Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021

100 2 0
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐẶNG HIẾU DUY KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Hậu Giang – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐẶNG HIẾU DUY KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DƯỢC Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ VINH BẢO CHÂU Hậu Giang – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS Lê Vinh Bảo Châu, người đã tận tình hướng dẫn, góp ý và đưa những lời khuyên bổ ích để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý Thầy/Cô khoa Dược – Trường Đại học Võ Trường Toản đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện và cho những kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, sinh hoạt và rèn luyện tại Bên cạnh đó, cũng xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp và Phòng Lưu trữ bệnh án của Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện để giúp có thể thực hiện khóa luận này Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình và bạn bè đã bên cạnh, giúp đỡ và động viên lúc khó khăn cũng quá trình thực hiện khóa luận này Hậu Giang, ngày… tháng… năm 2021 Sinh viên Đặng Hiếu Duy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của Các số liệu và kết quả nêu khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố bất kì công trình nghiên cứu nào khác Sinh viên Đặng Hiếu Duy ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU  KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 Đặng Hiếu Duy Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Vinh Bảo Châu Mở đầu: Sự đời của kháng sinh đã đánh dấu một kỉ nguyên mới, một bước ngoặc to lớn của ngành y học thế giới về điều trị các bệnh liên quan đến nhiễm trùng Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi, kéo dài và chưa hợp lý nên đã phát sinh nhiều chủng vi khuẩn đề kháng với các loại kháng sinh hiện Trên thế giới đã xuất hiện các vi khuẩn kháng với hầu hết với các kháng sinh, còn gọi là vi khuẩn siêu kháng thuốc Trong những năm gần hàng loạt các báo cáo của những tổ chức y tế thế giới cũng ở Việt Nam đã thống kê và đưa các số đáng báo động về tình trạng đề kháng kháng sinh Vì thế, khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại các sở chăm sóc sức khỏe là một các giải pháp góp phần đưa các đề xuất giúp cho việc sử dụng kháng sinh an toàn hơn, hợp lý hơn, nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Nội tiết - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 154 bệnh án nhiễm trùng điều trị nội trú tại Khoa Nội tiết – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 03/2020 đến tháng 03/2021 Các dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS, Excel Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 61,3 ± 11,7 tuổi, nữ giới (63%) chiếm tỉ lệ cao nam giới (37%) Bệnh nhân nhập viện điều trị được chẩn đoán iv nhiễm trùng bàn chân và áp xe da – mô mềm chiếm đa số với tỉ lệ lần lượt là 66,2% và 15,6% Phẩu thuật ngoại khoa được định nhiều nhất là hút dịch – mủ (35,3%) Nhóm VK Gram (-) chiếm tỉ lệ cao nhóm VK Gram (+) tương ứng với tỉ lệ 58,4% và 41,6% Các kháng sinh nhóm quinolon có độ nhạy cảm còn dưới 50% Các C3G có tỉ lệ kháng 70% Klebsiella pneumonia đề kháng với các KS thuộc nhóm cephalosporin với tỉ lệ 70%, các quinolon tỉ lệ đề kháng cũng khá cao 58% Proteus mirabilis đề kháng cao nhất với kháng sinh ampicillin và co-trimoxazol (83,3%), các cephalosporin đều có tỉ lệ đề kháng từ 50% trở lên Nhóm KS beta - lactam (36,67%) và quinolon (35,28%) là hai nhóm KS được sử dụng kê đơn nhiều nhất cho bệnh nhân điều trị tại khoa Ciprofloxacin là KS được sử dụng kê đơn nhiều nhất (31,78%), kế đến là vancomycin (16,6%) và imipenem + cilastatin (9,58%) Tỉ lệ thay đổi kháng sinh quá trình điều trị (48,1%) Phác đồ kháng sinh phối hợp được sử dụng tại bệnh viện chiếm tỉ lệ cao (76%) Tỉ lệ đáp ứng tốt với kháng sinh chiếm tỉ lệ rất cao (92,2%) Kết quả điều trị viện, bệnh nhân điều trị đỡ, giảm chiếm tỉ lệ 97,40% Kết luận: Cần tăng cường thực hiện KSĐ, xây dựng phác đồ điều trị theo mô hình nhiễm trùng tại bệnh viện và sử dụng kháng sinh theo kết quả KSĐ để hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn, giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân v MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC vi KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương về kháng sinh 1.1.1 Lịch sử đời và định nghĩa kháng sinh 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.2 Đại cương về vi khuẩn học 1.3 Sự đề kháng kháng kháng sinh của vi khuẩn 10 1.3.1 Đề kháng kháng sinh 10 1.3.2 Xu hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn và giải pháp phòng ngừa 11 1.3.3 Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn 12 1.4 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 13 1.5 Một số điều cần lưu ý dùng kháng sinh 17 1.5.1 Đường dùng kháng sinh 17 1.5.2 Tác dụng không mong muốn của kháng sinh 18 1.6 Một số nghiên cứu điển hình và ngoài nước về đề kháng kháng sinh18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 vi 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cỡ mẫu 31 2.3.3 Cách tiến hành nghiên cứu 31 2.3.4 Các thông tin cần khảo sát 32 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.5 Vấn đề y đức 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Đặc điểm chung của dân số tham gia nghiên cứu 37 3.1.1 Độ tuổi và giới tính 37 3.1.2 Đặc điểm thân nhiệt của bệnh nhân 39 3.1.3 Đặc điểm trị số bạch cầu của bệnh nhân 39 3.1.4 Đặc điểm về chức thận 40 3.1.5 Đặc điểm về huyết áp 41 3.1.6 Đặc điểm bệnh mắc kèm vào khoa của mẫu nghiên cứu 42 3.1.7 Đặc điểm các bệnh nhiễm trùng mẫu nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm các vi khuẩn phân lập và tình hình đề kháng kháng sinh 44 3.2.1 Đặc điểm các mẫu bệnh phẩm nuôi cấy và vi khuẩn được phân lập 44 3.2.2 Tình hình đề kháng kháng sinh 47 3.3 Tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Nội tiết 55 3.3.1 Tỉ lệ đường dùng của kháng sinh 55 3.3.2 Danh mục các kháng sinh được sử dụng tại khoa Nội tiết 56 3.3.3 Đặc điểm phác đồ kháng sinh điều trị 58 3.3.4 Sự thay đổi kháng sinh 64 3.3.5 Tỉ lệ phẩu thuật ngoại khoa được định 65 vii 3.3.6 Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng sử dụng kháng sinh 66 3.3.7 Thời gian nằm viện và thời gian sử dụng kháng sinh tại khoa Nội tiết 67 3.4 Kết quả điều trị lúc viện 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.1.1 Đặc điểm chung của dân số tham gia nghiên cứu 69 4.1.2 Đặc điểm vi khuẩn phân lập và tình hình đề kháng kháng sinh 69 4.1.3 Tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Nội tiết 70 4.2 Kiến nghị 71 4.3 Hướng phát triển mở rộng đề tài 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh (2016) Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, NXB Y học, Hà Nội Trần Đình Bình (2016) Thuốc kháng sinh, vấn đề thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Huế Nguyễn Minh Châu, Trần Đỗ Hùng, Dương Thị Loan, Nguyễn Thị Diệu Hiền (2020) "Tình hình nhiễm và đề kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019-2010" Tạp chí Y dược học Cần Thơ, (33), 172179 Đinh Thị Ngân Hà, Hồ Viết Thế (2020) "Khảo sát nguyên nhân gây nhiễm trùng vết thương và đánh giá khả kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus tại Bệnh viện Quân Y 175" Tạp chí Khoa học Công nghệ Thực Phẩm, 20, 112-119 Hải, T D & Luyện, T H (2012) "Nghiên cứu nguyên vi khuẩn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012" Tạp chí Dược Học, (11), 101–109 Trần Đỗ Hùng, và cộng sự (2012) "Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae gây viêm phổi người lớn tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ" Tạp chí Y học Thực hành, (814), 65 – 67 Nguyễn Văn Kính (2010) "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam" Global Antibiotic Resistance Partnership, - Mai Vũ Kha (2019) "Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và tính kháng thuốc của một số loài vi khuẩn được phân lập tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi" Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Y- Dược Huế Ly Leab (2014) "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí" Luận văn tốt nghiệp Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Đinh Thị Xuân Mai, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017) "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21, (5), 100-105 11 Mai Nguyệt Thu Huyền, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Hữu Lân (2018) "Các vi khuẩn thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của chúng tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ 11/2016 - 11/2017" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22, (5), 196-200 12 Trần Nhật Minh (2019) "Phân tích đặc điểm lâm sàng, vi sinh và phác đồ điều trị nhiễm khuẩn Klebsiella pneumonia tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai" Luận văn tốt nghiệp Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Phân hội THA/ Hội tim mạch học Việt Nam (2018) "Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn" 14 Bộ môn Dược Lâm Sàng – Trường đại học Dược Hà Nội (2011) Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 174 – 191 15 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2004) Dược lý, NXB Y học, Hà Nội, tr 111 – 153 16 Bộ môn Vi sinh và Sinh học – Trường đại học Dược Hà Nội (2008) Vi sinh vật học, NXB giáo dục, tr 94 – 97 17 Trần Thị Thanh Nga, và cộng sự (2017) "Đặc điểm vi khuẩn và đề kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện – viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2015 – 2016" Hội nghị đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng, viêm phổi thở máy lần thứ 4, (Nội san tháng 12/2017), tr 20 18 Trần Ngọc (2018) "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn Gr (-) tại Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh" Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hoàn, Phan Thế Dũng, Nguyễn Văn Hồng (2021) "Nghiên cứu tình hình vi khuẩn và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại Bệnh Viện Nội tiết Nghệ An" Hội Nội tiết & Đái tháo đường Miền Trung, 21 20 Nguyễn Vĩnh Nghi, Trương Văn Hội, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Đông, Nguyễn Thị Thu Thảo (2017) "Tình hình kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn thường gặp tại Bệnh viện Ninh Thuận năm 2017" Thời Y học, 12/2017, 40-46 21 Nguyễn Thị Ơn (2017) "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa thận - tiết niệu Bệnh viên E " Khóa luận Tốt nghiệp Dược học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Y Dược 22 GS.TS Đào Văn Phan (2018) Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 246 23 Bộ Y Tế (2005) "Tài liệu tập huấn sử dụng th́c hợp lý điều trị" Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, tr 55 – 60 24 Bộ Y Tế (2006) Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 174 – 191 25 Bộ Y Tế (2012) Dược lý học NXB Y học, Hà Nội 26 Bộ Y Tế (2015) "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" (Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015) 27 Bộ Y Tế (2013) "Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc GĐ 20132020" 28 Lê Huy Thạch, Lê Văn Thanh, Đỗ Thùy Dung, Ngô Văn Thắng (2020) "Đặc điểm đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận năm 2020" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 25, (1), 178-185 29 Hội đồng thuốc và điều trị (2020) "Báo cáo tình đề kháng kháng sinh năm 2019" Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi 30 Lương Hồng Trường (2017) "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện phổi Bắc Giang" Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 31 I M Carey, J A Critchley, S DeWilde, T Harris, F J Hosking, D G Cook (2018) "Risk of Infection in Type and Type Diabetes Compared With the General Population: A Matched Cohort Study" Diabetes Care, 41, (3), 513-521 32 National Guideline Clearinghouse (2013) "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease" 33 M Dryden, M Baguneid, C Eckmann, S Corman, J Stephens, C Solem, J Li, C Charbonneau, N Baillon-Plot, S Haider (2015) "Pathophysiology and burden of infection in patients with diabetes mellitus and peripheral vascular disease: focus on skin and soft-tissue infections" Clin Microbiol Infect, 21 Suppl 2, S27-32 34 Franỗoise Van Bambeke, Paul Tulkens (2007 2008) Pharmacologie et Pharmacothérapie, Anti-infectieuse, Unité de Pharmacologie Cellulaire et Moléculaire Université catholique de Louvain, 35 Hélène Paradis, Daniel J.G, Thirion et Luc Bergeron (2009) "Les allergies croisées aux antibiotiques: comment s’y retrouver ?" Pharmactuel, Vol 1, 22 – 33 36 Sameer S.Kadri (2020) "Key Takeaways From the U.S CDC's 2019 Antibiotic Resistance Threats Report for Frontline Providers" Critical care medicine, 48, (7), 939945 37 A Naess, R Mo, S S Nilssen, G E Eide, H Sjursen (2014) "Infections in patients hospitalized for fever as related to duration and other predictors at admittance" Infection, 42, (3), 485-92 38 Jim O'Neill (2016) "Tackling drug-resistant infections globally: final report and recommendations" 39 Ramsamy Y., Essack S Y., Sartorius B., et al (2018) "Antibiotic resistance trends of ESKAPE pathogens in Kwazulu-Natal, South Africa: A five-year retrospective analysis" African Journal of Laboratory Medicine, 7, (2) 40 A Solini, G Penno, E Bonora, C Fondelli, E Orsi, R Trevisan, M Vedovato, F Cavalot, M Cignarelli, S Morano, E Ferrannini, G Pugliese (2013) "Age, renal dysfunction, cardiovascular disease, and antihyperglycemic treatment in type diabetes mellitus: findings from the Renal Insufficiency and Cardiovascular Events Italian Multicenter Study" J Am Geriatr Soc, 61, (8), 1253-61 41 A A Udy, J A Roberts, R J Boots, D L Paterson, J Lipman (2010) "Augmented renal clearance: implications for antibacterial dosing in the critically ill" Clin Pharmacokinet, 49, (1), 1-16 42 Vuillemin, P Vuillemin, et Association franỗaise "Action antibiotique" Notes et mémoires, Vol 11, (1890), 525 – 543 43 G T Walker, J Quan, S G Higgins, N Toraskar, W Chang, A Saeed, V Sapiro, K Pitzer, N Whitfield, B K Lopansri, M Motyl, D Sahm (2019) "Predicting Antibiotic Resistance in Gram-Negative Bacilli from Resistance Genes" Antimicrob Agents Chemother, 63, (4) PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN Khoa: Nợi tiết Sớ nhập viện: ……………… Số lưu trữ:…………… A Thông tin chung: Họ và tên: ……………………….…… Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: ………… Ngày vào viện: ……………………………… Ngày viện: ……………………… Tổng số ngày điều trị:…………………………………………………………… Tiền sử bệnh: ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… B Thông tin khách quan: Sinh hiệu: Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (℃) Huyết áp (mmHg) Nhịp thở (lần/phút) Cân nặng (kg) Chẩn đoán: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các can thiệp bệnh nhân: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình trạng viện: Khỏi ⬜ Đỡ, giảm Nặng ⬜ ⬜ Chuyển viện ⬜ Biến chứng: Có ⬜ Khơng thay đởi ⬜ Tử vong ⬜ Không ⬜ C Cận lâm sàng: X- Quang: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Siêu âm Doppler: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Sinh hóa, công thức máu: Xét nghiệm Ngày Trị số BT Sinh hóa máu Urea 2.5-7.5 mmol/l Glucose 3.9-6.4 mmol/l Creatinin Na+ Nam: 62-120 µmol/l Nữ: 53-100 µmol/l 135-145 mmol/l K+ 3.5-5 mmol/l Cl- 98-106 µmol/l Ca ion hóa 1.17-1.29 mmol/l AST (GOT) ≤ 37 U/L-37oC ALT (GPT) ≤ 40 U/L-37oC HbA1c

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan