Chuyên đề thực tập: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề thực tập: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

trờng đại học kinh tế quốc dânkhoa quản trị kinh doanh

Giải pháp mở rộng thị trong tiêu thu của Công ty Cô phần

thương mại và

Dịch vụ Nhật Lâm

Sinh viên thực hiện : Pham thái phương

Lop : quan trị doanh nghiệp 52bMã sinh viên : cq522865

Hệ : chính quy

Giáo viên hóng dẫn : _ th.s nguyễn kế nghĩa

Hà Nội - 2014

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

1.2 Những đặc điểm chủ yếu của Công ty - 2-2 5+2 2+E++EEerEzErrrkerxeee 5

1.2.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh -2- 2 2 2+ £x+£x+£++£z£+zzzez 51.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máyy -¿- + ¿+ +x+Sk+EE£EE+EE+E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrei 51.2.3 Đặc điểm lao động -¿-2¿22¿22+22 22k 2212112211271 cv 81.2.4 Đặc điểm thị trường o cceccecscsccessessessesssessessessessessessesssssessessessessseeseesess 111.2.5 Đặc điểm vốn kinh doanh o c.cccccecccssessessessesssessessessesstessessessessessesseesees 12

1.2.6 Đặc điểm khách hàng và nhà cung ứng - 22+ 5 s+cs+ce+: 14

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG MO RONG THỊ TRƯỜNG TIỂU THU SANPHẨM CÚA CÔNG TY CÓ PHẢN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NHẬTLN, 2 5c 2S 21 221222122112211 11211211 1 1 neo 17

2.1 Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 17

2.1.1 Tình hình tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận - - - «+ 17

2.1.2 Phân tích tỷ số tài chính - 2 +£+++2+++EE£EESEEtEExerkesrkrrrsees 202.1.3 Tình hình tăng trưởng thị phan -2- 2 2 2+£2+££+Ee£xerxerssreee 212.1.4 Những tác động đến nguồn nhân lực 2-5 ©5z+ss+ss+cx+cse2 212.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ccecccscsesssessesseessesssessteeseesseesseens 22

2.2.1 Cơ cấu tiêu thụ sản phâm theo kênh phân phối - 22

2.2.2 Co cấu tiêu thụ sản phẩm theo khu vực dia lý . -s-cs +: 242.3 Các chính sách thúc đây tiêu thu sản phẩm của Công ty - 262.3.1 Chính sách về sản phẩm - 2-2 ¿+ +E+EE+EE£EE+EEEEEEEEEErEerkrrkrree 26

SV: Pham Thái Phương Láp: QTDN 52B

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

NHẬT LAM occ ccscesscsssesssesssssssessesssessvsssecssesssessessssssessssssecssessnsssesssesssessesssesssesaneess 39

3.1 Dinh hướng phát triển thị trường của Công ty trong thời gian tới 393.2 Những đề xuất mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty Nhật Lâm 41

3.2.1 Hoàn thiện quá trình phân phối sản phẩm - 2-2-5 5£: 41

3.2.2 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường ‹ -«+ x++s++ 41

3.2.3 Tạo ra nhiều sản phẩm đa dang và cải tiến chất lượng sản phẩm phù

hợp với người tiêu Ùng - - - c 1+3 333193 111911111 1 11 81 1kg ngư 43

3.2.4 Đây mạnh hoạt động bán hàng va tăng cường xúc tiến bán 44

3.2.5 Hoàn thiện dịch vụ bán hàng ¿55 S2 + *+ EsErerrrerererrrerree 44

3.2.6 Huy động thêm vốn dé mở rộng quy M6 ¿222 s+z+z+se2 45

3.2.7 Chiến lược Marketing cụ thỂ ¿+ s+SE+EE+EE£E2EEEerEerkerxerxeree 463.3 Kiến nghị với nhà ƯỚC - ¿+ ESE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEE12112121 11111.46KET LUẬN - 2-5255 SE 2E2E122127171121127111112112111111211 11.11.1111 erre 41

SV: Pham Thái Phương Láp: QTDN 52B

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bảng 1.1: Đặc điểm vốn kinh doanh - 2-22 +¿22+2£++Ex++EE2EEtzxeerxesrxerrsees 12Bang 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 201 1-2013 2-2 s+2s22£++£xszxczsz 18

Bang 2.2: Một số chi tiêu tài chính cơ bản cecceccssessessessessessessessesesessessessesseeseeseees 20

Bang 2.3: Mức chiết khấu tương ứng với mỗi đơn đặt hàng -s¿ 30Biểu đồ 1.1: Số lượng lao động qua các năm -:-2-©++++++2x++zx+zzx++zxez 9Biểu đồ 1.2: Cơ cấu lao động theo nhóm tuôi -. 2- 22 +¿©5+2+2£x+2zxzx+srsz 10

Biéu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu -2- 2 5¿22+22++£x++zxzzxzxesrsz 17Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận trước thuẾ - 2 ©¿++£++++2+++EE++EE£EEtExeerxrzrxrrresree 19

Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên giai đoạn 2009-2013 21Biểu đồ 2.4: Mức độ hai lòng của nhân viên về chế độ đãi ngộ - 22

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thị trường phân theo khu Vực -:ssz2csz+:++zs+zc++ 25

Sơ đồ 1.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty CPTM&DV Nhật Lâm 5

Sơ đồ 1.2: Cơ cau tổ chức bộ máy của Công ty ¿ ¿- +: ©2++x++cxzzxrrxeerxesree 6Sơ đồ 2.1: Cấu trúc kênh phân phối của Công ty CP TM&DV Nhật Lâm 23

Sơ đồ 2.2: Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm -. - 2-5 25+ 27

SV: Pham Thái Phương Láp: QTDN 52B

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

DANH MỤC TỪ VIET TAT

CP TM&DV | Cổ phan Thương mại và Dịch vụ

SXKD Sản xuất kinh doanh

Đvt Don vi tính

AHEAD Tổ chức tu van áp dụng các tiêu chuẩn quan lý quốc tế và dịch vụ

tư van cải tiến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.TỌCSI Tập đoàn chứng nhận quốc tế Australia

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

LOI MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Từ khi nước ta bắt đầu bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước, hàng loạt các khu công nghiệp mới mọc lên thu hút một lượng lao động rất

lớn, kéo theo hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ cho người lao động trong đó có dịch vụ

cung cấp các suất ăn công nghiệp Nhu cầu về dịch vụ này hiện nay là rất lớn Cảdoanh nghiệp trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều quan tâm đến ngành dịchvụ này, nhất là tại các khu công nghiệp trọng điểm có lượng lao động tập trung cao.Bên cạnh đó, một bộ phận khách hàng cũng đòi hỏi nhà cung cấp suất ăn công

nghiệp phải ngày càng chuyên nghiệp và cao cấp hơn để thoả mãn được việc ăn

ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng, đẹp mắt và trên hết là phải hợp vệ sinh dé chăm sóc

đời sống vật chất cho công nhân của họ Dé đáp ứng được nhu cau của thị trườngnày, nhà cung cấp phải có sự đầu tư nghiêm túc trong hệ thống quản lý và dây

chuyền sản xuất Thức ăn cung cấp phải đáp ứng những quy định khắt khe như

được mua bảo hiểm, tuân thủ việc lưu mẫu, kiểm định cũng như các chế độ hậu

mãi, phục vụ.

Là một trong những công ty gia nhập đầu tiên ngành dịch vụ cung cấp các suấtăn công nghiệp, Công ty cô phần thương mại và dịch vụ Nhật Lâm đã có được mộtsố khách hàng quen thuộc nhất định, chiếm lĩnh được thị phần trong ngành Tuy

nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh như hiện nay, đòi hỏi

công ty phải có nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm, tìm kiếm khách hang mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình cũng như

đảm bảo phát triển doanh nghiệp bền vững.

Xuất phát từ thực tiễn trên, trong thời gian thực tập tại công ty cô phần thương

mại và dịch vụ Nhật Lâm đã khiến em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải

pháp mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty Cỗ phan thương mai và Dịch vụ

Nhật Lâm" làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình.

SV: Phạm Thái Phương 1 Lép: QTDN 52B

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Côphần thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm trong những năm qua, từ đó rút ra nhữngthành công và những tồn tại trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của

Công ty.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty Cô phần thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thị trường tiêu thụ sản pham va viécmở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói chung và thị trường tiêu

thụ của Công ty Cổ phần thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm nói riêng.

- Phạm vi nghiên cứu:

e Về không gian: tại Công ty Cổ phần thương mai và Dịch vụ Nhật Lam

e Về thời gian: dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 5 năm 2009-2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng, bên

cạnh đó luận văn đã sử dụng các phương pháp sau trong nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, tổng hợp kinh tế, hệ thống hóa,

khái quát hóa

- Phương pháp so sánh, phân tích kinh tế - xã hội, phương pháp điều tra.

CHUONG III: Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của

Công ty Cổ phần thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm trong thời gian tới

SV: Phạm Thái Phương 2 Lép: QTDN 52B

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

CHƯƠNG I

TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN THƯƠNG MẠI

VA DICH VU NHAT LAM

1.1 Quá trình hình thành và phát triển1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp

- Tên công ty: Công ty Cô phần Thương mại và Dịch vụ Nhật Lâm

- Tên giao dịch: Nhat Lam services and trading Joint stock company.

- Tên viết tắt: Nhat Lam ST JSC

- Giây phép kinh doanh số 0103012165 do phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 15/05/2006

- Trụ sở chính: Khu tái định cư X3, Phú Đô, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội

- Điện thoại: 04.222136.24 Fax: 04.222.13625

- Mã số thuế : 0101942783

- Website: www.nhatlam.com.vn

- Cơ sở sản xuất: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội.

- Bảo hiểm dịch vụ: 1.000.000 USD (Công ty Bảo Minh)

- Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng ( một tỷ năm trăm triệu VN đồng)

Mục tiêu: Bằng nhiệt huyết và đam mê của mình, Công ty Nhật Lâm mong

muốn phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn dé thực sự trở thành sự lựa chọn số mộtvề dịch vụ suất ăn công nghiệp của các đối tác trong và ngoài nước.

Nguyên tắc hoạt động:

- Sức khoẻ và sự ngon miệng của khách hàng được đặt lên hàng đầu

- Trong mọi trường hợp, khách hàng luôn đúng

SV: Phạm Thái Phương 3 Lép: QTDN 52B

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

1.1.2 Sự hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Nhật Lâm được thành lập ngày

15/05/2006 theo quyết định số 0103012165 do phòng đăng ký kinh doanh của Sở kếhoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp.

Công ty Nhật Lâm là một công ty vừa và nhỏ, do 4 thành viên góp vốn Khởinghiệp chỉ là đơn vị tư nhân kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp lương thực, thựcphẩm cho các bếp ăn công nghiệp tại Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và

Hải Phòng từ năm 1998 Đến nay Nhật Lâm đã cung cấp dịch vụ âm thực cho 19nhà máy, công ty, cung cấp nhân lực cho các khách sạn 5 sao lớn tại Hà Nội và

cung cấp dịch vụ vệ sinh công nghiệp cho một số văn phòng cao cấp khác Với một

hệ thống các nhà cung cấp từ cơ sở tại các tỉnh nêu trên và nhận thấy tiềm năng pháttriển cho những nhà cung cấp dịch vụ suất ăn công nghiệp, Nhật Lâm đã mạnh dạnthành lập với mục đích đem đến cho khách hàng những sự lựa chọn phong phú hơn

nữa trong ngân quỹ cho phép của mình Với hơn 10 năm cung cấp lương thực, thực

phẩm cùng với một đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, năng động đã được đào tạo bài bản

từ các công ty chuyên nghiệp của nước ngoài và đội ngũ đầu bếp đã làm việc trong

những nhà hàng, khách sạn có tiếng, công ty Nhật Lâm đã và đang xây dựng đượcnhững mối quan hệ gắn bó mật thiết với khách hàng bằng chính chất lượng dịch vụcũng như phong cách chuyên nghiệp của mình Khiến khách hàng có thé an tâm về

chất lượng cũng như hiệu quả dịch vụ của họ.

Nhật Lâm đã tiến hành hợp tác hợp tác với tổ chức AHEAD và TQCSI về thực

hiện tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Bên cạnh đó, công ty đã được tô chức

chứng nhận VCA chứng nhận việc thực hiện và duy trì Hệ thống quản lý an toànthực phẩm trong việc sản xuất và cung cấp suất ăn công nghiệp phù hợp với yêu cầu

tiêu chuẩn ISO 22000:2005.

Tuy là một doanh nghiệp mới thành lập còn non trẻ nhưng nhờ sự kiên nhẫn

tùng bước tạo dựng sự tin cậy va hài lòng nơi khách hàng, Công ty Nhat Lam dang

hoạt động ngày cảng vững mạnh và mở rộng được thị trường ra toàn miền bắc,

được đánh giá là có tiêm năng và sức cạnh tranh ngảy cảng cao.

SV: Phạm Thái Phương 4 Lép: QTDN 52B

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

1.2 Những đặc điểm chủ yếu của Công ty

12.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

So đồ 1.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty CPTM&DV Nhật Lâm

DỊCH VỤ

ÂM THỰC

- Căng tinnhân viên,

cơm văn

- Căng tintrường học

- Dịch vụ vệsinh công

- Nhan datcac loai tiéc

lién hoan: hiéu,

hy, tiéc buffet,

mua ban ruou,

bia, nước giải

- Hàng lươngthực, thực

phẩm, côngnghiệp phâm

Nguồn:Phòng kinh doanhCông ty Cổ phần TM và DV Nhật Lâm hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh

vực liên quan đến 4m thực, vệ sinh nhưng lĩnh vực hoạt động chính vẫn là cungcấp dịch vụ suất ăn công nghiệp cho các nhà máy, khách sạn, trường học Công ty

có nhiệm vụ sản xuât những phân ăn theo đơn đặt hàng của các đôi tác theo giá mà

đối tác đưa ra, số lượng phần ăn lớn nhỏ tuỳ thuộc quy mô của một đơn đặt hàng.

1.2.2 Cơ cầu tổ chức bộ may

> Công ty tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạt động kinh doanh khoa

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

học, gọn nhẹ, có tác dụng thiết thực, hạn chế lãng phí kinh tế và nhân lực, nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh.

So đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

GIÁM ĐÓC

PHÓ GIÁMĐÓC

'IRNN ; AT 14 — BMF | DSL,

Phong quan Phong kê Phong Phong san Phong kinh

ly bép an toán hành chính xuất doanh

công nghiệp nhân sự

⁄ , £ v N

Các bêp ăncông nghiệp

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự

> Bộ máy tô chức của công ty như sau:s* Ban điều hành:

Ban điêu hành gôm có một Giám doc và một Phó giám doc, một Kê toán

trưởng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, có nhiệm vụ tổ chức,

SV: Phạm Thái Phương 6 Lép: QTDN 52B

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, là ngườiquyết định mọi phương thức hoạt động của công ty, quyết định cơ cau chức năng,

bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm cho các phòng.Phó giám đốc phụ trách về

mảng kinh doanh và kỹ thuật trợ giúp cho Giám đốc Phó giám đốc và Kế toántrưởng được bồ nhiệm theo đề xuất của Giám đốc.

e Giám Đốc

- Tổ chức xây dựng điều hành quản lý, ban hành các quy chế, điều lệ của công ty.- Xây dựng, định hướng phát triển cho công ty, chịu trách nhiệm điều phối

việc xây dựng và lập kế hoạch chiến lược cho công ty trong dài hạn và ngắn hạn.

- Quyét dinh bồ nhiệm, miễn nhiệm, phân công công việc cho các bộ phận

phòng ban trong bộ máy.

- Kiểm tra, rà soát hoạt động kinh doanh công ty, doanh thu, tiêu thụ sản

phẩm, thay mặt công ty kí kết các hợp đồng.e Phó giám đốc

- Là người giúp việc và tham mưu cho giám đốc trong việc sản xuất kinh

doanh, tham mưu trong việc xây dựng chiến lược phát triển cho công ty và các vấnđề liên quan đến tài chính.

- Hỗ trợ giám đốc trong quá trình truyền đạt yêu cầu, ý kiến xuống cấp dưới.

s* Các phòng ban chức năng:

e Phòng kế toán — tài chính:

- Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích báo

cáo tài chính, báo cáo kế toán, tổ chức hạch toán kế toán, tính chi phí đầu vào và

đầu ra, tính toán lãi lỗ, đánh giá kết quả hoạt động, tình hình quay vòng vốn.

- Lập kế hoạch tài chính theo năm và tìm nguồn von dé đảm bảo hoạt động sảnxuất kinh doanh cho công ty, thực hiện các quy định về kế toán, kiểm toán và thuế

theo quy định của nhà nước, thực hiện quản lý tài chính của công ty cũng như các

khoản nợ, phân phối lợi nhuận cho năm kế hoạch Kiểm tra giám sát nhằm phát hiện,

ngăn chặn các hành vi pháp luật về tài chính, kế toán trong công ty.

SV: Phạm Thái Phương 7 Lép: QTDN 52B

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

e Phòng hành chính nhân sự:có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trong

việc bố trí và tuyên dương, đào tạo lao động, chăm lo đời sông vật chất, tỉnh thần cho

công nhân viên

e Phòng sản xuất: Phụ trách vật tư, cung cấp nguyên vật liệu cho đội sảnxuất và quản lý các chu trình, giám sát việc sản xuất sam pham

e Phòng quản lý bếp ăn công nghiệp: quản lý và điều hành sản xuất tại cácbếp ăn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất

e Phòng kinh doanh: đảm nhận việc quảng bá giới thiệu các chủng loại sản

phẩm và lĩnh vực kinh doanh của Công ty, tìm kiếm thị trường và bạn hàng tiêu thụ

sản phâm, làm thủ tục xuất nhập hàng hoá.

> Nhận xét:

- Ưu điểm: Công ty điều hành theo chế độ một thủ trưởng, giải quyết xuyên suốtmọi vấn đề trong Công ty Các phòng ban chức năng được phân công nhiệm vụ cụ thêdo đó phát huy hết khả năng chuyên môn của từng phòng, từng cá nhân và gắn chặttrách nhiệm rõ ràng Mô hình quan lý dễ kiểm soát Tạo nên sự ôn định trong điều hành

và dé dàng cho việc dao tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề.

- Nhược điểm: Cơ cấu quản lý của Công ty còn có sự rườm rà, chồng chéo Kếtcầu như vậy tạo nên sự không đồng bộ nên rat hạn chế phát huy sáng kiến cải tiến.

1.2.3 Đặc điểm lao động

> Nhân viên quan lý:

- Cán bộ quản lý của Nhật Lâm có nhiều kinh nghiệm làm việc tại các công ty 4m

thực của nước ngoài

- Có đội ngũ nhân viên với từng chuyên môn khác nhau Công việc của mỗi vị trí

làm việc được phân công rõ ràng theo từng phòng ban Mỗi nhân viên đều nắm rõđược nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật các thông tin, quy định mới liên quan đến

công việc của mình.

- Nhân viên được trang bị bảo hộ lao động theo từng chuyên ngành riêng biệt

- 100% nhân viên có sức khoẻ, được dao tạo nghiệp vu từ trước và trong quá trình

làm việc tại công ty

SV: Phạm Thái Phương 8 Lép: QTDN 52B

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

> Lao động tại các cơ sở sản xuất

- Nhân viên được khám sức khoẻ kỹ lưỡng trước khi tuyển dụng, lý lịch rõ ràng,

ưu tiên lao động tại địa phương

- Không thu bất kỳ khoản phí nào từ người lao động

- Ký hợp đồng thử việc 2 tháng nếu đạt sẽ ký hợp đồng chính thức

- Hỗ trợ khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/ năm và được hưởng các chế độ bảo hiểm,

nghỉ phép, nghỉ bù theo luật Lao động của Nhà nước Việt Nam

Biểu đồ 1.1: Số lượng lao động qua các năm

500 FT

2009400 FT -DD

2010300 —— 2011

2012200 Ï—_x.x

100 —=

0 —

Nguồn: Phòng hành chính nhân sựVới chiến lược phát triển của ngành thực phẩm hiện nay, Nhật Lâm xác định yếutố "con người" sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của Công ty Là ngành công

nghiệp mang tinh chất nhạy cảm đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn thực pham, nênCông ty Nhật Lâm rất chú trọng khâu tuyên chọn và sử dụng nhân lực trong khâu

quản lý và thực hành sản xuất Đề có được đội ngũ lao động có chất lượng khá tốt

như hiện nay, nhiều năm qua Công ty Nhật Lâm đã coi trọng công tác đào tạo

chuyên môn Nhiều cán bộ, nhân viên được cho đi học tập và đào tạo tại nước

ngoài Trung bình mỗi năm có 10-15 cán bộ hoặc công nhân lành nghé được đi họctập và tham quan quy trình sản xuất thực phẩm tại các nước tiên tiến Vì đối thủ

cạnh tranh của Công ty bao gồm cả các doanh nghiệp tư nhân nước ngoài tại Việt

SV: Phạm Thái Phương 9 Lép: QTDN 52B

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

Nam nên việc học hỏi các tiêu chuân vệ sinh thực phâm của quôc tê đê áp dụng tạiCông ty là điêu rât cân thiệt.

Biểu dé 1.2: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi

Cơ cấu lao động theo

đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.

- Nhìn chung số lượng lao động trong công ty ở mức độ vừa phải, phù hợp với

quy mô vừa và nhỏ của doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực tương đối tốt

nhưng yêu cầu của thị trường thì gay gắt đòi hỏi khả năng quản lý phải nâng caonhiều hơn nữa.

- Nhân lực trẻ đưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhân sự (55%).Đây là lớp người năng động, hoạt bat, có năng lực và sức sáng tao cao, dé dang tiếp

thu những cái mới và đem lại thành công cho công ty.

- Vì khách hàng chủ yếu của Công ty là các đối tác nước ngoài tại Việt Namnên công ty cần tích cực tuyên dung các cán bộ nhân viên có trình độ giao tiếp tiếngAnh dé giao dịch với khách hàng được tiến hành thuận lợi hơn.

SV: Phạm Thái Phương 10 Lép: QTDN 52B

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

1.2.4 Đặc điểm thị trường

Thị trường thực phẩm dành cho các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay rấtđa dạng về chủng loại sản phẩm, chất lượng hàng hoá và là một thị trường khá hap

dẫn đang thu hút nhiều nhà đầu tư và doanh nghiệp cả trong và ngoài nước Bởi lẽ.

nhu cau về thực pham ngày càng tăng cao ké từ khi một số lượng lớn các khu côngnghiệp nở rộ tại miền Bắc (tính đến quý II năm 2009, số lượng các khu công nghiệp

ở miền Bắc nước ta đã tăng lên gần 100 khu công nghiệp).

Với hơn 7 năm gia nhập thị trường, dù là một Công ty đa nganh dich vu

nhưng Nhật Lâm đã xác định thị trường mục tiêu của mình chủ yếu là các khu côngnghiệp Miễn Bắc - nơi các doanh nghiệp đặt các nhà máy hoạt động với số lượng

lao động lớn Tại Hà Nội nói riêng, hiện nay đã có 5 khu công nghiệp tập trung, đó

là Nội Bai, Thăng Long, Hà Nội — Đại Tu, Sai Đồng và Ngọc Hồi ma trong số đótập trung một số lượng lớn khách hàng của Nhật Lâm Ngoài ra khách hàng của

Công ty còn nằm rải rác tải một số tỉnh lân cận có các khu công nghiệp khác như

Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh

Đến nay doanh nghiệp đã và đang giao dịch thường xuyên với một số lượng

khách hàng nhất định Bên cạnh đó công ty cũng tích cực đi tìm những khách hàngmới Việc thu hút khách hàng mới còn khá khó khăn, tuy đã có kết quả nhất định

nhưng quy mô đơn hàng còn nhỏ.

Về mặt cạnh tranh, nhận thấy đây là một thị trường đầy tiềm năng, hiện đã có

ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này, làm cho sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt Đó là một thách thức lớn mà Công tyNhật Lâm đang gặp phải Vì vậy mà trong tương lai, Nhật Lâm phải cố gắng hơn

nữa trong việc tạo dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng dựa trên những

giá trị mà doanh nghiệp đã tạo dựng được Bên cạnh đó, do tính chất của ngành

nghề là sản xuất suất ăn công nghiệp nên doanh nghiệp chỉ có thé đáp ứng được cácđơn đặt hàng của các đối tác trong khu vực các tỉnh miền bắc chứ chưa thể mở rộngđược xuống các tỉnh miền Trung, Nam bộ Điều đó đòi hỏi trong tương lai, NhậtLâm phải có những kế hoạch, biện pháp để mở rộng thị trường của mình.

SV: Phạm Thái Phương II Lép: QTDN 52B

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

1.2.5 Đặc điểm vốn kinh doanh

-Bảng 1.1: Đặc diém von kinh doanh

(Pvt: VND)

NQ VA VON CHU SO GIA TRI (VND) TY TRONG (%)

HỮU 2011 2012 2013 2011 2012 2013

A_ | Nợ phải trả 13.204.070.760 20.068.850.172 28.923.697.237 84,29 87,85 77,12I | Ngngắn hạn 13.154.070.760 20.068.850.172 28.923.697.237 83,97 87,85 77,12

1 | Vay và nợ ngắn hạn 5.507.134.672 2.448.231.809 4.047.897.905 35,16 10,72 12,6

2 | Phải trả người bán 3.045.792.216 13.442.630.981 17.485.662.224 19,44 58,84 54,44

3 | Người mua trả tiền trước

4 Thuê và các khoản phải 212.175.792 118.149.820 319.324.130 1,35 0,52 0,99

1 | Phải trả dài hạn người

SV: Phạm Thái Phương 12 Lop: QTDN 52B

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

2 | Phải trả nội bộ dài hạn

3| Phải trả dai hạn khác

4 Vay và nợ dài hạn 50.000.000 0,325 Thué thu nhập hoãn lai

phai tra m

6 Dự phòng trợ câp mâtviệc làm

B | Von chủ sở hữu 2.460.456.481 2.776.049.238 3.194.037.678 15/71 12,15 9,94Vốn đầu tư của chủ sở

1 hũ 1.500.000.000 1.500.000.000 1.500.000.000 9,58 6,57 4,67

2 | Quỹ đầu tư phát triển 101.000.789 0,64

3 | Quỹ dự phòng tài chínhQuỹ khác thuộc vốn

CSH 101.000.789 0,44

Loi nhuan sau thué chua

phan phối 859.455.692 1.175.048.449 1.694.037.678 5,49 5,14 5,27Nguồn vốn đầu tư xây

Nguồn: BCTC Công ty Nhật Lâm

SV: Phạm Thái Phương 13 Lop: QTDN 52B

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Nhận xét:

- Công ty sử dụng nợ ngắn hạn với tỷ trọng rất lớn trong những năm gan đây (>80%trong 2 năm 2011 và 2012) Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng từ năm 2011 đến 2012(83,97% lên 87,85%) sau đó đến năm 2013 lại giảm (còn 77,12%) trong khi nợ dàihạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ ( <0,5%) và đặc biệt giảm xuống 0% ở năm 2012 và

2013 Cho thấy công ty đã sử dụng tài trợ chủ yếu cho phan tài sản lưu động

- Nợ đài hạn của công ty có xu hướng giảm so với nợ ngắn hạn Công ty nên điềuchỉnh lại cơ cầu nợ ngắn han và dài hạn dé đảm bao nguồn vốn kinh doanh dài hạn

1.2.6 Đặc điểm khách hàng và nhà cung ứng

“+ Khách hàng:

Nhật Lâm là một công ty đa ngành dịch vụ So sánh với các nhà thầu trongnước, Nhật Lâm là nhà cung cấp đồng thời dịch vụ 4m thực và vệ sinh công nghiệp.Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp có các nhà máy sản xuất trên

địa bàn các tỉnh miền bắc Đó là những khách hàng có quy mô lớn đem lại nguồn

thu nhập chủ yêu cho công ty Ngoài ra Công ty còn nhận cung cấp dich vụ theohợp đồng ngắn hạn cho các khách sạn, nhà hàng Dịch vụ của Công ty được kháchhàng công nhận có chất lượng tốt, có những tiêu chuan phù hợp với yêu cầu củakhách hàng Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện giao dịch và kí kết các hợp

đồng, Công ty luôn đảm bảo đúng thời gian, đúng số lượng của sản phâm, từ đó

nhận được sự tín nhiệm cao từ các đối tác Các khách hàng trên đều được Công ty

tìm hiểu rất kỹ đồng thời cũng là các đối tác làm ăn lâu dài nên việc hợp tác cũng ít

gặp rủi ro, khó khăn hơn.

Hiện nay Nhật Lâm đang có khoảng hơn 20 đối tác thường xuyên trong khu vực:

Công ty Panasonic (Sanyo OPT Việt Nam)

Canon Viet Nam (chi nhánh Quế Võ)

Công ty Honda Việt NamNhà máy Piaggo Việt Nam

Khách sạn Hà Nội Horison

Yakjin Viet Nam

SV: Pham Thái Phương 14 Lép: QTDN 52B

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Kính nổi Việt Nam

Công ty Flexcom Vina

Công ty TNHH Tabuchi Electronics Interconnect

Công ty công nghệ cao NisseiVà các khách hàng khác.

= HANO! HORISON HOTEL P

2NSSeiTSE ae Seys7 PIAGGIO

yawn TRADING COPORATION

nay đã tạo việc làm cho hơn 9000 người lao động

- Công ty Honda Việt Nam hiện có 3 nhà máy gồm 2 nhà máy chế tạo xe máy

và 1 nhà máy lắp ráp 6 tô tại tinh Vinh Phúc Ba nha máy này có khoảng hon 5000

lao động làm việc thường xuyên tại đây.

SV: Phạm Thái Phương 15 Lép: QTDN 52B

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

- Công ty Panasonic (Sanyo OPT Việt Nam ) với nhà máy đặt tại khu công

nghiệp Quang Châu, tỉnh Bắc Giang sử dụng hơn 1000 lao động và dự kiến sẽ mở

rộng quy mô lên 10.000 lao động trong năm 2018

- Nhà máy Piaggio tại khu công nghiệp Bình Xuyên, Vĩnh Phúc đang là nơi

sản xuất những mẫu xe phổ biến của hãng ở thị trường Việt như Vespa, Liberty cũng là một khách hàng tiềm năng của Công ty với hơn 1000 lao động và rấtnhiều các khách hàng khác.

“+ Nhà cung ứng:

Các nhà cung ứng là các doanh nghiệp cung cấp cho Công ty Nhật Lâm nguồn

nguyên liệu đầu vào như thực phẩm, khay đựng thức ăn, bao bì và rất nhiều cácphụ liệu khác Một sỐ nguyên liệu chính dé sản xuất các suất ăn như rau xnah, thịt,trứng, hải sản thì Công ty có quan hệ làm ăn với ít nhất hai đối tác Cùng với thời

gian ton tại và phát triển, Công ty đã thiết lập được mối quan hệ bạn hàng uy tín và

tôn trọng với nhiều nhà cung ứng, giờ trở thành các bạn hàng truyền thống của

Công ty Ví dụ như Công ty bao bì Việt Nam chuyên cung cấp bao bì bọc thực

phẩm, các nông trường ở Thanh Da, Đông Anh chuyên cung cấp rau sạch cho Côngty Với những đối tác thường xuyên Công ty thường tiến hành thoả thuận dé đượcưu đãi hơn về giá cả Vi vậy, Công ty luôn dam bảo được nguồn nguyên vật liệu dé

đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra được liên tục với giá thành thấp và chất lượng tốttheo các tiêu chuẩn mà Công ty đặt ra.

SV: Phạm Thái Phương 16 Lép: QTDN 52B

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

CHUONG II

THUC TRANG MỞ RỘNG THỊ TRUONG TIEU THU SAN PHAM CUA

CONG TY CO PHAN THUONG MAI VA DICH VU NHAT LAM

2.1 Kết quả và hiệu qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.1 Tình hình tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận

Trong giai đoạn hoạt động 2009-2013, tình hình hoạt động SXKD của Công ty

có những biến động Sau đây là một số kết quả hoạt động kinh doanh mà Công ty

CP TM&DV Nhật Lâm đạt được trong lĩnh vực san xuất 4m thực.

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu

(Đvi: tỷ dong)

2009 2010 2011 2012 2013

Nguồn: Báo cáo KQKD Công ty CP TM&DV Nhật Lâm

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh thu của Công ty đều tăng qua các năm Đặcbiệt trong năm 2013 vừa qua có sự nhảy vọt lên tới 184,7 tỷ đồng, tăng 58,8% so

với năm 2012 Trong giai đoạn này Công ty đã áp dụng có hiệu quả quy trình sản

xuất, xây dựng được các chiến lược bán hàng có hiệu quả cao Đây là một tín hiệu

đáng mừng cho thấy tình hình hoạt động SXKD của Công ty đang tăng theo chiềuhướng tốt, cho thấy doanh nghiệp đang đi đúng hướng vì Công ty đang bắt đầu

bước vào hoạt động tìm kiêm và mở rộng thị trường mới xuông phía Trung và Nam

SV: Phạm Thái Phương 17 Lép: QTDN 52B

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

bộ Dù chỉ là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởngdoanh thu đang ở mức lý tưởng, tín hiệu khả quan về doanh thu cho thấy đây là cơhội thích hợp dé Công ty mở rộng thị trường, tăng cường sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2013

(Dvt: triệu đồng)

So sánh ( % )Chỉ tiêu 2011 2012 2013

2012/2011 | 2013/2012

Tổng giá tri tài sản 15.664 22.844 32.117 146 141

Doanh thu thuần 92.769 116.282 | 184.740 125 159

Chi phi quan ly 2.108 3.153 3.306 149 105Loi nhuận từ hoạt

576 558 775 97 139động kinh doanh

Lợi nhuận khác 78 53 83 68 157Lợi nhuận trước

, 654 504 858 T7 170thuê

Lợi nhuận sau thuế 539 416 721 71 173

Nguồn: Báo cáo KQKD Công ty CP TM&DV Nhật Lâm

Kết quả kinh doanh trong giai đoạn 3 năm gan đây cho thay sự tăng lên tích cựctrong tổng giá trị tài sản, doanh thu thuần của Công ty Giá trị tài sản theo như bảngso sánh cho thấy năm 2012 tăng lên 46% so với năm 201 1, năm 2013 tăng lên 41%so với năm 2012 Ở doanh thu thuần cũng thấy sự tăng lên rõ rệt: Năm 2012 tăng

lên 25% so với năm 2011, năm 2013 tăng lên 59% so với năm 2012 Nhưng trong

lợi nhuận lại có sự bién động nhẹ Trong khi doanh thu và tổng giá trị tài sản cua

Công ty giai đoạn 2011-2013 đều tăng nhưng lợi nhuận ở năm 2012 lại giảm so vớinăm 2011 (bằng 77% năm 2011), sau đó lại tang vọt ở năm 2013 Bên cạnh đó chiphí quản lý của Công ty năm 2012 tăng đột biến so với năm 2011 (tăng 49,6%) dotrong năm 2012 Công ty thành lập thêm bộ phận nghiên cứu thị trường, tiến hành

những bước đâu trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng thị trường của mình Giai

SV: Phạm Thái Phương 18 Lép: QTDN 52B

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

đoạn 2012-2013, chi phí này ổn định do công ty không có thay đổi nhiều trong vanđề chi phí cho quản trị doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận trước thuế

(Dvt: triệu đồng)

Nguồn: Báo cáo KOKD Công ty CP TM&DV Nhật Lâm

Bên cạnh tình hình tăng trưởng doanh thu thì tình hình tăng trưởng lợi nhuận

lại có một sự khác biệt nhỏ Lợi nhuận tăng theo mức độ tăng của doanh thu nhưng

sang đến năm 2012, lợi nhuận sau thuế giảm 6,6% so với năm 2011, từ 654 triệuđồng xuống 611 triệu đồng Có sự bat đối xứng giữa lợi nhuận và doanh thu kể trênlà do trong giai đoạn 2011-2012 tuy doanh nghiệp kinh doanh khá tốt với bằngchứng là doanh thu thuần đều tăng năm sau cao hơn năm trước nhưng chưa cân đối

được các khoản chi phí lại phát sinh thêm chi phí khác, vì vậy mới có sự sụt giảm

trong lợi nhuận Đến năm 2013, lợi nhuận đã tăng trở lại và nhảy vọt lên 858 triệuđồng, tăng 40,4% so với năm 2012.

> Mặc dù có nhiều biến động xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh, lúc thịnh, lúc suy nhưng nhìn chung tình hình hoạt động của Công ty vẫn

tiến triển một cách khả quan theo kế hoạch phát triển của Công ty.

SV: Phạm Thái Phương 19 Lép: QTDN 52B

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

2.1.2 Phân tích tỷ số tài chính

Bang 2.2: Một số chi tiêu tài chính cơ bản

Khả năng thanh Hệ số thanh toán ngắn hạn 111 1,14 1,00 1,12 1,48

toán Hệ số thanh toán nhanh 1,03 0,89 1,14 1,07 1,42

Kha năng cân đối Hệ số nợ 0,90 0,88 0,84 0,90 0,68

vôn Khả năng thanh toán lãi vay 1,98 1,68 1,69 4,21 3,05

Kha nang hoat Vong quay hang tồn kho 7,98 15,69 2,57 4,35 1,97

dong Vong quay tông tài san 6,72 6,04 5,35 5,27 5,89

Ty suất sinh lời trên doanh thu 0,009 0,004 0,006 0,003 0,003Khả năng sinh lợi ROA 0,034 0,018 0,022 0,017 0,017

ROE 0,530 0,423 0,349 0,166 0,053> Nhận xót:

- Hệ số thanh toán ngắn han khá tốt (déu>1), Công ty hoàn toàn đủ tài sản dé chi trả nợ vay Khả năng thanh toán nhanh của

Công ty cũng được đánh giá là an toàn (>0,5) vi Công ty có thé trang trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần đến các nguồn thu

hay doanh số bán.

- Tỷ suất lợi nhuận và ROA đều ở mức thấp Mặc đù Công ty kinh doanh có lãi nhưng lợi nhuận còn thấp so với đoanh thu Hiệu

quả của việc chuyền vốn đầu tư thành lợi nhuận của Công ty chưa cao.

- Tỷ lệ ROE khá cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cô đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòagiữa vốn cô đông với vốn đi vay dé khai thác lợi thé cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.

SV: Phạm Thái Phương 20 Lóp: QTDN 52B

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

2.1.3 Tình hình tăng trưởng thị phan

Sự đây mạnh về số lượng các khu công nghiệp ở miền Bắc vào cuối năm 2008 đãmang lại cơ hội rõ ràng hơn cho các doanh nghiệp chuyên cung cấp suất ăn côngnghiệp như Nhật Lâm Rõ ràng công ty Nhật Lâm có lợi thế hơn so với các đối thủ

cạnh tranh cùng ngành gia nhập thị trường muộn Vì Nhật Lâm gia nhập thị trường vào

năm 2006 đã có một khoảng thời gian vừa đủ dé tìm hiểu, phân tích và đánh giá thị

trường, từ đó xây dựng những chiến lược phát triển thương hiệu và mở rộng quy mô

sản xuất cho mình Tính từ 2006, Nhật Lâm khởi đầu chỉ với những hợp đồng nhỏ lẻ

trong địa bàn Thành phố Hà Nội thì đến năm 2003, doanh nghiệp đã mở rộng quy mô

hoạt động ra nhiều tỉnh thành Miền Bắc Thị phần cung cấp suất ăn công nghiệp theođó cũng tăng Tính đến năm 2013, thị phần ước tính đạt khoảng 42% (Miền bắc).

2.1.4 Những tác động đến nguôn nhân lực

Tình hình kinh doanh của Công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Công tyvà những người lao động, giúp họ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giúp họ gắn

bó dài lâu và cống hiến hết mình vì sự nghiệp phát triển chung của doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên giai đoạn 2009-2013

0 T T T T 1

2009 2010 2011 2012 2013

=== Thu nhập bình

Nguồn: Phòng kế toánThu nhập bình quân của toàn bộ lao động trong Công ty đều tăng qua các nămnhưng nhìn chung thu nhập còn khá thấp so với mặt bằng chung hiện nay Thu nhậpbình quân tăng cao nhất là năm 2011, tăng 47,4% từ 1,9 triệu đồng năm 2010 lên

SV: Phạm Thái Phương 21 Lép: QTDN 52B

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa2,8 triệu đồng năm 201 1 Điều này hoàn toàn hợp lý vì doanh thu của Công ty trong

giai đoạn này cũng tăng cao đột biến Nhưng đến năm 2012, 2013 thì thu nhập lại

tăng ít hơn so với các năm trước, đạt mức 3,2 triệu đồng ở năm 2013 Lý do trong

giai đoạn này hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty chưa cao, doanh thu tăngnhưng lợi nhuận lại giảm.

Bên cạnh đó, điều tra về mức độ hài lòng của nhân viên về chế độ đãi ngộ củaCông ty năm 2013 cho thấy:

Biêu đồ 2.4: Mức độ hai long của nhân viên về chế độ đãi ngộ

Mức độ hài lòng của nhân viên

vê chê độ đãi ngộ

chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng đời sống tinh thần cho anh chị em nhân viênnhư các ngày lễ, tết, ngày nghỉ

> Nhận thức được tam quan trọng của nguồn nhân lực cho sự phát triển củaCông ty ở hiện tại cũng như tương lai nên Trong những năm tới Công ty sẽ tiếp tụctăng dần thu nhập dé cán bộ công nhân viên trong Công ty làm việc và công hiến

hơn nữa cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty.

2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty

2.2.1 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối

Dé các sản phâm đạt chất lượng cao đến tay người tiêu dùng, hệ thống phânphối của một doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng Xây dựng hệ thống

SV: Phạm Thái Phương 22 Lép: QTDN 52B

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

phân phối hiệu quả là chiến lược lâu dài, tổ chức kênh phân phối tốt sẽ đạt doanh sốmong muốn Vì mỗi kênh phân phối lại có cách thức điều hành hoạt động và lợi íchriêng, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn cho mình những kênh phân phối phù

hợp với tính chất nghề nghiệp của doanh nghiệp.

Hiện nay, cũng như tất cả các Công ty khác, Nhật Lâm cũng áp dụng kết hợp hailoại kênh phân phối, đó là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp Nhưngkhông như những doanh nghiệp khác thường sử dụng kênh phân phối gián tiếp là chủ

yếu, thì kênh phân phối chính của Nhật Lâm lại là kênh phân phối trực tiếp.

So đồ 2.1: Cấu trúc kênh phân phối của Công ty CP TM&DV Nhật Lâm

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghĩa

- Kênh phân phối trực tiếp: Sản pham của Nhật Lâm da số được vận chuyểnthăng đến người tiêu dùng là các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp không

qua trung gian, mà chỉ thông qua hợp đồng mua bán giữa Công ty và đại diện của

nhà máy, xí nghiệp đó Những khách hàng này đa số là các khách hàng lâu nămthân thiết của Công ty và các đơn hàng thường có đặc điểm là số lượng lớn ( trungbình một ngày Công ty Nhật Lâm sản xuất khoảng 25.000 suất ăn cung cấp cho cácđối tác thường xuyên) Đối với các khách hàng công nghiệp trong địa bàn Thànhphố Hà Nội, thực phẩm sau khi được chế biến sẽ được đóng thành các suất ăn và

được vận chuyển đến nơi tiêu thụ Còn đối với các khách hàng ở các tỉnh thành

khác, Nhật Lâm sẽ chuẩn bị sẵn nguyên liệu và vận chuyền đến nấu trực tiếp tại cácbếp ăn công nghiệp của khách hàng.

- Kênh phân phối gián tiếp: Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phốitrực tiếp, Nhật Lâm còn cung cấp sản phẩm cho các trường học, khách sạn, nhà

hàng va các Công ty khác theo yêu cầu, thường là các hợp đồng ngắn hạn Trong

những năm trở lại đây, số lượng các siêu thị đang gia tăng nhanh chóng trong địabàn Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung Nhận thấy đây là một hệthống phân phối và tiêu thụ sản phẩm rất hiệu quả, Nhật Lâm đang có những bướcđầu xâm nhập vào thị trường này Nếu thành công, sản phâm của Công ty sẽ đến với

người tiêu dùng nhỏ lẻ một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất, đồng thời cũng

mở rộng thêm thị trường và tăng doanh số cho Công ty.

> Để kiểm soát hệ thống phân phối một cách có hiệu quả, năm 2008 Công tyđã thiết lập hệ thống một nhóm giám sát bán hàng và tiêu thụ sản phẩm Họ phụ

trách thị trường, thực hiện nhiệm vụ giảm sát, tư vấn, nghiên cứu thị trường, nghiên

cứu phản ứng của khách hàng sau mua, thu thập thông tin, doanh số, đơn đặt hàng

và thực hiện các chính sách Chính sách của Công ty dành cho các khách hàng ở

mỗi kênh phân phối lại khác nhau.

2.2.2 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý

Với Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Nhật Lâm việc xác định và

nghiên cứu từng khu vực địa lý là tiền đề cho việc khai thác tốt các thị trường hiện

SV: Phạm Thái Phương 24 Lép: QTDN 52B

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:46

Tài liệu liên quan