1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và vận tải quý long

51 364 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

Lời mở đầu 4

Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH thương mại vàvận tải Quý Long 5

1.1: Thông tin về công ty 5

1.1.1: Giới thiệu về Công ty TNHH thương mại và vận tải Quý Long 5

1.1.2: Ngành nghề kinh doanh chính và tình hình thị trường 5

1.2: Quá trình hình thành và phát triển 7

1.3: Đặc điểm nguồn vốn và tài sản 8

1.3.1: Cơ cấu tài sản 8

1.3.2: Cơ cấu nguồn vốn 9

1.4: Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự 10

1.4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 10

1.4.2: Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 11

1.4.3: Tình hình nhân sự 12

1.5: Một số kết quả kinh doanh của công ty 14

1.5.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14

1.5.3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 16

1.5.4 Chi phí quản lý kinh doanh 16

1.5.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 17

1.5.6 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬN TẢI QÚY LONG 19

2.1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu 19

2.1.1 Khái quát chung về hoạt động giao nhận 19

2.1.2 Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu 22

Trang 2

2.2: Tìm hiểu hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH

thương mại và vận tải Quý Long 24

2.2.1: Các thị trường giao nhận hàng hóa nhập khẩu chủ yếu 24

2.2.2: Các mặt hàng giao nhận chủ yếu 26

2.2.3: Quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty 28

2.2.4: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu của công ty 38

3.2: Mục tiêu và định hướng hoạt động của công ty 45

3.3: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ giao nhận của công ty 46

Kết luận 50

Danh mục chữ viết tắt 51

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản 8

Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2013- 2014 9

Bảng 1.3:Số lượng nhân viên các phòng ban 13

Bảng 1.4 Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2014- 2015 13

Bảng 1.5: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 15

Bảng 1.6: Giá vốn hàng bán 15

Bảng 1.7 : Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 16

Bảng 1.8: Chi phí quản lý kinh doanh 17

Bảng 1.9: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 18

Bảng 1.10: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18

Bảng 2.1: Kết quả giao nhận hàng hóa theo nguồn nhập 24

Bảng 2.2: Kết quả giao nhận hàng hóa theo mặt hàng 26

Bảng 2.3: Kết quả giao nhận hàng hóa nhập khẩu 40

Trang 4

Lời mở đầu

Giao nhận và vận tải hàng hóa là yêu cầu tất yếu của trao đổi, mua bánhàng hóa, nó là khâu không thể thiếu được trong quá trình lưu thông, nhằmđưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Trong kinh doanh ngoaihthương, giao nhận và vận tải hàng hóa càng có vai trò quan trọng, nó coa ảnhhưởng tới phạm vi mặt hàng, khối lượng và kim ngạch buôn bán của các quốcgia, cũng như của các doanh nghiệp Trước kia, giao nhận có thể do ngườikinh doanh nhập khẩu, nhà vận tải tiến hành Khi vận tải và buôn bán quốc tếphát triển, đòi hỏi sự phân công lao động vad chuyên môn hóa trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu, vận tải, giao nhận Kết quả là giao nhận tách khỏi xuất nhậpkhẩu và vận tải, sinh ra các tổ chức giao nhận chuyên nghiệp, phục vụ vận tảivà buôn bán quốc tế Các tổ chức này hình thành dưới dạng các hãng, công ty.Đối với nước ta hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới, cùng với sự hợp tác của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mạiquốc tế, việc phát triển các hoạt động giao nhận vận tải quốc tế có một ýnghĩa hết sức quan trọng, góp phần làm cho kinh tế đất nước phát triển nhanhmạnh hòa nhịp cùng xu thế phát triển của thời đại.

Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, Công tyTNHH thương mại và vận tải Quý Long đã có mặt trên thị trường này vàtham gia vào nhiều hoạt động giao nhận của thành phố Sau thời gian thuwchtập tại công ty, nhận thấy vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa là đặc biệtquan trọng trong hoạt động ngoại thương nên em quyết định chọn đề tài “ Mộtsố biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhậpkhẩu tại Công ty TNHH thương mại và vận tải Quý Long” làm báo cáo thực tập.

Kết cấu đề tài gồm 3 chương

Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH thương mại và vận tải QuýLong

Chương II: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩutại Công ty TNHH thương mại vàvận tải Quý Long

Chương III: Biện pháp nâng cáo hiệu quả hoạt động giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu của Công ty TNHH thương mại vàvận tải Quý Long

Trang 5

Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH thương mại vàvận tải Quý Long1.1: Thông tin về công ty

1.1.1: Giới thiệu về Công ty TNHH thương mại và vận tải Quý Long

- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH thương mại và vậntải Quý Long

Tên công ty bằng tiếng nước ngoài : Quy Long trading andtransportation company limited

Tên công ty viết tắt: Quy Long CO.LTD

- Địa chỉ: thôn Đông, xã Cổ Dũng, huyện Kim Thanh, tỉnh Hải DươngĐiện thoại: 0320 3728091

Chứng minh nhân dân số: 141911513

1.1.2: Ngành nghề kinh doanh chính và tình hình thị trường.

1.1.2.1: Ngành nghề kinh doanh

-Vận chuyển đường biển (cả hàng nguyên container và hàng lẻ)-Vân tải thủy nội địa

-Đại lý tàu biển

-Đại lý vận tải đường biển-Dịch vụ cẩu hàng bằng xe cẩu-Kho bãi và lưu giư hàng hóa-Kinh doanh nội địa

-Cho thuê xe cẩu hàng, xe nâng hàng

Trang 6

Nói đến kinh doanh giao nhận và vận tải không thể bỏ qua các thiết bị,phương tiện, trụ sở cho hoạt động kinh doanh Đó là hệ thống kho, trạm đóngcontainer, đội xe…

Công ty đã đầu tư được 7 xe đầu kéo (dành cho cả container 20 feet và40 feet) trị giá 7,8 tỷ đồng.

Bãi đỗ xe: bãi đỗ xe Tuấn Anh, Hải Dương.1.1.2.2: Tình hình thị trường

+ Các đối tác

Về cơ bản công TNHH Thương mại và vận tải Quý Longlà một công tykinh doanh dịch vụ giao nhận và vận tải hàng hóa nên có rất nhiều đối tác vớiđịa bàn rộng khắp trên cả nước.Những đối tác của công ty là các doanhnghiệp thương mại, các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và phần lớn đềutập trung tại thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng.Một số đối tác của côngty như:

Tại Hải phòng: công ty Fujii Mold Việt Nam, công ty TNHH thươngmại thiết bị Xuân Đạt, công ty cổ phần E.M.T, công ty cổ phần Đức Thái,công ty KoKuyo Việt Nam, công ty cổ phần Bạch Đằng 5,…

Tại Hà Nội: công ty Viglacera Hà Nội, công ty kinh doanh xuất nhậpkhẩu ô tô Thăng Long, công ty cổ phần Ford Thăng Long, công ty cổ phầnphát triển Hưng Long, công ty cổ phần Gia Hưng, công ty liên doanh sơnASC-Venusia Việt Nam

+Các đối thủ cạnh tranh của công ty

Do địa bàn hoạt động kinh doanh của công ty nằm tại thành phố HảiPhòng-cảng cửa ngõ của miền Bắc nên tồn tại rất nhiều đối thủ cạnh tranh củacông ty vận tải là hầu hết các công ty kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu cóchức năng tương tự và phần lớn đều tập trung tại thành phố Hải Phòng.

Trang 7

Có thể nói tại Hải Phòng số công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vàvận tải rất lớn chính vì thế môi trường cạnh tranh của công ty vận tải QuýLong là rất khó khăn Điều đó đòi hỏi công ty không ngừng củng cố lòng tincủa các bạn hàng mà đó còn là một thách thức đặt ra cho công ty yêu cầu cónhiều biện pháp để đảm bảo uy tín doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranhgay gắt như hiện nay.

1.2: Quá trình hình thành và phát triển

Dịch vụ vận tải, giao nhận ngày càng thể hiện và chứng minh vai tròquan trọng của mình trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại Từkhi nước ta mở rộng giao thương với các nước trên thế giới, nhiều công tynước ngoài thấy được Việt Nam là thị trường tiềm năng Từ đó đẩy mạnh hoạtđộng XNK vào nước ta Sự phát triển tất yếu đó dẫn đến sự gia tăng nhu cầuvề dịch vụ Để đáp ứng được điều này, giao hận và kho vận Việt Nam đã cónhững thay đổi kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu về dịch vụ giao nhậ cũng nhưnhu cầu chuyên chở hàng hóa, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăngtrưởng và mở rộng thị trường vận tải giao nhận.

Công ty TNHH thương mại và vận tải Quý Long là một trong nhữngcông ty ra đời trong hoàn cảnh trên Công ty TNHH thương mại và vận tảiQuý Long được thành lập ngày 5 tháng 2 năm 2009 theo giấy phép kinhdoanh số 0800525599 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp.

Từ ngày thành lập cho tới nay, công ty đã tạo dựng cho mình một hìnhảnh cũng như một thế đứng vững chắc về các hoạt động vận tải và giao nhận.Công ty đã hoạt động theo phương châm:

- Uy tín, tận tâm- An toàn, chất lượng- Mọi lúc, mọi nơi- Giá cả cạnh tranh

Trang 8

1.3: Đặc điểm nguồn vốn và tài sản

1.3.1: Cơ cấu tài sản

Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản

Tài sản ngắn hạn 879.576.389 5,15 888.921.624 5,12Tài sản dài hạn 16.207.260.561 94,85 16.478.471.713 94,88Tổng tài sản 17.086.836.950 100 17.367.393.337 100

( Nguồn: Phòng kế toàn tài vụ, BCTC)

Dựa vào số liệu bảng 1.3, ta có thể thấy rằng tổng tài sản năm 2015 đãtăng lên so với năm 2014 nhưng không tạo ra sự dịch chuyển đáng kể trongcơ cấu tài sản

Năm 2014, tài sản ngắn hạn là 879.576.389 VND và tăng lên thành888.921.624 VND vào năm 2015 Tuy nhiên so với tổng số tài sản thì sự tănglên này không giúp tỷ lệ tài sản ngắn hạn tăng lên mà vẫn giảm 0,03% so vớinăm 2014.

Tài sản dài hạn năm 2015 đã có sự nhích lên so với năm 2014 Cụ thểlà tài sản dài hạn năm 2015 tăng 271.211.152 VND, tương ứng với việc tăng0,03% so với năm 2014 Việc tăng lên của tài sản dài hạn dễ dàng nhận thấydo công ty đã đầu tư thêm vào trang thiết bị phục vụ các hoạt động giao nhận.

Dựa vào bảng số liệu so sánh tài sản, nguồn vốn trên nhận thấy rằngtổng tải sản công ty từ năm 2014 so với 2015 tăng 280,556,387 VND tươngứng với 2% Ta cần đi vào tìm hiểu nghiên cứu cụ thể từng chỉ tiêu Trước hếtxét đến tài sản ngắn hạn năm2009 so với 2010 tăng 1 %, tiền và các khoảntương đương tiền tăng 9.890.991 VND tương ứng với 2%, các khoản thu ngắnhạn giảm 2.435.789 VND tương ứng 1%, đầu tư tài chính ngắn hạn tănglên1.890.033 VND tương ứng 4% Điều này cho thấy khả năng chi trả tiền

Trang 9

mặt của công ty khá tốt, chủ động được thanh toán tức thời Các khoản nợ củacông ty được đẩy mạnh thu hồi, tình trạng bị chiếm dụng vốn là không đángkể Công ty có đầu tư trong ngắn hạn nhưng vẫn chưa nhiều trong thời giantới cần có chiến lược đầu tư tốt hơn Xét về tài sản dài hạn tăng271.211.152VND tương ứng với 2% Thấy được rằng năm 2010 công ty chútrọng đầu tư vào tài sản công ty, tăng khả năng phục vụ khách hàng nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

1.3.2: Cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả 7.330.875.458 42,90 7.879.019.385 45,37Vốn chủ sở hữu 9.488.373.952 57,10 9.755.961.491 54,63Tổng nguồn vốn 17.086.836.950 100 17.367.393.337 100

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCTC)

Qua bảng 1.4, ta thấy rằng nguồn vốn của công ty tăng dần qua cácnăm.

Về nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2015 đã tăng so với năm 2014 là280.556.380 VND Tuy nhiên so với tổng thể nguồn vốn thì vốn chủ sỡ hữuđã giảm 2,47%.Cụ thể là, năm 2014 vốn chủ sở hữu chiếm 57,10% tổngnguồn vốn, năm 2015 vốn chủ sỡ hữu chỉ chiếm 54,63% Nhìn chung đã cósự tăng lên nhưng không đáng kể, vẫn còn hạn chế so với quy mô của công ty.Về nguồn vốn vay, năm 2015 vốn vay của công ty đã tăng so với năm2014 Cụ thể nguồn vốn vay năm 2014 là 7.330.875.458 VND thì năm 2015là 7.879.019.385 VND Nếu năm 2014 nguồn vốn vay chỉ chiếm 42,90% thìnăm 2015 nguồn vốn vay chiếm 45,37% Điều nay cho thấy, công ty đang mở

Trang 10

rộng hoạt động sản xuất nhưng nguồn vốn tự có vẫn còn eo hẹp, chưa đáp ứngđược nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

Nợ phải trả tăng 548.143.927 nghìn đồng so với năm 2014 Điều đócho thấy doanh nghiệp đang tăng vay để mở rộng hoạt động kinh doanh mởrộng đối tác, ngành hàng, dịch vụ xuất nhập khẩu mà công ty có lợi thế kinh doanh.

1.4: Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự

1.4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy công ty

( Nguồn: Phòng nhân sự, BCTN)

1.4.2: Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Công ty có bộ máy điều hành theo mô hình trực tuyến chức năng Giámđốc là người đại diên cho Pháp Luật của công ty; tham mưu và giúp việc choGiám đốc là Phó giám đốc.

Phó Giám đốcGiám đốc

Phòng hành chính

Phòng

toán tài vụPhòng kế toán tài vụPhòng kinh

doanhPhòng kinh

Bộ phận uỷ thác

XNKBộ phận

uỷ thác XNKBộ phận

đại lí tàu biểnBộ phận đại lí tàu

Bộ phận kho và vận tải Bộ phận

kho và vận tải

Bộ phận giao nhậnBộ phận

giao nhận

Trang 11

+ Giám đốc:

Giám đốc có chức năng lãnh đạo chung toàn công ty, là người đứng ratổ chức, điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh để mang lại hiệu quả chodoanh nghiệp.

Chịu trách nhiệm trước Pháp Luật và cơ quan Nhà nước có liên quanđến các vấn đề của công ty.

Chuyên sâu lĩnh vực: Tổ chức, phát triển nguồn nhân lực; chiến lượcphát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính,đầu tư, hợp tác,nghiên cứu và đối ngoại xuất nhập khẩu.

+ Các Phó Giám đốc:

Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc về các lĩnh vực đượcgiao Quản lý và điều hành các hoạt động của các phòng ban theo phân cấpquản lý.

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp về các phần được giao với Giám đốc.Chuyên sâu lĩnh vực: Tài chính- Kế toán, kinh doanh và phát triển thịtrường trong và ngoài nước; lao động tiền lương, quản trị, pháp chế ( chỉ đạocông tác xây dựng các quy chế, quy định…).

+Phòng hành chính: phụ trách quản trị, tuyển dụng, quản lý nhân sự

trong công ty

+Phòng kinh doanh:

Bộ phận đại lý tàu biển

Theo dõi lịch tàu và thông báo tàu đến, tàu đi cho khách hàng, chịutrách nhiệm liên hệ với hãng tàu trong và ngoài nước, thu cước cho công tynếu là cước trả sau, làm các chứng từ và thủ tục hải quan cho khách hàng

Bộ phận ủy thác XNK

Giúp khách hàng làm các thủ tục XNK Thực hiện tất cả các công việcđể XNK lô hàng theo yêu cầu của khách hàng.

Trang 12

Bộ phận kho và vận tải

Chịu trách nhiệm bảo quản các loại hàng hóa trong kho theo đúng yêucầu kỹ thuật của từng loại hàng Ngoài ra còn chịu trách nhiệm quản lý đội xechở container, hệ thống kho riêng và tổ chức việc chở hàng cho công ty.

Bộ phận giao nhận

Tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh XNK phục vụ cho khách hàng.+Phòng kế toán tài vụ: phụ trách thu chi của công ty, lên sổ sách kếtoán, đánh giá tình hình hoạt động của công ty Cung cấp các số liệu, thôngtin thực hiện để phục vụ công tác dự báo và quản lý các mặt nghiệp vụ củacác phòng khác.

Đứng đầu các phòng là trưởng phòng, có nhiệm vụ điều hành phòngmình hoạt động theo chuyên môn.

1.4.3: Tình hình nhân sự

Đội ngũ nhân viên hiện nay hầu hết được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ,có kinh nghiệm thực tế và nhiệt tình đối với công việc Mỗi các nhân được bốchí, phân công công việc cụ thể, một cách chặt chẽ, chuyên môn hóa theotừng lĩnh vực hoạt động.

Trang 13

Bảng 1.3:Số lượng nhân viên các phòng ban

hoạt động sản xuất kinhdoanh

- Lao động gián tiếp- Lao động trực tiếp

Lao động chia theo giới tính

- Nữ- Nam

Lao động chia theo trình độ

- Đại học- Cao đẳng- Trung cấp

- Đã qua đào tạo nghề

Tổng cán bộ công nhân viên

(Nguồn: Phòng hành chính, BCTN)

Trang 14

Năm 2015, công ty tuyển thêm 2 lao động làm số lao động từ năm 2014là 57 người lên 59 người Sự tăng thêm về quy mô lao động này do sự mởrộng kinh doanh của công ty

Năm 2015 số lao động trực tiếp là 39 lao động tăng 1,19% so với năm2014, chiếm 66,1% trong tổng số lao động của công ty.

Theo giới tính, lao động tăng cả về số lao động nam và số lao động nữ.Tuy số lao động nam tăng nhiều hơn nhưng xét về tổng thể thì tỷ lệ lao độngnam lại giảm Cụ thể là năm 2014 lao động nam chiếm 71,93% tổng lao độngthì năm 2015 lao động năm chiếm 71,19% tổng số lao động Điều này lý giảivì sao mà lao động nữ năm 2014 chiếm 28,07% tổng lao động nhưng năm2015 tăng lên 28,81% Nguyên nhân về sự tăng lao động nam này là do tínhchất công việc Công ty mở rộng kinh doanh vì vậy cũng tăng cường hoạtđộng vận tải Công việc này yêu cầu lao động nam có sức khỏe tốt cùng vớichuyên môn Vì vậy công ty tuyển thêm số lao động năm lớn hơn Chính vìvậy mà cơ cấu lao động theo giới tính không thay đổi vì số lao động nam vẫnchiếm trên 50% tổng số lao động.

Lao động theo trình độ, công ty ngày càng tuyển dụng các lao động cótrình độ chuyên môn thích hợp với công việc Năm 2015 số lao động có trìnhđộ đại học tăng 2 lao động so với năm 2014 Sự tăng thêm này là do các laođộng trong công ty đã vừa làm việc vừa trau dồi chuyên môn nâng cao trìnhđộ bằng các đi học thêm.

1.5: Một số kết quả kinh doanh của công ty

1.5.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 15

Bảng 1.5: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Đơn vị: VND

5,498,385,820 5,530,621,800 5,563,181,900

(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán, BCKQKD)

Trong doanh thu bán hàng gồm cung cấp dịch vụ giao nhận và cungcấp dịch vụ khác, cung cấp dịch vụ giao nhận chiếm phần lớn trong doanhthu Năm 2015 tăng so với năm 2014 là 32,560,100 VND , trước đó năm2013- 2014 tăng 32,235,980 VND.Nguyên nhân dẫn đến doanh thu còn thấpcó thể do tên tuổi doanh nghiệp chưa được biết đến nhiều, dịch vụ của doanhnghiệp cung cấp tại thị trường Hải Phòng và các vùng lân cận chưa có vị trícao trong mắt người tiêu dùng, dẫn đến dịch vụ mới chỉ cung cấp cho kháchhành quen thuộc chưa có nhiều khách hàng mới, trong thời gian tới doanhnghiệp cần có đối sách để khai thác tốt hơn nguồn lực hiện có của mình, tăngdoanh thu cao hơn nữa.

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCKQKD)

Dựa vào bảng 1.4, ta nhận thấy rằng giá vốn hàng bán năm 2014 tăngmạnh so với năm 201 Cụ thể năm 2014, giá vốn hàng bán tăng 129,876,599

Trang 16

VND so với năm 2013nhưng đến năm 2015 tốc độ tăng lại giảm xuống còn125,469,022.

1.5.3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Bảng 1.7 : Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Đơn vị: VND

3,167,572,950 3,112,033,962 3,055,214,817

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCKQKD)

Lợi nhuận gộp về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công tynăm 2014 giảm 55,538,988VND so với năm 2013 và năm 2015 giảm56,789,145 so với năm 2014.

Mặc dù Công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh nhưng không chỉ riêngvề hoạt động cung cấp hàng hóa và dịch vụ, Công ty mở rộng sang các lĩnhvực khác Đây cũng là một trong các nguyên nhân khiến cho lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ giảm Nguyên nhân chủ yếu nữa là do giá vốnhàng bán tăng trong khi doanh thu thu về tăng không đáng kể khiến cho lợinhuận giảm.

1.5.4 Chi phí quản lý kinh doanh

Trang 17

Bảng 1.8: Chi phí quản lý kinh doanh

Đơn vị: VND

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (+/-)

2013/2014 2014/2015Chi phí tài chính 83,305,552 86,104,351 89,126,423 2,798,799 3,0222,072Chi phí bán hàng 69,721,400 72,356,400 75,245,629 2,635,000 2,889,229Chi phí quản lý

doanh nghiệp

103,987,983 102,598,928 101,056,892

-1,533,036Chi phí khác 34,246,105 32,246,256 30,215,648 -

-2,030,597Tổng chi phí 291,261,040 293,305,924 295,644,592 2,044,884 2,338,668

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCTC)

Chi phí quản lý kinh doanh năm 2015 tăng so với năm 2014, tương ứngvới 2,338,668 VND Cụ thể, chi phí tài chính tăng 3,022,072 VND, chi phíbán hàng tăng 2,889,229 VND, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1,533,036VND, chi phí khác giảm 2,030,597

Dựa vào bảng 1.6 ta thấy, tổng chi phí tăng do sự tăng lên của chi phítài chính và chi phí bán hàng Điều này cho thấy hoạt động bán hàng chưahiệu quả làm tăng các chi phí giảm lợi nhuận.

Bên cạnh đó, một thành công của doanh nghiệp đó là giảm được chi phíquản lý doanh nghiệp và giảm mạnh chi phí khác Đây là thành tích cần pháthuy trong những năm tiếp theo.

1.5.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Trang 18

Bảng 1.9: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Đơn vị: VND

2,007,831,091 1,906,893,203 1,802,113,430

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCTC)

Năm 2015 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty giảmso với năm 2014 là 104,779,773VND Nguyên nhân gây ra việc giảm lợinhuận thuần là do lợi nhuận gộp giảm, các loại chi phí quản lý kinh doanh vàgiá vốn hàng bán tăng nhiều Đây là một hạn chế của doanh nghiệp, dù đã mởrộng kinh doanh, tăng cường đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ hàng bánnhưng không tạo nên sự tăng trưởng.

1.5.6 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng 1.10: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Đơn vị: VND

1,203,144,666 1,102,269,911 1,000,150,725

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCTC)

Năm 2013- 2015 được coi là năm kinh doanh không mấy thành côngcủa doanh nghiệp khi lợi nhuận sau thuế thu nhập không có xu hướng tăng màlại giảm so với năm trước đó Cụ thể năm 2014 giảm so với 2013 là100,874,755 và năm 2015 lợi nhuận sau thuế giảm 102,119,186VND Đây làkết quả tất yếu của việc tăng chi phí giảm doanh thu Vì thế trong năm tiếptheo doanh nghiệp cần có những định hướng và kế hoạch kinh doanh hiệu quảhơn nữa để khai thác hết tiềm năng cũng như nguồn đầu tư của doanh nghiệp.

Trang 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓANHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬN TẢI QÚY LONG

2.1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu

2.1.1 Khái quát chung về hoạt động giao nhận

a, Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận

Theo Liên Đoàn Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế FIATA “dịch vụ giaonhận là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến việc vận chuyển, gom hàng, lưukho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấnhay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả vấn đề hải quan tài chính, muabảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liê quan đến hàng hóa”.

Còn theo điều luật 163 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 thì dịch vụgiao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giaonhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vậ chuyển, lưu kho, lưu bãi,làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng chongười nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của ngươi vận tải hoặc của ngườigiao nhận khác (gọi chung là khách hàng).

Chưa có định nghĩa nào thống nhất về người giao nhận được quốc tếchấp nhận Người ta thường hiểu kinh doanh dịch vụ giao nhận hay các doanhnghiệp giao nhận là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder,Forwarding Agent) Theo FIATA, “người giao nhận là người lo toan để hànghóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích củangười ủy thác Người giao nhận cũng đảm nhận thưc hiện mọi công việc liênquan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủtục hải quan, kiểm hóa”.

Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhậncông việc giao nhận hàng hóa của mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủhàng thực hiện dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao

Trang 20

nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịchvụ giao nhận hàng hóa Theo luật Thương mại Việt Nam thì người làm dịchvụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.

b, Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận

Điều 167 Luật thương mại quy định, người giao nhận có những quyềnvà nghĩa vụ sau đây

-Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.

-Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi íchcủa khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưngphải thông báo cho khách hàng.

-Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫncủa khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.

-Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợpđồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

c, Trách nhiệm của người giao nhận

Người giao nhận là kiến trúc sư của quá trình đưa hàng từ nơi gửi đếnnơi nhận với hiệu quả kinh tế là cao nhất Họ vừa có thể là người gửi hàng,vừa có thể là người chuyên chở hay là người nhận hàng.Họ phải lựa chọnphương tiện vận tải, người vận tải, tuyến đường vận chuyển thích hợp.

Các công việc mà người giao nhận có thể đảm nhận:

• Môi giới hải quan (CUSTOM BROKER)

Thuở ban đầu, người giao nhận chỉ hoạt động ở trong nước Nhiệm vụcủngười giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với hàng nhậpkhẩu Sau đó, anh ta mở rộng hoạt động phục vụ cả hàng xuất khẩu và dànhchỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự uỷ

Trang 21

thác của người xuất khẩu (XK) hoặc người nhập khẩu (NK) tuỳ thuộc vào quyđịnh của hợp đồng mua bán Trên cơ sở được Nhà nước cho phép, người giaonhận thay mặt cho người xuất khẩu, nhập khẩu để khai báo hải quan, làm thủtục hải quan hay môi giới hải quan.

• Làm đại lý (AGENT)

- Nhận uỷ thác từ một người chủ hàng để lo những công việc giao nhận

hàng hoá XNK, làm việc để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm trung gian giữangười gửi hàng với người vận tải, người vận tải với người nhận hàng, ngườibán với người mua.

- Hưởng hoa hồng và không chịu trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá,chỉ chịu trách nhiệm về hành vi của mình chứ không chịu trách nhiệm vềhàng vi của người làm thuê cho mình hoặc cho chủ hàng.

• Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hoá ( TRANSHIPMENT AND CARRIAGE)

ON-Khi hàng hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, ngườigiao nhận sẽ lo liệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từphương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến tậntay người nhận.

• Lưu kho hàng hoá ( WAREHOUSING)

Trong trường hợp phải lưu kho hàng hoá trước khi xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu, người giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiện của mình hoặc thuêngười khác và phân phối hàng hoá nếu cần.

• Người gom hàng (CARGO CONSOLIDATOR)

Ở châu Âu, ngừoi giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng đểphục vụ cho vận tải đường sắt Đặc biệt trong vận tải hàng hoá bằngcontainer, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu nhằm biến hàng lẻ (LCL)thành hàng nguyên (FCL) để tận dụng sức chở của container và giảm cước

Trang 22

phí vận tải Khi là người gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trò làngười chuyên chở hoặc chỉ là đại lý.

• Người chuyên chở (CARRIER)

Trong vận tải liên hợp, người giao nhận có thể trở thành người chuyênchở, chịu trách nhiệm về vận chuyển hàng hoá từ nơi gửi đến nơi nhận, cơ sởpháp lý và trách nhiệm theo thông lệ quốc tế.

2.1.2 Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổng quát đối với nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Bước 1: Chuẩn bị bộ chứng từ cho lô hàng

- Nắm thông tin về hàng và tàu, về thủ tục hải quan…Chuẩn bị bộ chứng từ cho lô hàng

Làm thủ tục hải quan

Lấy hàng

Lấy D/O, liên hệ cảng vụ

Giao hàng cho người nhập khẩu

Thu tiền phí và lệ phí

Trang 23

- Nhận các giấy tờ như thông báo hàng đến, B/L và các chứng từ khácvề hàng hóa.

Bước 2:Lấy D/O, liên hệ cảng vụ

-Đối với hàng nhập đóng trong container

- Đối với hàng nguyên container

+ Khi nhận được thông báo hàng đến từ hãng tàu hay đại lý , ngườinhận mang B/L gốc đến để lấy DO và đóng lệ phí.

+ Mang D/O đến hải quan làm thủ tục , nộp thuế nhập khẩu và đăng kíkiểm hóa.

+ Mang bộ chứng từ đến văn phòng quản lý tàu để xác nhận D/O.

+ Người nhận hàng mang 2 bản D/O đã có xác nhận của hãng tàu đếnbộ phận kho vận làm phiếu xuất kho và nhận hàng.

- Chuẩn bị hồ sơ hải quan.

- Khai và tính thuế nhập khẩu Người nhận tự khai và áp mã tính thuế.- Đăng kí tờ khai.

- Đăng kí kiểm hóa.(nếu hàng được phân luồng đỏ)- Nhận thông báo thuế, đóng thuế và lệ phí hải quan.Bước 4: Lấy hàng

Trang 24

Bước 5: Giao hàng cho người nhập khẩuBước 6:Thu tiền phí và lệ phí

Thanh toán các chi phí cho cảng như tiền thưởng phạt xếp dỡ, tiền phạtlưu container, tiền lưu kkho bãi,…

2.2: Tìm hiểu hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công tyTNHH thương mại và vận tải Quý Long

2.2.1: Các thị trường giao nhận hàng hóa nhập khẩu chủ yếu

Trong những năm hoạt động Công ty TNHH thương mại và vận tảiQuý Long đã luôn lỗ lực hoạt động mở rộng thị trường, tìm kiếm những bạnhàng và thị trường.

Bảng 2.1: Kết quả giao nhận hàng hóa theo nguồn nhập

Đơn vị: VND

trọng(%)Nhật Bản 1,000,300,468 30.48 1,000,421,665 29.93 1,184,238,856 32.55Trung

1,009,698,555 24.38 1,048,336,470 31.36 1,104,511,209 30.36Hàn Quốc 330,766,223 18.31 326,074,189 9.76 309,323,187 8.5Hoa Kỳ 523,610,806 15.95 555,174,365 16.61 603,671,833 16.6Khác 416,239,710 29.19 413,082,317 12.34 436,798,332 11.99Tổng 3,280,615,762 100 3,343,089,006 100 3,638,543,471 100

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ, BCKQKD)

Trang 25

Biểu đồ 1: Kết quả giao nhận hàng hóa theo nguồn nhập

Bảng thống kê 2.1 cho thấy trong từ năm 2013 đến năm 2015, TrungQuốc và Nhật Bản luôn là thị trường lớn nhất cho nguồn hàng mà công tygiao nhận Cụ thể,năm 2013 lượng hàng có nguồn gốc từ Trung Quốc là1,009,698,555 VND, năm 2014 là 1,048,336,470 VND và sang năm 2015 là1,104,511,209 VND, giá trị tăng nhưng về mặt sản lượng lại giảm xuống còn30.36% Điều này được lý giải do công ty mở rộng thị trường tập trung sangNhật Bản- thị trường được đánh giá là có nhiều tiềm năng Điều đó được dẫnchứng bằng việc năm 2014, lượng hàng từ Nhật Bản chỉ là 1,000,421,665VND nhưng năm 2015 con số này đã tăng lên thành 1,184,238,856 VND.Đây là hai thị trường có tỷ trọng tăng so với năm 2014 còn các thị trườngkhác đều giảm.

Hàn Quốc năm 2014 là 326,074,189 VND, năm 2015 là 309,323,187VND giảm nhẹ Hoa Kỳ năm 2014 đạt giá trị 555,174,365 VND thì năm2015 tăng lên là 603,671,833 VND nhưng tỷ trọng lại giảm so với năm 2014.

Ngày đăng: 17/05/2016, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w