ngành dio tạo; công tắc đảo tạo và chính sich sử dụng cán bộ trong các doanh nghiệp chưa hợp lý; chưa có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho ean bộ ở các doanh nghiệp, ‘Voi mục tiêu phát triển
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Chữ ký
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Trang 2Tác giả xin cảm on công ty TNHH MTV Sông Chu tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp
những số và liệu thông tin quý giá liên quan đến bai luận văn.
Tie giả xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Thủy lợi, các thấy cô
trong khoa Kinh TẾ và Quản lý đã trực tiếp giảng dạy, truyền dat những kiến thức
chuyên ngành kinh tế thủy lợi và quản lý xây dựng cho bản thân tác giả trong suốt quá
trình hoe lập ti trường Dặc biệt, tác giả xin chân thành gối lồi cảm ơn đến TS, Lê
Van Chính: người thầy da rất tận tinh góp ý, cung cắp nhiề tà liệu tham khảo, độngviên tác giả trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn.
Một tin nữa ác giả xin chân thành cảm om các thầy cô giáo, các cơ quan, đơn vị và cố
nhân đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Nguyễn Thị Ảnh Nguyệt
Trang 3MỤC LUC LOI CAM DOAN i
LỠI CẢM ON ii
DANH MỤC HÌNH vDANH MỤC BANG BIEU viDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT vũLOIMG DAU 1'CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE VIỆC QUAN TRI NGUONNHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 51-1 Cơ sở lý luận vỀ quản trị nguồn nhân lực 5
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và quản tr nguồn nhân lực 5
1.1.2 Chức năng của quản trị nguồn nhân lục 6
1.1.3 Vai td của quan trì nguồn nhân lực 8
1.1.4 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực 8
1.2 Nội dung quản tr nguồn nhân lực 9 1.2.1 Hoạch định ngudn tài nguyên nhân sự 9 1.2.2 Tuyển dụng nguồn nhân lực 10 1.2.3 Phân công lao động "2
1.2.4 Đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực 1B1.2.5 Đánh giá thực hiện công việc và chế độ đãi ngộ 141.3 Các nhân tổ ảnh hưởng va tiêu chí đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực 171.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản trị quản trị nguồn nhân lục 71.3.2 Những iêu chi đánh giá công ác quản tr nguồn nhân lực 201.4 Cơ số thực tiễn về quản trị nguồn nhân lục rong doanh nghiệp 23
1.4.1 Những bài học kinh nghiệm về công tác quản tri nguồn nhân lực 23
1.42 Tổng quan những công trình nghiên cứu cổ liên quan đến để tà 31Kết luận chương 1 3CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN TRI NGUON NHÂN LỰC TẠICONG TY TNHH MTV SÔNG CHU a2.1 Giới thiệu khái quát v8 Công ty TNHH MTV Sông Chu _
2.1.1 Thông tin chung 34
Trang 42.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, địa bàn hoạt động của Công ty 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty 38
2.1.4 Kết quả hoạt động sin xuất kinh doanh cia Công ty 4.22 Thực trạng công tác quản tr nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Sông Chu
theo các nội dung 43 2.2.1 Đặc điểm ngụ nn nhân lực của Công ty 4 2.2.2 Phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Sông Chủ 4
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị nguồn nhân lực cũa Công ty 62.3.1 Những kết quả đạt được 62.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến tồn tại 6
Kết luận chương 2 T0
CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TAC QUAN TRI NGUON NHÂNLỤC TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÔNG CHU n3.1 Phương hướng phát triển cia công ty đến năm 2020 n3.2 Những cơ hội và thách thức với sông tác quân tei nguồn nhân lục ti công ty
'TNHH MTV Sông Cho B 32.1 Những co hội 1 32:2 Những thích thức ”
4.3 Một số giải pháp hoànthiện công tác quản tị nguồn nhân lực tại công ty 753.3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực T5
3.3.2 Giải pháp
3.3.3 Giải pháp đối
đồi công tác tuyển dụng, 7
i công tác bổ tí, phân công lao động #
3.3.4 Giải pháp đối với công tác đảo tạo, phát triển nguồn nhân lực 84
3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá năng lực thực hiện và chế
độ đãi ngộ đối với người lao động $8
Kết luận chương 3 9
KẾT LUẬN 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Quy trình hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự
nh 1.2 Quy trình tuyển dụng nhân sự
finh 2 1 Bộ máy tỏ chức của Công ty TNHH MTV Sông Chu
10 10 38
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
1 Tinh hình sản xuất kinh doanh năm 2013-2017
.2 Cơ cấu lao động của Công ty theo chức năng
3 Trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên rong Công ty.
4 Số mẫu điều ta tại Công ty
2 4
“ 4
5 Tình hình sử dụng lao động của Công ty từ năm 2015- 2017 và kế hoạch
6 Đánh giá về công tác Hoạch định NNL, tại Công ty TNHH MTV
7 Tình hình biển động
8 Đánh giá về công tác TDNL tại Công ty
insur của Công ty
9 Phân công lao động theo chức năng.
10 Số lượng và chỉ phí tập hun đo tạ từ năm 2014-2017
11 Đánh giá về công tác DTPT NL tại Công ty
12 Mi khen thường thi đua hing nấm của Công ty
13 Thu nhập bình quân của cín bộ công nhân viên giai đoạn 2015-2017
14 Dinh giá ác DNNL tai Cong ty
15 Tổng hop số lượng dio tạo nhân lực của Công ty từ năm 2014-2017
công
46 4 2 53 5s 56
37
9
60
Cy ot
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TAT
Chữ viết tắt Điễn giải
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
CBCNV “Cẩn bộ công nhân viên
QTNNL Quản trị nguồn nhân lực
TNHH MTV “Trách nhiệm hữu han một thành viên TNHH MTV KTCTTL Công ty trích nhiệm hữu hạn một thinh
viên khai thắc công trình thủy lợi UBND Ủy ban nhân dân
SXKD_ Sản xuất kinh doanh.
Trang 8LỜI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Trong bối cảnh thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng hiện nay, đồihỏi nguồn nhân lực của xã hội nói chung cũng như của các doanh nghiệp nói riêng
càng phải được chủ trọng phát triển hơn nữa Trong khi đó, các doanh nghiệp trên địa
"bản tỉnh Thanh Hóa mặc dù đã dat được nhiều kết quả nhất định nhưng công tác quảntrị nguồn nhân lực đang còn bộc lộ nhiều hạn chễ Cụ thể là: nguồn nhân lực thiếutrầm trọng về số lượng và yếu về chất lượng; cơ cấu nhân lực đang mắt cân đối theo
ngành dio tạo; công tắc đảo tạo và chính sich sử dụng cán bộ trong các doanh nghiệp
chưa hợp lý; chưa có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho ean bộ ở các doanh nghiệp,
‘Voi mục tiêu phát triển bền vững, trong những năm qua, Công ty TNHH MTV SônChu đã nhận thức được tim quan trong của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của
“Công ty nên luôn tim cách để quản lí nguồn nhân lực và đã đạt được những thành côngnhất định Đội ngũ cin bộ không ngừng được tăng cường: tình độ chuyên môn của
nguồn nhân lục ngày cảng được nâng cao; các chính sách đãi ngộ, thu hút nhân lực.
bước đầu đã được quan tâm Công ty đã và dang thực hiện chế độ wu đãi đầu tư tăngcường số lượng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, với việc mở rộng
ngành nghề sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay cũng như do đặc thi công việc, công tác đảo tạo, quy hoạch cần bộ ngày cing đòi hỏi cao hơn Công tc quản tị
ngudn nhân lực hiện chưa đáp ứng được hết yêu cầu phát triển của Công ty Chính vì
vây, việc nghiên cứu đề xuất “Giải pháp oàn thiện công tắc quản trị nguồn nhân lực
của Công ty TNHH MTV Sông Ch một vấn dé mang tính thời sự và cấp thiết, Đâychính là lý do học viên chon vin đề này làm để tải Luận văn Thạc sỹ
2 Mục đích nghiên cứu.
Mue dich của đề tài là để xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực
của Công ty TNHH MTV Sông Chu.
3 Phương pháp nghiên cứu
“Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này bao gm:
Trang 94 Phuong pháp thống kê: Tổng hợp phòng ban trong Công ty có liênquan đến công tác quản trị nguồn nhân lực,
4 Phương phip phân tick: Phân tích các báo cáo liên quan đến nh hình hoạt động của Công ty.
-# Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vẫn bằng Phiéu điều tra
-# Phương pháp thu thập thông tin:
~ Thông tin thứ cấp: Các tải liệu, báo cáo của phòng Tổ chức hành chính, số liệu của
Cong ty đề phan tích thực trạng nguồn nhân lực
~ Thông tin sơ cấp: Sử dụng Phiếu điều tra được thiết kế như trong phần Phiéu điều tra
ở phụ lục
+ Đối tượng điều tra: Lao động tại Công ty TNHH MTV Sông Chu, cụ thể ở đây là
cán bộ ở phòng ban và công nhân tại các tổ, cụm sản xuất
+ Nội dung phiểu điều tra: Phin i) Phin các thông tin chung vé người được phòng vin;
và phần ii) Pha
bao gồm: xác định nhu cầu nguồn nhân lực, tuyển dụng nhân sự, đảo tạo và phát triển
sn quan đến câu hỏi về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty
nguồn nhân lực và chế độ đãi ngộ,Thang do likert 5 điểm từ "hoàn toàn không đồng
tả 1 đến * hoàn toàn đồng ý* là 5
+ Địa điểm khảo sát: Công ty TNHH MTV Sông Chu cuối năm 2017.
+ Số lượng phiếu khảo sát: Số phiéu phát ra 120 phiêu và số phiếu hợp lệ thu vẻ lả 110
phiếu Cách tinh ở đây là lấy điểm trung bình trung của 110 phi hỏi
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
¢ Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Sông Chủ
+ Phạm vi nghiên cứu:
Trang 10cứu công tắc quản tị nguồn nhân lự tại không gian:
‘Cong ty TNHH MTV Sông Chu tinh Thanh Hóa.
i chỉ tập trung ng!
- VỀ thời gian: Thông qua việc phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình
‘quan trị nhân lực ở Công ty trong giai đoạn từ 2013-2017; trên cơ sở đồ để đưa ra
những giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của Công
ty tong thời gian tới
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cũn đề tài
+ Ý nghĩa khoa học
“Góp phần hệ thống hóa và cập nhật những cơ sở lý luận v8 nhân lực và quan trị nhân
lực trong các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi Những nghiên cứu này có giá tri tham khảo cho việc nghiên cứu chuyên sâu, giảng dạy về công tác quản trị nguồn nhân lực trong các Công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi trong đi: kiện hiện nay.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Dé dat được mục tiều nghiên cấu, luận văn sẽ phải nghiên cứu, gi quyết được nhữngvấn dé sau:
- Hệ thống héa cơ sở Ij luận và thực tiễn vỀ công tác quản tj nguồn nhân lục trong
Trang 11- Nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường và hoàn thiện công tác quản trịnguồn nhân lục cho Công ty TNHH MTV Sông Chu
7 Nội dung của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được cầu trúc với 3 chương nội dung chính sau:
“Chương 1: Cơ sở ý luận va thực iễn về quản t nguồn nhân lực trong doanh nghiệp'Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Sông
Chu
Cuong 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quan tị nguồn nhân lục ti
MTV Sông Chu
Trang 12CHƯƠNG L_ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VÈ VIỆC QUAN TRINGUON NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Cosy luận về quản trị nguồn nhân lực
LLL Khải niệm nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người bao gồm thể lực và trí lực Nguồn nhân lực
của một tổ chức là toàn bộ nguồn lực của các thành viên trong tổ chức.
Theo Liên Hợp Quốc trong Các chỉ số phát triển thé giới (World DevelopmentIndicators) (2000) th: “NINE l rất cả những hiển thức, KT năng kinh nghiện, năng lực
và tính sắng tạo của con người có quan hệ với sự phát triển của mỗi cá nhân và củađất nước” [14, Tr4]
“Theo giáo tình Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân (2008) this “NNL,
là maui lục con người có khả năng sing tạo ra của cải vật cất và tinh thin cho xãhôi được biểu hiện ru à số lượng và chat lượng nhất định ti một thời điển nha định”(1, Tr)
‘Theo GS.TS.Pham Minh Hạc: “NAL ld ting th cúc iền năng lao động của một nước hode một địa phương, tite nguằn lao động được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau)
in sing tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người ao động có kỹ
năng (hay khả năng nôi cung), bằng con đường dip ứng được yêu cầu của cơ chếchuyển đổi cơ cầu lao động, cơ cấu kinh té theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
14 Tr269]
“Các quan điểm trên tiếp cận NNL ở góc độ vĩ mô, còn ở góc độ tỏ chức, doanh nghiệp
thì lại cố quan điểm về NNL như: Theo giáo trinh Quản t nhân lực, Đại học Lao động
= Xã hội (2009) thi: “NL của tổ chức là nguồn lực của toàn thể cún bộ, công nhân
viên lao động trong tổ chức đỏ đặt tong méi quan hệ phối kết hợp các nguồn lựckiêng của mỗi người, sự bổ tre những khúc biệt trong nguồn lực của mỗi cá nhâm
thành nguồn lực của tô chức Sức mạnh của tập thé lao động vận dụng vào việc dat
“được những mục tiêu chung của ổ chic, trê cơ sử đỏ dat được những mực tiêu riêng
của mỗi thành viên” (9, T9
Trang 13[Nr vậy, xem xét đưới các góc độ khác nhau cổ thể có nhiều khái niệm khác nhau về
NNL, những khái niệm trên déu thông nhất nội dung cơ bản: NNL là nguồn cung cắpsức lao động cho xã hội Con người với tr cách là yeu tổ cầu thành lực lượng sản xuất
giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản và nguồn lực vô tận của sự phát triển không
thể chí được xem xét đơn thuần ở góc độ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp.của cả số lượng và chất lượng: không chỉ là bộ phận dân số trong độ tuổi ao động mà
là các thé hệ con người với những tiém năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo
xã hội Trong mỗi doanh nghiệp, NNL là nguồn lực qua trọng, không thể thiểu quyếtđịnh đến sự thành bại của doanh nghiệp Do đó, nhà quan lý cần phải quan tâm, bồidưỡng NNL của mình dé đảm bảo NNL đủ mạnh cả về chit và lượng, đảm bảo cho sự
phát triển của doanh nghiệp không chỉ ở hiện tại mã trong cả tương li
112 Chức năng cia quân tị nguồn nhân lực
~ Hoạch định NNL: là quá trình xem xét các nhu cầu về NNL trong đơn vị, kể từ đó
vạch ra kế hoạch tuyển đụng, đảo tạo, phát triển NNL hợp lý, hiệu quả cho đơn vị.
Hoạch định NNL thường được cụ thé hóa bằng các kế hoạch ngắn hạn về nhân lực.
công việc Không biết phân tích công việc, nhà quản ý sẽ không thể tạo ra sự phối hop
đồng bộ giữa các bộ phận cơ cầu trong doanh nghiệp, không thé đánh giá chính xácyêu cầu của các công việc, do đó không thể tuyển dụng đúng nhân viên cho công việc,
không thể đánh giá đúng năng lực thực hiện công việc của nhân viên và do đó, không
‘ch
thể trả lương, họ kịp thời, chính xác.
Trang 14- Tuyển dụng nhân lực: Là qui tỉnh tim kiếm, thủ hút và tuyển chọn từ nhiễu nguồnkhác nhau những nhân viên đủ khả năng đảm nhiệm những vị trí ma đơn vị cần tuyển.
“Tuyển dụng nhân lực không chỉ là nhiệm vụ của phòng tổ chức nhân sự và cũng không chỉ là công việc đơn giản bổ sung người ao động cho đơn vi, mà đó thực sự là
quá trình tìm kiểm và lựa chon cẩn thận Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các bộ
phận trong đơn vi với nhau, phải cổ sự định hướng rõ rằng, phủ hợp của lãnh đạo đơn
vị Quá trình tuyển đụng nhân lực có ảnh hưởng rat lớn tới chất lượng NNL trong đơn.
vi sau này, Khi đơn vi thu hút được nhiễu người ứng tuyển và tuyển chọn được nhữngngười phù hợp với đơn vị, tì chất lượng nhân lực sẽ được nâng lên rất nhiều.
= Đo tạo, sử dung và phát triển NNL: Phát triển NNL là tổng thể hoạt động cổ tổ
chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay
đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động Phát triển NNL gồm 3 loại hoạt động là
giáo dục, dio tao và phát triển.
+ Giáo dục là các hoạt động học tập chuẩn bị cho con người bước vào một nghề hoặcchuyển sang nghề mới
+ Đào tạo là các hoạt động học tập giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chúc năng, nhiệm vụ của mình.
+ Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt để mở
ra những công việc mới trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức.
- Duy trì NNL, trong đó:
+ Dinh giá công việc: La cơ sở để đơn vị tự hiểu biết vé chính mình, là cơ sở để đơn.
vi cic quyết định v8 nhân lực như: Hoạch định, tuyễn đụng, đà tạo phát rin NNL
của dom vị
+Tri thù lao (iễn lương, tiên công, thưởng)
+ Xây dựng các mỗi quan hệ tốt trong môi trường làm việc.
Trang 151-3 Val rd cia quên tị nguồn nhân lực
rò hành chính: Cung c
bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội.
các thủ tục hành chính như hệ thống trả thù lao, hợp.
~ Vai trò hỗ trợ: Lập kế hoạch chiến lược của tổ chức; giúp nhân viên quản lý khủng
hoảng; giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của nhân viên
trò tác nghiệp: Tạo ra lợi th cạnh tranh bền vũng của Doanh nghiệp: xây đựng,tiễn khai chương trình và chính sách nguồn nhân lực; tuyển dụng, dio tạo và các hoạt
động khác,
~ Vai trồ chiến lược: Tắt cả các nhà quản tị phải là nhà quản tỉ về nguồn nhân lực;nhân viên được xem như tải sản; QTNNL là quá trình liên kết hợp nhất chiến lượcnguồn nhân lực và mục tiêu của t6 chức
1.1.4 Nục tiêu của quản trị nguồn nhân lực
Để tạo ra được một đội ngũ lào động có hiệu qua thì các nhà quản lý phải bit cách sử
dụng và quản lý theo các kế hoạch đã được vạch ra Thường xuyên đánh giá năng lực liam việc của nhân viên thông qua kết quả lao động và các dot thi dua về các mặt như.
kỹ năng chuyên môn, thành tích, khả năng sing tạo, đóng góp cho tổ chức Để phát
triển bên vững, ổ chức cần tạo ra được một nguồn nhân lực én định và ngày cảngđược cải thiện vé chất lượng, sự lớn mạnh của công ty là ở đó Các mục tiêu của quản
lý nguồn nhân lực:
~ Mục tiêu về xã hội: Ngoài những mục tiêu của công ty th tổ chức cin hướng tới mục
tiêu về xã hội Tìm hiểu được những nhu cầu mà xã hội dang cần, thỏa mãn được các
lợi ich xã hội, có như thé tổ chức mới tổn tại được lâu đài.
= Mục tiêu cá nhân: Bay là điều mà các nhà quản lý phải hết sức quan tâm Muốn đạt
mục đích quản lý con người thi phải tạo điễu kiện cho người quản lý lao động phát huy
sức mạnh, tạo điều kiện về cả vật chat lẫn tinh thần Mỗi cá nhân có thỏa mãn đượcnhủ cầu thì họ mới đóng góp xứng đáng cho những gi họ được hưởng, đó là tâm lý
chung của tit cả người lao động,
Trang 16~ Mục tiêu của tổ chức: Trả lời câu hỏi làm thể nào để cho doanh nghiệp của mình hoạtđộng một cách hiệu quả với điều kiện nguồn nhân lục và thực tế đang có để phủ hợp
với yêu cầu khách quan của mỗi trường và yêu cầu của chính doanh nghiệp dtr.
- Mue tiêu của các bộ phận chức nang: Các phòng ban phải thực hiện tốt chúc năng
nhiệm vụ của mình, đồng thời kết hợp các phòng ban khác thực hiện mục tiêu chung
của 6 chức
1.2_ Nội dung quân trị nguồn nhân lực
1.2.1 Hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự
Hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự là quá trình nghiên cứu, xác định nhu edu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và giải pháp để đảm bảo về chất lượng và đúng số.
người được bổ ti đúng noi, đúng Kc, đúng chỗ
Sau khi để ra mục tiêu về kinh doanh sẽ để ra các chiến lược và kế hoạch hoạt động
“Thông thường các chiến lược và ké hoạch hoại động bao gm các bước
~ Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến lược cho DN
- Phân tích hiện trạng quản lý nguồn nhân lực trong DN.
~ Dự báo khối lượng công việc và nhủ cầu nguồn nhân lực.
Ề ra các chính
~ Phân ích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh,
sách, kế hoạch giúp cho DN thích ứng với các nhu cầu mới,
~ Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện.
Trang 17Phấn | | Debio Gặnh || The
khmôi | phim | (nhu | cách | hie
tường, | g công hin ie — Thu
sean | Ẩ ME “Dam
mục mm.
tên va tiên
cônglược Phân Ki - Quan hệ
tích hiện hoạch lao động
Tuyển dung nguồn nhân lực là một quả trinh tìm kiếm và lựa chọn nhân sự để thỏamãn nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm.thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Tuyển dụng nguồn nhân lực bao gồm tuyển mộ
và tuyển chọn.
Tuyển mộ.
[TT * (imkiếmvàthuhú) #—]
Ung viên “Tuyển chọn Tổ chức
(con người) (Bo lưỡng và đánh giá) | (công việc)
LR quyétdinh tuyển dụng J
Hình 1 2 Quy trình tuyển dụng nhân sự.
Nguôn: Giáo trình Quản tị nguẫn nhân lục ~ PGS.TS, Trin Kim Dung
Trang 18“Tuyển mộ là quả trình thu hút nguồn nhân lực có khả năng làm việc đáp ứng được như
sầu thực tẾ của ổ chức từ nhiễu nguồn khác nhau ti lầm việc cho ổ chức Để có được
hiệu quả cao trong công tác này th edn bộ quan lý nhân lực phải theo sắt chiến lược và
kế hoạch đã đ ra thục hiện ding các mục và chất lượng nguồn nhân lực, Xác
định chính xác mứ kỹ năng làm việc, hạn chế các trường hợp vào tuyển dung, yêu, công ty không làm được việc phải đi đảo tạo lại Tiết kiệm tối đa thời gian và chỉ phí
trong việc tuyển mộ, cần tập trung vào những ứng viên có hồ sơ đáp ứng được các yêu.sầu cơ bản tối thiểu mã công ty đã để ra
“Công ty tiến hành tuyển mộ với phạm vi rộng rãi trên toàn quốc bằng các phương tiện
thông tin đại chúng hay gửi thông báo tới các cơ sở đảo tạo, nguồn nhân lực không bị hạn chế bởi không gian và thời gian, điều kiện yêu cầu cảng đơn giản thì cảng thu hit được đông đảo lực lượng lao động tham gia vào quá trình tuyển mộ, bao gồm các.
nguồn sau
~ Nguồn nội bộ: Bao gồm tuyển trực tiếp các cán bộ, công nhân viên đang làm việc
trực tiếp trong doanh nghiệp Ưu điểm của người lao động trong DN là ứng viên nhanh chóng thích nghỉ với công việc và môi trường làm việc đồng thời tiết kiệm thời gian và chỉ phí tuyển dung, kích thích tinh thin làm việc tích cực, sing tạo, lạo ra sự thi đua
Tuy nhiên, nhược điểm của người lao động này là gây hiện tượng chai ly, hạn chế tư
tưởng mới, làm việc rập khuôn va hạn chế số lượng ứng viên.
~ Nguồn lực bên ngoài: Phương pháp này được áp dụng rộng rãi khi các tổ chức mở.rộng quy m6 sin xuất hay thêm một inh vực sản xuất mới Nguồn này được huy động
từ
+ Tuyển dụng từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hay các trường đảo tạo nghề,
+ Tuyển dung từ bạn bẻ, người thân của nguồn nhân lực trong nội bộ: thông qua sự
ii thiệu cia nhân viên trong tổ chức, ban bè hay người thân cửa họ có thể dang cin
Trang 19việc làm mà cô khả năng đảm nhiệm được vị tí cần tuyển dụng thì có thể tham gia
ứng tuyển.
+ Tuyển dụng từ nhân viên cũ: Nguồn nhân lực này tuy không nhiều nhưng cũng là
đối tượng tuyển dụng của các tổ chúc, Nhân viên cũ tước đây có thé bị sa thi, giảm
biên chế, bỏ việc, chuyển công tác do công việc không phù hợp với trình độ chuyênnôn về một inh vục nào đó nay cũng có thể tuyển vào v tri công việc môi
+ Tuyển dung từ khách hang: Những khách hing có nhu cầu nguyện vọng và khả nănglâm việc phi hợp với công việc cần tuyễn có thể tham gia tuyén dung Khách hàng làngười cũng biết nhiều về tổ chức nên việc ứng tuyển cũng dễ dàng
+ Tuyển từ các nguồn Khác; C6 thể thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm để
quảng bá công việc đối với người cằn tìm việc.
Tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác
nhau dựa vào yêu cầu của công việc để tìm ra những người phi hợp với những yêu cầu
đặt ra trong số những người thu hút được trong quá trình tuyển mộ Quá tình tuyển.
chọn là một quy tinh gồm nhiễu bước, mỗi bước được coi như một hing rio sảng lọc
số lượng các bước được phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công việc, phụ thuộc vio
tý lệ tuyển mộ, khả năng tải chỉnh, mức độ in cậy của thông tn thu được.
1.2.3 Phân công lao động
Phân công lao động là quả tình tách riêng ra các loại lao động khác nhau theo một tiêu
thức nhất định và theo một điều kiện sản xuất xác định khác nhau
Thực chit của phân công lao động dé là bổ tí, sắp xếp nhân viên, nhôm nhân viênkhác nhau vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo năng lực,
trình độ chuyên môn, sức khỏe, sở thích của người lao động để tạo được hiệu quá cao trong công việc đem lại lợi ich tối wu cho Công ty.
~ Mục tiêu của phân công lao động
+ Phân công lao động dim bảo đủ số lượng lao động, chất lượng lao động đúngngười, đúng việc đáp ứng được yêu cầu, tính chất của công việc
Trang 20+ Phân công lao động đảm bảo cho công việc được hoàn thành theo đúng thời hạn
“được giao, tạo sự mềm déo, tính linh hoạt trong sử dụng lao động,
- Nguyên tắc phân công lao động:
+ Khi thực hiện phân công lo động phải căn cứ vào sở trường, năng lự, tình độ, và nguyện vọng của người lao động;
++ Dim bảo cũng cấp dy đủ các điều kiện lao động cho người lao động
+ Nhiệm vụ xác định rõ rằng : Mỗi người cản phải hiểu rõ mình cin phải kim gi?
“Trong thời gian bao lâu? Nếu hoàn thành sẽ được gi? Trách nhiệm cá nhân ?
1.2.4 Đào tạo và phát triển ngư nhân lực
io tạo và phát tiễn là các hoạt động nhằm duy ti và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vũng và thẳng
loi trong môi trường cạnh tranh Do đó, trong các tổ chức, công tác dao tạo và phát
triển nguồn nhân lực cẳn thực hiện một cách có tổ chức và kế hoạch Đảo tạo nguồn.nhân lực là một quả trinh có hg thống nhằm nuôi dưỡng việc tích lấy các kỹ năng,những quy tắc khái niệm hay thái độ dẫn đến sự tương ứng tốt hơn giữa những đc
điểm của công nhân viên và những y cầu của công vi
- Nội dung đào tạo:
+ Đào tạo nâng cao kỹ năng làm việc cho nhân viên.
+ Đào tạo hoạt động theo nhóm: Nhằm hướng dẫn đội ngũ nhân viên cách hòa nhập vàlâm việc theo nhóm một cách hiệu quả nhất
++ Bio tạo thực hiện nhiều chức năng: Nội dung này nhằm trang bi cho nhân viên mộtlượng kiến thúc rộng lớn và đẫy đồ, khả năng thực hiện được nhiều công việc, có khả
ng tơ duy tổng hợp cao, nh hoạt trong công việc Bio 40 ti h sáng lạo cho nhân.
viên: Ở hình thức đảo tạo này đội ngũ nhân viên được ưu tiên làm việc trong một môi
trường đặc biệt, được tự do suy nghĩ sing tạo theo ý thích cá nhân, phát huy hết tính
sáng tạo mà không bị kiểm soát bởi bat cứ hệ thống kiểm soát nao,
Trang 21Phát trién nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động tập hợp được tổ chức bởidoanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp người lao động Các hoạt động đó có théđược cung cắp trong vải giờ, vài ngày thâm chi đến vài năm, tùy thuộc vào nội dung
và mục tiêu học tập Phát triển nguồn nhân lực là quá trinh lâu dải nhằm nẵng cao
năng lực và động cơ của công nhân viên đẻ biến họ thành những thành viên tương lai
quý bầu của tổ chức đó, Phát triển không chỉ bao gồm cổ đảo tạo mà còn có cả sự
nghiệp và những kinh nghiệm khác.
125 Dinh giá thực hiện công việc và chế độ đãi ngộ
+ Mục dich của việc đánh giá năng lục thực hiện công việc
- Nang cao khả năng thực hiện công việc và phan hồi cho nhân viên biết mức độ thực.
hiện công việc của mình.
- Giúp công ty có những dỡ liệu, cho it khả năng thăng tin của nhân viễn Li cơ sở
để dự báo, hoạch định tải nguyên nhân sự: Trả lương, thuyên chuyển nhân viên, cảitiến tổ chức
Giúp nhân viên điều chỉnh, sữa chữa sai Lm trong quá tình làm việc, tim cơ sở động viên ho.
- Điều chỉnh năng lực của nhân viên cho phi hợp với công việc Phát hiện những tiềm
năng còn ẩn dấu trong nhân viên, giúp họ phát triển một cách toản diện
- Tăng cường quan hệ ốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới.
s# Nội dung, trình tự thực hiện
+ Bước 1: Thiết lập tiêu chun đảnh giá
Dựa vào bằng hệ thông thông tin: bản mô tả, bản yêu cầu và bản tiêu chun công việc.
DN dựa vào thực trang thực biện công việc, đo lường dự thực hiện công việc và thông, tin phan hồi.
- Bước 2: Lựa chon phương pháp đánh giá
Trang 22DN lựa chọn và sử dụng kết hợp các phương pháp đánh giá sau: Đánh giả thang đo đồhọa; đánh mục kiểm tra; ghi chép sự kiện quan trọng; so sánh; quản lý bằng mục tiêu;
đánh gid bằng thang do dựa trên hành vi
- Bước 3: Lựa chọn người và huấn luyện kỹ năng đánh giá
Người tham gia đánh giá có thé là cấp trên trực tiếp, đồng nghiệp, cấp dưới, tự đánh
giá, khách hàng hoặc máy tinh sử dung làm việc
Người đánh giá edn được huấn luyện về quan điểm, nhận thức và kỹ năng đánh giá,cng cắp các văn bản hướng dẫn, tổ chúc các buổi hun luyện
~ Bước 4: Đưa ra tiêu chí, nội dung phạm vi đánh giá
Nhà quản tr phải thông báo cho nhân viên biết ngay khi nhân viên nhận được côngviệc v8 tiêu chuẩn và phạm vi st được đánh g
~ Bước 5: Thực hiện đánh giá
“Thực hiện so sinh, phân ích kết quả thực tẾ thực hiện của nhân viễn với tiêu chunmẫu, tránh tình cảm của lãnh đạo đẻ ảnh hướng tới kết quả Dựa trên những tiêu chídối chiếu kết qi thực hiện của nhân viên với bản tiêu chuỗn công việc
~ Bước 6: Thảo luận kết quả đánh giá
"Nhà lãnh đạo ni nhân viên về kế hoạch đánh giá, tim hiểu thêm những
điều nhất ti và chưa nhất trí trong cách đánh gi
thảo luận v
á từ đó chỉ ra những diém tốt và điểm.
cần khắc phục trong việc thực hiện công việc của nhân viên
- Bước 7: Điều chỉnh và công bồ kết quả mới cho nhân viên
Điều quan trọng trong đánh giá thục hiện công việc là cần vạch ra phương hướng, cáchthức cải tiễn thực hig đề ra các chỉ tiêu mới cho nhân viên.công vi
+ Chế độ đãi ngộ
Di ngộ là chỉ về mọi loại phần thưởng mà một cá nhân nhận được dé đổ lấy sức lao
cđộng của mình.
Trang 23ai ngộ bao gồm hai phần: Dai ngộ vật chất và đãi ngộ tinh thin,
- Dai ngộ vật chất gdm có tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm và các loại phúc lợi
- Dai ngộ tinh thần là bao chính bản thân công việc có kích thích và làm cho nhân
vin thỏa mãn không, môi trường bối cảnh làm việc có kích thích và thỏa mãn như cầu
của nhân viên hay không?
4 Tiền lương
Trước đây tiền lường được coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trường, Giờdiy, với iệc áp dụng quản ý nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, iền lươngkhông chỉ đơn thuần là sức lao động nữa Quan hệ giữa người sử dụng lao động vàngười lao động có những thay đổi căn bản Liệu ring với việc áp dụng quản lý nguồn
nhân lực vào trong các doanh nghiệp, quan hệ này có thé chuyển biển từ hình thức bóc lột, mua bán hàng hoá sang hình thức quan hệ hợp tác song phương, đôi cùng có
Joi hay không và bản chat tiền lương là gì, hiện vẫn côn là những vẫn để đi hỏi phải
được tiếp tục nghiên cứu và phát triển.
- Tiền lương tối thiểu: Mức lương tối thiểu là một định chế quan trong bậc nhất của
Luật Lao Động nhằm bảo vệ quyển và lợi ích của người lao động, nhất là trong nền
lu Tiền lương tốikính tế thị trường và trong điều kiện cung sức lao động lớn hơn
thiểu cần bảo đảm nhu cầu tối thiểu về sinh học và xã hội học của người lao động.
"Mức lương tối thiểu được dn định là bắt buộc đối với những người sử dung lao động
+ Co cấu iền lương trong doanh nghiệp: Cơ cấu tiễn lương trong doanh nghiệp bao
gdm thủ lao vật chat và thủ lao phi vật chất Thủ lao vật chat bao gồm: lương căn ban,
phụ cấp thường và phúc lợi, Thủ lao phi vật chất bao gồm: cơ hội thăng tin, côngviệc th vị và môi trường, điều kiện làm việc
~ Mục tiêu của hệ thống tién lương
Các doanh nghiệp thường có nhiều quan điểm, mục tiêu khác nhau khỉ sắp đặt hệ
thống trả công nhưng nhìn chung các doanh nghiệp đều hướng t6i bốn mục tiêu cơ bản
Trang 24+ Thu hút nhân viên: Mức lương doanh nghiệp để nghị thường là một trong những yếu
tổ cơ bản nhất để thu hút nhân viên Doanh nghiệp nên thực hiện các cuộc điều tra tiền
lương trên thị trường để có các chính sách trả công và các mức lương thích hợp.
+ Duy trì những nhân viên giỏi: Để duy trì những nhân viên giỏi cho doanh nghiệp, trả
lương cao chưa đủ mà còn thể hiện tính công bằng trong nội bộ doanh nghiệp Mặc dù
không có hệ thông trả công nào có thể làm tt cả mọi nhân viên trong doanh nghiệp
luôn được vừa lòng, nhưng thực hiện định giá công việc và nghiên cứu tiền lương trên
thị trường sẽ giúp doanh nghiệp vita bảo đảm được tinh công bằng nội bộ, vừa đảm
bao được tinh công bằng với thị trường bên ngodi trong trả lương.
++ Kích thích, động viên nhân viên: Tất cả những yếu tổ edu thành thu nhập của ngườilao động: lương căn bản, thường, phi lợi, trợ cấp quả nhằmn được sử dụng hi
tạo ra động lực kích thích cao đối với nhân viên Nếu các chính sách và các hoạt động.
“quản lý tong doanh nại lập không dé cho nhân viên nhận thấy ring sự cổ gắng, vit và
va mức độ thực hiện công việc tốt của họ sẽ được dén bù xứng đáng, họ sẽ không cố.gắng làm việc nữa, in din có thé tính thụ động sẽ đến trong tắt cả các nhân viên của
1.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản trị quản trị nguồn nhân lực
4 Các nhân tổ môi trường bên ngoài
- Bối cảnh kinh tế: Chu kỉ kinh t và chủ kì kinh doanh ảnh hưởng rt lớn đến quản trìnhân lực Trong giải đoạn kinh tế suy thoái hoặc kinh ế bắt ôn định DN một mặt vẫn
phải duy trì lực lượng lao động có tay nghề, một mặt phải giảm chỉ phí lao động.
Ngược lại, khi ánh tế phát triển và có chiều hướng én định Công ty lại có nhủ cầu
phát triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cường đào tạo huẳn luyện nhân viên
Trang 25đồi hỏi công ty phái tuyển thêm người có trình độ, đồi hỏi phải tăng lương để thu hút nhân tải, tăng phúc lợi và cải thiện điều kiện làm việc,
- Luật pháp của Nhà nước: Các Doanh nhiệp đều được binh đẳng với nhau rên Khia
sanh pháp luật, được phép kinh doanh trong những ngành nghề mi Nhà nước cho
phép, được bảo trợ kinh doanh bởi Nha nước trong nên kinh tế quốc dân.
+ Văn hóa- xã bi 'Văn hóa- xã hội của một nước cũng có ảnh hưởng đến quản trị
nhân lực, Trong một nền kinh tế xã hội cổ nhiều đăng cấp, n thang gi trị xã hộikhông theo kip đã phát in của thôi đại, ỡ ring n đã kim hãm, không cụng cắp nhân
tải cho tổ chức, Sự thay đối các gi tr văn hóa của một nước tạ ra thch thức cho nhà quản tri nhân lực
- Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh t tị trường, nhà quản trị không chỉ cạnh tranh
thị trường, cạnh tranh sản phẩm mà còn cạnh tranh về tài nguyên nhân sự Nhân sự làsốt lãi của quản trị là tả nguyên quý giá nhất của Công ty Các Công ty phải cỏ chínhsách nhân sự hợp lý, động viên, khen thưởng phủ hợp và tạo ra một bằu không khí gắnkết nhân viên mình Sự ra di của nhân viên không chỉ đơn thuần là vấn đề lương bằng:
mà còn là tổng hợp của nhiều yếu tố Do đó, để duy trì và phát triển nhân viên nhà
quản tri nhân lực phải biết cách quản trị một cách có hiệu quả.
= Khoa học kỹ thuật; Khoa học kỹ thuạt thay đổi, một số công việc hoặc một kỹ
năng không cần thiết nữa Do đó, Công ty edn phải đảo tạo lại lực lượng lao động hiện tại của mình Sự thay đổi khoa học cũng đồng nghĩa với sự kiện là chỉ cần it người hon
ma vẫn sản xuất ra số lượng sản phẩm tương tự, nhưng có chất lượng hơn Điều này cónghi là nhà quản trị nhân sự phải sip xếp lực lượng lao động dư thửn
- Khách hàng: Khách hing là mục tiêu của mọi DN Khieh hàng mua sin phẩm và
dịch vụ của DN, là một phn của môi trường bên ngoài Doanh số là y 1g côn
của DN Do đó, nhà quản trị phải đảm bảo nhân viền của mình sản xuất ra những mặt
Trang 26C6 nhiều nhân tổ bên trong ảnh hưởng đến kết quả tha hút, tuyển chọn ứng viên chocông việc của tổ chức Nhóm nhân tổ bên trong tổ chức bao gồm các nhân tổ sau:
-Mye tiêu phát triển cũa tổ chúc: Trong thực tẺ, khi tiên hành mọi hoạt động của tổ
chức nói chung và đối với công tác tuyển dụng nói riêng thì nhà quản trị đều phải căn
cứ vào mục tiêu phát triển, chiến lược của tổ chị “hức đều có một sử mạng,
một mục tiêu riêng và tất cả các hoạt động đều được tiễn hành để theo đuổi mục tiều
đó, Để theo đuổi mục đích và chiến lược đó các bộ phận lại căn cứ vào đó để bé trí
công việc, bố trí nhân sự sao cho phủ hợp Do vậy công tác tuyển dụng nhân sự cũng
phụ thuộc vào từng bộ phận đó, từng loại mục tiêu ma đưa ra kế hoạch và thực biện kế
hoạch tuyển dụng cho đúng.
-Hình ảnh, uy tín cña tổ chức: Người lao động luôn muôn được làm việc ở một tổ
“hức có cơ hội thăng tiến, ít bị đe doa bị mắt việc, có khả năng phát triển được tải năngcủa minh, Đây là điều kiện tốt để một tổ chức thu hút được nhiều ứng viên giỏi Nếu
một t6 chức cỏ uy tin vẻ chất lượng sản phẩm thi cũng có nghĩa la tổ chức đang sở hữu.
nhiễu lao động giỏi và có khả năng thu hit các ứng cử viên có tỉnh độ và năng lực Ngược lại nếu hình ảnh và uy tín của tổ chức bị đánh giá là thấp thì triển vọng thu hút
ứng cử viên là thấp, khó có khả năng thu hút ứng cử viên giỏi Hình ảnh và uy tn của
tổ chức được các ứng cử viên đánh giá bao gồm cả lợi thé theo giá tị hữu hình và giá trị võ hình Các tổ chức edn chú ý nâng cao cả hai mặt này để có sức hút mạnh đổi với các ứng cử viên.
~Khả năng tài chính của tổ chức: Công tác tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp đòihỏi một nguồn tải chính lớn, chỉ phi ign quan đến chit lượng công tác tuyển dụng Ởmột số tổ chức nhỏ, năng lực tải chính thấp, đã thực hiện công tác tuyển dụng không.
kỹ dẫn đến chit lượng công tác này là thấp, Các tổ chúc đều nhận thức được mỗi quan
hệ tương hỗ giữa tiền lương và mức độ đồng góp của nhân viên cho tổ chức Tổ chứcnào trả lương cao và có nhiều hình thức đãi ngộ nhân viên thi sẽ có nhiễu khả năng thu
hút nhiều ứng viên giỏi, kích thích lao động làm việc hãng say, nhiệt tỉnh, tích cực,
sáng tao do đó mang lại lợi ích cho tổ chức cao hơn.
Trang 27-Nhu. Âu nhân sự các bộ phận: Việc tuyển dung các nhân viên cũng ảnh hưởng rắtnhiều bởi nhu cầu nhân sự của các bộ phận hoặc tính chất của từng công việc Tùy từng giai đoạn mà mỗi bộ phận có nhu cầu nhân sự khác nhau và cũng tùy từng bộ
phân mà có nhu cầu tuyển dụng khác nhau Với từng công việc cụ thể sẽ tuyển chọn
các nhân viên có phẩm chất khác nhau.
Vi dụ, có những công việc đôi hỏi kỹ năng nhưng cũng có những công việc doi hỏi khả năng học hỏi Bản thân công việc cũng ảnh hưởng tới khả năng thu hút ứng viên,
những công việc được đánh giá là hip din, thu nhập cao, nhỉ cco hội thang tiến, an
toản, vị trí xã hội cao sẽ thu hút được nhiều ứng viên giỏi.
- Thái độ can nhà quản trị: Thai độ của nhà quả trị ảnh hưởng rt lớn đến chất lượng:của công tắc tuyển dụng nhân sự của tổ chức, Đây là yếu tổ quyết định thắng lợi ciatuyển dụng Một nhà quản trị có thai độ coi trọng người tải, tìm nhiễu biện pháp để thu
hút nhân tải thi sẽ tim được nhân viên có tài năng Còn những nhà quản tri chỉ tuyển
những nhân viên kẻm hơn minh thi tổ chức sẽ kim ăn kém hiệu quả Nhà quản trị phảithấy được vai rồ của công tác tayén dụng nhân lực trong một tổ chức, từ đó có thai độ
đúng din trong tuyển dung lao động, trắnh hiện tượng thiên vi Nhà quản trị cũng cin
tạo bầu không khí thoải mái, làm sao để các ứng viên có th tự tin, bộc lộ hễt năng lụcthực t của cá nhân họ, có như vậy công tác tuyển dụng mới có chất lượng cao
Blu không khí văn hóa của tổ chức: Mỗi quốc sia đều có nên văn hóa của mình, Tổchức cũng có bằu văn hoa của tổ chức N6 là bầu không khí xã hội và tâm lý của tổ
chức Bau không khí văn hóa của tổ chức ảnh hưởng đến sự thành công trong tổ chức.
và sau đồ là ảnh hưởng đến sự thoả mãn của nhân viên cũng như ảnh hưởng đến khả
năng sinh ời của tổ chức,
1.3.2 Những tiêu chi đánh giả công tác quần trị nguồn nhân lực
-# Chỉ iêu định lượng
Việc đánh giá hiệu qua sử dụng trong mỗi doanh nghiệp là cin thi, thông qua chỉ iêu
về hiệu quả lao động của doanh nghiệp mình so với kỳ trước, so sánh các doanh.
nghiệp khác trong ngành, các doanh nghiệp trong cùng địa bản, để thấy việc sử dụng lao động của doanh nghiệp mình đã tốt hay chưa, từ đó phát huy những điểm mạnh,
20
Trang 28khắc phục những điểm yếu trong việ tổ chúc, quản lý và sử dụng lao động để dạtđược hiệu quả sử dung lao động cao hon, Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong.
từng doanh nghiệp không thể nói một cách chung chung mà phải thông qua một hệ
thắng các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động bình quân, ợi nhuận bình quản trên một
nhân viên, hiệu qua sử dụng lao động ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có hiệu quả sir
dung lao động qua các chỉ tiêu doanh thu trên 10004 tiền lương, lợi nhuận thu được
trên 1000đ tiền lương
~ Doanh thu bình quân: = TR/T (1.1)
Trong đó: : Doanh thu bình quân
‘TR: Tổng doanh thu
T: Tổng lao động
Doanh thu bình quân là một chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá một cách chung nhất
của hiệu quả sử dụng lao động của toàn bộ doanh nghiệp Qua năng suất lao động bình
“quân ta có thể so sánh giữa các ky kinh doanh với nhau.
CChi tga doanh thu bình quân cho ta thấy trong một thôi gia nhất định (thẳng, quý,
năm) thi bình quân một lao động tao ra doanh thu là bao nhiều.
~ Lợi nhuận bình quân (N): N = LN/T (1.2)
“Trong đó;
N : Loi nhuận bình quân một lao động
LN: Tổng lợi nhuận
T: Tông số lao động
"Đây là một chỉ tiêu quan trong để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở doanh nghiệp,
nó cho ta thấy một lao động của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận (thang, quý, năm), phản ánh mức độ công hiển của mỗi người lao động trong đơn vi và
dong góp vào ngân sách nhà nước, Chỉ tiêu nảy có thé tinh cho toàn bộ doanh nghiệp
Trang 29hoặc từng bộ phận để có thể đánh giá, so sánh sử dụng hiệu quả lao động ở từng bộ phận, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận.
- Thời gian lao động.
Việc sử dụng lao động được thực hiện như sau: Các phỏng ban, phân xưởng lim việc
theo giờ hành chính (Sh/ngiy): Sáng từ 8h->12h, chiều từ 13h > 17h, Riêng bộ phận
bảo vệ làm việc theo 3 ca: từ 7h > 15h, 15h -> 23h, 23h > Th sing hôm sau Việc sử
ý của Bộ luật lao
động Phin lớn các doanh nghiệp có lich làm việc gồm cả ngày thứ bày, trừ một số
dụng ngày công của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên cơ sở pháp.
doanh nghiệp nhà nước được phép nghỉ vào thứ bay theo quy định của Bộ luật lao
động Chính vì thé thứ bảy vẫn coi như ngây làm việc bình thường, côn chủ nhật làngày nghĩ cổ định
Ngoài ra theo Bộ luật lao động thì người lao động được nghỉ chính ngày lễ của đất
nước (Điều 73 ~ Bộ luật lao động)
Nếu ngày nghỉ lễ trùng với ngày nghỉ hang tuần thì người lao động được nghỉ bù vào.ngây tiếp theo
Nếu nghĩ việc riêng, nghỉ không lương được quy định tại điều 78, 79 Bộ luật lao động,
ché độ thai ân (gu 114, 141), chế độ con ốm mẹ nghỉ đành cho nữ cổ con nhỏ hơn 3
tuổi là 20 ngày va con từ 3-7 tuổi là 15 ngày/ năm.
'Vé chế độ nghỉ phép, các doanh nghiệp áp dụng theo điều 74, 75 Bộ luật lao động quyđịnh người lâm việc đủ 12 tháng thì được nghỉ 1 ngảy và được hưởng nguyên lương
+12 ngày làm việc đối với lao động bình thường, 14 ngày làm việc đổi với người lâm
công việc nặng nhọc, độc bại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinhsống khắc nghigt, Để sử dụng t hơn nữa quỹ thời gian làm việc, các doanh nghiệp
độ ky luật lo động đối với bất cử ai vĩ phạm thời gian lao
Trang 30“Các nhà quân tị ga nên tô thái độ quan tim chân thành tới các nhân viên trong công ty: nắm vững tên tdi, hoàn cảnh gia đình, thường xuyên thăm hỏi động viên cấp dưới,
gm bốt sự phân biệt giữa cấp trên và cấp dưới Tạo điều kiện để công sinh hoạt, nghĩ
mắt, vui chơi, giải tr tránh sự phân biệt thái quá trong lĩnh vực đãi ngộ ĐỂ đánh giá
hiệu qua sử dụng lao động được cy thé hóa sâu sắc cin phải có các chỉ tiết mang tính
đặc thủ cho từng bộ phận lao động, qua các phong trào nang suất lao động, thái độ kam việc, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật
Đối với lao động gián tiếp như các phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng kếtoán việc đánh giá hiệu quả đúng ở bộ phận này rất khó khan và phúc tạp vì kết quả
của hoại động nảy phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tổ khác và sự biểu hiện của nó phải trải qua một thời gian dài, chỉ phí lao động ở bộ phận này mang tính trí óc Do đó
hiệu quả sử dụng lao động được đánh giá trước tiên ở kết quả của hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp,
Đối với lao động trực tiếp như bộ phận sản xuất các phân xướng thi hiệu quả lao động
ở bộ phận này được đánh giá khá đơn giản thông qua năng suit lao động bình quân
của mọi công nhân một ngày, thing, quý, năm thông qua thái độ lao động, ý thức
chip hành nội quy tham gia phong trào do công ty phát động
1.4 Cơ sở thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.4.1 Những bài học kink nghiệm về công tác quản tị nguần nhân lực
1.4411 Ngoài nước
+ Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
“Chính phủ Mỹ đã thiết lập va phát triển cơ chế tự do kinh doanh và cạnh tranh phi hợpvới đặc diém văn ho tự do, thực dung cũa Mỹ: Doanh nghiệp lã pháp nhân kind tếhoàn toàn độc Hip, hoạt động kinh tẾ hoàn toàn phụ thuộc vào thị tường, giả cả đo thị
trường quyết định Doanh nghiệp tự do lựa chọn công nhân viên chức, công nhân vi chức tự do lựa chọn doanh nghiệp Nhà nước điễu chỉnh hoạt động của các doanh
nghiệp bằng pháp luật và các đòn bay kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ác liệt ấy,
cả doanh nghiệp lin nhân viên déu phải tự thích nghĩ và không ngimg cải tiến Những
nết đặc trưng của quan trị nguồn nhân lực Mỹ được thể hiện như sau:
Trang 31— Thiết kế nội dung công việc cụ thể, rõ rằng, phạm vi công việc hẹp cho từng người
thực hiện
— Chế lộ tuyển dụng ngắn bạn, nhân viên ít trung thành với doanh nghiệp; doanh
nghiệp chưa chú trong quan tâm đến đời sông, phúc lợi của nhân viên; chưa kích thích
nhân viên gắn bỏ, rung thành với doanh nghig
— Dio go, hun luyện được áp dụng theo chuyên môn hoá cao
— Có sự phân cực lớn trong tiền lương và tiễn lương được sử dụng kim công cụ cơ bản
thu hút lao động có trình độ lành nghề cao Năng lực cá nhân và kết quà thực hiện
công vi 18 một yếu tổ quan trong nhất quyết định việc để bạt, khen thưởng, thang
Nữ nhân viên được pháp luật bảo vệ: binh đẳng trong tuyển dụng, đảo tạo, cơ hội thăng lương so với nam nhân viên.
— Tôn trọng và phát triển quyển tự do cá nhân,
ất cá nhân
— Ra quyết định và ch độ trách nhiệm có tính cÍ
= Các hoạt động quan trị nguồn nhân lực cổ xu hướng thực dụng
Trong thé ky 21, quản tri nguồn nhân lực Mỹ dự kiến sẽ tiếp tục hoàn thiện theo
+ Chú ý hơn dé kỹ năng da ngành trong đào ạo, hun luyện
+ Nâng cao tính chất tập thé trong vệ a quyết định và chế độ trách nhiệm, phát wid các hoạt động thu hút nhân viên tham gia vào quản tị
+ Tiếp te phát viễn quyỄn tự do cá nhân cho nhân viên
Trang 32+ Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực có xu hưởng nhân bản hơn, phát triển các
“chương trình phúc lợi và nâng cao chất lượng cuộc sống tại nơi lâm việc.
Nhu vậy, quản trị nguồn nhân lục của Mỹ thành công vi đã có sự kết hợp hai hoà4c điểm văn hoá dân tộc; cơ chế kính doanh, các nguyên tắc, thục tiễn boạt động
«qui tị; nh hoại thích ứng với những thay đổi của môi trường và chủ trọng thoả mãn các nhu cầu ngảy cảng cao của nhân viên.
hat Bản hiện nay là quốc gia phát triển đứng hàng thứ hai sau Mỹ Nhật có một
nền văn hóa truyền thống và tính chất nhân bản Xã hội Nhật Bản có truyền thống,
6 đẳng cấp rõ rột, cô mục tiêu chủ trọng la liên kết, phát triển Hệ thông quản trị
nguồn nhân lực ở xứ sở hoa anh dio này về truyền thống có những nét đặc trưng
tình trong công việc, thực hiện hết việc, không hết giờ
- Đào tạo được áp dung theo diện rộng, da kỹ năng, chú trọng van đề chất lượng và
quan hệ giữa đảo tạo và sử dung.
- Lương bổng, khen thưởng, kích thích mang th bình quân, thấm niên vẫn là một yếu tổ quan trọng làm cơ sở để bạt, thăng tiễn,
~ Mô tả công việc không rõ ràng, phạm vi rộng, nội dung phong phú
- Có dự phân biệt lớn giữa nam và nữ nhân viên trong tuyển dụng, đảo tạo, cơ hội
, tiền lương
Trang 33~ Ra quyết định theo nhóm, nhân viên thích tham gia quản ri
Tuy nhiên từ cuối năm 1970 đến nay, đặc biệt trong thập kỹ 90, các yếu tổ vănhóa, kinh tế, xã hội và 1g nghệ kỹ thuật của nước Nhật đã có những thay đổi căn
bản, Trong nhiều công ty dẫn hình thanh sự đổi nghịch về it lý cuộc sống giữa
th hệ nhân viên trung nign và cao tuổi với lớp thanh niên Lớp thanh niên Nhật
ngày nay đã tiếp nhận một phần nếp sống phương Tây Họ không coi trọng yếutrung thành với công ty như trước, không đánh giá cao tính ưu việt của chế độ
tuyển dụng suốt đ Neue lại, họ muốn đề cao yêu tổ tự do cá nhân, muốn được
hưởng thụ nhiều hon, chú trọng đến giá trị vật chất Quản trị nguồn nhân lực của
Nhật vi thé đã có những điều chỉnh như: Chế độ tiền lương thâm niên được bổsung thêm các yếu tổ hệ thống phẩm chất công việc, thăng tiền có tính đến các yếu
16 khả năng và kết quả thực tế thực hiện công việc
+ Kinh nghiệm của Singapore
Singapore là quốc gia trẻ của Châu A ( thành một nhà nước tự chủ vào năm 1959)được Âu héa, thông thạo tiếng Anh, Theo thống kế vào năm 2010, dân số của nước
này khoảng 4.6 triệu người (trong đó 76.8% là người Hoa; 13.9% người Mã Lai:
7.9% người An Độ, Pakistan và Sri Lanka; 1.4 người sốc khác), Nguồn nhân lực
của Singapore đa dạng vỀ ching tộc, văn hóa, tôn giáo Chính phù chủ trọng dae
biệt đến giáo dục, đảo tạo, đầu tư mạnh vào quản trị nguồn nhân lực Singapore đã
xác nhận các giá trị quốc gia cho phép công din Singapore giữ được cic đặc trưng
và di sản văn hóa của mình gồm: Quyền lợi quốc gia đặt trên quyền lợi của công.đồng; quyền lợi của xã hội đặt trên quyn lợi cá nhân: gia định là hạt nhân cơ bảncủa xã hội Lãnh đạo thường xuyên nhắc nhở mọi người về sự cin thiêt tôn trọng,hào hiệp giúp đỡ lẫn nhai Chính phủ tham gia vio tắt cả các lĩnh vực kinh tế củađất nước; định hình sự phát tiễn kinh tổ, xã hội Hoạt động quản tri nguồn nhânlực của Singapore có tính chất chuyên nghiệp và có nhiều điểm giống thực tiễn
quản trị nguồn nhân lực của phương Tây, cụ thể là:
- ĐỀ cao vai trở của nguồn nhân lực.
- Thực hiện hoạch định nguồn nhân lực
26
Trang 34- Ap dụng cúc kỹ thuật mới trong tuyển dụng nhằm tuyển được những nhân
giỏi
- Chủ trong đặc biệt công tác đảo tạo, phát tiển; coi đảo tạo là mọt cơ sở quan trọng cho thăng tiễn, bổ nhiệm,
~ Ap dụng các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thin đối với nhân viên
~ Kích thích nhân viên gắn bó âu dài với doanh nghiệp
“# Kinh nghiệm của Trung Quốc
‘Theo các chuyên gia kinh tế, nguồn nhân lực đang là một trong những khâu.
nhất của Trung Quốc khí chuyển dẫn sang kinh tế ti thức Vấn đề mà Chính phủTrung Quốc dang hết sức quan tâm là lim sao đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồnnhân lực trong nước Chiến lược của Chính phủ Trung Quốc trong quản trị nguồn
nhân lực
- Thay đổi quan nign và hiện thực hóa khái niệm nguồn nhân lực lã nguồn lực hing đầu.
- Tiếp tye chiến luge "Khoa học và Giáo dục tiếp sức cho Trung Quốc"
kiến lập Trung Quốc" và xây dựng một xã hội học tập
~ Mở rộng đầu tư và diy mạnh các biện pháp để phát triển nguồn nhân lực: Giáodục là tiên đề để phát triển nguồn nhân lực
Cải thiện cơ cấu thông qua quản trí NNT.
~ Cải thiện nhãng hệ thẳng hợp lý, hoàn thiện bệ thống thị trường lao động, tạo ramôi trường phát triển và sử dụng NNL tốt hơn
1.4/12 Trong nước
© Kinh nghiệm nâng cao công tác quản trị NL tại Công ty TNHH MTV khai thác Cong tình Thủy lợi Hải Hậu
Công ty TNHH MTV khai thác Công trình Thủy lợi Hải Hậu có địa chi: số 207, tổ.
4, thị trắn Yên Định, Hai Hậu, Nam Định, Công ty được thành lập theo quyết định
Trang 35số 828 ngày 24/4/2000 của Ủy ban nhân dân tinh Nam định với số vốn điều lệ là
sn dia bản Hải Hậu và 06 xã huyện Trực
Hiện tại Công ty có 209 cán bộ, công nhân, trong đó có 111 đồng chí là đảng viên
sinh hoạt tại 09 Chỉ bộ, trực tiếp quản lý 52 cổng dưới dé, 900 cổng đập cấp 2,kênh cắp 1 và cắp 2 liên xã 419.7km, kênh cấp 2 chiều dài 605.6km, 6332 kênhsắp 3 và 69 tram bơm điện cũng hing trim máy bơm đều lưu động đảm bảo đủ
lượng tưới, tiêu cho 20.800 ha điện tích canh tác, sản xuất nông nghiệp và nuôi
trồng thủy sản
Véi née đặc thủ hoại động trong lĩnh vực thủy nông ở địa bin wing tiểu, điều kiện
co sở vật chất, kỳ thuật và tự nhiên gặp rất nhiều khó khăn Vi vậy, công nhân lao.
động trong Công ty phải sin xuất theo thời ết thủy văn, chịu tác động của thôitiết nắng, mưa, rét và gid bão, leo cao để vận hành, giải tỏa béo và rác thải Công.nhân đội xây lắp công trình côn phải thường xuyên thi công, sửa chữa, xây dựngcông trinh trong điều kiện có nhiều nguy cơ gây mắt an toàn lao động, dễ gâycháy, nỗ Do đó, Công ty luôn quan tâm, chú trọng đến vấn để con người và thực
hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị NNL như:
- Xây dmg các phong trio thi đua để qua đó mỗi cần bộ, công nhân viễn công ty
tư rên luyện, tự khắc phục, sửa chữa những khuyết điểm, tồn tại phần đầu vươn lênhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở từng vị trí công tác Trong năm 2013, Đảng ủy,
ban lãnh đạo Công ty đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh phong trio lao động sing tạo, đẩy mạnh phong trio thi đua yêu nước, thực hiện công tác phòng
chống cháy né
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chỉ thị gắn với sơ, tổng kết để khắc phục
hạn chế tồn tại trong công tác quản trị NNL, biểu dương khen thưởng những tậpthể cá nhân tiêu biễu, nhất là những gương tự khắc phục, tự sửa chữa khuyết điểm
28
Trang 36tạo phong trao thi đua sôi nỗi trong cơ quan Hàng năm, coi việc cần bộ, công nhân viên tự khắc phục sửa chữa khuyết điểm là một trong những tiêu chí quan trọng để
bình xét xếp loi thi đa,
- Để chăm lo và đảm bảo sức khỏe cho người lao động yên tâm làm việc, Công ty
đã thực hiện khám sức khỏe định kỳ đầy đủ đến noi CBCNV, ting cường, ningsắp, cơ sở vật chất đường điện, công trình nước sạch, công trình vệ sinh và một số
trang thiết bị sinh hoạt
+ Kinh nghiệm nâng cao công tác quản trị NNL tại Công ty TNHH MTV Khai thác Cong trình Thủy lợi Nam Hà Nam.
‘Céng ty Khai thác Công trình Thủy lợi Nam Hà Nam là doanh nghiệp hoạt động công
Ích được thành lập kể tir ngày 07/07/1999 theo Quyết định số 662/1999/QQD-UB củaUBND tinh Hà Nam trên cơ sở phân tách tir Công ty khai thắc công trình Thủy lợi Bắc.Nam Hà, Ngành nghề chi yu l phục vụ tưới tiêu, phục vụ nông nghiệp, phục vụ dinsinh kinh tế là chính va không vi mục dich lợi nhuận, việc tưới tiêu hoàn thành bing
động lục Thắng 1/2009, thực hiện chủ trương chuyển đổi công ty Nhà nước thành
‘Cong ty TNHH MTV, công ty được chuyển đổi thành "Công ty TNHH MTV khai thác
(Công trình Thủy lợi Nam Hi Nam” theo Quyết định số 36QĐ-UBND ngày
(09/01/2009 của UBND tinh Ha Nam, hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
“Trong các năm qua, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày cảng có.sur tiến tiễn bên vũng và toàn điện Doanh thu, nghĩa vụ ngân sich, thu nhập chongười lao động ngày cảng tăng Đáp ứng nhu cầu ding nước của ba con nông dẫn vàsắc ngành kinh t khác, đầu tư xây dưng các công trình thủy lợi mang lại hiệu quả tong
hợp to lớn Nhiều năm liên tục "ông ty được UBND tinh tặng cờ thi đua xuất sắc, Để
6 được những kết quả tn, Công ty đã thực hiện một số biện pháp như:
- Xây đựng cho mình một quy trình tuyển dụng cụ thé, thực hiện theo đúng quy trình.
đã xây dựng, chi tuyển dụng khi thực sự có nhu edu, quá trình tuyển luôn khách quan,
công bằng, dé cao tiêu chí "đúng người, đúng việc”.
~ Đào tạo gắn liền với nhu cầu và việc sử dụng nhân lực sau đảo tạo
Trang 37- Xây dựng phong trio thi đua trong Công ty, nêu gương các CBCNV có thành tích
xuất sắc.
- Xây dựng môi trưởng kim việc thân thiện, hiệu quả Tổ chức các hoạt động nâng cao.
“ông ty.
mỗi quan hệ giữa các cá nhân trong
s# Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Mỹ Thành.
(Qua khảo sát thực té trên địa bàn Công ty TNHH MTV khai thấc công trình thủy lợi
‘Mj Thành trong những năm qua cho thấy: công ty đã có nhiều giải pháp tích cực thựchiện Nghị quyết của Trung ương và các Nghị định của Chính phủ dé nâng cao trình
độ, năng lực cho đội ngũ CBCNV, Lãnh đạo các cấp đã coi trong và diy mạnh công
tác dio tạo, bồi dưỡng, quy hoạch để không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức các mặt của đội ngũ cần bộ cơ sở, Nhin chung, đội ngữ nguồn nhân lực CBCNV từng
ước được phát win cả số lượng và chất lượng Tăng cường công tác tuyên truyền để
CBCNY nâng cao nhận thức trách nhiệm trong việc tự họ, tự bỗi dưỡng để nâng cao
trình độ, cập nhật thông tin đáp ứng yêu ciw vị trí dang đảm nhận, sớm chuẩn hóa các
chức danh theo quy định
14.1.3 Bài học rit ra cho Công ty TNNH MTV Sông Chu
-#Những thành công trong hoại động nà
TNHH MTV KTCTTL Hải Hậu, Công ty TNHH MTN KTCTTL Nam Hà Nam và Công ty TNHH MTV khai thác công tình thủy lợi Mỹ Thành, đã rút ra bai học kinh
nghiệm cho Công ty TNHH MTV Sông Chu như sau:
cao công tác quản trị NNL tại Công ty
= Công tác tuyển dung: Tuyển dung phải dựa tên nhủ cầu thực tẾ của công việc
Công tác tuyển dung phải khách quan, công bằng, dựa trên năng lực thực tế của
ứng viên
= Bổ tí, sắp xếp lao động hop lý, đúng người, đúng việc, không để xảy ra tỉnh
trạng lao động dư thừa
= Đảo tạo: Lựa chọn những cần bộ nhân viên có tiềm năng đưa đi đào tạo nâng cao
để phục vụ mục tiêu phát triển tương lai, đưa đi đào tạo lại những nhân viên yếu
Kem để nâng cao năng lực của họ.
30
Trang 38- An toin, bảo hộ lao động: do đặc thủ của ngành ma Công ty phải luôn được chú
trọng đến công tác an toàn, bảo hộ lao động, hạn ché tối da các trường hợp tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp để ngư lao động yên tâm công tác,
- Khen thưởng, ki luật: đúng người, đúng việc, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, chính sách lương- thưởng cho nhân trong công ty.
~ Văn hóa doanh nghiệp: Xây dựng môi trường làm việc tích cực, quan hệ lao động.
hãi hoa, giải quyết kịp thời ngay khi phá sinh các mâu thuẫn trong nội bộ, tổ chức
các hoạt động tập thể để tăng cường sự gắn bó giữa các cá nhân.
Tit những bài học trên, Công ty TNHH MTV Sông Chu cần có những thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế để làm tốt công tác quản tị NNL tại Công ty mình và
xây dựng được đội ngũ nhân sự đủ mạnh cả về chất vả lượng, phục vụ mục tiêu.
phát triển bin vững
1.42 Ting quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề
Do tim quan trọng của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh doanh của các công ty
nên cho đến nay, cổ nhiễu công tình, Ề ải Khoa học nghiên cứu về công ác quản tr nguồn nhân lực:
~ Tác giả Dương Đại Lâm (2012): “Hodn thiện công tác quản bi nguồn nhân lực tại
Vién Thông Bắc Giang”, win văn thạc si, Luận văn chủ trọng phân tích công tác tuyểndụng, sắp xếp và chế độ đãi ngộ cho người lao động, rút ra những ưu điểm cần pháthuy và nhược điểm cin khc phục, Từ đồ đề xuất những kiến nghị, giải pháp cụ thé
nhằm hoàn thiện công tác quản tr nguồn nhân lực góp phan nâng cao hiệu quả sản
uất kinh doanh của Viễn thông Bắc Giang
- Tác giả Nguyễn Thị Hướng (2018): * Hoàn thiện công tc quản ti nhân lực tại Công
ty cổ phan may Đáp Cau”, luận văn thạc sĩ Đề tải tập trung làm rõ công tác quản trị
nhân lực được áp dung tại Công ty cổ phần may Đáp Cầu như thé nào Dựa trên số liệu
về nguồn nhân lực từ năm 2011-2014 và kết quả thống kê mẫu hỏi từ cán bộ công
nhân viên dang làm việc tại Công ty để phân tích, làm rõ các vấn đề của công tác quản.
31
Trang 39trị nhân lực Công ty Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện Công tác quản trị nhân
lực trong thời gian tới
- Tác giả Bai Ngọc Biên (2015), “Nang cao công tác quản trị NNE tại Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thủy lợi Nam Hà Nam”, luận văn thạc sĩ BE tải nghiên
cứu hệ thống hóa các cơ sở lý luận vi quản trị nhân sự và hiệu quả của công tác quản.
tr nguồn nhân ie, de
Công ty TNHH MTV KTCTTL Nam Hà Nam từ khi doanh nghiệp chuyển đổi n
phan tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực ở
ö
h hoạt động sản xuất kinh doanh tir năm 2012 đến nay ĐỀ tài đã đưa ra một giải
pháp có giá tị nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực, góp phần nang cao hiệu
qui hoạt động của Công ty trong tương lai
- Tắc giả Đình Thị Thanh Nhanh (năm 2012), “Hoan thin cổng tác quản trị nguén
nhân lực tại Ủy ban nhân din luyện Giằng Trém ~ Bên Tre", luận văn thạc sỹ Đề tải
tập trung nghiên cứu tỉnh hình đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở cúc cơ quan,
đơn vị trực thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện Gidng Trôm Cơ sở số liệu dựa vào kết quả
thống ké s lượng, chit lượng đội ngũ cân bộ, công chức, viên chức năm 2012 của Uỷ
ban Nhân dân huyện Giéng Trôm, tỉnh Bến Tre, Đề xuất các giải pháp để hoàn thiệncông tác quản trị nguồn nhân lực tại Uỷ ban Nhân din huyền Gidng Trom trong thời
tan tới.
Những công trình khoa học này cung cấp nhiều tư liệu quý báu về cơ sở lý luận, vềXiến thức, kinh nghiệm về quản lý nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp, Bên cạnh đócòn có không ít những công trình nghiên cứu liên quan đến công tác quản trị nguồn
nhân lực mà tác gi tham khảo trong qué trinh nghiền cứu đề ải của mình Tuy nhiên
chưa có công trình nào nghiên cứu vấn 48 hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực
tại Công ty TNHIH MTV Sông Chu Bởi vậy việc nghi
pháp hoàn thiện công tác quản tri nguồn nhân lực trong điều kiện cụ thể của công tynày là rất edn thiết
cứu phát tiễn và đề xuất giả
Trang 40Kết luận chương 1
Với nội dung của chương 1 đã nêu lên lý thuyết cơ bản nhất về quản trị nguồn nhân
lực Thứ nhất là khái niệm, chức năng vai trò và mục tiều của quản tị nguồn nhân
lực; thứ hai là các nội dung chính của công tác quản trị nguồn nhân lực (hoạch định,
tuyển dụng, phân công, đào tạo phát triển, đánh giá thực hiện công việc và chế độ đãi
ngộ), thứ ba là các nhân tố ảnh hưởng đến công tác nảy Đây chính lả nên tảng lý
thuyết đã được đưa ra và nó sẽ được vận dụng vio thực trang quản lý nguồn nhân lực
của công ty TNHH MTV Sông Chu Bên cạnh đó, tác giả còn đưa ra kinh nghiệm về
công tic quân t nhân lực của một số nước phát tiễn trên thể giới, và một số công ty
hoạt động trong lĩnh vực khu the công tỉnh thủy lợi trong nước, để từ đồ xây đựng nên cơ sở ý luận cho vige phân tích thực trang công tác quản tị nhân lự tại Công ty trong chươn; tiếp sau đây,
33