1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 1 – VINACONEX 1

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Dé tai:

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC CANH TRANH

CUA CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG SO 1 —- VINACONEX 1

Giảng viên hướng dẫn : ThS TA MINH QUANGSinh viên thực hiện : LÊ THANH THƯ

Mã sinh viên : CQ527396

Hệ : Chính quy

Chuyên ngành : Quản trị doanh nghiệpKhóa : 52

Lớp : Quản trị doanh nghiệp 52B

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2013

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

LOI CAM DOAN

Tên tác gia là Lê Thanh Thư Sinh viên lớp Quan trị doanh nghiệp 52 B

-Mã sinh viên CQ527396 xin cam đoan chuyên dé thực tập: “MOT SO GIẢIPHÁP NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY CO PHANXÂY DUNG SO 1 — VINACONEX 1” là công trình nghiên cứu của riêng tác gia

dưới sự hướng dẫn của ThS Tạ Minh Quang không có sự sao chép chuyên đề, luận

văn của các khóa trước.

Tác giả xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này!

Hà Nội tháng 12 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Lê Thanh Thư

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

MUC LUC

DANH MỤC CHU VIET TAT e2 ss°©ssSsSsEssEssSssesseEsersssssersersee 5

DANH MỤC CAC BẢNG s° 2< 2s set +ssESsESsEEsEESESsESstEsersetsseksersrrssse 6DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ -°-5-cscs<vseEvseEssErsetrserksersserserrsersserssersee 6LOT MỞ ĐẦUU - 5-9 E97E244E972340p9222440 9241 terAaepeorsadee 1

CHUONG I: TONG QUAN LÝ THUYET VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CUA DOANH NGHIEP - <5 <5 < HH HH 00 4

1.1 Những vấn đề về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh - -s s-ssss 4

1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh - + +++<< + +++++sseeeexeesss 4

1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh + 2+ +3 +21 E +23 v2 vs vecrrxe 4

1.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 51.1.2 Lợi thé cạnh tranh - se keSt+k‡Ek+EEEESEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrrerkrer 5

1.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiỆp - - 5 5-5 S<s£+s+sssessereees 6

1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 81.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 5° 5s <ses 91.2.1 Mức độ hap dẫn của thị trường -¿ 2¿ + ©5++cx+2Ext2Exerkrerkesrxerrree 91.2.1.1 Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng của thị trường 9

1.2.1.2 Sức hấp dẫn của thị trường -:-©¿+cz+cx+rxerEcrrrrserxerreee 111.2.2 Các mục tiêu và kha nang của doanh nghiỆp . 5-5555 << ++<+++ I1

1.3 Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

doanh ng hÏỆ d- 5 G5 5G S5 S9 9 0.9 0 0.0.0.0 0.0004 00008099ø 12

1.3.1 M6 hinh PEST oo = - d ,ÔỎ 12

1.3.1.1 Chính trị, pháp luật và quan ly nha nước -«< s«=+ 13

1.3.1.2 con Sa 13

1.3.1.3 Văn hóa — xã hỘI 1x9 ng nh ưệt 141.3.1.4 Kỹ thuật — công nghỆ - - 5 5c 32+ 3213 irrrrirerrrrrrree 14

1.3.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh - + s + + * + EEsseseeereeeerrseeree 15

1.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại - -cccc5vccsccxtrrrrrtrrrrrtrrrrrkee l51.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - -¿- + +Sx+EvE+EvEEEEeExererxerxrxrree 161.3.2.3 Áp lực từ nhà cung UNg e.ceececccceescssessessessessessessessscsessesseesesseeseeees 17

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang1.3.2.4 Ap lực từ khách hang ccecceccceccsscesessessessessessessesseessessessesssessesseesess 17

1.3.2.5 Sản phâm dịch vụ thay thé c.cececcscssecsessessessessesseseesessessessessesseeee 17

1.3.3 Ma trận SWVỌÏ - - LG TQ ng HH HH ky 18CHƯƠNG II: THUC TRANG VE NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CƠNGTY CO PHAN XÂY DUNG SO 1 — VINACONEX 1 -scssccsscs 202.1 Tổng quan về cơng ty cổ phan xây dựng số 1 - VINACONEX 1 20

2.1.1 Thơng tin chung và quá trình hình thành phát triển Cơng ty 20

2.1.1.1 Thơng tin chung - «+ xxx vn ng re 20

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty - 20

2.1.2 Ngành nghề và địa bàn kinh đoanh -¿- 2 + x£x++xzzx+rxerxezes 222.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh ¿ ++++vexvreerxxrrrrrrrrrrrkee 22

2.1.2.2 Dia bàn kinh doanh - - < + << + 33+ 1E ‡+2£EEE+£evkeeeeeeseexse 222.1.3 Cơ cau tơ chức Cơng ty + 2 ©E+E22E2EESEEEEE21121171711211 21121 ce,23

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cau tổ chức cơng ty 2-:- ++cs+E++E+EezEerxerxerxereee 23

2.1.3.2 Nhiệm vụ chức năng từng phịng ban - 5 +5<*++ss+sssss 24

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty giai đoạn 2009 — 2013

— 28

2.1.5 Đặc thù của Cơng ty cổ phần xây dựng số 1 — VINACONEX l 302.1.5.1 Bối cảnh nề kinh tế, ngành xây dựng -2- 2 s+cxecseez 30

2.1.5.2 Đặc thù của VINACONEX | -.L Ăn, 30

2.2 Thực trang năng lực cạnh tranh của cơng ty cỗ phần xây dựng số 1 —

VINACONEX Í 5 (5 (5< << HH 000000150000 0090 352.2.1 Tác động từ mơi trường vĩ mơ ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của

090.17 35

2.2.1.1 Mơi trường kinh tẾ -. +:55++t22xvttEExvrtrkrtrtrrrtrrrrtrrrrrrkee 35

2.2.1.2 Mơi trường chính tri, pháp luật - 55555 £+<*+sce+essersee 35

2.2.1.3 Mơi trường cơng nghỆ - 2 S13 3k3 vn ng re 36

2.2.1.4 Mơi trường văn hĩa — xã hỘI 5 St * + +tseerreereersrrrs 36

"mm ïa on 36

2.2.1.6 Mơi trường tự nhI1Ên - c1 31113 11 1111111 EEerrkre 37

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

2.2.2.1 Năng lực các đối thủ cạnh tranh trong ngành - 37

2.2.2.2 Kha năng thương lượng của nhà cung Ứng ‹++s+++s+ 38

2.2.2.3 Kha năng thương lượng của khách hàng - - ‹ -<< 5+ 38

2.2.2.4 Nguy cơ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn -s: 392.2.2.5 Nguy cơ của sản phẩm thay thế -¿- 2: + s+2cx2z+ccsesrei 39

2.2.3 Tác động của các yếu tổ bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng lựccạnh tranh của CÔng fy - -. - - + HH HH grry 39

2.2.3.1 Về nguồn nhân lực -¿ 2¿+¿+++2+++Ex++Extzxxerkesrxrrxerresrei 392.2.3.2 Nguồn lực về tài chínhh - 2 ¿5c +sSE+EE£EEEE2E2EEEerkerkerkrrkee 422.2.3.3 Về máy móc, trang thiết bị - ¿2 + k+£x+E++E+EzEerkerkerxerxee 432.2.3.4 Về nguyên vật liệu - ¿52 2S SE EEEEEE1211211 2111111 xe, 462.2.3.5 Về kinh nghiệm thi công xây lắp của Công ty -. - 46

2.2.3.6 Về hoạt động Marketing - ¿5+2 eEEeEkerrrrkerrerreee 47

2.2.4 Xây dựng ma trận SWOT cho Công ty cổ phần xây dựng số 1 48

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty s- œ5 55s S555 55s 5e 50

2.3.1 Những thành tựu - 5 <1 SH HT TH HH TH HH 50

2.3.2 Những hạn chỀ 2-5 ©S£+Sz+EE£EEEEEE2E12E15717112112111171711 2111110,512.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 2-2-2 2 s£x£E+EzE+rxerxezex 52

2.3.3.1 Nguyén nhân khách quam cceecceesceeseesseeeseceseeeeeeeseeceseeenseeeaes 522.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ceeceeccesseeseesceeeceeaececeseeesseeeeeceeeeeeeaeeees 53CHUONG III: MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO NANG LỰC CANHTRANH CUA CONG TY CO PHAN XÂY DUNG SO 1 - VINACONEX 1 553.1 Xu hướng phat triển ngành xây dựng va định hướng phat triển công ty cỗ

phần xây dựng số 1 - VINACONEX l s 5c s< se sseeseessvssessersersersssse 55

3.1.1 Xu hướng phát triển ngành xây dựng Việt Nam 5 s5255

3.1.2 Dinh hướng phát trién Công ty cô phan xây dựng số l 573.1.2.1 Mục tiêu của Công ty đến năm 2015 - ¿5+ scx+cs+zssce2 573.1.2.2 Định hướng phát triển Công ty 2-2 2 2+sezxerxerszrssxez 57

3.1.3 Phuong hướng nâng cao nang lực cạnh tranh của công ty 59

3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cỗphần xây dung số 1 — VINACONEX -scs<sssseessessvsseserrssrssrssess 60

3.2.1 Giải pháp trước mắt -¿- 2 s+x+2E+EE£EEEEEEEE2E12717171.211 11x eU 60

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

3.2.1.1 Tang cường công tac quan ly tài chính, thu hồi công nợ 603.2.1.2 Cải tiến kỹ thuật, đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị thi

20150017 L-: 61

3.2.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm xây lắp công trình - 613.2.1.4 Hạ tối đa giá thành xây lắp công trình 2 ¿5c scs+csz +2 62

3.2.2 6189:0068 633.2.2.1 Nâng cao công tác điều hành, quan lý doanh nghiệp 63

3.2.2.2 Tăng cường giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán

bộ nhân viên Công ty - + +3 93 9 9T HH ng gà 63

3.2.2.3 Chú trọng công tác thị trường, marketing - -«- -s«-s«5s«++ 64

3.2.2.4 Phát triển văn hóa doanh nghiệp - 2 2 2+ 2 s£++zx+zszse2 65

KET LUAN 0 — ,,Ô 66

TÀI LIEU THAM KHAO 2-2 se ©ss£ssSssSs£EsseEsssxserssersserssse 67

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

DANH MUC CHU VIET TAT

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

OECD : Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tếCPXNK : Cổ phần xuất nhập khẩu

CPXNK&XD: Cổ phần xuất nhập khâu và xây dựng

VNREA : Hiệp hội bat động sản Việt Nam

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 - 2103 28

Bảng 2.2: Thi phan VINACONEX và một số đối thủ chính giai đoạn 2010 - 2012 31Bảng 2.3: Tỷ lệ các lĩnh vực kinh doanh của công ty năm 2012 - ‹- 32

Bảng 2.4: Danh mục các công trình Công ty đang thi công năm 2013 33

Bang 2.5: Vốn đầu tư của Công ty vào các công ty con và công ty liên kết 34

Bang 2.6: Trình độ năng lực cán bộ công nhân của Công ty năm 2013 40

Bảng 2.7: Bảng cân đối kế toán Công ty giai đoạn 2009 - 2013 42

Bảng 2.8: Tình hình thiết bị Công ty (cập nhật đến 31/08/2013) - 44

Bang 2.9: Kinh nghiệm các ngành nghề của Công ty - 2-52 ©52+z+cs+zxzsz 47Bang 2.10: Ma trận SWOT Công ty cô phần xây dựng số L -5¿ 48DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎTrangSơ đồ 1.1: Mô hình PEST - 2-2 5£+S£+SE+EE£EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkrrreee 12Sơ đồ 1.2: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M Porfer -‹ -«++s++ 15Sơ đồ 1.3: Ma trận SWOT 22v HH re 18Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cau tổ chức Công ty cô phần xây dựng số l - 23

Sơ đồ 2.2: Biéu đồ Sản lượng & Doanh thu giai đoạn 2009 - 2103 28

Sơ đồ 2.3: Biểu đồ năng lực cán bộ nhân viên Công ty năm 2013 41

Lớp: Quan trị Doanh nghiệp 52B SVTH: Lê Thanh Thw

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

LOI MO DAU1 Ly do chon dé tai

Trong xu thé toàn cầu hóa nền kinh tế diễn ra ngày càng sôi động, Việt Namchính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO Đây chínhlà bước ngoặt, đánh dấu sự chuyền biến quan trọng của nước ta trong tiến trình hội

nhập và toàn cầu hóa Nền kinh tế nước ta đang từng bước thay đổi dé hội nhập với

nền kinh tế khu vực và toàn cầu Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng

đất nước giàu đẹp để sánh vai với các cường quốc năm châu là sứ mệnh vẻ vang củatoàn Đảng, toàn dân ta Trong đó có vai trò, trách nhiệm quan trọng của ngành xây

dựng Việt Nam là tạo ra những công trình, cơ sở vật chất, hạ tầng tốt nhất, to đẹp,khang trang nhất đề đáp ứng, phục vụ cho yêu cầu của sự phát triển Hiện nay, trên

cả nước có rất nhiều đơn vị hoạt đông trong lĩnh vực xây lắp, kinh doanh nhà, khucông nghiệp và đô thị Các doanh nghiệp đã không ngừng phan đấu dé trở thànhmột trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng Sự phát triển của

khoa học, kỹ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến, cùng với sự cạnh tranh gay gắtcủa các doanh nghiệp và nhu cầu xã hội hóa ngày càng đa dạng, buộc các nhà quảntrị phải biết thích ứng với điều kiện thực tế, đồng thời phải củng cố, hoàn thiện tổchức nếu muốn tôn tại và phát triển Hơn thế, công tác nâng cao năng lực cạnh tranh

trong các tô chức là việc được quan tâm hàng đầu hiện nay.

VINACONEX 1 là công ty thành viên của Tổng công ty xuất nhập khâu va

xây dựng — VINACONEX hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Trong những năm

gần đây, thị trường bat động sản tram lắng, đóng băng làm ảnh hưởng mạnh mẽ tớihoạt động của cả ngành xây dựng và các công ty xây dựng chịu tác động rất lớn,

VINACONEX | cũng bị chịu ảnh hưởng do tác động này.

Do bị ảnh hưởng bởi thị trường bất động sản thị trường xây dựng thời gianqua đã gặp nhiều khó khăn Đến thời điểm này có nhiều thông tin cho rang thitrường xây dựng đã chạm đáy và đang phục hồi Các doanh nghiệp xây dựng luôncô gắng cạnh tranh dé tồn tại vượt qua thời kỳ khó khăn Qua thời gian thực tập tạiCông ty cổ phần xây dựng số 1 - VINACONEX 1, thấy được sự cần thiết của cácyếu tố cạnh tranh đối với sự thành công của doanh nghiệp nên em đã lựa chọn đề tài“Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cỗ phan xây dựngsố I— VINACONEX 1” làm chuyên đề thực tập, nhằm đưa ra giải pháp, có những

đóng góp thực tiễn đối với Công ty dựa trên những kiến thức được học ở trường kết

hợp với những hiểu biết trong thời gian ngắn thực tập tại đây.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 1 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của Công ty cổ phần xây dựng số 1 - VINACONEX 1” Thông qua việc phân

tích môi trường vi mô, vĩ mô, quá trình hoạt động của công ty Từ đó, đưa ra giải

pháp nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp đề giúp công ty phát triển bền vững.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là: năng lực cạnh tranh của Công ty cô phần xây dựngsố 1 — VINACONEX | thông qua việc phân tích môi trường và tình hình hoạt độngkinh doanh của Công ty nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

cho Công ty

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Công ty cô phần xây dựng số 1 - VINACONEX | và

những thông tin từ ngành xây dựng, từ thị trường

- Về thời gian: 3 tháng từ ngày 03/09/2013 đến ngày 15/12/2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu là phân tích tổng hợp, phân tích cácsố liệu thứ cấp thu thập qua các báo cáo từ các phòng ban qua các năm giai đoạn từ2009 đến 2013, thông tin trên báo đài Ngoài ra còn có các thông tin sơ cấp từ việctrao đổi, nói chuyện với những cán bộ nhân viên làm việc tai VINACONEX | trong

- Thông qua phân tích dé đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh và

khả năng cạnh tranh của Công ty cô phần xây dựng số 1 với các đối thủ trong cũng

lĩnh vực.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty, từ đó

có thé giúp Công ty có những quyết định đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho Côngty hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến, nhận xét, góp ý

bổ ích từ phía thầy cô dé hoàn thiện hơn bài chuyên đề.7 BO cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyênđề gồm 3 chương như sau:

- Chương I: Tổng quan lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xâydựng số 1 — VINACONEX 1

- CHUONG III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công tycô phần xây dựng số 1 - VINACONEXI

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 3 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

CHUONG I: TONG QUAN LY THUYET VE NANG LUC CANHTRANH CUA DOANH NGHIEP

1.1 Những vấn đề về cạnh tranh, nang lực cạnh tranh

1.1.1 Khai niệm va vai trò của cạnh tranh1.1.1.1 Khải niệm cạnh tranh

Ngày nay, hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải công nhận rằng

trong mọi hoạt động kinh tế đều phải có cạnh tranh Và coi cạnh tranh không nhữnglà động lực, môi trường của sự phát triển nói chung, thúc đây sản xuất kinh doanhphát triển và tăng năng suất lao động, hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng mà

còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội.

Một trong những khó khăn đó là không có một sự đồng nhất trong quan niệmvề cạnh tranh Lý do là thuật ngữ này được sử dụng để đánh giá cho tất cả các

doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và cả khu vực liên quốc gia.

Khi xác định tính cạnh tranh của một doanh nghiệp hay của một ngành công

nghiệp, chỉ cần xét đến tiềm năng sản xuất một hàng hoá hay dịch vụ ở một mức giángang bằng hay thấp hơn mức giá phô biến mà không phải có trợ cấp.

« Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu định nghĩa cạnh tranh đối với một quốcgia: “Khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh bền vững về mức

sông nghĩa là đạt được các tỉ lệ tăng trưởng kinh tế kinh tế cao được xác định bằngsự thay đôi của tong sản phâm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian”

« Uy ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ sử dụng định nghĩa

cạnh tranh đối với một quốc gia như sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia là mứcđộ mà ở đó dưới các điều kiện thị trường tự do và công băng, có thể sản xuất cáchàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của các thị trường quốc tế , đồng thờiduy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó.”

¢ Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và pháttriển kinh tế (OECD) đã chọn định nghĩa về cạnh tranh, cố gắng kết hợp các doanh

nghiệp , ngành và quốc gia như sau : “Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốcgia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnhtranh quốc tế.”

Định nghĩa trên phù hợp vì nó phản ánh khả năng cạnh tranh quốc gia nằmtrong mối liên hệ trực tiếp với hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp và lợi thếcạnh tranh trở thành một nhân tố quan trọng trong hoạt động kinh té.

Do sự phát triển của chủ nghĩa tư ban công nghiệp, thương mai cùng với ảnhhưởng của tư tưởng kinh tế, cạnh tranh ngày càng được xem như là cuộc dau tranh

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 4 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quanggitta cac đối thủ với mục đích đánh bai đối thủ Đặc biệt, trước xu thế hội nhập như

hiện nay, cạnh tranh ngày càng trở nên gay go, khốc liệt và phức tạp hơn, trở thànhmột vấn đề sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào không thể cạnh tranhđược với đối thủ sẽ nhanh chóng bị bỏ lại, đào thải ra thương trường.

1.1.12 Vai trò của cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường

Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nề sản xuất hàng hóa nói riêng và

trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đây sản xuất phát triển, góp phầnvào sự phát triển kinh tế.

Cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu nhất với những đồng

tiền mô hôi công sức họ bỏ ra để có được sản phẩm, dịch vụ họ muốn

Vì vậy, cạnh tranh là một tất yếu mà bất kỳ doanh nghiệp, cá nhân nào khitham gia thị trường cũng đều phải chấp nhận nó như một quy luật sinh tồn vì nó

đóng góp vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

1.1.2 Lợi thế cạnh tranh

Lợi thé cạnh tranh là giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, giátrị đó vượt quá chi phí dùng để tạo ra nó Giá trị mà khách hàng sẵn sàng để trả, vàngăn trở việc đề nghị mức giá thấp hơn đối thủ cho những lợi ích tương đương haycung cấp những lợi ích độc nhất hơn là phát sinh một giá cao hơn Khi một doanh

nghiệp có được lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp đó sẽ có cái mà đối thủ khác khôngcó, nghĩa là doanh nghiệp hoạt động tốt hơn đối thủ, hoặc làm được những việc màđối thủ khác không thé làm được Lợi thế cạnh tranh là nhân tố cần thiết cho sựthành công, tổn tại lâu dài của doanh nghiệp Do vậy mà các doanh nghiệp đều

muốn cô gắng phát trién lợi thé cạnh tranh, tuy nhiên điều này thường rat dé bị xóimòn bởi hành động bắt chước của đối thủ.

Những lợi thế cạnh tranh được doanh nghiệp tạo ra và sử dụng cho cạnhtranh thì được gọi là lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh còn được hiểu như các

đặc điểm hay các biến số của sản phẩm hoặc nhãn hiệu, mà nhờ có chúng doanh

nghiệp tạo ra một số tính vượt trội hơn so với những đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Một doanh nghiệp được xem là có lợi thế cạnh tranh khi tỷ lệ lợi nhuận củanó cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bềnvững khi nó có thé duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao trong khoảng thời gian dài Hai yếu tốcơ bản biểu thị lợi thế cạnh tranh là lượng giá trị mà khách hàng cảm nhận về hànghóa hay dịch vụ công ty và chi phí sản xuất nó Như vậy các nhân tố tạo nên lợi thé

cạnh tranh là hiệu quả, chất lượng, sự cải tiễn và đáp ứng khách hàng.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 5 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

Lợi thế cạnh tranh có được từ bên ngoài khi chúng dựa trên chiến lược phânbiệt sản phâm, hình thành nên giá trị cho người mua, hoặc bằng cách giảm chi phísử dụng hoặc bằng cách tăng khả năng sử dụng Lợi thế này tạo cho doanh nghiệp

có “Quyền lực thị trường mạnh”

Dựa trên tính ưu việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ các chi phí sản

xuất đã tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nó tạo nên giá trị cho ngườisản xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệp một giá thành thấp hơn so với đối thủcạnh tranh trực tiếp Mục đích chính của phân tích môi trường bên trong là nhậndiện các nguồn lực tiềm tàng cũng như đang hiện hữu tạo ra lợi thế cạnh tranh bền

vững của doanh nghiệp.

Ngày nay, quá trình cạnh tranh đang có khuynh hướng chuyền mục đích củacạnh tranh từ phía cạnh tranh giữa người tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ Cốtlõi của cạnh tranh hiện nay được quan niệm là tạo ưu thế của doanh nghiệp so vớiđối thủ cạnh tranh Thích ứng cạnh tranh đòi hỏi phải sang tạo và khai thác lợi thếcạnh tranh Một doanh nghiệp có thể sang tạo ra lợi thế cạnh tranh theo nhiều cách

khác nhau: cạnh tranh bằng cách đầu tư giảm giá thành trong một nhà máy đại quymô cạnh tranh trong cùng một tuyến thị trường, cạnh tranh bằng cách chọn tuyển thịtrường khác với đối thủ cạnh, bằng cách kiểm soát hệ thống phân phối.

1.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng, năng lực

mà doanh nghiệp đó có dé duy tri vi tri của nó trên thi trường cạnh tranh một cáchlâu dài Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trường cạnh tranh phải có những vị trí

nhất định, chiếm lĩnh những phần thị trường nhất định Đây là điều kiện duy nhất

duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trong thị trường Dé ton tại, doanh nghiệp phải

luôn vận động thích nghỉ vượt trội hơn đối thủ Trên thực tế ta thấy trong thập kyvừa qua, thế giới kinh doanh sống động và sáo trộn không ngừng làm cho các nhàkinh tế phải ngạc nhiên, mọi dự đoán đều không vượt quá 5 năm Sự cạnh tranh gaygắt giữa các doanh nghiệp, quốc gia tăng nhanh Hầu hết các thị trường được quốc

tế hóa Chỉ có những doanh nghiệp có kha năng cạnh tranh mới tồn tại lâu dai trên

thị trường Vì vậy trong môi trường cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm cách nâng

cao khả năng cạnh tranh của mình, chỉ có như vậy mới có chỗ đứng trên thị trường.

Hiện nay còn có rất nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Có quan niệm gan khả năng cạnh tranh với ưu thế của sản pham màdoanh nghiệp đưa ra trên thị trường Cũng có quan niệm gắn khả năng cạnh tranh

với vi trí của nó trên thị trường nhưng một sô người lại đông nhât kha năng cạnh

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 6 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quangtranh với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Có thé nói, khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp thê hiện thực lực và lợi thế của nó so với các đối thủ khác trong

việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng dé thu lợi ích ngày càng cao chodoanh nghiệp Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cóphạm vi rất rộng Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra nhiều phương pháp xácđịnh các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giành giậttừ một số đối thủ về thi phần, khách hàng hay nguồn lực của các doanh nghiệp Tuynhiên, bản chất cạnh tranh ngày nay không phải là tiêu diệt đối thủ, mà chính là

doanh nghiệp phải tạo ra va mang lại cho khách hàng những giá tri gia tang cao hơn

hoặc mới lạ hơn đối thủ cạnh tranh dé họ có thể lựa chọn minh mà không lựa chọnđối thủ cạnh tranh.

Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, khái niệm năng lực cạnh tranhđược sử dụng Năng lực cạnh tranh được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau như:

năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;

năng lực cạnh tranh ngành; năng lực cạnh tranh quốc gia Một doanh nghiệp cónăng lực cạnh tranh mạnh nhưng vẫn có thể có sản phẩm bị thất bại trên thị trường.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi củakhách hàng dé thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy, yếu tố đầu tiên tạo ra năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp chính là từ thực lực của doanh nghiệp Đây là các yếutố nội bộ của doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về tài chính, côngnghệ, nhân lực, tô chức quản trị doanh nghiệp một cách riêng biệt mà cần đánhgiá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, mộtthị trường Nếu như điểm mạnh và điểm yếu trong doanh nghiệp được đánh giákhông thông qua việc so sánh một các tương ứng với các đối thủ cạnh tranh thì cũngsẽ là vô nghĩa Trên cơ sở so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏidoanh nghiệp phải tạo ra và có được các lợi thế cạnh tranh cho riêng mình Nhờ lợithế này, doanh nghiệp có thê thỏa mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu

cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh.

Trên thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào thỏa mãn đầy đủ tất cảnhững đòi hỏi mà khách hàng đưa ra Thường thì mỗi doanh nghiệp có lợi thế về

mặt này và có hạn chế về mặt khác Vấn đề cơ bản là doanh nghiệp phải nhận biếtđược điều này và có gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có dé đáp

ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng và tìm cách khắc phục các điểm yếu cầumình Những điểm yếu và điểm mạnh bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 7 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quangthông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như: tài chính,

marketing, nhân sự, công nghệ, sản xuất, quản trị, hệ thống thông tin Như vậy có

thé thấy, khái niệm năng lực cạnh tranh là một khái niệm động, được cấu thành bởinhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi mô và vĩ mô Một sản phâmcó thé năm nay được đánh giá là có năng lực cạnh tranh, nhưng năm sau, hoặc nămsau nữa lại không còn kha năng cạnh tranh nếu nó không giữ được các yếu tổ lợi thé

cạnh tranh của mình.

Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trường cạnh tranh phải có những vị thếnhất định, chiếm lĩnh những phan thị trường nhất định Day là điều kiện duy nhất duy trìsự tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trường Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn bị cácđối thủ khác bao vây Vì vậy, để tén tại trong thị trường doanh nghiệp luôn phải vậnđộng, biến đổi với vận tóc ít nhất là ngang bằng đối thủ cạnh tranh Trên thực tế ta thaytrong thập kỷ vừa qua, thế giới kinh doanh sống động và sáo trộn không ngừng làm chocác nhà kinh tế phải ngạc nhiên, mọi dự đoán đều không vượt qua 5 năm Sự cạnh tranh

gay gắt giữa các doanh nghiệp, quốc gia tăng nhanh Hầu hết các thị trường được quốc tế

hóa Chỉ có những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tại lâu dài được trên thị

trường khốc liệt Do đó, trong môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải đưa ra biện

pháp nhằm chiến thang đối thủ cạnh tranh.

1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Dựa vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta xác định

được nguyên nhân tại sao các công ty trong cùng một ngành nhưng lại có một sốcông ty thì thành công còn một số công ty khác lại thất bại.

Những doanh nghiệp nào không đủ năng lực cạnh tranh với các doanh

nghiệp khác, không thích nghi được với cơ chế kinh doanh thì sẽ cầm chắc sự thấtbại, điều này giống như quy luật đào thải tự nhiên của xã hội Nhưng bên cạnh đó,

cạnh tranh lại giúp thúc đây sự phát triển của những doanh nghiệp có khả năng pháthuy những thế mạnh của mình và hạn chế những bat lợi, biết cách năm bắt thời cođể giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho môi trường toàn cầu trở

nên năng động hơn, bản chất của sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các ngành và các

doanh nghiệp cũng có sự thay đổi nhanh chóng:

- Trước đây, các doanh nghiệp có thể cạnh tranh dựa vào khả năng tiếp cận

VỚI Các nguồn vốn lớn hay sự sẵn sảng của nguồn nguyên vật liệu, dựa vào các yếu

tố công nghệ hiện đại, thì ngày nay toàn cầu hoá đã làm cho những yếu tố tạo nênlợi thế cạnh tranh truyền thống của doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo Ngày

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 8 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quangnay, các doanh nghiệp có xu hướng tạo ra lợi thế cạnh tranh của mình dựa trên cơ

SỞ nguồn nhân lực chiến lược, mang tính độc đáo, khó có khả năng bị bắt chước,

sao chép như các yếu tố cạnh tranh khác.

- Cạnh tranh dựa vào quy mô đã không còn có hiệu quả như trước đây.Ngược lại, những doanh nghiệp với quy mô nhỏ có sự năng động và linh hoạt hơn

trước sự thay đối của môi trường kinh doanh sẽ hoạt động hiệu quả hon.

- Các doanh nghiệp giờ đây không còn cạnh tranh trong phạm vi một nước

mà thậm chí khi hoạt động tại một quốc gia thì công ty cũng phải đối mặt với sựcạnh tranh toàn cầu với nhiều các đối thủ mạnh hơn.

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều hết sức cầnthiết Nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp đó trở nên hoàn thiện hơn, tốt hơn trong việcthực hiện các vai trò, chức năng, của mình: phục vụ tốt hơn nhu cầu của kháchhàng, kích thích cho sản xuất phát triển

Những doanh nghiệp thường xuyên nâng cấp các lợi thế cạnh tranh theo thời

gian phù hợp với sự thay đổi của môi trường thì những doanh nghiệp đó sẽ đạt được

những lợi thế cạnh tranh lâu dài với những kế hoạch kinh doanh của mình Ngượclại, doanh nghiệp nào luôn hài lòng với vị thế đang có trên thương trường sẽ rơi vàotình trạng tụt hậu và sẽ bị đảo thải với tốc độ nhanh không thé ngo trong mot thitrường toàn cầu luôn có sự thay đổi, biến động Môi trường luôn luôn biến đổi dođó các doanh nghiệp cũng phải liên tục thay đổi dé thích nghi, đảm bao lợi thế cạnhtranh Vì vậy thường xuyên đánh giá, nâng cấp các lợi thế cạnh tranh, tạo ra những

lợi thế mới phù hợp với điều kiện cạnh tranh hiện tại sẽ mang lại hiệu quả cao.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

Sức hấp dẫn của một đoạn thị trường được đo bằng những cơ hội và rủi ro

trong kinh doanh; năng lực cạnh tranh và khả năng thực hiện mục tiêu chiến lược

của doanh nghiệp trên đoạn thị trường đó.

Khi đánh giá các đoạn thị trường người ta dựa vào các tiêu chuẩn cơ bản:Mức độ hấp dẫn của thị trường (gồm: quy mô và sự tăng trưởng: sức hấp dẫn của cơ

cấu thị trường); mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp:

1.2.1 Mức độ hấp dẫn của thị trường

1.2.1.1 Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng của thị trường

Quy mô thị trường là tiêu chuẩn đầu tiên khi đánh giá cơ hội và rủi ro thị

trường Quy mô thị trường giúp doanh nghiệp tìm được những đoạn thị trường có

quy mô và tốc độ tăng trưởng vừa phải mà doanh nghiệp đủ sức đáp ứng được thịtrường và tận dụng triệt để được quy mô thị trường đảm bảo thu được lợi nhuận

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 9 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

nhiéu nhat.

Phân tích anh hưởng của quy mô và tốc độ tăng trưởng của đoạn thị trường

tới doanh nghiệp:

s* VỀ quy mô:

e Đối với thị trường quy mô nhỏ:

- Đây là đoạn thị trường các đối thủ cạnh tranh lớn đã bỏ qua hoặc bỏ sót

(chưa khám phá ra do còn bận biu công việc với các thị trường lớn hơn);

- Đồi hỏi sản phẩm có tính đặc thù nhất định, thông thường là những nhóm

người tiêu dùng có nhu cầu tương đối đặc biệt;

- Tiềm ấn cơ hội thu lợi nhuận siêu ngạch nếu doanh nghiệp đáp ứng đượcnhu cầu thị trường;

e Đối với thị trường quy mô lớn:

- Co hội: Tiềm ẩn cơ hội thu lợi nhuận cao: do tận dụng được lợi thế theo

quy mô và ảnh hưởng của đám đông (quy mô càng lớn ảnh hưởng của khuynh

hướng “đám déng’ càng cao); thích hợp với các công ty có tiềm lực lớn;

- Rui ro: chiếc bánh ngon thường thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, cótiềm lực mạnh;

s* Về tốc độ tăng trưởng

e Tốc độ tăng trưởng cao:

- Cơ hội: hứa hẹn tiềm năng phát triển cao do nhu cầu đa dạng và liên tục

biến đổi, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp; đặc biệt là đối với

những doanh nghiệp xuất hiện sớm trên thị trường ra cơ hội kinh doanh lớn cho họkhi: thị trường chưa bị phân chia cho các doanh nghiệp khác và nhu cầu chưa được

đáp ứng đang ở mức cao;

- Rui ro: trong kinh doanh do tốc độ tăng trưởng của thị trường này quá caothì doanh nghiệp không kịp thay đổi dé đáp ứng với sự thay đổi trong nhu cầu ViệtNam vẫn là thị trường rất tiềm năng của các nhà kinh doanh hoạt động trong lĩnhvực công nghệ cao Tuy nhiên công nghệ liên tục phát triển, nhu cầu lại lớn, chu kỳvòng đời sản phẩm giảm Do đó doanh nghiệp phải cạnh tranh rất gay gắt và biếnđối kịp thời.

e Tốc độ tăng trưởng 6n định:

- Dấu hiệu cho sự phát triển dai hạn.

- Khả năng sinh lời 6n định nhưng thấp;

e Những thông tin giúp dự báo quy mô và tốc độ tăng trưởng thị trường:- Doanh số, lợi nhuận và sự biến đổi doanh số, lợi nhuận theo thời gian;

- Những yếu té gây ra sự biến đổi của thị trường của cầu thị trường trong

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 10 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

tương lai (xu hướng, lối sống; môi trường kinh tế, chính trị );1.2.1.2 Sức hấp dẫn của thị trường

Ngay cả khi đã chọn lựa được một hoặc một vài phân đoạn thị trường có quy

mô và tốc độ tăng trưởng phù hợp với doanh nghiệp vẫn chưa đủ dé đánh giá sứchấp dẫn của thị trường Tiêu chuẩn trên mới chỉ đưa ra những dự đoán mang tínhkhái quát về mức độ cạnh tranh trên thị trường Đề dam bảo lựa chọn được thitrường mục tiêu của mình doanh nghiệp cần phải quan tâm cụ thé tới một số tácnhân khác, Michael Porter đã đưa ra 5 lực lượng cạnh tranh quyết định mức độ hấpdẫn nội bộ về khả năng sinh lời của một đoạn thị trường đó là: mối đe dọa cạnhtranh trong ngành, sức ép từ phía nhà cung cấp, đe dọa của hàng thay thế, sức ép từphía khách hàng và đe dọa từ sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

1.2.2 Các mục tiêu và kha năng của doanh nghiệp

Nếu một hoặc một vài phân khúc thị trường đáp ứng được 2 tiêu chuẩn trên:quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ hấp dẫn của cơ cấu thị trường vẫn có thê bị

loại bỏ khỏi danh sách thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, vì nó không phù hợp

với mục tiêu chung dài hạn của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thỏa mãn thị

trường của doanh nghiệp;

Chính sách và kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng,

giúp hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nó vạch ra phương hướng vàmục tiêu hoạt động của doanh nghiệp trong trung hạn và dài hạn, giúp doanh nghiệphạn chế rủi ro, vượt qua khó khăn thử thách để đi đến thành công Chính sách và

chiến lược bao gồm nhiều loại như: chính sách các sản phẩm, chính sách nhân sự,chính sách thị trường Việc đề ra được các chiến lược đúng là điều cơ bản để mọi

doanh nghiệp giành được thành công trên thương trường.

Khả năng, nguồn lực cần thiết để doanh nghiệp khai thác được cơ hội thị

trường bao gồm: tài chính, nhân sự, công nghệ, năng lực quản lý, khả năngmarketing

Sự sẵn có của các nhân tố đầu vào như: nhân lực, nguyên liệu, công nghệ,thông tin là một yếu tố quan trọng tác động tới kha năng cạnh tranh của doanhnghiệp Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng và kịpthời cung cấp cho các bộ phận sản xuất kinh doanh khi cần Nếu không sẽ làm giánđoạn quá trình sản xuất, giảm năng suất chất lượng, hậu quả là sẽ làm giảm năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Đặc biệt, trong thời đại ngày nay việc cung cấp thông

tin về đối thủ và thị trường đúng và kịp thời cho các bộ phận là cực kỳ quan trọngdé doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh.

Nguôn nhân lực — nguôn lực vê con người là yêu tô vô cùng quan trọng trong

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 1] SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

một doanh nghiệp Người lao động phải ý thức được về van đề cạnh tranh, hiểu biếté các chính sách pháp luật, luôn phải nâng cao trình độ, nhiệt huyết, nhận thức đượcvai trò của mình trong doanh nghiệp sẽ làm cho sản phâm đảm bảo chất lượng và

như vậy sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần có trình độ tô chức, quản tri tốt thi công việc sẽ năng suất, trôichảy Ngược lại cơ cấu chồng chéo, quyền lực không được phân chia thì sẽ hoạt độngkém Công tác dao tạo giáo dục trong doanh nghiệp cần được quan tâm thường xuyên,

tạo ra môi trường lành mạnh, đoàn kết, giúp xây dựng được tập thê vững mạnh cùngphan đấu cho mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể tận dụng các cơ hội trong ngắn hạn để thu lợi nhuậnlớn, nâng cao vị thể, khả năng cạnh tranh, tuy nhiên phải tính tới trường hợp nếugặp phải rủi ro cũng không anh hưởng nhiều tới việc thực hiện mục tiêu chung dài

hạn của doanh nghiệp.

1.3 Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp

1.3.1 Mô hình PEST

Sơ đồ 1.1: Mô hình PEST

Chính trị (Political)

-Môi trường pháp lý hiện tại và tương lai

-Môi trường pháp lý quốc tế

-Cơ quan quản lý và quy trình công việc

-Lãi suất, tỷ giá hối đoái, vấn đề tiền tệ

-Các van dé về thuế chung và cụ thé cho sanphẩm/dịch vụ

-Yếu tố thời tiết, mùa vụ, chu kỳ thị trường

-Các yếu tô tác động đến khách hàng, người

tiêu dùng cuối cùng

Văn hóa — xã hội ( Sociocultural)

-Xu hướng thay đổi phong cách sống-Nhân khẩu học

-Thái độ và ý kiến của khách hàng

-Truyền thông

-Các thay đổi pháp luật ảnh hưởng đến xã hội

-Hình ảnh thương hiệu, công ty

-Xu hướng tiêu dùng

-Các sự kiện và tác động

-Yếu tố dân tộc, tôn giáo, vấn đề đạo đức

Công nghệ (Technological)

-Công nghệ độc lập hay phụ thuộc

-Vốn tài trợ cho R&D

-Thông tin và truyền thông

-Giải pháp dé thay thé công nghệ

-Mức độ hoàn thiện của công nghệ

-Công nghệ liên quan đến mua hàng

-Pháp lý liên quan đến công nghệ-Tiềm năng phát minh công nghệ-Van dé bảo hộ tài sản trí tuệ

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B12 SVTH: Lé Thanh Thư

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

1.3.1.1 Chính trị, pháp luật và quan ly nhà nước

Do lường mức độ chính phủ gây ảnh hưởng lên ngành như thé nào, bao gồm:các chính sách về thuế, xuất nhập khẩu, môi trường, quy định internet, giáo dục

Đối với các công ty hoạt động trên bình diện quốc tế, những yếu tố này sẽ trở

nên rất phức tạp Họ phải phân tích sự én định của nền chính trị, biết các luật lệ địa

phương ảnh hưởng đến ngành cũng như doanh nghiệp.

Những yếu tô này đều có ảnh hưởng lên cấu trúc ngành cũng như mức lợi

nhuận của nganh/doanh nghiệp

Các nhân tô chính phủ, luật pháp và chính trị tác động đến doanh nghiệp theo

các hướng khác nhau Chúng có thể tạo ra các cơ hội, trở ngại, thậm trí là rủi ro thậtsự cho doanh nghiệp Chúng thường bao gồm:

- Chính phủ là người tiêu dùng lớn nhất trong nền kinh tế

- Sự ôn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách luôn là sựhấp dẫn các nhà đầu tư Hệ thống pháp luật được xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sởdé kinh doanh ồn định

- Các quyết định về quảng cáo đối với một số doanh nghiệp lĩnh vực kinh

doanh sẽ là một đe dọa

- Quyét định về các loại thuế và các lệ phí có thể vừa tạo ra cơ hội cũng lạivừa có thể là những phanh hãm phát triển sản xuất

- Luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hưu trí, trọ cấp thất

nghiệp cũng là điều mà doanh nghiệp phải tính đến1.3.1.2 Kinh tế

Triển vọng của nền kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ lên hoạt động, mức sinh

lời của ngành và doanh nghiệp.

Các chỉ số cần theo dõi là: thất nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng, lạm phát, xuất nhậpkhẩu, dự trữ ngoại hối, sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ

Triển vọng kinh tế xấu, có thé khiến tiêu dùng giảm sút và ảnh hưởng tiêucực lên doanh số của ngành, doanh nghiệp Vì vậy cần theo dõi kinh tế vĩ mô dé dựbáo và có các kế hoạch kinh doanh phù hợp: mở rộng hay thu hẹp, phòng thủ haytan công giành thị phan từ đối thủ

Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng đến thànhcông và chiến lược của một doanh nghiệp Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanhnghiệp thường phân tích là tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, lãi suất, ty giá hối

đoái và ty lệ lam phát Thực vậy, tốc độ tăng trưởng khác nhau của nền kinh tếtrong các giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 13 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

dùng Khi nền kinh tế ở giai đoạn đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tao nhiều cơ

hội cho đầu tư mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp Ngược lại, khi nền kinh tế

sa sút, suy thói dẫn đến giảm chỉ phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnhtranh Mức lại suất sẽ quyết định mức cầu cho các sản phẩm của doanh nghiệp.

Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội tốt cho doanhnghiệp nhưng có thé sẽ là nguy cơ cho sự phát triển của chúng Lam phát và van déchống lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần xem xét và phân tích Lạm phátcao là môi đe dọa đối với doanh nghiệp.

1.3.1.3 Văn hóa — xã hội

Các nhân tố văn hóa - xã hội văn hóa - xã hội ảnh hưởng một cách chậmchạp song cũng rất sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các

nhân tô này tác động mạnh tới cầu trên thị trường.

Ngoài ra, văn hóa - xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành môitrường văn hóa doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu biết rõ về môi trườngvăn hóa - xã hội mà mình đang hoạt động.

Ngay từ khi lập kế hoạch cũng như triển khai thực hiện dự án, các nhà quản

trị cần chú ý tới những yếu tố văn hóa — xã hội tai nơi thực hiên dự án dé phù hợpvới văn hóa — xã hội nơi đó.

Tất cả những doanh nghiệp cần phải phân tích một dài rộng những yếu tố xãhội để ấn định những nguy cơ đe dọa tiềm tàng Những yếu tố xã hội đó là: nhữnglối sống, những thái độ đối với chất lượng cuộc sống, phụ nữ trong lực lượng laođộng, nghề nghiệp, tính linh hoạt của người tiêu thụ

1.3.1.4 Kỹ thuật — công nghệ

Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng

mọi lĩnh vực kỹ thuật- công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của mọi doanh nghiệp có liên quan Kỹ thuật - công nghệ phát triển làm chovòng đời sản phẩm có xu hướng ngày càng ngăn lại Do đó, việc nghiên cứu, nắmbắt và ứng dụng tốt công nghệ là điều kiện quyết định tới việc nâng cao khả năng

cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Kỹ thuật- công nghệ mới thúc

đây hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển theo hướng tăng nhanh tốcđộ, đảm bảo sự ổn định bền vững trong hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trường.

Tuy nhiên, khi thực hiện nghiên cứu để ứng dụng khoa học công nghệ, cácdoanh nghiệp cần phải chú ý tới xu thế ảnh hưởng của nó đối với các ngành và cácdoanh nghiệp là khác nhau nên phải phân tích kỹ tác động trực tiếp của nó đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 14 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang1.3.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

Nhiệm vụ của các nhà chiến lược là phải phân tích và phán đoán các thế lực

cạnh tranh trong môi trường ngành để xác định các cơ hội và thách thức đối với

doanh nghiệp của họ Mô hình phân tích 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter xây

dựng đã giúp các nhà chiến lược trong sự phân tích này

Sơ đồ 1.2: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M PorterNhững người

muôn vào mới

1.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại đang chia nhau chiếc bánh thị trường Dovậy, một hành động của một đối thủ này dé khai thác nhiều hon phan thị trường đóthì sẽ nhận được sự đáp trả của đối thủ khác để giành lại phần thị trường bị mắt.Nếu cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành mãnh liệt, thì nguy cơ chiến tranh giá

xảy ra, thị trường bị thu hẹp, lợi nhuận bị giảm sút Trong tương lai, cạnh tranh là

giành cơ hội chứ không phải là giành thị phần Các nhân tố tác động đến mức độ

ganh đua giữa các đối thủ trong ngành bao gồm cấu trúc cạnh tranh ngành, các điều

kiện nhu cầu và rào cản rời ngành.

Đối thủ cạnh tranh hiện tại bao gồm: những áp lực cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp trong cùng một ngành, kinh doanh trên mỗi đoạn thị trường Một đoạn thị

trường sẽ không được coi là hấp dẫn nếu có quá nhiều đối thủ cạnh tranh cùng hoạt

động Áp lực cạnh tranh trong ngành lớn sẽ kéo theo: lợi nhuận giảm, môi trường

kinh doanh kém ổn định Các hình thức cạnh tranh chủ yếu: cạnh tranh về giá, tăng

chi phí marketing, cách phục vụ

Những yếu tố ảnh hưởng tới mức độ, cường độ cạnh tranh:

- SỐ lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường;

- Năng lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh;

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 15 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang- Rao cản rút lui khỏi ngành: nếu rào cản rút lui cũng không lớn thi cườngđộ cạnh tranh ở mức bình thường và ngược lại nếu rào cản rút lui lớn thì cạnh tranh

gay gắt do không thê rút lui khỏi thị trường Các doanh nghiệp buộc phải bằng mọicách sông xót sẽ khiến cạnh tranh được đầy lên đỉnh điểm;

- Tính đồng nhất, khác biệt của sản phẩm: nếu sản phẩm có tính đồng nhấtcao thì áp lực cạnh tranh cao do các doanh nghiệp đều chỉ bán sản phẩm tương đồngdẫn đến cạnh tranh gay gắt.

- Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm: nếu vào giai đoạn tăng

trưởng mức độ cạnh tranh cao.

1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn

Cạnh tranh tiềm ân là những áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài

ngành nhưng sẵn sàng nhập cuộc vào ngành kinh doanh đó gây ra áp lực phân chia

lại thị trường hiện có do sự xuất hiện của họ sẽ đem vào thị trường khả năng cungứng mới Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ân phụ thuộc:

- Rao can gia nhập - rút lui khỏi thị trường: một cách đơn giản mức độ cạnh

tranh càng cao và khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh càng tăng khi điều kiện désố lượng đối thủ cạnh tranh trong ngành lớn: rào cản gia nhập dễ và rút lui khó;mức độ cạnh tranh và khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh thấp khi số lượng đối

thủ cạnh tranh trong ngành giảm: rào cản gia nhập khó và rào cản rút lui dễ.

- Cơ hội thu lợi từ thị trường: cơ hội thu lợi lớn khả năng xuất hiện đối thủtiềm ấn càng cao; thị trường có khả năng thu lợi lớn khi:

2 Rao can gia nhập cao và rút lui thấp: vào khó- ra dé;

2 Rao cản rút lui và gia nhập thấp: vào dễ- ra dé;

2 Rao cản gia nhập và rút lui đều cao: vào khó- ra khó (tuy nhiên trường hợp

này bên cạnh khả năng thu lợi lớn cũng ton tại không ít rủi ro).

- Sự sẵn sàng trả đũa của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện có: nếu

mức độ sẵn sàng trả đũa cao dẫn tới khả năng gia nhập của doanh nghiệp mới vào

thị trường ngành thấp và ngược lại.

Sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là mối nguy lớn đe dọađến thị phần của các doanh nghiệp bằng cách đem vào ngành những năng lực sản

xuất mới Do vậy nhận diện được các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là hết sức quantrọng đề thiết lập những rào cản ngăn chặn trước khi nó có thể xâm nhập Nhữngrào cản có thê bao gồm: xây dựng lòng trung thành nhãn hiệu, khai thác lợi thế vềchi phí thấp, tận dụng tính kinh tế về quy mô, những quy định của chính phủ Các

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 16 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quangđối thu cạnh tranh tiềm tang của doanh nghiệp như: các cá nhân, tổ chức có ý định

thành lập doanh nghiệp của mình.1.3.2.3 Ấp lực từ nhà cung ng

Những nhà cung cấp được xem là một đe dọa khi họ yêu cầu tăng giá hoặcgiảm chất lượng đầu vào, do đó làm giảm khả năng sinh lợi của công ty và ngược

lại nếu nếu nhà cung cấp yếu thì công ty có thể mua được với mức giá thấp hơnhoặc yêu cầu chất lượng cao hơn.

Một thị trường được coi là kém hấp dẫn khi quyền thương lượng thuộc vềngười cung ứng: họ có quyền ép doanh nghiệp về các điều kiện mua bán, giao dịch:

giá cả, thời hạn giao hàng, chất lượng hàng

Các nhà cung cấp có quyền lực nhất khi:

- San phẩm của nhà cung cấp ít có khả năng thay thé và quan trọng với công ty.- Công ty không phải là một khách hàng quan trong của nhà cung cấp.

- Chi phí chuyên đổi giữa các nhà cung cấp tương đối cao.

1.3.2.4 Ấp lực từ khách hàng

Những khách hàng được xem như là một đe dọa cạnh tranh khi họ ở vi thếyêu cầu giá thấp hoặc yêu cầu cung cấp những dịch vụ tốt hơn Ngược lại khi kháchhàng ở vị thế yếu hơn trong đàm phán thì doanh nghiệp có cơ hội thu được lợi

nhuận cao hơn.

Một thị trường mà quyền lực thị trường của khách hàng lớn thì trường đó coilà kém hấp dẫn: do khách hàng sẽ có quyền yêu cầu doanh nghiệp giảm giá bán, yêucầu về chất lượng hàng hóa, dịch vụ sau bán nhiều hơn so với những thỏa thuận

đã ký doanh nghiệp sẽ phải chỉ tiêu nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh sẽ làm chokhả năng sinh lời giảm Khách hàng sẽ có quyên lực nhất khi:

- Ngành cung cấp được tạo bởi nhiều công ty nhỏ và khách hàng là một số

ít và lớn Khách hàng mua sắm với khối lượng lớn.

- Ngành cung cấp phụ thuộc vào khách hàng vì phần lớn doanh số phụthuộc vào các đơn hàng của khách hàng.

- Chi phí chuyên đổi giữa các nhà cung cấp là thấp.

- Đặc tính kinh tế của khách hàng là mua sắm từ vài công ty cùng lúc.

1.3.2.5 Sản phẩm dich vụ thay thé

Sản phẩm thay thé là những sản phẩm có thé thỏa mãn những nhu cầu tương

tự của khách hàng Khả năng của sản phẩm thay thế có nguy cơ làm hạn chế khảnăng đặt giá cao và do đó có thé hạn chế khả năng sinh lợi của doanh nghiệp De

dọa này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích, theo dõi thường xuyên nhữngLớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 17 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quangtiến độ kỹ thuật — công nghệ, trong đó liên quan trực tiếp là đổi mới công nghệ, đổi

mới sản phẩm Hon nữa, sự thay đổi của nhu cầu thị trường cũng là nhân t6 quantrọng tạo ra sự đe dọa này Vì vậy, chiến lược của doanh nghiệp sẽ được thiết kế dégiành lợi thế cạnh tranh từ thực tế này.

Doanh nghiệp cần theo đõi sự tiễn bộ khoa học kỹ thuật, bởi áp lực của sảnpham thay thé đặc biệt cao khi sản phẩm cung ứng trên thị trường được tạo ra bởicông nghệ Theo dõi chặt chẽ xu hướng của tiễn bộ công nghệ và sự xuất hiện củasản phẩm mới là cách tốt nhất dự báo mối đe dọa này.

1.3.3 Ma trận SWOT

Một doanh nghiệp không nhất thiết phải theo đuôi các cơ hội tốt nhất mà cóthê thay vào đó tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểumức độ phù hợp giữa các điểm mạnh vào cơ hội sắp đến Trong một số trường hợp,

doanh nghiệp có thé khắc phục điểm yếu của mình dé giành được những cơ hội hapdẫn Dé phát triển chiến lược dựa trên ban phân tích SWOT chúng ta phải tổng hop

kết quả đánh giá cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu dé kết hợp các yêu tố nàythành các nhóm phương án chiến lược cho doanh nghiệp

Sơ đồ 1.3: Ma trận SWOT

Các điểm mạnh (S) Các điểm yếu (W)

Những điểm mạnh trong | Những điểm yếu trong nội

nội bộ doanh nghiệp bộ doanh nghiệpCác cơ hội (O)

Những cơ hội từ bên Chiến lược SO Chiến lượng WO

ngoài doanh nghiệp

Các nguy cơ (T)

Những nguy cơ từ bên Chiến lược ST Chiến lược WT

ngoài doanh nghiệp

Ma trận này giúp cho nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược:

- Chiến lược điểm mạnh — cơ hội (SO), nhằm sử dụng điểm mạnh của

doanh nghiệp dé tận dựng những cơ hội bên ngoài

- Chiến lược điểm mạnh — điểm yếu (WO), nhằm khắc phục các điểm yếudé tận dụng các cơ hội từ bên ngoài

- Chiến lược điểm mạnh — nguy cơ (ST), sử dụng điểm mạnh của doanhnghiệp dé đối phó những nguy cơ từ bên ngoài

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 18 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang- Chiến lược điểm yếu — nguy co (WT), nhằm khắc phục các điểm yếu dé

làm giảm nguy cơ từ bên ngoài

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra

quyết định trong moi tình huống đối với bat cứ tô chức kinh doanh nào Nó cung

cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một

công ty hay của một đề án đầu tư, kinh doanh.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 19 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

CHUONG II: THUC TRANG VE NANG LUC CANH TRANH

CUA CONG TY CO PHAN XÂY DỰNG SO 1 - VINACONEX 1

2.1 Tổng quan về công ty cỗ phan xây dựng số 1 - VINACONEX 1

2.1.1 Thông tin chung và quá trình hình thành phát triển Công ty

2.1.1.1 Thông tin chung

- Tên day đủ: CÔNG TY CO PHAN XÂY DUNG SO 1 (VINACONEX-1)

- Tén giao dich tiéng anh: VIETNAM CONSTRUCTION JOINT

STOCK COMPANY No.1

- Tén viét tat: VINACONEX No.1

Trụ sở Công ty: D9 Đường Khuất Duy Tiến Phường Thanh Xuân Bắc Quận Thanh Xuân — Thành phố Hà nội.

Điện thoại : 04.8544057 04.8543205 04.8543206- Fax: 04.38541679

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103002982

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty cô phần Xây dựng Số 1 (VINACONEX | - JSC) là doanh nghiệphạng 1 - Thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu xây dựng Việtnam (VINACONEX JSC), có giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh trên địaban cả nước Trong quá trình phát triền của mình, Công ty Cổ phần Xây dung số

1 đã thực hiện xây dựng các công trình ở nhiều lĩnh vực khác nhau và ở mọi quymô, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và được tặng thưởng nhiều huy chương vàng

chất lượng.

Công ty được thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng

Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệpMộc Châu - tỉnh Sơn La.

Từ năm 1977 đến 1981 được đôi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc

Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai — Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựngLớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 20 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

Nha máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dung Nha máy thuỷ điện Hoa Binh.

Cuối năm 1981, Công ty được Bộ xây dựng cho điều động chuyên trụ sở về

Hà nội và được Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tam lớnThanh Xuân - Hà Nội.

Năm 1984, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 196/CT đổi

tên Công ty xây dựng số 11 thành xí nghiệp Liên hợp xây dựng nhà ở tam lớn số 1

trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ

Năm 1993, xí nghiệp Liên hợp xây dựng nhà ở tam lớn số 1 được Bộ xâydựng cho phép đối tên thành xí nghiệp Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xâydựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.

Ngày 15/4/1995, Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập xí nghiệp Liên hợp xây

dựng số 1 vào Tổng công ty cổ phần xuất nhập khâu xây dựng Việt Nam

-VINACONEX JSC và từ đó mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1 - Vinaconco 1.

Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ngày 29/8/2003 BộXây Dựng ra quyết định số 1173/QD - BXD về việc chuyên đổi doanh nghiệp Nhanước: Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dungViệt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là:

CÔNG TY CO PHAN XÂY DUNG SO 1 (VINACONEX-1)

VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY N?1

Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEXI) là công ty cổ phan có vốngóp của nhà nước chỉ phối (51%); do Tổng công ty CPXNK&XD Việt Nam làm đạidiện, Công ty cô phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty CPXNK và xây

dựng Việt Nam (VINACONEX JSC).

Năm 2013, này có một sự kiện lớn đối với Công ty đó là lễ kỷ niệm 40 năm

ngay thành lập Công ty Day là một sự kiện có ý nghĩa lớn trong chặng đường hình

thành và phát triển của Công ty.

Sau 40 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần Xây dung số 1 đãtrở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành Xây dựng Công ty

luôn khẳng định được vị thế của mình, được các đối tác đánh giá cao về năng lực

cũng như chất lượng sản phẩm.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 2] SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

2.1.2 Nganh nghé va dia ban kinh doanh2.1.2.1 Nganh nghé kinh doanh

1 Xây dung các công trình dân dung va công nghiệp;

2 Xây dựng các công trình hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước và

xử lý môi trường;

3 Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến thế điện;

4 Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, ha tang khu công nghiệp và kinhdoanh bắt động sản;

5 Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;

6 Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư van dauthau, tu van giam sat, quan ly du an;

7 Kinh doanh khách sạn du lịch lữ hành;

8 Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ

cho sản xuất và tiêu dùng;

9 Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng;

10 Thiết kế tổng thể mặt bang, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình

dân dụng và công nghiệp;

11 Thiết kế hệ thống cấp thoát nước khu đô thị và nông thôn, xử lý nước

thải và nước sinh hoạt;

12 Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹthuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp;

13 Thi công xây dựng cau, đường:

14 Do đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ cho thiết kế công

trình, lập dự án đầu tư;

15 Dịch vụ quản lý nhà ở đô thị và văn phòng cho thuê;

16 Sản xuất, gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí;

17 Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi; vận chuyền, xếp dỡ hàng hoá;

18 Phá dỡ các công trình dân dụng và công nghiỆp;

19 Cho thuê thiết bị, máy móc xây dựng: giàn giáo cốp pha;

20 Kinh doanh tài chính.

2.1.2.2 Địa bàn kinh doanh

Dia ban kinh doanh của Công ty hoạt đông chính trong các tỉnh thành thuộc

khu vực miền Bắc và miên Trung như TP Hả Nội, Tỉnh Bac Ninh, Hải Duong,Hung Yén, Da Nang, Cao Bang

Lớp: Quan trị Doanh nghiệp 52B 22 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty

2.1.3.1 Sơ đô cơ cấu tổ chức công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cỗ phần xây dựng số 1

ĐẠI HỘI DONG CO DONG

HOI DONG QUAN TRI ‘—— BAN KIEM SOÁT

TONG GIAM DOC CONG TY

Ý Ỷ Ỷ Ỷ

PHO TGD PHO TGD PHO TGD KE TOANCONG TY CONG TY CONG TY TRƯỞNG

P Kỹ thuật P Kinh tế P Thiết bị P Đầu tư P Kế toán P Té chức

thi công thị trường vật tư hành chính

Đội xây dựng số 13 4

Đội xây dựng số 3Đội xây dựng số l4 #7

Ban QL Nhà ởđô thị

Đội xây dựng số 4Đội xây dựng sốl6 4

Đội xây dựng số 5Đội điện nước |

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

2.1.3.2 Nhiệm vu chức năng từng phòng ban

e Đại hồi đồng cỗ đông: Bao gồm tất cả các cô đông có quyền biểu quyết,là cơ quan quyết định cao nhất trong Công ty Đại hội đồng cô đông thông qua cácquyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ýkiến bằng văn bản.

e Hội đồng quan trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có quyền

nhân danh Công ty dé quyết định mọi van đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty Hội đồng quản trị có nhiệm vụ định hướng chiến lược phát triển của côngty, quyết định giải pháp phát triển thị trường, quyết định nội dung tài liệu họp Đạihội cổ đông, triệu tập Đại hội cô đông, cơ cấu tô chức, lập quy chế quản lý nội bộ

Công ty.

e Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cô đông bau ra Ban kiểm soát có nhiệm

vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quan lý điều hành hoạt động san

xuất kinh doanh tại Công ty Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết

quả hoạt động, tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo kết luận

cho Đại hội đồng cô đông.

e Tổng giám đốc: Là người đại điện pháp luật của công ty Tổng giám đốc

chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty và các nhiệm vụ được giao:

- Phụ trách chung và trực tiếp điều hành công việc;- Công tác kinh tế, kế hoạch tài chính, tô chức;

- Ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế;- Công tác mở rộng thị trường dau thầu;

- Chủ tịch các hội đồng: bảo hộ lao động, giao khoán, nâng lương, khen

thưởng kỷ luật;

- Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự.© Phó Tổng giám đốc:

- Chỉ đạo và giám sát thực hiện biện pháp tổ chức thi công, đảm bảo thi

công công trình đạt chất lượng, đúng tiến độ, an toàn và hiệu quả kinh tế;

- Chỉ đạo công tác thi công giải quyết những vướng mắc những phát sinhtrong quá trình thi công, nghiệm thu thanh toán và bàn giao công trình;

- Chỉ đạo việc thực hiện hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001: 2008;- Chỉ đạo công tác khoa học, sáng kiến cải tiễn kỹ thuật công nghệ;

- Thường trực triển khai cụ thé công tác bảo hộ lao động vệ sinh môitrường, phòng chống lụt bão.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 24 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

e KẾ toán trưởng: Là người đứng đầu trong bộ phan tài chính kế toán củacông ty, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về tình hình tài chính, việc trình bày

và giải trình các báo cáo tài chính của công tye Phòng kỹ thuật thi công:

- Triển khai chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra, giám sát các công trình trực thuộccông ty và các đơn vị về tiến độ thi công, chất lượng sản phẩm, khoa học côngnghệ, sang kiến kỹ thuật

- Quản lý khối lượng thi công, xây lắp;

- Quản lý kỹ thuật, chất lượng các công trình;

- Công tác an toàn vệ sinh lao động;

- Công tác thống kê, kế hoạch.e Phòng kinh tế thị trường:

- Triển khai, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện về lĩnh vực tiếp thị các hợp đồngkinh tế trong và ngoài công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng quý, hàng năm;

- Quản lý các hợp đồng xây lắp;- Công tác dau thầu, Marketing;- Quản lý kinh tế;

- Công tác kế hoạch thống kê;© Phòng thiết bị vật tw:

- Quản lý hồ sơ xe máy thiết bị, vật tư: số lượng, chất lượng, tình trạng kỹthuật, mức độ khấu hao tài sản cố định, hồ sơ kiểm định, giấy phép sử dung;

- Lập kế hoạch duy tu, bảo dưỡng xe máy, thiết bị theo định hướng và kếhoạch mua săm hàng năm;

- Điều động xe máy thiết bị phụ vụ thi công theo kế hoạch sản xuất của

Công ty đề ra;

- Tìm nguồn vật tư đáp ứng yêu cầu thiết kế của công trình, giá cả hợp lý dé

phục vụ công tác đấu thầu và cung cấp cho công trình;

- Lập và quản lý các hợp đồng mua bán vật tư thiết bị cung cấp cho công

trình theo hạn mức phê duyệt;

- Quản lý vật tư thiết bị trong kho, tiếp nhận vật tư thiết bị chuyên về kho và

xuất vật tư thiết bị cho các đơn vị thi công, các công trình theo hóa đơn chứng từ đãđược Công ty quy định hợp lệ Theo dõi đầy đủ vật tư tốn kho để báo cáo kịp thời

chính xác phục vụ nhanh nhất cho công tác điều phối việc cung ứng vật tư phục vụ

thi công công trình;

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 25 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

e Phòng dau tw:

- Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty và trực tiếp quan lý công tác đầu

tư của Công ty;

- Lập kế hoạch đầu tư các dự án đầu tư của Công ty bao gốm: Các dự ánxây dựng nhà, các dự án kinh doanh nhà; Các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp;Dự án đầu tư mua sắm tài sản cố định, dự án cải tạo, làm mới, mở rộng cơ sở vật

chất công ty và các dự án khác có tính chất kinh doanh sinh lời; Các dự án liên

doanh với đối tác trong và ngoài nước;

- Lập báo cáo khả thi cho các dự án đầu tư;

- Thực hiện quan lý các dự an đầu tư của công ty, đưa ra các kiến nghị, biện

pháp dé thực hiện tốt các dự án đấu tư.e Phòng tài chính kế toán:

- Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với sản xuất kinh doanh của Công ty và

của các đơn vi;

- Ghi chép phản ánh các dữ liệu kế toán;

- Xử lý, phân loại sản xuất chứng từ kế toán;

- Thông tin, báo cáo chuyền tin số liệu kế toán cho Tổng Giám Đốc công tybiết tình hình tài chính của công ty và đơn vị;

- Theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị:- Theo dõi quá trình vận động và luân chuyên vốn sản xuất kinh doanh;

- Cung cấp số liệu cho Tổng giám đốc công ty về mặt tài chính phục vụ chosản xuất kinh doanh;

- Phát hiện ngăn chặn kip thời những hành động tham 6, lãng phí;

- Mở số theo dõi tài sản của Công ty và đơn vị;

- Theo dõi kế hoạch và thực thiện kế hoạch tài chính của Công ty;

- Theo dõi giá thành của từng công trình;

- Cung cấp số liệu về mặt tài chính cho Tổng giám đốc công ty và cơ quan

chức năng;

- Phối hợp với các phòng ban, đơn vị dé lập báo cáo tài chính;

- Phân tích hoạt động tài chính dé đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh;- Kiểm tra, kiểm soát nội bộ về mặt tài chính.

© Phòng tổ chức hành chính:

- Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực:

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 26 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

= Tổ chức bộ máy, quan lý nguồn nhân lực va có kế hoạch đào tạo bồi

dưỡng cán bộ, công nhân;

= Thanh tra giải quyết các khiếu nại tổ cáo xuất hiện trong quá trình sảnxuất, kinh doanh, thực hiện chế độ chính sách có liên quan đến nghĩa vụ và quyền

lợi của người lao động;

- Quản lý điều hành công tác văn thư, đánh máy, lưu trữ tài liệu, công tác

hành chính quản trỊ, bảo vệ cơ quan;

- Phối hợp với Công đoàn công ty chăm sóc sức khỏe cho người lao động;

e Ban quan lý dự án:

- Giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án theo quy định quản lýcủa Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng theo quy định của công ty và thực hiệnISO 9001 - 2000;

- Tiếp nhận và bảo quản hồ sơ, tài liệu về báo cáo triển khai khả thi, nghiên

cứu khả thi, quy hoạch chỉ tiết các tài liệu có liên quan đến chuẩn bị đầu tư;

- Khảo sát thiết kế, kiểm định chất lượng vật liệu và công trình xây dựng;

- Giải phóng mặt bang giám sát thi công, kiểm tra thiết kế, kiểm tra chất

lượng, khối lượng công tác xây lắp;

- Tham gia quản lý vốn cho don vị thi công xây lắp;- Kiểm tra dự toán các hạng mục công trình;

- Kiểm tra khối lượng phát sinh;

- Soạn thảo hợp đồng kinh tế đối với đơn vị xây lắp;

- Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế;- Lưu trữ quản lý hồ sơ dự án.

e Đội, xí nghiệp:

- Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong việc tổ chức, quản lý, điềuhành hoạt động sản xuất và các lĩnh vực khác phù hợp với pháp luật, chính sách củanhà nước và theo sự phân công, phân cấp quản lý của Công ty;

- Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động sản xuất nhằm nâng cao khả năngvà hiệu quả kinh tế của xí nghiệp, của Công ty đáp ứng nhu cầu của nên kinh tế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 27 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2009 — 2013

Bang 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 - 2103

(Don vị: Triệu dong)

Các chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm 6 tháng

2009 2010 2011 2012 | đầu 20131.GT tổng sản lượng |650.060 | 801.990 900.624 | 739.263) 268.110

3 Lợi nhuận trước thué| 40.672} = 77.418 | 75.189| 40.205 5.982

700000600000500000400000300000200000

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang

Theo bang trên ta có thé thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaVINACONEX | trong giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng dau năm 2013 có nhiềubiến động:

Từ năm 2009 đến 2010 là một sự tăng trưởng vượt bậc, giá tri tổng sảnlượng tăng 123.4%; doanh thu bán hàng tăng 149,2% từ 396.045 triệu đồng (năm2009) lên đến 590.740 triệu đồng (năm 2010) Lợi nhuận trong giai đoạn nàycũng tăng mạnh là 190,3% từ 40.672 triệu đồng (năm 2009) lên đến 77.418 triệuđồng (năm 2010) Thành tích đạt được này là kết quả của sự cô gắng từ toàn théCông ty dưới sự dẫn dắt của Ban lãnh đạo Công ty Sự tăng trưởng trong giaiđoạn nay thé hiện rõ nhất qua chỉ tiêu Lãi cơ bản trên cô phiếu tăng từ 4.097

(năm 2009) lên 7.947 (năm 2010).

Từ năm 2010 dến năm 2011 thì tình hình về sản lượng và doanh thu của

Công ty tiếp tục tăng Trong đó sản lượng và doanh thu năm 2011 tăng so với năm

2010 lần lượt là 113% và 106,7% Nhưng lãi cơ bản trên cô phiếu năm 2011 lại có

su giảm nhẹ so với năm 2010

Tuy nhiên đến năm 2012 do sự khó khăn về kinh tế toàn cầu mà sản lượnggiảm từ 900.24 triệu đồng (năm 201 1) xuống còn 739.263 triệu đồng (năm 2012);

doanh thu trong hoạt động này của doanh nghiệp cũng bị giảm mạnh, từ 630.185

triệu đồng (năm 2011) xuống còn 502.876 triệu đồng (năm 2012) Trong sự khó

khăn chung của kinh tế, nhiều công ty, tập đoàn cũng bị giảm sút mạnh về doanh

thu Tuy Ban điều hành Công ty đã cố găng giữ vững Công ty trong tình hình khó

khăn nhưng con số giảm này khá lớn Đồng thời lợi nhuận cũng giảm mạnh tronggiai đoạn này, chỉ còn hơn một nửa so với năm trước: giảm từ 75.189 triệu đồng(năm 2011) xuống còn 40.205 triệu đồng (năm 2012) Lãi cơ bản trên cổ phiếucũng thể hiện rõ nét tình hình sụt giảm, từ 7,890 (năm 2011) xuống còn 4,172

(năm 2012).

Sang năm 2013, Công ty tiếp tục cố gắng khắc phục những khó khăn để có

được doanh số đạt mục tiêu đã định, đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu của Công

ty vẫn còn thấp nhưng trong 6 tháng cuối năm Công ty sẽ phan đấu hoàn thành và

vượt chỉ tiêu và tăng trưởng trở lại.

Đứng trước tình hình, những khó khăn trong hoạt động xây lắp và kinhdoanh bat động sản vẫn chưa được cải thiện Mặc dù Công ty nỗ lực khắc phục khókhăn, nhưng mới đạt được những kết quả trong sản xuất kinh doanh như trên.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 29 SVTH: Lê Thanh Thư

Trang 38

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Tạ Minh Quang2.1.5 Đặc thù của Công ty cô phan xây dựng số 1 - VINACONEX 1

2.1.5.1 Boi cảnh né kinh tế, ngành xây dựng

Năm 2012 là một năm đầy khó khăn cho nền kinh tế nước ta, việc lạm phát

cao của năm 2011 đã có tác động không nhỏ đến hoạt động phát triển của năm

2012 Trong đó dấu hiệu rõ nhất là suy giảm tăng trưởng, nguy cơ lạm phát cao.Ngành xây dựng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do chịu ảnhhưởng chung của nền kinh tế trong nước, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng longại, khó khăn của các doanh nghiệp như là: hàng tồn kho cao, thiếu việc làm, thị

trường bất động sản trầm lắng, đều gây tác động đến hoạt động phát triển của năm

2012 Nhưng với sự cố gắng của Nhà nước, các cơ quan, bộ, ngành và của địaphương, ngành xây dựng đã từng bước khắc phục, vượt qua khó khăn đưa mức tăng

trưởng năm 2012 đạt trên 5%, các nhiệm đối ngoại, an ninh, quốc phòng được tăng

cường, đời sống của dân vẫn giữ được 6n định.

Trong năm 2012, Giá trị sản xuất xây dựng của ngành đạt trên 720 nghìn tỷđồng, tăng 9,6% so với năm 2011 Trong đó khu vực Nhà nước đạt 112.918 tỷđồng, khu vực ngoài nhà nước đạt 583.136 tỷ đồng, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài đạt 24.116 tỷ đồng Giá trị tăng thêm của ngành trong năm 2012 đạt khoảng179.301 tỷ đồng, tăng 10,3% và giá trị tăng thêm của ngành xây dựng tương đươngvới 6,1% GDP; Một số chỉ tiêu khác vẫn tiếp tục duy trì ở mức độ tăng trưởng như:

diện tích bình quân nha ở đạt khoảng 19,1m? sàn/người, tỷ lệ đô thị hóa dat 32%,

tăng hơn sap xi 1% so với cùng kỳ, tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch tăng

khoảng 78%, tỷ lệ thu gom và xử ly rác thải tại các khu vực đô thị là 83,5% 2.1.5.2 Đặc thù của VINACONEX 1

© Vé cơ cau sở hữu

Công ty cô phần xây dựng số 1 (VINACONEXI) là công ty cổ phần có vốngóp của nhà nước chi phối (51%); do Tổng công ty cô phần xuất nhập khẩu & xâydựng Việt Nam làm đại diện, Công ty cô phần xây dựng số 1 là thành viên Tổngcông ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VINACONEX JSC).

La một doanh nghiệp có 40 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phanXây dựng số 1 đã đóng góp tích cực và dé lại dấu ấn cho sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước Những năm gần đây sản xuất kinh doanh của Công ty luôn phát triểnbên vững với nhịp độ cao Giá trị sản xuất kinh doanh tăng bình quân 25%/năm.Đời sống của người lao động trong Công ty được nâng cao rõ rệt.

Lớp: Quản trị Doanh nghiệp 52B 30 SVTH: Lê Thanh Thư

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w