1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải con ong

80 711 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty cổ phần giao nhận vận tảiCon Ong – chi nhánh Hải Phòng và những kiến thức đã được học trong chuyênngành kinh tế ngoại thương em xin mạnh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Ngày nay, sự phát triển của các nền kinh tế đang ngày càng trở nê mạnh mẽ,các quốc gia hầu hết đều chú trọng vào các hoạt động đối ngoại và ngoại thương.Việc đẩy mạng các hoạt động xuất nhập khẩu sẽ thúc đẩy sự ra đời của một số loạihình dịch vụ, nhằm phục vụ và đẩy mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoạithương một cách nhanh chóng

Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giớiWTO, điều này đã khiến vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên rấtnhiều, mở rộng sự giao lưu hàng hóa cũng như các hoạt động thông thương với cácnước khác Cùng với sự phát triển về các mối quan hệ đó thì dịch vụ giao nhận vậntải hàng hóa quốc tế cũng đang trên đà phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu Mặt khác,Việt Nam có ưu thế khi phần lớn đất nước được tiếp giáp với biển Đông, nên cónhiều cảng lớn nhỏ đã được xây dựng trên khắp đất nước, ngành giao nhận vận tảiđường biển nhờ đó mà có những bước tiến đáng kể Số lượng hàng hóa giao nhậnbằng đường biển luôn luôn chiếm phần lớn tổng giá trị hàng hóa giao nhận quốc tếViệt Nam

Bên cạnh đó thì các hoạt động dịch vụ giao nhận mới được phát triển vàkhẳng định vị trí trên thị trường dịch vụ, nên không tránh khỏi một số những hạnchế, khố khăn trước mắt như: Trình độ quản lý còn yếu kém, hoạt động lộn xộnkhông theo quy tắc và đặc biệt là tồn tại một số tiêu cực trong đội ngũ cán bộ cũngnhư công nhân viên

Nắm bắt được tình hình đó thì công ty cổ phần giao nhận vận tải Con Ong đãtrở thành một trong số những doanh nghiệp uy tín, chất lượng và là sự lựa chọn củarất nhiều các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong và ngoài nước Tuy nhiên, để cóthể vươn xa, giữ vị trí vững chắc trong thị trường cạnh tranh gay gắt thì công ty cầnphải đưa ra những biện pháp thực tế, linh hoạt và nhạy bén với thị trường hơn đểthúc đẩy được hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả tăng cao

Trang 2

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty cổ phần giao nhận vận tảiCon Ong – chi nhánh Hải Phòng và những kiến thức đã được học trong chuyênngành kinh tế ngoại thương em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp mà e chorằng khá phù hợp với tình hình hiện tại của công ty thông qua bài luận với đề tài

“Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải Con Ong”

2 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra một số biện pháp khắc phục nhữngđiểm chưa tốt trong hoạt động, quy trinh, thủ tục của hoạt động giao nhận nhậpkhẩu hàng hóa bằng đường biển Từ đó công ty có thể xem xét đành giá các biệnpháp, góp phần củng cố và nâng cao hiệu qua hoạt động dịch vụ của công ty

Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn về tình hình hoạt động giao nhận nhậpkhẩu hàng hóa bằng đường biển cũng như các biện pháp, quy trình mà công ty ConOng đã thực hiện nhằm khắc phục một số yếu kém, để từ đó đánh giá, đưa ra nhữngnhận định đúng đắn, phân tích và tổng hợp về khả năng thúc đẩy hoạt động dịch vụcủa công ty Đồng thời đưa ra giải pháp khả thi gắn liền với thực tiễn hơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu ở đây là hoạt động giao nhận của công ty cổ phần giaonhận vận tải Con Ong

Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu về hoạt đông giao nhận nhập khẩu hànghóa bằng đường biển

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng ở đây là phương pháp so sánh sốliệu, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu, đồng thời vận dụng một số quy trình, thủtục đã được nhà nước quy định để làm rõ nội dung nghiên cứu của chuyên đề

5 Kết cấu của chuyên đề.

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kếtcấu theo 3 chương:

Trang 3

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận trong ngoại thương Chương II: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải Con Ong.

Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển của công ty cô phần giao nhận vận tải Con Ong.

Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG

GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƯƠNG

1.1 Khái niệm về hoạt động giao nhận.

Theo quy tắc của Liên Đoàn Quốc tế các Hiệp Hội giao nhận (FIATA) vềdịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nàoliên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phốihàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cảcác vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liênquan đến hàng hóa

Theo luật thương mại Việt Nam thì “Giao nhận hàng hóa là hành vi thươngmại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chứcvận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liênquan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tảihoặc của người giao nhận khác

Nói một cách ngắn gọn: “Giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục cóliên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).Người giao nhận có thể làmdịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua đại lý và thuê dịch vụ của ngườithứ ba khác

1.2 Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa trong ngoại thương.

Do cũng là một loại hình dịch vụ nên dịch vụ giao nhận hàng hóa cũng mangnhững đặc điểm chung của dịch vụ là hàng hóa của dịch vụ là vô hình nên hầu nhưkhông có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho,sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ được đánh giá bởikhách hàng sử dụng dịch vụ Nhưng giao nhận hàng hóa là một loại dịch vụ đặc thùnên cũng có những đặc điểm riêng như:

Trang 5

Không tạo ra sản phẩm vật chất chỉ tác động làm cho đối tượng thay đổi vị trí vềmặt không gian chứ không thay đổi đối tượng đó Nhưng loại hình dịch vụ này lại có tácđộng tích cực đến sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.

Mang tính thụ động do phụ thuộc nhiều vào nhu cầu khách hàng, các quyđịnh của người làm vận chuển, các ràng buộc về pháp luât, tập quán của các nướcngười xuất khẩu, nhập khẩu, nước thứ ba…

Mang tính thời vụ: dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuấtnhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa xuất nhập khẩu mà thườngthì hàng hóa xuất nhập khẩu mang tính thời vụ nên hoạt động giao nhận cũng ảnhhưởng tính thời vụ

Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch

vụ giao nhận còn làm các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên đểhoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất và kinhnghiệm của người giao nhận

1.3.Vai trò của hoạt động giao nhận trong ngoại thương .

Quá trình phân công lao động diễn ra ngày càng sâu sắc thì sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới ngày càng tăng Thúc đẩy quan hệmậu dịch quốc tế tăng trưởng và phát triển

Trong đó vai trò của dịch vụ giao nhận không chỉ làm cầu nối cho mậu dịchquốc tế diễn ra mà còn kích thích thương mại thế giới tăng trưởng và phát triển.phát triển của khoa học kỹ thuật trong hoạt động giao nhận vận tải đã tạo ra chiềuhướng mậu dịch quốc tế ngày càng thuận lợi hơn Đó là khoảng cách vận chuyểncũng như chi phí sẽ không còn làm chở ngại cho quá trình lưu thông hàng hóa

Đặc biệt với sự ra đời của vận tải đa phương thức, trong đó các tổ chức giaonhận là người điều hành hoạt động này đã mang lại hiệu quả to lớn cho hoạt độngthương mại trên thế giới Đơn giản hóa thủ tục hải quan cũng như thủ tục hànhchính khác, không những làm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa ngoạithương mà còn rút ngắn thời gian, đảm bảo an toàn trong vận chuyển hàng hóa xuấtnhập khẩu

Trang 6

Với tác động tích cực trên, khẳng định sự phát triển của nghiệp vụ giao nhận

sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy mậu dịch thế giới phát triển ngày càng đadạng, phòn phú hơn, đồng thời tạo lập môi trường thuận lợi cho tự do thương mạitoàn cầu diễn ra nhanh chóng

Hoạt động giao nhận không chỉ cố tác động giúp thúc đẩy hoạt động dịch thếgiới mà giao nhận vận tải còn rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển của cácquốc gia trong nền kinh tế thế giới Hoạt động giao nhận đã tạo lập môi trườngthuận lợi và động lực phát triển mậu dịch toàn cầu Giúp các nước có điều kiện khaithác, tận dụng được lợi thế so sánh của mình, cũng nhưu tiếp nhận được nhiềunguồn lực từ bên ngoài Từ đó, làm cơ sở phát triển lực lượng sản xuất trong nước

Do đó, giao nhận vận tải đã có tác động gián tiếp đến trình độ phát triển củaquốc gia Khi lĩnh vực dịch vụ này phát triển đến trình độ cao thì lượng thời giancần thiết trong lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh chóng hơn, tận dụng được thời cơkinh doanh quốc tế Đồng thời các quốc gia trong nền kinh tế thế giới có điều kiệnthuận lợi tiếp thu, trao đổi kịp thời những tinh hoa của nhân loại phục vụ cho nềnsản xuất trong nước phát triển

Bên cạnh những vai trò nổi bật đối với nền kinh tế thế giới thì giao nhận vậntải cũng có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngoại thương của Việt Nam.Trong xu thế từng nước hội nhập vào mậu dịch tự do khu vực AFTA, APEC và mậudịch thế giới WTO, vai trò của nền kinh tế đối ngoại hết sức quan trọng đối với sựtăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nước ta Hướng tới đẩy mạnh xuất khẩutạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Vì vậy để mậu dịch thương mại nước ta phát triển, thì đòi hỏi ngành giao nhậnvận tải đủ lớn mạnh để phục vụ cho hoạt động thương mại Bên cạnh vai trò của ngànhgiao nhận vận tải là điều kiện cần cho hoạt động thương mại xảy ra mà ngành này còntạo động lực và thời cơ cho hoạt động thương mại Việt Nam phát triển

Ngày nay, việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động giaonhận ở nước ta đã mang lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập

Trang 7

khẩu Như hàng hóa được chuyên chở bằng container đường biển, nhất là phươngthức kinh doanh vận tải đa phương thức, thực hiện giao nhận “ door to door” đã cătgiảm đi một phần chi phí không cần thiết cho hàng hóa nhập khẩu Vì vậy với sự rađời của nhiều phương thức giao nhận mới đã trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩyphát triển hoạt động ngoại thương nói riêng và kinh tế đối ngoại nước ta nói chung.

Hoạt động giao nhận còn thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triên Ngànhgiao nhận vận tải quốc tế tác động rất lơn đến nền sản xuất trong nước Kích thíchnăng lực sản xuất trong nước phát triển trong vai trò người thực hiện phân phốihàng hóa đến thị trường tiêu dùng rộng lớn trên thế giới Đồng thời là người thựchiện việc cung ứng các nguồn lực cho hoạt động sản xuất trong điều kiện phân cônglao động quốc tế như hiện nay Nó là nhân tố góp phần đảm bảo tính ổn định vàtăng trưởn cho nền sản xuất trong nước

Thông qua đó nền kinh tế nước ta mới có thể giữ vững được tốc độ tăngtrưởng và đảm bảo được tính ổn định và bền vững Tạo được thuận lợi trong quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu Bên cạnh đó tính ổn địnhphát triên nhịp nhàng của nền sản xuất trong nước là điều kiện cho ngành giao nhậnvận tải phát triển

Ngành giao nhận vận tải trong nước phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự pháttriển của cơ sở hạ tầng khoa học kỹ thuật,… nhất là về cơ sở hạ tầng phục vụ chovận tải như: Hệ thống cầu cảng, sân bay, đường xá,… từng bước nâng cấp và xâydựng Đồng thời phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc chuyên chở, bố dỡ, …Chính vì vậy đòi hỏi việc đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mới có thể đápứng tốc độ ngày càng tăng của sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

1.4 Quy trình chung trong giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển.

Theo lý thuyết quy trình về giao nhận nhập khẩu một lô hàng bằng đườngbiển được thực hiện lần lượt các bước như sơ đồ dưới đây

Trang 8

Thông quan hàng nhập khẩu

Trả tờ khai

Xuất phiếu EIR

Thanh lý hải quan

Trang 9

Giải thích sơ đồ 1.2

1- Nhận thông tin chi tiết hàng từ đại lý và yêu cầu từ khách hàng.

Nhân viên kinh doanh tiếp nhận nhu cầu nhập khẩu của đại lý hoặc kháchhàng Sau đó tiến hành xem xét và báo giá, hai bên thỏa thuận và ký kết hợp đồnggiao nhận

Sau khi hoàn tất việc giao hàng và bộ chứng từ cần thiết cho hang tàu thì đại

lý của công ty ở nước ngoài sẽ gửi chứng từ sang cho công ty thông qua hệ thốngemail bao gồm các nội dung được đính kèm file: Mater bill of Lading, House Bill

of Lading, Debit/Credit note, thông tin về con tàu và ngày dự kiến tàu đến, các nộidung yêu cầu công ty kiểm tra và xác nhận

Tất cả chứng từ này thể hiện mối lien hệ và tình trạng công nợ giữa đại lýcông ty nhằm xác định khoản thu chi cà lợi nhuận giữa hai bên

3 Lấy lệnh giao hàng (D/O)

Trước ngày hàng đến dự kiến thông thường từ 1 đến 2 ngày sẽ nhận đượcgiấy báo hàng đến của hang tàu Dựa vào số vận đơn trên giấy báo để kẹp vào cácDebit/credit của lô hàng

Nhân viên giao nhận thực hiện việc đi đổi lệnh phải cầm giấy giới thiệu kèmtheo giấy báo nhận hàng chờ xuất hóa đơn để lấy lệnh Đối với hàng FCL thì khách

Trang 10

hàng trực tiếp đóng tiền cược cont và đóng dấu chuyển thẳng tại đại lý hãng tàu khi

có nhu cầu

Trước khi tàu cập cảng, hãng vận tải sẽ gửi thông báo hàng đến (ArrivalNotice) cho doanh nghiệp (doanh nghiệp sẽ gửi lại cho công ty dịch vụ giao nhận)thông báo cụ thể ngày và giờ tàu cập cảng, địa điểm cập cảng, phương pháp gửihàng, thời gian cấp D/O, địa điểm cấp D/O Các chứng từ cần thiết để nhận lênhgiao hàng gồm có:

4 Thông quan hàng nhập.

* Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để mở tờ khai.

Hồ sơ hải quan bao gồm: Tờ khai hải quan, hợp đồng mua bán hàng hóa, hóađơn thương mại, phiếu đóng gói, giấy giới thiệu của công ty nhập khẩu

*Truyền dữ liệu qua mạng hải quan điện tử.

Nhân viên giao nhận dùng phần mềm khai báo hải quan điện tử “ECUSKD”

để truyền số liệu lên tờ khai qua mạng Nếu truyền thành công hệ thống mạng củahair quan tự động báo số tiếp nhận hồ sơ , số tờ khai và phân luồng hàng hóa Nhờbước cải tiến này mà thời gian làm thủ tục nhanh hơn so với thủ công trước đây vìnhân viên hải quan không phải nhập lại số liệu trên tờ khai vào máy

1.5.Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt động tác nghiệp liên quan đếnnhiều vấn đề như vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán, thủ tục Hải Quan cho nênkhi thực hiện nghiệp vụ giao nhận cần quan tâm đến cơ sở pháp lý trực tiếp hay giántiếp điều tiết hoạt động đó

Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm các quyphạm pháp luật quốc tế (các công ước về vận đơn vận tải, Công ước về hợp đồngmau bán hàng hóa…), các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà Nước Việt Nam vềgiao nhận vận tải, các loại hợp đồng và tín dụng thư…

Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế

Trang 11

Các công ước về vận tải như Công ước Quốc tế để thống nhất một số quy tắc

về vận đơn đường biển ký tại Brussels ngày 25/8/1924 còn được gọi là Hague.Côngước này cho đến nay đã được sửa đổi chỉnh lý hai lần, lần thứ nhất vào năm 1968 tạiVisby nên được gọi là nghị định thư Visby và lần sửa đổi thứ hai vào năm 1979 ,gọi là nghị định thư SDR

Công ước Liên hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa bằng dường biển ký tạiHamburg ngày 31/3/1978, thường gọi tắt là Công ước Hangburg hay quy tắcHamburg 1978

Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Incoterm 2000 giải thích các điều kiệnthương mại của phòng thương mại quốc tế

Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500 của phòngthương mại quốc tế Paris

1.6.Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc chung trong giao nhậnhàng hóa:

- Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là docảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủythác với cảng Người được chủ hàng ủy thác thường gọi là người giao nhận

- Đối với hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng, thì chủ hàng hoặcngười được ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về địađiểm bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác

- Việc bốc dỡ trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện Nếu chủ hàngđưa phương tiện và nhân công vào bốc dỡ thì chủ hàng phải thỏa thuận với cảng vàphải trả phí liên quan nếu có

- Khi được ủy thác nhận hàng tại tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nàothì giao hàng bằng phương thức ấy

- Người nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhậnhàng và phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng hàng hóa ghitrong chứng từ.Cảng không chịu trách nhiệm vì hàng hóa đã ra khỏi cảng

Trang 12

- Việc giao hàng được tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủhàng ủy thác việc gì thì chỉ làm viêc đó.

- Ngoài ra còn có những quy tắc cơ bản như việc giao nhận phải đảm bảođịnh mức xếp dỡ của cảng, hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký hiệu…

1.7 Người giao nhận

1.7.1 Khái niệm

Chưa có một định nghĩa thống nhất nào về người giao nhận được quốc tếchấp nhận Người ta thường hiểu người kinh doanh dịch vụ giao nhận hay cácdoanh nghiệp giao nhận là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder,Forwarding Agent)

- Theo FIATA:

Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợpđồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác Người giao hận cũng đảmnhận thực hiện mọi công việc lien quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưukho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa

Người giao nhận có thể là: Chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhậncông việc giao nhận hàng hóa của mình); Chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàngthực hiện dịch vụ giao nhận); Công ty xếp dỡ hay kho hàng; Người giao nhậnchuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng kí kinh doanh dịch vụ giao nhậnhàng hóa

Theo luật Thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa làthương nhân có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa

1.7.2 Địa vị pháp lý của người giao nhận

Do chưa có luật lệ quốc tế quy định về lĩnh vực này nên địa vị pháp lý củangười giao nhận ở từng nước có khác nhau, tùy theo luật pháp ở nước đó Ở nhữngnước có luật tập tục (common law) – luật không thành văn, thông dụng trong cácnước thuộc khối liên hiệp Anh, hình thành trên cơ sở tập quán phổ biến trong quan

hệ dân sự từ nhiều thế kỷ - thì địa vị pháp lý của người giao nhận dựa trên khái

Trang 13

niệm về đại lý Người giao nhận lấy danh nghĩa của người ủy thác (người gửi hànghay người nhận hàng) để giao dịch cho công việc của người ủy thác.

Ở những nước có luật dân sự (civil law) – luật quy định quyền hạn và việcbồi thường của mỗi cá nhân – thì địa vị pháp lý quyền lợi và nghĩa vụ của ngườigiao nhận ở các nước khác nhau có khác nhau, thông thường những người giaonhận phải lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của người ủy thác, họvừa là người ủy thác vừa là đại lý Đối với người ủy thác (người nhận hàng hayngười gửi hàng) họ được coi là đại lý còn đối với người chuyên chở họ lại là người

ủy thác.Dù ở địa vị đại lý hay người ủy thác, người giao nhận cũng phải chăm sócchu đáo hàng hóa được ủy thác, thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng vềnhững vấn đề có liên quan đến vận tải hàng hóa

1.7.3 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế

Từ trước đến nay các “Forwarders” vẫn được coi như những người trunggian trong quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa Nhiều người cho rằng sựtồn tại của nghề này sẽ không còn được bao lâu nữa bởi lẽ công nghệ thông tin trênmạng toàn cầu đã phát triển mạnh mẽ và trở nên phổ biến, các chủ hàng có thể giaodịch trực tiếp với các nhà vận chuyển lớn

Tuy nhiên, nhận định như vậy còn quá sớm, vì người giao nhận vẫn đóngmột vai trò rất quan trọng Họ là người điều phối làm sao để toàn bộ quá trình vậnchuyển hàng hóa được thông suốt Chúng ta biết thương mại điện tử là rất tốt,nhưng người ta vẫn phải cần một ai đó thực giao nhận món hàng

Các hãng tàu chỉ quan tâm làm sao cho các container của họ được đầy hàng.Các nhà cung cấp hàng hóa đôi khi cũng có thể chấp nhận vận chuyển mộtcontainer đầy hàng của họ cho một khách hàng nào đó Nhưng nếu một container lạichứa hàng của rất nhiều người mua thì có lẽ chẳng ai khác ngoài người giao nhận cóthể đưa chúng đến tay người mua hàng Có thể nói, người giao nhận đóng một vaitrò rất quan trọng trong thương mại quốc tế

Trang 14

1.7.4 Mối quan hệ giữa người giao nhận với các bên có liên quan

Như đã nói ở trên, người giao nhận là người nhận sự ủy thác của chủ hàng để

lo liệu việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, mà trong quá trình vậnchuyển hàng hóa phải qua rất nhiều giai đoạn, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của rấtnhiều cơ quan chức năng Do đó người nhận cũng phải tiến hành các công việc cóliên quan đến nhiều bên

Sơ đồ1 2 Quan hệ giữa người giao nhận với các bên

Sơ đồ trên biểu thị mối quan hệ giữa người giao nhận với các bên liên quannhưng không phủ nhận mối liên hệ giữa các bên với nhau, nhưng do phạm vi giớihạn nên bài viết này không đề cập tới

Trước hết là quan hệ với khách hàng có thể là người gởi hàng hoặc ngườinhận hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau Mối quan hệ này được điềuchỉnh bằng hợp đồng ủy thác giao nhận

Quan hệ với chính phủ và các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủnhư: Bộ thương mại, Hải quan, Giám định, Cơ quan quản lý ngoại hối, kiểm dịch…

Quan hệ với người chuyên chở và đại lý của người chuyên chở : đó có thể làchủ tàu, người môi giới, hay bất kỳ người kinh doanh vận tải nào khác Mối quan hệnày được điều chỉnh bằng hợp đồng cung cấp dịch vụ

Ngoài ra người giao nhận có mối quan hệ nghiệp vụ với ngân hàng và bảo hiểm…

Trang 15

1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận trong ngoại thương.

Hoạt động giao nhận vận tải đang không ngừng thúc đẩy nền kinh tế toàncầu, đây là mảng dịch vụ quan trọng giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu được thuậntiện và phát triển hơn nữa Tuy nhiên thì đây cũng là một ngành riêng biệt và cũngchịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau Xét trên vị trí của một doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ giao nhận vận tải thì cả về yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan thìdoanh nghiệp đều chịu những tác động nhất định

Xét về các yếu tố chủ quan thì hoạt động giao nhận vận tải được điều chỉnhbởi luật pháp quốc gia, luật quốc tê, điều ước quốc tế mà quốc gia đã tham gia kýkết, những tập quán quốc tế, tập quán trong nước, các yếu tố chính trị cũng như tìnhhình phát triển của khoa học - công nghệ cũng phần nào góp phần cho ngành dịch

vụ này phát triển mạnh mẽ hơn Ngoài các yếu tố trên thì thời tiết của từng khu vực

mà việc vận chuyển hàng hóa đi qua hay là đặc điểm của các loại hàng hóa vậnchuyển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động giao nhận Để kinh doanh dịch vụ giaonhận vận tải thì doanh nghiệp không thể bỏ qua mối quan tâm về những yếu tố quantrọng này

Xét về mặt chủ quan của một doanh nghiệp giao nhận thì yếu tố quan trọngđầu tiên phải kể đến đó là yếu tố vốn đầu tư của doanh nghiệp là một doanh nghiệpdịch vụ nên vốn đầu tư phần lớn là nhỏ Yếu tố thứ là cơ sở hạ tầng và máy mócthiết bị phục vụ giao nhận vận tải, hay là các công nghệ thông tin, yếu tố này vôcùng quan trọng và thiết yếu đóng vai trò kết nối các bên với nhau Là yếu tố trọngtâm, là nội dung, chất lượng của một doanh nghiệp giao nhận thì việc sở hữu nhàquản lý dày kinh nghiêm, tài năng những nhân viên có nền tảng vững chắc và có sựđào tạo về chuyên môn thì sẽ giúp cho hoạt động của doanh nghiệp trở nên vữngchắc hơn rất nhiều

Trang 16

1.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty.

1.9.1 Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí của doanh nghiệp.

Doanh thu nhập khẩu trong kỳ Chỉ tiêu doanh thu theo chi phí kinh doanh =

Chi phí nhập khẩu trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy nó có ý nghĩakhuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biên pháp làm giảm chi phí để tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh

1.9.2 Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí của doanh nghiệp.

Lợi nhuận nhập khẩu trong kỳ Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí kinh doanh =

Chi phí nhập khẩu trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệpthương mại tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao thì càngcho thấy doanh nghiệp càng có lãi và hoạt động của doanh nghiệp cần tiếp tục pháthuy như vậy

1.9.3 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu

Lượng nội tệ thu được trong dịch vụ NK Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu =

Lượng ngoại tệ bỏ ra trong dịch vụ NK

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng ngoại tệ mà doanh nghiệp bỏ ra trong khithực hiện dịch vụ giao nhận hàng nhập thì thu về được bao nhiêu đồng nội tệ

Trang 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA

CÔNG TY CP GIAO NHẬN VẬN TẢI CON ONG

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần giao nhận vận tải Con Ong

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: Công ty giao nhận vận tải Con Ong

Tên công ty viết tắt: Vận tải Con Ong

- Ngành nghề: Thương mại- dịch vụ >> thương mại

- Chi nhánh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng

- Loại hình thương mại: Dịch vụ

- Thông ty công ty: Lĩnh vự hoạt động – dịch vụ vận tải đường biển, đườngkhông, đường bộ quốc tế và đường nội địa, đặc biệt là dịch vụ gom hang lẻ và vậntải đa phương thức Sea-Air hoặc Air-Sea từ Việt Nam đến Châu Âu, Châu MỸ,…-Dịch vụ vận tải hóa chất và thực phẩm lỏng bằng ISO tank và Flexitank 0 Dịch vụkhai thuế hải quan, cho thuê kho bãi, đóng bảo hiểm hàng hóa, dịch vụ làm đại lýcho các hang tàu biển, hang máy bay, công ty giao nhận vận tải quốc tế

- Được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018889

do Sở kế hoạch và đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 12 tháng 8 năm 2004

- Số vốn điều lệ : 15 tỷ đồng (Bằng chữ : mười lăm tỷ Việt Nam đồng)

- Giám đốc điều hành: Ông Hồ Quang Minh

Trang 18

Công ty giao nhận vận tải Con Ong (BEELOGISTICS CORPORATION) đãhơn 3 năm là nhà cung cấp chuyên nghiệp dịch vụ logistics, tư vấn và thực hiện cácthủ tục hải quan, thông quan hải quan điện tử, các thủ tục đăng ký xuất- nhập khẩu,

tư vấn quản trị chuỗi cung ứng, dịch vụ ủy thác giao nhận vận chuyển hàng hóa nộiđịa và quốc tế Công ty thực hiện cam kết là đối tác tin cậy và chiến lược của kháchhàng, không ngừng nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ bằng các đầu tư phươngtiện, thiết bị, xây dựng các trung tâm logistics tại cảng biển, khu công nghiệp, pháttriển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, mở rộng đại lý giao nhận, thiết kế các góidịch vụ logistics tích hợp cho những yêu cầu riêng biệt, quản trị hiệu quả chuỗicung ứng của khách hàng là những hành động mà công ty thực hiện cam kết vớikhách hàng

Công ty Cổ phần giao nhận vận tải Con Ong (BEELOGISTICSCORPORATION) từ quản lý đến nhân viên đều được giao phó toàn bộ sự phục vụcủa khách hàng Công ty xem chất lượng với sự đúng hẹn, sự an toàn, sự tin cậy vàviệc đem lại sự đổi mới đều như nhau Mỗi ngày công ty đều cung cấp sự phục vụtốt nhất cho các chuyến hàng mà khách hàng giao phó

Tài sản quý nhất của BEELOGISTIC CORPORATION HAIPHONGBRANCH là tất cả những nhân viên, họ là người của kiến thức và sự quyết tâmcung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất vào bất cứ lúc nào Tất cả những nhân viêncủa công ty đều có thái độ xem khách hàng là thượng đế, có động cơ cao và thànhthạo công nghệ thông tin đẻ cung cấp những dịch vụ tốt nhất nhằm gia tăng gia củakhách hàng

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty.

2.1.2.1 Chức năng.

- Kinh doanh dịch vụ vận tải biển nội địa, quốc tế và làm thủ tục hải quan

- Thực hiện các dịch vụ tư vấn về vấn đề giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu,vận tải kho hàng và các vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu khách hàng

- Làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài, liên kết với nhiều đại lý giao nhậntrong và ngoài nước trong lĩnh vưc vận chuyển, giao nhận, kho bãi, thuê tàu…

Trang 19

- Nhận ủy thác dịch vụ về giao nhận, kho vận, lưu cước các phương tiện vậntải (ô tô, tàu biển, máy bay, container…) bằng các hợp đồng trọn gói “ door todoor” Thực hiện các dịch vụ khác liên quan tới hàng hóa như: chia hàng lẻ, muabảo hiểm hàng hóa và giao hàng hóa đó cho người chuyên chở để chuyển tiếp đến

nơi quy định

2.1.2.2 Nhiệm vụ

-Thực hiện mọi quyền hạn kinh doanh theo chức năng quy định và trongphạm vi cho phép của pháp luật.Xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lýmột cách có hiệu quả cho mọi hoạt động của công ty Quản lý khai thác và sử dụnghiệu quả mọi nguồn vốn của công ty, đảm bảo việc hạch toán kinh tế, tự trang trải

nợ và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước.Thực hiện tốt các chính sách lao động,tiền lương, các quy định về quản lý lao động

- Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu, tổ chức mô hình kinh doanh phù hợp với đặc điểm và điều kiện hiện cócủa công ty cũng như thích ứng với cơ chế của đất nước trong từng thời kỳ

- Đối với đại lý hãng tàu vận chuyển quốc tế: công ty đóng vai trò là nhàphân phối, mua và bán hàng hóa dựa trên sự phân phối từ các đại lý trung gian vàhưởng hoa hồng từ hãng tàu cũng như các đại lý phân phối

- Đối với dịch vụ hải quan : công ty có nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng thủtục pháp lý, loại hình nhập khẩu, xuất khẩu theo quy định hiện hành, các giấy tờ cầnthiết, tiến hành làm các thủ tục giấy tờ hải quan cho hàng hóa được thông quan

- Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hóa nội địa: Khi đó công ty trở thànhtrung gian vận chuyển hàng hóa về kho và ngược lại Đồng thời công ty được doanhnghiệp ủy thác thuê phương tiện vận chuyển, giao nhận hàng, xuất hàng…

2.1.2.3 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty.

Các ngành nghề kinh doanh

Logistics – Dịch vụ Logistics

Vận tải đường không

Vận tải – Công ty và đại lý

Trang 20

Vận tải biển.

Giao nhận và vận chuyển hàng hóa

Hải quan – Dịch vụ hải quan

* Các dịch vụ chính Con Ong Hải Phòng cung cấp.

Dịch vụ giao nhận hàng hóa trong và ngoài nước, gồm các hoạt động:

+ Giao nhận hàng hóa bằng đường biển

+ Giao nhận hàng hóa đường hàng không

+ Giao nhận vận tải đa phương thức

Đối với hàng hóa xuất khẩu đường biển có quy trình như sau:

- Nhận hàng từ phía nhà xuất khẩu và vận chuển nội địa hàng tới cảng

- Đăng ký với cảng về mã hàng, địa điểm, cầu tàu xếp dỡ

- Làm thủ tục xuất khẩu nhu hải quan, kiểm định…

- Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu

- Lập biên lai thuyền phó ghi lại số lượng, tình trạng hàng hóa khi xếp lên tàu

- Nhận master B/L từ người chuyên trở có chữ ký của thuyền trưởng

- Cấp vận đơn house B/L cho chủ hàng có chữ ký của công ty giao nhận

- Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng

- Thông báo cho người mua biết việc giao hàng và việc phải mua bảo hiểmhàng hóa (nếu cần)

- Bốc xếp hàng hóa

- Lưu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan kho đông lạnh, kho khác…

- Giao nhận hàng hóa nội địa, hàng hóa xuất nhập khẩu

- Dịch vụ khai thuê hải quan

- Dịch vụ đại lý tàu biển

- Dich vụ đại lý vận tải đường biển, đường bộ, đường sắt, đường hàng không

- Dich vụ đại lý container

- Dịch vụ môi giới hàng hải

- Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa

Trang 21

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Công ty Cổ phần giao nhận vận tải Con Ong sử dụng mô hình quản lý trựctuyến Với mô hình này giúp cho ban giám đốc thực hiện tất cả các chức năng quản

lý, hoàn thiện trách nhiệm mỗi thành viên của công ty Theo mô hình dưới đây bangiám đốc mệnh lệnh của ban giám đốc sẽ dược triển khai nhanh chóng

( Nguồn: Báo cáo nhân sự/ phòng kế toán)

Sơ đồ 2 1 cơ cấu hoạt động của công ty CP GNVT Con Ong

Quyền hạn của các phòng ban:

Ban giám đốc: bao gồm Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc.

- Điều hành hoạt động chung

- Đưa ra các quyết định kinh doanh, phương hướng hoạt động, định hướng phát triển

- Chịu trách nhiệm các vấn đề lien quan đến giấy phép kinh doanh, thuêmướn mặt bằng, ký kết hợp đống

Phòng quản lý hành chính:

- Quản lý giấy tờ nội bộ , nhân sự , máy móc

- Gián tiếp điều hành hoạt động nội bộ công ty

PHÒNG HÀNH CHÍNH

PHÒNG

KẾ TOÁN

PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

PHÒNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN

Trang 22

- Là bộ phận trung gian chuyển tiếp thong tin từ phòng quản lý tới các bộphận và các phòng ban khác

- Theo dõi tiền lương nhân viên

Phòng kế toán: bao gồm kế toán trưởng , thủ quỷ , kế toán viên

- Kiểm soát tài chính , quản lý tài chính , tính toán kinh tế và kiểm tra việcbảo vệ , sử dụng tài sản các khoản nợ nhằm đảm bảo các quyền chủ động trong sảnxuất kinh doanh và chủ động trong tài chính

- Thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước như đóng thuê , lệ phí

- Báo cáo doanh thu , chi phí và lợi nhuận

Phòng dịch vụ khách hàng: bao gồm các nhân viên chăm sóc mảng kinh

doanh của công ty, bộ phận Marketing, bộ phận chứng từ hàng Air và bộ phậnchứng từ hàng Sea

- Tìm kiếm các hợp đồng kinh doanh

- Giữ liên lạc, nắm bắt thông tin về khách hàng

- Đa dạng các loại hình dịch vụ

- Chuẩn bị bộ chứng cho lô hàng

Phòng dịch vụ giao nhận: bao gồm tổ làm thủ tục hải quan , cân hàng ,

tổ bốc xếp hàng , đội xe

- Làm thủ tục khai báo hải quan tại cảng , thủ tục giao nhận hang hóa

- Chuẩn bị hàng , lấy và nhận hàng theo yêu cầu của khách hàng

- Vận chuyển hàng hóa ra kho hoặc theo yêu cầu cua khách hàng

- Đóng lệ phí liên quan trong quá trình làm hàng và khai báo hải quan

Văn phòng đại diện và kho bãi:

- Văn phòng đại diện tại Hải Dương:Nhiệm vụ chính của VP đại diện tại Hải

Dương là làm thủ tục hải quan cho các lô hàng của doanh nghiệp nằm trên các khucông nghiệp của Hải Dương và Hưng Yên Các dịch vụ chủ yếu VP này cung cấp

là mở TK, kiểm hóa, xin giấy phép, đăng kí Hải quan điện tử cho doanh nghiệp.Hiện tại khách hàng lớn nhất của công ty ở khu vực này là Công ty TNHH Quốc tếBrother ViệtNam

Trang 23

- Văn phòng đại diện tại Nội Bài: sẽ chịu trách nhiệm làm thủ tục xuất và

nhập khẩu các lô hàng được vận chuyển theo đường hàng không qua cảng hàngkhông quốc tế Nội Bài

- Văn phòng đại diện tại Thăng Long: cũng giống như VP tại Hải Dương,

nhiệm vụ chính của VP Thăng Long là làm thủ tục hải quan cho các doanh nghiệpđóng trên địa bàn huyện Đông Anh, bao gồm KCN Thăng Long, KCN Quang Minh

- Văn phòng đại diện tại Thái Bình: chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan

cho các lô hàng của doanh nghiệp thuộc hai tỉnh Thái Bình và Nam Định Kháchhàng lớn nhất hiện nay tại khu vực này là công ty TNHH Yazaki Hải Phòng- CNThái Bình

- Văn phòng đại diện tại KCN Nomura-Hải Phòng: VP Nomura chiu trách

nhiệm làm thủ tục hải quan cho các doanh nghiệp thuộc KCN và KCX thành phốHải Phòng

- Văn phòng Cảng- Hải Phòng: VP Cảng là khâu cuối cùng thực hiện quy

trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Các nhân viên ở VP Cảng là nhân viênhiện trường, có nhiệm vụ lấy hàng, giao hàng tại cảng sau khi nhận được tờ khai hảiquan từ tất cả các VP gửi về VP Cảng cũng phải mở TK Hải quan đối với cáckhách hàng mở TK theo loại hình nhập Kinh doanh nộp thuế (ví dụ như công tyTNHH Denso Việt Nam)

- Kho CFS Phúc Điền: Dịch vụ cho thuê kho bãi

- Kho CFS Quang Minh: Dịch vụ cho thuê kho bãi

Trang 24

2.1.4 Tình hình nhân lực của công ty

Bảng 2.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty theo trình độ giai đoạn 2013-2015.

(Nguồn: báo cáo nhân sự /phòng kế toán)

Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động của công ty theo giới tính giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: người)

Chỉ tiêu

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ lượng Số Tỷ lệ

(Nguồn: báo cáo nhân sự /phòng kế toán)

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi giai đoạn 2013-2014

(Đơn vị: người)

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

(Nguồn: báo cáo nhân sự /phòng kế toán)

Nhận xét: Từ các bảng số liệu theo từng tiêu chí ta thấy rõ được cơ cấu lao

động về từng mặt qua các năm 2013-2015, sự biến động tăng giảm cũng như chênhlệch vè trình độ, độ tuổi của các nhân viên của công ty Cụ thể:

Trang 25

Về trình độ: phần lớn nhân viên của công ty đều tốt nghiệp hệ đại học, cao

đẳng một số nhỏ là trung cấp và có 4-5 bằng cao học đảm nhiệm những vị trí quantrọng chèo lái hoạt động của công ty Số bằng đại học trong công ty chiếm số đông,năm 2013 số nhân viên có trình độ đại học là 72 người chiếm 78,3% tổng số củacông ty và các năm sau công ty vẫn tiếp tục tuyển và đào tạo thêm nhiều nhân viênmới, năm 2014 là 75 trong tổng số 98 người và chiếm 76,5% và năm 2015 là 84người chiếm 80% đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động củacông ty Với trình độ chuyên môn đã được đào tạo qua các trường lớp 1 cáchchuyên nghiệp thì nhân viên của Con Ong tự tin có thế tư vấn, phục vụ khách hàngmột cách nhanh chóng, hiệu quả

Về giới tính: Trong những năm gần đây nhân viên nam của công ty thường

nhiều hơn nữ vì nhu cầu công việc thường đòi hỏi nhân viên phải đi lại thườngxuyên và di chuyển xa để giải quyết công việc hàng hóa thực tế giữa cảng, công ty

và bên khách hàng, vì vậy nam giới thường được ưu tiên hơn trong những công việclàm thực tê, tuy nhiên chênh lệch giới tính trong công ty thường không lớn(<20%)nhân viên nữ thường chủ yếu thực hiện các công việc giấy tờ trong văn phòng, giaodịch với khách hàng, chủ yếu là những công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận

Về độ tuổi lao động: phấn lớn lao động ở độ tuổi 31-40, chiếm trên 40%

chiếm số đông trong công ty độ tuổi 20-30 cũng khá đông, họ đều là những sinhviên mớid ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên họ đều là nhữngngười tre tuổi , tài nămg, mạnh dạn va năng nổ trong công việc Độ tuổi từ 41-55chiếm ít nhất, họ chủ yếu là những nhân viên cốt cán, có mối quan hệ mật thiếttrong hoạt động và vận hành công ty

Nhận xét chung: Nhìn chung cơ cấu lao động của công ty trong 3 năm gầnđây tăng giảm không lớn và tăng dần theo chiều hướng chất lượng đáp ứng nhu cầucủa thị trường trong dịch vụ giao nhận Đội ngũ nhân viên của công ty đều tăng dầntheo chuyên môn, trình độ và trẻ hóa theo thời gian Chất lượng nhân lực của công

ty góp phần nào thay đổi diện mạo của công ty trong hoạt động dịch vụ giao nhận

Trang 26

hàng hóa, làm cho khách hàng cảm thấy an tâm và thoải mái khi tìm đến dịch vụcủa Con Ong.

Bảng 2.4Phân bổ nhân lực tại các phòng ban tính tới tháng 12 năm 2015

Năm 2013 và nửa đầu năm 2014, do tình hình kinh doanh của chi nhánhcông ty gặp nhiều khó khăn nên tình hình nhân sự cũng có nhiều biến động Hiệntại, theo yêu cầu của ban giám đốc về thực hiện công tác tinh giảm biên chế, sắpxếp lại bộ máy nhân sự, một số nhân viên trong chi nhánh công ty đã được điều

Trang 27

chuyển công tác, một số nhân viên khác không đáp ứng được yêu cầu của công việc

đã được chi nhánh công ty thanh lý sớm hợp đồng Số liệu nhân sự trong bảng phíatrên chỉ là số liệu tính tới tháng 8 năm 2015, nửa cuối năm 2014, tình hình nhân sựtại chi nhánh công ty Con Ong sẽ còn có sự thay đổi

2.1.6 Khái quát kết quả kinh doanh của daonh nghiệp trong 3 năm

2.1.6.1 Tình hình vốn và tài sản của công ty.

Theo bảng cân đối kế toán từ năm 2013 đến năm 2015, dưới đây là bảng tóm

tắt tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong những năm qua

Các khoản phải thu ngắn hạn 7.784.927.992 8.214.665.858 8.482.701.498Tài sản ngắn hạn khác 451.813.870 516.160.186 556.851.237

Trang 28

Các khoản phải thu ngắn hạn 429.737.866 5,5 268.035.640 3,3

Về tài sản ngắn hạn: Năm 2014 so với năm 2015 tăng nhẹ 8,6% tương đương1.179.057.285 VNĐ chủ yếu là do sự biến động về sự tăng tài sản ngắn hạn và cáctăng các khoản thu ngăn hạn Sự tăng trên đều khá nhỏ và vì vậy sẽ không có sự ảnhhưởng lớn đến tổng tài sản trong ngắn hạn của công ty

Vì tài sản ngắn hạn của công ty có sự biến động không đáng kê nên sự giảmcủa tổng tài sản trong năm 2014 chủ yếu là do việc tài sản giảm tài sản dài hạntương đối lớn Năm 2013 tài sản dài hạn của công ty 6.958.307.571 đến năm 2014giảm còn 5.586.946.775 VNĐ tức giảm 2.371.358.796 VNĐ tương ứng 34,1% Tàisản dài hạn giảm là do công ty đã giảm thiểu một số tài sản cố định như các thiết bị

đã cũ, việc đầu tư mới là chưa cần thiết

Trang 29

Năm 2014-2015: Năm 2015 quy mô tài sản của công ty đã tăng 13,4% tươngứng 2.758.889.228 VNĐ do:

Tài sản ngắn hạn tăng 17,3% tương đương 2.566.070.598 VNĐ Tài sảnngắn hạn trong năm tăng như vậy là do tài sản ngắn hạn khác và các khoản thu ngắnhạn khác đều tăng nhẹ so với năm 2014 lần lượt là 7,9% và 3,3%

Về tài sản dài hạn trong năm 2015 thì vẫn tiếp tục giảm nhưng chỉ giảm nhẹ2,33% tương đương 107.178.270 VNĐ do tài sản cố định giảm 193.428.270 VNĐ

Trang 30

Nhận xét: Xét theo nguồn hình thành: Từ số liệu và bảng so sánh nguồn vốn

ở trên ta có thể thấy được cơ cấu nguồn vốn của công ty bị giảm tương đối từ năm

2013 nguồn vốn của công ty là 20.488.463.843 VNĐ cho đén năm 2014 số vốnxuống còn 17.552.254.385 VNĐ tương ứng giảm 2.936.209.458 đồng với 14,3%,năm 2014 đến năm 2015 nguồn vốn của công ty lại tăng trở lại 19.210.051.793VNĐứng với tăng 9,4% so với năm 2014 là 1.657.797.408 VNĐ

Nguồn vốn có xu hướng giảm tương đối trong năm 2013-2014 là do:

+ Nợ phải trả giảm 2.085.020.361 tương đương 36,9 %, cho thấy công ty đã

vẫn chưa điều chỉnh được hiệu quả sử dụng vốn trong dài hạn một cách hiệu quả tạothuận lợi cho sự phát triển bền vững của công ty

+ Mặt khác vốn chủ sở hữu của công ty cũng có xu hướng giảm nhẹ với852.189.097 VNĐ tương đương 5,74% do trong năm trước công ty đã phát triểnthêm một số kho gom hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ, đồng thờicũng cải tiến các thiết bị công nghệ trong khai báo hải quan cũng như kết nối vớikhách hàng được nhanh chóng và thuận tiện hơn Do đó trong năm 2014 một số kếhoạch mở rộng của công ty bị hạn chế nhằm đảm bảo các khoản vay được an toàn,tập trung vào kinh doanh để giải quyết các khoản nợ từ năm ngoái và thu hồi vốn ,tăng doanh thu trong năm tiếp theo

Nguồn vốn từ năm 2014 đến năm 2015 có sự tăng nhẹ là do:

+ Nợ phải trả tăng 992.646.599 VNĐ tương đương 9,4% cho thấy việc công tyđang có sự đầu tư, kêu gọi nguồn vốn tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, tuy nhiên thìcác khoản vay này không lớn nên không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty

+ Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu cũng chỉ tăng nhẹ không đáng kể cho thấyhoạt động mở rộng kinh doanh đầu tư và phát triển của công ty trong năm 2015

Trang 31

không có nhiều thay đổi, hoạt động kinh doanh của công ty khá ổn định, sự chênhlệch các khoản về nguồn ở mức an toàn.

2.1.6.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Bảng 2.9 Tình hình kinh doanh của công ty từ năm 2013-2015

(Đơn vị: VNĐ)

Doanh thu thuần 50.001.420.240 62.652.847.090 70.934.760.900Gía vốn hàng bán 24.934.255.756 27.475.893.878 35.876.971.356Chi phí quản lý

doanh nghiệp 6.435.131.180 5.736.224.726 7.312.507.062Lợi nhuận gộp từ HĐKD 25.123.018.481 34.610.321.782 34.242.464.088

Tổng lợi nhuận

trước thuế 25.214.599.340 34.678.626.781 34.346.772.203Chi phí thuế TNDN 1.659.447.463 2.350.548.069 2.861.196.551Lợi nhuận sau thuế 23.555.151.877 32.328.078.712 31.485.575.652

(Nguồn: Phòng tài chính kê toán)

Biểu đồ2.1 doanh thu, lợi nhuận, chi phí năm 2013 - 2015

Trang 32

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Nhận xét: Qua bảng tóm tắt kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3

năm và bảng so sánh các chỉ tiêu về doanh thu lợi nhuận chi phí ta thấy được:

Năm 2013-2014: Theo bảng số liệu doanh thu thuần năm 2013 là50.001.420.240VNĐ đến năm 2014 chỉ tiêu này đã tăng lên là 62.652.847.090 VNĐtương ứng tăng lên 25,3% so với năm 2013, đây là một một mức tăng tương đốiđảm bảo tính ổn định trong hoạt động của doanh nghiệp Chỉ tiêu chi phí quản lýưdoanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 giảm 10,44% cho thấy hiệu công ty đãkiểm soát hiệu quả các chi phí phục vụ cho bộ phận quản lý của doanh nghiệp Cuốicùng là chỉ tiêu về lợi nhuận, chỉ tiêu này cho ta thấy năm 2014 hoạt động củadoanh nghiệp tương đối hiệu quả khi tăng 37,24% so với năm 2013

Trang 33

Năm 2014-2015: xét về doanh thu thuần năm 2015 tiếp tục tăng so với năm

2014 tương ứng tăng 13,21% có thể thấy công ty hoạt động tương đối ổn định Chỉtiêu chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 là 5.736.224.726 VNĐ đến năm 2015

là 7.312.507.062 VNĐ tương ứng chỉ tiêu này đã tăng 24,5% so với năm gốc Mặtkhác chỉ tiêu lợi nhuận của công ty trong năm 2015 lại có xu hướng giảm nhẹ với2,61% tương ứng giảm hơn 1 tỷ đồng so với năm 2014, doanh thu của doanh nghiệpvẫn tăng đều tuy nhiên lợi nhuận thu về lại giảm nhẹ là do chi phí bỏ ra cho hoạtđộng còn cao mà doanh thu chưa thể bù đáp hết được

=> Như vậy qua số liệu về doanh thu, lợi nhuận và chi phí của doanh nghiệptrong 3 năm liên tiếp từ năm 2013-2015 ta thấy được hoạt động kinh doanh, cungcấp dịch vụ của Beelogistic tương đối ổn định tăng giảm không lớn Tuy nhiên việc

ổn định về các chỉ tiêu như vậy cho ta thấy doanh nghiệp chưa có nhiều đột phátrong kinh doanh, chưa tạo ra sự nổi bật trong ngành dịch vụ giao nhận

2.2 Thực trạng hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của công ty cổ phần giao nhận vận tải Con Ong.

2.2.1 Kết quả hoạt động giao nhận của công ty.

2.2.1.1 Theo khối lượng hàng hóa vận chuyển.

Bảng 2 11 khối lượng hàng hóa vận chuyển từ 2013-2015

(Nguồn : Bộ phận kinh doanh)

Biểu đồ2.2 Biểu đồ khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu

của công ty giai đoạn 2013 - 2015

Trang 34

Nhận xét: Nhìn chung tổng số lượng vận chuyển hàng hóa qua các năm đều

tăng Năm 2013 đạt 3,786,004 kg, năm 2014 đạt 9,440,153 kg tăng 149 % so vớinăm 2013, năm 2015 đạt 10,901,045 kg tăng chỉ 10 % so với năm 2013

Trong năm 2013 khối lượng hàng hóa nhập khẩu của công ty còn thấp hơn sovới hàng xuất khẩu, khối lượng hàng nhập khẩu chỉ chiếm 42,67% trong tổng sốhàng hóa vận chuyển của cả công ty

Năm 2014 các doanh nghiệp trong nước tăng dần sự đa dạng về hàng tiêudùng trong nước như các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty như mặt hàngmay mặc, da giày, các linh kiện điện tử,… Điều này dẫn đến yêu cầu về dịch vụgiao nhận hàng nhập khẩu của công ty ngày càng tăng mạnh và thấy rõ nhất quanăm 2014 với lượng hàng tăng hơn 4 triệu kg tương đương gấp 3,5 lần so với năm

2013 và tăng gần gấp đôi khối lượng hàng xuất đi

Năm 2015 hàng nhập khẩu của công ty có phần giảm lượng giảm song đã cóphần ổn định về khối lượng hàng giao nhận về mảng nhập khẩu Điều này phần nào

đã cho thấy được khách hàng về mảng nhập khẩu của công ty đã đi vào ổn định.Năm 2015 lượng hàng hóa nhập khẩu giảm 635,280 nghìn kg tương đương 11,1%

so với năm 2014

Trang 35

Công ty Con Ong là một công ty có thị trường rộng rãi, tuy nhiên phần lớnkhối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu là từ Nhật bản Hiện nay có rất nhiều đối thủcạnh tranh như các đại lý Nippon , Yusen cũng đang khai thác thị trường tiềm năngnày, thậm chí họ chấp nhận bù lỗ để mang khách hàng về công ty mình, điều đó cóthể làm ảnh hưởng rất nhiều đến khối lượng hàng hóa nhập khẩu từ Nhật về củaCon Ong.

2.2.1.2 Kết quả hoạt động giao nhận của công ty theo thị trường.

Phần lớn các khách hàng của công ty là các doanh nghiệp xuất nhập khẩulớn, vừa và nhỏ hay có thể là các cá nhân yêu cầu giao nhận hàng cá nhân, cáckhách hàng của công ty có thể là doanh nghiệp trong nước cũng có từ nhiều quốcgia khác trên thế giới, điều này khẳng định được tên tuổi của công ty trong thịtrường giao nhận trong nước cũng như quốc tế Trong quá trình hoạt động, Con Ongngày càng mở rộng các tuyến đường mới, nhiều thị trường mới như sau :

Bảng 2.12 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu

Tổng cộng 3,786,004 100% 9,440,153 100% 10,901,045 100%

(Nguồn : Bộ phận kinh doanh )

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu

Trang 36

Nhận xét: Nhìn chung khối lượng hàng hóa vận chuyển của công ty Con

Ong qua các năm (2013-2015) qua các thị trường đều tăng đáng kể và tỷ trọng từngthị trường mỗi năm đều được mở rộng hơn

Nhật vẫn luôn là thị trường chủ lực của công ty Con Ong, tỷ trọng chiếm trên55%, khối lượng vận chuyển mỗi năm một tăng cao, mặt hàng chủ yếu ở đây là linhkiện điện tử, phụ tùng máy móc, là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu mặthàng của công ty

Trung Quốc là thị trường chủ yếu giao nhận hàng dệt may và giày dép đặcbiệt là qua Shanghai, Hong Kong…Có thể nói thị trường này là thị trường thế mạnhthứ 2 của Bee Với khoảng cách địa lý ngắn, cước vận chuyển thấp, thời gian vậnchuyển nhanh làm cho giá dịch vụ vận chuyển của công ty thấp Do đó các doanhnghiệp quyết định sử dụng dịch vụ của Jupiter tăng cao, dẫn đến khối lượng vậnchuyển cũng tăng cao

Qua số liệu trên ta thấy mức tăng của khối lượng vận chuyển qua thị trường Nhậtnăm 2012 tăng vượt trội hơn 3 triệu kg Bên cạnh đó, thị trường Trung Quốc với các mặthàng da giày vẫn tăng mạnh và thị trường khác cũng được gia tăng Điều này chứng tỏ,chính sách đa dạng cơ cấu thị trường của công ty bước nào gặt hái được thành công

2.2.1.3.Theo cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Trang 37

Một số mặt hàng giao nhận chủ yếu bằng đường biển của công ty là các mặthàng về linh kiện điện tử, quần áo, giày dép…

Bảng 2.13 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

(Nguồn : Bộ phận kinh doanh)

Biểu đồ 2 4 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

01,000,000

Nhận xét: Hàng linh kiện điện tử, da giày và may mặc luôn là thế mạnh của

Con Ong chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu mặt hang giao nhận Trong ba nămgần đây , công ty ký được nhiều hợp đồng ủy thác giao nhận cho mặt hàng này Đặcbiệt là giao nhận thông qua thị trường Nhật và Trung Quốc Loại hàng này đem lạidoanh thu cao do tính chất phức tạp trong giao nhận, Con Ong thì có đầy đủ nhữngkinh nghiệm về loại hàng này tạo được sự tin tưởng của khách hàng Đó chính là lý

do mà khối lượng vận chuyển cho những mặt hàng này ngày càng tăng

Trong những năm gần đây, hàng dệt may luôn là mặt hàng chủ lực của Việt

Trang 38

vào nguồn doanh thu của công ty Khối lượng giao nhận của mặt hàng không chỉgia tăng mà tỷ trọng của mặt hàng ngày càng được mở rộng.

Mặt hàng giày dép là mặt hàng được xuất chủ yếu qua thị trường TrungQuốc qua hình thức gia công Khách hàng truyền thống của công ty là những công

ty gia công giày dép lớn như Duy Hưng, PouYuen… Tỷ trọng giao nhận cho mặthàng này tương đối ổn định, khối lượng tăng nhẹ qua các năm

Tóm lại: Nhìn chung khối lượng hàng hóa vận chuyển của công ty ngày

càng tăng cao đặc biệt là qua thị trường Nhật và Trung Quốc Qua đó ta có thể thấyđược việc kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả, chính sách đa dạng hóathị trường và cơ cấu mặt hàng ngày càng được mở rông hơn

2.2.2.1 Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại công ty Con Ong.

Sơ đồ 2 2 Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển

* Giải thích quy trình.

Kí kết hợp đồng Thu thập giấy tờ cần thiết

liên quan đến lô hàng

Chuẩn bị chứng từ và tờ khai hải quan

Khai báo hải quan

Kiểm hóa

Nhận hàng tại cảng

Giao hàng cho kháchThanh lý tờ khai hải quan

Trang 39

Bước1: Ký kết hợp đồng.

Công ty nhập khẩu (khách hàng) liên lạc với Con Ong để tiến hành thỏa thuậnmột số điều khoản như giá cả, số lượng, phương thức giao hàng, phương thức thanhtoán Sau đó hai bên tiến hành ký kết hợp đồng để tiến hành thực hiện hợp đồng

Bước 2: Bộ phận giao nhận cử nhân viên đến làm việc với khách hàng.

Nhân viên giao nhận được cử đến cơ sở của khách hàng để nhận các chứng

từ cần thiết để nhận hàng hóa hoặc khách hàng có thể trực tiếp đến văn phòng giaonhận để làm việc

Các chứng từ cần thiết bao gồm:

Hợp đồng thương mại hoặc các giấy tờ khác có giá trị tương đương với hợpđồng: 1 bản sao

Hóa đơn thương mại (Commercial invoice): 1 bản chính

Vận đơn đường biển (Bill of lading): 1 bản chính và một bản sao

Giấy chưng nhận xuất xứ (certificate of Origin): 1 bản chính – nếu có

Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng (certificate of Quantity/Weight): 1bản chính - nếu có

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Vaterinary Certificate): 1 bản chính –nếu có

Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate): 1 bản chính – nếu có

Giấy báo hàng đến (Notice Document) : 1 bản sao

Giấy phép nhập khẩu của cơ quan có thẩm quyền : 1 bản chính và 1 bản sao.Giấy chứng nhận đăng ký mã số đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu : 1 bản sao.Giấy chứng nhận giới thiệu của doanh nghiệp : 2 bản chính

Chú ý : Bản sao của các giấy tờ trên phải được xác nhận, ký, đóng dấu bởi

người đứng đầu tổ chức kinh doanh và người này phải có trách nhiệm trước phápluật về tính hợp pháp của các loại giấy tờ này

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. GS TS Võ Thị Thanh Thu – TS Ngô Thị Hải Xuân- Giáo Trình Kinh tế và Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, (2010) NXB Tổng hợp TP HCM8. www.fiata.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP HCM"8. "www.fiata.com
1. PGS.TS Hoàng Văn Châu, Vận Tải Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu, (1999) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuât Khác
2. Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp Vụ Giao Nhận Vận Tải và Bảo Hiểm, (2007) Nhà xuất bản Thống Kê Khác
3. GS.TS Võ Thanh Thu, Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu, (2006) Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội Khác
4. GS.TS Đoàn Hồng Vân, Logistic những vấn đề cơ bản,(2006) NXB thống kê Khác
5. GS.TS Đoàn Hồng Vân, Quản Trị Logistic, (2006) NXB Thống Kê Khác
6. PGS.TS Đinh Ngọc Viện (chủ biên), Giao Nhận Vận Tải Hàng Hóa Quốc Tế, (2002) NXB Giao Thông Vận Tải Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w