¥ MCX II HR HR HE HR HE HE ERE RRR RR EEBO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH KHOA NGU VAN Cs WH BỘ MÔN LY LUẬN VAN HOC ĐỀ TÀI :KHAO SÁT VÀ LUẬN GIẢI CÁC
Trang 1¥ MCX II HR HR HE HR HE HE ERE RRR RR EE
BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
Cs WH
( BỘ MÔN LY LUẬN VAN HOC )
ĐỀ TÀI :KHAO SÁT VÀ LUẬN GIẢI CÁC KHÁI NIỆM LÝ LUẬN
VĂN HỌC VÀ MỸ HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA VĂN
“
“
«
Người hướng dẫn: PGS - TS PHÙNG QUÝ NHÂM
Người thực hiện: NGUYEN THỊ THANH THI
Trang 2LỜICẢMƠN -._ ˆ
tì C6, tr) ( `
Em xin bai thắnÍ) cảm ơn:
- PGS ~ TS: Phing Quý Nhâm - GV hướng,
-Trường ĐH$P ˆ '; tha MD
- Khoangữ văn, » „+ `? ‘
Đã tận tình hướng 'dẫn, giúp da, tạo mọi điều kiế
để em hoàn thành luận yan tốt nghiépnay * |)
Trang 3
_._
ưượnớ OnE Ree 9994 eee e ee teeeeee *.“ư“, ưưnn ˆ
`
ưpc
_
ườờn tớ
Trang 411 LTD >2 22ˆ2000"c»cc»ìỳ (at (dd
11 Ô(ÔÔÁ Q0; Lả -attdaoaaaac-attao(Oaaaaaai-(
FORE EE REE EE EEE EEE EEEEEEEEEETEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE ESLER EOEEEEE ES POPPE EEEE TEEN OHO R ERROR OE EED
EOE R EERO REO EE EERE SEER OEE ERS ERSTE EE EREEES SEES ODES EEEEEE TED
ư eee eeeneweneneee
_
.Ï }ỷ}ỷ.ỷ} ng! TH }c}cc{ỹ.ý3⁄zỷyđcsP HH} ESTES EE ELE EEE EEE EEESEESEESELELERE EEE ESEEEEEE ESSE ESTEE SHEE EEE ESE EEE SESE EEE ES
cỷg7ỷ c1 EE EEEEEE EEE ETEEESEEEEEEEE EEE ESESE EES ETERS ELEEELEEEEE EEE EE REET EEESEE ETE EEEEEEE EEE SRE OEE EES SEES EEE 8
EERE R EERE EEE EEE ESTEE EEE EEREEE EER EEEEEEEEEE REESE EEE OEE EER EE TREE OEEEEEES: FEE EEE EE OEE EEE EE EEE ERTS EEE E ER FEE FERRER
POORER EERE EEE EEE ESTEE EREEEEEEE EEE ES ENEEES TEESE EESEEEE EEE EESEEEEEEEEESESSOEEEESETEEESEEESE EEEEEEEEEEEEESER EEE EEEOET 1999999.
ỶÏỷ c.c.c c cỷ ỷc {ỹc.c.— EEE ERES RESET EERSTE SESS RESSERESESE OSE SSESESEESESEE SSO SERESERELE SEES ES EEE ESESEES ETO SS
SOE EE REET P0049 119999449909004049901999944499001.99999199940099010009991999010001190 0022491990900 stt 9090999%
+e eee eee OEE OEE EEE OE EEE ERE EEE EEE EEEEEES EEE SEEEEELESEEEE EEE SEE EEE ESSERE SEES EEE SEE EEE OOD
ggh EERE EET
SNE e EEE REO EEE EEE EE ESSE EERE EESESEESSEETEEEEESELESEEEESEEEEEE ERE EEESEEEES ELSES EEEELLEEELEEEEEERESEEEEELESEOESESEEEEEOE EERO
SERN EE EERE REET EERE SEER EEE E EERE SEES EEE EEE ETERS EER ESEEEEEEE EEE EEEEEEELEEEES EEE EEEEEESEEESE DEE EEE EEE EEEEEEEEEEEE EER EOED
SF EEEEEEEEEEEOEEE EEE EEEEEEEEEE EE EE RENE EEE EEE ORO TEES ESSER ESTED ELENEEETESETOS OD ESEREEESEE EOE DELEEEEEEEESE TEESE EERE SEO EEY
._.P.Ï.T ENE ESE ES EEE TEE EELEEEEE EEE EEES ESTES OTETEESEEE OEE EOED
.† Ÿ.c.cIÍỷ”<,<}—H}<}]},ÏRÌĨÌẰ}Ằ<ỷ ch ỷỷ⁄ớ~j đc POETEESE EE ESO TOD
SORE ERENT TT DRE R TET hi + Oee EE EEE EEE EEE REET EEEEEE ORES EE EEES ER 04
See REE Ree ROR t0 eR 0000404 0 0040 40 414 40 040.040.040 419040: 0000920299020 990 9 EEEEEEEDOSESEEEEEEEEEEESSESSEEEEEEES OOO OS
h ng“.
ng.
SEER EEE EEE EEE DEER ER EOE ERE OSE OEE DEERE EERE
Ÿ.n tế Eee EEE DRESSER EEE ERSTE EEESSESEEOESEEEEE SEES EEEEELEEEESESEELEEEEEE EEO EELEEEEEE BEELER ESSERE EEEEESLELEESESEE SEEDS EEO 64
Trang 5MỤC LỤC
e PHAN DAN NHAP 4
1 - Lý do chọn dé tài
II - Lich sử vấn để t
Ill - Giới han để tài a
IV - Phương pháp nghiên cứu 2
Ve Kết cấu luận văn 3
° PHAN NỘI DUNG
BANG I : Thống kê các khái niệm lý luận văn học trong
sách giáo khoa văn học phổ thông trung học
( chỉnh lý hợp nhất năm 2000 )
BẢNG 2 :Thống kê các khái niệm mỹ học trong sách giáo
khoa văn học phổ thông trung học.
( chỉnh lý hợp nhất năm 2000 )
I - Phân loại theo nhóm các khái niệm lý luận văn hoc
II - Phân loại theo nhóm các khái niệm mỹ học
I- Nhóm các khái niệm lý luận văn học
II - Nhóm các niệm mỹ học
« THU MỤC THAM KHAO
Trang 6Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệ
DẪN NHẬP
L- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Văn học nước ta mươi năm trở lại gần đây phát triển khá nhiều
về số lượng nhưng chất lượng vẫn còn là dấu hỏi cho các nhà nghiên
cứu phê bình, cho tất cả những ai quan tâm đến sự phát triển của văn
học nước nhà.
Và cũng chưa bao giờ trên văn đàn Việt Nam vấn để lý luận và
phê bình văn học lại để ra nhiều vấn để như bây giờ
Dường như sau khi “Một thời dai trong thi ca” đã di qua người ta
lại muốn có “Một thời đại thi ca mới” nhưng diéu đó vẫn còn là sự mong mỏi.
Trên một số tờ báo, gần đây, chúng ta thấy rất nhiều bài viết về
vấn để lý luận và phê bình với các cây bút phê bình nổi tiếng như
Trần Đình Sử, Lê Đình Ky, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Văn Dân, Lê Bá
Hán, Phạm Quang Trung, Trong đó có ý kiến của giáo sư Trần Đình
Sử là đáng quan tâm hơn cả:
“Ly luận văn học hiện đại không chỉ là triết học, xã hội học văn
học mà còn là ký hiệu học văn học, tâm lý học văn học, văn hóa học
văn học, tin học về văn học Dé phát triển lý luận văn học chắc chắn cân phải có sự cộng tác, hợp sức của nhiêu người nhiều thế hệ "(Báo
Văn nghệ trung ương -tháng 1/1995- vấn để lý luận văn học và
hôm nay).
Từ ý kiến trên của giáo sư Trần Đình Sử, là những người đang học tập và nghiên cứu văn học, chúng tôi thấy rằng cần phải nhìn lại việc dạy và học bộ môn lý luận văn học trong nhà trường phổ thông
trung học Đổi mới lý luận văn học là công việc của nhiều người và
việc giảng dạy và học tập lý luận văn học trong nhà trường cũng ảnh
hưởng không ít đến sự phát triển ấy
Liệu các thuật ngữ chuyên ngành có còn gì để xem lại hay không ? Cách dạy và rèn luyện khả năng tư duy lý luân văn học cho
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang Ì
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 7Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
học sinh ở nhà trường phổ thông trung học phải đi theo hướng nào mới
đạt hiệu quả ?
Với đề tài “Khdo sát và luận giải các khái niệm lý luận văn học
và mỹ học trong sách giáo khoa văn học phổ thông trung học `, tác giả
luận văn hy vọng sẽ đóng góp một phần bé nhỏ vào công việc phát
triển nền lý luận văn học nước nhà hiện nay.
Có thể nói rằng công trình viết về các khái niệm lý luận văn
học và mỹ học thì rất nhiều chưa kể bộ Từ điển văn học của Nhà xuất
bản khoa học xã hội năm 1984 hầu như đã giải quyết khá nhiều các
thuật ngữ trên Nhưng chưa có một để tài nào khảo sát, thống kê và luận giải các khái niệm lý luận văn học và mỹ học trong sách giáo
khoa phổ thông cả Vấn để này vì vậy là một vấn để cấp thiết
HH - GI
1 - GIỚI HAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Nước ta đang cải cách giáo dục nên sách giáo khoa cũng
đang được đổi mới nhiều, chúng tôi chỉ xin chọn bộ sách giáo khoavăn học phổ thông trung học (chỉnh lý hợp nhất năm 2000 của nhà
xuất bản giáo dục) làm tài liệu nghiên cứu chính Luận văn muốn tập
trung vào những gì đang hiện hành nhất còn những cái sắp sửa có thì
xin để lại cho những lần sau hoặc cho những người nghiên cứu tiếp
theo.
2 ~ GIỚI HAN NOI DUNG LUẬN VAN
Do giới hạn của những điều kiện khách quan cũng như hạn chế
về hiểu biết của người viết, luận văn chỉ tập trung thống kê, luận giải
những khái niệm tiêu biểu mà thôi Phải nói rằng sách giáo khoa văn
học phổ thông là phạm vi xuất hiện rất nhiều các khái niệm lý luận
văn học và mỹ học nên việc đi sâu khảo sát và luận giải chúng là điều
không mấy dễ dàng.
IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết một vấn để nào đó thì phương pháp và con đường
là quan trọng nhất Việc đi “khảo sát và luận giải các khái niệm lý
luận văn học và mỹ học trong sách giáo khoa văn học phổ thông trung
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 2
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 8Khảo sát và luận giải n văn tốt nghiệ,
học” được tiến hành bởi những phương pháp sau đây : chủ đạo nhất là
phương pháp khảo sát Tiếp theo là thống kê các khái niệm tiêu biểu
qua sấu quyển sách và tổng kết số lần xuất hiện các khái niệm ấy Và
cuối cùng là phân loại, luận giải chúng dựa theo những quan điểm của
những người nghiên cứu di trước đồng thời cũng có sự luận giải riêngtheo cách hiểu của người viết luận văn
V - KẾT CẤU LUẬN VĂN
« PHAN DAN NHẬP
1 - Lý do chọn để tài
II - Lịch sử vấn dé
II - Giới hạn để tài
IV - Phương pháp nghiên cứu
Y› Kết cấu luận văn
8 PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG I : THONG KE
BANG 1 : Thống kê các khái niệm lý luận văn học.
BẢNG 2 :Thống kê các khái niệm mỹ học.
CHƯƠNG 2: PHAN LOẠI
I - Phân loại theo nhóm các khái niệm lý luận văn học
II - Phân loại theo nhóm các khái niệm mỹ học
1 - Nhóm các khái niệm lý luận văn học
H - Nhóm các niệm mỹ học
¢ PHAN KẾT LUẬN
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 3
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 9Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
CHUONG 1: THONG KE
BANG 1 : THONG KE CAC KHÁI NIỆM LÝ LUẬN VAN
HỌC
Các khái niệm văn học được sắp xếp theo thứ tự a, b, c ; thống
kê theo từng quyển sách và tổng số lần xuất hiện của chúng qua sáu
quyển sách văn học ở PTTH (chỉnh lý hợp nhất năm 2000) Luận văn
tập trung thống kê các khái niệm lý luận văn học được xem là tiêu
biểu nhất, có những khái niệm nhánh, chúng tôi xin được để lại nếu có
dịp sẽ tiếp tục thống kê và luận giải sau.
ot hae id FFT
0 es 22 | | | | | 3_ [4 |Bikich — | |HỊ |9} ]}H] 3` 5|Bểổnnấu |3| |1| | | |14-
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang 4
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 10Khảo sát và luận giải Luận văn tốt n
ái tôi trữ tình
ảm hứng Cảm hứng anh hùng cách
|
Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng lãng mạn Cảm hứng nhân đạo
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 5
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 11Khảo sát và luận giả Ta Luận văn tốt nghiệp
Trang 12Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
_90 |Nghệ thuật sân khấu | 1 |
91 |Nguyên lý tang băngưôi | | |
Trang 13n văn tốt nghiệ
+
Khảo sát và luận giả
~ aa
Trang 14Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệ
hsimềuhyế —— | | 8 [47] 39 [29] 43 | 166
161 Tiểu thuyết luận để — _
165|Tiểu thuyết tựthuậ | | —|
|166|Tiểu thuyết trường thiên | | | 2 |
|167|Tính cách điểnhìh | | | |
168|Tính chân th — | | | |
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 9 SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 15Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang 10
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 16Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
- _ Trên đây là tổng quan sơ bộ về các khái niệm lý luận văn học trong
sách giáo khoa phổ thông, điểu này cho chúng ta thấy rằng các khái
niệm ấy vẫn nằm trong hệ thống lý luận cũ.
- C6 những khái niệm xuất hiện với tin số khá cao như :
Ca dao — dân ca 85
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang Ì Ì
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 17Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
Bút ký 85 Hình tượng 124 Nhân vật 246 Phong cách 63
- Điều đó đòi hỏi nhiệm vụ của người giáo viên ở nhà trường là quan
trọng như thế nào, tìm ra một phương pháp dạy lý luận văn học như
thế nào cho thích hợp? Làm sao để học sinh có thể lĩnh hội các khái
niệm cơ bản để rồi từ đó hình thành cho mình một năng lực cảm thụ
thẩm mỹ?
- Qua việc khảo sát thống kê chúng tôi cũng tìm thấy được một số
khái niệm cũ kỹ, lạc hậu và chưa hợp lý như sau:
Môn nghệ thuật
Thể loại nghệ thuậtThể loại
Truyện vừa
Thật ra quá trình biên soạn sách sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót nhưng sách giáo khoa cũng là văn bản khoa học không nên
gọi tên một cách sai lệch như thế Vả lại sai một li thì đi một dặm, liệu
chúng ta có thể ước đoán được sự tác động đó đến học sinh như thế
nào hay không ? Nên gọi là môn nghệ thuật, thể loại nghệ thuật hay
loại hình nghệ thuật thì mới đúng ? Còn từ xưa đến nay chúng ta biết
rằng trong cách phân chia tác phẩm văn học thì “loại” là yếu tế lớnhơn “thé”, thể thuộc loại, vậy thì tại sao cứ để cách gọi “thể loại” như
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang |2
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 18Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
vậy ! Và khái niệm “truyện vừa” cũng vậy, nên có cách chấn chỉnh !
Lý luận văn học ngày hôm nay phải làm gì để có thể sữa chữa những
cái cũ, cái sai trong cách gọi tên các thuật ngữ chuyên ngành? Công
việc này đòi hỏi có sự góp sức của nhiều thế hệ mà vai trò của người
giáo viên dạy văn trong nhà trường là rất quan trọng Người giáo viên
cần có cách giảng giải, chỉnh sửa kịp thời khi giảng đến các khái niệm này nếu không sai lầm sẽ dẫn đến kết quả tai hại về sau.
Đổi mới lý luận văn học nước nhà phải thực sự bắt đầu ngay từ bây giờ
và từ những khâu rất nhỏ như vậy!
BẰNG 2 : THỐNG KÊ CÁC KHÁI NIỆM MỸ HỌC
Những ai quan tâm, nghiên cứu hoạt động trong các lĩnh vực lý
luận phê bình đều biết một diéu rằng từ xa xưa lý luận văn học và mỹ
học vốn có quan hệ khăng khít với nhau, chỉ sau này mỹ học mới được
tách ra thành một ngành khoa học độc lập Trong sách giáo khoa phổ
thông trung học cũng vậy, không ít các khái niệm, phạm trù mỹ học
được để cập đến và thậm chí là những khái niệm hết sức quan trọng,
được thể hiện qua những thống kê sau đây:
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang l3
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 19Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệ,
_24 |Tư tưởng hẩmmj| 1 | |2 | | | | 3_
25 |Vẻ đẹplý tường | | | | | jail i |
|26 |Ý nghĩa hẩmm|_ | | | | a l1”
Qua sự thống kê trên chúng tôi thấy hầu hết các tin số xuất
hiện của các khái niệm mỹ học là rất thấp so với các khái niệm lý
luận văn học Tuy nhiên, nổi bật lên là khái niệm cơ bản, trung tâm
của mỹ học là "cái dep” Trên đây chỉ là những khái niệm mà theo chúng tôi là đáng được khảo sát, thống kê Thế nhưng một điều chắc
chấn rằng khi đặt câu hỏi cho học sinh phổ thông trung học "Cái đẹp
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 14 SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 20Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
là gì ?” không ít các em sẽ lắc đầu chán ngán, và không ít sẽ đi vào
giải thích lan man, Điều đó cho thấy rằng khái niệm về mỹ học còn rất
xa lạ đối với học sinh phổ thông
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang 1Š SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 21Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
CHUONG 2; PHAN LOAI
Vấn dé phân loại văn hoc từ xưa đến nay có rất nhiều cách khác
nhau Lý luận văn học phương Tây, phương Đông đều có những cách
phân loại riêng Có những cách mà từ xưa đến giờ ai cũng thống nhất
tuy nhiên có những chỗ còn không ít tranh cãi, chưa đi đến thống nhất.
Cách phân loại dưới đây của tác giả luận văn dưa theo những người đi
trước nhưng cũng có những điều riêng biệt Theo chúng tôi đây có thể
là cách phân loại không chính thống, tác giả đi theo hướng mà nhìn
vào người đọc dễ nắm bắt nhất dựa trên hệ thống khái niệm của sách
giáo khoa phổ thông đã được khảo sát
I~ PHAN LOẠI CÁC KHÁI NIỆM LÝ LUẬN VAN HỌC TRONG
Trang 22Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
- Tiểu thuyết chương hồi
- Tiểu thuyết cổ điển
- _ Tiểu thuyết trường thiên
- Văn điều trần
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang \7
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 23Khảo sát và luận giải Luận văn tất nghiệp
= V ¬
~ Giá trị nghệ thuật
- Giá trị nhân sinh
- Giá trị nhận thức
- Giá trị nhân đạo
- Giá trị nhân văn
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 24Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
7~ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- Độc thoại nội tâm
~ Thời gian nghệ thuật
- Không gian nghệ thuật
- Cốt truyện
GVHD :PGS-TS Phùng Qui \ Trang 19 ee nt mee
Trang 25Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
- Tư duy hình tượng
- Tư duy nghệ thuật
- Nghệ thuật ngôn từ
1 - KỊCH BAN VAN HỌC
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 20 SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 26Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
- Nhân vật trung tâm
15 - CÁC KHUYNH HƯỚNG - TRÀO LƯU - TRƯỜNG
PHÁI VĂN HỌC
- Chủ nghĩa nhân văn
- Chủ nghĩa nhân đạo
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang 2Ì
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 27Khảo sát và luận giải n văn tốt nghỉ
- Trào lưu văn học
- Trào lưu hiện thực
- Trào lưu lãng mạn
- Trao lưu hiện thực xã hội chủ nghĩa
- Trường phái văn học
16 - CHỨC NANG VĂN HỌC
- (Chức năng giáo duc
- Chức năng xã hội17- TÁC PHẨM KỊCH
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 22
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 28Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
- Tiểu thuyết tự thuật
- Tiểu thuyết bằng thơ
- Tiểu thuyết hiện đại
- Tiểu thuyết hiện thực
- Tiểu thuyết luận để
- Tiểu thuyết phiêu lưu
- Tiểu thuyết sử thi
- Tiểu thuyết tâm lý xã hội
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 23
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 29Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
Để có thể cảm thy được cái đẹp trong cuộc sống cũng như trong
nghệ thuật ngoài chủ thể thẩm mỹ ra còn phải có khách thể thẩm mỹ
Theo hướng trên chúng tôi tạm phân loại các khái niệm mf học trong
sách giáo khoa phổ thông ra thành hai nhóm sau :
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 24
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 30Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 25
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 31Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 3: LUẬN GIẢI
sử LÝ LUẬN VĂN H
iE V ĐÂN GIAN
« VĂN HỌC DÂN GIAN
Văn học dân gian hay còn gọi là văn học bình dân, văn học
truyền miệng, văn học chưa thành văn,
Đây là loại thể văn học xuất hiện đầu tiên khi con người chưa có
chữ viết bằng con đường truyền miệng Đến nay một số thể loại
còn tổn tại song song cùng với văn học viết nhưng không nhiều vàđược hiểu ngầm là các sáng tác của quần chúng rộng rãi và ít
nhiều nó được lưu giữ lại bằng phương tiện chữ viết.
Lúc mới xuất hiện, văn học dân gian có sự liên quan rất nhiều
đến các hình thức nghệ thuật khác.
Văn học dân gian được chia thành ba nhóm chính ; Nhóm các
thể loại tự sự dân gian (thần thoại, truyện cười, truyền thuyết,truyện ngụ ngôn ), nhóm các thể loại trữ tình dân gian (ca dao,
dan ca, tục ngữ), nhóm các thể loại sân khấu dân gian: tudng,
chèo.
s« CA DAO-DÂNCA
Ca dao dân ca là một cách gọi gộp cả hai khái niệm ca dao và
dan ca, đây là hai trong nhiều bộ phận của văn học dân gian
Trong đó, Ca Dao là thơ dân gian truyền thống, ca dao là sángtác của nhân dân lao động theo cách ví von, chủ yếu là truyềnmiệng Ca dao truyền thống Việt Nam có nội dung rất phong phú,
phản ánh nhiều mặt của đời sống nhân dân lao động thời xưa như
: tập quấn, phong tục, tình cảm, kinh nghiệm lao động sản xuất,
cả những sự kiện, nhân vật, lịch sử Về hình thức, ca dao phần lớn
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nhâm Trang 26 SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 32Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
được sáng tác theo thể lục bát, còn lại là sáng tác theo thể songthất lục bát, thể hỗn hợp, thể bốn tiếng
Còn Dân Ca là một loại hình sáng tác dân gian mang tính chất
tổng hợp trong đó yếu tố văn học được hình thành đồng thời cùng
với yếu tố âm nhạc và nó có cả động tác khi diễn xướng Dân ca
có nội dung phong phú giống như ca dao Về hình thức cũng vậy,
tuỳ vào đặc điểm quan hệ giữa nội dung và hình thức nghệ thuật,
giai điệu, chức năng sinh hoạt hay giữa những yếu tố âm nhạc mà người ta chia dân gian Việt Nam thành những nhóm khác nhau
như : Quan họ Bắc Ninh, hát xoan, hát trống quân, hát ví dặm.
«Ổ CHEO
Chèo là một hình thức kịch hát dân gian Việt Nam Những ngày
đầu tiên, chèo được gọi là chèo sân đình và vào ngày ấy người dân lao động Việt Nam thường trải chiếu giữa sân đình mà diễn, khán giả ngdéi bốn bên, hoá trang, nhạc cụ rất thô sơ Chèo bắt nguồn từ những trò diễn cổ truyền Nội dung của chèo thường là
diễn lại những trò xưa tích cũ.Chèo phát triển ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ từ Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra Ngày nay chèo vẫn còn tổn
tại song đã được cải tiến vé mặt sân khấu, phục trang, âm nhạc va
đã trở thành chèo hiện đại phù hợp với thị hiếu của công chúng hơn song vẫn còn giữ lại được những nét bản chất riêng của nó.
Một số vở chèo tiêu biểu của Việt Nam như : Tuần ty Đào Huế,
Quan Âm thị Kính.
« ĐỒNG DAO
Đồng dao là những câu hát dân gian được sáng tác dành cho trẻ
em (hoặc phỏng theo lời trẻ em) Đặc điểm của những câu đồngdao là đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày,trẻ em đọc vào dễ ưa thích Nó có chức năng dùng để vui chơi,
giải trí thường đi kèm với trò chơi của trẻ em Đồng dao có nội
dung khá phong phú, thường là những điểu ngộ nghĩnh, cung cấp
các tri thức không thường về cuộc sống xung quanh cho trẻ em, có
lúc người lớn dùng đồng dao để truyền lại những nội dung về thời
GVHD :PGS-TS Phùng Quá Nhâm Trang 27
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 33Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
cuộc Về hình thức đồng dao chủ yếu sáng tác theo thể bốn tiếng,
năm tiếng và lục bát,
« PHONG DAO
Phong đao là một tên gọi khác của ca đao Ở đây chỉ hình thức
ca dao cổ truyền của Việt Nam để phân biệt với ca dao hiện đại
sau 1945.
* THÂN THOẠI
Thần thoại là một thể loại văn học dân gian xuất hiện ở giaiđoạn phát triển rất thấp của xã hội và nghệ thuật Thần thoại là
truyện cổ dân gian xuất hiện sớm nhất trong các kiểu tryện kê
dân gian, Mác nói: “Thần thoại sinh ra trong diéu kiện xã hội vĩnh
viễn không bao giờ trở lại” Thần thoại phan ánh nhận thức của
con người thời cổ đối với thế giới, vé nguồn gốc con người và muôn loài, về cách giải thích các hiện tượng tự nhiên như gió, mưa, sấm, chớp Kết cấu thần thoại không phải là những tác
phẩm có cốt truyện hoàn chỉnh và ổn định mà thường là những
mẫu truyện hoặc tình tiết người kể sắp xếp lại Thần thoại thể
hiện trí tưởng tượng phong phú của người nguyên thủy, khát vọng
giải thích và chỉnh phục tự nhiên của họ Đặc điểm chính của thần
thoại mang sức mạnh siêu nhiên, còn thiên nhiên thì mang ý chí,
tính cách của con người yếu tố thần kỳ trong thần thoại là chính,
thân chiếm tổng thể chưa có sự xuất hiện nhiều của con người
* TRƯỜNG CA
Tên gọi này một thời được dùng để gọi tên các sử thi thời cổtrung đại Thật ra nó là những tác phẩm tự sự — trữ tình lớn được
viết bằng văn vắng, có cốt truyện, sự việc làm nồng cốt cho sự
bộc lộ cảm xúc trữ tình của tác giả Hiện nay nó được đùng để chỉ
các sáng tác thơ dai Đặc điểm nổi bật của nó là có một nhân vậttrữ tình bộc lộ cảm xúc qua một tiến trình sự kiện lớn, được tổ
chức tương đối tự do, chủ yếu theo một trật tự thời gian nào đó.
Ví dụ : Trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa
Diém :
« TRUYỆN CỔ TÍCH
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 28 SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 34Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
Truyện cổ tích là một trong những thể của loại hình văn học dân
gian Được hình thành trong xã hội có giai cấp Nội dung phản
ánh những vấn để về xã hội, cuộc sống, gia đình, giai cấp, quan
hệ xã hội, số phận con người, ước mơ, nguyện vọng của nhân
đân Được sáng tác theo phương thức truyển miệng có cốt truyện
hư cấu mang tính chất thần kỳ Truyện cổ tích có cội nguồn xuất phát từ thần thoại là sản phẩm chủ yếu của sự tưởng tượng nên
hấp dẫn bởi khát vọng công lý ở đời của người dân Truyện cổ
tích còn là nơi thể hiện được tập quán, phong tục của dân tộc
Truyện cổ tích cũng được chia ra thành các loại chính như : cổ tích
thần kỳ, cổ tích loài vật, cổ tích sinh hoặt,
« TRUYỆN CƯỜI
Truyện cười hay còn gọi là truyện cười dân gian, truyện tiếu
lâm.
Là tác phẩm tự sự truyền miệng dân gian Cốt truyện ngắn gon
súc tích, chứa đựng trong nó chủ yếu là cái hài Mọi chỉ tiết đềutập trung vào cái gây cười có nội dung chế giéu, đã kích, phê
phán các hiện tượng xấu ác hoặc chưa hoàn thiện trong cuộc sống, và có cả những chuyện cười mang yếu tố tục Nói tóm lại truyện cười dân gian là kết tinh của tính lạc quan, trí thông minh
sắc sảo va tỉnh thần đấu tranh chống lại những 1é thói xấu của
người din lao động.
* TRUYỆN NGỤ NGÔN
Truyện ngụ ngôn hay còn gọi là truyện ngụ ý Là truyện dân
gian dưới hình thức mượn các hiện tượng của loài vật để gởi vào
đó các ngụ ý của mình Truyện kể ngắn gọn, tình tiết giản đơn.Nội dung truyện ngụ ngôn là những quan niệm về triết lý, đạo
đức, những bài học đạo đức giải phóng giai cấp hoặc những hoặc
những kinh nghiệm sống đã được tổng kết trong những sự tích
hoàn toàn tưởng tượng Truyện ngụ ngôn thường dùng bút pháp
nhân hoá, không có yếu tố thần kỳ nếu có chỉ giúp ta diễn đạt
được sinh động các khái niệm khô khan Cùng với tục ngữ, Ở Việt
Nam, truyện ngụ ngôn là một kho triết lý dân gian độc đáo.
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 29
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 35Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
¢ TRUYEN THUYẾT
Truyền thuyết là tác phẩm tự sự dân gian bên cạnh than thoại,
cổ tích Kể về các nhân vật và sự kiện quá khứ của lịch sử dân
tộc Truyền thuyết có thể có căn cứ lịch sử cũng có thể chỉ là
tưởng tượng, hoang đường, thể hiện cách hiểu, cách đánh già và
mơ ước của nhân dân đối với lịch sử Ngoài ra còn có truyền thuyết dã sử, các nhân vật lịch sử được thần thoại hoá, lý tưởng
hóa.
* TRUYỆN THƠ
Truyện thơ là tác phẩm tự sự bằng văn vần, chia thành hai loại:
truyện thơ dân gian và truyện thơ bác học Có nội dung thuật lại
số phận đây thăng trầm, éo le, oan trái của một số cá nhân giữa cuộc đời, cuộc đấu tranh vì hạnh phúc lứa đôi, vì chính nghĩa,
công bằng ở đời với thái độ của người trong cuộc Nội dung
truyện thơ có nguồn gốc, để tài trong truyện cổ tích, tiểu thuyết
kịch Trung Hoa hoặc dựa vào cốt truyện tự sáng tác.
« TỤC NGỮ
Tục ngữ là tác phẩm trữ tình thuộc văn học dân gian Là những
câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu Nội dung tục ngữ là những nhận
xét, phán đoán, kết luận của người xưa vé các hiện tượng tự
nhiên, kinh nghiệm lao động, sản xuất, xã hội và đời sống con
người Hay nói cách khác tục ngữ là pho kinh nghiệm của ông cha
ngày xưa để lại Hình thức của tục ngữ gần với những phán đoán,
suy luận Cấu trúc có hai vế trở lên, đôi lúc hơi phức tạp, nhập nhằng Tục ngữ cũng giàu hình ảnh, đôi lúc gần giống như ca dao,
được xây dựng bằng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ
Vé là tác phẩm tự sự dân gian với hình thức văn vần (lục bát, thơ
bốn tiếng, năm tiếng), Khác với truyện thơ dân gian, về mang tính
thời sự cao, ghi lại những sự việc xảy ra trong xã hội đương thời.
Vè phản ánh những người thực, việc thực giống như một loại báo
miệng, như những bản án của dư luận xã hội, tỏ thái độ khen chê.
Vè có thể chia thành nhiều loại nhưng tựu chung lại có hai loại
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 30
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 36Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
chính : vé thế sự và vé lịch sử nhiều khi về mang sắc thái trunghòa về tình cầm đó là các bài ve về chim muông, cây cối, rau quả
dành cho trẻ em.
« CÂU ĐỐ
Câu 46 thuộc loại hình văn học dân gian có nội dung phản ánh
chệch các đặc điểm của sự vật hiện tượng bằng cách giấu tên sự
vật hoặc lấy sự vật có những nét giống nhau về mặt khách quan
để mô tả, hoặc nhầm nhận thức, kiểm tra sự hiểu biết của mọingười về sự vật xung quanh mình hoặc để mua vui hoặc giải trí
Câu đố ngắn gọn, tương tự như tục ngữ, ca dao, làm theo thể lục
bát, song thất lục bát, bốn chữ, năm chữ Hình ảnh tượng trưng, ẩn
dụ tạo nên hình thức nữa khép nữa mở kích thích con người phải
tìm ra ẩn số đó Tuỳ vào nội dung, hình thức, người ta chia câu đế
ra thành nhiều loại khác nhau : đố chữ, đố thanh giảng tục, đố tục
giảng thanh
eỔ HÁT XẨM
Hát xẩm là điệu hát dưa theo thể lục bát, trước kia là điệu hát
phổ biến của người mù hát rong, vừa hát vừa kéo đàn nhị hoặc
đánh đàn bầu Nội dung hát xẩm mang nhiều tình cảm, kể vé
cuộc đời người hát, thế sự, thời cuộc, gây xúc động lòng người.
«Ổ TUONG
Tuồng còn gọi là hát bội, hát bộ Là một loại hình kịch hát của
người Việt Nam có từ lâu đời Hiện nay tudng dang phát triển
song song cùng chèo và cải lương Nội dung của nó xuất phát từ
những câu chuyện về văn học hoặc lịch sử Ở Việt Nam có hai
loại tuổng đó là tuéng thay (hay còn gọi là tuổng pho) mang tính chất bác học từ tích trò, đến soạn vở tập, tập luyện và trình diễn
đều được làm một cách công phu Và tiếp theo là tuổng đổ (là
loại tuéng bình dan) mang đậm mau sắc dân gian, từ nội dung đến
lối diễn đều cách xa với lối diễn bác học Nội dung chủ yếu là
phê phán và châm biếm xã hội.
a “
2 - LOẠI THỂ TÁC PHAM VAN HOC :
GVHD :PGS-TS Phùng Qui Nham Trang 31
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi
Trang 37Khảo sát và luận giải Luận văn tốt nghiệp
« TÁC PHẨM TỰ SỰ
Tác phẩm tự sự là loại tác phẩm bao gồm : thần thoại, truyền
thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tiểu
thuýêt, truyện ngắn, ký sự, Các tác phẩm tự sự này khác nhaurất nhiều vé độ dài, ngắn, cách miêu tả nhân vật nhưng đều có
chung một số đặc điểm sau đây: đặc điểm thứ nhất là dùng lời kể
và lời miêu tả để thể hiện đời sống một cách khách quan Đặc
điểm thứ hai là tác phẩm tự sự có cốt truyện Đặc điểm thứ ba là
có khả năng thể hiện nhân vật một cách đầy đặn nhất so với tácphẩm trữ tình Cuối cùng là tác phẩm tự sự rất giàu các hình thức
ngôn ngữ : độc thoại, đối thoại, Nhờ các đặc diểm trên mà tác
phẩm tự sự có nhiều khả năng phản ánh sâu rộng bức tranh đời
sống và tâm linh của con người.
¢ TAC PHAM TRU TINH
Tác phẩm trữ tinh bao gồm thơ trữ tình, thơ trào phúng, ca dao
trữ tình, các khúc ngâm, tuỳ bút, phú, văn tế, Các loại trữ tình
cũng hết sức đa dạng Có tác phẩm viết bằng văn xuôi, có tácphẩm viết bằng văn vẫn, có khi tác phẩm dài hàng trăm dòng,cũng có tác phẩm chỉ dai hai dòng Tuy nhiên dd ở loại nào thìcác tác phẩm trữ tình cũng bao gồm những đặc điểm sau đây: đặcđiểm quan trọng nhất là sự bộc lộ trực tiếp ý thức của con người
với chính mình, nền tản là những ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ
quan của mình Đặc điểm thứ hai của đặc điểm trữ tình là cái tôi
trữ tình luôn cảm xúc thực sự trên tư cách phổ quá mang tính chất
tâm hồn Tác phẩm trữ tình có đặc điểm tiếp theo là cấu tứ Đặc
điểm thứ tư thể hiện ở thơ trữ tình là có kiểu ngôn ngữ đặc biệtkhác hẳn ngôn ngữ hàng ngày và ngôn ngữ văn xuôi
« VAN VAN
Văn van là loại thể tác phẩm văn học diễn đạt ý bằng những câu
có vần có điệu.
se VĂN XUÔI
GVHD :PGS-TS Phùng Quí Nhâm Trang 32
SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thi