KHỔNG DUY ĐĂNG NGHIÊN cứu bào CHẾ NIOSOME VITAMIN c KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

56 12 1
KHỔNG DUY ĐĂNG NGHIÊN cứu bào CHẾ NIOSOME VITAMIN c KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHỔNG DUY ĐĂNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NIOSOME VITAMIN C KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, việc chăm sóc làm đẹp sản phẩm mỹ phẩm ngày trở nên phổ biến nhiều người quan tâm, đặc biệt sản ĐĂNG phẩm dược mỹ phẩm KHỔNG với cơng thứcDUY chứa thành phần hoạt tính, ổn định hiệu trở thành xu hướng, nhiều người sử dụng bật Mã sinh viên: 1701073 sản phẩm chứa Vitamin c Vitamin c Vitamin tan nước bật với tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ giúp trung hòa gốc tự ứng dụng sản phẩm mỹ phẩm với nhiều tác dụng ưu việt như: thúc đẩy hình thành Collagen giúp chống lão hóa tái tạo độ đàn hồi da, giúp làm sáng da, làm màu da, làm mờ vết thâm mụn vết sạm da hiệu NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NIOSOME đồng thời hỗ trợ bảo vệ VITAMIN da trước tác hại củaC ánh nắng mặt trời Tuy nhiên, Vitamin c lại có nhược điểm dễ bị oxy hóa ánh sáng, nhiệt độ ion kim loại khiến sản phẩm mỹ phẩm chứa Vitamin c thơng thường có thời gian sử dụngKHÓA sau mở lọ ngắn vàTỐT thường phải đượcDƯỢC bảo quảnSĨ tủ lạnh, gây LUẬN NGHIỆP nên nhiều phiền tối q trình sử dụng Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu gần giới thực theo nhiều hướng khác có việc đưa hoạt chất vào hệ mang thuốc Niosome - hướng giúp cải thiện độ ổn Người hướng dẫn: định Vitamin c, giảm tiếp xúc trực tiếp Vitamin c với tác nhân gây PGS TS Vũ Thị Thu Giang oxy hóa Nơi thực hiện: Nhằm bước đầu góp phần ứng dụng cơng nghệ Niosome cho dược chất Bộ mơn Bào có độ ổn định hóa học thấp, chúng tơi thực đềChế tài “Nghiên cứu bào chế Niosome Vitamin c ứng dụng mỹ phẩm” với mục tiêu Bào chế Niosome Vitamin c Đánh giá số đặc tính tiểu phân Niosome Vitamin c LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Thị Thu Giang hướng dẫn giúp giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Trần Thị Hải Yến người tận tình dạy, định hướng, khơi gợi niềm đam mê nghiên cứu khoa học tôi, động viên suốt thời gian thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên môn Bào chế giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người anh, chị, em, đặc biệt người bạn bên ủng hộ, quan tâm, động viên, giúp đỡ sống học tập, giúp tơi có thêm động lực để học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022 Sinh viên khóa K72 Khổng Duy Đăng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Vitamin C .2 1.1.1 Tên gọi – Cơng thức hóa học .2 1.1.2 Tính chất chung 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan hệ tiểu phân nano niosome .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Thành phần 1.2.3 Phân loại 10 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm niosome 11 1.2.5 Ứng dụng hệ vận chuyển niosome vào dạng thuốc mỹ phẩm da 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Hóa chất ngun liệu thiết bị thí nghiệm .15 2.2.1 Hóa chất nguyên liệu sử dụng .15 2.2.2 Thiết bị 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Bào chế niosome vitamin C .16 2.4.2 Bào chế hỗn dịch niosome vitamin C 1% dung dịch vitamin C 1% 17 2.4.3 Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome vitamin C 18 2.4.4 Hình thái tiểu phân niosome vitamin C 22 2.4.5 Đánh giá độ ổn định hóa học vitamin C nạp niosome .22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .24 3.1 Định lượng vitamin C phương pháp đo quang 24 3.2 Khảo sát số thông số kỹ thuật 25 3.2.1 Khảo sát thời gian cất quay tạo màng film 25 3.2.2 Khảo sát thời gian siêu âm 27 3.3 Khảo sát thành phần công thức bào chế 29 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ mol Span 60/vitamin E 29 3.3.2 Khảo sát tỉ lệ dược chất/tá dược 32 3.3.3 Khảo sát nồng độ dung dịch vitamin C .33 3.4 Đánh giá hình thái tiểu phân niosome vitamin C 36 3.5 Đánh giá độ ổn định hóa học niosome vitamin C 36 3.5.1 Thẩm định số tiêu phương pháp HPLC 36 3.5.2 Độ ổn định hóa học vitamin C nạp niosome .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chol Cholesterol DĐVN V Dược điển Việt Nam V DOPA 3,4-dihydroxyphenylalanine quinon EE Hiệu suất nạp thuốc (Encapsulation Efficiency) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose kl Khối lượng KTTP Kích thước tiểu phân HLB Chỉ số cân dầu nước (Hydrophilic lipophilic balance) CDH Chất diện hoạt LC Khả nạp dược chất (loading capacity) FESEM Hiển vi điện tử quét trường phát xạ (Field Emission Scanning electron microscope ) NSX Nhà sản xuất tt Thể tích Tc Nhiệt độ chuyển pha INF Interferon Vit C Vitamin C UV Ultraviolet DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Cơng thức phân tử vitamin C .2 Hình Quá trình tổng hợp Melanin da Hình Một số sản phẩm mỹ phẩm chứa vitamin C thị trường .8 Hình Cấu trúc niosome Hình Sơ đồ cấu trúc niosome SUV, LUV, MLV 11 Hình Cơ chế vận chuyển thước qua da niosome .12 Hình 7: Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế niosome vitamin C 17 Hình Đồ thị biểu diễn độ hấp thụ quang vitamin C theo nồng độ 25 Hình Đồ thị KTTP PDI công thức M1, M2, M3, M4 26 Hình 10 Đồ thị hiệu suất nạp (EE) khả nạp dược chất (LC) công thức 27 Hình 11 Đồ thị KTTP PDI công thức M5, M6, M7, M8 .28 Hình 12 Đồ thị hiệu suất nạp (EE) khả nạp dược chất (LC) công thức 29 Hình 13 Đồ thị KTTP PDI cơng thức M9, M10, M11, M12 .30 Hình 14 Đồ thị hiệu suất nạp (EE) khả nạp dược chất (LC) công thức 31 Hình 15 Đồ thị KTTP PDI công thức M12, M14, M15 32 Hình 16 Đồ thị hiệu suất nạp (EE) khả nạp dược chất (LC) công thức 33 Hình 17 Đồ thị KTTP PDI cơng thức M16, M17, M18, M19, M20 34 Hình 18 Đồ thị hiệu suất nạp (EE) khả nạp dược chất (LC) công thức 35 Hình 19 Ảnh chụp FESEM tiểu phân niosome vitamin C 36 Hình 20 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ vitamin C 38 Hình 21 Tỉ lệ vitamin C cịn lại sau ngày 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số sản phẩm chứa vitamin C thị trường Bảng Hóa chất nguyên liệu sử dụng .15 Bảng Độ hấp thụ quang vitamin C theo nồng độ bước sóng 265nm 24 Bảng Công thức bào chế niosome để khảo sát thời gian cất quay 25 Bảng Một số đặc tính niosome vitamin C bào chế 26 Bảng Một số đặc tính niosome vitamin C bào chế .28 Bảng Công thức bào chế mẫu niosome để khảo sát tỉ lệ Span 60/Vitamin E .30 Bảng Một số đặc tính niosome vitamin C bào chế .30 Bảng Công thức bào chế mẫu niosome để khảo sát tỉ lệ DC/TD 32 Bảng 10 Một số đặc tính niosome vitamin C bào chế .32 Bảng 11 Công thức bào chế mẫu niosome để khảo sát nồng độ dung dịch vitamin C 34 Bảng 12 Một số đặc tính niosome vitamin C bào chế .34 Bảng 13 Tính thích hợp hệ thống 36 Bảng 14 Mối tương quan diện tích pic nồng độ vitamin C .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, việc chăm sóc làm đẹp sản phẩm mỹ phẩm ngày trở nên phổ biến nhiều người quan tâm, đặc biệt sản phẩm dược mỹ phẩm với công thức chứa thành phần hoạt tính, ổn định hiệu trở thành xu hướng, nhiều người sử dụng bật sản phẩm chứa vitamin C Vitamin C vitamin tan nước bật với tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ giúp trung hịa gốc tự ứng dụng sản phẩm mỹ phẩm với nhiều tác dụng ưu việt như: thúc đẩy hình thành collagen giúp chống lão hóa tái tạo độ đàn hồi da, giúp làm sáng da, làm màu da, làm mờ vết thâm mụn vết sạm da hiệu đồng thời hỗ trợ bảo vệ da trước tác hại ánh nắng mặt trời Tuy nhiên, vitamin C lại có nhược điểm dễ bị oxy hóa ánh sáng, nhiệt độ ion kim loại khiến sản phẩm mỹ phẩm chứa vitamin C thơng thường có thời gian sử dụng sau mở lọ ngắn thường phải bảo quản tủ lạnh, gây nên nhiều phiền tối q trình sử dụng Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu gần giới thực theo nhiều hướng khác có việc đưa hoạt chất vào hệ mang thuốc niosome giúp cải thiện độ ổn định vitamin C Niosome hệ tiểu phân dạng nang có kích thước nhỏ từ vài chục nanomet đến vài chục micromet Cấu trúc độc đáo giúp niosome mang nhiều ưu điểm vượt trội khả nạp dược chất thân nước, thân dầu lưỡng cực, giúp cải thiện tính thấm độ ổn định dược chất chi phí sản xuất rẻ độ bền hóa học cao Nhằm bước đầu góp phần ứng dụng niosome làm chất mang cho dược chất có độ ổn định hóa học thấp, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế niosome vitamin C” với mục tiêu Bào chế niosome vitamin C Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome vitamin C CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Vitamin C 1.1.1 Tên gọi – Cơng thức hóa học Vitamin C hay cịn gọi L-acid ascorbic loại vitamin đóng nhiều vai trò quan trọng cho sức khỏe sắc đẹp - Công thức phân tử: C6H8O6 [7] - Khối lượng phân tử: 146,14g/mol - Tên theo IUPAC: (5R)-[(1S)-1,2-Dihydroxyethyl]-3,4-dihydroxyfuran-2(5H)one Hình Cơng thức phân tử vitamin C 1.1.2 Tính chất chung - Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng gần trăng, bị biến màu tiếp xúc với khơng khí ẩm [1] [49] - Độ tan: + Dễ tan nước, tan ethanol 96 % + 0,33g/ml nước, 0.033 g ethanol 95%, 0,02g/ml ethanol tuyệt đối, 0,01g/ml glycerin, 0,05g/ml propylen glycol [48] - Nhiệt độ nóng chảy: Chảy khoảng 190 °C kèm phân huỷ - Tính chất hóa học: Hố tính vitamin C hố tính nhóm chức lacton, nhóm hydroxyl, dây nối đơi; song quan trọng hố tính nhóm endiol Nhóm định tính chất hố học bàn vitamin C: tính acid tính khử (dễ bị oxy hố) [4] + Tính acid: Do hiệu ứng cảm ứng với nhóm carbonyl làm cho hydro nhóm hydroxyl vị trí số trở nên linh động vitamin C có tinh acid mạnh (pKa.4 = 4,2; pKa.3 = 11,6) Vì vậy, vitamin C dễ tan dung dịch hydroxyd carbonat kim loại kiềm; tác dụng với muối tạo muối Bảng 11 Công thức bào chế mẫu niosome để khảo sát nồng độ dung dịch vitamin C Công thức M16 (1%) M17 (3%) M18 (5%) M19 (7%) M20 (10%) Span 60 (g) 0,6028 0,6028 0,6028 0,6028 0,6028 Vitamin E (g) 0,2584 0,2584 0,2584 0,2584 0,2584 Vitamin C (g) 0,1 0,3 0,5 0,7 Na EDTA (g) 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 Bảng 12 Một số đặc tính niosome vitamin C bào chế M16 (1%) Công thức M17 (3%) M18 (5%) M19 (7%) M20 (10%) KTTP (d.nm) 280,4±18,03 254,4±12,08 266,7±6,4 278,5±4,5 222,1±19,27 PDI 0,138±0,053 0,244±0,018 0,285±0,023 0,428±0,048 0,546±0,101 48,83±1,18 44,59±0,93 31,37±0,66 21,26±2,11 % LC 6,89±0,10 17,03±0,41 26,66±0,56 25,56±0,53 24,81±2,46 350 0,70 300 0,60 250 0,50 200 0,40 150 0,30 100 0,20 50 0,10 PDI 59,4±0,86 KKTP (d.nm) %EE 0,00 M16 M17 M18 KTTP M19 M20 PDI Hình 17 Đồ thị KTTP PDI công thức M16, M17, M18, M19, M20 Nhận xét: Hình thức: Các mẫu M16, M17, M18, M19 sau bào chế có màu trắng đục, đồng nhất, khơng có tiểu phân nhìn thấy mắt thường, không bị tách lớp sau ngày bào chế Riêng mẫu M20 có màu vàng nhẹ, nguyên nhân nồng độ vitamin C cao bị oxy hóa khiến hỗn dịch bị ngả màu trình bào chế 34 KTTP PDI: Các mẫu có KTTP tương đối nhỏ (

Ngày đăng: 24/08/2022, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan