Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
561,29 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Báo cáo Bộ trưởng Trần Hồng Hà trình bày Hội nghị trực tuyến toàn quốc công tác bảo vệ môi trường ngày 24 tháng năm 2016) Thực ý kiến đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ, báo cáo quốc gia tình hình môi trường nước ta nay, đồng thời thông qua công tác tra, kiểm tra, thực tiễn quản lý nhà nước sở báo cáo Bộ, ngành địa phương, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng báo cáo đánh giá toàn diện thực trạng giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường Báo cáo gồm 05 phần, cụ thể: (1) Áp lực vấn đề môi trường xúc nước ta nay; (2) Nguyên nhân; (3) Bối cảnh nước, quốc tế số dự báo; (4) Các giải pháp cấp bách công tác bảo vệ môi trường thời gian tới; (5) Một số đề xuất, kiến nghị Sau nội dung chi tiết: Áp lực vấn đề môi trường xúc nước ta Môi trường nước ta chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nước, sức ép cạnh tranh trình hội nhập quốc tế tác động xuyên biên giới Hàng năm, có 2.000 dự án đầu tư thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) không đánh giá cách đầy đủ thực biện pháp phòng ngừa, kiểm soát hiệu nguy lớn đến môi trường Các vấn đề môi trường theo dòng chảy sông Mê Công, sông Hồng, sông xuyên biên giới ngày phức tạp Việc xây dựng dự án thủy điện số quốc gia dòng sông Mê Công có tác động, ảnh hưởng lớn đến vùng Đồng sông Cửu Long Bên cạnh đó, nước có: - 283 khu công nghiệp với 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; CCN lại, sở sản xuất tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường - Hơn 500.000 sở sản xuất1 có nhiều loại hình sản xuất ô nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu; - Hơn 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000 m3 nước thải y tế; Số liệu tính đến tháng 01/2016 - Có 787 đô thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm hầu hết chưa xử lý; lưu hành gần 43 triệu mô tô triệu ô tô tạo nguồn phát thải lớn đến môi trường không khí - Hàng năm, có 100.000 hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng Trong đó, khoảng 80% lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không quy định; hiệu suất sử dụng đạt 25-60%; công tác thu gom, lưu giữ xử lý bao bì chưa quan tâm, nhiều nơi thải bỏ đồng ruộng gây phát sinh mùi, khí thải - Hơn 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn công nghiệp, 630 nghìn chất thải nguy hại; có 458 bãi chôn lấp rác thải, có 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh; có 100 lò đốt rác sinh hoạt công suất nhỏ, có nguy phát sinh khí dioxin, furan Đó nguồn tác động to lớn đến môi trường nước ta Nhận thức rõ thách thức, áp lực lớn nêu trên, Đảng Nhà nước quan tâm đạo công tác bảo vệ môi trường Chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường bước bổ sung hoàn thiện Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 24-NQ/TW chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Việc tổ chức thực quy định pháp luật, công cụ, biện pháp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đẩy mạnh Công tác tra, kiểm tra tăng cường Tính từ năm 2006 đến phát xử phạt vi phạm hành 2.229 tổ chức, đồng thời buộc đối tượng vi phạm thực biện pháp khắc phục hậu bồi thường thiệt hại Qua đó, nhiều vấn đề môi trường xử lý, mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường chậm lại Tuy nhiên, môi trường nước ta đứng trước vấn đề cấp bách cần tập trung giải quyết, xử lý, cụ thể là: - Hoạt động khai thác khoáng sản nhiều địa phương thiếu quản lý chặt chẽ làm gia tăng điểm nóng ô nhiễm môi trường Hoạt động khai thác khoáng sản thải đất đá nước thải mỏ, bụi thải, quặng xỉ ngấm xuống nguồn nước phát tán môi trường; làm thay đổi hệ sinh thái rừng, suy thoái ô nhiễm đất nông nghiệp Nhiều tổ chức, cá nhân chưa thực thực chưa tốt nghĩa vụ cải tạo, phục hồi môi trường sau đóng cửa mỏ, giảm hiệu sử dụng đất, đặc biệt khu vực tập trung nhiều mỏ khai thác khoáng sản Tuyên Quang, Thái Nguyên, Quảng Ninh… - Chất thải từ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân khu vực nông thôn không thu gom, xử lý quy cách, hợp vệ sinh; tình trạng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn ngày gia tăng, số nơi nghiêm trọng Hoạt động canh tác thâm canh với việc sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu làm phát sinh gia tăng khí CH4, H2S, NH3, đặc biệt khu vực chuyên canh nông nghiệp sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không quy trình kỹ thuật như: Đông Anh (Hà Nội), Hiệp Hòa (Bắc Giang), Yên Định (Thanh Hóa), Tây Nguyên (Đức Trọng, thành phố Đà Lạt) Nhiều làng nghề hoạt động lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm cao môi trường như: tái chế nhựa, kim loại, ắc quy chì, chăn nuôi gia súc, sản xuất giấy, Ô nhiễm bụi làng nghề sản xuất gốm sứ, chế tác đá, đồ thủ công mỹ nghệ; ô nhiễm không khí làng nghề tái chế nhựa; ô nhiễm mùi, nước, ô nhiễm chất hữu tập trung nhiều làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm giết mổ Ô nhiễm kim loại nặng nước mặt xảy làng nghề kim khí làng nghề tái chế kim loại - Đã xảy cố môi trường lớn, tác động diện rộng, đặc biệt cố môi trường biển miền Trung; bùng phát điểm nóng gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, cố môi trường biển miền Trung tháng vừa qua diễn diện rộng, gây hậu lớn kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt lâu dài; ảnh hưởng trực tiếp đến ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, làm muối, dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch; đồng thời làm xáo trộn, gây an ninh trật tự, tâm lý xúc, bất an nhân dân - Tình trạng hạn hán, khô hạn hoang mạc hóa tác động cực đoan thời tiết biến đổi khí hậu ngày trở nên nghiêm trọng Đợt mưa lũ lịch sử Quảng Ninh gây thiệt hại 2.500 tỷ đồng Nước biển xâm thực vào đất liền khoảng 200m Cửa Đại, Quảng Nam đe dọa nhấn chìm khu vực Đại hạn xâm thực mặn Đồng Sông Cửu Long, Tây Nguyên Nam Trung Bộ khiến nhiều triệu nhân dân sống khổ sở gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng - Nước thải sinh hoạt hầu hết đô thị, khu dân cư chưa xử lý; rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp chưa quản lý tốt, gây ô nhiễm môi trường: Hiện có 40/786 đô thị nước có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn với tổng công suất xử lý khoảng 800.000 m3/ngày đêm Tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý đạt 10% - 11%; lại thải trực tiếp môi trường Nhiều địa phương chưa có bãi chôn lấp chất thải công nghiệp; tình trạng đổ thải, chôn lấp chất thải công nghiệp trái quy định xẩy nhiều nơi - Nguồn nước mặt, nước đất đô thị, khu dân cư số địa phương bị ô nhiễm nặng: Tại lưu vực sông, ô nhiễm nghiêm trọng suy thoái chất lượng nước tập trung vùng trung lưu hạ lưu, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, hệ thống sông Đồng Nai - Các khu vực ô nhiễm tồn lưu chậm xử lý, cải tạo, phục hồi dẫn đến ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm: Đến nay, 160/240 điểm, khu vực ô nhiễm tồn lưu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật chưa hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 1946/QĐ-TTg Việc đầu tư cho xử lý ô nhiễm hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu đáp ứng 21% so với kế hoạch đề - Diện tích hệ sinh thái tự nhiên giảm mạnh, đa dạng sinh học tiếp tục bị suy thoái nhanh: Các hệ sinh thái tự nhiên khác rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển quan tâm trồng mới, bảo tồn đứng trước tình trạng suy thoái, chưa khôi phục Các nguồn gen, đặc biệt nguồn gen đặc hữu tiếp tục bị suy giảm, cạn kiệt Các vấn đề môi trường cấp bách nêu không giải kịp thời tác động tiêu cực ngày lớn đến việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội tác động trực tiếp tới an toàn sức khỏe sinh kế người dân Nguyên nhân Thực trạng môi trường nêu có nguyên nhân khách quan chủ quan Về khách quan: (i) Do Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh, mạnh, tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa, đầu tư phát triển cao, kéo theo nhiều áp lực đến môi trường Trên thực tế, nhiều nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc phải trải qua giai đoạn phát triển Việt Nam nay, kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên, phát triển ạt nhà máy, xí nghiệp, ngành công nghiệp thiếu quan tâm đến vấn đề tài nguyên, môi trường, ngược lại quy luật tự nhiên; (ii) Biến đổi khí hậu diễn biến nhanh so với dự báo làm phức tạp thêm vấn đề môi trường; (iii) Tác động khủng hoảng kinh tế giới kéo dài tác động đến kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta bị chững lại giai đoạn 2011 đến dẫn đến đầu tư từ doanh nghiệp xã hội cho công tác bảo vệ môi trường bị giảm sút, không đáp ứng yêu cầu Song chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan, là: a) Nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ đầu tư, số ngành, cấp quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cư hạn chế; tình trạng trọng lợi ích kinh tế trước mắt, coi nhẹ công tác bảo vệ môi trường phổ biến, trình thẩm định, xét duyệt, thực dự án đầu tư Cơ chế thu hút FDI ưu tiên cao chưa tính toán đầy đủ chi phí hội môi trường Khu vực FDI đóng vai trò đầu tàu xuất Việt Nam Các doanh nghiệp đầu tư nước chiếm 71% xuất 59% nhập Việt Nam Không thể phủ nhận vai trò nhà đầu tư nước ngoài, song cần tỉnh táo để đánh giá xem nhà đầu tư nước đến Việt Nam có phải môi trường đầu tư hấp dẫn, lợi so sánh đất nước, tạo hay lý khác Tại FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào ngành tiêu tốn lượng tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác tận thu khoáng sản không gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nông sản thực phẩm…? Có phải quy chuẩn bảo vệ môi trường nước ta chưa theo kịp với yêu cầu, diễn biến trình hội nhập? Việc đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chưa trọng mức tới công tác kiểm tra, giám sát? Phải lợi ích mà FDI mang lại cho không đủ bù đắp phí tổn khí hậu môi trường hữu? Đã đến lúc phải xây dựng tiêu “GDP xanh” đánh giá tăng trưởng kinh tế thay khái niệm GDP đơn nay, theo phải tính toán đến chi phí tiêu dùng tài nguyên mát môi trường hoạt động kinh tế b) Chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước môi trường bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu; hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chưa cao, đặc biệt phòng ngừa, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường chậm ban hành làm thẩm định, định chủ trương đầu tư; chất lượng báo cáo ĐTM dự án đầu tư, đặc biệt số dự án đầu tư lớn chưa cao, chưa phát huy tốt hiệu công cụ phòng ngừa ô nhiễm Trong đó, thiếu chế, tiêu chí môi trường để sàng lọc hiệu loại hình sản xuất, công nghệ sản xuất, dự án đầu tư vào khu vực nhạy cảm môi trường Thiếu chế thúc đẩy khu vực kinh tế xanh, đầu tư vào loại hình sản xuất thân thiện với môi trường Đang xuất ngày nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn cấp phép song thiếu tính toán quy hoạch, chưa đánh giá đầy đủ tác động tới môi trường; việc kiểm soát, phòng ngừa, ứng phó với cố môi trường dự án đầu tư chưa quan tâm thực c) Đầu tư cho bảo vệ môi trường hạn chế, đáp ứng phần nhu cầu; thiếu chế huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho bảo vệ môi trường; nguồn thu từ môi trường chưa sử dụng đầu tư trở lại cho bảo vệ môi trường Nền kinh tế nước ta chuyển dịch toàn diện theo chế thị trường sách kinh tế tài nguyên, môi trường chưa có chuyển đổi để thích ứng kịp thời Chưa nhận diện cách đầy đủ mặt trái mà kinh tế mang lại trọng thâm dụng tài nguyên, môi trường hệ tương lai để tối đa hóa lợi nhuận Trên thực tế, quan điểm đầu tư cho môi trường đầu tư cho phát triển mà Nghị 24-NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề chưa thể chế hóa cách kịp thời chế, sách cụ thể Trong dự án đầu tư, chưa tính toán cách đầy đủ tỷ lệ đầu tư tương xứng cho môi trường Việc sử dụng công cụ thuế, phí, ký quỹ, đặt cọc hoàn trả hiệu quả, chưa tạo nguồn thu tương xứng để đầu tư trở lại cho công tác bảo vệ môi trường, chưa bảo đảm nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi môi trường trả” Ở Trung Quốc nước ASEAN, đầu tư cho môi trường trung bình hàng năm chiếm 1% GDP, nước phát triển thường chiếm từ 3-4% GDP d) Chưa phát huy vai trò tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tầng lớp nhân dân tham gia tích cực bảo vệ môi trường giám sát chặt chẽ công tác quản lý, việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường quan, tổ chức doanh nghiệp Trên thực tế, bảo vệ môi trường dường xem trách nhiệm Nhà nước Quan điểm bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội chưa thực thi cách đầy đủ thiếu quy định xác định rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức trị xã hội, tầng lớp nhân dân, cộng đồng dân cư Bối cảnh nước, quốc tế số dự báo - Biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng đặt yêu cầu quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường Theo dự báo nhà kinh tế học người Anh Nicholar Stern, nhiệt độ tăng lên 5-6oC, điều xảy vào kỷ tới, làm thiệt hại 5-10% GDP toàn cầu, với nước nghèo 10% GDP Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu mở kỷ nguyên phát triển phát thải các-bon thấp với mô hình sản xuất tiêu dùng xanh, hạn chế sử dụng tiến tới xóa bỏ nhiên liệu hóa thạch, tăng cường đầu tư phát triển sử dụng lượng tái tạo, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Các khái niệm “dấu chân sinh thái”, “dấu vết bon” ngày quốc gia coi trọng, sử dụng trình hoạch định sách phát triển - Phát triển bền vững tiếp tục coi mục tiêu phát triển trọng tâm giới thập niên tới với việc Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc tổ chức New York năm 2015 vừa qua thông qua Chương trình nghị 2030 Phát triển bền vững, xác định 17 mục tiêu 169 tiêu phát triển bền vững - Các nước công nghiệp phát triển trước trải qua giai đoạn phát triển đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường tương tự Việt Nam (Nhật Bản, Đức vào năm 60 - 70; Singapore, Hàn Quốc vào cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ trước; …), chí gay gắt, xảy cố môi trường làm chết, ảnh hưởng đến hàng nghìn người (ví dụ vụ Minamata Nhật Bản năm 1956) Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng môi trường bắt nguồn từ mô hình phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm, khuyến khích xã hội tiêu thụ, dựa tảng công nghệ tiêu tốn lượng, lạm dụng mức tài nguyên không gian môi trường - Với Việt Nam, tồn nhiều loại hình sản xuất, công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Điều đặt thách thức trình thay đổi mô hình, công nghệ sản xuất từ đen (ô nhiễm môi trường) sang xanh (thân thiện với môi trường), thay đổi thói quen tiêu dùng để hướng tới kinh tế xanh, phát thải cácbon thấp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dần hữu, vậy, chậm trễ, Việt Nam đứng trước nguy trở thành bãi thải công nghệ đen, lạc hậu ô nhiễm giới Các giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Chính phủ nhiệm kì 2016 - 2021 bắt đầu hoạt động với phương châm Chính phủ liêm chính, kiến tạo phát triển, coi tài nguyên, môi trường vừa đối tượng phải bảo vệ, vừa nguồn lực để thúc đẩy hoạt động phát triển Để thực mục tiêu đó, cần tập trung thực tốt nhóm nhiệm vụ, giải pháp sau đây: a) Các nhiệm vụ cụ thể trước mắt: (1) Khẩn trương xây dựng Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia làm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư vùng phù hợp yêu cầu bảo vệ môi trường, định hướng ưu tiên lĩnh vực, công nghệ đầu tư phù hợp với quy hoạch môi trường Xây dựng ban hành quy chế ứng phó cố môi trường, có quy định chế đạo, điều hành, phối hợp Bộ, ngành, Trung ương địa phương bảo đảm nguyên tắc Trung ương đạo thống địa phương xây dựng lực tự ứng phó theo phương châm 03 chỗ xây dựng phòng chống thiên tai (2) Ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá, sàng lọc, lựa chọn ưu tiên dự án công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, bảo đảm theo định hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững; quy định phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố môi trường, có quy định chế đạo, điều hành, phối hợp quan Trung ương địa phương công tác phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố môi trường Xây dựng hệ thống tiêu thống kê năm môi trường hệ thống tiêu thống kê phát triển kinh tế - xã hội quốc dân, bảo đảm phản ánh đầy đủ nội dung quản lý môi trường, phát triển bền vững, có tiêu theo dõi nguồn vốn đầu tư Nhà nước xã hội cho bảo vệ môi trường (3) Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường; cụ thể hóa chế sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải, phát triển công nghệ xử lý nước thải, tái chế chất thải (4) Sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; kiểm tra công tác thẩm định, phê duyệt, chấp thuận điều chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống phòng ngừa, cảnh báo sớm cố môi trường (5) Thực tổng điều tra nguồn thải, nguồn gây ô nhiễm phạm vi nước, xây dựng hệ thống sở liệu môi trường Bộ, ngành, địa phương sở sản xuất, kinh doanh để quản lý thống nhất, có chế chia sẻ thông tin cảnh báo đồng từ Trung ương đến địa phương (6) Rà soát, sửa đổi, ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường bảo đảm kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt ngành, lĩnh vực có khả gây ô nhiễm môi trường cao, quy chuẩn kỹ thuật môi trường ngành phải nghiêm ngặt quy chuẩn kỹ thuật môi trường nói chung, đặc biệt trọng ngành nhuộm, thuộc da, sản xuất giấy, luyện thép từ quặng , tiếp cận với quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước tiên tiến (7) Rà soát quy hoạch, xây dựng khu xử lý, chôn lấp rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại đáp ứng nhu cầu theo quy mô phát sinh loại chất thải địa phương, khu vực kinh tế trọng điểm, nơi có dự án lớn Kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động phát sinh, thu gom, vận chuyển, xử lý, thải bỏ, chôn lấp loại chất thải, chất thải nguy hại Đầu tư có sách thu hút đầu tư khối tư nhân, nhà đầu tư nước vào hoạt động xử lý chất thải, cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ bảo vệ môi trường (8) Tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường phạm vi nước Xây dựng chế chia sẻ thông tin, số liệu quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường làm sở phục vụ công tác thẩm định, xét duyệt dự án đầu tư, đồng thời, để quan, bộ, ngành, địa phương người dân thực kiểm soát, giám sát môi trường (9) Tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm soát đảm bảo việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường dự án vào hoạt động, trước hết dự án có nguồn thải sông, biển Tăng cường biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải, hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý chất thải thông thường, có nội dung quy định sử dụng chất thải làm nguyên liệu, nhiên liệu (10) Tăng cường hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc quản lý, sử dụng nguồn chi nghiệp môi trường Bộ, ngành, địa phương bảo đảm tiết kiệm, hỗ trợ thực có hiệu hoạt động quản lý môi trường địa phương Trước mắt, điều chỉnh tái cấu đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 b) Các giải pháp lâu dài: (1) Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường, đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật nói chung, bám sát thực tế theo kịp tiến trình phát triển hội nhập quốc tế đất nước, diễn biến nhanh mức độ phức tạp vấn đề môi trường Thể chế hóa kịp thời tổ chức thực nghiêm quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường; trọng nâng cao nhận thức đề cao trách nhiệm cấp, ngành; tăng cường phối hợp, chặt chẽ, đồng ngành, Trung ương địa phương Có giải pháp phát huy hiệu hoạt động lực lượng cảnh sát môi trường Bộ TN&MT chịu trách nhiệm tổng thể kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương (2) Tăng cường lực quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngày lớn, phức tạp Rà soát, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý, xếp tổ chức máy, tăng cường lực quản lý đội ngũ cán quản lý môi trường cấp, địa phương, ưu tiên cấp huyện, xã, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt từ Trung ương đến sở Xây dựng chế tham vấn, phối hợp công tác bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quan chuyên môn tài nguyên môi trường địa phương (3) Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, đầu tư xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái Tăng chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường, tập trung giải vấn đề môi trường xúc, tồn đọng kéo dài Tăng cường vai trò điều phối, phân bổ nguồn lực đầu tư, chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Các nguồn thu từ thuế, phí bảo vệ môi trường phải đầu tư trở lại cho hoạt động bảo vệ môi trường Có chế thực ký quỹ bảo vệ môi trường trước dự án vào vận hành thử nghiệm dự án đầu tư lớn, có nguy gây ô nhiễm môi trường; thu hút mạnh đầu tư tư nhân, đầu tư nước vào phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ bảo vệ môi trường nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi từ môi trường trả” Cần xem xét, điều chỉnh cấu đầu tư cho bảo vệ môi trường kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020, tập trung ưu tiên cho dự án tiết kiệm lượng, xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, dự án theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững (4) Rà soát, chấn chỉnh, tăng cường chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; sớm đưa chế tài hình môi trường vào áp dụng; hoàn thành kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trước năm 2020 Tổ chức đánh giá, xếp hạng công tác bảo vệ môi trường địa phương từ năm 2017 (5) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Tiếp tục quan tâm xây dựng dự án ưu tiên bảo vệ môi trường nhằm kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn ODA Nghiên cứu, kiến nghị chế cử cán đại diện ngoại giao môi trường nước nhằm tăng cường hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường (6) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh theo hướng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng, vùng miền; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đào tạo, truyền thông môi trường Đề xuất, kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ, giải pháp nêu trên, Bộ Tài nguyên Môi trường kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ địa phương số vấn đề sau: a) Xem xét, ban hành Chỉ thị số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ, ngành địa phương, có tiến độ hoàn thành định kỳ kiểm tra, đánh giá kết thực b) Kiến nghị Quốc hội: - Chỉ đạo rà soát, điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật đầu tư, xây dựng, môi trường, bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật cam kết Việt Nam việc thực thỏa thuận thương mại tự hệ mới; đó, trọng xây dựng tiêu chí sàng lọc, tiếp nhận dự án đầu tư theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững - Chỉ đạo rà soát chức năng, nhiệm vụ quyền hạn bộ, ngành liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, công tác quy hoạch, quản lý chất thải, công nghệ môi trường - Xây dựng tổ chức thực Chương trình giám sát chuyên đề bảo vệ môi trường dự án đầu tư, công trình lớn có nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường cao Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư; đồng thời, đạo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực Chương trình giám sát chuyên đề bảo vệ môi trường dự án đầu tư, công trình có nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường cao thuộc thẩm quyền quản lý địa phương - Quan tâm tăng tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động nghiệp môi trường bảo đảm yêu cầu giai đoạn mới, đặc biệt có chế phù hợp tăng chi ngân sách cho hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, có công tác tra, kiểm tra, giám sát; bảo đảm bố trí đủ nguồn vốn thực Chương trình quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2016 - 2020 c) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường; đạo tổ chức trị - xã hội tăng cường thực quyền phản biện, giám sát, tham gia quản lý nhà nước bảo vệ môi trường d) Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Bảo đảm bố trí không 1% ngân sách địa cho nghiệp bảo vệ môi trường; tăng cường theo dõi, giám sát việc quản lý, sử dụng nguồn chi cách hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo chi mục tiêu đủ kinh phí theo quy định nhằm nâng cao hiệu nguồn ngân sách nhà nước - Quan tâm đạo việc kiện toàn tổ chức tăng cường lực cho quan chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương; trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tuyển chọn cán có chuyên môn phù hợp với yêu cầu công tác quản lý môi trường - Rà soát, khoanh vùng đối tượng có nguy gây ô nhiễm môi trường, rủi ro xảy cố môi trường có biện pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả thải, phòng ngừa cố môi trường biện pháp kỹ thuật - công nghệ phù hợp, kết hợp tăng cường tra, kiểm tra đối tượng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh thuộc thẩm quyền địa phương; tập trung xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; xây dựng lực ứng phó với cố môi trường, vụ việc gây ô nhiễm môi trường./ Thưa đồng chí! Đảng Nhà nước ta chủ trương khẳng định rõ quan điểm: “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “phát triển kinh tế – xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Phát triển Việt Nam phải bền vững nhằm hướng tới mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó quan điểm đạo điều hành xuyên suốt Chính phủ giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, thời gian vừa qua chủ trương, quan điểm đạo đắn nói không nhiều cấp, nhiều ngành quán triệt thực nghiêm túc Hệ đất nước giai đoạn phát triển nóng, tập trung cho mục tiêu 10 tăng trưởng mà quên mục tiêu phát triển bền vững Nhiều nơi tạo điều kiện mời gọi dự án đầu tư, song chưa quan tâm mức tới yêu cầu bảo vệ môi trường Điều đồng nghĩa với việc lấy cải, tài nguyên hệ tương lai cho mục đích phát triển kinh tế Nếu tiếp tục giai đoạn phát triển không thoát bẫy thu nhập trung bình, không cạnh tranh với hàng rào kỹ thuật mà giới đưa trình hội nhập Việt Nam hệ tương lai phải chịu thừa hưởng gia sản nghèo nàn môi trường ô nhiễm từ cha ông Do đó, đề nghị hội nghị ngày hôm phải thời điểm để đưa sách mạnh mẽ, tạo thay đổi, xác lập móng chắn để thực chủ trương, quan điểm bảo vệ môi trường Nghị Đảng./ 11