1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Khảo sát các bản dịch " Bình Ngô Đại Cáo " hiện hành

129 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Các Bản Dịch “Bình Ngô Đại Cáo” Hiện Hành
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Thu
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 38,9 MB

Nội dung

Được sự gợi ý, hướng dẫn của Thấy Chu Trọng Thu cùng sự yêu thích của bản thân dành cho dng văn cổ nàyvới hy vọng đóng góp một chút sức lực của mình trong việc tìm cho tác phẩm “Bình Ngô

Trang 1

BO GIÁO DỤC VA ĐẢO TAOTRƯỜNG ĐẠT HỌC SU PHAM TPO CHÍ MINH

eae -.—~ 2a ig

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

⁄2¿ lai:

KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH

“BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” HIỆN HÀNH

Hạ tên sua viên — ; NGUYÊN THỊ ĐIỆU THỦ

Gado viên lga?ng din: 'Phẩy CHỦ TPRONG THA Lhudi: nhnm sảnh KHOX HỌC XA HỘI

“NHƯ viỆN

ede Ve \ Nye Su Phorm

xẻ si cc bì mike

Wien tein 1997-2001

Trang 2

Le cim on

tr) C3

`

Em xin chan thanh tri ẩn

Ban Cha Nhiém Khea đã khich lệ và tac điều dién cho

sinh Vidw lan l¿vexs van

Thay Chu Trong Thu đã gap đã va hướng, dan tan

tinh, chu dAdo trong sud? cud Đình thae hidn,

Các thầy cô trong khoa ngữ văn Trường Đại Hoc Su

Pham TP.H6 Chi Mosh và các bạn hau đã thường xuyên đóng góp ý kiến va động widn, khích lệ em hoàn thank ludn

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ DAU

A J.ido ,mục đích chọn dé tài Trang |

B Lich sử vấn dé Trang 2

C Pham vi dé tài Trang 3

D Phudng nháp nghiên cứu Trang 4

a

PHAN NOI DUNG

A Nguyễn Trãi và “Binh Ngô đại cáo "

1 Tiểu sử tác giả Trang 5 II.Xuất xứ tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” Trang 6

B Văn bản chữ Hán

I Sơ lược về tình hình văn bản chữ Hán Trang Ñ

[I.Văn bản “Bình Ngô đại cáo” Trang 8

C Khảo sát văn bản “Bình Ngô dai cáo" Trang]!

D Khảo sát van bản dịch “Bình Ngô đại cáo” Trang 22

PHẦN II :TONG KẾT Trang 47PHY LUC

TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 4

Loi N6i Dau

Trong thời gian học tập ở trường dai học, người sinh viên không chỉ

dite link hội trì thức thông qua stich vỏ, giáo trình và bai gidng của các

thấy cô = những người di trước, những gido sự uyên thâm hết lòng vì sự

nghiệp giáo duc mà con được bức vào con đường nghiên cứu khoa học

ducti xự luớởng đẫn của các thầy cả giáo Con đường này được bắt đầu với

nintny bài trểu luận, niêu luận, khóa luận Những hoạt động này giáp sinh

viên bude đâu lain quờn với việc nghiên câu khoa học qua việc tự tìm doe,

nghiên citu tai liệu rồi tổng hợp trình bày lai một cách sáng tạo, Hoat động

nghiên cửu khoa hoe này sẽ được tiếp tục, nâng cao, phat triển ở năm cuối

dai hoe qua khóa luận tốt nghiệp (và tất nhiên việc học hỏi nghiên câu sé

con kéo dai trang nhưng năm sau đó) Việc nghiên cứu khoa học có tam

quan trong không chỉ ở việc nhằm bổ sung, đào sâu kiến thức cho người

nghiên catu thà còn giáp rèn luyện tác phong và phương pháp nghiên cứu

khoa học Day là một hoat động không thể thiếu trong việc nắm bắt tri

tht, nâng cao tâm hiểu biết Trong khoa học, để di dén chân lí, dit là nhà

bé cũng qMiệt tuân thi các bude của qua trình nhận thức : từ nhận thức cảm

tính đến nhận thức lí tính dựa trên những cơ sở, nguyên lí cdn thiết Việc

này đòi hei rất nhiễu thời gian và công sức Để thực hiện khóa luận này,khi khảo sát các bán dịch “Bình Ngô Đại Cáo” Chúng tôi cũng tuân theonguyên tắc này, Tức là chúng tôi sẽ thông qua việc khảo sát từng văn bản

chữ Han, khảo sát các bản dịch của các dịch giả (có so sárh, đối chiếu

giữu các văn bản và bản dịch, có phân tích, nhận xét cách đọc của bản

phiên âm cách dịch của ban dịch) sau đá sẽ lựa chọn cách ane sát nhất

với nụuvên ide,

Noi dung cu khỏa luận này là khảo sát bốu ven bản chữ Han và 12

ban dịch tác phẩm “Binh Ngõ Dai Cáo” Do thời gian có hạn, hơn nãa kiến

thức người viết còn nhiều hạn chế cho nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên

cửu những chỗ khác nhau cơ bản của các bản dịch chữ không; khảo sát lai

từng câu, chữ Với khóa luận này, chung tôi chỉ mong đóng góp một phần

ahi HÍUŸng sev aghi, tin tỏ trên tt sd phát triển một số vấn dé đã được các

nhà nghiên ctu, dich thuật đặt ra, dong thời bd sung một số Ý kiến cả nhân

trong gud trink kheo sát Mite độ đóng góp try kháng nhiều, khó tránh khỏi

trừng là, đối Khi con thiểu sit Hing chúng ti cũng mong ghỉ nhận dược

Trang 5

chân giá trị cảa các bản dịch, một mặt nào dé giáp người đọc nhận thức

mức dé thành công của các bản dịch dy không chi bằng cảm tính và hon hết

là gitip Ích cha bản than người viết trong qui trình giẳng day sau này

Chân trời khoa khọc dang nộng mở, cuộc sống luôn náy sinh nhiều

vấn dé mi Do đó ludn doi rất nhiều cố gắng, nỗ lực tự thân của mỗi chúng

tụ trên con đường tim kiểm chan li, Chúng tôi nghĩ rằng khóa luận nhỏ bé

này chỉ la hành trang bước đầu để nâng cao học vấn, bồi dưỡng nhân cách

trên hành trình vươn đến "chân thiện, mỳ".

Trang 6

Luda vin tất nghiệp Khảo Sát Các Ban Dich “Binh Ngô Đại Cáo” Hiện Hành

PHAN MO ĐẦU

A LÍ ĐÓ, MỤC ĐÍCH CHỌN DE TÀI;

"Hình Ngô Dai Cáo” là một dng van cô vô cùng quý gid trong kho tàng

văn hoe din tóc Ang văn kiệt xuất này luôn được mọi thể hé ca ngơi, không chi

ở giá trị nghệ thuật xuất sắc mà còn ở những giá trị tư tưởng không bao giờ cũ

qua mọi thời dai Đó là tinh thắn nhân dao, tinh thắn tư hào dân tộc cao cả “Binh

Ngô Đại Cáo” có môi sức sống mãnh liệt và ảnh hưởng sâu sắc đến van học,

chính trị dời sống xã hỏi và nhiều lĩnh vực khác của người dân Việt Nam Vì thế

việc tìm cho tác phẩm này một bản dịch phản ánh đẩy đủ tinh thắn nguyên fe

luôn là một việc làm cắn thiết.

BAt đầu từ thế kỷ XX khi chữ quốc ngữ dain din thay thế vai trò của chữ

Hán và chữ Nom “Hình Ngô Đại Cáo” đã được nhiều người biết đến hơn và chủ

yếu lä qua các bản dịch của các nhà nghiên cứu văn học cổ Là mội dng văn kiệtxuất bili cáo đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu và dich

thuật liều này tạo điểu kiện thuận lợi cho chúng ta trong việc tìm hiểu, nghiên

cứu vé tác phẩm này Tuy nhiên khi đi sâu vào nghiên cứu các hẳn dịch, chúng tu

thấy có mot hiện tương là giữa các bản dịch có sự khác nhau vé cách hiểu, cáchdịch ở một số chữ Sự khác nhau đó có thể do các dịch giả dựa vào những văn

bản chữ [lin khác nhau (các văn bản chữ Hán này trong quá trình sao chép và lưu

truyền đã có sự chénh lệch nhau) hoặc do cách hiểu, cách dịch của mỗi ngườimột khúc Vậy cách hiểu, các dịch như thế nào là đúng, là hợp lí, phản ánh trung thành và đẩy đủ tinh thin của nguyên tic ? Được sự gợi ý, hướng dẫn của

Thấy Chu Trọng Thu cùng sự yêu thích của bản thân dành cho dng văn cổ nàyvới hy vọng đóng góp một chút sức lực của mình trong việc tìm cho tác phẩm

“Bình Ngô Dai Cáo” một hẳn dịch sát với nguyên tắc nhất, để tác phẩm này đượclưu hành ngày môi rộng rãi hơn và cũng là dé giúp cho bản thân người vit trong

nghiền cứu, giảng day tác phẩm này ở trường phổ thông, chúng tôi dã chon để tài

“khao sit các bản dịch “Hình Ngô Dai Cáo" hiện hành”.

Vai để tài này, chúng toi sẽ khảo xát các văn bản chữ Hán, sau đó xế khảo xát cde bin dich có sự xo sánh, đối chiếu, phân tích, tống hợp và để xuất ý kiến

cá nhân, Sau khi khảo sát, chúng tôi sẽ đưa ra một văn bản chữ Hán, mét bản

phiên âm và mốt bản dịch mới mà theo ý chúng tôi là hợp lí góp phần vào việc

tim cho tác phẩm mot bản dich ngày cằng “dị”, càng gan với nguyên tác hơn,

NVTN: Nguyễn thi Điều Thú Trang |

Trang 7

| nân vân tối nghiệp Khảo Sát Các Hàn Dich “Binh Ngô Đại Cáo” Hiện Hành:

—— ——

B LICH SỬ VẤN ĐỀ ;

Giá trị nôi dung tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm “Binh Ngô Đại Cáo"

đã được hiết bao xách vở hàn đến và công nhận nhưng việc khảo sát các bản dịch

và đổi chiếu sự chênh lệch giữa chúng rồi lí giải, tìm ra cách hiểu nào là đúng lại

là mét điều hấu như còn mới mẻ Từ trước đến nay, chúng ta chưa có hẳn mội

chuyến luận nào bàn vẻ vấn để này, Sự khác nhau ở câu chữ của các bản dịch

chưa có được một sự tổng kết, những ý kiến đưa ra chỉ nằm rải rác trong phan chú

thích của các bản dịch Những ý kién đó chủ yếu chỉ nêu ra sự khác biệt giữa cácbản dịch chứ hấu như chưa phân tích lí giải thỏa đáng

‘Tir bản dịch dấu tiền của Bai Ky (1932) cho đến các hắn dịch suu đó, kể cả

những bản dich ra dời thời gian gắn dây, chúng ta thấy, nhìn chung là các bản

dịch sau đểu có xứ tiếp thu, kế thừa, phát triển so với bản dịch trước Tuy nhiên,

có mot diéu can nói là không hẳn cứ bản dịch nào xuất hiện sau cũng đều là bảndich đạt hơn, hay hơn bản dịch trước Thực sự công bằng mà nói thì mỗi bản dich

déu có những wu khuyết điểm riêng Có bản dich giữ được hình thức nhưng lạichưa xát nội dung nguyên tắc, ngược lại có bắn dịch diễn tả được nội dung củanguyên tác nhưng câu văn lại chưa đạt đến cái "nhã” Trong số 12 bản dịch

chúng tôi tiến hành khảo sát thì bản dịch của Bùi Văn Nguyên được phổ biến

rộng rãi và được coi là thành công hơn cả Bản dịch này di được sách giáo khoa

phổ thông chọn Tuy nhiên, ở bản dịch này vẫn còn có nhiều vấn để, nhiều câu

chữ cần được bàn lại

Mạnh dan lựa chọn để tài này, chúng tôi mong muốn có dịp đào sâu thêm

những ý kiến đã được các dịch giả đưa ra từ trước Trên cơ sở đó rút ra một số kết

luận để chúng ta có cách hiểu đúng hơn đổi với một số từ ngữ, câu chữ gây tranh cãi, để đạt đến mục đích cao nhất là có một bản dịch “đạt “ nhất cho tác phẩm

này.

Van chương có một mục dich to lớn là giáo hóa Trong tác phẩm tác giả luôn gửi gdm trong đó cảm xúc, suy nghĩ của mình Vì vậy trong dịch thuật, đòi

hỏi phải truyền được cái tâm của tác giả DE làm được điểu này trước hết đòi hỏi

thái đô nghiêm: tác và tinh thần lao đông sáng tạo của người dich wong vice giữ

nguyên pid trí tác phẩm Tuy nhiên, người viết do còn hạn chế về nhiều mặt, bêncạnh đó khóa luận này chỉ mới là sự tập dượi về nghiên cứu khoa học nên không

tránh khói đi vào van để cũ, Thông qua khóa luận này, chúng tôi mong muốn c

thể học hỏi được nhiều điều 3 những người di trước mà trực tiếp là thầy hướng

din và hội đống giám khảo Chúng tôi không có tham vọng đưa ru một bản dich

tốt nhất mà chỉ mong muốn đưa ta môi vài kiến giải mới với hy vọng góp matphan nhỏ bé trên con đường tim cho “Binh Ngô Dai Cáo” một bản dịch tốt nhất

SVTH: Nguyễn Thi Dicu Thu Trang 2

Trang 8

Livin văn tốt nghiệp Khio Sát Các Bắn Dich "Bình Ngô Đại Cáo” Hiện Hành

C.PHAM VI ĐỀ TÀI:

Trong khuôn khổ củu khóa luận, hơn nữa do thời gian có han, với để tài này

chúng tôi chỉ đừng ở việc so xánh đối chiếu cúc văn ban chữ Han va các bản dịch

phổ hiến trong nhiều sách, báo Sau khi tổng hợp những ưu khuyết của các bắn

dịch ding thời fim hiểu nguyên nhân đến sự khác biết dé, chúng tôi sẽ rút ra một

xố kết luận, để xuất moi vài ý kiến của bản thân về cách hiểu tác phẩm này.

Các bản địch được chúng tôi chọn để khảo sát và so sảnh trong khóa luận

này nắm :

1, Ban dịch của Bùi Kỹ (“Quốc văn cụ thể”, Tân Việt Nam thư xã, 1932).

2 Ban dịch của Đào Duy Anh (“Đại Việt sử ký toàn thư”, Nhà xuất bản

Khoa học xã hội 1951).

3, Ban dịch của Bùi Văn Nguyên (“Hop tuyển thơ văn Việt Nam II” Nha

xuất bản Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1962).

4 Ban dịch của Trúc Khê ("Van Đàn bảo giám II”, Sài Gòn, 1966).

5 Ban dịch của Phan Duy Tiếp ("Vin thơ Nguyễn Trai”, Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội, 1971), :

6 Bản dịch trong "Lịch sử Việt Nam 1", Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà

Nội 1971.

7, Bản dịch của Tô Nam Nguyễn Đình Diệm (“Hoang Việt văn tuyển”, Phủ

Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa chính quyển Sài Gòn, 1972),

8 Ban dịch của Vin ‘Tan (“Nguyễn Trãi toàn tập”, Nhà xuất bản Khoa học

II an dịch của Hoàng Văn Lâu (“Đại Việt sử ký toàn thứ 11”, Nhà xuất

bin khoa hoe xã hỏi, Hà Nói, 1993).

SVTII: Nguyễn Thi Liệu Thu Trang 3

Trang 9

Luan văn tốt nghiệp —— Khảo Sát Các Bản Dich "Bình Ngô Đại Cáo ˆ Hiện Hành

12 Ban dịch của Mai Quốc Liên (“Tap chí khoa học”, Trường Dai Hoe su

pham Thành phố Hồ Chí Minh, số 28, tháng 5/2000)

D PHƯƠNG PHÁP NGHIENCUU ;

‘Trong quá trìnhthực hiện khóa luận nùy , chúng tôi đã sit dụng một xố

phương pháp như:

I Phương pháp khảo sat, thống kê :

Day lũ phương pháp? chính được sử dung wong khóa luận ,Khoá luận thông

qua thao tác khảo xát các văn bản chữ Hán và các bản dịch để tìm ra sự khác

nhau giữu các van bin chữ Hán và sư khác nhau giữa các bản dich,

HH Phương pháp phân tích :

Sau khi Gm hiểu các văn bản, chúng tôi dị vào phần tích các câu, chữ, cách

dịch và ưu khuyết điểm của các văn bản dịch trên Đồng thời trong các luận cứ,

luận điểm, luận chứng, chúng tôi cũng vận dụng phương pháp này để làm sáng tỏ

những kiến giải của mình,

Il, Phương pháp so sinh, đối chiếu :

Để làm công việc chủ yếu của mình là khảo sát các bin dịch, wong khóa

luận này, chúng tôi sử dụng khá nhiều phương pháp so sánh, đối chiếu để tim ranhững chỗ khác nhau chủ yếu của các văn bản chữ Hán và của các bản địch

IV Phương pháp tổng hợp :

Sau khi đã khảo sát, so sánh, phân tích, công việc cuối cùng của chúng tôi

là tổng hợp tất cả những nhận xét, kết luận đã rút ra để đưa ra một nhận định

chung và đưa ra một văn bản, một bản dịch của mình trên cơ sở tiếp thu thành tựu

của những người di trước,

Ngoài ra trong một xế phần nhỏ chúng tôi còn sử dụng một xố phương pháp

khác nhưng không đáng kể,

SVTH : Nguyễn Thi Dieu Vhu Trang 4

Trang 10

| uân văn tốt nghp - Khiio Sát Các Bain Dich “Binh Ngô Đại Cáo” Hiện Hành:

PHẦN HAI : NỘI DUNG

A NGUYÊN 'FRÃI VA “BÌNH NGÔ DALCAO”

E TIỂU SỬ TAC GIÁ :

Nguyễn Trai (1380-1442) hiệu Ue Trai là nhà chính trị xuất sắc, nhà quan

si thiên tài, đại văn hào của nước ta, ông sinh ở Thăng Long, trong dinh ông

ngoại là ‘Trin Nguyên Đán — quan tứ đổ (tỂ tướng) nhà Trần Nguyễn Trãi là con

Nguyễn Phi Khanh và Trấn Thị Thái Quê cha vốn ở làng Chi Ngai, huyện

Phương Sdn (nay thuốc Chỉ Lãng tinh Hải Dương), sau dời đến làng Ngọc Oi

huyện Thượng Phú, xứ Sun Nam Thương (nay là xã Nhị Kho, huyện Thường Tin,

tỉnh 11a Tay).

Năm 1407, mươn cớ phù Trin diệt Hỗ, gidc Minh di dem quân xâm lược

nước tì Nguyễn Phi Khanh là quan nhà Hỗ nến bị bắt về Kim Lang, Nguyễn

Trãi xin theo cha báo hiểu nhưng cha ông đã khuyên con về lo trả thù nhà, đến

nd nước Nghe lời khuyên edu chủ, Nguyễn Trãi đã quay về Trên đường về, ông

bị pide Minh hất và giam lủng ở Đông Quan (Hà Nôi), Chính thời gian hơn 10

năm lưu lạc này (1418), ông từ Đông quan trốn vào Thanh Hóa gap Lê Lợi dâng

“Binh Ngô Dai Cáo” và được Lê Loi trọng dụng phong chức Tuyên phong đại

phu Hần lâm thừa chỉ và luôn giữa bên mình để bàn mưu kể đánh Minh Từ lúc khởi binh đánh giặc ở Lam Sơn cho đến lúc chúng đầu hàng ở Đông Quan ngòi

bút của Nguyễn Trãi đã phối hợp chat chẽ với lưỡi gươm của nghĩa quân, liên

tiếp tấn công và chiến thắng sẻ thù Ong là bộ óc, tiếng nói của nghĩa quân Lam

Sơn, là nhà quân sư, nhà ngoai giao xuất sắc, bên trong thì bày mưu lập kế, bên ngoài thì viết thư thảo hịch Các thư từ này về sau được tập hợp lại thành “Quân

trung từ mệnh tập”.

Cuộc kháng chiến thang lợi, ông lại đốc sức đổn tất cả tâm huyết gidp vua

Le Thái Tổ (LE Loi) xây dựng đất nước Trong mười năm hình định do lip được

nhiều công to ông được phong tước Quan phục hau, giữ chức Nhập nội hành

khiển kiêm Lại bôi thượng thư, quản công việc ở viện cơ mật Do thẳng thắn, thanh cao, ông bị bọn quyền thin ghen ghét, giềm pha và bị nhà vua nghỉ ky Đến

đời vuu Lê Thái tông ủnh cảm càng gay go hơn bọn quyển thần càng hoành hành, vua còn trở tuổi lai hết sức phong đăng, trung thắn bị chèn ép giết hại Nguyễn Trãi phải sống wong tâm trạng giằng co giữu ở hay về (nhẫn nại chịu

đựng ở lụi thực hiện lí tưởng giúp dân xây dựng đất nước hay là từ quan để git

cho toàn ven tính mang và thanh danh), Cuối cùng, năm 1440, ông xin về nghĩ ở

Con Sun Nhưng chỉ hai năm sau, Lê Thánh Tông lại vời ông ra trao cho chức

tước quyén bình lớn “Tuổi giả sức yếu, lóc bạc, lòng son”, ông lại ham hở va

XVTH : Nguyễn Thi Diệu Thu Trang 5

Trang 11

[nắn vẫn tốt nghicp _ Khas Sit Cite ian Dich “Binh Ngo Dar Cáo” Hiện Hanh

piúpt dời, những mong đây là dip có thể thực hiển được những điều hình sinh ấp ủ.

Nhung that đau đớn, lin làm quan này đã dẫn đến cái chết thẳm khốc cho ông và

gia (Ốc - iru đi lạm tộc vì người thiếp eda ông là Nguyễn Thị Lô bị diều trình vụ

cho tôi giết vua trong lan vua di xem duyét vô và nghỉ tại Trai Vải (Lệ Chi Viên),

Hai mươi hai năm sau, đến đời vua Lê Thánh Tong, nổi oan kia mdi được giải,

ông (lược tray tảng tước TE Văn hau

Sự nghiệp chính trị, quan sự, văn hóa của Nguyễn Trai luôn được đánh giá

cao qua các thời, Ong dược đánh gid là anh hùng dân tộc và được UNESCO công

nhân là danh nhân văn hóa thể gidi (năm 1980) — nhân dip kỷ niệm 600 năm

ngày xinh.

HH XUẬT

sinh sinh Nguyễn Trãi xáng tác rất nhiều nhưng sau khi ông bị xử tôi thì

tác phẩm củu ông cũng bị triểu đình cấm tùng trữ và lưu hành, chính vì thế, ngày

nay HÔI xố súng tíc của ông chỉ còn lại tên được phí trong các sách văn, sử mà thoi

Sư nghicp sing tác của Nguyễn Trai rất phong phú, gồm nhiều lĩnh vực

khắc nba:

Văn: “Quan trung từ ménh tập” “Lam Sơn thực lục” và một số tác phẩm

khác nhif “Binh Ngô Dai Cáo”, “Lam Sơn Vĩnh Ling thắn đạo bi", “Bang Hỗ di

sự lục”, “Chí Linh Sơn Phú *, các chiếu, biểu.

Thơ : Hai tập thơ là “Ue Trai thi tập” bằng chữ Hán và "Quốc âm thi

tập” bằng chữ Nom,

Sử, địa : tập “Pu địa chí”

Vẻ thửi gian súng tác bài "Hình Ngô Dai Cáo” thì hiện này cde nguồn xử

liệu vẫn chưa có xứ thống nhất, Theo “Dai Việt thông xử” của Lê Quý Đôn thì

hai cio ra đời khi Lê Lợi lén ngôi, tức là vào tháng 4 năm 1428 : "Ngày 15

(tháng 4 năm Mau Than 1428 - NTDT chú thích), Hoàng Thương lên ngôi vua tại điện Kinh Thiên, xưng là "Thuận Thiên Thừa Vận Duê Văn Anh vũ Đại Vương ”,

đặt tên nước là Dai Việt, đổi niên hiệu, đại xá thiên hạ, ban lời cáo (LE QuýĐôn, trang 73) Đây cũng là cách hiểu của Bùi Huy Bích (1744- 1802) trong

“Hoàng Viết văn tuyển của Dating Bá Cung (1794- 4992 ) trong "Tiên sinh sự

trang pha “in trong “Ức Trái dị tập”,

Con thee “Dai Việt xử ký toàn thư” của Ngô Sĩ Lich (đỗ tiến sĩ năm 1442)

và các Nữ thân nhất Le biến xoan thì "Hình Ngô Đại Cúo” bat ra đời vàu cuối năm

NVTII: Nguvn Th tiện Vee Trang 6

Trang 12

ri v ăn tối aghdep Khảo Sit Các Han Dich "Bình Neo Dai Cáo” Hiện Hành:

Edit Mai (1427) sau Ale đạc quản Minh cưới cũng đã rút vé nude (giữa thang 42 nằm 1427) “Vua đã hình đước giãc Nyo bố cáo khấp thiên ha, lời cáu như sau

(In Việt Sử Ký Poin Thực tập HỤ, trang S0)

Nhie vậy, giữa cách phí của "Đại Việt Sử Ký Tồn Thư” và các nguồn sử

tiện Khác th thei điểm của “Binh Ngơ Dai Cáo” chếnh nhau 5 thing, Thee € kiến cửa chưng tốt thị bao cáo ra đời vào khoảng cuối thắng 12 năm 1427 (theo cách

ghh của “Đại Việt Sứ Ký Tồn Thư”), abut thể hợp lí hơn bai vị “Dai Việt Sử Ký

Tộn Meat li nguồn sử liệu xưa nhất phí chép vẻ “Binh Ngơ Đại Cáo”, hoa nữa

mở lại là Quốc Tit Giám tầng bản nén đồ tin cậy rất củo, Xét về nội dung bài cáo

đủ tie phẩm ra đời thời này là họp lý, phù hợp vi tính chất của hài vận “bố cáo

khup thi¢n ha” sau khi “binh dược giác Ngơ” (chứ khơng phải là hài chiếu tức

vil Giong van của lác phẩm xiết bao hùng tráng, sing khối khí nĩi vẻ ta vỏ

cùng cam gián khinh bi khi nĩi đến kẻ thủ, lời vận ấy đúng là của nett người vite

bie chân ra khỏi cude chiến, vừa chiến thấng kẻ thù chứ khơng phải dai mốt

thf vin CS thang) sau chiến thắng mới sing tắc ra bài văn này

Những do dù bài cáo được sing tic vào thời gian nào di chẳng nữa thì trải

qua mời thời địa, nuười ta đều cơng nhận đây là một dng vẫn kiết xuất, một tác

phẩm tide biểu cho tứ tưởng, tâm hồn Nguyễn Trải và cũng là bài lổng kết tồn

bộ xứ nghiệp lây lừng của nhân dan tà đưới sứ lãnh đạo của Lẻ Lei, Ang thiện cổ

hùng van ấy đã tổng kết lịch sử tư tưởng yêu nước nĩi lén khí phách kiến cường

và lẻ xống của nhân dân ta Đĩ là tư tướng “nhin nghĩa” ma Nguyễn Trải là

nưười đã nếu lén và chính mình thực hiện

-“Dom đại nghia để thắng hung tàn

Lay chí nhân để thay cường bạo”

Trong “Hình Ngõ Đại Cáo" cũng như nhiều tác phẩm khác của Nguyễn

Trai, tự tưởng nhận nghĩa luơn được nêu cao, là nguyên nhân và mục đích của

hành đồng yeu nước, Vị dân, vì nước mà dict trừ quận cường bạ», khí quân giác

thua thi “than và chẳng giết, thể lùng trời tà mở dường hiểu sinh", tha 10 van

quản giác để “nhân din nghĩ sức” Ở đây tư tưởng nhân nghĩa được vận dung trên

cơ I của tự tưởng yeu nước.

Ching tài khơng quan niệm “Hình Ngơ Đại Cáo” khơng chỉ là tác phẩm

vúu tiếng Nguyễn Trãi mà đĩ là lắc phẩm tập thể, đã kết tính lại tự tường hào

hing vi cao dep của cả Lễ Loi và của nhân dan tà, Nhưng bể unlag dy được

chuyen thành một nh văn mặt muốn đời đĩ lại là cơng lao Nguyễn Te Vớinhững cung cám mành liệt và agai bút tuyết với, Nuuyễn Trãi đã là tác gia chủ

vếu via Bài đâu NCu “Quần trung từ ménh tấp” đã gop phan lân nén chiến

tháng lấy lừng của nghĩa quan Lan Sdn thì “Bình Neo Dai Cáo" là bắn tong het

XVTIH; Nguyễn On Diễn Thu Trang 7

Trang 13

hain văn tốt nghiệp " Khảo Sát € ‘ic Ban Dich “Binh Ngô Dai Cho” Hiện Hành

vẻ cude kháng chiến ấy, tuyến hố thắng lợi của cuộc khỏi nghĩa và mở ra một

thời kỳ ni : đóc lap tự chủ

Hit cáo được viết theo thé van hiển ngẫu Tư tưởng chủ đạo của tác phim

là sự thông nhất giữa chủ nghĩa anh hùng và chủ nghĩa nhân đạo trong tuyển

thong cúu din tộc Việt Nam Sự thống nhất ấy là cơ sở cho mọi suy nghĩa, hành

đóng cửa nhận dân ta tạo nên niềm tự hào chính đáng đổi với dân tộc, lòng kiên

trì trước moi khó khăn thử thách, niềm tin tuyệt đối vào thing lợi cuối cùng.

Ngoài ý nghĩa là mót dng vân chính luận thấm nhuẩn chủ nghĩa yêu nước,

“Hình Ngô Dai Cáo" còn có ý nghĩa lớn vé tứ liệu lịch sử, Day là mốt trong

những văn kiện quy báu còn lại vẻ cuộc song kháng chiến chống quân Minh củi

lẻ Loi và nghĩa quận Lam Sun, Qua bài cáo, chúng ta có thể thấy được những

nét kin, vẻ xã hội lịch xử dan tộc

B VĂN BẢN CHỮ HÁN

1, SƠ 1UƯỢC VỀ 'TÌNH HÌNH VĂN BAN CHỮ HAN;

Vũn học viết nước tu bất đầu hình thành và phát triển từ thế kỷ X Hình thức đấu tiên là bằng chữ Hán, suu đó còn có thêm chữ Nôm Chữ Hán và chữ

Nom khó truyền bá vì đó là loại vin tự biểu ý hau như chỉ có ting lớp trên của

xã hoi mới có diéu kiện học, còn lai đại đa số dân chúng déu không biết chữ

Trong diéu kiện ấy, vie phố biến tác phẩm là rất khó khăn Hau hết các tác

phẩm van học cổ còn tn tại đến ngày nay chúng ta đều không có được chân

dung văn bin Nguyên tác trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, đã bị sao đi chép lại nhiều lin nên tất nhiên không thể tránh khỏi có những sai sót, nhầm lẫn Hơn nữa, ngay xưa ông cha ta khi sao chép lại ít chú ý giữ nguyên văn tác phẩm

mà thưởng thay đổi môi số từ ngữ trong nguyên tắc theo ý mình cho nên tuy cùng

là một tác phẩm nhưng các văn bản vẫn chênh lệch nhau về một số từ ngữ, câu

chữ.

i VĂN BẢN "BINH NGÔ DALCAO" :

Ra đời vào thé kỷ XV cách day khoảng 600 năm, tác phẩm của Nguyễn

Trai cũng không nằm ngoài tinh hình chung ấy Hơn nữa do hoàn cảnh đặc biệtcủa Nguyễn Trai (bi tội tru di tam tộc), sau khí ông bj giết thì thơ van củu ông

cing bị liêu Iniy, không nhà nào được phép tàng trữ Tuy nhiên có nhiều người vì

hâm md nưười anh hùng Nguyễn Traif quý mến thơ van ông nên vẫn cất giấu cẩn

than dé chữ cơ hồi truyền lại chủ đời, Hơn hai mươi năm saw khi ông mất, vua LêThinh Tông đã minh oan cho ông, cho người tim con cháu ông để cất nhắc và xuiTrin Khắc Kiếm đi the thấp lại thơ vin ông Tran Khấc Kiém phải mất hai mươinăm mới tận hợp due một số cho vào xách "Ue Trai thi tap" (1480) nhưng tập

SVTII: Nguyễn “Thí Điền Thu Trang hộ

Trang 14

l.uẫn văn tốt nghiệp Khảo Sát Các Ban Dich “Binh Ngơ Đại Cáo” Hiện Hành

sách này sau đĩ cứng bị thất tac do bình dae loạn lạc Thơ văn của Nguyễn Trãi

chi con tt các trong vắc sách vớ đời Le và đời sau ghi lại,

Mãi sang tân thể kỷ XIX, Đương Bá Cung do khâm phục, quý mến nhân

cách, con người Nguyễn Trai, đã đứng ra the thấp lai Tất cả những tác phẩm cịnxĩt lại cia Nguyễn Trãi được tập hợp trong “Ue Trai dị tập”

Chịu chung xố phận với cúc tic phẩm khác của Nguyễn Trai, "Bình Ngơ Dai Cáo” cũng bi lưu lạc nhiều năm trời, van bản tác phẩm đã khơng cịn được gìn giữ nguyễn vẹn Do mang tính chất lịch sử nên tác phẩm đã được lưu lai trong các Ui liệu xứ học, Ngày nay nếu muốn fim hiểu, nguyên cứu về tác phẩm này

chưng tì cũng chỉ cĩ thể dứa vào các tài liệu ấy chứ khơng thể cĩ chân dung văn

bản, Di tim van bản gốc cho tác phẩm là điểu chấc chắn khơng thể làm được,chúng ta chỉ cĩ thể dựa vào “ Đại Việt Sử Ký Tồn Thư" (Ngơ Sĩ Liên) — tài liệu

ghi lai “Bink Ngơ Dai Cáo” lâu đời nhất mà chúng tú cĩ được cho đến nay để tìm

ra vận bán “Binh Ngơ Dai Cáo” cổ nhất,

Cĩ thể kể tên các nguồn sử liệu lưu giữ van hắn “Binh Ngõ Đại Cáo” :

Trong “Dai Việt Sử Ký Tồn Thư” của Ngơ Si Liên biên soạn vào năm

L479 liên cơ sử tiếp nổi Phan Phu Tiên, "Bình Ngơ Đại Cáo” nằm trong phan bún

ký, quyển X

Mot tài liệu cổ khác khá tin cậy cũng lưu lại van bản bài cáo, đĩ là

“Hồng Việt Văn tuyển” của Bùi Huy Bích - năm Minh Mang thứ 6 - 1825.

Trong “Ue Trai di tập” (1868) của Dung Bá Cung, tập sách tập hợp tất cả

những sáng tác của Nguyễn Trãi cịn sĩt lai, "Bình Ngơ Đại Cáo" cũng được ghi

So xánh các văn bản bài cáo được ghi trong các sách ấy, chúng ta thấy cĩ

một xổ từ ngữ cĩ xự khác biệt nhưng nhìn chung hấu như khơng làm thay doi nội

dung tư tưởng tác phẩm bởi những từ ngữ khác nhau đĩ da xố đều là từ đồng

nghĩa hộc gắn nghĩa, Su khác nhau ấy cĩ lẽ phát sinh từ viếc sao chép, khí saochép người chép đã tư ti¢n thay đối từ ngữ trong nguyên tác bằng những từ ngữ

cĩ nghia tướng đương mà mình cắm thấy hợp lí hơn,

Với khĩa luận này,chúng tơi sẽ khảo xát ba văn bản chữ Hán Đĩ là những

văn bản được ghi lai cách đây khá lâu, cĩ thể nĩi đĩ là 3 văn bin cổ nhất về

“Wink Ngõ Dai Cáo” mà ngày này chúng tú cĩ, Đây là các văn hắn được các dịch giá sử dung trong khí dịch thuật, các văn bản giới thiểu kèm theo bản dịch

vũng là trén cớ xử của 3 văn Bản này mà thơi, Sau day là 3 vin bin chúng tơi

chon khi sắt

SVT ENgewda Thị Dice The Trang 9

Trang 15

-Luận vân tốt nghiền — Khả tố SAL Các Ban Dich “Bình Ngô Đại Cáo” Hiện Hành

1 Van bản trong “Dai Việt Sử Kỷ Toàn Thi - 1697 - “Quốc Tử Giám

tàng bản ”

2 Văn bản trong “Hoàng Việt Văn Tuyển” — Bùi Huy Bích — 1825

3 Văn hẳn trong “We Trai tập" ~ Dượng Bá Cung = 1868.

_—€., KHẢO SÁT VĂN BẢN "BINH NGÔ ĐẠI CÁO"

Trong khi khảo sát các văn bản "Bình Ngô Đại Cáo" chúng tôi xin lấy văn

- bản | ~ van bản:được in wong “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" nãm Ứng Hod thứ 18

= 1697 là “Quốc Tử Giám tàng bản” dé làm vân bản nên Vì dây là một văn bản

có đỏ tin cậy của, dam baw được các yêu cau su ;

- Văn hin này là văn bản xuất hiện sớm nhất mà hiện nay chúng ta cổ

- Văn bản này được Quốc Tử Giám — môi cơ quan rất đáng tin cậy lưu trữ

và xuất bản.

- Đây là văn bản được phổ hiến rộng rãi hơn cả

Chon được van bản nền, trong, quá tình khảo sát văn bản chữ Hin chúng

ˆ tôi thống nhất quan điểm là nếu các VO trhcó từ ngữ tuy khác nhau nhưng là từ

gần nghĩa hoặc đồng nghĩa, chon từ nào cũng vẫn đảm bảo mat nội dung tác

: phẩm thi chúng tôi sẽ chon theo văn bản nền

: Về tiêu để ; các văn bản đều có tên là * Bình Ngô đại cáo” , không có gì

' chênh lệch, sai khác nhau cả.

Về nội dung : như chúng tôi đã nói, các văn bản chữ Hán của tác

phẩm trên đại thể là giống nhau, chỉ có một số chữ khác nhuu nhưng nghĩa lại

tương đương hoặc cùng một chữ viết nhưng lại có cách đọc khác nhau hoặc Vấn

dịch này có xuất hiện thêm một số từ ngữ so với vin bản kia nhưng nói chung về”

cơ bản không làm thay đổi nội dung, tư tưởng của nguyên tác Trong khi khảo sát

chúng tôi cũng sẽ dựa trên cơ sở đó mà chia ra hai nhóm.

* Nhóm có sự khác nhau ở một vài chữ Hán

Nhóm có sự khác nhan vẻ cách phiên âm chữ Hán

Sau đây chúng ta sẽ đi vào khảo xát cụ thể,

—— —- ———————_ eSB -——mmm—m===~ - ——=—

SVTH : Nguyễn Thị Diệu Thu Trang 10

Trang 16

Luan văn tốt nghiểp

/ Nhĩm Ce Sv tijac (v40 Ở MỖI va CHỮ tla

Cĩ một tình hình chủng ma chúng ta déu biết là giữa các văn bản tuy cĩ

chênh lệch nhau về mốt xố từ ngữ nhưng nhìn chung da sổ những !ừ agữ khác

nhuu đĩ đều là những từ đồng nghĩa hộc gắn nghĩa Vì vậy để tiện theo dõi và

cũng là dể người viết tránh lập lại trong nhĩm này chúng tơi chia ra những từ

đồng nghĩa hoặc gắn nghĩa va những từ khác nhau về nghĩa

1 Nhĩm từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa :

- triệu Tiết hiểu dai nhỉ xúc vong (Văn ban 1.2)

- Triệu Tiết hiểu dai obi thé vong (văn bắn 3)

- Sơn trach võng hữu kiết đi (văn bắn 1)

- Sơn trạch mĩ hữu kiết di (văn bản 2,3)

Xét về nghĩa :

Ry Võng : khơng (trợ từ)

EME: Khơng

Đây là hai từ déng nghĩa Chúng tơi chọn chữ “võng” theo văn bản nền

- Tuấn sinh dân chi huyết (văn bản 1,2)

- Tuấn sinh linh chỉ huyết (van bản 3)

Xĩt về nghĩa ;

3 Sinh dân - người dân

+ Sinh lĩnh : vật do khí nh anh đúc lai (con người)

Nghĩa của hai cum từ gan nhau, theo văn hắn nên chúng wi chọn “sinh

din”

- Thường dim nưọu tân (vẫn bản 1,3)

- Thưởng phú ngoa tân (văn ban 2)

SVTH: Nguyễn Thi Liệu Thu Trang il

Trang 17

Luan văn tốt nghiện Khảo Sát Các Ban Dịch “Binh Ngô Dai Cáo” Hiện Hành

Xét vẻ nghĩa :

WF pam : mật

SR Phủ : mật

1.4 hai từ đồng nghĩa Chúng tỏi chọn chữ "đảm" như văn bản nền

- Pade di cứu dân chi chí (van bản 1)

- Đặc dĩ cứu dân chỉ niệm (văn bản 2,3)

Xét về nghĩu ;

A Chí : chi ý chi

4 Niệm : lòng, tấm lòng

Hai từ déu chỉ cúi chí mudn cứu dân cứu nước của những người lãnh đạo

cuộc khởi nghĩa mà cụ thể là Lê L.ợi.

Theo văn bản nền ching tôi chọn chữ “chỉ”

- Thường cấp vấp di hư tả (văn bản 1,2)

- Thường cấp cấp nhỉ hư tả (van bản 3)

YADI : Hên từ

Nhi : liên từ

"Đĩ" và “Nhi" trong trường hợp này và nhiều trường hợp khác ương bài

đều có nghĩa như nhau và chức năng như nhau (liên từ), chẳng hạn trong :

Tham nhất thời chỉ công di di tiếu ư thiên hạ (văn bản 1,2)

Tham nhất thời chỉ công nhỉ dị tiếu ư thiên hạ (văn bản 3)Hay : Thượng thư Hoàng Phúc diện phọc di tựu cầm (văn ban 1,2)

Thượng thư Hoàng Phúc diện phọc nhỉ tựu cắm (văn hẳn 3)

Trong các trường hợp đó chúng tôi chọn cách dùng từ như văn bản nền

-I3o ký chỉ thành thâm tứ chứng nich (văn bản l,2 )

Do kể chỉ tâm thâm tứ chứng nich (văn bản 3)

Trang 18

Ladin vận tối nghiệp Khảo Sát Các Ban Dịch “Bình Ngô Đại Cáo " Hiện Hành

Cả hai chữ đều làm toát lên lòng mong mỏi thực tâm ,thực lòng cứu nước

eit Nguyễn Trải Theo van bán nên chúng tôi chon chữ “thành *

- Phin hung dé chỉ vị diệt (vân bản 1,2)

- Phin hung đỗ chỉ vị điển (van hắn 3)

PR Diệt : mất, tan mất,

## Điển : hết, đứt

Hai từ này có nghĩa gắn nhau, chúng tôi chọn chữ “diệt” như văn bản nền

; BG Dang chi đình khu điển xiết (văn bản 1,2)

- Bồ Dang chi lôi khu điện xiết (van bản 3)

- Vị bỉ tất dịch tâm nhí cải lự (van bản 1,2)

- Vị bi tất edi tâm nhỉ dich lự (văn bin 3)

3 Dịch : thay đổi, biến đổi

P Cải : đổi, sửa đổi

Đó là hai từ đồng nghĩa Các van bản khác nhau ở vị trí dùng của từ này

trong câu nhưng nghĩa của câu vẫn như nhau Chúng tôi chọn cách ghi như văn bản nên.

- Toai lệnh Tuyên Đức chỉ giảo đồng (văn bản 1,2)

- Toại sử Tuyên Đức chi giảo đồng (văn bản 3)

“3 Lệnh : ra lệnh : sai khiến

‡È Sử : khiến, sai khiến

Chúng tôi chọn chữ “lệnh” theo văn bản nền

- Nhưng mệnh Thanh Thang chỉ nhụ tướng (vin bản 1,2)

- Viên mệnh Thunh Thăng chỉ nhụ tưởng (văn bản 3)

—————————_——————

SVT | Nguyễn Thị Diệu Thu Trang I3

Trang 19

{ uân văn tốt nphiệp Khao Sát Các Ban Dich “Binh Ngô Đại Cáo” Hiện Hành

Xét vé Iiphiu :

4 Nhưng ; như cũ, vin, luôn luôn

# Vien then ,iến

Dat từ “nhưng” vio cum từ tì thấy nó vô nghĩa, còn từ “viên” thì hợp lí

hơn : “Ben sai tướng nhất Thanh Thang” Ở van bắn 1,2 có lẽ đã ghi nhằm từ

“nai” ( 75) thành từ “nhưng” (Ấ73) hai chữ này khác nhau ở bộ "nhân"

nhưng đây chỉ là phỏng đoán, chưa có cơ sở chắc chấn Chọn theo văn bản 3 là họp lí hơn.

- De hậu tái điều bình tiết lộ (van ban 1,2)

- Hậu hưu tái điều hình tuyết lộ (văn ban 3)

Đó là các cặp từ đồng nghĩa Chúng tôi chọn cách ghi như văn bản nền

-Thượng thư Lý Khánh kế cùng nhỉ vẫn thủ (văn bản 1,2 )

"Thương thư Lý Khánh kế cùng nhỉ vẫn cảnh (vần bản 3)

Xét về nghĩa :

9] Í Vãnthủ : tự tử bằng cách cất đầu

| Fo Vẫn cảnh : tư tử bằng cách cất cổ

Đây là những từ gắn nghĩa Theo van bản nền chúng tôi chọn chữ “vin

thú” Tuy nhiên vẻ cái chết của 1.9 Khánh còn có nhiều ý kiến khác nhau có

xách chép là chết do bénh nhưng theo Dai Việt sử ký toàn thư”, trong trận đánh

nuày 28 tháng 9(tức 18 tháng 10) ở Phố Cát vùng đất giữa Cần Trạm vàXương

Giang Bắc Giang ngày nay)Lý Khánh phải thắt cổ tự tử

Am tượng nhỉ hà thủy can (van bản 1,2)

- Tượng ẩm nhi hà thủy can (văn bản 3)

Ũ trường hợp: trên chú từ ẩn di, chủ từ là quân ta, cú câu là “tạ cho voi

uống nước mà cạn nước sống” Còn ở câu dưới chủ từ thực hiện hành động (uống

nước) là voi Như vậy cách phi theo vin bắn nén là hợp lí hon, biểu thị được sức

manh to lấn cúa nghĩa quần

NVTH: Nguyễn Thy Date Thu Trang LH

Trang 20

Luận vẫn tốt nghiện Khảo Sát Các Bin Dich “Binh Ngõ Đại Cáo" Hiện Hành

- Ma dao nhí sin thạch khuyết (văn ban 1.2) Dao ma nhì sơn thách khuyết (vin ban 3)

"Trường hup này tương tự như trường hợp trên, Chúng tôi tán thành cách ghi

nh vận bản nén (ma duo nhỉ sơn thạch khuyết)

- Chất cương phong vf cdo diệp (văn bản 1,2)

- Chan cương phụng ư khô diệp (văn bản 3)

Xét vẻ nghĩu :

48 Cáo : khó

JŠ Kho v¡ khô héo

Đây là 2 từ đồng nghĩa Theo vin bản nền chúng tôi chọn từ “cio”,

- Lãnh câu chỉ huyết chữ phiêu (van bản 1,2) Lãnh câu chỉ huyết chữ lưu (văn bản 3)

rút từ câu “huyết phiêu chữ” trong Kinh thư và lại do văn bản nền ghi.

- Tiên cấp hạm ngũ bách dư sưu (văn bản 1,2)

- Tiên cấp thuyền ngũ bach dư sưu (văn bản 3)

Xét về nghĩa :

ft Ham : tầu trận

Als Thuyền : cái thuyền

Đây là hai từ gắn nghĩa Theo vũnbản nên chúng tôi chon chữ “ham”

- Nhí do thả hẳn phi phách táng (van bản 1,2)

Nhi do tha hồn kinh phách tán (van bản 3)

Cum từ “hon phi phách ting” và “hồn phi phách tán” có nghĩa gan nhau,

đều chỉ sự hoảng xơ cùng cực cba giác Chúng tôi chọn cách ghi như van bản nên

ÑVTII: Nguyễn Thị Liệu Thu Trang I5

Trang 21

Luan vận tối nghiệp Khao Sát Các Bản Dich "Bình Ngõ Đại Cáo" Hiện Hành

` , 3 » I

- Cay lice cố Kiwe Chi of vị kế ăn bản 1.2 )

KW lide Có im cde a0 vì kiấyăn bản 3 )

Xét về nghĩa "cái "C3s) và "ức * (2) gần nhau về sắc thái ý nghĩa , đều

là sự phỏng đoán , không xác định ,Chúng tôi chon cách ghi như vin bản nền

48& Ngụy : giả dối

Chữ " ác " nghiêng vẻ nhấn mạnh tội ác của bọn bán nước , còn chữ

“ngụy” lui nghiêng vé phủ nhận bọn người này , đó không phải là những người

đại diện cho nhân dân

- Quyết Đông Hải chi thủy (văn bản 1,2)

- Quyết Đông Hải chỉ ba (văn bản 3)

7K Thủy : nước

jk Ba : sóng nhỏ

Các bản dịch đều dịch câu này là “Tat cạn nước Đông Hải” và xem xét vẻ

nghĩa chúng ta thấy đặt chữ “thy” trong câu thì hợp lí hơn vì không ai nói "tát

cạn sông Đông Hải” cả.

Niệm quốc hộ chỉ do trudn (văn bản 1,3)

Niệm quốc bộ chi tao truân (văn bản 2)

Xét về nghĩa :

aif Ios còn, vẫn (làm phó từ)

if? Tuo : gap (làm động từ)

Nghĩu câu trên “Vận nước còn khó khăn”, câu dưới có nghĩa là "vận

nước gấp khó khăn” Ý câu trên thong hơn, chỉ buổi đầu khởi nghĩa còn nhiều

khó khăn, gian nan, Chúng tôi chọn cách ghi như cầu trên (văn bắn 1,3)

SVTIL: Nguyễn "Thị Dice Thu Trang 16

Trang 22

Ludn văn tốt nghiệp Khảo Sát Các Bản Dich “Binh Ngô Dai Cáo” Hiện Hành

- Trần Tei, Sơn Tho văn phong ahi trĩ phách (văn bản 1,2)

- Trần Trí, Sdn Tho chỉ đỗ văn phòng nhí tết phách (văn bản 3)

Van bin 3 xuất hiện thêm chữ “đồ ” (Af) có nghĩa là : bọn, lũ Cau này

ấm chi bon "trấn Trí, Sơn Tho (gồm hai tên cẩm đấu này và cả tay chân của

chúng nữa) Còn theo van hin nến tuy không có chữ * dé" nhưng người đọc vẫnngắm hiểu được câu văn ý chỉ bon người do hai tên này cẩm đầu Chúng tôi tán

thành cách ghi như văn bản nén.

- Lý An Phương chính gid tức dĩ thâu sinh (văn ban 1,2)

I.ý An, Phương chính chi bối suyén tức di thâu xinh (văn bàn 3)

Ở trường hợp này cũng xuất hiện từ " — bối" : lũ, bọn, chúng tôi cũng

chon cách giải quyết như trưởng hợp trên Điều đáng quan tâm ở câu này là có 2

từ khác nhau vé nghĩa Đó là :

MR Giá : giả vờ, gid bô

"7, Suyén : thờ gần thd gấp

Cúch chép như vin bản 1,2 hợp lí hơn vì trong câu này chúng ta thấy bọn

Lí An, IPhương chính bị thuu phải dùng cách nin thd giả vờ chết để thoát còn nếuchép như văn ban 3 là “thd gấp” thì vô lí Chúng tôi nghiêng về cách ghi như van

bản nên

- Bản niên bản nguyệt : Cùng tháng ấy năm ấy (văn bản 1,2)

Bản niên thập nguyệt : tháng 10 năm ấy (văn bản 3)

Các bản dịch đều dịch là “tháng mười năm ấy” (theo văn bản 3), kể cả các

bản dịch của Bùi Kỷ, Bùi Văn Nguyên - Những bản dịch dựa theo văn bản |, trong khi đáng lí ra “Ban niên hắn nguyệt” phải là tháng 9 bởi câu văn phía trên

là “Dinh vị cửu nguyệt Liễu Thăng toai dẫn hính do khâu ôn nhị tiến” Hơn nữa

sử liệu mà cụ thể là Đại Việt sử ký toàn thư thì tháng 9 năm Định Mùi, ngày 18

đạo binh gồm 10 van bình, một vạn ngựa do Mộc Thạnh chỉ huy đánh vào cửa Lê

Hoa ; “hai dao đều đến đấu dia giới nước ta", tức là cùng tiến đánh biên giới

nước ta vào một thời điểm Như vậy văn bản 1,2 đã chép đúng hơn, khớp với sự

kiện lịch sử.

- Dư tiền ký tuyển bính tắc hiểm (văn bản 1,2)

- Dut tiền ký tuyển phục binh tắc hiểm (văn bản 3)Xói về nghĩa :

# liinh : lính

{Kf Phucbinh : binh lính mai phục , quan mai phục

SVTHH: Nguyễn Thi Diệu Thú Trang 17

Trang 23

Laan văn tốt nghện —- = _ Khảo Sát Các Bản Dich “Binh Ngô Dai Cáo” Hiện Hành

Cách phi nhự văn hắn 3 nói rõ là “phục hình” giúp người dọc thấy rõ hea

muti lước trong dung hình cúa Nguyễn Trãi Trong trường hợp này chúng tôi chọn

chữ “phục bình ” như cách ghi ở văn bản 3.

Vận bản 1.2 đã nói rõ hon (cùng tháng ấy) Van bản 3 có lễ dã lược di vì

thấy không cắn thiết Tuy nhiên chúng tôi tán thành cách ghi như văn bản 1,2, để

như thể câu văn sẽ rõ hơn,

- Bản niên nhị thập nhật (văn ban | 2)

- Nhị thập nhật (văn bản 3)

Tương tự như trường hup Wen vừa xót :

- Ngã toại nghinh nhận nhì giải (van bản 1.2)

- Ngã tự nghinh nhận nhỉ giải (văn bản 3)

Xét về nghĩa :

HỆ Toại : bèn (làm liên từ) ÉẾ] Tự :uự mình (làm pho từ)

Các bản dịch khi dịch đa số đều không dịch chữ này Thống nhất theo vănbản nền chúng tôi chọn chữ “toai”,

- Kế nhí tứ diém thiém bính bức vi (vin hẳn 1)

- Kế nhỉ tứ diém thiêm binh bao vị (vin bản 2,3)Xói về nghĩa :

13 Bite : hức hich cp

@, Buo - buo, bọc

Hai chữ này đều chỉ thé bao vay của quân ta nhưng từ “bite” diễn đạt thế

vay chát, dồn giặc vào hước đường cùng Vì thế chúng tôi cách phí như van bản

|

-_Hỉ tư die qua tương công (văn bin 1,2)

SVTHH: Nguyễn Thị Liệu Thu Trang 15

Trang 24

[.uân văn tốt nghiệp Khao Sai Các Ban Dich “Binh Ngô Dar Cio” Hiện Hành

Bi tức đảo qua tướng công (văn bắn 1,2)

Xét vé nghia :

Ave : tự mình

PP Tức : lập tức hiến

Tu thấy nghĩa của chữ “tý” dat trong câu hợp lí hơn, chỉ việc đội ngũ địch

rối loạn, tự quay giáo đánh lắn nhau.

- Kỳ di thập nguyệt trung tuần (văn bản 1.3)

- Ky dĩ nhất nguyệt trung tuần (văn han 2)Xét về nghĩa :

Thập nguyệt trung tuần : trung tuần tháng 10Nhất nguyệt trung tuần : trung tuần tháng |

Các bin dịch déu dịch “Gitta thing 10° chỉ có hin dịch của Nguyễn Đình

Điệm dịch là “tong một tháng” Nếu theo văn bắn 2 thì phải dịch là “giữa thang

1" Theo ý kiến chúng tôi cách dịch như da xố các bản dịch ( dịch là "giữa thắng

10 *) hợp lí vì những dòng trên của văn bin đang nói đến những thắng lợi của

quân ta vào thời gian là tháng 9 vậy hen tháng 10 “diệt giác” làphù hợp.

- Chiến huyết xích ư Xương Giang (văn ban 1,2)

- Tiên huyết xích ư Xương Giang (văn bản 3)

- Mộc Thanh chúng văn Thăng quân dai bai (văn hắn 1.2)

- Mộc Thanh vi ngã quân sở bại (văn bản 3)

Hai ORw có khác nhau vẻ nghĩa, Theo cách ghi của văn bản 1.2 thì:Mộc

Thạnh nghe quận Thăng (Liễu Thăng) bi thua Còn theo cách ghi của văn bản 3 thì quan Mộc Thanh bi đánh bại Còn so xánh với xử liệu ta thấy hai bản 12 đã

chép đúng về sự thực là đạo quan cứu viễn của Móc Thạnh khi nghe tin quân Liễu

Thang dai bai thì hoảng hốt bó cha

Trang 25

Luin vân tốt nphiệ p Khảo Sát Các Ban Dich “Bình Ngồ Đại Cáo” Hiện Hành

- HỈ ký trao tin tốt khất lân chỉ vỹ (văn bản 1,3)

- Bỉ ký trạo nga hế khất lin chi vỹ (văn ban 2)

Xét về nghĩa :

Z af Tàn tốt : tần quân, lính bại trần

Di JE Nga hổ : hổ đói

Nhà sử học Đào Duy Anh, trong bản dịch “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" cho

ring chép như van bản | và 3 “nghĩa vẫn thông” nhưng Hoàng Việt văn tuyển

“thông hơn” nên đã địch theo Hoàng Việt văn tuyển Nhà thự tịch học Trần Vũn

Giáp Jai cho rằng : "nhiều người cho hổ đói hay hơn chúng tôi cho hai nghĩa đều

thông văn mach, dùng điển nào cũng được”

Còn theo ý kiến của chúng tôi thì chỉ có từ “nga hổ” như cách chép trong

văn bản 2 là thông, còn “tàn tốt” thì đứt khoát không thông vì các lí do sau ; Câunày Nguyễn Trãi dang nói đến bọn "tặc thủ ” (bọn đầu sd, tướng giặc : “Tac thủ

thành cắm, bi ký trạo khất lân chi vỹ Ì Bọn này bình thường thì hung dữ như hổ

nay bị bắt thì tu xìu như hổ đói (nga hổ), ve vẩy cái đuôi xin thương hại Hơn nữa, trong “sử ký”, Tư Mã Thiên có câu : "Mãnh hổ tại thâm san, bách thú chấn khủng, cập tại ham tinh chỉ trung, dao vĩ nhị cầu thực, tích uy ước chi tiệm dã",

(Hổ dữ trong núi sau, trăm loài đều sợ, đến khi nhốt vào cũi, ve vay cái đuôi xin

ăn thì cái oai bay lâu cũng din mat) Có lẽ Nguyễn Trãi đã mượn hình ảnh nói về

mình của Tư Mã Thiên để nói về bon tướng giặc thiên triểu Hơn nữa trong một

câu đang nói vẻ tướng giặc, lẽ nào Nguyễn Trãi lại hạ bút viết chữ “tần tốt” để

câu văn trở thành tự mâu thuần, “Ngô Đầu Sở Vĩ" Nguyễn Trãi là người rất cẩn

thận về vũn Xem chuyện ông mắng bọn Lê Cảnh Xước giữa triểu khi bọn này

muốn đổi mấy chữ wong bài biểu ông soạn thảo, rồi rút cuộc nhà vua vẫn y theo

biểu củu ông mà không chữa chữ nào, điểu đó đủ thấy ông viết văn nghiêm túc

Các bin dịch déu dich là "vượt biến”, “ra khơi” và các sử liệu cũng cho ta

biết thủy quân giác rút về bing đường biển Ở đây, chúng tôi nghiên về cách: chép

của văn bin 2 và 3.

SVTH : Nguyễn Thị liêu Thi Trang 20)

Trang 26

Ludo van tốt nghiệp ¬ Khảo Sát Các Ban Dich “Binh Ngô Dai Cáo” Hiện Hành

- ‘Thi do thicn dia t tổng chỉ link (văn bản 1,2)

- Cái do thiển dia tổ tông chỉ linh (van bin 3)

Thi ; điều đó , điều ấy

Của ‘ed lẻ

“Thi" mang ý khẳng định còn “cái” mang tinh ức đoán, khiêm nhường của

người viết, Chúng tôi nghiêng về ý chọn cách ghi như van bán nén và văn bắn 2,

* Nhận xét: VỀ cơ bản văn bản | và 2 có sự thống nhất khá cao Sư chênh lệch về từ ngữ giữa các bản dich chủ yếu là giữa văn hắn 1,2 với văn bain 3.

ïL Xổ dướt see

Vấn dé phiên âm chủ yếu là do dịch giả làm trước khi dịch văn bản ra

tiếng việt Không tính đến những từ agữ có một số âm đọc khác nhau và những chữ đọc chệch một chút do thói qucn sử dụng, các văn bản này vẫn có một số từ

bị phiên âm nhắm Đó chính là đối tướng được chúng tôi bàn đến Cụ thể là :

gà: không có cách doc *ê*” như văn hắn 3 phiên âm Nên đọc là

“ế” : chết, giết.

._ #la dat trong câu văn (Triệu Tiết hiểu dai nhí vong ) không thể

đọc là "thú “như văn hắn 3 đã phiên âm Chữ này phải đọc là “xticTM :thúc giục.

- + phiên âm là “cach” như văn bản 2 là không đúng Từ này nên doc

là "cánh " : lại (phó từ).

- HK không có cách đọc là “thẩn” như văn bản 2 nên đọc là “thon” : trôi

nổi, nước đẩy đi.

- AR phiên âm “điểu" như văn bản 2 là không đúng Chữ này nên đọc là

“ lộc” : con hươu.

- At không có cách đọc là “biến” chữ này nên doc là "tích" : chồng chất

- 4 không có cách đọc là thuộc như văn bắn 2 phiên âm, chữ này nên

đọc là "phục”: lại, td lại.

-HẾẾU không có cách đọc là “khảo” như văn hẳn 2 hay “khô” như văn bẳn

3 mà nên dọc là “cao” : khô

Trang 27

1 uân văn tốt nghiệp —_—_ Khảo Sát Các Hàn Dich “Bình Ngô Dai Cao” Hiện Hành

D KHẢO SÁT VĂN BẢN DỊCH

Dich tức là chuyển thong tin từ môi mã ngôn ngữ này sang một mã ngôn

ngữ khác Trong quá trình chuyển ma, yêu cẩu cao nhất luôn đặt ra cho các nhàdich thuật là thông tin không được thay đổi Vì thế để đảm bảo được yêu cầu này,

nhà dịch thuật ngoài việc phải nấm vững hai ngôn ngữ : ngôn ngữ chứa thông tincin chuyển và ngôn ngữ dùng đẻ gửi thông tin đi thì còn phải có những hiểu biết

nhất định về văn bản học, về văn hóa, lịch sử, tâm lí, thói qucn sử dụng ngôn

ngữ của những công ding xử dung hai ngôn ngữ đó Lột tả được tất cả tỉnh than

của nguyên tác luôn là mục tiều phấn đấu của các nhà dịch thuật Thông thường

mức độ phản ánh của bún dịch so với nguyên tác phụ thuộc rất nhiều vào cúc yếu

tố, chẳng han như : thể loai văn bản (văn bản nói hay văn bản viet, van bản vanxuôi huy văn bản thơ ca ), khoảng cách văn hóa, tâm lí giữa cong đồng sử dụngnguyên túc và công đồng sử dụng bản dịch Nhưng nói chung, có thể nói yếu tố

quyết định chất lượng của một bản dịch chính là tài năng, sự hiểu biết cia nhà

dịch thuật.

Lich sử dịch thuật ngôn ngữ Hán sang Tiếng Việt ở nước ta vốn có tử khásớm Theo sử sách thì ngay từ đời Hồ (thế kỷ XV), sau khí đoạt ngôi nhà Trin,

Hỗ Quý Ly đã cho dịch ra chữ Nôm một số tác phẩm Nho gia nhưng chỉ tiếc rằng

những tác phẩm được dịch thuật thời ky ấy đến nay đã không còn nia, vẻ sau,dưới triểu Quang Trung, khí mà chữ Nôm được ưu tiên phát triển, Nguyễn Huệ

cũng đã cho dịch thuật một số kinh điển Nho gia ra chữ Nôm Ngày nay một số

tác phẩm được dịch thời kỳ ấy vẫn còn được lưu lại Tuy rằng những câu văn dịch lúc ấy còn chập chững, chất lượng bản dịch còn hạn chế nhưng cũng rất đáng wan

trọng Đến thời nhà Nguyễn, do chữ Han được coi trọng nên việc dịch thuật chữ

Hán ra chữ Nom hầu như không được nhà nước quan tâm Môi số tác phẩm thơ

Nom thoi kỳ này déu có nguồn gốc từ tác phẩm chữ Hán vi mang dim tính chất

phóng túc hơn là dịch thuật Và phải cho đến khi chữ quốc ngữ ra đời và thay thế

vai trò chữ Hán, chữ Nôm thì việc dịch từ Han sang Vict mới được đặt ra một

cách đúng mức Bởi lúc này người tì đã nhận thức được văn học Hán Nôm với

hơn một nghìn năm lịch sử là một kho tàng quý giá, một bỏ phân không thể thiếu

của nến văn học dân lộc

Việc dịch từ ngôn ngữ Hán sang tiếng việt có những đặc thù của nó Trak

hết, cả hai đều cùng là ngôn ngữ đơn lap, có thanh điệu Đây là một thuận tơi

trong quá trình dịch thuật Nhưng điều quan trọng hơn giúp ích rất nhiều cho việc

địch thuật Hán sang Việt là việc tiếp xúc ngôn ogi, van hóa hai dẫn tộc đã có từ

SVTH : Nguyễn Thi Điện Thư Trang 22

Trang 28

Luân văn tối nghiệp Khao Sát Các Bản Dich “Binh Ngô Bại Cáo” Hiện Hành

rất Om và diễn ra một cách hết sức sâu rong nên rất nhiều thể loại văn học đã

trở thành sở hữu chung của cả hai dan tộc Điều đó cho phép hin dịch tiếng Việt

gắn như giữ được tron vẹn vẻ mặt hình thức túc phẩm từ lọai thể đến niêm luật

Nhưng cái khó của dich từ [in sang Việt lại là chỗ văn ngôn Hin đã trải qua

hing ngàn đâm trau chuốt, tính luyện, nen hết sức cô dong, xúc tích Chính vì thế

khi dich sang tiếng Việt thường rất dễ bi xộc xệch, rời rac, dé bị mã đi cái thắn,

cái hón, cái bể thế hoành trắng của câu văn chữ Hán.

“Binh Ngô Đại Cáo" là một tác phẩm được viết theo lối văn biển ngẫu

Đây là một thể văn thịnh hành từ thời Lục triểu nhưng đã có mim mong từ sở từ

và môt xố câu đối trong thơ phi đời Hán Nó dược xây dựng trên cơ sd của sự đối

xứng vẻ thanh điệu giữa hai cầu di xánh dỏi với nhau, xố chữ ở hai câu phải bằng nhau, theo vị trí thứ tự, chữ ở câu trên phải dối với chữ ở cùng một vị trí trong câu

dưới theo hai tiêu chuẩn : đối thanh và dối ý, Vì vậy người tà có thể dựa vào

nghĩa của các chữ thuộc các vị trí khác nhau trong câu thứ nhất để luận ra màhiểu được nghĩa của các chữ ở các vị trí tương ứng trong câu thứ hai Trật tư của

các từ trong câu biển vin có thể được sắp xếp khác với trật tự ngữ pháp thôngtưởng của câu văn xuôi hay của khẩu ngữ, Câu văn biển ngẫu thường nhịpnhàng, đường bệ, bóng bảy hun đồng thời cũng rất kiểu cách Lột tắ được cả nộidung lẫn hình thức nghệ thuật của tác phẩm này qua bản dịch không phải là điều

dé làm, Yêu cầu của một bản dịch thành công theo ngữ văn học phương Đông

truyền thống là phải đạt được 3 tiều chuẩn : “Tin”, “Đạt”, "Nhã" “Tín” tức là

phải trung thành với nguyên tác , “Bat” tức là câu văn phải thông suốt, lưu loát,

“Nhã " tức là lời văn phải có độ trau chuốt, trang nhã Nói một cách dễ hiểu hơn

thì một bản dịch thành công, đứng vững với thời gian phải là một ban dịch đảm

bảo cả hai phương diện : giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Tức là bản dịchphải chân xác, trung thành với nguyên tắc cả về tư tưởng lẫn đặc trưng nghệ thuật

(Nguyên tác sử dụng loại văn gì ? Bản dịch đã chọn loại van bản nào để dịch ?

Ban dịch có đảm bảo đạt cấp độ từ dịch ra từ, ngữ dịch ra ngữ hay không ? Tất nhiên phải xét đến thói quen sử dung ngôn ngữ của công dồng sử dung bản dich,

nhịp điệu cầu văn dịch có đảm bảo nhịp điệu của nguyên tắc hay không ? Câu

văn có trong sing hài hòa không ? _) Những điều đó đặc biệt chi phối mức độ thành công của các bản dịch,

Trong khoảng thời gian hơn sáu mươi năm, hất đầu từ Khi người nước ta

biết trong quốc văn, muốn lấy chữ quốc ngữ để quyền bá học thuật, các nhà cựuhọc hắt đầu dich Han văn ra chữ quốc ngữ, nằm trong phong trào đó hơn nữa vốn

là môi dng văn cổ kiệt xuất, "Hình Ngô Dai Cáo” dã thu hút được sự quan lâm

chú ý của dòng đảo các nhà dịch thuật qua các giải doan lịch sử và thậm chí nguy

cả hiện nay Nhìn chung, kể từ bản dich “Binh Ngô Đại Cáo” dầu tiên của cụ Bùi

Kỷ (1932) cho đến các bàn dich sau đó, kể cả bản dịch gắn dây nhất (näm 2000,

SVTFII : Nguyễn Thi Điệu Thu Trang 23

Trang 29

[Luân văn tốt nghiên

của Mai Quốc Liên) thì dicu dc nhân thấy là các bản dịch luôn có tinh kế thừa,

rút kinh nghiém các bin dịch trước đó Các bản dịch này thường tìm cách diễnđạt hay hơn, cố gắng giữ đúng hình thức mà vẫn thể hiện đẩy đủ nôi dung, từ ngữ

gắn gũi hein với người đọc thể hệ sau DG là những tu điểm thường thấy ở các

bản dich sau Tuy nhiên, như chúng tôi cũng đã từng nói, không hẳn bất cứ bản

dich nàu ra đời sau cũng déu hay hơn bản dịch trước mà nhìn chung mỗi văn bản thường có những wu khuyết tiếng, có bản dịch truyền lại được giọng điệu, nhịp

đó, cái hồn của nguyên tác nhưng từ ngữ dùng chưa đạt, có bắn lại quá chú wong

vào từ nưữ, câu chữ mù chưa di được vào chiéu sâu, chưa truyền được cái thắn,

cái hồn của nguyên tác Vấn dé này chúng ta sẽ có dip tim hiểu kỹ trong phan

khảo sát.

Một bản dịch từ ngôn ngữ này sung ngôn ngữ khác luôn còn có những vấn

dé khúc mắc, chưa giải quyết hết, Điều này rất thường gập và để hiểu nhất là đối

với ngôn ngữ có độ hàm súc, cô đọng củo như Hán văn Tuy việc dịch Hán sang

Việt là khó nhưng không phái là việc không thể làm được, chẳng phải chúng ta chẳng đã có môi bản dịch “Chính phụ ngâm” của Phan Huy Ích (cũng có ý kiến

là của Doan Thị Diem) và một “Tỳ bà hành” của Phan Muy Vịnh rất xuất sắc, cóthể nói là đã đạt tình độ các bản dich mẫu mực đó hay sao Trong khi đó, đối với

“Binh Ngô Đại Cáo” một kiệt tác không chỉ của riêng Nguyễn Trãi ma còn là tài sản chung nền văn học dân tộc thì yêu cẩu có được một bản dịch tốt nhất cho tác

phẩm ludn là một đòi hỏi bức xúc wong đời sống văn hóa của nhân dân Trongviệc đi tìm cho "Binh Ngô Đại Cáo" một bản dịch mẫu mực can có công sức của

nhiều người, hơn nữa với vai trò sẽ là một giáo viên phổ thông và sẽ giảng dạy

vé tác phẩm này thì việc tim cho tác phẩm một bản dịch tốt nhất luôn là điểu bức

thiết trong điểu kiện các cm không thể tiếp cận với nguyên tác Day cũng chính

là mục đích của chúng tôi khi chọn và thực hiện khóa luận này.

Sau đây chúng tôi sẽ lin lượt đi vào khảo sát các bản dịch để tm ra sự khác biệt vé cách dịch và cách hiểu của dich giả, từ đó nhân xét xự khác nhau

của các hẳn dịch Ở đây, chúng tôi chỉ khảo sát những câu chữ có vấn để, có su

khác hiệt giữa các dịch gid chứ không tìm hiểu từng câu môi

Trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy wong số 12 bản dịch được

khảo xát có mốt số hin dịch độc lập bên cạnh đó có một số bản dịch rất gần nhau, tiếp thu của nhau Cụ thể là :

Cúc bản dịch độc lắp :

¢ Hản A: bản dịch của Bùi Ky

® Bản 1D: bản dịch của Trúc Khe

-¢ Bắn G: bản dịch của Nguyễn Đình | iệm

SVTH ; Nguyễn Thị Liệu Thu Trang 24

Trang 30

Lute văn tốt nghiệp Khảo Sat Các Ban Dich “Binh Ngô Dai Cáo” Hiện Hành

Các bản dịch gắn ohau :

*® Bink — - bản dịch của Đào Duy Anh

*® Hắn bản dich của Boi Van Nguyên

® Bink — : bản dịch của Phan Duy Tiếp

¢ Bink: bán dịch trong “Lich Sử Việt Nam”

® Ban hin dich của Văn Tan

¢ Ban! : bán dịch của Vũ Khicu

¢ BảnK_ : bản dịch wong "Nguyễn Trãi”

¢ HảnL - bản dịch của Hoàng Văn Lâu

*® lànM - bản dịch của Mai Quốc Liên

Tuy các bán dịch Moh thành nén hai nhóm như vậy nhưng khi di vào khảo

sát cụ thể các bản dịch của hai nhóm chúng ta lại thấy có tình hình là môi số câu

chữ từ ngữ trong văn bản được các bản dịch hai nhóm hiểu và dịch khác nhau, lại

có những câu chữ được các bản dịch hiểu giống nhau, dịch như nhau nhưng chúng ta vẫn thấy có đều khúc mắc Vì thế để tránh lập lại trong quá trình khảo

sát chúng tôi sẽ không khảo sát theo từng bản dịch hay theo nhóm hẳn dich mà sẽ

khảo sút chung và chỉ khảo xát những câu chữ có vấn để chứ không khảo sát lại

từng câu như chúng tôi đã từng, nói.

HH NỘI ĐỤNG ;

1 Tiêu dé :

Pa số các bản dịch đều lấy tiêu để là "Bình Ngô Đại Cáo", chỉ có bản dịch

của Vũ Khiêu (bản 1) và bản dịch của Mai Quốc Liên lấy tiêu để là : “Đại Cáo Bình Ngô” Tuy không dịch tiêu để ra tiếng việt, nhưng trong phan chú thích các

bản dịch đều có giải nghĩa , Về tiêu để bài cáo không có gì phải bàn thêm.

2 Câu chữ dịch ;

- # Ry

Cái văn

Ban A dịch : "Tượng mảng” Cách dịch như thể là khá sat nghĩa cia

nguyên tác nhưng lại gây khó hiểu cho thế hệ bạn đọc ngày nay Hai chữ này nên

dịch là “nghc rằng”, tuy không sát với nguyên tác bằng cách dịch trên nhưng dé

hiểu hơn

- ®4 Áf†tÈ

Đại tiến hành hóa

XVTH : Nguyễn Ths tiêu Thu Trang 25

Trang 31

Lain vin tắt nghp Khao Sát Các Bin Dich “Binh Ngẻ Dai Cáo ” Hiện Hành

Kiin Iì dịch > “Thay trời làm việc ”

Hóa nghiu là: giáo hóa, làm thay đổi, khai sáng Bản D đã bỏ không

dich chữ này khiển câu văn dịch many mau sắc hiện dai.

xM.“

Dicu phạt chỉ sứ, mạc tiên khứ bạo

Bản G dịch : "ÐĐöun quân nhân nghĩa tới nơi, trước hết trừ quân tần bạo”

Câu dịch đã tự thêm ý “tới nơi”, nguyên tác không có hai chữ này Trường

hợp thêm ¥ này không cần thiết lai khiến câu văn đài dòng.

Dich “điểu phạt" thành “cứu din” (bin B), “cứu nước” (bắn H) chưa diễn đạt dược hết ý nghĩa của từ

- 6 xtÈ+ !ụ

'Thực vi van hiển chi bang

Ban B dịch : "Thực là một nước yin minh

Văn : văn chương, sách vờ

Hiến : hiển tài, hào kiệt - chủ thể văn hóu

Dich “vin hiển “thành “văn minh” như bản dịch B vừa chưa sắt

nghĩa nguyên tác, vừa hiện đại hóa sắc thái của từ được dùng trong nguyên tác,làm mất đi màu sắc lịch sử của nguyên tác.

~ dị JI] 2 ‡† 3Ä BÉ #k

th 3b + 1g {8 7k R

-Sơn xuyên chỉ phong vưc ký thù

Nam Hắc chỉ phong tục diệc dị

Bản A dịch : “Sdn hà cương vực dã chia

Phong tục bắc nam cũng khác”

Ở về dau cầu vin, câu dịch được dich theo cấu trúc Hán van, trong khi đó

Ở về sau câu dịch lại được dịch theo cấu trúc 'Tiếng Việt, như vậy giữa hai vế câu

có xư không thống nhất wong khi điểu này hoàn toàn có thể khấc phục được

‘Theo chúng lôi, vế trước câu văn nên dich lại là : “Cõi bờ sông núi đã riêng” vừa

đảm bảo về nghĩa vita đảm bo cấu trúc câu văn Tiếng Viết, thống nhất với câu

dịch vẻ sau

SV HH1: Nguye a thi |iểu Thu Trang 26

Trang 32

[.uân vin tối nghiệp - — Khảo Sát Các Bản Dich “Bink Ngó bai Cáo” Hiện Hành

DW Hán, Dating, Tong, Nguyên nhỉ các dể nhất phương Hắn A dịch : “Cũng Han, Đường, Tống, Nguyên hùng cứ một phương ”

Bian 1 dịch - "Để há tranh hùng cùng Hán, Đường Nguyên, Tong”

Bin G dịch : “Ngàng với Hán, Đường, Tống, Nguyên cũng ngư trị riêng

mde trời”

Hin KEEL dịch : “Cùng Han, Đường, Tổng, Nguyên đéu chủ một

phương `, ho

Sở di các bản dich có sư khác nhau khi dich câu này là do cdcygiad cố Gm

lif, ngữ tương ứng trong tiếng viết để dịch chữ “đế” “Để” ở dây là khái niệm

mang tính chất lịch xử và môi sự đối chọi, thách thức trong suốt hàng nghìn năm

giữa cúc tiểu đại Trung Quốc và Việt Nam, giữa “thiên tử” và "chư hấu”, giữa Hoa hạ và tứ di; nó đã thể hiện ru trong khái niệm “Nam đế” để đối chọi với

“Bắc để” trong bài thơ chu Lý Thường Kiệt Và ở đây, một lần nữa, nó hiện

ng một chuỗi dài so sánh tính tổn tại liền tục các thời Đại Việt độc lập, ngang

quyển với các triểu dai Trung Quốc Chính vì thé mà chúng tôi tán thành cáchdịch giữ lai chữ “để” như một sổ bản dịch đã làm (bản I,K,M) chứ không dịch

thành “hùng cứ” (bản A,C) = một từ có xu hướng gợi đến sự cát cứ của các phiến

quân, lai không diễn đạt hết nghĩa, cũng không dịch thành “chi”, vừa xa nghĩu

gốc vừa mang màu sắc hiện đại : làm chủ, hay cách dịch thành "đế bá tranh

hùng" (bản 19), “ngự wi” (bản G) cũng đều chưa sát với nguyên tác và cũng chưa diễn dat được hết ý nghĩa sâu xa của khái niệm có tinh chất lịch sử này.

- aE Ñ z) vA Xá fc

fr AG AF ALAR + ‹

Cố Lưu Cung tham công dĩ thủ bại

Nhi Triệu Tiết hiếu đại di xúc vong

Bản A dịch là : “Luu Cung sợ uy mất vía

'Triệu Tiết nghe tiếng giật mình”

Dich như thể là chưa đúng với ý nghĩa của nguyên tác Câu này nên dịch

Ô Mã hưu € ứ Bach Đằng hải

in A, L dịch là: “Cita Hàm Tử giết tươi Toa Đỏ

Sông Bach Đằng bất sống O Mã”

ÑÄVTII: Nguyễn Thi Diệu Thu Trang 27

Trang 33

Lain văn tốt nghiền Khảu Sát Các Ban Dich “Binh Ngô Dai Cáo” Hiện Hành

Dich như thể là không đúng với ý của nguyên tác (Toa Đô bi hắt ở Hàm

Tử quan, Ô Mã bị chết ở Bạch Đằng Hải) nhưng lại phd hop với su thật lịch sử Ở

đây dich giả đã tự ý chữa lai cho phù hợp với sự thật lịch sử Theo ý chúng tôi,

câu dich cin giữ đúng ý nghĩa nguyên tác, sau đó có thể chú thích cho mọi người

dude biel.

- MK AB

Khi thién, võng dan

Bian D dịch là : "Dối trời hai người”

Võng : dối dịch thành “hai” là chưa sát ý của nguyên tác, Câu này

nén dịch là - "Đổi trời lừa người”

- Wik A { + $e § akg

ai nghĩa thương nhãn, can khôn cơ hổ dục tức

iin A dịch là : “Bai nhãn nghĩa nit cả can khôn”

Hắn H dịch là : “Tan nghĩa nat nhân, cần khôn cơ hồ muốn dứt”

Hắn D dịch là : “Nhân nghĩa vứt di hòai, vũ trụ tưởng chừng muốn sập”

Hản KF dich: “Đủ điển bại hoại nghĩa nhãn, chẳng còn trời đất *

Câu van này chứa đựng một quan niệm cốt yếu của Nho giáo : quan niệm

“Thiên nhân hợp nhất, thiên nhân tương ứng”, quan niệm vẻ “tam tài” (thiên,

địa, nhân); cũng đồng thời chứa dung quan niệm cổ xưa vé sự vận hành của vũ

trụ, của trời đất Chính vì thế mà khi giặc Minh chà đạp lên nhân nghĩa thì “tdi

đất” như một “nhân cách” căm giận cơ hé muốn “ditng lại”, không muốn vận

hành nữa Đó là mối quan hệ nhân quả giữa vế trên : “bại nghĩa thương nhân” và

vế dưới : “Can khôn cơ hổ dục tức”

Didn đạt ý này ra tiếng việt, ban dịch của Bùi Kỷ viết : “Bai nhân nghĩa

nt cả cin khôn” Câu dịch gọn, sáng và đất nhất là chữ “nát” Nhưng xét kỹ thì

thấy cái ý nát cả trời đã không diễn đạt được quan niệm nhân quủ giữa hai vế, lai

không đạt được ý chính của nguyên tác Từ, cái ý trời đất như là một nhân cách

biết căm giân và chủ đông muốn trừng phạt tội ác của giặc Minh mà dường như

muốn dừng lại không van hành nữa, sang cái ý trời đất bị “ndt" vì chuyện “bai

nhân nghĩa ˆ có sự khác nhau sâu sắc bên trong.

Cúc dịch cau văn nay của các bản dịch khác : “can khôn cơ hồ muốn dứt”

(bản H), "vú trụ tưởng chừng muốn sap (hin Í) “chẳng còn trời đất" (bản E,F)

cũng đều chưa diễn đạt được nội dung của nhuyên tác.

SVTH : Nguyễn Thị Điều Thụ Trang 2E

Trang 34

Ludn van tốt nghiệp Khảo Sát Các Ban Dich “Binh Ngô Đại Cáo” Hiện Hành

- BỊ] 3ð › ĐỊ Ñ MR FL ¿y

Khai kim trường, tắc mạo lam chướng nhỉ phủ sơn đào sa

Bản 1) đã bỏ không dịch vế này của chu văn,

~ FRU] SK › BỊ AR SE HE đa GEE RHThai minh châu tắc xúc giao long nhỉ cắng yêu thôn hải

Bắn D dịch : "Kẻ bị ép xuống khỏi mò ngọc, cá nuốt sóng vùi”

Câu dịch đã bỏ không dịch cụm từ "nhí cắng yêu thon hải” : buộc dây

ngang lưng (mà) lặn dưới biển.

~ ]* R, it ER + la Ht

Nhiều dân thiết huyền lộc chỉ him tỉnh :

Bản B dịch là : “Nhiều dân, hầm sập hươu den đầy rú"

Bản l2 dịch : “Bay dân cam đặt nơi nơi”

Thiết huyền lộc chỉ hãm tỉnh : “dat cam bẫy bắt hươu den

So sánh với câu dịch bản B, ta thấy bản dịch này đã tự thêm ý (“đẩy ra”)

-môt cách thêm ý không cẩn thiết, Còn cách dịch của bản D lai dé gây hiểu nhấm

: “bẫy dân”,

- #!t4 3 $@ + # ft

Điển vật chức thúy cẩm chi võng la”

Bản B dịch : “Hai vật, lưới vây chả biếc khấp đồng”

Câu dịch đã thêm ý (“khắp đồng ") không cần thiết trong câu văn Bản I dịch : *Vét của, chăng lưới bất chim trả "

“Điển vật": hại vật Dịch thành “vét của là xa rời ý của nguyên tác.

-_ l3 E, 2 KM Ms sụ 4 ‹

MLR LH ABLUZMF

-Tuấn sinh dan chi huyết di nhuận kiệt hiét chi vẫn nha

Cực thổ mộc chi công di sùng công tư chỉ giải vũ

Bản D dịch : “Máu mỡ dân chúng nay xây mui dựng ”

Câu dịch đã bó không dịch các cụm từ “di nhuận kiệt hiệt chỉ vẫn nhà" (bon hung bao môi rằng nhờn béo) và “dT sùng công tư chí giải vũ ” (để xây nhà

cửa dinh thự công tư) của nguyên tác

SVTH : Nguyễn Thị Dicu Thu Trang 29

Trang 35

Luda vẫn tốt nghiệp Khảo Sit Các Ban Dich “Binh N26 Đại Cáo” Hiện Hành

Quyết Dong hái chi thay, bất túc dĩ trac kỳ O

Khanh Nam Sun chi trúc, bất tức di thư kỳ ác Hán G dich - “Quá thực, nước sâu như biển, cũng khong tẩy sạch vết nhớ

Giấy chất thành non, hồ để ghi xong tei ác”

"Quyết Đông hải chi thy” nghĩa là tát hết nước Đông Hải

“Khanh Num sơn chi trúc "có nghĩa là đùng hết trúc am Sơn

So sánh với câu dịch, chúng ta thấy câu dịch đã dịch xa ý, chưa sát với nguyén tác.

Niệm thể thù khởi khả công đái

Ban C dịch : “Ngdm thù lớn há đôi trời chung”

Hắn D dịch : "Trước thù lớn làm ngơ không thể"

Thế thù : mối thù truyền kiếp từ đời ny sang đời khác

Dich “thế thi” thành “thd lớn” như hai bản dịch C,L) chưa lột tả được hết

ý nghĩa sâu rông củu hai từ này Hay dịch như hai bản E,I' : “Nghĩ khó đôi ui

cùng quân địch” cũng chưa đạt vì câu dịch đã bỏ đi không Jịch hai từ này, Chúng

tôi tán thành cách dịch để nguyên hai từ này, sau đó sẽ chú thích.

_#†I SA ' 95L# + ‡

Phát phẫn vong thực, mỗi nghiên đàm thao lược chỉ thư

Bin A, C.1,K,L dịch : “Quên ãn vì giận, sách lược thio suy xét đã tính”

dn D dịch : "Quên dn, bỏ ngủ, dùi mài các sách hue thao”

Hắn G dịch : “C6 khi phẫn chí quên ăn, mii đọc lục thao tam lược”

Cum từ “phat phan vong thực ` là lấy từ câu nói của Khổng tử wong sách

“Ludn ngữ”: “Kỳ vi nhân da phát phin vong thie, lạc đĩ vong ưu, bất trí lào chi

tướng chi vân nhĩ” (Ông ta là người suy mê tìm Wi nghiên cứu mà quên ăn, vui

(với đạo) mà quên huồn, không hé biết tuổi già sắp đến, chỉ thể thôi) Như vậy

cụm từ “phát phẫn vong thực ” có nghĩa là say mẻ tìm lồi nghiện cứu mà quên ăn

chứ không có nghĩa là vì “giận” hay “tức” như hầu hết c¿c bản (Bán A, C, E,F,

H I K.L M) đã dịch Câu này nên hiểu thee bản D và G (bỏ di những chữa thừa

xơ với nguyên túc - “Bỏ ngủ” (bản 1D), “có khí” (bản G`, có nghĩa là “thường

NVTHI1: Nguyễn Thị Điệu The Trang 30

Trang 36

luận vận tối nghiệp Khaw Sát Các Bin Dich “Binh N ;ó Dai Cáo” Hiện Hành- ——— ————-—-—-—— -—-— ——-

_———-thường nghiền cứu sách bình thư, say mề nghiền ngẫm mà quên ăn” Niềm say

mẽ đó the hiện khát vong mưốn làm giắm bớt nỗi đau thư ing cho nhân dẫn, cho con người, là sự say mê thực hiện diều nhân nghĩa.

_ATKE ›

Rt RR «

Nhân tài thu diệp

Tuấn kiệt than tinhHắn |3 dịch : “Buồn nỗi nhân tài còn iLỏi

Tuấn kiệt còn vắng thưa "

Hán G dịch = “Nhân tài lac dée như lá nyúu thu

Tuấn kiệt lưa thưa như sao huổi sớm”

Các dịch của bản 1 tuy không sai về ý nhưng chưa dat vì dịch xa rời câu

chữ của nguyên lắc.

Câu dịch của bản G cũng chưa đạt vì đã tự thêm ý : “hic đúc”, “lua thưa”,

Ý thêm vào không cẩn thiết vì tự người doc cũng hiểu được Thêm ý vào làm hạn

chế sư liên tưởng của người đọc, lại khiến câu dịch không pon,

Chứng nịch : cứu người chết đuối

dn A không dịch hai chữ “chứng nich” gây khó hiểu cho người đọc trong

khi hai chữ này hoàn toàn có thể dịch được

Biin Ì dịch cầu này hoàn toàn xa rời so với nguyên tắc

Câu này nên hiểu là : "lòng thành (thực hiện điều nhân nghĩa) cấp bách

hơn cứu người chết đuối”

- Wot 2A

Vhin hung dé chỉ vị diệt

Ban A dich : “Phan thì giân hung dé ngàng dọc”

Câu dịch đã dịch chữ “đit” thành “ngung dọc”, hoàn toàn xa rời ý của

nguyên tác Câu này nền hiểu là “giãn hung dé chưa bị diệt”

Trang 37

Lufin văn tối nghiệp - Khao Sát Các Bin Dich “Binh Ngó Đại Cáo” Hiện Hành

Câu dịch khó hiểu do không dich “quốc hỗ” (van nước) và do dịch “do

tran” (con gap khó khăn) thành “truận kiến hoài” — rất kho hiểu,

Cho nên ta cố gắng gan hẻn, chấp hết cả nhất sinh thập tử

Câu dịch chưu đạt vì dịch gid dùng những từ ngữ khó hiểu (những cum từ

Hán Vict) trong câu dịch : “bách chiết thiên mà", “nhất sinh thập tử” hơn sữa câu

dich cũng không sắt với ý nguyên tác Cau này nên hiểu

-Có lẽ trời muốn ta khổ sở để trao trách nhiệmCho nên ta càng cố gắng để khắc phục gian nan

HEB, ĐC + RAZ eH ‹

Yết can ví kỳ, manh lệ chỉ dé tứ tập

Bin A dịch : “Múa đầu gậy, ngọn cờ phấp phới, ngóng vân nghê bốn cõi

đan hồ

Bản 1) dịch : “Tu tập các đám lưu dân, tay vác cần cầu ra đánh giặc

Bản G dịch : “Dung can làm cờ, dân lưu tin họp vé đủ mặt" Bản C dịch :“Nhân dân bốn cõi một nha, dựng cin trúc ngon cờ phấp

phới”

Can: cây tre, gay tre

"Yết can vi ky”: dựng gây làm cờ dich, thành “múa đấu gậy ngọn cd phấp

phới” (bản A), “dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới” (bản C, là đã thoát, xa ýnguyên tác, dich thành “tay vác cẩn câu ra đánh giặc” (bản 1) là hoàn toàn xa

rửi nguyên tác.

“Manh” dân

"Lệ " : tôi đòi

"Maunh lệ” là ting lớp nghèo khổ nhất trong xã hội thời bấy giờ, là ting

lớp có thân phan hen mon như tôi tớ Dich “manh lệ” thành “nhân dan”, “tưu

đân” đều chưa diễn đạt được đúng ý của hai từ này cũng như cúch dịch thành

“ngóng vin nghé * (hắn A) cũng chưa dién dat được, lại có phan khó hiểu.

oe * A HC ^ 2 £ịn

1X Â ĐK TC RRR vÀ thất

SVTTH: Nguyễn Thị Điện Thu Trang 32

Trang 38

Luận vân tốt nghiệp Khảo Sát Các Ban Dich "Binh Ngô Đại Cáo” Hiện Hành

Di nhicie chế cường, hoậc công nhân chi hát bị

Di qua địch chúng, thường thiết phục di xuất kỳ

Ban A dich: “Thế giặc mạnh, ta yếu ma ta địch nổi

Quận giác nhiều, ta ít mà tì dược luôn ”

Câu dịch đã dịch chưa dịch được hết ý của nguyên tác

_ WEE TY `

3 BÄ AT st & ie

-Hỗ Pang chỉ đình khu điện xiết

“Trà Lan chỉ trúc phá hôi phi

Bin dịch : “Tran Bồ Đằng buổi trước nhanh như chớp giật sắm vang

Trận Tri Lân liếp theo mạnh tựa tro bay trúc chế *

Câu dịch đã thêm ý : “buổi trước”, "tiếp theo” và từ so sánh “nhanh như”

“manh như” Ý thêm vào không cần thiết lại khiểu câu văn không gon.

Ban 1) dịch vế 2 của câu : "Miễn Trà Lân trúc chẻ ngói bay”

“Hôi” : tro, dịch thành “ngót” là khong đúng

~ PRAY du $ + #k BỊ AL th #6 oe,

Trần Tri, Sun Thọ van phong nhí ui phách

Bán G dịch : “Bon Trần Tri, Sơn Thọ thoat nghe gió đã phách lạc hén

siêu”

Phong : Ở đây, không nên dịch là gió mà nên hiểu là ; bon Tran Trí,

Sơn Tho chi mới nghe phong thanh (chưa phải là tin chính thức) đã hồn bay phách

lạc.

- Wj@> oN KR ow.

KAZRARIE › RO FH

Ninh Kiểu chi huyết thành xuyên, lưu tinh van lí

Tốt Đồng chi thí tích đã, di xú thiên niên

Bản A dịch : “Duéi Ninh Kiểu máu chảy thành sông

liến Tuy Đông xác đẩy ngoài nội”

Câu dịch đã bỏ không dịch cụm từ “lưu tỉnh van lí” (tình trôi vạn dam) và

“di xú thiên niên” (nhơ để ngàn nằm)

-RBMZRo REEF

F IMAG Â › LERM +

Trin Hiệp, tặc chi phúc tim ký kiều kỳ thủ

Li Lượng tie chỉ gian đổ, hưu bộc quyết thiBản A dịch : “Trin Hiệp đã điệt mang

SVTEL: Nguyễn My Dice The Trang 33

Trang 39

| ân vân tốt nghiệp Khảo Sát Cúc Ban Dich “Binh Nuô Đại Cáo” Hiện Hành

Li Lương lại phơi thay”

Ban 1) dịch : “Trin Hiệp là tâm phúc của giặc đã phải bêu đầu

Li Lương là sâu mọt dân tả lại liều bỏ mạngBắn G dịch : “Trin Hiệp là trái tim giặc đã bị bêu đầu

Li Lượng là lũ mọt dân lại bị phơi xác ”

Câu vin này cả 3 bản dich đều chưa đạt Ban A thì di bỏ không dich cum

từ "tặc chỉ phúc tâm" (tâm phúc của giặc) “va “tặc chi gian đố” (sâu mọt của

giác) Ban I),G thì lại dịch chưa sát với nguyên tác : dịch “tặc chỉ gian đố” thành

“sdu mọt dân tu” (bản D), dich “tic chỉ phúc lâm” là “trái tim piặc” thản G) hơn

nữa cách dùng từ cúa ban G cũng chưa dạt.

Cách dịch vế sau của câu thành “Lí Lương tay chân thù chốc đã bỏ mạng”

như bản lš cũng chưa sát Câu này nên hiểu là :

“Trin Hiệp, tâm phúc giặc đã phải rơi dầu

Lí Lượng, sâu mọt giặc lại bị phơi thay”

- Ei WẨU n tH á #

5 RAMESH Bw

Vương Thông lí loạn nhỉ phần gid ich phan

Mã Anh cứu đấu nhi nộ giá ích nộ

Bản A dịch : “Vương Thông hết cấp lo lường

Mã Anh khôn đường cứu đỡ”

"Lý loạn nhỉ phdn giả ích phân" có nghĩa là : dẹp loạn mà lửa cháy lại

Bản 1D dịch : “Bo tay đợi chết, họ đã quẫn cing”

Kian G dich : “Kẻ kia đã quẫn trí khôn, bó cánh đợi ngày tiêu diệt”

Câu dich của 2 ban déu chưa dat

"BỉT ; nó, chúng nó, họ - dich thành “họ” (bản PD) xét về nghĩa thì không

sai nhưng xót trên quan hệ ở đây là ta ~ địch, kẻ thù không dội trời chung Vì thế

chon tif “chúng” hay “chúng nó” thì hợp lí hơn Còn bin G thì đã bố không dich

cum (từ “lực tân” lại dịch “thd” thành “cánh ” là chưa hợp lí.

SVTH : Nguyễn "Thi Liệu Thu Trung 34

Trang 40

vain vận Wit nghiệp Khảo Sát Các Bản Dịch “Binh Ngo Dai Cáo” Hiện Hành

————————

ly M h

RE RSA TRAE o

Ngũ mưu phat nhỉ tâm cong, bất chiến tự khuất

Ban | dịch : “Không đánh tự tin Ge dùng mưu thuật”

Dich cụm từ “mưu phat tâm công “thành "dùng mưu thuật” như bản D

chưa diễn tủ dược hết cái ý nghĩa sdu xu của cụm từ, lại qgúa chung chung

- ô#{:m?%jÈ#*

Di chí nhân nhỉ dịch cường bao

Hắn I2: “Lay chí nhân mà dé được cường bạo”

“Địch” : Thay đổi, biến đổi Dich thành "de" là chưa ding ý của

nguyên tác Câu này nên hiểu là : "Lấy chí nhân mà thay cường bạo `

3 —-lHỀ 2> 1 v⁄¿ MEWRAFTham nhất thời chỉ công dĩ di tiểu v thiên hạ

Ban A dịch : “Tham công môi thời, chẳng bo bay trò de duốc "

“Di di tiếu ứ thiên ha” (dể cười cho muôn đời) dịch thành “ching bỏ bày

trò do dude" là chưa đúng với ý nguyên tác

PM AE AR là z4 1# 1

- Du tiền ký tuyến binh tắc hiểm TẾ (Gi kỳ phong

Du hậu tái diéu bình tiệt lô di đoan kỳ thực

Bản 1) dịch : “Ta đã dat phục binh đánh cho giập đầu

Sau lại dùng ky binh chẹn cho đứt cuối”

Dich như vậy là chưa sát ý của nguyên tác Câu này nên hiểu là :

“Ta trước tuyển binh thủ hiểm bẻ mũi tiên phongSau lại diéu binh chen đường tuyệt nguồn lương thực”

ø PP #| %, 48 xk

Ngã toai nghinh nhận nhỉ giải

Bỉ tự ddo qua tương công

Bin A dich: “Ludi dao ta dang sắc

Ngon giáo giặc phái lùi”

“Nuhênh nhận nhỉ giải” nghĩa là - theo đà lưới dao mà tách đội ra, ý này

chỉ cái thế thắng gide như chẻ we cúu quân ta

"Tự đúo qua tương công “có nghĩa là : tự quay giáo lại đánh nhau

SVTH : Nguyễn Thi {Điêu The Trang 35

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN