1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận học phần chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài luận giải nguyên nhân gia tăng tình trạng ly hôn và đề xuất các giải pháp thuyết phục

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Giải Nguyên Nhân Gia Tăng Tình Trạng Ly Hôn Và Đề Xuất Các Giải Pháp Thuyết Phục
Tác giả Hoàng Phương Thảo, Trần Thị Phương Thảo, Trương Thị Thanh Thảo, Trần Quang Thạch, Nguyễn Thị Thu, Ngô Yến Trang, Nguyễn Thùy Trang, Phạm Nguyễn Linh Trang, Trần Thị Trang, Vũ Thị Quỳnh Trang, Vũ Hoàng Trung, Trần Trọng Tuyển, Nguyễn Đăng Tú, Nguyễn Thị Vân, Hà Thị Khánh Vi, Nguyễn Khánh Vũ, Nguyễn Hà Vy
Người hướng dẫn Đào Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 442,32 KB

Nội dung

Về mặt pháp luật, đăng kýkết hôn với cơ quan nhà nước là chính thức bước vào cuộc hôn nhân.1.1.2 Khái niệm về gia đìnhGia đình là hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, du

lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Luận giải nguyên nhân gia tăng tình trạng ly hôn và đề xuất các giải pháp thuyết phục Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Giảng viên hướng dẫn : Đào Thu Hà Mã lớp học phần : 232_HCMI0121_12 lOMoARcPSD|9242611 Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2024 STT Tên thành viên Nhiệm vụ 1 Hoàng Phương Thảo Nội dung (1.3,1.4) + 2 3 Phản biện 4 5 Trần Thị Phương Thảo Nội dung (2.3) 6 Trương Thị Thanh Thảo Nội dung (2.3) 7 Trần Quang Thạch Nội dung (3.2) 8 Nguyễn Thị Thu PowerPoint 9 Ngô Yến Trang Nội dung (1.3,1.4) + 10 11 Phản biện 12 Nguyễn Thùy Trang Tổng hợp Word + Phản 13 14 biện 15 Phạm Nguyễn Linh Nội dung (2.1) + Đặt 16 Trang câu hỏi 17 Trần Thị Trang Nhóm trưởng + Nội dung (2.2) Vũ Thị Quỳnh Trang Nội dung (2.2) Vũ Hoàng Trung Nội dung (1.1,1.2) + Đặt câu hỏi Trần Trọng Tuyển Nội dung (3.1) Nguyễn Đăng Tú Thuyết trình Nguyễn Thị Vân Nội dung (1.1,1.2) + Đặt câu hỏi Hà Thị Khánh Vi Nội dung (3.2) Nguyễn Khánh Vũ Nội dung ( 2.1) + Đặt câu hỏi Nguyễn Hà Vy Thuyết trình lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN .3 1.1 Các khái niệm cơ bản về hôn nhân gia đình 3 1.1.1 Khái niệm về hôn nhân 3 1.1.2 Khái niệm về gia đình 3 1.1.3 Khái niệm về kết hôn 3 1.1.4 Khái niệm về ly hôn 4 1.2 Vai trò và chức năng của gia đình .4 1.2.1 Vài trò của gia đình 4 1.2.2 Chức năng của gia đình 5 1.3 Quan điểm về chế độ hôn nhân tiến bộ 7 1.4 Quan niệm về chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam 11 1.4.1 Quan niệm về chế định ly hôn trong thời kỳ phong kiến 11 1.4.2 Quan niệm về tình trạng ly hôn trong thời đại hiện nay 12 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIA TĂNG TÌNH TRẠNG LY HÔN TRONG HÔN NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Thực trạng tình trạng hôn nhân gia đình ở Việt Nam hiện nay: 16 2.1.1 Thực trạng kết hôn: 16 2.1.2 Thực trạng ly hôn: 19 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tình trạng ly hôn ở Việt Nam hiện nay .22 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan của các cá nhân 22 2.2.2 Nguyên nhân khách quan của các điều kiện kinh tế-xã hội 25 2.2.3 Một số nguyên nhân tác động khác 28 2.3 Tác động của tình trạng ly hôn 31 2.3.1 Lợi ích của tình trạng ly hôn .31 2.3.2 Hậu quả của tình trạng ly hôn 36 3.1 Định hướng 41 3.2 Giải pháp 42 3.2.1 Giải pháp của các cấp chính quyền và Nhà nước 42 1 lOMoARcPSD|9242611 3.2.2 Giải pháp và đề xuất khắc phục của cá nhân, sinh viên 45 KẾT LUẬN 50 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế – chính trị – xã hội phát triển một cách mạnh mẽ Mọi mối quan hệ trong xã hội cũng có sự vận động thay đổi theo xu thế của nó Gia đình là tế bào của xã hội nên cũng không nằm ngoài những quy luật đó Xã hội càng phát triển, đời sống nâng cao cùng với sự du nhập những tư tưởng, cách sống mới làm cho mỗi người có một trình độ hiểu biết khác nhau, từ đó cách nhìn nhận, suy nghĩ các vấn đề khác nhau Vì thế, phải có suy nghĩ đúng đắn thì mới gìn giữ được hạnh phúc gia đình Bác Hồ đã từng dạy: “Quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình” Trước hết, trong mỗi chúng ta đều phải hiểu được ý nghĩa của gia đình Gia đình là tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội, trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng Như đã được đề cập, con người luôn có trình độ hiểu biết, cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề khác nhau, từ đó sinh ra những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau Không phải gia đình nào cũng ấm êm, các cặp vợ chồng cũng có lúc “cơm không lành, canh không ngọt” Khi hôn nhân không còn 2 lOMoARcPSD|9242611 thể duy trì được thì họ chọn phương án cuối cùng là ly hôn Đây và vấn đề vô cùng phức tạp và nhạy cảm Trước thực trạng đáng lo ngại và những tác hại của ly hôn đối với xã hội.Với mong muốn tìm rõ hơn về nguyên nhân chủ quan và khách quan của các vụ ly hôn, từ đó tìm ra giải pháp để hạn chế, khắc phục tình trạng ly hôn đang diễnbiến căng thẳng Chúng em đã cùng nhau nghiên cứu đề tài: “Nguyên nhân của gia tăng tinh trạng ly hôn” để từ đó đưa ra tình huống và cách giải quyết vấn đề tối ưu nhất, góp phần xoa dịu vấn đề đang diễn biến rất căng thẳng này 3 lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN 1.1 Các khái niệm cơ bản về hôn nhân gia đinh 4 lOMoARcPSD|9242611 1.1.1 Khái niệm về hôn nhân Theo khoản 1 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn Như vậy, hôn nhân là một mối quan hệ giữa một người đàn ông được gọi là chồng và một người phụ nữ được gọi là vợ Về mặt xã hội, lễ cưới thường là sự kiện đánh dấu chính thức cho cuộc hôn nhân bắt đầu Về mặt pháp luật, đăng ký kết hôn với cơ quan nhà nước là chính thức bước vào cuộc hôn nhân 1.1.2 Khái niệm về gia đình Gia đình là hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì, và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Vì vậy có thể hiểu gia đình là tế bào của xã hội, gắn bó với nhau thông qua hôn nhân không cùng huyết thống để tái sản xuất nòi giống hay quan hệ nuôi dưỡng để cùng làm kinh tế, nuôi dưỡng con cái, sống có văn hoá, trở thành công dân đạo đức, tạo cuộc sống gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc 1.1.3 Khái niệm về kết hôn Theo khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014, kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn Như vậy, kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn được Luật hôn nhân và gia đình quy định và phải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn có thẩm quyền thì việc kết hôn đó mới được công nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật 1.1.4 Khái niệm về ly hôn 5 lOMoARcPSD|9242611 Theo khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 nêu rõ: Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Tòa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng Phán quyết ly hôn của Tòa án thể hiện dưới hai hình thức: bản án hoặc quyết định – Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cả các nội dung quan hệ vợ chồng khi ly hôn thì Tòa án công nhận ra phán quyết dưới hình thức là quyết định – Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp thì Tòa án ra phán quyết dưới dạng bản án ly hôn 1.2 Vai trò và chức năng của gia đình 1.2.1 Vài trò của gia đình Gia đình là chiếc nôi để hình thành, giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương, có vai trò quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội Gia đình là chỗ dựa vật chất và tinh thần vững chắc của mọi thành viên, gia đình là nơi chúng ta tìm kiếm sự an ủi, chở che từ người lớn mỗi khi chúng ta gặp khó khăn trong cuộc sống, từ những tình cảm từ gia đình giúp chúng ta có thể vững tin hơn và cố gắng cho những ước mơ, hoài bão của mình Gia đình là tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội Nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không tồn tại và phát triển được Vì vậy, muốn xã hội tốt thì phải xây dựng gia đình tốt 6 lOMoARcPSD|9242611 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình, không thể có con người sinh ra từ bên ngoài gia đình Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân Và cũng chính trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hội Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội Chỉ trong gia đình, mới thể hiện được mối quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái Gia đình là chỗ dựa tinh thần vững chắc trong cuộc sống, chốn về bình yên sau những vất vả gian lao, nơi luôn rộng mở khoan dung sau những sai lầm vấp ngã 1.2.2 Chức năng của gia đình  Chức năng tái sinh sản, tái sản xuất con người Đây là chức năng quan trọng nhất của gia đình; việc thực hiện chức năng sinh sản vừa là quy luật sinh tồn tự nhiên đồng thời là quy luật xã hội, đáp ứng được nhu cầu về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người Tái sản xuất con người góp phần cung cấp sức lao động - nguồn nhân lực cho xã hội Chức năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo và còn tác động đến sự ổn định, phát triển bền vững của quốc gia  Chức năng kinh tế 7 lOMoARcPSD|9242611 Chức năng kinh tế là một trong những chức năng cơ bản của gia đình nhằm tạo ra của cải, vật chất, là chức năng đảm bảo sự sống còn của gia đình, đảm bảo cho gia đình được ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới mạnh” Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên trong gia đình, thể hiện trên hai khía cạnh: sản xuất và tiêu dùng, cả hai khía cạnh này đều nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của các thành viên trong gia đình  Chức năng giáo dục Chức năng giáo dục là chức năng rất quan trọng của gia đình, quyết định nhân cách con người, dạy dỗ con hiếu thảo, trở thành công dân có ích cho xã hội vì gia đình là ngôi trường đầu tiên và ở đó cha mẹ là người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi người: “Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con cái; tôn trọng ý kiến của bạn; chăm lo học tập, giáo dục để trẻ phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành con hiếu thảo của gia đình và công dân có ích cho xã hội” Gia đình là môi trường xã hội hóa đầu tiên của con người Gia đình trang bị cho trẻ những ý tưởng đầu tiên để giải thích thế giới của sự vật, hiện tượng, khái niệm thiện và ác, dạy trẻ hiểu cuộc sống và con người, đưa trẻ vào thế giới của những giá trị mà gia đình nhận ra và thực hiện trong cuộc sống của nó Việt Nam là đất nước thấm đẫm vẻ đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống tốt đẹp, vì vậy nội dung giáo dục của gia đình cũng phải quan tâm đến giáo dục toàn diện về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, tác phong trong cuộc sống và giáo dục về tri thức… 8

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN