1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÊ THANH hà NGHIÊN cứu bào CHẾ GEL IN SITU FILM TRIAMCINOLON DÙNG tại NIÊM mạc MIỆNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THANH HÀ Mã sinh viên: 1601184 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL IN SITU FILM TRIAMCINOLON DÙNG TẠI NIÊM MẠC MIỆNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Bảo Tùng TS Nguyễn Thị Mai Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đến TS Phạm Bảo Tùng TS Nguyễn Thị Mai Anh ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Bào chế hết lịng quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành nội dung nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho em kiến thức quý báu trình học tập trường Em xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu nhiệt tình bạn sinh viên khóa 71 72 tham gia nghiên cứu khoa học mơn Bào chế suốt thời gian làm khóa luận môn Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Lê Thanh Hà MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Triamcinolon acetonid 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa .2 1.1.2 Tác dụng dược lý, liều dùng số chế phẩm thị trường .3 1.2 Hệ kết dính sinh học .4 1.2.1 Cấu tạo khoang miệng yếu tố ảnh hưởng đến kết dính sinh học .4 1.2.2 Bệnh loét miệng phương pháp điều trị .6 1.2.3 Một số dạng thuốc kết dính sinh học dùng miệng 1.3 Gel in situ film 1.3.1 Ưu nhược điểm 10 1.3.2 Cơ chế hình thành gel in situ .11 1.3.3 Yêu cầu gel in situ 11 1.4 Một số nghiên cứu gel in situ sử dụng cho miệng 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị máy móc thực 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Phương pháp bào chế gel 15 2.3.2 Phương pháp đánh giá số tiêu gel dán niêm mạc 16 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Khảo sát lựa chọn bước sóng, xây dựng đường chuẩn thẩm định phương pháp định lượng 22 3.1.1 Khảo sát lựa chọn bước sóng .22 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn .24 3.1.3 Xác định độ lặp lại .25 3.2 Xây dựng công thức bào chế gel in situ film Triamcinolon acetonid 0,1% 26 3.2.1 Khảo sát lựa chọn dung môi 26 3.2.2 Khảo sát lựa chọn polyme 27 3.2.3 Khảo sát lựa chọn chất hóa dẻo 31 3.2.4 Xây dựng cơng thức gel tối ưu hóa khả bám dính 32 3.2.5 Xây dựng cơng thức gel tối ưu hóa khả giải phóng 35 3.2.6 Xây dựng công thức gel giải phóng kéo dài 38 3.2.7 Đánh giá số tiêu gel dán niêm mạc in situ .42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 KẾT LUẬN 45 ĐỀ XUẤT .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DĐVN V Dược điển Việt Nam V BP British Pharmacopoeia (Dược điển Anh) USP United States Pharmacopeia (Dược điển Mỹ) Kl/kl Khối lượng/khối lượng Dd Dung dịch KLTN Khóa luận tốt nghiệp HLTB Hàm lượng trung bình HLDC Hàm lượng dược chất h Hour (giờ) s Second (giây) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) RSD Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) GC Glucocorticoid TA Triamcinolon acetonid ERS 100 Eudragit RS 100 ERL 100 Eudragit RL 100 HPMC Hydroxyl propyl methyl cellulose PEG 400 Polyethylen glycol 400 EtOH Ethanol DCM Dicloromethan IPA Alcol isopropanic EtOAc Ethyl acetat DMSO Dimethyl sulfoxid UV Ultraviolet (Tia cực tím) UV – Vis Ultraviolet – Visible (Phổ tử ngoại – khả kiến) HPLC DĐH High performance liquid chromatpgraphy (sắc ký lỏng hiệu cao) Dược động học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Thành phần tá dược dự kiến sử dụng 16 Bảng 3.1 Mối tương quan độ hấp thụ quang nồng độ triamcinolon acetonid 24 Bảng 3.2 Độ hấp thụ quang dung dịch chuẩn có nồng độ xác khoảng 10g/ml 25 Bảng 3.3 Một số tính chất dung môi .26 Bảng 3.4 Khảo sát tính tan ERS 100 dung môi hữu 27 Bảng 3.5 Khảo sát tính tan ERL 100 dung môi hữu 28 Bảng 3.6 Khảo sát tính tan EC dung môi hữu 29 Bảng 3.7 Khảo sát tính chất trương nở HPMC E6 dung môi hữu 30 Bảng 3.8 Khảo sát tính chất trương nở HPMC K15M dung môi hữu .30 Bảng 3.9 Thời gian tạo màng theo nồng độ PEG 400 glycerin 32 Bảng 3.10 Khảo sát thời gian bám dính theo tỷ lệ hỗn hợp dung môi EtOH, DCM 33 Bảng 3.11 Khảo sát thời gian bám dính theo tỷ lệ Eudragit RS 100 34 Bảng 3.12 Khảo sát thời gian bám dính theo tỷ lệ EC 34 Bảng 3.13 Đánh giá khả giải phóng sau 5h theo tỷ lệ ERS 100 35 Bảng 3.14 Đánh giá khả giải phóng sau 5h theo tỷ lệ HPMC E6 .36 Bảng 3.15 Đánh giá khả giải phóng sau 5h theo tỷ lệ HPMC K15M 37 Bảng 3.16 Đánh giá khả giải phóng theo HPMC E6 HPMC K15M 38 Bảng 3.17 Đánh giá khả giải phóng theo tỷ lệ HPMC E6 HPMC K15M 40 Bảng 3.18 Công thức bào chế gel in situ triamcinolon acetonid 0,1% 42 Bảng 3.19 Đánh giá số tiêu chất lượng gel in situ film TA 0,1% 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc triamcinolon acetonid Hình 1.2 Một số thuốc mềm điều trị loét miệng Hình 1.3 Filomogel Urgo Hình 1.4 Các lớp cấu tạo niêm mạc miệng Hình 1.5 Một số vết loét miệng Hình 2.1 Mơ hình thiết bị thử khả bám dính .18 Hình 2.2 Thiết bị thử độ giải phóng thuốc 20 Hình 3.1 Phổ hấp thụ triamcinolon acetonid 10g/ml 22 Hình 3.2 Phổ hấp thụ Eudragit RS 100 1mg/ml .23 Hình 3.3 Hiệu độ hấp thụ quang 23 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tương quang độ hấp thụ quang nồng độ triamcinolon acetonid 25 Hình 3.5 Biểu đồ thể độ hấp thụ quang dung dịch chuẩn có nồng độ xác khoảng 10g/ml 26 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng theo thời gian công thức M16, M17, M20, M21, M22 39 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng theo thời gian công thức M23, M24, M25 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1980 gel in situ nghiên cứu với vai trị trì kiểm sốt giải phóng hệ thuốc dùng qua da niêm mạc Hệ điều trị có nhiều ưu điểm trội thể chất mềm, gây khó chịu cho người dùng, dễ sử dụng, trì tác dụng khoảng thời gian dài nên giảm tần suất dùng thuốc, dược chất giải phóng chỗ khơng vào hệ tuần hồn tránh chuyển hóa qua gan Hơn thuốc tập trung đích giúp giảm lượng hoạt chất sử dụng hạn chế tác dung không mong muốn lên quan khác Do gel in situ film nghiên cứu ứng dụng rộng rãi điều trị nhiều loại bệnh có viêm loét miệng Sản phẩm điều trị viêm loét miệng thị trường Việt Nam phong phú hoạt chất dạng bào chế Với vết loét nhỏ dùng dạng thuốc dạng lỏng, nhiên thời gian lưu miệng không lâu nên sản phẩm có tác dụng hỗ trợ chủ yếu Nhằm nâng cao hiệu điều trị, sản phẩm có chứa hoạt chất sử dụng với nhiều dạng bào chế khác nhau: gel, kem, thuốc mỡ hay bột nhão Các thuốc mềm khó bám lên niêm mạc, dễ bị hòa tan hay phân tán vào nước bọt bị nuốt trơi Bên cạnh thị trường xuất Filmogel Urgo có khả bám che phủ vết thương không chứa hoạt chất nên giảm hiệu chống viêm, giảm đau Gel in situ film chứa triamcinolon acetonid dùng niêm mạc miệng có ưu điểm cải thiện khả bám dính che phủ vết thương, đồng thời giải phóng dược chất kéo dài giúp thúc đẩy trình làm lành vết loét Do đề tài “Nghiên cứu bào chế gel in situ film triamcinolone dùng niêm mạc miệng” thực với mục tiêu sau: Xây dựng cơng thức quy trình bào chế gel in situ film chứa triamcinolon acetonid hàm lượng 0,1% (kl/kl) quy mô phịng thí nghiệm Đánh giá số tiêu chất lượng gel in situ film chứa triamcinolon acetonid hàm lượng 0,1% (kl/kl) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Triamcinolon acetonid 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa Hình 1.1 Cấu trúc triamcinolon acetonid Triamcinolon acetonid glucocorticoid tổng hợp có cơng thức phân tử C24H31FO6 với tên khoa học 9-fluoro-11β,21-dihydroxy-16α,17-(1-methylethylidendioxy) pregna-1,4-dien-3,20-dion Đây dạng muối acetonid triamcinolon với hàm lượng C24H31FO6 từ 97,0% đến 103,0% tính theo chế phẩm khan Triamcinolon acetonid có khối lượng phân tử 433,5 Da phần trăm khối lượng C, H, F, O 6,34%, 7,19%, 4,37%, 22,09% [2] Ở điều kiện thông thường, triamcinolon acetonid bột kết tinh màu trắng hay gần trắng, đa hình khơng có mùi, có điểm nóng chảy 290°C, góc quay cực riêng từ +118° đến +130° (dung dịch TA mg/ml dimethylformamid) [2] Triamcinolon acetonid thực tế không tan nước, tan vừa phải ethanol 96%, tan dung môi hữu khác dimethyl sulfoxide (DMSO), dimethyl formamid (DMF) dicloromethan (DCM) Độ tan triamcinolon acetonid ethanol xấp xỉ mg/ml khoảng 20 mg/ml với dung môi DMSO hay DMF Ngồi triamcinolon acetonid tan dung dịch đệm Để đạt độ tan tối đa dung dịch đệm cần phải hòa tan hoạt chất vào DMSO sau pha lỗng dung dịch dung dịch cần pha Phương pháp nâng độ tan triamcinolon acetonid lên đến 0,5 mg/ml hỗn hợp đệm PBS (pH 7,2) DMSO tỷ lệ 1:1 [13], [34] Triamcinolon acetonid ổn định dạng rắn, dung dịch cồn, chuỗi αketol (vị trí C20) dễ bị oxy hóa Phản ứng phân hủy thường xảy nhóm chức vị trí carbon 21 tạo sản phẩm aldehyd sản phẩm acid carboxylic vị trí carbon 17 Dưới tác động tia cực tím huỳnh quang dung dịch cồn vòng A khung steroid bị phân hủy Các phản ứng oxy hóa tác nhân O2 xúc tác ion kim loại môi trường kiềm [3], [13] 1.1.2 Tác dụng dược lý, liều dùng số chế phẩm thị trường Triamcinolon acetonid glucocorticoid (GC) tổng hợp có fluor dùng dạng alcol ester để uống, tiêm bắp chỗ, hít bơi ngồi da nhằm điều trị rối loạn cần dùng corticoid: chống viêm, ức chế miễn dịch, chống dị ứng [1] GC ức chế tượng viêm thông qua loạt tác động đến tế bào miễn dịch mô Trong đó, GC tác động lên lympho-T làm giảm số lượng bạch cầu ưa acid, tế bào mast, đồng thời làm giảm tiết cytokin đại thực bào giảm số lượng tế bào trình diện kháng nguyên Tác dụng GC đặc biệt rõ rệt lên đại thực bào, làm hạn chế khả thực bào chúng, hạn chế khả diệt vi sinh vật hạn chế việc sản sinh interferon – gama, interleukin – Ngồi ra, GC cịn ảnh hưởng đến đáp ứng viêm thông qua tăng nồng độ lipocortin làm ức chế phospholipase A2 đồng thời ức chế enzyme COX-2 (cyclooxygenase) dẫn đến giảm tổng hợp prostaglandin [14], [15] Corticoid chỗ thường dùng để điều trị bệnh viêm miệng lichen phẳng, viêm miệng có mủ tái phát, herpes miệng Triamcinolon acetonid bào chế dạng thuốc mềm mỡ, gel, bột nhão, kem bôi chỗ đến lần ngày Trong thuốc bôi, hàm lượng triamcinolon acetonid từ 0,025 đến 0,5%, thông thường 0,1% [1] Dưới trình bày số thuốc mềm chứa triamcinolon acetonid với hàm lượng 0,1% trình bày mục 3.2.5.2, HPMC E6 polyme có độ nhớt thấp, cho vào mơi trường giải phóng, tác động dòng nước, HPMC E6 dễ dàng hòa tan vào nước làm giải phóng nhanh dược chất Các cơng thức M20, M21, M22 % giải phóng theo thời gian tăng lên từ từ qua thời điểm Như công thức M20, M21, M22 đáp ứng u cầu trì giải phóng chế phẩm Tuy nhiên % giải phóng dược chất cịn thấp (

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN