1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tiểu luận giải pháp tăng cường quản lý chi phí SXKD tại Công ty TNHH Hương Việt Sinh

67 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường quản lý chi phí SXKD tại Công ty TNHH Hương Việt Sinh
Tác giả Phạm Quang Duy
Người hướng dẫn TS. Trần Đức Thắng
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 17,19 MB

Nội dung

Do đó công tác quản lý chi phí làcông việc trọng tâm và luôn được xoay quanh trước các quyết định quản trị tài cấp thông tin kịp thời chính xác về kết quả hoạt động sản xuất, đáp ứng nhu

Trang 1

“Tiéu luận giải pháp tăng cường quản lý chỉ phí SXKD

tại Công ty TNHH Hương Việt Sinh ”

Giảng viên hướng dẫn : TS Tran Đức Thắng

Sinh viên : Phạm Quang DuyLóp : TCDN_16A

Mã sinh viên : 13150357

Hà Nội - 2019

Trang 2

i00 1

DANH MỤC CÁC BANG BIỀÊU 2- 2 5< s£©ss£csseessessersserssexsersserse iii

h8 0015 Hi

CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE CHI PHI SAN XUAT KINH DOANH

TẠI DOANH NGHIEDP sccssscsssssssssesssesssscsssssccssecancsonsesccssecaseconcssscssesaneessesscesseeaseese 3

1.1 CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP 3

1.1.1 Khái niệm và bản chất của chỉ phí sản xuất kinh doanh - - 3

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doainh -2-ce- e< se ©ss£seecsecsscssersccse 4

1.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo yếu tố chỉ phí -+©-z+cs+cs+cxecee+esrsersee 41.1.2.3 Phân loại chỉ phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất vớikhối lượng sản xuất sản PRAM - 2-52 5e St‡St‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErrrrtees 5

1.2 QUAN LY CHI PHÍ SAN XUAT KINH DOANH CUA DOANH

N10 6

1.2.1 Khái niệm quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6

1.2.2 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUA TRÌNH QUAN LY CHI

PHI SAN XUAT KINH DOANHCUA DOANH NGHIỆP 71.2.1 Các nhân tố khác Quan ccessesssssessvessessssssessessesssssssssessesssssscssessssssssscsssssesssssseess 7

1.2.1.1 Những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ -c5s- 71.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thai và cơ sở hạ tang Sky 7

1.2.1.3 Moi trường chính trị và pháp lUGt cc cà Ssssekeeseeerrseeexrs &

1.2.2 Các nhân tố chủ Quan cscccccsscssssssssssssssssesssssessessesssssssssssssessessessssssssssssesseesees 8

1.2.2.1 Tổ chức sản xuất và sử dụng con người -¿ s¿©z+csz+c++ 81.2.2.2 Nhân tổ tổ chức quản lý tài chính doanh nghiệp -5 91.2.2.3 Sản phẩm thay thé veccccccccccccessesscsssessessesssessecsessesssessessessesssessessessesaveeseeses 9

D54 .101 08NNổg.ố 9

CHƯƠNG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY CHI PHÍ SAN XUẤT

KINH DOANH TẠI CONG TY TNHH HƯƠNG VIET SINH 10

2.1 KHÁI QUAT CHUNG VE CONG 'TY - se ssssvssetssecssee 10

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hương Việt Sinh 102.1.2 Những thuận lợi và khó khan của Công ty trong những năm gan đâ), 16

2.2 KHAI QUAT TINH HINH TAI CHINH CUA CONG TY TNHHHUONG VIET SINH TRONG NHỮNG NAM QUA 5 < 17

2.2.1 Tình hình sử dung vốn và ngudn vốn của Công (y -s- + 172.2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian qid -5-5°- 18

Trang 3

2.3 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY CHI PHI SAN XUAT KINH

DOANH CUA CÔNG TY TRONG NHUNG NAM QUA 192.3.1 Công tác tập hợp chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành ở Công ty

TNHH Hương Việt Sinh -e-©ce©se©cse+xeeEteEEteEreerteerketreertrrkerrkerreerreee 192.3.2 Tình hình quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty - 21

2.3.2.1 Quan lý chỉ phí nguyên vật ÏIỆM 5 5S Ss+sekxseeexssers 21 2.3.2.2 Quản lý chỉ phí nhân CON w.ececccccscccecccescecesceeenecssneessseeeeeeesecnsaeenseeeeaes 29 2.3.2.4 Quan lý chi phí dịch vu MUA NOL .ằẶ S555 ssseeerseeerrs 34

2.3.2.5 Quản lý chỉ phí bằng tiền khác: - e5 5e+c+E+Eererererereses 34

2.3.3 Tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thánh tại Công Éy .«« 35

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CONG TAC QUAN LÝ CHI PHI SAN XUAT

KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HƯƠNG VIET SINH 42

V88, 06), an nen ố 42

2.3.2 HAN CHE 8000008888 = ,ÔỎ 432.3.3 Nguyên nhân của NAN CE vescessecsessessesverssrssrsssessessesessssssssssessssssssessssssssssessess 48

CHUONG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY CHI PHÍ SAN XUẤT

KINH DOANH TAI CÔNG TY TNHH HƯƠNG VIET SINH 51

3.1 SỰ CAN THIẾT PHAI TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝ CPSX

TRONG DOANH NGHIỆP - 5s ©s<+s££ss£EssevseevseEsserseerserrssrse 51

3.2 MỤC TIÊU ĐỊNH HUONG CUA CONG TY TRONG THỜI GIAN TỚI52

3.2.1 MU 3 8 a6 eee 52 3.2.2 Mục tiêu lạ gid (HLÀHHÏN o- 5< << cọ họ TH ve 53

3.3 MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC QUAN LY CHI PHI

SAN XUAT NHAM HA GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY TNHH

HƯƠNG VIET SINH u.essssssssssssssssssssssscsnscssssascssscssscnscsascssscssccnscenscssceascenscensenscess 53

KET LUAN Vn 62

TÀI LIEU THAM KHAO - 2< <s£s£SSsESs£Ss2€2sse2sseezsserssers 63

Trang 4

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1: Co cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty TNHH Hương Việt Sinh trong

những năm qua (Năm 2015, 2016, 2017): - 5 5 + + k* HH ng ggkp 17

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Công ty

CP Hương Việt Sinh (Năm 2015, 2016, 2Ú Ï7) s2 se irerske 18

Bang 2.3: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của Công ty TNHH

Hương Việt Sinh trong những năm qua (Năm 2015, 2016, 2017): 22

Bảng 2.4: Thực đơn suất ăn bán trú áp dụng đơn giá 22.000 đồng 25Bảng 2.5: Bảng kê định lượng thực phẩm /1 suất ăn -2 ¿-z©55z£- 27

Bang 2.6: Bảng lương nhân viên công nhân tháng 12/2016 - 5-5 +s+2 31

Bảng 2.7: Chi phi sản phẩm suất ăn bán trú - ¿2 5++c+++zx+zx++zx+zzxezrxees 36Bảng 2.8: Chi phí sản phâm đóng hộp -2 2¿- 22 ©5++2++2£E+2Ex£E+erxvsrxesrxeee 36Bảng 2.9: Giá thành đơn vị sản phâm suất ăn bán trú - : -¿ +cs+2cx5csz+: 38Bảng 2.10: Giá thành đơn vị sản phâm đóng hộp 2-2-5 52522£+£x+zxczsz 38Bang 2.11 Bảng chi tiết khoản mục chi phí SXC trong đơn vi sản phẩm suất ăn bán

"1 41

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, quản trị tài chính làcông cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô.Muốn có được lợi nhuận trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuấtphải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất Do đó công tác quản lý chi phí làcông việc trọng tâm và luôn được xoay quanh trước các quyết định quản trị tài

cấp thông tin kịp thời chính xác về kết quả hoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu

trong việc ra quyết định quan lý, là yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của

doanh nghiệp nói riêng, tăng trưởng và phát triển nền kinh tế nói chung

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hương Việt Sinh cùng với kiếnthức học ở trường, em đã nhận thức được phần nào vai trò quan trọng của việc

quản lý chi phí dé hạ giá thành sản phâm Em mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giảipháp tăng cường quản lý chỉ phí SXKD để hạ giá thành sản phẩm tại Công ty

TNHH Hương Việt Sinh ” cho khoá luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

- Lam rõ các lí luận cơ bản về giải pháp tăng cường quản lý.

- Củng cé lại kiến thức chuyên ngành về việc chi phí sản xuất kinh doanh và

hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp

- Phân tích thực trạng công tác quan lý chi phi sản xuất của Công ty TNHHHương Việt Sinh.

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanhnhằm hạ giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng : Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành tại Công ty

TNHH Hương Việt Sinh trong ba Năm 2015, 2016, 2017.

Trang 6

- Đơn vi nghiên cứu: Công ty TNHH Hương Việt Sinh

- Thời gian nghiên cứu: Hoạt động của doanh nghiệp trong ba Năm 2015,

2016, 2017.

- Một số giải pháp tăng cường quản lý chi phí SXKD dé ha giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH Hương Việt Sinh trong ba Năm 2015, 2016, 2017

4 Phương pháp nghiên cứu

- Số liệu thứ cấp: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kếtoán của Công ty TNHH Hương Việt Sinh.

- Số liệu sơ cấp: Điều tra lấy ý kiến khách hàng.5 Kết cau của khóa luận

Khóa luận được chia thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chỉ phí sản xuất của Công ty TNHH

Hương Việt Sinh.

Chương 3:Giải pháp tăng cường quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tại

Công ty TNHH Hương Việt Sinh.

Trang 7

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH

TẠI DOANH NGHIỆP

1.1 CHI PHI SAN XUẤT KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP1.1.1 Khái niệm và bản chất của chỉ phí sản xuất kinh doanh

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gan liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự

vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác,quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố: tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính

là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Như vậy đề tiến hành sảnxuất hàng hoá, người lao động phải bỏ chỉ phí về thù lao lao động, về tư liệu laođộng và đối tượng lao động Vì thế sự hình thành nên các chỉ phí sản xuất dé tạo ragiá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quancủa người sản xuất

Các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị của sản pham déđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội trong đó giá trị sản pham gồm ba bộ phận là:

C,V, m.

Trong đó:

- C: Là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sảnphẩm dịch vụ như: Khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ, năng

lượng Bộ phận này được gọi là hao phí vật chất.

- V: Là chỉ phí tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham giaquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, được gọi là hao phí lao động cần thiết

- m: Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất

ra giá tri sản phẩm, dịch vụ.

Do vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ

các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra dé

tiến hành sản xuất sản phẩm trong một thời gian nhất định

Tiếp theo sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ sảnphẩm để thu tiền về Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp cũng phải bỏ ranhững chi phí nhất định chang hạn như chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận

chuyên, bốc dỡ, bảo quản sản phẩm Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế thị

trường có sự cạnh tranh như hiện nay, ngoài các chi phí tiêu thụ trên, doanh nghiệp

còn phải bỏ ra chi phí để nghiên cứu thị trường, chi phí quảng cáo để giới thiệu sảnphẩm, chi phi bảo hành sản phẩm Những khoản chi phí này phát sinh trong lĩnh

Trang 8

vực lưu thông sản phâm nên được gọi là chỉ phí tiêu thụ hay chỉ phí lưu thông sản

phẩm

Ngoài những chi phí nêu trên, doanh nghiệp còn phải thực hiện được nghĩa

vụ của mình với Nhà nước như nộp thuế gia tri gia tăng, thué xuat nhap khẩu, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế khai thác tài nguyên Những khoản chỉ phí này đều diễn ratrong quá trình kinh doanh vi thế đó cũng là khoản chi phí kinh doanh của doanh

nghiệp.

Tóm lại, chỉ phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chỉphí sản xuất, chỉ phí tiêu thụ sản phẩm và các khoản tiền thué mà doanh nghiệpphải bỏ ra dé thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanhDé quản ly và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tínhtoán được kết quả tiết kiệm chỉ phí ở từng bộ phận sản xuất của toàn doanh nghiệp,doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Phân loạichỉ phí sản xuất kinh doanh có nhiều cách phân loại sau:

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo yếu tô chi phíCách phân loại này dé phục vụ cho việc tập hợp quản lý các chi phi theo nộidung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến địa điểm phát sinh và chỉ

phí được dùng cho mục đích gì trong sản xuất Cách phân loại này giúp cho việcxây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân

tích dự toán chi phí.

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhphát sinh lần đầu trong doanh nghiệp được chia thành các yếu tô như:

+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị tài nguyên vật liệu

chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sảnxuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu

thu hồi cùng với nhiên liệu động lực).

+ Yếu tổ nhiên liệu, động lực mua ngoài sử dụng vào quá trình sản xuất kinh

doanh trong kỳ (trừ số ding không hết nhập lại kho và phé liệu thu hồi)

+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiềnlương và phụ cấp mang tính chất lương chủ doanh nghiệp phải trả cho cán bộ công

nhân viên chức.

+ Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ

quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương chủ doanh nghiệp phải trả cho

công nhân viên chức.

Trang 9

+ Yếu tổ khấu hao tài sản cố định: Phan ánh tổng số khấu hao tài sản cô định

phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong

kỳ.

+ Yếu tố chi phí dich vụ mua ngoài

+ Yếu tố chi phí khác băng tiền: Phản ánh toàn bộ các chi phí khác bằng tiềnchưa phản ánh vào các yếu tô trên dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ

1.1.2.2 Phân loại chỉ phí theo khoản mục giá thành

Theo quy định hiện hành, giá thành công xưởng sản phẩm bao gồm ba khoản

+ Chi phi sản xuất chung: là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản

xuất chế biến của phân xưởng, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp trực tiếp tạo rasản phẩm Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lương, phụ cấp trả cho nhân

viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho phân xưởng, khấu hao tài sản

có định thuộc phân xưởng (bộ phận sản xuất), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí

khác băng tiền phát sinh ở phân xưởng

Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm tiêu thụ thì chỉ tiêu giá thànhcòn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phi bán hàng

1.1.2.3 Phân loại chỉ phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất vớikhối lượng sản xuất sản phẩm

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm, chi

phí sản xuất được chia làm hai loại:

+ Chi phí có định (hay chi phí bat biến) là những chi phí không bị biến động

trực tiếp theo sự thay đối của khối lượng sản xuất sản phẩm Chi phí này gồm có

khấu hao tai sản cố định, chi phí bảo đưỡng máy móc thiết bị, tiền thuê đất, chi phiquản lý doanh nghiệp Tuy nhiên trong kỳ có thé thay đôi về khối lượng sản phẩmthì các khoản chi phí cố định này chỉ mang tính chất tương đối có thê không đổi

hoặc biến đổi ngược chiều Nếu như trong kỳ có sự thay đổi về khối lượng sản

phẩm thì các khoản chi phí cố định này tính trên một don vị sản pham sẽ biến độngtương quan tỷ lệ nghịch với sự biến động của sản lượng

+ Chi phí biến đổi (hay còn gọi là chi phi khả biến): là những chi phí bị biến

động một cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản phẩm các chi

Trang 10

phi này cũng tăng theo tỷ lệ tương ứng Thuộc về chi phí khả biến bao gồm chi phí

vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

Việc phân loại chi phí theo tiêu thức trên có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý doanh nghiệp Nó giúp nhà quản lý tìm ra các biện pháp quản lý thích ứng với

từng loại chi phí dé hạ thấp giá thành sản pham Nó cũng giúp cho việc phân điểmhoà vốn dé xác định được khối lượng sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tẾ cao

1.2 QUAN LÝ CHI PHI SAN XUẤT KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP

1.2.1 Khái niệm quan lý chỉ phi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

e Chi phí sản xuất kinh doanh là biéu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí

về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh

nghiệp đã chi ra dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời

kỳ nhất định

e Chỉ phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát sinh thường xuyên

trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhung dé phụcvụ cho yêu cầu quan lý chi phí sản xuất kinh doanh phải được tập hợp theo

từng thời kỳ: tháng, quý, năm.¢ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

e Chỉ phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính

chất kinh tế , mục đích, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau Đề hạch

toán đúng đắn chi phí sản xuất va đáp ứng được các yêu cầu của quảntrị doanh nghiệp cần phân lợi chi phí theo các tiêu thức khác nhau

e Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

e Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao

gồm:

e -Chỉ phí sản xuất

e Chỉ phi sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng,

tô, đội, bộ phận sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm

của doanh nghiệp.© Chỉ phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí cơ bản sau:

e Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên liệu chính, vật

liệu phụ, vật liệu khac dugc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.

© Chỉ phí nhân công trực tiếp: Là các khoản chi phí phải trả cho nhân công

trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lương của

công nhân trực tiêp sản xuât.

Trang 11

© Chỉ phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên quản lýphân xưởng, chi phi CCDC phục vụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố

định dùng cho sản xuất, chỉ phí dịch vụ phục vụ sản xuất e Phan loại chỉ phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chi phí, cung

cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

e_ -Chỉ phí ngoài sản xuất

© Chi phí ngoài sản xuất là những khoản chi phí doanh nghiệp phải chi ra dé

thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ và quản lý bộ

máy kinh doanh của doanh nghiệp.

e Căn cứ vào chức năng hoạt động chi phí ngoài sản xuất được chia thành:© Chỉ phí bán hàng: Là biêu hiện bang tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao

động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá

trình bao quản va tiêu thụ hang hoá.© Chỉ phí quan ly doanh nghiệp: Là biêu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao

phí về lao động sông, lao động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết khácphục vụ cho quá trình quản lý và điều hành hoạt động SXKD của doanh

nghiệp.

1.2.2 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUÁ TRÌNH QUAN LY CHI PHI

SAN XUẤT KINH DOANHCUA DOANH NGHIỆP

1.2.1 Các nhân tô khách quan1.2.1.1 Những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ việc áp dụng nhanh chóngnhững thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọngcho phép các doanh nghiệp giảm được chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm và thành

công trong kinh doanh.

Máy móc hiện đại dần dần thay thế sức người trong những công việc laođộng nặng nhọc cũng như doi hỏi sự tinh vi, chính xác va từ đó làm thay đôi điềukiện của quá trình sản xuất Với trình độ chuyên môn hoá, tự động hoá cao, với sựra đời của các công nghệ mới, không chỉ có chi phí về tiền lương được hạ thấp ma

còn hạ thấp cả mức tiêu hao nguyên vật liệu dé sản xuất ra sản phẩm Nhiều loại vật

liệu mới ra đời với tính năng tác dụng hon, chi phí thấp hơn cũng làm cho chi phí

nguyên vật liệu được hạ thấp

1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thai và cơ sở hạ tangCác điều kiện tự nhiên như : các loại tài nguyên khoáng san, vị trí dia ly, thoitiết khí hậu, ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng

Trang 12

lượng, ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh

hưởng tới cung cầu sản pham do tính chất mùa vụ do đó ảnh hưởng tới hiệu quasản xuất kinh doanh của Công ty trong vùng

Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộcxã hội về môi trường đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suấtvà chất lượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làmgiảm chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện

cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng

như sự phát triển của Công ty Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tinliên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chỉphí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn,khả năng giao dịch thanh toán của Công ty do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả

sản xuất kinh doanh của Công ty

1.2.1.3 Môi trường chính trị và pháp luật

Môi trường chính trị ôn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mởrộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoàinước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất

kinh doanh Công ty TNHH Hương Việt Sinh.

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy

phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các Công ty hoạt động, các hoạtđộng của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái nào, sản xuất bằng cách nào,bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lay ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp

luật Các Công ty phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện cácnghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là doluật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường,đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty ) Có thể nói luậtpháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của Công ty, do

đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty

1.2.2 Các nhân tố chủ quan

1.2.2.1 Tổ chức sản xuất và sử dụng con ngườiDay là một nhân tố quan trọng dé nâng cao năng suất lao động giảm chi phívà hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp sử dụngnhiều lao động trong sản xuất Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp

các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại trừ được tình trạng lãng phí lao động, lãng

Trang 13

phí giờ máy, có tác dụng rất lớn thúc đây nâng cao năng suất lao động giảm chỉ phívà hạ giá thành sản phẩm

1.2.2.2 Nhân to tổ chức quan lý tài chính doanh nghiệpNhân tố này tác động mạnh mẽ tới chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giáthành sản pham Bởi lẽ chi phí sản xuất kinh doanh là biéu hiện bằng tiền của toànbộ lao động sống và lao động vật hoá qua đó ta thấy dé sản xuất kinh doanh doanhnghiệp cần phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, qua quá trình sản xuất lượng

vốn tiền tệ này sẽ bị tiêu hao nên việc quản lý và sử dụng chúng tốt là một trong

những hoạt động tài chính chủ yếu của doanh nghiệp Hoạt động tài chính có tácđộng lớn tới việc hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm từ đó

làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.2.2.3 Sản phẩm thay théHau hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượngchất lượng, giá cả, mau mã bao bì của sản phẩm thay thé, các chính sách tiêu thụcủa các sản pham thay thé ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cảvà tốc độ tiêu thụ sản pham của Công ty Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quasản xuất kinh doanh của Công ty

1.2.2.4 Khách hàng

Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các Công ty đặc biệt

quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của Công ty sản xuất ra mà không có ngườihoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì Công ty không thể tiếnhành sản xuất được Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu

dùng của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất

của Công ty, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của Công ty vì vậy ảnh hưởng tới hiệu

quả của Công ty.

Trang 14

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY CHI PHÍ SAN XUAT

KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH HƯƠNG VIỆT SINH2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CÔNG TY

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hương ViệtSinh

- Tên Công ty: Công ty TNHH Hương Việt Sinh - Dia chỉ: Lô BT1, Ngõ 191, Đường Phúc Loi, Quận Long Biên, Hà Nội.

- Mã số thuế: 0105811189

Công ty được thành lập ngày 05/03/2008 theo quyết định số 10424/QD — TCvới tên "Công ty TNHH Hương Việt Sinh" giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

số: 0105811189 cấp ngày 05/03/2008 tại sở kế hoạch đầu tư Hà Nội Lĩnh vực kinh

doanh chính của Công ty là sản xuất và cung cấp thực phẩm

Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực sau.- Sản xuất, chế biến, kinh doanh gạo sạch và các sản phẩm sạch từ gạo.- Chế biến suất ăn bán trú cho học sinh

- Xuất nhập khẩu trực tiếp thực phẩm từ người sản xuất như: gạo, rau, thực

phẩm tuoi

- Sản xuất, kinh doanh, phân phối các mặt hàng nông, lâm, thuỷ, hai sản.- Sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất ăn công nghiệp, thực phâm đóng

hộp, đồ ăn nhanh

- Sản xuất bánh, mứt, kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột.

Năm 2005 Công ty chỉ là một chi nhánh của Công ty Cổ phần SXTM và thựcphẩm Hương Việt, đến năm 2008 thì Chi nhánh được tách ra và chính thức trở thành

Công ty độc lập với tên gọi: “Công ty TNHH Hương Việt Sinh”.

Ngay từ khi thành lập Công ty đã lựa chọn thị trường chính là trường học vàcác hộ gia đình, trong đó đầu tư khai thác nhiều vào thị trường các trường học vìlãnh đạo Công ty đã xác định được đây là một thị trường tạo ra doanh thu én địnhtừng tháng và có khả năng mở rộng quy mô nhanh Với đội ngũ lao động đầy nhiệthuyết và lành nghề, hiện nay số lượng công nhân viên tại Công ty gồm hơn 100người với chung một quyết tâm là phục vụ khách hàng tốt nhất, làm vừa lòngkhách hàng Mục tiêu được Công ty đề ra "7, hực phẩm phải luôn tươi, ngon, sạch,sản phẩm phải dam bảo an toàn và dam bảo sức khỏe cho mọi người" Mục tiêu

trên cũng là động lực chính trong quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty, cùngvới đó Công ty luôn đề ra những định hường trong quá trình phát triển của mình:

s* Công ty cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm sạch, an toàn

Trang 15

s* San pham được các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, giám sát

s* Cam kết không sử dụng hóa chat, phụ gia độc hại dé sản xuất thực phẩms* Sản phẩm được người tiêu dùng đón nhận và có những phản hồi tích cực

“+ Sản phẩm làm phong phú thêm bữa ăn cho thực don của các em học sinh(đặc biệt với học sinh mầm non, tiêu học)

Công ty đã đưa ra cam kết cũng là 5 tiêu chí hoạt động của mình:

Năm 2015 Công ty mở rộng sản xuất và đưa thực phẩm tươi ngon, chất

lượng tốt vào các trường lớn và các hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội như: Cầu Giấy,

Đống Đa, Từ Liêm

Đối tượng hoạt động chính là các trường học vì Công ty đã xác định rõ khảnăng mở rộng quy mô ở thị trường này dựa vào tính chất của nó Các trường họctrong một quận thường được tổ chức với mô hình tương tự nhau, luôn có sự giao

lưu giữa các trường trên cùng một địa bàn Chính vì thế khi đã tạo ra uy tín củaCông ty ở một trường học nào đấy thì khả năng phát triển ở các trường khác là rấtlớn Đi đôi với việc đầu tư mở rộng quy mô là khả năng ngoại giao cùng uy tín

Công ty, mỗi năm Công ty lại tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ và doanh thu cũngtăng nhanh Khi mới thành lập, Công ty chỉ phục vụ thực phâm cho các đại lý, cáchộ tiêu dùng trong toàn thành phố Sau đó Công ty phát triển hon và tìm kiếm thêmthị trường mới là trường học Khi mới bắt đầu bước chân vào lĩnh vực này thì Côngty chỉ phục vụ suất ăn bán trú là bữa trưa cho học sinh tiểu học quận Đống Đa, quận

Trang 16

Hai Bà Trưng, huyện Từ Liêm như trường tiểu học Khương Thượng, tiểu học KimLiên, tiểu học Trung Tự, tiêu học Nam Thành Công, tiêu học Xuân Đỉnh, tiểu họcĐông Ngac A, tiêu học Nguyễn Trường Tộ, tiểu học Trưng Trac

Cho đến nay số trường trên toàn Thành phố mà Công ty phục vụ đã lên đến

gan 30 trường học và mở rộng trên hầu hết các quận như:

- Quận Đống Đa: tiểu học Kim Liên, tiểu học Thịnh Hào, tiểu học TháiThịnh, tiểu học Nam Thành Công,

- Huyện Từ Liêm: tiêu học Xuân Dinh, tiểu học Xuân Phương, tiểu học

Bên cạnh lĩnh vực chính là phục vụ suất ăn bán trú cho học sinh các

trường thì Công ty vẫn mở rộng phân phối một số mặt hàng thực phâm đến các đại

lý và thị trường các hộ gia đình.

* Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của Công ty

Là một doanh nghiệp mới được thành lập, dù còn rất mới nhưng Công tyluôn đi đầu trong công tác đổi mới phương pháp kinh doanh, phong cách phục vụkhách hàng, nghiên cứu khai thác triệt dé khả năng và tiềm lực sẵn có dé mở rộngthị trường tiêu thụ, tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ lâu dài với các bạn hàngtrong nước Với phương châm luôn đưa các sản phẩm tươi ngon và chất lượng vào

các nhà trường và cơ quan tập thể, Công ty cổ phần Hương Việt Sinh luôn đổi

mới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

* Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác quản lý các

phòng ban trong công ty.

Tổ chức quan lý các phòng ban:

Đề tăng cường bộ máy quản lý có hiệu lực, đảm bảo quản lý chặt chẽ trên tấtcả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của Công ty được tôchức theo mô hình trực tiếp Việc quản lý của Công ty do Giám đốc của Công tytrực tiếp điều hành bao gồm các phòng ban và các phân xưởng sản xuất Mỗi phòng

Trang 17

ban có người quan lý và chịu trách nhiệm toàn bộ công việc được giám đốc hoặcphó giám đốc giao và có nhiệm vụ sắp xếp, phân bổ công việc cho nhân viên trongphòng ban đó Đặc biệt bộ phận sản xuất trực tiếp có số lượng công nhân đông nhất

nên mỗi khâu của quá trình sản xuất phải có cán bộ quản lý trực tiếp Số cán bộ

công nhân viên của Công ty hiện nay có khoảng 200 người, Công ty hiện đang thực

hiện chính sách ưu tiên những cán bộ có năng lực quản lý và có sức khỏe tốt dé bốtrí điều hành các chương trình trọng điểm

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thé hiện qua sơ đồ sau:

* Phó giám đốc 2Là người làm công tác tham mưu cho giám đốc về hoạt đông sản xuất kinhdoanh, trực tiếptheo dõi phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh của Công ty

Nhiệm vụ của các phòng ban

* Phòng tài chỉnh - ké toánCó nhiệm vụ hạch toán tải vụ các quá trình sản xuất kinh doanh của Côngty Tổ chức thực hiện việc ghi chép, xử lý, cung cấp số liệu về tình hình kinh tế, tàichính, phân phối và giám sát vốn, giám sát và hướng dẫn nghiệp vụ đối với nhữngngười làm công tác kế toán trong Công ty Xây dựng kế hoạch sản xuất, giá thành

Trang 18

kế hoạch của sản phẩm, ký kết hợp đồng sản xuất, quyết toán sản lượng, tham gia

dé xuât với giám đôc các quy chê quan lý kinh tê áp dụng nội bộ Trong đó cơ câu

luong GTSP thué

* Phong kinh doanh:

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trước, trong va sau khi sản xuất,

thiết lập mối quan hệ với các khách hàng, lập toàn bộ hồ sơ dự toán hợp đồng, địnhgiá và lập phiếu thanh toán, làm tham mưu đảm bảo tính pháp lý của mọi hoạt động

kinh tế, kiểm tra, tông hợp khối lượng

Trang 19

Về tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH Hương Việt Sinh là đơn vị kinh doanh trong ngành thương

mại thực phẩm nên việc tô chức sản xuất chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các ngành

thực phẩm khác Sản phâm của Công ty chủ yếu là các hợp đồng ký kết với cáctrường học tổ chức xuất ăn bán trú cho học sinh và các thực phẩm đóng hộp phânphối cho các cửa hàng siêu thị bán lẻ Hoạt động sản xuất của Công ty phụ thuộc

nhiều vào nguồn nguyên vật liệu tự nhiên rất dễ bị hư hỏng nên ảnh hưởng tới côngtác bảo quản và sử dụng Do vậy vấn đề bảo quản thực phẩm và trang bị quần áobảo hộ cho người lao động rất được Công ty quan tâm Dé phù hợp với điều kiện

làm việc và đảm bảo ồn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty tô chứcbộ máy quản lý sản xuất gọn nhẹ mà vẫn đem lại hiệu quả cao

Hiện nay việc tô chức sản xuất kinh doanh tại các xưởng chế biến được bố tri

một cách hợp lý giúp cho Công ty quản lý lao động và phân công lao động thànhnhiều vị trí khác nhau nhưng vẫn phối hợp và bé trợ cho nhau Cơ cau sản xuất củaCông ty gồm ba phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng đều có một người độitrưởng quản lý.

Ngoài các xưởng nảy còn có đội xe vận chuyên có nhiệm vụ đưa nguyênliệu vật liệu về kho Công ty và giao hàng cho khách hàng, phục vụ trực tiếp cho quá

trình sản xuât có hiệu quả.

Trang 20

Về tổ chức lao độngSố lao động của Công ty làm việc cố định trong thời gian lâu dai Lao độngtrong Công ty phải chịu sự điều chuyển qua các bộ phận, các tổ bếp do phó giám

đốc điều hành chuyên chịu trách nhiệm quản lý nhân sự trong Công ty Được hưởngcác phụ cấp lao động theo đúng quy định luật lao động của nhà nước và pháp luật.Tổ chức quản lý lao động theo các tổ bếp của từng trường Do Công ty làm việc vớicác trường học nên có một số trường có bếp ăn tập thé vì vậy Công ty có sự bố trí,

sắp xếp lao động làm việc trực tiếp tai các trường học dé phục vụ bữa ăn hàng ngày

cho học sinh các trường Làm việc tại các trường học nhưng công nhân hoàn toàn chịu sự quản lý của ban lãnh đạo Công ty

2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong những năm gan day

Thuận lợi Công ty có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao nghiệp vụ vững

vàng làm việc nghiêm túc và có phâm chất đạo dức nghề nghiệp được phân cônglao động hợp lý đặc biệt là hệ thống kế toán của Công ty khá hoàn chỉnh, việc ghichép phản ánh chính xác, kịp thời phản ánh được tình hình biến động của nguyên

vật liệu.

Công ty xây dựng được một hệ thống kho bãi tương đối rộng rãi, vệ sinh để

quản lý và sắp xếp NL VL của mỗi đơn đặt hàng đưa vào được sắp xếp riêng vàtheo từng loại, có khu để riêng thực phẩm tươi sống và thực phẩm khô Trong khođược trang bị máy móc thiết bị hiện đại để bảo quản thực phẩm tươi sống nên rất

thuận tiện cho công tác quản lý và ghi chép.

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên là rất phù hợp với tìnhhình thực tế của Công ty hiện nay thuận lợi cho việc theo dõi tình hình hình biếnđộng của giá NL VL Hình thức ghi số mà Công ty đang áp dụng giúp cho việcphân công lao động trong phòng kế toán là hợp lý đặc biệt là sử dụng kế toán băng

Trong quá trình bảo quản van dé một số thực phẩm tồn kho quá lâu, hết hạnsử dụng điều nay làm tăng chi phí lưu kho Việc xác định chi phí nguyên vật liệu

Trang 21

Vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên có thé nói khối lượngphế phẩm là không nhỏ Việc quản lý phế liệu sau một quá trình, một công đoạn

chưa thực sự chặt chẽ nên vẫn còn tình trạng mất mát được thu gom lại và bán ra

ngoài nên cần có sự quan tâm hơn nưa của ban lãnh đạo Công ty

2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH HƯƠNGVIỆT SINH TRONG NHỮNG NĂM QUA

2.2.1 Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của Công tyVốn là linh hồn của doanh nghiệp Một Công ty muốn chớp được cơ hộitrong kinh doanh thì cần phải đảm bảo về vốn Vì vậy, đòi hỏi Công ty phải biếtcách sử dụng sao cho hợp lý đề một đồng vốn bỏ ra thu được lợi nhuận tối đa Dướiđây là bảng phản ánh tình hình sử dụng vốn của Công ty TNHH Hương Việt Sinh

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty TNHH Hương Việt

Sinh trong những năm qua (Năm 2015, 2016, 2017):

Đơn vi: dong

Tong VCD Tong VLD Tong VKD

Nam

-F Tỷ -F Tỷ -F Tỷ

Lượng vôn Lượng vôn Lượng vôn

x trong x trong x trong

(đồng) (đồng (đồng

(%) (%) (%)

2013 | 17,764,549,761 | 92.41 | 1,458,246,150 |7.59 19,222,795,911 | 100 2014 | 17,743,866,118 | 82.4 3,790,067,544 | 17.6 | 21,533,933,662 | 100 2015 | 17,332,038,031 | 83.98 | 3,305,575,070 | 16.02 | 20,637,613,101 | 100

(Nguon: Phòng kế toán Công ty TNHH Hương Việt Sinh)Qua bảng cơ câu nguồn vốn trên ta có thé thấy hiện nay tỷ trọng VLD trêntong số VKD là chủ yếu chiếm 16.02% trong Năm 2017

Qua phân tích ta cũng thấy được quy mô hoạt động SXKD của Công ty đang

ngày càng được mở rộng và có hiệu quả VLD Năm 2017 giảm so với Năm 2016 là

1.58% tức 484,492,474d và tăng hơn so với Năm 2015 Bên cạnh đó nguồn VCDgiảm tuy nhiên nhìn tổng thể nguồn vốn kinh doanh vẫn tăng đều qua các năm.Phần tăng này một phần do Công ty thu hút được nhà đầu tư, riêng Năm 2016 đã có

Trang 22

2.2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây

của Công ty CP Hương Việt Sinh (Năm 2015, 2016, 2017)

3 Doanh thu thuân về bán

hang và cung cấp dịch vụ | 10 18,930,481,995 | 22,271,155,288 | 25,011,851,848 (10 = 01 - 02)

4 Giá von hàng bán _ II |VI27 | 2,304,813,297 | 13,362,693,173 | 15.307.456.327

5 Lợi nhuận gộp vê bán

hàng và cung câp dịch vụ | 20 6.625.668.698 8,908,462,115 | 9,704,395,521

(20 = 10 - 11)

6 Doanh thu hoạt dong) 5) | vỊ¿6 76,453,771 | 211,744,525 | 100,404,460

tai chinh

7 Chi phi tai chinh 22 |VI28 | _1,140,157,961 | 1,596,221,145_| 1,357,898,209

vay đó: Chi phí lat) 5, 1,134,657,961 | 1,596,221,145 | 1,357,898,209

8 Chi phi ban hang 24 898,299,851 1,050,896,367 | _1,167,888,906

nghiệp phí quản lý doanh | „„ 1,347,449,775 | 1,419,428,222 | 1,519,765,324 10 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh G0 = 20+ GI- 22) - 30 3,416,214,882 | 5,053,660,906 | 5,759,247,542

(24+25))

11.Thu nhập khác 31 15,123,770 | 16,636,147 70,070,934

12.Chi phí khác 32 28,125,789 | 36,563,526 9,459,166 13.Loi nhuan khac

Trang 23

hoãn lại

17.Lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52)

60 2,552,409,647 3,775,300,145 4,364,894,483

18.Lai co ban trên cổ

19.Thu nhập bình quân người lao động 1,800,000 2,000,000 2,500,000

(Nguồn: Phòng kế toán tại Công ty TNHH Huong Việt Sinh)Qua bảng kết quả trên ta thấy doanh thu của Công ty Năm 2017 tăng2,740,696,560đ so với Năm 2016 tương ứng với tỷ lệ tăng là 12.31% Lợi nhuận đạt

được của Công ty Năm 2017 tăng so với Năm 2016 là 15.62% tương ứng với số tiền

589,594,338đ Nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước tăng 196,531,446đ tương ứng vớitỷ lệ tăng là 15.62% Ta có thể thấy thu nhập bình quân người lao động đã tăng quacác năm và tăng đều là hơn 25% một phần là do thu nhập của doanh nghiệp tăng,một phần là có một số lao động làm việc tai công ty trên 1 năm nên công ty cóchính sách tăng lương dé khuyến khích lao động làm việc hiệu qua hơn Day là mộtbước tiến thực sự quan trọng của Công ty Là một don vi tư nhân hạch toán độc lập,

lay thu bù chi, kinh doanh có lãi nên thu nhập của người lao động tuy ở mức chưacao nhưng cũng dang dan được cải thiện Người lao động có công ăn việc làm 6nđịnh, được sự quan tâm sâu sắc của đoàn thé quần chúng và được tạo mọi điều kiệndé chứng tỏ mình Hơn nữa sau một thời gian làm việc tại công ty, công nhân đã có

tay nghề, được đào tạo bài bản, năng suất lao động cao lên dẫn đến lương và phụcấp cũng tăng theo

Những kết quả sản xuất kinh doanh trên đã phần nào nói lên sự phấn đấu nỗ

lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty đặc biệt là đội ngũ ban lãnh đạo năngđộng, sáng tạo, sự đoàn kết phối hợp nhịp nhàng trong các khâu của quá trình sảnxuất đến giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm

2.3 THUC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ CHI PHI SAN XUẤT KINHDOANH CUA CÔNG TY TRONG NHŨNG NĂM QUA

2.3.1 Công tác tập hợp chỉ phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành ở Công

ty TNHH Hương Việt Sinh.

Đối tượng tập hợp chỉ phí

Trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại, đối tượng tập hợp chỉ phí sản

xuất ở Công ty được xác định là từng sản phâm sản xuất theo đơn đặt hàng với

Công ty Các sản phẩm từ khi sản xuất đến khi hoàn thành bàn giao đều được mởriêng những tờ khai chỉ tiết chi phí sản xuất phát sinh cho từng sản phẩm đó

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã có tác dụng phục vụ tốt cho

việc tang cường công tác quản lý sản xuât và chi phí sản xuât, cho công tác hạch

Trang 24

toán chi phí nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp, phục vụ cho công táctính toán giá thành sản phẩm được kip thời, chính xác

Giá thành sản phẩm của Công ty bao gồm các khoản chi phí có liên quan đến

quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoàn thành, nội dung của các khoản mục chi phíbao gồm:

+ Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp: gồm các chi phí về nguyên vật liệutrực tiếp dùng cho sản xuất như:

Vật liệu chính: Là giá cả thực tế của Đạo, Các chế phẩm sạch từ gạo, rau, thịt,

Tiền lương phụ cho các công nhân trực tiếp sản xuất.+ Chi phí sản xuất chung: La các chi phí trực tiếp khác (trừ những chi phí

trực tiếp kế trên) và các chi phí về tổ chức, quan lý phục vụ sản xuất, các chi phíchung có tính chất chung cho hoạt động sản xuất gắn liền với từng xưởng sản xuấtbao gồm:

Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm tiền lương chính, lương phụ, phụ cấplương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng

Chi phí vật liệu: Gồm chi phí vật liệu cho đội sản xuất như vật liệu dùng dé

sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ

Chi phi dụng cụ sản xuất: Gồm các chi phí về công cụ dung cu dùng cho chếbiến như dao, kéo, xe day và các loại công cụ dung cụ dùng cho sản xuất và quan

lý.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm các chi phí khẩu hao tai sản có định

dùng chung cho hoạt động của từng phân xưởng.

Đối tượng tính giá thànhĐối tượng tính giá thành của Công ty là các loại sản phâm do Công ty sảnxuất chế biến ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vi

Ky tính giá thành là theo năm.

Trong quá trình lập và tính giá thành sản phẩm, Công ty lấy giá trị dự toánlàm giá trị sản lượng kế hoạch đo đó trong kết cấu của giá thành sản xuất gồm:

Trang 25

- Chi phí nguyên liệu vật liệu.

- Chi phí nhân công

- Chi phí sản xuất chungPhương pháp lập kế hoạch giá thànhTrước hết dựa vào yêu cầu của khách hàng Công ty xác lập vốn sử dụng sảnxuất và quản lý chi phí Căn cứ vào định mức dự toán sản xuất cơ bản dé xác địnhmức hao phí nguyên vật liệu, nhân công cho một khối lượng sản phẩm Giá nguyên

vật liệu thường được báo giá hàng tháng hoặc nửa tháng tùy vào từng mặt hàng và

tùy vào giá cả thị trường Trên thực tế giá thành mỗi sản phẩm đóng hộp hay mỗi

suất ăn bán trú của học sinh thường nhà trường thu tiền ăn theo tháng và giá thành

đã được sự đồng ý của ban phụ huynh nên ít biến đổi Vì vậy công ty chế biến định

lượng suất ăn theo giá mà mỗi đơn vị yêu cầu tuy nhiên vẫn đảm bảo dinh dưỡngtrong mỗi suất ăn Dựa vào mức giá đó để xác định việc nhập số lượng nhuyên vậtliệu hàng ngày cho hợp lý theo yêu cầu của từng trường

Bảng tính tiền lương ngày công bao gồm lương cơ bản và các khoản phụccấp có tính chất lương theo cấp bậc do phòng Tài chính — kế toán lập

Bảng cước giá nguyên vật liệu được xác định sau khi ký kết hợp đồng theogiá thực tế trên thị trường

Kế hoạch giá thành năm được lập trên cơ sở tổng giá thành kế hoạch đangxem xét trong năm và kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp

2.3.2 Tình hình quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty.Công ty TNHH Hương Việt Sinh tập hợp chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh theo yếu tô chỉ phí và được chia ra năm loại:

- Yếu tô chi phí nguyên vật liệu

- Yếu tô chỉ phí nhân công

- Yếu tô chi phí khấu hao tai sản cố định- Yếu tố chi phí dich vụ mua ngoài

- Yếu tổ chi phí băng tiền khác.Thực trạng việc quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay làquản lý chi phí theo các yếu tố chi phi

2.3.2.1 Quan ly chi phí nguyên vật liệu.

Công ty TNHH Hương Việt Sinh chuyên sản xuất thực phẩm nên chi phínguyên vật liệu chính chiếm 1 tỉ trọng lớn, trong tổng chi phí nguyên vật liệu thi chiphí vật liệu chính chiếm hơn 90%

Chính vì điều này nên muốn tạo ra lợi nhuận Công ty phải tiết kiệm chỉ phí I

cách hiệu quả nhất Tuy nhiên trong thực tế điều này chưa được thực hiện tốt nhất

Trang 26

có thé, chi phí vẫn lớn nên lợi nhuận không nhiều Ta có thể nhận thấy điều này

qua bảng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty trong những năm gan đây:

Bảng 2.3: Tập hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của Công ty

TNHH Hương Việt Sinh trong những năm qua (Năm 2015, 2016, 2017):

đến Năm 2017 tăng lên 1,944,763,154d tức là tăng 14.55% Điều nay cho thấy quymô sản xuất đã tăng lên Công ty cần mua nguyên vật liệu sản xuất nhiều hơn Trước

thực trạng đó Công ty đã có những biện pháp quản lý chị phí cụ thể trong từng

lượng từng suất ăn sao cho tiết kiệm chỉ phí nhất

Hầu hết nguyên vật liệu chính là thực phẩm tươi được nhập từ nhiều nguồncung cấp khác nhau Hiện nay nguyên vật liệu mà Công ty nhập vào hàng ngày chịusự tác động rất lớn của giá cả thị trường, bởi vì là thực phẩm tươi sống sử dụnghàng ngày nên giá cả luôn biến động với giá thị trường, do tính chất của nguyên vậtliệu nên khi nhà cung cấp báo giá đến Công ty thì thường báo giá nửa tháng hoặc 1tháng tuỳ vào hợp đồng với mỗi nhà cung cấp Việc tăng hay giảm giá trong nửa

Trang 27

rất khó thay đổi giá thành theo sự biến động của thị trường, khi đó Công ty phải

chấp nhận lợi nhuận ít đi hoặc nhiều khi còn lỗ bởi vì số suất ăn học sinh thườngkhông thay đổi nhiều trong năm học nên doanh thu cũng không tăng trong khi chiphí lại luôn biến động

Hiện nay việc quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tương đối chặt chẽ,

được theo dõi chi tiết qua từng bộ phận, từng khâu của quá trình sản xuất Công tác

quản lý chi phí nguyên liệu: hầu hết nguyên vật liệu của Công ty đều do khách hàngcung cấp và được mua chủ yếu là ở trong nước Dé có thé đặt hàng với số lượngchính xác, tránh thừa hay thiếu nguyên vật liệu, phòng kế toán phải tính toán đượcnhu cầu nguyên vật liệu cụ thé sau đó mới tính đến việc gọi hàng Tổng hợp số liêutừ phòng kinh doanh để biết được tổng nhu cầu nguyên vật liệu cần dùng trongnăm, trong tháng, hay của từng ngày dé có thé đặt hàng trước đảm bao đáp ứng nhu

cầu của khách hàng Đối với tất cả các loại nguyên liệu vật liệu Công ty nhập khẩu

về đều tiến hành nhập kho, khi có khách hang mua mới xuất kho Giá thực tế

nguyên liệu vật liệu xuất kho được tính theo đơn giá nguyên liệu vật liệu nhập khocủa lô hàng đó Khi đã có số lượng về nhu cau nguyên vật liệu thi tiễn hành đặt

hàng, nhà cung cấp có trách nhiệm vận chuyền đến Công ty Do đó khi tiếp nhận vật

liệu thủ kho phải kiểm tra đầy đủ về mặt số lượng, chất lượng cũng như sự biến

động về giá, đưới sự chứng kiến của người bàn giao vật liệu và thủ kho sau đó

mới nhập kho.

Bên cạnh đó việc nhập thực phẩm hàng ngày phải dựa vào số suất ăn họcsinh trong ngày hôm đấy Vì nguyên vật liệu phải tươi sống và đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm nên tuyệt đối không được nhập thực phẩm trước khi chế biến 1ngày, hầu hết nguyên liệu chế biến đều được nhập vào sáng sớm ngày chế biến và

được vận chuyền đến các trường học trước giờ ăn bán trú của học sinh Dé giảm chi

phí một cách tốt nhất thì phải quản lý nguyên vật liệu đầu vào ngay từ chất lượng,số lượng Phải đảm bảo chất lượng tốt nhất bởi vì tránh trường hợp thực phẩm nhậptừ ngày hôm trước đến ngày hôm sau sẽ bị hỏng và phải bỏ đi, ngoài ra thực pham

không đảm bảo chất lượng cũng sé bi loại bỏ hoàn toàn như thế sẽ bị mất đi một

Trang 28

khoản chi phí mà Công ty không thu lại được một đồng doanh thu nào Ngoài ra khi

nhập thực phâm cũng chú ý đến số lượng, tránh nhập thừa hoặc thiếu bời vì khinhập thừa thì khi đó Công ty sẽ mat đi một khoản chi phí thừa, còn khi nhập thiếu

thực phẩm thì phải mua thực phẩm bù vào định lượng còn thiếu, nhưng khi nhàcung cấp giao hàng đủ cho Công ty thì khi thiếu định lượng họ không còn trách

nhiệm phải bù vào mà Công ty phải mua từ bên ngoài thị trường, mà như vậy thì giá

cả sẽ cao hơn mà chất lượng cũng không được đảm bảo Chính sự chênh lệch giá đócũng một phan làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng cao mà rat lãng phí

Trong việc tính toán chi phí nguyên vật liệu nhập vào Công ty cũng quan

tâm đến tính chất của nguyên vật liệu nhập vào Khi làm thực đơn cho học sinh thìkế toán công ty đã phải tính toán định lượng thực phẩm trong mỗi suất ăn Hàngtuần kế toán phải làm bảng kê chỉ tiết suất ăn gửi các trường tính toán gia thành củamỗi suất ăn, điều này phải công khai cho nhà trường biết vì hàng ngày, hàng thángluôn có sự kiểm tra đột xuất giữa nhà trường và công ty để đảm bảo chất lượng bữaăn cho học sinh Thực đơn gửi trường phải đảm bảo về số lượng, đơn giá và các chỉphí liên quan Một ví dụ cụ thé như sau:

Trang 29

THUC DON BAN TRU

25

Bang 2.4: Thực don suất ăn ban trú áp dụng don giá 22.000 đồng

Xuất ăn 22, 000đ trên một suất ăn bao gồm cả quà chiều

Thực đơn tuần 1

i Chi tiét SL(g) | Chi phí phụ Awư Thuế | Tổng

Thứ | Thực đơn DG/Kg | TT TP chin Chi phí phụ Số tiền Quà chiêu GTGT | tiền

* Gạo dẻo thơm | * Gạo 90 15000 |1,350 | 210-240 | Chi phi quản lý 1000 * Thịt gà om nam | * Thịt ga 105 75,000 10,350 | 55-60 Lợi nhuận tạm tính 1200

* Nắm hương 150 Gia vị 450 | Sửa chua

uông vị cam

am P * P Ầ ái n

Thứ : Canh bí xanh : Canh bí xanh 900 Gas 1200 Cô gái Hà

2 nâu xương nâu xương : Lan

Khau hao TSCD 200

* Dau an

3 * Gao déo thon | * Gạo 90 15/000 | 1,350 | 210-240 | Chi phí quản ly 1000

* Thịt ran xa xíu | * Thịt lon 105 90,000 |9,450 | 50-55 Lợi nhuận tạm tinh | 650

là * Gạo dẻo thơn * Gạo 90 15,000 |1,350 | 210-240 | Chi phí quản lý 1000

* Thịt dim * Thịt lợn 47 90,000 | 4.230 | 25-30 Lợi nhuận tạm tính | 870 :

* Trứng rán cuộn | * Trứng vịt 4,000 | 35-40 Gia vi 450 Dưa hâu+

Trang 30

hành

,Canh cải xanh Canh cải xanh 2,000 Gas 1200 Bánh _ vung

nâu xương nâu xương : Hai Ha

* Dâu ăn 500 Khâu hao TSCD 200

* Gao déo thon | * Gao 90 15,000 | 1.350 | 210-240 | Chỉ phí quản lý 1000 * Trứng trưng thịt | * Trứng vịt 4,000 |35-40 Loi nhuận tạm tinh 1000

* Ẫ `

oe muong X20 | x Thịt lợn 45 90,000 | 4,050 |25-30 Gia vi 450 — | Banh sophia

; hứ | * Nước canh rau | + pay muống 50 |25,000 | 1,250 Gas 1000 | Kinh Đô

Trang 31

Tính chat cụ thé của từng loại phẩm khác nhau nên ta phải dựa vào đó dé xây

dựng thực đơn sao cho tiết kiệm chi phí tốt nhất.Với cùng số lượng thực pham nhưthế nhưng giá cả khác nhau, hoặc khi chế biến chín thì số lượng sẽ khác nhau, chínhvì vậy Công ty phải năm rõ dé tính toán lựa chọn thực pham sao cho hợp lý và tiết

kiệm Với giá thành từng suất ăn khác nhau ta lại phải kê một bảng thực đơn chỉ tiếtkhác nhau dé tính toán Cụ thé là phải tính được trong 1 suất com đóng hộp bao gồm

(ví dụ với suất ăn 22.000đ):

Bảng 2.5: Bảng kê định lượng thực phẩm /1 suất ăn.STT | Tên thực phẩm Định lượng thức ăn sống | Định lượng thức ăn

chín

1 Gạo 100g 120 g 2 Thịt lợn 70g 50g 3 Tôm 30g 20g 4 Cải ngọt 55g 50g 5 Su su 30g 27g

6 | Gia giảm 600 đồng7 | Gas 500 đồng8 | Chi phí nhân công 700 đồng

5 | Cải xanh 30g 20g6 | Gia giảm 600 đồng

7 | Gas 500 đồng

8 | Chi phí nhân công 700 đồng9_ | Thué GTGT 2.200 đồng

Như vậy với mỗi thực đơn khác nhau phải cân đối lượng thức ăn cho hợp lý

và vẫn tạo ra lợi nhuận Tuy nhiên không phải ngày nào Công ty cũng thu được lợi nhuận bởi vì với mỗi suất ăn 20.000 đồng như đúng yêu cầu của nhà trường thì có

những ngày công ty có lợi nhuận lớn nhưng cũng có ngày sẽ bị lỗ do Giá tăng hoặc

Trang 32

do thực phẩm ăn ngày hôm đấy đơn giá cao Chính vì vậy lợi nhuận thu được giữa

các ngày sẽ bù trừ cho nhau.

Nhưng nhìn vào bảng kê chỉ tiết thực phẩm ta có thể thay với 70 g thịt lợn khi

chế biến chín thì chỉ cân được 50 g thịt chín nhưng với 70 g trứng thì khi chế biến cóthể cân được 65g chín Như vậy khi làm thực đơn cũng cần chú ý lựa chọn nhữngthực pham ít hao hơn dé chế biến Khi đó sẽ tiết kiệm được phan nào chi phí nhậpthực phâm Ngoài ra Công ty còn chú ý đến giá thành, thường xuyên chế biến nhữngthực phẩm có giá thành rẻ hơn (ví dụ như lên thực đơn các món ăn chế biến từ thịt

lợn thay cho tôm hoặc thịt bo ).

* Quan lý chỉ phí nguyên vật liệu trong khâu chế biến thực phẩm.Việc quản lý nguyên vật liệu khi chế biến cũng được chú ý nhiều Khi nhập

thực phẩm xong thì quản lý phân xưởng chế biến phải có trách nhiệm kiểm tra lại số

lượng và giao cho bếp chế biến, khi đầu bếp nhận đủ số lượng thì phải có trách

nhiệm chế biến đủ số suất ăn được đặt trước trong ngày hôm đấy Người quản lýphải luôn kiểm tra giám sát các khâu chế biến thực phâm dé đảm bảo đúng vệ sinh,đúng quy trình chế biến và tránh thất thoát thực phẩm Có trường hợp khi chế biếnthực phẩm dôi ra nhiều, khi đó thực phẩm thừa lại sẽ được bảo quan dé cho ngàyhôm sau nhưng phải bao quản can thận tránh để thực phẩm hỏng, nếu thực phẩm làrau sông chưa chế biến sẽ cho vào khu làm mát không dé bị ôi, như thé hôm sau sẽsủ dụng được tiếp và số lượng gọi thực phẩm ngày hôm sau sẽ được cắt bớt đi đúng

bang số lượng dé lại ngày hôm đấy, còn nếu là thực phẩm thịt, cá thì phải bảo quản

trong khu làm đông, như thế thực phẩm mới không bị biến chất và hỏng Nhưng vìlà thực phẩm tươi nên nguyên tắc những thực phẩm thừa chỉ được sử dụng cho ngàyhôm sau, không được phép sử dụng quá 2 ngày.

Quản lý các bếp ăn phải nắm được bếp của mình trong ngày hôm đấy chếbiến món gi và nhập số lượng bao nhiêu dé tránh việc nhập thừa hay thiếu thựcphẩm Quản lý phải luôn giám sát từng khâu trong quá trình chế biến để khâu chếbiến thực phẩm được thực hiện tốt, đảm bảo vệ sinh và không bị thất thoát thựcphẩm

* Quản lý nguyên vật liệu trong khâu bảo quản, cất giữ lưu kho.Những thực phẩm tươi sống thì chỉ được nhập trong ngày nhưng nhữngnguyên liệu khô, những gia giảm như gạo, dầu ăn, nước nắm, gia vị, đường, hạtnêm, mì chính, dầu hao, muối tinh, muối hạt, bột mỳ, bột đao, lạc nhân, đỗ xanh,nắm hương, mục nhĩ, và rất nhiều gia giảm khác được nhập theo từng đợt đặthàng Căn cứ vào số lượng dùng trong tháng Công ty sẽ sắp xếo và tính toán nhậpnhững nguyên liệu khô có sẵn và lưu trong kho dé có thé chủ động sử dụng trong cả

Trang 33

tháng Việc nhập với số lượng lớn này cũng có lợi thế là giá cả ưu đãi và tránh sự

biến động giá tăng lên trong 1 tháng Song bên cạnh đó cũng phải chú ý khâu bảo

quản nguyên liệu trong kho Công ty đã đầu tư xây dựng kho tàng sạch sẽ, cao ráo,

có hệ thống làm mát làm lạnh, hệ thống thông gió, hệ thống sấy khô đầy đủ kĩ thuậtdé bảo quản thực phẩm 1 cách tốt nhất Công ty còn thiết kế những kệ dé hang caovà thông thoáng, đóng tủ chứa gạo, có thùng chứa muối, đường, bột, tránh thờitiết âm và tránh côn trùng Có kệ để nguyên vật liệu tách rời, tránh sự tiếp xúc giữacác NVL khác nhau, mặt khác dé tách biệt như thé cũng dé dàng quản lý, kiểm soáthơn Thực phẩm khô, thực phẩm đông lạnh hay thực phẩm chín và sống cũng phải

có tủ hoặc kệ chứa riêng.

* Quản lý nguyên vật liệu trên số sách, chứng từ kế toán.Việc xuất nhập nguyên vật liệu hàng ngày: phòng kế toán đã tính định lượngsử dụng nguyên liệu khô trong ngày và giao định lượng đã tính toán cho thủ kho.Thủ kho có trách nhiệm xuất thực phẩm theo đúng số lượng đã tính và viết phiếuxuất kho Khi xuất kho thực phẩm phải có đầy đủ chữ ký của thủ kho, người xuấtkho và người nhận Cuối mỗi tháng thủ kho có trách nhiệm kiểm kê kho thực phẩmxem số lượng tồn kho còn lại bao nhiêu và trực tiếp đối chiếu với kế toán kho Sốlượng nhập kho, xuất kho và số còn tồn lại phải trùng với số liệu kế toán đã nhậpvào máy Trong trường hợp số tồn lại ít hơn với số liệu của kế toán thì thủ kho phảihoàn toàn chịu trách nhiệm, đồng thời Công ty cũng phải kiểm tra lại các khâu củaquá trình nhập xuất thực pham dé tìm ra nguyên nhân gây thất thoát nguyên vật liệu

và tìm cách giải quyết kịp thời

Như vậy trên đây là tất cả những biện pháp mà Công ty đã đưa ra dé quản lýchi phí nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất Tuy nhiên nguyên vậtliệu sử dụng hàng ngày của Công ty tương đối nhiều cả về số lượng và chủng loại

nên việc quản lý còn gặp khó khăn và chưa thực sự quản lý chặt chẽ được trong từng khâu.

2.3.2.2 Quản lý chỉ phí nhân công

Ở Công ty thực pham Hương Việt Sinh: chi phí nhân công bao gồm toàn bộtiền lương và các khoản phụ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàncủa nhân viên quản lý Tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên quản lý được căn

cứ vào hệ số lương cơ bản của từng cán bộ công nhân viên

Các khoản trích theo lương bao gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh

phí công đoàn được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh theo đúng chế độ quy

định hiện hành của nhà nước.

- Bảo hiểm xã hội: 16% tính vào tiền lương cơ bản

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN