1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan: luận văn này là công trình nghiên cúu thực sự của cá nhân, được

thực hiện dưới dự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

“Các thông tin, tài liệu sử dụng trong luận văn là 6 nguồn gốc và được trích din rõ tàng Cc số iệu, những kết uận nghiên cứu được nh bây trong luận văn này trùng thực và chưa từng được công bồ dưới bắt cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính sác thực trong nghiên cứu của mìnhHọc viên

Hoàng Thị Nga

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin được gũi lời cảm ơn đến tắt cả các quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội đã nhiệt tinh giảng dậy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá

trình tối tham gia lớp học Tôi in chân thành cảm on PGS.TS Ngô Thị Thanh Vin đã

tận tình hướng dẫn cho ôi trong thời gian thực hiện luận văn

Tôi cũng xin gửi lời cảm on các sở, ban, ngảnh của tinh Vĩnh Phúc, cơ quan Thanh uỷ,

HĐND, UBND thành phố

xã, phường và người dân thành phố đã giúp 46 tôi trong quá trình thu thập thông tin dir

inh Yên, các ngành chức năng của thành phổ, UBND các liệu va thông tin của luận văn.

Sau củng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia định, bạn bè thân thiết đã luôn bên cạnh, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá tình học cũng như thực hiện luận

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn vẫn còn những thiếu sốt, han chế, rit mong nhận được ý kiến góp ý của các thiy cô và các

anh chị học viên.

Học viên

Hoàng Thị Nga

Trang 3

MỤC Luc

LỎI CAM DOAN i LOL CAM ON ii DANH MỤC BANG BIEU vi DANH MỤC HÌNH ANH Vii DANH MUC CAC TU VIET TAT vit LOIMG DAU 1 CHUONG 1 CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA CÔNG TAC QUAN LÝ BAO VE TÀI NGUYÊN NƯỚC 3 1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý bảo vệ tải nguyên nước 31.1.1 Một số khái niệm cơ bản 3 1.1.2 Khái niệm về đô thị và phát triển đô thị 7 1.1.3 Mỗt quan hệ giữa môi trường và phat triển đô thị 7 1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về tai nguyên nước ) 1.1.5 Nội dung của quản lý nhà nước về tải nguyên nước la 1.1.6 Các tiều chi đánh giá công tác quản lý bảo vệ ti nguyên nước "71.2 Co sở thực tiễn về quản lý bảo vệ ti 201.2.1 Tinh hình công tác quản lý bảo vệ tai nguyên nước ở Việt Nam 20

1.2.2 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tải nguyên nước của nước ngoài 21

1.23 Kinh nghiệm công tác qun lý bio vệ tải nguyên nước của một số địa phương khác của Việt Nam 2 4, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tả nguyên nước thành phd Hà Nội 2 * Đặc điểm về nguồn nước và tình hình sử dụng nước 2

1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thành phổ Vinh Yên, tinh Vĩnh Phúc

te quản ý bảo vệ ải nguyên nước, 2

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 28

1.3.1 Công trình nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng sử đựng nguồn nước sinh hoạt rên địa ban thành phổ Vinh Yên tinh Vĩnh Phúc của Bam Thị Thơm —

Luận văn thạc sỹ khoa học mỗi trường 21.3.2 Dự án: Thu thập tai liệu, điều tra thực ế lập bản đỗ hiện trạng tải nguyên

nước tinh Vinh Phúc, năm 2008, ty lệ 1:25 000, phục vụ phát tiễn kinh tế - xã

Trang 4

hội của Tỉnh do Sở tải nguyên và môi trưởng Vĩnh Phúc xây dựng và thựchiện 28 Kết luận chương 1 29

CHUONG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THANH PHO VĨNH YEN 30

2.1 Điều kiện tu nhiên, tải nguyên thiên nhien vã kính té- xã hội thành pho Vinh Yên tinh Vĩnh Phúc 30

2.1.1 Điều kign te nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kính t xã hội aM 2.2 Thục trạng tải nguyên nước trên địa bản thành phổ Vĩnh Yên 4i

2.2.1 Hiện trang trữ lượng nước 4i

2.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 42

2.2.3 Hiện trạng sử dung nước ti thành phố Vĩnh Yên 49 2.2.4 Cie nguyên nhân gây suy thoái chất lượng môi trường nước tren địa bản thành phố Vĩnh Yên 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về quản

Vĩnh Yên 56tải nguyên nước ở thành phổ.

2.3.1 Thực trang công tác xây dựng, ban hành cúc văn bản quy phạm pháp, luật, thể chế, chính sách vé tai nguyên nước trên địa bàn thành phố 56

2.3.2 Thực trạng về công tác Lập ké hoạch v tải nguyên nước trên địa bin thành phố 58

2.33 Thực trang về tổ chức eo cầu bộ my thực quản lý ti nguyên nước 592.3.4 Công tác thanh tra kiểm tra công tác quản lý môi trường nồng nghiệp CHUONG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CÔNG TÁC QUAN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHO VINH YEN 66

Trang 5

3.1 Mục tiêu, quan điểm cơ bản về nâng cao công tác quản lý tải nguyên nước tại

3.3.1 Giải pháp bảo vệ quản lý nguồn nước khỏi 6 nhiễm, suy kiệt 69 3.3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về tải nguyên nước 71 3.3.3 ĐỀ xuất mô hình quản ý bảo vệ tii nguyễn nước 1

KÉT LUẬN 80

PHU LUC 83

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1: Bing kết quả quan tec chỉ tiêu Amoni NHL*

Bảng 2: Những điểm quan trắc nước mặt có giá trị NO2-vượt chuẳn Bảng 3: Những điểm quan trắc nước mặt cỏ giá tị BODS vượt chun Bảng 4: Những điểm quan trắc nước mặt có giá trị COD vượt chuỗn Bang 1-3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho thành phố Vinh Yên.

454

50

Trang 8

DANH MỤC CÁC

CNH-HĐH ‘Céng nghiệp hoá- Hiện đại hoáCTSN Công trình sự nghiệp.

BVMT Báo vệ môi trưởng,TNN Tai nguyên nước.

QINN Quan lý nhà nước.

CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

XHCN Xa hội chủ nghĩa

HĐND Hội đồng nhân dân

KCN Khu công nghiệp

GTGT Giá tị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh TNMT “Tài nguyên va môi trường

UBND Uỷ bạn nhân dân

HDND Hội đồng nhân dân MTKH Mục tiêu kế hoạch

Trang 9

LỜI MỞ DAU

“hành phổ Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, cổ vị tí là cầu nổi của Thủ đô với

ving Trung du và Miền núi phía Bắc, gần sin bay Nội Bài và gin khu du lich vườn quốc

gia Tam Đảo Với tổng din tích tự nhiên của Thành phổ là 503920 ha, chiếm 4,1% diệntích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50 km về hướng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách thành phố Việt Tri (tinh Phú Thọ) khoảng 25 km về hướng Đông, cách cảng hàng không quốc té Nội Bài 20 km, cách Tuyên

Quang 50 km vẻ phía Nam, và cách khu du lịch Tam Dao 25 km vẻ phía Đông Nam [13]

"Nhìn tổng quan, vị tí địa lý và các điều kiện giao thông thuận tiện và đang được nâng cấphiện dai la những thuận lợi không phải nơi nào cũng có, khiến thành phd Vĩnh Yên trở thảnh đĩa điểm có sức thụ hit đầu tóm giao lưu hàng hoá hương mại địch vụ:

‘vin hoá giáo dục đảo tạo phát triển,

‘Tir khi thành lập thành phố đến nay, với những chủ trương quyết sách đúng đắn trong ‘thu hút đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, Vin Yên nhanh chóng trở thảnh một trong những thành phố có sự phát triển nhanh, mạnh, kinh tế phát triển theo hướng tích cực, tăng din ỷ trọng công nghiệp, dich vụ, giảm din v8 nông nghiệp

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý tải nguyên nước trên địa bảnthành phổ đang đứng trước áp lực lớn, chưa thực sự được quan tâm, nh việc lấp ao,

lắn hd, đầm để xây dựng, thành phổ chưa có nhà máy xử lý rác thải, chất thải sinh hoạt được xử lý dưới hình thức chôn lấp tam thời Chat lượng môi trường dit, nước, không khí dang bị suy giảm, nhất là môi trường nước tại nhiều ao, hd, đầm dang có dầu hiệu bị 6 nhiễm nghiêm trọng Vì vay, edn phải có sự quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành để giáp thành phổ Vĩnh Yên có những định hướng đúng din trong việc quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước của thành phố, đáp ứng yêu cầu định hướng cca thành phố phát triển theo hướng bén vững, trở thành đồ thị Vĩnh Yên xanh, theo đúng định hướng phát triển của thành phố năm 2030 đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt

Trang 10

Tar thực tiễn ntrên học vilựa chọn dé tai: “Tang cường công tác quản lý bioinh Vĩnh Phúc

vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yí làm luận

văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý tải nguyên môi trường nhằm nghiên cứu, tìm ra giải pháp quản lý bảo vệ tải nguyên nước cho thành phố Vĩnh Yên trong giai đoạn tới

Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và kiến nghị, mục lục, danh mục tải liệu tham khảo và phụ Iu, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tễn công tác quản lý bảo vệ ti nguyên

(Chương 2: Thực trạng nguồn nước, thực trang công tác quản lý bảo vệ tải nguyên nước ở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

CChương 3: ĐỀ xuất giải pháp nông cao công tác quản ý bảo vệ ti nguyên nước ti thành

phố Vĩnh Yên.

Mic dã đã cổ gắng hỗt sức, nhưng còn nhi lý do khách quan và chủ quan nên bà làm của em không tránh khỏi những thiếu sóc Kính mong được sự góp ý và chỉ bao

cô giáo để luận văn của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm on!

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA CÔNG TÁC

QUẦN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

LA Cơ sở lý luận v8 công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nướcLLL Mt số khái niệm cơ bản

1.1.L Tài nguyên nước

Tải nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thé sử dụng vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, din dụng, giải tí và môi trường Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước

ngọt 97% nước trên Trái Dat là nước mui côn lại là nước ngọt nhưng gần hon 2/3 lượng nước này tổn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực Phin còn lại không dong băng được tim thấy chủ yếu ở dang nước ngằm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tổn tại trên mặt đất và trong không khí Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy hiên nhu cầu nước đã vượt cung ở một vả nơi trên thể giới, trong khi in số thể giới vvin đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước cảng tăng Sự nhận thức về tim quan

trong của việc bảo vệ nguồn nước chỉ mới được lên tiếng gin diy Các hệ sinh thinước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh

thái biển và đất liền

Tài nguyên nước là một trong các nguồn lực của tr nhiên, bao gồm, không khí, nước, đất đai các loại năng lượng và những Khoáng sản trong lỏng đất Con người có thể khai thie và sử dung những lợi ch do tii nguyên nước mang đến để thio mãn những nu cầu đa dang của mình Nước là nguồn tài nguyên không thể thiểu trong sản xuất

và đời ống, là cơ sở để xây dựng hệ thống thủy điện, vận tii thủy, tạo bể chứa, đập trần phục vụ tưới tiêu, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho ding con người.

Nhưng nguồn tải nguyên nước phân bổ không đồng đều gia các ving trên tái đất, Phy thuậc vào ấu ạo dia chit thời i, khí hậu của tổng ving Ví dụ như Nga, Mỹ và một số nước châu A do những hiện tượng dị thường vé địa lý đã tạo nên những hồi ước, con sông lớn nhất thé giới, hoặc ở lưu vựe sông Amazon hiện được coi là lí phối của thé giới Việt Nam có nguồn nước phong phú, có 9 hệ thống sông ngôi với lưu lượng đồng chảy 840 tỷ m3/ãm, ngày mưa bình quân 100 ngảy/năm Bên cạnh đó còn.

Trang 12

ế là mưa theo mia có nhiều hỗ, dim lẫy và các mạch nước ngầm Tuy vậy, mặt hạn cỉ

và tdi nguyên nước phân bé không đồng đều giữa các vùng Ở các vùng núi nước rất

hin, ở các vùng ven biễn lại thiếu nước ngọt vào mùa kh.

Hiện nay, tài nguyên nước là hàng hóa có giá tri kinh tế cao Những con sông, những hồ nước hình thành từ cách đây hàng trăm năm, không chỉ cung cắp nước cho hệ thực vật xung quanh cé thé sinh sôi và phát triển mà còn cung cắp nước cho cuộc sống của

con người, Tuy nhiên, các loi tải nguyên nước trên thể giới biện nay đều trong tinh trang hoặc bị can kt, hoc bị 8 nhiễm nên không đủ cung cấp cho nhủ cầu ngày cảng

tăng của con người.

Tir những din chứng trên có thể nói b độiing, nước là một loại tải nguyên quý hidhoi con người trong quá trinh khai thác, sử dụng phải luôn có ý thức bảo tồn, tiết kiệm.và hiệu qua.

Tải nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt nước mưa, nước đưới đất, nước biển "Nguồn nước mặt, thường được gọi là tải nguyên nước mặt, tồn ti thường xuyên hay’ không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngôi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạ), đầm lầy, đổng ruộng và bang yết Tải nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trong nhất, được sử dụng rộng rã trong đồi sống và sản xuất Do đó, tai nguyên nước ni chung và ải nguyễn nước mặt nổi riêng là một tong những yếu tổ quyết định sự phát triển kinh ế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia

"Nước mặt là nước trong sông, hỗ hoặc nước ngọt trong ving đất ngập nước Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mắt di khi chảy vio đại dương, bốc hơi và thắm xuống dit, Các hoạt động của con người có th tác động lớn hoặc đối khi phá vỡ các yếu tổ này Con người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách xây đựng các bé chứa và giảm tt nước bằng cách thio khô các vùng đất ngập nước Con người cũng làm tăng lưu lượng và vận tốc của dòng chảy mặt ở các khu vực lát đường và dẫn nước bằng các kênh Tuy nhiên, số lượng không đáng kể Con người só thể lâm cho nguồn nước cạn kiệt (với nghĩa không thể sử dụng) bởi ô nhiễm,

Trang 13

Dang chảy ngim trong các đã bi nit Jim) đưới các con sông(không phải nước nị

Đối với một s thung lang lớn, yêu tổ không quan sắt được này có thể có lưu lượng lớn hon rit nhiều so với dông chảy mit, Dang chảy ngẫm dhường hình thảnh một mặt động lực học giữa nước mặt và nước ngầm thật sự Nó nhận nước từ nguồn nước ngắm khi ting ngậm nước đã được bỏ cấp day đủ và bổ sung nước vào ting nước ngầm khi nước ngằm cạn kiệt

Nước ngằm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rồng của đắt hoặc đá, Nó cũng có th là nước chứa trong các ting ngậm nước bên dưới mục nước ngầm Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngẪm nông, nước ngằm sâu và nướcchôn vùi.

Nguồn cũng cấp nước cho nước ngằm là nước mặt thim vào ting chứa Các nguồn thoát tự nhiên như suỗi và thắm vào các đại dương,

người khi khai thác qué mức các ting chứa nước gin biên mặn /nượt Ở các vùng ven nước ngim có khả năng bị nhiễm mặn cách tự nhiên hoặc do tác động của con biển, con người sử dụng nguồn nước ngằm có thể lâm co nước thắm vào đại đương từ nước dự tnt gây ra hiện tượng muối hóa đắt Con người cũng có thể lâm can kiệt nguồn nước bởi các hoạt động làm 6 nhiễm nó Con người có thể bổ cắp cho nguồn nước này bằng cách xây dựng các bỂ chứa hoặc bổ cắp nhân tạo

1.112 Quản bi nhà nước về tồi nguyên nước

QLNN về ti nguyên nước là: QUNN vé tải nguyên nước là sự tác động có ổ chức và

bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước lên đối tượng bị quả lý trong việc tổ chức, quy hoạch, điều hành các nguồn nước thông qua quản lý các cơ quan, đơn vị, doanh.

"nghiệp liền quan trong lĩnh vực tải nguyễn nước và mỗi trường nhằm phục vụ chonhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước của người din, góp phần vio việc tạo xây dựng và phát triển đất nước trong lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường một cách có hiệu quả và công bằng.[12]

"Để QLNN vé ải nguyên nước có hiệu quả, nhà nước và các cơ quan chức năng có liên «quan cần phải đựa trên nguyên tie tuân thủ pháp luật, chính sich nhà nước, đỏ là các ring buộc khách quan mang tính khoa học mà nha nước cần thực hiện trong quá trình.

Trang 14

hoạt động quản lý của mình Mọi hoạt động trong QLNN về tai nguyên nước và môitrưởng phải theo khuôn khổ của pháp luật, thực hiện đúng theo quy định các chỉ thi,thông tư, quyết định liên quan đến tài nguyên nước Các cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp phải tuân thủ những chính sách pháp luật của Nhà nước khi tham gia hoạt động liên quan đến tải nguyên nước; nếu có sai phạm thi sẽ bị xử lý đúng theo quy định.

Nối đến công tác QLNN về tải nguyên nước đối với chính sách kinh tế - xã hội nói chung Xã hội luôn cô những vẫn để chung liên quan đến cuộc sống của mọi người, vượt quả phạm vi của mỗi cá nhân, mỗi nhóm người, một tổ chức có quy mô nhỏ, vì vậy cin có sự QLNN đối với những lĩnh vực mà tổ chức tư nhân trong hoạt động của mình cần có sự quản lý điều tiết của nha nước, thông qua QLNN để đáp ứng các nhu cầu trong đời sống xã hội của mọi người Một trong những vấn đề đó là tải nguyên nước và môi trường, đặc biệt là Tinh vực tải nguyên nước, một lĩnh vực cần phải được.

nhà nước quan tâm hàng dau trong bổi cảnh toàn chu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong phạm vi đề ti, tắc giá để cập đến quản lý nhà nước về ải nguyễn nước cắp huyện.

‘Theo Luật tải nguyễn nước năm 2012 quy định tại mục 2, điều 71: Ủy ban nhân din

cấp huyện, Ủy ban nhân dân cắp xã rong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình có

trách nhiệm sau đây:

= Thực hiện các biện pháp bảo vệ tải nguyên nước theo quy định của pháp luật;phối hợp với cơ quan, tô chức quản lý trạm quan tắc, do đạc, giám sit tải nguyênnước, công trình thăm đò, khai thie nước, xã nước thai vào nguồn nước để bảo vệ cáccông tình này;

= Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cổ 8 nhiễm nguồn nước; theo dõi, phat hiện và tham gia gii quyết sự có 8 nhiễm nguôn nước liên quốc gia theo thẳm quyền;

~ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tải nguyên nước; xử lý vi phạm.

pháp luật về tải nguyên nước; hòa giải, giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước theo.

thấm quyền;

~ Định kỳ tong hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cắp trên trực tiếp tình hình quản.

lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tải nguyễn nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tie

hai do nước gây ra;

- Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xã nước thai

ào nguồn nước theo thâm quyền;

= Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước theo phân cắphoặc uy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Trang 15

1.1.2 Khái niệm về đô thị và phát triển đô thị

3) Đô thị là điểm dn cư tập trung với một độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tang cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đấy sự phát iễn kinh tế xã hội cia cả nước, của một miễn lĩnh thủ, của một

tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tinh trong huyện 14]

Ð) Phát triển đô thị -đô thị hóa: La qué tình tập trung dân số vào các đô tị, sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Đô thị hỏa là quả trình biển đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, tổ chức sinh hoạt xã hội, tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dang nông thôn sangthành thị

1.1.3 Mỗi quan hệ giữa môi trường và phát triển đô thị

Phát tiễn là xu thể chung của từng cá nhân và ed loài người trong quả tinh sống Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trưởng là địa ban và đối tượng của sự phát trgn, côn phát tiể là nguyên nhân tạo nên cúc biển đổi của mỗi trường, Do đồ, vẫn đề quan trọng đặt ra đối với chính quyền sẽ là làm sao để hoạt

động kinh tế và đời sống trong các thành phicác vùng đô thị trở nênquả hơn. Nối mot cách khác việc xây dựng thành phố trở nên “xanh” hay thân thiện với môi trường hơn sẽ đóng góp quan trong cho những mục tiêu phát triển hướng đến sự bén ving Một cách cụ thể hơn, chính quyền cin quan tâm đến những chỉnh sách tác động

tích cực với môi trường liên quan đến việc sử dụng tải nguyên như nước, đất dai và

hiên liệu hóa thạch, và các chính sách tác động đến rác thi và sử lý re.

© nhiễm đồi khí hậu điễn ra ở Việt Nam chủ yêutguồn nước, sự cố môi trường, bido hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước đã và đang được thúc diy với tỷlệ tăng trưởng kinh tế cao Trong một chừng mực nào đó, có thể nói có nhiều nơi, nhiều lúc việc bảo vệ tài nguyên nước, môi trường đã bị xem nhẹ, những nguyên tắc để dim bảo phát tiễn bin vững đã không được tuân thủ một cách nghiêm ngặt

Trang 16

“Thực trạng này đã ảnh hưởng r li đến mọi mặt của đời sống xãcực và nguy hihội Do đó, phát triển kinh tế với khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tường đã tở thành mỗi quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế, Việc khả thác, sử dụng tả nguyên và mỗi trường ở Việt Nam cũng không nim ngoi thực trạng chung của thể giới, có chăng chỉ là tính cực kì phức tạp, đa dạng và nan giải 1.13.1 Hậu quả do đô thị phát triển tác động dén môi trường

4, Phát triển dân số và đô thị hóa

Các nghiên cứu quan trong cung cắp bằng chứng thực ế cho thấy mức độ gia tăng dan à phát iến kinh tế sẽ tạo dp lực rt lớn ln lượng vật chất và tải nguyên mà các đồ thi hấp thy cũng như lượng vật chất ma chúng tạo ra, Ap lực này tác động đến việc

quản lý đồ thị của chính quyển thành phd, buộc họ phải trở nên tích cực vả năng động

hơn trong việc tìm kiểm chính sách tác động hiệu quả đến các qué trình liên quan Ap lực nói trên có thể tác động lên cả việc thực hiện chính sách ở cấp độ quốc gia Ví dụ khi các hoạt động kinh tế của một thành phổ tác động tiêu cực đến môi trường và hệ sinh thái tự nhiên thuộc phạm vi địa lý lớn hơn ranh giới hành chính của một thànhphố hay một tỉnh.

‘Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hiện nay dân số nước ta đã vượt mốc 90 triệu người, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có dân số đứng thứ 13 trên thé giới, và thứ 3 ở Đông Nam A Trong 5 năm qua, dân số Việt Nam đã tăng thêm khoảng hơn 4.5 triệu người, trung bình mỗi năm tăng khoảng | triệu người Qué trình gia tăng dân số nhanh chống kéo theo những nhu cầu ngày cảng tăng về sinh hoạt, giáo dục, đảo tạo, chăm

sóc y t giao thông vận tải, nhà 6, việc làm, làm gia tăng sức ép đối với môi trường

tự nhiên và môi trường xã hội Riêng chỉ nói đến việc xử lý nước thải sinh hoạt đã là một vấn đỀ rt lớn, Ước tính trung bình khoảng 80% lượng nước cắp cho sinh hoạt trở

thành nước thải sinh hoạt Thành phần các chất gay ô nhiễm chính trong nước thải sinh.

hoạt là TSS, BODS, COD, Nito và Phốt pho.

sinh vật va vi trùng gây bệnh Trong khi đó, tỷ lệ nước thải sinh hoạt được xử lý mới

đạt 10% - 11%

2010 Đồng thi sự chuyển dBi mô hình kinh tế thành công trong thời gian vừa qua đã

Ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi

in tổng số lượng nước thải đô thi, tăng khoảng 4% - 5% so với năm

đưa nước ta từ một nền kinh té kém phát triển, chuyển tiếp sang một quốc gia có thu

Trang 17

nhập trung bình Điều này diễn ra đồng thời với quả trình 6 thị hóa và mỡ rộng địagiới hành chính đô th, dẫn ới dân số thành thị tăng theo Tính đến thing 12/2016, cả

nước có 787 đô tị, trong đồ có 02 đồ thị đặc biệt, 15 đô thị loi 1, 25 đô thị loại II, 42 đô hj loi II, 75 đồ th loại IV và 628 đô thi loi V2, Dân số thành th (gdm các khu

vực: nội thành, nội thị và thị trắn) khoảng 31 triệu người với tỷ lệ dan số đô thị hóa đạt

"khoảng 35,79, tăng 1,2% so với năm 2015 Tốc độ đô thị hỏa tăng nhanh, trong những

năm gần đây tăng trung bình 1% - 1.02%/năm, tương ứng với 1 - L2 triệu din đồ thị mỗi năm Đô thị hỏa nhanh đã gây ra những ảnh hưởng đảng kể đến mỗi trường và ti nguyên thiên nhiên, gây mắt cân bằng sinh thải Tại nhiễu ving đô thị hóa nhanh,

những vành đai xanh bảo vệ môi trường không được quy hoạch và bảo vệ Chỉ iêu đất 4 trồng cây xanh, hồ điều hỏa trong các đô thị quả thấp, mới đạt khoảng 2mÔngười Con số này chỉ đạt khoảng 2m2/người, không đạt quy chuẩn và chỉ bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các thành pÏ titrên thé giới Nhìn chung, hệ thống cây xanh mớichỉ hình thành và tập trung tại các đô thị lớn và trung bình.

Sau một khoảng thời gian trim lắng do khủng hoàng kinh t, đến năm 2016, tỷ trọng

khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,9% GDP cả nước, đứng thứ hai trong cơ.

sấu kinh tế hiện nay Trong đó, ngành Công nghiệp chế biển đồng vai trồ quan trong.

Hign nay, tỷ lệ áp dụng công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh còn.

khoảng cách khá xa so với các quốc gia khác trong khu vực, do vậy, để sản xuất các mặt bằng edn tiêu thụ nhiều hơn nguyên liệu và năng lượng, thải ra nhiều hơn chất

thải li không được xử lý hoặc xửlý không đảm bảo, gây ô nhiễm nguỗn nước

Vay đề quản lý nhà nước lim sao để hoạt động phát triển đô thị, các hoạt động phát triển kinh và đời sng trong thành phổ trở nền hiệu quả hơn Nói một cách khác việc xây dụng thành phổ trở nên xanh hay thân thiện với môi trường hơn sẽ đồng gop quan trọng cho những mục tiêu phát triển hướng đến bén vững.

1-1-4 Các nhân tổ ảnh hưởng dén quan lý nhà nước về tài nguyên nướcchế, pháp luật chính sich của nhà nước

Trang 18

pháp luật, chỉnh sich của nhà nước là những công cụ mả nha nưới sử dụng

trong việc thục biện mục tiêu nhiệm vụ chính tị của hệ thống chính trị của một gi sắp thông trị thể hiện quyên lực của mình trên mọi lĩnh vực của nỀn kinh tế

Nha nước thực hiện quan lý thống nhất, có chiến lược, kế hoạch cho toàn bộ nỀn kinh tế quốc dân trong cả nước, việc quản lý và điều hành toàn bộ quá trình sản xuất va tái sản xuất xã hội của các thành phần và ngành kinh tế trong đó có lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường Tay theo từng ngành nghề, lĩnh vực, thành phan kỉnh tế nhà nước cân đối để chỉ đạo việc thực hiện mục iêu chiến luge đã đề ra, thực hiện hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát sự hoạt động của mọi lĩnh vực, mọi thành phan và mọingành nghề trong xã hội.

Để đạt được những mục tiêu đã dé ra nhà nước cần phải xây dựng và ban hành các văn bản luật, các văn bản quy phạm pháp luật một cách đầy đủ, đồng bộ, chặt chế, có tính khả thi cao.

b Vai trò của tinh

HĐND và UBND là cơ quan Trung ương tại địa phương quản lý trên mọi lĩnh vue trênđịa bàn tinh, thực hiện theo Nghị quyết, theo kế hoạch $ năm, hing năm Các ngành

có nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh theo từng lĩnh vực của ngành phụ

trách để UBND ra các văn bản quy phạm, các quyết định dé có cơ sở pháp lý để các ngành các cắp thực hiện nhiệm vụ chính trị của minh,

Vi vây, vai trồ của tỉnh rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của dia phương, cũng như quản lý tải nguyên nước và môi trường,

e Môi trường kinh doanh — Hội nhập toàn cầu

Môi trường kinh doanh là tổng thé các yếu tổ ức động trực tiếp hay gián tiếp đến các

quyết định hoặc hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị trường Nhóm các yếu tố.

bên ngoài có tác động giản tgp đến các dom vi kinh doanh được gọi là nhóm các yếu tố môi trường vĩ mô Thuộc nhóm nảy bao gồm: môi trường văn hóa - xã hội, môi trưởng kinh tổ, mối trưng pháp lý, môi trường vật chất và môi trường công nghệ.

"Nhóm các yếu tổ bên ngoài có tác động trực tiếp đến các đơn vị kinh doanh là các yêu

10

Trang 19

tổ mỗi trường vi mô, Các yêu tổ này gồm; khách hàng, nhà cung cắp, các đối thi cạnh tranh, các nhóm quyển lợi trong các cơ sở kinh tế.

Trong các yêu tổ thuộc môi trường kinh tế, nhà nước có vai trò đặc biệt với các yếu tổ thuộc môi trường vĩ mô Vai trò đó được thể hiện qua các nội dung: duy ti ôn định kinh tế vĩ mô, giữ vững én định chính tị, bảo đảm én định xã hội

+ Duy tri ôn định kinh tế vĩ mô:

Duy tr ồn định kính tế vĩ mô là làm giảm những biến động ngắn hạn trong nền kinh tế khuyến khích tăng trưởng bén vũng lâu đãi Ôn định kinh tế vĩ mô có ý nghĩa rắt lớn đối với tăng trường và phát triển kinh tế, Nó cũng cổ lòng tin của các chủ thể kinh tế

, nó tránh cho nên kinh.

vào tương lại của nến inh hỏi những cuộc khủng hoàng kinh tế dẫn đến sự tần phá nên kinh tế, Nó là điều kiện tiên quyết cho việc tính toán kinh doanh của các chủ thể kinh tế,

+ Giữ vững én định chính tị

“Chức năng én định chính trị của nhà nước xuất phat từ sự tác động của chính trị đổi với kinh doanh Ôn định chính trị tạo ra môi tường thuận lợi đối với các hoạt động kinh doanh Một nhà nước mạnh, thực thi hữu hiệu các chính sách phát triển kinh tế -xã hội đáp ứng được các yêu cầu chính đáng của nhân dân sẽ đem lại lòng tin và hấp in các nhà đầu tư rong và ngoài nước Trong một xã hội én định chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền sở hữu và các loại tài sản khác, do đồ các nhà kinh doanh sẵn sing dẫu tư

+ Bảo đảm ổn định xã hội

Mỗi tổ chức kinh doanh đều hoại động trong một mỗi trường văn hỏa ~ xã hội nhất định, giữa doanh nghiệp và môi trường có những mỗi lên hệ chặt chẽ, tie động qua lại lẫn nhau Xã hội cung cấp các nguồn lực mà doanh nghiệp cần và tiêu thụ những hang: hóa dịch vụ do doanh nghiệp sin xuất ra Các giá t chung của xã hội, các tập tục truyền thông, ỗi sống của nhân dân, các hệ tư tướng tôn giáo và cơ cầu dân số, thụ nhập cả nhân cổ tác động nhiều mặt đến các hoạt động của cúc tổ chức kinh doanh.

Tạo môi trường văn hóa — xã hội én định, thuận lợi cho các hoạt động của chủ thể kinh

Trang 20

tế trên thị trường là nha nước đã thực hiện vai trò kinh 18 của minh đối với qua trình

tăng trưởng và phát triển kinh tế đắt nước.

4, Trinh độ năng lực của đội ngủ cán bộ lâm công tác quản lý nhà nước về tinguyên nước và môi trường,

"Tổ chức bộ máy QLNN vé tai nguyên nước và môi trường phải được thành lập và hoạt

động thông suốt, ồn định theo hướng tỉnh gọn, hiệu quả, tổ chức bộ máy phải đáp ứng,

yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong mọi thời kỳ.

Trình độ, năng lực các ein bộ trong ngành nhất là ác en bộ công chức trực tiếp làm công tác quản ý phải không ngimg học hỏi nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để có théquản lý điễu hinh công việc được thông suốt, theo kịp sự phát iển của thời đại

Không quan liêu, hách địch, cửa quyền, để các doanh nghiệp kinh doanh vận tải có thể tin cậy vào bộ máy tổ chức điều hành của nhà nước.

Con người là yếu tổ quan trọng nhất và không có gì thay thé được, do vậy việc hình thành tổ chức bộ máy điều hành thông sĩ cũng như trình độ năng lực của cán bộ góp. phần vào sự thành công của nhà nước Vì vậy, cần phải đầu tr cho đảo tạo đối với các cần bộ làm công tác này.

© Ý thức của người din

"Nhận thức là một quá trình Đặc biệt là nhận thức về pháp luật — yếu tổ nhận thức bắt buộc, đó lại cảng là một quá trình phức tạp, khó khăn, kéo dài Không chỉ thể, từ nhận thức đến hành động đúng lại côn là một khoảng cách rất lớn

`Ý thức của người din trong bảo vệ môi trường nói chung và nguồn nước nổi riêng cũng là điều cần phải quan tâm Phải giáo dục tuyên truyền ý thức chip hành nghiệm chỉnh Luật ải nguyên nước và môi trường, điều này cũng thể hiện được sự văn mình văn hóa của đất nước Vì vậy ma không thé lơ là trong việc giáo dục tuyên truyền cho hân din về Luft tài nguyên nước và mỗi trường

Để có một thé hệ tương lai có ý thức trách nhiệm với xã hội, quý bản thân mình, nhà

nước cần phải cổ chiến lược, ké hoạch từ Trung wong đến dia phương cắc ngành các

Trang 21

sắp, nhất li ngành Giáo đục đào tạo, đưa việc giáo dục vào trường học và luôn tuyên truyền với các thành phần khác trong xã hội Nhà nước ein quan tâm hơn nữa việc nâng cao ý hức cia người dân trong việ chấp hành nghiệm chỉnh các chính sich phip luật cũng như các văn bin quy phạm pháp luật để din din tạo thành ý thức te duy trong mỗi một con người

"Để lâm được như vậy phải có sự nỗ lực hết minh của các ngành các cấp, sự nhiệt tỉnh ủng hộ của người dân thật sự muốn có sự thay đổi mới trong bộ mặt môi trường của nước nhi — ý thúc bảo vệ mỗi trường như các nước iên tiền trê th giới

1.1.5: Nội dung của quan lý nhà nước về tài nguyên nước:

"ĐỂ việc QUNN về tải nguyên nước mang li hiệu quả cao, đáp ứng được nhủ cầu cia xã hội trong tình hình kinh tế hội nhập toàn cầu, nha nước cần phải quản lý về tải nguyên nước ở ác nội dung

115.1 Xây dụng, ban hành các vân bản quy pham phúp luật về tải nguyên nước Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường, vận động dưới sự chỉ phối của các quy luật kính ế thị trường trong mỗi trường cạnh tranh vi mục tiêu lợi nhuận Nhà nước ta là nhà nước pháp quy, thự hiện sự quản lý của mình đối với xã hội nồi chung và nên kinh tế quốc dân nói riêng chủ yếu bằng pháp luật và theo pháp luật, Điều 12, Hiển pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định : "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN”.

6 nước ta, toàn bộ hệ théng các cơ quan nhà nước đều có chức năng QLNN, quản lý trên hầu hết các lĩnh vực thông qua hai loại văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động'QLNN là văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.

Do vậy, công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong QLNN về tài nguyên nước là tạo.môi trường pháp lý, xây dựng thể chế, pháp luật đó là xây dựng và ban bình các văn bản luật, các văn bản quy phạm pháp luật một các đầy dù, đồng bộ, chat chế, có tính khả thi cao Và trong quá trình thực hiện phát sinh ra nhiều van dé cần giải quyết, đánh giá tổng kết để tim ra những điễu chưa hợp ý, những điều vướng nắc, tử đó bổ sung, sửa đổi, điều chính hệ thống văn bản ngày cảng hoàn thiện hơn

Trang 22

Nhà nước sử dụng linh hoạt các công cụ QLNN như chiến lược, kế hoạch, chính sách, để nhà nước chỉ cho các đổi tượng quản lý trong lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường ái dich ma nhà nước muốn đ tượng tuân theo php luật là phương tiện để thể hiện ý chi của nhà nước về chuẩn mực hành vỉ trong sin xuất kinh doanh và chất lượng phục vụ, nhờ đó ma các mục tiêu kể hoạch được thực hiện, nó cũng là phương tiện để cưỡng chế hay chế ti, túc hình phạt để đối tượng dé chimg: đối với thuế thì vừa là công cụ vừa là mục tiêu, mục tiêu vì nó thể hiện ý chí của nhà nước về việc cin có quỹ tiền tệ của quốc gia để chỉ cho các nhu ciu chung của cộng đồng như xây dựng cơ sử hạtằng, các dịch vụ công cộng là công cụ vi thông qua việ tăng, giảm, miễn thuế nhà nước kích thích hay kim hầm động lực của đối tượng quản lý: thông qua việ tăng, giảm lai suất ngân hing có thể diều chỉnh chigu hướng hoặc mức

độ hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tải nguyên nước; thông

qua tỷ giá hối đoái của hoạt động thu đổi ngoại tệ, nhà nước điều chỉnh việc sử dung

ngoại tế của các đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh tải nguyên nước

Củ chiến lược, kể hoạch, chính sich hit tiển mạng lưới giao nước sach, hệ thing xử lý nước thải, xây dơng hệ thống xữ lý nước dình riêng rong các khu công nghiệp, nhằm dim bảo môi trường sống xanh, sạch, đẹp cho người dân.

Cé chính sách cho việc đào tạo cần bộ quản lý các loại hình đoanh nghiệp có liên quan

đến lĩnh vực tải nguyên nước và môi trường, cụ thể hiện nay nên chú trọng đảo tạo cán.

bộ cho các địa phương vé quản lý tai nguyên nước và môi trường.

1.1.5.2 Lập ké hoạch về tài nguyên nước

Cig với sự phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước, quản lý tdi nguyên nước nói riêngvà môi trường nói chung là việc cin phải triển khai phát triển nhanh chóng, phát triểnnhanh hơn so với phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, quản lý tài nguyên nước là một trong những vin để mang tinh xã hội cao, nó góp phần vào việc cung cấp điều kiện thiết yếu cho cuộc sống của người dân.

Vi vậy, việc lập kế hoạch và quy hoạch quản lý tải nguyên nước là rất cần thiết trong sự phát trign kinh tế xã hộ đặc biệt là ở các thành phổ, đô thi lớn,

Trang 23

Phải quy hoạch định hướng đúng, quản lý tài nguyên nước bền vững, quy hoạch phải hai hòa với quy hoạch tổng thể của cả nước cũng như của địa phương Quy hoạchkhông trái với điều kiện tự nhiên, kinh t ing phí trong đầu tư xâydựng cơ sở hạ ting, quản lý tải nguyên nước phải đồng bộ với việc quy hoạch xây dung cơ sở hạ ting, có thể nói là hai mảng này phải dng hành cùng nhau trong việc phát tiển kinh xãh

1.15.3 Tổ chức cơ câu bộ máy thực thi công tác quản I tài nguyên nước

Việ tổ chức thực hiện và hoàn thiện cơ cầu bộ mấy QLNN về Tai nguyễn nước là vấn để cắp thiết trong giai đoạn hiện nay ~ hội nhập toàn cầu, phát triển kinh tẾ xã hội bin vũng Với tư cách là dai điện cho toàn thể nhân dân quản lý lĩnh vực Tai nguyên nước, nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước và nhà nước quy định cụ thể nhiệm vụ quyỂn hạn của các cơ quan nhà nước có liên quan trong lĩnh vực Tai nguyên nước và môi trường trong phạm vi cả nước cũng như.tại các địa phương.

“Các cơ quan nhà nước trong hệ thống QLNN về Tai nguyễn nước có nhiệm vụ trong từng lĩnh vực của cơ quan mình nhưng điều có sự phối hợp giữa các đơn vị với mục đích là quản lý thật tốt lĩnh vực, ngành nghề của mình, sao cho công việc được thực hiện đúng chính sách, kế hoạch đã đề ra từ Trung ương đến địa phương, không có trường hợp thực hiện sai chính sách của nhà nước, ngoài ra, bộ máy nhà nước góp,

phần vào việc hệ thông hóa công tác QLNN của các ngành các cắp.

Đặc biệt là đội ngũ căn bộ làm công tic QLNN về Tải nguyên nước phải là những người công dân tốt, là một cán bộ giỏi, đẫy nhiệt huyết để có th là người đại điện cho

nhà nước làm công tác quản lý:

1.1.5.4 Kiên tra, đẳnh giá công tắc quản lý tải nguyên nước+ Nhiệm vụ của Thanh tra chuyên ngành vé tài nguyên nước:

8) Thanh tra việc lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch, phương án bảo vệ, khai thác,sử dụng tii nguyên nước; phỏng, chồng và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra;

Trang 24

9) Thanh tra việc thục hiện quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật về bio vệ, khai

thác, sử dụng tải nguyên nude; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước

gây ra;

e) Thanh ta việc cấp, thu hồi giấy phép về ải nguyễn nước và việc thục hiện giấy

phép về tài nguyên nước;

4) Phi hợp với Thanh tra nhà nước, Thanh trì chuyên ngành của các Bộ, ngành vã địa phương trong thanh tra việc tuân theo pháp luật vẻ tài nguyên nước và các hoạt động cỏ liên quan đến ti nguyễn nước,

+ Thâm quyền của Thanh tra chuyên ngành về ti nguyên nước

a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tải liệu, thông tin và trả lời những,

vấn đề cần thiết,

b) Thu thập, xác minh chứng cớ, tải liệu liên quan đến nội dung thanh tra và tiến hành.

những biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường;

©) Quyết định đình chỉ các hoạt 4 ng khai thắc, sử dung tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép; tạm đình chỉ các hoạt động khai thức, sử đụng ti nguyên nước, xi nước thái và các hoạt động khác có nguy cơ gây tác hại nghiêm trong đến nguồn nước và gây mắt an toàn công trình thuỷ lợi; đồng thời báo ngay cho eo quan nhà nước có thm quyển giả quyết

4) Xử lý theo thấm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan có thắm quyền xử lý các hảnh vivi phạm pháp luật về tải nguyên nước,

+ Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với hoạt động của Thanh tra chuyên ngành vềtải nguyên nước

a) Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có nghĩa vụ thực hiện yêu cầu của Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và chấp hành quyết định của Đoàn thanh tra, Thanh tra viên b) Tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra, Thanh traviên thi hành nhiệm vụ.

Trang 25

1.1.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quảnlo vệ tài nguyên nước.

Cũng như bắt kỹ sự đảnh giá một sự vật gn tượng nào đó, việc đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý bảo vệ tải nguyên nước cần có những iêu chí nhất định Các tiêu

chí là luận cứ khoa học bảo đảm cho việc đánh giá được khách quan, đúng din.

“Tiêu chí đánh giá mọi hoạt động nói chung vả hoạt động quản lý nhà nước nói riêng.

Dánh giá hiệu quả hoạt động của công tác quản lý tai nguyên nước là công việc khó.

"khăn và phức tạp bởi lẽ, hoạt động quản lý nha nước trong công tác quản lý tải nguyên

nước mang tính đặc thù Hoại động này không re tiếp sáng tạo ra các gi vật chất

nhưng bản thân nó có những ảnh hưởng nhất định đến quá trình tạo ra giá trị vật ctác động trựcp đến tắt cả các hoạt động, đời sống của nhân dân Làm cho những tác động này diễn ra một cách nhanh chóng hay chậm chap Chính vi thé, kết quả của hoạt động này nhiều khi được đánh giá chủ yếu mang tính chất định tinh chữ không mang tính chất định lượng Bên cạnh đó nhiều yếu tố không thé định lượng một cách chính xác như năng lực, tỉnh độ, kỹ năng, kinh nghiệm, Những yếu tổ này cỏ vai trỏ rt lớn đối với hoạt động quản lý nhà nước vé tải nguyên nước nhưng không thể lượng hóa

như các chỉ sé khác

11.6.1 Tiêu chỉ thứ nhắc: Mức độ phà hop của công tic quản lý, bảo vệ tii nguyênnướ (tạo được những chuyển biển tích cực trong công tác quản Ip bảo vệ tài nguyễn"ước, chất lượng nguẫn nước)

4, Sự phù hợp rong công tác xây đựng văn bin, cơ chế, chỉnh sich pháp luật của trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước: Việc hành ban hành các quyết định quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý bảo vệ tii nguyên nước nhằm đưa ra các chủ trương biện pháp đặt ra các quy tắc xử sự hoặc áp dụng các quy tắc để giải quyết một công

việc cụ thể trong host động quản lý tải nguyễn nước Suy đến cùng, các quyết địnhquản lý nhà nước chỉ thực sự có ÿ nghĩa khi được thực hiện một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội Việc thực hiện có hiệu quả trong các quyết định quản lý nhả nước là yếu ổ rất quan trong để hiện thực hỏa chủ trương chính sách thành những "hoạt động thực tiễn.

Trang 26

"Mức độ ban hành pháp luật diy đủ, đồng bộ, kip thời đ to điều kiện pháp lý thở mức độ tuân thủ pháp luật, chấp hảnh mọi chỉ đạo từ các cơ quan quản lý nhà nước,của các đối tượng ding nước, các hoạt động liên quan đến nguồn nước

Sự phù hợp trong việc ban hành đơn gi ngành nước, thu, phí về khai thác, sử dụng, xả thai, các hoạt động có ảnh hưởng đến nguồn nước, việc Š tí và quản lý cổ hiệu quả các nguồn vỗ

tài nguyên nước, phí

đầu tư cho các dự án về bảo vệ, khai thác xử dụng tài nguyên nước thúc day sự phát triển kinh t - xã hội, góp phần tăng ý thức và trách nhiệm của các đối tượng sử dụng nước, các hoạt động cổ tác động đến nguồn nước,

b, Sự phù hợp trong việ lập kế hoạch quản If sử dụng tài nguyên nước: Việc lập kế hoạch sử dung nước phù hợp, đúng lúc, kịp thời đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc trong đời sống xã hội, quá trình tổ chức thực hiện hợp lý, mang lại những

mong muốn, đáp ứng được mục tiêu định hướng cụ thể

e, Sự phù hợp trong tổ chức bộ máy quản lý bảo vệ tà nguyên nước: Tổ chúc bộ máy

quản lý phù hợp, tiết kiệm về nhân lực, dip ứng được các yêu cầu vé quản lý, bảo về tải nguyên nước, phát huy tính chủ động, sing tạo trong công tác quản lý nhà nước về

tải nguyên nước, Tổ chức bộ may quản lý phủ hợp còn tác động tới một chuỗi cúc hoạt động kế tiếp nhau rất phức tạp từ khâu nắm bat tỉnh hình thực t

chính sách, co chế quản lý, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, giao nhiệm vụ cho từng bộ phận có liên quan, đến việc chỉ đạo thực hiện,

, xây dựng văn bản,

«1 hỏa, phối hợp hoạt động và kiểm tra tin độ, tinh hiệu quả Đây là công cụ hiện thực hóa những quy định ở trạng thải tình, là chủ thé của quản lý nhà nước trong mọi hoạt động,

d, công tác thanh ta, kiểm tra có đem lại iệu quả, tạo những chuyển biẾn trong việc

thực thi pháp luật Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật, thể hiện hiệu

lục quản ý nhà nước đáp ứng được tính chặt chế, có sức rin de, phát hiện những lỗ hồng, bắt cập trong các văn bản, cơ chế chính sách của pháp luật, so với thực tiễn, tổ chức bộ máy nhà nước trong nước, từ đó cô nhữitông tác quản lý tài nguyệt

nghị điều chỉnh cho phủ hợp, tạo chuyển biển tích cực trong công tác quản lý, bảo vệtài nguyên nước đáp ứng mục tiêu đề ra

18

Trang 27

1.1.6.2 Tiêu chỉ thử hai: Mức độ đáp ứng mục tiêu phát triển bén vững tài nguyên ĐỂ đập ứng yêu cầu ngày cảng cao cia công tác quản lý nhã nước vé ti nguyễn nước trong những năm tới, một trong những tiêu chí đánh giá việc quản lý bảo vệ tải nguyên

nước trong bối cảnh biển đổi khí hậu, hoạt động khai thác sử dung nước, tác động tiêu.

cực đến nguồn nước ngày cảng gia ting, nguồn nước ngày cảng cạn kit là dp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đồng thời phát triển bên vững tài nguyên nước.

a, Định hướng trong công tác văn bản, thé chế chính sách: rà soát, điều chỉnh, bé sung các quy định vẻ cắp phép khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vao nguồn nước;

nhận nước thải của nguồn nước; xử lý, bảo về nước dưới đắckỹ thuật, đơn giá dé đáp ứng yêu cầu quản lý trong tỉnh mới; “Trong công tác xây dựng, ban hành các quy định pháp luật phải có định hướng, điều tiế Tạo khung pháp lý ổn định lâu di, ít điều chỉnh, bổ sung đảm bảo công khi, minh bạch thông tin pháp luật tạo co hội cho mọi tổ chức, cá nhân tiếp cận pháp luật, thực hiệ tt các quy định trong quá tỉnh quản lý sử đụng nguồn nước.

b, Định hướng trong công ác lập ké hoạch sử dụng nước: Dip ứng được các mục tiêuhát in kinh tỄ xã hội trong thôi gan tới bảo đm quân lý, khai thác sử dạng và bảo vệ tải nguyên nước theo phương thức tổng hợp, todn diện và hiệu quả cao nhằm bảo dam an ninh nguồn nước cho trước mắt vả lâu dai, góp phần phát triển bén vững, bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội và quốc phòng, an ninh trước diễn biến của

biển đổi khí hậu, sự suy giảm nguồn nước.

ang tác điều tra cơ bản về tải nguyên nước; điều tra đảnh gia ti nguyễn nước mặt,nước dưới đất tinh hình khai thác, sử đụng nước và xả nước thải vào nguồn nước; lập bn đồ lưu vực sông làm cơ sở cho công tốc quản lý và xây đựng kế hoạch khai thie, sử dụng

Céng tác thanh tra, kiém tra về tài nguyên nước về các nội dung: Kiểm tra tình hình

tiễn khai, chấp hành pháp luật về tải nguyên nước của các tổ chúc, doanh nghiệp khaithác, sử dụng tải nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Qua các đợt kiểm tra, thanh tra dã phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong lĩnh vực tải nguyễn

Trang 28

nước, đồng thời cũng phát hiện một số vin để bắt cập trong quản lý, để kịp thời có những đề xuất kiến nghị biện pháp khắc phục, điều chỉnh, bổ sung tong các văn bản pháp luật vé tai nguyên nước

1-2 Cơ sở thực tiễn vỀ quản lý bảo vệ tài nguyên nước

1.2.1 Tình hình công tic quản lý bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam:

Công tác quản ý, bảo vệ tải nguyên nước đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ

đạo trong những năm gần đây, đã tạo được sự chuyển biến và đạt được một số kết quả.

bước đầu quan trọng.

Nam 2012, Luật Tài nguyên nước đã được ban hành và các văn bản hướng dẫn pháp

quy tiếp theo, đã cung cấp các quy định về quản lý, điều hành, lru trữ, khi thác và sử dụng ti nguyên nước rên toàn quốc Trong thờ gian qua Chính phi đã ban bành re nhiều nghị định, chỉ thị, thông tư nhằm tăng cường QLNN về quản lý tải nguyên nước * Chính phủ đã ban hành.

~_ Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012

+ Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 thing 11 năm 2013 của chính phủ quy định

chỉ it thí hành một số iu của Luật Tai Nguyễn Nước.

+ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định bạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Mỗi trường chức năng, nhiệm vụ, quy:

~_ Nghị định số 179/2013/NĐ- CP ngày 14/11/2013 về xử phạt vỉ phạm hành chính

trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

+ Nahi định số 80/2014/NB-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý

nước thải:

+ Su thay đổi về thể chế trong quản lý tài nguyên nước đã khuyến khích được quá

trình phi tập trung hóa, diy mạnh sự tham gia rộng ri của các thành phần ngoài nhà nước ong việc khai thác, sử dụng và bảo v nguồn nước, cung cấp nước sinh hoạt và

nước tưới tiêu Hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chính phủ giao trách nhiệm.

quản lý nhà nước về tài nguyên nước nói chung, trong khi Bộ Nông nghiệp và Phít

Trang 29

triển Nông thôn và Bộ Công Thương có trích nhiệm quản lý tai nguyên nước theo

hoạt động của ngành, cho các mục đích tương ứng như thủy lợi, nuôi trồng thủy sản và

sản xuất điện Tuy nhign, 6 nhiễm nguồn nước, thiếu hụt vé nguồn nước sạch vẫn tiếp tục gi tăng, xây a nhiễu sự cổ gây ð nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, anh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân Đồng thời còn gây ra hiện tượng biển đổi khí hậu ngây cảng nhanh, cảng phức tạp.

Phương pháp tiếp cận quản lý tài nguyên nước tổng hợp và dựa trên lưu vục đã được. đẫy mạnh ở Việt Nam trong những năm gin diy VỀ nguyên tắc, tà nguyên nướckhông chỉ được xem như “tai sản chung” mà còn là "hàng hóa có giá trị thương mại và kinh tế.” Do đó, Chính phú đã áp dụng một số cơ chế nhằm tăng cường hiệu qua, hit lực quản lý nước ở các khía cạnh khác nhau v chính sách, kỹ thuật thực hiện, năng, lực và cơ sở ha ting,

“Trong công tác quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam đã ghi nhận và đánh giá cao vai

‘rd quan trọng của cộng đồng địa phương, với tư cách vừa là người trực tiếp sử dụng

nước, vita là người quản lý và bảo vệ tài nguyên nước Quản lý dựa vào cộng đồng, đãđược giới thiệu và áp dụng ở nhiều vùng theo các cách khác nhau trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt và thủy lợi Mặc đù còn nhiều bắt cập về mặt pháp luật, thể chế và năng lực, nhưng cộng đồng địa phương đã chứng minh đượcli nguyên nước sẽ được

hơn, nếu có sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định.

quan lý t

1.2.2 Kink nghiệm công tắc quản lý bảo vệ tài nguyên nước của nước ngoài

Hiện nay, các nước trên thể giới dang sử dụng rất nhiều công cụ để quản lý TNN như ban hình Luật ti nguyên nước, chính sich bảo vệ môi trường va sử dụng tải nguyênnước i chain môi trường; Các công cụ và phương tiện quân lý tổng hợp tải nguyênnước cụ thể một số nước

a, Tai Tinh ly Nice của tinh Alpes-Maritimes, thuộc vùng hành chính

Provence-Alpes-Céte d'Azur của nước Pháp, xếp thir trong các thành phổ ở Pháp sau ác thinh phố Pa

đây là thành phố thứ nhỉ của Pháp ở biển Địa Trang Hai sau thành phố Marseille là Marseille, Lyon và Toulouse Thành phố thuộc miền đông nam nước Pháp, thành phố có nhiều kính nghiệm trong việc quản lý tài nguyên nước, Chính sách tài

2I

Trang 30

chính của Tỉnh Ly dựa trên nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải tr tiễn với giá thành ~ giá cơ ban để sản xuất nước sạch — chỉ phí đầu tư — thuế tài nguyên nước Chú trọng

đào tạo nhân lực, đây là một trong những chiến lược quan trọng của Pháp đặt ra vớiyêu cầu coi trọng người học,

b, Tại Tinh LimBurg là tinh cực nam trong 12 tinh của Hà Lan Tỉnh này giáp Bi về phía nam và phía tây, giáp Đức về phía đông, giáp Noord-Brabant một phần ở phía

tây và giáp tinh Gelderland về phía bắc Tỉnh ly là Maastricht Nằm trên ving đồng bằng, bằng phẳng và thip, trong đó một phin tư diện tích đất liền thấp hơn mực nước biển Do vị trí địa hình trên một mặt bằng phẳng không virchắc như thể, Tỉnh LimBurg đã xây đựng một hệ thông đề chin kiên cỏ, Rất nhiễu Công ty của trên dia bản tỉnh tham gia vào các dự án bảo tồn nguồn ải nguyên nước ở khấp thé giới Tinh

LimBurg quản lý tổng hợp tải nguyên nước dựa trên phương pháp tiếp cận ưu tiên là

chủ yếu.

hig công tác quân lý bảo vệ tài nguyên nước cũa một sb đị phương a, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyễn nước thành phố Hà Nội

* Đặc điểm về nguôn nước và tinh hình sử dụng nước

“Thành phố Hà Nội có 39 sông, suối có chu di lớn hơn 1Okm, trong đồ có 21 sông suối liên tinh và 18 sông, suối nội tinh, thuộc 2 hệ thống s

xông Thái Bình Đặc biệt có các s

mg lớn là sông Hồng và ng liên tỉnh lớn như sông Hồng, sông Da, sông.Tích, sông Bay, sông Nhuệ, Tổng lượng dòng chảy trung bình năm của sông Hồng

khoảng 110 tỷ m’ (tinh đến Sơn Tây).

“hành phố Hà Nội có nguồn tải nguyên nước ngằm tương đối phong phú tổ tại trong 2 ting chứa nước lỗ hing (qh, gp) và ting chứa nước khe nứt (n) Trong dé ting chứa nước lỗ hồng trong trằm tích Pleitocen (gp) rit giàn nước, phân bổ trong khoảng sâu từ 22 - 95m, chiều dày 8 - 75m, trung bình khoảng 28m Hiện tại hầu như toàn bộ lượng cắp nước cho sinh hoạt, sản xuất rên địa bàn thành phố Hà Nội đềuchỉ

được khai thác từ nguồn nước dưới đất.

Khai thác nước sử dụng nước cho sinh hoạt: Hiện chỉ có 01 nhà máy nước mặt khai

2

Trang 31

thác, sử dụng nước sông Đã cấp cho khu đô thị trung tâm với công suất khai thúc hiện

tại khoảng 300.000 mẺ/ngày đêm Theo quy hoạch cấp nước thì đến năm 2020, sẽ có thêm 02 nhà may cắp nước cho Thủ đồ từ nguồn nước mặt sông Hồng và sông Dung (NMN Sông Hồng - 330.000m'/ngdy đêm; NMN Sông Đuống - 300.000 m'/ngay dém) C6 khoảng 504 công trình phục vụ cung cắp tưới Trong đó, 395 trạm bơm, 103 cổng và 9 đập dâng với nang lực tưới thự tế 96.053 ha và tiêu thực tế cho 97.333 ha Hiện trạng khai thác nước dưới đắc Hà Nội hiện nay có 16 nhà máy khai thác nước dưới đất lớn và 15 tram sản xuất nước với ting số giếng đang khai thác là 302 giếng, tổng lưu

lượng khoảng 718.200 m'ingay đêm đểẤp nước cho sinh hoạt, sản xuất tại đồ thịNgoài ra, 66 khoảng 1.100 giếng khoan công nghiệp khai thác với tổng lưu lượng khoảng 310.000 m /ngày đêm để cắp nước cho sinh hoại, sản xuất ti các cơ quan, nhà

máy, xí nghiệp Trên địa bàn 22 quận, huyện của thành phố có khoảng 793 nghìn

giếng khoan UNICEF, giếng dio khai thúc với tổng lưu lượng khoảng 800000 mẺ/ngày đêm để phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn [1]

* Công tác quản lý nhà nước.

(Céng tác xây dựng, ban hành văn bản pháp luật.

Sau khí Luật tải nguyên nước năm 2012 có hiệu lực (từ 01/01/2013): thành phố Hà Nội đã bạn hành Quyết định số 4589/QĐ-UBND ngày 11/9/2015 vịệc công bổ

TTHC trong lĩnh vực Tài nguyên nước và Khí tượng thủy văn thuộc thấm quyền giải

quyết của Sở Tải nguyên và Môi trường và UBND cấp huyện trên địa bàn thành phố

Hà Nội

* Công tác thanh tra, kiểm ra tuyên truyền phổ biển pháp luật

- Sở Tài nguyên và môi trường đã thành lập đoàn thanh, kiểm tra tại các đơn vị bao

gồm đoàn kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra vị hành pháp luật về tà

nguyên nước và bao vệ môi trưởng đối với các đơn vị:bi ra Sở cũng đã thành lập đoàn kiểm tra việc thực hiện Kết luận thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hoạt động thâm đồ, khai thác, sử dung nước dưới đất ại đơn vị do Bộ Tai nguyên và

Môi trường đã tiền hành thanh tra

2

Trang 32

~ VỀ công tác uyền truyền, phổ biển pháp luật ti thành phổ Hà Nội: Đã xây dựng KE hoạch chương trình Đào tạo bồi dưỡng và đã tổ chức lớp tập huắn các Văn bản mới trong Tinh vục Tai nguyên nước (Nghỉ dinh số 432015/NĐ-CP, Nghị định s6 34/2015/NĐ-CP và Thông tr số 56/2014/TT-BTNMT) tới cán bộ, công chức Sở phòng Tai nguyên và môi trường các quận, huyện, thị xã

* Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn

- Thành phố Hà Nội đã triển khai một số nhiệm vụ chuyên môn như, Sở Tài nguyên và

Xôi trường phối hợp cũng các đơn vi có chức năng thực hiện chương tnh: “Quan trắc động thái nước dưới đất khu vực Hà Nội"; Thực hiện Dự án “Cập nhật cơ sở dữ liệu tải nguyên nước, khi tượng thủy văn rên dia bàn thành phổ Hà Nội và nâng cắp phin mềm cơ sở dữ li „ xây dựng ĐỀ cương chỉ tiết các nhiệm vụ "Dự án đánh giá trữ lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn thành phố Hà Nội", “Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hà Nội đến năm 2030, định hướng đến năm 2050,

bố danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ và đề xuất giải pháp thực hiện iy dụng, công.

Tuy nhiên công tác quản lý bảo vệ tải nguyên nước trên địa ban thành phd Hà Nội còntổn tại những hạn chế

= Chưa có Quy hoạch tii nguyên nước trên địa bàn Thành phổi

~ Nguồn nước du dit bị suy giảm, dẫn đến sụt lún mặt dit, Việc khai thác nước đưới

đất quy mô lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội gây hạ thấp mực nước lớn, tạo thành “hình phễu” hạ thấp có tâm phễu nằm ở trung tâm thành phổ,

- Chưa triển khai thực biện việc điều tra, đánh giá khoanh vùng và ban hành quy định về vũng cắm, ving hạn ché, ving phải đăng kỹ khai thie nước đưới đất trên địa bản thành phd

~ O nhiễm nguồn nước các sông do xả nước thải sinh hoạt, khu công nghiệp làng nghề ngày cảng gia tăng, đặc biệt là trên các con sông như sông Nhuệ, sông Diy và sông Tô Lịch và chưa có biện pháp kiểm soát nguồn gây 6 nhiễm hiệu quả Nguồn nước thải chủ yếu từ các cơ sở y tế (hơn 1.400 cơ sở), sản xắt công nghiệp (đặc biệt nước thải từ

sản xuất dét nhuộm chứa nhiều hoá chất như thuốc tẩy, xút, phèn, nhựa thông, phim

Trang 33

màu), nước thải từ các làng nghề, „đấy là nguyên nhân chủ yếu giy suy giảm chit lượng nước mật sông, suối trên địa bàn thành phố Hà Nội.

~ Chưa xây đựng, ban hành danh mục các nguồn nước phải lập bình lang bảo vệ nguồn ước theo Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phi

b, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ "Đặc điểm nỗ bật của địa hình Thành phố Việt Trị, tính Phi Thọ là cha cất khá mạnh độ cao giảm din từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cấu tạo địa chất dB bị phong hóa, xối môn đã tạo cho Phú Thọ có hệ thông sông ngồi rt phong phú, đa dạng Theo đánh giá về chất lượng nguồn nước của các con sông trên địa bản tỉnh Phú Thọ được biết hầu

như nguồn nước không bị ảnh hưởng bởi các nguồn xã nước thải, các nguồn thi từsắc tỉnh phia trên thượng nguồn Tuy nhiên, tai một số vỉ tr có một vai chỉ iêu tăng cao bất thường như Colifrom, e.eoli, điều nay là do nội tại các nguồn xả nước thải của các vùng mà sông chiy qua Hign trạng xả thải vào nguồn nước cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tài nguyên nước Theo kết quả điều tra, khảo sắt đánh giá hiện trạng xã thải vio nguồn nước trên địa bản tỉnh Phú Thọ cho thấy nước thải được phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau Trên địa bản toàn tỉnh hiện có 230 đối tượng xa thải

n, Đối trong xả nước thi phản tin chủ yêutập trừng có ưu lượng 5mÖ/ngày đêm trở

trên địa bản tỉnh Phú Thọ chi yếu li các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hộ chăn môi các hộ sản xuất có quy mô nhỏ và nước thai sinh hoạt của các hộ gia đình sinh sống sin khu vue các nguồn nước xả trực tiếp không qua hệ thống thu gom tập trung Ngoài sắc đối tượng trên còn có nước tải trong sản xuất nông nghiệp và giao thông thủy “Theo tinh toán lượng nước cấp cho sinh hoại tỉnh Phũ Thọ khoảng 47.614.3 m3/ngày đêm (ngd) đến 64.063,8 m3/ngd Tuy nhiền, lượng nước thải sinh hoạt từ các cụm dân cư các xã, thị trắn hau hét „ một số đã qua xử lý sơ bộ (bể phot),chưa qua xử Lượng nước thai này thải vào hệ thống sông không nhiều do phần lớn các khu din cur chưa có hệ thống tiếp nhận nước thai tập chung, nước thải chủ yếu được thu vào cống, rãnh đơn lẻ sau đó được xa vào hệ thống kênh mương nội đồng, ao hồ trong khu dân cea, Về mùa khô, phần lớn lượng nước nước thải ngắm xuống đắt Mùa mưa, nước thải

25

Trang 34

hòa cũng nước mưa chy vào hệ kênh mương nông nghiệp và được tiêu ra hệ thông sông bằng động lực hoặc tiêu tự chảy.

Để quản lý tải nguyên nước hiệu qua, Tinh Phú Thọ cũng ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về cấp phép thâm đỏ, khai thác, sử dung tài nguyên , xã nước thải vào nguồn nước vả quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa

Thành phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ đã chú trọng công tic tuyên tuyển, phổ biến, giáo dục pháp Mật về ải nguyễn nước Công tác quản lý nhà nước vỀ ti nguyên nước trên địa bàn tinh đãcó nhiễu tiền bộ và từng bước đi vào né nép

Bên cạnh đó, công tác thanh tra, kiếm tra về tải nguyên nước được UBND thành phố,Sở Tài nguyên và Môi trường quan tâm triển khai thường xuyên, qua đó đã góp phần

thúc day việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, phát hiện và xử lý

các hinh vi vi phạm, đồng thai cũng phát hiện những tồn ti, yếu kém trong quản lý để tập trung chỉ đạo, khắc phục Góp phin quản lý tốt nguồn nước, đến nay trên địa bin

tinh Phú Thọ có 4 trạm thuỷ văn cơ bản đang hoạt động, 3 trạm khí tượng và 11 di

đo mưa nhân dân Các trạm thủy văn được bổ trí trên 2 sông đồ là sông Lô và sông Hồng (đoạn chy qua địa bản in),

Để tiếp tục quản lý tải nguyên nước có hiệu qua, từ tháng 6- 2014, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1378/QĐ-UBND về việc Phê duyệt phê duyệt kết quả thực hiện Dyin “Điễu tra, đánh giá hiên trang xã nước thải vào nguồn nước, thống kể cúc nguồn nước bj 6 nhiễm trên địa bản tỉnh Phú Thọ” Chuẩn hoá các quy trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc t thông qua các hoạt động đào tạo, phối hợp giữa các phòng thi nghiệm và tham gia mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; Ung dụng công nghệ thông tin, đặc bi là công nghệ thông. tin địa lý nhằm thu thập, hệ thống, phản tích, đánh giá các thông tin về môi trường, quan lý nguồn thai; Cần xây dựng các chính sách tai chính về nước nhằm gắn chặt giữa công tác đầu tư xây dựng, khai thác sử dụng tải nguyên nước với nghĩa vụ đồngsóp tài chính phục vụ cho việc quản lý khai thác, duy tu bảo dưỡng, tu bổ nâng cấp và phòng chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra, Ap dung công nghệ ti sử dụng nước

Trang 35

thải Tuyên trayén nâng cao nhận thúc về tim quan trọng của tải nguyên mỗi trường nước cho cúc nhà hoạch định chính sich và công chúng Nang cao năng lực quản lý nguồn thi cho doanh nghiệp Phối hợp với các cơ quan dio tạo, quản lý mỗi trường thông qua hình thức tham quan, học hỏi kinh nghiệm: Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp có hệ thông quản lý môi trường, có hệ thông xử lý: nước thải tiên Tham mưu, đỀ xuất với UBND tinh cổ các văn bản quy định Vũng bảo hộ vệ sinh cho khai thie, sử dụng nước cắp cho sinh boạt, cắp phép xã nude thải vio nguồn nước các sông trục chính các sông nội đồng và hệ thing công nh thủy lợi

Xác định nâng cao công tác quản lý nha nước về tài nguyên nước trên địa bàn, Phú.

“Thọ tiếp tục tập trung hung dẫn, tuyên truyền, phổ biễn pháp luật về tải nguyên nước La nhiệm vụ quan trọng trong quản lý tải nguyên nước; Góp phin bảo vệ nguồn nước, sử dụng hiệu quả, đồng mục đích cúc nguồn nước Công tác thông tin huyền truyễn nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ của biển đổi khí hậu và những biện pháp thích ứng phổ bién pháp luật vé tải nguyên nước, khí tượng thủy văn,

1.24 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Vinh Yen, tinh Vink Phúc về quan lý bảo vệ tài nguyên nước

ing tác Tir việc nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước của Việt Nam, các nước trên thể

giới, các địa phương khác trên đắt nước Việt Nam, tác giả rút ra một số bải học kinh.

nghiệm cho việc quản lý bảo vệ ti nguyên nước trên địa bản thành phố Vĩnh Yên lẽ Một là, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền quản lý, bảo vệ tai nguyên nước Hiện. nay, nguồn nước ngọt và sạch trong tự nhiên đang ngày cảng bị suy kiệt, việc tid kiệm, bảo vệ nguồn nước là hết sức cần thiế Công tác tuyên truyền phải làm cho mỗi

người dân nhận thức sâu sắc rằng: tải nguyên nước không phải là vô tận; tikiệm.nước là việc làm tỉcho bản thân, tiết kiệm cho xã hội và bảo vệ môi trường sống; tiết kiệm nước là cách sản xuất vả tiêu ding nước thông minh,

Hài là, cự thể hoa các chương tình, chính sich cia Nhà nước vỀ bão vệ, quản lý ti nguyên nước Từng bước thực hiện các dự án bảo tồn và phát triển nguồn nước nưọt cquy mô lớn Nhà nước đầu tư xây dựng một số nha máy lọc nước trọng điểm, áp dụng

sông nghệ hiện đại, kiện toàn hệthng dẫn nước, giảm tối da tinh tang nvO đường,

2

Trang 36

ng din nước Với nước thải công nghiệp và đô thi, Nhà nước đầu te xây đựng các nhà

máy áp dụng công nghệ tái sinh nước của các nước phát triển Các khu vực đông dân cư, khu vực cần nhiễu nước để sản xuất có thể phân loại nước tải sinh để sử dụng Nếu thực hiện tố, chúng ta vừa tiết kiệm được nguồn nước ngọt và sạch, vừa giảm được những tác hại từ nước thải đến môi trường.

Ba là, cc chính quyén dia phương, cic cơ quan chi quản phải có các biện pháp đây mạnh công tác thanh tra kiểm tra nhằm ngăn chan và xử lý các cá nhân, tập thé có

hành vi lãng phí tà nguyên nước, gây ô nhiễm nguồn nước,

Bến là, có chính sich Khuyến khích các nhà khoa học, các thể hệ tr thực hiện nghiên cứu, sing tạo và áp dụng công nghệ hiện đại vào việc quản lý, báo tồn, sử dung tất kiệm và phát tiễn tải nguyên nước.

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu 6 iên quan

13.1 Công trình nghiên cứu: Dinh giá hiện trang sử dạng nguẫn nước sinh hoạt trên dja bàn thành phố Vĩnh Yen tỉnh Vĩnh Phúc của Đàm Thị Thơm ~ Luận vănthực sỹ khoa học mỗi trường

Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã đưa ra cơ sử pháp lý, cơ sử thực tiễn, thực trạng tải

nguyên nước trên thé giới, ải nguyễn nước ở Việt Nam, chất lượng nước sinh hoại vũng nông thôn Việt Nam; Đánh giá hign trang nguồn nước sinh hoạt của thành phố Vĩnh Yên; Điều tra đánh giá các phương pháp xử lý nước sinh hoạt của người dân; tính toán chỉ phí cho việc xử lý nước ăn uống của người din, từ đó đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nước sạch cho sinh hoạt.

13.2 Dự án: Thu thập tài iệu điều tra thực tễ ập bản đồ hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2008, tỷ lệ 1:25 000, phục vụ phát triển kinh tế - xã hộicủa Tinh do Sở tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc xây dựng và thực hiện

dự án đ uta, thu thập kết quả thực tế chất lượng rỡ lượng nước mit, nước ngà sắc công tình khai thác, xử lý nước, các nhu cầu ding nước từ đồ lập bản dỗ hiện trang tải nguyễn nước Vĩnh Phúc, Kết quá của dự án đưa ra bức tranh toàn cảnh về thực trạng tii nguyên nước trên đa bàn tinh Vinh Phúc Nó là cơ sở để các nhà quản lý xây dựng kế hoạch khai thác và sử dung có hiệu quả theo hướng tiết kiệm, nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế xã hộ tỉnh Vĩnh Phúc một cách bền văng Từ tiềm năng và

Trang 37

thực trạng nguồn tải nguyên nước trên địa bản Tinh là hữu hạn, để nghị Tinh có kếhoạch về thăm đô, khai thác nước ngim hợp lý, đi đôi với xây dựng các công trìnhthuỷ lợi đầu mỗi kết hợp với nâng cao độ che phủ của thảm thực vật, đảm bảo chiến luge về nước cho sinh hoạt và công nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hoá theo

hướng phát triển bên vững.

Kết luận chương 1

“Tải nguyên nước ở Việt Nam khá phong phú và đa dạng nhưng không phải là vô tận,

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn vỀ công tác quản lý tải nguyên nước

một số địa phương trên thể giới, ở Việt Nam, Các yếu nh hưởng đến nguồn nước,hiệu qua quản lý bảo vẽ tả nguyên nước, Hiện tại nguồn tài nguyên nước ở Việt Namnói chung, ð thành phổ Vinh Yên nói riêng dang đứng trước nguy cơ bị de doa nghiềmtrọng bởi rất nhiễu nhân ổ:sự phát tiễn đô thị sự gi tăng dân số, các hoại động sống

của con người cùng với đó là sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

CCng với nhú cầu sử dụng nguồn ti nguyên nước cảng tăng ma việc bảo vệ và quản lý

lại chưa thực sự đem lại hiệu quả

29

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHO VĨNH YEN,

2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhien và kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh

Thành phố Vĩnh Yên có điện tích tự nhiên là 50.81 km? với 09 đơn vị hành chính cắp xã, tong đồ có 07 phường ( tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hop, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm và khai Quang) và 02 xã ( Định Trung và Thanh Trủ).

‘Thanh phổ nằm trong tọa độ địa lý từ 105°32°54” đến 105'3819 Kinh độ Đông và từ 21°15°19" đến 21°20°19 :

30

Trang 39

~ Phia Bắc và phía Tây giáp huyện Tam Dương.

~ Phía Đông giáp huyện Bình Xuyên.

‘Nam giáp các huyện Yên Lạc và huyện Bình Xuyên

“Thành phố Vĩnh yên nằm cách Thủ Đô Hà Nội hơn 50 Km về hướng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách thành phố Việt Trì ( Phú Thọ) khoảng 25 km về hưởng Đông, cách sảng hàng không quốc tế Nội bài 20Km, cách khu du lich Tam Do 25km vé hướng

Đông Nam,

2.1.1.2 Địa hình, địa mao

Thành phố Vĩnh Yên có dia hình vàng đổi thấp, thoải, độ cao từ 9m đến 30m so với n Vae Địa hình có độ đốc từmặt nước biển, khu vực có địa hình thấp nhất là Hé Di

Đông Bắc xuống Tây Nam và được chia thành 2 vùng:

- Vũng đồi thấp: Tập trung ở phia Bắc thành phổ gồm xã Định Trung và phường Khai

Quang, độ cao trung bình 26m so với mực nước biển, với nhiều quả đồi không liên tục

xen kể mộng và các kh lạch, thắp din xuống phía Tây Nam.

Khu vực đồng bing và dim lầy: Thuộc phía Tây và Tây Nam thành phố gồm có xã

“Thanh Tri, phường Đồng Tâm và phường hội Hợp Đây li khu vực có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình 7-8m xen kẽ là ao, hd, đầm có mặt nước lớn

21.13 Khí hậu

Vinh Yên là ving chuyển tiếp giữa đồng bằng và miễn núi, nằm trong vùng nhiệt đới gi mùa, khí hậu được chia lâm 4 mia: Xuân, hạ thủ, đông Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ôn hòa, mùa hạ nóng và mùa đông lạnh đồng thời bị chỉ phối bởi dãy núi Tam Bao nên thường phải chịu tác động xấu bởi các cơn bão, gây ra mưa

to, lốc lớn.

~ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 23.5-25 "C, tuy nhiên chênh lệch nhiệtđộ giữa mùa hè và mùa đông khá lớn ( Trung bình mùa hè từ 28-34°C; mùa đông từ

13-16°C, có những ngày dưới 10°C), Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng 6, thing 7, thing 8; thấp nhất vào tháng 12, thing I, thang 2

31

Trang 40

+ Lượng mưa: Lượng mưa trưng bình các thing trong năm tử 2004-2014 dao động

khoảng 1100-1600 minim, mưa tập trung vào từ thắng 4-8, lượng mưa thấp nhất là

tháng 12 và thing |

Độ im: Độ ẩm chênh lệch không nhiều quá qua các thing trong năm; độ Ẩm cao vio mùa mưa, thấp vào mùa khô Độ ấm vùng núi cao hơn vùng trung du đồng bằng, bình

ing là 84%, quân độ âm vũng đồi mi là 889%: vũng đồng

Số giờ nắng: Số giờ nắng bình quân 1.400 -1.700 giờ/năm Mặc dù số giờ nắng bình quân theo năm cao nhưng gia các thing lại chênh lệch nhau rất nhiều, thường các thắng có số giờ nắng cao là các tháng mùa hề và có số giờ nắng thấp là tháng cuối mia dong.

Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam thổi tr thing 4 dến thing 9 Giá Đông Bắc thôi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, đôi khi kèm theo sương mudi gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung, khí hậu thành phố với ác đị diém khí hậu nóng, dm, lượng bức x9 xao thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi lượng mưa tip trung theo mùa kết hợp với điều kiện địa hình thấp tring gây ngập ứng cục bộ ở vùng tring và khô hạn vào mùa khô ở các vùng cao.

Chế độ thủy van: V8

hha là nguồn dự trừ và điều tiết quan trọng Thành phổ Vĩnh Yên nằm ở lưu vực sông thủy văn, thành phố cổ nhiều ao hd, trong đó Đầm Vac rộng 167 Ca Lô và sông Phố Day, nhưng chỉ có một số con sông nhỏ chảy qua, mit độ sống ngồi thấp, khả năng tiêu ứng chim đã gây ngập ứng cục bọ cho các ving tring VỀ mùa khô, mực nước ở các hb ao xuống rất thip, anh hưởng đến khả năng cung cắp nước cho cây trồng và sinh hoạt của nhân din

2.1.14 Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất

Căn cứ vio tính chất nông hóa thổ nhường, đất dai thành phổ được phân thành các

nhóm chính như sau

32

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w