1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp mở rộng thị trường nhập khẩu của công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam-CEC

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.3 Đối thủ cạnh tranh của công ty (16)
  • 3. CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY (18)
    • 3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp (18)
    • 3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp (21)
    • 32.1 Chính sách luật pháp trong nước và quốc tế (21)
  • V. Các ấn phâm văn hoá, tác phẩm mỹ thuật nhà nước quan ly, tac phẩm điện ảnh, thiết bị đặc biệt, băng hình có ghi chương trình, xuất nhập (26)
  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG (27)
  • NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CEC GIAI (27)
  • DOAN 2004 — 2007 (27)
    • 1. HOAT DONG NHAP KHAU CUA CONG TY TRONG GIAI (27)
      • 1.2.1.2. Nghiên cứu cung — thị trường nhập khẩu của Công ty cỗ phan Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam CEC (32)
      • 1.2.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện tử (41)
    • 2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU CUA CONG (45)
      • 2.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 1. Những khó khăn còn tôn tại (46)
        • 2.2.2 Nguyên nhân của các tôn tại đó (48)
  • CHUONG III. MOT SO GIẢI PHÁP CHỦ YEU (51)
  • NHAM DAY MANH HOAT DONG NHAP (51)
  • KHAU CUA CONG TY DIEN TU VA TRUYEN (51)
  • HINH CAP VIET NAM CEC (51)
    • 1. ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN CUA CÔNG TY Phương hướng phát triển của Tổng công ty truyền thông da (51)
    • 2. MỘT SO CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHAP KHẨU (55)
    • 3. ĐÁNH GIÁ ĐIÊU KIỆN THỰC TẾ CHO VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRUONG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY CEC (60)
      • 1.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động nhập khau .1 Thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ với khách hàng và bạn hang (64)
      • 1.5 Tìm và lựa chọn đối tác nhập khẩu thích hợp (66)
  • KET LUẬN (71)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (73)
    • NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN (74)

Nội dung

ĐẶC DIEM NGÀNH NGHE KINH DOANH CUA CÔNG TY CÓ PHAN ĐIỆN TỬ VÀ TRUYEN HÌNH CAP VIET NAM CEC 2.1 Linh vực kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu: Công ty cô phần Điện tử và Truyền hình cáp Việ

Đối thủ cạnh tranh của công ty

Hiện nay do thị trường đang có nhiều sự chuyên biến nhằm mục tiêu hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế, cơ chế thông thoáng hơn, mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam Vì vậy, cạnh tranh dé giữ duoc chỗ đứng trên thị trường là một điều tất yếu phải suy nghĩ của tat cả các doanh nghiệp, kế cả doanh nghiệp nhà nước cũng như khối doanh nghiệp tư nhân Có thé kế đến ở đây hai loại hình cạnh tranh hiện nay là: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh bên ngoài ngành.

- Cạnh tranh nội bộ, giữa các công ty, các đại ly với nhau:

Hiện tại đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty CEC trong cùng ngành gồm có:

+ Công ty ứng dụng phát triển phát thanh - truyền hình - Đài tiếng nói Việt Nam - BDC ( Broadcasting Development Company ): Cũng giống như công ty CEC, thế mạnh của BDC là có được su hậu thuẫn rất lớn của Đài tiếng nói Việt Nam Mặt hàng mà công ty này nhập về thường là các thiết bị lưu trữ âm nhạc, điện ảnh, linh kiện vật tư điện tử phục vụ ngành, hàng tiêu dùng, máy ghi âm chuyên dụng, anten cua may phat sóng phat thanh truyền hình, đầu thu và anten thu tín hiệu vệ tinh, truyền hình với chất lượng khá tốt, giá cả phải chăng.

+ Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin CECcũng là một đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty CEC Công ty CECđược sự hậu thuẫn của đài tiếng nói Việt Nam Mặt hàng nhập khâu chủ yếu của công ty

- Các thiết bị, các mặt hang như điện, điện tử, điện lạnh, thiết bi vật tư nghành truyền thanh, phát thanh truyền hình và thông tin đại chúng, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa thiết bị nghành thông tin, phát thanh truyền hình.

- Kinh doanh nhập khẩu thiết bị bộ chuyên nghành.

- Xuất khâu hàng may mặc, nhập khẩu hàng tiêu dùng và phương tiện vận tải.

Do mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là thiết bị vật tư truyền thông trong phát thanh và truyền hình; đây là thiết bị chuyên ngành nên không phải công ty nào muốn được nhập khâu đều được Nhà nước cho phép, mà chỉ có Công ty CEC và một số công ty thuộc Đài truyền hình Việt

Nam, Đài tiềng nói Việ Nam và Bộ quốc phòng mới được nhập khẩu Còn đối với các mặt hàng còn lại Công ty phải cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, với các tư thương có mặt hàng kinh doanh tương tự như Công ty Trong số các đối thủ cạnh tranh ngoải ngành thì Công ty phát triển công nghệ và truyền hình thuộc Bộ văn hóa thông tin —

TEKCAST (technology and broadcast development company ) và công ty

Thiết bị và Quảng cáo Truyền hình EAC(cũng là đơn vị trực thuộc của tổng công ty truyền thông đa phương tiện Việt Nam VTC) là hai đối thủ lớn của công ty CEC Những Công ty này thường có thế mạnh nhất định trong các lĩnh vực truyền hình, có nhiều năm kinh nghiệm và có nhiều đối tác kinh doanh trên thế giới.

CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Thứ nhất, yêu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động của công ty phải ké đến là năng lực tài chính của công ty Năng lực tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh vì doanh nghiệp rất cần có von đề tiễn hành hoạt động kinh doanh Đặc biệt doanh nghiệp đang kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nên rất cần có nguồn vốn lớn Theo thống kê của phòng kế toán, trong năm 2008 công ty CEC cần nâng cao tong nguồn vốn lên gap 2 lần(cả vốn chủ sở hữu và vốn vay) Đây chính là một trong những khó khăn chính của công ty ở thời điểm hiện tại, khi mà tỷ lệ lạm phát trong nước đang tăng cao, tỷ lệ lãi suất vay vốn ngân hàng ngày càng tăng (hiện nay là trên 12%/năm), sẽ rất khó dé công ty CEC có thể huy động nguồn vốn lớn Bên cạnh đó công ty CEC mới tiễn hành cổ phần hoá và dự kiến sẽ phát hành cô phiếu trong thời gian tới, đây chính là biện pháp nhằm huy động vốn của công ty, thé hiện sự nhạy bén, đổi mới và hoa mình vào trién trình hội nhập của đất nước Mặt khác đây cũng chính là yếu tố đem lai sự thay đổi, xáo trộn về cơ chế quan lý, chính sách tài khoán của công ty; đòi hỏi tập thể cán bộ công nhân viên phải đoàn kết, có trách nhiệm cao hơn nhằm phát huy yếu tố nội lực của mình.

Mặc dù Công ty CEC là một Doanh nghiệp nhà nước nhưng là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nên nguồn vốn không nằm trong sự bảo hộ của Nhà nước Với nguồn vốn trên 200 tỷ đồng doanh nghiệp cũng chưa thuận lợi trong việc đầu tư kinh doanh những trang thiết bị hiện đại, có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong nước.

Tuy nhiên với sự biến động của thị trường, của sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật nên việc phải luôn tăng cao nguồn vốn của doanh nghiệp là một đòi hỏi hết sức cấp bách Như vậy nếu doanh nghiệp huy động được nguồn vốn mỗi khi cần thì đó là một thuận lợi rất lớn trong việc kinh doanh của công ty.

Thứ hai là cơ cấu quản lý tại công ty Co cấu bộ máy quản trị của công ty theo kiểu trực tuyến- chức năng Theo kiểu này, người thủ trưởng được sự giúp sức của các phòng chức năng, các chuyên gia, các hội đồng tư van trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc tìm những giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp.Tuy nhiên quyền quyết định vấn đề vẫn thuộc về thủ trưởng Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi được thủ trưởng thông qua, biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định.

Thực tế cho thấy cơ cấu tổ chức bộ máy kiểu này ngoài việc phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng còn có hạn chê đó là việc bị động, cứng nhắc trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay Nó giảm đi tính linh hoạt của các phòng chức năng do đó giảm đi nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh do việc phải đợi quyết định của giám đốc.

Thứ ba, công ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương đòi hỏi cán bộ nhân viên đặc biệt là người làm công tác xuất nhập khẩu phải thông thạo ngoại ngữ và năm vững nghiệp vụ chuyên môn Hiệu quả kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi năng lực và trình độ của đội ngũ lao động Hơn nữa ngoại thương vốn là một lĩnh vực phức tạp và chịu nhiều rủi ro, hiểu và năm vững công việc sẽ làm giảm thiểu mức độ rủi ro có thé xảy ra Do đó người quan lý doanh nghiệp cũng như các cán bộ công nhân viên phải có năng lực quản lý, có trình độ nghiệp vụ tốt Nếu trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm trong công việc của người lao động cao, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh thì sẽ nâng cao được kết quả kinh doanh.

Hiện nay, công ty cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam với tổng số cán bộ công nhân viên gồm 120 người Trong đó :

Tốt nghiệp cao đăng và trung học: 38 người Tốt nghiệp công nhân kỹ thuật: 46 người

Số lao động trực tiếp: 95 người (80%) Số lao động gián tiếp: 25 nguời (20%)

- Số lao động trong lĩnh vực sản xuất: 75 người.

Trong đó cán bộ chuyên môn: 27 người.

- Số lao động trong lĩnh vực kinh doanh: 45 người

Trong đó cán bộ chuyên môn: 38 người.

Cơ câu trên được thê hiện qua biêu đô dưới đây:

Hình 1.1 Biểu đồ cơ cấu nhân lực công ty CEC theo trình độ đào tạo

Hiện tại đội ngũ nhân viên của Công ty gồm3 tiến sỹ(trong đó 2 tiến sỹ kỹ thuật, 1 tiến sỹ kinh tế), 5 phó tiến sỹ, 7 thạc sỹ, hiện tại công ty đang gửi dao tạo ở nước ngoài 5 cán bộ (ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc), 54 người tốt nghiệp đại học và 32 người tốt nghiệp cao đăng, trung cấp còn lại là những công nhân có tay nghề khá Đội ngũ lãnh đạo của Công ty chủ yếu là người có trình độ đại học với kinh nghiệm kinh doanh dày dặn Tuy nhiên do đặc điểm của các mặt hàng mà công ty kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao, đòi hỏi nhân viên kinh doanh ngoài năng lực kinh doanh còn phải am hiểu sâu đặc tính kỹ thuật của từng mặt hàng, nhưng đội ngũ nhân viên của công ty chủ yếu được đảo tạo về nghiệp vụ ngoại thương, nhân viên am hiểu kỹ thuật thì lại không có những kỹ năng kinh doanh cần thiết và ngược lại Nhân viên viên kinh doanh lại kiêm nhiệm nhiều chức năng như điều tra thị trường, tổ chức nhập khẩu, tiêu thụ,chăm sóc khách hàng, dịch vụ bảo hành Vì thế đây là một hạn chế cần có biện pháp giải quyết.

Chính sách luật pháp trong nước và quốc tế

Chính sách luật pháp trong nước có tác động không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu, như các chính sách tài chính tín dụng ưu đãi các nhà nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho họ năm bắt được cơ hội kinh doanh nhập khẩu, quay vòng von và thu được lợi nhuận Việc thay đôi tỷ lệ lãi suất và thuế nhập khâu cũng ảnh hưởng đến kết quả nhập khẩu Các chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước sẽ khuyến khích sản xuất các mặt hàng nhập khẩu, do vậy làm giảm kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu muốn thu lợi từ việc bán hàng nhập khẩu, nhưng sẽ mang lại kết quả kinh doanh cho toàn bộ xã hội, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, phát huy được tiềm năng sản xuất của mình.

3.2.2 Thị trường ở thị trường nhập khâu (xuất khâu) hoạt động bán hàng với những nét đặc trưng riêng như giao dịch với những người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh Vì vậy, trong quá trình tìm kiếm thu thập và xử lý thông tin hữu ích cho việc soạn thảo chương trình và ra quyết định thích hợp cho hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường nhập khẩu cần: xem xét thị trường tiêu thụ như dung lượng thị trường, tình hình biến động giá cả, phong tục tập quán Ngoài ra, khi thâm nhập vào thị trường nhập khẩu cần phải xem xét các điều kiện có liên quan như chính trị, luật pháp ( quan hệ giữa hai nước, hàng rào thuế quan và phi thuế quan ), điều kiện về kinh tế ( thu nhập quốc dân, cơ sở hạ tầng, tỷ giá hối đoái ), điều kiện về môi trường vật chất ( địa lý, khí hậu, địa hình, ) ảnh hưởng đến vận chuyên, phân phối hang hoá Và phải quan tâm đến sự biến động của thị trường, cụ thể như:

Cạnh tranh trong toàn bộ ngành sản xuất trong nước và cạnh tranh với đôi thủ nước ngoài Do nếu có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia nhập khẩu một loại mặt hàng và tiêu thụ trên cùng một thị trường thì doanh thu của các doanh nghiệp là rât khác nhau và sự cạnh tranh là rât cao.

Khi có nhiều doanh nghiệp nhập khâu cùng quan tâm nhập khẩu đến một loại hàng hoá, giá cả nhập khẩu của hàng nhập khẩu có thé tăng lên làm tăng các khoản chi phí, như vậy làm giảm kết quả kinh doanh Mặt khác các nhà sản xuất nước ngoài hay các Công ty nước ngoài khi thâm nhập vào thị trường nội địa cũng sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Vì họ cũng cạnh tranh bằng giá cả, mẫu mã, uy tín Và nếu họ đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng thì họ sẽ thành công.

3.2.4 Lam phát và ty giá

Khi lạm phát xảy ra làm mất giá đồng tiền trong nước và làm cho tỷ giá tăng lên Như vậy, thì bất lợi cho việc nhập khâu Mặt khác đối với doanh nghiệp khi giá cả trong nước tăng lên, chi phi sản xuất mua ở thị trường trong nước trở nên đắt hơn, dẫn đến chi phi đầu vào tăng lên Gia sử chi phí đầu vào tăng lên nhưng nhỏ hon sự tăng lên của doanh thu thì doanh nghiệp nhập khâu này vẫn đạt được kết quả kinh doanh Còn ngược lại, nếu chi phí đầu vao tăng nhanh hơn doanh thu thì mặc dù thu được kết quả cao hơn nhưng doanh nghiệp vẫn không có kết quả kinh doanh Hiện nay ở nước ta, tình trạng lạm phát đang ảnh hưởng tất lớn tới các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty CEC nói riêng Như đã trình bày ở trên, khi lạm phát tăng cao các ngân hàng thường tăng lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm nhằm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông song song với đó là việc tăng lãi suất cho vay, hạn chế lượng tiền trong lưu thong Điều này làm ảnh hưởng tới việc vay vốn của các doanh nghiệp dẫn đến những khó khăn cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam hiện nay áp dụng chế độ tỷ giá thả noi có điều tiết Đây là một chế độ ty giá hối đoái nằm giữa hai chế độ thả nồi và có định Mặc dù lý thuyết nói chế độ tỷ giá hối đoái thả nồi tốt hơn,nhưng trong thực tế không có một đồng tiền nào được thả nồi hoàn toàn, vi nó quá bất ôn định Tuy chế độ tỷ giá hối đoái cố định tao ra sự ổn định, song việc thực hiện các biện pháp chính sách nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái có định tương đối khó khăn và tốn kém, và trên hết là chế độ này làm cho chính sách tiền tệ trở nên vô hiệu lực Chính vì thế, chỉ một số ít đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái có định Hau hết các đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ ty giá thả nổi, nhưng chính phủ sẽ can thiệp dé tỷ giá không hoàn toàn phản ứng theo thị trường (Xem bài riêng về Chính sách can thiệp ty giá hồi đoái).

Trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói chung va công ty CEC nói riêng đa phần đều sử dụng đồng Dollas Mỹ Do vậy các công ty sẽ phải chịu ảnh hưởng rất lớn của tỷ giá hối đoái Khi đồng Việt Nam Đồng lên giá so với đồng Dollas Mỹ thì các doanh nghiệp nhập khâu sẽ có lợi va ngược lại Chính vì vậy mà việc dự bao trước những biến động tỷ giá sẽ góp phần đem lại sự chủ động cho các doanh nghiệp, tránh rủi ro và đem lại thành công nhất định cho doanh nghiệp đó.

Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nước để quản lý Thuế nhập khẩu phản ánh chính sách phát triển của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ thông qua việc điều chỉnh thay đôi mức thuế suất cho các nhóm hang hoá trên cơ sở khuyến khích, bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, bảng thuế nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng Nó không chỉ ra cho doanh nghiệp biết mặt hàng nào được khuyến khích kinh doanh, tiêu dùng mà còn là một bộ phận cau thành chi phí, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh Tat nhiên cho đến thời điểm nay bảng thuế nước ta vẫn chưa được hoàn thiện vi thé có một thực tế thuế nhập khẩu thấp hơn thuế doanh thu làm cho doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn, giá hàng sản xuất lớn hơn giá hàng nhập khâu khi có thuế rất nhiều.

Bảng thuế nhập khẩu cũng có ý nghĩa nhất định trong quá trình lựa chon đối tác của các doanh nghiệp Cũng như các nước trên thế giới bảng thuế nhập khẩu của Việt Nam cũng phân biệt thuế suất cho từng khu vực khác nhau ví dụ như các nước trong khu vực ASEAN được hưởng thuế suất ưu đãi (thường từ 0-5%) Bởi vậy khi lựa chọn đối tác các doanh nghiệp phải cân nhắc đến lợi thế nhờ thuế này.

Bảng thuế nhập khẩu của Bộ tài chính ban hành có tác động kiểm soát, hạn chế hàng nhập khẩu Đối với hàng hoá nhập khẩu mà trong nước sản xuất được hay hàng hóa không khuyến khích tiêu dùng, bảng thuế nhập khẩu sẽ tăng lên Ngược lai, với hang hoá thiết bị đây chuyền hay hang hoa khuyến khích tiêu ding sẽ được hưởng chế độ thuế ưu đãi (thường từ 0- 5%) Hiện nay công ty CEC thường nhập khẩu hàng hoá của các đối tác Châu Á, một số ở Châu Âu và Mỹ Bảng thuế áp cho từng đối tác là khác nhau, đòi hỏi trong quá trình nhập khẩu phải cân nhắc tới việc lựa chọn đối tác cho phù hợp.

3.2.6 Danh mục các mặt hàng hạn chế nhập hay cấm nhập, các danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu quản lý theo ngành

Danh mục hàng hoá cắm xuất nhập khâu do Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ thương mại sau khi đã bàn thống nhất với Bộ kế hoạch và đầu tư và các bộ ngành liên qua.

Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu luôn phải thường xuyên theo dõi và năm vững mặt hàng kinh doanh nào được phép kinh doanh Có rất nhiều hàng hóa nhập khẩu đem lại lợi nhuận cao nhưng nếu đã thuộc danh mục hàng cắm hay hạn chế nhập thì các doanh nghiệp đều phải hạn chế nhập hay ngừng kinh doanh hàng hoá đó Nếu không doanh nghiệp sẽ vi pham pháp luật hay bị rút giấy phép kinh doanh.

Bên cạnh danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu, các hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ theo quản lý của ngành theo quyết định số 46/2001/QT-TTg của thủ tướng chính phủ đã quy định danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc điện quản lý ngành và nghuyên tắc áp dụng danh mục này trong từng lĩnh vực qua lý chuyên ngành Ví dụ như với nganh truyền thông tại mục số IV và V quyết định có nêu:

- IV Máy phát sóng, thiết bị thu phát và truyền dẫn vô tuyến, các loại tổng đài, nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của Tổng cục bưu điện.

Các ấn phâm văn hoá, tác phẩm mỹ thuật nhà nước quan ly, tac phẩm điện ảnh, thiết bị đặc biệt, băng hình có ghi chương trình, xuất nhập

Tóm lại các công cụ chính sách của Nhà nước đều nhăm tạo điều kiện pháp lý cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và nhằm điều chỉnh hành vi hoạt động của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với lợi ích toàn xã hội chứ không phải chỉ trên một hoặc một vài doanh nghiệp Bởi vậy, các doanh nghiệp phải nắm vững được các chính sách, khả năng áp dụng dé có thé tạo cho mình điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất.

DOAN 2004 — 2007

HOAT DONG NHAP KHAU CUA CONG TY TRONG GIAI

1.1 Những kết qủa chủ yếu của hoạt động nhập khẩu của công ty CEC trong giai đoạn 2004 — 2007:

Giai đoạn 2004 — 2007 có thể nói là giai đoạn chuyên biến mạnh mẽ nhất của công ty CEC Trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty CEC, các mặt hàng chiến lược thường chiếm tỷ trọng lớn như máy phát thanh, phát hình, thiết bị sân khấu, linh kiện vật tư, điện tử phục vụ ngành và các nhu cầu xã hội khác Trong đó linh kiện nhập khẩu chủ yếu nhằm phục vu dây chuyền sản xuất tivi, sản xuất máy phát hình công suất nhỏ Trong những năm đầu, số máy phát hình do Công ty CEC sản xuất ra có tỷ trọng lớn, nhập khâu nguyên chiếc Cho đến năm 2000, Công ty đã mạnh dạn đầu tư và áp dụng công nghệ mới trong sản xuất với tinh thần dần dần thay thế hàng nhập ngoại bằng hàng sản xuất, lắp ráp trong nước vừa để giảm giá vừa dé mở rộng sản xuất, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho công nhân Công ty đã dau tư thêm 2 tỷ đồng dé hiện đại hóa thiết bị,dây chuyền công nghệ phục vụ cho sản xuất lắp ráp máy phát thanh, phát hình và Radio Đặt biệt sự thành công trong việc thay thế vật liệu trong nước cho sản xuất trạm thu phát sóng chuyên dụng Nhờ đó, tỷ lệ nhập khâu máy phát hình đã giảm, thay vào đó tỷ lệ nguyên liệu, linh kiện nhập khâu đã tăng cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối trong cơ câu hàng nhập khẩu của Công ty, dé phục vu cho việc lắp đặt máy phát thanh, máy phát hình Cụ thể, chúng ta hãy phân tích một số kết quả về tình hình nhập khâu và sản xuât của một sô mặt hàng trong các năm từ năm 2004 đên năm 2007.

Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty được thống kê trong bảng sau:

Loại hình sản phẩm Số lượng Kinh doanh máy Phát hình, Phát thanh: 30 chiếc.

Kinh doanh Tivi các loại: 12.000 chiếc.

Kinh doanh Anten các loại: 34 bộ.

Kinh doanh thiết bị Phát hình, Phát thanh: 21 hệ thống.

Kinh doanh thiết bị Y tế, Giáo dục: 45 hệ thống.

Kinh doanh thiết bị Bưu chính, Viễn thông: 64 hệ thông.

Kinh doanh thiết bị Điện tử, Tin học: 29 hệ thong.

Kinh doanh thiết bị Điện ảnh, Sân khâu: 06 hệ thống.

Kinh doanh thiết bị Công nghiệp, Khai thác: 04 hệ thống.

Kinh doanh thiết bị Tự động, Do lường: 03 hệ thống.

Kinh doanh thiết bị Phương tiện giao thông: 03 chiếc.

Kinh doanh thiết bị dựng phi tuyên và phân mềm: 15 bộ.

Bảng 1.1 Thống kê số lượng sản phẩm kinh doanh công ty CEC (Nguồn: Số liệu kinh doanh công ty CEC năm 2005)

Từ bang 1.1 trên ta thấy, lĩnh vực cung cấp hàng hoá của công ty khá chuyên sâu và đạt những con số ấn tượng, đặc biệt là Phát hình, phát thanh, y tế - giáo dục, và bưu chính viễn thông.

Ngoài hoạt động nhập khẩu và cung ứng máy móc, thiết bị, công ty còn chủ động đi vào sản xuất các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu trong va ngoài nước.

Bảng 1.2 Thống kê hoạt động sản xuất của công ty CEC

Hoạt động sản xuất số lượng Sản xuất máy Phát hình công xuất 50W —-5KW:_ | 18 chiếc.

Sản xuất máy Phát thanh công xuất 20W —5KW: | 16 chiếc.

Sản xuất Tivi các loại: 12.000 chiếc.

Sản xuất Anten các loại: 34 bộ.

Sản xuất Cột phát sóng các loại: 34 hệ thống.

(Nguồn: Hồ sơ năng lực dự thầu công ty CEC năm 2006) Từ bảng trên có thể thấy hoạt động sản xuất của công ty hiện nay còn chưa đủ mạnh và chưa có quy mô lớn Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước khởi đầu và đúc rút kinh nghiệm Trong tương lai, công ty đang chủ trương mở rộng va đầu tư cho sản xuất, chủ động về nguồn hàng dé trở thành một công ty cung ứng thiết bị quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu của khối lượng lớn khách hàng trong và ngoài nước.

- Ngoài ra, kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh của công ty CEC được thống kê chỉ tiết theo bảng sau:

Bảng 1.3 Bảng thống kê kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam

Loại hình công trình xây dựng kinh nghiệm

- Sản xuất và cung cấp Máy phát hình, Phát thanh công suất các T loại từ 50W trở lên. phát thanh.

- Sản xuất và cung cấp TIVI mâu, TIVI đen trắng, RADIO,

- Các cột, tháp truyền hình, phát thanh.

Loại hình công trình xây dựng kinh nghiệm

- Giàn Angten thu, phát cho Bưu điện, Dai phát thanh, Đài truyền hình viễn thông Quân đội, Điện lực n

- Cung cấp thiết bị cho SMATV, TVRO, CATV 11 - Cung cap thiết bi điện tử, tin hoc, điện lạnh, điện chiéu sáng 08 - Các thiết bị âm thanh hội nghị, hội họp, hội thảo, phiên dịch 07 - Các thiết bi ánh sáng trường quay, ánh sáng sân khấu 06 - Các thiết bị cảnh vệ quan sát, báo động 06 - Các thiết bị trường học 05 - Cung cấp thiết bị làm tin truyền hình, phát thanh, thông tin cô 07 động, truyên thông y tê, truyên thông giáo dục.

- Cung cấp thiết bị cho ngành Bưu chính, Viễn thông 09

- Cung cấp các thiết bị đo lường công nghiệp, do và điều khién nhiệt độ, độ âm, áp suất, lưu lượng °°

- Thiét bi va phuong tién giao théng van tai; Thiét bi va phuong tién khai thac khoang san, ham lò, bến bãi, công trường Đ

- Thiết bị điện, điện tử phục vụ công trình xây dựng 04 - Cung cấp thiết bị điện tử trong lĩnh vực y tế, giáo dục 06

- Cung cấp thiết bị điều khién trong sản xuất xi măng, thép, giấy, phân bón, thực phẩm, dệt „

- Cung cấp máy phát điện và trạm biến áp công suất lớn - 08 - -

- Cung cấp các bộ dựng phi tuyến và phầm mềm kỹ xảo 05 - Tích hợp hệ thống trong lĩnh vực PT-TH, BC-VT, DT-TH 03

(Nguồn: hỗ sơ năng lực dự thâu công ty CEC năm 2006)Qua bảng 2.1 trên có thé thấy công ty CEC có thế mạnh trong lĩnh vực cung cấp thiết bị Bưu chính Viễn thông và đang có xu hướng mở rộng ngành nghề kinh doanh Các lĩnh vực kinh doanh đa dạng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ cao cùng kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đã tạo nên lợi thế và uy tín cho công ty, giúp công ty dễ dàng chiếm một thị phần lớn trong nứơc.

1.1.2 Doanh thu và lợi nhuận:

Trong giai đoạn 2004 — 2007 công ty CEC đã đạt được những thành tựu lớn, khang định được vi thế trên thị trường trong nước Công ty CEC có tốc độ tăng trưởng cao va ôn định, được cụ thé trong bảng sau:

Bảng 2.4 Thống kê kết quả sản xuất — kinh doanh công ty CEC

Doanh thu | Tăng trưởng (%) Lợi Năm ` Tăng trưởng (%)

(Nguôn: Hồ sơ năng lực chuẩn — CEC năm 2007) Các con số thống kê ở trên cho thấy doanh thu của công ty tăng hàng năm và tương đối ôn định Mức tăng trưởng thường xuyên tăng cao so với năm trước Lợi nhuận của công ty cũng đạt mức tăng an tượng Có thể nói, tình hình kinh doanh của công ty đang hết sức khả quan và có chiều hướng tốt Cần khắc phục một số hạn chế còn tồn đọng và không ngừng phát huy lợi thé cũng như năng lực cạnh tranh dé khang định hơn nữa uy thé của công ty trên thi trường.

1.2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty

Khách hàng truyền thống của Công ty chủ yếu là các cơ quan đơn vị địa phương, cơ sở thuộc trung ương như các đài truyền hình địa phương và ban thân truyền hình cáp CEC Vì vậy Công ty phải tìm hiểu điều tra xem ở các vùng khác nhau có thời tiết khí hậu khác nhau nên phải xem xét ở địa phương nảo thì thích hợp với loại máy nào Địa phương ấy đông dân hay không đề có các loại máy thích hợp Khi đã trang bị xong cho nhóm khách hàng truyền thống này công ty cũng phải tập trung nghiên cứu nhóm khách hàng tư nhân, đây là nhóm khách hàng day tiềm năng của Công ty.

1.2.1.2 Nghiên cứu cung — thị trường nhập khẩu của Công ty cỗ phan Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam CEC

Nhập khẩu là một trong số các hoạt động chủ yếu của Công ty CEC, hoạt động nhập khâu góp phan đáng ké vào việc tăng doanh thu hàng năm của Công ty và giúp Công ty hoàn thành kế hoạch của chương trình phủ sóng quốc gia và phát triển, hoàn thiện hệ trống truyền hình cáp CEC Do ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là thiết bị vật tư thông tin dùng trong phát thanh - truyền hình, viễn thông; đây là thiết bị chuyên ngành trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật của các dự án Nên Công ty chủ yếu nhập khâu ở các thị trường của các nước có công nghệ sản xuất hiện đại. Để có được các bạn hàng trên thế giới Công ty đã phải bỏ ra rất nhiều chi phí, thông tin về các nhà cung ứng rất quan trọng đối với hoạt động nhập khâu của Công ty Hiện tại Công ty đang có đối tác ở một số nước như Nhật Bản, Singapore, Mỹ, Đài Loan và Trung Quốc Những đối tác này thường cung cấp nhưng thông tin các mặt hàng liên quan, các mặt hàng mới Ngoài ra để có các thông tin về mặt hàng cũng như thông tin về các nhà cung ứng Công ty còn thông qua đại sứ quán của các nước tại Việt

Nam, Internet, và tham gia hội chợ giới thiệu của các nước để tìm bạn hàng Công ty CEC xác định không chỉ mình di tìm các nhà cung ứng ma phải làm thé nào dé các Công ty trên thé giới biết và tìm đến mình Dé làm được điều nay công ty CEC đã không ngừng khuyéch trương tên tuôi của mình, đối với Công ty thì uy tín đối với các nhà cung ứng là rất quan trọng.

Công ty đã gửi Email, thư mời, thư giới thiệu đến các Công ty khác trên thế giới dé quảng bá minh.

Trong những năm vừa qua thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty là thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Tây Âu, Mỹ.

Trong lĩnh vực kinh tế, Đài Loan là một thị trường có nền khoa hoc kỹ thuật khá phát triển so với các thị trường trong khu vực, đặc biệt về các sản phẩm điện tử như máy phát hình, máy phát thanh, các sản phẩm thu tin hiệu vệ tinh, linh kiện điện tử Giá thành của các sản phẩm loại này thường rẻ và thị trường này lại có vị trí địa lý gần với nước ta cho nên việc nhập khẩu các loại mặt hàng này từ thị trường Đài Loan thường thuận lợi và rẻ hơn Các mặt hàng mà Công ty thường nhập từ thị trường Đài Loan qua các năm chủ yếu là đầu thu tín hiệu vệ tinh, anten Parabol, máy ghi âm và các mặt hàng khác.

Giá trị nhập khâu từ thị trường Đài Loan qua các năm không ngừng tăng lên và năm 2004 đạt được khoảng 3.315 tỷ đồng, tốc độ giá trị nhập khẩu từ thị trường này cũng có xu hướng tăng lên qua các năm Cùng với việc tăng lên của tong giá trị nhập khâu qua các năm thì tỷ trọng nhập khâu từ thị trường Đài Loan cũng có xu hướng tăng lên chỉ riêng có năm 2004 tỷ trọng đóng góp là 12,75% thấp hơn so với năm 2003 (12,91%), tuy nhiên mức tăng không lớn lam Điều này cũng dé hiểu bởi Công ty luôn luôn tim cách đa dạng thị trường và mặt hàng kinh doanh qua các năm đó Thực tế Công ty CEC đã thiết lập mối quan hệ buôn bán với Đài Loan từ năm 1993, sau một thời gian tìm hiéu và buôn bán với họ thì giá tri nhập khâu nay sé không ngừng tăng lên trong các năm tiếp đó, đồng thời cùng với thời gian thì mặt hàng nhập khâu từ thị trường nay cũng ngày càng trở nên đa dạng.

Nguyên nhân chính là các mặt hàng nhập khẩu từ thị trường này có chất lượng không cao lắm nhưng có ưu điểm là gía rẻ, tính năng kỹ thuật không thua kém so với các mặt hàng cùng loại ở thị trường khác, hơn nữa vi tri lại gần với nước ta cho nên nó rất phù hợp với điều kiện tài chính eo hẹp ở nước ta Vì vậy mà giá trị nhập khẩu từ thị trường này không ngừng tăng lên qua các năm.

Nhật Bản là thị trường lớn nhất của Công ty Thị trường Nhật Bản là một trong những đối tác truyền thống của Công ty, là một trong những cường quốc hàng đầu trong sản xuất máy móc thiết bị Các mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản của Công ty CEC bao gồm tat cả các loại mặt hàng nhiều nhất là loại máy thu, phát song, máy quay phim wv

ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU CUA CONG

2.1 Những thành tựu đạt được

Nhìn chung, trong suốt quá trình hoạt động của mình, Công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam CEC đã tỏ ra là một công ty năng động và luôn đi dau trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình Kê từ khi thành lập, công ty đã gặt hái được khá nhiều thành tựu nỗi bật.

Trước tiên, phải ké đến sự đóng góp tơ lớn cho ngành phát thanh - truyền hình quốc gia Số lượng các dự án, công trith mà hoạt động nhập khẩu của công ty CEC tham gia ngày càng nhiều và có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển của ngành.

Tiếp theo, công ty cũng là cái nôi sản sinh ra những nhân tài trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình, kinh tế, đối ngoại tạo nên tiền đề cho sự phát triển trong toàn ngành cũng như sự phát triển của đất nước Hàng năm, công ty tuyển dụng một số lượng không nhỏ các cán bộ công nhân viên phục vụ cho việc mở rộng quy mô hoạt động của công ty, góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế đất nước.

2.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 2.2.1 Những khó khăn còn tôn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt được, Công ty CEC còn gặp phải không ít những khó khăn, hạn chế trong quá trình hoạt động của mình.

Công ty cần phải nhìn nhận một cách hết sức khách quan để có thể có những giải pháp đúng đắn Có thé ké ra một số van dé chủ yếu như sau:

- Khó khăn trong nghiên cứu và lựa chọn đỗi tác nhập khẩu:

Do khó khăn về địa lý cũng như kinh nghiệm, nên rất khó để lựa chọn ra một đối tác tốt nếu không có nghiệp vụ tốt và khả năng nhận xét đánh giá tình hình Các nhà cung cấp trên thị trườn thế giới rất nhiều, không chi dựa vào yếu tổ giá cả hay mẫu mã, chất lượng dé lựa chọn, mà còn phải dựa vào cung cách làm ăn của công ty, lợi thế khi hợp tác

Không làm tốt khâu này sẽ rất dễ phát sinh những tranh cãi hay kiện tụng trong thương mại quốc tế, mà những sự việc này thường dẫn đến những kết quả không hay đối với cả hai bên.

- Khó khăn trong công tác nghiên cứu thị trường:

Nghiên cứu thị trường là một công việc hết sức quan trọng mà không phải doanh nghiép Việt Nam nào cũng nhận thức hết được tam quan trọng cũng như làm tốt được Có thể nói ngành thiết bị phát thanh truyền hình chuyên dụng là một ngành hẹp, sản phẩm của mỗi hãng đều khác biệt hoá rất nhiều, khả năng thay thế là tương đối, tính tương thích giữa các dòng sản pham của các hãng rat hạn chế.

Hơn nữa, thị trường quốc tế làm một thị trường rộng lớn và đa dạng, ở đó có sự khác nhau về phong tục, tập quán, đặc điểm thị trường, môi trường luật pháp giữa các bên tham gia Việc không nghiên cứu Kĩ thị trường rất dễ gây ra hiệu quả không tốt trong quá trình đàm phán và hợp tác.

Ngoài ra, một yếu tố không thé kê đến đó là việc xuất hiên của một số doanh nghiệp gia nhập ngành, có lợi thế về vốn và được sự ủng hộ của một vai hãng cung cấp nên có khả năng chiếm lĩnh thị trường Vì vậy mà công tác nghiên cứu thị trường lại càng quan trọng hơn và cần phải được đầu tư đúng hướng.

- Khó khăn trong khâu thanh toán:

Vấn đề thiếu vốn kinh doanh hiện nay đang làm một trong những vấn đề hết sức nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có cả công ty CEC Làm thế nào vừa phải bảo toàn vốn vừa phải sinh ra lợi nhuận? Khoản lãi ngân hàng khi vay vốn kinh doanh cũng là một trong những nguồn chi đáng kể Kiểm soát trong thanh toán giúp Công ty theo dõi hoạt động có kết quả của các dòng tiền tệ.

Các phương thức thanh toán hiện nay chủ yếu là thanh toán bang điện chuyền tiền hoặc thu tín dụng Tuy nhiên, các phương thức thanh toán này cũng có những mặt bắt lợi.

Với phương thức thanh toán điện chuyền tiền, một vài doanh nghiệp xuất khâu vẫn chiếm dụng vốn của Công ty do không có ràng buộc kiểm soát chứng từ thanh toán - giao hàng của các bên ngân hàng tham gia.

Với phương thức thanh toán bằng thư tín dụng, việc Công ty không yêu cầu bên bán lập chứng từ ràng buộc gây nên tình trạng khó kiểm soát thanh toán Trong một vài trường hợp L/C đã được mở nhưng bạn hàng không có khả năng cung cấp, buộc Công ty phải huỷ bỏ L/C trên, gây ton thất do phí mở L/C đem lại ( phí mở được tính theo tỷ lệ % tri giá L/C ) làm chậm vòng quay vốn của Công ty. Đồng tiền thanh toán thường là đồng đô la Mỹ, trong tình hình thị trường tài chính biến động hiện nay tại một số nước, tỷ giá đô la Mỹ biến động rất lớn so với đồng tiền của nước mà Công ty giao dịch Chênh lệch biến động này cũng là một trong những bat lợi của công ty trong việc ổn định giá cả và lợi nhuận.

- Khó khăn trong cơ cầu tổ chức và nhân sự:

Cơ cấu nhân sự của công ty tương đối trẻ và mới Vì thế, việc quản lý cơ cầu tô chức và nhân sự là tương đối khó khăn.

Số lượng cán bộ nhân viên viên chức sắp xếp giữa các bộ phận vẫn còn chưa hợp lý Sức lao động chưa được tận dụng hết tại một số bộ phận.

Quy cách làm ăn còn theo cảm tính Quỹ đào tạo cán bộ của Công ty còn hạn chế.

- Hạn chế trong việc lựa chọn kênh phân phối.

Việc nhập khâu của công ty hiện nay chỉ được tiến hành khi trong nước đã có khách hàng đặt mua, tức là đã ký hợp đồng với khách hàng trước rồi mới tìm mua hàng nhập về Do đó có thể xảy ra trường hợp là Công ty không tìm được các mặt hàng như mong muốn nên có thể giao hàng muộn và bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh của mình

2.2.2 Nguyên nhân của các tôn tại đó

HINH CAP VIET NAM CEC

ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN CUA CÔNG TY Phương hướng phát triển của Tổng công ty truyền thông da

phương tiện Việt Nam VTC:

Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC là công ty nhà nước, được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Công ty Đầu tư và Phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam thuộc Bộ Bưu chính —Viễn thông, có mô hình tổ chức quản lý do Bộ Bưu chính —Vién thông quyết định theo quy định của pháp luật; có chức năng trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác; có cơ cấu quản lý theo quy định của pháp luật.

Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC là công ty mẹ của 10 công ty con bao gồm các công ty TNHH 1 thành viên Giải pháp công nghệ truyền thông VTC ở ba vùng Bắc, Trung, Nam và 7 công ty cô phan:

Phát triển truyền hình, truyền thông: Kinh doanh thiết bị truyền thông: Điện tử truyền thông; Điện tử và truyền hình cáp CEC; Dịch vụ hợp tác quốc tế;

Chuyên giao công nghệ truyền hình - viễn thông và Công ty cô phần Kinh doanh, sản xuất các chương trình quảng cáo và giải trí truyền hình.

Tháng 7/2003, Công ty VTC được chuyển sang trực thuộc Bộ

BCVT Đây là thuận lợi lớn Với sự quan tâm hỗ trợ của Bộ, Công ty càng có điều kiện tốt để phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh vực truyền thông Trên cơ sở đó, Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Công ty lần thứ 3 năm 2003 đã cụ thể hóa định hướng phát triển theo hướng chuyển dịch mạnh mẽ từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh đa dịch vụ theo hướng hội tụ công nghệ truyền hình, viễn thông và thông tin Phan đấu đưa Tổng công ty VTC đến năm 2010 trở thành Tập đoàn truyền thông đa phương tiện mạnh của Việt Nam Theo định hướng này VTC sẽ phát triển mạnh lĩnh vực truyền thông, cung cấp đa dịch vụ trên mạng truyền hình, mạng viễn thông và mạng internet, đưa VTC thành thương hiệu có uy tín lớn trong lĩnh vực truyền thông ở trong nước và quốc tế, chuẩn bị cho hội nhập quốc tế khi Việt Nam ra nhập WTO Những điểm đáng chú ý trong tiến trình phát triển của VTC gồm có: ° Phát triển Truyền hình số và truyền hình Internet:

Một trong những điểm đáng chú ý trong tiến trình phát triển của VTC là phát triển mạng truyền hình kỹ thuật số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T dé tiến đến phủ sóng trên phạm vi toàn quốc Mở rộng diện phủ sóng quảng bá analog trên kênh VTC1 ở một số trung tâm dân cư như Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chi Minh, Đà Nẵng, Can Thơ dé tạo điều kiện phục vụ rộng rãi người dân có thu nhập thấp chưa có điều kiện sở hữu đầu thu truyền hình kỹ thuật số Mở rộng, nâng cấp mạng truyền hình số mặt đất theo hướng tích hợp tính năng phát sóng truyền hình di động cho thiết bị cầm tay theo tiêu chuẩn DVB-H, đồng thời đáp ứng được nhu cầu cung cấp các dịch vụ hiện đại như: truyền hình độ phân dải cao (HDTV), truyền hình tương tác và các dịch vụ gia tăng trên truyền hình như dịch vụ truyền số liệu, thông tin trợ giúp điện tử Đồng thời, VTC cũng đây mạnh công nghiệp nội dung trên cơ sở phối hợp ưu thế của các phương tiện truyền thông, bao gồm báo hình, báo viết, báo điện tử Phát triển các kênh truyền hình tiếng Việt trên cơ sở tự sản xuất, hop tác, liên kết Ra đời thêm các kênh VTC3 (thé thao), VTC4(thời trang, mua săm) và VTCS (công nghệ thông tin và truyền thông) Sau đó sẽ phát thêm các kênh chuyên đề khác.

Ngoài ra, VTC sẽ đây mạnh việc xây dựng nội dung thông tin phong phú, đa dạng cho dịch vụ truyền hình di động, phát triển các dịch vụ giải trí giá trị gia tăng trên truyền hình và trên mạng viễn thông, phát triển các dịch vụ mua bán từ xa trên truyền hình, trên Internet, và trên điện thoại di động ° Nâng cao chat lượng của truyền hình Internet

Hiện VTC đang tiến hành mở rộng va nâng cao chất lượng truyền hình Internet vừa phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại vừa từng bước tiến tới tạo nguồn thu từ các dịch vụ gia tăng khác Triển khai các server phân tán ở một số khu vực trên thế giới, tap trung cộng đồng người Việt Nam sinh sống để đảm bảo chất lượng truyền hình Internet khi truy cập ở nước ngoài.

Thiết lập mạng Internet băng thông rộng trên cở sở sử dụng công nghệ mới Đặc biệt chú trọng khai thác tính năng kỹ thuật của công nghệ truy cập băng thông rộng không dây WIMAX Từ thử nghiệm tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh sẽ mở rộng phủ sóng tạo nên mạng vô tuyến băng rộng không dây trên toàn quốc. e _ Phát triển đa dịch vụ đa phương tiện Phát triển đa dịch vụ trên cơ sở hội tụ công nghệ truyền hình, viễn thông và công nghệ thông tin theo các hướng sau:

Thực hiện các dich vụ công ích phục vụ thông tin tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Phát triển đồng thời dịch vụ truyền hình quảng bá, dịch vụ truyền hình có quản lý thuê bao và dịch vụ quảng cáo trên truyền hình Phát triển dịch vụ truyền hình trên điện thoại di động (Mobile-TV), dịch vụ truyền hình độ phân giải cao (HDTV) Phát triển các dịch vụ truy cập Internet băng thông rộng, các dịch vụ ứng dụng trên mạng Internet, chú trọng các ứng dụng truy cập băng rộng không day WiMAX dé cung cấp da dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ trực tuyến như truyền hình, thoại Phát triển dịch vu game trực tuyến, các dịch vu giá tri gia tăng trên truyền hình và trên mạng viễn thông. ° Phát triển truyền hình di động Truyền hình cầm tay hay truyền hình di động là xu hướng tất yếu của thế giới Nước ta cũng không là ngoại lệ Công việc này VTC đã chuẩn bị từ hơn hai năm qua Khi thành công trong việc phát triển truyền hình số mặt đất, VTC đã triển khai truyền hình di động để đáp ứng nhu cầu của người dân có thể xem được truyền hình trong khi di chuyển như trên đường đi làm, chờ tàu xe, trên đường đi công tác VTC sẽ cung cấp dịch vụ, trước mắt là ở khu vực Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh trước hội nghị APEC 15/11/2006 Về nội dung truyền hình di động có 8 kênh phát trực tiếp: một kênh truyền hình theo yêu cầu VOD, 4 kênh phát thanh VOV1 và VOV3, I kênh ca nhạc dành cho giới trẻ, 1 kênh cho giới trung niên ngoài ra, còn cung cấp các dịch vụ giá trị trên mạng.

1.2 Định hướng phát triển của Công ty CEC

Công ty cô phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC luôn luôn xác định hướng đi chiến lược của mình là tiếp cận và làm chủ các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông: Phát thanh -

Truyền hình; Điện tử, Tin học; Y tế; Giáo dục; An ninh; Quốc phòng; Tự động hoá; Điện tử công nghiệp và Điện tử dân dụng Và ứng dụng Công nghệ thông tin vào các lĩnh vực nhằm cung cấp và đáp ứng cho thị trường những sản phẩm hàng hoá và địch vụ có tính chất công nghệ cao giá thành hạ để thay thế được hàng ngoại nhập.

Công ty cô phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC thường xuyên dau tư vào nghiên cứu khoa học và công nghệ mới dé đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, mặt khác Công ty rất chú trọng đến chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như khoa học kỹ thuật

(thông qua việc thường xuyên đào tao và đào tạo lại) dé nâng cao và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của đất nước đồng thời sẵn sàng đón nhận mọi cơ hội cũng như thách thức khi Việt Nam ra nhập tổ chức Thuong mai thế giới WTO với nền kinh tế hội nhập toàn cầu.

Với chức năng nhiệm vụ của mình Công ty Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam-CEC đã dong góp một phan đáng ké cho sự nghiệp phát triển Phát thanh, Truyền hình, Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ thông tin, Y tế, Giáo dục, hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước, góp phần đưa đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, đưa ánh sáng văn hoá, khoa học kỹ thuật qua sóng Phát thanh, Truyền hình về tận vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo Được thể hiện qua những sản phẩm: Thiết kế chế tạo và lắp đặt các sản phâm về Phát thanh, Truyền hình và các sản phẩm điện tử khác, kinh doanh xuất nhập khâu, lắp đặt va chuyên giao công nghệ các thiết bị chuyên ngành về Phát thanh, Truyền hình, Y tế, Giáo dục, tham gia cung cấp thiết bị và lắp đặt nhiều công trình lớn, nhỏ cho các Hãng phim, các Đài Phát thanh, Truyền hình, các

Công ty Điện ảnh, các Cơ quan, Xí nghiệp, các trường học, các Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất, các Khu đô thị mới trên phạm vi cả nước.

Ngoài ra, Công ty cũng cung ứng và lắp đặt hàng trăm trạm TVRO cho các vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo phục vụ cho chương trình phủ sóng vùng lõm của Đài Truyền hình Việt Nam.

MỘT SO CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHAP KHẨU

2.1 Lý luận về mé rộng thị trường nhập khẩu

Mở rộng thị trường khẩu là hoạt động cần thiết và rất quan trọng đối với các công ty tham gia nhập khâu như công ty CEC vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Theo các kết quả phân tích ở chương 2 có thé nhận thay thị trường nhập khẩu của công ty CEC còn khá hẹp, tập trung chủ yếu ở các nước bạn hàng quen thuộc như Ý, Mỹ, ĐứcAnh Quốc, , Singapore, Dai Loan, Trung

Quóc Đồng thời, số lượng các đối tác tại từng thị trường lại quá mỏng, chưa khai thác hết được tiềm năng cung cấp thiết bị của thị trường đó. Đồng thời số lượng các đối tác tại từng thị trường lại quá mỏng nên công ty CEC chưa khai thác được hết tiềm năng cung cấp thiết bị của thị trường đó.

Việc nhập khẩu thiết bị chủ yếu ở các nước bạn hàng quen thuộc đem lại những thuận lợi cho công ty như tiết kiệm chi phí tìm hiểu thị trường nhập khẩu mới, tận dụng được mối quan hệ làm ăn lâu dài, các bên thông thạo và hiểu về nhau hơn, hiểu biết rõ về đối tác cũng như các điều kiện thanh toán, giao hàng và chuyền giao công nghệ Tuy nhiên nếu chỉ tập trung ở các thị trường hiện tại mà không chú trọng tới việc tìm hiểu mở rộng thị trường nhập khẩu thì công ty sẽ đánh mat các cơ hội tiếp cận các nhà cung cấp mới có khả năng cung cấp hàng hóa, thiết bị tốt hơn; thuận lợi hơn trong thanh toán, chuyên giao công nghệ, bảo hành hoặc có thê tiết kiệm chi phí khi tiếp cận các đối tác cung cấp thiết bị với giá thành rẻ hơn Chính vì vậy việc mở rộng thị trường nhập khẩu trở thành van dé cấp thiết của công ty

Việc mở rộng thị trường nhập khẩu được hiểu theo hai hướng:

- Khai thác theo chiều sâu các thị trường nhập khẩu hiện tại, tìm kiếm mở rộng các đối tác cung cấp thiết bị ở thị trường đó

- Tìm kiếm, tiếp cận thị trường mới trên cơ sở duy trì mối quan hệ trên các thị trường đã có.

Khi một công ty tiễn hành mở rộng thị trường nhập khâu thường ho lựa chọn cả hai hướng trên tùy theo tính chất, mức độ yêu cầu cần thiết của việc mở rộng thị trường nhập khẩu Việc tiến hành mở rộng thị trường nhập khẩu càng kỹ lưỡng bao nhiêu thì càng đem lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp bấy nhiêu Thông thường dé xác định yêu cau tinh chất, mức độ cần thiết của việc mở rộng thị trường nhập khẩu các công ty cần tiến hành rà soát, đánh giá lại các thị trường hiện tại, những tồn tại vướng mắc khi tiễn hành nhập khẩu từ các thị trường đó Đồng thời công ty còn phải dựa trên kế hoạch phát triển kinh doanh trong tương lai dé từ đó xác định phạm vi, mục tiêu của việc tiến hành mở rộng thị trường để tránh lãng phí do việc nghiên cứu phát triển và mở rộng thị trường nhập khâu là rất khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian, kinh phí lớn và trình độ năng lực, sự am hiểu luật pháp, thông lệ quốc tế của cán bộ thực hiện rất cao Không những thé, trong hoạt động kinh doanh quốc tế các yêu tô nguy cơ rủi ro luôn tiềm ấn, vì vậy bản thân các đối tác nước ngoài cũng rất thận trọng trong việc ký kết hợp đồng ngoại thương Và thường phải sau một vài hợp đồng hoặc sau quá trình tìm hiểu kỹ càng thi mới có thể hình thành mối quan hệ thân tin.

2.2 Điều kiện mở rộng thị trường nhập khẩu

Công ty CEC do chuyên hoạt động trong lĩnh vực truyền hình và việc nhập khâu chủ yếu dé phục vụ cho dai truyền hình và các đơn đặt hang nên hiểu rất rõ về thị trường thiết bị điện tử, truyền thông thế giới Công ty rất chú trọng đến việc nghiên cứu tiếp cận thị trường mà Công ty nhập khẩu băng cách tiến hành nghiên cứu thị trường dưới nhiều hình thức như qua báo chí, internet Trước khi tiến hành nhập khẩu Công ty luôn nghiên cứu kỹ các vấn đề như: Mua hàng ở thị trường nào, mua của ai để hàng nhập khẩu đúng theo yêu cầu và có kết quả nhất, chỉ tiêu hằng năm mà Công ty được giao, tiến trình nhập khẩu làm sao cho Công ty thực hiện tốt các dự án mà Công ty đã trúng thầu và đang thực hiện.

Về phía các nhà sản xuất cũng phân chia thị phần của họ trên thị trường thế giới Có những hãng chỉ sản xuất dòng sản phâm bậc công nghệ cao, một vài hãng dừng lại ở sản xuất thiết bị công nghệ thấp hơn, có tính phố cập hơn Hay có những hãng chỉ sản xuất sản phẩm có công suất nhỏ, phạm vi hoạt động của thiết bị hạn chế và có hãng chỉ chuyên sản xuất sản phẩm có công suất lớn, phạm vi hoạt động mở rộng.

Trong quá trình nghiên cứu mở rộng thị trường, Công ty CECsẽ có cơ hội tiếp cận với các trình độ kỹ thuật khác nhau có thể áp dụng tại mỗi điều kiện của từng địa phương ở Việt Nam Với các thành phố lớn có khả năng áp dụng kỹ thuật tiên tiễn nhất, Công ty CECcó thê lựa chọn thiết bị công nghệ từ các trung tâm như EU, Nhật Bản và Mỹ Còn đối với các trình độ áp dụng hạn chế có thể mở rộng thị trường nhập khẩu từ các nước như Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc Về nguyên tắc, việc mở rộng theo bất kỳ hướng nào là đều có lợi Nhưng vấn đề đặt ra với Công ty CEC khi nghiên cứu thị trường là ở chỗ phải biết được để tránh mở rộng về hướng thị trường có tiềm ân những nguy cơ bắt lợi về lâu đài và tăng cường về phía những thị trường ổn định và bền vững Công tác nghiên cứu thị trường đối với Công ty CEC cần giải đáp được các vấn đề sau:

- thứ nhất: Mặt hàng cụ thé nào có thể nhập khẩu ở nước nào?.

Dựa trên thông số kỹ thuật của các loại hàng hóa mà công ty đã nhập dé tìm kiếm các đối tác có thé cung cấp các sản phẩm tương tự từ đó tiến hành so sánh đối chiếu giữa các thiết bị, hàng hóa và các điều kiện giao dịch của các đối tác như giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán, hậu mãi Trong giao dịch ngoại thương, giá cả là một yếu tố quan trọng, nó anh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

Vì vậy giá cả thường là thước đo quan trọng dé lựa chọn đối tác Đề tiến hành so sánh giá cả công ty CEC phải tiến hành quy dan giá và tìm hiểu giá quốc tế qua các sở giao dịch, các trung tâm đấu giá quốc tế, hội chợ triển lãm quốc tế, các cuộc đấu thầu quốc tế hoặc qua giá bình quân quốc tế.

Ví dụ các thiết bị thu phát thì cả thị trường châu Âu, Nhật Bản và

Mỹ đều có công nghệ cao Nhưng đối với một yêu cầu cụ thé nào đó về kỹ thuật ví dụ như sóng truyền trong khu vực đổi núi thì thiết bị anten của

Nhật Bản sẽ có ưu thế hơn Khi đó Công ty CECphải phân đoạn thị trường nhập khẩu đề có thê đưa ra quyết định lựa chọn đúng đắn.

Nếu trang bị cho các Đài địa phương không có đội ngũ kỹ thuật lành nghề thì Công ty CECcần tư vấn, nhập mua sử dụng thiết bị của Nhật Bản do độ thích ứng cao vê nhiệt độ làm việc, khả năng sửa chữa và bảo hành thuận lợi Ngược lại ở các trung tâm hay thành phó lớn, có điều kiện trang bị hệ thống điều hoà nhiệt độ có thê trang bị các thiết bị của EU, Mỹ.

- Thứ hai: Tìm hiểu thông tin về các thị trường mới:

Dé có thé tìm kiếm thông tin về đối tác cung cấp hàng hóa, công ty CEC can tiễn hành tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, theo dõi các cuộc đấu thầu quốc tế Đây là nơi các doanh nghiệp nước ngoài thường tham gia chao hàng, giới thiệu sản pham quảng bá về thương hiệu vì vậy công ty có thé tiếp cận các thị trường mới, các đối tác mới Cụ thé thông tin về thị trường thu được qua các cách sau:

- Thông qua sách báo ấn phẩm liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của

- Thông qua các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như ti vi, đài báo dé năm được nhu cau của khách hàng.

- Thông qua sự giới thiệu của các khách hàng quen biết, qua các đại sứ quán hoặc đại diện thương mại các nước để tìm kiếm đối tác, nguồn hàng

- Thông qua các hoạt động điều tra thị trường trực tiếp được thực hiện bởi nhân viên Công ty.

- Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet

Hiện nay và trong tương lai ngành phát thanh, truyền hình đang dần chuyền sang công nghệ số Xu hướng điều kiến từ xa, sử dung một đầu mối xử lý trung tâm, kết hợp với công nghệ vi tính trong sử lý và lưu trữ thông tin đang được áp dụng phổ biến trên thế giới Điều này cho thấy Công ty CEC phải tập trung nghiên cứu các thiết bị hàng hoá dé đổi mới phù hợp với xu thế phát triển.

- Thứ ba : Nhận biết hàng hoá cần nhập khẩu

Trong hoạt động nhập khẩu có hai khâu liên hệ mật thiết với nhau đó là lập danh mục các loại hàng hóa, thiết bi cần nhập khẩu; tiễn hành tìm kiêm các đôi tác có thê cung câp và cuôi cùng ký kêt thực hiện hợp đồng nhập khẩu Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn được mặt hàng kinh doanh có lợi nhất Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi sau: Thị trường trong nước đang cần những mặt hàng gì, các doanh nghiệp cần xác định được mặt hàng cùng với nhãn hiệu, mẫu mã, phẩm chat, giá cả và số lượng hang hoá đó?

ĐÁNH GIÁ ĐIÊU KIỆN THỰC TẾ CHO VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRUONG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY CEC

Nhìn chung, bên cạnh các khó khăn hiện tại như nguồn nhân lực còn mỏng chưa đáp ứng được hết nhu cầu phát triển, nguồn vốn ít, năng lực đàm phát chưa mạnh do chưa có nhiều kinh nghiệm, thì công ty cũng có không ít thuận lợi cho việc mở rộng thị trường nhập khâu.

Trước hết, tình hình kinh tế nước ta trong giai đoạn này đang có những bước phát triển rõ rệt và ngày càng tỏ rõ thiện chí hòa nhập nền kinh tế quốc tế Theo đó, các quy chế, thủ tục được đơn giản hóa tối đa nhằm khuyến khích các doanh nghiệp phát triển theo nền kinh tế thị trường quốc tế Công ty CEC hiện là một công ty cô phần hạch toán độc lập, dang phát triển theo mô hình đa dịch vụ và đây mạnh phát triển ra thị trường thế giới.

Mặt khác, bên cạnh những cán bộ lâu năm dày dạn kinh nghiệm, công ty cũng có đội ngũ đông đảo các cán bộ công nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động và sáng tạo Đồng thời, cùng với sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội nước ta, lĩnh vực Phát thanh truyền hình đang được quan tâm và tạo điều kiện phát triển thuận lợi, phục vụ cho nhu cầu giải trí, học tập và nhìn ra thế giới của đông đảo quần chúng. Ý thức được những khó khăn và thuận lợi đó, CEC cần phải nhìn nhận lại một cách khách quan những hạn chế còn tồn đọng, từ đó rút ra kinh nghiệm và đề ra những hướng đi mới.

Thứ nhất, Công ty đang có mối quan hệ làm ăn lâu năm với các nhà cung cấp tại nhiều quốc gia trên thế giới như: ° Ngoài những nhà cung cấp cũ ké trên, cần phải mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều công ty mới, mở rộng thị trường nhập khẩu Để làm tốt được nhiệm vụ này, Công ty cần phải đánh giá lại một số vấn đề như: Các mối quan hệ hiện nay đã tốt chưa? Còn những hạn chế gì? Những khó khăn thường gặp trong giao dịch là gì? Không có chiến lược cụ thể lâu dài, không có kế hoạch trước, hoặc chỉ lên kế hoạch nhằm giữ mối quan hệ lâu dài liệu có là một cách thức hay và nên tiếp tục duy trì Cách thức làm việc trong đàm phán chưa chuyên nghiệp, công việc chưa thực sự được chuyên môn hóa cần phải được khắc phục băng những giải pháp ngắn hạn và dài hạn như thế nào? Phần giải pháp sau đây của người viết hi vọng sẽ trả lời được phần nảo các câu hỏi đặt ra nêu trên.

1.1 Tăng cường nghiên cứu và dự báo nhu cầu thiết bị, vật tư thông tin làm căn cứ cho kế hoạch nhập khẩu

Thực tế cho thấy nghiên cứu và dự báo nhu cau luôn là van đề sống còn đối với doanh nghiệp Công ty sẽ có những bước đi thích hợp khi dự báo chính xác nhu cầu thị trường Trong nền văn minh thông tin hiện nay, một tập hợp thông tin kế cả về bat cứ chuyên ngành nào đó đều phong phú về cả số lượng, phong phú đa dạng nhiều chiều về chủng loại Việc thu thập thông tin đã không còn gặp khó khăn nữa Điều kiện then chốt của thành công chính là bản lĩnh và năng lực trí tuệ dé phân tích đánh giá xử lý thông tin thu thập được dé đưa ra được các quyết định đúng đắn.

Nếu Công ty CEC tạo được những thông tin chính xác về tình hình cung cau trên thị trường thì hoàn toàn năm quyền chủ động trong kinh doanh Tuy nhiên chú ý nhu cầu của thị trường nói chung và khách hàng nói riêng phải luôn gắn với khả năng thanh toán: Nhu cầu đó thuộc đối tượng phục vụ nào; thanh toán băng vốn tự có, vốn ngân sách hay vốn hỗn hợp Thực tế, vật tư thiết bị mà Công ty CEC hay nhập khâu không phục vụ cho tư nhân mà chủ yếu là các cơ quan, đơn vị địa phương, cơ sở thuộc Trung ương Do đó khách hang thông thường thanh toán bằng tiền ngân sách Nắm bắt được lý do này sẽ giúp cho Công ty CEC lên kế hoạch nhập khẩu sát thực, vì vốn ngân sách được cấp theo kế hoạch từng năm, thậm chí từng quý. Đề dự báo nhu cầu thiết bi, vật tư thông tin làm căn cứ cho kế hoạch nhập khẩu, theo em Công ty CEC cần thực hiện một số công việc sau:

- Tổng hợp các thông tin trong vòng 5 năm, liên quan đến các vấn đề sau: Tổng doanh thu của Công ty, tình hình lợi nhuận, giá trị nhập khẩu của từng mặt hàng Qua đó thấy được nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nhập khẩu, thấy được tỷ trọng và sự biến động của từng loại mặt hàng cụ thể, phân tích được nguyên nhân tại sao trong giai đoạn đó lại có kết quả như vậy Từ đó đưa ra được những phán đoán ban đầu khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng trong giai đoạn tới.

- Thu thập các thông tin trên thị trường, các thông tin thu thập liên quan đến các vấn đề sau: thông tin về các mặt hàng tương tự như của Công ty đang được bán trên thị trường, thông tin về giá cả, thông tin về đối thủ cạnh tranh, và các thông tin về nguồn gốc xuất xứ của các mặt hàng đó.

Nguồn tin nay cho phép Công ty xác định được nhu cầu thị trường và có thé Công ty tim ra được các mặt hàng mới mà công ty có kha năng nhập về.

Cách thức tiến hành thu thập thông tin thị trường như sau: Tổng hợp báo cáo của ngành, định hướng của ngành trong năm tới Cử các nhân viên đến trực tiêp các công ty đê điêu tra nhu câu mua sam trang thiệt bi,

1.2 Thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường (tổng hợp nhu cầu từ phòng KD và tìm thị trường tiềm năng)

Công ty CEC cần tổ chức một bộ phận chuyên trách làm nhiệm vụ điều tra nghiên cứu thị trường Cán bộ nhân viên trong nhóm nghiên cứu phải có kiến thức về thị trường, có khả năng tổng hợp và phân tích thông tin nhanh Việc xây dựng tổ công tác nghiên cứu thị trường có thể căn cứ theo từng thị trường hay từng loại mặt hàng nhập khâu Ngoài ra, bộ phận nghiên cứu thị trường cần lập các file tư liệu về từng bạn hàng của Công ty để có thể theo dõi quá trình phát triển của họ và có thông tin nhanh ngay khi cần Hiện tại Công ty CEC không có một tài liệu nào thống kê về van đề này Các thông tin này chủ yếu tồn tại đưới dạng kinh nghiệm của từng cán bộ trực tiếp giao dịch Các file tư liệu phải so sánh được từng thời kỳ hoạt động của các đối tác về tài chính, lượng khách hàng, dịch vụ Những thông tin này là vô cing quan trọng khi cần có báo cáo nhanh hay khi chuẩn bị đàm phán ký kết hợp đồng.

1.3 Củng có và xây dựng quan hệ hợp tác chặt chế với các cơ quan tổ chức trong nước và quốc tế

Trong hoạt động nhập khâu trên thị trường ngành phát thanh, Công ty CEC phải nam bắt được chính xác mọi thông tin nhu cầu và giá cả trên thị trường, những nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó (như sự thay đổi chính sách của Chính phủ của quốc gia nào đó, diễn biến về chính trị, tài chính tiền tệ ) nhằm giúp lãnh đạo Công ty kịp thời sử lý trước khi các van dé đó vượt ra ngoài tam kiểm soát.

Công ty CEC cần duy trì quan hệ trao đổi thông tin với các nhà cung cấp, các Công ty cùng lĩnh vực truyền thông cũng như cơ quan quản lý chuyên ngành là Bộ văn hoá - thông tin, Bộ bưu chính viễn thông khi nghiên cứu thị trường Nguồn thông tin từ cơ quan này có ý nghĩa quan trọng trong khi nghiên cứu thị trường bởi các xu hướng phát triển hay động thái thay đổi của các ngành liên quan sẽ tác động trực tiếp tới sự phát triển và hoạt động nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin của bản thân Công ty CEC Công ty cũng cần có sự trao đồi thông tin với các trung tâm nghiên cứu ứng dụng, tư vấn kỹ thuật để có thể ước đoán chính xác xu hướng tiêu dùng trong tương lai của khách hàng.

Thiết lập quan hệ với các tổ chức thương mại, các văn phòng thương mại của Việt Nam ở nước ngoài và của các nước mà doanh nghiệp của nước đó đang có quan hệ hợp tác với Công ty CEC Trong điều kiện nguồn thông tin hạn chế, khả năng thông tin kiểm tra là khó khăn thì các tổ chức này là người cung cấp thông tin đảm bảo và đáng tin cậy nhất.

1.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động nhập khau 1.4.1 Thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ với khách hàng và bạn hang

"Buôn có bạn, bán có phường" vì vậy Công ty CEC cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với khách hang và bạn hang trong cũng như ngoài nước dé có thể hưởng ưu đãi về thanh toán hoặc liên doanh, liên kết làm đại lý cho các hãng Tạo ra sự sẵn có của hàng nhập khẩu hoặc được bạn hàng cấp tín dụng nhập khẩu cho mình Ngoài ra khi đã có uy tín trên thị trường sẽ có thêm nhiều cơ hội kinh doanh Ví dụ như Công ty CEC đã nhập khẩu thiết bị lưu trữ âm thanh, hình ảnh cho Nhạc viện Hà Nội, Nhạc viện thành phố Hồ Chi Minh, trường đại học Sân khấu Điện ảnh những khách hàng mà trước đây rất xa lạ.

KET LUẬN

Nhận thức được ý nghĩa lớn lao của việc mở rộng quan hệ ngoại giao, hội nhập nền kinh tế khu vực và thé giới, Chính Phủ và nhà nước đang có những chính sách hết sự thông thoáng và khuyến khích các doanh nghiệp cô phần hóa, nâng cao năng lực, mạnh dạn đầu tư và chủ động tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế Để ngày càng phát triển lớn mạnh va khang định được chỗ đứng trên thương trường, Công ty Cé phan Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam CEC còn cả một chặng đường dài phía trước và phải nỗ lực không ngừng, phát huy hết nội lực và sự đồng lòng đồng sức của toàn thé cán bộ công nhân viên trong công ty.

Mục tiêu mở rộng hơn nữa thị trường nhập khẩu, vượn tới những nghiệp vụ chuyên nghiệp hơn nhằm phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh tế dang là một trong những mục tiêu chiến lược của Công ty CEC Dé thực hiện tốt mục tiêu này, Công ty đang hết sức chú trọng và đầu tư mọi nguồn lực, vật chất, với những hướng đi khách quan đúng đắn, vừa phát triển vừa không ngừng rút kinh nghiệm, kịp thời chan chỉnh những hạn chế và phát huy những lợi thế trong quá trình hoạt động Trong thời gian thực tập tại Công ty vừa qua em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích trong tư duy cũng như trong công việc Qua đó đã phần nào kết hợp được giữa thực tế với kiến thức đã được học ở trường để hoàn thành đề tài " Mở rộng thị trường nhập khẩu tai Công ty Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam” Em hi vọng sẽ đóng góp được phan nao ý kiến của mình vào quá trình xây dựng, phát triển và đây mạnh hoạt động NK của Công ty.

Trong quá trình viết do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong có được những ý kiến đóng góp qúy báu của thầy cô và bạn bè dé có thé hoàn thiện hơn bài viét của minh.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường ĐHKTQD, các thầy cô giáo khoa QTKD, Ban giám đốc và các anh, chị thành viên Công ty CEC Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sỹ Đàm Quang Vinh đã trực tiếp hướng dẫn và giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w