Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
100,24 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTÐỘNGKINHDOANHCỦACÔNGTY 4.1. MA TRẬN SWOT: 4.1.1. Điểm Mạnh: (Strengts) Để đạt được sự tăng trưởng cao là kết quảcủa chiến lược kinhdoanh đúng đắn, sự năng động trong tổ chức hành động và nổ lực vượt bật của toàn thể CBCNV dưới sự lãnh đạo của BGĐ Công ty. Tập thể CBCNV trong Côngty đã đạt được sự tiến bộ đáng kể trong các mặt: - Sản xuất, thị trường, năng động trong tổ chức, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ và đầu tư với phương châm: " đa dạng hóa thị trường và mặt hàng, cụ thể hóa hành động ". Bên cạnh đó, ưu điểm củaCôngty là quan hệ với khách hàng, từng bước uy tín củaCôngty được nângcao và ngày càng hoàn thiện. - Côngty nằm ở vị trí thuận lợi cho việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm củaCôngty được thông thoáng và nhanh chóng hơn. Máy móc thiết bị được đầu tư mới qua các năm và thông thương cả đường sông lẫn đường bộ. - Côngty đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu, đặc biệt tăng tốc độ về phát triển về doanh thu năm 2003 đạt được 198 tỷ đồng, sau khi được cổ phần hóa doanh nghiệp được 2 năm tăng 34,69 % so với năm 2001 ( trước khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp ). - Trước khi cổ phần hóa doanh nghiệp ( trước năm 2002 ), khi còn là doanh nghiệp nhà nước, được Nhà nước ưu đãi đầu tư nên miễn thuế TNDN để dùng số tiền đó nâng cấp nhà xưởng, máy móc. Năm sau cổ phần hóa doanh nghiệp ( từ năm 2002 trở đi ) Côngty được Nhà nước miễn thuế trong hai năm đầu và giảm liên tiếp trong 4 năm tiếp theo. - Bên cạnh đó Côngty còn có một đội ngũ cán bộ quản lý có rất nhiều kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề lâu năm cộng với sự quyết tâm của BGĐ đưa Côngty ngày càng đi lên. - Côngty đã xâm nhập và đứng vững ở các thị trường Mỹ, Hàn quốc, Singapore, Hồng kông, Tây Ban Nha, Đài Loan, .vv. Trong những năm vừa qua Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 76 Côngty đầu tư trên 4 tỷ đồng nâng cấp điều kiện vệ sinh củaCôngty để đảm bảo đủ tiêu chuẩn về sản xuất thực phẩm cho những thị trường khó tính như: Châu Âu. Côngty đã nhận Code xuất hàng đi Châu Âu đạt tiêu chuẩn loại A. 4.1.2. Điểm Yếu:( Weak) - Nguồn vốn củaCôngty còn hạn chế, giới hạn. - Hạn chế về mặt Marketing, cập nhập thông tin về thị trường còn chậm. - Sự phối hợp các bộ phận chức năng chưa đồng bộ nên có lúc giao hàng không kịp tiến độ nên phải thương lượng giao hàng trễ cho khách hàng. - Khả năng kiểm soát nồng độ chất kháng sinh chưa cao. - Chất lượng sản phẩm chưa được hoàn thiện, cần phải nângcao hơn nữa công tác quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm. - Vấn đề thương hiệu chưa có phổ biến lắm, chưa chú trọng vào vấn đề này. - Chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển ( R&D). Vì qui mô sản xuất củaDoanh nghiệp vừa và nhỏ và mặt khác hạn chế về vốn nên Côngty chưa có bộ phận R&D. Thường các Côngty thành công khi sử dụng chiến lược R&D để ràng buộc những điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngoài và chiến lược R&D được liên kết với các mục tiêu củaCông ty. Các chính sách nghiên cứu và phát triển làm cho các cơ hội của thị trường phù hợp với khả năng bên trong củaCông ty. 4.1.3. Cơ Hội:( Opportunities ) - Do có chính sách khuyến khích xuất khẩu đối với Côngty sau khi thực hiện khoảng 90 % doanh thu cho hàng bán ngoài nước, đã được hưởng mức thuế xuất VAT là 0 % và được khấu trừ thuế GTGT đầu vào cho hàng mua trôi nổi, không có hóa đơn nên được Nhà nước hoàn thuế một lượng thuế khá nhiều. - Sản phẩm thủy hải sản được nhu cầu Thế giới rất ưa chuộng, đặc biệt là khách hàng nước ngoài đa số là các nước TBCN có mức thu nhập rất caoso với khách hàng nội địa và do tỷ giá tăng cao nên Côngty xuất ra nước ngoài mang về ngoại tệ rất lớn. - Cơ cấu xuất khẩu được thông thoáng: Côngty thực hiện việc tiêu thụ qua các phương thức như: trực tiếp xuất khẩu, ủy thác xuất khẩu, nhận hợp đồng ủy thác xuất khẩu cho các đơn vị khác. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 77 - Bên cạnh đó nguồn nguyên liệu trong nước rất dồi dào, thuận lợi cho việc thu mua và chế biến xuất khẩu củaCông ty. - Một cơ hội trong tương lai sắp tới đối với mọi doanh nghiệp nói chung và đối với Côngty Cổ Phần Thủy Sản MeKong nói riêng đó là tiến trình hội nhập AFTA, WTO, . 4.1.4. Đe Dọa:( Threats ) - Nguồn nguyên liệu thường xuyên biến động lớn, do nghịch vụ kéo dài bất thường như: Bạch tuộc khang hiếm suốt hơn 4 tháng ( từ tháng 7 đến tháng 10, riêng Cá Tra nghịch vụ kéo dài 2 tháng ( từ tháng 3 đến tháng 4), thường xuyên xảy ra khang hiếm ảnh hưởng đến tốc độ sản xuất và thời gian giao hàng củaCông ty. - Khách hàng thường xuyên thay đổi cơ cấu hàng xuất, yêu cầu kích cỡ khan hiếm so với cơ cấu tự nhiên phổ biến của nguyên liệu nên có lúc giao hàng không kịp tiến độ. - Đối thủ cạnh tranh nhiều trên thị trường hiện nay. Trong sự cạnh tranh cho đầu ra của sản phẩm, Côngty phải đối đầu với những đối thủ mạnh như: CAFATEX, FIMEX, CAMIMEX, KIM ANH, đây là những doanh nghiệp có qui mô lớn và thị phần tương đối lớn trên thị trường quốc tế về hàng thủy hải sản, hơn nữa họ là những doanh nghiệp mạnh - Thị trường thủy sản Thế giới luôn biến động về giá cả, giá cả ở đây bao gồm giá thu mua nguyên liệu và giá sản phẩm bán ra. - Hiệp hội các doanh nghiệp khai thác thủy sản ở Mỹ đã kiện Việt Nam bán phá giá vào thị trường này. Vì vậy làm ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu củadoanh nghiệp xuất khẩu nói chung và đối với Côngty nói riêng khi xuất khẩu vào thị này đang biến động. Trên cơ sở phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ củaCôngty cũng như tác động từ bên ngoài thì ta có thể đưa ra một ma trận SWOT, ma trận chứa các yếu tố cơ bản và nổi bật được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Từ ma trận này ta tiến hành so sánh, và kết hợp các nhân tố đó. Cuối cùng là các phương án, chiến lược cho sự kết hợp đó. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 78 Sơ đồ 03: Sơ đồ SWOT Phân tích Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội, Đe Dọa và hướng giải quyết cho Côngty Cổ Phần Thủy Sản MêKong BÊN TRONG ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) 1. Năng động trong tổ chức. 2. Đủ tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. 3. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ. 4. Đội ngủ nhân viên thông thạo nghiệp vụ và am hiểu thị trường. 5. Quan hệ tốt với khách hàng. 6. Uy tín củaCông Ty. 7. Máy móc được đầu tư mới. 8. Vị trí củaCôngTy thuận lợi. 1. Hạn chế về mặt tiếp thị. 2. Phối hợp các bộ phận chức năng chưa đồng bộ. 3. Nguồn vốn còn giới hạn. 4. Khả năng kiểm soát nồng độ chất kháng sinh chưa cao. 5. Sản phẩm chưa được đa dạng. 6. Vấn đề thương hiệu. 7. Chưa có bộ phận R & D. CƠ HỘI (O) KẾT HỢP (S+O) KẾT HỢP (W+O) 1. Tiềm năng thị trường XK lớn. 2. Nhà Nước khuyến khích đầu tư chế biến XK thủy sản. 3. Lãi vay ngân hàng ngày càng giảm. 4. Tiến trình hội nhập AFTA, WTO, 5. Sản phẩm được ưa chuộng. 6. Cơ chế XK được thông thoáng. 7. Nguồn nguyên liệu dồi dào - S4,5,6 + O1,2,4,5 Tăng cường công tác XK, tăng nhanh thị phần. - S1,3,5,6,8 + O1,2,3,7 Mở rộng quy mô sản xuất. - W1,3,,5,7 + O2,3,5,7 Mở rộng hệ thống thu mua NVL, đầu tư mở rộng nângcao thiết bị công nghệ nhằmnângcao chất lượng SP. W6,7 + O2,4,5 Đẩy mạnh chiến lược chiêu thị ra nước ngoài. ĐE DỌA (T) KẾT HỢP (S+T) KẾT HỢP (W+T) BÊN NGOÀI 1. Nguồn nguyên liệu thường xuyên biến đổi. 2. KH thường thay đổi cơ cấu hàng xuất, yêu cầu kích cỡ. 3. Đối thủ cạnh tranh nhiều. 4. Hiệp hội khai thác thủy sản ở Mỹ kiện Việt Nam. 5. Thị trường thủy sản luôn biến động. S1,2,3,4,7 + T3 Duy trì chất lượng và giá cạnh tranh với đối thủ. S2,4,6 + T3,4,5 Mở rộng thị trường XK, tìm kiếm thị trường mới. W2,4 + T2,5 Không ngừng đào tạo đội ngủ NV mạnh, nângcao chất lượng. W1,6,7 + T2,5 Cần đạt được chiến lược Marketing đề ra. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 79 Chiến lược 1: Chiến lược tăng cường xuất khẩu, tăng nhanh thị phần. Hoạt động xuất khẩu củaCôngTy hiện nay chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp, ủy thác xuất khẩu và nhận hợp đồng xuất khẩu. Sản phẩm xuất khẩu củaCôngTy chủ yếu là tự sản xuất và gia công chế biến xuất khẩu. Ngày nay khách hàng ngày càng khó tính và thị trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn giữa các côngty trong nước và nước ngoài. Do đó muốn giữ vững thị trường truyền thống và thâm nhập thị trường mới, khó tính thì CôngTy cần phải có kế hoạch để đảm bảo sản phẩm của mình đủ tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm; cần có những lớp đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nhân viên thông thạo những nghiệp vụ và am hiểu thị trường, xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và từng bước nângcao uy tín củaCôngTy trên trường quốc tế. Đây là chiến lược quan trọng và cấp bách trong bất kỳ giai đoạn nào, hoàn cảnh và điều kiện nào cũng phải theo đuổi cho bằng được, giữ vững khách hàng và thị trường truyền thống là yếu tố quyết định cho việc giữ vững thị phần mà CôngTy đã có. Giữ vững được thị trường truyền thống có nghĩa là giữ vững tốc độ tăng thị phần củaCông ty. Côngty cần đáp ứng thỏa đáng về quyền lợi và yêu cầu, dịch vụ trong thương mại cho khách hàng, những khách hàng đã gắn bó với CôngTyqua thời gian, qua nhiều khó khăn trở ngại đã được khẳng định Chiến lược mở rộng qui mô sản xuất. Theo bộ thủy sản, ưu tiên hàng đầu là đầu tư chuyển mạnh sang nuôi trồng thủy sản ( Cá tra và Cá ba sa ). Năm 2003 đề ra mục tiêu phải đạt chỉ tiêu là 2,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu thủy sản ( Trong đó Cá tra và Cá ba sa khoảng 98,9 triệu USD ). Tăng cường vốn đầu tư của Nhà nước vào việc nuôi cá sẽ được tập trung cho các lĩnh vực như: Xây dựng qui hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng ( hệ thống thủy lợi ), đóng bè nuôi cá, cung cấp giống. Những hộ nuôi cá cần có những giấy phép của các cơ quan có chức năng, tránh tình trạng ồ ạt đổ xô vào nuôi làm cho lượng cung > cầu. Mặt khác giao cho các cơ quan có chức năngcủa ngành thủy sản tăng cường khả năng thanh tra, tránh triệt để đưa hóa chất vào khâu nuôi trồng, bảo quản và chế biến thủy sản, ban hành các doanh mục các chế phẩm cần sử dụng, nhằm ngày càng nângcao chất lượng ngành thủy sản Việt Nam. Trước những điều kiện thuận lợi trên côngty cần có kế hoạch đầu tư máy Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 80 móc mở rộng qui mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng lớn. Chiến lược 2: Chiến lược tăng trưởng bằng con đường kết hợp - hội nhập: Phương án này lợi dụng cơ hội nhu cầu thủy sản được ưa chuộng trên Thế giới ngày càng tăng và mạnh dạn hơn khả năng vay vốn Ngân hàng dễ dàng và khắc phục những hạn chế củaCôngty về những mặt hạn chế như: tiếp thị, Marketing, nguồn vốn hạn chế, sản phẩm chưa được đa dạng, vấn đề thương hiệu và Côngty chưa có bộ phận R&D vì vậy Côngty cần khắc phục hạn chế này và Côngty tận dụng những cơ hội có sẳn từ bên ngoài như: Nhà nước khuyến khích đầu tư sản xuất kinhdoanh xuất khẩu thủy sản và tiến trình hội nhập quốc tế, sản phẩm được ưa chuộng. Do đó Côngty cần mở rộng hệ thống thu mua nguyên liệu, đầu tư mở rộng nângcao thiết bị công nghệ, kết hợp cải tiến mẫu mã bao bì thiết bị, kết hợp đa dạng hóa mặt hàng thủy hải sản, nhằmnângcao chất lượng sản phẩm để đáp ứng thị hiếu đa dạng khách hàng. Côngty cần khắc phục những mặt yếu và tận dụng những cơ hội có sẳn về nhu cầu thị trường, hổ trợ của Nhà nước đối với lĩnh vực xuất khẩu thủy sản bằng cách: liên kết - hội nhập để mở rộng mạng lưới thu mua và tiêu thụ sản phẩm. Chiến lược 3: chiến lược tăng trưởng theo hướng phát triển sản phẩm. Phương án này đề nghị Côngty tận dụng quan hệ tốt sẳn có với khách hàng, sản phẩm đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và uy tín củaCôngty đã được tạo dựng mấy năm qua và kết hợp cải tiến mẫu mã bao bì, đa dạng hóa mặt hàng thủy hải sản để đáp ứng nhu cầu thị hiếucủa khách hàng, do đó cần duy trì chất lượng sản phẩm và giá cả cạnh tranh với các đối thủ trong cùng ngành. Nhằm chiếm thêm và giữ vững thị trường truyền thống. Cần có bộ phận phân tích mới đối thủ cạnh tranh để có thể hiểu biết hơn về đối thủ cạnh tranh với mình trong hiện tại và tương lai. Việc tìm hiểu được thông tin nhận được qua việc phân tích các đối thủ nhằm giúp cho Côngty xác định được vị trí của mình trên thị trường. Một điều rất có lợi cho Côngty là nắm bắt được những nhận định của đối thủ cạnh tranh về Côngty và các tổ chức kinh tế khác trong cùng ngành. Cần phải hiểu rõ chiến lược hiện nay của từng đối thủ cạnh tranh, cho dù có nhận biết rõ ràng hay không rõ ràng, đều quan trọng là phải Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 81 biết đối thủ đang tham gia cạnh tranh như thế nào. Vì vậy cần xem xét các chính sách chủ yếu của đối thủ cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động và xem xét họ liên kết với các bộ phận chức năng như thế nào. - Bên cạnh những khách hàng cũ, truyền thống, cần chú ý thâm nhập vào mảng thị trường đầy tiềm năng ở Châu Âu, Bắc Mỹ là những nơi có nhu cầu đa dạng về sản phẩm thủy sản, và thu nhập từ những thị trường này cũng chiếm tỷ trọng cao, nhằm mở rộng thị phần củaCôngty nhiều hơn và bên cạnh đó, Côngty cần chú trọng thị trường nội địa ở mộtsố tỉnh như: Cái đôi vàm, TP Hồ Chí Minh, Nha trang, Trà Vinh, . nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận củaCông ty. Chiến lược 4: Đào tạo nhân viên và chiến lược Marketing củaCông ty. Cần nhìn nhận lại những mặt hạn chế yếu kém củaCôngty như: Phối hợp các bộ phận chức năng chưa đồng bộ và bộ phận kiểm soát nồng độ chất kháng sinh chưa cao và tránh những đe dọa từ khách quan từ bên ngoài như khách hàng thường xuyên không đổi cơ cấu và kích cỡ hàng xuất khẩu, thị trường thủy sản trên Thế giới luôn biến động, vì vậy Côngty cần nhìn nhận và từng bước khắc phục để đưa Côngty phát triển tồn tại, đứng vững trên thị trường. Cổ phần hóa doanh nghiệp là một trong những chuyển biến quan trọng trong hình thức sở hữu. Thông qua quyền đại hội cổ đông, cổ đông góp tiếng nói chung trong cơ chế hoạt động củaCôngty cổ phần. Tạo điều kiện cho họ thật sự được làm chủ, phát huy tính sáng tạo trong nhận thức và hoạt động nhằmnângcaohiệuquả sản xuất kinhdoanhcủaCông ty. 4.2. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANHCỦACÔNG TY: 4.2.1. Giải quyết nguyên liệu cho sản xuất nhằmnângcaohiệuquả yếu tố sản xuất đầu vào để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. - Muốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủaCôngty tiến hành được đều đặn, liên tục thì phải đảm bảo thường xuyên cho nó các loại nguyên vật liệu, năng lượng đủ về số lượng, kịp thời về thời gian, đúng về qui cách phẩm chất. Đây là vấn đề bắt buộc nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm tốt được. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 82 - Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lượng mới tồn tại được. Vì vậy, đảm bảo nguyên vật liệu, năng lượng cho sản xuất là một yếu tố khách quan một điều kiện chung củamộtquá trình sản xuất. - Đảm bảo cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời chính xác nguyên liệu là điều kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục củaquá trình sản xuất kinhdoanhcủaCông ty: + Cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời và chính xác nguyên liệu là điều kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục củaquá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. + Đảm bảo cung ứng nguyên liệu có chất lượng tốt còn là điều kiện nângcao chất lưọng sản phẩm, góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động. Còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Vì vậy, phải thường xuyên và định kỳ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng dự trữ nguyên liệu, để kịp thời nêu lên những ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý vật tư củadoanh nghiệp. Để đáp ứng được yêu cầu trên, nhiệm vụ của phân tích tình hình cung ứng sử dụng và dự trữ nguyên liệu bao gồm: + Kiểm tra tình hình thực hiện cung cấp nguyên vật liệu, đối chiếu với tình hình sản xuất kinhdoanh và tình hình kho tàng để kịp thời báo cáo cho bộ phận thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời. + Phân tích tình hình dự trữ những loại nguyên vật liệu chủ yếu trong doanh nghiệp. + Phân tích thường xuyên và định kỳ tình hình sử dụng các loại để có biện pháp sử dụng vật tư tiết kiệm. - Doanh nghiệp cần duy trì quan hệ tốt với khách hàng của mình và ngày càng gắn bó hơn với khách hàng, .tăng cường xây dựng thêm mối quan hệ làm ăn với các đại lý thu mua nguyên liệu ở các tỉnh thành như: Kiên Giang, Cà Mau, Tiền Giang, Vũng Tàu, . trong đó chủ yếu là Tỉnh Kiên Giang chiếm 90 % lượng hàng cung cấp cho Công ty. Và đối với mặt hàng thủy sản như: Cá tra và cá ba sa thu mua chủ yếu từ các Tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ ( Quận Ômôn, Huyện Thốt Nốt, Huyện Cờ Đỏ ). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 83 - Thực hiện phương châm huy động nguyên liệu phát huy hết công suất nhà máy chứ không mua nguyên liệu quá nhiều làm ứ động khâu sản xuất chiến biến. Ngược lại có những ngày nguyên liệu quá ít không đủ cung cấp cho sản xuất, để kịp thời và chính xác về giá nguyên liệu vì vậy Côngty cần ban hành bản giá kịp thời chính xác nhằm thực hiện công tác thu mua dễ dàng hơn. - Mặt khác để tạo ra được sản phẩm đúng tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của khách hàng thì phải qua rất nhiều công đoạn chế biến, những công đoạn này phải liên kết chặt chẽ mắc xích với nhau, nếu như có mộtcông đoạn nào không đạt tiêu chuẩn sẽ làm cho sản phẩm hao hụt rất nhiều mất nhiều thời gian để sản xuất lại làm cho chi phí sản xuất cao hơn. Vì vậy, nhằmnângcao chất lượng sản phẩm, giảm tỉ lệ hao hụt thì công đoạn nào cũng quan trọng, cần bố trí những công nhân lao động lành nghề, có kỹ thuật, có trình độ vào công đoạn nào quan trọng nhất. - Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy việc phân tích tình hình nguyên vật liệu vào sản xuất kinhdoanh phải tiến hành một cách thường xuyên và định kỳ trên các mặt: khối lượng nguyên liệu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất ra đơn vị sản phẩm. Nângcao khâu thu mua nguyên liệu: - Để chủ động hơn công tác xuất khẩu và đảm bảo uy tín với khách hàng, Côngty cần mở rộng liên doanh, liên kết với các nhà cung ứng nguyên liệu, tạo mô hình kinhdoanh khép kín. Thực hiện liên kết giữa 4 nhà:" Nhà nông - nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp ". Biện pháp này không những đảm bảo cho công tác sản xuất liên tục, tận dụng triệt để công suất chế biến củaCôngty mà còn góp phần thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản trong vùng phát triển. Đối với công tác thu mua nguyên liệu củaCôngty ngoài những đại lý thu mua, Côngty có thể thu mua theo hướng đầu tư vốn cho nông dân, họ dùng vốn củaCôngty để nuôi trồng và sau đó cung cấp nguyên liệu cho Công ty, cách thức này vừa giúp đỡ cho nông dân sản xuất, vừa có lợi cho Côngty vì mở rộng thị trường thu mua, đồng thời giá mua củaCôngty cũng không bị biến động nhiều. Để thực hiện được giảipháp này Côngty có thể làm theo cách sau: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 84 Cách thực hiện: - Côngty sẽ huy động một lượng vốn đầu tư khoảng vài tỷ đồng bằng cách vay dài hạn của ngân hàng với lãi suất 0,85 % / tháng. Sau đó lấy số tiền này cho nông dân nuôi cá Tra cung cấp nguyên liệu cho Công ty. - Côngty cần phải ký hợp đồng với nông dân như sau: + Qua khoảng 6 tháng nuôi cá, tới mùa thu hoạch nông dân sẽ thanh toán nợ cho Côngty bằng cách trừ vào tiền mà họ cung cấp nguyên liệu cá tra cho Công ty. + Côngty sẽ thu mua hết nguồn nguyên liệu cá với giá cả thấp hơn giá thị trường khoảng 300 đồng/kg. + Nhưng nếu họ thu hoạch xong nhưng không bán cho Côngty mà bán cho các đơn vị khác thì họ phải thanh toán nợ gốc lẫn lãi cho Côngty ngay thời điểm đó với lãi suất là 2 % / tháng ( tức bằng với mức lãi tức chia cho cổ đông 2 % / tháng ). + Ngoài ra Côngty cần phối hợp với mộtsố cán bộ kỹ thuật để hướng dẫn cho những hộ nông dân này, hướng dẫn họ từ khâu chọn giống đến khâu thu hoạch. Quagiảiphápnângcao khâu thu mua nguyên liệu trên: + Đối với Công ty: giúp cho Côngty tăng chủ động trong việc thu mua nguyên liệu, ổn định nguồn nguyên liệu, khắc phục tính thời vụ trong sản xuất. + Đối với xã hội: quagiảipháp này tạo được công ăn việc làm cho những hộ nông dân ở những vùng lân cận. Ngoài ra Côngty cần đến các cơ sở trung tâm nuôi trồng thủy sản như: Kiên Giang, Châu Đốc, . có thể ký hợp đồng với họ nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định, giá cả ít biến động, số lượng và chất lượng được đảm bảo. 4.2.2. Tổ chức lao động hợp lý, tinh giản bộ máy quản lý và đào tạo. Trong hoạt động sản xuất kinhdoanh để mộtCôngty tồn tại và phát triển bền vững thì yếu tố tổ chức chiếm vị trí quan trọng, đòi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược, hiểu rõ hết tình hình chức năngcủa các bộ phận trong Côngty để tổ chức lao động hợp lý, tạo nên môi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy tính sáng tạo đóng góp vào sự hoàn thành mục tiêu chung củaCông ty. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 85 - Trong 3 yếu tố củaquá trình sản xuất, lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt thời gian và số lượng lao động, tận dụng hết khả năng lao động, lao động của những công nhân lành nghề, có kỹ thuật, là yếu tố quan trọng làm tăng hiệuquả lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Hiện nay Côngty có mộtsố lượng CNV khá đông trên dưới khoảng 1.000 lao động, trong đó cán bộ quản lý ( hay lao động gián tiếp khoảng 52 lao động ) điều này nói lên số lao động gián tiếp này so với các Côngty trong cùng ngành là cũng đủ đáp ứng cho nhu cầu quản lý củaCông ty. Bên cạnh đó, Côngty cần sắp xếp lại bộ máy quản lý theo phương án hiệuquả nhất mà Côngty đề ra trong những năm tới. Có chính sách cho những lao động tới tuổi nghỉ hưu, trợ cấp lại lao động, phân phối lại cán bộ quản lý cho hợp lý giữa các bộ phận phòng ban củaCông ty. Sau khi kiểm tra, phân tích ở từng bộ phận, phân xưởng sản xuất các nhà quản lý có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đối giữa yêu cầu và khả năngnăng lao sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinhdoanh ở doanh nghiệp. - Nên kiên quyết sắp xếp lại bộ máy gọn nhẹ, duy trì một cán bộ kiêm nhiều việc để tăng thêm thu nhập nhưng vẩn đảm bảo chất lượng công việc, sắp xếp công việc cho đúng người có năng lực chuyên môn để tăng thêm tính hiệu quả, làm cho người lao động tự làm chủ có tính thần trách nhiệm cao. - Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu để sử dụng hiệuquả vốn, tài sản của Nhà nước và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy vai trò làm chủ thật sự của người lao động, của cổ đông, bảo đảm hài hòa giữa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. - Mặt khác gởi đi đào tạo cán bộ quản lý, Marketing, công nhân kỹ thuật, vi tính, ngoại ngữ, nghiệp vụ bán hàng, học chính trị, .vv. Yêu cầu cán bộ quản lý kinhdoanh phải am hiểu luật lệ và các chính sách thương mại các nước và quốc tế, nângcao tay nghề nghiệp vụ. Tránh đùng đẩy không dứt khoát, chờ đợi gây ách tắt công việc. - Trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp. Chi bộ luôn quan tâm chỉ đạo sao cho quyền lợi của người lao động được đảm bảo. Toàn thể cán bộ CNV của Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 86 Côngty đều có cố phần trong Côngty và mua hết cổ phàn ưu đãi, Cán bộ CNV chiếm tỉ lệ 51,66 % cổ phần củaCôngty có thể nói đây là tỉ lệ rất caoso với nhiều Côngty khác trong cùng ngành kinh doanh. Do sản xuất ổn định và thu nhập bình quân ở mức khá cao nên hầu hết cán bộ Đảng Viên, CNV điều an tâm phấn khởi và gắn bó lâu dài với Công ty. 4.2.3. Nângcaocông tác sửa chữa máy móc thiết bị nhằmnângcaocông suất. - Máy móc thiết bị sản xuất là một bộ phận quan trọng trong tài sản cố định [...]... trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ Côngty Cổ Phần Thủy Sản MeKong hiện nay là một đơn vị sản xuất kinhdoanh rất có hiệuquảCôngty bắt đầu kinhdoanh mặt hàng thủy hải sản từ năm 1997 đến nay, vì vậy qua mấy năm trong ngành sản xuất kinhdoanh mặt hàng thủy hải sản này Côngty đã tích lũy nhiều kinh nghiệm, vì vậy trong sản xuất kinhdoanhcủa mình, hàng năm Côngty mang lại lợi... hàng hiện có Côngty cần tiếp tục tìm kiếm những đối tác kinhdoanh có tiềm năng khác tránh phụ thuộc vào bất kỳ thị trường nào nhằm góp phần nâng caohiệuquảhoạt động sản xuất kinhdoanhcủaCôngty 4.2.6 Nângcaonăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì Nângcaonăng suất lao động là làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số lượng sản... kết quả sản xuất kinhdoanh đạt được hiệuquảcao trong những năm qua, khẳng định rằng Côngty Cổ Phần Thủy Sản MeKông là mộtdoanh nghiệp sản xuất kinhdoanh rất có hiệuquả trong xu hướng cơ chế thị trường ngày nay Vì vậy đã khẳng định vai trò đóng góp quan trọng củaCôngty vào doanhsố xuất khẩu chung của ngành thủy hải sản của TP Cần Thơ Bên cạnh những kết quả đã đạt được Côngty còn gặp nhiều khó... những giảipháp cụ thể, hợp lý, toàn diện là rất cần thiết Giúp Côngtynângcao hơn hiệuquảhoạt động sản xuất kinhdoanhcủa mình, và từng bước tạo tiền đề cho Côngty có những bước phát triển vững chắc, lâu dài II KIẾN NGHỊ * Đối với Công ty: - Côngty nên thành lập bộ phận Marketing để chuyên sâu hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ, Thu nhập thông tin và xử lý thông tin về môi trường kinh. .. tựu mà Côngty đã đạt được trong những năm qua Với tiềm năng sẳn có, cùng với những nổ lực phấn đấu của toàn bộ CNV với sự lãnh đạo của BGĐ, cùng với những thành công đáng khích lệ trong mấy năm qua, Côngty đã từng bước khẳng định chổ đứng của mình trên thương trường Vì vậy vấn đề nghiên cứu thực trạng củaCôngty Cổ Phần Thủy Sản MeKong, phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanhcủaCôngty là nhằm đề... Nhật Bản, Nhằm tận dụng lợi thế cơ hội từ các đoàn của chính phủ nhằm giảm các chi phí trong công tác tìm kiếm khách hàng để phục vụ cho công tác xuất khẩu Tóm lại, Côngty cần nângcao hơn nữa, chủ động hơn nữa bên cạnh những gì Côngty đã đạt được và trong tương lai sẽ tiến xa hơn nữa Với đà phát triển củaCôngty như hiện nay thì trong tương lai không xa lãnh đạo Côngty sẽ chèo lái Côngty vượt xa... liệu cung cấp cho sản xuất kinhdoanh - Nhà nước cần có chính sách hổ trợ vốn cho doanh nghiệp qua các nguồn kinh phí ưu đãi, để giúp doanh nghiệp có vốn phục vụ cho đầu tư đổi mới công nghệ nhằm nâng caohiệuquảhoạt động sản xuất kinhdoanh - Đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến việc kiểm tra, kiểm soát thủy sản xuất khẩu làm giảm chi phí kinhdoanh cho doanh nghiệp - Bộ thủy sản phối... được khuyến khích sử dụng vì nó giúp cho Côngty chủ động hơn trong việc nhận hay từ chối đơn đặt hàng, giao dịch nhanh chóng không mất nhiều thời gian, chi phí cho quảng cáo lại thấp nhưng đạt hiệuquả rất cao Trước cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động Marketing củaCôngty chưa phát huy được nhiều nhưng sau cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động Marketing củaCôngty được phát huy đáng kể tạo được thế mạnh.. .của doanh nghiệp Để đạt hiệuquả sản xuất kinhdoanh cho một xí nghiệp thì có rất nhiều yếu tố cấu thành nên hiệuquả đó, trong đó máy móc thiết bị là một trong những yếu tố này, qui mô sản xuất củamộtdoanh nghiệp cũng được thể hiện ở máy móc thiết bị - Vì vậy Côngty phải nắm bắt kịp thời những thay đổi của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nước và... lãng phí sức lao động và mái móc thiết bị Động viên sức sáng tạo của CNV ngày càng cống hiến trí tuệ cho sự giàu có và lơn mạnh cho Công ty, nâng caohiệuquảhoạt động của doanh nghiệp - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ Cán bộ quản lý, Công nhân kỹ thuật lành nghề, chăm lo công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, nângcao trình độ văn hóa kỹ thuật cho CNV, thực hiện chế độ tiền lương . hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 4.2.1. Giải quyết nguyên. là một số kiến nghị cũng như một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong để ban lãnh đạo Công