1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN DE THUC TAP

MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG CONG TAC CHAP HANH THU

NGAN SACH NHA NUOC

TREN DIA BAN THỊ XÃ HOANG MAI, TINH NGHỆ AN

Ho va tén sinh vién : Văn Thị Linh

Lớp : Kinh tế và Quản lý đô thị 60

Mã sinh viên : 11182937

Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Hoang Lan

Địa điểm sinh viên thực tập : Phòng Tài chính Kế hoạch - UBND thị xãHoàng Mai

Hà Nội, tháng 11 năm 2021

Trang 2

¬ MỤC LỤC

U09) 6990) 5

DANH MUC CHU VIET 0U 90015 6

DANH MỤC BANG BIEU ecececscscssesssssscscsesesesecscecsvsvsusacavevevsusecevsesvseecavevsvssecasees 7LOI MỞ DAU wees eseesssesssesssesssessvecsvecsscesvecsnccsnecunecnsecunccusecusesueesueccunecuessneeneeneeenneess 81 Tính cấp thiết của đề tài ¿- 521223 321 152121211212112121211111 111111111 xe 82 Tổng quan về tình hình nghiên cứu -2- 2 2 + x2x+zx+zx+zxzxzxzs+zsez 83 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu + ¿5+ x+S++E£x+E++E+Eezxerxzxezxerxeree 9

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - - 5 <5 +21 * 33 EE+*EEE+EeEEsreeeseeererere 9

5 Câu hỏi nghiÊn CỨU - 5 1 1111993011910 19v ng Hệ 106 Phương pháp nghiÊn CỨU - - - - E21 1133911111591 11 1191111 ng reh 10

7 Kết câu chuyên đề ¿+ se 12s 2EEE 1911 212111121112111 1111111111111 01 E1 re 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VA THU NGAN

SACH NHA NUOC 922 11

1.1 Tổng quan về ngân sách nhà nuGe c.ccccsccseccssessssessesesesseseeseseseseseeseseesees 11

1.1.1 Khái niệm ngân sách nha nƯỚC 5 6 11+ EE+svEEssseEsrseeeesee II1.1.2 Vai trò của ngân sách nhà nƯỚC . << 13+ *2 E*SSEEEEsssekrressee 11

1.1.3 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nu6c cecececcssessssessssesessesesseseseseseseees 12

1.1.4 Ngân sách Nhà nước cấp thị xã trong hệ thống ngân sách nhà nước 14

1.2 Thu ngân sách nhà nƯỚC << E3 111183953111 3931111 S9 kg ket 14

1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước - + ++++++++s++seexeeeereesss 14

1.2.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước ¿- - ¿2s s+x+£+x+zezxererxzed 14

1.2.3 Nguyên tắc quản ly thu ngân sách nhà nước 2 2 s+cs+sz+s+ 141.2.4 Nguồn thu của ngân sách nhà nước cấp thị xã ¿2-5 s+s+5s¿ 15

1.2.5 Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước cấp thị xã - 17

I)I208.43009:1019) c0 19CHƯƠNG 2: PHAN TICH HOẠT DONG CHAP HANH THU NGAN SÁCH NHÀ

NƯỚC TAI THỊ XA HOANG MAI, TINH NGHỆ AN u ccscscssessssesessesesseseeseseeeees 20

2.1 Giới thiệu chung về thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An - 20

Trang 3

2.1.1 VỊ trí địa lý của thi xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An . 20

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội hiện nay của thị xã Hoàng Mai, tỉnh

Nghệ An Gọi 20

2.2 Tổng quan về hoạt động quan lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hoàng

Mai, tỉnh Nghệ An giai đoạn 20177-2020 - - - c S12 ng grey 212.2.1 Công tác lập dự toán thu ngân sách nhà nước - - -«« +-<s«++ 21

2.2.2 Công tác chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước - 23

2.2.3 Công tác quyết toán thu ngân sách nhà nước - 2 sec: 25

2.2.4 Công tác thanh tra, giám sát quản lý thu ngân sách nha nước 26

2.3 Phân tích công tác chấp hành thu dự toán ngân sách nhà nước trên địa bàn thị

xã Hoang Mai, tỉnh Nghệ An SH HH re 27

2.3 Đánh giá hoạt động công tác chấp hành thu dự toán ngân sách nhà nước tại

thị xã Hoang Mai, tỉnh Nghé An - - - E191 32

2.3.1 Những kết qua đạt được ¿-:- + ++s+SE+E£E£E£EEEEEEEEzEerrkererxrei 322.3.2 Những hạn chế còn tồn tại - 2 2+5e+tEEEE2 E2 EEerkerrerees 332.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ ¿2 + 2+E+E££E+E£E+zEeEzEererxzed 34298.9509509) c1 35CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢNLÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ

`) — 36

3.1 Quan điểm và định hướng hoạt động thu ngân sách nhà nước 36

3.1.1 Quan điểm hoạt động thu ngân sách nhà nước - 2 + s25: 36

3.1.2 Định hướng hoạt động thu ngân sách nhà nước -‹ -«s+++s<2 36

3.2 Dự báo về nguồn thu ngân sách nhà nước những năm tiếp theo - 373.3 Một số giải pháp cụ thỂ -¿- 2-5: s9SE+SE2E£EEEEE2EEEEE212112121 2121121212 xe 383.3.1 Giải pháp đối với công tác lập dự toán ngân sách nhà nước 383.3.2 Giải pháp đối với công tác chấp hành thu dự toán ngân sách nhà nước 39TIỂU KET CHƯNG 3 - 2+ 2+E9EEEE#ESEE2EEEE2E5E1215152121112111 11111111 1x, 41KẾT LUẬN - 2 SE E1 1921215212111 21112121111111 1111011111111 01 21111 y0 42TAI LIEU THAM KHẢO +: 2 5£ +E+E£SE+EEE2EEEE2EEEE2EE25212121 21212 cxrei43

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em chân thành cảm ơn thầy cô đang công tác tại Đại học Kinh tế

quốc dân tạo thuận lợi để em có cơ hội thực tập thực tế và xin cảm ơn UBND thị xã

Hoàng Mai đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hỗ trợ cho em

tong hợp nguồn số liệu và thông tin dé hoàn thành việc nghiên cứu dé tài Bên cạnh

đó em cũng xin cảm ơn chân thành đến các thầy cô bộ môn Kinh tế và quản lý đô thị

đã truyền dạy những kiến thức vô cùng bồ ich, dé em có nền tảng nghiên cứu và phântích đề tài.

Ngoài ra, em xin gửi tới TS Bùi Thi Hoàng Lan — giảng viên đã trực tiếp hướng

dẫn em lời cảm ơn chân thành nhất từ đó em hoàn thành tốt bài chuyên đề này.

Mặc dù đã cố gang song vi bi han chế về mặt thời gian thực tập nên bài viết

của em có thê tôn tại những thiêu sót nhât định Em hi vọng sẽ nhận được những ýkiên và nhận xét của quý thây cô đê tiêp tục hoàn thiện chuyên đê.

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề là do tự bản thânnghiên cứu và thực hiện trong quá trình thực tập Những số liệu và thông tin trong bàiđêu được thực hiện tại phòng tài chính kế hoạch thị xã Hoàng Mai, Nghệ An và khôngsao chép từ nguồn nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam

đoan này.”

Hà Nội, Ngày 14 tháng 11 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Văn Thị Linh

Trang 6

Từ viết tắt

NSNNKT- XHHĐNDUBNDKTTT

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Nghĩa tiếng việt

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống NSNN 0Q 2222111111221 rên 13

Bảng 1: Dự toán ngân sách thu NSNN giao thị xã Hoàng Mai năm

2017-"020 e tent erent eee et et et eee e et ee tenant et eeeteeeeeen en 22

Bảng 2: Tình hình chấp hành thu NSNN thị xã Hoàng Mai năm 2017- 2020 24Sơ đồ 2: Quyết toán thu ngân sách thị xã Hoàng Mai năm 2017 — 2020 26

Bảng 3: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế

năm 2017 ¬ ebeeeeeeeeeeeueeseeeeeeeeeeeeeeseessuseeeeeeeeeeeeeeeenenees 27

Bảng 4: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế

năm 2018 "<< 28

năm 2019 ¬ EEE EEE eer E EEE ene tena e beret eE 29

Sơ đồ 3: Sơ đồ về nợ thuế và nợ khó thu thi xã Hoang Mai năm 2017- 2020 31

Trang 8

LOI MO DAU1 Tinh cấp thiết của dé tài

Xét đến hệ thống tài chính của Nhà nước, ngân sách nhà nước (NSNN) có giữvị thế chủ đạo để bảo đảm tiến hành những nhiệm vụ, vai trò của Nhà nước Bên cạnhđó còn là công cụ để nhà nước điều chỉnh vĩ mô toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội (KT-XH) Dé làm được những yêu cau phát triển đó, dé Nhà nước có đủ nguồn lực thựchiện chức năng, nhiệm vụ của mình thì cần phải có nguồn thu ngân sách vững chắcvà được tăng lên theo từng năm Luật Ngân sách nhà nước 2015 đưa ra nêu rõ cụ thểhoạt động thu chi tiết của NSTW, NSDP trong phân cấp NSNN Qua đó, dé tiến hànhhoạt động thu NSNN hoạt quả và chất lượng nhất, không chỉ Trung ương mà từng địa

phương (cấp tỉnh đến cấp phường, xã, thị tran) đều phải hoàn thành tốt vai trò thu

NSNN 6 thị xã Đề hoàn thành nhiệm vụ giao nộp NSNN lên cấp trên, bỗ sung nguồnlực dé những công tác chi được tiến hành dé tạo nên sự phát triển cho địa phương.

Thị xã Hoàng Mai là địa phận thuộc tỉnh Nghệ An, mới được thành lập vào

năm 2013 và được xếp vào một trong ba cực tăng trưởng của tỉnh Nguồn thu NSNNcủa thị xã phần lớn dựa vào các dự án liên quan đến đất đai ở thị xã Trong suốt giaiđoạn vừa qua, theo như số liệu thống kê của phòng Tài chính- kế hoạch (TC- KH)

UBND thị xã Hoàng Mai, công tác thu ngân sách trên địa bàn thị xã bên cạnh những

thành tích đạt được như suốt cả 4 năm gần đây đều thu NSNN vượt dự toán đã lập ra

và nhìn chung thị xã đã hoàn thành xuất sắc các mục tiêu đề ra hoàn thiện về cả cơ

cấu thu lẫn quy mô, bao đảm các nguồn lực dé tiến hành các nhiệm vụ KT- XH củathị xã hàng năm Tuy nhiên khi xem xét cụ thể em thấy hoạt động quản lý thực hiệnthu NSNN tại thị xã vẫn còn đối mặt với nhiều tồn tại và khó khăn.

Chính vì vậy, việc tìm hiểu được nguyên nhân cũng như đưa ra những giải

pháp nhăm tăng cường công tác quản lý thực hiện thu NSNN tại thị xã Hoàng Mai

hiện nay là vô cùng can thiết.

Bắt đầu từ sự tác động của hoạt động thu NSNN cũng như thực trạng về hoạtđộng quản lý thu NSNN ở thị xã Hoàng Mai, em đã lựa chọn van đề: “Một số giải

pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng

Mai, tinh Nghệ An” làm chuyên dé thực tập tốt nghiệp nhằm áp dụng những kiến thức

đã được các thầy cô truyền đạt ở trường vào thực tiễn địa bàn thị xã và cuối cùng nêura đề xuất trong công tác quản lý thu NSNN tại thị xã hiện nay.

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Van đề về quan lý thu NSNN là vấn đề được rất nhiều nhà phân tích chú ý đến

và đã viết những bài viết trên các phương tiện truyền thông và các công trình nghiên

cứu liên quan tới như:

Trang 9

Nguyễn Đức Anh (2015) Nghiên cứu đã bao hàm được những lý luận về

NSNN, quản lý thu, chi NSNN Bên cạnh đó, tác gia đã khai thác và phân tích được

những thực trạng hoạt động quản lý thu NSNN trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nộigiai đoạn 2012- 2014 Ngoài ra, Nguyễn Đức Anh đã nêu ra nhiều luận điểm và giảipháp dé xử lý những bat cập về quan lý thu NSNN đó của địa phương.

Tác giả Sông Trà (2018) Tác giả đã nêu lên thực trạng công tác thu và chỗng

thất thu NSNN trong thời kỳ gân đây đã đạt khá tốt so với nhiều năm trước đó, cả ve

tốc độ lẫn tiến độ của thu NSNN Bài viết đã khen ngợi những cô gắng của ngành thuế

nói chung và các đơn vị liên quan nói riêng trong hoạt động quản lý thuế và thu thuếdé gặt hái được những kết quả trên.

Hoàng Thị Ánh Tuyết (2014) Tác giả đã chỉ ra những yếu kém trong công tác

điều hành NSNN ở một ngành và một số số địa phương khi chưa dựa vào dự toán đã

được chấp thuận, việc triển khai, giám sát hoạt động quản lý thu của các cơ quan còn

chậm, lũy kế cuối năm còn gặp phải hiện tượng không hoàn thành được dự toán trong

năm Luận văn cũng chỉ ra nguyên nhân chính là những chính sách, thủ tục, cơ chế và

hoạt động quản lý thu NSNN chưa được hoàn thiện.

Nhìn chung, những bài viết trên các phương tiện truyền thông hay những vấnđề nghiên cứu trên đã góp phần những cơ sở lý thuyết vê các van đề được nhắc đến

như công tác quản lý thu NSNN, nêu ra những hạn chế yếu kém trong quá trình thực

hiện quản lý thu NSNN như thực trạng nợ đọng thuế hay that thu NSNN còn diễn ra,công tác quan lý thu NSNN còn thiếu sự quyết liệt và nêu các nguyên nhân của những

hạn chế đó Dựa trên kết quả đạt được đó đề nêu ra những giải pháp nhằm tăng cường

công tác thu NSNN tại địa phương Hiện nay, công tác tìm hiểu đề tài quản lý thuNSNN từ thực tế thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An chưa có tác giả nào tìm hiểu một

cách toàn diện và chuyên sâu Cho nên, em xin tìm hiểu dé tài này dé đưa một phancủa mình vào sự cải thiện của hoạt động thu NSNN tại địa phương nhằm đề đáp ứng

yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới hiện nay.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu: Công tác quản lý châp hành thu NSNN của thị xã Hoàng Mai- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi về không gian: tại thị xã Hoàng Mai

+ Phạm vi thời gian: Tìm hiểu và tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác chấp hành

thu NSNN thị xã trong giai đoạn 2017-20204 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là nhận diện thực trạng quản lý qua thực

tiễn thực hiện tại thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Bên cạnh đó, bài viết đưa ra nhữnggiải pháp dé cải thiện và nâng cao hiệu suất và kết quả về hoạt động quản lý thu NSNN

tại địa phương.

Trang 10

Những mục đích và nhiệm vụ của bài chuyên đề tốt nghiệp được xác định là:- Chỉ tiết hóa kiến thức, phân tích những cơ sở lý thuyết về hoạt động thực hiện thu

NSNN, đặc biệt là vê bản chât, đặc điêm, nội dung, thực trạng,

- Làm rõ thực trạng về hoạt động thực hiện thu NSNN trên địa bàn thị xã Hoàng Mai.

- Kết luận ra một số điều còn yếu kém trong chính sách, thé chế mà pháp luật quyđịnh, những vướng mắc, khó khăn trong thực hiện công tác quản lý thu NSNN tai thịxã Hoang Mai, dé đưa ra những đề xuất về giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả

hoạt động quản lý này.

5 Câu hỏi nghiên cứu

- So sánh công tác dự toán va công tác thực hiện thu NSNN thông qua những sắc thuê

tại thị xã Hoàng Mai đê tìm ra những tồn tại và hạn ché.- Giải pháp cho những tồn tại đó là gì?

6 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề áp dụng một số những phương pháp bao gồm: thống kê, phân tích,

so sánh các dữ liệu về sô liệu, dữ liệu vê nguôn thu NSNN tại thị xã Hoàng Mai qua

các bảng quyết toán, dự toán NSNN của thị xã trong năm 2017, 2018, 2019, 2020.

7 Kết cau chuyên đề ;

Bên cạnh phan lời mở dau, két luận, danh mục bang biêu, mục lục và tài liệutham khảo, chuyên đê được chia thành 3 chương:

Chương l1: Cơ sở lý luận vê ngân sách nhà nước và thu ngân sách nhà nước

Chương 2: Phân tích hoạt động chấp hành thu NSNN tại thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ

Chương 3: Một số giải pháp nham tăng cường công tác quản lý thu NSNN tại thị xã

Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THU

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Tổng quan về ngân sách nhà nước

1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

Có rat nhiêu quan điêm được đưa ra vê NSNN như:

“Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một

khoảng thời gian nhất định, thường là một năm”.

Hay “Ngân sách nhà nước là quỹ tiên tệ tập trung của nhà nước, là kê hoạch

tài chính cơ bản của nhà nước”

Hoặc “Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình

nhà nước huy động va sử dụng các nguon tài chính khác nhau”

Theo Luật NSNN 2015 ra đời đã nêu rõ về định nghĩa NSNN Theo đó, căn cứ

vào Khoản 14, Điều 4 thì “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhànước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhànước có thẩm quyên quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của

Nhà nước ”.

1.1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước ‹

NSNN là quan niệm tài chính tông hợp va cơ bản, là phân tài chính trọng tâm cơ

bản nhất của Nhà nước NSNN đóng nhiệm vụ quan trọng nhất trong tài chính quốcgia, giữ vai trò then chốt đối với sự đi lên của nền KT-XH Nhiệm vụ của NSNN dựatrên cơ sở vai trò, chức năng chỉ tiết của nó qua từng thời kỳ cụ thể Những phươngthức gi đề tiếp tục phát triển được vai trò của NSNN là nền tang dé xem xét hiệu quả

lãnh đạo của các cơ quan Nhà nước Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ nền kinh tếthị trường (KT TT) phát triển theo hướng XHCN thì NSNN có các nhiệm vụ chính

Thứ nhất, ngân sách có vai trò làm hoạt động thu chi cân đối với ngân sách củaNhà nước thông qua chức năng phân phối và huy động ‹ các nguồn lực về tài chính dé

thỏa mãn nhu câu chi tiêu của Nhà nước Trong tất cả nền kinh tế thì điều này là chức

năng cơ bản nhất của NSNN Nguồn ngân sách liên kết với những khoản chỉ tiêu dé

Nhà nước có thể thực hiện tốt trách nhiệm của mình.

Thứ hai, NSNN là phương tiện dé Nhà nước điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô, đóngnhiệm vụ trong hoạt động đây mạnh phát triển KT- XH Nhà nước lấy NSNN như

một phương tiện tài chính dé tránh sự biến động về giá cả, hạn chế lạm phát trên thịtrường, bên cạnh đó xử lý những rủi ro nội tại về sự chuyển động của nền KT-XH Dé

thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ này, những chính sách tài khóa hợp lý (thắt chặt hay

Trang 12

nguồn lực theo một cách riêng, thực thi theo các luật định của riêng nó Hạn chế của

vai tro này là khoảng cách giàu nghèo một lớn theo thời gian trong đời sống xã hội,

gây ra sự không cân đối trong phân bồ thu nhập, ân chứa nhiều rủi ro gây mat ôn định

nền KT- XH Ngoài ra, do đích đến là tối đa hóa lợi nhuận, các cá nhân có quyền sở

hữu tài nguyên hay tận dụng triệt dé mọi nguồn lực, môi trường tự nhiên bị phá hủy,

xã hội ngày càng cần nhiều loại dịch vụ và hàng hóa nhưng doanh nghiệp tư nhân chỉ

cung cap hàng hóa của họ, không giống hàng hóa công cộng Vì thế, nếu không có sự

vào cuộc của Nhà nước và dé nền KTTT tự điều chỉnh thì nó sẽ tăng trưởng không ô énđịnh Do đó, Nhà nước dùng NSNN qua các quy định về chỉ tiêu công và công cụ thuế

dé phan bô lại nguồn thu giữa những nhóm dân cư có mức sông khác nhau, thỏa mãn

nhu cầu về hang hóa, dịch vụ công, dé không có sự phân biệt lớn giữa sự tăng trưởng

của các miễn, vùng, bảo đảm công bằng về mức sống cho người dân.

1.1.3 Tổ chúc hệ thống ngân sách nhà nước

Theo tinh thân mới của Luật NSNN 2015, hiện nay hệ thông NSNN ở nước ta có

2 phân cấp: ngân sách trung ương (NSTW) và ngân sách địa phương (NSDP).

Ngân sách trung ương: “là cac khoản thu ngân sách nhà nước phân cap cho captrung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của câp

trung ương.”

Ngân sách địa phương: “là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp

địa phương hưởng, thu bô sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và

các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.”Theo Luật NSNN, Ngân sách các cấp chính quyền địa phương gồm:

“Ngân sách cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp

Trang 13

Ngân sách quận, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh

Sơ đô 1: Sơ đô hệ thong NSNN

Điêu 9 Luật ngân sách năm 2015 đã nêu rõ môi liên hệ giữa ngân sách các câp đượctiên hành theo các tiêu chí sau:

“1, Ngân sách trung ương, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp

nguôn thu và nhiệm vụ chi cụ thê.

2 Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bao đảm thực hiện các nhiệm vụ chiquốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương

theo quy định tại khoản 3 Điều 40 của Luật này.

3 Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện nhữngnhiệm vụ chi được giao Hội đông nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn

thu, nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân câp quản lýkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.

4 Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hànhvà thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân sách phải có giải pháp bảo đảmngu6n tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; việc quyết

định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm trong phạm

vi ngân sách theo phân cấp.

5 Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy quyền cho cơ

quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách câp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thìphải phân bô và giao dự toán cho cơ quan câp dưới được ủy quyên đê thực hiện nhiệm

Trang 14

vụ chi đó Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải quyết toán với co quan ủy quyền

khoản kinh phí này.”

1.1.4 Ngân sách Nhà nước cấp thị xã trong hệ thống ngân sách nhà nước

Ngân sách thị xã thực hiện nhiệm vụ, chức năng, vai trò của NSNN trên địa

bàn thị xã, là sự kết nối giữa NSNN với các tô chức trong hoạt động phân phối và khai

thác các nguồn lực, sức mạnh KT- XH của thị xã.

Ngân sách thị xã năm nhiệm vụ chủ chốt trong các hoạt động KT- XH của thị

xã Ngân sách thị xã là cách thức chủ yếu của chính quyền trong vai trò phát triển và

ồn định KT- XH trên địa bàn.

1.2 Thu ngân sách nhà nước

1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Theo luật NSNN năm 2015: “Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của

mình dé tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm

thỏa mãn các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước.”

1.2.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước `

Một là, đa phần các khoản thu NSNN đêu được xây dựng trên cơ sở nghĩa vụ củacông dân, đặc biệt là phí, lệ phí, thuê, các khoản thu khác thuộc NSNN

Hai là, các nội dung thu không có tính bồi hoàn trực tiếp, Nhà nước sẽ sử dụng cáckhoản tiền thu được dé tạo nên những loại hàng hóa và dich vụ công, các dịch vu nay

sẽ được chính người dân hưởng thụ Như vậy theo một phương thức gián tiếp và công

cộng thì các khoản thu nhập công được hoàn lại trên hình thức lợi ích cho người dân.

Ba là, thu NSNN song hành với việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà

nước Nhà nước thu NSNN không vì mục đích lợi nhuận mà đê thực hiện chi tiêucông,

Bốn là, thu NSNN gắn liền với các tiện ích công như dịch vụ thu thuế, phí, lệ phí

của các cơ quan được Nhà nước uỷ quyên

1.2.3 Nguyên tắc quan lý thu ngân sách nhà nước

Nguyên tắc quản lý thu NSNN được quy định rõ tại Điều 3 Thông tư

328/2016/TT-BTC “hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà

nước” đo Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt, cụ thể là:

“Việc tô chức thu NSNN được thực hiện theo quy định của Luật NSNN, Luật

Quản lý thuê và quy định khác của pháp luật vê thu NSNN Mọi cơ quan, tô chức,

Trang 15

đơn vị, cá nhân, ké cả các tổ chức và cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thé nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ chấp hành nộp đầy đủ, đúng hạncác khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác vào NSNN qua tài khoản củaKBNN tại NHTM hoặc nộp trực tiếp vào KBNN theo đúng quy định hiện hành của

pháp luật; trường hợp không nộp hoặc chậm nộp mà không được pháp luật cho phépthì bị xử lý theo quy định hiện hành của pháp luật.

về nguyên tắc, các khoản thu NSNN phải được nộp qua ngân hàng hoặc nộp

trực tiếp tại KBNN Trường hợp ở những địa bàn có khó khăn trong việc nộp qua ngân

hàng hoặc nộp trực tiếp tại KBNN hoặc không tổ chức thu tiền tại địa điểm làm thủ

tục hải quan, thì cơ quan thu được trực tiếp thu hoặc ủy nhiệm cho tô chức thu tiềnmặt từ người nộp NSNN và sau đó, phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào KBNN theo

quy định tại Thông tư này; trường hợp cơ quan Thuế ủy nhiệm thu tiền mặt đối với số

thuế phải nộp của các hộ khoán, thì thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính và

hướng dẫn của Tổng cục Thuế Các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền (trừ cáckhoản viện trợ nước ngoài trực tiếp cho các dự án) phải chuyển tiền nộp kip thời vào

thu NSNN.

Tất cả các khoản thu NSNN được hạch toán bang đồng Việt Nam, chỉ tiết theoniên độ ngân sách, mục lục NSNN và được phân chia cho các cấp ngân sách theo tỷlệ phần trăm (%) do cấp có thâm quyền quy định Các khoản thu NSNN bằng ngoại

tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán ngoại tệ tại thời điểm hạch

toán Việc hoàn trả các khoản thu NSNN được thực hiện theo quy định tại Điều 10

Thông tư này Quy trình thu, thủ tục thu, nộp, miễn, giảm, hoàn trả các khoản thu

NSNN phải được thông báo và niêm yết công khai tại cơ quan thu và KBNN nơi giaodịch trực tiếp với người nộp NSNN”

1.2.4 Nguôn thu của ngân sách nhà nước cấp thị xã

Theo Điêu 37 của Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 có nêu rõ vê những nguôn

thu của NSĐP (gôm cap thị xã) gôm có:

“1, Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:

a) Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dau, khí;b) Thuế môn bài;

c) Thuế sử dụng đất nông nghiệp;

d) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

đ) Tiền sử dụng dat, trừ thu tiền sử dụng đất tại điểm k khoản 1 Điều 35 của Luật nay;

e) Tién cho thué dat, thué mặt nước;

ø) Tiên cho thuê và tiên bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

Trang 16

h) Lệ phí trước bạ;

i) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

k) Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương dau tu tại các tổ chức kinh tế; thu

cô tức, lợi nhuận được chia tại công ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thànhviên trở lên có vốn góp của Nhà nước do Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh đại diện

chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh

nghiệp nhà nước do UBND cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu

1) Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương

m) Thu từ bán tài sản nhà nước, kế cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất do

các cơ quan, tô chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý

n) Viện trợ không hoàn lại của các tô chức quôc tê, các tô chức khác, các cá nhân ở

nước ngoài trực tiép cho địa phương

o) Phi thu từ các hoạt động dich vụ do các co quan nhà nước địa phương thực hiện,

trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ cáchoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước do Ủy bannhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu thì được phép trích lại một phần hoặc toàn bộ,phần còn lại thực hiện nộp ngân sách theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí và quy

định khác của pháp luật có liên quan

p) Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu

q) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp

luật do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện

r) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tô chức,

đơn vi thuộc địa phương xử lý

s) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác

t) Huy động đóng góp từ các co quan, tô chức, cá nhân theo quy định của pháp luậtu) Thu kết du ngân sách địa phương

v) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương va

ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 2 Điêu 35 của Luật này.

3 Thu bô sung cân đôi ngân sách, bô sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương.

4 Thu chuyền nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyên sang.”

Trang 17

1.2.5 Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước cấp thị xã

1.2.5.1 Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước cấp thị xã

Dự toán thu NSNN phải thực hiện đúng như các điều khoản đã được quy địnhnhư về nội dung, yêu cầu, hình thức, thời gian.

Dự toán thu NSNN phải đính kèm theo bản trình bày chỉ tiết.

Dự toán NSNN phải được xác định theo cơ cấu xét trên từng công tác thu, từng

nguôn thu cụ thê, cơ câu giữa thu và chi NSNN.

Những lý luận giúp một phần vào việc lập dự toán liên quan thu Ngân sách

quôc gia thị xã định kỳ theo năm:

Những nội dung thu đã được đề cập ở dự toán Ngân sách quốc gia cần xem

xét dựa vào tốc độ tăng trưởng- phát triển kinh tế, những nội dung về những quy định,thông tư đã được quy định theo pháp luật liên quan đến thu NSNN và phạm vi phân

phối NSNN đã được định sẵn Qua đó, Nhà nước sẽ thực hiện nhiệm vụ của mìnhnhằm đây mạnh-phát triển KT- XH và củng cố-bảo vệ trật tự trị an và an ninh quốc

1.2.5.2 Công tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cấp thị xã

Chấp hành dự toán NSNN-bước thứ 2 trong tiến trình quản lý thu Ngân sáchquốc gia-bước này những nội dung thu, chỉ đã được đưa ra ở dự toán sẽ được tiền

hành nhằm mục đích phát triển, khuyến khích tận dụng các khoản thu, bảo đảm thực

hiện tốt và có thé vượt chỉ tiêu thu-chi, thỏa mãn nhu cau về chi tiêu mà chính quyền

thị xã ước tính theo dự toán với giới hạn tiết kiệm-tránh lãng phí và chi tiêu đạt hiệu

Nội dung hoạt động liên quan đến chấp hành các khoản thu NSNN:

Tôn tại 1 số đơn vị mới ủy quyén giao trọng trách triển khai các khoản thu

NSNN như cơ quan làm về lĩnh vực tài chính hay thuế và một số cơ quan liên quankhác.

Trang 18

Các cấp cơ quan trong giới hạn nhiệm vụ và quyền hạn của mình có nhiệm vụ

phải đây mạnh, thanh tra các đơn vị có nhiệm vụ nộp đúng và đủ các khoản phải nộpvào NSNN và tiên hành giải quyêt những hành vi trái với pháp luật.

Cơ quan, đơn vị thu có trách nhiệm liên kết với các cơ quan ban ngành Nhà

nước tiên hành thu theo quy định của Pháp luật và chịu sự thanh tra, giám sát, kiêmtra của UBND về hoạt động thu NSNN tại địa phương.

1.2.5.3 Công tác quyết toán ngân sách nhà nước cấp thị xã ;

Quyét toán NSNN va lập quyét toán NSNN phải đây đủ những quy tac sau:

Thủ trưởng các don vi, cơ quan có liên quan sử dung NSNN phải chịu trách

nhiệm trước pháp luật về tính đầy đủ, trung thực, chính xác của báo cáo quyết toán

của cơ quan mình, chịu trách nhiệm về việc quyết toán thu và hạch toán nếu không

theo pháp luật quy định.

Số liệu sử dụng trong báo cáo quyết toán NSNN phải đầy đủ, trung thực, chính

xác Các khoản thu của báo cáo quyêt toán NSNN phải phù hợp với nội dung trong

bản dự toán đã được phê duyệt và các nguôn thu của NSNN.

Số liệu quyết toán NSNN: số liệu thu, chi đã được ghi nhận qua Kho bạc nhànước Báo cáo quyết toán cuối năm phải gửi cơ quan có thâm quyên kiểm tra, phê

duyệt và có dau xác minh của Kho bạc nhà nước thị xã về số liệu và nội dung chỉ tiết.

1.2.5.4 Công tác kiểm tra ngân sách nhà nước thị xã

Nhằm phát hiện, phòng ngừa và giải quyết những hành vi vi phạm pháp luật

về thu NSNN, nhận thấy những vân đề còn tồn tại trong quy định quản lý, pháp luật,

công tác kiểm tra sẽ đề xuất với các tổ chức, cơ quan chức năng có thâm quyền giải

quyết, dé góp phan cải thiện chất lượng quản lý, bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của

các cá nhân và tô chức.

Phòng TC- KH cấp thị xã thâm định lại các nội dung thu, chi NSNN của các

cơ quan đã quyêt toán NSNN cap dưới Tiệp theo tong ket lại, lập quyêt toán NSNN

thị xã trình lên UBND thị xã kiêm định và báo cáo lên Sở Tài chính.

Trang 19

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Chương 1 đã đưa ra các lý luận, những vấn đề về NSNN, thu NSNN và quảnlý thu NSNN Trong đó đã đưa ra những vấn đề chung về NSNN, thu NSNN nhưnguyên tắc thu, nội dung các khoản thu, nội dung quản lý thu, công tác chấp hành thu

Qua đó đề có thé hình dung rõ hơn quá trình quản lý thu NSNN cũng như biếtđược những nội dung thu mà câp thị xã phải chịu trách nhiệm để chương 2 phân tích

rõ hơn thực trạng công tác thực hiện thu ngân sách theo dự toán tại thị xã Hoàng Mai

tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017- 2020 qua những nguồn thu này.

Trang 20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHÁP HÀNH THU NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN

2.1 _ Giới thiệu chung về thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

2.1.1 Vị trí địa lý của thị xã Hoàng Mai, tính Nghệ An ;

Thị xã Hoang Mai năm ở phía đông bắc tỉnh Nghệ An, phía bac giáp thi xã

Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa; phía tây và nam giáp huyện Quỳnh Lưu; phía đông giáp

biển Đông.

Theo số liệu thống kê năm 2019, dân số của thị xã là 113.360 người với tổng

diện tích 169,75 km2, mật độ dân số đạt 668 người/km2.

Thị xã Hoàng Mai được thành lập ngày 3/4/2013 theo Nghị quyết 47/NQ-CP

của Chính phủ.

Hiện nay thị xã Hoàng Mai hiện nay có 5 phường và 5 xã.

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội hiện nay của thị xã Hoàng Mai, tỉnh

Nghệ An

Giai đoạn 2018-2020, về cơ bản cơ cấu kinh tế thị xã Hoàng Mai không CỐ su

chuyên dich đáng kể, giữ ở mức ổn định trong đó chiếm ty trọng chủ yêu là côngnghiệp, chiếm 51,8%, ngành dịch vụ chiếm 24,3% và chiếm tỷ trọng ít nhất là nông

lâm ngư nghiệp chiếm 18,5%.

Về nông lâm ngư nghiệp

Về chương trình hỗ trợ cho người dân: Trong giai đoạn từ 2013-2020 thị xã đãcó nhiều chương trình hỗ trợ vốn cho đầu tư mở rộng sản xuất như: hỗ trợ mua giốngcây con, hỗ trợ lãi suất Nhờ đó thu nhập bình quân năm 2020 đạt 61,03 triệu

đồng/người/năm; tăng 23,79 triệu đồng/người/năm so với năm 2015.

Về nuôi trồng, khai thác thủy sản: Tổng sản lượng thủy hải sản đánh bắt và

nuôi trồng năm 2020 đạt 54.042 tan, tăng 2,2 lần so với năm 2015 Xây dựng 3 vùng

nuôi tôm thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP; mô hình xây dựng hệ thống bơm nước

trực tiếp từ biển vào ao nuôi tại Quỳnh Liên; mô hình nuôi tôm trong nhà tại Quỳnh

Liên, Quỳnh Xuân

Về công nghiệp

Có ưu điểm về mỏ đất sét, mỏ đá, nên thị xã Hoàng Mai và những vùng lân

cận có ưu điểm rất lớn về ngành khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng Hiện nay,thị xã có nhà máy xi măng Hoang Mai 1 với công suất 1,2 triệu thuộc phường Quỳnh

Thiện, đang tiến hành xây dựng nhà máy Hoàng Mai 2 VỚI công suất dự kiến là 4,5

triệu tấn/năm Nguồn khoáng sản ở thị xã cũng là nguồn cung cấp cho các nhà máy ở

tỉnh khác như nhà máy xi măng Nghi Sơn và Công Thanh ở tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh

Trang 21

đó, thị xã còn sản xuất vật liệu xây dựng như bột đá trắng, gạch tuynel, gạch không

nung, với công suât rât lớn.

Ngoài ra, thị xã Hoang Mai đang tiến hành những công trình khác như với tổng vốn

đầu tư trên 2 tỉ đồng, dự án tô hợp nhiệt điện Quỳnh Lập đang được xây dựng.

Vẻ thương mại- Dịch vụ

Hoàng Mai xác định đây là lĩnh vực thị xã có nhiều lợi thế Những năm vừa

qua, với sự đa dạng về các loại hình té chức phân phối, các phương thức kinh doanh

và hoạt động dịch vụ, sự vào cuộc của nhiều thành phần kinh tế và nâng cấp các chợnông thôn của thị xã đã một phần nào đây mạnh và định hướng sản xuất nông lâm

nghiệp phát triển, cung cấp đầy đủ nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân.

Toàn thị xã có 7 tô chức tín dụng, và xuất sắc được nằm trong những quỹ tíndụng hiệu của nhất trên địa bàn toàn tỉnh là Quỹ tín dụng nhân dân của thị xã Có 10chợ, 26 HTX dich vụ nông nghiệp tổng hop, 4 HTX phi nông nghiệp; 24 cửa hàng

xăng dau; hơn 388 doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động và 3.000 hộ sản xuất

kinh doanh tạo vận chuyền hàng hóa, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động.

2.2 Tong quan về hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước tại thị xã Hoang

Mai, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017-2020

2.2.1 Công tác lập dự toán thu ngân sách nhà nước

Trong suốt giai đoạn vừa qua, thị xã Hoàng Mai luôn quan tâm đến công tácquản ly thu NSNN và đặc biệt là việc lập dự toán, bởi vì nó là yếu tố then chốt cho

khả năng phân bồ hiệu quả về sử dụng các nguồn lực về tài chính, ngoài ra đó cũng là

nền tảng cốt lõi nhất trong hoạt động giám sát chi phí mỗi năm của NSNN Việc lập

dự toán của thị xã thường dựa vào một số căn cứ:

- Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, Thông tư số 342/2016/TT-BTC, Nghị định số

163/2016/NĐ-CP của Chính phủ và một số quy định hướng dẫn khác

- Kế hoạch của HĐND thị xã Hoàng Mai về kế hoạch phát triển KT- XH

- Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN những năm trước

- Quyét định giao dự toán thu, chi NSNN của UBND tỉnh Nghệ An cho thi xã Hoàng

Mai; báo cáo dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vi, địa phương trực thuộc thi xã

Hoàng Mai

Theo đó, vào tháng 7 hàng năm trên nền tảng các hướng dẫn đã được quy địnhvề hoạt động lập dự toán, UBND thị xã giao cho Phòng TC- KH thị xã làm chủ, liênkết với các cơ quan có liên quan như Chi cục Thuế tham mưu đưa ra văn bản hướngdẫn cụ thể về hoạt động lập dự toán, tổ chức và hướng dẫn các cơ quan dự toán trực

Trang 22

thuộc thị xã trên cơ sở vai trò, nhiệm vụ của mình cũng như ước tính thực hiện các

khoản thu của năm hiện tại để thực hiện lập dự toán thu của đơn vị cho năm kế hoạch,UBND các phường, xã lập dự toán thu NSNN năm kế hoạch gửi cho phòng TC- KHvà Chi cục thuế làm cơ sở dé tổng hợp lập lên dự toán thu trên toàn địa bàn báo cáo

UBND thị xã trình HĐND thị xã xem xét phê duyệt, trước khi báo cáo lên UBND

tỉnh Trong giai đoạn lập dự toán NSNN bảo đảm số lượng thu phí, lệ phí thuế và thuếvà các khoản thu đấy phải được tổng hop phù hợp, day đủ và theo sát với tốc độ tăngtrưởng chung Dự toán thu NSNN của các đơn vị phải xây dựng theo đúng yêu cầu vềbiéu mẫu, thời hạn, nội dung và cho thấy được chỉ tiết các nguồn thu theo nội dung

NSNN và các quy định của Bộ tài chính, Sở tài chính.

Bang 1: Dự toán thu NSNN giao thị xã Hoàng Mai năm 2017- 2020

Đơn vị triệuđồng

Nội dung Năm 2017 [Năm 2018 [Năm 2019 | Năm 2020

Thu từ DN quốc doanh 170 213 120 270Thuế VAT 40,045 33,700 36,900 25,500Thuế thu nhập DN 4,500 4,600 3,300 4,700

Thuế tài nguyên 4,200 5,400 2,100 4,600

Thuế tiêu thụ đặc biệt 40 100 200 200

Lệ phí trước bạ 14,000 16,000 15,000 21,000

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1,200 1,200 1,700 1,700

Tién sir dung dat 75,000} 100,000] 190,000| 240,000

Tién thué dat 3,200 3,500 3,400 8,000

Thuế TN cá nhân 5,200 7,000 8,000 6,500Thu khai thác khoáng sản 1,492 1,400 1,410 1,410Thu từ hoa lợi công sản 2,500 2,500 2,500 3,790

Nguôn: Phòng tài chính kế hoạch, TX Hoàng Mai

Khoản thu từ tiền sử dụng đất chiếm tỉ trọng lớn nhất và có tốc độ tăng đều trong

cả thời ky Chi tiết là số dự toán năm 2017 là 75 tỷ đồng và 2018 là 100 tỷ đồng đếnnăm 2019 và 2020 là chiếm trung bình trên 50% trong dự toán thu NSNN Trong

những năm tới do quỹ đât của thị xã còn rât nhiêu chưa tận dụng hêt Hoàng Mai là

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình hình chấp hành thu NSNN thị xã Hoàng Mai năm 2017- 2020 - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Bảng 2 Tình hình chấp hành thu NSNN thị xã Hoàng Mai năm 2017- 2020 (Trang 24)
Sơ đồ 2: Quyết toán thu ngân sách thị xã Hoàng Mai năm 2017 - 2020 - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Sơ đồ 2 Quyết toán thu ngân sách thị xã Hoàng Mai năm 2017 - 2020 (Trang 26)
Bảng 3: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Bảng 3 Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm (Trang 27)
Bảng 4: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Bảng 4 Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm (Trang 28)
Bảng 5: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Bảng 5 Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm (Trang 29)
Bảng 6: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp tăng cường công tác thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An
Bảng 6 Tình hình thu NSNN trên địa bàn TX Hoàng Mai theo từng sắc thuế năm (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN