Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải có vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa từ người sản xuất tới tay người tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của ngành vận tải thì các hoạt động dịch vụ vận tải cũng phát triển theo. Tuy nhiên, trong nền kinh tế vẫn đang phát triển như hiện nay thì hoạt động dịch vụ vận tải vẫn bộc lộ những mặt hạn chế của nó. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại Transco em đã nghiên cứu và thấy rằng hoạt động dịch vụ vận tải biển của công ty đang còn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục nếu không nó sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Sau quá trình nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại của công ty trong luận văn tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại TRANSCO.”
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải có vai trò vô cùng quan trọng trongviệc lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa từ người sản xuất tới tay người tiêudùng Cùng với sự phát triển của ngành vận tải thì các hoạt động dịch vụ vậntải cũng phát triển theo Tuy nhiên, trong nền kinh tế vẫn đang phát triển nhưhiện nay thì hoạt động dịch vụ vận tải vẫn bộc lộ những mặt hạn chế của nó.Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mạiTransco em đã nghiên cứu và thấy rằng hoạt động dịch vụ vận tải biển củacông ty đang còn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục nếu không nó sẽảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty Sau quá trình nghiên cứucùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể ban lãnh đạo vànhân viên trong công ty, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục
những hạn chế còn tồn tại của công ty trong luận văn tốt nghiệp: “Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại TRANSCO.”
Luận văn nêu một cách khái quát nhất các đặc điểm, các mặt hoạt độngcủa Công ty Transco nói chung, đặc biệt là hoạt động dịch vụ vận tải biển nóiriêng Qua đó nêu lên những thành tựu mà công ty đã đạt được cũng nhưnhững mặt hạn chế Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng caohơn nữa hoạt động dịch vụ vận tải biển của công ty
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài được chọn nghiên cứu với mục đích tìm ra một số giải pháp thực
tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển củaCông ty Cổ phần Transco Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 2nói chung của toàn Công ty, giúp công ty có thể đứng vững và ngày càng pháttriển, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, đặc biệt là trong bốicảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh dịch vụ v ận tải biển tại Công ty Cổ phần Transco
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tảibiển Công ty Cổ phần Tr ansco, không đi sâu nghiên cứu về hoạt động vận tảibằng đường bộcũng như các mặt hoạt động khác mà Công ty tham gia
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài được nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đi từ cụ thể đến khái quát, phântích, đánh giá, tổng kết các vấn đề thực tiễn, từ đó rút ra các kết luận đúngđắn, khách quan và khoa học
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu của em được chia thành ba phần chính như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải
biển
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển của
Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại Transco
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
dịch vụ vận tải biển của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thươngmại Transco
Trang 3Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên luận văn của em còn nhiều saisót và hạn chế Em mong các thầy cô đóng góp ý kiến giúp em có thể hoànthiện bài viết tốt hơn Em xin cám ơn thầy giáo Trần Việt Hưng đã giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực tập và viết luận văn Em cũng xin cám ơn tất cảcác cô chú trong Phòng Kinh doanh cũng như mọi người trong Công tyTransco đã giúp đỡ em có thêm kiến thức và hoàn chỉnh luận văn cho em
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN
1.1 KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ PHÂN LOẠI
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ
1.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ
Từ trước tới nay đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học tìm hiểu
về dịch vụ và đã có rất nhiều khái niệm được đưa ra Nhưng để hiểu dịch vụmột cách rõ ràng thì cần biết rằng dịch vụ là một lĩnh vực rất rộng Dịch vụnằm trong cấu trúc nền sản xuất xã hội, ngoài lĩnh vực sản xuất sản phẩm vậtchất ra, trong tổng sản phẩm quốc dân, sự đóng góp của khu vực dịch vụchiếm tỷ trọng ngày càng lớn Trong các tác phẩm của mình, K.Mark đã chỉ
ra rằng: dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế hàng hoá Khi mà kinh tế hàng hoáphát triển mạnh đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, liên tục thông suốt để thỏamãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triển Bằng cáchtiếp cận dưới góc độ kinh tế, K.Mark đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và động lựcphát triển của dịch vụ Dịch vụ không chỉ ở các ngành phục vụ như lâu nayngười ta vẫn thường quan niệm mà nó phát triển ở tất cả các lĩnh vực quản lý
và các công việc có tính chất riêng tư như: trang trí tiệc, tư vấn về sức khỏe và
kế hoạch hoá gia đình, giúp đỡ về hôn nhân…
Ở các nước phát triển, dịch vụ và khái niệm dịch vụ đã tồn tại và pháttriển từ lâu, được các nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độkhác nhau Các nhà kinh tế học cũng đã dùng khá nhiều thuật ngữ để chỉ dịch
vụ như: “kinh tế tam đẳng”, “kinh tế mềm”, “làn sóng thứ ba”, “công nghiệpsiêu hình”, “kinh tế khu vực ba”,… Tuy có nhiều tên gọi khác nhau nhưng
Trang 5Hiện nay ở các nước phát triển, ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao trongtổng sản phẩm quốc dân, khoảng 70-75%, còn ở các nước đang phát triển làgần 50% Điều đó cho thấy kinh tế hàng hóa phát triển sẽ kéo theo ngành dịch
vụ phát triển như K.Mark đã chỉ ra: dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tếquan trọng của các quốc gia Hiện nay, chúng ta có thể hiểu dịch vụ theo haicách:
Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế
quốc dân Theo cách hiểu này, nền kinh tế bao gồm ba ngành cơ bản là côngnghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Trong đó, dịch vụ bao gồm toàn bộ cácngành, lĩnh vực có tạo ra tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm quốcdân trừ các ngành sản xuất vật chất như công nghiệp, nông nghiêp.1
Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh
doanh gồm các hỗ trợ trước, trong và sau khi bán, là các sản phẩm phần mềmcủa các sản phẩm được cung ứng cho khách hàng2
Ngày nay, cùng với sự phát triển của sản xuất, khoa học kỹ thuật, côngnghệ thì xuất hiện ngày càng nhiều hoạt động kinh doanh mới, ngành nghềmới
1.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ có các đặc điểm khác biệt so với các hoạt động sảnxuất vật chất Đó cũng chính là điều mà các doanh nghiệp dịch vụ cần phảinắm vững để có chiến lược và hoạt động đúng
Thứ nhất: Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm vô hình, không hiện hữu,
không tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể Do đó sản phẩm dịch vụ không thểxác định cụ thể bằng tiêu chuẩn kỹ thuật, bằng các chỉ tiêu chất lượng mộtcách rõ ràng Người được phục vụ chỉ có thể cảm nhận thông qua danh tiếnghoặc thực tế đã được phục vụ
1 Trích giáo trình Kinh tế thương mại, Nxb Thống kê GS.TS Đặng Đình Đào
2 Trích giáo trình Kinh tế thương mại, Nxb Thống kê GS.TS Đặng Đình Đào
Trang 6Thứ hai: Sản phẩm dịch vụ có tính không tách rời Việc cung ứng và
tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn ra đồng thời Một sản phẩm dịch vụ được tạo
ra cũng là lúc nó được tiêu dùng Do vậy, thái độ ban đầu của các nhân viêntiếp xúc, các yếu tố bên ngoài, không gian… là rất quan trọng vì nó ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng dịch vụ
Thứ ba: Sản phẩm dịch vụ không có tính dự trữ, không thể lưu kho, lưu
bãi được Do cung ứng và tiêu dùng diễn ra đồng thời nên sản phẩm dịch vụkhông có tính dự trữ, không thể cất trữ trong kho để làm phần đệm điều chỉnh
sự thay đổi của thị trường như các sản phẩm vật chất khác
Thứ tư: Chất lượng dịch vụ là khó đánh giá Chất lượng sản phẩm do
sản xuất chế tạo có thể đánh giá bằng tiêu chuẩn định lượng, định tính còn cácsản phẩm dịch vụ lại phụ thuộc vào người mua, người bán, thời điểm muabán Đầu tiên đó là sự tiếp xúc qua lại giữa người làm dịch vụ và người đượcphục vụ không loại trừ các phương tiện của hoạt động dịch vụ, những điềukiện và sản phẩm dịch vụ bổ sung khác Song yếu tố tác động mạnh mẽ tớichất lượng dịch vụ là quan hệ tiếp xúc, sự đáp ứng kịp thời những yêu cầu,nhu cầu, lòng mong muốn của khách hàng với sản phẩm dịch vụ
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ vận tải
1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ vận tải
Trong một nền kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng là hai đầu cầu, để cóthể nối hai điểm đó ta phải có một khâu trung gian là khâu lưu thông Chính
từ khâu này mà vận tải đã ra đời và từng bước phát triển Nhờ hoạt động vậntải con người đã khắc phục được khoảng cách về không gian và rút ngắn đượcthời gian đưa hàng hóa tới nơi cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất tiêudùng của xã hội một cách thuận lợi, liên tục và thỏa mãn nhu cầu của conngười Trong xã hội loài người không có ngành sản xuất vật chất nào tiến
Trang 7từ nơi này đến nơi khác Vận tải tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
từ sản xuất tới tiêu dùng trong tất cả các giai đoạn Vận tải có vai trò vô cùng
to lớn Riêng đối với lưu thông hàng hoá thì phải bằng vận tải Loài người đãsáng tạo ra các loại phương tiện vận tải khác nhau thích hợp với điều kiện tựnhiên mỗi quốc gia Lịch sử phát triển ngành vận tải gắn liền với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất xã hội, với điều kiện phát triển của công nghệ mới,điều kiện tự nhiên của quốc gia Đặc biệt với thương mại, nó chỉ có thể pháttriển rộng khắp nếu phát triển ngành vận tải Hoạt động vận tải tạo ra dịch vụvận tải
Từ tầm quan trọng của vận tải ta cần đưa ra khái niệm đúng đắn về dịch
Ngày nay, dịch vụ vận tải rất phát triển và đa dạng từ dịch vụ vận tảihàng hóa xuất nhập khẩu tới dịch vụ vận tải hành khách
1.1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ vận tải
Thứ nhất: Kết quả lao động vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới
như công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản mà chỉ thay đổi địa chỉ củađối tượng chuyên chở trong không gian Lao động của ngành vận tải khônglàm thay đổi hình thái vật chất như kích thước, đặc tính cơ, lý, hóa học mà chỉlàm thay đổi vị trí của chúng trong không gian
1 Trích “Giáo trình kinh doanh kho, bao bì và vận tải”
Trang 8Trong quá trình vận chuyển các đối tượng từ gửi đến nhận, giá trị củacác nhân tố vận tải được tiêu dùng cũng như giá trị thặng dư do lao động vậntải tạo ra cũng được chuyển vào giá trị của đối tượng chuyên chở.
Thứ hai: Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ vận tải là đồng thời
Trong các ngành sản xuất vật chất như công nghiệp, nông nghiệp, sảnphẩm sau khi tách rời quá trình sản xuất thì đi vào lưu thông với tư cách hànghóa để sẵn sàng tiêu dùng Như vậy sản xuất và tiêu dùng được biểu hiệnthành hai hành vi tách biệt trong không gian và thời gian
Đối với ngành vận tải thì đối tượng vận chuyển được di chuyển cùngvới sự hoạt động của phương tiện vận tải và lao động cần thiết cho sự hoạtđộng của chính phương tiện vận tải hàng hóa Sự di chuyển của đối tượng laođộng trong không gian chính là quá trình sản xuất của ngành vận tải Kết quảvận chuyển không tồn tại ngoài vận tải, hai hành vi sản xuất và tiêu dùngtrong vận tải diễn ra đồng thời không thể tách rời nhau K.Mark đã nói: Hiệuquả có ích chỉ có thể tiêu dùng được trong quá trình sản xuất, nó không tồn tạithành một vật sử dụng tách biệt với quá trình ấy, tức là vật sử dụng chỉ saukhi sản xuất ra mới làm công năng thương phẩm và mới lưu thông thành hànghóa Đặc điểm này lưu ý trong quá trình tổ chức và quản lý vận chuyển hànghóa để đạt được hiệu quả cho mỗi chuyến vận tải phải đưa đến một kết quả(tấn hàng di chuyển), về mặt giá trị, nó làm tăng giá trị của hàng hóa Mụcđích của vận tải là đưa hàng hóa đến nơi người tiêu dùng, những sự vậnchuyển thừa, loanh quanh chồng chéo là sự vận chuyển không cần thiết phảiloại bỏ
Thứ ba: Ngành vận tải không có khả năng dự trữ sản phẩm, chỉ có dự
trữ năng lực chuyên chở
Các ngành sản xuất vật chất có thể sản xuất ra khối lượng sản phẩm
Trang 9cầu xã hội tăng lên Ngành vận tải muốn thỏa mãn nhu cầu tăng đột biến chỉ
có thể dự trữ năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải Chính những đặcđiểm trên mà nhiều nhà kinh tế gọi vận tải là ngành sản xuất đặc biệt Trongkinh tế hiện đại xếp vận tải là ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
Thứ tư: Hoạt động phân tán.
Hoạt động ngành vận tải phân tán rộng trong không gian và thời gian
Có thể nói rằng ở bất cứ thời điểm nào cũng có các phương tiện vận tải củacác doanh nghiệp vận tải đang trên các tuyến đường hành trình xa doanhnghiệp
Tính phân tán trong hoạt động vận tải yêu cầu và đòi hỏi trong tổ chức
và quản lý phương tiện vận tải phải được giao cho người có tinh thần tráchnhiệm cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng để
xử lý những bất trắc có thể xảy ra
1.1.3 Phân loại dịch vụ vận tải
Tùy theo các tiêu thức khác nhau mà ta có các loại hình dịch vụ vận tảikhác nhau Dịch vụ vận tải có thể phân loại theo các tiêu thức cơ bản sau:
1.1.3.1 Theo đối tượng chuyên chở
- Vận tải hàng hóa
- Vận tải hành khách
- Vận tải bưu kiện
Trong thực tế trừ vận tải đường ống, các phương tiện vận tải có thể có
cả 3 đối tượng trên
1.1.3.2 Theo tính chất xã hội hóa vận tải
- Vận tải công cộng (vận tải chung): là ngành vận tải hoạt động độc lậpphục vụ cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân hoặc một số ngành ở địaphương
Trang 10- Vận tải nội bộ: là vận tải trong nội bộ một doanh nghiệp sản xuất củamột hoặc nhiều công ty không tách rời hoạt động của xí nghiệp, công ty, tổngcông ty, chỉ phục vụ cho xí nghiệp, công ty, tổng công ty.
1.1.3.3 Theo các phương tiện vận tải
- Vận tải đường sắt
- Vận tải đường bộ
- Vận tải đường thủy
- Vận tải đường hàng không…
1.1.3.4 Theo cách vận chuyển
- Vận tải đường dài
- Vận tải trong nước
- Vận tải trong vùng
- Vận tải đường ngắn
1.1.3.5 Theo quy trình tổ chức chuyên chở và theo quy mô chuyên chở
- Vận tải nguyên toa, nguyên hầm (tàu)
- Vận tải hàng lẻ
- Vận tải hỗn hợp
1.1.3.6 Theo hành trình vận chuyển của phương tiện vận tải
- Vận tải đơn phương thức
- Vận tải có truyền tải
- Vận tải đa phương thức
Ngoài các loại hình trên, dịch vụ vận tải còn được phân loại theo cáctiêu thức khác:
- Theo mức độ cơ giới hóa
- Theo tốc độ
- Theo tính chất thường xuyên hoặc định kỳ
Trang 11Tất cả các phương thức vận tải trong một nước tạo thành hệ thống vậntải thống vận thống nhất Các phương thức vận tải có quan hệ chặt chẽ vớinhau trong nền kinh tế quốc dân Chính điều này tạo ra yêu cầu cho phươngthức vận tải cụ thể phải luôn cải tiến về sự hoàn thiện, an toàn, tốc độ, linhhoạt để phục vụ cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân vừa thỏa mãn nhucầu vận chuyển của các ngành, đơn vị trong nền kinh tế quốc dân, vừa sửdụng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải để giảm giá thành, giảm chiphí vận tải, nâng cao lợi nhuận.
1.2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI 1.2.1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường về vận tải của khách hàng
Vấn đề nghiên cứu thị trường là một việc làm cần thiết đầu tiên đối vớibất kỳ công ty nào muốn kinh doanh trên thị trường, việc nghiên cứu nhu cầuthị trường sẽ giúp nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạchmarketing, xâm nhập thị trường, hình thành những tuyến đường ổn định cungcấp dịch vụ vận tải lâu dài
Công việc đầu tiên trong công việc nghiên cứu nhu cầu thị trường làviệc thu thập thông tin có liên quan tới thị trường, có thể nghiên cứu tại bànhoặc nghiên cứu tại hiện trường Trong thời đại thông tin, những thông tin vềthị trường, giá cả… rất phong phú, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có đủ khảnăng phân tích sàng lọc những thị trường thực sự hữu ích cho mình haykhông
Dựa vào những thông tin thu thập được, doanh nghiệp cần phân tíchtình hình cung cầu, điều kiện thị trường và xu hướng giá cả
* Phân tích tình hình cung cầu
- Phân tích tình hình cung cần xác định rõ:
+ Số lượng doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ trên những tuyếnđường tại thị trường mình đang hoạt động
Trang 12+ Giá cả trung bình vận chuyển hàng hóa trên những tuyến đườngtương tự.
+ Các tuyến đường có khả năng tiếp tục khai thác, phát triển
- Phân tích tình hình cầu cần xác định rõ:
+ Khối lượng, chủng loại hàng hóa đang đứng dẫn đầu thị trường
+ Thời vụ lưu chuyển với từng loại hàng hóa
+ Các doanh nghiệp mạnh và các doanh nghiệp cạnh tranh của doanhnghiệp trong những năm tới
………
* Phân tích điều kiện thị trường
Bên cạnh những yếu tố khách quan mà doanh nghiệp dự đoán ở mứctương đối thì doanh nghiệp cần phân tích và nắm rõ các điều kiện thương mại
có thể gặp như: quy chế pháp lý, tài chính, kỹ thuật, con người, tâm lý
+ Điều kiện về quy chế pháp lý: các quy chế về giá cước dịch vụ…+ Điều kiện về tài chính: thuế, hoa hồng, tỷ giá hối đoái…
+ Điều kiện về kỹ thuật: kho, bãi, phương tiện chuyên chở, khả năngxếp dỡ…
+ Điều kiện về con người: trình độ chuyên môn và kinh nghiệm côngtác của cán bộ công nhân viên, những thói quen và tâm lý sử dụng dịch vụvận tải hàng hóa của người tiêu dùng
* Phân tích xu hướng giá cả
Phân tích giá cả là một vấn đề quan trọng vì giá cả phản ánh quan hệcung cầu trên thị trường Doanh nghiệp cần phân tích giá cả hiện tại trên thịtrường đồng thời phải dự đoán được xu hướng biến động của nó Để có thể dựđoán được chính xác phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hìnhthị trường của từng loại hàng hóa, đồng thời đánh giá chính xác các nhân tố
Trang 13Giá cả dịch vụ vận tải phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong dịch vụ vậntải thì chất lượng dịch vụ và độ an toàn cho hàng hóa sẽ ảnh hưởng quyết địnhtới việc sử dụng dịch vụ hàng hóa của khách hàng Vì vậy doanh nghiệp cầnđưa ra giá cả hợp lý và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.
1.2.2 Thiết lập các mối quan hệ với khách hàng bằng hợp đồng vận tải
Trong kinh doanh nói chung, mặc dù đã bàn bạc, thỏa thuận với nhaunhưng nếu không có bản hợp đồng thì vẫn có thể hủy bỏ cam kết, có thể tùytiện làm theo những điều có lợi cho mình Chính vì vậy hợp đồng giao dịchrất cần thiết, việc ký hợp đồng cần xác định rõ nội dung đầy đủ, thận trọng vàchuẩn bị một cách chu đáo
Hợp đồng chuyên chở hàng hóa gồm những điều khoản chủ yếu sau:
- Tên, địa chỉ chủ hàng và chủ phương tiện
- Quy định về phương tiện vận chuyển
- Thời gian hàng được xếp lên phương tiện vận chuyển
- Quy định về hàng hóa
- Điều khoản về xếp dỡ hàng hóa, cảng xếp dỡ, chi phí, thời gian,thưởng phạt liên quan
- Điều khoản về trọng tài
- Điều khoản về trách nhiệm, nghĩa vụ của người chuyên chở
- Các điều khoản khác
Khi hợp đồng dịch vụ vận tải được ký kết thì hai bên đã chính thức xácđịnh quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ giao dịch Nếu có tranh chấp saunày thì khi đó tòa án sẽ sử dụng hợp đồng để giải quyết vấn đề
Hiện nay có rất nhiều loại hợp đồng dịch vụ vận tải, sau đây là một sốhợp đồng vận tải thường được sử dụng:
- Hợp đồng thuê dài hạn: đó là việc chủ hàng và chủ phương tiện ký kếtthực hiện việc vận chuyển trong một thời gian dài (thường lớn hơn 1 năm)
Trang 14- Hợp đồng thuê chuyến: đó là hợp đồng mà chủ hàng chỉ thuê việc vậnchuyển hàng hóa trong phạm vi một chuyến hàng.
- Hợp đồng cho thuê có quy định số lượng tối thiểu bắt buộc: trong hợpđồng này có điều khoản quy định rõ số lượng hàng hóa hoặc giá cước vậnchuyển tổi thiểu phải vận chuyển
- Hợp đồng cho thuê không quy định số lượng: loại hợp đồng nàykhông quy định số lượng hàng hóa hay giá cước tối thiểu mà phụ thuộc vào sốhàng hóa và quãng đường vận chuyển
1.2.3 Lập kế hoạch về nhu cầu vận chuyển hàng hóa
1.2.3.1 Nhiệm vụ của kế hoạch nhu cầu vận chuyển hàng hóa
a Phải xác định đúng đắn nhu cầu và khả năng vận chuyển hàng hóa của đơn vị.
- Nhu cầu vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp là tổng số hàng hóa
và tổng số km hàng hóa cần vận chuyển
- Phải xác định rõ địa điểm đi đến của từng loại hàng hóa
- Phải xác định khả năng tự đảm nhận là bao nhiêu, thuê ngoài là baonhiêu
b Cân đối nhu cầu vận chuyển hàng hóa và khả năng vận chuyển hàng hóa.
Cân đối nhu cầu vận chuyển hàng hóa là phương pháp bảo đảm phươngtiện vận chuyển để thỏa mãn nhu cầu vận chuyển một cách chủ động Đây lànhiệm vụ quan trọng bảo đảm chi phí vận chuyển đồng thời khai thác tối đacác cơ hội có được
c Đề ra các biện pháp tiên tiến để thỏa mãn nhu cầu vận chuyển hàng hóa của đơn vị với chi phí vận tải ngày càng hạ.
- Tăng cường khai thác khả năng bán hàng tại chỗ, giao tay
Trang 15- Tăng cường kết hợp mua bán để có thể vận tải 2 chiều, tận dụngquãng đường vận tải có hàng hóa, giảm bớt quãng đường vận tải không cóhàng hóa
- Lựa chọn đúng đắn phương tiện vận tải, sử dụng tối đa công suất vànăng lực vận tải
1.2.3.2 Các căn cứ để lập kế hoạch nhu cầu vận chuyển hàng hóa
a Dựa vào kế hoạch lưu chuyển hàng hóa, bán buôn, bán lẻ.
b Căn cứ vào khả năng phương tiện, tình hình mạng lưới giao thông vận tải.
- Các hình thức vận tải, giá cước vận tải của ngành vận tải trên địa bàn
mà đơn vị có quan hệ
- Tình hình phát triển các phương thức vận tải tiên tiến
- Giá cước vận tải, giá bốc dỡ hàng hóa
c Căn cứ vào chế độ, thể lệ vận tải của Nhà nước và ngành giao thông vận tải.
d Căn cứ vào kinh nghiệm thực tế của năm trước và năm báo cáo.
1.2.3.3 Nội dung và phương pháp lập kế hoạch nhu cầu vận chuyển hàng hóa
a Các chỉ tiêu và phương pháp xây dựng.
- Khối lượng hàng hóa cần vận chuyển trong kỳ kế hoạch (tấn hànghóa)
Khối lượng hàng hóa cần phải vận chuyển là số tấn hàng hóa cần phảivận chuyển để thực hiện nhiệm vụ thu mua, tiếp nhận
Khối lượng hàng hóa cần phải vận chuyển trong kỳ kế hoạch có thểtính theo loại hàng hóa, từng phương tiện vận chuyển hàng hóa Khối lượngnày gồm:
Trang 16+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển từ nơi mua hoặc nhập khẩu về cáckho trạm của đơn vị hoặc thẳng đến nơi giao cho khách hàng.
+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển đến nơi mua hàng hóa
+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển từ kho doanh nghiệp đến kho bạnhàng
+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển nội bộ đơn vị
QKL = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + … + Qn = ∑Qi
- Khối lượng hàng hóa luân chuyển (tấn/km) kỳ kế hoạch là số tấn hànghóa vận chuyển trên từng quãng đường vận chuyển tương ứng tính bằng sốtấn/km hàng hóa cần vận chuyển
QLC = Q1S1 + Q2S2 + Q3S3 + … + QnSn = ∑QiSi
Si là quãng đường vận chuyển tương ứng với khối lượng hàng hóa thứ i
Qi là khối lượng hàng hóa thứ i cần vận chuyển
b X ác định khả năng đảm nhận của đơ n vị
Sau khi tính được nhu cầu hàng hóa cần được vận chuyển trong kỳ kếhoạch, đơn vị phải xác định khả năng tự đảm nhận của đơn vị dựa trên khảnăng tự đảm nhận của đơn vị, còn lại là nhu cầu vận chuyển khác của đơn vị
c Lập biểu kế hoạch nhu cầu vận chuyển hàng hóa của đơn vị trong kỳ
kế hoạch.
Trang 17
Dạng 1: Biểu kế hoạch nhu cầu vận chuyển hàng hóa kỳ kế hoạch của đơn vị
Chỉ
tiêu Đơnvị tính
NhucầuVChànghóamuavào
NhucầuVChànghóabán ra
NhucầuVChànghóađiềuchuyển
NhucầuVChànghóanội bộ
Tổngnhucầuvậnchuyển
kỳ kếhoạch
Thựchiệnvậnchuyển
kỳ báocáo
% tănggiảmkỳKH/BC
Dạng 2: Biểu kế hoạch vận chuyển hàng hóa theo các phương tiện vận chuyển
Chỉ tiêu Đơn vịtính
KH nhucầu vậnchuyểnhàng hóa
Chia ra theo phương tiện vận chuyểnVận
chuyểnbằng ô tô
Vậnchuyểnbằngđườngsắt
Vậnchuyểnbằngđườngthủy
Nơinhậnhànghóa
Cự lyvậnchuyển
Khốilượnghànghóavậnchuyển
Khốilượnghànghóa luânchuyển(tấn/km)
Kếhoạchnăm
Chia ra quý
I II III IV
Trang 181.2.4 Tổ chức và thực hiện kế hoạch
1.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tổ chức và thực hiện kế hoạch
- Quá trình tổ chức ký kết hợp đồng vận tải và thực hiện hợp đồng vậntải
- Thiết lập mối quan hệ hợp tác, trực tiếp, chặt chẽ, thường xuyên vớicác đơn vị kinh doanh vận tải
- Nắm chắc tình hình nguồn hàng, thu mua để tiếp nhận
1.2.4.2 Yêu cầu của công tác nghiệp vụ vận chuyển của đơn vị
- Phải nâng cao kỹ năng vận chuyển hàng hóa, phục vụ đắc lực cho kếhoạch lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp
- Nâng cao chất lượng của kế hoạch lưu chuyển hàng hóa, bảo đảmhoàn thành vượt mức kế hoạch lưu chuyển hàng hóa
- Bảo đảm an toàn cho người và hàng hóa trong quá trình lưu chuyển
- Hoạt động vận tải góp phần cải thiện hoạt động quản lý kinh doanh và
Trang 19dỡ lên phương tiện Chủ hàng ghi bên ngoài bao bì một cách rõ rang, chínhxác để tránh nhầm lẫn, mất mát, nếu có, ghi ký hiệu để gửi hàng hóa nhanhchóng, thuận tiện, an toàn.
- Chuẩn bị giấy tờ gửi đi kèm hàng hóa
Giấy tờ hàng hóa đi kèm gồm: hóa đơn, vận đơn, giấy bảo đảm hànghóa, biên bản kiểm nghiệm, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Nếu hàng hóa
có nhiều chi tiết phải có bản chi tiết hàng hóa kèm theo
- Chuẩn bị phương tiện vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa
Phải chọn phương tiện bốc dỡ hàng hóa phù hợp với đặc điểm, tínhchất, trọng tải, khối lượng, trọng lượng hàng hóa
+ Cần lưu ý khoảng cách vận chuyển dài hay ngắn
+ Cần kiểm tra điều kiện của phương tiện vận tải để đảm bảo an toànhàng hóa
+ Chuẩn bị phương tiện xếp dỡ hàng hóa
- Xác định địa điểm đưa hàng hóa lên phương tiện
Tùy thuộc loại phương tiện vận chuyển mà doanh nghiệp xác địnhphương tiện vận chuyển ra nơi tập kết Trình tự:
+ Chuyển hàng hóa ra ga, bến tàu, nơi mà mình thỏa thuận
+ Kiểm tra bao bì hàng hóa
+ Cân, đo, đong, đếm cùng bên vận chuyển
+ Kiểm tra toa xe, hầm tàu
+ Bốc xếp hàng hóa lên phương tiện
+ Giao nhận hàng hóa, làm thủ tục với chủ hàng
b Tổ chức gửi hàng hóa
Khi gửi hàng hóa thì chủ hàng làm một số thủ tục nhất định Tùy từngloại hình vận tải khác nhau thì nội dung gửi hàng hóa khác nhau Nhìn chung
có các nội dung:
Trang 20- Làm thủ tục gửi hàng hóa (viết giấy gửi hàng hóa hoặc phiếu vậnchuyển hàng hóa) Thường phiếu có nội dung: họ tên, địa chỉ, số điện thoại,tên đơn vị bốc dỡ, địa điểm bốc hàng hóa, tên hàng hóa, khối lượng, số lượnghàng hóa.
- Xác định địa điểm xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển
- Chuyển hàng hóa ra ga, bến bãi Những quy định về thời gian giaonhận cụ thể
- Xuất trình giấy tờ: chủ hàng hóa trình giấy tờ cần thiết cho cơ quankiểm tra tại bến bãi
- Kiểm tra bao bì và các loại hàng hóa cùng bên vận chuyển Khi kiểmtra xong phải có chữ ký của người nhận
- Kiểm tra toa xe, thành xe xem có an toàn không
- Chất xếp hàng hóa lên phương tiện Có thể thuê người bốc dỡ
- Làm thủ tục hàng hóa và giao nhận, thanh toán với bên vận chuyển
c Bảo vệ hàng hóa trên đường vận chuyển
Đây là trách nhiệm chung của cả chủ phương tiện và chủ hàng nhưngtrách nhiệm chính là của người chủ vận tải Cần nâng cao tinh thần tráchnhiệm của người chủ vận chuyển, tăng cường hợp tác hai bên để đảm bảo antoàn cho hàng hóa
Trang 21- Đối với ô tô và xe thô sơ thì đơn giản hơn Người lái xe đưa hóa đơn,phiếu vận chuyển cho người nhận Người nhận sẽ kiểm tra giấy tờ và tiếpnhận hàng hóa.
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động dịch vụ vận tải
Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thì hệ thống các chỉtiêu đóng vai trò rất quan trọng Chính nó đưa lại những thông tin cơ bản nhất
về hoạt động của công ty Thông qua các chỉ tiêu doanh nghiệp có thể xácđịnh mình kinh doanh có hiệu quả hay không Mỗi chỉ tiêu được đưa ra sẽtương ứng với thực trạng mà doanh nghiệp đạt được Để có thể đánh giá hoạtđộng dịch vụ vận tải một cách tổng quát ta có thể sử dụng các nhóm chỉ tiêu:
* Khối lượng hàng hóa luân chuyển (tấn/km)
QLC = Q1S1 + Q2S2 + Q3S3 + … + QnSn = ∑QiSi
Si là quãng đường vận chuyển tương ứng với khối lượng hàng hóa thứ i
Qi là khối lượng hàng hóa thứ i cần vận chuyển
QLC là khối lượng hàng hóa luân chuyển trong kỳ
Khối lượng hàng hóa luân chuyển là số tấn hàng hóa vận chuyển cùngvới quãng đường vận chuyển Chỉ tiêu này phản ánh năng lực chuyên chở củadoanh nghiệp
* Khối lượng hàng hóa vận tải trong kỳ (tấn)
Q = Q1 + Q2 + Q3 + … + Qn = ∑Qi
Q là khối lượng hàng hóa vận tải trong kỳ
Qi là khối lượng hàng hóa thứ i
* Tổng chi phí hàng hóa vận tải
CF = CFQL + CFTT
CF là chi phí hàng hóa vận tải
CFQL là chi phí về quản lý
Trang 22CFTT là chi phí trực tiếp: chi phí nhiên liệu, bến cảng, bảodưỡng…
* Doanh thu hoạt động dịch vụ vận tải
DT = Q1P1 + Q2P2 + … + QnPn = ∑QiPi
DT là doanh thu hoạt động dịch vụ vận tải
Qi là khối lượng hoặc số km vận chuyển của hàng hóa thứ i
Pi là giá hoặc cước vận chuyển ứng với hàng hóa thứ i
* Lợi nhuận của hoạt động dịch vụ vận tải
LN = TDT – TCF
LN là lợi nhuận của hoạt động dịch vụ vận tải
TDT là tổng doanh thu vận tải
TCF là tổng chi phí vận tải
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả chung cho mọi doanh nghiệp Nó giúpdoanh nghiệp tồn tại và phát triển, tiến hành tái sản xuất mở rộng Tuy nhiênlợi nhuận không phải lúc nào cũng là mục tiêu số 1 vì ngoài lợi nhuận radoanh nghiệp còn có mục tiêu an toàn và vị thế
* Nếu coi đơn vị vận tải theo cách hiểu đơn vị theo nghĩa rộng thì các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ vận tải là:
- Niềm tin của khách hàng vào dịch vụ của công ty
- Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường nhờ xây dựng dịch vụvận tải
- Sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường
- Khả năng xâm nhập thương trường của doanh nghiệp
- Thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 231.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Các nhân tố khách quan
1.3.1.1 Chính sách quản lý của Nhà nước
Chính sách quản lý của Nhà nước về giá cước vận tải ở mỗi ngành nghềtrong một quốc gia đều chịu sự quản lý của Nhà nước và các bộ, ban, ngànhliên quan
Đối với hoạt động dịch vụ vận tải cũng vậy, các dịch vụ kinh doanh vậntải không thể căn cứ vào giá thành để xây dựng cước vận tải mà phải chấpnhận giá cước theo thị trường tự do Vì thế doanh nghiệp muốn đạt được hiệuquả kinh doanh thì phải giảm chi phí và tăng chất lượng dịch vụ lên để thu hút
số lượng lớn khách hàng
Đối với việc thuê vận tải theo hợp đồng thì lại phụ thuộc vào sự thỏamãn của chủ phương tiện với người thuê xe Lúc này giá cước sẽ tính theo giáthành và thỏa thuận
1.3.1.2 Sự đồng bộ của hệ thống giao thông
Vì là một lĩnh vực kinh doanh có liên quan mật thiết tới mạng lưới giaothông như đường sá, cầu cống, bến bãi nên sự đồng bộ của hệ thống giaothông ảnh hưởng đến khối lượng, chất lượng, thời gian hoạt động dịch vụ vậntải
Sự đồng bộ của hệ thống giao thông bao gồm:
- Chất lượng đường (đường bộ là chủ yếu)
- Sự thuận tiện của các tuyến đường (mức độ kết hợp của các phươngtiện giao thông)
- Các quy định về phương tiện giao thông tham gia giao thông trên cáctuyến đường như quy định về trọng tải kích thước giờ chạy
Trang 24- Các thủ tục mà những phương tiện tham gia giao thông phải tuân thủnhư lệ phí qua cầu đường và các luật lệ khác.
1.3.1.3 Sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh đó là động lực của sự phát triển, không có cạnh tranh sẽ thủtiêu động lực phát triển Để chiến thắng trong cạnh tranh bắt buộc doanhnghiệp phải không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng dịch vụ Cạnh tranhtạo ra một sức ép bắt buộc doanh nghiệp phải năng động, phải tìm tòi biệnpháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Trình độ quản lý của doanh nghiệp
Trình độ quản lý của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Trình độ quản lý có thể hiểu là phương phápquản lý của đội ngũ lãnh đạo và trình độ của chính đội ngũ lãnh đạo Mộtphương pháp quản lý khoa học sẽ góp phần tăng năng suất lao động củadoanh nghiệp từ đó tăng được hiệu quả (Tăng năng suất lao động sẽ làmgiảm được chi phí sản xuất từ đó tăng hiệu quả kinh doanh)
1.3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Đối với công ty kinh doanh dịch vụ vận tải, tài sản có giá trị lớn nhất làphương tiện vận tải Phương tiện vận tải chính là công cụ lao động, khi nàochúng đi vào hoạt động thì mới có doanh thu Chất lượng phương tiện vận tảitốt giúp giảm hao phí nhiên liệu, giảm chi phí sửa chữa, giảm chi phí bảodưỡng và hạn chế tai nạn Vì vậy, Công ty cần cân nhắc phương tiện hợp lý
để đem lại hiệu quả cao nhất
Trang 25CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
2.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải & Thương mại.
Tên Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ
THƯƠNG MẠI.
Tên giao dịch đối ngoại: TRANSPORTATION & TRADING SERVICES JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt tiếng anh: TRANSCO
Địa chỉ: Số 1 Hoàng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng,
Tổng số nhân viên: 114 người
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải và Thương mại
Trang 26Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại tiền thân là Xí nghiệpDịch vụ Vận tải hàng hóa và Hành khách trực thuộc Công ty Vận tải Biển III,thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, được cổ phần hóa theoQuyết định số 3287/1999/QĐ – BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 1999 của BộGiao Thông Vận Tải.
Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải phòng cấp Giấychứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0203000006 ngày 31 tháng 03 năm 2000
và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 04 năm 2000 với vốn điều lệ
4 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước do Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam làmđại diện chiếm 30%, vốn của các cổ đông khác chiếm 70%
Với những nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty và sự hỗ trợ từTổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, sau 9 năm hoạt động Công ty Cổ phầnDịch vụ Vận tải và Thương mại đã không ngừng lớn mạnh và phát triển Vốnđiều lệ của Công ty đã tăng từ 4 tỷ đồng năm 2000 lên 10 tỷ đồng năm 2004,tháng 11 năm 2007, vốn điều lệ của Công ty đã đạt 30 tỷ đồng
Đội tàu của Công ty từ lúc Cổ phần hóa chỉ có 1 tàu Hà Tây với trọngtải 8.294 DWT, năm 2002 Công ty đã trang bị thêm 1 tàu Hùng Vương 03trọng tải 5.923 DWT bằng nguồn vốn tự có và vốn vay (đã được thanh toánxong nợ vay ngay trong năm 2002), năm 2007 Công ty đã ký hợp đồng muatàu hàng khô Transco Star trọng tải 6.607 DWT đưa vào sử dụng cuối năm
2007 Như vậy hiện nay công ty có 3 tàu với tổng số tấn trọng tải phương tiệncủa Công ty là 20.824 DWT Trong kế hoạch phát triển đến năm 2010, công
ty phấn đấu nâng tổng trọng tải đội tàu (gồm 05 chiếc) lên khoảng 52.000DWT thông qua các hình thức đóng mới và mua tàu qua sử dụng và giảm độtuổi bình quân của đội tàu xuống còn 16,5 tuổi
Công ty cũng đã đẩy mạnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa nội địa
Trang 27chú trọng đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, nâng cao năng lực chất lượngdịch vụ vận tải nhằm từng bước phát triển thương hiệu của Công ty trên thịtrường vận tải trong nước và quốc tế Liên tục kể từ năm 2000 đến năm 2008Công ty là một trong những doanh nghiệp thành viên có mức độ tăng trưởngdoanh thu và tỷ lệ chia lãi cao nhất trong khối vận tải biển của Tổng Công tyHàng Hải Việt Nam.
2.1.3 Hệ thống tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải và thương mại.
2.1.3.1 Hệ thống tổ chức
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải vàThương mại đã xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức như sau:
a Hội đồng quản trị : gồm 07 thành viên
b Ban kiểm soát : gồm 3 thành viên
c Ban điều hành : gồm 01 giám đốc điều hành và lãnh đạo các phòng ban
chức năng
d Các phòng ban chức năng và văn phòng đại diện: Phòng Quản Lý Tàu,
Phòng Kinh Doanh, Phòng Kế Toán, Phòng Nhân Chính,Phòng Kỹ thuật vật
tư, VPĐD Tại TP Hồ Chí Minh và VPĐD tại huyện Thuỷ Nguyên TP HảiPhòng
Trang 28Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của Công ty Cổ phần dịch vụ
vận tải & thương mại
(Nguồn: Công ty Cổ phần Transco)
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải & Thương mại.
+ Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Cổphần Dịch vụ vận tải & Thương mại Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồngquản trị để quản trị Công ty giữa 2 nhiệm kỳ Đại hội, bầu kiểm soát viên để
Trang 29+ Hội đồng quản trị : là cơ quan quản trị cao nhất giữa 2 kỳ họp của Đạihội đồng cổ đông của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải & Thương mại Hộiđồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm với quá bán sốphiếu theo thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín.
+ Giám đốc điều hành : Giám đốc là người đại diện pháp nhân của Công
ty Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc làngười có quyền quyết định cao nhất về quản lý và điều hành của Công ty.+ Ban kiểm soát : là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát do Đại hộiđồng cổ đông bầu và miễn nhiệm bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.+ Phòng Quản lý tàu: là phòng nghiệp vụ chủ chốt của Công ty, thammưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng vận chuyển hàng hóa cho đội tàu,quản lý và khai thác tàu, vật tư, sửa chữa, an toàn hàng hải đảm bảo kinhdoanh đội tàu có hiệu quả
+ Phòng Kinh doanh: là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp Giám đốc kýkết và thực hiện các Hợp đồng trong lĩnh vực vận tải, môi giới thuê tàu, đại lýtàu biển, giao nhận hàng hóa, các dịch vụ khác và trực tiếp chỉ đạo các vănphòng đại diện thực hiện các công việc tác nghiệp tại đầu bến Thủy Nguyên
và các Cảng khu vực phía Nam
+ Phòng Nhân Chính: Là phòng chức năng có nhiệm vụ quản lý laođộng của Công ty theo quy định của luật Lao động phù hợp với đặc điểmhoạt động của Công ty, quản lý công tác tổ chức nhân sự, tiền lương v à cácchế độ khác của người lao động Thực hiện các công tác quản trị hành chínhcông sở, văn thư lưu trữ, mua sắm văn phòng phẩm, quản lý đất đai, nhà cửa,
cơ sở vật chất và trang thiết bị văn phòng làm việc của Công ty, tổ chức phục
vụ hội nghị, hội thảo
Trang 30+ Phòng Kế toán: Là phòng tham mưu giúp Giám đốc quản lý tài chínhđảm bảo nguồn vốn luôn được bảo toàn và phát triển.
+ Phòng kỹ thuật vật tư : xây dựng kế hoạch ngắn và dài hạn về cungứng trang thiết bị, vật tư; bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị; xây dựng địnhmức về sử dụng vật tư và thực hiện các chế độ về quản lý tài sản trang thiết bịvật tư
+ Các văn phòng đại diện : 1 VPĐD tại số 5E Nguyễn Đình Chiểu,phường Đakao, quận 1, TP Hồ Chí Minh và 1 VPĐD tại huyện Thuỷ Nguyên,
TP Hải Phòng
2.1.4 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải & Thương mại.
2.1.4.1 Đại lý tàu biển
Với lợi thế vừa là đơn vị khai thác tàu vừa làm dịch vụ đại lý, Công tyhiểu rõ nhu cầu của các chủ tàu và có thể tư vấn giúp họ những tác nghiệp tối
ưu để giảm chi phí Công ty cung cấp dịch vụ đại lý chuyên nghiệp cho cáctàu hàng rời và hàng bách hóa đồng thời có quan hệ chặt chẽ với các nhà sảnxuất, các công ty thương mại lớn trong nước chuyên về xuất nhập khẩu nôngsản, phân bón, than, cũng như các Công ty vận tải biển
Chi tiết các dịch vụ đại lý tàu biển mà Công ty có thể cung cấp chokhách hàng:
* Thông báo về tình trạng luồng lạch, cầu bến, năng lực giải phóng tàu, dự
tính cảng phí cho người ủy thác trước khi tàu đến
* Thu xếp các thủ tục cho tàu ra vào cảng biển, thu xếp hoa tiêu, cầu bến,
bố trí tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa, xử lý các tình huống phát sinh với các bênhữu quan và nhà chức trách địa phương
* Thu xếp dịch vụ cung ứng nước ngọt, phụ tùng vật tư , hải đồ và ấn phẩm
Trang 31* Lập báo cáo tàu rời, quyết toán cảng phí , thu nhập chứng từ và thanh
toán các khoản phí theo ủy quyền của người ủy thác
* Các nghiệp vụ môi giới thuê tàu và tư vấn thông tin.
* Thu xếp hộ chiếu, thị thực, dịch vụ y tế, thay đổi và hồi hương thuyền
viên, các dịch vụ đại lý bảo vệ quyền lợi chủ tàu khác
* Giải quyết các tranh chấp hàng hải, thu xếp cứu hộ hàng hải và tham gia
xử lý tai nạn hàng hải
* Dịch vụ sửa chữa tàu biển, thu xếp ụ đà sửa chữa
2.1.4.2 Kinh doanh vận tải biển
Ngay từ ngày thành lập, mục tiêu của Công ty Transco là trở thành mộttrong những doanh nghiệp vận tải biển có vị thế trong khu vực Đông Nam Á
Sở hữu và khai thác một đội tàu hàng rời và bách hóa có trọng tải từ 5,000đến 10,000 tấn, Công ty tham gia tích cực vào thị trường vận tải biển khu vực,cung cấp dịch vụ vận chuyển nhiều nhóm khách hàng khác nhau, từ cácnguyên liệu thô dùng cho công nghiệp nhủ than đá, thạch cao, clinker, thépphôi, tôn cuộn, cho đến các hàng tiêu dùng như gạo, ngô, đường, phân bóngiữa các cảng biển trong khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á
Nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ vận tải biển, cùngvới sự phát triển kinh tế mạnh mẽ trong khu vực Châu Á, Công ty đang tíchcực đầu tư phát triển trẻ hóa đội ngũ, năng lực vận tải để thỏa mãn nhu cầuthị trường trong và ngoài nước
Với bề dày kinh nghiệm, năng lực chuyên môn và cam kết chất lượngsản phẩm vận tải an toàn, hiệu quả, Công ty Transco đã đang đóng góp tíchcực vào sự phát triển của ngành hàng hải Việt Nam đồng thời nhận được sựtín nhiệm từ các khách hàng , đối tác kinh doanh trong và ngoài nước
Trang 322.1.4.3 Đại lý hàng rời và container
Là doanh nghiệp có truyền thống trong lĩnh vực đại lý vận tải, Transcomang đến cho khách hàng các loại hình dịch vụ đa dạng trọn gói, từ hàng rời,hàng bách hóa, hàng container đến các hàng siêu trường trọng, hàng thiết bịđặc biệt với bất kỳ khối lượng và với điểm đi và đến theo yêu cầu của kháchhàng
Các dịch vụ mà Công ty cung cấp cho khách hàng:
* Thông quan và giao nhận hàng hóa
* Gom hàng nguyên công (FCL)
* Gom hàng lẻ (LCL)
* Các tùy chọn bảo hiểm và đóng gói hàng hóa
* Dịch vụ kho bãi ngoại quan
* Lập chứng từ tự động, theo dõi quá trình luân chuyển hàng
* Vận chuyển đường bộ, đường sắt
2.1.4.4 Sửa chữa tàu biển và thiết bị hàng hải
Với đội ngũ kỹ thuật viên có tay nghề cao và giàu kinh nghiệm, Công
ty có thể cung cấp các dịch vụ sửa chữa tàu biển và trang thiết bị hàng hải vớichất lượng tốt và giá thành cạnh tranh
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
2.2.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Transco
Được thành lập từ năm 2000 cho đến nay, sau 9 năm xây dựng và pháttriển, Công ty đã không ngừng phát triển cả về chất và về lượng Công ty tiếnhành mở rộng hệ thống dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạngcủa khách hàng, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp
Trang 33và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hiện nay, bên cạnh hoạt độngtruyền thống ban đầu là vận tải hàng hóa, Công ty đồng thời cung cấp thêmrất nhiều dịch vụ hàng hải khác tạo nên một chuỗi dịch vụ khép kín, khôngchỉ đem lại những lợi ích riêng lẻ của từng dịch vụ mà còn đem lại những lợiích tương hỗ, đa tiện ích cho khách hàng, như dịch vụ đại lý tàu biển, liênhiệp vận chuyển, giao nhận hàng hóa, môi giới và cung ứng tàu biển Hoạtđộng kinh doanh chính của Transco là vận tải hàng hóa và hành khách trong
và ngoài nước Tỉ trọng của hoạt động kinh doanh vận tải chiếm trên 70%trong cơ cấu doanh thu và trên 80% trong cơ cấu lợi nhuận của toàn công ty.Xét về phương diện quy mô vốn, số tấn trọng tải đội tàu, thương hiệu và thịphần thì Transco được xếp ở mức trung bình trong số các doanh nghiệp vậntải biển thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, xét về hiệu quảsản xuất kinh doanh, Transco luôn nằm trong top những doanh nghiệp thànhviên có hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận cao nhất trong Tổngcông ty
Trong lĩnh vực vận tải nội địa, Công ty là một trong số ít các đối tácchính của các công ty liên doanh hàng đầu tại Việt Nam trong các lĩnh vựcsản xuất xi măng (Chinfon, Nghi Sơn, Phúc Sơn), sắt thép (Việt Úc, ViệtNhật, Việt Ý, Hòa Phát)
Với hoạt động vận tải biển quốc tế, các đối tác và bạn hàng chiến lượccủa Công ty là các tập đoàn, nhà kinh doanh, nhà nhập khẩu lớn của khu vựcnhư : Nông sản (Tổng công ty lương thực Miền Nam, LG International Pte,Singapore, Chayaporn Rice Co., Thailand), than đá (Thailand Anthracite CoalCo., Ltd) thạch cao (McCoy Thailand), sắt thép (Lee Metal Group Singapore,Arcelor International Pte, Singapore) phân bón (Mekatrade Asia Pte Ltd,MITCO Petronas Malaysia)
Trang 342.2.1.1 Nguyên vật liệu, sản phẩm, dịch vụ đầu vào
Đối với các doanh nghiệp khai thác đội tàu vận tải biển, thì dầu mazut
và dầu diesel (gọi chung là nhiên liệu) là những nguyên liệu chính sử dụngcho các phương tiện vận tải biển trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồncung ứng nhiên liệu là các nhà kinh doanh nhiên liệu hàng hải trong nước vànước ngoài Đối với đội tàu Công ty, chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí kinh doanh (khoảng 30 - 32%) Trong những năm vừa qua,giá xăng dầu trên thế giới biến động liên tục và có xu hướng gia tăng nên đã
có những ảnh hưởng không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh vận tải biểncủa ngành hàng hải nói chung và Công ty nói riêng
Để giảm thiểu ảnh hưởng biến động giá nhiên liệu lên tổng giá thànhvận tải, Công ty đã áp dụng các biện pháp kinh tế và kỹ thuật nhằm tiết kiệmcắt giảm chi phí nhiên liệu, cụ thể như tính toán, xây dựng định mức tiêu haophù hợp hơn cho từng tàu, thực hiện kiểm tra kiểm soát chặt chẽ quy trìnhcung ứng và sử dụng nhiên liệu trên từng phương tiện, so sánh và lựa chọnnguồn cung ứng nhiên liệu trong nước hoặc nước ngoài tuỳ từng thời kỳ saocho giá nhiên liệu là thấp nhất Nhờ vậy, mặc dù độ tàu có độ tuổi cao, mứctiêu hao lớn nhưng nhìn chung tỷ trọng chi phí nhiên liệu của Công ty tronggiá thành vẫn nằm được khống chế ở mức độ phù hợp
Các dịch vụ đầu vào khác như sửa chữa tàu biển, cung ứng vật tư, thiết
bị hàng hải thường do các xưởng sửa chữa tàu biển chuyên nghiệp, các hãngcung ứng thiết bị, các nhà kinh doanh vật tư hàng hải trong và ngoài nướccung cấp Nhìn chung, ngoại trừ các vật tư thiết bị quý hiếm phải đặt trực tiếp
từ các nhà chế tạo nước ngoài, số còn lại đều có thể tìm kiếm trên thị trườngtrong nước
Trang 352.2.1.2 Trình độ công nghệ
Sau 9 năm trưởng thành và phát triển, Công ty đã từng bước thực hiệnchiến lược đa dạng hoá kinh doanh, các hoạt động kinh doanh riêng biệt đượcliên kết với nhau tạo thành chuỗi dịch vụ khép kín đáp ứng các nhu cầu ngàycàng cao của các khách hàng Để thực hiện được điều đó, Công ty đã liên tụcđầu tư, phát triển một cách đồng bộ các lĩnh vực kinh doanh mới về cơ sở hạtầng, máy móc thiết bị, con người cho từng lĩnh vực
Hiện tại, Công ty đang quản lý và khai thác đội tàu vận tải biển gồm 3tầu chở hàng khô với tổng trọng tải 20,824 DWT, hiện đang hoạt đông trêncác tuyến vận tải biển trong khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam,Thailand, Malaysia, Indonesia, Philippines và Nam Trung Quốc Công tyđang tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực vận tải đội tầu thông qua hình thứcđóng mới tầu, mua tầu đã qua sử dụng; tập trung vào đầu tư đội tàu chở hàngrời, hàng bách hóa; từng bước trẻ hóa đội tàu Trong kế hoạch phát triển đếnnăm 2010, Công ty phấn đấu nâng tổng trọng tải đội tàu (gồm 05 chiếc) lênkhoảng 52.000 DWT thông qua các hình thức đóng mới và mua tàu qua sửdụng và giảm độ tuổi bình quân của đội tàu xuống còn 16,5 tuổi
Trong toàn Công ty hiện đã trang bị đầy đủ hệ thống công nghệ thôngtin Về mạng vật lý, mạng kết nối nội bộ LAN đã được thiết lập tại trụ sởchính Trong mỗi khu vực sử dụng đường truyền ADSL tốc độ cao, kết nối vàtrao đổi thông tin giữa các khu vực và trung tâm Về phần mềm, Công ty cũng
đã từng bước đầu tư các phân hệ phần mềm quản trị doanh nghiệp do các nhàcung cấp trong nước sản xuất phục vụ cho các bộ phận chuyên môn như tàichính kế toán, nhân sự và quản lý khai thác đội tàu nhằm nâng cao hiệu quảtrong công tác quản trị doanh nghiệp
Trang 362.2.1.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Với phương châm luôn cung cấp dịch vụ có chất lượng cao cho kháchhàng, Công ty không ngừng cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụvận tải đồng thời tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới Ngoài hoạt động vậntải biển và dịch vụ đại lý vận tải, Công ty còn tham gia kinh doanh các ngànhnghề dịch vụ hàng hải khác như đại lý tàu biển, đại lý vận tải đường biển vàđường bộ, môi giới hàng hải, giao nhận và kiểm đếm hàng hóa, khai thuê hảiquan và làm ủy thác xuất nhập khẩu Nhận thấy xu thế tích hợp các phươngthức hoạt động vận tải riêng lẻ thành chuỗi cung ứng dịch vụ , Công ty đang
và sẽ mở rộng và phát triển các hoạt động trên để từng bước hình thành môhình vận tải khép kín vận tải biển, vận tải bộ, bốc xếp, giao nhận hàng hoá
2.2.1.4 Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Cũng giống như các doanh nghiệp vận tải biển quốc tế khác, Công tyhiện đang triển khai 2 hệ thống quản lý chất lượng riêng của ngành hàng hảiphù hợp với quy định của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) và được cơ quanphân cấp là Cục Đăng kiểm Việt Nam chứng nhận thỏa mãn:
- Hệ thống quản lý an toàn quốc tế (ISM)
- Hệ thống an ninh tàu biển và cảng biển quốc tế (ISPS)
Tất cả các quy trình quản lý trên được triển khai áp dụng tại trụ sởchính và các phương tiện vận tải biển theo đúng chuẩn mực quốc tế, đã đượcthẩm định qua các quy trình đánh giá nội bộ, của cơ quan phân cấp tại các kỳđánh giá định kỳ và của các cơ quan thanh tra cảng biển trong nước và nướcngoài tại các cuộc kiểm tra bất thường Tất cả nhằm đảm bảo rằng chất lượngsản phẩm dịch vụ vận tải mà Công ty cung cấp luôn thoả mãn những yêu cầungày càng cao và đa dạng của khách hàng trong và ngoài nước
Trang 372.2.1.5 Hoạt động Marketing
Cùng với việc đầu tư mở rộng và phát triển các hoạt động sản xuất,công tác quản lý chất lượng, công tác tiếp thị là một trong những khâu quantrọng, đóng góp tích cực vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Hoạt động này đã và đang được Ban lãnh đạo Công ty chú trọng,xây dựng củng cố Công ty luôn thực hiện và duy trì chính sách chất lượng:Đảm bảo thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của khách hàng, thu hút các kháchhàng mới, mở rộng thị phần của các khách hàng tiềm năng bằng uy tín, chấtlượng dịch vụ và thoả mãn tối đa các nhu cầu Các cam kết cụ thể được đưa ralà:
- Giá thành dịch vụ hợp lý;
- Nhanh chóng, kịp thời, cung cấp các chuỗi dịch vụ đầy đủ, khép kín và hoànhảo
2.2.1.6 Lực lượng lao động và chính sách đối với người lao động
a Số lượng người lao động trong công ty
Tại thời điểm 12/2008, tổng số lao động trong Công ty là 114 người.Trong đó có 10 lao động nữ và 104 lao động nam
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Công ty Transco
50%1,75%2,63%45,62%
(Nguồn: Phòng nhân chính Công ty Transco)
Trang 38b Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp
* Chế độ làm việc:
Người lao động trong công ty đều có hợp đồng lao động theo đúng luậtlao động và được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định hiện hành của phápluật về Luật lao động và các khoản trợ cấp, thưởng, được đóng bảo hiểm y tế,bảo hiểm xã hội… Công ty thực hiện chế độ làm việc 5 ngày làm việc/tuần và
8 giờ/ngày
* Chính sách tuyển dụng, đào tạo nhân lực:
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong sự phát triểncủa Công ty, Công ty đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độtay nghề, chuyên môn của cán bộ công nhân viên và thuyền viên
Đối với thuyền viên: Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ sỹ quan
thuyền viên, Công ty thường xuyên tổ chức công tác đào tạo, huấn luyệnthuyền viên trực tiếp ngay tại Công ty và trên các phương tiện vận tải biển,gửi thuyền viên tham dự các khoá đào tạo cập nhất kiến thức, kỹ năng thựchành tại các cơ sở đạo tạo thuyền viên chuyên nghiệp trong nước Các sỹquan thuyền viên mới tuyển dụng phải trải qua các khoá huấn luyện ngắn hạntrước khi đưa xuống các phương tiện vận tải
Đối với lao động gián tiếp: Công ty luôn tạo điều kiện tham gia học cả
trong và ngoài nước với ngành nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu công việc,tham gia các khoá tập huấn các chế độ chính sách mới của Nhà nước
* Chính sách lương, thưởng, phúc lợi:
Công ty áp dụng chính sách trả lương theo năng suất và hiệu quả làmviệc của từng lao động Có chính sách khen thưởng xứng đáng cho các cánhân, tập thể có thành tích xuất sắc, có sáng kiến và giải pháp kỹ thuật đem
Trang 39Quy chế lương thưởng của Công ty xây dựng trên cơ sở khuyến khíchtối đa mức độ đóng góp của nhân viên, định kỳ hai lần trong năm Hội đồngkhen thưởng Kỷ luật họp đánh giá mức độ cống hiến của từng nhân viên trongCông ty, trên cở sở đó đề ra mức khen thưởng lợi ích cụ thể với từng người,điều này đã khuyến khích Cán bộ công nhân viên Công ty nỗ lực làm việc,gắn bó lâu dài với Công ty.
Hằng năm, Công ty tổ chức cho Cán bộ Công nhân viên đi tham quan,
du lịch nhằm khuyến khích động viên người lao động gắn bó với Công ty
2.2.1.7 Các hợp đồng lớn đang được thực hiện hoặc đã được ký kết trong năm 2008
Bảng 2: Danh sách các hợp đồng vận tải lớn của TRANSCO
1 McCoy (Thailand) Co.,ltd Hợp đồng vận tải 30.347 28/11/2007
2 Constrexim Hợp đồng vận tải 19.057 14/02/2008
3 Teparak Inter Marine Ltd Hợp đồng vận tải 13.631 01/02/2008
4 C/ty Xi măng ChinFon Hợp đồng vận tải 17.657 15/03/2008
5 C/ty cổ phần Hoà Phát Hợp đồng vận tải 11.070 18/01/2008
6 C/ty thép Vinausteel Hợp đồng vận tải 11.036 11/05/2007
7 C/ty thép SSE Hợp đồng vận tải 12.083 13/05/2008
8 C/ty TNHH Vĩnh Thành Hợp đồng vận tải 11.881 01/01/2007
(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Transco)
Các hợp đồng có giá trị lớn nhất của Công ty là Hợp đồng ký vớiMcCoy (Thailand) Co.,ltd và Teparak Inter Marine Ltd Hàng năm, Công tythường có 30 - 32 chuyến chở than từ cảng Cẩm Phả - Việt Nam sang cảng