Chính vì thế, các nhà quản lý không chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu phản ảnh kết quả/hiệu quả hoạt động kinh doanh mà còn quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như các chỉ số p
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA THONG KE
CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP
Đề tai: “Nghiên cứu thống kê tình hình tài chính của Công Ty Cổ Phan
Vang Bạc Đá Quy DOJI giai đoạn 2009 - 2018”
Họ và tên : Trịnh Thu Hà
MSV : 11151261
Chuyên ngành : Thống Kê Kinh Doanh
Lớp : Thống Kê Kinh Doanh 57
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Thu
HÀ NỘI - 2019
Trang 22 Muc dich nghién ctu 0 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
C0061 J i20 8 ũ Ả 8
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA DOANH NGHIEP 9
1.1 Những van dé chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp . ¿- s2 9
1.2 Lý luận chung về khả năng thanh khoản của doanh nghiỆp -+ 10
1.2.1 Kháiniệm -22222+22222++22221312222211112222111112227111122271112 2.12111121121111 re 10 1.2.2 Vai trò khả năng thanh khoản -¿- 5< k1 nàn HH ngàng ưy 10
1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
1.2.3.1 Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (CR — Current Ratio)
1.2.3.2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR — Quick Ratio)
1.2.3.3 Tỷ số khả năng thanh toán tức thời (Ty lệ tiền mặt)
1.3 Lý luận chung về công nợ phải trả - công nợ phải thu của doanh nghiệp
well
well well 12 13
1.3.1 Cong ng phai tra oo .d 13 1.3.2 Cong án 14
1.4 Phương pháp thống kê phân tích tình hình tai chính của doanh nghiệp 14
1.4.1 Phương pháp phân tích thống kê mô tả we l51.4.2 Phương pháp phân tích day số thời gian l51.4.3 Dự đoán bằng mô hình ARIMA 2 222222++22ESE+EEEEEEEEEEeEEEkrrerrkrrrrrrrcee 16
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THÓNG KÊ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CO PHAN VÀNG BAC ĐÁ QUÝ DOJI GIAI DOAN 2009- 2018 . - 18
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Vang Bạc Đá Quý DOII .-¿-2c¿+ccscz+czsee 192.1.1 Lịchsửhìnhthànhvàpháttriễn
2.1.2 Lĩnhvựchoạtđộng
Trang 32.2 Nghiên cứu khả năng thanh toán và công nợ phải trả - công nợ phải thu của công ty cổphan Vàng Bạc Đá Quý DOII giai đoạn 2009 — 2018
2.2.1 Nghiêncứubiềnđộngkhảnăngthanhk
quý DOJI giai đoạn 2009 -20 18 - +5: S252 2 12 1 12111011112121 2121 100120002 32
2.3.1 Thống kê tình hình công nợ phải thu — công nợ phải trả của DOJI trong ngắn hạn 322.3.2.Thống mức độ chiếm dụng vốn qua xem xét tình hình công nơ phải trả - công nợ phải
100 33
2.4 Một số giải pháp và dé xuất LLL QQnQSSS ST 911212 S 91221 1111k se 37
PHU LỤC - . - Ăn 9 ng ni nh ng 1308841
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Số liệu các chỉ tiêu phan ảnh kha năng thanh khoản của DOJI giai đoạn 2009-2018
¬ 22
Bảng 2.2 Số liệu gốc và số liệu san bằng mũ khả năng thanh khoản của Công ty Vàng Bạc Đá
Qúy DOJI giai đoạn 2009-201 5:-52222 2212222122221 22.11 T T rriee 28
Bảng 2.3 Kết quả kiểm định tính đừng của tỷ số khả năng thanh toán - 30
Bang 2.4 Ước lượng mô hình ARIMA(1,1,1) của CR -.¿- -5:25++c2xcczxsrsrerxsrrrxser 31
Bang 2.5 Thống kê tình hình công nợ phải thu — công nợ phải tra của DOJI giai đoạn 2009
-0.0 d4 32
Bảng 2.6 Kết quả các chỉ tiêu thông kê mức độ bị chiếm dụng vốn qua xem xét tình hình công
nợ phải thu ngắn hạn năm 2017 - 2018 -.¿ Error! Bookmark not defined
Bang 2.7 Kết qua các chỉ tiêu thống kê mức độ bị chiếm dụng vốn qua xem xét tình hình công
nợ phải thu ngắn hạn năm 2017 - 2018 2 222©+++22+++2EESE+tEESE+tEEEEvsttrxrrsrrrrrerrree 35
Trang 5DANH MỤC BIEU DO
Hình 1.1 Các bước xây dựng mô hình ARIMA - 2525252 S+Scsestskekekrerrrerer 16
Hình 1.2 Ví dụ nhận biết nhiễu trang -2-¿©+++©+++E++2E+EtEEESEEEEerExrrrxrerrerrrk 18Hình 2.1 Sơ đồ các lĩnh vực hoạt động của Công ty cô phần Vàng Bạc Da Qúy DOII 20
Hình 2.2 Biến động khả năng thanh toán hiện hành của CTCP DOII giai đoạn 2009 — 2018
— 24
Hình 2.3 Biến động khả năng thanh toán nhanh của CTCP DOJI giai đoạn 2009-2018 25Hình 2.4 Biến động tỷ lệ tiền mặt của CTCP DOJI giai đoạn 2009-2018 26Hình 2.5 Dãy số gốc và dãy san bằng mũ của khả năng thanh khoản giai đoạn 2009-2018 29Hình 2.6 Lược đồ tương quan và tự tương quan của CR -¿- c¿+2+z+xx+zxescrserrs 30Hình 2.7 Lược đồ tương quan và tự tương quan của phan dư trong mô hình 31
Trang 6LOI CAM ON
“Hành trình van dặm bắt đầu từ một bước chân ” và bước chan ay đầy ý nghĩa được mang
tên ngôi trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, đó cũng là nắc thang quan trọng trong sự nghiệp
của mỗi bạn sinh viên nói chung và bản thân em nói riêng Được học tập và rèn luyện trên một
ngôi trường với bề day truyền thống va đặc biệt hơn khi là sinh viên của Khoa Thống Kê bản
thân em cảm thấy tự hào và vinh dự vô cùng Trải qua một chặng đường có thé coi là không
ngắn nhưng cũng không quá đài được tiếp xúc với các bạn và thầy cô em cảm thấy mình vững
vàng hơn rất nhiều Không chỉ được thầy cô trang bị cho những kiến thức chuyên ngành mà
còn được thầy cô tạo điều kiện và cơ hội cho chúng em phát triển bản thân thông qua những
hoạt động ngoại khóa của trường, những điều đó đã truyền cảm hứng cho chúng em dé tiếp
bước trên con đường sau này Em thật sự vô cùng biết ơn và gửi lời tri ân sâu sắc tới các thầy
cô trong trường nói chung, thầy cô trong khoa Thống Kê nói riêng và đặc biệt cô giáo Nguyễn
Minh Thu đã tận tâm giúp đỡ em trong học kỳ cuối cùng nay để có thể hoàn thành chuyên đề
tốt nghiệp của mình Do kiến thức của bản thân vẫn còn những hạn chế nhất định không tránh
khỏi những thiếu sót em hi vọng nhận được sự góp ý từ các thầy cô Em xin chân thành cảm
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển, nhưng vẫn còn nhiều van dé
tiêu cực và tiềm ấn những yếu tố khó lường Muốn nền kinh tế chung trong nước có sự đột
phá trước mắt cần phải có sự phát triển của từng doanh nghiệp trong nước, đóng góp vào ngânsách quốc gia
Mỗi doanh nghiệp đều có mục đích tối đa hóa lợi ích, cụ thể hơn, hầu hết mỗi doanh nghiệpđều cần và mong muốn đạt được các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như lợi nhuận và doanh thu như
kỳ vọng Nhưng nếu chi quan tâm tới các yếu tố đó thì vẫn là chưa đủ đối với các nhà quản lý Vìmột đoanh nghiệp đù có doanh thu cao đến may nhưng lượng tiền trong doanh nghiệp không đủ,hay dong tiền chính được tạo ra không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì vẫn
có nguy cơ phá sản Chính vì thế, các nhà quản lý không chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu phản ảnh
kết quả/hiệu quả hoạt động kinh doanh mà còn quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp như các chỉ số phản ánh khả năng thanh khoản, các khoản nợ phải trả, phải thu của doanhnghiệp Đây là yếu té cần thiết cho mỗi doanh nghiệp, thê hiện doanh nghiệp có hay không có đủkhả năng dé thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tránh trường hợp phải dùng lượng tài sản dài hạn
dé trả các khoản nợ ngắn hạn, khiến cho doanh nghiệp có thé mat cơ hội đầu tư, các hợp đồng lãi
lời, hay nặng hơn có thé dẫn đến phá sản Từ đó, em chọn đền tài: “Sứ dung các phương pháp
thong kê nghiên cứu tình hình tài chính của CTCP Vang Bac Đá Quý DOJI giai đoạn
2009-2018” Dé thay được những khó khăn của doanh nghiệp nói chung và CTCP vàng bạc đá quýDOII nói riêng về các vẫn đề liên quan đến tài chính Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất những biệnpháp khắc phục hữu hiệu cho những vấn đề doanh nghiệp đang gặp phải
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chung của đề tài là nghiên cứu tình hình tài chính của CTCP Vàng Bạc Đá QuýDOII giai đoạn 2009 — 2018 dé thay được:
- Những vấn đề tích cực và tiêu cực trong lĩnh vực tài chính của công ty
- Nguyên nhân của những khó khăn của tình hình tài chính
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Vang Bạc Da Qúy DOII
Pham vi nghiên cứu:
- Về không gian: đề tài được thực hiện với số liệu được thu thập từ các bản báo cáo tài
Trang 8- Về thời gian: từ quý 1/2009 đến quý II/2018
4 Phương pháp nghiên cứu
e Phương pháp thu thập thông tin/dữ liệu
Dữ liệu trong dé tài sử dụng được thu thập bằng phương pháp thứ cấp, từ các bản Báo
cáo tài chính của doanh nghiệp DOJI giai đoạn từ quý 1/2009 — quý II/2018
e Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích thống kê mô tả: lập bảng thống kê và so sánh các chỉ tiêu
nhằm phản ánh tốc độ tăng trưởng của kết quả kinh doanh
- Phương pháp phân tích dãy số thời gian: nhằm dé phân tích đặc điểm biến động
và phát hiện xu thế biến động của đối tượng nghiên cứu
- _ Phương pháp dự báo: dé xác định dé liệu trong tương lai
5 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung đề tài bao gồm hai chương:
Chương 1 Tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Chương 2 Nghiên cứu thống kê tình hình tài chính của Công ty cổ phần Vàng Bạc Đá
Quý DOJI giai đoạn 2009 — 2018
Trang 9CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA
DOANH NGHIEP
1.1 Tông quan tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trong năm 2018, có thể nói rằng thị trường chứng kiến một sự phủ sóng mạnh mẽ của
Tập đoàn DOJI bởi liên tiếp hệ thống các cửa hang và dai lý được mở rộng trên toàn quốc,
xây dựng và thực hiện những mô hình kinh doanh hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu
vượt trội Điều đó được thé hiện rõ nét bằng con số doanh thu năm 2018 là lớn hon 60.000
ty đồng, tăng hơn 14% , so với năm 2017 là 52.000 tỷ đồng Nó chứng tỏ rằng những chiến
lược chính xác của lãnh đạo tập đoàn và sự nỗ lực của cả doanh nghiệp cùng với đó là nền
tảng vững chắc
Trong khoảng từ năm 2009 đến năm 2018, có thể nói rằng là những năm đầy biến động
với Công Ty Cé Phan Vàng Bạc Đá Quý DOJI đối với:
ot Kết quả đạt được: «| Formatted: Picture bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25"
o_ Về khả năng thanh toán: Các hệ số này đều tăng qua các năm điều đó chứng
tỏ công ty rất quan tâm đến chỉ tiêu này Bởi có thể thấy các hệ số khả năng thanh
toán đều lớn hon 1
o_ Về cơ câu tài chính: Quy mô nguồn vốn cũng tăng do huy động các nguồnvốn chủ sở hữu và từ vốn vay cho thấy chính sách huy động vốn của công ty hiệu quả
Những van đề tồn tai:
Đôi với tính thanh khoản: Mặc dù có sự cải thiện vê sô vòng quay các khoảnphải thu“ | Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
tuy nhiên kết quả này mới phụ hồi những bước đầu chưa thật sự vững chắc vì vậy vẫn | Formatted: List Paragraph, Tab stops: Not at 0.56”
phải có những biện pháp mang tính lâu dai.
% Van đề tồn đọng: Đối với khả năng thanh toán: Các chỉ tiêu này mặc dù đều tăng qua 7| Formatted Galcác năm nhưng van ở mức thấp đặc biệt với hai chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh và
khả năng thanh toán tức thời chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng nhanh
Giai đoạn trước đây, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vàng bạc tại
Việt Nam khá đông điều đó khiến thị trường vàng bạc bị hỗn độn Khi đó,các doanh nghiệp
kinh đoanh vàng bạc đá quý nói chung và DOJI nói riêng gặp rất nhiều khó khăn vì chưa
có những chính sách từ Ngân hàng nhà nước chặt chẽ quản lý Vì vậy, giai đoạn từ năm
2009 đến năm 2012 có thể nói là những năm khó khăn đối với doanh nghiệp này có thể
nhìn thấy rõ qua tốc độ tăng trưởng doanh thu khoảng 3% Đến năm 2012 nhờ có chính
Trang 10kinh doanh nói chung và DOJI nói riêng đã giúp thị trường có những dấu hiệu thay đổi tích
cực và dan trở nên ôn định hơn
Theo đó dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014, Công Ty Cổ Phần Vàng Bạc ĐáQúy DOJI có doanh thu lớn nhất trong toàn ngành kinh doanh vàng bạc với 35.690 tỷ đồng
lớn hơn các doanh nghiệp gạo cội như Tập đoàn vàng bạc đá quý Phú Nhuận PNJ hay SJC.
Mặc dù doanh thu lớn nhất trong số những tập đoàn cùng ngành nhưng tỷ suất lợi nhuận củaDOII lại tỷ lệ nghịch với doanh thu mà công ty đạt được xem hình 1.1 Điều đó cho thấy rằngtrong những doanh nghiệp làm ăn không có lãi nhiều trong giai đoạn này
1.1 Ly luận chung về khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Tính thanh khoản chỉ mức độ mà một tài sản bất kì có thể được mua hoặc bán trên thị
trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó Một tài sản có tính thanh
khoản cao nếu nó có thể được bán nhanh chóng mà giá bán của nó không giảm đáng ké-,
thường được đặc trưng bởi số lượng giao dịch lớn
Có một số khái niệm về khả năng thanh toán được đưa ra Theo ủy ban Basel “Khả năngthanh toán là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụngvốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chỉ trả tiền gửi, cho
vay, thanh toán, giao dịch vốn ”
Còn theo Duttweiler (2009), khả năng thanh khoản được chia thành hai khía cạnh là khả
năng tự nhiên và nhân tạo Kha năng thanh khoản tự nhiên là các dòng tiền có nguồn gốc từ
tài sản hoặc nợ và có thời gian đáo hạn theo luật quy định Còn khả năng thanh khoản nhân
tạo là các tài sản được chuyên đổi thành tiền mặt trước ngày đáo hạn
Nhu vậy, nói chung, kha nang thanh khoản của doanh nghiệp là khả năng ma
doanh nghiệp có thể sử dụng tiền hoặc biến các tài sản của công ty trở thành tiền
mặt với mục đích đáp ứng nghĩa vụ với các khoản nợ đên hạn của công ty Và có
thê được tính thông qua các tỷ sô đo lường khả năng thanh toán nợ ngăn hạn của
các doanh nghiệp, thường là các tỷ số: tỷ số thanh toán hiện hành, ty số thanh
toán nhanh, tỷ sô thanh toán tức thời, tỷ lệ tiên mặt.
1.2.2 Vai trò khả năng thanh khoản:
Nghiên cứu khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là công cụ hữu hiệu đếcác nhà quản trịthực hiện các nhiệm vụ sản xuất đây mạnh hoạt động kinh doanh Khi tiến hành bat kỳ mộtnhiệm vụ sản xuất hay quản trị kinh doanh nào ccas nhà nghiên cứu đều phải huy động phân
tích các nguồn lực hiện có và các chỉ tiêu liên quan đến khả năng thanh khoản là một trongnhững yếu tố vô cùng quan trọng
Mỗi giai đoạn phát triển doanh nghiệp họ luôn có những mục tiêu phát triển khác nhaunhưng mục tiêu cuối cùng đó là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa các chỉ phí vì vậy mà các
Trang 11chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh hay chi phi, vốn là các cong cụ đắt giá nhất
cho các nhà quản tri.
Thông qua các chỉ tiêu liên quan đến tính thanh khoản doanh nghiệp sẽ biết được tình trạngtài chính của họ như thế nào mà còn giúp họ phân tích các nhân té ảnh hưởng liên quan đến
chúng Dé từ đó có những chiến lược kinh doanh hiệu quả và biện pháp hữu hiệu cho khả năng
tài chính của doanh nghiệp.
1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh kha năng thanh khoán của doanh nghiệp
Phân tích khả năng thanh khoản là viêc đánh giá kha năng đáp ứng các nghĩa vu nợ có thời han trả trong vòng | năm của doanh nghiệp Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm 3 chỉ tiêu: Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (CR — Current Ratio), Ty so kha năng thanh toán nhanh, Tỷ số khả năng thanh toán tức thời.
1.2.3.1 Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (CR — Current Ratio)
* Khái niệm:
Ty số kha năng thanh toán hiện hành cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn sẵn sàng được bù đắp bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn Các khoản nợ ngắn hạn là các món nợ mà đoanh nghiệp cần thanh
toán trong thời gian ngắn, thường dưới 1 năm
Với CR = | thể hiện TSNH của doanh nghiệp đủ thừa khả năng bù đắp cho số NNH, haynói cách khác doanh nghiệp hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Khi
đó tình hình tài chính của doanh nghiệp được gọi là khả quan.
Xét về thực tế, nhiều nhà phân tích kinh tế cho rằng trị số CR nên ở mức lớn hơn bằng 2mới là mức đánh giá an toàn Ở mức này thì khả năng tài chính của doanh nghiệp mới đượcgọi thực sự là an toàn và đủ khả năng chỉ trả các món nợ ngắn hạn
Trang 121.2.3.2 Tỷ số khá năng thanh toán nhanh (QR — Quick Ratio)
Xét về mặt lý thuyết, QR = | tức một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng hoặc nhiều
hơn một đồng của một số bộ phận trong tài sản ngắn hạn, khi đó doanh nghiệp hoàn toàn cókhả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, tài chính của doanh nghiệp được coi làbình thường Nếu QR < I, tình hình tài chính của doanh nghiệp được xem là đang gặp khó
khăn.
Trên thực tế, tri số của QR >2 thi mới đảm bảo công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh
toán nhanh các món nợ.
1.2.3.3 Tý số kha năng thanh toán tức thời (Ty lệ tiền mặt)
%& Khái niệm:
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán các khoản mục nợ ngắnhạn của doanh nghiệp chỉ bằng tiền mặt Bên cạnh đó, có thể gọi tỷ số này theo một cái tên
như không cần thông qua giai đoạn mua bán nào cả Đây cũng là đặc điểm khiến cho tỷ số này
phản ánh chính xác hơn QR, vì tỷ số QR vẫn tồn tại khoản mục tài sản ngắn hạn khác
Trang 13+ Đặc điển:
Nếu trị số của chỉ tiêu này > 0,5 phản ánh tình hình tài chính khả quan của doanh nghiệp,
đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn
Nếu tỷ lệ này < 0,5 tức là công ty cần phải dự trữ thêm tiền mặt để thanh toán các khoản
nợ Lý do tỷ số này chỉ cần đạt ở mức 0,5 là chấp nhận được vì nó đã loại bỏ được các tài sảnkém thanh khoản hơn như hàng tồn kho, hay các khoản khó đòi khác, khi cần thiết có thémang các tài sản kém thanh khoản hơn này dé trả nợ
1.3 Lý luận chung về công nợ phải trả - công nợ phải thu của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của đoanh nghiệp đực coi là vững mạnh khi tốc độ tăng trưởng của kết
quả kinh doanh cuối cùng nhanh hon so với tốc độ tăng trưởng các yếu tố chi phi, ít đi chiếm
dụng vốn, ít bị người khác chiếm dụng vốn và hoàn toàn có khả năng thanh khoản các khoản
nợ Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp cùng với các khoản nợ và khoản thu liên quan được
nghiên cứu qua công nợ phải trả - công nợ phải thu của doanh nghiệp.
1.3.1 Công nợ phải trả
4 = Khái niệm: là các khoản ng phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp
có nghĩa vụ và trách nhiệm phải trả hoàn thành các khoản nợ Đây là các khoản mà doanh
nghiệp chiếm dụng được từ các tổ chức cá nhân khác Mức độ chiếm dụng vốn đi chiếm dụng
được thông kê qua so sánh các khoản nợ phải trả ( NPT) với tông tài sản (TS), với tài sản ngắn hạn (TSNH) và với các khoản phải thu (KPT).
+ Hệ số các khoản nợ phải trả so với tài san ngắn hạn (Rwer/rsun): Phản ánh mức
độ chiếm dụng vốn so với tài sản ngắn hạn Trị số hai chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ số vốn doanhnghiệp đi chiếm dụng càng nhiều và ngược lại Don vi (%)
NPT
RNPT/TSNH = TSNH x 100
+ Hệ số các khoán nợ phải tra so với các khoán phải thu(Rwerrr): Phản ánh mức
độ chiếm dụng vốn so với các khoản phải thu Nếu trị số này lớn hơn 100 chứng tỏ số vốndoanh nghiệp đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng và ngược lại Đơn vị (%)
Trang 14RNPT/KPT = RPT * 100
1.3.2 Công nợ phải thu
* Khái niệm: là một khoản tài sản của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp, tổ chức , cá
nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu về trong tương lai Cáckhoản phải thu được ghi nhận như một loại tài sản của công ty vì chúng có thé sẽ được thanhtoán nhanh trong tương lai Mức độ chiếm dụng vốn được thống kê qua so sánh các khoảnphải thu (KPT) với tổng tài sản (TS), với tài sản ngắn hạn (TSNH) và với các khoản nợ phải
trả (NPT).
%& Nội dung các khoản thu gỗm có:
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: gồm phải thu khách hàng ngắn hạn, phải thu theotiến độ hợp đồng, phải thu về cho vay ngắn hạn
+ Các khoản phải thu dài hạn: phải thu dài hạn của khách hàng, trả trước cho người
bán dài hạn, vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, phải thu nội bộ dài hạn
+ Hệ số các khoản nợ phải thu so với tài sản ngắn hạn (Rxpr/rswn): Phan ánh mức
độ chiếm dụng vốn so với tài sản ngắn hạn Trị số hai chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ số vốn doanhnghiệp đi chiếm dụng càng nhiều và ngược lại Don vi (%)
NPT
RPT/TSNH = TSNH x 100
+ Hệ số các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (Rpt): Phản ánh
mức độ chiếm dụng vốn so với các khoản phải thu Don vị (%)
NPT
Rxprjwer = RPT x 100
1.4 Phương pháp thống kê phân tích tình hình tài chính
Vi dữ liệu là số liệu theo chuỗi thời gian vì vậy dé tài sẽ sử dung các phương pháp phùhop dé phân tích dữ liệu:
+ Phương pháp dãy số thời gian dé phân tích đặc điểm của số liệu;
Trang 15+ Phương pháp thống kê mô tả1.4.1 Phương pháp phân tích thống kê mô tả
Phương pháp thông kê mô tả là sự tổng hợp của các phương pháp đo lường, mô tả, phân tích
và trình bày số liệu rồi rút a kết luận dựa trên kết quả số liệu phân tích Thống kê mô tả được sửdụng để mô tả những đặc tính cơ bản của số liệu được nghiên cứu được thực hiện qua các cáchthức khác nhau Từ đó tạo nên nền tang của moi phân tích định lượng về dữ liệu dé có thé thayđược rõ ràng hiện tương và những quy luật đúng đắn
Các phương pháp trong thống kê mô tả: biểu diễn số liệu bằng đồ thị dé có thé so sánh được
dữ liệu qua các năm và xu thế của hiện tượng và biểu diễn dữ liệu bằng các bảng dữ liệu tóm tắt
Dựa trên tính phù hợp của phương pháp đối với số liệu của dé tài đã sử dụng phương pháp
dé phân tích tình hình tài chính của CTCP Vàng Bac Đá Qúy DOJI Cụ thé, sử dụng phươngpháp thống kê mô tả phân tích thực trạng công nợ phải thu và công nợ phải trả của doanhnghiệp Bằng cách tính các chỉ tiêu và so sánh các trị số qua các năm nhằm thấy được nhữngvan dé tiêu cực của nguồn tiền mà doanh nghiệp đang gặp phải có thé có những biện pháp khắcphục những vấn đề này
1.4.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Day số thời gian là chuỗi các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo trình tự thờigian Việc sử dụng dãy số thời gian giúp cho nhà phân tích thấy được sự biến động của hiệntượng thông qua mặt lượng dé từ đó thấy được xu hướng của hiện tượng tìm ra tính quy luậtcủa sự phát triển và dự đoán được các mức độ của hiện tương] trong tương lai
Điều kiện cơ bản để sử dụng phương pháp này là phải có dữ liệu của hiện tượng trong mộtkhoảng thời gian và đảm bảo tính chất có thể so sánh giữa các mức độ trong đữ liệu Cáckhoảng thời gian trong dãy số nên bằng nhau dãy số được nghiên cứu có thé là số thời điểmhay thời ky Chang hạn, tác gia muốn xác định xu hướng (T) của hiện tượng là tăng hay giảm,
hiện tượng có biến động mùa vụ (S) hay không và nếu có thì những thời gian nào có mùa vụ
Và mở rộng hơn về yếu tố mùa vụ, nếu trong khoảng thời gian dài (thường trên 10 năm),ngoài việc xác định được biến động thời vụ, còn có thê xác định được yếu tố chu kỳ (C) trongday số thời gian Đó là các thành phan trong dãy số thời gian (chưa kê yếu tố ngẫu nhiên (1),
nếu người phân tích muốn tìm hiéu, đánh giá hiện tượng đang nghiên cứu với những đặc điểmnêu trên, thì việc sử dụng phương pháp dãy số thời gian là thích hợp nhất
Dữ liệu thu thập về tính hình tài chính của các doanh nghiệp thường theo năm vì vậy phương
pháp phân tích dãy số thời gian được sử dụng dé xác định xu hướng biến động cơ bản của khảnăng thanh khoản Khả năng thanh khoản của DOJI có xu hướng tăng giảm như thế nào, trung
Trang 16bình mỗi quý/năm đạt giá trị là bao nhiêu, giá trị của chỉ tiêu có đạt ngưỡng an toàn hay không,,
từ đó đưa ra những kết luận và nhận xét về khả năng tài chính của doanh nghiệp
1.4.3 Dự đoán bằng mô hình ARIMA
Mô hình ARIMA là phương pháp dự báo yếu tố nghiên cứu một cách độc lập bằng các thuật
toán độ trễ sẽ đưa ra những mô hình dự báo thích hợp Thường sử dụng phương pháp Box —
Jenkins (1974), dựa trên phân tích tính chất ngẫu nhiên của chuỗi thời gian chứ không dựa trên
một hay nhiều phương trình
Quá trình trung bình trượt tự hồi quy ARIMA được hình thành từ quá trình tự hồi quy AR vàquá trình trung bình trượt MA, và được viết gon là mô hình ARIMA(p,d,q), trog đó, p là bậc
của quá trình AR, q là bậc của quá trình MA và d là bậc của sai phân
Các bước thực hiện dự đoán bằng mô hình ARIMA:
e Bước 1: Kiểm định
tính dừng
s Bước 2: Xây dựng va
Các bước xây dựng ước lượng mô hình
mô hình ARIMA s Bước 3: Kiểm định
tính thích hợp của mô
hình
s Bước 4: Dự đoán
Hình 1.1 Các bước xây dựng mô hình ARIMA
Bước 1: Kiếm định tính dừng cia dãy số thời gian cúa chỉ tiêu cần nghiên cứu
a Khái niệm chuỗi dừng
Nếu mỗi chuỗi thời gian gọi là dừng thì trung bình, phương sai, đồng phương sai sẽ giữnguyên không đổi dù cho chúng được xác định vào thời điểm nào đi nữa, nghĩa là:
° EW) =u,Vt
* var(¥,) = EŒ, — 4)? = 0? ve
© cov(¥ Yen) = El — (Yee — WWE
Trang 17Dé xem một chuỗi thời gian có dừng hay không ta có nhiều phương pháp và một trong số
đó như thực hiện kiểm định Dickey-Fuller
Dickey-Fuller (1979) đã nghiên cứu quá trình tự hồi quy AR(1)
T, = pŸ,—¡ + Ut
và đưa cặp gia thiết:
Hạ: p = 1 (Chuỗi không dừng)
{i p < 1 (Chuỗi dừng)
Tiêu chuẩn kiểm định: t = (ô — 1)/Se(8)
Với mức ý nghĩa 1%, 5% hay 10% nếu |ras| > |r„| thì bác bỏ Ho Kết luận chuỗi không
dừng.
Kiểm định cặp giả thuyết:
Hạ: 5 = 0 (Chuỗi không dừng)
th 6 < 0 (Chuỗi dừng)
Bước 2: Xây dựng và ước lượng mô hình ARIMA
Sử dụng kiểm định ADF để kiểm định tính dừng của chuỗi Giả sử dữ liệu đã cho
dừng ở I(đ),tứclàở sai phân bậc d, ta dùng lược đồ tương quan (SACF) và tự tương
quan (SPACF) của I(d) để xác định p và q Nếu các hệ số tương quan và tương quan
riêng vượt ra khỏi đường nét đứt thé hiện các hệ số này có ý nghĩa thống kê tại mức
ý nghĩa 5% Đây chính là cơ sở cho bậc p, q cho mô hình.
Từ p,d,q vừa tìm được, ta có thé sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS hoặcphương pháp ước lượng hợp lý cực đại MLE Nhưng hiện nay trong phần mềm EVIEWS,phương pháp MLE được sử dụng phổ biến hơn Do đó ước lượng được mô hình
Trang 18Bước 3: Kiếm định tính thích hợp của mô hình
Mô hình ARIMA tốt nếu RSME nhỏ và sai số là nhiễu trắng là một trong những yêu cầu
cơ bản của mô hình, tức là mỗi thành phần của chuỗi có kỳ vọng bằng 0, phương sai khôngđổi và không có tự tương quan
Việc sử dụng khái niệm nhiễu trắng trong mô hình ARIMA là để xác định phần đư của
mô hình có thỏa mãn yêu cầu là nhiễu trắng hay không, từ đó mới có thé kết luận được sự
phù hợp của mô hình.
[ Correlogram of RICE
Date: 05/08/08 Time: 22:56
Sample: 1990MI01 1999M112 Included observations: 114
IE
Autocorrelation Partial Correlation AC
0.965 0.924 0.880
0.832
0.781 0.732
0.665 0.598
Hình 1.2 Ví du nhận biết nhiễu trắng
Bước 4: Dự đoán
Khi xác định được mô hình ARIMA tốt nhất thì có thé dự báo dựa vào các phần mềm thống kê
như EVIEWS, SPSS, nên lựa chọn phương pháp dự báo tinh (Static Forecast) vì cho kết quả
dự đoán đúng hơn.
Trang 19CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THÓNG KÊ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CO PHAN VÀNG BAC ĐÁ QUÝ DOJI GIAI DOAN 2009- 2018
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Vàng Bạc Đá Quý DOJI
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tập Doan Vàng Bạc Đá Quý DOJI, tiền thân là Công ty Phát triển Công nghệ và Thươngmại TTD được thành lập ngày 28/07/1994 Trong thời điểm những năm 90, Công ty TTDchính là doanh nghiệp tiên phong trong hoạt động chuyên sâu về khai thác các loại đá quý,sản xuất và xuất khâu đá quý ra thị trường quốc tế TTD trở thành Công ty đầu tiên đã đưa rathị trường quốc tế những sản phẩm đá Ruby với thương hiệu Việt Nam Star Ruby VSR
Năm 2007, Công ty TTD chính thức đôi tên thành Công ty Cé phan Vàng bạc Đá quý & Dau
tư Thương mại DOJI Ngày 30/06/2007, DOJI đã tạo ra một dấu ấn mạnh mẽ khi tham gia vàothị trường Trang sức trong nước bằng việc Khai trương Ruby Plaza tại Hà Nội Năm 2009, để
kiện toàn và củng cô bộ máy cho giai đoạn chiến lược tăng trưởng mới, DOJI đã tiến hành tái cầutrúc, trang bi các thiết bị công nghệ tân tiến— hiện đại và chính thức trở thành Tập đoàn Vàng bạc
Trang sức lớn nhất cả nước với lối kiến trúc đẳng cấp
Liên tiếp từ năm 2008 - 2017, Đề nâng tầm vị thế và phát triển tập đoàn DOJI không ngừngcải thiện và mở rộng đầu tư Bắt động sản, các khu dự án tiềm năng, đầu tư trong lĩnh vực du lịch,
cùng với lĩnh vực Tài chính Ngân hàng và tái cơ cấu thành công Ngân hàng TMCP TPBank
DOII có tổng vốn điều lệ là 2.000 tỉ đồng với tổng tài sản là 10.000 tỉ đồng và tổng số nhân viên
gần 2.000 người
Tập đoàn DOJI đã tạo nên một dấu ấn vô cùng mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp, tô chức ởViệt Nam nói chung và trong lĩnh vực Vàng bạc Đá quý nói riêng bởi tốc độ tăng trưởng đoanhthu vượt bậc cùng với giá trị thương hiệu ngày càng lớn mạnh Chiếm lĩnh thị trường trong nướcvới hệ thống kinh doanh Vàng miếng, phân phối Kim cương và Trang sức cao cấp trên toànquốc, thương hiệu DOJI đang bước đi vững chãi trong lộ trình chinh phục khách hàng bằng uytín và chất lượng sản phẩm Luôn chú trọng đầu tư thiết bị, chiến lược Marketing bài bản, công ty
cổ phan Vàng Bạc Đá Quý DOJI thé hiện nhiều lợi thế cạnh tranh so với các sản phâm cùng phân
khúc và khăng định vị thế tiên phong trong lĩnh vực bản lề là Vàng bạc Đá quý và Trang sức
Bắt đầu tham gia vào lĩnh vực Bat động sản, Công ty thành viên DOJILAND đã ghi dấu
Trang 20tục khang định sự thành công ở lĩnh vực hoạt động then chốt của DOJI trong chặng đườngphát triển tiếp theo.
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động
La một trong những tập đoàn lớn mạnh và không ngừng thay đổi và phát triển mở rộng thị
trường, có thé nói Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI hoạt động trông rất nhiều lĩnh vực chủ yếu:khai thác đá quý, chế tác đá quý, sản xuất vàng — trang sức, xuất — nhập khẩu vàng bạc đá
quý,bất động sản, và một số lĩnh vực khác
Sản xuât vàng
\ g suc
Hình 2.1 Sơ dé các lĩnh vực hoạt động của Công ty cỗ phan Vàng Bạc Đá Qúy DOJI
2.1.3 Thành tựu
Trong suốt những năm hình thành và phát triển cùng với những nỗ lực không ngừng
công ty cô phan Vang Bạc Đá Qúy DOJI đa đạt được những danh hiệu bằng khen và những
giải thưởng cao quý do Nhà nước chính phủ ban tặng.
%& Năm 2019 đã có nhiều đóng góp và thành tích công tác từ năm 2014 đến năm 2019 vào
xây dựng và phát triển đất được được chủ tịch nước ban tặng Huân chương lao độngHạng Nhất