1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Nhập Khẩu Mặt Hàng Sàn Gỗ Công Nghiệp Của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu TG Việt Nam
Tác giả La Thu Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Liên Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thương mại quốc tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 17,03 MB

Nội dung

Trong đó, cácquốc gia luôn muốn đây mạnh hoạt động xuất khẩu với các mặt hàng được xem là thé mạnh của nước đó.. Da giúp em có dip được vậndụng kiến thức đã học vào quy trình làm việc th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DANVIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

Sinh viên : La Thu Thảo

Chuyên ngành : Thương mại quốc tếLop : Thương mại quốc tế

Mã số sinh viên : 11164742Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Liên Hương

HÀ NOI - Tháng 05 - 2020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành chuyên dé báo cáo thực tập tốt nghiệp Trước tiên, em xingửi đến quý thầy, cô giáo trong Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế trường Đạihọc Kinh tế quốc dân lời cảm ơn chân thành nhất

Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo Nguyễn Thị Liên Hương, người đã tận

tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm

ơn sâu sắc nhất

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban của Công ty CổPhần Thương Mại và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu TG Việt Nam, đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn và cung cấp những số liệu thực tế dé emhoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp nay

Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêuthích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy

cô giáo đã giảng dạy Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ

và bồ ích trong việc kinh doanh dé giúp ich cho công việc sau này của bản thân

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiệnchuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những

ý kiến đóng góp từ cô cũng như quý công ty

Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2020

La Thu Thảo

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan dé tài: “Hoat động nhập khẩu mặt hang sàn gỗ côngnghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG ViệtNam” là đề tài em nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng TS Nguyễn

Thị Liên Hương Đề tài không sao chép y nguyên bắt kì tài liệu, giáo trình, luậnvăn cũng như các tài liệu tham khảo khác Nếu có sai phạm em xin chịu hoàn

toàn trách nhiệm trước hội đồng kỉ luật của trường

Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2020

La Thu Thảo

il

Trang 4

0900) 00 i

LOT CAM ĐOAN, 52-25 S2 221122127121121101111121121101111211 11011 re ii

MỤC LUC oie cecceccccssssessssssessessessssssessessecsusssessscsessusssessessessusssessessssseesessessessneesess iii

DANH MỤC TU VIET TÁTT - 2-5 2+S<£SE£EE£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrerrkrree V

DANH MỤC BANG, HÌNH -©22SS2EE 2 2211271211711 271 21121 re viLOT MO ĐẦU ¿2-22-2221 E2E1221127112112112111211211111 11.1111 1k 1CHUONG 1: MOT SO VAN DE VE HOAT DONG NHAP KHAU HANGHOA CUA DOANH NGHIỆP 0.0 ccccscccsscesseessesssesssessesssecssesssesseessecssesseseseeees 3

1.1 Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động nhập khẩu hàng hóa 3

1.1.1 Khái niệm nhập khâu 2-2 ¿5£ +E+SE+EE+EE+EE£E£EEEEtEEEEEeExrrkrrkrrerree 3

1.1.2 Vai trò hoạt động nhập khầu - 2 5¿++¿+2++£E++£x++Exrzrxerxesrxesred 31.1.3 Các hình thức trong nhập khâu -.¿- 2¿©+¿©++x+2zx+zxxerxesrxesred 41.1.4 Nội dung hoạt động nhập khâu hàng hóa của doanh nghiệp 51.2.Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh

04000001 17

1.2.1 Nhân tô khách quan ¿- 2 ++++++2+++EE+2ExtEEEEEE+SEEEEEEErkerkrrrkerrres 171.2.2 Nhân tô chủ quan - + 5¿++++E++EE++EE+2EktEEEEEEESEEEEEEEEEErkrrrkrrrrres 201.3 Vài nét về hoạt động nhập khẩu gỗ & sản phẩm gỗ tại Việt Nam trong

HPN:0)0920020 6101707077 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MAT HÀNG SÀN GỖ CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH

VỤ XUAT NHẬP KHẨU TG VIET NAM GIAI DOAN 2017 — 2019 24

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam 24

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - ¿2 s+csscse¿ 242.1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty cô phần thương mại và dịch vụ xuất

nhập khẩu TG Việt Nam -2-©2¿+++2+++EE+2EE+SEEE2EEE211271221 21121221 tre 262.1.3 Kết quả kinh doanh -s- ¿2+ 2++2E++EE+2EEtEEEEEEESEEEExerkkerkerkrrrree 322.2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của

Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam -. 5< cs+csesrsreerersreree 34

2.2.1 Đặc điểm hoạt động nhập khâu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của công ty 342.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu mat hàng sàn gỗ công

nghiệp của công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam - -<<++<++ 37

2.2.3 Kết quả hoạt động nhập khẩu mặt hang sàn gỗ công nghiệp của Công ty

CP TM & DV XNK TG Việt Nam 5 G5 3 1S E9 SE re 42

1H

Trang 5

2.3 Các nhân tố co bản ảnh hưởng đến hoạt động nhập khau mặt hang sàn

gỗ công nghiệp của Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam 45

2.3.1 Các nhân tố khách quan - 2£ +ESE+EE+EE+EE2EE£E2E£EEeEEerxerxrrxrrrrree 45

2.3.2 Các nhân tố chủ quan - ¿2 s++E+EE+£EE+EE£EEEEEEEEE2EEEEEEEEEEErrrrrkerkee 412.4 Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp

của Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 48

2.4.1 Thành tựu trong hoạt động nhập khâu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của

Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam - c6 6+ sEssrsrssrek 48

2.4.2 Hạn chế trong hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của

Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam - SG Site re 49 2.4.3, Nguy@n man 0 50

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN HOAT DONGNHAP KHAU CUA CONG TY CO PHAN THUONG MAI VA DICH VU

XUAT NHAP KHẨU TG VIỆT NAM GIAI DOAN 2021 - 2026 52

3.1 Mục tiêu va phương hướng hoạt động của Công ty giai đoạn 2021 — 2026

3.3.2 Chuyển đổi điều kiện nhập khâu - - 2-2 2 22 £+E£+Ee£keExeExerxrrszxez 54

3.3.3 Cải thiện thời gian giao nhận hàng hóa -. 5-5525 s* + ++sesseerss 55 3.3.4 Hình thức thanh toán da dang c5 3 3132 1 irrrrrrrrrree 56

3.3.5 Rút ngắn thời gian trong đàm phán hợp đồng - 2 5 s22 +2 563.4 Kiến nghị đối với nhà nước -e+cveeccvxeeercrreeerrrrreerrre 573.4.1 Hoàn thiện các thủ tục và chính sách xuất nhập khâu 573.4.2 Cung cấp thông tin cho doanh nghiỆp - 2-2 2 2+ +x+£++£x+£+z£zzce2 573.4.3 Xây dựng và nâng cấp dé phát triển cơ sở hạ tầng - 58

3.4.4 Hỗ trợ huy động vốn đối với các doanh nghiệp 2- 5-5 2522 5

KET LUẬN - 2 2SSSE22E22E1EE1271211211211 71211211 1111111211 11111 xe 59TÀI LIEU THAM KHAO 22 5¿©Ss2E9EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrrerrree 60

IV

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

Từ viết tắt Từ viết đầy đủ tiếng anh Nghia day đủ tiếng việt

L/C Letter of credit Thu tin dung VAT Value Added Tax Gia tri gia tang

EXW Ex Works Giao hàng tai xưởng

FCA Free Carrier Giao hang cho người chuyên chở

FAS Free alongside Giao hàng doc mạn tàu FOB Free on board Giao hàng lên tàu

CFR Cost and Freight Tiền hàng và cước phí

CPT Carriage padi to Cước phi trả tới

CIF Cost-Insurance and freight Tiên hàng bảo hiểm, cước phí

HDF High density fiberboard Ván gỗ sợi mật độ cao

MDF Medium density fiberboard Ván gỗ sợi mật độ trung bình

MFC Melamine Faced Chipboard | Ván gỗ dam

TT Telegraphic Transfer Dién chuyén tién

G& SPG Gỗ và san phẩm gỗ

CP TM & Cổ phần thương mại và dịch vụ

DV XNK xuất nhập khâu

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu ván sợi vào Việt Nam 22

Bảng 1.2 Nguồn cung ván sợi chính của Việt Nam ¿ s¿©csc©5cee: 23 Bảng 2.1: Cơ cau vốn của công ty trong giai đoạn 2017-2019 - - 26

Bảng 2.2 Cơ cau nhân lực của công ty trong giai đoạn năm 2017- 2019 28

Bảng 2.3 Cơ câu nhân viên theo giới tính và độ tuổi của công ty trong giai đoạn "00206 0Ẻ0ẺnẺẼ8 29

Bảng 2.4 Dịch vu logistics CỦa CONG fY - -Q Sc SH HH HH re 31 Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 32

“D0061 32

Bảng 2.6 Kim ngạch nhập khẩu theo năm của công ty giai đoạn 2017-2019 42

Bảng 2.7 Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng công ty giai đoạn 2017-2019 43

Bang 2.8 Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường của công ty giai đoạn 44

“00206 ẺẺẼnẺẼh 4

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Quy trình triển khai thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu của 11

BIeii0i140i1100 07.7 11

Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh qua các năm 27

Hình 2.3 Biểu đồ cơ cau lao động của công ty trong giai đoạn từ năm 29

"00206 11ẺẼn 29

Hình 2.4 Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2017 -2019 - 33

VI

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong cơ chế mở cửa thị trường, nên hoạt động giao thươnghàng hóa giữa Việt Nam và các quốc gia luôn diễn ra sôi nổi với tốc độ tăngnhanh chóng, góp phần nâng cao đời sống người dân Việt Nam Trong đó, cácquốc gia luôn muốn đây mạnh hoạt động xuất khẩu với các mặt hàng được xem

là thé mạnh của nước đó Hoạt động nhập khâu (HDNK) giúp gia tăng các sảnphẩm trong nước còn thiếu hoặc không thể tự sản xuất được, nhằm đáp ứng nhucầu trong nước Doanh nghiệp muốn HĐNK đạt hiệu quả, thì quy trình thực hiệnnhập khâu là điều kiện đặc biệt quan trọng giúp tăng hiệu quả của HĐNK

Sau thời gian thực tập (3 tháng) tại Công ty Cổ phần thương mại va dịch vụxuất nhập khâu TG Việt Nam — 1 doanh nghiệp cung cấp dich vụ giao nhận tronglĩnh vực xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại Da giúp em có dip được vậndụng kiến thức đã học vào quy trình làm việc thực tế, được hiểu hơn về mô hình

kinh doanh và văn hóa của công ty, được tiếp xúc với quy trình thực hiện hoạt

động nhập khẩu hàng hóa tại công ty Theo hướng dẫn của giảng viên TS.Nguyễn Thị Liên Hương và các anh chị nhân viên trong công ty, em quyết định

chọn chuyên đề “Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp củaCông ty Cổ phan thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam” dé làmchuyên đề tốt nghiệp nhằm đưa ra giải pháp dé hoàn thiện quy trình nhập khẩu

mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của công ty.

2 Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề

Hệ thống các kiến thức lý thuyết về nhập khẩu, quy trình tiến hành thựchiện nhập khẩu Dựa vào cơ sở trên để phân tích tình hình thực trạng hoạt độngnhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại vàdịch vụ xuất nhập khâu (CP TM & DV XNK) TG Việt Nam trong giai đoạn2017-2019 Qua đó đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khâu mặt hàng

sản gỗ công nghiệp của Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam thời gian

tương lai.

3 Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề

Đối tượng nghiên cứu chuyên đề là: lý luận và thực tiễn hoạt động nhậpkhẩu san gỗ công nghiệp của Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam trong

giai đoạn 2017 — 2019.

4 Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề

- Không gian: Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam.

1

Trang 9

- _ Thời gian: Chuyên dé sẽ thu thập số liệu giai đoạn 2017 — 2019.

5 Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề

- — Thu thập dữ liệu: Dữ liệu của dé tài sẽ thu thập và thống kê từ nguồn báocáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

- Phân tích dữ liệu: Dựa vào dữ liệu được thu thập, đưa vào đánh giá và phân

tích được điểm mạnh, điểm hạn chế của công ty, rút ra giải pháp dé cải thiện hoạtđộng nhập khẩu tốt hơn

6 Kết cấu của chuyên đề

Chuyên đề được thực hiện thành ba chương chính như sau:

Chương 1: Một số van đề về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của

Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam (2017 — 2019).

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khâu mặt hàng sàn

gỗ công nghiệp của Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam.

Trang 10

CHUONG 1: MOT SO VAN DE VE HOAT ĐỘNG NHAP KHẨU HANG

HOA CUA DOANH NGHIEP

1.1 Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động nhập khẩu hang hóa

1.1.1 Khái niệm nhập khẩu

Về mặt lý thuyết, định nghĩa nhập khẩu được giải thích như sau : “Nhậpkhẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thé Việt Nam từ nước ngoàihoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hảiquan riêng theo quy định của pháp luật - Trích khoản 1,điều 28, Luật Thương

mại 2015.”

Thực tế, có thể hiểu ngắn gọn nhập khẩu là hoạt động đưa hàng hóa,nguyên vật liệu, dịch vụ từ các nước trên thế giới hoặc từ khu vực hải quan riêngvào Việt Nam nhăm đáp ứng nhu cầu trong nước, tái sản xuất hoặc kinh doanhnham mang lai loi nhuan kinh tế cho cá nhân hoặc doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò hoạt động nhập khẩu

- Nhập khâu giúp đáp ứng kịp thời các mặt hàng, nguyên vật liệu trong nướccòn thiếu và không thé tự sản xuất được hoặc sản xuất thiếu so với nhu cầu vi chiphí vận hành hoạt động sản xuất rất cao.Việc nhập khẩu giúp cân đối cung cầu

trên thị trường giúp nền kinh tế ôn định phát triển và bền vững.

- Nhập khẩu tăng sự da dang hoá các mặt hàng tiêu dùng nội dia, giúp thiphần hàng tiêu dùng phong phú và nhiều sự chọn lựa hơn.Người tiêu dùng thỏasức chọn lựa sản phẩm về xuất xứ, chúng loại hàng hóa, giá cả và chất lượng

- Nhập khẩu gây nên cạnh tranh trong tiêu dùng giữa hàng nhập khâu vớihàng nội địa “Cú hich’ này chính là động lực giúp nhà sản xuất nội địa tìm tòi,sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng và dịch vụ của doanh nghiệp, nâng cao

hiệu quả trong kinh doanh và giữ chân khách hàng.

- Nhập khâu góp phan đưa các kỹ thuật khoa học công nghệ tiên tiến từ các

nước phát trién trên thé giới vào Việt Nam Một phần giúp tăng thêm cơ sở vậtchất, được chuyền giao công nghệ cũ sang mới, tăng năng suất và hiệu quả làm

việc trong sản xuất của doanh nghiệp Một phần giúp nâng cao trình độ sản xuấttại quốc gia dang phát triển, kém phát triển và tiết kiệm được chi phí và thời gian

cho các nước này.

Như vậy, nhập khẩu được ví như cầu nối của hoạt động ngoại thương giữa

Việt Nam và các nước trên thê giới, tăng thuận tiện cho người tiêu dùng nội địa

Trang 11

trong nước và quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước quôc tê ngày càng sâu

rộng Vai trò của nhập khâu là vô cùng quan trọng

1.1.3 Các hình thức trong nhập khẩu

- Nhập khẩu trực tiếp (hay nhập khẩu tự doanh) nghĩa là: doanh nghiệp nội

địa trực tiếp giao dịch và ký hợp đồng nhập khẩu với đối tác của nước ngoài,

không có sự can thiệp của bên trung gian Quá trình diễn ra độc lập và không có

sự ràng buộc nhau lẫn nhau, có thể bên bán chỉ bán và không mua, bên mua chỉ

mua và không bán.

Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp nắm toàn quyền chủ động, tiễn

hành đơn giản, tiết kiệm những chỉ phí qua trung gian Nhưng mức độ rủi ro cựccao nếu doanh nghiệp không chịu tìm hiểu kỹ các thông tin trong các bướcnghiên cứu thị trường, bước tìm kiếm đối tác, bước ký hợp đồng và thực hiệnhợp đồng nhập khâu Doanh nghiệp cũng sẽ phải bỏ vốn của doanh nghiệp vàcác chi phí liên quan cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai phạm

xảy ra.

- — Nhập khẩu gián tiếp (hay nhập khẩu ủy thác) nghĩa là: Cá nhân hoặc doanhnghiệp nội địa có kinh doanh những mặt hàng cần nhập khẩu nhưng thương nhân

đó không có điều kiện pháp lý, không đủ tài chính, để tham gia nên sẽ kí hợp

đồng ủy thác với doanh nghiệp trung gian Những doanh nghiệp này có khả năngtrực tiếp giao dịch với phía xuất khẩu rồi tiến hành nhập khẩu hàng hóa theo yêucầu Doanh nghiệp được ủy thác sẽ trực tiếp đứng ra đàm phán và kí kết hợp

đồng với doanh nghiệp xuất khẩu để nhập được hàng, sau đó nhận được mộtkhoản hoa hồng hay gọi là phí ủy thác, khoảng 1 % giá trị tong của hợp đồng

nhập khẩu Quan hệ giữa bên ủy thác và được ủy thác dựa trên hợp đồng ủy thác,

đây được xem là bản thỏa thuận của hai bên.

Đặc điểm của hình thức này là doanh nghiệp nhận ủy thác sẽ không tự bỏ

vốn, không cần xin hạn ngạch cũng như không cần nghiên cứu thị trường đầu ra

sản phâm do không trực tiếp tiêu thụ số lượng hàng hóa đã được nhập về Doanh

nghiệp này chỉ đại diện cho bên uỷ thác dé tiến hành giao dich với doanh nghiệpxuất khâu đầu nước ngoài, ký kết hợp đồng nhập khẩu và làm thủ tục hải quancho lô hàng cũng như khi tốn that hàng xảy ra, bên nhận ủy thác sẽ đại diện chobên uỷ thác gửi khiếu nại đòi và đòi bồi thường với doanh nghiệp xuất khẩu đầu

nước ngoài.

- — Nhập khẩu buôn ban đối lưu (hay nhập khẩu hàng đổi lấy hàng) nghĩa:hình thức nhập khâu song song, đi liền với xuất khẩu, không được tách rời

4

Trang 12

Trong đó người mua chính là người bán và ngược lại Hoạt động không phải

thanh toán bằng tiền mà bằng giá trị lượng hàng trao đổi tương đương nhau Vừa

bán được hàng, vừa mua được hàng nên tiết kiệm các chỉ phí

Đặc điểm của hình thức này là hai hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu này

sẽ được kí kết và thực hiện trên cùng một bản hợp đồng Chỉ được áp dụng trongtrường hợp hai bên có nhu cầu buôn bán đối lưu Thường được các nước đangphát triển áp dụng

- Tạm nhập tái xuất nghĩa là: nhập khâu hang hóa vào trong nước nhưngkhông nhằm mục đích tiêu thụ, sau một thời gian sẽ đem tái xuất khẩu Sang nướcthứ ba dé thu lợi nhuận lớn hơn

Hình thức này có đặc điểm là phải kí kết 02 hợp đồng cụ thể gồm hợpđồng nhập khẩu được kí với doanh nghiệp xuất khẩu và hợp đồng xuất khẩuđược kí với doanh nghiệp nhập khâu Thư tín dụng giáp lưng là phương thứcthanh toán của phương thức này Thực tế, có những trường hợp, hàng hóa có thểkhông phải tạm nhập vào nước tái xuất mà được chuyên trực tiếp tới cảng nước

thứ ba nhưng thanh toán vẫn sẽ được trả tới người tái xuất

- Nhập khẩu gia công nghĩa là: nước nhập khẩu (hay nước nhận gia công) sẽ

tiến hành nhập máy móc, trang thiết bị, công nghệ hoặc nguyên liệu thô từ phía

nước xuất khau(hay nước đặt gia công) Sau đó nước nhận gia công sẽ tién hành

gia công sản pham theo đúng tiêu chuan của nước đặt gia công Sau khi sản phamhoàn thành, sẽ được xuất trả lại cho nước đặt gia công hoặc chuyền sang nướcthứ ba để tiêu thụ hoặc gia công các công đoạn tiếp

Hình thức này có đặc điểm là gan chặt với hoạt động sản xuất Đối với,

nước nhận gia công sẽ thu được một khoản phí, gọi là phí gia công Mặt khác,

mặt hàng gia công thường yêu cầu số lượng lao động lớn nên các nước nhận gia

công thông thường là các nước kém va các nước dang phát triển

1.1.4 Nội dung hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

1.1.4.1 Nghiên cứu thị trường

a Khái niệm về thị trường

“ Thị trường của doanh nghiệp thương mại là một hay nhiều nhóm kháchhàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau và những người bán cụ thể nào

đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thê mua hàng hoá, dịch vụ để thoả

thoả mãn nhu cầu của khách hàng — Trích Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc,Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động - xã hội.”

Trang 13

b Nội dung nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu các mặt hàng cần nhập khẩu: Mục đích của việc nghiên cứu

giúp doanh nghiệp chọn lựa đúng mặt hàng, chủng loại mà thị trường có nhu cầu

cao, giúp hiệu quả kinh doanh tăng và đạt được mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp

đề ra Doanh nghiệp cần đặt và trả lời một số câu hỏi sau:

+ Mặt hàng nào mà thị trường trong nước còn thiếu và có nhu cầu cao ?

+ Khả năng tiêu thụ mặt hàng đó ra sao ?

+ Mặt hàng đó thuộc giai đoạn nào trong chu kỳ sống sản phẩm ?

+ Lượng sản xuất các mặt hàng trong nước như thế nào ?

- Nghiên cứu dung lượng thi trường: là nghiên cứu về khối hang hoá đượcgiao dịch trong một phạm vi thị trường (toàn cầu, khu vực, mỗi nước) trongkhoảng thời gian nhất định ( một năm) Người nghiên cứu cần xác định rõ nhucầu thực tế của khách hàng, lượng dự trữ, xu hướng tăng giảm của nhu cầu trongthời gian tương lai, khả năng đáp ứng của nhà sản xuất trong nước

Thông thường, dung lượng thị trường sẽ thay đổi phụ thuộc vào nhiều nhân

tố tác động trong khoảng thời gian nhất định Ba nhân tố ảnh hưởng chung đến

dung lượng thị trường đó là:

+ Các nhân tô ảnh hưởng ngắn hạn (theo chu kì)+ Các nhân tô ảnh hưởng dài hạn

+ Các nhân tô ảnh hưởng tam

- Nghiên cứu đối tác giao dịch: Ho có thé là nhà xuất khẩu hay khách hang,

có thé là cá nhân hoặc tô chức “Hai bên giao dịch với nhau dé kí kết và thựchiện hợp đồng ngoại thương, có thé là mua bán trao đôi hàng hóa hoặc dich vụ.”

Các yếu tố dé lựa chọn được đối tác tốt bao gồm:

+ Chọn nước dé giao dịch: nghiên cứu tình hình sản xuất mặt hàng tại nước

đó, chất lượng mặt hàng cần nhập khẩu, chính sách pháp luật và tập quán

thương mại tại nước đó ra sao.

+ Chọn doanh nghiệp dé giao dịch: cần nghiên cứu triết lý kinh doanh, kinh

doanh trong lĩnh vực gì, mô hình kinh doanh, cơ sở hạ tầng, uy tín doanh

nghiệp của họ.

- Nghiên cứu về giá cả của mặt hàng nhập khâu: Trên thị trường thế giới,giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời phản ánh và chi phốimỗi quan hệ giữa cung và cầu của hàng hoá Xác định đúng mức giá của hànghoá nhập khẩu giúp doanh nghiệp tính đúng giá thành sản phẩm Yếu tố cầnnghiên cứu về gồm:

+ Mức gid mặt hàng đó tại mỗi thời điểm

6

Trang 14

+ Xu hướng biến động giá từng giai đoạn.

+ Các nhân tô ảnh hưởng tới giá

c Phương pháp thực hiện nghiên cứu thị trường

- Nghiên cứu tai ban: Day là hình thức nghiên cứu các thông tin, thu thập dữ

liệu qua internet, điện thoại, email, bài báo hoặc nguồn nội bộ Hình thức nghiêncứu đơn giản , tốn ít chi phí và bat cứ doanh nghiệp nào muốn tìm hiểu thị trườngcũng dé dàng thực hiện được Tuy nhiên kết quả nghiên cứu có độ chính xác

không cao.

- — Nghiên cứu hiện trường: Đây là hình thức đến tận thị trường trực tiếp

nghiên cứu Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải có kinh nghiệm,

trình độ chuyên môn tốt để quan sát thực tế đối tác có những đặc điểm nào phùhợp hoặc chưa phù hợp, từ đó đánh giá dé có thé hợp tác hay không Chi phí cao

và mat nhiều thời gian là nhược điểm của phương pháp này Vậy nên phương

pháp này thường áp dụng cho những giao dịch lớn và có tình lâu dai.

1.1.4.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch và lập phương án nhập khẩu

a Xác định mục tiêu chiến lược

Mục tiêu chiến lược: là kết quả cuối cùng hoặc trạng thái nhất định mà doanhnghiệp mong muốn đạt được với mỗi các giai đoạn cụ thé (mục tiêu ngắn hạn) hoặctrong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp (mục tiêu dài hạn) Kết quả ấyđược thê hiện qua những con số cụ thể Bước này rất quan trọng, vì xác định đượcmục tiêu chiến lược đúng là căn cứ, kim chỉ nam giúp doanh nghiệp đi đúng hướng

và phát triển hơn Mục tiêu chiến lược đúng đăn cần đạt được cụ thể, chỉ tiết, nhấtquán, khoa học, có thê thực hiện Mục tiêu chiến lược phù hợp với điều kiện hiện có

của doanh nghiệp.

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ là mục tiêu trong hoạt động nhập khẩu

Nguồn vốn giúp doanh nghiệp nhập đủ lượng sản pham mà nội địa còn thiếu, cungcấp đủ lượng sản phẩm mà nhu cau người tiêu dùng cần Nguồn vốn déi dào giúpdoanh nghiệp nhập được vật tư, thiết bị kỹ thuật, công nghệ cao phù hợp với nguồn

lực sẵn có ở trong nước.

b Xác định chính sách, điều kiện nhập khẩu

Trong quá trình giao dịch đàm phán và thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp

sẽ nêu ra chính sách của doanh nghiệp, điều kiện nhập khâu nào hop ly nhắt, tiết

kiệm chi phí, phù hợp với mặt hàng doanh nghiệp cần nhập khẩu Tùy vào mối

Trang 15

quan hệ giữa doanh nghiệp với đối tác là quan hệ lâu dài hay quan hệ mang tínhthời vụ Doanh nghiệp sẽ đưa ra những chính sách và điều kiện phù hợp.

c Lập kế hoạch, phương án kinh doanh

Phương án trong kinh doanh nhập khẩu ví như tài liệu hướng dẫn chỉ tiết giúpdoanh nghiệp biết nên làm gi và triển khai công việc cụ thé bằng các biện pháp cụthể, chỉ tiêu được đánh giá định tính, định lượng Từ đó đánh giá được phương án

đó có khả thi hay không Chỉ tiêu bao gồm:

+ Đặc điểm mặt hàng kinh doanh + Đặc điểm của đối tác

+ Doanh thu, lợi nhuận, chi phí thực tế cần đạt đượcPhương án kinh doanh của doanh nghiệp do trưởng phòng kinh doanh lên kế

hoạch, sau đó đưa lên ban lãnh đạo ( giám đốc hoặc tổng giám đốc) xem xét, nếu

phương án đó khả thi sẽ được lãnh đạo phê duyệt và bắt đầu thực hiện

Kế hoạch kinh doanh vẫn được coi là tài liệu hướng dẫn nhưng trong đó mô

ta chi tiết cụ thể mục tiêu đạt được, các bước thực hiện và nhiệm vụ của mỗiphòng ban, các biện pháp cụ thé được doanh nghiệp làm trong tương lai Bản kếhoạch kinh doanh giúp lãnh đạo doanh nghiệp có cái nhìn thực tế hơn để xácđịnh hướng đi đúng, giảm thiểu rủi ro hay tổn thất xảy ra Một bản kế hoạch kinh

doanh tốt yêu cầu nội dung được đồng bộ, các bước phải liên kết với nhau, dễ

dàng thực hiện.

Lập phương án kế hoạch kinh doanh bao gồm các bước:

+ Đánh giá tông quát thị trường nội địa và diễn biến thị trường đó

+ Đánh giá tình hình và khả năng kinh doanh của thương nhân

+ Chọn thị trường tiềm năng và khả năng tiêu thụ của khách hàng+ Xem nhập khẩu mặt hàng nào phù hợp, số lượng mặt hàng, giá mua và

giá bán

+ Giai đoạn để nhập khẩu, hình thức nhập nhập, điều kiện nào phù hợp

+ Xác định, đánh giá hiệu quả kinh doanh

+ Dua ra các biện pháp cụ thé dé thực hiện

d Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

Sau khi doanh nghiệp đã nghiên cứu thị trường kỹ càng, lập được phương

án kinh doanh xong Sau đó doanh nghiệp sẽ liên hệ với đối tác — người bán détrao đôi, đàm phán thỏa thuận các điều kiện và ký kết hợp đồng nhập khẩu

Trang 16

- Giao dich: là quá trình giữa bên mua và bên bán trao đổi thông tin co bản

về mặt hàng, giá, phương thức giao dịch, hình thức thanh toán Giao dịch sẽ gồm

những bước sau: Hỏi giá, đàm phán giá, xác nhận mua hay hoặc không mua, đặt hàng.

Hình thức chủ yếu trong giao dịch nhập khâu đó là:

+ Giao dịch trực tiếp giữa hai bên+ Giao dịch gián tiếp, thông qua trung gian+ Giao dịch thông qua hội chợ thương mại, triển lãm

- Dam phán: là quá trình ý kién được trao đổi giữa các bên trong mối quan

hệ kinh doanh Mục đích của đàm phan dé thống nhất về các đơn giá, số lượng,điều kiện giao nhận hàng, phương thức thanh toán, nghĩa vụ và trách nhiệm củamỗi bên nếu có những vấn đề phát sinh liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lô

hàng Nội dung đàm phán sẽ gồm: Tên hàng, đơn giá, số lượng, chất lượng, quy

cách đóng gói, giao hàng, thanh toán, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, kếtthúc hợp đồng

Khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ đảm bảo mọi điều khoản đã được thống nhất với

nhau, tránh tình trạng mập mờ, hiểu sai ý dẫn đến khiếu nại về sau

Hợp đồng nhập khâu bao gồm những nội dung sau:

+ Số kí hiệu hợp đồng+ Ngày và nơi hợp đồng được ký

+ Thông tin chỉ tiết và địa chỉ giữa 2 bên thực hiện ký hợp đồng

+ Các điều khoản được thỏa thuận

Hình thức hợp đồng được thể hiện qua văn bản, đây là quy định bắt buộc tại

nước ta Văn bản chính là co sở pháp lý dành cho hoạt động xuất nhập khẩu hang

hóa giữa các nước khác nhau và giải quyết nếu có tranh chấp xảy ra, giúp bảo vệquyền lợi hai bên Văn bản giúp cho việc theo dõi, kiểm tra, so sánh giữa ký kếthợp đồng và thực hiện hợp đồng trên thực tế dễ dàng, thuận lợi hơn

Trang 17

e Lựa chọn phương thức nhập khẩu

Doanh nghiệp cần nghiên cứu hiện nay có bao nhiêu phương thức nhậpkhẩu, ưu nhược điểm của mỗi phương thức ấy Mỗi doanh nghiệp có những điềukiện khác nhau, doanh nghiệp đánh giá kỹ và lựa chọn một phương án nhập khâuphù hợp Dưới đây là một số phương thức giao dịch trong nhập khẩu:

- Giao dịch trực tiếp: Là phương thức giao dịch thường được thực hiện nhất.Người mua và người bán sẽ giao dịch trực tiếp với nhau, có thể gặp mặt trực tiếp

hoặc làm việc qua thư điện tử dé dam phán và kí hợp đồng thương mại với nhau.Nội dung đều được thỏa thuận một cách tự nguyện của hai bên

- Giao dich gián tiếp (trung gian): La phương thức giao dịch có sự tham giacủa người thứ ba làm trung gian Trên thị trường, người trung gian là môi giới hoặc đại lý.

- — Buôn ban doi lưu (hàng đối hàng): Là phương thức giao dịch trong đó hoạtđộng xuất khâu gắn liền với hoạt động nhập khâu Người mua chính là ngườibán, và ngược lại Phương thức thanh toán bằng giá trị hàng đổi hàng có tươngđương, không phải bằng tiền

- Giao dich qua hội trợ thương mai, triển lãm: La phương thức giao dich mà

người bán (xuất khẩu) sẽ trưng bày hàng của mình tại hội chợ thương mại hoặc

triển lãm, thường được tổ chức vào khoảng thời gian nhất định và tại địa điểmcũng nhất định Ở đây, người mua sẽ tới tham quan, tiếp xúc với các mặt hàng.Nếu phù hợp với nhu cầu, người mua sẽ giao dịch để mua bán hàng hóa

1.1.4.3 Tổ chức thực hiện hợp dong nhập khẩu

Đây là bước doanh nghiệp bắt đầu vận dụng các nghiệp vụ thực tế cần làm,

để thực hiện được các điều khoản đã ghi hợp đồng nhập khẩu Phụ thuộc vàođiều kiện nhập khẩu, phương thức thanh toán khác nhau mà doanh nghiệp sẽ phải

thực hiện những bước khác nhau.

Sơ đồ hoá các bước trong việc tô chức thực hiện một hợp đồng nhập khẩu như

sau:

10

Trang 18

Thuê phương tiện vận tải

Mua bảo hiểm cho hàng

Trang 19

a Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)

Giấy phép nhập khâu là giấy phép quan trọng về mặt thủ tục pháp lý Nhờvào giấy phép này nhà nước dé dàng quản lí các mặt hàng được nhập khâu vàotrong nước Giấy phép nhập khâu sẽ được cấp bởi Bộ Công Thương

+ Muốn nhập khẩu mặt hang nào đó, cần phải kiểm tra xem đó là mặt hàng

được nhập khẩu hay bị cắm?

+ Nếu nhập có cần xin giấy phép nhập khẩu hoặc làm thủ tục gì đặc biệt

hay không?

+ Nếu có thì loại giấy phép là gì?

+ Do cơ quan nào cấp?

Nếu doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng có hạn ngạch thì doanh nghiệp phải

xác định nhu cầu và khả năng nhập khẩu của minh cụ thé ra sao Sau đó doanh

nghiệp lập văn bản (để xin nhập khẩu mặt hàng đó với số lượng nhất định, trongkhoảng thời gian nhất định) rồi gửi lên bộ ban ngành có thâm quyền cấp phép

Nếu là nhập những mặt hàng bình thường, không thuộc diện quản lý bằnghạn ngạch hoặc mặt hàng nằm trong các hiệp định ký kết bởi Chính phủ thì nhậpkhẩu bình thường và không cần xin giấy phép

Bộ hồ sơ xin giấy phép nhập khâu của doanh nghiệp bao gồm:

+ Đơn xin giấy phép nhập khẩu+ Phiếu hạn ngạch (nếu có hạn ngạch với hàng nhập khẩu)

+ Hợp đồng nhập khâu hoặc hợp đồng ủy thác (nếu doanh nghiệp nhập

khẩu uỷ thác).

+ Các giấy tờ khác

Bộ Công Thương là nơi tiếp nhận hồ sơ xin giấy phép nhập khâu Còn đốivới hàng hoá quy định đặc biệt, sẽ gửi hồ sơ tới bộ quản lý tương ứng

b Làm thủ tục ban đầu thanh toán quốc tế

b.1) Thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of Credit)

- Nếu trong hợp đồng nhập khẩu, hình thức thanh toán được quy định theo

hình thức thư tin dụng L/C Công việc đầu tiên của doanh nghiệp nhập khẩutrong khâu thanh toán cần chuẩn bị là thực hiện yêu cầu mở thư tín dụng L/C tạingân hàng phát hành của mình (the issue bank), hồ sơ yêu cầu mở L/C bao gồm:

+ Đơn yêu cầu mở L/C+ Hợp đồng ngoại thương+ Giấy phép nhập khẩu

12

Trang 20

+ Cam kết thanh toán (trường hợp mở L/C trả chậm)

- Về thời gian yêu cầu mở thư tín dụng L/C: Nếu trong hợp đồng nhập khaukhông quy định hay đề cập tới, thì thời gian yêu cầu mở thư tín dụng L/C sẽ đượctính theo thời gian quy định giao hang , thường yêu cầu mở thư tin dụng L/Ctrước 20-25 ngày kề từ ngày hàng đến cảng nhập

- Căn cứ dé yêu cầu mở thư tín dụng L/C: Cac điều khoản được thỏa thuận vaghỉ trong hợp đồng nhập khâu Khi yêu cầu mở thư tín dụng L/C, công ty lấy đó

là căn cứ để hoàn thành mẫu “Giấy xin mở tín dụng nhập khẩu” Nội dung trênmẫu trùng khớp với nội dung hợp đồng nhập khẩu và giấy phép nhập khâu (nếu

có) Mẫu đó được gửi tới ngân hàng phát hành của mình cùng với 02 ủy nhiệm

chi, 01 ủy nhiệm chi trả phí cho ngân hàng về việc yêu cầu mở L/C, 01 ủy nhiệmchi dé thực hiện ký quỹ theo quy định

b.2) Thanh toán bằng điện chuyển tiền T/T (Telegraphic Transfer)

Hiện nay, phương thức thanh toán bằng điện chuyền tiền T/T được doanhnghiệp xuất nhập khâu sử dụng thường xuyên và phổ biến Phương thức này

nhanh chóng và dé dang, áp dụng cho hợp đồng có giá trị vừa và nhỏ, hai bên đối

tác tin tưởng nhau Thanh toán bằng điện chuyền tiền T/T có 2 phương thức:

+Chuyên tiền trả trước: Nhà nhập khẩu thực hiện thanh toán tiền hàng cho

nhà xuất khẩu trước khi giao hàng+Chuyén tiền trả sau: Sau khi giao hàng và nhận được hàng, bên nhập khẩumới thực hiện thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu

Khi hợp đồng nhập khẩu quy định điều khoản thanh toán bằng hình thức điệnchuyên tiền T/T Bên nhập khẩu cần lập lệnh chuyên tiền đính kèm hồ sơ chuyềntiền tới ngân hàng phát hành của mình yêu cầu chuyền tiền tới ngân hàng phíabên xuất khẩu Hồ sơ bao gồm:

- Bén nhap khẩu sẽ chuẩn bi bộ hồ sơ đối với chuyên tiền trả trước:

+ Hợp đồng ngoại thương+ Lệnh chuyền tiền

- Bén nhap khẩu sẽ chuẩn bị bộ hồ sơ đối với chuyền tiền trả sau:

+ Hợp đồng ngoại thương

+ Tờ khai hải quan

+ Hóa đơn thương mai (Invoice) + Vận don (Bill of lading)

+ Lénh chuyén tién

13

Trang 21

c Thuê phương tiện vận tải

Nghĩa vụ thuê một hoặc nhiều phương tiện vận tải của bên nhập khẩu sẽphụ thuộc vào điều kiện giao nhận, điều khoản được kí trong hợp đồng nhậpkhẩu Hiện nay, có tất cả 05 phương thức vận tải chính gồm: đường bộ, đườngbiển, đường không, đường sắt và đường ống, được áp dụng phù hợp với đặc điểm

mỗi lô hàng, có thé kết hop từ hai phương thức vận tải trở lên — được gọi là vậntải đa phương thức.

Theo Incoterm 2010, đối với điều kiện E, F, bên nhập khẩu có nghĩa vụthuê phương tiện vận tải để chở hàng từ nước xuất khẩu đưa về địa điểm đích (

có thé nước nhập khẩu hoặc nước thứ ba), còn với điều kiện C, D nghĩa vụ thuêphương tiện vận tải sẽ thuộc về bên xuất khẩu Đối với hàng nặng, công kénh,khoảng cách địa lý giữa hai nước là xa thì bên nhập khẩu nên thuê tàu theo

phương thức đường biên Đối với hàng nhỏ, lẻ, có giá trị cao thì bên nhập khẩunên sử dụng phương thức đường không.

d Mua bảo hiểm cho hàng hoá

Hàng hoá trên đường vận chuyển do yếu tố khách quan hoặc chủ quan sẽ

gap những tốn thất hoặc rủi ro Vi vậy dé dam bảo hàng hóa được an toàn, muabảo hiểm cho hàng hoá là cực kì cần thiết, đặc biệt đối với hàng hoá nhập khẩu

có giá trị lớn thì việc mua bảo hiểm giúp doanh nghiệp tránh các rủi ro không

đáng có.

Khi mua hàng theo một điều kiện trong nhóm điều kiện: EXW, F (FCA,FAS, FOB), C (CFR, CPT) cua Incoterm 2010 thì tùy thuộc vào mỗi đặc điểmcủa hàng hóa, bên nhập khẩu sẽ cân nhắc dé thực hiện nghĩa vụ mua bảo hiểmcho hàng hoá đề tránh rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyền

Trong trường hợp bên nhập khâu mua bảo hiểm Bên nhập khẩu cần thực hiện

các bước cơ bản sau:

+ Ghi day đủ trường thông tin trên giấy yêu cầu bảo hiểm và gửi yêu cầu đótới công ty bảo hiểm

+ Công ty bảo hiểm xét duyệt và gửi lại hợp đồng bảo hiểm cho bên nhậpkhẩu

+ Bên nhập khẩu nhận xem xét các điều khoản ghi trong hợp đồng bảo

hiểm Nếu chấp thuận thì ký xác nhận vào hợp đồng đó, chuyên đến công ty bảo

hiểm

+ Bên nhập khẩu mua bảo hiểm sẽ thanh toán lệ phí bảo hiểm xuất nhập

khẩu cho lô hàng

14

Trang 22

e Làm thủ tục hải quan nhập khẩu

Khi hàng về đến cảng nhập, doanh nghiệp bắt buộc phải làm thủ tục hảiquan dé nhận hang hoá Day là biện pháp dé Hải quan có thé kiểm tra các mặthàng và số lượng hoá nhập khẩu vào Việt Nam

Các bước doanh nghiệp nhập khẩu cần thực hiện thông quan hải quan :

Bước 1: Chuan bị đầy đủ bộ chứng từ hàng hóa, kiểm tra hạn chữ ký số và chuẩn

bị sẵn, cài đặt phần mềm khai báo hải quan ECUS5 hoặc VNACCS

Bước 2: Khai và truyền tờ khai hải quan

Sau khi nhận được giấy thông báo hàng đến của hãng tàu , bên nhập khâu

sẽ lên tờ khai, điền đầy đủ các trường thông tin lô hàng và chứng từ cần thiết lênphần mềm khai hải qua và truyền tờ khai Sau bước truyền tờ khai chính thức, tờ

khai sẽ được phân luồng xanh, vàng hoặc đỏ.

Bước 3: Đi lay lệnh giao hang D/O ( Delivery Order )

Bên nhập khẩu sẽ cử nhân viên hiện trường đến địa chỉ hãng tàu được ghitrên giấy báo dé lây lệnh Nhân viên sẽ cầm theo chứng từ và tiền phi dé nộp taihãng tàu rồi lấy lệnh giao hàng Thông thường, bộ chứng bao gồm: | ban photochứng minh nhân dân, 1 bản photo vận đơn và 1 bản vận don gốc (nếu có)

Bước 4: Chuan bị bộ hồ sơ hải quan

Tùy vào tờ khai được phân luồng nào dé chuẩn bị chứng từ

- Luéng xanh: Chỉ cần in tờ khai từ phần mềm và tờ mã vạch in từ websiteđến chi cục làm thủ tục là xong

- Luéng vàng: Bên nhập khâu cần chuẩn bị bộ hồ sơ sau:

+ Giấy giới thiệu của công ty+ 2 bản chính tờ khai hải quan đã phân luồng

+ 1 bản chụp hóa đơn thương mại + 1 bản chụp vận don

+ 1 bản chụp hóa đơn cước vận chuyền quốc tế+ 1 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ

+ Chứng từ khác

- Luéng đỏ: Lô hàng bắt buộc phải kiểm hóa nên bên nhập khẩu cần chuẩn bị

2 bộ hồ sơ cho 2 khâu:

+ Hải quan kiểm tra chứng từ: bộ hồ sơ như luồng vàng+ Hải quan kiểm hóa hàng: Giấy giới thiệu, lệnh giao hàng

Bước 5: Làm thủ tục khai hai quan tại chi cục hai quan

15

Trang 23

Nhân viên đưa bộ hồ sơ qua cửa tiếp nhận, cán bộ hải quan sẽ kiểm tra và duyệt

hồ sơ

Bước 6: Trả tờ khai hải quan

Nếu tờ khai được duyệt, cán bộ hải quan sẽ trả tờ khai tại cửa tiếp nhận

Nhân viên sẽ nộp thuế và nộp lệ phí hải quan dé thông quan

f Các hoạt động giao nhận, xếp dỡ và giao về kho

Nhân viên đến cảng nộp lệnh D/O và đóng lệ phí nâng/ hạ, lưu container dé

cảng xuất phiếu giao nhận (EIR) chứng minh bạn đã đóng tiền

Nhân viên hiện trường mang bộ chứng từ sau tới hải quan kí giám sát:

+ Lệnh giao hàng

+ Phiếu giao nhận EIR+ Tờ khai hải quan( bản gốc và copy)Tiếp theo, nhân viên đưa bộ hồ sơ đã kí đến cảng lấy hàng, cho xe vào cảng chởhàng ra giao đến địa điểm nhận hàng

ø Kiểm tra hàng nhập khẩu

Khi nhân viên đã xuống cảng hoặc kho lấy hàng, bước tiếp theo là kiểm trahàng hoá nhập khẩu kĩ lưỡng Nhân viên hiện trường sẽ thực hiện cắt kẹp chìhàng hoá tại cửa container, kiểm tra đại diện hoặc kiểm tra toàn bộ đối với hàngtrong container, lập các biên bản nhận hàng, để lưu giữ hồ sơ về hàng nhậpkhẩu Nếu phát hiện hàng hoá bị hư hỏng, thiếu hàng quá trình kiểm tra Ngườinhập khẩu sẽ làm đơn khiếu nại cùng biên bản lúc nhận hàng, thể hiện tình trạnghàng khi nhập về Gửi hồ sơ tới người xuất khẩu hoặc hãng vận chuyên đề cùngnhau giải quyết

h Thanh toán hợp đồng

Sau khi hang được giao về kho,đảm bảo hàng an toàn, không có van dé,hoàn tất khâu nhận hàng Bên nhập khâu tiến hành thực hiện các bước tiếp theocủa khâu thanh toán Mỗi phương thức thanh toán khác nhau, bên nhập khẩu sẽ

thực hiện thủ tục thanh toán khác nhau.

Nếu thanh toán bằng thư tín dụng L/C: hàng đã được giao như thỏa thuận,ngân hàng phát hành sẽ kiêm tra bộ chứng từ, nếu hợp lệ thì tiến hành thanh toán.Ngân hàng phát hành đòi tiền và gửi bộ chứng từ đến bên nhập khẩu Lúc này

bên nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu hợp lệ thì sẽ trả tiền hoặc chấp nhận hốiphiếu của ngân hàng phát hành

16

Trang 24

Nếu thanh toán bằng điện chuyền tiền T/T thì nhà nhập khâu lập lệnh

chuyển tiền kèm bộ hồ sơ gửi đến ngân hàng phát hành của mình để yêucầu ngân hàng thanh toán ngoại tệ từ tài khoản của doanh nghiệp tới ngân hàngphía người xuất khâu

k Thanh lý hợp đồng

Sau khi thanh toán hoàn tất, không có khiếu nại hoặc đã hoan tất khiếu nạithì bên xuất khẩu và bên nhập khẩu tiến hành thanh ly dé kết thúc hop dong,

được thực hiện bằng văn bản Sau khi thanh lý hợp đồng xong, quyền và nghĩa

vụ của hai bên tham gia hợp đồng chấm dứt hoàn toàn, hai bên sẽ không bị ràng

buộc pháp lý từ hợp đồng ngoại thương này nữa

1.2.Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh

nghiệp

1.2.1 Nhân tố khách quan

a Môi trường luật pháp và chế độ chính sách

Mỗi quốc gia trên thế giới đều có các chính sách với mục đích đưa mọi hoạtđộng theo một quy trình và mục đích dài hạn của họ Hoạt động ngoại thương là

một hoạt động rất phức tạp, có ảnh hưởng rất lớn đến mối quan hệ đối ngoại giữacác quốc gia và nền kinh tế đối ngoại Các chủ thể tham gia hoạt động kinh

doanh phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật, quy định được thực hiện có

tính cưỡng chế Cơ sở luật các nước có thể trích dẫn gồm có: luật của chính cácnước xuất, nhập khâu, luật nước thứ ba, tập quán thông lệ quốc tế Môi trườngpháp luật tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu Nếu điều khoản quyđịnh đồng bộ, rõ ràng, luôn cập nhật và hoàn thiện giúp các doanh nghiệp kinh

doanh trong lĩnh xuất nhập khẩu có cơ sở vững.

Mục tiêu, chiến lược được đề ra thông qua các chính sách Trong hoạt động

ngoại thương chính sách hoạt động quản lý của mỗi nước có những đặc trưng

riêng Có những nước tập trung vào công cụ thuế quan, có những nước lại tậptrung vào công cụ phi thuế quan, hạn ngạch, ngoại tệ

Tất các các công cụ trên đều nhằm mục đích nhập khẩu phải bảo đảm pháttriển kinh tế và ồn định đời sống nhân dân Đứng ở một góc độ nào đó chắc chắncác doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng, có thé là khuyến khích nhập khẩu nhưng cóthé là hạn chế nhập khẩu

Do đó các doanh nghiệp cần hiểu và nam rõ nội dung những chính sách

quản lý nhập khẩu tại Việt Nam

17

Trang 25

Kinh doanh nhập khâu thường phải sử dụng ngoai tệ, chủ yếu là các ngoại

tệ mạnh trong thanh toán Do đó chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng khá lớn

đến hoạt động này Tỷ giá là cơ sở để xác định được giá cả hàng hoá trong nước

so với giá trên thị trường quốc tế Khi mục đích hoạt động ngoại thương khácnhau chính sách tỷ giá sẽ thay đôi cho phù hợp, tất nhiên sự thay đổi này cần phảidựa vào nhiều yếu tố Vì vậy, doanh nghiệp cần phải theo dõi, cân nhắc dé đưa raquyết định nên nhập hay hạn chế

Nền kinh tế các nước hiện nay phụ thuộc vào nhau khá lớn thé hiện ở độ

mở, các tô chức kinh tế quốc tế, các quốc gia tham gia tích cực vào hội nhập kinh

tế quốc tế nhằm tìm kiếm lợi ích Ngày nay xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoácũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động, đồng thờiphát huy những lợi thế của mình, của quốc gia, của khu vực

b Môi trường văn hóa xã hội

Môi trường văn hoá xã hội là có thé hiểu đó là những giá trị văn hóa, tínngưỡng, tục lệ từ xa xưa dé lại Trong bước nghiên cứu thị trường, doanh nghiệpkinh doanh nhập khẩu cần tiếp cận những thói quen, văn hoá riêng của nước đốitác Việc nghiên cứu giúp doanh nghiệp am hiểu về thói quen, văn hoá, kha năng,giúp quá trình thực hiện giao dịch và ký hợp đồng diễn ra thuận lợi hơn

Các yếu tố của môi trường văn hoá xã hội có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới các

hoạt động kinh doanh như:

+ Quan niệm về đạo đức, về lối sông, hành vi, về nghề nghiỆp;

+ Những tập quán, phong tục, nghi lễ truyền thống

+ Những quan tâm của xã hội: Sức khỏe, nhận thức, dân sô, môi trường Dựa trên các yêu tô đó, doanh nghiệp tiên hành nghiên cứu môi trường văn hóa

xã hội dé nhập khẩu hàng hoa phù hợp với môi trường thị trường nội địa

c Môi trường kinh tế

Day là một yếu tố quan trọng, các yếu tố của môi trường kinh tế tác độngtrực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những biến động của môitrường kinh tế luôn đem những cơ hội và thách thức khác nhau đến từng doanhnghiệp ngành xuất nhập khâu nói riêng và có sức ảnh hưởng tiềm tàng đến các

chiến lược của doanh nghiệp Có thé coi các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến

hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đó là:

- Tốc độ tăng trưởng nên kinh tế Tốc độ có xu hướng tăng trưởng cao sẽ

mở ra nhiều cơ hội cho đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, hoạt động kinh doanh

18

Trang 26

của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tế sa sút, tốc độ có xu hướng giảm sẽdẫn đến giảm chi phí tiêu dùng, tăng lực lượng cạnh tranh giữa các doanhnghiệp Chiến tranh giá cả trong các ngành xảy ra là điều khó tránh.

- Lãi suất và xu hướng của nó trong nên kinh tế: sẽ ảnh hưởng đến xu thécủa tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư Điều đó sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cácdoanh nghiệp Lãi xuất tăng hoặc có xu hướng tăng, nhu cầu vay vốn dé đầu tư

mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp sẽ giảm, ảnh hưởng tớimức lời của các doanh nghiệp Người tiêu dùng sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiềuhơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống Trường hợp ngược lại lãixuất giảm hoặc có xu hướng giảm thì ngược lại, doanh nghiệp có nhu cầu vayvốn cao, người dân sẽ ít gửi tiền tiết kiệm hơn, nhu cầu tiêu dùng tăng Nhà nhậpkhâu cần phần tích và nghiên cứu để cân nhắc số lượng hàng nhập khẩu vào

trong nước.

- Chính sách tiên tệ và tỷ giá hồi đoái: đây sẽ là cơ hội tốt cho doanh nghiệpnhưng cũng có thê là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tácđộng điều chỉnh quan hệ xuất nhập khâu Thông thường chính phủ sử dụng công

cụ này đề điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế

- Lam phát: là một nhân tô khá quan trọng Doanh nghiệp nên xem xét vaphân tích Khi lạm phát tăng cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ranhững rủi ro lớn cho sự đầu tư cuả các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bịgiảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ Ngược lại thiểu phát cũng làm cho

nền kinh tế bị trì trệ Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến

khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng

d Biến động cuả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài

Kinh doanh trong bất kì lĩnh vực nào cũng phải dựa vào diễn biến của thị

trường Hoạt động nhập khẩu liên quan đến ngoại thương nên sẽ phải chịu sựbiến động từ hai phía: thị trường trong nước và thị trường nước cần nhập khẩuhàng Nguồn và số lượng cung cấp sản phẩm bị ảnh hưởng bởi thị trường nước

ngoài, còn lượng nhu cầu do thị trường trong nước chỉ phối, nếu mất cân bằnggiữa cung và cầu thì chiến lược kinh doanh coi như thất bại, lợi nhuận của doanhnghiệp bị ảnh hưởng Các xu hướng hay khủng hoảng của nền kinh tế, chính trị

ồn định hay bất ôn, khuyến khích hay hạn chế chính sách mở cửa tất cả đềuảnh hưởng đến mối quan hệ kinh doanh giữa các đối tác

19

Trang 27

e Hệ thống tài chính, ngân hàng

Ngày nay việc tiễn hành thanh toán các hợp đồng ngoại thương đều được thựchiện thông qua hệ thống của ngân hàng Hệ thống đó đóng vai trò rat quan trọng trongviệc quản lý nguồn vốn, bao đảm việc thanh toán diễn ra nhanh chóng thuận tiện chocác doanh nghiệp Hoạt động xuất nhập khẩu không thể thiếu được hệ thống này vì

nếu chỉ cần một lỗi nhỏ trên hệ thống ngân hàng thì mọi qui trình thực hiện hợp đồng

bị gián đoạn, mắt thời gian và tăng chỉ phí, gây tốn thất cho hai bên

1.2.2 Nhân tô chủ quan

a Cơ cấu tô chức và cơ sở vật chất

- Cơ cau tô chức mỗi doanh nghiệp là cực kì quan trọng bởi dé các hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đạt

hiệu quả Bộ máy quản lý nên tinh gọn không được quá công kénh Bởi nếu bộ

máy quản lý doanh nghiệp quá phức tạp thì việc phân chia nhiệm vụ không được

rõ ràng, công việc không được tối ưu hóa, không phát huy và khai thác hết khả

năng của nhân viên hay khả năng của bộ phận của doanh nghiệp.

- Co sở vật chat: những thiết bị, máy tinh được lắp dat trong văn phòng,

phương tiện vận tải, nhà kho ma được doanh nghiệp mua và trang bi cho cd sở

của mình Nếu doanh nghiệp lắp đặt công cụ kỹ thuật cải tiến, nâng cấp máy vi

tính cấu hình cao, kết nối mạng mạnh tạo các điều kiện thuận lợi và nhanh chóng.

Hay đối với phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa, hệ thống kho

hàng được trang bị, quản lý tốt thì doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chiphí trong khâu vận chuyền, bảo quản hàng hóa nhập khâu

b Uy tín của doanh nghiệp

Hiện nay đối với kinh doanh, đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế uy tín củadoanh nghiệp là yếu tố quan trọng, được ví như một sức mạnh vô hình Doanhnghiệp sẽ phải mat nhiều thời gian để xây dựng, hình ảnh của mình tạo sự tintưởng với các đối tác Uy tín của doanh nghiệp, được thể hiện qua các mối quan

hệ hợp tác lâu dài giữa đối tác với mình, chú trọng phát huy uy tín giúp doanh

nghiệp dé dàng hơn trong hoạt động nhập khẩu.

c Đặc điểm mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp và khả năng tiêu thụ

Điều này đề cập đến loại mặt hàng nhập khâu của doanh nghiệp, kế hoạch

maketing, thị trường dau ra sản phẩm nhập về của doanh nghiệp Nghiên cứu và

tim được nhà cung cấp tốt, giá sản phẩm tốt, sản phẩm tốt nhưng sẽ thất bại nếu

20

Trang 28

doanh nghiệp không thé bán hay tim đầu ra cho những lô hang đã nhập Doanhnghiệp dựa vào đặc điểm thông tin hang cần nhập khẩu dé xây dựng chiến lượcphù hợp Bán đựơc nhiều hàng, trong thời gian ngắn doanh nghiệp mới có khả

năng thu hồi vốn cao, rồi tiếp tục tái đầu tư cho hoạt động nhập khẩu, tiếp tục

vòng lặp kinh doanh Những doanh nghiệp nào có khả năng tiêu thụ hàng trong

nội địa lớn, số vòng quay nhiều, hiệu quả sử dụng vốn tốt, đồng nghĩa với lợi

nhuận cao hơn.

d Nguồn lực tài chính

Doanh nghiệp thường nhập khâu hàng hoá có giá trị lớn Nếu nguồn lực tài

chính (nguồn vốn ) bị hạn chế, doanh nghiệp sẽ không thé tiến hành hoạt độngnhập khẩu trực tiếp những lô hàng có số lượng nhiều với trị giá lớn Hay nguồnvốn lưu động tại doanh nghiệp không sẵn có, thời gian quay vòng vốn lâu thìviệc thực hiện hợp đồng kéo dài khiến cho việc giao hàng bị trì trệ, chi phí lưukho lưu bãi phát sinh, gây ton that cho ca hai bên Do vậy, quá trình thực hiệnnhập khẩu, doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về vốn thì hoạt động sẽđược thực hiện theo đúng kế hoạch hơn

e Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là muốn nói đến yếu tố con người Đây là nhân tố ảnhhưởng đến toàn bộ các công việc nhăm tổ chức thực hiện quy trình hợp đồngnhập khẩu Mỗi nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn về xuất nhập khâu tốt sẽmang đến nhiều hiệu quả hơn trong công việc Họ giúp quá trình tổ chức hợp

đồng nhập khâu sẽ được diễn ra nhanh chóng thuận lợi và ít rủi ro hơn Mỗi nhân

viên cần có trách nhiệm tinh thần cao, luôn nghiêm túc trong công việc Hiệnnay, môi trường ngày càng cạnh tranh, khốc liệt, doanh nghiệp luôn khát những

nguôn nhân lực chât lượng cao đê đáp ứng với công việc của doanh nghiệp.

1.3 Vài nét về hoạt động nhập khẩu gỗ & sản phẩm gỗ tại Việt Nam trong

các loại ván, sàn phục vụ sản xuât và đáp ứng tiêu dùng nội địa từ Trung Quôc,

21

Trang 29

Thái Lan, Malaysia Trong khi chủ yếu nhập khâu các loại gỗ tự nhiên và một số

loại gỗ quý từ Campuchia và Châu Phi.

Mỗi năm bình quân các doanh nghiệp Việt Nam thường chi khoảng nửa ty

USD cho nhập khẩu các loại ván, phục vụ cho sản xuất và tiêu ding trong nước.Nửa tỉ là chi phí rất lớn, cho thấy sự hạn chế về năng lực trong sản xuất và cơ

quan quản lý con ít sự quan tâm đôi mặt hàng ván sàn của ngành go Việt Nam.

a Nhập khâu ván sợi

Theo biểu thuế xuất nhập khẩu 2020, mặt hàng sàn gỗ công nghiệp nói

chung được cau tạo từ ván sợi, có mã HS thuộc chương 4411 Ván sợi là mặthàng nhập khâu quan trọng, không thé thiếu của Việt Nam Nên sản lượng vánsợi và đặc biệt kim ngạch nhập khẩu ván sợi vào Việt Nam lớn và luôn cố xu

hướng tăng.

Bang 1.1 Sản lượng va kim ngạch nhập khẩu ván sợi vào Việt Nam

Bảng 20 Lượng và kim ngạch nhập khẩu ván sợi vào Việt Nam

2013 2014 2015 2016 2017 2018

Lượng (m`) 476.375 447.520 570.534 593.812 651.914 539.490 Tri gia (USD) 140.652.955 137.725.124 163.742.900 166.531.849 186.436.732 164.639.333

Nguồn: Tinh todn của VIFORES, FPA Bình Định, HAWA, BIFA và Forest Trends, dựa trên số liệu thông kẻ của Tong cục Hải Quan

Nguồn: Báo cáo thường niên ngành gỗ 2019

Theo bảng trên, ta nhận thấy lượng ván sợi nhập khẩu vào Việt Nam biến

động tăng giảm qua từng năm Năm 2018, lượng ván sợi được nhập khẩu vào

Việt Nam dat gần 539.490 m? sản phẩm Lượng này giảm 112.424 m3 sản pham

so với 2017, tỷ lệ nhập khẩu giảm 17 % so với tỷ lệ nhập khâu năm 2017

Kim ngạch giá trị nhập khẩu ván sợi năm 2018 đạt 164.639.333 USD, giảm21.797.299 USD so với năm 2017 Tỷ lệ kim ngạch nhập khâu năm 2018 giảm

12 % so với kim ngạch 2017.

b Thị trường cung cấp ván sợi của Việt Nam

Bảng đưới đây sẽ cung cấp 10 nguồn cung ván sợi quan trọng nhất cho ViệtNam tính đến năm 2018 Đứng đầu danh sách các quốc gia cung cấp ván sợi choViệt Nam là Thái Lan, tiếp đến là Malaysia, đứng thứ ba là Trung Quốc, thứ tư làNew Zealanh với sản lượng nhập và kim ngạch lớn hơn các nguồn cung khác.Hầu hết lượng nhập khâu từ các thi trường này đều biến động qua từng năm

22

Trang 30

Bang 1.2 Nguồn cung ván sợi chính của Việt Nam

Hàn Quốc 12657 4.360.558 15.018 4.838.766 10.282 3.869.341 7.145 2.366.555

Japan 1.297 836.463 2.266 1.347.875 2.502 1.556.311 2.074 1.372.118

Ha Lan 833 814.616 1.082 718.478 2.606 1.587.413 2012 1.264.345 Costa Rica 1.109 322.792 260 68.085 1.830 524.179 3.323 983.853

Nguồn: Tinh toán của VIFORES, FPA Bình Định, HAWA, BIFA và Forest Trends, dựa trên số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan

Nguồn: Báo cáo thường niên ngành gỗ 2019

Theo bảng trên, ta thấy rằng kim ngạch nhập khâu ván sợi từ các thị trường

biến động qua từng năm

Thái Lan thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, giá tri kim ngạchnhập khẩu từ Thái Lan tăng đều và lớn nhất vào năm 2017 là 66.688.992 USD vàlượng đạt 278.852 m° Tiếp đến năm 2018, giá kim ngạch nhập khập có sự giảm

8.216.651 USD so với năm 2017, tỷ lệ kim ngạch giảm 12,3 % so với năm 2017.

Malaysia thị trường nhập khẩu ván sợi lớn thứ hai của Việt Nam, xu hướnggiá trị kim ngạch nhập khẩu giảm đều từng năm từ năm 2015 đến năm 2017 Tuy

nhiên kim ngạch nhập khâu đã tăng trở lại vào năm 2018 Năm 2018, giá trị kim

ngạch nhập khẩu đạt 41.450.756 USD, tăng 4.544.347 USD so với năm 2017 Tỷ

lệ kim ngạch tăng 12,3 % so với năm 2017.

Trung Quốc thị trường nhập khẩu ván sợi lớn thứ ba của Việt Nam, sauThái Lan và Malaysia Xu hướng giá trị kim ngạch nhập khẩu tăng giảm khôngđều qua từng năm từ 2015 đến năm 2018 Giá trị kim ngạch lớn nhất vào năm

2017 va đạt 44.139.999 USD Tuy nhiên, năm 2018 giá tri kim ngạch giảm mạnh chỉ còn 30.408.596 USD, tức giảm 13.731.403 USD, tỉ lệ kim ngạch giảm hơn 31% so với năm 2017.

Như vậy, nhóm thị trường nhập khẩu chính của ván sợi đều thuộc các nước

châu A.

23

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MẶT HÀNGSÀN GỖ CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH

VỤ XUẤT NHAP KHẨU TG VIỆT NAM GIAI DOAN 2017 - 20192.1 Giới thiệu khái quát về Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1 Giới thiệu chung

- Tên giao dịch tiếng việt: Công ty cỗ phan thương mai & dich vu xuấtnhập khẩu TG Việt Nam

- Tên quốc tế: TG Vietnam Import and Export JSC

- _ Tên viết tat: TG Vietnam., JSC

- Loại hình hoạt động: Công ty cổ phan

- _ Mã số doanh nghiệp/ Mã số thuế: 0106819818

- Người đại diện pháp luật/ Giám đốc công ty: Bà Nguyễn Thi Giang

- Địa chi đăng kí kinh doanh của trụ sở chính: Số B7 - ngõ 194 đường GiảiPhóng - Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội

- Dia chi giao dich trụ sở chính: Tang 1, Tòa nhà Công Doan Ngân Hàng, số

6, ngõ 82, phố Dịch Vọng Hậu, Cau Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: Tel: (24)3224.7329 - Phone: 0393505506 hoặc 0982135393

Công ty Cổ phần thương mại & dịch vụ xuất nhập khâu TG Việt Nam ( CP

TM & DV XNK TG Việt Nam) được thành lập vào 10/4/2015, đại diện pháp luật

là bà Nguyễn Thị Giang Trong thời gian đầu hoạt động công ty gặp nhiều khókhăn, áp lực do thiếu kinh nghiệm quản lý, điều hành kinh doanh, nguồn lực hạnchế nhưng sau gần 5 năm qua, cùng với sự cố gắng và nỗ lực của ban lãnh đạo và

nhân viên, doanh thu của công ty luôn tăng trưởng cao Trong quá trình phát

triển, công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh, không chỉ cung cấp dịch vụ giao

nhận mà thêm lĩnh vực thương mại giúp tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu

nhập cho công ty Cụ thê như sau:

24

Trang 32

- 2015: Ngày 13 tháng 4 năm 2015, công ty được cấp giấy phép kinh doanh

và chính thức hoạt động Hoạt động với quy mô nhỏ, dịch vụ cung cấp chủ yếu là

dịch vụ khai báo hải quan cho các lô hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu của doanh

nghiệp Việt Nam.

- 2016: Cung cấp thêm dich vụ giao nhận vận chuyên bang đường biên

- 2017: Cung cấp thêm dịch vụ giao nhận vận chuyển bằng đường hang

không và phát triển lĩnh vực thương mại, nhập khẩu các sản phẩm gỗ vào thị

trường Việt Nam.

- 2018: Gia nhập Hiệp hội doanh nghiệp dich vu Logistics Việt Nam (VLA)

- 2019: Trong giai đoạn phát triển, công ty lên kế hoạch và chiến lược dé dự

kiến mở thêm chi nhánh mới tại thành phô Hồ Chi Minh vào năm 2020

2.1.1.3 Sơ đồ cơ cầu tổ chức

Hành chính Chứng tử Kinh doanh Thu mua Kế toán

nhân sự Docs — Ops

Hình 2.1 Sơ dé bộ máy công ty

Nguồn: Phòng hành chính — nhân sự công ty TG

Phân tích cơ câu bộ máy tô chức

Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Giang, là người xây dựng chiến lược chung vàphát triển công ty Phụ trách chung toàn bộ hoạt động của công ty Đồng thời,

giám đốc là người đại diện cho công ty trước cơ quan Nhà nước, cơ quan pháp

luật, ký kết các hợp đồng

Phong Hành chính — nhân sự: thực hiện tuyển dụng và đào tạo cán bộcông nhân viên, quản lý hồ sơ, lý lịch nhân viên, công tác hành chính tổng hợp,

lưu trữ văn thư, hồ sơ công ty

Phòng Chứng từ: liên lạc, đàm phám và thỏa thuận các điều khoản tronghợp đồng Hoàn thành bộ chứng từ lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu, bộ chứng từ

vận chuyền, thủ tục giao nhận hoặc thanh toán Tu vấn, chăm sóc khách ahàng về

thủ tục để miễn giảm thuế, xin giấy phép hạn ngạch

25

Trang 33

Phòng Kinh doanh: thực hiện nghiệp vụ chào bán các dịch vụ giao nhận

vận tải, sản phẩm thương mại của công ty Lên kế hoạch, tìm kiếm, tiếp cậnkhách hàng tiềm năng và tu van giải pháp liên quan tới khách hang Đàm phán,chào giá và kí kết hợp đồng với khách

Phòng Thu mua: phụ trách quá trình thu mua các nguyên vật liệu, các loại

hàng hóa cần thiết phục vụ kinh doanh của công ty Tìm kiếm nhà cung cấp,

khảo sát giá hàng hóa, thu mua.

Phòng Kế toán: sẽ theo dõi tình hình ghi chép số sách, tính toán hoạt độngthu chi, công nợ, lương thưởng, quan lý việc sử dụng vốn, xác định kết quả kinh

doanh và làm báo cáo tài chính của công ty.

2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty cỗ phần thương mại và dịch vụ xuấtnhập khẩu TG Việt Nam

2.1.2.1 Đặc điểm vốn

Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam được thành lập với tổng vốn

điều lệ là 5.000.000.000 Việt Nam Đồng (năm tỷ đồng) tương đương với 100phan trăm cô phan Số vốn được đầu tư một phan cho cơ sở vật chất văn phòng,

số vồn còn lại được đưa hết vào hoạt động kinh doanh của công ty

Căn cứ vào bang đưới đây , chúng ta có thể đánh giá khái quát cơ cau vốn

của Công ty CP TM & DV XNK TG Việt Nam trong giai đoạn 2017-2019.

Bảng 2.1: Cơ cấu vẫn của công ty trong giai đoạn 2017-2019

(don vi: tỷ dong)

Ngày đăng: 27/05/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Quy trình triển khai thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu của - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Hình 1.1. Quy trình triển khai thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu của (Trang 18)
2.1.1.3. Sơ đồ cơ cầu tổ chức - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
2.1.1.3. Sơ đồ cơ cầu tổ chức (Trang 32)
Bảng 2.1: Cơ cấu vẫn của công ty trong giai đoạn 2017-2019 - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.1 Cơ cấu vẫn của công ty trong giai đoạn 2017-2019 (Trang 33)
Bảng 2.2. Cơ cấu nhân lực của công ty trong giai đoạn năm 2017- 2019 - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.2. Cơ cấu nhân lực của công ty trong giai đoạn năm 2017- 2019 (Trang 35)
Hình 2.3. Biéu đồ cơ cau lao động của công ty trong giai đoạn từ năm - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Hình 2.3. Biéu đồ cơ cau lao động của công ty trong giai đoạn từ năm (Trang 36)
Bảng 2.3. Cơ cau nhân viên theo giới tinh và độ tuổi của công ty trong giai - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.3. Cơ cau nhân viên theo giới tinh và độ tuổi của công ty trong giai (Trang 36)
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn (Trang 39)
Hình 2.4 Cơ cau doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2017 -2019 - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Hình 2.4 Cơ cau doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2017 -2019 (Trang 40)
Bảng 2.6. Kim ngạch nhập khẩu theo năm của công ty giai đoạn 2017-2019 - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.6. Kim ngạch nhập khẩu theo năm của công ty giai đoạn 2017-2019 (Trang 49)
Bảng 2.7. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng công ty giai đoạn 2017-2019 - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.7. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng công ty giai đoạn 2017-2019 (Trang 50)
Bảng 2.8. Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường của công ty giai đoạn - Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu mặt hàng sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu TG Việt Nam
Bảng 2.8. Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường của công ty giai đoạn (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w