3 100 120 3.4 Đánh giá khả giải phóng lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt vi nhũ tương nystatin thử nghiệm ex-vivo 3.4.1 Khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt vi nhũ tương nystatin 0,4% Để đánh giá khả giải phóng dược chất từ hệ vi nhũ tương, thiết kế thí nghiệm trình bày mục 2.3.5 So sánh mức độ giải phóng dược chất qua màng da lưng chuột nhắt công thức vi nhũ tương M1, M2 M3 Các kết thể bảng 3.11 hình 3.8 Bảng 3.11 Khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt công thức VNT M1, M2 M3 (n=3, TB±SD) Thời gian VNT M1 0,4% VNT M2 0,4% VNT M3 0,4% TB±SD (%) TB±SD (%) TB±SD (%) 11,05±2,38 10,31± 1,92 9,74±1,26 20,52±3,46 15,18±2,63 16,72±1,85 26,84±2,91 22,29± 3,21 21,13±2,87 30,68±3,22 28,97±2,75 25,37±4,09 24 61,98±6,20 49,87±6,58 45,94±5,27 (giờ) Hình 3.8 Đồ thị thể khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt công thức VNT M1, M2, M3 (n=3, TB±SD) 100 90 % Dược chất giải phóng 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 VNT M1 15 Thời gian (giờ) VNT M2 35 20 VNT M3 25 30 Nhận xét: Các mẫu VNT M1, M2, M3 có đồ thị giải phóng dược chất qua da chuột nhắt tương tự Tại thời điểm giờ, mẫu vi nhũ tương M1 giải phóng cao so với mẫu vi nhũ tương M2 M3 Mẫu VNT M1 mẫu cho lượng dược chất giải phóng cao sau 24 Tại thời điểm 24 giờ, % giải phóng M1 (61,98%) gấp % giải phóng M2 (49,87%) M3 (45,94%) 1,24 1,35 lần Mặt khác, vi nhũ tương M1 có tỉ lệ Tween 20 công thức cao so với M2 M3 Như cơng thức có tỉ lệ Tween 20 cao có xu hướng giải phóng dược chất nhanh Điều chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha làm thay đổi hệ số phân bố hệ số khuếch tán dược chất hai pha, nhờ mức độ giải phóng tốc độ hấp thu dược chất qua da chuột tăng lên Theo kết bảng 3.6, kích thước giọt vi nhũ tương M1 nhỏ so với M2 M3 Kích thước giọt bé, diện tích tiếp xúc giọt dầu pha nước lớn, giúp tăng tốc độ giải phóng dược chất cách thuận lợi 3.4.2 Đánh giá khả lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt Tiến hành xác định lượng dược chất lưu giữ màng da lưng chuột nhắt theo phương pháp trình bày mục 2.3.5 Kết lượng dược chất lưu giữ màng da lưng chuột nhắt sau 24 thể bảng 3.12 hình 3.9 Bảng 3.12 Lượng dược chất lưu trữ da lưng chuột nhắt trắng sau 24 (n=3, TB±SD) Công thức Lượng dược chất lưu trữ da lưng chuột nhắt sau 24 (μg/cm2) M1 21,459 ± 4,774 μg/cm2 M2 16,448 ± 2,952 μg/cm2 M3 15,227 ± 3,211 μg/cm2 36 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn lượng nystatin lưu giữ da lưng chuột nhắt sau 24 Lượng dược chất lưu trữ da sau 24 (μg/cm²) (n=3, TB±SD) 30 25 20 15 10 M1 M2 M3 Công thức VNT Về lượng dược chất lưu trữ da: kết cơng thức M1>M2>M3 Điều vi nhũ tương M1 giải phóng nhanh nhiều sau 24 so với M2 M3 nên lượng thuốc giữ lại da nhiều Nếu lượng thuốc giữ lại da nhiều hơn, điều trị nấm phát triển mô tế bào nằm sâu hiệu Do cơng thức vi nhũ tương M1 cơng thức tiềm có tốc độ giải phóng dược chất cao lượng dược chất lưu giữ da cao - Sau tiến hành sàng lọc công thức vi nhũ tương, với u cầu VNT có lượng dược chất lưu giữ da cao nhất, tốc độ giải phóng cao lựa chọn công thức VNT M1 cho nghiên cứu Công thức VNT tối ưu VNT M1 có tỉ lệ khối lượng Smix = 3:1; tỉ lệ khối lượng acid oleic : Smix : nước = 8:72:20 Cơng thức VNT M1 có kích thước tiểu phân hệ số PDI 146,3 ± 4,210 nm 0,279 ± 0,017 cho % dược chất giải phóng qua da chuột nhắt sau 24 61,98 ± 6,20%, lượng dược chất lưu giữ da chuột sau 24 21,459 ± 4,774 μg/cm2 3.5 Đánh giá tính kích ứng da vi nhũ tương gel chứa vi nhũ tương Tiến hành bào chế gel chứa vi nhũ tương nystatin theo mục 2.3.2 Vi nhũ tương nystatin chọn để nạp vào gel vi nhũ tương M1 Vì vi nhũ tương có độ nhớt thấp nên khả bám dính da dễ dàng bị rửa trôi nên cần đưa vào gel để làm tăng khả bám dính da từ phát huy tác dụng Tính kích ứng da thử nghiệm theo phương pháp ghi mục 2.3.6 Theo dõi ghi điểm ban đỏ, phù thay đổi tình trạng da thời điểm giờ, giờ, 24 Kết thể hình 3.10 bảng 3.13 37 Hình 3.10 Hình ảnh chuột trước bơi chế phẩm 24 sau bôi chế phẩm (n=3) Trước bôi VNT M1 24 sau bôi VNT M1 Trước bôi gel NaCMC chứa 24 sau bôi gel NaCMC VNT M1 chứa VNT M1 Trước bôi gel NaCMC 3% 24 sau bơi gel NaCMC 3% Bảng 3.13 Điểm trung bình mức độ kích ứng da (n=3, TB±SD) Cơng thức Ban đỏ Phù Gel NaCMC 0 VNT M1 0 Gel NaCMC chứa VNT M1 0 Kết đo điểm ban đỏ phù tính trung bình lần quan sát thể bảng 3.13 Điểm vi nhũ tương nystatin gel NaCMC chứa vi nhũ tương nystatin điểm Nhận xét: Kết cho thấy hai dạng bào chế vi nhũ tương nystatin gel NaCMC chứa vi nhũ tương nystatin khơng gây kích ứng, khơng xuất nốt ban đỏ phù, dạng bào chế an toàn cho da 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu theo mục tiêu đạt số kết sau: Đã bào chế vi nhũ tương chứa nystatin - Đã xây dựng giản đồ pha đánh giá ảnh hưởng thành phần pha đến hình thành vi nhũ tương không chứa dược chất Kết cho thấy giản đồ pha sử dụng pha dầu acid oleic, chất diện hoạt Tween 20 chất đồng diện hoạt propylen glycol cho diện tích vùng tạo vi nhũ tương lớn giản đồ pha sử dụng chất diện hoạt Tween 80 - Bào chế mẫu vi nhũ tương nystatin 0,4% kl/kl Đánh giá số đặc tính hóa lí, khả giải phóng khả lưu trữ dược chất da vi nhũ tương chứa nystatin - Đánh giá số đặc tính hóa lí độ ổn định mẫu vi nhũ tương - Đã đánh giá khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt khả lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt sau 24 công thức vi nhũ tương M1, M2, M3 Công thức VNT tối ưu VNT M1 có tỉ lệ khối lượng Smix =3:1; tỉ lệ khối lượng acid oleic : Smix : nước = 8:72:20 - Vi nhũ tương M1 có kích thước tiểu phân, PDI Zeta 146,3 ± 4,210 nm; 0,279 ± 0,017 -12,8±0,379 mV cho % giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt sau 24 61,98 ± 6,20%, lượng dược chất lưu giữ da lưng chuột nhắt sau 24 21,459 ± 4,774 μg/cm2 Đã đánh giá tính kích ứng vi nhũ tương nystatin gel NaCMC chứa vi nhũ tương: hai dạng bào chế khơng gây kích ứng da chuột nhắt trắng KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, nghiên cứu đánh giá khóa luận nghiên cứu bước đầu vi nhũ tương nystatin Do để hoàn thiện thêm đề tài này, xin đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Tiếp tục đánh giá độ ổn định công thức vi nhũ tương - Nghiên cứu hiệu kháng nấm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 694 Bộ Y Tế (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1071-1072 Hoàng Thục Oanh (2020), Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương methyl salicylat ứng dụng dùng ngồi da, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Hà An (2016), Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương clotrimazol, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Vũ Văn Duy (2016), Nghiên cứu bào chế hydrogel chứa vi nhũ tương Betamethason Dipropionat, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Bào chế (2022), Bào chế sinh dược học, tập 1, Nhà xuất Y học Tài liệu Tiếng Anh Bachhav Yogeshwar G., Patravale Vandana B (2009), "Microemulsion based vaginal gel of fluconazole: formulation, in vitro and in vivo evaluation", International Journal of Pharmaceutics, 365(1-2), pp 175-179 Chen Jian, Ma Xin-hui, et al (2018), "Microemulsion-based anthocyanin systems: Effect of surfactants, cosurfactants, and its stability", International Journal of Food Properties, 21(1), pp 1152-1165 Chime S A., Kenechukwu F C., et al (2014), "Nanoemulsions—advances in formulation, characterization and applications in drug delivery", Application of 10 11 12 13 14 nanotechnology in drug delivery, 3, pp 77 Dandagi Panchaxari Mallappa, Pandey Pratibha, et al (2020), "Formulation and evaluation of microemulsion based luliconazole gel for topical delivery", Indian J Pharm Educ Res, 54(2), pp 293-301 Dowd Frank J (2014), "Candida Albicans Infections" Elosaily Ghada H., Salem Hoda A., et al (2014), "Formulation, in-vitro and invivo evaluation of nystatin topical gel", J Am Sci, 10(6) Enna S J., Bylund D B., et al (2008), XPharm: The Comprehensive Pharmacology Reference, Elsevier Fanun Monzer (2008), Microemulsions: properties and applications, CRC press 15 Fernández‐Campos F., Clares Naveros B., et al (2013), "Evaluation of novel 16 nystatin nanoemulsion for skin candidosis infections", Mycoses, 56(1), pp 7081 G.E Moore (1999), Study title Primary skin Irritation Study in Rabbits, pp 115 17 Gandhi Jeet, Suthar Disha, et al (2021), "Development and characterization of microemulsion based topical gel of essential oil of clove (Syzygium aromaticum) for superficial fungal infections", Advances in Traditional Medicine, 21, pp 519-534 18 Gradzielski Michael, Hoffmann Heinz (2018), "Rheological properties of microemulsions", Handbook of microemulsion science and technology, CRC 19 press, pp 357-386 Gupta Madhu, Sharma 20 nanopharmaceuticals for improving topical antifungal drug delivery", Nano-and Microscale Drug Delivery Systems, Elsevier, pp 197-228 Khalil Rawia M., Abd-Elbary A., et al (2014), "Formulation and Vikas, et al (2017), "Promising novel characterization of nystatin-loaded nanostructured lipid carriers for topical 21 22 23 24 25 26 27 delivery against cutaneous candidiasis", Br J Pharm Res, 4(4), pp 490-512 Lawrence M Jayne, Rees Gareth D (2012), "Microemulsion-based media as novel drug delivery systems", Advanced drug delivery reviews, 64, pp 175-193 Leanpolchareanchai Jiraporn, Padois Karine, et al (2014), "Microemulsion system for topical delivery of thai mango seed kernel extract: development, physicochemical characterisation and ex vivo skin permeation studies", Molecules, 19(11), pp 17107-17129 Lu Guang Wei, Gao Ping (2010), "Emulsions and microemulsions for topical and transdermal drug delivery", Handbook of non-invasive drug delivery systems, Elsevier, pp 59-94 Lukić Milica, Pantelić Ivana, et al (2021), "Towards optimal ph of the skin and topical formulations: From the current state of the art to tailored products", Cosmetics, 8(3), pp 69 McClements David Julian (2012), "Nanoemulsions versus microemulsions: terminology, differences, and similarities", Soft matter, 8(6), pp 1719-1729 Moghimipour Eskandar, Salimi Anayatollah, et al (2012), "Preparation and evaluation of tretinoin microemulsion based on pseudo-ternary phase diagram", Advanced pharmaceutical bulletin, 2(2), pp 141 Muzaffar Faizi, Singh U K., et al (2013), "Review on microemulsion as futuristic drug delivery", Int J Pharm Pharm Sci, 5(3), pp 39-53 28 Naeem Muhammad (2019), "Microemulsion and microemulsion based gel of 29 Zaleplon for transdermal delivery: Preparation, optimization, and evaluation", Acta Poloniae Pharmaceutica-Drug Research, 76(3), pp 543-561 Nafisi S., Maibach H I (2017), "Nanotechnology in cosmetics", Cosmetic science and technology: theoretical principles and applications, 337, pp 352 30 Nikumbh Kishor V., Sevankar Shailesh G., et al (2015), "Formulation 31 development, in vitro and in vivo evaluation of microemulsion-based gel loaded with ketoprofen", Drug delivery, 22(4), pp 509-515 Pillai Anilkumar B., Nair Jyothilaksmi V., et al (2015), "Microemulsion-loaded hydrogel formulation of butenafine hydrochloride for improved topical delivery", Archives of dermatological research, 307, pp 625-633 32 33 Radwan Shaimaa Ali Ali, ElMeshad Aliaa Nabil, et al (2017), "Microemulsion loaded hydrogel as a promising vehicle for dermal delivery of the antifungal sertaconazole: design, optimization and ex vivo evaluation", Drug development and industrial pharmacy, 43(8), pp 1351-1365 Sabale Vidya, Vora Sejal (2012), "Formulation and evaluation of microemulsion-based hydrogel for topical delivery", International journal of 34 35 36 37 38 39 pharmaceutical investigation, 2(3), pp 140 Sarheed Omar, Dibi Manar, et al (2020), "Studies on the effect of oil and surfactant on the formation of alginate-based O/W lidocaine nanocarriers using nanoemulsion template", Pharmaceutics, 12(12), pp 1223 Shah Rohan, Eldridge Daniel, et al (2014), "Optimisation and stability assessment of solid lipid nanoparticles using particle size and zeta potential", Journal of physical science, 25(1) Singh Mahendra, Kanoujia Jovita, et al (2018), "Assessment of improved buccal permeation and bioavailability of felodipine microemulsion-based crosslinked polycarbophil gel", Drug delivery and translational research, 8, pp 591601 Smith A., Heckelman P E., et al (2001), The Merck Index: An Encyclopedia of Chemicals, Drugs, and Biologicals, Wiley, pp 1208 Song Ruiteng, Yan Fang, et al (2020), "Ultrasound-assisted preparation of exopolysaccharide/nystatin nanoemulsion for treatment of vulvovaginal candidiasis", International Journal of Nanomedicine, pp 2027-2044 Tan Suk Fei, Masoumi Hamid Reza Fard, et al (2016), "Ultrasonic emulsification of parenteral valproic acid-loaded nanoemulsion with response surface methodology and evaluation of its stability", Ultrasonics sonochemistry, 29, pp 299-308 40 Tandel H., Patel P., et al (2015), "Preparation and study of efavirenz microemulsion drug delivery system for enhancement of bioavailability", European Journal of Pharmaceutical and Medical Research, 2(5), pp 1156117 41 Üstündağ Okur Neslihan, Apaydın Şebnem, et al (2011), "Evaluation of skin permeation and anti-inflammatory and analgesic effects of new naproxen 42 43 microemulsion formulations", International journal of pharmaceutics, pp Wan Tao, Xu Ting, et al (2015), "Microemulsion based gel for topical dermal delivery of pseudolaric acid B: In vitro and in vivo evaluation", International journal of pharmaceutics, 493(1-2), pp 111-120 Zheng Yujie, Xu Guangzhi, et al (2022), "Microemulsion delivery system improves cellular uptake of genipin and its protective effect against Aβ1-42induced PC12 cell cytotoxicity", Pharmaceutics, 14(3), pp 617 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh mẫu M1, M2, M3 Phụ lục Hình ảnh gel M1 Phụ lục Đồ thị KTTP Zeta vi nhũ tương M1