ĐẶNG NGỌC TUẤN NGHIÊN cứu bào CHẾ VI hạt FENOFIBRAT THEO mô HÌNH sản XUẤT LIÊN tục KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

54 8 0
ĐẶNG NGỌC TUẤN NGHIÊN cứu bào CHẾ VI hạt FENOFIBRAT THEO mô HÌNH sản XUẤT LIÊN tục KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG NGỌC TUẤN Mã sinh viên: 1701637 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI HẠT FENOFIBRAT THEO MƠ HÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Võ Quốc Ánh Nơi thực hiện: Bộ môn Vật lý – Hóa lý HÀ NỘI - 2022 HÀ NỘI – 2022 (chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ chữ 16) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Quốc Ánh giúp đỡ hướng dẫn tận tình giúp tơi thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Văn Nam, bạn Lương Thị Thu Hà bạn Bùi Minh Quang hỗ trợ nhiều q trình nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin phép gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc Bộ mơn Vật lý – Hóa lý, Bộ mơn Bào chế, Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc Gia tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám Hiệu nhà trường, phòng Đào tạo Phịng ban khác, thầy cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Đặng Ngọc Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ FENOFIBRAT 1.1.1 Nguồn gốc nhóm fibrat đời fenofibrat 1.1.2 Cơng thức hóa học .3 1.1.3 Tính chất lý hóa 1.1.4 Đặc tính dược động học 1.1.5 Dược lý thuốc 1.1.6 Chỉ định – Chống định – Liều dùng 1.1.7 Đánh giá số ưu nhược điểm fenofibrat so với thuốc nhóm thuốc thuộc nhóm khác 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC CỦA CÁC THUỐC CÓ SINH KHẢ DỤNG KÉM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CẢI THIỆN SINH KHẢ DỤNG FENOFIBRAT 1.3 TỔNG QUAN VỀ VI HẠT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG TỤ NHŨ TƯƠNG 1.3.1 Vài nét hệ phân tán vi hạt 1.3.2 Công nghệ bào chế vi hạt 1.3.3 Khái niệm – Ưu nhược điểm phương pháp tiến hành phương pháp đông tụ nhũ tương 10 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo vi hạt 11 1.4 SẢN XUẤT LIÊN TỤC .12 1.4.1 Sự đời sản xuất liên tục 12 1.4.2 Ưu điểm sản xuất liên tục 12 1.4.3 Q trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất liên tục 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 15 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phương pháp đánh giá số đặc tính lý hóa 16 2.3.2 Phương pháp bào chế vi hạt FF theo mơ hình sản xuất lô mẻ 20 2.3.3 Phương pháp bào chế vi hạt FF theo mơ hình sản xuất liên tục 21 2.3.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng thành phần công thức .22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN CỦA DUNG DỊCH FENOFIBRAT .23 3.1.1 Kết quét phổ hấp thụ dung dịch fenofibrat 23 3.1.2 Kết xây dựng đường chuẩn 23 3.2 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC BÀO CHẾ CƠ BẢN VÀ CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA Q TRÌNH BÀO CHẾ 24 3.2.1 Lựa chọn công thức bào chế .24 3.2.2 Lựa chọn khoảng biến thiên thành phần công thức 26 3.2.3 Lựa chọn thơng số kỹ thuật cho q trình 29 3.3 XÁC ĐỊNH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 30 3.4 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA SẢN PHẨM .34 3.4.1 Hình thái kích thước tiểu phân 34 3.4.2 Đặc điểm kết tinh vi hạt FF 35 3.4.3 Một số đặc tính khác vi hạt FF 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDH Chất diện hoạt CNH Chất nhũ hóa DC Dược chất DD Dung dịch DĐVN Dược điển Việt Nam DSC Differential Scanning Calorimetry – Nhiệt lượng quét vi sai FF Fenofibrat FT-IR Fourier–transform infrared spectroscopy – Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier GMS Glyceryl monostearat - GELEOL HDL High-density lipoprotein HLB Hydrophilic–Lipophilic Balance - Hệ số cân dầu – nước HPMC Hydroxypropyl Methylcellulose KTTP Kích thước tiểu phân LD Laser Diffraction LDL Low-density lipoprotein MP Microparticles NSX Nhà sản xuất O/W Hệ phân tán nhũ tương dầu nước PAT Process analytical technology - Cơng nghệ phân tích quy trình PP Phương pháp PVA Polyvinyl Acetat PTN Phịng thí nghiệm SEM Scanning Electron Microscope – Kính hiển vi điện tử quét SLS Natri lauryl sulfat TG Triglycerid TT Trung tâm USP US Pharmacopeia – Dược điển Hoa Kỳ XRD X-ray Diffraction – Quang phổ nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng nguyên cứu 15 Bảng 3.1: Độ hấp thụ quang dãy dung dịch chuẩn FF 23 Bảng 3.2: Bảng thành phần tỷ lệ công thức bào chế FF vi hạt 29 Bảng 3.3: Kết thử nghiệm nhiệt độ cho trình tạo nhũ tương 29 Bảng 3.4: Các mức khoảng biến thiên biến độc lập 30 Bảng 3.5: Các công thức thử nghiệm xác định yếu tố ảnh hưởng 31 Bảng 3.6: Bảng kết giá trị đánh giá ảnh hưởng yếu tố 31 Bảng 3.7: Bảng hệ số phương trình hồi quy p-value hệ số 31 Bảng 3.8: Bảng phân bố kích thước mẫu đại diện 34 Bảng 3.9: Độ tan FF với mơi trường hịa tan 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Trang Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo fenofibrate Hình 1.2: Cấu trúc vi nang vi cầu Hình 2.1: Quy trình sản xuất liên tục vi hạt fenofibrat 22 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn mối tương quan mật động quang A nồng độ FF 23 Hình 3.2: Hình ảnh vi hạt FF thu sử dụng số chất diện hoạt thân nước khác 25 Hình 3.3: Hình ảnh vi hạt FF thu sử dụng số CNH thân dầu khác 26 Hình 3.4: Hình ảnh vi hạt FF thu với nồng độ khác FF 27 Hình 3.5: Hình ảnh vi hạt FF thu với nồng độ khác GMS 27 Hình 3.6: Hình ảnh vi hạt FF thu với nồng độ khác Lutrol F127 28 Hình 3.7: Hình ảnh vi hạt FF thu sau bảo quản lạnh điều kiện nhiệt độ khác 30 Hình 3.8: Các đường đồng mức đại diện biến phụ thuộc D(90), D[4,3] SPAN 33 Hình 3.9: Hình thái tiểu phân quan sát kính hiển vi có gắn camera với mẫu trung tâm (TT) 34 Hình 3.10: Phân bố kích thước tiểu phân mẫu N11 35 Hình 3.11: Phân bố kích thước tiểu phân mẫu N8 35 Hình 3.12: Giản đồ phân tích nhiệt (DSC) nguyên liệu số mẫu đại diện 35 Hình 3.13: Giản đồ phổ nhiễu xạ tia X (XRD) nguyên liệu mẫu đại diện 36 Hình 3.14: Đồ thị phân bố KTTP mẫu TT với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục 37 Hình 3.15: Đồ thị phân bố KTTP mẫu N8 với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục 37 Hình 3.16: Đồ thị phân bố KTTP mẫu N11 với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục 37 Hình 3.17: Đồ thị đánh giá hịa tan mẫu đại diện so với nguyên liệu môi trường SLS 1,5 % (n=3) 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Fenofibrat dẫn chất acid fibric FDA cấp phép sử dụng cho điều trị chứng rối loạn lipid máu vào năm 1998 [24] Fenofibrat có nhiều ưu điểm dẫn chất nhóm tần suất gặp tác dụng phụ thấp kết hợp tốt với đa số thuốc điều trị rối loạn lipid khác Vì thuốc hạ lipid máu sử dụng phổ biến giới Ngoài ra, fenofibrat thuốc đầu tay cho bệnh nhân đái tháo đường typ II xơ vữa động mạch [58] Gần đây, có nghiên cứu cho thấy fenofibrat có khả làm giảm lây nhiễm virus SARS CoV-2 lên đến 70 %, thuốc trở thành giải pháp hữu ích tiềm điều trị thời điểm đại dịch [15], [58] Tuy nhiên độ tan thấp, tốc độ hòa tan chậm, dẫn đến yêu cầu liều lượng cao để đạt yêu cầu điều trị nhược điểm lớn thuốc [55] Đã có nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm cải thiện tốc độ hòa tan, tăng sinh dụng thuốc, kể đến như: tạo hệ phân tán rắn, tạo phức với liposome hay bào chế dạng vi hạt, siêu vi hạt … Trong dạng viên nang chứa vi hạt fenofibrat nghiên cứu, sản xuất đưa vào sử dụng phổ biến nhiều nơi giới nhờ khả cải thiện tốt độ tan, tăng sinh khả dụng, đặc biệt khả giảm liều dùng thuốc Sản xuất liên tục quan tâm năm gần ưu điểm mà mang lại, giảm thiểu rủi ro chất lượng, kiểm sốt chất lượng tốt hơn, cần khơng gian sản xuất hơn, hiệu kinh tế cao Đặc biệt, với đời nhiều thiết bị phân tích trực tiếp quy trình cho kết theo gian thực, quy trình sản xuất thiết kế tự động hóa hồn tồn áp dụng mơ hình đảm bảo chất lượng thiết kế (Quality by Design) [31] Với ưu điểm vượt trội đó, nhiều tập đồn sản xuất dược phẩm lớn có xu hướng thúc đẩy chuyển đổi từ mơ hình sản xuất lơ mẻ sang mơ hình sản xuất liên tục Từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế vi hạt fenofibrat theo mô hình sản xuất liên tục” với mục tiêu sau: - Xây dựng mơ hình sản xuất liên tục vi hạt fenofibrat đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố kích thước tiểu phân vi hạt fenofibrat - Đánh giá số đặc tính vi hạt fenofibrat CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ FENOFIBRAT 1.1.1 Nguồn gốc nhóm fibrat đời fenofibrat Các loại thuốc thuộc nhóm Fibrat tổng hợp khoảng năm 1950 Dựa vào kết quan sát lâm sàng, năm 1953, nhà nghiên cứu người pháp thấy số 80 cấu trúc tổng hợp có nguồn gốc acid dehydrocholic, acid phenyl etyl acetic số acid acetic không thay khác có đặc tính hạ cholesterol máu chuột người Vài năm sau đó, phịng thí nghiệm Imperial Chemical Industries (ICI) Anh sàng lọc số acid béo chuỗi nhánh tương tự hormone thực vật phát số dẫn chất acid oxy isobutyric làm giảm tổng hợp lipid cholesterol huyết tương gan chuột Hợp chất có hiệu tốt độc tính tối thiểu, đặt tên clofibrat Tuy nhiên chế hoạt động clofibrat lúc chưa rõ ràng, việc sử dụng thời gian dài gây chứng to gan chuột tăng sinh khơng giải thích tế bào chất gan gọi peroxisomes Sau nhà nghiên cứu sử dụng số thử nghiệm đo dịch chuyển cho L-tyroxin gắn với albumin họ cho clofibrat thể chế giảm cholesterol máu gián tiếp khả liên kết với albumin thay protein gắn với albumin Tuy nhiên sản phẩm metyl-clofenatpate clobuzarit tạo không gây chứng to gan mà gây ung thư gan chuột [38] Sau nhiều lần sửa đổi, việc thử nghiệm việc cho chuỗi acid phenoxy-2-methyl-2propionic clofibrat bảo toàn thay nguyên tử clo vào nhóm kỵ nước tạo Procetofen Được tổng hợp vào năm 1974 [38] đưa vào thử nghiệm lâm sàng vào năm 1975, sau thuốc nhanh chóng triệu bệnh nhân sử dụng Procetofen chứng minh làm giảm đáng kể lipid huyết tương bệnh nhân tăng lipid máu, sau đổi thành fenofibrat để tuân thủ hướng dẫn danh pháp Tổ chức Y tế Thế Giới [52] Sau đó, fibrat khác giới thiệu vào cuối năm 1970 đầu năm 1980 có nhiều nghiên cứu lo ngại ung thư gan chuột Nghi ngờ giải đáp vào năm 1980, có nhiều nghiên cứu chứng minh người có khả chống lại hiệu ứng tăng sinh peroxisome Gần có nhiều chứng tốt tác dụng có lợi biến chứng vi mạch FF nghiên cứu can thiệp giảm triệu chứng bệnh tiểu đường [20] Do statin nhóm thuốc hạ lipid đầu tay fibrat (đặc biệt FF) kê đơn rộng rãi Hoa Kỳ Châu Âu 1.1.2 Cơng thức hóa học Công thức phân tử: C20H21ClO4 Khối lượng phân tử: 360,83 g/mol Tên khoa học: Isopropyl 2-[4-(4clorobenzen) phenoxy]-2 methyl propanoat [3] Figure 0.1 Hình 1.1:Cơng Cơng thức thức cấu tạo fenofibrat Hình.1.1: fenofibrat 1.1.3 Tính chất lý hóa Cảm quan: Bột kết tinh trắng gần trắng Thực tế không tan nước, dễ tan aceton, ether, benzen, clorofom; tan ethanol, methanol Nhiệt độ nóng chảy: 80 – 81 0C Hệ số phân bố dầu nước Log P = 5,2 [3], [43] 1.1.4 Đặc tính dược động học FF hấp thu tốt tiêu hóa, uống với thức ăn Sau hấp thu, thuốc nhanh chóng thủy phân thành acid fenofibric chất có hoạt tính, tỷ lệ dược chất liên kết với protein huyết tương lên tới 99 % Sau uống thuốc, nồng độ đỉnh huyết tương xuất khoảng Ở người có chức thận bình thường thời gian bán thải huyết tương acid fenofibric vào khoảng 20 thời gian tăng lên đáng kể người mắc bệnh thận acid fenofibric tích lũy đáng kể người suy thận uống FF hàng ngày Acid fenofibric đào thải chủ yếu qua nước tiểu (70 % vòng 24 giờ), dạng liên hợp glucuronic, ngồi cịn dạng khử acid fenofibric chất liên hợp glucuronic Các sản phẩm chuyển hóa đào thải vòng ngày [4] 1.1.5 Dược lý thuốc Thuốc làm giảm nồng độ cholesterol máu từ 20 đến 25%, triglycerid từ 40 đến 50 % Có giảm cholesterol lipoprotein LDL, VLDL thành phần gây xơ vữa mạch tăng cholesterol HDL Mối liên quan tăng cholesterol máu vữa xơ động mạch xác lập, mối liên quan vữa xơ động mạch nguy mạch vành Nồng độ HDL hạ có liên quan đến nguy mạch vành cao Nồng độ triglycerid cao có liên quan đến tăng nguy tim mạch Mặc dù fibrat làm giảm nguy cố bệnh mạch vành người có HDLcholesterol thấp, triglycerid cao, nên dùng statin (các chất ức chế HMGCoA reductase) trước tiên Các fibrat thuốc điều trị hàng đầu người bệnh có nồng độ triglycerid máu cao 10 mmol/l người không dung nạp statin FF làm giảm acid uric máu người bình thường người tăng acid uric máu làm tăng đào thải acid uric nước tiểu [4] Đối với biến đầu ra, thay hệ số tương ứng vào (Bảng 3.7) dạng tổng quát phương trình hồi quy ta phương trình tốn học mơ tả phụ thuộc biến đầu vào giá trị biến đầu vào Các mơ hình hồi quy máy móc sử dụng để tính giá trị biến đầu vào để thu giá trị biến đầu mong muốn mơ hình sản xuất liên tục, hay xác định công thức tối ưu để đảm bảo đạt số điều kiện định biến đầu Phân tích ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc a) b) c) d) e) f) g) h) i) Hình 3.8: Các đường đồng mức đại diện biến phụ thuộc D(90) (a, d, g), D[4,3] (b, e, h) SPAN(c, f, i) tương ứng với X1 = 8% (a, b, c); X2 = % (d, e, f); X3 = 4%(g, h, i) Nhận xét: Các đồ thị đường đồng mức hay đồ thị mặt đáp cơng cụ hình ảnh hóa giúp hiểu, phân tích tương quan biến đầu vào biến đầu dễ dàng Kết đường đồng mức hình 3.8 cho thấy ảnh hưởng biến đầu vào khác cho đầu khác Nhìn chung, với đường đồng mức a, b c, tăng nồng độ Lutrol F127 kích thước tiểu phân giảm 33 Trong đó, nồng độ GMS tăng đường kính tiểu phân thu có kích thước lớn Kết tương tự với mối tương quan FF với Lutrol F127 thể hình g, h i Về ảnh hưởng hai biến FF GMS, kích thước vi hạt có xu hướng tăng lên hai biến FF GMS tăng lên Các đường đồng mức không dạng đường thẳng chứng tỏ có tương tác biến đầu vào ảnh hưởng đến biến đầu Điều có nghĩa ảnh hưởng yếu tố đến biến đầu định phụ thuộc vào mức giá trị biến lại 3.4 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA SẢN PHẨM 3.4.1 Hình thái kích thước tiểu phân a) Kính hiển vi có gắn camera a) Mẫu x10 b) Mẫu x40 Hình 3.9: Hình thái tiểu phân quan sát kính hiển vi có gắn camera với mẫu trung tâm (TT) Nhận xét: Quan sát vi trường mẫu thử TT tiêu cự x10, ta thấy hạt nhỏ, ngồi có nhiều hạt lớn kết tập với thành hạt to hơn, hạt lớn bé rải rác vi trường Cỡ hạt từ µm đến vài chục µm b) Thiết bị Mastersizer 3000E Thực đo phân bố kích thước tiểu phân Mastersizer với hai mẫu đại diện N11 N8 theo phương pháp 2.3.4.1.b Ta có kết đây: Bảng 3.8: Bảng phân bố kích thước mẫu đại diện Mẫu N11 (mẫu có kích thước tiểu phân trung bình nhỏ) N8 (mẫu có kích thước tiểu phân trung bình lớn) D10(µm) D50(µm) D90(µm) D[4,3](µm) SPAN(µm) 0,601 1,300 3,030 1,650 1,870 0,635 1,760 8,090 3,200 4,231 34 Hình 3.10: Phân bố kích thước tiểu phân mẫu N11 Hình 3.11: Phân bố kích thước tiểu phân mẫu N8 Nhận xét: Quan sát đồ thị phân bố KTTP mẫu N11 N8, ta thấy kết phù hợp với dạng hình chng, dạng đồ thị phân bố chuẩn Do q trình bào chế kiểm nghiệm thích hợp Với kết cho thấy khoảng phân bố kích thước mẫu tương đối nhỏ, có gần 90% hạt mẫu có kích thước từ khoảng µm µm Do phương pháp đơng tụ nhũ tương thành phần công thức bào chế cho sản phẩm có kích thước vi hạt tốt, ổn định 3.4.2 Đặc điểm kết tinh vi hạt FF a) Kết phân tích DSC: Thực đo mẫu sản phẩm thiết bị đo DSC theo phương pháp 2.3.1.1, ta có đồ thị sau: Heatflow(mW) -5 -15 -25 -35 -45 25 45 65 85 105 125 145 Tr(°C) Hình 3.12: Giản đồ phân tích nhiệt (DSC) nguyên liệu số mẫu đại diện Nhận xét: Kết phân tích quét nhiệt vi sai cho thấy ngun liệu FF dạng tinh thể có píc thu nhiệt sắc gọn 84 0C Tá dược GMS có nhiệt độ nóng chảy thấp 35 66 0C píc nóng chảy gọn hơn, điều gợi ý tá dược tồn phần dạng tinh thể Với giản đồ píc hỗn hợp vật lý, khơng cịn tồn píc thu nhiệt FF 840C, thay vào FF tồn dạng doãi nhiệt độ 700C, píc GMS FF dính vào Trong giản đồ nhiệt vi hạt píc tách hẳn nhau, đồng thời píc FF gọn so với píc nguyên liệu Kết gợi ý FF có khả chuyển sang dạng thù hình khác b) Kết phân tích XRD Tiến hành đo mẫu thiết bị đo XRD ta thu kết sau: 8000 7000 Lin (Cps) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 12 22 32 2-Theta - Scale 42 52 Hình 3.13: Giản đồ phổ nhiễu xạ tia X (XRD) nguyên liệu mẫu đại diện Nhận xét: Trên phổ nhiễu xạ tia X nguyên liệu FF quan sát thấy có píc đặc trưng, sức nhọn Điều chứng tỏ nguyên liệu dạng kết tinh Trong đó, phỗ nhiễu xạ tia X tá dược GMS có píc tù, chứng tỏ tá dược tồn phần dạng kết tinh Nhận định phù hợp với kết thu giản đồ quét nhiệt vi sai GMS có píc nóng chảy tương đối lỗng khoảng nóng chảy tương đối rộng Phổ nhiễu xạ tia X vi hạt hỗn hợp vật lý gần trùng đồng dạng với (trừ píc góc nhiễu xạ 2θ = 29,30) Các đỉnh đặc trưng FF phần lớn xuất mẫu vi hạt hỗn hợp vật lý Tuy nhiên, so với phổ nhiễu xạ tia X dược chất hỗn hợp vật lý, đỉnh phổ nhiễu xạ tia X mẫu vi hạt sắc nhọn Điều chứng tỏ bào chế dạng vi hạt, FF tồn dạng tinh thể, phần chuyển sang trạng thái vơ định hình Thêm vào đó, píc 6,320; 31,10; 44,620 ngun liệu gần biến mẫu vi hạt Tỷ lệ tương đối píc vùng 12-320 có khác đáng kể mẫu nguyên liệu mẫu vi hạt Điều gợi ý có thay đổi dạng tinh thể hoạt chất có tương tác FF GMS làm thay đổi phần cấu trúc tinh thể DC Để khẳng định điều này, cần đánh giá mẫu kỹ thuật phân tích khác 36 phổ Raman, cộng hưởng từ hạt nhân FT-IR Tuy nhiên, hạn chế điều kiện thiết bị, khn khổ khóa luận này, chúng tơi chưa thực 3.4.3 Một số đặc tính khác vi hạt FF a) So sánh kết hai phương pháp bào chế lô mẻ bào chế liên tục Tiến hành bào chế mẫu sản phẩm mơ hình sản xuất lơ mẻ có % thành phần cơng thức tương tự mẫu Trung tâm (8 % FF – % GMS – % Lutrol F127), mẫu số N2 N11 theo mơ hình sản xuất lơ mẻ Sau thực so sánh khoảng phân bố kích thước hình dạng theo cặp với phương pháp sử dụng Mastersizer kính hiển vi có gắn camera Ta thu kết quả: - Về hình dạng: Quát sát kính hiển vi mẫu (3 mẫu bào chế mơ hình sản xuất liên tục mẫu bào chế mơ hình sản xuất lơ mẻ) đa phần có dạng cầu, trịn, Phân bố hạt rải rác không tập trung - Về phân bố kích thước: Hình 3.14: Đồ thị phân bố KTTP mẫu TT với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục Hình 3.15: Đồ thị phân bố KTTP mẫu N8 với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục 37 Hình 3.16: Đồ thị phân bố KTTP mẫu N11 với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục Nhận xét: Đồ thị hình 3.14 mẫu thử TT 3.15 mẫu thử N8 có kết khơng khác nhiều đồ thị, đánh giá mẫu thử TT mẫu thử có kích thước trung bình vi hạt FF lớn khơng có khác nhiều hai mơ hình bào chế lơ mẻ sản xuất liên tục Tuy nhiên đồ thị 3.16 cho ta thấy có khác biệt mẫu, mà mẫu bào chế lơ mẻ có phân bố kích thước rộng nhiều vi hạt kích thước lớn Điều giải thích theo mơ hình sản xuất lơ mẻ, muốn thu sản phẩm vi hạt có kích thước nhỏ, u cầu phải nâng cấp quy mô, sử dụng thiết bị chuyên dụng Tuy nhiên hạn chế máy móc, nhóm nguyên cứu chưa thể thực b) Đánh giá độ hòa tan vi hạt FF gần khơng tan nước, để đánh giá khả hòa tan chế mẫu chứa dược chất này, cần thiết phải tìm mơi trường thử phù hợp Trong đó, lý tưởng tạo điều kiện sink tối thiểu độ tan FF phải lớn nồng độ tối đa dược chất mơi trường hịa tan Một phương pháp hay dùng sử dụng dung dịch chất diện hoạt với nồng độ phù hợp Để làm sở chọn môi trường hịa tan phù hợp, chúng tơi thử độ tan FF số dung dịch chất diện hoạt, kết thực nghiệm trình bày bảng 3.9 Tiến hành theo phương pháp đo độ tan, ta có kết sau: Bảng 3.9: Độ tan FF với mơi trường hịa tan Dung mơi hịa tan 0,50 % Tween 80 0,75 % Tween 80 1,00 % Tween 80 Độ tan (µg/ml) 37,00 57,50 128,80 Dung mơi hòa tan 0,50 % SLS 0,75 % SLS 1,00 % SLS 1,50 % SLS 2,00 % SLS Độ tan (µg/ml) 134,20 183,70 284,80 634,80 815,60 Nhận xét: Kết thu cho thấy mơi trường hịa tan có chứa SLS có độ tan tốt so với Tween 80 nồng độ Đồng thời tăng nồng độ SLS, độ tan Dược chất môi trường tăng lên nhanh, ta sử dụng natri laurylsunfat làm mơi trường thử độ hịa tan sản phẩm thu Thực đánh giá độ hòa tan, ta có kết sau: 38 Nguyên liệu Cơng thức % hịa tan 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 phút 70 Hình 3.17: Đồ thị đánh giá hòa tan mẫu đại diện so với nguyên liệu môi trường SLS 1,5 % (n=3) Nhận xét: Dựa kết thu được, thấy thời điểm phút mẫu bào chế có giá trị độ lệch chuẩn lớn 17,59 % Giải thích cho lý q trình cho mẫu vào thiết bị cánh khuấy, mẫu dạng hỗn dịch chưa phân tán bình, nên cho kết đo lần chênh lệch nhiều Tuy nhiên, % lượng hòa tan mẫu bào chế cao đáng kể so với mẫu nguyên liệu, cụ thể thời điểm phút (đạt giá trị 69,16 % so với 8,58 % mẫu ngun liệu) sau tiếp tục trì q trình hịa tan đến phút thứ 60 Điều cho thấy việc bào chế vi hạt theo phương pháp liên tục cải thiện đáng kể độ hịa tan DC mơi trường hịa tan thích hợp so với mẫu bột rắn nguyên liệu ban đầu c) Định lượng Dược chất mẫu Tiến hành theo phương pháp 2.3.1.4 thực mẫu công thức bào chế Trung tâm (8 %FF – 8% GMS – 4% Lutrol F127) Kết % DC mẫu hỗn dịch thu là: 7,60 % (kl/tt) ± 0,24% Nhận xét: Kết cho thấy % lượng dược chất theo lý thuyết thực tế có chênh lệch khơng q lớn, giải thích cho có khác sai số q trình bào chế mẫu người làm sai số thiết bị 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Các mục tiêu đặt đề tài “Nghiên cứu bào chế vi hạt fenofibrat theo mơ hình sản xuất liên tục” hồn thành với kết thu sau: Đã xây dựng mơ hình sản xuất liên tục vi hạt fenofibrat Trong đó, dịng nhũ tương nóng pha trộn làm lạnh liên tục dịng chất lỏng giúp giọt dầu đơng rắn Đã lựa chọn thành phần công thức thơng số kỹ thuật q trình bào chế vi hạt FF Trong đó, pha dầu nhũ tương nóng gồm fenofibrat Geleol, pha nước chất lỏng làm lạnh dung dịch Lutrol F127 Nhũ tương nóng bào chế 85 oC, chất lỏng pha loãng làm lạnh oC Tốc độ bơm trộn hai dịng chất lỏng nhũ tương nóng 30v/ phút Đã đánh giá ảnh hưởng thành phần cơng thức đến phân bố kích thước vi hạt FF Cả biến đầu vào gồm có % Lutrol F127, % Geleol % fenofibrate ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến phân bố kích thước tiểu phân vi hạt fenofibrat với độ tin cậy 90% Có thể có tương tác biến đầu vào ảnh hưởng đến biến đầu Các phương trình hồi quy mơ tả ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu xác định - D [4,3] : 2,8270 + 0,1974X1 + 0,1882X2 - 0,3881X3 - 0,2127X32 - D90: 6,5108 + 0,5837X1 + 0,6260X2 - 1,2418X3 - 0,6110X32 - SPAN: 3,2827 + 0,2172X1 + 0,2826X2 - 0,5300X3 - 0,2144X32 Đã đánh giá số đặc tính lý hóa vi hạt fenofibrat bào chế - Về phân bố kích thước tiểu phân: Kích thước tiểu phân trung bình D [4,3] dao động từ 1,650 đến 3,350 µm; phân bố kích thước tiểu phân SPAN dao động từ 1,870 đến 4,231 µm (xác định LD) Vi hạt có dạng hình cầu quan sát kính hiển vi - Có thay đổi dạng thù hình fenofibrat nhiên fenofibrat tồn dạng tinh thể - Độ hòa tan vi hạt tăng đáng kể so với nguyên liệu ban đầu Tại thời điểm phút đạt 70%, cao gấp lần so với nguyên liệu, trình trì đến phút thứ 60 ĐỀ XUẤT Do hạn chế thời gian thực hiện, kết khóa luận bước đầu nghiên cứu bào chế vi hạt FF mơ hình sản xuất liên tục Từ kết đạt đề tài, xin đưa số đề xuất sau: 40 - Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng yếu tố thuộc quy trình tốc độ bơm, tỷ lệ bơm hai kênh nhũ tương nóng-dung dịch làm lạnh, nhiệt độ làm lạnh, … đến đặc điểm vi hạt thu - Nghiên cứu tích hợp thiết bị đo kích thước tiểu phân vào mơ hình dây chuyền sản xuất nhằm đánh giá kích thước tiểu phân vi hạt theo thời gian thực - Nghiên cứu phương pháp tách vi hạt FF khỏi hỗn dịch quy trình liên tục phun sấy, ly tâm … 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ môn Bào chế (2020), Bào chế Sinh dược học tập 1, Hà Nội, tr 45-46, 133134, 158-163 Bộ môn Bào Chế (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 412 Bộ Y Tế (2017), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 652-653 Bùi Thanh Mai (2017), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa Fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Quốc Thịnh (2017), Nghiên cứu bào chế Pellet Fenofibrate, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh: 10 11 12 13 14 15 Alshahrani Saad, Alshetaili Abdullah, et al (2021), "EFFECT OF LUTROL® F GRADES (POLOXAMER) ON DISSOLUTION OF HOT-MELT EXTRUDED KOLLIDON® VA64-FELODIPINE MATRICES", Acta Poloniae Pharmaceutica, 78(3), pp 399-406 Baker Maribel I, Walsh Steven P, et al (2012), "A review of polyvinyl alcohol and its uses in cartilage and orthopedic applications", Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials, 100(5), pp 1451-1457 Bodmeier R., Wang J., et al (1992), "Process and formulation variables in the preparation of wax microparticles by a melt dispersion technique I Oil-in-water technique for water-insoluble drugs", J Microencapsul, 9(1), pp 89-98 Brunton LL Chabner BA, Knollmann BC (2011), "Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia", Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th edition Cindoruk M., Kerem M., et al (2007), "Peroxisome proliferators-activated alpha agonist treatment ameliorates hepatic damage in rats with obstructive jaundice: an experimental study", BMC Gastroenterol, 7, pp 44 Convention The United States Pharmacopeial (2019), "Fenofibrate Capsules", Retrieved July 19, 2022, from https://www.uspnf.com/sites/default/files/usp_pdf/EN/USPNF/revisions/fenofib rate-capsules-rb-notice-20190501.pdf Chen Yaping, Lu Yi, et al (2009), "Enhanced bioavailability of the poorly watersoluble drug fenofibrate by using liposomes containing a bile salt", J International journal of pharmaceutics, 376(1-2), pp 153-160 Database JoVE Science Education (2022), "X-ray Diffraction", Materials Engineering, Retrieved June 10, 2022, from https://www.jove.com/v/10446/xray-diffraction Davies Scott P, Mycroft-West Courtney J, et al (2021), "The hyperlipidaemic drug fenofibrate significantly reduces infection by SARS-CoV-2 in cell culture models", Frontiers in Pharmacology, pp 1755 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 DeGuzman Pamela B, Akosah Kwame O, et al (2012), "Sub-optimal achievement of guideline-derived lipid goals in management of diabetes patients with atherosclerotic cardiovascular disease, despite high use of evidence-based therapies", Diabetes Vascular Disease Research, 9(2), pp 138-145 Dua JS, Kaur Beerpal, et al (2018), "DEVELOPMENT AND CHARACTERIZATION OF FENOFIBRATE TABLET BY COMPARING TWO DIFFERENT SOLUBILITY AND DISSOLUTION ENHANCEMENT METHODS", Asian Journal of Pharmaceutical Research and Development, 6(5), pp 32-40 Emmett S Watson, Michael J O'Neill; Sun Oil Co, assignee Apparatus for the determination of rates of heat absorption or evolution for materials US patent 3,263,484 1961 Fernandez-Miranda C., Perez-Carreras M., et al (2008), "A pilot trial of fenofibrate for the treatment of non-alcoholic fatty liver disease", Dig Liver Dis, 40(3), pp 200-205 Fonseca Vivian (2006), "Keech A, Simes RJ, Barter P, Best J, Scott R, Taskinen MR, Forder P, Pillai A, Davis T, Glasziou P, Drury P, Kesaniemi YA, Sullivan D, Hunt D, Colman P, d'Emden M, Whiting M, Ehnholm C, Laakso M, The FIELD Study Investigators: Effects of long-term fenofibrate therapy on cardiovascular events in 9795 people with type diabetes mellitus (the FIELD study)", Diabetes Care, 29(3), pp 754-756 Gattefossé, "Geleol™ Mono and Diglycerides NF", Retrieved June 10, 2022, from https://www.gattefosse.com/pharmaceuticals-products/geleol-mono-anddiglycerides-nf Gelosa P., Banfi C., et al (2010), "Peroxisome proliferator-activated receptor α agonism prevents renal damage and the oxidative stress and inflammatory processes affecting the brains of stroke-prone rats", J Pharmacol Exp Ther, 335(2), pp 324-31 Grau MJ, Kayser O, et al (2000), "Nanosuspensions of poorly soluble drugs— reproducibility of small scale production", International journal of pharmaceutics, 196(2), pp 155-159 Guay D R (1999), "Micronized fenofibrate: a new fibric acid hypolipidemic agent", Ann Pharmacother, 33(10), pp 1083-103 Guichard JP, Sauron R Levy-Prades (1993), "A comparison of the bioavailability of standard or micronized formulations of fenofibrate", Current therapeutic research, 54(5), pp 610-614 Gupta Krishna R, Askarkar Sonali S, et al (2010), "Validated spectrophotometric determination of fenofibrate in formulation", Der Pharmacia Sinica, 1(1), pp 173-178 Hancock Bruno C, Zografi George (1997), "Characteristics and significance of the amorphous state in pharmaceutical systems", Journal of pharmaceutical sciences, 86(1), pp 1-12 Hens Bart, Brouwers Joachim, et al (2015), "Gastrointestinal behavior of nanoand microsized fenofibrate: in vivo evaluation in man and in vitro simulation by assessment of the permeation potential", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 77, pp 40-47 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Hiendrawan Stevanus, Veriansyah Bambang, et al (2014), "Micronization of fenofibrate by rapid expansion of supercritical solution", Journal of Industrial Engineering Chemistry, 20(1), pp 54-60 Hippalgaonkar K., Majumdar S., et al (2010), "Injectable lipid emulsionsadvancements, opportunities and challenges", AAPS PharmSciTech, 11(4), pp 1526-40 Inada Yuji (2020),"Continuous manufacturing development in pharmaceutical and fine chemicals industries", Mitsui & Co Global Strategic Studies Institute Monthly Report Jaspart Séverine, Bertholet Pascal, et al (2007), "Solid lipid microparticles as a sustained release system for pulmonary drug delivery", European journal of pharmaceutics biopharmaceutics, 65(1), pp 47-56 Jones Peter H (2009), "Fibrates", Clinical Lipidology, pp 315-325 K Sando (2015), "Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia", Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Wolters Kluwer, 6th edition, pp 311-32 Keech A., Simes R J., et al (2005), "Effects of long-term fenofibrate therapy on cardiovascular events in 9795 people with type diabetes mellitus (the FIELD study): randomised controlled trial", Lancet, 366(9500), pp 1849-61 Kevadiya Bhavesh D, Barvaliya Manish, et al (2018), "Fenofibrate nanocrystals embedded in oral strip-films for bioavailability enhancement", J Bioengineering, 5(1), pp 16 Knieke C, Azad MA, et al (2013), "A study of the physical stability of wet media-milled fenofibrate suspensions using dynamic equilibrium curves", Chemical Engineering Research Design, 91(7), pp 1245-1258 Lalloyer Fanny, Staels Bart (2010), "Fibrates, glitazones, and peroxisome proliferator–activated receptors", Arteriosclerosis, thrombosis, vascular biology, 30(5), pp 894-899 Li Fang, Zheng Xin, et al (2019), "Fenofibrate modified-release pellets with lag phase and high oral bioavailability", Drug Design, Development Therapy, 13, pp 141 Li Yang, Kohane Daniel S (2020), "Microparticles", Biomaterials Science, Elsevier, pp 431-451 Ling Hua, Luoma John T, et al (2013), "A review of currently available fenofibrate and fenofibric acid formulations", Cardiology research, 4(2), pp 47 Nicolson Paul C, Vogt Jürgen (2001), "Soft contact lens polymers: an evolution", Biomaterials, 22(24), pp 3273-3283 O'Neil Maryadele J (2006), The Merck Index - An Encyclopedia of Chemicals, Drugs, and Biologicals , Merck, Whitehouse Station, N.J., pp 679 Packard K A., Backes J M., et al (2002), "Comparison of gemfibrozil and fenofibrate in patients with dyslipidemic coronary heart disease", Pharmacotherapy, 22(12), pp 1527-1532 Palanikumar K, Davim J Paulo (2013), "Electrical discharge machining: study on machining characteristics of WC/Co composites", Machining and machine-tools, Elsevier, pp 135-168 Prueksaritanont Thomayant, Zhao Jamie J, et al (2002), "Mechanistic studies on metabolic interactions between gemfibrozil and statins", Journal of Pharmacology Experimental Therapeutics, 301(3), pp 1042-1051 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Sahoo Nanda G, Abbas Ali, et al (2008), "Micro/nanoparticle design and fabrication for pharmaceutical drug preparation and delivery applications", Current Drug Therapy, 3(2), pp 78-97 Sanganwar G P., Gupta R B (2008), "Dissolution-rate enhancement of fenofibrate by adsorption onto silica using supercritical carbon dioxide", Int J Pharm, 360(1-2), pp 213-218 Schmaljohann Dirk (2006), "Thermo-and pH-responsive polymers in drug delivery", Advanced drug delivery reviews, 58(15), pp 1655-1670 Silva Joana Catarina Gomes da (2013), Emulsion congealing technique: the optimal parameters Swarbric James (2007), Encyclopedia of PHARMACEUTICAL TECHNOLOGY Tziomalos Konstantinos, Athyros Vasilios G (2006), "Fenofibrate: a novel formulation (Triglide™) in the treatment of lipid disorders: a review", International Journal of Nanomedicine, 1(2), pp 129 Thompson Paul D, Clarkson Priscilla, et al (2003), "Statin-associated myopathy", Jama, 289(13), pp 1681-1690 Verges B (2006), "Fenofibrate therapy and cardiovascular protection in diabetes: recommendations after FIELD", Curr Opin Lipidol, 17(6), pp 653-658 Vogt M., Kunath K., et al (2008), "Dissolution enhancement of fenofibrate by micronization, cogrinding and spray-drying: comparison with commercial preparations", Eur J Pharm Biopharm, 68(2), pp 283-288 Vrana Mark Kester; Kelly D Karpa; Kent E (2012), "Cardiovascular System", Elsevier's integrated review: pharmacology, Philadelphia: Elsevier/Mosby, pp 125-151 Wen Baoping, Aydin Adnan, et al (2002), "A comparative study of particle size analyses by sieve-hydrometer and laser diffraction methods", Geotechnical Testing Journal, 25(4), pp 434-442 Yasmin Farah, Zeeshan Muhammad Hamayl, et al (2022), "The role of fenofibrate in the treatment of COVID-19", Annals of Medicine Surgery, 74, pp 102974 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Giá trị HLB lý thuyết hỗn hợp CDH Lutrol F127 GMS Ghi chú: HLB Lutrol F127 18-23 [7] GMS [21] CLutrol (%) CGMS (%) – 11 8 – 9,67 10 7,28 – 8,71 PHỤ LỤC 2: Đồ thị DSC mẫu N3 N4 Đồ thị DSC mẫu N3 N4 10.00 Heatflow(mW) 0.00 -10.00 -20.00 -30.00 -40.00 -50.00 -60.00 25 35 45 55 65 75 85 95 105 115 125 135 145 Tr(°C) Mẫu hỗn hợp VL Mẫu bào chế FF nguyên liệu GMS Mẫu hỗn hợp VL Mẫu bào chế 155 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI HẠT FENOFIBRAT THEO MÔ HÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 ... mơ hình sản xuất liên tục Từ lý trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế vi hạt fenofibrat theo mô hình sản xuất liên tục? ?? với mục tiêu sau: - Xây dựng mơ hình sản xuất liên tục vi hạt fenofibrat. .. tạo vi hạt 11 1.4 SẢN XUẤT LIÊN TỤC .12 1.4.1 Sự đời sản xuất liên tục 12 1.4.2 Ưu điểm sản xuất liên tục 12 1.4.3 Q trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất liên tục. .. 36 Hình 3.14: Đồ thị phân bố KTTP mẫu TT với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục 37 Hình 3.15: Đồ thị phân bố KTTP mẫu N8 với mơ hình sản xuất lơ mẻ mơ hình sản xuất liên tục 37 Hình

Ngày đăng: 30/08/2022, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan