Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI –––––––––– HOÀNG THỊ LAM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHUN ĐƠNG TỤ ĐỂ BÀO CHẾ VI HẠT CHỨA PARACETAMOL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI –––––––––– HOÀNG THỊ LAM MÃ SINH VIÊN: 1801354 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ ĐỂ BÀO CHẾ VI HẠT CHỨA PARACETAMOL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Văn Hùng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dược HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người cô – PSG TS Nguyễn Thị Thanh Duyên, người ân cần quan tâm, tận tình hướng dẫn, động viên truyền cảm hứng cho suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Phạm Văn Hùng - người thầy trực tiếp hướng dẫn đồng hành với từ ngày thực đề tài Thầy dành nhiều quan tâm, giúp đỡ, khích lệ, cho tơi lời khun q giá công việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Cơng Nghiệp Dược tận tình giảng dạy cho kiến thức quý báu năm học qua q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Ngô Văn Tiệp, chị Hoàng Thị Ánh Nhật, bạn Đỗ Bảo Nam, Ngô Phước Long, Bùi Trung Hiếu, Đỗ Thị Hồng Hạnh, Trương Huy Khôi hai em Vũ Khắc Huy, Lê Ngọc Linh, bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi lúc khó khăn khoảng thời gian qua Cuối cùng, xin dành biết ơn sâu sắc tới bố mẹ người thân gia đình u thương, ln quan tâm, động viên ủng hộ vô điều kiện bước đường để tơi có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Hoàng Thị Lam MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên lý 1.1.3 Ưu, nhược điểm .3 1.1.4 Các yếu tố thuộc công thức quy trình ảnh hưởng đến chất lượng vi hạt hiệu suất phun 1.1.5 Ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHE VỊ 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp che vị cho dược chất 1.2.2 Các phương pháp che vị cho dược chất .8 1.3 TỔNG QUAN VỀ PARACETAMOL 10 1.3.1 Cơng thức hóa học .10 1.3.2 Tính chất lý, hóa đặc tính sinh dược học 10 1.3.3 Tác dụng dược lý, định liều dùng .11 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHE VỊ PARACETAMOL VÀ KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ 11 1.4.1 Các nghiên cứu ứng dụng lipid định hướng che vị cho paracetamol 11 1.4.2 Các nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ định hướng che vị 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị .15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.3.1 Phương pháp bào chế 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá 18 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC 25 3.1.1 Thẩm định số tiêu phương pháp định lượng dược chất mẫu nghiên cứu 25 3.1.2 Đánh giá số đặc tính nguyên liệu paracetamol nghiên cứu 25 3.2 BÀO CHẾ VI HẠT CHỨA PARACETAMOL BẰNG KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ .27 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức đến chất lượng vi hạt chứa paracetamol bào chế kỹ thuật phun đông tụ 27 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố thuộc quy trình đến chất lượng vi hạt chứa paracetamol bào chế kỹ thuật phun đông tụ 40 3.2.3 Đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt chứa paracetamol bào chế kỹ thuật phun đông tụ 41 3.3 BÀO CHẾ VIÊN NÉN NHAI PARACETAMOL 120 MG 46 3.3.1 Bào chế viên nén nhai paracetamol 120 mg 46 3.3.2 Đánh giá số tiêu chất lượng viên nén nhai paracetamol 120 mg .46 3.3.3 Đề xuất số tiêu chất lượng cho viên nén nhai paracetamol 120 mg .49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ AC : Alcol cetylic BĐM : Bình định mức CT : Cơng thức CTCL : Chỉ tiêu chất lượng DĐVN : Dược điển Việt Nam DĐBD : Dao động biến dạng DDHT : Dao động hóa trị ĐHT : Độ hịa tan DSC : Phân tích nhiệt quét vi sai EC : Ethylcellulose EtOH : Ethanol Eu E : Eudragit E PO GMS : Glycerin monostearat HPMC : Hydroxypropyl methylcellulose KNCV : Khả che vị KTTP : Kích thước tiểu phân MTMPNB : Mơi trường mô nước bọt NaLS : Natri laurylsulfat NSX : Nhà sản xuất PAR : Paracetamol PEG : Polyethylen glycol PEO : Polyethylen oxid PVP K30 : Polyvinyl pyrrolidon K30 PVP-co-VA : Poly vinyl pyrrolidon vinyl acetat RSD : Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) SA : Acid stearic SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SEM : Scanning electron microscope (Kính hiển vi điện tử quét) TB : Trung bình TKHH : Tinh khiết hóa học Tºnc : Nhiệt độ nóng chảy USP 2021 : United States Pharmacopeia 2021 (Dược điển Mỹ 2021) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chất mang thân dầu sử dụng kỹ thuật phun đông tụ Bảng 1.2 Một số chất mang thân nước sử dụng kỹ thuật phun đông tụ .5 Bảng 1.3 Ví dụ chất tạo tạo hương sử dụng để che vị Bảng 1.4 Liều dùng đường uống dành cho trẻ em theo độ tuổi 11 Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Tương quan số Carr độ trơn chảy [1] 19 Bảng 3.1 Tóm tắt kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng dược chất mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Kết độ đắng paracetamol 26 Bảng 3.3 Công thức đánh giá ảnh hưởng kích thước tiểu phân nguyên liệu 28 Bảng 3.4 Các công thức khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dược chất – chất mang 30 Bảng 3.5 Hiệu suất bào chế vi hạt 30 Bảng 3.6 Công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược kiềm 32 Bảng 3.7 Các công thức khảo sát ảnh hưởng PEO 4000000 HPMC E15 34 Bảng 3.8 Các công thức khảo sát ảnh hưởng Eudragit E PO ethylcellulose 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ thành phần để xây dựng giản đồ cấu tử PAR-SA-EC 37 Bảng 3.10 Cơng thức khảo sát ảnh hưởng áp suất khí nén kích thước tiểu phân trung bình mẫu vi hạt CT28, CT29, CT30, CT31 40 Bảng 3.11 Kết đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho mẫu vi hạt CT28 .45 Bảng 3.12 Thành phần công thức bào chế cho viên mẫu viên nén nhai 46 Bảng 3.13 Kết đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng viên nén nhai paracetamol 120 mg .48 Bảng 3.14 Kết đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng viên nén nhai paracetamol 120 mg .49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Dạng phân phối dược chất vi hạt Hình 1.2 Các giai đoạn phun đơng tụ .3 Hình 1.3 Công thức cấu tạo paracetamol .10 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo thiết bị phun đông tụ 17 Hình 3.1 Hình dạng tiểu phân paracetamol quan sát kính hiển vi quang học .26 Hình 3.2 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 nguyên liệu paracetamol 26 Hình 3.3 Hình ảnh tiểu phân paracetamol trước sau xay quan sát kính hiển vi quang học .27 Hình 3.4 Hình ảnh mẫu vi hạt CT1, CT2 kính hiển vi 28 Hình 3.5 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng môi trường mô nước bọt mẫu vi hạt CT1, CT2 .29 Hình 3.6 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT1, CT2 29 Hình 3.7 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng mơi trường mơ nước bọt mẫu vi hạt CT2, CT4, CT5, CT6 31 Hình 3.8 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 môi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT2, CT4, CT5, CT6 .31 Hình 3.9 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng mơi trường mô nước bọt mẫu vi hạt CT7, CT8 .32 Hình 3.10 Đồ thị hịa tan môi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT7, CT8 33 Hình 3.11 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng mơi trường mơ nước bọt mẫu vi hạt CT9, CT10, CT11, CT12, CT13 34 Hình 3.12 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng mơi trường mơ nước bọt mẫu vi hạt CT14, CT15, CT16, CT17, CT18, CT19 35 Hình 3.13 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT14, CT15, CT16, CT17, CT18, CT19 35 Hình 3.14 Giản đồ biểu diễn thành phần hệ cấu tử PAR – SA - EC .37 Hình 3.15 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng mơi trường mơ nước bọt mẫu vi hạt CT20, CT21, CT22, CT23, CT24, CT25, CT26, CT27, CT28 38 Hình 3.16 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT20, CT21, CT22, CT23, CT24, CT25, CT26, CT27, CT28 38 Hình 3.17 Giản đồ biểu diễn không gian vận hành công thức chứa thành phần PAR – SA – EC .39 Hình 3.18 Đồ thị nồng độ dược chất giải phóng mơi trường mơ nước bọt mẫu vi hạt CT28, CT29, CT30, CT31 40 Hình 3.19 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT28, CT29, CT30, CT31 41 Hình 3.20 Phổ hồng ngoại FT – IR EC, SA, HHVL SA – EC, HHNC SA – EC 42 Hình 3.21 Phổ hồng ngoại FT – IR PAR, EC, SA, HHVL PAR-SA-EC; vi hạt 42 Hình 3.22 Phổ DSC ethylcellulose, acid stearic, hỗn hợp nóng chảy chứa ethylcellulose-acid stearic (1:3), paracetamol, hỗn hợp vật lý vi hạt chứa paracetamol .43 Hình 3.23 Hình thái vi hạt trước thử độ hòa tan 44 Hình 3.24 Hình thái vi hạt sau thử độ hòa tan 45 Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn điểm số mẫu viên theo thang điểm Hedonic 46 Hình 3.26 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 mẫu vi hạt CT28, viên nén nhai paracetamol 120 mg .47 Hình 3.27 Đồ thị hịa tan mơi trường pH 5,8 mẫu vi hạt ban đầu, viên nén nhai paracetamol 120 mg ban đầu, vi hạt sau tuần, viên nén nhai sau tuần 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Paracetamol (PAR) thuốc giảm đau, hạ sốt, công nhận an toàn cho trẻ em người lớn nên ưu tiên lựa chọn phác đồ điều trị nhi khoa theo hướng dẫn quốc gia quốc tế [11] Tuy nhiên, PAR biết đến với vị đắng, để lại vị khó chịu cổ họng niêm mạc miệng sau nuốt Chính vậy, việc che vị cho PAR để khắc phục nhược điểm mùi vị, từ tăng tuân thủ điều trị bệnh nhân công việc cần thiết Hiện nay, nhiều cơng trình nghiên cứu giải vấn đề che giấu mùi vị PAR nhiều phương pháp khác nhau, ví dụ sử dụng chất tạo tạo hương [29], tạo vi nang [44], bao polyme [22], ức chế nhóm OH PAR tương tác với thụ thể lưỡi [20], [47], bao lipid kỹ thuật đùn nóng chảy [13]… Tuy nhiên, phương pháp tồn nhược điểm riêng, che vị khơng hiệu quả, tiềm ẩn độc tính tồn dư dung môi, hiệu suất thấp, tốn thời gian, nhân lực… Kỹ thuật phun đơng tụ có ngun lý đơn giản, bào chế vi hạt mà khơng sử dụng dung mơi, thế, cơng nghệ xanh, thân thiện với môi trường Vi hạt thu sau bào chế kỹ thuật phun đông tụ thường có hình cầu, đặc, kích thước nhỏ, đồng nhất, có khả bao phủ tiểu phân dược chất tốt, có tiềm che vị cách hiệu Bên cạnh đó, việc thất sản phẩm q trình bào chế có ý nghĩa quan trọng kiểm soát giá thành sản xuất, đặc biệt dược chất có giá thành cao, cho thấy tiềm lớn ngành dược Kỹ thuật phun đông tụ ứng dụng nhiều giới, nhiên chưa ứng dụng vào sản xuất Việt Nam Từ vấn đề trên, đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt chứa paracetamol” xây dựng với mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc cơng thức quy trình phun đơng tụ đến số tiêu chất lượng vi hạt chứa paracetamol Mục tiêu 2: Bước đầu ứng dụng vi hạt chứa paracetamol để bào chế viên nén nhai paracetamol 120 mg quy mơ phịng thí nghiệm 15 European Pharmacopoeia Commission, European Pharmacopoeia 10.0, in European Directorate for the Quality of Medicines (EDQM) 2019 p 310-311 16 Felder Ch B et al (2003), "Ultrasonic atomization and subsequent polymer desolvation for peptide and protein microencapsulation into biodegradable polyesters", Journal of Microencapsulation 20(5), pp 553-567 17 Frenkel E P et al (1968), "Fecal blood loss following aspirin and coated aspirin microspherule administration", J Clin Pharmacol J New Drugs, 8(6), pp 347-51 18 Goke K et al (2018), "Novel strategies for the formulation and processing of poorly water-soluble drugs", Eur J Pharm Biopharm, 126, pp 40-56 19 Guhmann M et al (2012), "Development of oral taste masked diclofenac formulations using a taste sensing system", Int J Pharm, 438(1-2), pp 81-90 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Hejaz H., Karaman R., Khamis M (2012), "Computer-assisted design for paracetamol masking bitter taste prodrugs", J Mol Model, 18(1), pp 103-14 Kalantzi L et al (2006), "Biowaiver monographs for immediate release solid oral dosage forms: acetaminophen (paracetamol)", J Pharm Sci, 95(1), pp 4-14 Kulkarni R B., Amin P D (2008), "Masking of unpleasant gustatory sensation by cross-linking of dehydrated paracetamol alginate pellets produced by extrusion-spheronization", Drug Dev Ind Pharm, 34(2), pp 199-205 Lagerlof F., Dawes C (1984), "The volume of saliva in the mouth before and after swallowing", Journal of dental research, 63(5), pp 618-621 Li L C et al (2005), "Effect of solid state transition on the physical stability of suspensions containing bupivacaine lipid microparticles", Pharm Dev Technol, 10(2), pp 309-18 Mackaplow M B., Zarraga I E., Morris J F (2006), "Rotary spray congealing of a suspension: effect of disk speed and dispersed particle properties", J Microencapsul, 23(7), pp 793-809 Martino P D (1997), "Preparation and physical characterization of forms II and III of paracetamol", Journal of thermal analysis 48, pp 447–458 Maschke A et al (2007), "Development of a spray congealing process for the preparation of insulin-loaded lipid microparticles and characterization thereof", Eur J Pharm Biopharm, 65(2), pp 175-87 Melisa K B et al (2003), "Investigation of processing parameters of spray freezing into liquid to prepare polyethylene glycol polymeric particles for drug delivery", AAPS PharmSciTech, 4(2), pp 1-13 Michael L (2002), "Composition comprising paracetamol and a bitterness masking component", United States Patent Office, US20050037091A1 30 Nollenberger K., Albers J (2013), "Poly(meth)acrylate-based coatings", Int J Pharm, 457(2), pp 461-9 31 Passerini N et al (2010), "Solid lipid microparticles produced by spray congealing: influence of the atomizer on microparticle characteristics and mathematical modeling of the drug release", J Pharm Sci, 99(2), pp 916-31 32 33 Passerini N et al (2006), "Evaluation of melt granulation and ultrasonic spray congealing as techniques to enhance the dissolution of praziquantel", Int J Pharm, 318(1-2), pp 92-102 Paul J S., Walter G C., Colin G C (2017), Handbook of pharmaceutical excipients, pp 709-718 34 Peryam David R, Pilgrim Francis J (1957), "Hedonic scale method of measuring 35 food preferences", Food technology Schwartz J B., Simonelli A P., Higuchi W I (1968), "Drug release from wax matrices I Analysis of data with first-order kinetics and with the diffusion- 36 37 controlled model", J Pharm Sci, 57(2), pp 274-7 Sinha V R., Trehan A (2003), "Biodegradable microspheres for protein delivery", J Control Release, 90(3), pp 261-80 Sohi H., Sultana Y., Khar R K (2004), "Taste masking technologies in oral pharmaceuticals: recent developments and approaches", Drug Dev Ind Pharm, 30(5), pp 429-48 38 Suzuki H et al (2004), "Acetaminophen-containing chewable tablets with suppressed bitterness and improved oral feeling", Int J Pharm, 278(1), pp 51-61 39 Tanikan S., Kampanart H (2019), "Development and evaluation of taste-masked paracetamol chewable tablets using a polymer and/or wax dispersion technique", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 54 The United States Pharmacopeial Convention (2021), The United States pharmacopoeia Trivedi B P (2012), "Gustatory system: the finer points of taste", Nature, 486(7403), pp S2-3 40 41 42 43 44 Turton R., Cheng X (2006), "Cooling processes and congealing", Encyclopedia of pharmaceutical technology, pp 761-763 Vanza J D et al (2020), "Polyethylene oxide and its controlled release properties in hydrophilic matrix tablets for oral administration", Pharm Dev Technol, 25(10), pp 1169-1187 Venkatesan P., Manavalan R., Valliappan K (2009), "Microencapsulation: a vital technique in novel drug delivery system", Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 1, pp 26-35 45 Wessam M E et al (2014), "Formulation and evaluation of taste-masked paracetamol-lipid sachets and chewable tablets", Journal of Pharmaceutical 46 Investigation, 44, pp 431–442 Wong P C., Heng P W., Chan L W (2015), "Spray congealing as a microencapsulation technique to develop modified-release ibuprofen solid lipid microparticles: the effect of matrix type, polymeric additives and drug-matrix miscibility", J Microencapsul, 32(8), pp 725-36 47 Wu Z et al (2010), "Development of acetaminophen proline prodrug", Bioorg Med Chem Lett, 20(13), pp 3851-4 48 Yajima T et al (2003), "Optimum heat treatment conditions for masking the bitterness of the clarithromycin wax matrix", Chem Pharm Bull (Tokyo), 51(11), 49 pp 1223-6 Yajima T et al (2002), "Method of evaluation of the bitterness of clarithromycin dry syrup", Chem Pharm Bull (Tokyo), 50(2), pp 147-52 Website 50 Cơ sở liệu hóa học viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (2023), https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Acetaminophen#section=OtherSafety-Information, (truy cập gần vào 08h00 ngày 05/06/2023) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PARACETAMOL BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỬ ĐỘ HÒA TAN CỦA PARACETAMOL, VI HẠT CHỨA PARACETAMOL VÀ VIÊN NHAI PARACETAMOL 120 MG PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TÁ DƯỢC KIỂM PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÁC PL PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PARACETAMOL BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI PL1.1 Phương pháp, cách chuẩn bị mẫu xây dựng thẩm định phương pháp định lượng paracetamol PL1.1.1 Phương pháp thẩm định số tiêu phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại để định lượng paracetamol dạng bào chế ❖ Tính đặc hiệu Chuẩn bị dung dịch: Dung dịch chuẩn (S): PAR hòa tan dung mơi pha mẫu, nồng độ xác khoảng 24 μg/mL Dung dịch tá dược (P): Chuẩn bị hỗn hợp tá dược với tỷ lệ tá dược so với dược chất lớn khảo sát công thức, pha loãng đến nồng độ nồng độ tá dược dung dịch thử T Dung dịch thử (T): Gồm có PAR tá dược, nồng độ PAR xác khoảng 24 μg/mL, chuẩn bị hỗn hợp tá dược với tỷ lệ tá dược so với dược chất lớn khảo sát công thức Mẫu trắng (B): Dung dịch EtOH 96% Đo độ hấp thụ dung dịch (P), (T), (S) bước sóng 270 nm 285 nm Yêu cầu: Tá dược đánh giá không ảnh hưởng đến độ hấp thụ dược chất giá trị hàm lượng dược chất dung dịch (P) không 2% so với mẫu (T) ❖ Tính tuyến tính Pha dãy dung dịch chuẩn từ dược chất PAR có nồng độ xác khoảng 1; 2; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 32 µg/mL mơi trường EtOH 96% Đo độ hấp thụ dung dịch bước sóng 270 nm 285 nm; mẫu trắng EtOH 96% Xây dựng mơ hình tuyến tính biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ (A) nồng độ dung dịch (C) u cầu: Mơ hình tuyến tính phù hợp hệ số tương quan (r2) lớn 0,996 ❖ Độ Chuẩn bị loại mẫu tự tạo T1, T2, T3 có hàm lượng dược chất xác biết trước (22,50 mg, 30,00 mg, 37,50 mg) Định lượng giống quy trình Đánh giá: Định lượng dược chất mẫu, xác định tỷ lệ thu hồi Với loại mẫu, định lượng lặp lại lần Yêu cầu: phương pháp đánh giá đạt độ tỷ lệ thu hồi trung bình nồng độ phải nằm khoảng 98,0 – 102,0% độ lệch chuẩn tương đối (RSD) không 2,0% ❖ Độ lặp lại PL Định lượng dược chất mẫu tự tạo T2, thực lặp lại lần liên tiếp, xác định độ lệch chuẩn tương đối kết định lượng Yêu cầu: phương pháp đánh giá đánh giá đạt độ lặp lại độ lệch chuẩn tương đối (RSD) kết định lượng khơng q 2,0% ❖ Độ xác trung gian Thực phương pháp phần đánh giá độ lặp lại, thực ngày khác Xác định độ lệch chuẩn tương đối (RSD) kết định lượng so sánh giá trị kết trung bình Yêu cầu: phương pháp đánh giá đạt độ xác trung gian độ lệch chuẩn tương đối (RSD) kết định lượng ngày không 2,0% giá trị kết trung bình ngày khác khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05 PL 1.1.2 Các dung dịch dùng để thẩm định tính đặc hiệu Dung dịch dược chất gốc: Cân xác khoảng 30 mg PAR chuyển vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL dung môi pha mẫu, siêu âm 15 phút Thêm dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 5000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch trong, thu dung dịch chuẩn gốc Dung dịch thử gốc: Cân xác khoảng 30 mg PAR 200 mg hỗn hợp tá dược vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL dung môi pha mẫu, siêu âm 15 phút để thành phần tan hết phân tán Thêm dung mơi pha mẫu đến đủ thể tích, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 5000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch thu dung dịch thử gốc Dung dịch tá dược gốc: Cân xác khoảng 200 mg hỗn hợp tá dược vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL dung môi pha mẫu, siêu âm 15 phút để thành phần tan hết phân tán Thêm dung mơi pha mẫu đến đủ thể tích, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 5000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch thu dung dịch thử gốc Dung dịch chuẩn S: Hút xác 2,0 mL dung dịch chuẩn gốc cho vào BĐM 50 mL, thêm dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc đều, thu dung dịch chuẩn S Dung dịch tá dược P: Hút xác 2,0 mL dung dịch tá dược gốc cho vào BĐM 50 mL, thêm dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc đều, thu dung dịch tá dược P Dung dịch thử T: Hút xác 2,0 mL dung dịch thử gốc cho vào BĐM 50 mL, thêm dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc đều, thu dung dịch thử T Mẫu trắng B: EtOH 96% PL 1.1.3 Các dung dịch dùng để thẩm định tính tuyến tính Dung dịch dược chất gốc: Cân xác lượng khoảng 80 mg PAR cho vào bình định mức 50 mL Thêm khoảng 30 mL EtOH 96% vào bình, siêu âm cho tan hồn tồn, thêm EtOH 96% vừa đủ đến vạch 50 mL, lắc thu dung dịch chuẩn ban PL đầu Ly tâm với tốc độ 5000 vịng/phút 15 phút Hút xác 10,0mL dịch vừa lọc cho vào bình định mức 50mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc thu dung dịch dược chất gốc Dung dịch C1 (0,5µg/mL): Hút xác 10,0 mL dung dịch C2 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C2 (2 µg/mL): Hút xác 10,0 mL dung dịch C3 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C3 (4 µg/mL): Hút xác 10,0 mL dung dịch C4 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C4 (8 µg/mL): Hút xác 10,0 mL dung dịch C6 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C5 (12 µg/mL): Hút xác 10,0 mL dung dịch C8 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C6 (16 µg/mL): Hút xác 1,0 mL dung dịch dược chất gốc cho vào bình định mức 20 mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C7 (20 µg/mL): Hút xác 5,0 mL dung dịch dược chất gốc cho vào bình định mức 20 mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc thu dung dịch dược chất C7-0 Hút 5,0 mL dung dịch dược chất C7-0 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C8 (24 µg/mL): Hút xác 10,0mL dung dịch dược chất gốc cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc thu dung dịch dược chất C8-0 Hút 3,0mL dung dịch dược chất C8-0 cho vào bình định mức 20mL, bổ sung EtOH 96% vừa đủ đến vạch, lắc Dung dịch C9 (32 µg/mL): Hút xác mL dung dịch dược chất gốc cho vào bình định mức 20 mL, bổ sung EtOH 96% đến vạch PL 1.1.4 Các dung dịch dùng để thẩm định độ đúng, độ lặp lại độ xác trung gian Cân lượng PAR xác khoảng 22,50 mg, 30,00 mg, 37,50 mg (tương ứng với mẫu thử T1, T2, T3) chuyển vào BĐM 50 mL Cân xác khoảng 200 mg hỗn hợp tá dược vào bình trên, thêm khoảng 30 mL EtOH 96%, siêu âm 15 phút để thành phần hịa tan hồn tồn phân tán Thêm EtOH 96% đến vừa đủ thể tích, lắc đều, ly tâm dịch với tốc độ 5000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch Hút xác mL dịch cho vào BĐM 50 mL, thêm EtOH 96% đến vạch, lắc đều, thu dung dịch thử T1, T2, T3 có nồng độ PAR xác khoảng 18 μg/mL, 24 μg/mL, 30 μg/mL PL PL 1.2 Một số kết thẩm định phương pháp định lượng paracetamol mẫu nghiên cứu Bảng PL.1.1 Kết thẩm định tính đặc hiệu Lần đo Mẫu Giá trị hiệu độ hấp thụ (∆A270-285) 3 0,001 Dung dịch tá dược (P) 0,000 0,001 0,304 Dung dịch thử (T) 0,303 0,303 Tỷ lệ ảnh hưởng mẫu P so với mẫu T (%) 0,220 Bảng PL.1.2 Kết thẩm định tính tuyến tính Nồng độ PAR (μg/mL) Hiệu độ hấp thụ A270-285 12 16 20 24 Trung bình ± SD 0,001 ± 0,0006 0,303 ± 0,0006 32 Hiệu độ hấp thụ 0,014 0,027 0,055 0,108 0,157 0,207 0,252 0,303 0,387 0,450 0,400 0,350 0,300 0,250 0,200 0,150 0,100 0,050 0,000 y = 0,0122x + 0,0069 R² = 0,9985 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Nồng độ PAR (μg/mL) Hình PL.1.1 Mối quan hệ giá trị hiệu độ hấp thụ nồng độ paracetamol dung môi định lượng Bảng PL.1.3 Kết thẩm định độ ST T Mẫu Mẫu thử T1 Mẫu thử T2 Mẫu thử T3 Tỷ lệ dược chất (%) 75 75 75 100 100 100 125 125 125 Lần thực 3 Tỷ lệ dược chất tìm lại (%) 101,30 100,16 101,31 100,29 100,43 100,64 100,13 98,69 100,89 PL Trung bình (%) RSD (%) 100,56 0,65 100,50 0,18 100,02 1,12 Bảng PL.1.4 Kết thẩm định độ lặp lại độ xác trung gian STT Lần định lượng 6 Trung bình RSD (%) p (so sánh giá trị trung bình) Tỷ lệ dược chất tìm (%) Ngày Ngày 100,50 99,96 99,18 100,10 99,28 100,61 99,13 100,16 98,75 100,53 99,81 100,81 99,61 100,36 0,53 0,33 0,17 PL PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỬ ĐỘ HÒA TAN CỦA PARACETAMOL, VI HẠT CHỨA PARACETAMOL VÀ VIÊN NHAI PARACETAMOL 120 MG PL 2.1 Kết thử độ hòa tan PL 2.1.1 Kết quả thử độ hòa tan paracetamol (TB ± SD, n=3) Thời điểm (phút) 10 20 30 45 98,54 ± 98,15 ± 98,99 ± 99,59 ± 99,96 ± Tỷ lệ giải phóng (%) 0,23 0,54 0,12 0,27 0,45 PL 2.1.2 Kết quả thử độ hòa tan mẫu vi hạt CT1, CT2 (TB ± SD, n=3) Thời điểm (phút) 10 20 30 45 93,09 ± 95,93 ± 97,36 ± 96,15 ± 95,89 CT1 0,24 0,28 0,47 0,29 ±0,18 83,86 88,70 ± 88,80 ± 90,30 90,79 CT2 ±0,56 0,19 0,02 ±0,61 ±0,38 PL 2.1.3 Kết quả thử độ hòa tan mẫu vi hạt CT4, CT5, CT2, CT6 (TB ± SD, n=3) Thời điểm (phút) 10 20 30 45 97,74 ± 98,57 ± 99,67 ± 99,76 ± 99,60 ± CT4 0,23 0,45 0,89 0,19 0,37 83,01 ± 87,63 ± 90,82 ± 90,35 ± 90,12 ± CT5 0,17 0,29 0,59 0,92 0,12 83,86 ± 88,70 ± 88,80 ± 90,30 ± 90,79 ± CT2 0,23 0,19 0,23 0,02 0,47 79,04 ± 83,64 ± 87,43 ± 88,02 ± 88,13 ± CT6 0,58 0,48 0,98 0,42 0,14 PL 2.1.4 Kết quả thử ĐHT mẫu CT7, CT8, CT14, CT15, CT16, CT17, CT18, CT19 (TB ± SD, n=3) Thời điểm (phút) 10 20 30 45 Tỷ lệ dược chất giải phóng (%) CT7 CT8 CT14 CT15 CT16 CT17 CT18 CT19 81,40 ± 0,23 85,69 ± 0,26 89,90 ± 0,11 90,56 ± 0,03 91,79 ± 0,28 83,56 ± 0,18 89,21 0,09 89,93 ± 0,48 91,12 ± 0,90 91,22 ± 0,31 62,93 ± 0,21 73,02 ± 1,02 82,34 ± 0,99 86,68 ± 0,23 91,45 ± 0,19 44,63 ± 0,34 54,98 ±0.02 68,05 ± 071 72,70 ± 0,59 75,33 ± 0,30 34,55 ± 1,29 44,07 ± 1,11 54,59 ± 0.90 62,26 ± 0,58 69,37 ± 0,12 73,45 ± 0,56 82,71 ±0,39 87,65 ± 0,45 90,18 ± 0,36 90,92 ± 1,20 42,49 ± 0,38 52,81 ± 0,67 60,91 ± 0,83 64,70 ± 0,46 66,71 ± 0,32 26,22 ± 0,72 35,34 ± 0,46 43,78 ±0, 28 47,64 ± 0,25 52,59 ± 0,75 PL PL 2.1.5 Kết quả thử độ hòa tan mẫu CT20,21,22,23,24,25,26,27,28 (TB ± SD, n=3) Thời điểm (phút) Tỷ lệ dược chất giải phóng (%) CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT28 0 0 0 0 97,7 42,19 27,95 83,21 67,29 35,05 55,06 83,01 ± 0,34 ± 0,10 ± 0,14 ± 0,26 ± 0,96 ± 0,71 ± 0,51 ± 0,99 98,57 50,54 35,12 87,26 72,36 44,79 67,36 87,63 10 ± 0,83 ± 0,79 ± 0,34 ± 0,73 ± 0,02 ± 0,96 ± 0,22 ± 0,03 99,67 59,23 42,88 88,11 81,04 53,60 72,53 90,82 20 ± 0,54 ± 0,88 ± 0,90 ± 0,06 ± 0,77 ± 0,67 ± 0,55 ± 0,94 99,76 63,70 49,46 89,59 89,30 58,61 72,55 90,35 30 ± 0,93 ± 0,64 ± 0,12 ± 0,35 ± 0,01 ± 0,94 ± 0,21 ± 0,08 99,60 65,93 51,02 90,08 90,04 60,82 73,10 90,12 45 ± 0,48 ± 0,53 ± 0,10 ± 0,55 ± 0,34 ± 0,33 ± 0,67 ± 0,35 PL 2.1.5 Kết quả độ hòa tan mẫu thử độ ổn định (TB ± SD, n=3) 58,90 ± 0,65 70,20 ± 0,51 77,20 ± 0,52 82,73 ± 0,39 86,77 ± 0,53 Tỷ lệ dược chất giải phóng (%) Thời điểm (phút) 10 20 30 45 Vi hạt ban đầu Viên nén nhai PAR 120 mg Vi hạt sau tuần 58,91 ± 0,45 70,20 ± 0,10 77,21 ± 1,05 79,88 ± 0,98 86,74 ± 0,24 43,95 ± 1,34 58,32 ± 0,70 74,69 ± 0,02 79,22 ± 0,38 86,58 ± 0,04 59,23 ± 0,59 71,1 ± 0,38 78,23 ± 0,19 80,31 ± 0,44 87,01 ± 0,03 Viên nén nhai PAR 120 mg sau tuần 41,01 ± 0,93 58,24 ± 0,33 73,56 ± 0,29 78,45 ± 1,09 86,19 ± 0,72 PL 2.2 Kết thử khả che vị PL 2.2.1 Nồng độ dược chất giải phóng MTMBNB mẫu CT1,2,4,5,6,7,8,9 (TB ± SD, n=3) CT1 CT2 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 21,17 ± 0,23 17,43 ± 0,72 21,54 ± 0,29 18,29 ± 0,09 17,47 ± 1,03 18,96 ± 0,32 19,48 ± 0,47 17,19 ± 0,20 CT10 CT11 CT12 CT13 CT16 CT17 CT18 CT19 18,93 ± 0,89 17,15 ± 0,91 17,17 ± 1,11 17,68 ± 0,12 6,23 ± 0,99 10,64 ± 0,27 6,09 ± 0,01 4,35 ± 0,18 PL PL 2.2.2 Nồng độ dược chất giải phóng MTMBNB mẫu CT20,21,22,23,24,25,26,27,28 (TB ± SD, n=3) CT20 CT21 CT22 CT23 CT24 CT25 CT26 CT27 CT28 20,73 7,85 5,23 17,36 12,63 6,73 8,98 18,29 9,56 ± 0,23 ± 0,11 ± 1,28 ± 0,00 ± 0,89 ± 0,02 ± 0,51 ± 0,01 ± 0,94 PL 2.2.3 Nồng độ dược chất giải phóng MTMBNB mẫu CT29,30,31 (TB ± SD, n=3) CT31 CT28 CT30 CT29 11,87 ± 1,01 9,76 ± 0,23 7,96 ± 0,02 6,9 ± 0,35 PL PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TÁ DƯỢC KIỂM Phương pháp: Đánh giá độ hòa tan loại tá dược kiềm: MgO, MgCO3, CaCO3 môi trường pH 5,8 pH 7,4 Thử độ tan môi trường pH 7,4: Cân lượng xác khoảng 5,0000 g tá dược vào ống nghiệm Thêm 10 mL dung dịch môi trường pH 7,4 Lắc ống nghiệm phút quan sát kết Thử độ tan mơi trường pH 5,8: Cân lượng xác khoảng 12 mg tá dược dược vào ống nghiệm Thêm 10 mL dung dịch môi trường pH 5,8 Lắc ống nghiệm 45 phút quan sát kết Kết quả: Ở pH 5,8: Ống nghiệm chứa MgCO3 khơng cịn xuất hạt trắng, chứng tỏ tá dược tan hồn tồn Ở ống cịn lại xuất các hạt trắng chưa tan Ở pH 7,4: Lượng tá dược kiềm ống nghiệm khơng có thay đổi đáng kế so với lượng trước lắc Từ kết trên, nghiên cứu lựa chọn MgCO3 để tiến hành đánh giá ảnh hưởng tá dược kiềm đến chất lượng vi hạt Hình ảnh ống nghiệm thử độ hòa tan thể hình PL3.1 Hình PL 3.1 Độ hịa tan tá dược kiềm môi trường pH 5,8 7,4 PL 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÁC PL 4.1 Biểu điểm kết đánh giá viên nén nhai theo thang điểm Hedonic PL 4.1.1 Biểu điểm đánh giá viên nén nhai theo thang điểm Hedonic Chỉ tiêu đánh giá Cực kì Rất khơng khơng hài hài lịng lịng Khơng hài lịng vừa phải Một chút khơng hài lịng Trung lập Một chút hài lòng Hài lòng vừa phải Rất hài lịng Cực kì hài lịng Hình thức Màu sắc Hương Vị Cảm giác nhai PL 4.1.2 Kết quả đánh giá viên nén nhai theo thang điểm Hedonic (n=6) Hình thức Màu sắc Hương Độ đắng Cảm giác nhai Viên 8,33 8,50 8,33 6,83 5,50 Viên 8,00 8,66 8,00 3,00 5,17 Viên 4,00 4,00 8,17 1,33 2,16 Viên 8,33 8,33 8,33 8,83 5,00 PL 4.2 Hình ảnh vi hạt trước sau thử độ ổn định a)Hình ảnh vi hạt trước thử độ ổn định b)Hình ảnh vi hạt sau thử độ ổn định Hình PL 4.1 Hình ảnh vi hạt nhai trước sau thử độ ổn định PL 11 PL 4.3 Hình ảnh viên nén nhai trước sau thử độ ổn định a)Hình ảnh viên trước thử độ ổn định b)Hình ảnh viên sau thử độ ổn định Hình PL 4.2 Hình ảnh viên nén nhai trước sau thử độ ổn định PL 4.4 Hình ảnh bể thử độ hòa tan viên nén nhai mẫu vi hạt Hình PL 4.3 Hình ảnh bể thử độ hòa tan viên nén nhai mẫu vi hạt PL 4.5 Hình ảnh vi hạt viên nén nhai soi kính hiển vi quang học Hình PL 4.4 Hình ảnh vi hạt viên nén nhai soi kính hiển vi quang học PL 12