1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tới các nước thành viên APEC giai đoạn 2011-2021

51 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA THONG KE

CHUYEN DE THUC TAP

TOT NGHIEPDE TAI:

Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu hang hóa của

Việt Nam tới các nước thành viên APEC giai đoạn 2011-2021

Họ tên : Nguyễn Bảo Phương AnhMã SV : 11190239

Lớp : TKKT 61B

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thi Xuân Mai

Hà Nội, 2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA THONG KE

CHUYEN DE THUC TAP

TOT NGHIEP

DE TAI:

Nghiên cứu các nhân to anh hưởng đến xuất khẩu hang hóa của

Việt Nam tới các nước thành viên APEC giai đoạn 2011-2021

Họ tên : Nguyễn Bảo Phương AnhMãSV : 11190239

Lớp : TKKT 61B

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Xuân Mai

Hà Nội, 2023

Trang 3

hï00/9009215 i

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

09:8/00/98:00).00037 — iv

IJ.9);0 0098279021277 YPHAN MỞ ĐẦUU -s£-Se<©S.4EY.HE.4EE E7.43 0714407140 0744007744 E744027449 2441 prE 1

1 Lý do chọn đề tài -¿- 2c + St EEEEEEE12E121121121121121E1111111E1111111111111111 11 xe 12 Mục đích nghiên CỨU - + 1v 9 1T HH TT Hà HH HH nh cư Hàn 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 + ©£+£+EE++E££EEtEE+£EEEEEzEtExerkerreerkeee 24 Phương pháp nghién CỨU - 5 6 t1 21E 1 1919111 v19 vn HT nh Hư Hưng 25 Kết cấu của để tài -cc2 2t 22211 2221112221112 1 1 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU 4

1.1 Tổng quan về xuất khâu Pu 02 0 AAâ 41.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa :- 22 2 E£2E£+EE£EEE2EEEEEEEEEEEEerkrrrrsrkrrex 4

1.1.2 Các hình thức xuất khâu hàng hÓa 2-2 5+ £+SE£EE£+EE£EE££EESEEeEEerrkrrkere 41.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa 2-22 2+2 E£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEkrrkerkeeg 5

1.2 Mô hình trọng ÏỰC - - 5 11 119191 HH HH re 6

1.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây - :- s+++z+x+2E++EE£EE2EEEEEEEEEEkerkrrkrrkrres 91.3.1 Một số nghiên cứu nước ngoài - 2-22 s©x+E£EE£EEE£EEEEEEEESEEEEkrrkerkeeg 91.3.2 Một số nghiên cứu trong nưỚC - 2 2© £++++EE£2E2EEEEEESEEEEEEEEEEEkerkerrrerkee II

CHUONG 2: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VA DU LIEU NGHIÊN CỨU 142.1 Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu mảng -2- 2 2 5z2sz2cxz2cx+z 142.1.1 Khái niệm dit liệu mảng trong phân tích hồi quy -¿- 2 555222 142.1.2 Phân tích hồi quy dit liệu mảng - 2 2©S£+EE£EE£EEE+EEEEEEZEESEErrkerrerree 14

2.2 Mô hình nghiên CỨU 6 22+ E1 1 93911 TH nh ni ng HT Hàng ớt 17

2.2.1 Biến phụ thuộc - 2-52 s92 E9 E1211271211211111 2111111111111 1111 Tre 182.2.2 Biến độc Ap vecceeceesesssessesssessesssessessecssessecssessecsusssessvsssessessssssessesssessessesssessesseeeseens 18

PC gi 0/1 2i2i0ài 0 21

Trang 4

CHUONG 3: PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN XUÁT KHẨUHANG HOA CUA VIET NAM TOI CAC NUOC THANH VIEN APEC GIAI DOAN

2011-2021 5-5 << 2 5 5909395 989603.060804004000808000040096000006030004004004900000060450 233.1 Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay «<< <<<<s<+2 233.2 Giới thiệu về diễn đàn hợp tác kinh tế châu A - Thái Bình Dương (APEC) 243.3 Phân tích kết quả nghiên cứu -¿- + ¿++++++E++2E++2Ex+2E+2E+tzE+trxxerxeerxerrsree 26

3.3.1 Kết quả phân tích tương quan - 2-2-5 £+EE£EE£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEESEErrkerrkrree 26

3.3.2 Kết quả ước lượng theo ba mô hình 2: ¿+¿+++2z++2z++zx++zzxvzzxerzeee 27

3.3.3 Lựa chọn mô hình phù hợp - 6 2 E111 191912 9v ng ng rệt 29

3.3.4 Kiểm tra và đánh giá các khuyết tật của mô hình tác động ngẫu nhiên 303.3.5 Mô hình ước lượng theo phương pháp bình phương nhỏ nhất tông quát 313.3.6 Tong hợp kết quả phân tích hồi quy csccsscessessesssecsesssecsesssessessscssessessssesesseeeseess 323.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu - 2-2525 +E£+E++EE£EE£EEEEEEEEEEEErrkeerxrrkerrrrred 34.$„000/)077 Ô 361 Kết quả đạt được từ nghiên cứu -¿- 2 5++Sx+2x2ESEE£EESEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrkrrrvee 362 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khâu hàng hóa của Việt Nam

— 363 Hạn chế của đề tài - -sc+sSxEEEExEE1E1151111111111111111111121111 11111111111 cre, 37TÀI LIEU THAM KHẢO s s<ss°©©+ss£EE+ssEEE++eEEY+seEEvssetrxssetrxsserrssserrsee 39

100000 001551555 41

il

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

Asia-Pacific EconomicDién dan hop tac kinh té chau

APEC ,

Cooperation A - Thai Binh Duong

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phâm trong nướcGNP Gross National Product Tổng sản phâm quốc gia

FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự doEU European Unio Lién minh chau Au

EMU European Economic and Lién minh Kinh té va Tién té

Monetary Unio chau Au

Association of South East Asian Hiệp hội các quốc gia Đông

Agreement hóa ASEAN

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thé giớiComprehensive and Progressive | Hiệp định đối tác toàn diện và

CPTPP Agreement for Trans-Pacific tiến bộ xuyên Thái Binh

1H

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

STT Tén hinh Số trang

Hình 1.1 Mô hình trọng lực trong thương mại quốc tế 8

Hinh 2.1 Mô hình nghiên cứu dé xuat 18Hình 3.1 | Giá trị xuất khâu hàng hóa của Việt Nam tới các nước 25

thành viên APEC giai đoạn 2011-2021

iv

Trang 7

DANH MỤC BANG

STT Tên bảng Số trang

Bang 1.1 Tóm tat tong quan các nghiên cứu trước 13

Bang 2.1 Mô tả các biến và chiều ảnh hưởng ky vọng 21Bảng 2.2 Thống kê mô tả các biến 22

Bang 3.1 Bang ma tran hé số tương quan 26

Bảng 3.2 Kết quả hồi quy theo mô hình Pooled OLS 27

Bảng 3.3 Kết quả hồi quy theo mô hình FEM 28Bảng 3.4 Kết quả hồi quy theo mô hình REM 29

Bảng 3.5 Kết quả hồi quy theo mô hình GLS 32Bảng 3.6 Tong hop két qua phan tich hoi quy 33

Trang 8

PHAN MO DAU1 Lý do chọn đề tai

Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế đã trở thành xu thế chung của thời đại, thúcđây sự phát triển của tất cả các nước trên thế giới Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăngcả về chất lượng và số lượng là một trong những kết quả nổi trội mà quá trình ấy đem

lại Đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam, hoạt động xuất khẩu

hiện nay giữ vai trò chủ lực trong sự phát triển kinh tế Với hàng tỷ USD thu được,

xuất khẩu đã góp phan rất lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốcdân, là tiền đề vững chắc cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Không chỉ giúp

đất nước mang về nguồn thu ngoại tệ lớn, phát triển xuất khẩu còn giúp giảm tỷ lệthất nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân lao động.

Trong những năm qua, xuất khẩu hang hóa của Việt Nam có sự tăng trưởngvượt bậc và luôn đóng góp ở mức cao vào tông sản phẩm trong nước (Gross Domestic

Product - GDP) Hơn thế, với lợi thế đã thực hiện ký kết các hiệp định thương mại

với nhiều quốc gia như: Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên mình

Châu Âu, Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, và là

thành viên của các tổ chức kinh tế thế giới như: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương, Diễn đàn hợp tác kinh tế A - Âu, Tổ chức thương mại thégiới, Việt Nam đã và đang có nhiều cơ hội phát triển hoạt động xuất khẩu so vớicác quốc gia khác trong cùng khu vực Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới

-phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh Covid-19, mọi hoạt động trao đôi thương

mại g1ữa các nước đều bị hạn chế và thắt chặt, tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nền

kinh tế sụt giảm nghiêm trọng, song xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn bứt phá

đạt mức tăng trưởng cao Theo Tổng cục thống kê, trị giá hàng hóa xuất khẩu của

Việt Nam năm 2021 đạt 336,17 tỷ USD, tăng 18,9% so với năm 2020, hoàn thành

vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao (kế hoạch tăng 4-5%).

Sau hơn 20 năm gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

(Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC), Việt Nam đã có những đóng góp tolớn cho sự phát triển hưng thịnh của toàn khu vực Có thể thấy, tất cả các nước thành

viên, trong đó có Việt Nam đã và đang nhận được nhiều cơ hội phát triển trên tất cảcác lĩnh vực, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu Theo Bộ Công thương (2017), với

21 nên kinh tế thành viên, chiếm 59% dân số, 50% lãnh thổ, hơn 50% GDP và 57%thương mại toàn cầu, APEC là thị trường đặc biệt rộng lớn và tiềm năng dé các doanh

1

Trang 9

nghiệp Việt Nam tiếp cận và khai thác Các nền kinh tế APEC hiện chiếm 60% giátrị xuất khẩu và 80% giá trị nhập khẩu của Việt Nam Đến nay, APEC đã trở thành

một trong những đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu và là động lực giúp ViệtNam duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Với vai trò ngày càng gia tăng của mối quanhệ thương mại Việt Nam - APEC, việc nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đếnluồng xuất khâu hàng hóa của Việt Nam tới các quốc gia APEC là vô cùng cần thiết.Do vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân t6 ảnh hưởng đến xuất khẩu

hàng hóa của Việt Nam tới các nước thành viên APEC giai đoạn 2011-2021” sẽ

giúp tìm ra chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến xuất khâu hàng

hóa của Việt Nam tới các nền kinh tế APEC, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm

cải thiện hoạt động xuất khâu hàng hóa của Việt Nam.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam tới các quốc gia APEC trong giai đoạn 2011-2021; đồngthời đánh giá mức độ và chiều hướng tác động của từng yếu tô đến xuất khâu hànghóa Qua đó đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp giúp cải thiện hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô ảnh hưởng đến xuất khâu hàng hóa của

Việt Nam tới các nước thành viên APEC.Pham vi nghiên cứu:

- Về không gian: 18 nước khối APEC nhập khâu hàng hóa của Việt Nam- Về thời gian: giai đoạn 2011-2021

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tông quan tai liệu: tông quan các nghiên cứu trong nước vaquôc tê có liên quan tới dé tài nhăm xây dựng cơ sở lý luận về xuât khâu hàng hóa vaxác định các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.

Phương pháp thu thập thông tin: thu thập đữ liệu thứ cấp từ Niên giám thốngkê Việt Nam, Ngân hàng thế giới (World Bank - WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế

(International Monetary Fund - IMF) trong giai đoạn 2011-2021 và trang web

Timeanddate.com.

Trang 10

Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu:

- Phương pháp thong kê mô tả: sử dụng dé trình bày và mô tả dữ liệu thu thậpđược.

- Phương pháp phân tích tương quan: sử dụng dé xác định mối liên hệ giữacác yêu tô ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và mức độ tương quangiữa các biến.

- Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu mảng: sử dụng các mô hình phân tíchhồi quy dữ liệu mang dé đánh giá chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.5 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cầu của dé tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và tông quan nghiên cứu

Chương 2: Mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

Chương 3: Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến xuất khâu hàng hóa của Việt Namtới các nước thành viên APEC giai đoạn 2011-2021

Trang 11

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về xuất khau hàng hóa

1.1.1 Khái niệm xuất khau hàng hóa

Căn cứ theo khoản 1 Điều 28 Luật thuong mại 2019 số 17/VBHN-VPQH banhành ngày 05/7/2019: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnhthé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé Việt Nam được coi làkhu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.

Nói một cách dễ hiểu, xuất khẩu hàng hóa là quá trình hàng hóa được sản xuấtở một quốc gia này và bán cho một quốc gia khác, dựa trên cơ sở lấy tiền tệ làmphương thức thanh toán Xuất khẩu là một trong những hình thức chuyền giao kinhtế lâu đời nhất và diễn ra trên quy mô lớn giữa các quốc gia Thay vì chỉ giới hạn

trong biên giới địa lý của đất nước mình, các quốc gia luôn chủ động tìm kiếm cácthị trường quốc tế nhằm tăng cường trao đổi thương mại mang lại nguồn thu và cơhội tăng trưởng kinh tế lớn hơn.

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng hóa

Có thé phân chia xuất khâu hàng hóa theo những hình thức chủ yếu sau:

- Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mua bán hàng hóa mà bên mua và bên bántrực tiếp trao đôi, thỏa thuận về quyền lợi của mỗi bên phù hợp với pháp luật của cácquốc gia các bên cùng tham gia ký kết hợp đồng.

- Xuất khẩu ủy thác hình thành giữa một doanh nghiệp hoạt động trong nướcmuốn xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp mình nhưng không đủ điều kiện nên đã

ủy thác cho một doanh nghiệp khác đóng vai trò là bên trung gian giao dịch ngoại

thương tiễn hành xuất khâu hang hóa theo yêu cầu của mình Bên nhận ủy thác sẽdam phan với bạn hàng nước ngoài dé làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo yêu cầu

của bên ủy thác và được nhận một khoản tiền nhất định gọi là phí ủy thác.

- Xuất khẩu tại chỗ là hình thức hàng hóa được sản xuất phục vụ xuất khâu

cho doanh nghiệp nước ngoài nhưng hàng hóa được giao tại Việt Nam cho đơn vi màbạn hàng nước ngoài chỉ định giao Với hình thức này, hàng hóa không cần vậnchuyền ra khỏi biên giới lãnh thổ Việt Nam mà khách hàng vẫn có thé mua và sử

Trang 12

dụng hàng hóa của mình Hon nữa, các doanh nghiệp trong nước không cần phải tiễnhành nhiều thủ tục cũng như có thé tiết kiệm được chi phí và thời gian vận chuyền.

- Tạm nhập tái xuất là hình thức mà các doanh nghiệp trong nước nhập khâuhàng hóa từ nước ngoài sau đó lại tiến hành xuất khẩu hàng hóa đó sang một nướckhác Đây là hình thức nhập khẩu hàng hóa không nhăm mục đích tiêu thụ mà đề xuất

sang nước thứ ba nhăm thu lợi nhuận cao hơn.

- Gia công quốc té là hình thức mà các doanh nghiệp nước ngoài chuyên tưliệu sản xuất (nguyên vật liệu, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ, ) hoặc bánthành phẩm cho các doanh nghiệp trong nước sản xuất và hoàn thành thành sản phẩm

hoàn chỉnh, sau đó xuất khâu trả lại cho bên đặt gia công Hình thức này giúp bên đặtgia công lợi dụng được nguồn nguyên liệu và nhân công với giá rẻ, giúp nước nhậngia công tạo việc làm cho người lao động trong nước và có cơ hội tiếp cận với dây

chuyên công nghệ mới.

- Buôn bán đối lưu là hình thức trao đôi hang hóa mà trong đó thé hiện quanhệ chặt chẽ giữa xuất khẩu và nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người muahàng, lượng hàng bán ra có giá trị tương đồng với lượng hàng nhận về Hình thứcxuất khâu này không nhằm mục đích thu ngoại tệ mà thu về một lượng hàng hóa khác

có giá tri trong đương.

- Xuất khẩu theo nghị định thư là hình thức xuất khâu được ký kết giữa haichính phủ Trong đó, các doanh nghiệp xuất khẩu phải tuân theo các điều lệ trong vănbản đã được ký kết.

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa

Bằng việc hàng hóa được xuất khâu sang các quốc gia khác nhau, các doanhnghiệp trong nước có cơ hội mở rộng thị trường kinh doanh, tăng doanh thu và lợi

nhuận, chiếm lĩnh thị phần toàn cầu và khẳng định được vị thế của doanh nghiệp trên

trường quốc tế Ngoài ra, các công ty xuất khâu có thé phân tán rủi ro kinh tế bangcách đa dạng hóa các khoản đầu tư của họ sang nhiều thị trường Các doanh nghiệp

cũng có thé thu được lợi ích từ việc xuất khẩu hàng hóa bằng cách tiếp thu kiến thức

và kinh nghiệm thực tiễn, khám phá các công nghệ mới và hiểu biết sâu sắc các đốithủ cạnh tranh nước ngoài Từ đó hoạch định các chiến lược kinh doanh giúp pháttriển doanh nghiệp một cách toàn diện.

Trang 13

Đối với nền kinh tế quốc dân, hoạt động xuất khâu hàng hóa giúp giảm tỷ lệ

thất nghiệp, cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của người dân lao động Xuấtkhẩu thúc đây sản xuất trong nước theo hướng tận dụng lợi thế cạnh tranh quốc gia;

mở rộng và tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tác với các quốc giatrên thế giới Ngoài ra, xuất khâu còn mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước,từ đó tạo nguồn vốn nhập khẩu các trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằmtăng năng suất và chất lượng sản phẩm xuất khâu Cuối cùng, hoạt động xuất khâugiúp quảng bá những nét đẹp truyền thống đặc sắc của Việt Nam kết tinh trong từngloại hàng hóa tới bạn bè quốc tế.

Tóm lại, xuất khẩu hàng hóa là hoạt động không thể thiếu và giữ vai trò to lớntrong sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.

Mô hình trọng lực lần đầu tiên được giới thiệu bởi Tinbergan (1962) và

Poyhonen (1963) (trích dan trong Mohamed và các cộng sự, 2014) dé phân tích sự

6

Trang 14

trao đối thương mại quốc tế giữa các nền kinh tế châu Âu Dạng đơn giản nhất của

mô hình trọng lực mô tả mối liên hệ giữa kim ngạch xuất khẩu từ nước ¡ (nước xuấtkhẩu) sang nước j (nước nhập khẩu) là Xij với các yếu tô ảnh hưởng gồm quy mô nền

kinh tế, thường được đo bằng GDP hoặc tổng sản phẩm quốc gia (Gross National

Product - GNP) của các quốc gia đó là Y,, Y¡ và khoảng cách địa lý giữa hai nước làD¡;, được thể hiện như sau:

Xj= Boy Py? Di HijTrong do:

Bo là hệ số chan

B: Bo» Bz là hệ số hồi quy riêng của từng nhân tổ có trong mô hình

H¿; là sai số của mô hình

Đề chuyên đồi thành một công thức tuyến tính sử dụng trong phân tích kinh tếlượng, ta tiến hành logarit cả hai vế của phương trình và thu được phương trình mớicó dạng:

In(Xij) = Bo + Bi INQ) + Bz In(Yj) + Bs In(Dij) + bị,

Theo mô hình này, quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách dia lý là các

nhân tố tác động đến trao đổi thương mại của hai quốc gia: quy mô kinh tế của nước

xuất khâu xác định số lượng hàng hóa sản xuất ra, quy mô thị trường nước nhập khẩuthể hiện lượng hàng được tiêu thụ; khoảng cách giữa các quốc gia cho thấy tác độngtiêu cực bởi khoảng cách càng lớn thì lực cản giao dịch càng lớn.

Nghiên cứu của Linnemann H (1966) đã bô Sung biến dân số vào mô hình và

chỉ ra nó có tác động tiêu cực đến trao đôi thương mại Sau đó, một số nghiên cứu(Brada và Mendez, 1985) lại cho răng dân số có ảnh hưởng tích cực bởi khi quy môdân số của nước nhập khẩu tăng lên dẫn đến nhu cầu về sử dụng hàng hóa tăng, thúcđây giao thương giữa các quốc gia Theo các nghiên cứu thực nghiệm, trị giá xuất

khẩu hàng hóa giữa hai nước còn có thể bị tác động bởi một số nhân tô khác như tỷgiá hối đoái (Wahyudi S & Anggita R, 2015), lịch sử (Krugman và Maurice, 2005),tham gia vào các hiệp định hoặc các tổ chức thương mại trên thế giới (Viorica E,2012), hàng rào thuế quan và phi thuế quan (Kang, 2014), các chính sách hỗ trợ củachính phủ (Harun và cộng sự, 2014), nước xuất khâu và nhập khẩu dùng chung ngônngữ (Mohamed và các cộng sự, 2014).

Trang 15

Tóm lại, Đào Ngọc Tiến (2010) đã chia các nhân tố tác động đến trao đổi

thương mại theo mô hình trọng lực thành ba nhóm chính:

- Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung của nước xuất khâu (thé hiện khả năngsản xuất): gồm quy mô nền kinh tế (GDP) và quy mô dân số.

- Nhóm nhân tô anh hưởng đến cầu của nước nhập khẩu (thể hiện sức tiêu thụ

hàng hóa): gồm quy mô nền kinh tế (GDP) và quy mô dân sé.

- Nhóm nhân tố hấp dẫn/cản trở: gồm chính sách hỗ trợ, điều hành xuất, nhậpkhâu và khoảng cách giữa hai nước (thường được đo bằng khoảng cách địa lý vàkhoảng cách kinh tế).

Biên giới Biên giới nướcš nước xuất nhập khẩu

xuat - a khich/quan lý giữa hai nước q "Nưươn

xuất khẩu Lg Bi khâuxuất khâu

Các nhân tô anh hương Các nhân to hap Các nhân tô ảnh hưởng

đến cung dan/can trở đến câu

| Các nhân tỗ ảnh hương đến luồng thương mại quốc té |

Hình 1.1: Mô hình trọng lực trong thương mại quốc tế

Nguồn: Đào Ngọc Tiến (2010)

Bên cạnh đó, trong nhóm nhân tố hap dan/can trở, biến khoảng cách địa lý còncó thê được coi như một giải pháp thay thế cho chỉ phí giao dịch, các rủi ro trong vậnchuyên hàng hóa và sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, (Nguyễn Quỳnh Huy, 2018,tr 109).

Cả ba nhóm nhân tố trên đều giữ vai trò chủ đạo trong trao đổi thương mại,

giúp thúc đây quá trình lưu thông hàng hóa diễn ra hiệu quả hơn.

§

Trang 16

1.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây

Trong phần này, tác giả xem xét và phân tích các nghiên cứu đã sử dụng môhình trọng lực kết hợp với các phương pháp thống kê để xác định và đánh giá chiềuhướng ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hoạt động trao đổi thương mại giữa

các quốc gia (tập trung vào xuất khâu hàng hóa).

1.3.1 Một số nghiên cứu nước ngoài

(1) Mohamed và các cộng sự (2014) nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuấtkhâu hàng hóa của Ai Cập bằng mô hình trọng lực Nhóm tác giả thu thập mẫu dữliệu gồm 42 đối tác thương mại chính của Ai Cập trong giai đoạn 2000-2013 Trướckhi sử dụng mô hình hiệu ứng cố định (Fixed Effects Model - FEM) dé phân tích,nghiên cứu thực hiện kiểm tra sự ôn định của dit liệu bang viéc kiém dinh tinh dừng.Kết quả chỉ ra các biến GDP của nước nhập khẩu, GDP của Ai Cập, dân số nước nhậpkhâu, biên giới chung giữa Ai Cập và các nước đối tác cùng với các hiệp định thươngmại khu vực là những nhân tố chính và có tác động tích cực đến xuất khẩu của AiCập Biến tỷ lệ mở cửa nền kinh tế của các nước nhập khẩu và khoảng cách địa lý cóảnh hưởng tiêu cực nhưng không đáng kể Ngoài ra, Ai Cập xuất khẩu ít sản phẩmhơn sang các quốc gia sử dụng tiếng A Rập là ngôn ngữ chính.

(2) Nghiên cứu của Wahyudi S & Anggita R (2015) nhằm mục đích kiểm travà phân tích xuất khâu của Indonesia với 10 đối tác hàng đầu bằng cách sử dụng mô

hình trọng lực dựa trên mô hình hồi quy bảng Sau khi thực hiện các kiểm định lựa

chon mô hình phù hợp, tác động cô định (FEM) là mô hình tốt nhất để giải thích ảnhhưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc Biến GDP và GDP bình quân đầungười của nước đối tác được xác định là các nhân tố chính và có mối liên hệ thuậnchiều với xuất khâu của Indonesia Đây là hai chỉ tiêu đại diện cho quy mô nền kinhtế và sức mua của một đất nước, khi hai chỉ tiêu này tăng lên đồng nghĩa với việc nhucầu về sử dụng hàng hóa tăng, kích thích sản xuất ở nước xuất khẩu Trái lại, nếu

khoảng cách địa lý và tỷ giá hối đoái tăng lên sẽ là rào cản cho việc giao thương giữa

các quốc gia.

(3) Bang cách vận dung mô hình trong lực kết hợp với mô hình tác động ngẫu

nhiên (Random Effects Model - REM), Abbas S & Waheed A (2015) thực hiện

nghiên cứu và đánh giá các nhân tố quyết định tiềm năng xuất khẩu của Pakistan với

40 đối tác thương mại song phương giai đoạn 1991-201 1 Kết quả cho thấy dòng xuất

khẩu của Pakistan bị ảnh hưởng tích cực bởi khả năng cung cấp trong nước, nhu cầu

9

Trang 17

tiêu thụ và quy mô dân số của nước đối tác trong khi khoảng cách song phương chothấy tác động tiêu cực đáng kê Biến giá tương đối cũng cho thấy mối liên hệ thuận

chiều nhưng có tác động ít hơn Biến giả ngôn ngữ chung thé hiện mối tương quanthuận nhưng biến đường biên giới chung và hiệp định thương mại tự do (Free TradeArea - FTA) lại bộc lộ quan hệ nghịch Điều đó ngụ ý rằng Pakistan xuất khâu nhiềuhơn tới các quốc gia có ngôn ngữ chung (tiếng Anh hoặc tiếng mẹ đẻ) và xuất khâucủa nước này sang các nền kinh tế có chung biên giới va FTA thấp hơn đáng kể so

với giá trị dự đoán.

(4) Maciejewski M & Wach K (2019) thực hiện đề tài phân tích các nhân tố

quyết định cơ cấu xuất khâu ở 28 nước Liên minh châu Âu (European Unio - EU)trong giai đoạn 1995-2015 Nghiên cứu này được thực hiện trên dữ liệu bảng, tạo ra

cho mỗi cặp quốc gia một nhóm có số lượng quan sát tương ứng với độ dài của thờigian nghiên cứu là 21 năm, 756 nhóm đã được tạo ra và mỗi nhóm gồm 21 quan sát,

tong cộng 15876 quan sát Kết qua cho thay mối tương quan tích cực giữa quy mô

nền kinh tế (GDP) và giá trị thương mại giữa các quốc gia Bên cạnh đó, khoảng cách

địa lý, khoảng cách GDP và GDP bình quân đầu người có kết quả như kỳ vọng là

tương quan nghịch với giá trị xuất khẩu, trong khi việc có chung đường biên giới tạothuận lợi cho hoạt động thương mại Ngoài ra, biến giả tư cách thành viên EU cũnggóp phần thúc day xuất khẩu nhưng biến tu cách thành viên Liên minh Kinh tế vàTiền tệ châu Âu (European Economic and Monetary Unio - EMU) thì ít liên quanhon, no có anh hưởng tiêu cực tới tri giá xuất khâu hàng hóa trong nhóm hang sử

dụng nhiều công nghệ khó bắt chước.

(5) Với mục tiêu tìm ra các yếu tố và các vấn đề tác động đến giá tri xuất khâu

ngành dệt may của Bangladesh, Rahman R, Shahriar S & Kea S (2019) đã sử dụngmẫu nghiên cứu gồm 40 đối tác thương mại của nước này trong giai đoạn 1990-2017

dé tiến hành phân tích Kết quả chỉ ra các nhân tô chính ảnh hưởng đến luồng xuất

khẩu các mặt hàng dệt may của Bangladesh gồm tổng sản phâm quốc nội (GDP), tygiá hối đoái và GDP bình quân đầu người của các nước nhập khẩu trong khi khoảngcách địa lý cho thấy tác động không đáng kể Bangladesh và tư cách thành viên Tổchức Thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO) có mối tương quan

tích cực đến xuất khâu ngành dệt may Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thay Liên minh

châu Âu và các quốc gia thuộc Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ là hai điểm đếnxuất khẩu quan trọng đối với hàng dệt may của Bangladesh.

10

Trang 18

1.3.2 Một số nghiên cứu trong nước

(6) Võ Thy Trang (2014) đã áp dụng tính toán các chỉ số GL (Grubel và Lloyd,1975) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) kết hợp với mô hình trọng lực để phântích và đánh giá mức độ anh hưởng của các nhân tô đến trao đổi thương mại trongnội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam và các quốc gia khối APEC giai đoạn 2000-2010 Qua bài nghiên cứu, biến quan trọng nhất có ảnh hưởng tích cực đến thươngmại nội ngành là mức độ tập trung thương mại Ngoài ra, GDP bình quân đầu người

và quy mô dân số của Việt Nam có quan hệ thuận chiều với thương mại nội ngànhcủa Việt Nam sang các nước APEC Các nhân tố thé hiện tác động tiêu cực gồm mất

cân bằng thương mại và khoảng cách địa lý.

(7) Lê Quốc Hội, Trần Lan Hương và Lê Thị An Thái (2017) thực hiện đề tàinghiên cứu các nhân tô tác động đến giá trị hàng hóa xuất khâu của Việt Nam tới cácnền kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South EastAsian Natuions - ASEAN) trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community - AEC) giai đoạn 1997-2015 Sau khi tiến hành phântích, nhóm tác giả rút ra kết luận: xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN bị ảnh hưởngbởi các biến dân số và GDP bình quân đầu người của Việt Nam và các nước đối tác,tỷ giá hối đoái và khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế Trái lại, khoảng cách địa

lý đại diện cho chi phí vận chuyền thé hiện mối tương quan âm và có tác động tiêucực Sự thành lập của cộng đồng kinh tế AEC được biểu diễn bởi biến giả Hiệp địnhthương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement - ATIGA) không

có ảnh hưởng đáng kê đến xuất khẩu của Việt Nam.

(8) Với bộ dữ liệu mảng gồm 28 quốc gia nhập khâu hàng hóa của Việt Namtrong giai đoạn 2010-2014, Nguyễn Quỳnh Huy (2018) đã tiến hành nghiên cứu các

yêu tố quyết định xuất khẩu của Việt Nam với ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên (REM).Kết quả thực nghiệm chỉ ra xuất khâu của Việt Nam có mối quan hệ tỷ lệ thuận vớiGDP của Việt Nam và GDP của nước đối tác Tuy nhiên, khoảng cách dia lý cho thaytác động ngược chiều Bên cạnh đó, tỷ giá hối đoái, vốn đầu tư trực tiếp từ nướcngoài, biên giới chung và việc tham gia vào thị trường khu vực và thế giới thê hiệnvai trò to lớn trong việc tăng cường hoạt động xuất khâu của Việt Nam.

(9) Sau khi tiễn hành phân tích hoạt động thương mại giữa Việt Nam và các

nước khu vực Đông Bắc Á trong giai đoạn 2001-2017 bằng phương pháp ước lượngtối đa hóa khả năng Poisson (Poisson pseudo-maximum-likelihood - PPML), nhóm

11

Trang 19

tác giả Đồng Văn Chung, Phạm Thanh Hà và Trương Quang Hoàn (2018) chỉ ra GDPbình quân đầu người, quy mô nền kinh tế (GDP), khoảng cách về trình độ phát triển

kinh tế và các hình thức của hiệp định thương mại tự do ASEAN - FTA là những yếutố chính ảnh hưởng đến hoạt động giao thương giữa Việt Nam và Đông Bắc Á Ngượclại, khoảng cách địa lý và việc là thành viên của WTO không có nhiều ảnh hưởng tích

(10) Phan Thanh Hoan (2020) thực hiện nghiên cứu những nhân tố tác động

đến xuất khâu của Việt Nam tới các nền kinh tế thuộc Hiệp định đối tác toàn diện và

tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement forTrans-Pacific Partnership - CPTPP) trong giai đoạn 2003-2016, bộ đữ liệu gồm 139

quan sát Đề tài vận dụng lần lượt các ước lượng hồi quy theo phương pháp bìnhphương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Squares - Pooled OLS), ước lượng hiệu ứng

có định (FEM) và ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên (REM), sau đó tập trung giải thích

kết quả theo mô hình FEM Nghiên cứu chỉ ra quy mô kinh tế (GDP), vốn đầu tư

nước ngoài và tỷ giá hối đoái có tác động tích cực đáng ké trong khi chênh lệch thunhập và thuế quan song phương anh hưởng tiêu cực đến xuất khâu của Việt Nam tớicác quốc gia CPTPP Bên cạnh đó, tuy biến giả FTA chỉ có ý nghĩa trong mô hình

REM nhưng cũng thé hiện FTA giữa Việt Nam va các nước CPTPP tác động nhấtđịnh đến thương mại song phương.

Trên cơ sở tông quan các nghiên cứu trước, tác giả tóm tắt các phương phápđược sử dụng kết hợp với mô hình trọng lực, các biến độc lập đưa vào mô hình của

các dé tài đó và chiều hướng tác động của các nhân tô ảnh hưởng đến xuất khẩu hanghóa trong bang 1.1 dưới đây Từ đó làm cơ sở dé tác giả lựa chọn các biến đưa vào

mô hình nghiên cứu ở phần sau.

Tên các nghiên cứu tóm tắt trong bang 1.1 được đánh số thứ tự lần lượt theophan tong quan ở trên Trong đó, chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố đến xuấtkhâu hàng hóa ký hiệu như sau:

(+): Thé hiện ảnh hưởng thuận chiều(-): Thể hiện ảnh hưởng ngược chiều(0): Không có ảnh hưởng

12

Trang 20

Bang 1.1: Tóm tắt tổng quan các nghiên cứu trước

Nghiên cứu

Tên biển

GDP của trước xuiät khau

GDP của nec nhap khau

GDP bình quan dau người của nước xuất khẩu

GDP bình quan dau tigười của trước nhap khẩu!

Su khác biệt về GDP

Sự khác biệt ve GDP ' bình quan đâu nguoi

Dân sẽ của rước xuất khẩuDan số của trước nhap khâu

Hiệp đính thương mai tự do

Độ mở cửa nén kính té của các nước nhập khẩu

Mire đệ tập trung thương mai

Mat cân bang thương mại giữa hai quốc giaVén dau tư trực tiếp từ nude ngoài

Chính sách thué quan song phương

Nguon: Tổng hợp của tác giả

Trang 21

CHƯƠNG 2:

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu mảng

2.1.1 Khái niệm dữ liệu mảng trong phân tích hồi quy

Dữ liệu mang (panel data), còn có tên gọi khác là dữ liệu bảng, hay đôi khicòn được gọi là dữ liệu theo chiều dọc (longitudinal data) là một thuật ngữ được dùngtrong kinh tế lượng dé mô tả tập dữ liệu lặp đi lặp lại theo thời gian cho một vài đặc

điểm nhất định của các đối tượng Dữ liệu mảng là sự kết hợp của hai thành phan: dir

liệu chuỗi thời gian (time - series data) va dữ liệu chéo (cross - sectional data) hay

nói cách khác dữ liệu mảng bao gồm cả yếu tố thời gian và không gian Dữ liệu chéolà tập hợp các quan sát cho nhiều thực thể tại một thời gian nhất định, trong khi chuỗithời gian mô tả các quan sát cho một cá nhân duy nhất tại các khoảng thời gian khác

nhau Hai loại dữ liệu này được coi là trường hợp đặc biệt của dữ liệu mảng.

Dựa vào đặc điểm của bộ dữ liệu, dữ liệu mảng có thé được chia thành hai loạigồm: dit liệu mảng cân bang (balanced panel data) và dữ liệu mảng không cân bằng(unbalanced panel data) Kiểu dữ liệu mang cân bằng chứa day đủ các quan sát chotất cả các đối tượng chéo Kiểu dữ liệu mảng không cân bằng có một vài giá trị bịkhuyết tại một số thời điểm quan sát đối với một số cá nhân.

2.1.2 Phân tích hồi quy dữ liệu mảng

Phương trình hồi quy dit liệu mảng tổng quát có dạng:

Vụ = Bọ + 1X + + 2Ä; + °° + PaXng, + bitTrong đó:

Yj, là biến kết quả (biến phụ thuộc)

X,, là biến nguyên nhân (biến độc lập)

B; là các hệ sô cân được ước lượng

tự; là sai sô ngầu nhiên của mô hình

Trong phương pháp ước lượng mô hình, phân tích hồi quy dit liệu mảng có théđược thực hiện thông qua ba cách tiếp cận: mô hình ước lượng theo phương phápbình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Squares - Pooled OLS), mô hình hiệu

14

Trang 22

ứng cô định (Fixed Effects Model - FEM), mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random

Effects Model - REM).

2.1.2.1 Lựa chon mô hình phù hợp

a Mô hình hôi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhấtMô hình hồi quy Pooled OLS được thể hiện như sau:

Yie = Boi + BuiXrit + °° + Hit

Có thé nói đây là cách tiếp cận mô hình đữ liệu mảng đơn giản nhất vì trong

mô hình này yếu tổ thời gian không được xem xét đến, dit liệu được coi như một bộ

dữ liệu chéo giản đơn Do đó giả định đặc điểm của dữ liệu là giống nhau trong các

giai đoạn thời gian khác nhau Pooled OLS có thể sử dụng phương pháp bình phươngtối thiểu thông thường (Ordinary Least Squares - OLS) để ước lượng Tuy nhiên dodạng mô hình đơn giản và OLS yêu cầu không có mối tương quan giữa các biến độc

lập, cùng với dir liệu mảng có sự thay đôi về cả không gian và thời gian nên công cụ

này không được vận dụng nhiều trong phân tích hồi quy dit liệu mảng Thay vào đó,

các nghiên cứu thường ưu tiên xem xét áp dụng mô hình FEM hoặc mô hình REM.

b Mô hình hiệu ứng cỗ định

Mô hình FEM có dạng tổng quát như sau:

Y = Boi + BuiXrit + °° + Hit

Mô hình này giả định tác động cụ thé của từng đối tượng là một biến ngẫunhiên có mối liên hệ tương quan với các biến độc lập FEM sẽ loại bỏ tác động củanhững đặc điểm riêng biệt mà không thay đổi theo thời gian ra khỏi các biến giải

thích dé có thể ước lượng chính xác những anh hưởng thực của nó đến biến phụ thuộc.

Mô hình này còn được gọi là mô hình biến giả bình phương nhỏ nhất (Least SquareDummy Variable - LSDV), trong đó các hiệu ứng cố định được biểu diễn bằng các

biến giả bởi nó vẫn sử dụng nguyên tắc bình phương nhỏ nhất thông thường OLS.

Tuy nhiên, nếu thêm nhiều biến giả vào mô hình sẽ khiến việc phân tích hồi quy phứctạp và gặp nhiều khó khăn N goài ra, một nhược điểm nổi bật của FEM là nó sẽ mặcnhiên loại bỏ những biến độc lập mà có giá trị không thay đôi theo thời gian ra khỏi

mô hình ước lượng.

15

Trang 23

c Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên

Khác với mô hình hiệu ứng cố định, REM coi những đặc điểm riêng biệt giữacác đối tượng là ngẫu nhiên và không tồn tại mối tương quan với các biến độc lập.Về nguyên tắc, mô hình này không áp dụng nguyên lý bình phương nhỏ nhất thôngthường mà áp dụng nguyên lý khả năng cực đại hay bình phương nhỏ nhất chung.

Trong mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên, phan dư có thé được liên kết với nhau giữa thời

gian và giữa các đối tượng chéo Do đó, mô hình giả định hệ số chặn là một biến ngẫu

Mô hình REM có dạng như sau:

fy = Bo + BiXait °° + PnẤn + E¡ + Mit

Trong đó, phan dư của mô hình gôm hai thành phan: pj; là sai sô kêt hợp theo cảkhông gian và thời gian, ¢; là sai số đặc thù của từng đối tượng chéo Do vậy, môhình hiệu ứng ngẫu nhiên còn có tên gọi khác là mô hình thành phần sai số (Error

Components Model - ECM).

Với ba công cụ trên, một câu hoi được đặt ra: Đâu là mô hình phù hop dé thựchiện phân tích hồi quy dữ liệu mảng?

d Các kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp

Đầu tiên, kiểm định F được sử dụng dé kiểm tra độ phù hợp giữa hai mô hìnhtheo phương pháp bình phương nhỏ nhất Pooled OLS va mô hình hiệu ứng có địnhFEM với giả thuyết Hạ cho rằng giữa các thực thể hoặc giữa các khoảng thời giankhác nhau không ton tại sự khác biệt Với mức ý nghĩa cho trước, mô hình PooledOLS sẽ thích hợp nếu kết quả kiểm định không đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết Hạ vàngược lại, nếu H, được chấp nhận thì FEM thích hợp hon dé đưa vào phân tích.

Dé so sánh độ phù hợp giữa Pooled OLS va REM, ta ứng dụng kiểm địnhBreusch - Pagan với phương pháp nhân tử Lagrange (LM) Giả thuyết Hy thé hiệnphương sai giữa các thực thê hoặc giữa các khoảng thời gian khác nhau là đồng nhất

hay phương sai của các sai số ngẫu nhiên là không đổi Nếu kiểm định cho kết quả

bác bỏ giả thuyết Hạ thì mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM là phù hợp hơn dé giải

thích ảnh hưởng của các biến độc lập tới bién phụ thuộc.

Ta có thể áp dụng kiểm định Hausman dé lựa chọn giữa FEM va REM Giathuyết Hy được phát biéu như sau: giữa sai số đặc trưng của các đối tượng chéo vàcác biến độc lập trong mô hình tồn tại mối tương quan Khi kết quả kiểm định bác bỏ

16

Trang 24

giả thuyết Hy thì mô hình FEM là thích hợp hon mô hình REM và ngược lại, nếuchưa đủ cơ sở bác bỏ Hạ thì nên sử dụng mô hình REM dé ước lượng.

2.1.2.2 Mô hình ước lượng theo phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát

Sau khi tiến hành ước lượng bang ba công cụ va lựa chon được mô hình phùhợp, mô hình có thé mắc phải hai khuyết tật phố biến là hiện tượng tự tương quan vàphương sai sai số thay đôi Lúc đó, ta sẽ ứng dụng mô hình ước lượng theo phươngpháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (Generalized Least Squares - GLS) dé khắc

phục hai lỗi trên trong mô hình.

GLS là một công cụ trong thống kê được áp dụng nhằm mục đích ước lượngcác tham số chưa biết trong mô hình hồi quy tuyến tính khi các phần dư trong môhình tồn tại mối liên hệ tương quan Trong những trường hợp này, phương pháp bìnhphương nhỏ nhất thông thường hay bình phương nhỏ nhất có trọng số có thể khônghiệu quả về mặt thống kê hoặc đưa ra những kết luận sai lệch Do vậy, GLS là mộtphương pháp hữu hiệu giúp giải quyết hiện tượng phương sai sai số thay đối và tựtương quan xảy ra trong mô hình hồi quy được chọn, giúp đưa ra kết quả ước lượng

chuẩn xác hơn.

2.2 Mô hình nghiên cứu

Đề tài sử dụng mô hình trọng lực để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếngiá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tới các nền kinh tế APEC Qua tìm hiểu từcơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu trước kết hợp với điều kiện thu thập dữliệu, tác giả đê xuât mô hình nghiên cứu như sau:

17

Trang 25

KHOANG CACHDIA LY

KINH TE

Nguôn: Dé xuất của tác giả

Méi quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình có thể được xác định dựa theo

phương pháp phân tích hồi quy Khi đó, các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề

xuất ở trên được xác định như sau:2.2.1 Biến phụ thuộc

Kim ngạch xuất khau hàng hóa (EX)

Kim ngạch xuất khâu hàng hóa thé hiện giá trị lượng hàng hóa mà Việt Namxuất khẩu tới các nền kinh tế APEC.

2.2.2 Biến độc lập

Quy mô nền kinh tế (được đo lường bởi biến GDP)

Giả thuyết I: Quy mô nên kinh tế càng lớn, trị giá xuất khẩu hàng hóa càng

Quy mô nền kinh tế được phản ánh bởi nhiều nhân tố khác nhau Trong nghiêncứu này, tac giả sử dụng biến GDP theo giá hiện hành dé thé hiện quy mô nền kinhtế, cả về năng lực sản xuất và thị trường tiêu thụ.

18

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN