1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn với dé tài: “Tang cường công tác quan lý tài nguyên

rừng trên địa bàn huyện Nông Son, tinh Quang Nam” là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat cứ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn

Lê Dạ Phương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“rước ht tác giã xin bày tô lòng biết on sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ, hướng dẫn

nhiệt tình của PGNgô Thị Thanh Vân, người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực

hiện để tài này.

“Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của

các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, các cán bộ hiện đang công tác tại Phong

Nong nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nông Sơn và Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cũng như các bạn đồng môn

hin dịp này, ác giả bày tỏ lồng biết ơn chân thành tối các thầy “Trưởng Đại học“Thủy Lợi đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận vin, Tác gid cũng

vô cing biết ơn Phòng Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn huyện Nông Sơn và Sở Nong nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Cục thống kê tinh Quảng Nam UBND tỉnh Quảng Nam, các bạn đồng môn đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bản

luận văn này.

ii

Trang 3

1.1.1 Khái niệm về Tài nguyên rừng, 41.1.2 Đặc điểm, vai td và phần loại ài nguyên rừng 41.2 Cơ sở lý luận quản lý tài nguyên rừng tại Việt Nam 101.2.1 Can cứ pháp lý wong quản ly tài nguyên rừng 101.2.2 Nội dung quan lý tài nguyên rừng "

1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý Nha nước vé tài nguyên rừng 2

1.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng ”1.3.1 Công tác quy hoạch và ké hoạch bảo vỆ tài nguyên rững 241.3.2 Công ác tổ chức chỉ đạo, triển khái thi hành luật quản lý bảo vệ rimg 251.33 Công tác thanh tra quản lý bảo vệ rừng 26

1.4 Tổng quan những kinh nghiệm, nghiên cứu liên quan đến để à 28

1.4.1 Kinh nghiệm vé công tác quản lý về tài nguyên rừng 28

1.4.2 Những bai học kinh nghiệm được rút ra cho huyện Nông Sơn về quản lý

tài nguyên rũng 301.4.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 31Kết luận Chương 1 32

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ TÀI NGUYEN RUNG TREN DIA BAN HUYỆN NÔNG SON, TINH QUANG NAM 34 2.1 Vị tí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tẾ xã hội của huyện Nông

Sơn 34

2.1.1 Vi bí địa lý và điều kiện hự nhiên a4

iii

Trang 4

2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyệnNông Sơn, tinh Quảng Nam trong giai đoạn 2014 - 2017 452.2.1 Tổng quan công tác quản lý tài nguyên rừng trong giai đoạn 2014 đến2017 42.2.2 Thực trang công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện NôngSơn, tỉnh Quảng nam trong giai đoạn 2014 đến 2017 482.2.3 Đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơntinh Quảng Nam trong giai đoạn 2014 -2017 372.2.4 Những kết quả dat được 392.2.5 Những hạn chế, yếu kém 0

2.2.6 Nguyên nhân dẫn đến những han chế, yếu kém “ Kết luận Chương 2 6 CHUONG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝ TÀI NGUYEN

RUNG TREN DIA BAN HUYEN NONG SON, QUANG NAM 65

3.1 Quy hoạch và kế hoạch quản lý bảo vệ rig của huyện Nông Sơn, tinh

“Quảng Nam đến năm 2020 6s3.1.1 Mue tiêu đến năm 2020

3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020 66

3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng của huyện Nông

Sơn, tỉnh Quảng Nam 63.2.1 Hoàn thiện và nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý 63.2.2 Giải pháp về quy hoạch, ké hoạch quản lý rừng 703.2.3 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực thi luật bảolà phát triển rừng 73.2.4 Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng 7

3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 78

Kết luận Chương 3 82KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 84

TÀI LIEU THAM KHẢO 87

iv

Trang 5

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước

về tài nguyên rùng theo ngành doc.

Hình 2.1: Vị trí của huyện Nông Sơn trên bản đồ tinh Quảng NamHình 22: Bản đồ hành chính huyện Nông Sơn

Hình 2.3: Bản đồ độ cao huyện Nông Sơn.

Hình 24: Hệ thống sông suối huyện Nông Sơn

inh 2.5: Sông Thu Bồn

Hình 26: Biểu đồ các loại dit trong bản đồ thé nhường huyện Nông Sơn

Hình 2.7: Bản đồ đất huyện Nông Sơn.

Hình 2.8: Diện tích các khoảnh trên bản đỗ đất

Hình 2.9: Bản đồ phân bé đất rừng huyện Nông Sơn

2.10: Sơ đỗ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên rừng

tại huyện Nông Sơn

Tình 2.11: Tỉ lệ điện tích rừng theo quy hoạch 3 loại rừng của huyện Nông Sơn

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIE’

BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng

CNH - HĐH Cong nghiệp hóa hiện đại hóaGCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dung

QUNN Quan lý nhà nước

QL&BVTNR 'Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừngSở NN&PTNT “Sở Nông nghiệp và phát triển nông thonSở TN&MT Sở Tai nguyên môi trường

UBND Uy ban nhân dân

vil

Trang 8

MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của ĐỀ tài

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát

tiễn kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sin thái cực kỹ quan trong Vấn để quản

lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những nhiệm.ụ trọng tâm trong sự nghiệp phát iển kinh tế-xĩ hội Việt Nam Một tong những đòi

hỏi để thục hiện thành công nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thích hợp trong

công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Quan lý ti nguyên rừng tốt hay xấu cổ tác động rất lớn đến nhiễu Tinh vực, nhiều mặt của kinh tế - xã hội, nhất là trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường Công tác

cquản lý Nhà nước về tài nguyên rimg trên dia bàn tỉnh Quảng Nam nồi riêng và toànquốc ni chung hiện nay còn tồn tai khá nhiễu bắt cập: vỀ mặt pháp lý, s lượng văn

bản quy phạm; đặc biệt về dit đai còn nhiễu văn bản quy phạm chẳng chéo giữa các

Bộ Tai nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và PTNT trong việc quản lý ti

nguyên dat và tài nguyên rừng trên đất,

Huyện Nông Sơn được chia tách từ huyện Qué Sơn theo Nghị định số 42/2008/NĐ-CP

ngày 08/4/2008 của Chính phủ, có điều kiện địa lý: Phía Bắc giáp với huyện DuyXuyên và Đại Lộc, phía Nam giáp với huyện Hiệp Đức và huyện Phước Sơn, phí"Đông giáp với huyện Qué Sơn, phía Tây giáp với huyện Nam Giang;

(Qué trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đặt ra những yêu edu to lớn đối với công tác

quan lý Nhà nước về mọi mặt của đờ ống kinh tế - xã hội, trong đồ bao him cả công, tác quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng Áp lực vẻ đắt sản xuất nông nghiệp đối với

người dân sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng ngảy cảng gia tăng trong béi cảnhtăng dân số, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ Vi vậy, việc nghiên cứu thực tiễn

(qué trình thí hành công tác quản lý để từ đó có những đề xuất sửa đổi bổ sung theo

hướng phù hợp hơn với những yêu cầu mới là hết sức cần thiết Xuất phát từ nhữngiu và thực tiễn rên, học viên lựa chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý tài

Trang 9

nguyên rừng trên dja ban huyện Nong Sơn, tinh Quảng Nam” làm đề tài cóthiết và ý nghĩa cho luận văn của minh,

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cưởng công tác quản lý tài nguyên

rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tinh Quảng Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4) Déi tượng nghiên cứu

Luận văn chủ yếu nghiên cửu nội dung về các chính sách trong công tác quản lý.

Chuyên ngành họ viên làm việc về quản ý dự ấn Lâm nghiệp, ở dự án "Khối phụcBình Định và Phúrừng và quản lý rừng bén vững ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng N:

Yen" ~ Ban quản lý cá dự án Lâm nghiệp, nên nội dung dé thi tập trung vào công tác

quản lý liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp trên địa bàn huyện Nông Sơn nói riêng và

tỉnh Quảng Nam nổi chung+b) Phạm vi nghiên cứn.

Noi dung: Đánh giá thực trang công tác quan ly thi nguyên rừng,

Không gian: Trên địa bàn huyện Nông Sơn, ỉnh Quảng Nam nổi chung và địa bànđược hưởng li từ dự án “Khôi phục rừng và quản lý rừng bên vững ở các tỉnh Quảng

Nam, Quảng Ngãi, Binh Dinh và Phú Yên” vig tt là "Dự án KỈNWG nói riêng

Thời gian: Thời gian từ năm 2014 đến năm 2017

4 Cách tiếp cận và phương pháp tiếp cận

Quan lý tài nguyên rừng là một trong những nội dung quan trọng trong lĩnh vực quản

lý nhà nước Cơ quan quản ý nhà nước các cắp cin phải dưa ra những giải pháp nhằm

quần tiệt dy đủ các quyén va nghĩa vụ của ác tổ chức, cá nhân (doanh nghiệp) tham

gia hot động quản lý bio vệ rừng nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho công tác quản lý

nhà nước cũng như thúc đẫy sự phát triển kinh tổxã hội thông qua phát iễn sản xuất

hàng hóa Vì vậy cần đưa ra các giải pháp để đạt được mục tiêu đó Với cách

Trang 10

như vậy, Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu sau:

= Phương pháp điều tra, khảo sát,

Trang 11

CHUONG 1 TONG QUAN QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG

1.1 Tài nguyên rừng

LL Khái niệm về Tài nguyên rừng

4) Khái niệm về Rừng

Từng là một hệ sinh thái trong đó thành phần chủ yéu là ác loài cây lầu năm thân gổ

Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mỗi quan hệ qua lại giữa các có thể trong quần.

thể, giữa các quần thể trong quần xã, và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh.

tổng hop của rừng Phân loại rừng gồm có rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng đặc

dụng và rừng sản xuất.

b) Khái niệm vẻ Tài nguyên rừng:

Tai nguyên rừng là một loại ải nguyên thiên nhiên, có khả năng ti tạo, là bộ phậnquan trong của môi trường sinh ti, có gi tr to lớn đối với nền kính tế quốc dân, sắn

liền với đời ống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc Con người có thé sử dung,

khai thác, chế bitài nguyên rừng để tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm đáp ứng nhucầu trong cuộc sống

1-1-2 Đặc diém, vai trò và phân loại tài nguyên rừng1.1.2.1 Đặc điểm của tài nguyên rừng

- Tải nguyên rừng là một thể tổng hợp phúc tạp có mỗi quan h qua lại giữa các cá thể

trong quần th, giữa các quần thé trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng vớihoàn cánh trong tổng hợp đó,

~ Tai nguyên rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ồn định, tự điều hỏa và tự phục hồi để chẳng lại những biển đổi của hoàn cảnh và những biển đổi về số lượng sinh vật, những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiễn hỏa lâu dài và kết quả của sự chọn lạc tự nhiên củatắ cả các thành phần rùng

- Tải nguyên rimg có khả năng trao dBi cao và có phần bồ địa lý

- Tai nguyên rùng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và chất, luôn luôn

tổn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra

Trang 12

khỏi hệ sinh thái các chất và bỗ sung thêm vio dé một số chất từ các hệ sinh thái khác.

1.1.2.2 Vai trò của tài nguyên rừng.

~ Rừng là tải sản lớn của quốc gia Bác Hỗ đã từng nói: Rừng là vàng, Nếu chúng ta

biết quản lý bảo vệ và sử dung tốt, nó sẽ trở thành vô cùng quý giá Phá hủy rừng sẽcây tác hai nghiêm trọng cho cả đời sống và sản xuất.

~ Rừng mang lại những lợi ích to lớn về mặt môi trường, kinh tế và xã hội

* Về mặt mỗi trường:

+ Rig đông vai trd quan trong trong chu kỹ nước của thiên nhiên, đc biệt bằng việc

hòa đông chảy nước mưa từ mặt dit, do đó giúp kiểm soát là lụt và dim bảo dongchấy đều đặn cung cắp nước cho vùng hạ lưu

+ Ngăn ngừa tinh trang xói môn đấ của các con sông,

+ Bam bảo nơi cư trả cho các loài động vật hoang đã và duy trì các hệ sinh thái

* Về mặt hình

+ Rững cung cắp gỗ, thực phẩm, dược li và các loại vật liều khác phục vụ như cầu kinh tế văn hóa, xã hội.

* VỀ mặt xã hộ

+ Rừng là nơi sinh sống của hầu hết các dân tộc thigu số của đất ước ta, là nơi lưu giữ

vốn văn hóa ngin đời của các dân tộc đó Làm mắt rùng cũng đồng nghĩa với việc hủy

diệt cuộc sống.

1.1.2.3 Phân loại tài nguyên rừng

+ Tiêu chí xác định rừng: Một đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được cả3 tiêu chí sau:

1 Là một hệ sinh thái, tong đó thành phần chính là các loài cây lâu năm thân 26 có

Khả năng cung cắp gỗ, lâm sin ngoài gỗ và các giá trị trực tấp và gián tiếp khác như

"bảo tồn da dạng sinh học, bảo vé môi trường và cảnh quan.

Trang 13

Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới ti sinh sau khai thác rừng trồng có

chiều cao trung bình trên 1,5 m đổi với loài cây sinh trưởng chậm, trên 3,0 m đối vớiloài cây nh trưởng nhanh và một độ từ 1.000 cdyiha tở lên được coi là rừng Các hệsinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác một số cây lâu năm là cây thân

26, tre nữa, cau đừa, không được coi là rừng,

2 Độ tần che của tán cây là thảnh phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên.

3 Diện tích liên khoảnh tối thiêu từ 0,5 ha trở lên, nếu là dai cây rừng phải có chiềurông tối thiểu 20 mết và có từ 3 hàng cây trở lên.Cây rừng trên các điện tích tập trungdưới 0,5 ha hoặc dai rừng hẹp dưới 20 mét được gọi là cây phân tán.

(*) Phân loại rừng theo mục dich sử dụng:

1 Rừng phỏng hộ: là rừng được sử dụng chủ yếu dé bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói môn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên ti, điều hoà khí hậu và bảo vệ môi

3 Rimg đặc đụng: là rừng được sử dụng chủ yéu để bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thấi của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ đi tich lịch sử, văn hod, danh lam thing cảnh; phục vụ nghỉ ngoi, du lịch, kết hợp phòng hộ bảo vệ

môi trường,

3 Rừng sản xuất: là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, khai thác kinh doanh gỗ,

lâm sản ngoài gỗ, trồng dược liệu.

(©) Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành:

1 Rừng tự nhiền: là rừng cỏ sẵn trong te nhiên hoặc phục hồi bằng ti sinh tự nhiên.

a) Rừng nguyên sinh: là rừng chưa hoặc ít bị tác động bởi con người, thiên tai; Cấu.

trúc của rùng còn tương đối én định

b) Rừng thứ sinh: là rừng đã bị tác động bởi con người hoặc tÌtrúc rừng bị thay đổi

Trang 14

- Riimg phục hồi: là rừng được hình thành bằng ti sinh tự nhiên trên đắt đã mắt rừng do nương rẫy, chấy rừng hoặc khai thác kiệt,

- Rững sau khai thắc: la rừng đã qua khai thắc gỗ hoặc các loi kim sản khắc.

2 Rimg tring: là rừng được hình thành do con người trồng, bao gồm: 3) Rừng tring mỗi trên đất chưa cổ rừng:

by Rimg trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có:

$)Rũng ti sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác(*) Phân loại rừng theo điều kiện lập địa:

1 Rimg núi đắt là rừng phát ri trên các đồi, núi đắt

2 Rừng núi da: là rừng phát triển trên núi đá, hoặc trên những diện tích đá lộ đầu

không có hoặc có rt it đất trên bề mặt

3 Rừng ngập nước: là rừng phát triển trên các điện tích thường xuyên ngập nước hoặcđịnh kỳ ngập nước,

a) Rừng ngập mặn: là rừng phát triển ven bờ biển và các cửa sông lớn có nước triều mặn ngập thường xuyên hoặc định kỳ

b) Rừng trên đất phn: là rừng phát triển trên đắt phn

©) Rừng ngập nước ngọt: là rừng phát triển ở nơi có nước ngọt ngập thường xuyênhoặc định kỳ.

.4 Rừng trên đắt cát: là rừng trên các cồn cát, bãi cát

(®) Phân loại rừng theo loài cây:

1 Rừng gỗ: là rừng bao gồm chủ yếu các loài cây than gỗ.

3) Rig cây lá rộng: rừng có cây lá rộng chim trên 75% số cây

~ Rừng lá rộng thường xanh: là rừng xanh quanh năm;

Trang 15

- Rừng lá rộng rụng lá: là rừng có các loi

cây trở lên;

- Rừng lồ rng nữa rụng lá là rừng có các loài cây thường xanh và cây rụng lá theo

mùa với tỷ lệ hỗn giao theo số cây mỗi loại từ 25% đến 15% b) Rừng cây lá kim: là rừng có cây lá kim chiếm trên 75% số cây.

e) Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim: là rừng có tỷ lệ hỗn giao theo số cây của mỗi loại từ 25% đến 75%,

2 Ring re nứa; là rùng chủ yến gdm các lod cây thuộc họ tre nữa nhu: tre, mi, di,

nứa, luỗng, vu, lô ô, le, may san, hop, lũng, bương, giang, v.v3, Rừng cau dita: là rừng có thành phẩn chính là các loại cau dừa.4 Rừng hỗn giao gỗ và trẻ nứa

a) Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa: là rừng có cây gỗ chiếm > 50% độ tàn che; Ð) Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ: là rừng có cây tre nứa chiếm > 50% độ tan che.

(®) Phân loại rừng theo trữ lượng:1 Đối với rừng gỗ:

a) Rừng rất giảu (IVB): trừ lượng cây đứng trên 300 m3/ha;

Ð) Rừng giảu (ừ HIA3, IIB, IVA): trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m/ha;©) Rừng trung bình (từ HIA2,, HIA3): trữ lượng cây đứng từ 101 - 200 m3/ha;

4) Rừng nghèo (IAL đến IIB): trừ lượng cây đứng từ 10 đến 100 mã/ha;

4) Rog chưa có tit lượng (tir A 1A, IB, IC) rừng gỗ đường kính binh quân < 8 em,

trữ lượng cây đứng dưới 10 m3/ha

3 Đồi với rùng trẻ nứa: Ring được phân theo loa cây, cấp đường kính và cắp một độ

Trang 16

‘Trang thái D(cm) N (eay/ha)

Phân loại rừng theo trữ lượng được quy định tại Điều 8 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ NN&PTNT ban hành.

Trang 17

1.2 Cơ sở lý luận quản lý tài nguyên rừng tại Việt Nam

1.2.1 Cin cứ pháp lý trong quân lý tài nguyên rừng.+ LUẬT

= Luật Lâm nghiệp năm 2017

- Luật Báo Vệ Phát Triển Rừng năm 2004

~ Luật dat dai năm 2003,+ PHAP LỆNH

- Pháp lệnh sửa đi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vỉ phạm Hành Chính ciaUy Ban Thường Vụ Quốc Hội số 08/2008/UBTVQH12 ngày 02 thing 04 năm 2008

® NGHI ĐỊNH

- Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chỉnh phủ Quy dịnh xử phạt vỉ

phạm hành chính về quan lý rừng phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

- Nghĩ định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chỉnh phủ VỀ tổ chức quản lý

hệ thống rừng đặc dụng.

-Nehi định số 99/2010/NĐ-CP ngày 2492010 của Chính phủ

dịch vụ môi trường rừng.

- Nghị định 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 của Chỉnh phủ quy định

hoạt động giữa lực lượng dân quân tự vệ với lục lượng công an xã, phường, thị rắn,

kiểm lâm và các lực lượng khác trong công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự.

- Nghị định số 23/2006/ND-CP ngày 03/3/2006 Về thi hành Luật Bảo vệ và Phát tiển

« THONG TU

- Thông tư ign tị số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/7/2013 Hướng dẫn

iu của Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của Thú

ach đầu tư rừng đặc dụng giai đoạn 2011 ~ 2020.

thực hiện một số

tướng Chính phủ về chính

10

Trang 18

- Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Quy định tiêu chí ác định và phân loi rừng

- Thông tự số 42/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tr số 012012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hỗ sơ lâm sản hop pháp và kiểm ra nguồn gốc lâm sản.

© CHI THỊ

= Chi thi số 1685/CT-TTg, ngày 27/9/2011 của thủ trống Chính phủ về

cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng và

chống người thi hành công vụ.

- Chỉ thị số 367/CT-BNNeủa Bộ trường Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc tăngcường các biện pháp cắp bách trong công tác BVR và PCCCR.

«QUYẾT ĐỊNH

= Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ trưởng bộ NN&PTNT vềviệc ban hành quy định việc kiểm tra kiểm soát l

- Quyết định số 34/2011/QDTTE ngày 24/06/2011 của thủ tướng chính phủ Sửa đổi,

bổ sung ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTạ ngày 14/8/2006 của Thủ

tướng Chính phủ vé việc ban hành Quy chế quản lý rừng.1.2.2 Nội dung quản If tài nguyên rừng,

1.2.2.1 Xác lập quyển sử dung rừng gắn với đắt rừng

Vé vin để xác lập quyển quan lý tải nguyên rừng ở các huyện trung du và miỄn núi“Trên thực tiễn vị trí pháp lý của UBND huyện đã được xác lập có trách nhiệm quản lýnhà nước về bảo vệ và phát tiển rùng thông qua các hoạt động như chỉ đạo hướng dẫn

và tổ chức thực biện các văn bản pháp luật có liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng,

trong phạm vi toàn huyện; trên cơ sở đó thực hiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch,

thực hiện việc phân định gianh giới sau đó tổ chức thống kê, kiểm kẻ, theo dõi diễn

biển tải nguyên rừng trên toàn huyện, xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng,

in

Trang 19

lập hồ sơ quản lý rừng, tổ chức thực hiện quy ước bảo vệ rừng phối kết hợp các đơn vi

kiếm lâm, lực lượng công an, quản đội rên địa bàn phát hiện và ngăn chặn kip thờinhững hành vỉ xâm hại rừng:

a) Xây dụng quy hoạch bảo vệ và phát tiển rùng cấp huyện:

Xay dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện là cụ thể hoá định hướng

phát triển lâm nghiệp của huyện, làm căn cứ cho việc giao rừng và lập kế hoạch quản

lý rừng trong toàn huyện Khi quy hoạch edn kế thừa thành quả các công trình điều tra

rừng, các dự án đầu tư của các Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, doanh.nghiệp lâm nghiệp trên địa bản huyện và phải có sự tham gia rộng rai của các tổchức, cá nhân đang tham gia các hoạt động trong lĩnh vục lâm nghiệp trên địa bản ĐỂxây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện cần thực hiện một số nộiđụng sau

- Thống kế toản bộ hiện trang sử dụng rừng gắn với đất rừng của các hộ gia đình, tổ

chức cá nhân trong toàn huyện.

- Trên cơ sở điện tích rừng và đắt rừng đã được cấp cổ thắm quyền phê duyệt cho địa

phương, huyện cần rà soát hiện trạng các loại rừng và đất lâm nghiệp theo các chủquản lý sử dụng

~ Xác định các mục tiêu cần bảo vệ và phát tiỄn rừng của huyện.

~ Xác định khói lượng các hoạt động sản xuất lâm nghiệp trong thôn, xã + Cơ quan xây dựng và chỉ đạo quy hoạch phải là chỉnh quyền huyện.

+ Cơ quan thực thi l ổ công the xây đựng quy hoạch do địa phương đỀ cử hoặc có thể

thuê cơ quan tu vấn có trách nhiệm hỗ trợ tham mưu giúp chính quyền cắp huyện xâydựng và thực thí.

+ Cơ quan phối kết hợp và tham mưu trong công tác chuyên ngành cần có là Hạt

Kiểm lâm, các phòng, ban của huyện có liên quan, các Ban quản lý rùng, doanh

nghiệp lâm nghiệp trên địa ban huyện và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan.

= Ra soát và điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát trién rùng cấp huyện, trong đó có cả

12

Trang 20

‘quy hoạch của tùng hộ gia đình, tổ chúc, cá nhân.Nội dung quy hoạch:

= Quy hoạch diện tích rừng cung cắp gỗ cho kim nhà, cung cắp lim sản thiết yêu khác cho nhân dân tén cơ sở tính nhu cằu gỗ và lâm sàn khác tối thiểu hing năm mà nhân

dân cin sử dụng hợp pháp Trong trường hợp còn trồng tự nhign thi quy hoạch diện

tích đất lâm nghiệp để nhân dân trồng rừng gỗ củi;

~ Quy hoạch diện tích rừng bảo vệ nguồn nước và rừng “thiêng” của địa phương. ~ Quy hoạch diện tích rừng cho nhân dân phục vụ cho sẵn suất thương mại

~ Quy hoạch diện tích đất nương rẫy tối thiểu mà người dân cần để đảm bảo nhu cầulương thực tốicủa họ,

Kết qua cuối cũng của xây dựng quy hoạch là bản Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát tiên rừng cắp huyện được cấp có thim quyên phê duyệt kêm theo các bin đỗ quy

"hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện với các tỷ lệ:

+ Tỷ lệ 1/10.000 cho huyện có diện tích < 5.000 ha

+ Tỷ lệ 1/25,000 cho huyện có diện tích > 5.000 ha.

Ð) Xây đựng phương dn giao rừng gin với giao đất lâm nghiệp* Nguyên tắc giao rừng:

~ Giao rimg cho cộng đồng phải phì hợp các quyđịnh của pháp luật về đắt đại và pháp

luge về bảo vệ và phát triển rừng, cụ thể là

- Giao rừng cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân phải có sự tham gia của hộ gia đình, tổ

chức, cá nhân kể từ bước chuẩn bị đến bước giao rừng cho hộ gia đình, tổ chức, cá

nhân ngoài thực dia,

* Giao rùng gắn với giao đất lâm nghiệ p

Tiến hình giao rừng cho nhân dân khi và chỉ khỉ UBND huyện ra quyết định giao rồng cho nhân dân trong xã, thôn, Như vậy, có th ích việc giao dắt lâm nghiệp bằng việc

1

Trang 21

cắp giấy Ching nhận quyền sử dung đắt (bìa đỏ) và giao rimg bằng quyết định của chủ

tịch UBND huyện cho phép nhân din trong xã thôn, nhận rừng mà chưa cần giấy

chứng nhận quyền sử đụng dit Đ giao rimg cin thành lập Hội đồng giao rime (gọi tắt là Hội đồng) và tổ công tác giao rừng (gọi tit à Tổ công tác) của huyện Sau đó là thú thập các tài liệu, thông tin liên quan đến giao rừng và triển khai việc giao rừng cho hân dn trong xd, thôn bản (cộng đồng) theo kế hoạch

Việc giao rừng cho nhân din trong thôn, xã, chỉ được thực hiện khi bản phương ánquản lý rừng (phương án điều ch rừng của huyền) đã được các cơ quan chúc năng phêduyệt, UBND huyện cam kết thực hiện vai trò quản lý nhà nước về lâm nghiệp theo

ding Quyết Định 245/1998/QĐ-TTE ngày 21 thing 12 năm 1998 của Thủ trống

Chính phủ

1.2.2.2 Lập kể hoạch quản lý rừng gắn với đất lâm nghiệp

a) Theo đôi và đánh giá tải nguyên rừng:

* Công tác theo dõi và dảnh gi ti nguyên rùng bao gm:

- Nắm vững diện tích các loại rừng, đất lâm nghiệp hiện có tại địa bản xã trên cơ sở

quy hoạch kế hoạch được cấp có thâm quyên gio;

- Nắm được sự biến động diện tích ác loại rồng, các loại đất quy hoạch cho sản xuất

lâm nghiệp trên địa ban xã đã được giao trong quy hoạch,

* Nguyên tắc theo di tài nguyên rừng

lập nhật diện tích các loại rùng và đất lâm nghiệp trên cơ sở phân loại rừng và đất rimg đã được UBND cắp có thẳm quyền quy hoạch giao cho UBND huyện.

= Việ theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp được tổ chức ở thực địa trên cơ sở

ng dụng cúc phn mềm xử lý cơ sở dữ liệu công nghệ xử lý bản đồ, công nghệ xử lý

anh viễn thám phải được quản lý, sử dụng thống nhất chung trong toin quốc

= Đơn vị cơ sở theo doi và cập nhật là lô trạng thái; còn đơn vị thống kê là khoảnh, tiểu

khu trên toàn huyện đã được cơ quan có thẩm quyền giao trong quy hoạch huyện.~ Việc theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp được tổ chứở thực địa trên co sở

4

Trang 22

sông tic ngoại nghiệp và nội nghiệp.

Ð) Lập kế hoạch quản lý rừng gắn với đất lâm nghiệp,

* Các nguyên tic kip kế hoạch quản lý rừng toàn huyện

Lập ké hoạch quản lý rừng toàn huyện, dn cư thôn (sau đây gợi tit à lập kế hoạch

quan lý rừng) được tiến hành theo định kỳ đài hạn, trung hạn (Snăm) và can được cụthể hoá cho từng năm Kế hoạch được lập cho từng lô trên toàn bộ diện tích rừng và

đất lâm nghiệp giao cho huyện quản lý theo quy định của pháp luật

Khi xây dung kế hoạch quản lý rừng gắn với đất lâm nghiệp cần tuân thủ các nguyễn

tắc sau:

~ Phủ hợp với quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã và mục đích quản lý sử dungrừng (rùng đặc dụng, rừng phòng hộ hay rừng sản xuấo; Phù hop với diều kiện kinh

18, xã hội, môi trường của địa phương và năng lực của xã, đáp ứng nhu cầu của người dân đối với các nguỗn lợi theo khả năng của rừng

~ Đảm bảo có sự tham gia của mọi người dân trong xã, trong các quá

thực hi

h xây dựng và

KẾ hoạch với sự hỗ trợ của cán bộ lâm nghiệp, iễm lâm địa bản, cần bộ sĩ

và các bên liên quan

~ Đảm bảo việc sử đụng rùng ôn định, lu đãi và bén vững

* Các căn cứ lập kế hoạch quản lý rừng toàn huyện

Trong khi lập kế hoạch quản lý rừng gắn với đắt lâm nghiệp cin dựa vào các căn cứ.

pháp lý được cấp có thẩm quyền ký và phê duyệt có liên quan.

= Kết quả giao rừng gắn với giao dit lâm nghiệp cho UBND huyện, thực trang diện

tích rimg và đất lâm nghiệp của UBND huyện được giao và kết quả thực hiện quản lý

rừng của UBND huyện trong năm trước

~ Các quý định của pháp lute liền quan đến quan lý, bảo vệ, phát tiễn rồng

- Nang lực quản lý, vốn và khả năng thu hút vốn, phong tục tập quán của cộng đồng,

trong bảo vệ và phát triển rừng

Trang 23

* Nội dụng kế hoạch quản lý rừng

Trên toàn bộ diện tích rừng và dat lâm nghiệp mà UBND tỉnh, huyện, giao cho xã, căn

cử vio đặc điễm hiện trạng và mục tiêu quản lý cụ thể của từng lô, đ lập kế hoạch

quản lý rồng

©) Lập kế hoạch phối kết hợp quản lý bảo vệ rừng

+ Xây dụng kế hoạch phối kết hợp quản lý bảo vệ rừng

+ KẾ hoạch phối hợp của các cấp, chính quyền địa phương để triển khai có hiệu quả các hoạt động về bảo vệ và ph rừng.

+ Tăng cường sự phối hợp có hệ thống, có kế hoạch của các lực lượng liên quan để tổchức kiểm tra, giảm sat các hoạt động về xâm hại tải nguyên rừng Với công tác phòng.cháy chữa cháy rừng, phải quán triệt phương châm phòng là chỉnh, chữa cháy kịp thờivà hiệu qua.

- Xây dựng và duy trì hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng tại các địa

phương, có chính sách khen thường và động viên kịp thời đối với các tổ chức, cá nhân

lâm tốt công tác bảo vệ rừng,

"ác Ban quan lý rừng đặc đụng, rừng phông hộ, doanh nghiệp được Nhà nước giao

rũng và dit lâm nghiệp tổ chức thực hiện cơ chế đồng quản lý với din cư địa phương

trên cơ sử cũng chia sẽ trách nhiệm quản lý, bảo vệ và phất tiển rừng và cũng hưởnglợi từ sự đồng góp của các bên.

- Thực hiện cơ chế ng quản lý tại một số Ban quản lý rừng đặc dụng và rừng phòng hộ để hoàn thiện chính sách thực thi trong cả nước trong công tác phối kết hợp bảo ve

Phối kết hợp kiểm lâm với dân quản tự vệ theo quy định

+ Huấn luyện, diễn tập phòng chiy, chia cháy rừng

+ Tổ chức kiểm tra, truy quết những tổ chức, cá nhân phá rừng

+ Xác minh các thông tin cá nhân, tổ chức vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ

Trang 24

rừng, quản lý lâm sản.

++ Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính và giải tỏa diện ích rừng bi chặtphá tri phép theo quy định của pháp luật

~ Trách nhiệm của Kiểm lâm địa bản xã

+ Thường xuyên trao đổi, cung cắp cho xã đội trưởng về phân bỏ diện tích từng loạitừng, diễn biến rừng trên địa bản xã và các quy định của Nhà nước về bảo vệ và pháttriển rừng

- Trách nhiệm Dân quân tự vệ cắp xã

+ Nắm được phân bổ diện tích từng loi rừng và din biến rừng rên địa bản

+ Phối hợp với Kiểm lâm địa bàn cấp xã twin tr, kiểm tra công tác bảo về rừng và

thâmgiải quyết những "điểm nóng”, những vụ việc cụ thể vé công tác bảo vệ rừngở địa phương,

+ Dim bio sự đoàn kết thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau thục hiện nhiệm vụ được giao,

nhưng không tạo ach tắc trong việc thực hiện nhiệm vụ riêng và công việc nội bộ của.

«Xây dụng và thực hiện Quy wie bảo vệ và phát tiễn rừnga) Xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển rừng,

Xây dựng và thực hiện Quy ước bảo vệ va phát triển rừng là một trong những nội dung.quan tong của quả trình triển khai quản lý rừng tại các huyện miền núi Nhân dân

trong huyện có thực sự bảo vệ và phát triển rừng thì rừng mới được bảo vệ, phát triển

tốt Do đồ, việc xây dựng Quy use phải do nhân din trong huyện tự nguyện và tự chủ xây dựng, có sự hỗ trợ, hướng dẫn của kiểm lãm địa bàn và cần bộ tư pháp địa

Khi sây dựng Quy óc bảo vệ và phát tri rừng cần kế thừa các thành quả quy hoạch

bảo vệ và phát triển rừng cắp huyện, giao rừng, điều tra rừng, lập kế hoạch quản lý:

rừng trong toàn huyện, các dự án lâm nghiệp trên địa bản.

17

Trang 25

Các quy định của Quy ước phải phủ hợp với các quy định của pháp luật cũng như củakế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

Bio dim tất cả các thinh phần trong huyện (phụ nữ, người nghêo, ồn tộc thi số và các đối tượng khác) được tôn trọng và cùng tham gia xây đựng Quy tức.

Quy ước phải phản ánh được nguyện vọng của người dân trong công tác bảo vệ, phát

triển và sử dụng rừng (không chỉ tập trung vào nội dung khai thác tả nguyên rừng)

~ Những quy định vé xây dựng bản Quy ước.

+ Bản dự thio Quy ước được nhân dân, cộng đồng (ham gia, góp ý và thống nhất

thông qua; Trưởng thôn, Chủ tịch UBND xã trình Chủ tịch UBND huyện để xem xét

báo cáo HĐND tinh thông qua để Chủ tịch UBND huyện trình UBND tinh ra qu:định công nhận.

+ Bản Quy ước được Chỉ cục Kiểm lâm thẳm định trình và được Chủ tịch UBND tỉnh.

quyết định công nhận.

b) Thực hiện Quy ước bao vệ và phát triển rừng:

Để thực hiện Quy ước bảo vệ và phát trién rừng đạt hiệu qua cao cần cụ thể hoá cácquy định về bảo vệ và phát trién rừng của Nhà nước phù hợp với thực té tại địa ban xãlàm căn cứ cho việc thựcén bảo vệ và phát triển rừng của xã

= Những việc phải làm:

‘Vi dụ : Phát hiện va tổ giác các đối tượng tham gia khai thác, mua bán, vận chuyển trái

phép lâm sản, cố ý hủy hoại tải sản rừng, tham gia bắt giữ đối tượng giao cho thôn và

các ngành xử lý,

- Những việc được làm;

Vi dụ: Chăn nuôi gia súc dưới tán rừng theo đúng quy định.

Ví dục Ứng đụng khoa họ kỹ thuật, thâm canh trồng rùng, chăm sóc bảo về rồng, tạo

Trang 26

sắc m6 hình vỀ trồng rừng để các hộ trong thôn học tập kinh nghiệm

= Những việc không được làm:

Vi dụ: Sin bản, bit bẫy, sử dung tri pháp các loại động vật hoang đã

- Những quy lợi của cộng đồng và người dân

Vi dụ: Được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước.

- Xử lý phạm

Vi dụ: Hộ gia định, cá nhân vi phạm quy ước, ngoài bị xử lý theo quy định của pháp.luật, cồn bị xử lý theo các hình thức như: Phái đồng góp Š công lao động để phục vụ

+ Tổ chức thực hiệ quân lý rằng gắn với dds lâm nghiệp

4) Thanh lập Ban quản lý và các tổ chức quản lý bảo vệ rừng.

“Thực tiễn từ mô hình quản lý rừng tại chính quyển huyện cho thấy edn quản lý rừng bằng công cụ quản ý cơ bản như

~ Hình thành Ban quản lý bảo vệ rừng của UBND huyện dựa trên nguyên tắc dẫn bầuvà tin nhiệm, Ban lãnh đạo xã, trường thôn, giả lang,

~ Cộng đồng nhân dân xã, thôn là chủ thể chính bao gồm, trưởng phó thôn, giả làng, hộ

gia đình và cá nhân, tổ quản lý và bảo vệ rừng, các đoàn thể và tổ chức quần chúng, nhóm hộ hay nhóm sở thích, khuyến nông lâm viên thôn bản

~ Tổ chức lâm nghiệp huyện tuyên truyền pháp luật và chính sách theo dõi diễn biến

tải nguyên rừng, hướng dẫn bảo vệ rừng và phông cháy, chữa chấy rừng, tham mưu vàhỗ trợ UBND huyện v giao dit, giao rùng, quân lý và ngăn chặn, xử lý các vi phạm- Thành lập tổ thanh tra lâm nghiệp hôn, xã

b) Thực hiện kể hoạch quan lý rừng

“Thực hiện kế hoạch quản lý rừng là trách nhiệm quan lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của chính quyén cắp huyện, là tổ chức thực hiện quản lý rừng gắn với đất rừng thông qua các hoạt động chỉ đạo, hướng dẫn va tổ chức thực hiện kế hoạch bảo.

Trang 27

vệ, phát triển rừng của địa phương như:

= Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch dai hạn, trung hạn và hàng năm của địa

phương đã được cơ quan nhà nước có thẳm quyén ph duyệt

- TỔ chức thực hiện việc bản giao rững tại thực dia cho các chủ rừng và xác lập ranh

giới rừng của các chủ rừng trên thực địa

- Tổ chức tiễn khsi thụ hiện chi it ết quả quy hoạch 03 loại rong trên thực địa lập

quy hoạch chỉ tiết về quản lý bảo vệ và phát triển rừng gắn với các chủ quản lý cụ thể.

+ Tổ chức tiếp nhận hồ sơ in giao rừng thuê rừng và giao đất, thuê đắt lâm nghiệp

với các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân theo thắm quyền.

~ Tổ chức thực hiện chỉ đạo ee thôn, bản và đơn vĩ lương đương xây dựng và thựchiện quy óc bảo vệ và phát triển rùng trên địa bản phủ hợp với quy định của pháp

luật, hướng dẫn thực hiện sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp; canh tic nương rẫy và chin thả gia sic theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát tiển

rừng đã được phê duyệt

- Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; huy động,

các lực lượng trên địa bàn giúp chủ rừng chữa cháy rừng, để nghị sự hỗ trợ của cấp

trên trong trường hợp vượt quá tim kiểm soát của husn Giảm sắt hoạt động của các

ca’ sở chế biển gỗ, lâm sản theo quy định của pháp hột

= Thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng

rừng và đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức theo đõi, cập nhật diễn biến tải nguyên rừng, biển động dit lâm nghiệp;

thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp của các tổ chức, hộ gia đìnhvà cá nhân trên phạm vi địa phương quản lý và bảo cáo Ủy ban nhân dân cắp huyện.

~ Tổ chức quan lý, bảo vệ rừng xây dựng kế hoạch và dé xuất cấp có thẩm quyền đưa

rừng vào sử dụng đối với những điện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê.

©) Thiết lập Quy bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện:

20

Trang 28

Việc thành lập, quan lý và sử dung Quy bio

theo đúng các quy định tại Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008

và phát triển rừng cấp huyện đảm bảo

của Chính phủ về Quỹ bio vệ và phát triển rùng

~ NguÖn hình thành Quỹ bảo vệ và phát tiễn rừng cấp huyện

+ Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho công tác bảo vệ rừng,

+ Thu tir hoạt động xứ phạt vi phạm hảnh chính của huyện trong lĩnh vực bảo vệ, phát

triển rừng và quản lý lâm sản,

+ Đồng góp của chủ rừng khi khai thác, kinh doanh gỗ, lâm sản, kính doanh cảnh‘quan, nghỉ dưỡng, dịch vụ sinh thái và thu các dịch vụ của rừng.

+ Hỗ tr củatổ chức, cả nhân trong nước, ngoài nước,+ Thủ khác theo quy định của pháp luật

= Nội dung thu chi Quy bảo vệ và phát triển rùng cấp huyện: Việc thu, chỉ quỹ phải tuân theo phương én quan lý và sử dụng Quỹ được cấp có thim quyền duyệt và chế độ “quản lý tải chính hiện hành của Nhà nước.

+ Nang cao hiệu lực quản lý nhà nước về tài nguyên rừng.

“Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng đã đạt được

những tiến bộ rõ rệt nhờ có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý rừng được xây dựng, ban hành ngày cảng được hoàn thiện và phù hợp với

thực tiễn, Để xác định chủ thé đích thục, Nhà nước đã chủ trương xã hội hóa công tácquan lý va bảo vệ rừng, đa dạng hoá các thành phần kính tế trong lâm nghiệp Theo

đó, vấn & giao dit, giao rimg, khoăn bảo vệ rừng bước đầu đi vào cuộc sống Trách

nhiệm quản lý và bảo vệ rừng là của toàn dân, của cả hệ thống chính trị Trong đó Nhànước là trọng tâm Quản lý nha nước về rừng ngày cing có hiệu lực trong qua trình"Nhà nước quản lý được thể hiện qua những mặt sau:

~ Văn bản quy phạm pháp luật về phân cắp quản lý nhà nước v rừng cho chính quyền các cắp theo những nguyên tắc thống nhất nhiệm vụ, quyển hạn, trích nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đắt lâm nghiệp ở từng cấp, kiện toản quản lý nhà nước từ cắp xã

a

Trang 29

trở lên theo xu hướng “quản lý rừng từ nơi phát sinh”

- Hoàn thiện chính sách lâm nghiệp trong giai đoạn mới đồi hỏi phải dựa trên những

di báo về quá trình công nghiệp hóa của đất nước từ nay đến năm 2020 Xác lập cụ thể đối tượng rùng và đất âm nghiệp được giao quản lý và xác định lâm phần ổn định (luôn có độ che phủ) đến địa phận hành chính huyện.

- Đổi mới nhận thức v tổ chức quản lý bảo vệ rừng tai eo sổ; xác định vai te, rách

nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ rừng của chính quyền cấp huyện là giải pháp cơ bản, lâu Ai, Sữa đồi, bổ sung các guy dinh pháp luật cơ chế, chính sich đối với sắp huyện để

chính quyền cơ sở thy sự có trách nhiệm, thẳm quyén và kính phí thực hiện quản lýbảo vệ rùng cùng với nâng cao đời sống người dan,

- Xác định rõ vai trở trách nhiệm của chủ tịch Ủy ban nhân din các cắp trong công tác

quan lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản đồng thời đảm bảo nguồn lực cho Ủy ban nhân dân cấp huyện 18 chức tốt công tác quan lý bảo vệ rừng thông qua hoại động chủ yếu

của kiếm lâm địa bản, dân quân tự vệ và các hoạt động bảo vệ của người dân sáo cho

phủ hợp với thực tiễn Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ rừng ởcác xã miền núi, Nhà nước chủ trương huy động các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ vàphat trién rừng gin với việc bảo đảm mỗi khu rừng đều có chủ thực sự thông qua việcgiao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng vả cho thuê rừng,

1.2.3 TỔ chức bộ máp quản lý Nhà mước về tài nguyên rừng

"Về quán lý tải nguyên rừng ở Việt Nam, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam giao cho

Ngành Lâm nghiệp chịu rách nhiệm chính trong việc tổ chức quản lý theo ngành dọc

từ cấp Trung ương đến địa phương Theo Nghị định số 86/ND-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ, hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp được phân chia thành hai cấp: Trung

tương và địa phương Trong đó.

Cấp Trung ương bao gdm Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm, các đơn vị sự nghiệp trực

thuộc và một số cue, vụ khác trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thân.

~ Bộ máy quản lý ngành cắp Trung ương hoạt động tương đối dn định, đặc biệt là sau Khi thành lập Tổng cục Lâm nghiệp vào năm 1960 Hệ thống quản lý cấp Trung ương

Trang 30

tập trung vio hoạch định chính sách, chiến lược, dồng thời nghiên cấu và ban hình

những chỉ tiêu áp dụng trên toàn quốc và quản lý dựa trên những chỉ tiêu đó.

- Liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn của Tổng cục Lâm nghiệp theo ĐỀ án tải cơ cầu ngành lâm nghiệp được Thủ trớng Chính phủ phê duyệt tai Quyết định số

1565/QD-BN-TCLN ngày 08/7/2013, thi cách tiếp cận quản lý ngành lâm nghiệp được thực hiện

theo chuỗi giá trị, từ khâu tạo nguyên liệu cho tới khai thác, chế biến và tu thy sản

phẩm Cách tiếp cận này tương ứng với quan điểm, nhiệm vụ được để cập tại Chiếnlược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 và Nghị định 199/2013/NĐ-CP ngày26/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Bộ NN&PTNT, Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Lâm nghiệp hiện nay lại khuyết lĩnh vực chế biển gỗ và lâm sản (hiện do Cục Ché biển Nông Lâm Thủy, sản và Nghề Muối đảm nhiệm).

Ở cấp địa phương hệ thống tổ chức được phân chia thành ba cắp nhỏ hơn: cấp tỉnh (Sở NN&PTNT và Chỉ cục Kiém lim (gdm Chỉ cục Lân nghiệp trước đây sit nhập)

cấp luyện (Phòng NN&PTNT với 1-2 cin bộ chuyên trách lim nghiệp: Hạt Kiểmâm): cắp xã (Ủy viên iy ban xã; Kiẫm lâm viên phụ trách da bàn)

= Đối với bộ máy quan lý ngành lâm nghiệp cấp tinh, tuy cùng là đơn vị trực thuộc Sở NN&PTNT, hiện nay theo đề án Tải cơ cấu ngành Lâm nghiệp hai Chỉ cục Lâm

nghiệp và Chỉ cục Kiểm lâm sáp nhập hai tổ chức nảy lại để tăng sức mạnh trong việc.

quan lý tải nguyên rừng.

= Với cơ cấu quản lý lâm nghiệp cắp huyện, mỗi quan hệ giữa Phong NN&PTNT và

Hạt kiểm lâm cũng không được xác định rõ ring, quan hệ long lẻo, khiến hiệu quảphối hợp chưa cao Trong khi Phòng NN&PTNT (với 1-2 cán bộ chuyên trách về lâm"nehiệp)là cơ quan tham mưu về quan lý nhà nước vé lâm nghiệp cho UBND huyện thiHạt kiểm lâm (rực thuộc Chi cục Kiểm lãm, biên chế hàng chục người) lại không

được giao nhiệm vụ tham mưu ở lĩnh vực này Do đó, cần tập trung chức năng quản lý lim nghiệp của các cơ cấu này để công tắc tham mưu, chỉ đạo thực hiện được tốt hơn.

23

Trang 31

phtrich ds bản

Hình 1.1: Sơ đỗ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nướcVỀ tài nguyên rùng theo ngành doc

1.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng1.3.1 Công tác quy hoạch và kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng

= Việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng được xem như là kim chỉ nam trong công

tác bảo vệ và phát triển rừng Quy hoạch rừng đúng, chính xác, phủ hợp với điều kiệntw nhiên, xã hội sẽ giúp thục hiện quy hoạch thực tiễn được đễ dàng, cũng như phát

huy tối đa hiệu quả của quy hoạch.

= Theo quy định của pháp luật Việt Nam, kỳ quy hoạch bảo vệ phát triển rùng là 10năm và kỳ kế hoạch bao vệ phát rừng li 5 năm được cụ thể hóa thành kế hoạch bảo vệphát triển rừng hàng năm,

= Quy hoạch hay kế hoạch là một trong những nhiệm vụ đầu tiên, làm căn cứ triển khai

Trang 32

sắc nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp định hướng quan trong tong việc thục hiện cácmục tiêu chiến lược của ngành, làm cơ sở để tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm

vụ, nâng cao hiệu quả quản lý ngành Ở nước ta, hệ thống quy hoạch trong lĩnh vực

lim nghiệp thời gian qua đã được quan tim, thé hiện cao nhất ở Luật bảo vệ và Phát triển rừng và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan Hệ thông quy hoạch, kế hoạch.

được xây dựng ở hầu hết các địa phương 59/60 tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương:

có rừng đã xây dựng, phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 —

2020; 21 tỉnh, thành phổ xây dựng quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng: 85 khu rừng đặc dụng đã xây dựng quy hoạch bảo tồn và phát triễ rimg, BỘ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đã xây dựng, tiển khai quy hoạch bio vệ và phát triển rừng lưu vực

sông Cầu, ven biển, ving Tây nguyén, uy hoạch chế biến gỗ, quy hoạch trồng rừng gỗ lớn Các địa phương và một số bộ, ngành xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển

rừng hàng năm Nhờ đó, hiệu lve, hiệu quả quản lý nhà nước trong lâm nghiệp đượcnâng cao.

1.3.2 Công tác tổ chức chỉ đạo, triển khai thi hành luật quản lý bảo vệ rừng

ly mạnh công tác tuyên trugiáo đục, tạo sự chuyển biển mạnh mẽ về nhậnthức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, doanh nghiệp, công đồng dân cư, hộ gia đình và

mọi người dân đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng; thấy rõ được vai trò đặc bit

«quan trong của rùng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thi

và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biển đối khí hậu Quan lý, bảo vệ và phát triển rừng.

là trách nhiệm của cả hệ thống chỉnh tị, cơ quan, tổ chức, bộ gia đình, cá nhân, nhất là

đối với các địa phương có rừng; tăng cường sự giám sát của người dân, cộng đồng, các

đoàn thể nhân d 4c cơ quan thông tn đại ching đối với công tác quản lý, bio vệ

phát triển rừng.

~ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước vé bảo vệ và phát triển tài nguyên từng Kiện toàn, cũng cổ tổ chức, bộ mây quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các ngành, các cắp tir Trung ương tới cơ sở về lâm nghiệp; xây dựng lực lượng.

kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu qua công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng,

Tang cường sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành Trung ương và địa phương để

thực fiquyết liệt, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xứ lý kịp thoi,

Trang 33

nghiêm mình các hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật ty, ky cương trong công tắc

quan lý, bảo vệ và phát triển rừng, Chủ động, nâng cao năng lực, xử lý kip thời, hiệuquả công tc phòng cháy, chữa cháy va sat lở đất rừng để hạn chế thấp nhất số vụ cháy,rừng và thiệt hại do cháy rừng.

- Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hỗ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới các loại rùng trên bản đồ và thực địa đến dom vi hành chính xã, phường, thị

tran; ranh giới lâm phận quốc gia và ranh giới quản lý rừng của các chủ rừng Khắc

phục và giải quyết dứt điểm tình trang tranh chấp, lần chiếm đắt rừng tri pháp luật;

hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dit lâmnghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vả cộng đồng.

+ Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ và phát uiễn rừng là trách nhiệm của các cấp

uj, tổ chức ding, chính quyển và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, địa phương

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, địa phương phải chị trách nhiệm chín đối với cácvụ phá rừng, cháy rừng, mắt rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa ban mình quản lý, hoặcđể cho các tổ chức, cá nhân cắp dưới v pham các quy dinh pháp lit về quản lý, biovệ và phát triển rừng.

~ Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về quan lý, bảo vệ và phát triển rừng; thực hiện.

có trích nhiệm các cam kết quốc tẾ phi hợp với li ich quốc gia và thông lệ quốc tế Diy mạnh hợp tác song phương với các nước có chung đường biên giới nhằm tăng

cường trao đổi thông tn, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và quản lý

lâm sản hiệu quả, chặt chẽ Tranh thủ tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ nước ngoài (vốn ODA, vay tru đãi và hỗ trợ quốc tf ) cho công tác quản lý, bio về và

phát iển rùng

1.3.3 Công tic thanh tra quản lý bảo vệ rừng

- Văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên rừng phù hợp với điều kiện kinh tế xã

hội, diều kiện phát triển của địa phương, bám sit đường lỗi, chủ trương, chỉnh sich của Nhà nước; tuân thủ Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật đắt đai, Luật Bảo vệ môi

trưởng Hệ thống văn bản pháp luật phải toàn điện giúp cho công tác thanh tra giám sát

phát huy vai trd và hiệu lực trong công tắc quản lý nhà nước,

Trang 34

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật

cdụng rừng và đất lâm nghiệp theo định kỳ và đột xuất Hàng tháng các lực lượng thanh

tra kiểm tra phải tiến hành rà soát ít nhất 02 lằnAháng việc xử lý vi phạm hành chính

‘wong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rùng, sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện theocquy định của pháp luật Theo định kỳ hàng quý và hàng năm phải có báo cáo tổng kếtvề kết quả thanh kiểm tra lên cơ quan có thẳm quyền.

~ Khoanh ving địa bản là điểm nóng các vụ vi phạm để có kế hoạch thanh ra kiểm ra

nhiễu lẫn hoặc đột xuất Chỉ đạo mang lưới bảo vệ rimg, huy động và phối hợp các lực

lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hai đến rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn;

~ Tổ chức thống ké các đối tượng vi phạm có tính chuyên nghiệp để giải quyết, xử ý: du tranh kiên quyết chim dứt tình trang chống người thị hành công vụ:

~ Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định của.

pháp luật theo dồi, kiểm tra việc thực hiện các quy định, hợp đồng giao đất giao và hod rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địa ban;

- Chỉ đạo các thôn, bán và đơn vị tương đương xây dựng và thực hiện quy tước bảo vệ vàphát tiển rùng trên địa bàn phù hợp với quy định của pháp ht; hướng dẫn thực hi

xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp: canh tác nương rẫy và chân thả

gia súc theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt

- TỔ chức giám sắt việc phối hợp các lực lượng trên địa bàn, với nàng cốt là lực lượng

dân quân tự vệ bảo vệ rùng, kip thời phát hiện và bảo cáo đề nghị sự hỗ tro của cắp trên

khi cẩn thiết,

- Thường xuyên tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy.rừng; huy động các lục lượng trên địa bàn giúp chủ rùng chữa cháy rừng, đề nghị sựhỗ trợ của cấp trên trong trường hợp vượt quá tim kiểm soát của im sát hoạt

động của các cơ sở chế in gỗ, âm sin theo quy định của pháp luậc

= Theo đối, cập nhật diễn biển tài nguyên rừng, bién động đất lâm nghiệp; thường

xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp của các tổ chức, hộ gia đình và cánhân trên địa ban

7

Trang 35

= Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thi nguyên rừng phải đảm bảo kịpthời, công bằng, công khai, minh bạch và chim dit tình trạng khai thác ti nguyênrăng trái phép Đảm bảo giám sát các hoạt động kha the tải nguyên rừng một các binvững, không làm suy giảm tài nguyên rừng,

ng tác tuyên truyền, phổ biển pháp luật, tập huấn đảo tạo nâng cao nhận thức cộng đồng phải dim bảo thường xuyên, hing năm hing quý theo định kỳ, gớp phin ning cao nhận thức của cán bộ quản lý, chủ rừng và người dân, giúp đồng bảo có tỉnh thần

tu giác trong quá trình bảo vệ ải nguyên rừng.

1.4 Tông quan những kỉnh nghiệm, nghiên cứu liên quan đến để tài 1.441 Kinh nghiệm về công tác quản lý về tài nguyên rừng.

1.4.1.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài

Kinh nghiệm quản lý rừng ở Liên Bang Nga: Bộ luật về rừng ở Nga được ban hànhnăm 2006 Bộ luật này di

quán lý và kiểm soát rùng, các quy định hướng đến phi tập trung hóa hoạt động

chỉnh nhiều mỗi quan hệ én hoạt động bảo vệ,

quan lý và kiểm soát rừng, theo đó các chủ thể của Liên Bang Nga có thể quyết địnhtự nhân hóa một số vùng rừng trong tương lai.

~ Cơ quan quản lý và thực thi pháp luật về rừng: rừng ở Liên Bang Nga được quản lý

1% diện tích

bởi cục quản lý rừng Liên bang Cục quản lý rừng Liên bang quản lý 94°

rừng của Nga, 6% còn lại do các tổ chức nông nghiệp, Ủy ban bảo vệ môi trưởng và

một số cơ quan Nhà nước khác Cục quản lý rừng Liên bang có chức năng kếp

tong lĩnh vực lâm nghiệp là quản lý rừng và kinh doanh rừng Cơ quan này được giao

quan lý toàn bộ rừng của Liên bang và chịu trách nhiệm đổi với 20% khối lượng gỗ

khai thác đưới mọi hình thức Như vay, với Bộ luật mới, Cục quản lý rừng Libangchuyển tir chức năng quản lý sang việc vừa thực hiện chức năng quản lý vừa thực hiện

việc khai thác

- Một phần điện tích rừng được quản lý bởi cục quản lý rừng Liên bang được cho thuê.

Chính quyền các vùng được quyển quyết định cho thuê rừng và việc cấp phép cho thuê được tiền hành thông qua đầm phán trực tgp, đấu giá Thời hạn cho thuê rùng đã

được tăng lên 49 năm.

Trang 36

1.4.1.2 Kinh nghiệm ở trong nước

4) Huyện Tra Bằng, tinh Quảng Ngai: Những năm qua, UBND huyện Trà Bằng đãđể ra nhiều giải pháp để nâng cao hiệu qua quản lý, bảo vệ rimg và đắt lâm nghiệp trênđịa bản tinh, Một trong những git php trọng tâm cần thực hiện trước tiên đỏ là công

túc tuyển truyền, vận động cúc tổ chức (như các Ban quản lý rừng, Công ty lâm nghiệp, lâm trường), hộ gia đình, cá nhân Công tác tuyên truyền, phổ biển giáo duc pháp luật về đất đa, cơ chế chính sich sắp xép, di mới và phát triển nông lâm trường

quốc đoanh được UBND huyện triển khai có hiệu quả thông qua các hội nghị triển.

Kha và các phương tiên thông tin đại chúng nhằm đưa Luật Bit dai và các văn bản

hướng dẫn thi hành đi vào cuộc sống, gop phần quản lý sử dụng dit đai lâm nghiệp nói

chung và đất các lâm trường nói riêng đảm bảo đúng quy định của pháp luật Nhờ đầy

mạnh công tác triển khai, quần wigtuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân thực.

tiện tốt các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất lâm nghiệp nên nhận thức của các ting lớp nhân dân nói chung có nhiều chuyén biển tích cực Dai đa số người dân đã tuân thủ, chap hành tốt các chế độ, chính sich, quy din của Nhà nước về quản lý đất đai trong lĩnh vực lâm nghiệp: cốc quy

trình, quy phạm kỹ thuật trong công tác giao, cho thu rừng và đất lâm nghiệp: các quy

định của pháp luật về quản lý, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng, ing như công tácbảo vệ môi trường Các hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp, lin chiếm về đất lâm

nghiệp được chính quyền địa phương quan tâm, xử lý Quan trọng hơn cả, diện tích

rừng và đất lâm nghiệp được quản lý, bảo vệ, khai thắc hiệu qua sẽ góp phần quan

trọng bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống lũ lụt, xói mòn, hạn chế tác động tiêu cove do biển đổi khi hậu mang lại: e6p phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội huyện

Trả Bông theo hướng bồn vững

5) Huyện Đắk Giới, tinh Kon Tum: Trong thời gian qua trên địa bàn huyện Dik Giêitinh trang phá rừng trái phép dưới nhiễu bình thức và mục dich khác nhau dang diễn ra

rất phức tạp, gây nhiều khó khăn cho các cấp chỉnh quyền cũng như cơ quan chức.

năng trong vin đề quản lý.Trước thực trạng trên, huyện Dik Gléi đã trién khai thục

hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp bảo vệ rừng tận gốc nhằm ngăn chặn tình trạng.phi rùng, kha thắc rừng tri phép trên địa bồn.

29

Trang 37

Cũng vớ việc diy mạnh công ác tuyên truyền li khoanh vũng điểm nóng hả rime,khai thúc, mua bin, vận chuyển lâm sản tli pháp luật, rên cơ sở các điểm nóng đượcxác định, Chi cục Kiểm lâm đã thành lập Tổ công tác đặc biệt làm nhiệm vụ kiểm tra,

twin ta, truy quét nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm trên địa bàn ĐỂ bảo vệ rừng tại gốc trước tinh trạng nhân lực thiểu nhiều (theo diện tích rừng được

giao quản ý trên địa bàn huyện Đắk Gigi, lực lượng Kiểm kim huyện Đắk Giêi thiếu

khoảng 30 biên chế), Chi cục Kiểm lâm đã xây dựng “Phuong án ting cường, hỗ trợ

nhân lực để nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Kiểm lâm địa bản cắp xã”

Theo Phương án, đã bổ trí 24 công chức, người, lao động được phân công phụ trách 12

xã, phường, thị trấn có rừng (chiếm 119% lực lượng Kiểm lâm tinh Kon Tum), đảm bảo,

tắt cả các xã cổ rừng đều có ít nhất 01 Kiểm lâm địa bản cắp xã, đối với các xã có điện tích rừng lớn, xã là điểm nóng về công tác quản lý bảo vệ rừng được bố trí ít nhất là 02

Kiểm lâm địa bản xa và từ 02 đến 04 công chúc hỗ tre Kiểm lâm địa bàn xã

Có thể nói day là bước đổi mới, đột phá trong công tắc quản lý bảo vệ rừng trên địa

bàn huyện Đắk Giêi Khi những giải pháp nay được thực thí mạnh mẽ, rệt để và hiệuquả, thì cuộc chiến bảo vệ rừng chắc hẳn sẽ bớt cam go hơn và rừng sẽ được bảo vệ

tận gốc Với nhiều iải pháp được iển khai đồng bộ ở tắt cả các cấp, ngành, huy động

toin dân tham gia bảo vệ rừng, trong thời gian qua công tác quản lý bảo vệ rừng, quản.

lý lâm sản có chuyển biến tích cực, rõ rét, giảm thiểu tỉnh hình vi phạm có 16 chức,

quy mô lớn trên địa bản tỉnh

1.42 Những bài học kinh nghiệm được rút ra cho huyện Nông Sơn về quấn lý tài nguyên rừng

Từ những kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý tài nguyên rừng ở nước ngoài và

một số địa phương tại Việt Nam, Tinh Quảng Nam nồi chung và huyện Nông Sơn nói

riêng cần rút ra một số bài học kính nghiệm trong công tác bảo vệ và quản lý tàinguyên rừng, như sau:

- Về hệ thống các văn bản pháp luật phải được ban hành đồng bộ, kịp thời, mang tính

ổn định, đồng thời các quy định pháp luật dù có điều chỉnh nhưng vẫn phải đảm.

30

Trang 38

- Chính sách về tải nguyên rimg liên quan đến tổ chúc kinh té âm nghiệp cần được

hoàn thiện theo những giải pháp sau: Phát triển cơ chế quản lý thị trường trong lĩnh

vực lâm nghiệp, bio tn, bảo vệ và phát tiển rừng; Hoàn thiện hệ thống phí sử dung

rừng; Tạo cơ chế tài chính rừng hiệu quả; Tạo ra những đầu tư dim bảo cho việc bio

tồn, trẻ hóa nguồn tài nguyên rừng.

bộ khoa- Cần tận dung và phát huy được tiềm lực khoa học công nghệ, áp dụng,

học công nghệ của thé giới nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác tuần tra bảo vệ của lực.lượng kiểm lâm địa ban,

~ Diy mạnh công tắc giám sát, thanh tra, kiểm tra việc quản lý và bảo vệ rừng trên địa"bàn theo quy định của pháp luật

143ing trình nghiên cứu liên quan đến dé t

6 Việt Nam và nước ngoài có rit nhiều công tinh nghiên cứu đề ti về quản lý nhà nước đối với các đối tượng khác nhau về phát luật bảo vệ tài nguyên rừng và các

nghiên cứu liên quan đến bảo vệ và phát tién rùng, cây rừng, động vật rừng Với cáchtiếp cận cũng như phương pháp nghiên cứu khác nhau, mỗi tác giả đã tìm ra cho mìnhnhững hướng đi phủ hợp dé đạt được hiệu quả cao Sau đây là một số để tài:

Lúc giả Nguyễn Thanh Huyền (2012), luân án tiến sĩ, với đề tải "Hoàn thiện phápluật về quan lý và bao vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay” Dé tai đã làm sáng tỏ.

những vấn đề lý luận và sự điều chính của phát luật về QL.BVTNR ở Việt Nam hiện nay Nêu bật các yêu cầu đặt ra, cũng như xây dựng hệ thống các nguyên tắc điều

chỉnh đối với pháp luật QL&BVTNR; làm sing 16 vai trỏ của phát luật đối với việcQL&BVTNR

= Ngõ Đức Hậu (2012), luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu tác động của người dân địaphương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia yên tử thành phố Uông Bi, tinh Quảng

Ninh”, trường Đại học Nông lâm Thai Nguyên, luận văn tập trung vào nghiên cửu

ánh giá thực trang quản lý bảo vệ rừng, những tệ nạn khai th thực vật, săn bắt động

vật rừng, xâm Kin điện tích rừng, và biện pháp ngăn chặn những tác động làm tổn.

hại đến bảo tổn da dang sinh học và quản lý bén ving tải nguyên rừng tại rừng quốc

gia Yên Tử,

31

Trang 39

- Hà Công Tuấn (2006), Luận ân

Luận án đã phân tích đánh giá những bài bọc kinh nghiệm về quản sĩ "Quân lý Nhà nước bằng pháp luật tong lĩnh

vực bảo vệ rừng”

lý rùng qua các giai đoạn lch sử, đặc biệt à thực trang QLNN bằng pháp luật trong

lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam trong những năm tới.

= Nguyễn Thị Biên (2013), Luận văn thạc sĩ" Giải pháp tăng cường công tác Quản lý

Nhà nước.đại trên địa bàn huyện Đông Triểu, tinh Quảng Ninh”, trường Đại họcThủy Lợi, Luận văn nêu lên những vin đề còn tồn tại trong công tác QLNN và đưa ranhững giải pháp tăng cường hiệu quả hơn công tác quản lý, sử dung đất trên địa bànhuyện Đông Triều nói riêng

Như vậy, đã có nhiễu công trình nghiên cửu về QLNN đối với các Tinh vực về tả

nguyên thiên nhiễn Khác nhau trong các điều kin khác nhau Tuy nhi, các công

trình có những ưu điểm va hạn chế nhất định Kết luận Chương 1

+ Xã hội cảng phát tiễn tính cạnh tranh cing gay gắt, dé dim bảo thé mạnh trong cạnhtranh, công tác quản lý của Nhà nước phải mạnh và có hiệu lực cao Tuy nhiên, tăng

cường quyền lực của Nhà nước không có nghĩa là hạn chế quyển của các chủ rừng

Quyền lực Nhà nước phải mạnh, để đảm bảo cho mọi chủ rừng được hoạt động đúng

khuôn khổ pháp luật quy định và mọi chủ rừng đều được tự do phát triển Bài học quan trong nhất: kỷ cương pháp luật có nghiêm minh thì xã hội mới ổn định và phát

triển được.

- Rừng lài nguyên thiên nbi đồng vai tỏ rt quan trọng trong cuộc sống và sự phát

triển của con người cũng như môi trường Rừng cũng cắp củi, gỗ, điều hòa tạo ra oxy, điều hòa nguồn nước, là nơi cư trú của các loài động thực vật và bảo tin các nguồn

ức khỏe

sen quý hiểm, rừng bảo vệ và ngăn chặn giớ bảo, chống xói mòn đất, bảo vệ

con người Vai tr của rừng không chỉ đối với từng người din, từng cộng đồng, từng địa phương hay từng quốc gia mà la sự sống còn đổi với toàn cầu Chính vi vậy, bảo

vệ tài nguyên rừng là trách hiệm của tắt cả chúng ta.

32

Trang 40

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tài nguyên rừng cũng là tăng cường.phát triển ngành Lâm nghiệp, vì vậy nhà nước cin quan tâm đầu tư sâu rộng hơn và

thể chế hóa bằng các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để tác động vào các «quan hệ xã hội phát sinh nhằm dat được mục tiêu, định hướng, dẫn đắt các chủ thể có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ và sử dụng tải nguyên rừng có hiệu quả theo.

định hướng của Nhà nước.

~ Hiện nay, ngành lâm nghiệp của Việt Nam chịu tác động ảnh hướng của rất nhiều

nhân tổ như cơ chế chính sich, năng lực, trinh độ, phẩm chất của các cắp quản lý: điều

kiện tự nhiên, kinh tế, phong tục tập quan, không những thé trong vấn đề quản lý tir

sắp Trung ương đến dia phương còn bit cập và chỗng chéo nht là giữa 2 Bộ đỏ là Bộ

"Nông nghiệp và Phát triển nông và thôn và Bộ Tai nguyên và Môi trường,

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đỗ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước VỀ tài nguyên rùng theo ngành doc - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 1.1 Sơ đỗ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước VỀ tài nguyên rùng theo ngành doc (Trang 31)
Hình 2.1: Vị trí của huyện Nông Sơn trên bản đổ tinh Quảng Nam - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.1 Vị trí của huyện Nông Sơn trên bản đổ tinh Quảng Nam (Trang 41)
Hình 2.2: Bản đồ hành chính huyện Nông Son - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.2 Bản đồ hành chính huyện Nông Son (Trang 42)
Hình 2.3: Bản đỗ độ cao huyện Nông Son - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.3 Bản đỗ độ cao huyện Nông Son (Trang 43)
Hình 25: Sông Thu Bồn 311.5 Tài nguyên đắt - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 25 Sông Thu Bồn 311.5 Tài nguyên đắt (Trang 46)
Hình 2.6: Biểu đồ các loại đt trong bản đồ thd nhưỡng huyện Nông Sơn - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.6 Biểu đồ các loại đt trong bản đồ thd nhưỡng huyện Nông Sơn (Trang 48)
Hình 29: Bản  đồ phan bổ đắt cùng huyện Nông Sơn - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 29 Bản đồ phan bổ đắt cùng huyện Nông Sơn (Trang 50)
Bảng 2.1 Diễn biển điện ích rừng tỉnh Quảng Nam từ năm 2014 đến nấm 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Diễn biển điện ích rừng tỉnh Quảng Nam từ năm 2014 đến nấm 2017 (Trang 52)
Hình 2.11: Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên rừng. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.11 Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên rừng (Trang 57)
Bảng 2.2: Tổng hợp diện tích rừng huyện Nông Sơn năm 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích rừng huyện Nông Sơn năm 2017 (Trang 58)
Hình 2.12: Tig diện tích rừng theo quy hoạch 3 loại rừng của huyện Nông Son - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.12 Tig diện tích rừng theo quy hoạch 3 loại rừng của huyện Nông Son (Trang 58)
Bảng 2.3: Biển động diện tích rừng giai đoạn 2014  ~ 2017 huyện Nông Sơn - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Biển động diện tích rừng giai đoạn 2014 ~ 2017 huyện Nông Sơn (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w