Ngô phước long nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt chứa berberin clorid khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

97 1 0
Ngô phước long nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt chứa berberin clorid khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ PHƯỚC LONG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ ĐỂ BÀO CHẾ VI HẠT CHỨA BERBERIN CLORID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ PHƯỚC LONG Mã sinh viên: 1801423 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ ĐỂ BÀO CHẾ VI HẠT CHỨA BERBERIN CLORID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Duyên ThS Phạm Văn Hùng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược, Khoa Bào chế Công nghệ Dược phẩm HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên, người ln tận tình bảo, quan tâm, giúp đỡ, em bước khó khăn, ln động viên tận tình dạy cho em khơng q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mà cịn dành cho em học sống sâu sắc để em vững tin, lạc quan với thân Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Văn Hùng, người thầy dạy cho em học quý giá nghiên cứu khoa học Thầy kiên nhẫn bảo động viên em lúc khó khăn để em có hướng đắn, có niềm tin suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược, môn Công nghệ Sinh học, mơn Bào chế, mơn Hóa lý, viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Hà Huy Thái với anh chị sinh viên K72 làm khóa luận tốt nghiệp mơn Cơng nghiệp Dược truyền đạt lại nhiều kinh nghiệm cho em ngày tháng làm nghiên cứu khoa học Cảm ơn bạn Đỗ Thị Hồng Hạnh, Bùi Trung Hiếu, Trương Huy Khơi, Hồng Thị Lam Đỗ Bảo Nam – người bạn thực nghiên cứu phịng thí nghiệm mà hay gọi phịng lab Bào chế cơng nghiệp – đồng hành, hỗ trợ động viên tinh thần cho nhiều suốt khoảng thời gian khó khăn vừa qua Cảm ơn em Trịnh Hồng Đạo, Hoàng Mạnh Hà, Vũ Khắc Huy, Lê Ngọc Linh Định Thị Thu Uyên giúp đỡ, bên cạnh hỗ trợ cho anh nhiều suốt ngày tháng làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, suốt năm học đại học truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu để em tự tin tháng ngày tới Em xin gửi lời cảm ơn tới người gia đình em, người hậu phương vững chắc, động lực tinh thần, luôn ủng hộ, cổ vũ em vững bước đường để em có ngày hơm Cuối cùng, em xin cảm ơn thân cố gắng, nỗ lực khơng ngừng suốt khoảng thời gian vô giá vừa qua Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Ngô Phước Long MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BERBERIN CLORID 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học .2 1.1.3 Tác dụng dược lý, định, cách dùng liều dùng .2 1.1.4 Một số chế phẩm chứa berberin thị trường 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHE VỊ ĐẮNG CHO DƯỢC CHẤT 1.2.1 Các phương pháp che vị đắng cho dược chất 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp che vị cho dược chất 1.2.3 Một số phương pháp đánh giá khả che vị .7 1.3 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ 1.3.1 Khái niệm kỹ thuật phun đông tụ .7 1.3.2 Nguyên lý phun đông tụ 1.3.3 Một số yếu tố thuộc công thức ảnh hưởng đến chất lượng vi hạt 1.3.4 Một số yếu tố thuộc quy trình ảnh hưởng đến chất lượng vi hạt 10 1.3.5 Ưu điểm nhược điểm kỹ thuật phun đông tụ 11 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ ĐỂ BÀO CHẾ VI HẠT CHE VỊ 11 1.4.1 Nghiên cứu nước kỹ thuật phun đông tụ 11 1.4.2 Nghiên cứu nước kỹ thuật phun đông tụ .13 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị, phương tiện nghiên cứu 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phương pháp bào chế 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá 19 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết 23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC .24 3.1.1 Xây dựng thẩm định phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến để định lượng berberin clorid mẫu nghiên cứu 24 3.1.2 Đánh giá số đặc tính dược chất berberin clorid .24 3.1.3 Đánh giá số đặc tính chất mang thân dầu 25 3.2 BÀO CHẾ VI HẠT BERBERIN CLORID BẰNG KỸ THUẬT PHUN ĐÔNG TỤ 27 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng loại chất mang đến số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid .27 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ alcol cetylic vi hạt đến số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid .28 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng số loại tá dược đến số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid .31 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình bào chế đến số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid 38 3.2.5 Đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt berberin clorid 43 3.3 BƯỚC ĐẦU BÀO CHẾ BỘT PHA HỖN DỊCH UỐNG TỪ VI HẠT BERBERIN CLORID .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ AC BĐM Alcol cetylic Bình định mức BRC Berberin clorid CMTD CT Chất mang thân dầu Công thức DC DĐVN Dược chất Dược điển Việt Nam ĐHT EC Độ hòa tan Ethyl cellulose Eu FT-IR Eudragit E PO Fourier-transform infrared spectroscopy (Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier) GM GP GX HHBC Glyceryl monostearat Giải phóng Gơm xanthan Hỗn hợp bào chế HL HPMC kl KNCV Hàm lượng Hydroxypropyl methylcellulose Khối lượng Khả che vị KTTP MTĐHT MTPT NaLS Kích thước tiểu phân Mơi trường thử độ hịa tan Môi trường phân tán Natri lauryl sulfat NĐDCSPT NTK PVP K30 SA SD STT, TT TB TCNSX TD Nồng độ dược chất sau phân tán Nước tinh khiết Polyvinyl pyrolidon K30 Acid stearic Standard deviation (Độ lệch chuẩn) Số thứ tự, thứ tự Trung bình Tiêu chuẩn nhà sản xuất Tá dược TNV USP Tình nguyện viên United States Pharmacopeia (Dược điển Mỹ) DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo berberin clorid [2], [3] Hình 1.2 Giải phẫu thụ thể cảm nhận vị giác [10] Hình 1.3 Sơ đồ phương pháp phun đông tụ [26] Hình 2.1 Mơ hình sơ đồ cấu tạo thiết bị phun đông tụ 17 Hình 3.1 Hình dạng tiểu phân berberin clorid quan sát kính hiển vi quang học 24 Hình 3.2 Độ hịa tan berberin clorid mơi trường nước tinh khiết 25 Hình 3.3 Hình ảnh thể góc tiếp xúc alcol cetylic, acid stearic glyceryl monostearat với môi trường nước tinh khiết 26 Hình 3.4 Hình ảnh cốc thử độ hịa tan vi hạt alcol cetylic, acid stearic glyceryl monostearat môi trường nước tinh khiết thời điểm phân tán 26 Hình 3.5 Độ hịa tan nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu CT1, CT2, CT3 28 Hình 3.6 Độ hịa tan mẫu vi hạt CT1, CT4, CT5, CT6, CT7, CT8, CT9, CT10, CT11, CT12, CT13 29 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt CT1, CT4 đến CT13 30 Hình 3.8 Độ hịa tan mẫu vi hạt CT8, CT14, CT15 32 Hình 3.9 Độ hịa tan mẫu vi hạt CT8, CT16, CT17, CT18, CT19, CT20, CT21 .32 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt CT14 đến CT21 so với mẫu vi hạt CT8 33 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt CT22 đến CT25 so với mẫu vi hạt CT8 35 Hình 3.12 Độ hịa tan mẫu vi hạt CT8, CT22, CT23, CT24, CT25 35 Hình 3.13 Độ hòa tan mẫu vi hạt CT8, CT26, CT27, CT28 biểu đồ so sánh nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt CT26, CT27, CT28 so với mẫu vi hạt CT8 37 Hình 3.14 41 Hình 3.15 Các đường đồng mức biểu diễn mối quan hệ biến đầu Y4 biến đầu vào 42 Hình 3.16 Độ hòa tan mẫu bột pha hỗn dịch uống CTR’ 46 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Một số dạng bào chế chứa berberin thị trường Bảng 1.2 Một số phương pháp che vị cách tạo vi nang [26] Bảng 1.3 Ví dụ chất làm chất tạo hương thường sử dụng [19] Bảng 1.4 Một số chất mang thân dầu thân nước dùng phun đông tụ [26] .9 Bảng 2.1 Các nguyên liệu dự kiến sử dụng nghiên cứu .15 Bảng 2.2 Các thiết bị dự kiến sử dụng nghiên cứu .15 Bảng 2.3 Thành phần công thức bào chế vi hạt berberin clorid 16 Bảng 2.4 Mục tiêu khoảng biến thiên biến đầu 18 Bảng 2.5 Thành phần công thức bào chế bột pha hỗn dịch uống 18 Bảng 2.6 Tương quan số Carr độ trơn chảy [1] 23 Bảng 3.1 Tóm tắt kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng berberin clorid mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Kết độ đắng berberin clorid .25 Bảng 3.3 Độ hòa tan ba chất mang thân dầu sau 30 (TB ± SD, n = 3) 26 Bảng 3.4 Công thức vi hạt sử dụng loại chất mang thân dầu khác .27 Bảng 3.5 Công thức khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ alcol cetylic vi hạt 29 Bảng 3.6 Các công thức khảo sát ảnh hưởng loại tỉ lệ tá dược tạo gel .31 Bảng 3.7 Các công thức khảo sát ảnh hưởng loại tỷ lệ ethyl cellulose có độ nhớt khác .34 Bảng 3.8 Các công thức khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ Eudragit E PO 36 Bảng 3.9 Các biến đầu vào lựa chọn để khảo sát số yếu tố thuộc quy trình 38 Bảng 3.10 Các mẫu vi hạt thiết kế thí nghiệm kết biến đầu trình bào chế vi hạt berberin clorid sử dụng Eudragit E PO 39 Bảng 3.11 Kết phân tích phương sai phương trình hồi quy tìm 40 Bảng 3.12 Các hệ số phương trình hồi quy tìm 40 Bảng 3.13 Giá trị biến đầu vào biến đầu mẫu vi hạt tối ưu CTR 43 Bảng 3.14 Giá trị biến đầu vi hạt berberin clorid 44 Bảng 3.15 Kết đánh giá số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid .44 Bảng 3.16 Một số tiêu chất lượng đề xuất cho vi hạt berberin clorid 44 Bảng 3.17 Thành phần bột pha hỗn dịch uống CTR’ 45 Bảng 3.18 Kết đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng mẫu bột pha hỗn dịch berberin clorid CTR’ 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Berberin clorid hoạt chất phổ biến có nhiều loại thảo dược Với hoạt tính kháng khuẩn vi sinh vật đường ruột, berberin clorid có tác dụng chống viêm, hạ sốt, chống tiêu chảy nên sử dụng điều trị tiêu chảy, hội chứng lỵ cho hiệu điều trị tốt Khi sử dụng, berberin clorid khơng ảnh hưởng tới phát triển bình thường hệ vi sinh vật đường ruột phối hợp số kháng sinh để hạn chế tác dụng không mong muốn với hệ vi sinh vật [36] Hiện nay, thị trường, berberin clorid lưu hành dạng viên nén không bao bao đường, bao phim viên nang Theo thống kê, khoảng 50% dân số giới gặp khó khăn vấn đề nuốt thuốc viên, đặc biệt trẻ em người cao tuổi Phương án hiệu để khắc phục vấn đề sử dụng chế phẩm dùng đường uống dạng lỏng bột, cốm pha hỗn dịch uống Tuy nhiên, berberin clorid có vị đắng, khó che vị hồn tồn cách thêm chất làm ngọt, tạo hương [15] Vì vậy, số phương pháp khác tạo phức với beta-cyclodextrin, tạo hệ phân tán rắn với chất mang lipid,… kết hợp với phương pháp để bào chế dạng thuốc đạt hiệu che vị đắng tốt cho berberin clorid Hơn nữa, Việt Nam, berberin clorid chưa lưu hành dạng thuốc bột pha hỗn dịch chưa có nghiên cứu áp dụng dạng bào chế cho berberin clorid Phun đông tụ kỹ thuật có nguyên lý đơn giản, dùng để bào chế vi hạt mà khơng sử dụng dung mơi, kỹ thuật phun đông tụ công nghệ xanh, thân thiện với môi trường Vi hạt sau bào chế kỹ thuật thường có hình cầu, đặc, có độ trơn chảy tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất dạng viên nang, viên nén Đồng thời, vi hạt tạo thường có kích thước nhỏ, dễ dàng phân tán vào nước mà không gây khó chịu uống nên vi hạt thích hợp để bào chế dạng thuốc bột pha hỗn dịch [20], [26] Kỹ thuật phun đông tụ ứng dụng giới với nhiều nghiên cứu áp dụng với nhiều dược chất khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cơng bố ngồi nước có áp dụng kỹ thuật phun đơng tụ cho dược chất berberin clorid Xuất phát từ vấn đề thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt chứa berberin clorid” thực với mục tiêu: Ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ để bào chế vi hạt chứa dược chất berberin clorid đề xuất số tiêu chất lượng cho vi hạt bào chế Bước đầu ứng dụng vi hạt để bào chế bột pha hỗn dịch uống chứa berberin clorid 10 mg/liều đề xuất số tiêu chất lượng cho bột pha hỗn dịch bào chế 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BERBERIN CLORID 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin clorid [2], [3] Công thức phân tử: C20H18NO4Cl.2H2O Khối lượng phân tử: 407,9 g/mol Tên khoa học: 9,10-dimethoxy-5,6-dihydro[1,3]dioxolo[4,5-g]isoquino[3,2α]isoquinolin-7-ium clorid dihydrat 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.2.1 Tính chất vật lý Về cảm quan, berberin clorid (BRC) tồn dạng tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, khơng mùi, có vị đắng [2], [3] Về độ tan, berberin tan methanol, khó tan ethanol, khó tan nước nguội [3] Dạng muối clorid berberin berberin clorid tan nước nóng, khó tan ethanol nước, khó tan cloroform, khơng tan ether [3] Độ tan nước BRC 25°C 37°C 5,27 ± 0,29 8,50 ± 0,40 mM dung dịch đệm phosphat pH 7,0 4,05 ± 0,09 9,69 ± 0,37 mM Ở 25°C, độ tan BRC pH 1,2 (HCl), 3,0 5,0 (đệm phthalat) pH 9,0 (đệm borat) thấp gần 20 lần so với độ tan BRC pH 7,0 (đệm phosphat) [36] Về nhiệt độ nóng chảy, berberin có nhiệt độ nóng chảy khoảng 145 oC, BRC có nhiệt độ nóng chảy khoảng 191 – 192oC [11] 1.1.2.2 Tính chất hóa học Về hóa tính nitơ, berberin có tính chất base yếu, tạo muối cách thay nhóm liên kết với gốc nitơ bậc 4, việc tạo muối berberin giống muối hydroxyd kim loại, nghĩa có loại phân tử nước Về hóa tính oxy, berberin ổn định môi trường kiềm mạnh dễ xảy phản ứng hỗ biến mở vịng, tạo nhóm chức aldehyd gọi berberinal Về hóa tính mạch kép, berberin mạch kép nhân để tạo alkaloid không màu [6] 1.1.3 Tác dụng dược lý, định, cách dùng liều dùng Berberin có phổ kháng khuẩn rộng vi sinh vật gây bệnh đường ruột (tụ cầu, liên cầu, thể protozoal, vi nấm, nấm Candida, nấm men, ký sinh trùng) Berberin có tác dụng chống viêm nhờ ức chế trực tiếp protein hoạt hóa (AP1) – yếu tố phiên Hình PL 4.6 Hình ảnh phổ FT-IR vi hạt gồm alcol cetylic Eudragit E PO Hình PL 4.7 Hình ảnh phổ FT-IR vi hạt gồm berberin clorid, alcol cetylic Eudragit E PO PL 24 Hình PL 4.8 Hình ảnh phổ FT-IR Eudragit E PO, alcol cetylic, hỗn hợp vật lý vi hạt gồm alcol cetylic Eudragit E PO Trên phổ IR Eu AC xuất tín hiệu đặc trưng tương ứng với liên kết phân tử số sóng (cm-1): Eu: 2956, 2874 (C-H no, dđht); 1730 (C=O ester, dđht); 1578 (C-O, dđht); 1146 (C-N-C; dđht)… AC: 2965-2847 (C-H no, dđht) Trên phổ IR hỗn hợp vật lý vi hạt tạo thành từ AC Eu xuất tín hiệu đặc trưng phân tử chất, từ cho thấy tính tương hợp cao AC Eu PL 25 Hình PL 4.9 Hình ảnh phổ FT-IR berberin clorid, Eudragit E PO, alcol cetylic, hỗn hợp vật lý vi hạt gồm berberin clorid, alcol cetylic Eudragit E PO Trên phổ IR berberin clorid có tín hiệu liên kết đặc trưng cấu trúc berberin clorid vị trí số sóng (cm-1): 3050 (C-H thơm, dđht); 29142844 (C-H no, dđht); 1599 (C=N, dđht); 1569 (C=C thơm, dđht); 1506 (C=C thơm, dđbd), 1272 (C-N, dđht)… Trên phổ IR hỗn hợp vật lý vi hạt tạo thành từ BRC, AC Eu xuất tín hiệu đặc trưng phân tử chất, từ cho thấy tính tương hợp cao BRC hai tá dược Tương tác BRC tá dược khơng phải tương tác hóa học trình che vị chủ yếu thực chế vật lý PL 26 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ BỘT PHA HỖN DỊCH UỐNG Mục tiêu trình bào chế bột pha hỗn dịch uống tìm cơng thức thay đổi đến ĐHT, có mùi vị phù hợp, có khả giảm vị đắng tối ưu lượng tá dược cần sử dụng Khảo sát thành phần chứa mẫu vi hạt tối ưu đường trắng, với lượng đường thể qua bảng PL 5.1 Bảng PL 5.1 Khảo sát lượng đường trắng bột pha hỗn dịch uống Lượng đường STT Cảm nhận vị giác trắng (g) 2,50 Cả TNV thấy vị ngọt, không thấy vị đắng BRC 2,00 Cả TNV thấy vị ngọt, có vị đắng BRC 1,50 Cả TNV thấy vị ngọt, có vị đắng BRC 1,25 Cả TNV thấy vị vừa, có vị đắng BRC 1,00 Cả TNV thấy vị nhẹ, TNV thấy có vị đắng BRC, TNV thấy có vị đắng BRC Từ kết bảng PL 5.11, tiến hành lấy mẫu công thức sử dụng 1,25 g đường trắng để khảo sát lượng aspartam, kết thể qua bảng PL 5.12 STT Bảng PL 5.2 Khảo sát lượng aspartam bột pha hỗn dịch uống Lượng aspartam (g) Cảm nhận vị giác 0,010 Vị vừa phải 0,020 Vị cao 0,030 Vị cao Từ kết bảng PL 5.12, nhận thấy, mẫu bột pha hỗn dịch gồm lượng mẫu vi hạt tối ưu CTR tương đương 10,0 mg BRC, 1,25 g đường trắng 0,010g aspartam sau phân tán 10 mL nước tinh khiết nhiều vi hạt lên bề mặt, chưa phân tán vào mơi trường phân tán Vì vậy, tiến hành lấy mẫu công thức bột pha hỗn dịch có thành phần nêu để khảo sát lượng gôm xanthan bột pha hỗn dịch uống để cải thiện khả phân tán mẫu bột Bảng PL 5.3 Khảo sát lượng gôm xanthan bột pha hỗn dịch uống Lượng gơm STT Tính chất hỗn dịch sau bào chế xanthan (g) 0,0050 Vi hạt mẫu bột phân tán đều, hỗn dịch có độ nhớt thấp 0,0075 Vi hạt mẫu bột phân tán đều, hỗn dịch có độ nhớt cao, khó uống PL 27 0,0100 Vi hạt mẫu bột phân tán đều, hỗn dịch có đột nhớt cao, khó uống Như vậy, sau trình đánh giá lựa chọn bào chế bột pha hỗn dịch uống CTR’ có thành phần: lượng mẫu vi hạt tương ứng 10,0 mg BRC (mẫu vi hạt CTR’), 1,25 g đường trắng, 0,010 g aspartam 0,005 g gôm xanthan (a) 0,0050 g (b) 0,0075 g (c) 0,0100 g Hình PL 5.1 Hình ảnh mẫu bột pha hỗn dịch với lượng gôm xanthan khác PL 28 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH, KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN CỦA CÁC MẪU VI HẠT TRONG NGHIÊN CỨU PL 6.1 MẪU VI HẠT KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ THUỘC QUY TRÌNH ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VI HẠT N1 (57,273 ± 31,260) N2 (54,798 ± 27,040) N3 (57,464 ± 26,087) N4 (63,065 ± 28,755) N5 (54,358 ± 24,299) N6 (50,623 ± 23,374) N7 N8 N9 (42,273 ± 21,146) (41,572 ± 20,762) (45,921 ± 23,163) Hình PL 6.1 Hình ảnh kết đánh giá mẫu vi hạt (từ N1 đến N9) khảo sát số yêu tố thuộc quy trình đến số tiêu chất lượng vi hạt (TB ± SD, n = 500, μm) PL 29 N10 (53,508 ± 28,449) N11 (45,751 ± 21,592) N12 (41,370 ± 18,854) N13 N14 N15 (51,521 ± 25,503) (43,470 ± 21,534) (44,677 ± 21,061) N16 N17 (36,245 ± 15,744) (38,921 ± 16,207) Hình PL 6.2 Hình ảnh kết đánh giá mẫu vi hạt (từ N10 đến N17) khảo sát số yêu tố thuộc quy trình đến số tiêu chất lượng vi hạt (TB ± SD, n = 500, μm) PL 30 PL 6.2 CÁC MẪU VI HẠT TỐI ƯU CỦA BA MẺ BÀO CHẾ Mẻ Mẻ Mẻ (68,217 ± 33,963) (57,602 ± 27,888) (63,213 ± 27,954) Hình PL 6.3 Hình ảnh kết đánh giá mẫu vi hạt tối ưu CTR ba mẻ bào chế (TB ± SD, n = 500, μm) PL 31 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ KHÁC ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NGHIÊN CỨU PL 7.1 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TÁ DƯỢC KHÔNG TAN TRONG NƯỚC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VI HẠT BERBERIN CLORID Sau tiến hành đánh giả ảnh hưởng EC N7 đến số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid, thấy mẫu vi hạt sử dụng EC N7 (CT22, CT23) có khả giảm vị đắng BRC giá trị ĐHT lại thấp 70% Nhận thấy, acid stearic (SA), cellulose acetat (CA) Aerosil (Ae) tá dược có đặc điểm khơng tan nước thường sử dụng dạng bào chế cần kiểm sốt giải phóng dược chất Vì vậy, tiến hành khảo sát ảnh hưởng ba tá dược qua cơng thức trình bày bảng PL 7.1 Bảng PL 7.1 Các công thức khảo sát ảnh hưởng loại tá dược không tan nước CT CT CT CT CT CT CT Công thức P1.1 P1.2 P1.3 P2.1 P2.2 P3.1 P3.2 Loại tá dược Acid stearic Cellulose acetat Aerosil vi hạt (SA) (CA) (Ae) Tỉ lệ TD (x) 0,2 0,5 1,0 0,2 0,5 0,2 0,5 *Ghi chú: Mỗi mẫu vi hạt có tỉ lệ BRC : AC : TD : : x với x tỉ lệ tá dược vi hạt Mỗi mẻ bào chế vi hạt công thức chứa 12,0 g AC với lượng BRC TD tương ứng Thơng số quy trình 70oC/80oC/0,8 atm/100 vòng/phút Tiến hành bào chế, thử ĐHT xác định NĐDCSPT theo phương pháp mô tả mục 2.3 Kết thử ĐHT NĐDCSPT mẫu vi hạt nêu thể qua bảng PL 7.3, PL 7.4 hình PL 7.1, PL 7.2 (đồ thị ĐHT mẫu vi hạt CT8 (1:8) đưa vào để so sánh) 100,0 80,0 CT8 (1:8) P1.1 (SA 0,2) 60,0 P1.2 (SA 0,5) Tỉ lệ BRC giải phóng (%) Tỉ lệ BRC giải phóng (%) 100,0 80,0 CT8 (1:8) P2.1 (CA 0,2) P2.2 (CA 0,5) 60,0 P3.1 (Ae 0,2) P3.2 (Ae 0,5) P1.3 (SA 1,0) 40,0 40,0 10 20 30 40 10 20 30 Thời gian (phút) Thời gian (phút) Hình PL 7.1 Độ hòa tan mẫu vi hạt CT8, P1.1, P1.2, P1.3, P2.1, P2.2, P3.1, P3.2 PL 32 40 Tỉ lệ nồng độ dược chất sau phân tán (lần) 2,0 1,79 1,7 1,8 1,6 1,0 1,58 P3.1 (Ae 0,2) P3.2 (Ae 0,5) 1,37 1,4 1,2 1,55 1,16 1,09 0,8 0,6 0,4 0,2 0,0 CT8 (1:8) P1.1 (SA 0,2) P1.2 (SA 0,5) P1.3 (SA 1,0) P2.1 (CA 0,2) P2.2 (CA 0,5) Hình PL 7.2 Biểu đồ so sánh nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt P1.1 đến P3.2 so với mẫu vi hạt CT8 *Ghi chú: tỷ lệ nồng độ dược chất sau phân tán tỷ lệ NĐDCSPT thành hỗn dịch mẫu vi hạt cần so sánh với NĐDCSPT thành hỗn dịch mẫu vi hạt CT8 Nhận xét: từ trình bào chế thực nghiệm kết cho thấy: Về trình bào chế, thấy rằng, SA tan nhanh cịn CA Ae khơng tan AC nóng chảy HHBC dạng hỗn dịch Đồng thời, tăng tỉ lệ tá dược công thức vi hạt làm tăng độ nhớt HHBC Hỗn hợp bào chế với tỉ lệ BRC : AC : TD = : : chứa CA Ae phun đông tụ để tạo vi hạt sau hai lần bào chế Nguyên nhân hỗn hợp nhớt, dẫn qua dây dẫn dịch, hỗn hợp đông đặc lại lòng dây, dẫn đến làm gián đoạn q trình phun đơng tụ tạo vi hạt Về giá trị độ hòa tan, tất mẫu vi hạt từ P1.1 đến P3.2 giải phóng 70% lượng dược chất vi hạt Khi tăng tỉ lệ công thức vi hạt, mẫu vi hạt có CA Ae, ĐHT thời điểm ban đầu có xu hướng tăng, cịn mẫu vi hạt có SA ĐHT nhìn chung có xu hướng giảm tất thời điểm Về khả che vị, mẫu vi hạt từ P1.1 đến P3.2 có NĐDCSPT cao so với mẫu vi hạt khơng sử dụng tá dược (CT8) Đồng thời, loại tá dược, tăng tỉ lệ vi hạt, NĐDCSPT mẫu vi hạt tăng dần Do đó, tá dược chưa có khả giảm vị đắng BRC Nhìn chung, sử dụng tá dược cho kết ĐHT đạt yêu cầu DĐVN V chưa thực hiệu việc giải vấn đề giảm vị đắng vi hạt cho dược chất berberin clorid Vì vậy, vi hạt không lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu PL 33 PL 7.2 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHỐI HỢP ETHYL CELLULOSE N7 VỚI CÁC TÁ DƯỢC KHÁC TRONG CÔNG THỨC VI HẠT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VI HẠT BERBERIN CLORID Sau tiến hành đánh giả ảnh hưởng EC N7 đến số tiêu chất lượng vi hạt berberin clorid, thấy mẫu vi hạt sử dụng EC N7 (CT23 – EC7 0,5) có khả giảm vị đắng BRC tốt mẫu vi hạt sử dụng ethyl cellulose giá trị ĐHT lại thấp 70% Do đó, lựa chọn số tá dược tan nước phối hợp vào công thức mẫu vi hạt CT23 để cải thiện khả tăng độ hịa tan giải phóng dược chất cho mẫu vi hạt Lựa chọn tá dược gôm xanthan (GX), HPMC E15 (E15), HPMC E4M (E4M), PVP K30 (PVP) tiến hành khảo sát ảnh hưởng tá dược qua cơng thức trình bày bảng PL 7.2 Bảng PL 7.2 Các công thức khảo sát ảnh hưởng loại tá dược tan nước phối hợp vào công thức mẫu vi hạt CT23 Công thức P4 P5 P6 P7 Loại tá dược vi hạt GX E15 E4M PVP Tỉ lệ BRC : AC : EC7 : TD : : 0,5 : 0,2 *Ghi chú: Mỗi mẻ bào chế vi hạt công thức chứa 12,0 g AC với lượng BRC, EC7 TD tương ứng Thông số quy trình 70oC/80oC/0,8 atm/100 vịng/phút Tiến hành bào chế, thử ĐHT xác định NĐDCSPT theo phương pháp mô tả mục 2.3 Kết thử ĐHT NĐDCSPT mẫu vi hạt P4 đến P7 thể qua bảng PL 7.4, PL 7.5 hình PL 7.3, 7.4 (đồ thị ĐHT mẫu vi hạt CT8 (1:8) CT23 (EC7 0,5) đưa vào để so sánh) Tỉ lệ BRC giải phóng (%) 100,0 80,0 60,0 CT8 (1:8) P4 (GX) P5 (E15) P6 (E4M) P7 (PVP) CT23 (EC7 0,5) 40,0 20,0 0,0 10 15 20 25 30 35 40 45 Thời gian (phút) Hình PL 7.3 Độ hịa tan mẫu vi hạt CT8, CT23, P4, P5, P6, P7 PL 34 Tỉ lệ nồng độ dược chất sau phân tán (lần) 1,2 1 0,79 0,8 0,54 0,6 0,57 0,59 P5 (E15) P6 (E4M) 0,54 0,4 0,2 CT8 (1:8) CT23 (EC7 0,5) P4 (GX) P7 (PVP) Hình PL 7.4 Biểu đồ so sánh nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt P4 đến P7 so với mẫu vi hạt CT8 *Ghi chú: tỷ lệ nồng độ dược chất sau phân tán tỷ lệ NĐDCSPT thành hỗn dịch mẫu vi hạt cần so sánh với NĐDCSPT thành hỗn dịch mẫu vi hạt CT8 Cột in đậm thể mẫu vi hạt đạt yêu cầu ĐHT DĐVN V, cột in chéo thể mẫu vi hạt không đạt yêu cầu ĐHT DĐVN V Nhận xét: từ trình bào chế thực nghiệm kết cho thấy: Về trình bào chế, thấy rằng, HHBC có EC7 AC nóng chảy chưa có BRC, PVP tan nhanh GX, HPMC E15 HPMC E4M không tan HHBC nêu mà có BRC dạng hỗn dịch Về giá trị độ hòa tan khả che vị, tất mẫu vi hạt từ P4 đến P7 có ĐHT thấp 70% cịn thấp mẫu vi hạt sử dụng EC N7 (CT23) Tuy nhiên, NĐDCSPT mẫu vi hạt từ P4 đến P7 thấp so với mẫu vi hạt CT8 CT23 Do đó, phối hợp tá dược có khả giảm vị đắng BRC vi hạt Nguyên nhân tỉ lệ EC7 cao cơng thức vi hạt, vai trị cản trở q trình giải phóng dược chất EC N7 vượt trội hẳn khả tăng thấm hút nước tá dược phối hợp Đồng thời, cấu trúc vi hạt trở nên đặc lượng chất rắn vi hạt tăng lên nên ĐHT mẫu vi hạt không cải thiện so với mẫu vi hạt CT23 Nhìn chung, sử dụng tá dược phối hợp với EC7 có hiệu việc giải vấn đề giảm vị đắng vi hạt cho dược chất berberin clorid Nhìn chung, phối hợp tá dược với ethyl cellulose N7 cải thiện khả làm giảm vị đắng vi hạt ĐHT mẫu vi hạt thấp 70% nên không lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu PL 35 PL 7.3 KẾT QUẢ THỬ ĐỘ HÒA TAN, NỒNG ĐỘ DƯỢC CHẤT SAU KHI PHÂN TÁN THÀNH HỖN DỊCH VÀ HIỆU SUẤT THU VI HẠT CỦA CÁC MẪU VI HẠT KHÁC TRONG NGHIÊN CỨU Bảng PL 7.3 Độ hòa tan hiệu suất thu vi hạt mẫu vi hạt P1.1, P1.2, P1.3, P2.1, P2.2, P3.1, P3.2 Độ hòa tan (TB ± SD, n = 3) (%) Thời điểm P1.1 P1.2 P1.3 P2.1 P2.2 P3.1 (phút) (SA (SA (SA (CA (CA (Ae 0,2) 0,5) 0,1) 0,2) 0,5) 0,2) 56,7 57,3 52,4 64,5 66,4 57,8 ± 2,4 ± 1,9 ± 1,3 ± 0,7 ± 0,9 ± 1,8 75,2 73,7 64,4 80,9 85,6 75,6 10 ± 1,3 ± 0,4 ± 0,7 ± 0,8 ± 0,8 ± 2,1 84,0 81,8 70,6 88,0 92,2 83,4 15 ± 1,6 ± 0,5 ± 0,4 ± 0,3 ± 0,3 ± 2,5 87,7 86,7 75,3 91,7 96,2 88,0 20 ± 2,1 ± 0,1 ± 0,0 ± 0,8 ± 0,2 ± 2,0 91,7 90,5 80,8 95,5 98,7 92,3 30 ± 1,1 ± 1,1 ± 0,4 ± 0,4 ± 0,3 ± 1,5 95,5 93,2 85,7 98,4 100,7 95,1 45 ± 1,3 ± 1,0 ± 0,9 ± 0,8 ± 0,2 ± 0,9 Hiệu suất thu 76,58 81,51 81,12 80,27 80,66 75,08 vi hạt (%) P3.2 (Ae 0,5) 65,8 ± 2,0 84,9 ± 0,5 92,5 ± 0,8 95,6 ± 0,8 98,3 ± 0,2 99,6 ± 0,8 66,87 Bảng PL 7.4 Nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt P1.1, P1.2, P1.3, P2.1, P2.2, P3.1, P3.2 NĐDCSPT thành hỗn dịch So sánh với So sánh với Công thức (μg/mL) ngưỡng đắng NĐDCSPT (TB ± SD, n = 3) BRC (lần) CT8 (lần) CT8 (1:8) 164,2 ± 13,9 Gấp 69,0 lần P1.1 (SA 0,2) 178,6 ± 6,5 Gấp 75,0 lần Gấp 1,09 lần P1.2 (SA 0,5) 225,6 ± 3,7 Gấp 94,8 lần Gấp 1,37 lần P1.3 (SA 0,1) 278,8 ± 7,1 Gấp 117,1 lần Gấp 1,70 lần P2.1 (CA 0,2) 191,0 ± 9,4 Gấp 80,3 lần Gấp 1,16 lần P2.2 (CA 0,5) 294,0 ± 4,3 Gấp 123,5 lần Gấp 1,79 lần P3.1 (Ae 0,2) 254,4 ± 3,2 Gấp 106,9 lần Gấp 1,55 lần P3.2 (Ae 0,5) 259,1 ± 2,1 Gấp 108,9 lần Gấp 1,58 lần PL 36 Bảng PL 7.5 Độ hòa tan mẫu vi hạt P4, P5, P6, P7 Độ hòa tan (TB ± SD, n = 3) (%) Thời điểm (phút) P4 P5 P6 P7 (GX) (E15) (E4M) (PVP) 20,1 ± 2,1 18,9 ± 0,1 24,3 ± 0,5 16,1 ± 1,2 10 23,0 ± 1,4 22,4 ± 0,9 28,6 ± 0,6 18,7 ± 0,8 15 25,3 ± 1,1 25,6 ± 0,6 31,1 ± 0,4 20,7 ± 0,7 20 27,0 ± 1,2 27,8 ± 0,8 33,2 ± 0,7 22,7 ± 0,7 30 29,8 ± 0,9 31,9 ± 1,0 37,1 ± 0,6 25,7 ± 0,9 45 33,4 ± 1,0 35,8 ± 0,5 41,7 ± 0,7 29,4 ± 0,7 Bảng PL 7.6 Nồng độ dược chất sau phân tán thành hỗn dịch mẫu vi hạt P4, P5, P6, P7 NĐDCSPT thành hỗn dịch So sánh với So sánh với Công thức (μg/mL) ngưỡng đắng NĐDCSPT (TB ± SD, n = 3) BRC (lần) CT8 (lần) CT8 (1:8) 164,2 ± 13,9 Gấp 69,0 lần CT23 (EC7 0,5) 129,6 ± 7,2 Gấp 54,4 lần Gấp 0,79 lần P4 (GX) 89,1 ± 7,1 Gấp 37,5 lần Gấp 0,54 lần P5 (E15) 94,4 ± 8.3 Gấp 39,7 lần Gấp 0,57 lần P6 (E4M) 96,6 ± 12,0 Gấp 40,6 lần Gấp 0,59 lần P7 (PVP) 88,0 ± 5,8 Gấp 37,0 lần Gấp 0,54 lần PL 37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM, HIỆN TƯỢNG CỦA NGHIÊN CỨU Hình PL 8.1 Hình ảnh thời điểm ban đầu phân tán Eudragit E PO vào Hình PL 8.2 Hình ảnh thời điểm sau phân tán hoàn toàn Eudragit E PO alcol cetylic nóng chảy vào alcol cetylic nóng chảy Hình PL 8.3 Hình ảnh mẫu bột pha hỗn dịch CTR’ sau phân tán vào nước tinh khiết *Ghi chú: hình bên trái ảnh chụp từ miệng cốc xuống, hình bên phải chụp ngang thân cốc Hình PL 8.4 Hình ảnh thử độ hịa tan mẫu vi hạt tối ưu CTR mẫu bột pha hỗn dịch CTR’ sau phân tán vào nước tinh khiết *Ghi chú: từ trái qua phải gồm cốc chứa nước tinh khiết, cốc chứa mẫu vi hạt tối ưu CTR cốc chứa mẫu bột pha hỗn dịch uống CTR’ PL 38

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan