1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng số biện pháp nhằm trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trí nội thât Công ty TNHH thương mại sản xuất Dương Đạt

38 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Thị trờng nội thất từ chỗ không có gì thì đến nay đã phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH thơngmại và sản xuất Dơng Đạt - nói riêng khi chuyển sang hoạt động tr

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chếthị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã tạo nên sự chuyểnbiến mới về kinh tế xã hội Cụ thể là nớc ta từ năm 1990 đã thoát khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế triền miên, đã chấm dứt nạn lạm phát nặng Nền kinh tếbắt đầu phát triển Thu nhập đầu ngời tăng dần lên nhanh chóng GDP năm

1990 tính theo đầu ngời từ 200 USD tăng lên gần 400 USD năm 2000 Việcxây dựng nhà cửa, trang trí nội thất cũng nh các mặt hàng tiêu dùng kháccũng tăng lên nhanh chóng Thị trờng nội thất từ chỗ không có gì thì đến nay

đã phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH thơngmại và sản xuất Dơng Đạt - nói riêng khi chuyển sang hoạt động trong cơ chếmới cùng với việc mở ra nhiều cơ hội tốt thuận lợi cho kinh doanh đã gặpkhông ít những khó khăn thử thách do những cạnh tranh gay gắt của thị trờng.Mặt hàng trang trí nội thất nhập khẩu đã chuyển sang tự sản xuất để cung cấpcho nhu cầu trong nớc

Một trong những vấn đề đang đợc các doanh nghiệp quan tâm đó là hoạt

động mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình Bởi vì thôngqua hoạt động này doanh nghiệp tăng đợc khối lợng sản phẩm tiêu thụ, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần vào sự nghiệpphát triển chung của Công ty, tạo nên thế đứng vững chắc ở thị trờng

Cơ chế thị trờng làm cho bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại vàphát triển đều phải có biện pháp hợp lý, mở rộng và phát triển thị trờng củamình.Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thơng mại

và sản xuất Dơng Đạt với sự hớng dẫn của Giáo viên và những kiến thức đãhọc đợc em chọn đề tài:

"Thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trí nội thât của Công ty TNHH thơng mại và sản xuất Dơng Đạt"

Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chia làm 3 phầnchính:

Trang 3

Chơng I: Lí luận cơ bản về thị trờng và mở

rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty

I Thị trờng và vai trò của thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của công ty:

1 Khái niệm về thị trờng

1.1 Khái niệm về thị trờng

- Theo cách hiểu cổ điển thì thị trờng là nơi diễn ra các quá trình trao đổi

và mua bán

- Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại thị trờng là nơi gặp gỡ của cả ngời bán

và ngời mua các hàng hoá và dịch vụ

Thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó những ngời mua và ngờibán bình đẳng cùng cạnh tranh Số lợng ngời mua, ngời bán nhiều hay ít phản ánhquy mô của thị trờng lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoáthế nào và dịch vụ với khối lọng và giá cả bao nhiêu đều xem xét qua cung cầu

Nh vậy các doanh nghiệp thông qua thị trờng mà tìm cách giải quyết cácvấn đề:

- Phải sản xuất hàng hoá gì? Cho những ai?

- Số lợng bao nhiêu?

- Mẫu mã, kiểu cách, chất lợng nh thế nào?

Còn ngời tiêu dùng thì cần biết:

- Ai sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của mình?

- Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?

- Khả năng thanh toán ra sao?

Tất cả các câu hỏi trên chỉ có thể trả lời chính xác trên thị truowngw cácmặt hàng nói chung cũng nh hàng trang trí nội thất Trong công tác quản lýkinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trờng để tính toán và kiểmchứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học và mất phơng h-ớng, mất cân đối Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển sản xuất khi có thị trờngtiêu thụ và phải theo phơng châm sản xuất cái gì mà thị trờng cần Về thị tr-

Trang 4

ờng nội thất ở Việt Nam thự c tế là: Tuy dân ta cha giàu, khí hậu khác vớinhiều nớc, yếu tố thời vụ cần xem xét nhng có thể khẳng định là mặt hàngtrang trí nội thất là một trong những mặt hàng có nhu cầu ngày càng tăng ở

Hà nội cũng nh ở Việt nam Nhu cầu nhà ở phát triển mạnh nhất là ngày nayviệc xây dựng đợc nhà nớc khuyến khích bằng các chung c cũng nh dân xâynhà riêng của mình

Trong tình hình đó, công ty Dơng Đạt đang xem xét để duy trì và mởrộng thị trờng tiêu thụ hàng trang trí nội thất

1.2 Các yếu tố cấu thành thị trờng trang trí nội thất:

1.2.1 Cung hàng hoá:

Là toàn bộ khối lợng hàng trang trí nội thất đang có hoặc sẽ đợc đa ra bántrên thị trờng trong một khoảng thời gian nhất định với mức giá diễn biến theo thịtrờng

1.2.4 Cạnh tranh:

Giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng này đang tồn tại cạnh tranh nhằm

n sản xuất hoặc nhập khẩu để bán tại Việt nam

1.3 Các quy luật của thị trờng: của mặt hàng trang trí nội thất cũng nh

hàng hoá khác đều theo qui luật chung cụ thể là:

- Quy luật giá trị: Đây là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế hànghoá Khi nào còn sản xuất và lu thông hàng hoá thì quy luật giá trị còn pháthuy tác dụng Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựatrên cơ sở phân công lao động xã hội cần thiết trung bình để sản xuất lu thônghàng hoá và trao đổi ngang giá Ngời sản xuất kinh doanh nào có chi phí xãhội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn trung bình thì ngời đó có lợi, và ngợclại Đây là yêu cầu khắt khe buộc ngời sản xuất kinh doanh phải tiết kiệm chi

Trang 5

phí, không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật, đổi mới sản phẩm để thoả mãntốt nhất nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất

- Quy luật cung cầu : Cung, cầu hàng hoá, dịch vụ không tồn tại độc lập,riêng rẽ mà thờng xuyên tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụthể Trong thị trờng, quan hệ cung cầu là quan hệ cơ bản, thờng xuyên lặp đilặp lại, khi tăng, khi giảm tạo thành một quy luật trên thị trờng Khi cung cầuhợp nhau, giá cả trị trờng đợc xác lập (PE), đó là giá cả cân bằng.Tuy nhiênmức giá (PE) lại không đứng yên, nó luôn giao động trớc sự tác động của lựccung, lực cầu trên thị trờng Khi cung lớn hơn cầu giá sẽ hạ xuống ngợc lạicầu lớn hơn cung gia sẽ tăng lên Việc giá ở mức (PE) cân bằng chỉ là tạmthời,việc ở mức giá thay đổi là thờng xuyên

- Quy luật giá trị thặng d: Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp chi phísản xuất và lu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sản xuấtsức lao động và taí sản xuất mở rộng

- Quy luật cạnh tranh: Trong nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, cónhiều ngời mua, ngời bán với lợi ích kinh tế khác nhau thì việc ngời mua vớingời bán, ngời bán với ngời bán cạnh tranh với nhau và cạnh tranh giữa ngờimua với ngời mua tạo nên sự vận động của thị trờng và trật tự thị trờng Cácdoanh nghiệp không thể lẩn trốn cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đóntrớc cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh một cách hữu hiệu

Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có những tăng trởng khátrong khu vực, tơng đối ổn định nên hàng trang trí nội thất tăng ổn định và ngàycàng phong phú, chất lợng đòi hỏi cao hơn khi nền kinh tế tăng lên và thực tế đã

đáp ứng đợc cho khách hàng trong cơ chế thị trờng

1.4 Phân loại thị trờng trang trí nội thất:

Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công đó là sự am hiểucặn kẽ tính chất của từng loại thị trờng này vì hàng hoá rất đa dạng, nhập từnhiều nớc, sản xuất ở các nơi trong cả nớc Phân loại thị trờng là cần thiết làkhách quan để nắm đợc những đặc điểm chủ yếu của từng thị trờng song tuỳ vàomỗi phơng pháp phân loại mà nó có ý nghĩa quan trọng riêng đối với quá trìnhkinh doanh

1.4.1 Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá mà ngời ta phân hàng

trang trí nội thất do nguyên liệu từ thị trờng hàng công nghiệp và thị trờng

Trang 6

hàng nông nghiệp (Bao gồm hàng lâm nghiệp và hàng ng nghiệp ) Thị trờngnội thất từ công nghiệp nh: gạch hoa, đá ốp lát, các sản phẩm bằng kimloại Nguyên liệu làm trang trí nội thất từ nông lâm nghiệp nh : gỗ, các loại

gỗ ốp tờng

1.4.2 Căn cứ vào nơi sản xuất: Ngời ta phân ra thành thị trờng hàng sản

xuất trong nớc và thị trờng hàng nhập khẩu về bán trong nớc

1.4.3 Căn cứ vào khối l ợng hàng hoá tiêu thụ trên thị tr ờng ngời ta phân

chia thành thị trờng chính, thị trờng phụ, thị trờng nhánh và thị trờng mới

1.4.4 Căn cứ vào vai trò của ng ời mua và ng ời bán trên thị tr ờng có thị

trờng ngời mua và thị trờng ngời bán Trên từng thị trờng của ngời mua hayngời bán mà vai trò quyết định thuộc về ngời đó

1.4.6 Căn cứ vào sự phát triển của thị tr ờng ngời ta chia thành: Thị trờng

hiện thực và thị trờng tiềm năng

- Thị trờng hiện thực (truyền thống) là thị trờng đang tiêu thụ hàng hoácủa mình , khách hàng quen thuộc và đã có sự hiểu biết lẫn nhau

- Thị trờng tiềm năng là thị trờng có nhu cầu song cha đợc khai thác,hoặc cha có khả năng thanh toán

1.4.7 Căn cứ vào phạm vi thị tr ờngtrang trí:chia thành thị trờng thế giới,

thị trờng khu vực, thị trờng toàn quốc, thị trờng miền và thị trờng địa phơng ởViệt nam( miền nam, miền bắc, các tỉnh )

2 Vai trò của thị trờng tiêu thụ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trang trí nội thất

Thứ nhất, tiêu thụ là yếu tố sống còn đối với sản xuất kinh doanh các

kể cả rrang trí nội thất hàng hoá vì bán khó hơn mua, bán là bớc nhẩy nguyhiểm, có nhiều rủi ro Do đó thị trờng còn thì còn sản xuất kinh doanh, mất thịtrờng thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ và phá sản

Thứ hai, thị trờng phá vỡ ranh giới giữa sản xuất tự nhiên , tự cấp, tự

túc để tạo thành tổng thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân

Thứ ba, thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh

Thứ t, thị trờng phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh, thị trờng cho

biết hiện trạng tình hình sản xuất kinh doanh

Trang 7

Thứ năm, thị trờng là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng

minh tính đứng đắn của các chủ trơng chính sách biện pháp kinh tế của các cơquan nhà nớc, của các nhà sản xuất kinh doanh

Đối với hàng hoá tiêu dùng và các dịch vụ phục vụ tiêu dùng thị trờnghàng tiêu dùng dịch vụ là cầu mới giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,

kể cả kinh doanh xuất nhập khẩu, với ngời tiêu dùng Đây cũng chính là khâudịch vụ tiêu dùng, là nghề nội trợ của toàn xã hội Vì vậy thị trờng hàng tiêudùng và dịch vụ phát triển văn minh có tác dụng to lớn đối với toàn xã hội

II Mở rộng thị trờng ở doanh nghiệp kinh doanh trang trí nội thất:

1 Khái niệm và sự cần thiết mở rộng thị trờng trang trí nội thất:

a Khái niệm:

Mở rộng thị trờng sản phẩm chính là việc tiếp tục duy trì tiêu thụ các sảnphẩm hiện tại trên thị trờng hiện tại đồng thời đa các sản phẩm hiện tại vàobán trong các thị mới Hàng trang trí nội thất rất đa dạng về chủng loại, mẫumã cũng nh chất lợng cao thấp khác nhau

Tuy nhiên nếu mở rộng thị trờng chỉ đợc hiểu là việc đa các sản phẩmhiện tại vào bán ở các thị trờng cũ và thị trờng mới thì có thể xem nh là cha

đầy đủ đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam trong

điều kiện hiện nay

Vì vậy theo cánh hiểu rộng hơn thì : Mở rộng thị trờng sản phẩm trang trí nội thất của doanh nghiệp Dơng Đạt là ngoài việc khai thác tốt thị trờng hiện tại, đa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trờng mới mà còn bao gồm cả việc nghiên cứu dự báo thị trờng đa ra các sản phẩm mới vào bán trong thị trờng hiện tại và thị trờng mới, nhất là khi dân thu nhập cao hơn thì nhu cầu cao hơn.

Để tiếp tục các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sau mỗi mộtgiai đoạn kinh doanh, doanh nghiệp phải tổng kết đánh giá các hoạt độngtrong đó có các đánh giá về hoạt động mở rộng thị trờng

b Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng trang trí nội thất:

Mục đích của ngời sản xuất là để bán và thị trờng là nơi phân phối hànghoá của họ đến với ngời tiêu dùng Qua thị trờng doanh nghiệp có thể biết đợc

Trang 8

ngời tiêu dùng cần hàng hoá nào với số lợng bao nhiêu và đối tợng cần là ai Hơn nữa, khi chuyển sang kinh tế thị trờng, bất cứ doanh nghiệp nào cũng gặpphải sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt từ phía thị trờng không chỉ với sảnphẩm nhập lậu mà ngay cả với đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc

Để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp Dơng Đạt phải huy độngtốt mọi tiềm năng nội lực của chính mình, không ngừng chiếm lĩnh và mởrộng thị trờng Thị trờng luôn biến động nên doanh nghiệp phải thờng xuyênnắm bắt, quan tâm đến thị trờng và không ngừng phát triển thị trờng Doanhnghiệp muốn thành công thì không thể chỉ dành lấy một mảng thị trờng màphải vơn lên nắm vững thị trờng, thờng xuyên mở rộng và phát triển thị trờng

2 Nội dung mở rộng thị trờng của công ty Dơng Đạt:

Mở rộng thị trờng nhằm tìm kiếm cơ hội hấp dẫn trên thị trờng Có rấtnhiều cơ hội trên thị trờng nhng chỉ có những cơ hội phù hợp với tiềm năng

và mục tiêu của doanh nghiệp mới đợc gọi cơ hội hấp dẫn Vì vậy doanhnghiệp phải có các chiến lợc:

- Chiến lợc xâm nhập thị trờng: Nghiên cứu dự báo xem có thể dành đợcthêm bao nhiêu thị phần bằng những sản phẩm hiện có trên các thị trờng hiện tại

- Chiến lợc phát triển thị trờng: Khả năng tìm đợc hay phát triển thị trờngmới cho các sản phẩm hiện tại

- Chiến lợc phát triển sản phẩm: Khả năng phát triển những sản phẩmmới mà những thị trờng hiện tại của mình có thể quan tâm

- Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm: Cơ hội phát triển sản phẩm mới chomột số ít thị trờng

2.1 Phát triển thị trờng theo chiều rộng

Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn luôn mong muốn tìm đợcnhững thị trờng mới để tiêu thụ những sản phẩm tại sao cho số lợng sản phẩmtiêu thụ càng cao để doanh số bán ngày càng tăng Mở rộng thị trờng theochiều rộng đợc hiểu là mở rộng quy mô thị trờng, ở đây ta có thể mở rộngtheo vùng địa lý hoặc theo đối tợng tiêu dùng

2.1.1 Mở rộng thị trờng theo vùng địa lý

Mở rộng thị trờng theo vùng địa lý tức là mở rộng thị trờng theo khu vực

địa lý hành chính, tổ chức bán ở các nơi tiêu thụ khác qua mạng lới tiêu thụ

Trang 9

bán hàng.Tuy nhiên để có thể mở rộng thị trờng theo vùng thì sản phẩm củadoanh nghiệp sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu và khả năng thanh toáncủa thị trờng mới Song không thể dễ dàng cứ đem sản phẩm của mình đếnmột chỗ khác bán là thành công mà trớc khi quyết định mở rộng thị trờng phảinghiên cứu thị trờng, xem xét tới khả năng của doanh nghiệp , nhng nếu sảnphẩm đợc chấp nhận thì sẽ là điều kiện tốt để doanh nghiệp phát triển.

2.1.2 Mở rộng đối tợng tiêu dùng hàng trang trí nội thất

Cùng với việc mở rộng ranh giới thị trờng theo vùng địa lý, chúng ta cóthể mở rộng thị trờng bằng cách khuyến khích, kích thích các nhóm kháchhàng của đối thủ chuyển sang sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Một sốsản phẩm đứng dới góc độ ngời tiêu dùng xem xét thì nó đòi hỏi phải đáp ứng

đợc nhiều mục tiêu sử dụng khác nhau, do đó ta có thể dễ dàng nhằm vàonhững nhóm ngời tiêu dùng khác nhau không hoặc ít quan tâm tới hàng hoá,sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất Ngày nay các thành phố và đô thị Việtnam là thị trờng tiêu thụ chính các trang trí nội thất Nông thôn tuy có nhucầu tăng nhng vẫn còn hạn chế

Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nhằm vào nhóm ngời tiêu dùng mới làmột trong các cách phát triển thị trờng song nó đòi hỏi công tác nghiên cứuthị trờng phải chặt chẽ, cẩn thận và tỉ mỉ bởi lẽ thị trờng sản phẩm đầy biến

động và nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao

2.2 Phát triển thị trờng theo chiều sâu

Trong trờng hợp này doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều cách khác nhau

nh hạ thấp giá sản phẩm để thu hút ngời mua nhiều hơn nữa hoặc quảng cáosản phẩm mạnh mẽ hơn trớc để mục đích cuối cùng là không để mất đi mộtngời khách nào họ có của mình và tập trung sự tiêu dùng của nhóm kháchhàng sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm tơng tự sang sử dụng duy nhất sảnphẩm của doanh nghiệp mình

2.2.1 Xâm nhập sâu hơn vào thị trờng

Đây là hình thức mở rộng và phát triển thị trờng theo chiều sâu trên cơ sởkhai thác tốt hơn sản phẩm hiện tại trên thị trờng hiên tại, tổ chức mạng lớitiêu thụ đông đảo và hiệu quả Với thị trờng này khách hàng đã quen với sảnphẩm của doanh nghiệp do vậy để thu hút họ, doanh có thể sử dụng chiến lợcgiảm giá thích hợp, tiến hành quảng cáo, xúc tiến khuyến mại mạnh mẽ

Trang 10

không để mất đi một khách hàng nào.Việc xâm nhập sâu hơn vào thị trờngsản phẩm hiện tại là một cố gắng lớn của doanh nghiệp Mặc dù doanh nghiệp

có thuận lợi là nắm bắt đợc các đặc điểm của thị trờng này song ngời tiêudùng lại đã qua quen với sản phẩm của doanh nghiệp.Tuỳ thuộc vào qui môcủa thị trờng hiện tại mà doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc xâm nhập sâu hơnvào thị trờng

2.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm trang trí nội thất:

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngời ngày càng tăng,chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trờng ngày càng ngắn lại, do vậy sản phẩmngày càng đòi hỏi phải đợc đổi mới theo chiều hớng phù hợp hơn với ngời tiêudùng Nghiên cứu qui luật này, doanh nghiệp phải bán đợc hàng khi ngời tiêudùng đang ở dụng ích tối đa họ sẽ trả với bất cứ giá nào, tránh bán hàng ởdụng ích tối thiểu vì ngời tiêu dùng sẽ dửng dng với hàng hoá Trang trí nộithất ở Việt nam cần quan tâm khí hậu(nhiệt đới, gió mùa), những hàng hoátruyền thống và mẫu mã phù hợp

2.3 Chính sách phân phối

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trong chính sách phânphối để mở rộng và phát triển thị trờng có thể sử dụng các kênh phân phối trựctiếp hoặc gián tiếp

- Kênh phân phối trực tiếp

Theo hình thức này, doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với khách hàngthông qua khâu tiêu thụ trung gian Thông qua phơng thức phân phối nàydoanh nghiệp có điều kiện thu thập, nắm bắt thông tin từ phía khách hàng vềgiá cả chủng loại, mẫu mã, bao bì về sản phẩm của mình

- Kênh tiêu thụ gián tiếp

Là hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm tới khách hàng thông qua cáckhâu trung gian Khâu trung gian có thể là ngời bán buôn, bán lẻ hoặc đại lý

3 Các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh trang trí nội thất:

Có rất nhiều các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động mở rộng và phát triển thịtrờng song chủ yếu là do năm nhân tố sau: Nhu cầu thị trờng, Sự cạnh tranh,

Trang 11

Giá cả Cần phải nhấn mạnh Việt nam là 1 nớc còn nghèo nên ngoài nhân tốtrên còn cân chú ý:

3.1 Nhu cầu thị trờng

Nhu cầu thị trờng là nhu cầu của con ngời có khả năng thanh toán Trongcơ chế kinh tế thị trờng thì cứ có cầu ở đâu là có cung ở đó, ngời sản xuất đặcbiệt quan tâm đến cầu thị trờng là những hàng hoá gì Xã hội càng phát triểnthì nhu cầu của con ngời càng cao, doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển và mởrộng thị trờng sản phẩm nhiều hơn khi mà nhu cầu của thị trờng về sản phẩm

đó cao

3.2 Nhân tố cạnh tranh

Trên thị trờng có vô số ngời sản xuất kinh doanh và cũng có vô số ngờitiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau Cạnh tranh là một quy luậtbất khả kháng trong nền kinh tế thực chất Các doanh nghiệp hoạt động trongnền kinh tế thị trờng không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnhtranh, đón trớc cạnh tranh và sử dụng vũ khí cạnh tranh nh một công cụ sắcbén để thâm nhập thị trờng và mở rộng thị trờng Tuy nhiên nếu doanh nghiệpkhông đủ sức cạnh tranh thì quy luật sàng lọc khắc nghiệt của thị trờng sẽ loại

bỏ doanh nghiệp đó ra khỏi thơng trờng

3.3 Nhân tố giá cả hàng trang trí nội thất:

Khả năng mua của khách hàng, trớc hết phụ thuộc vào khả năng tàichính, thu nhập của ngời dân Trên thị trờng có vô số ngời tiêu dùng với khảnăng tài chính là khác nhau Giá cả mà ngời tiêu dùng sử dụng để mua bán làgiá cả thị trờng hàng trang trí nội thất ở Việt nam có ảnh hởng của thị trờngthế giới

Tất nhiên cầu về hàng hoá, do ảnh hởng của nhiều nhân tố ngoài giá, nhngthông thờng khi giá tăng lên tức khắc cầu về hàng hoá, dịch vụ đó sẽ giảm xuống

và ngợc lại Trong kinh doanh mặt hàng trang trí nội thất cần phải xây dựng chomình một chính sách giá cả trong đó đặc biệt chú ý đến chiến lợc giảm giá

Trang 12

Giảm giá có tác dụng kích thích mua hàng, đồng thời thoả mãn khả năng tàichính của ngời mua, giảm giá do quản lý sản xuất tốt thì giá thành hạ thì giá tiêuthụ hàng nội thất sẽ hạ Khi thực hiện giảm giá đột ngột cho sản phẩm nào đó thìdẫn đến sự gia tăng rõ rệt cầu của khách hàng đối với hàng hoá đó Một chiến l-

ợc giảm giá liên tục có suy tính rõ ràng sẽ có khả năng mở rộng và phát triển thịtrờng một cách đáng kể ngay cả khi sức mua trung bình bị giới hạn về hàng này

Trang 13

Chơng II: thực trạng thị trờng và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty Tnhh

thơng mại và sản xuất dơng đạt

I Khái quát chung và cơ cấu tổ chức của công ty Tnhh thơng mại và sản xuất Dơng Đạt:

1 Giới thiệu chung:

Công ty TNHH Thơng mại và sản xuất Dơng Đạt tiền thân là công tyTNHH Hồng Minh đợc thành lập năm 1991 Sau đó công ty TNHH HồngMinh đợc đổi thành công ty TNHH thơng mại và sản xuất Dơng Đạt

Công ty TNHH thơng mại và sản xuất Dơng Đạt đợc thành lập theo đăng

ký kinh doanh số: 0302000235 ngày 9 tháng 11 năm 2001

Trụ sở chính: Kho 3 Phú Lãm, Thanh Oai, Hà Tây

Văn phòng chính: Kho 3 Phú Lãm, Thanh Oai, Hà Tây

2 Phạm vi kinh doanh:

- Từ khi mới thành lập đến nay, phạm vi kinh doanh của công ty bao gồmviệc: sản xuất, kinh doanh các mặt hàng trang trí nội thất

- Với chức năng trên thì công ty có quyền hạn sau:

+ Công ty có quyền kinh doanh các ngành nghề phù hợp với ngành nghề

đã đăng ký kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của công

ty và nhu cầu thị trờng

+ Công ty tự lựa chọn thị trờng, tự quyết định giá mua, giá bán sản phẩm.+ Công ty có quyền kiên doanh, liên kết với các cá nhân, tổ chức trong

và ngoài nớc

Trang 14

+ Công ty đợc quyền huy động vốn, tín dụng khác theo luật pháp để thựchiện kế hoạch kinh doanh, đầu t và phát triển

+ Công ty đợc quyền mở văn phòng đại diện, chi nhánh trong và ngoàI

n-ớc để hoạt động, giao dịch và giới thiệu sản phẩm

+ Công ty đợc quyền bán và cho thuê các tài sản của công ty

Trải qua 10 năm hình thành, xây dựng và phát triển.Thời gian không phải

là nhiều đối với các công ty lớn có tầm cỡ nhng cũng đủ để cho một công tyTNHH có vị trí tơng đối ổn định trên thị trờng.Trong những năm qua, công ty

đã trải qua những khó khăn và thử thách khi mới bớc vào thị trờng nhng với sự

nỗ lực và cố gắng của tập thể nhân viên Công ty đã có những khách hàng ờng xuyên và ổn định Từ những ngày thành lập chỉ có 4,5 nhân viên thì hiệnnay công ty đã có 23, 24 nhân viên văn phòng và gần 100 công nhân làm việctrong các đơn vị sản xuất

th-Để đẩy mạnh sản xuất, bên cạnh những biện pháp nhằm phát huy nhữngtiềm năng sẵn có, việc đổi mới và đầu t công nghệ sản xuất là một yếu tố quantrọng giúp công ty phát triển Công ty đã mạnh dạn đầu t vào dây truyền sảnxuất có công nghệ hiện đại nên đã cho ra những sản phẩm đẹp, bền có sứccạnh tranh trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận

Để mở rộng thị trờng hơn nữa,, công ty đã tích cực nghiên cứu thị trờng, mởrộng thị trờng, tìm ra những mặt hàng có mẫu mã mới, chất lợng cao để đáp ứng

nh cầu thị trờng Đồng thời với sự nỗ lực to lớn và sự đoàn kết một lòng của toàntheer nhân viên trong công ty Đến nay có thể nói là quá sớm để nói đến sự thànhcông nhng công ty cũng có một vị trí khá ổn định trong thị trờng trang trí nộithất

II Một số đặc đIểm về hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:

1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty:

a Hoạt động sản xuất:

Công ty sản xuất chủ yếu là các mặt hàng trang trí nội thất nh: hạt nhựa,tấm ốp trần, ốp tờng, cửa nhựa ,các loại tủ bàn ghế

Trang 15

b Hoạt động nhập khẩu:

Công ty nhập khẩu những sản phẩm chủ yếu là các loại phụ gia để sảnxuất từ Đài Loan

c Hoạt động kinh doanh:

Công ty chủ yếu là bán buôn, bán lẻ trong nớc cho các đơn vị, tập thể, cánhân để tiêu dùng

2 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của công ty:

Công ty Dơng Đạt kinh doanh mặt hàng trang trí nội thất Đây là mặthàng mới có nhu cầu cao của nớc ta từ năm 1990 sau khi thực hiện cơ chế thịtrờng, tình hình kinh tế trong nớc ổn định và phát triển, dân c ăn nên làm ranên xây dựng nhiều nhà cửa và trang trí nội thất trong nhà ảnh hởng của cácnớc trong khu vực về xây dựng nhà và trang trí nội thất đã “thấm” vào ViệtNam Lúc đầu các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu là chính để bán hàngtrong nớc Nhng khi phát hiện đợc khả năng sản xuất trong nớc có thể cạnhtranh với hàng ngoại thì nhiều cơ sở sản xuất đã hình thành và đã thu đợc kếtquả cao Thêm vào đó là nguồn nguyên liệu của Việt Nam phong phú nh đá

ốp, gỗ đã giúp các mặt hàng đa dạng và đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng trongnớc

Công ty Dơng Đạt hình thành vào thời điểm này đã nắm bắt đợc nhucầu thị trờng nên nhập cuộc nhanh chóng và có phát triển mạnh về mặt hàngnày, kể cả sản xuất và bán cho ngời tiêu dùng trong nớc

3 Đặc điểm thị trờng, tài chính, nguồn nhân lực:

a Đặc điểm thị trờng:

• Thị trờng bán sản phẩm:

Hiện nay nhu cầu của thị trờng về các mặt hàng trang trí nội thất là rất cao

đối với một nớc mà thu nhập của ngời dân ngày càng cao nên việc bán các sảnphẩm nội thất sẽ có doanh thu tơng đối cao.Thị trờng tơng đối rộng bởi vì sảnphẩm của công ty phù hợp với cả ngời có thu nhập cao và ngời có thu nhập thấpKhách hàng của công ty chủ yếu là các công ty đặt hàng để trang trí chocông ty mình

Trang 16

Tuy nhiên có nhiều cá nhân, các hộ gia đình đặt hàng để trang trí cho gia

đình

- Ưu điểm về thị trờng của công ty: Công ty có thể phục vụ cho thị trờngmột phần nhỏ nhu cầu bằng các sản phẩm độc đáo, chất lợng cao, giá cá phùhợp với mọi ngời

- Nhợc điểm về thị trờng của công ty: Công ty khó cạnh tranh đợc vớinhững công ty có quy mô lớn của nớc ngoàI nh: Singapore, HongKong

• Thị trờng nhập khẩu:

Công ty nhập khẩu chủ yếu là các loại chất phụ gia để làm sản phẩm từ ĐàiLoan

Trang 17

Biểu 1: Tình hình nhập khẩu của công ty

Qua bảng biểu cho thấy công ty nhập chủ yếu là các chất phụ gia để làmsản phẩm Nhìn chung là việc nhập khẩu tăng nguyên nhân là do nhu cầu củakhách hàng về các sản phẩm có chất liệu không những bề mà còn hợp thờitrang ngày càng tăng

b Khả năng tài chính:

• Khả năng tài chính: Công ty TNHH Thơng mại và sản xuất Dơng

Đạt là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đợc hình thành trên cơ sở nguồntài chính là phần góp vốn của các thành viên trong công ty với số vốn điều lệlà: 3,5 tỷ Trong đó gồm vốn cố định và vốn lu động Hàng năm với hiệu quảkinh doanh đạt đợc công ty đã tự bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho mình

Biểu 2: Tình hình tài chính của công ty : Năm

Tổng vốn 3.500.000.000 3.800.730.000 4.200.000.000Vốn cố định 2.890.000.000 3.090.730.000 3.450.000.000Vốn lu động 710.000.000 710.000.000 750.000.000

Trích báo cáo tài chính

Thông qua sự mô tả ở bảng ta thấy đợc bức tranh toàn cảnh về tình hìnhtài chính của công ty Tổng số vốn của công ty ngày càng tăng,vốn lu độngtăng dần từ năm 2001 đến năm 2002 nguyên nhân là do nhu cầu ngày càngtăng

• Tiền lơng trong công ty:

Là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô nhỏ Công ty Dơng Đạt cómột lực lợng lao động khá dồi dào Những năm gần đây, để nâng cao hiệu quả

Trang 18

sản xuất kinh doanh, Công ty đã thực hiện từng bớc nâng cao chất lợng lao

động bằng cách đào tạo nâng cao và đào tạo lại chuyên môn cho cán bộ côngnhân viên toàn Công ty

Về tiền lơng, Công ty đã áp dụng nhiều hình thức trả lơng hợp lý, phản ánh

đúng giá trị sức lao động của cán bộ công nhân viên từ đó tạo đợc tâm lý phấnkhởi, nhiệt tình, hiệu quả tăng lên rõ rệt Hiện nay Công ty có các hình thức trả l-

ơng:

+ Với công nhân sản xuất thì trả lơng theo sản phẩm

+ Với cán bộ quản lý thì trả lơng theo thời gian

+ Với công nhân viên làm việc ở các khâu tiêu thụ, dịch vụ, thủ kho thì

áp dụng trả lơng theo công việc hoàn thành, % theo doanh số, khối lợng sảnphẩm, nguyên vật liệu xuất kho Hiện nay mức lơng bình quân đầu ngời củacông ty là khá cao

Căn cứ vào nhiệm vụ, trình độ và mức độ khó khăn của công việc màquyết định mức lơng cho từng ngời dựa trên mức lơng cơ bản và những quy

định của nhà nớc

Thu nhập bình quân của công ty đầu ngời/tháng là 700.00đ

Lơng của nhân viên sẽ đợc tăng nếu doanh thu tăng, hoặc là nhân viên làmthêm giờ lúc cần trả hàng đúng thời hạn Lúc đó tính theo giờ và theo sản phẩm

• Nguồn nhân lực:

Nhân viên của công ty TNHH thơng mại và sản xuất Dơng Đạt gồm có

124 ngời Trong đó có 34 ngời hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, có 90ngời hoạt động trong lĩnh vực sản xuất

- Nhân viên của công ty đa số là những ngời đã tốt nghiệp Đại họcchuyên ngành nh: tài chính-kế toán, ngoại thơng-thơng mại, Hiện nay họ đã

có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tốt và làm việc rất năng động và sángtạo

- Công nhân sản xuất cũng có tay nghề cao, tốt nghiệp các trờng trunghọc cơ khí, máy móc và thông thạo về máy móc

Trang 19

Nhìn chung, công ty TNHH thơng mại và sản xuất Dơng Đạt có một độingũ nhân viên dồi dào, năng động, sáng tạo Họ góp một phần rất lớn cho sựphát triển của công ty.

III Cơ cấu tổ chức và đặc đIểm tổ chức của công ty:

1 Cơ cấu tổ chức:

Biểu 3: Sơ đồ cơ cấu

2 Chức năng của từng phòng:

- Đứng đầu công ty là giám đốc, là ngời đại diện công ty trớc pháp luật

về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc là ngời có quyền

ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Giúp đỡ cho giám đốc có các trởng phòng giúp phụ trách các hoạt độngcủa công ty

- Để chuyên môn hoá công việc của từng bộ phận, công ty có 5 phòngban với chức năng cụ thể để giúp giám đốc điều hành công ty

+ Phòng văn phòng-hành chính: Thực các công việc liên quan đến tổchức lao động, quản lý nhân sự, tiền lơng, thi đua, khen thởng, tuyển dụng + Phòng tài chính-kế toán: Gồm kế toán trởng, kế toán viên Là phòngchịu trách nhiệm trực tiếp quản lý nguồn vốn sản xuất, kinh doanh, báo cáotài chính lên giám đốc và nộp các khoản ngân sách theo qui định, kiểm tra tàichính và lập kế hoạch tài chính hàng năm, công tác hoạch, kế toán, tài chính,tiền tệ

+ Phòng kinh doanh: Thực hiện các công tác nghiên cứu thị trờng, xâydựng chiến lợc kinh doanh, tìm đối tác và tìm các nguồn vật t để sản xuất

Giám đốc

Văn phòng

Hành chính Phòng kếtoán Phòng kinhdoanh Phòng sảnxuất Kho bãi

Ngày đăng: 10/01/2016, 16:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w