Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC CHÂU NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT DANSHENSU TỪ ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM NGỌC CHÂU Mã sinh viên: 1801077 NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT DANSHENSU TỪ ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Trần Trọng Biên Nơi thực hiện: Bộ mơn Kỹ thuật Hố dược Chiết xuất HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Trọng Biên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giải đáp thắc mắc cho em suất trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn thầy ln quan tâm, giúp đỡ khích lệ, truyền động lực cho em quãng thời gian năm làm khoá luận vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thái Hà Văn môn Dược Cổ Truyền hướng dẫn, hỗ trợ trang thiết bị sắc ký HPLC số máy móc Cảm ơn bạn mơn Dược Cổ Truyền giúp đỡ, hướng dẫn sử dụng thiết bị Nếu khơng có hỗ trợ chắn em, khó hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới chị Hoàng Thị Diệu Hằng hướng dẫn, nhận xét đưa giải pháp trình bày khố luận Xin gửi lời cảm ơn đến bạn làm khoá luận mơn Kỹ thuật Hố dược Chiết xuất đồng hành giúp đỡ nhiều thời gian thực đề tài môn để hồn thành khố luận cách tốt Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Bộ mơn Phịng ban, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ bảo tận tình cho em suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người động viên, ủng hộ đồng hành em suốt chặng đường vừa qua Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Ngọc Châu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đan sâm 1.1.1 Tên gọi phân bố 1.1.2 Bộ phận sử dụng 1.1.3 Thành phần hoá học .2 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.2 Danshensu .4 1.2.1 Tính chất lý hố .4 1.2.2 Dược động học 1.2.3 Tác dụng dược lý 1.2.4 Một số chuyên luận CP 2015 yêu cầu kiểm nghiệm danshensu 1.2.5 Tiềm trở thành API danshensu .7 1.3 Các phương pháp điều chế danshensu 1.3.1 Phương pháp chiết xuất tinh chế .8 1.3.2 Phương pháp tổng hợp hoá học .9 1.3.3 Phương pháp sinh tổng hợp 1.4 Tổng quan phương pháp trao đổi ion 10 1.4.1 Cơ sở phương pháp .10 1.4.2 Nhựa trao đổi cation 10 1.4.3 Các phản ứng đặc trưng .11 1.5 Tổng quan hạt nhựa macroporous 11 1.5.1 Định nghĩa phân loại .11 1.5.2 Đặc điểm hạt nhựa macroporous 12 1.5.3 Tổng quan hạt nhựa macroporous HPD826 12 1.5.4 Các nghiên cứu tinh chế danshensu nhựa macroporous .13 1.6 Các nghiên cứu chiết xuất, tinh chế dịch chiết rễ Đan sâm 14 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, hoá chất thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Hoá chất, thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 21 3.1 Q trình acid hố nhựa trao đổi cationit 21 3.1.1 Khảo sát loại nhựa trao đổi cationit .21 3.1.2 Khảo sát tỷ lệ khối lượng hạt:thể tích dịch chiết (g/ml) 21 3.2 Quá trình tinh chế nhựa hấp phụ macroporous 22 3.2.1 Khảo sát loại hạt nhựa macroporous 22 3.2.2 Khảo sát tốc độ hấp phụ 23 3.2.3 Khảo sát tỷ lệ khối lượng hạt:thể tích dịch chiết (g/ml) 24 3.2.4 Kết khảo sát trình hấp phụ mẻ 50g Đan sâm 24 3.3 Quá trình tinh chế ethyl acetat 25 3.3.1 Khảo sát tỷ lệ cắn nước:EtOAc (g/ml) 25 3.3.2 Khảo sát số lần chiết lên EtOAc 26 3.4 Quy trình chiết xuất tinh chế danshensu từ rễ Đan sâm 27 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Ký hiệu API Hoạt chất dược phẩm (Active Pharma Ingredient) DSS Acid danshensu EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao L-DOPA PDSS Pet Petroleum ether SKĐ Sắc ký đồ HPLC 10 SKLM Sắc ký lớp mỏng 11 WM Levodopa Palmitoyl danshensu Khối lượng phân tử DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số chuyên luận CP 2015 yêu cầu kiểm nghiệm danshensu Bảng 1.2: Thông số loại hạt nhựa macroporous 11 Bảng 1.3: Thông số vật lý hạt nhựa HPD 826 theo nhà sản xuất 12 Bảng 2.1: Danh mục hoá chất sử dụng 15 Bảng 3.1: Hiệu suất thu hồi danshensu trình tinh chế nhựa hấp phụ .25 Bảng 3.2: Kết khảo sát độ lặp lại quy trình chiết xuất, tinh chế danshensu 29 Bảng 3.3: Kết so sánh hàm lượng danshensu cao thô trước tinh chế nhựa hấp phụ sản phẩm .30 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc hố học số tanshinon rễ Đan sâm [49] .3 Hình 1.2: Cấu trúc hoá học số acid phenolic rễ Đan sâm Hình 1.3: Cấu trúc hoá học acid danshensu Hình 2.1: Sơ đồ giai đoạn chiết xuất tinh chế danshensu từ Đan sâm .17 Hình 3.1: Giá trị pH dịch chiết theo thời gian loại hạt nhựa 21 Hình 3.2: Ảnh hưởng tỷ lệ nhựa Dowex:thể tích dịch chiết (g/ml) đến pH dịch chiết 22 Hình 3.3: SKLM dịch sau hấp phụ loại hạt nhựa macroporous 23 Hình 3.4: SKLM dịch sau hấp phụ tốc độ chảy khác 23 Hình 3.5: SKLM dịch sau hấp phụ tỷ lệ hạt nhựa khác 24 Hình 3.6: SKLM dịch sau hấp phụ phân đoạn hứng 25 Hình 3.7: Hiệu suất thu hồi danshensu tỷ lệ cắn nước:EtOAc (g/ml) 26 Hình 3.8: SKLM dịch EtOAc lần chiết 26 Hình 3.9: Sơ đồ chiết xuất, tinh chế danshensu từ Đan sâm 28 Hình 3.10: Sắc ký đồ kiểm nghiệm sản phẩm mẻ 30 Hình 3.11: Sản phẩm acid danshensu 31 Hình 3.12: SKLM sản phẩm danshensu 31 Hình 3.13: Kiểm nghiệm sản phẩm HPLC 31 Hình 4.1: SKĐ mơ tả thành phần loại trình tinh chế 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) loài thực vật sử dụng rộng rãi y học cổ truyền Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,… để trị bệnh liên quan đến tim mạch, có tác dụng giãn động mạch vành, hạn chế nhồi máu tim, cải thiện tuần hoàn ngoại vi, cải thiện chức tim [40], [42], [48] Thành phần hố học tạo tác dụng Đan sâm nhóm acid phenolic thân nước (gồm acid salvianolic B, danshensu, procatechuic aldehyd,…) nhóm tashinons thân dầu (gồm tanshinon IIA, cryptotanshinon, dihydrotanshinon,…) [36] Trong nhóm acid phenolic thân nước, danshensu hợp chất quan trọng, có tác dụng nhóm Danshensu có tác dụng dược lý đa dạng chống kết tập tiểu cầu huyết khối, bảo vệ tim mạch, chống oxy hoá mạnh, tác dụng bảo vệ xương khớp, chống khối u [30], [57], [30] danshensu qua hàng rào máu não có tác dụng bảo vệ thần kinh [20], [44] Bên cạnh đó, nhiều chuyên luận Dược điển Trung Quốc danshensu sử dụng làm chất đánh dấu để kiểm soát chất lượng nhiều sản phẩm từ rễ Đan sâm Hiện nay, danshensu sản xuất theo phương pháp: chiết xuất rễ Đan sâm, tổng hợp hoá học sinh tổng hợp Phương pháp chiết xuất tinh chế sử dụng hạt nhựa hấp phụ macroporous ứng dụng nhiều phân lập, tinh chế hợp chất tự nhiên có hiệu suất cao, tái sử dụng dùng dung môi xanh nước ethanol Nhận thấy việc chiết xuất tinh chế hoạt chất danshensu từ rễ Đan sâm cần thiết, làm tăng tác dụng điều trị mà cịn cải thiện tính tiện dụng, dễ dàng cho trình bào chế, tiền đề để nghiên cứu sâu đơn chất như: Dược động học, thử nghiệm tác dụng dược lý, nghiên cứu tổng hợp tiền chất,… Hiện nghiên cứu chủ yếu phân lập nhóm hoạt chất acid salvianolic nhóm tashinon, Việt Nam chưa có nghiên cứu chiết xuất tinh chế hoạt chất danshensu từ rễ Đan sâm Vì nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “Nghiên cứu chiết xuất danshensu từ Đan sâm” với mục tiêu sau: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình tinh chế danshensu từ Đan sâm Xây dựng quy trình chiết xuất tinh chế danshensu từ rễ Đan sâm quy mơ phịng thí nghiệm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đan sâm 1.1.1 Tên gọi phân bố Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) thuộc họ Hoa mơi Lamiaceae, cịn gọi với tên khác huyết sâm, xích sâm, huyết [4] Đan sâm phân bố chủ yếu vùng ôn đới ẩm cận nhiệt đới Đan sâm có nguồn gốc Trung Quốc, Việt Nam Đan sâm trồng Sapa, Hà Giang, Hưng Yên, Tam Đảo [1], [4] 1.1.2 Bộ phận sử dụng Rễ thân rễ phơi sấy khơ Đan sâm Rễ ngắn hình trụ dài 10-20 cm, đường kính từ 0,5 cm đến 1,5 cm Mặt ngồi màu nâu đỏ, có nhiều nếp nhăn dọc, phần vỏ bám chặt vào gỗ khơng thể bóc Mùi nhẹ, vị đắng tương đối cay [8] 1.1.3 Thành phần hoá học Hiện thành phần hoá học Đan sâm phát có 81 diterpenoid, 43 acid phenolic 23 tinh dầu số flavonoid Các nghiên cứu hoá học dược lý diterpenoid acid phenolic thành phần hoạt tính sinh học Hai nhóm hoạt chất chủ yếu phân lập từ rễ, tinh dầu phân lập từ hoa [36], [42], [48] + Thành phần tan dầu: Phổ biến nhóm diterpenoids có nhiều tác dụng sinh học tạo màu đỏ cho dược liệu Đan sâm [23] Chủ yếu diterpenoids tashinon, có 49 tashinnon phân lập xác định [42] Trong số tashinon tashinon IIA, cryptotanshinon, dihydrotanshinon tanshinon I diterpenoid có Đan sâm Tanshinon IIA Cryptotanshinon CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Về q trình acid hố dịch chiết Đan sâm nhưa trao đổi ion Trong nghiên cứu “Điều chế cao khô rễ Đan sâm giàu danshensu” [6], q trình acid hố dịch chiết kiềm HCl 5% cho thấy hiệu suất thu hồi danshensu cao, đồng thời tạo lượng lớn sản phẩm phụ NaCl Trong trình chiết danshensu từ 100 g Đan sâm sử dụng khoảng g NaOH, để acid hoá dịch chiết kiềm HCl 5% tạo khoảng 8,7 g tạp NaCl Hơn nữa, danshensu chất tan tốt nước nên việc tách NaCl danshensu khó [19] Từ dẫn tới hàm lượng sản phẩm acid danshensu thấp có chứa tạp NaCl Vậy nghiên cứu lựa chọn sử dụng nhựa trao đổi cationit để acid hoá dịch chiết Ưu điểm phương pháp không sinh sản phẩm phụ NaCl Nghiên cứu tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình acid hố, điều kiện lựa chọn sau: tỷ lệ nhựa Dowex với thể tích dịch chiết (g/ml) 1:6 Nhựa Dowex nhựa trao đổi cation acid mạnh (gốc -SO3H) nên có khả phân ly mạnh mơi trường acid [2], khả trao đổi ion H+ cao loại nhựa lại dẫn đến làm giảm pH dịch chiết tốt Khi lượng nhựa Dowex sử dụng lớn lượng ion H+ hạt nhựa đủ để trao đổi hết với ion Na+ làm hạ pH dịch chiết Do tăng khối lượng nhựa pH dịch chiết Đan sâm giảm Về phương pháp tinh chế nhựa hấp phụ macroporous EtOAc Dịch chiết nước có tính chọn lọc thấp, thành phần dịch chiết chứa nhiều tạp chất thân nước polysaccharid, đường, protein, tannin, nhóm acid salvianolic, aldehyd protocatechui, acid rosmarinic [23] …Các thành phần hạn chế dạng bào chế thuốc nhỏ giọt, thuốc tiêm, cản trở việc nghiên cứu sâu đơn chất như: Dược động học, tác dụng dược lý, nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất… Do cần nghiên cứu phương pháp tinh chế để loại bỏ tạp chất Với mục đích nghiên cứu chiết xuất, tinh chế đơn chất danshensu từ Đan sâm, việc lựa chọn phương pháp tinh chế điều kiện tinh chế thích hợp nhằm loại hết tạp vơ quan trọng Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tinh chế nhựa hấp phụ chiết lên EtOAc Kết thu sau: 33 Hình 4.1: SKĐ mơ tả thành phần loại trình tinh chế Từ hình 4.1 cho thấy SKĐ dịch trước hấp phụ bao gồm nhóm tạp là: tạp phân cực (1) tạp acid salvianolic A, B, C, D, aldehyd protocatechui (2) Các nghiên cứu thành phần hoá học dịch chiết kiềm Đan sâm bao gồm thành phần [23] Dịch sau hấp phụ thu sau trình tinh chế hạt nhựa HPD826 loại tạp chất acid salvianolic, acid protocatechuic, protocatechu aldehyd (SKĐ dịch sau hấp phụ) Năm 2009, Guangzhou cho kết tương tự, nhựa HPD826 hấp phụ danshensu, hấp phụ acid phenolic khác hiệu tinh chế danshensu tốt [18] Quá trình chiết lên EtOAc loại nhóm tạp số (SKĐ sản phẩm), SKĐ sản phẩm cho thấy xuất pic danshensu, phương 34 pháp chiết xuất tinh chế loại nhóm tạp chất không mong muốn (1, 2) thu đơn chất danshensu Nghiên cứu tiến hành khảo sát thơng số ảnh hưởng đến q trình tinh chế nhựa hấp phụ macoporous, điều kiện tinh chế lựa chọn sau: nhựa HPD826 cho hiệu tinh chế danshensu tốt nhất, tỷ lệ lượng hạt:khối lượng dược liệu (g/g) 7:5, tốc độ chảy 3BV/h: Hạt nhựa HPD826 có khả hấp phụ tạp tốt hạt nhựa HP20, AB8 hấp phụ danshensu Tính chất phân cực, đặc điểm cấu trúc hạt nhựa ảnh hưởng nhiều đến khả hấp phụ hạt, nhựa HPD826 nhựa phân cực (có nhóm chức -OH) tạo liên kết hydro với chất dịch hấp phụ [24], [54], [37], [27] Các nhóm acid salvianolic chứa nhiều nhóm -OH, -COOH [48] tạo nhiều liên kết hydro nên nhựa lưu giữ lâu Kết SKLM phân đoạn chạy cột thể rõ ràng danshensu rửa giải trước đến tạp acid salvianolic khác Đối với nhựa AB8 HP20 (nhựa phân cực yếu) chất styren polystyren [54], [37] có tương tác pi-pi với nhóm phenolic chọn lọc hấp phụ tạp nên hiệu tinh chế danshensu Tốc độ hấp phụ phù hợp BV/h tốc độ nhanh tạp chất hấp phụ lên hạt nhựa bị rửa giải theo danshensu, tốc độ chậm danshensu bị lưu giữ hạt nhựa khó rửa giải ngồi từ làm giảm hiệu suất thu hồi danshensu Tỷ lệ hạt nhưa:dịch chiết (g/ml) phù hợp 1:7 lượng nhựa thấp, tổng diện tích bề mặt nhỏ chưa đủ để hấp phụ hết tạp chất dịch hấp phụ (như tạp acid salvianolic, acid protocatechuic) Cịn lượng nhựa cao danshensu bị nhiều hấp phụ cột Phương pháp hấp phụ nhựa HPD826 có ưu điểm đơn giản dễ thực gồm giai đoạn hấp phụ, dung môi sử dụng nước hiệu loại hết acid phenolic khác Tuy nhiên hiệu suất q trình tinh chế phương pháp cịn thấp 43,7% Vì danshensu liên kết yếu acid phenolic khác nên tăng lượng hạt nhựa để hấp phụ hoàn toàn chất dịch chiết sau sử dụng nước acid để rửa giải phần danshensu lại cột [18], [39], [57] Nghiên cứu q trình tinh chế EtOAc có yếu tố quan trọng việc cô đặc dịch sau hấp phụ, tỷ lệ khối lượng cắn nước:EtOAc (g/ml), số lần chiết Danshensu tan tốt nước tan EtOAc [22], chiết phân bố lỏng lỏng khó để thu hồi danshensu pha EtOAc lẫn phần nước dẫn đến khó loại bỏ 35 Vậy nên cô đặc dịch sau hấp phụ thành cắn nước trình chiết phân bố thu hồi nhiều danshensu Khảo sát tỷ lệ cắn nước:EtOAc (g/ml) số lần chiết cho thấy tỷ lệ 1:5 chiết lần phù hợp, hiệu suất thu hồi cao tiết kiệm dung môi Danshensu chất tan tốt nước, bền với nhiệt nên trình để tránh danshensu cần hạn chế nước nhiệt độ [19], [20] Các phương pháp hạn chế nước sản phẩm áp dụng như: Cô đặc cắn nước, làm khan dung dịch EtOAc Na2SO4 phương pháp đông khô sản phẩm Năm 2009, X Wu cs khảo sát đặc tính hấp phụ giải hấp phụ nhựa trao đổi ion nhựa macroposous với acid phenolic dịch chiết Đan sâm Kết thu danshensu với độ tinh khiết cao (95,32%) hiệu suất thu hồi 36,92% [47] Năm 2010, Hunan K nghiên cứu sản xuất natri danshensu từ dịch chiết rễ Đan sâm Danshensu tinh chế nhựa acid yếu AB-8, rửa giải dung dịch đệm photphat (pH 8-9) Dịch rửa giải tinh chế tiếp than hoạt kết tinh thu natri danshensu có độ tinh khiết cao (98%) [22] Năm 2010, Zhang N tinh chế natri danshesnsu phương pháp nhựa hấp phụ HP20 kết tinh aceton thu natri danshensu độ tinh khiết 99,7% [57] Qua nghiên cứu cho thấy hàm lượng danshensu tinh chế nhựa hấp phụ cao tinh chế theo cách là: giai đoạn hấp phụ trình hấp phụ rửa giải Đề tài lựa chọn cách 1, gồm giai đoạn hấp phụ giúp quy trình đơn giản, dễ thực Phương pháp Zhang N Hunan K năm 2010 có ưu điểm thu dạng bền natri danshensu, đề xuất sau trình tinh chế danshensu đề tài cần tiếp tục nghiên cứu tinh chế natri danshensu Qua trình chiết xuất tinh chế thu sản phẩm acid danshensu, loại bỏ tạp chất, sản phẩm có khả đạt độ tinh khiết cao Quy trình tinh chế nhựa hấp phụ đơn giản, sử dụng dung môi xanh nước giai đoạn hấp phụ tạp Từ cho thấy danshensu có tiềm trở thành hoạt chất dược phẩm (API) 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài thực mục tiêu đề bao gồm: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình tinh chế danshensu từ Đan sâm - Điều kiện acid hoá nhựa trao đổi cationit: Tỷ lệ hạt nhựa Dowex:thể tích dịch chiết (g/ml): 1:6 - Điều kiện tinh chế nhựa macroporous: nhựa HPD826, tốc độ hấp phụ: BV/h, tỉ lệ khối lượng nhựa macroporous:thể tích dịch chiết (g/ml): 1:7 - Điều kiện tinh chế EtOAc: Tỷ lệ cắn nước:ethyl acetat (g/ml): 1:5, Số lần chiết lên EtOAc lần Xây dựng quy trình chiết xuất, tinh chế danshensu từ Đan sâm với quy mơ 50g/mẻ Quy trình gồm bước Chiết xuất: Dược liệu rễ Đan sâm (50 g) thái lát mỏng (dày 2-5 mm) chiết xuất phương pháp ngâm nóng với điều kiện: dung mơi nước, trì pH 11 dung dịch NaOH 10%, nhiệt độ 90-95ºC, chiết lần (lần 5giờ, lần giờ), tỷ lệ dung môi dược liệu (g/ml) (lần 10/1, lần 5/1) thu 600 ml dịch chiết Tinh chế: - Tinh chế nhựa trao đổi ion: Acid hoá dịch chiết 100 g nhựa Dowex, Khuấy 100 vòng/phút, phút - Tinh chế phương pháp tủa cồn: Lọc, cô phần dịch acid thiết bị cô quay chân không (80ºC, 200 mbar) đến 150 ml Thêm 0,75 L ethanol 96o vào dịch cô, để yên 12 h Lọc thu phần dịch trong, cô đặc đến hết cồn Hoà tan cao vào nước tỷ lệ khối lượng dược liệu:thể tích (g/ml) 1:10 thu 500 ml dịch trước hấp phụ - Tinh chế nhựa macroporous: Dịch hấp phụ cho chảy qua cột với điều kiện: Hấp phụ 500 ml dịch 70 g hạt nhựa HPD826, tốc độ chảy BV/h Dịch sau hấp phụ phát SKLM thu phân đoạn 3-10 chứa danshensu 37 - Tinh chế ethyl acetat: Gộp phân đoạn chứa danshensu cô đến cắn Cắn thu khuấy với EtOAc: 25 ml/lần, lần, khuấy 10 phút Thu acid danshensu EtOAc làm khan g Na2SO4 Cô thu hồi EtOAc thu acid danshensu dạng dầu ĐỀ XUẤT Trên sở kết đạt được, đề tài xin đề xuất số nội dung sau: - Nghiên cứu nâng cao hiệu suất trình tinh chế hạt nhựa HPD826; - Nghiên cứu nâng quy mơ quy trình chiết xuất tinh chế danshensu từ rễ Đan sâm; - Nghiên cứu điều chế natri danshensu từ acid danshensu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 723-738 Lê Minh Đức (2013), Bài giảng nhựa trao đổi ion, Bộ môn công nghệ hóa học vật liệu, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Văn Hân (2017), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Bộ môn Công nghiệp dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 95 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 818-820 Trần Thị Phương Mai (2021), Nghiên cứu điều chế dịch chiết rễ Đan sâm giàu danshensu, Trường Đại học Dược Hà Nội Cao Thị Thúy Nga (2010), Ứng dụng phương pháp trao đổi ion xử lý nước, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học công nghệ quản lý môi trường Hoàng Thị Bảo Ngọc (2021), Nghiên cứu điều chế cao khô rễ Đan sâm giàu danshensu, Trường đại học Dược Hà Nội Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1152 - 1154 Nguyễn Hải Phong (2013), Kỹ thuật chiết pha rắn ứng dụng, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Hà Yên (2018), Nghiên cứu bào chế viên hoàn giọt Đan sâm-Tam thất, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 11 Bai Yajun, Zhang Qunzheng, et al (2014), "Improved process for pilot-scale synthesis of Danshensu ((±)-DSS) and its enantiomer derivatives", 18(12), pp 1667-1673 12 China Pharmacopeia of the People's Republic of 2015 13 Chengdong Liu Dongfeng Fan Ganbin Yang, Method for preparing sodium danshensu, in Nanjing, Zelang Medical Technology Co Ltd 2008 14 Chou Guixin, Zhu Enyuan, et al (2009), "The study on the whitening effects of traditional Chinese medicines", 35(4), pp 257-263 15 Cui Q., Chen Y., et al (2014), "Design, synthesis, and preliminary cardioprotective effect evaluation of danshensu derivatives", Chem Biol Drug Des, 84(3), pp 282-91 16 Ding Jie, Yu ZeMing, et al (2015), "Synthesis of Danshensu", 41(1), pp 50-53 17 Dong C., Wang Y., et al (2009), "Asymmetric synthesis and biological evaluation of Danshensu derivatives as anti-myocardial ischemia drug candidates", Bioorg Med Chem, 17(9), pp 3499-507 18 Guangzhou Hanses Pharmaceutical Research & Development Co Ltd, Preparation method of water-soluble extract of red sage root 2009 19 Guo X J., Fan X J., et al (2017), "A lipophilic prodrug of Danshensu: preparation, characterization, and in vitro and in vivo evaluation", Chin J Nat Med, 15(5), pp 355-362 20 Han B., Che X., et al (2019), "Neuroprotective effects of Danshensu in Parkinson's disease mouse model induced by 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6tetrahydropyridine", Behav Pharmacol, 30(1), pp 36-44 21 Han Ruizhi, Gao Ke, et al (2022), "Self-Sufficient In Vitro Multi-Enzyme Cascade for Efficient Synthesis of Danshensu from l-DOPA", pp 22 Hunan kangpu medical research institute, Method for scale preparation of highpurity Danshensu sodium 2010 23 Jiang Y Y Wang L et al (2015), Dan Shen (Salvia miltiorrhiza) in medicine I, Springer Netherlands 24 Jin X., Liu M., et al (2015), "Separation and purification of epigallocatechin-3gallate (EGCG) from green tea using combined macroporous resin and polyamide column chromatography", J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 1002, pp 113-22 25 Jing-Zheng Song Song-Lin Li, et al (2010), "A novel approach to rapidly explore analytical markers for quality control of Radix Salviae Miltiorrhizae extract granules by robust principal component analysis with ultra-high performance liquid chromatography–ultraviolet–quadrupole time-of-flight mass spectrometry ", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 53(3), pp 279-286 26 Karimi Iftekhar A, Srinivasan Rajagopalan (2012), 11th International Symposium on Process Systems Engineering-PSE2012, Elsevier 27 Le T T., Framboisier X., et al (2021), "Identification and Capture of Phenolic Compounds from a Rapeseed Meal Protein Isolate Production Process ByProduct by Macroporous Resin and Valorization Their Antioxidant Properties", Molecules, 26(19) 28 Li Huaizhi, Cheng Yan, et al (2016), "Preparation of salvianolic acid A by the degradation reaction of salvianolic acid B in subcritical water integrated with pHzone-refining counter-current chromatography", Journal of Chromatography A, 1468(Complete), pp 42-48 29 Li J., Chase H A (2010), "Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologically-active natural products from plant sources", Nat Prod Rep, 27(10), pp 1493-510 30 Li W., Zhou H., et al (2017), "Simultaneous determination and pharmacokinetics of danshensu, protocatechuic aldehyde, 4-hydroxy-3-methyloxyphenyl lactic acid and protocatechuic acid in human plasma by LC-MS/MS after oral administration of Compound Danshen Dripping Pills", J Pharm Biomed Anal, 145, pp 860-864 31 Li Z M Xu S W., et al (2018), "Salvia miltiorrhiza Burge (Danshen): a golden herbal medicine in cardiovascular therapeutics", Acta Pharmacol Sin,, 39(5), pp 802-824 32 Luo X., Bi K., et al (2001), "Determination of Danshensu, a major active compound of Radix Salvia miltiorrhiza in dog plasma by HPLC with fluorescence detection", Biomed Chromatogr, 15(8), pp 493-6 33 Matkowski A Zielinska S., et al (2008), "Antioxidant activity of extracts from leaves and roots of Salvia miltiorrhiza Bunge, S przewalskii Maxim., and S verticillata L", Bioresour Technol, 99(16), pp 7892-6 34 Mattiasson Bo, Kumar Ashok, et al (2009), Macroporous polymers: production properties and biotechnological/biomedical applications, CRC Press, pp 35 Meng X., Jiang J., et al (2019), "Preclinical Absorption, Distribution, Metabolism, and Excretion of Sodium Danshensu, One of the Main WaterSoluble Ingredients in Salvia miltiorrhiza, in Rats", Front Pharmacol, 10, pp 554 36 Pang Hanqing Wu Liang, et al (2016), "Chemical analysis of the herbal medicine Radix et Rhizoma Salviae miltiorrhizae (Danshen)", Molecules, 21(1), pp 51 37 Prado Juliana, Rostagno Mauricio (2022), Natural product extraction: principles and applications, Royal Society of Chemistry, pp 38 Qu T., Zheng P., et al (2016), "Effects of Danshensu on bone formation in ovariectomized rats", Zhejiang Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 45(6), pp 587-591 39 Shuiping Xin Yuanzhao Luo Xuejun Chen Xiaopeng Zhou, A method for preparing Danshensu sodium, Patentee Tasly Pharmaceutical Group Co., Ltd 2010 40 Shujun Sheng (2007), "Cultivation and Quality Studies of Danshen (Salvia miltiorrhiza) in Australia", pp 14-19 41 Sidoryk Katarzyna, Filip Katarzyna, et al (2018), "Efficient synthesis and physicochemical characterization of natural danshensu, its S isomer and intermediates thereof", Journal of Molecular Structure, 1153, pp 135-148 42 SU Chun-Yan; MING, Qian-Liang; RAHMAN, Khalid; HAN, Ting; QIN, LuPing (2015), "Salvia miltiorrhiza: Traditional medicinal uses, chemistry, and pharmacology", Chinese Journal of Natural Medicines, 13(3), pp 163–182 43 Wang J., Ma Z., et al (2011), "Tissue distribution in mice of danshensu from sodium danshensu and Salvia miltiorrhiza injection", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 36(11), pp 1516-8 44 Wang T., Li C., et al (2020), "Neuroprotective effects of Danshensu on rotenoneinduced Parkinson's disease models in vitro and in vivo", BMC Complement Med Ther, 20(1), pp 20 45 Wang Y Y., Zhu J B., et al (2008), "Absorption and isolation of macroporous resin for five salvianolic acids from Salviae mitiorrhizae", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 33(9), pp 1004-7 46 Wang Z P., Fan J Y., et al (2004), "Study on adsorption of danshen watersoluble compounds with macroporous resin D301", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 29(9), pp 854-7 47 X Wu H Wang W Qi, Z He (2009), "Separation and purification of salvianolic acid by macroporous resin", pp 18-20 48 XD M EIm, Cao Y F., et al (2019), "Danshen: a phytochemical and pharmacological overview", Chin J Nat Med, 17(1), pp 59-80 49 Xiaohui Z., Xinfeng Z., et al (2007), "Determination of the main bioactive metabolites of Radix Salvia miltiorrhizae in compound Danshen dripping pills and the tissue distribution of Danshensu in rabbit by SPE-HPLC-MSn", J Sep Sci, 30(6), pp 851-7 50 Xing Lu, Tan Zhi-Rong, et al (2017), "Bioavailability and pharmacokinetic comparison of tanshinones between two formulations of Salvia miltiorrhiza in healthy volunteers", Scientific Reports, 7(1), pp 4709 51 Xiong T., Jiang J., et al (2019), "Biosynthesis of D-danshensu from L-DOPA using engineered Escherichia coli whole cells", Appl Microbiol Biotechnol, 103(15), pp 6097-6105 52 Xiong Tianzhen, jia Pu, et al (2019), "One-pot, three-step cascade synthesis of D-danshensu using engineered Escherichia coli whole cells", Journal of Biotechnology, 300, pp 48-54 53 Xu Z., Ke T., et al (2021), "Danshensu inhibits the IL-1β-induced inflammatory response in chondrocytes and osteoarthritis possibly via suppressing NF-κB signaling pathway", Mol Med, 27(1), pp 80 54 Yang F., Yang L., et al (2012), "Enrichment and purification of syringin, eleutheroside E and isofraxidin from Acanthopanax senticosus by macroporous resin", Int J Mol Sci, 13(7), pp 8970-8986 55 Yuan D., Pan Y N., et al (2005), "Quantitative analysis of the marker compounds in Salvia miltiorrihiza root and its phytomedicinal preparations", Chem Pharm Bull (Tokyo), 53(5), pp 508-14 56 Zhang J., Zhang Q., et al (2019), "Therapeutic potentials and mechanisms of the Chinese traditional medicine Danshensu", Eur J Pharmacol, 864, pp 172710 57 Zhang N., Zou H., et al (2010), "Biphasic effects of sodium danshensu on vessel function in isolated rat aorta", Acta Pharmacol Sin, 31(4), pp 421-8 58 Zhang Y J., Wu L., et al (2011), "Pharmacokinetics of phenolic compounds of Danshen extract in rat blood and brain by microdialysis sampling", J Ethnopharmacol, 136(1), pp 129-36 59 Zhang Z C., Xu M., et al (2008), "Determination of danshensu in rat plasma and tissues by high-performance liquid chromatography", J Chromatogr Sci, 46(2), pp 184-90 60 Zhao G R., Zhang H M., et al (2008), "Characterization of the radical scavenging and antioxidant activities of danshensu and salvianolic acid B", Food Chem Toxicol, 46(1), pp 73-81 61 Zhou L., Zuo Z., et al (2005), "Danshen: an overview of its chemistry, pharmacology, pharmacokinetics, and clinical use", J Clin Pharmacol, 45(12), pp 1345-59 Trang Web 62 Mandal Dr D (2016), "Quality control of active pharmaceutical ingredients", Retrieved, http://www.pharmabiz.com/NewsDetails.aspx?aid=96448&sid=21 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu Đan sâm nguyên liệu, hạt nhựa HPD826, HP20, AB8 Phụ lục 2: Ảnh hưởng loại hạt nhựa trao đổi ion tới pH dịch chiết Phụ lục 3: Ảnh hưởng tỷ lệ hạt nhựa Dowex:thể tích dịch chiết đến pH dịch chiết Phụ lục 4: Ảnh hưởng tốc độ hấp phụ đến hiệu suất thu hồi Phụ lục 5: Ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng hạt:thể tích dịch hấp phụ hiệu suất thu hồi Phụ lục 6: Ảnh hưởng tỷ lệ cắn nước:EtOAc (g/ml) hiệu suất thu hồi Phụ lục 1: Mẫu Đan sâm nguyên liệu, hạt nhựa HPD826, HP20, AB8 Nguyên liệu rễ Đan sâm HPD826 HP20 AB8 loại nhựa macroporous Phụ lục 2: Ảnh hưởng loại hạt nhựa trao đổi ion tới pH dịch chiết Nhựa Lewis Dowex Purolite 6,0 4,9 9,3 10 5,9 4,7 9,2 15 5,6 4,6 9,3 30 5,5 4,7 9,2 Thời gian (phút) Phụ lục 3: Ảnh hưởng tỷ lệ hạt nhựa Dowex:thể tích dịch chiết đến pH dịch chiết Tỷ lệ Thời gian 1:15 1:7 1:6 5.0 3,2 2,3 10 4.8 3,1 2,3 15 4,7 3,25 2,4 30 4,5 3,19 2,3 Phụ lục 4: Ảnh hưởng tốc độ hấp phụ đến hiệu suất thu hồi Tốc độ hấp phụ (BV/h) Hiệu suất thu hồi (%) 2,7 4,3 13,5 21.3 Phụ lục 5: Ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng hạt:thể tích dịch hấp phụ (g/ml) hiệu suất thu hồi Tỷ lệ (g/ml) 1:8 1:7 1:6 1:5 Hiệu suất thu hồi (%) 60,7 40,2 25,0 13.1 Phụ lục 6: Ảnh hưởng tỷ lệ cắn nước:EtOAc (g/ml) hiệu suất thu hồi Tỷ lệ Hiệu suất thu hồi (%) 1:2 25.0 1:3 31.3 1:5 48.4 1:10 52.9