1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà

83 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể. Với những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước là xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại mà chủ yếu là các quan hệ thương mại đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Việc phát triển quan hệ ngoại thương được xem là mũi nhọn chiến lược chủ đạo trong chương trình phát triển dài hạn và toàn diện của đất nước. Những định hướng cơ bản hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển chung trên bình diện quốc gia và quốc tế, nó đã nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Quan hệ ngoại thương giữa nước ta với các nước trên thế giới không ngừng tăng lên cả về chất và lượng. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế. Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin. Việc đẩy mạnh kinh doanh Ngành tài chính Ngân hàng là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn để phát triển kinh tế đất nước, tránh được tụt hậu về kinh tế và tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế một cách toàn diện và sâu sắc. Song song với việc phát triển ngành Ngân hàng thì Ngành vật tư Ngân hàng cũng cần phát triển mạnh mẽ để bổ chợ cho Tài chính Ngân hàng được bắt kịp về Thiết bị Công nghệ tiên tiến trên Thế giới. Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động kinh doanh ngành vật tư Ngân hàng nước ta nhìn chung đã đạt được những thành tựu đáng kể, trong đó Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà đã và đang góp phần tạo nên thành công đó. Công ty TNHH Thương Mại dịch vụ công nghệ Hồng Hà là một đơn vị chuyên về các thiết bị chuyên dùng của ngành Ngân hàng phục vụ cho việc hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam. Trong những năm qua Công ty đã thực hiện nhập khẩu một cách có hiệu quả để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, qua đó tạo được uy tín của Công ty đối với thị trường trong nước và quốc tế

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-o0o -LỜI CAM KẾT

Kính gửi : - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

- Khoa: Thương mại và Kinh tế quốc tế

Tên tôi là: Phạm Ngọc Tâm

Sinh viên lớp: Quản trị kinh doanh Thương mại

Em xin cam kết: Bài viết dưới đây do bản thân em tập hợp số liệu có thậtcủa Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà cấp để hoànthành bản đề tài này

Nấu sao chép đề tài của người khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2011

Sinh viên

Phạm Ngọc Tâm

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 4

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ 4

1.1 Khái niệm và bản chất về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh 4

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh 4

1.1.2 Bản chất đặc điểm và cách phân loại hiệu quả kinh doanh 7

1.1.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh 7

1.1.2.2 Đặc điểm phạm trù hiệu quả kinh doanh 7

1.1.2.3 Phân loại của hiệu quả kinh doanh 8

1.2 Vai trò, nội dung và đặc điểm hoạt động kinh doanh 11

1.2.1 Vai trò của hoạt động kinh doanh 11

1.2.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh 13

1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 14

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 16

1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 16

1.3.1.1 Lực lượng lao động 16

1.3.1.2 Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật 16

1.3.1.3 Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin của doanh nghiệp 17

1.3.1.4 Nhân tố tổ chức quản lý doanh nghiệp 17

1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 19

1.3.2.1 Môi trường pháp lý 19

1.3.2.2 Môi trường kinh tế 20

Trang 3

1.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 21

1.4.1 Các quan điểm cơ bản 21

1.4.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 23

1.4.3 Phương pháp sử dụng trong quá trình phân tích 25

1.4.4 Phương pháp so sánh 26

1.4.5 Phương pháp loại trừ 26

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ 28

2.1 Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà 28

2.1.1 Sơ lược về quá trình phát triển tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Công nghệ Hồng Hà 28

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh 33

2.1.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng của công ty 34

2.1.4.1 Tình hình khách hàng của Công ty 34

2.1.4.2 Tình hình về nhà cung cấp 38

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà 40

2.6 Đánh giá chung về tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty 57

2.6.1 Ưu điểm: 58

2.6.2 Nhược điểm 59

2.6.3 Nguyên nhân 60

2.3 Đánh giá chung về hiệu quả kinh tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Công nghệ Hồng Hà 60

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ 63

Trang 4

3.1 Cơ sở xuất phát điểm 63

3.1.1 Quan điểm phát triển của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà đến năm 2015 63

3.1.2 Định hướng chiến lược phỏt triển của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Công nghệ Hồng Hà 63

3.2 Ma trận SWOT 64

3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà 67

3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng lại chế độ lương thưởng cho nhân viên kinh doanh 67

3.4 Giải pháp 2: Tăng cường hoạt động xúc tiến bán trên các phương tiện trực tuyến (online promotion) 72

3.4.1 Ước chi phí và hiệu quả mong đợi 73

3.4.2 Mục tiêu 75

3.4.2 Căn cứ đưa ra biện pháp 75

3.4.3 Nội dung và cách thức thực hiện 76

3.5 Một số kiến nghị với nhà nước 77

KẾT LUẬN 78 tµi liÖu tham kh¶o

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của ViệtNam đã đạt được những thành công đáng kể Với những chủ trương đúng đắncủa Đảng và Nhà nước là xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đadạng hoá quan hệ đối ngoại mà chủ yếu là các quan hệ thương mại đặc biệt làtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu Việc phát triển quan hệ ngoại thương đượcxem là mũi nhọn chiến lược chủ đạo trong chương trình phát triển dài hạn vàtoàn diện của đất nước Những định hướng cơ bản hoàn toàn phù hợp với xuhướng phát triển chung trên bình diện quốc gia và quốc tế, nó đã nhanh chóngđưa nền kinh tế nước ta hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.Quan hệ ngoại thương giữa nước ta với các nước trên thế giới không ngừngtăng lên cả về chất và lượng

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế Trước sự phát triển như vũ bãocủa khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin Việc đẩy mạnh kinh doanh Ngànhtài chính Ngân hàng là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn để phát triển kinh tếđất nước, tránh được tụt hậu về kinh tế và tham gia hội nhập vào nền kinh tếquốc tế một cách toàn diện và sâu sắc Song song với việc phát triển ngànhNgân hàng thì Ngành vật tư Ngân hàng cũng cần phát triển mạnh mẽ để bổchợ cho Tài chính Ngân hàng được bắt kịp về Thiết bị Công nghệ tiên tiếntrên Thế giới

Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động kinhdoanh ngành vật tư Ngân hàng nước ta nhìn chung đã đạt được những thànhtựu đáng kể, trong đó Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng

Hà đã và đang góp phần tạo nên thành công đó Công ty TNHH Thương Mạidịch vụ công nghệ Hồng Hà là một đơn vị chuyên về các thiết bị chuyên dùng

Trang 6

của ngành Ngân hàng phục vụ cho việc hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng ởViệt Nam Trong những năm qua Công ty đã thực hiện nhập khẩu một cách

có hiệu quả để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, qua đó tạo được uy tíncủa Công ty đối với thị trường trong nước và quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa mở ra những cơ hội mới chodoanh nghiệp nhưng cũng đồng thời nó cũng chứa đựng những rủi ro lớn Vìvậy nó đòi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế ngàycàng phải tự hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảmbảo doanh nghiệp có thể tồn tại được Đặc biệt là đối với các doanh nghiệptham gia hoạt động kinh doanh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cangtrở nên bức thiết và quan trọng hơn bao giờ hết

Trong quá trình thực tập, làm việc tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụCông nghệ Hồng Hà trong những năm qua và kết hợp với những kiến thức em

đã học được tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân em xin mạnh dạn chọn đề

tài “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà”

Đề tài đề cập đến quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHHThương Mại dịch vụ công nghệ Hồng Hà Cụ thể là các phương pháp giao dịch,các chứng từ liên quan đến giao dịch ngoại thương Qua đó giúp ta có thể hìnhdung và nắm bắt được những điều cơ bản phải làm trước khi tiến hành một giaodịch kinh doanh Thông qua phân tích tình hình hoạt động Công ty TNHHThương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà rút ra những nhận xét đánh giá, từ đóđưa ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của công ty

Trang 7

Trong đề án này tôi xin chia làm ba Chương cụ thể như sau:

Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh tại Công ty

TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà

Chương II: Phân tích hoạt động kinh doanh tai Công ty TNHH

Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà.

Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà

Qua đề án này tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị Phòng kinh doanh,

Phòng XNK và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công

nghệ Hồng Hà đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình khảosát, nghiên cứu thực tập, làm việc đạt kết quả tốt Xin chân thành cảm ơn thầy

giáo hướng dẫn Phó giáo sư – Tiến sĩ: Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp

đỡ tôi trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chuyên đề này

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do vấn đề đặt ra phức tạp trong khiquỹ thời gian nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong sựđóng góp ý kiến nhận xét của thầy, cô giáo

Xin trân trọng cảm ơn !

Hà nội, tháng 4 năm 2011.

Sinh viên

Phạm Ngọc Tâm

CHƯƠNG I

Trang 8

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ

1.1. Khái niệm và bản chất về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu đượckết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước

đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống cònđối với mỗi doanh nghiệp

2 Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh hiện nay Tuỳ

theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquả kinh doanh Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:

3 Trước đây đã có nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu

quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh

tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Theo quan điểm này củaAdam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên dochi phí sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất Nếu với cùngmột kết quả sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểmnày cũng có hiệu quả Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăngvới tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất

4 "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của phần kết quả

và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế thương mại dịch vụ - Nhà xuất bản Thống

kê 1998) Quan điểm này đã xác định hiệu quả trên cơ sở so sánh tương đối giữa kết

Trang 9

quả đạt được với phần chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Nhưng xét trên quan niệmcủa triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có quan hệ ràng buộc có tác độngqua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một các riêng lẻ Hơn nữa sản xuất kinh doanh làmột quá trình tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với các yếu tố có sẵn Chúng trực tiếphoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi Hạn chế của quanđiểm này là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng thêm của kết quả vàphần tăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phần chi phí và phần kết quảban đầu Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệu quả của phần kết quả sảnxuất kinh doanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp là quan điểm thứ hai.

5 "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để

đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998).Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh

tế Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sửdụng các yếu tố sản xuất kin doanh Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánh đượctương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí Để phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặcchi phí bỏ ra, nhưng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luônbiến đổi và vận động là quan điểm thứ ba

6 "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật cơ bản của chủ

nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sốngcủa mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ-Nhà xuất bảnThống kê 1998) Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhândân Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất

đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoảmãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống nhân dân là quan điểm thứ tư

Trang 10

7 : "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế-xã hội tổng hợp để lựa chọn

các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọilĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm Bất kỳ các quyết định cần đạt đượcphương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cânnhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quantrong từng điều kiện cụ thể", (GS Đỗ Hoàng Toàn-Những vấn đề cơ bản củaquản trị doanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê,1994) là Quan điểm thứ năm

8 Theo quan điểm này hiệu quả ở đây hiểu trên một số nội dung sau:

+ Hiệu quả là kết quả hoạt động thực tiễn của con người

+ Biểu hiện của kết quả hoạt động này là các phương án quyết định.+ Kết quả tốt nhất trong điều kiện cụ thể

Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệu quả kinh doanhhoàn chỉnh chúng ta phải xuất phát tư luận điểm của triết học Mác - Lênin vànhững luận điểm của lý thuyết hệ thống

9 Hiệu quả kinh doanh, chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là tiêu

chuẩn xác định phương hướng hoạt động của doanh nghiệp

10.Như vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn

lực (bao gồm nhân lực, tài lực và vật lực) vào hoạt động sản xuất kinh doanh

để có được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất

11 T khái ni m n ycó th ừ khái niệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu àycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu đưa ra công thức chung để đánh giá hiệua ra công th c chung ức chung để đánh giá hiệu để đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu đ ánh giá hi uệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu

qu kinh doanh l :ả kinh doanh là: àycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu

Trang 11

* E : Hiệu quả kinh doanh

* C : Chi phí yếu tố đầu vào

* K : Kết quả nhận được

Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng,doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm:lao động đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay

Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầuvào được tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng Công thức này chobiết cứ một đơn vị đầu vào được sử dụng thì cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra.Công thức (2) được tính nghịch đảo của công thức (1) phản ánh suất haophí các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì cần cóbao nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào

1.1.2 Bản chất đặc điểm và cách phân loại hiệu quả kinh doanh.

1.1.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh.

Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đó khẳng định bản chất của hiệuquả kinh tế của hoạt động kinh doanh phản ánh được tỡnh hỡnh sử dụng cỏcnguần lực của doanh nghiệp để đạt mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận

1.1.2.2 Đặc điểm phạm trù hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá Sở dĩ nhưvậy vì ở khái niệm này cho ta thấy hiệu quả sản suất kinh doanh được xácđịnh bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đầu ra và chi phí bỏ ra

để có được kết quả đó mà hai đại lượng này đều khó xác định

Về kết quả, chúng ta ít xác định được chính xác kết quả mà doanhnghiệp thu được Ví dụ như kết quả thu được của hoạt động kinh doanh chịuảnh hưởng của thước đo giá trị đồng tiền- với những thay đổi trên thị trường

Trang 12

của nó.

Về chi phí cũng vậy việc xác định đại lượng này không dễ dàng Vì chiphí cũng chịu ảnh hưởng của đồng tiền hơn thế nữa có thể một chi phí bỏ ranhưng nó liên quan đến nhiều quá trình trong hoạt động kinh doanh thì việc

bổ xung chi phí cho từng đối tượng chỉ là tương đối, và có khi không phải chỉ

là chi phí trực tiếp mang lại kết quả cho doanh nghiệp mà còn rất nhiều chiphí gián tiếp như: giáo dục, cải tạo môi trường, sức khoẻ có tác động khôngnhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chi phí đó rất khó tính toántrong quá trình xem xét hiệu quả kinh tế

1.1.2.3 Phân loại của hiệu quả kinh doanh.

Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả kinh doanh được biểu hiệndước các dạng khác nhau Mỗi dạng có những đặc trưng và ý nghĩa cụ thểhiệu quả theo hướng nào đó Việc phân chia hiệu quả kinh doanh theo các tiêuthức khác nhau có tác dụng thiết thực cho công tác quản lý kinh doanh Nó là

cơ sở để xác định các chỉ tiêu và định mức hiệu quả kinh doanh để từ đó cóbiện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

a) Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.

Hiệu quả tài chính còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệuquả doanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi doanh nghiệp Hiệu quảtài chính phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được vàchi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó Hiệu quả tàichính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư Biểuhiện chung của hiệu quả doanh nghiệp là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạtđược Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là lợi nhuận cao nhất và ổn định

Hiệu quả kinh tế quốc dân hay còn gọi là hiệu kinh tế xã hội tổng hợpxét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Hiệu quả kinh tế quốc dân mà doanhnghiệp mang lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của doanh nghiệpvào phát triển xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc

Trang 13

làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động

Hiệu quả tài chính là mối quan tâm của các doanh nghiệp hoặc các nhàđầu tư Hiệu quả kinh tế quốc dân mối quan tâm của toàn xã hội mà đại diện lànhà nước, hiệu quả tài chính được xem xét theo quan điểm doanh nghiệp, hiệuquả kinh tế quốc dân xem xét theo quan điểm toàn xã hội Quan hệ giữa hiệuquả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan hệ giữa lợi ích bộ phậnvới lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và toàn xã hội Đó làquan hệ thống nhất có mâu thuẫn Trong quản lý kinh doanh không những cầntính hiệu quả tài chính doanh nghiệp mà còn phải tính đến hiệu quả kinh tế xãhội của doanh nghiệp đem lại cho nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh tế quốcdân chỉ đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp trongnền kinh tế Các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội đóchính là tiền đề cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Để doanh nghiệpquan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội nhà nước phải có chính sách đảm bảo kếthợp hài hoà lợi ích xã hội với lợi ích doanh nghiệp và lợi ích cá nhân

b) Hiệu quả chi phí xã hội

Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trường và thịtrường kinh doanh của nó Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trường đểgiải quyết các vấn đề then chốt: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sảnxuất cho ai?

Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành sản xuất kinh doanh của mình trongđiều kiện cụ thể về tài nguyên trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chứcquản lý lao động quản lý kinh doanh Họ đưa ra thị trường sản phẩm với chiphí cá biệt nhất định và người nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá của mình vớigiá cao nhất Tuy vậy khi đưa hàng hoá của mình ra thị trường, họ chỉ có thểbán sản phẩm của mình theo giá thị trường nếu chất lượng sản phẩm của họ làtương đương Bởi vì thị trường chỉ chấp nhận mức hao phí xã hội cần thiết

Trang 14

trung bình để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá Quy luật giá trị đặt tất cả cácdoanh nghiệp với một mức chi phí khác nhau trên cùng một mặt bằng traođổi, thông qua mức giá cả thị trường.

Tính cho cùng thì chi phí bỏ ra là chi phí xã hội, nhưng tại mỗi doanhnghiệp chúng ta cần đánh giá hiệu quả kinh doanh, thì hao phí lao động xã hộithể hiện dưới dạng cụ thể:

- Giá thành sản xuất

- Chi phí sản xuất

Bản thân mỗi loại chi phí lại được phân chia chi tiết hơn Đánh giá hiệuquả kinh doanh không thể không đánh giá tổng hợp các chi phí trên đây, vàcần thiết đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí

c) Hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối.

Hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối là hai hình thức biểu hiện mốiquan hệ giữa kết quả và chi phí Trong đó hiệu quả tuyệt đối được đo bằnghiệu số giữa kết quả và chi phí Hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữakết quả và chi phí

Trong công tác quản lý kinh doanh việc xác định hiệu quả nhằm mụctiêu cơ bản:

+ Để thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạtđộng kinh doanh

+ Phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việcthực hiện một nhiệm vụ cụ thể đó để lựa chọn phương án tối ưu nhất

Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiệnmột phương án quyết định nào đó Để biết rõ chi phí bỏ ra sẽ thu được baonhiêu lợi ích cụ thể và mục tiêu cụ thể là gì, từ đó quyết định bỏ tiền ra thựchiện phương án hay quyết định kinh doanh phương án đó không Do vậy,trong công tác quản lý kinh doanh, bất cứ việc gì đòi hỏi chi phí, dù một

Trang 15

phương án lớn hay một phương án nhỏ đều cần phải tính hiệu quả tuyệt đối.

d) Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.

Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn

mà người ta đưa ra xem xét đánh giá hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.Lợi ích trong hiệu quả trước mắt là hiệu quả xem xét trong thời gian ngắn.Hiệu quả lâu dài là hiệu quả được xem xét đánh giá trong một khoảng thờigian dài doanh nghiệp cần phải xem xét thực hiện các hoạt động kinh doanhsao cho nó mang lại lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho doanh nghiệp.Phải kết hợp hài hoà lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì lợiích trước mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp

1.2 Vai trò, nội dung và đặc điểm hoạt động kinh doanh

1.2.1 Vai trò của hoạt động kinh doanh

Kinh doanh cái gì? Kinh doanh như thế nào? Kinh doanh cho ai? chi phíbao nhiêu? Câu hỏi này sẽ không thành vấn đề nếu nguồn lực đầu vào của sảnxuất kinh doanh là không hạn chế; người ta sẽ không cần nghĩ tới vấn đề sửdụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn đầu vào nếu nguồn lực là vô tận.Nhưng nguồn lực kinh doanh là hữu hạn Trong khi đó phạm trù nhu cầu conngười là phạm trù vô hạn: không có giới hạn của sự phát triển các nhu cầu -hàng hoá dịch vụ cung cấp cho con người càng nhiều, càng phong phú, càng

có chất lượng càng cao càng tốt Do vậy, của cải càng khan hiếm lại càngkhan hiếm hơn theo cả nghĩa tuyệt đối và nghĩa tương đối của nó Khan hiếmnguồn lực đòi hỏi bắt buộc con người phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế,khan hiếm càng tăng nên dẫn tới vấn đề lựa chọn tối ưu ngày càng đặt ranghiêm túc và ngay gắt Thực ra khan hiếm mới chỉ là điều kiện cần để lựachọn kinh tế, nó bắt buộc lựa chọn con người phải lựa chọn kinh tế Chúng tabiết rằng lúc đầu dân cư còn ít mà của cải trên trái đất còn phong phú, chưa bịcạn kiệt vì khai thác và sử dụng: lúc đó con người chỉ chú ý phát triển theo

Trang 16

chiều rộng Điều kiện đủ cho việc lựa chọn kinh tế là cùng với sự phát triểnnhân loại thì càng ngày người ta càng tìm ra nhiều phương pháp sản xuất kinhdoanh Vì vậy, cho phép cùng một nguồn lực đầu vào nhất định người ta làmnhiều công việc khác nhau Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả nănglựa chọn kinh tế: lựa chọn kinh tế tối ưu Sự lựa chọn này sẽ mang lại chodoanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu được nhiều lợi ích nhất Giaiđoạn phát triển theo chiều rộng nhường chỗ cho phát triển theo chiều sâu: sựphát triển theo chiều sâu nhờ vào nâng cao của hiệu quả kinh doanh.

Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụngcác nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để đạt được sự lựa chọn tối ưu Trongđiều kiện khan hiếm nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điềukiện sống còn đặt ra đối với doanh nghiệp trong quá trình tiến hành các hoạtđộng kinh doanh

Tuy nhiên, sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong cơ chế kinh

tế khác nhau là không giống nhau: Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, việc lựa chọn kinh tế thường không đặt ra cho mọi cấp xí nghiệp mọiquyết định kinh tế sản xuất cái gì?sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đềuđược giải quyết ở trung tâm duy nhất Các đơn vị kinh doanh cơ sở tiến hànhcác hoạt động của mình theo sự chỉ đạo từ một trung tâm vì vậy mục tiêu caonhất của các đơn vị này là hoàn thành kế hoạch nhà nước giao Do hạn chếnhất định của cơ chế kế hoạch hoá tập trung cho nên không những các đơn vịkinh tế cơ sở ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế của mình mà trong nhiềutrường hợp các đơn vị kinh tế hoàn thành kế hoạch bằng mọi giá

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranhgay gắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp.Trong nền cơ chế thị trường thì việc giải quyết vấn đề: sản xuất cái gì?sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? được dựa trên cơ sở quan hệ - cung

Trang 17

cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự đặt racác quyết định kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hưởngnhiều lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản doanh nghiệp Do đó mụctiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tínhsống còn của doanh nghiệp

Nhì khía cạch khác ta còn thấy trong nền kinh tế thị trường các doanhnghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển Môi trường cạnh tranh cànggay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó có những doanh nghiệp vẫn đứng vững vàphát triển, bên cạnh đó không ít doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Đểđứng vững trên thị trường các doanh nghiệp luôn phải chú ý tìm mọi cáchgiảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường nhằm tối đa hoá lợi nhuận Các doanh nghiệp thu được lợi nhuận càngcao càng tốt Như vậy, để đạt được hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quảkinh doanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và trởthành vấn đề sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển

1.2.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh

Mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ,tối ưu hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực sẵn có Để đạt được mục tiêu nàydoanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Trong đó hiệu quả kinhdoanh là một trong những mục đích mà nhà quản lý kinh tế kinh doanh muốnvươn tới và đạt tới Việc xem xét, đánh giá tính toán hiệu quả kinh doanh khôngchỉ cho biết sử dụng các nguồn lực vào các hoạt động kinh doanh ở mức độ nào

mà còn cho phép nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố để đưa ra các biệnpháp quản trị kinh doanh thích hợp trên cả hai phương diện: tăng kết quả vàgiảm chi phí sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Bản chấtcủa hiệu quả kinh doanh chỉ rõ trình độ sử dụng nguồn lực vào kinh doanh: trình

độ sử dụng nguồn lực kinh doanh càng cao, các doanh nghiệp càng có khả năng

Trang 18

tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng của kếtquả lớn hơn so với tốc độ tăng của việc sử dụng nguồn lực đầu vào Do đó, trênphương diện lý luận và thực tiễn phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rấtquan trọng trong việc so sánh đánh giá phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giảipháp tối ưu nhất đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt được mục tiêu tối đahoá lợi nhuận Như vậy, hiệu quả kinh doanh không những là mục tiêu mục đíchcủa các nà kinh tế, kinh doanh mà còn là một phạm trù để phân tích đánh giátrình độ dụng các yếu tố đầu vào nói trên.

1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty TNHH Thương mại Dịch

vụ Công nghệ Hồng Hà bao gồm:

Nghiên cứu, ứng dụng thiết kế, sản xuất, buôn bán, lắp đặt, sửa chữa,bảo trì các loại máy móc thiết bị thuộc ngành Ngân hàng và kho bạc: Các máymóc thiết bị chuyên dùng phục vụ cho kiểm đếm, bảo quản lưu thông tiền tệ.Các loại cửa kho tiền, cửa chống cháy thóat hiểm, các loại két bạc; hệ thốngbảng điện tử, hệ thống xếp hàng tự động, thiết bị chống đột nhập, cameraquan sát, thiết bị phòng cháy, báo cháy tự động;

Kinh doanh máy móc, thiết bị vật tư hàng hóa chuyên dùng thuộcngành ngân hàng (Các loại máy đếm tiền, kiểm tra, đóng bó, phân loại và máyrút tiền tự động ATM);

Mua bán các loại phương tiện vận chuyển chuyên dùng phục vụ ngànhngân hàng: xe ô tô chở tiền, xe đẩy hàng…

Cung cấp, lắp đặt máy phát điện các loại

Cung cấp thiết bị tin học và phần mềm Tư vấn, chuyển giao công nghệtrong lĩnh vực công nghệ thông tin;

Kinh doanh máy móc thiết bị ngành công nghiệp, dân dụng, điện lực, in

ấn, bưu chính viễn thông, ngành nghề chế biến thực phẩm, nông hải sản

Trang 19

(không bao gồm thiết kế phương tiện vận tải);

Kinh doanh thiết bị phương tiện dùng cho cứu nạn, cứu hộ và vệ sinhmôi trường (không bao gồm thiết kế phương tiện vận tải);

Buôn bán, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa thang máy;

Kinh doanh bất động sản: Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng đểbán, cho thuê, cho thuê mua; Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê,cho thuê mua; Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại; Đầu tư cải tạođất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất để cho thuê đất đã có hạ tầng;Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đầu tư công trình hạ tầng để chuyểnnhượng cho thuê, thuê quyền sử dụng đất đã có hạ tầng cho thuê lại;

Dịch vụ tư vấn bất động sản; dịch vụ quảng cáo bất động sản;

In ấn và các dịch vụ liên quan đến in ấn;

Kinh doanh xe cứu thương, trang thiết bị dụng cụ y tế;

Kinh doanh xe chữa cháy, thiết bị, dụng cụ chữa cháy;

Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà là một trongnhững doanh nghiệp cung ứng các thiết bị vật tư cho ngành Ngân hàng Vìvậy mục tiêu chính, cao nhất của Công ty là phục vụ tốt nhất tất cả các yêucầu chuyên ngành của các Ngân hàng trong toàn bộ hệ thống:

Trở thành một trong các công ty Thương mại Dịch vụ công nghệ hàngđầu tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ, thiết bị và giải phápcho ngành Tài chính – Ngân hàng và các ngành khác có liên quan

Tìm kiếm các nguồn cung cấp hàng hoá có chất luợng tốt, giá cả hợp lýtại các hãng sản xuất uy tín trong nước và trên thế giới

Thực hiện các tác nghiệp kinh doanh với tiêu chuẩn quốc tế để mang lạilợi ích cao nhất cho khách hàng Thực hiện chế độ bảo hành và dịch vụ hậumãi hàng hoá với khách hàng ở mức tốt nhất

Xây dựng công ty trở thành một môi trường làm việc chuyên nghiệp,nơi mọi cá nhân có thể phát huy tối đa sức sáng tạo, khả năng lãnh đạo với

Trang 20

một tinh thần dân chủ cao.

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan.

1.3.1.1 Lực lượng lao động.

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lực lượng lao động tácđộng trực tiếp lên hiệu quả kinh doanh theo các hướng sau:

- Trình độ lao động: Nếu lực lượng lao động của doanh nghiệp có trình

độ tương ứng sẽ góp phần quan trọng vận hành có hiệu quả yếu tố vật chấttrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

- Cơ cấu lao động: nếu doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý phùhợp trước hết nó góp phần vào sử dụng có hiệu quả bản thân các yếu tố laođộng trong quá trình sản xuất kinh doanh, mặt khác nó góp phần tạo lập vàthường xuyên điều chỉnh mối quan hệ tỷ lệ hợp lý, thích hợp giữa các yếu tốtrong quá trình kinh doanh

- Ý thức, tinh thần, trách nhiệm, kỷ luật của người lao động Đây là yếu tố

cơ bản quan trọng để phát huy nguồn lao động trong kinh doanh Vì vậy chúng

ta chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp chừng nào chúng

ta tạo được đội ngũ lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất cao

1.3.1.2 Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Nhân tố này tác động vào hiệu quả kinh doanh theo các hướng sau:

- Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra cơ hội để nắm bắtthông tin trong quá trình hoạch định kinh doanh cũng như trong quá trình điềuchỉnh, định hướng lại hoặc chuyển hướng kinh doanh

- Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động đến việc tiết kiệm chi phí vật chấttrong quá trình kinh doanh làm cho chúng ta sử dụng một cách hợp lý, tiết

Trang 21

kiệm chi phí vật chất trong quá trình kinh doanh.

- Cơ sở vật chất và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Cơ sở vật chất

và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra đa ngành nghề kinh doanh

1.3.1.3 Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin của doanh nghiệp

Ngày nay thông tin được coi là đối tượng lao động của các nhà kinhdoanh, và nền kinh tế thị trường là kinh tế thông tin hàng hoá Để kinh doanhthành công trong điều kiện cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng pháttriển, các doanh nghiệp cần có thông tin chính xác về thị trường, người mua ,người bán, đối thủ cạnh tranh, tình hình cung-cầu hàng hoá, giá cả Khôngnhững thế, doanh nghiệp rất cần hiểu biết thành công và thất bại của cácdoanh nghiệp trong nước và quốc tế, các chính sách kinh tế của nhà nước vàcác nước khác có liên quan đến thị trường của doanh nghiệp

Thông tin đến chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc cho doanh nghiệpxác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến luợc kinh doanh dài hạncũng như hoạch định các chương trình kinh doanh ngắn hạn Nếu doanhnghiệp không quan tâm đến thông tin, không thường xuyên lắm bắt thông tinkịp thời thì doanh nghiệp dễ đi đến thất bại

Trong kinh doanh nếu biết mình biết người, nắm được thông tin vàphân tích tổng hợp tốt thong tin về đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp mới

có những biện pháp thích hợp để dành thắng lợi trong kinh doanh và thu lợinhuận cao bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Có một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị doanh nghiệp hiệnnay là làm sao tổ chức được hệ thống thông tin của doanh nghiệp một cáchchính sác hợp lý đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin của doanh nghiệp

1.3.1.4 Nhân tố tổ chức quản lý doanh nghiệp.

Trong kinh doanh chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là cơ

Trang 22

sở để đạt hiệu quả hoặc thất bại phi hiệu quả của doanh nghiệp trong kinh tế thịtrường do đó nhân tố quản trị kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng: Quản trịdoanh nghiệp có vai trò định hướng cho doanh nghiệp một hướng đi đúng tronghoạt động kinh doanh, xác định chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp

Tất cả các nhân tố phân tích ở trên đều có tác động tích cực hoặc tiêucực đến hiệu quả kinh doanh thông qua hoạt động của bộ máy quản trị doanhnghiệp và đội ngũ các cán bộ quản trị

Nhà quản trị doanh nghiệp đặc biệt các lãnh đạo doanh nghiệp bằngphẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất và có ý nghĩaduy trì thành đạt cho một tổ chức kinh doanh Trong các nhiệm vụ phải hoànthành người cán bộ doanh nghiệp phải chú ý hai nhiệm vụ chủ yếu là:

- Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động với chấtlượng cao

- Dìu dắt tập thể dưới quyền hoàn thành mục đích và mục tiêu một cáchvững chắc ổn định

Ở bất kì doanh nghiệp nào hiệu quả kinh doanh đều phụ thuộc lớn vào

cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, nhận thức hiểu biết, trình độ đội ngũ các nhàquản trị, khả năng xác định mục tiêu và phương hướng kinh doanh của nhữngnhà lãnh đạo doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tương quan giữa hai đại lượngkết quả thu được và chi phí bỏ ra Cả hai đại lượng này phức tạp, khó tínhtoán và đánh giá một cách chính xác Cùng với sự phát triển của khoa họcquản trị kinh doanh càng ngày người ta càng tìm ra các phương pháp đánh giá

và xác định hai đại lượng này gần với giá trị thực của nó hơn Trong cả haiđại lượng này xem xét trên phương diện giá trị và giá trị sử dụng tiêu thức lợinhuận làm kết quả thì kết quả và chi phí đều có mối quan hệ biện chứng với

Trang 23

nhau Có thể biểu diễn mối quan hệ đó như sau:

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Sự khó khăn trước hết biểu hiện ở hai quan niệm về hai yếu tố này, vàcần chú ý rằng cái gì là lợi nhuận sẽ không là chi phí và ngược lại, cái gì coi

là chi phí sẽ không là lợi nhuận

Có rất nhiều dẫn chứng chứng tỏ sự không thống nhất trong quan điểmnày Ví dụ như trước đây chúng ta quan niệm rằng thuế nằm trong phạm trùlợi nhuận là một phần lợi nhuận Ngày nay quan niệm này đã dần thay đổi:nhiều loại thuế coi là yếu tố cấu thành chi phí chứ không là lợi nhuận Vậyảnh hưởng tính toán kinh tế đến hiệu quả hiệu quả kinh doanh chính là nằm ở

sự phức tạp trong quan niệm về hai yếu tố này

Mặt khác việc áp dụng toán kinh tế trong doanh nghiệp đối với việc xâydựng mô hình hoá các quá trình kinh doanh là cần thiết, nó là phần quan trọnggiúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí và không lãng phí nguồn lực làmtăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan.

Bất cứ doanh nghiệp nào trong lĩnh vực dù to hay nhỏ, suy cho cùng nóchỉ là một trong các phần tử cấu thành nền kinh tế quốc dân hay trên phươngdiện rộng hơn trong hoàn cảnh quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì doanhnghiệp có thể coi là bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới Do đó, hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường bên ngoài

Đó là tổng hợp các nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, và cụ thể là tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Ở đây chúng ta đi xem xét một số nhân tố chủ yếu sau:

1.3.2.1 Môi trường pháp lý.

Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho doanh

Trang 24

nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi và ngược lại nếu môi trườngpháp lý không ổn định sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, trở ngại vànhững rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình Môi trường pháp lý gồm

hệ thống các văn bản pháp luật do nhà nước đặt ra - thể hiện vai trò quản lýcủa nhà nước đối với nền kinh tế và các thông lệ và luật lệ quốc tế - đối vớicác doanh nghiệp xuất khẩu Môi trường pháp lý tạo ra hành lang pháp lý chodoanh nghiệp hoạt động, mọi doanh nghiệp đều nằm trong hành lang đó nếulệch ra ngoài là phạm luật và bị sử lý Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh củamình doanh nghiệp phải chấp hành mọi quy định của Nhà nước và nếu doanhnghiệp hoạt động liên quan đến thị trường nước ngoài thì doanh nghiệp khôngthể không nắm chắc và tuân thủ pháp luật nước đó và thông lệ quốc tế

1.3.2.2 Môi trường kinh tế.

Môi trường kinh tế là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăngtrưởng kinh tế, tốc độ tăng thu nhập quốc dân, lạm phát Các yếu tố này luôn làcác nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường kinh tế trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế về

cơ cấu ngành cơ cấu vùng Tình hình đó có thể tạo nên sự hấp dẫn của thịtrường Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước cao và ổn định thì nó sẽtạo ra một môi trường kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp hoạt động và sửdụng hiệu quả các nguồn lực của mình Còn ngược lại tăng trưởng kinh tế củađất nước không ổn định và trì trệ kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp như thị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp,nguồn lực sử dụng bị lãng phí do không hiệu quả

Mức tăng thu nhập quốc dân cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Mức tăng trưởng kinh tế của đất nước cao và ổn định tức làkhả năng tiêu dùng thực tế của khách hàng doanh nghiệp ngày càng tăng làm

Trang 25

cho thị trường của doanh nghiệp được mở rộng và vấn đề mở rộng sản xuấtcủa doanh nghiệp được đặt ra Ngược lại thu nhập quốc dân thấp sẽ làm chokhả năng tiêu dùng giảm thị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp sản xuất trìtrệ, hàng sản xuất ra không tiêu thụ được.

Lạm phát cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sốngkinh tế của đất nước nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nóiriêng Tốc độ lạm phát của đất nước được kìm chế thấp và ổn định sẽ làm chogiá trị đồng tiền trong nước ổn định các doanh nghiệp sẽ yên tâm sản suấtkinh doanh và đầu tư mở rộng sản xuất Mặt khác giá trị của đồng tiền trongnước ổn định cũng là cơ sở quan trọng để đánh giá chính xác hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Ngược lại nếu tốc độ lạm phát cao sẽ làm chongười ta mất lòng tin vào đồng nội tệ và người ta không dám đầu tư vào sảnxuất và tìm các thoát li khỏi đồng nội tệ bằng cách mua ngoại tệ mạnh và muanhững tài sản có giá trị khác

Các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước cũng tác động lớn đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Trước hết các chính sách kinh tế của nhànước thể hiện vai trò của Nhà Nước trong quản lý nền kinh tế quốc dân Nếuchính sách kinh tế của nhà nước đưa ra là phù hợp với các điều kiện thực tếthì sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1 Các quan điểm cơ bản.

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nó liên quanđến nhiều yếu tố khác nhau, và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầuvào của doanh nghiệp Do đó, khi xem xét hiệu quả kinh doanh cần quán triệtmột số quan điểm sau:

- Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc

Trang 26

nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát

từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước,trước hết thể hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hay đơn đặt hàngcủa nhà nước giao cho doanh nghiệp hay là các hợp đồng kinh tế nhà nước đã

ký kết với doanh nghiệp, vì đó là nhu cầu và là điều kiện đảm bảo cho sự pháttriển cân đối nền kinh tế quốc dân, của nền kinh tế hàng hoá

Những nhiệm vụ kinh tế chính trị mà nhà nước giao cho doanh nghiệptrong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá, đòi hỏi doanh nghiệp phảiquyết định việc sản xuất và bán những hàng hoá thị trường cần, nền kinh tếcần, chứ không phải hàng hoá bản thân doanh nghiệp có

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh

Cũng từ quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuấtphát và đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả nền kinh tế xã hội, của ngành, củađịa phương và cơ sở Hơn nữa trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giáhiệu quả kinh doanh phải coi trong tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, cáckhâu của quá trình kinh doanh và phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ, cáctác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống theo mụctiêu đã xác định

- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Theo quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện phápnâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xãhội của ngành, của địa phương của doanh nghiệp trong từng thời kì Chỉ cónhư vậy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh của doanhnghiệp mới có đủ cơ sở khoa học thực hiện, đảm bảo lòng tin của người lao

Trang 27

và giá trị đó là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường Ngoài ra còn đòi hỏicác nhà kinh doanh phải tính toán đúng đắn hợp lý lượng hàng hoá mua vàocho quá trình kinh doanh tiếp theo Điều đó còn cho phép đánh giá đúng đắnkhả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ theo cả giátrị và hiện vật tức là cả giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá mà thị trường cần.

1.4.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữakết quả kinh tế và chi phí kinh tế, chúng ta có thể lập được một bảng hệ thốngchỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Có thể phân cácchỉ tiêu thành hai nhóm chỉ tiêu đó là: nhóm các chỉ tiêu tổng hợp và nhómcác chỉ tiêu bộ phận

* Chỉ tiêu doanh lợi.

Xét trên phương diện lý thuyết và thực tiễn của các hoạt động kinhdoanh, các nhà kinh tế cũng như các nhà quản trị kinh doanh thực tế ở cácdoanh nghiệp thì họ xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì họ đềuquan tâm đến việc tính toán và đánh giá các chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợicủa toàn doanh nghiệp

+ Ch tiêu doanh l i v n kinh doanh ỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh ợi vốn kinh doanh ốn kinh doanh

Hệ số doanh lợi Vốn kinh doanh = Lợi nhuận

Trang 28

Vốn kinh doanh

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận

+ Ch tiêu doanh l i doanh thu:ỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh ợi vốn kinh doanh

Hệ số doanh lợi của doanh thu = Lợi nhuận

Doanh thu

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu

đồng lợi nhuận:

+ Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí.

Hiệu quả sử dụng chi phí = Chi phí thường xuyên Doanh thu

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ mang về baonhiêu đồng doanh thu

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận.

+ Hi u qu s d ng v n kinh doanh.ệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ả kinh doanh là: ử dụng vốn kinh doanh ụng vốn kinh doanh ốn kinh doanh

Số vòng quay của toàn bộ vốn = Vốn kinh doanh Doanh thu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn kinh doanh bỏ ra sẽmang lại bao nhiêu đồng doanh thu, hay phản ánh tốc độ quay của toàn bộvốn kinh doanh

+ Hi u qu s d ng v n c ệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ả kinh doanh là: ử dụng vốn kinh doanh ụng vốn kinh doanh ốn kinh doanh ốn kinh doanh định.nh

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Vốn cố định Lợi nhuận (1)

Hay:

Suất hao phí tài sản cố định = Vốn cố định Lợi nhuận (2)

Công thức (1) cho biết số tiền lãi trên một đồng vốn cố định Công thức(2) cho biết để tạo ra một đồng lãi thì cần có bao nhiêu đồng tài sản cố định

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Hi u qu s d ng v n l u ệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ả kinh doanh là: ử dụng vốn kinh doanh ụng vốn kinh doanh ốn kinh doanh ưa ra công thức chung để đánh giá hiệu động:ng:

Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động = Lợi nhuận

Trang 29

Vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh trongmột năm thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

- S vòng luân chuy n c a v n l u ốn kinh doanh ể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ủa vốn lưu động ốn kinh doanh ưa ra công thức chung để đánh giá hiệu động:ng

Số vòng luân chuyển của vốn lưu động = Doanh thu

Vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động sẽ quay được bao nhiêu vòngtrong một năm

+ Hiệu quả sử dụng lao động.

- M c sinh l i c a m t lao ức chung để đánh giá hiệu ời của một lao động ủa vốn lưu động ộng: động:ng

Mức sinh lời của một lao động = Tổng số lao động Lợi nhuận

Chỉ tiêu này cho biết một lao động sử dụng trong doanh nghiệp sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận trong thời kì phân tích

- Ch tiêu doanh thu bình quân m t lao ỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh ộng: động:ng

Doanh thu bình quân một lao động = Tổng số lao động Doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu trong một thời kì phân tích

1.4.3 Phương pháp sử dụng trong quá trình phân tích.

Để phân tích xu hướng và mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến từngchỉ tiêu hiệu quả cần phân tích Trong cuốn luận văn này em sử dụng phươngpháp so sánh và loại trừ

Trang 30

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của tốc độ tăng trưởng của các chỉtiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu thời kì trước.

- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từngthời gian một năm thường so sánh với cùng kì năm trước

- Khi đánh giá mức độ biến động so với các chỉ tiêu đã dự kiến, trị sốthực tế sẽ so sánh với mục tiêu

"số chênh lệch" cách thứ hai là thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tốqua thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định chỉ số của các chỉtiêu khi nhân tố đó thay đổi

Đặc điểm và điều kiện của phương pháp thay thế liên hoàn:

- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xác định ảnh hưởng của chúng đếnchỉ tiêu phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng

- Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng.Có bao nhiêu nhân tố thìthay thế bấy nhiêu lần Giá trị của nhân tố đã thay thế giữ nguyên giá trị thời

kì phân tích cho đến lần thay thế cuối cùng

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và so sánh với biến động tuyệtđối của chỉ tiêu (kì nghiên cứu so với kì gốc)

Chúng ta có thể khái quát mô hình chung của phép thay thế liên hoànnhư sau:

Trang 31

Nếu có: f(x,y,z ) = xyz thì f(x0,y0,z0 ) = x0 y0 z0

Và: f(x) = f(x1,y0,z0) - f(x0,y0,z0) = x1y0z0 - x0y0z0

f(y) = f(x1,y1,z0) - f(x1,y0,z0) = x1y1z0 - x1y0z0

f(z) = f(x1,y1,z1) - f(x1,y1,z0) = x1y0z0 - x1y1z0

Như vậy điều kiện để áp dụng phương pháp này là:

- Các nhân tố quan hệ với nhau dưới dạng tích

- Việc xắp xếp và xác định ảnh hưởng của các nhân tố cần tuân theoquy luật "lượng biến dẫn đến chất biến"

Trang 32

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ

2.1 Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của Công

ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà

2.1.1 Sơ lược về quá trình phát triển tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Công nghệ Hồng Hà

Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ

HỒNG HÀ

Tên giao dịch: HONG HA TECHNOLOGY SERVICE & TRADE

COMPANY

Tên viết tắt: HONG HA TST

Trụ sở chính Số 1 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội

VPĐD: P 503 Tòa nhà Satra, số 58 Đồng Khởi, Quận 1, TP HCM

Website: http://www.honghatst.com.vn

Email: contact@honghatst.com.vn

Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà được thànhlập theo quyết định số 0102032051, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố HàNội cấp ngày 05 tháng 09 năm 2007 Ngành nghề kinh doanh chính của Hong

Ha TST là xuất nhập khẩu và cung ứng vật tư thiết bị chuyên dùng cho ngànhTài chính - Ngân hàng

Sau gần 3 năm hoạt động, hiện nay quy mô công ty tăng lên với hơn 20nhân viên và 2 địa điểm kinh doanh là trụ sở tại Hà Nội và chi nhánh tại TP HồChí Minh Tuy thời gian hoạt động chưa lâu, nhưng Hồng Hà TST đó từng bướckhẳng định được uy tín và chất lượng hàng đầu trong lĩnh vực cung ứng vật tư,

Trang 33

thiết bị cho các đơn vị trong ngành Tài chính – Ngân hàng trên cả nước.

Tất cả cán bộ nhân viên của Hồng Hà TST luôn làm việc theo phương

châm: “Coi lợi ích của khách hàng là quyền lợi của mình Cung cấp dịch vụ tốt

nhất, kịp thời, để đáp ứng được mọi yêu cầu dù là nhỏ nhất của khách hàng.

Hoàn toàn chuyên nghiệp trong việc thực hiện các công việc được giao”.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà

Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà được tổ chứchoạt động và điều hành theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, tuân thủtheo quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước

Nguồn nhân lực:

- Tổng số cán bộ, nhân viên: 25 người

- Nhân viên có trình độ Đại học và Cao đẳng chiếm 95% tổng số nhânviên trong công ty

Công ty có nhiều cộng tác viên, các chuyên gia, các nhà tư vấn đầu

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

PHÒNG KINH DOANH

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

Trang 34

ngành về các lĩnh vực có liên quan đến hoạt động thường xuyên với cácphòng chức năng như: tư vấn, kinh doanh, công nghệ, khoa học kỹ thuật Với đội ngũ cán bộ Công nhân viên trong công ty trẻ trung, nhiệt huyết

và đã được đào tạo tại các trường Đại học và Cao đẳng trong và ngoài nước,

có lòng say mê nghề nghiệp, có sự cộng tác và tư vấn của các chuyên gia tư

vấn, kỹ thuật viên hàng đầu trong mọi lĩnh vực, Công ty Công ty TNHH

Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà cam kết phục vụ tốt nhất tất cả yêucầu, dù là khắt khe nhất của quý khách hàng

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Trong công ty thì các phòng, ban có chức năng làm tham mưu giúp việccho Ban Giám đốc trong tất cả các hoạt động của công ty

Trưởng các phòng là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động củaphòng mình phụ trách trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạnđược giao trước Ban giám đốc

Mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ đều có liên quan tới Phòng Kinhdoanh Công ty cũng có các đơn vị trực thuộc hiện tại là các chi nhánh chiatheo ngành phục vụ được thành lập nhằm mục tiêu đảm bảo phù hợp cho cáchoạt động kinh doanh của công ty

- Hội đồng Thành viên : Có vai trò quyết định cao nhất tới hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty, quyết định những vấn đề quan trọng của Công tynhư các định hướng phát triển trong dài hạn, các chiến lược về sản phẩm

- Tổng giám đốc: Do Hội đồng thành viên bầu ra để điều hành toàn bộ

hoạt động kinh doanh của Công ty Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về kếtquả kinh doanh của công ty trước Hội đồng thành viên và cơ quan quản lý củaNhà nước Là người chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, cũng nhưđảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty

- Phó Tổng giám đốc: Thực hiện chức năng tham mưu, đề suất các biện

Trang 35

pháp cùng Tổng giám đốc tổ chức thực hiện tốt các biện pháp và mục tiêu đề

ra, đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác tài chính kế toán Ngoài raPhó Tổng giám đốc còn là người thay mặt giải quyết chỉ đạo công việc trongtoàn Công ty khi có sự uỷ quyền của Tổng giám đốc

- Phòng Hành chính Tổng hợp : Có chức năng tham mưu giúp Tổng

Giám đốc điều hành công việc của công ty và làm công tác hậu cần phục vụcho hoạt động của bộ máy công ty Phòng Hành chính Tổng hợp có nhiệm vụsau đây:

+ Giúp Ban Giám đốc theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chương trìnhcông tác hàng ngày của công ty

+ Có nhiệm vụ tiếp thị, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác liên doanhliên kết với các đối tác nước ngoài

+ Lập sổ theo dõi lưu giữ, bảo quản, bảo mật các hợp đồng, hồ sơ tài liệu

về mua bán, tranh chấp khiếu nại đối với khách hàng Chỉ cung cấp tài liệu rangoài khi có ý kiến của Tổng giám đốc

+ Tiếp nhận công văn đến, nghiên cứu để trình Tổng giám đốc, chuyểnphát đến lãnh đạo công ty, các phòng để giải quyết đồng thời theo dõi việcthực hiện

- Thực hiện công tác tuyển dụng, quản lý hồ sơ người lao động Hướngdẫn các đơn vị trong việc tuyển dụng lao động theo đúng quy định của BộLao động - Thương binh xã hội

- Bố trí, sắp xếp cán bộ công nhân lao động phù hợp, đáp ứng mọi hoạtđộng trong công ty Xác định tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách vớicán bộ công nhân viên của công ty Đồng thời, phối hợp với các phòng banlập dự án, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động

- Quản lý cổ đông, thực hiện thủ tục chuyển nhượng cổ phần theo quy

Trang 36

định đã ban hành của Hội đồng Thành viên công ty.

- Phòng Kinh doanh: Có chức năng tham mưu giúp giám đốc trong

công tác kế hoạch hoá hoạt động đầu tư, quản lý đầu tư của công ty theo đúngquy định của Nhà Nước Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ sau đây:

- Xây dựng chiến lược phát triển cũng như tổng hợp báo cáo kế hoạch dàihạn, từng năm, từng quý, và từng tháng của công ty để trình Tổng giám đốc

- Theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc lập, thực hiện, điều chỉnh

kế hoạch Tổ chức phân công theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện các hợpđồng kinh tế, các dự án đã được phê duyệt và ký kết, báo cáo kịp thời chogiám đốc nắm bắt được tình hình chỉ đạo hoạt động kinh doanh

- Tổ chức triển khai thực hiện nội dung các hợp đồng mua bán hàng hóa

đã được Tổng giám đốc phê duyệt (từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc thanh

lý hợp đồng), xử lý giải quyết các tranh chấp khiếu nại phát sinh trong quátrình thực hiện

- Có nhiệm vụ tiếp thị, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác liên doanhliên kết Tham mưu cho Tổng giám đốc kế hoạch tiếp nhận hàng hóa đưa vềkho bãi, tiêu thụ hàng hoá trong kho bãi công ty hoặc chuyển đến tận nơikhách hàng yêu cầu

- Máy móc, thiết bị vật tư hàng hóa chuyên dùng thuộc ngành ngân hàng (Các

Trang 37

loại máy đếm tiền, kiểm tra, đóng bó, phân loại và máy rút tiền tự động ATM);

- Cung cấp, lắp đặt máy phát điện các loại

- Cung cấp thiết bị tin học và phần mềm Tư vấn, chuyển giao công nghệtrong lĩnh vực công nghệ thông tin;

Kinh doanh máy móc thiết bị ngành công nghiệp, dân dụng, điện lực, in

ấn, bưu chính viễn thông, ngành nghề chế biến thực phẩm, nông hải sản(không bao gồm thiết kế phương tiện vận tải);

- Phòng Tài chính Kế toán: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó Tổng

giám đốc công ty, là đơn vị kế toán độc lập, tổ chức công tác kế toán theohình thức tập trung Phòng Tài chính Kế toán có chức năng chủ yếu là thammưu giúp Ban Giám đốc tổ chức, thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toántheo cơ chế quản lý tài chính hiện hành

- Phòng Tài chính Kế toán còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tàichính, xây dựng cơ sở chế tài tài chính trong nội bộ công ty, tổ chức luânchuyển vốn, huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinhdoanh của công ty sao cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất

- Bên cạnh đó, phòng kế toán còn phải tổ chức hệ thống sổ sách kế toán,

tổ chức luân chuyển chứng từ để công tác kế toán đáp ứng tốt các yêu cầuquản lý

- Hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ đất đai, tài sản trên đất Lập kế hoạch và

tổ chức quản lý khai thác các khu đất, tài sản, cơ sở vật chất Cải tạo các khu

cơ sở vật chất, triển khai và tham gia lập và thực hiện các dự án đầu tư củacông ty

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh

Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà có chức năng

và nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng và dịch vụ các loại vật tư kỹ thuật chongành Ngân hàng và các ấn chỉ nghiệp vụ như : Séc, kỳ phiếu, tín phiếu, sổ

Trang 38

tiết kiệm và các loại trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động của ngànhNgân hàng

Từ mấy năm trở lại đây để thích ứng với cơ chế thị trường Công ty đãđược ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước giao thêm nhiệm vụ trực tiếp xuấtnhập khẩu các loại vật tư máy móc, trang thiết bị phục vụ cho ngành và các tổchức kinh tế khác

Ngoài ra, Công ty còn được phép tổ chức sản xuất và sửa chữa các thiết

bị chuyên dùng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàngNhà nước giao cho

2.1.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng của công ty

2.1.4.1 Tình hình khách hàng của Công ty

Dưa ra công thức chung để đánh giá hiệuới đây là danh sách một số khách hàng tiêu biểu của Công ty: đi ây l danh sách m t s khách h ng tiêu bi u c a Công ty:àycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ộng: ốn kinh doanh àycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu ủa vốn lưu động

1 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

2 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

3 Công ty CP Vật tư thiết bị ngân hàng (Ngân

7 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex

Xe chở tiền Ssangyong Stavic

Xe chở tiền Hyundai Starex

Xe chở tiền Ford Everest

15 02 01

10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Xe chở tiền Mitsubishi Pajero

Xe chở tiền Ford Everest

10 18

Hệ thống thiết bị kho quỹ các PGD Miền Bắc

Trang 39

12 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín

Xe chở tiền Mitsubishi Pajero

Xe chở tiền Ford Everest

13 16

15 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Xe ô tô chuyên dụng cứu thương

Xe chở tiền Mitsubishi Pajero

08 43

Xe chở tiền Ford Everest

02 02

Xe chở tiền Ford Everest

01 05

22 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

Xe chở tiền Hyundai Starex

01 02

Hệ thống phòng cháy chữa cháy bằng

24 Ngân hàng TNHH Indovina

Hệ thống kiểm soát vào ra, chấm

Hệ thống camera quan sát tại các

Hệ thống phòng cháy chữa cháy khí

Hệ thống camera quan sát các PGD Miền Bắc

Hệ thống cửa kho, thiết bị an toàn

Hệ thống máy tính, thiết bị công nghệ Miền Bắc

Trang 40

thông tin cho toàn hệ thống DAB.

Ngày đăng: 20/03/2015, 05:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình quản trị kinh doanh Khác
3. Giáo trình thanh toán quốc tế Khác
4. Giáo trình giao nhận vận tải Khác
5. Giáo trình kinh tế phát triển Khác
6. Tạp chí kinh tế phát triển.Và một số tài liệu tham khảo khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w