1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình tại Trung du và miền núi phía Bắc

52 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

DE TAI: NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHI TIEU

CHO GIAO DUC CUA HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VUC TRUNG DU VAMIEN NUI PHIA BAC

Giảng viên hướng dan : TS Chu Thị Bich Ngọc

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hiền

Mã sinh viên : 11191845

Lớp chuyên ngành : Thong kê kinh tế 61A

Hà Nội — 2023

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Qua một khoảng thời gian học tập, phan đấu và rèn luyện tại Khoa Thống Kê

— Trường Đại học Kinh tế quốc dân, em đã tích lũy được lượng kiến thức về chuyên

ngành thống kê, vận dụng được phương pháp thống dé ứng dụng trong học tập,

cũng như các lĩnh vực đời sống hăng ngày Em xin gửi lời cảm ơn sâu sac đến quý

thầy cô vì đã dành thời gian và nỗ lực giúp đỡ cho em trong quá trình viết chuyên

đề thực tập tốt nghiệp.

Đây là thời gian quan trọng đối với em, sự thay đổi từ sinh viên đến văn

phòng khiến em cảm thấy day áp lực và lo lắng Tuy nhiên, những hướng « dẫn, lời

khuyên và giảng dạy chân thành từ thầy cô đã giúp em thuận lợi hơn rất nhiều

trong quá trình hoàn thiện dé tài của mình Không chỉ là những kiến thức chuyên

môn mà thay cô truyền đạt, mà cả tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc, thúc day

chúng em chăm chi trong học tập Em hiểu rằng tat cả những gi thay cô thực hiện

đều hướng đến mục tiêu giúp em trở thành một chuyên viên có năng lực về thống

kê trong tương lai.

Bài nghiên cứu này là sự cỗ gang của ban thân em khi tim tòi, ứng dụng cáckiến thức em đã học trong suốt những năm tháng đại học Đề có thê thực hiện thành

công bài chuyên đề hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS Chu Thị

Bích Ngọc đã hướng dẫn thực hiện, hỗ trợ cho em trong suốt quá trình làm bài.

Cùng với đó em cũng xin gửi lời biết ơn đến quý thầy cô trong khoa Thống

Kê đã dành thời gian hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dẫn em trong quá trình nghiêncứu Các thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em có thê tiếp cận được với

các tài liệu quan trọng, cũng như trau dồi kỹ năng tư duy và phân tích dữ liệu.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, cũng như còn non trẻ về mặt kiến thức vàkinh nghiệm, Chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những điều còn thiếusót Vì vậy, em kính mong các thầy cô góp ý dé bài Chuyên đề thực tập của emngày càng hoàn chỉnh hơn, đầy đủ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TATSố thứ tự | Từ viết tắt Dịch nghĩa đầy đủ

01 TD&MNPB | Trung du và Miền núi phía Bắc

02 VHLSS Bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt

03 CTGD Chi tiêu giáo duc hộ gia đình

04 OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất

05 TOBIT tên duyệt Model — Mô hình hồi quy06 TCTK Tổng cục Thống kê Việt Nam

07 GD Giáo dục

08 GD Gia dinh

09 TKMT Thống kê mô tả

10 CĐTTTN | Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU & ĐỎ THỊ

Bảng 1.1: Danh sách luận văn của tác giả Việt nam về chỉ tiêu giáo dục hộ trước

năm 2022

Bảng 1.2: Bang tổng hợp các biến số có ở trong mô hình

Bảng 2.1: TK mô tả giới tính chủ hộ

Bảng 2.2: TK mô tả tuổi và Số năm đi học của chủ gia đình

Bảng 2.3: TK mô tả dân tộc chủ hộ gia đình

Bảng 2.4: TK mô tả trình độ học vấn chủ hộ

Bảng 2.5: TK mô tả tông số thành viên sống trong hộ gia đình

Bảng 2.6: TK mô tả tông số thành viên còn đang đi học của hộ vùng TD&MNPB

Bảng 2.7: TK mô tả tình hình nơi ở của chủ hộ

Bảng 2.8: TK mô tả CTGD; chỉ ăn uống, tiêu dùng thường xuyên & thu nhập hộ

Bảng 2.13: TKMT chỉ tiêu cho GD dựa trên tuổi của chủ GD

Bảng 2.14: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên trình độ học van của chủ GD

Bang 2.15: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên nơi ở của chủ GD

Bảng 2.16: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên thu nhập của chủ GD

Bảng 2.17: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên quy mô hộ gia đình

Bang 2.18: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên chỉ ăn uống, tiêu dùng thường xuyên

của gia đình

Bảng 2.19: TKMT chỉ tiêu cho GD dựa trên số thành viên còn đang đi học trong

Bảng 2.20: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên số người có đi học thêm trong hộ

Bảng 2.21: TKMT chi tiêu cho GD dựa trên tình hình nhận trợ cấp cho giáo dụcBảng 3.1: Hệ số tương quan

Đồ thị 3.2: Đồ thị Histogram của phan dư

Bảng 3.3: Thể hiện kết quả của kiểm định giả thuyết xem phương sai sai số thay

đôi hay không

Đồ thị 3.4: Thể hiện kết quả của kiểm định xem có tồn tai tình trạng đa cộng

tuyên hay không

Bảng 3.5: Thể hiện kết quả của hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất

Trang 5

Bang 3.6: Thể hiện kết quả của kiểm định Wald cho hệ số hồi quy trong mô hình

Bảng 3.7: Thể hiện kết qua mô hình hồi quy kiêm duyệt Tobit

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả hai mô hình

Trang 6

MỤC LỤC

LOT CẢM ƠN 2< e4 E773 0.14 07144077441 92944 E244 pEkdeporke 1

DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TAT 2s se se ssesseess+ssessessersss 2

DANH MỤC BANG BIEU & DO THI -5- 5° 2s se ssessesseessese 3

MUC LLỤCC 5 (<< HH HH TH HH HH 000900008 5

1 LY do chon 1: 0185 1

2 Mục tiêu NghiéN CUU csscccsssccssscssscssseccssccsssscssesssesssessscsseccsesssessssssecooes 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên €ứu - 2s se ssssessessesseseesserses 2

4 Phương pháp nghiÊn €ỨU o- 5< 5 Ă 5 9 9 94 569.999 999 950405585999586 2

5 Kết cấu của đề tài CĐ'TTTTTNN s<ces+vsse+rxstrreserrrerrrsrrkeeerrxee 33:.9819)80)0060055 4

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CHI TIEU GIÁO DUC CUA HỘ GIA DINH 4

1 Một số định nghĩa và khái niGi ccceccsssssessescescessessssssssssessessessessesssssceessees 4

1.1 HỘ gid đÌHH << << Họ HH KH BH KH 0000000400000 0 41.2 CHUNG ú << HH KH KH HH 0800 0000000080100080 000 4

1.3 Thu nhập NG gid đÏÌHÌH o- << << sọ 000 4

1.4 Chỉ tiêu cho giáo AUC CA HiỘ co 9 9 0 0 0 00800806 00 5

2 Những lý thuyết có liên quan tới các nhân tố ảnh hưởng đến khoản chỉ tiêu

cho giáo dục của hộ gia đình vùng TD&&MNPB, o G1, 5

2.1 Lý thuyết liên quan tới hành vi tiêu AUN sc<cc<ceecsecsecsessesseseee 5

2.2 Lý thuyết liên quan tới ảnh hưởng của thu nhập tới chỉ tiêu 62.3 Lý thuyết liên quan tới đầu tư cho giáo dục hộ gia đình - 63 Tổng quan nghiên cứu của các tác giả trước đây - -s sccsecsses 6

4 Phương pháp nghiÊn €ỨU do- 5< 5 Ă 5 9 9 94 969.99 995 5504099859909508% 8

4.1 Hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất -«c-secsecs«e 84.2 Hỏi quy TOBIT wessscsscssssssessessessesvessessssssssssesessesnesnessessssnsausaeeaescesesncsncenssncsseaes 95 Mô hình nghiên cứu tổng quát -° 2s s2 ssssessesesseseessersses 9

5.1 Biến đại diện cho đặc điểm của chủ hộ -s s°-sc-sessecsscs«e 10

5.2 Biến đại diện cho đặc điểm của hộ gia đình - -s sc-se<<e 125.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả .s °-< se scsesses«e 14

CHƯƠNG 2 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17

1 Tổng quan nguồn dữ liệu sử dụng -. 5-5 s<sessessess=sessessess 17

Trang 7

2 Thực trang chỉ tiêu cho giáo dục tại Trung du và miền núi phía Bắc 172.1 Kết quả TKMT các biẾn s- << 5° s° se seSs£ssessesseseesersersessesse 172.2 Kết quả TKMT chỉ tiêu GD của hộ gia đình phân loại theo các biến 212.2.1 TKMT chỉ tiêu cho giáo duc dựa trên đặc điểm của chủ hộ 21

A) CTGD dựa trên giới tinh CHỦ HiỘ cc<Ă Ă 9 9 9 0 0809600809650 21b) CTGD dura trên dân FỘC CÏHỦ TUỘ co 1.9.9.9 0000896 19656 22

C) CTGD dựa trên tuổi CHI hộ oe-cscescesceseeeststeeteerteetssrsereertsrrssrsee 22

d) CTGD dựa học van (số năm đi học) của CHUNG -eccesccsccsecsscsees 23

2.2.2 TKMT chỉ tiêu cho GD dựa trên đặc điểm hộ gia đình 23

A) CTGD dựa trên nơi CNG T «<< 9.9 0000000060896 086 23b) CTGD dụa trên thu nhập của hộ (T) co os< se n9 95 1916, 24C) CTGD dựa trén Quy M6 ÏUỘ c0 G5 1 S9 9 c0 000061096 119656 24

d) CTGD dựa trên khoản chỉ chăn uống, tiêu dùng thường xuyên của hộ gia

(ÌHH, << HH HC HH 0000 0050050090 50 25

2.2.3 TKMT chỉ tiêu cho giáo dục dựa trên những đặc điểm giáo dục của hộ

a) CTGD dựa trên số thành viên đang đi học của hộ -sc-se-secses 25

b) CTGD dựa trên tình hình học thêm cua các thành viên trong hộ 26

c) CTGD dựa trên trợ cấp giáo dục cho các thành viên còn đang đi học của gia

(ÌHÌH, HH HC T0 00 00100 00005050098 850 26

3 Kết quả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CTGD vùng TD&MNPB 273.1 HỆ SỐ twONg QUAN co o< se se SeeESeE+eEEsESSEESE+SEEsEEtEkEtstrseteetksrtsrreeresse 27

k1, 0n - ÔỎ 29

3.2.1 Diễn giải kết quả kiêm định hồi quy trong mô hình nghiên cứu 29

3.2.2 Kết quả mô hình Ndi quy bội -.e-e<e< se cs<csecsessEseEseesetserserserseesee 30a) Biến đại diện cho đặc điểm của chủ hộ, -s s-sssscssesss=ssesse 31b) Biến đại diện cho đặc điểm của hộ gia dinh csssscsessessesssessessesseessesseeees 32k Ý:(8.)810)700 0090 0n809e.Àe 33

3.3.1 Diễn giải kết qua kiểm định thực hiện hồi quy Tobit trong mô hình nghiên

CU , THỌ KH TH HT 0100800 0080000000000000000 000000000080 33

3.3.2 Kết quả mô hình Ndi quy Tovit eo e< ce<csecseseeseeseesetsexsetsetsee 333.4 Kết hop phân tích kết quả nghiÊH CW -ecccsccscceecsscsseeeeeesrssessre 34

Trang 8

4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu sau này . -ss-«- 364.1 Hạn chế của dé tài -. < 5< se sssSssEssSsEsEESEEsEEsEssEsevsersersersersee 36

4.2 Định hướng nghiên cứu trong tương lai << «5< s=<ssssssses 36

0n — ,ÔỎ 38

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2< << ss<ecssess 40

3:08009201107 41

Trang 9

PHAN MỞ DAU1 Lý do chọn đề tài.

Từ xa xưa tới nay giáo dục luôn mang trong mình một vai trò vô cùng chiến

lược đối với vận mệnh của một đất nước, đó là yếu tô cét lõi, là động lực thôi thúc,đưa nền kinh tế trở nên phát triển hùng mạnh Đó là điều kiện hàng đầu, góp một

phan lớn vào phát triển nền kinh tế và vốn nguồn nhân lực.

Đối với nhiều hộ dân trên cả nước, nhờ có học tập, đào tạo, người dân có

thé có được chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề tốt, nhận được một mức tiền lương

và giá trị tinh thần cao hơn Day cũng là yêu tố rat cần thiết dé đất nước có thê

thoát khỏi thất nghiệp và đói nghèo, ôn định tình hình chính trị, an ninh trật tự, an

toàn xã hội và trên hết là góp phần nào đó nâng cao chỉ số phát triển con người.

Qua hàng thế kỷ Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn coi phát triên giáo dục là quôc

sách hàng đầu và không có sự đầu tư nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tư cho

giáo dục” (trích Hiến pháp 2013).

Hiểu được vai trò nền móng của giáo dục, Đảng và cơ quan ban ngành nói

chung; các tỉnh/thành phố nói riêng đã luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng

nền giáo dục Bằng chứng là trong nhiều năm qua Nhà nước liên tục day mạnh

ngân sách chi cho giáo dục về tài nguyên, cơ sở vật chất, hạ tầng, giúp nâng caochất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên và nhân viên nhà trường, trong đó nôi bật

là các khoản chi cho giáo dục đối với nhóm có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tạihội thảo công bố Báo cáo phân tích ngành Giáo dục Việt Năm năm 201 1-2020,GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết: “Mức

đầu tư cho giáo dục có xu hướng tăng đều trong từng năm của giai đoạn

2011-2020, trung bình đạt khoảng 17- 18%, có năm gần 19% So với Mỹ (13%),

Indonesia (17,5%) và nhiều quốc gia khác, mức chỉ ngân sách nhà nước cho giáodục của Việt Nam không thấp Tính theo tỷ lệ GDP (tổng sản phẩm quốc nội), mứcchi tiêu cho giáo dục của Việt Nam tương đương 4.9% GDP, chi kém Malaysia

5%, còn cao hơn các nước khác trong ASEAN” Từ đó có thé thay rằng nhà nước

đóng vai trò vô cùng to lớn đối với giáo dục Tuy nhiên, đê giáo dục phát triển toàn

diện nhất, vững bên nhất, vai trò của gia đình đối với vấn đề giáo dục là không hề

nhỏ Gia đình là tế bào của xã hội chính vì vậy sự dé ý, chăm lo sát sao đến việcgiáo dục con cái trong gia đình chính là động lực cho giáo dục phát triển, trong đóthể hiện rõ nhất qua việc đầu tư cho chỉ tiêu cho giáo dục của các hộ dân cư.

Không chỉ chú trọng vào phát triển, mà Đảng nhắn mạnh phải phát triểnmột cách toàn diện, bền vững và đồng đều, đó mới là mục tiêu dài hạn của giáodục nước ta Phát triển nhanh chóng song lại có sự chênh lệch lớn giữa các đơn vị

địa phương trên cả nước như thực trạng hiện nay cũng là một van đề rat dang dé

lưu tâm Theo Báo cáo cua TCTK, tính theo vùng kinh tế, vùng Trung du và Miềnnúi phía Bắc được đánh giá là có rất nhiều tiềm năng phát triển và nắm giữ những

vị trí chiến lược quan trọng không chỉ về quốc phòng, mà còn có an ninh và đốingoại song nơi đây lại có trình độ học thức phát triển ngày càng chênh lệch so vớicác vùng còn lại trên cả nước ma trong đó giáo dục cũng là một trong những nhântố có tầm ảnh hướng lớn Đây chính là nút thắt cần được tháo gỡ nhất là trong thời

kỳ công nghiệp 4.0 phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay.

Trang 10

TD&MNPB vẫn tôn tại nhiều bat cập kế đến như là sự chênh lệch về bang cấp

giữa các nhóm thu nhập, giữa nữ và nam, nông thôn và thành thị, đặc biệt, chất

lượng nguồn nhân lực chưa đảm bảo cho yêu cầu phát triển hơn nữa của vùng Vậy

phải chăng trong chỉ tiêu cho giáo dục của các nhóm hộ gia đình ở Trung du và

Miền núi phía Bắc có sự nhiều sự khác biệt trong các năm qua? Nhân tố nào là

nhân tố đóng góp và can trở chi tiêu cho giáo dục của các nhóm hộ gia đình ở

Trung du và Miền núi phía Bắc? Đề giải đáp những thắc mắc trên, em lựa chọn“Nghiên cứu nhân to ảnh hưởng đến chỉ tiêu cho giáo dục của hộ gia đình tai

Trung du và miễn núi phía Bắc” làm đề tài trong nghiên cứu của mình, từ đó nhằm

làm sáng tỏ nguyên nhân và thực trạng về chỉ tiêu giáo dục của vùng.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu chung

Xác định các nhân té tác động đến CTGD của hộ gia đình thuộc khu vực

Trung du và Miên núi phía Bac.

Mục tiêu chỉ tiết

Đầu tiên, đánh giá thực trạng về chỉ tiêu cho giáo dục hộ gia đình khu vực

Trung du và Mién núi phía Bac.

Tiếp theo, xác định những nhân tố tác động đến chỉ tiêu cho GD của các hộ

GD ở khu vực Trung du và Mién núi phía Bac.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng tác giả nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến Chỉ tiêu cho

GD của các hộ GD thuộc khu vực Trung du và Mién núi phía Bac.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong phạm vi:

+ Về không gian: Là các hộ gia đình thuộc khu vực TD&MNPB bao gồm14 tỉnh, thành phố là: Hà Giang, Cao Bang, Lao Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, TuyênQuang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn

La, Hòa Bình.

+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu lay kết quả khảo sát trên địa bàn dân cư

thuộc Trung du và Miền núi phía Bắc trong năm 2020.

+ Dữ liệu dùng trong nghiên cứu: Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp làkết quả của cuộc Điều tra mức hộ gia đình (còn gọi là VHLSS - VietnamHousehold Living Standard Survey) năm 2020 do Tổng cục Thống kê Việt Nam

là đơn vi chủ trì thực hiện.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Hai phương pháp được tác giả dùng trong bài nghiên cứu là:

Phương pháp thống kê mô tả: Tổng hợp, xử lý, đưa ra những so sánh &

phân tích số liệu và đưa ra những đánh giá tong quan nhất về cho tiêu cho giáo duc

hộ GD.

Trang 11

Phương pháp phân tích định lượng dựa trên mô hình hồi quy bình phươngnhỏ nhất (OLS - Ordinary Least Square) và mô hình hồi quy bị kiểm duyệt

5 Kết cấu của đề tài CĐTTTN.

Bên cạnh phần mở đầu và kết luận, bài chuyên đề tốt nghiệp của tác giả

Chương 1: Tổng quan về chỉ tiêu giáo dục của hộ gia đình

Chương 2: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 12

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 TONG QUAN CHI TIỂU GIAO DUC CUA HO GIA ĐÌNH

1 Một số khái niệm va định nghĩa

1.1 Hộ gia đình

Có nhiều khái niệm về hộ GD như: “Hộ gia đình là một đơn vị cơ bản trong xã hội,bao gồm một nhóm người cùng sinh hoạt và chung sống với nhau dựa trên quan

hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ con cái, quan hệ anh em hoặc quan hệ gia đình khác”

(Trích Wikipedia), song khái niệm hộ gia đình còn có khái niệm khác là: “Hộ gia

đình gồm một người ăn riêng ở riêng một mình hoặc một số người ăn chung, ở

chung trong một chỗ ở từ hơn 6 tháng trong 12 tháng qua và có chung quỹ thu chỉ”

(theo Điều tra hộ dân cư của Tổng cục Thống kê Việt Nam), trong đó:Những thành viên của hộ có đủ cả hai điều kiện sau:

(1) Ăn cùng, ở chung từ hơn 6 tháng trong một năm qua; và

(2) Có quỹ thu và chi chung, được hiểu là tất cả nguồn thu nhập của mỗi

thành viên phải đưa vào quỹ chung này của hộ và các khoản tiêu dùng của mọi

thành viên đêu được trích ra từ quỹ chung đó.

Theo báo cáo của Ủy ban châu Âu năm 2010 về điều tra CTGD, khái niệm

hộ gia đình phải có đủ 04 đặc điêm chính sau đây:

(1) Các thành viên trong hộ có địa chỉ nơi ở thường xuyên cùng nhau

(2) Các thành viên thống nhất trong van dé sẻ chia các khoản phí cần thiết

dé bảo đảm cuộc sống thường ngày

(3) Đóng chung phần thu nhập và các loại tài sản tạo nên quỹ ngân sách

chung của gia đình

(4) Có sự ràng buộc, móc nối về mối quan hệ huyết thống, máu mủ hoặc

tình cảm giữa các thành viên trong hộ gia đình đó.

1.2 Chú hộ

Trong điều tra mức sống hộ dân cư của TCTK Việt Nam định nghĩa: “Chủhộ là người có vai trò quản lý, điều hành, quyết định hầu hết mọi công việc của hộ.

Chủ hộ thường là người có nguồn thu nhập nhiều nhất trong hộ, biết được hầu hết

các hoạt động và thông tin của các thành viên sống trong hộ Chủ hộ có thể trùng

hoặc không trùng với chủ hộ trong đăng ký hộ khâu”.

Theo Ủy ban châu Âu năm 2010: “Chủ hộ là người mà dựa vào vào đặcđiểm cá nhân của họ, từ đó có thể sắp xếp và phân tích các thông tin thu thập được

từ hộ gia đình do người đó làm chủ hộ Có thé chủ hộ là người có thu nhập nhiềunhất trong hộ, người sở hữu căn nhà hoặc là người đàn ông lớn tuổi nhất trong hộ”.

Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005: “Chủ hộ là người đại diện cho

hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ Cha, mẹ hoặc mộtthành viên khác đã thành niên có thê là chủ hộ”.

1.3 Thu nhập hộ gia đình

Trang 13

Theo điều tra hộ gia đình của Tong cục Thống kê Việt Nam: “Thu nhập của

hộ là tat cả số tiền và giá trị vật chất quy ra thành tiền sau khi đã trừ chi phí sản

xuất mà hộ và các thành viên trong hộ nhận được trong một thời gian xác định,

thường là 1 năm”.

Thu nhập của hộ gia đính là tất cả các khoản bao gồm:

- Tất cả nguồn thu từ hoạt động sản xuất về nông — lâm — ngư nghiệp; công

nghiệp, dịch vụ (sau khi trừ thuê & chi phí sản xuat);

- Tat cả nguồn thu được từ tiền lương, tiền công, tiền thưởng;

- Những khoản thu không được tính vào thu nhập cá nhân bao gồm rút tiền

tiét kiệm, doi nợ, bán của cải, tài sản gia đình, đi vay nợ, hoặc tạm ứng và các

khoản chuyên nhượng vốn mà thành viên nhận được do đầu tư liên doanh, liên kết

trong sản xuât và kinh doanh;

_ Những nguồn thu khác cũng được tính vào thu nhập của hộ gia đình cụ

thê như thu từ cho biêu, giúp, mừng, rút lãi tiét kiệm 1.4 Chỉ tiêu cho giáo dục của hộ

Chi tiêu cho giáo dục của hộ được hiểu: “Là số tiền của hộ gia đình dành

cho giáo dục của các thành viên trong hộ qua 12 tháng” (Theo số tay khảo sát mứcsông hộ gia đình năm 2014).

- Các khoản chi cho việc đi học của thành viên có di học trong 12 tháng

qua, bao gôm:

+ Học phí; Đóng góp cho nhà trường; Các khoản trái tuyến ngoài ra;

+ Chi cho GDĐT khác trong 12 tháng (các băng ngôn ngữ, trang điểm, thâm

mỹ, đánh máy toc ký, cat tóc gội đâu, làm móng, làm mi )

+ Chi cho dung cụ học tập (Giay, Thước, bút, cặp, tập, Đóng quỹ hộiphụ huynh học sinh, quỹ lớp;

+ Chi học thêm ngoài giờ cho các môn học thuộc chương trình theo quy

định; Chi cho giáo dục khác (Đi đường, phí thi các môn, đóng tiên nhà trọ, bao

hiêm y tê, thân thê học sinh, );

+ Quan, áo đồng phục và trang phục theo quy định của nhà trường: SGK,

tài liệu tham khảo;

2 Những lý thuyết có liên quan tới các nhân tố ảnh hưởng đến khoản chỉ

tiêu cho giáo duc của hộ gia đình vùng TD&MNPB

2.1 Lý thuyết liên quan tới hành vi tiêu dùng

Dựa trên lý thuyết tiêu dùng của Mas Collet và những người cộng sự năm

1995, nói răng: “Người tiêu dùng có quyết định chỉ tiêu mang tính chât duy lý.

Trong điêu kiện thu nhập của hộ gia đình có giới hạn thì người tiêu dùng sẽ lựa

chọn rô hàng hóa đảm bảo sao cho mức hữu dụng đạt được tôi đa” (Mas Collet và

cộng sự, 1995) Trong đó:

Trong điều kiện p.x < I, c6 Max u(x) khi:

X =X (XI, X2, , Xn): La r6 hàng hóa hộ gia đình lựa chọn để sử dung; x1,

Xa, , Xn là các loại hàng hóa, san phâm;

P =P (Pi, P2 -, Pn): Là giá của rồ hàng hóa được sử dung kê trên; p1, po,

› Pn là giá của các loại sản phâm, hang hóa đó;

5

Trang 14

I: Là quỹ ngân sách của người mua.

Trong điều kiện quỹ ngân sách I là không đôi & mức giá của thị trường là

p được cho trước, tập hợp sự lựa chọn của người sử dụng sẽ được viêt dưới dạng:

B (p,I) = {x thuộc Rạ+; điều kiện p.x <T}

Người tiêu dùng sẽ đưa ra quyết định tiêu dùng giỏ hàng hóa sao cho đạt

mức lợi ích là cao nhât.

2.2 Lý thuyết liên quan tới ảnh hưởng của thu nhập tới chỉ tiêu

Vào thế ky XIX, Ernst Engel - một nhà thống kê người Đức đã viết một báo

cáo trình bày vê những tác động của thu nhập trong gia đình đến chỉ tiêu và đưa ra

kết luận về các mô hình chỉ tiêu tiêu dùng, đó là: “GO những hộ dân khác nhau trong

mức thu nhập thi sẽ chi tiêu cho các hàng hóa và dich vụ không giống nhau Khi

thu nhập tăng lên thì ty trọng của thu nhập dùng dé chi tiêu cho các loại hàng hóa

thiết yêu như lương thực, thực phẩm sẽ tăng lên đến một mức nhất định thì có xu

hướng giảm dan và cùng với đó chi tiêu cho các loại hàng hóa xa xỉ cảng tăng khi

thu nhập cảng tăng Có nghĩa là các hộ dân cư nghèo thường dùng phan lớn thunhập của họ chỉ tiêu cho các nhu cầu thiết yếu như lương thực thực phẩm, đồ dùng

sinh hoạt cần thiết, còn các hộ gia đình giàu có lại dùng phần lớn thu nhập cho chỉ

tiêu các loại hàng hóa, dịch vụ xa xi, đắt tiền hơn” (Ernst Engel, XIX).

Sự thay đổi trong mô hình chỉ tiêu khi có sự gia tăng trong thu nhập của cácthành viên được gọi là quy luật Engel Tóm lại theo lý thuyết nói về sự tác độngcủa thu nhập đến chỉ tiêu tiêu dùng của tác giả E Engel thì chi tiêu của hộ gia đình

có bị tác động bởi sự thay đôi trong mức thu nhập ứng với một loại hàng hóa nào

2.3 Lý thuyết liên quan tới đầu tư cho giáo dục hộ gia đình

Dựa trên lý thuyết về vốn con người của tác giả Schultz năm 1961 và Becker

năm 1993, GD&ĐT là khoản đầu tư quan trọng bậc nhất trong chu kỳ chiến lược

phát triển về vốn con người - hai ông chỉ ra có sự khác biệt một cách rõ ràng trongthu nhập giữa hai cá thé có trình độ học van không giống nhau Nghiên cứu củahai ông chỉ ra rằng: Dé tạo ra lợi ích về mặt tăng thu nhập trong tương lai thì chúngta cần phải đầu tư nhiều hơn cho giáo dục Đồng thời, nó đòi hỏi chi phí trực tiếp

và chỉ phí cơ hội vì chúng ta không thê làm việc trong thời gian chúng ta dành cho

việc học Mỗi cá nhân sẽ so sánh những chỉ phí trực tiếp và những chỉ phí cơ hộiđó với những giá trị mình sẽ nhận được ở trong tương lai của việc đầu tư cho đi

học (Theo Schultz, 1961 & Becker, 1993).

3 Tông quan nghiên cứu của các tác giả trước đây

Bảng 1.1: Danh sách luận văn của tác giả Việt nam về chỉ tiêu giáo dục hộ

trước năm 2022

Tên đề tài Thông tin về chỉ tiết Kết quả

Nghiên cứu “Các | Dữ liệu dùng trong bài: Bộ dữ liệu| Các nhân tố cÓ sựnhân tô ảnh hưởng | KSMS dân cư của Tông cục Thống kê| ảnh hưởng đó là:

đến chỉ tiêu của hộ | Việt Nam, năm 2008 Tổng mức chi, nơi

gia đình: cho giáo Khu vực: Đông Nam bộ ở của hộ gia đình,

dục ở vùng Đông |, trình độ học vân

SO quan sát: 594 của chủ hộ gia đình,

những chính sách

Trang 15

Nam bộ” của Trần

Thanh Sơn (2012)

Phương pháp: TKMT và hoi quy băng

phương pháp bình phương nhỏ nhât

Các biến độc lập trong mô hình: số

thành viên trong gia đình, tổng chi, nơisinh sống của hộ của hộ ở thành thị

hay nông thôn, giới tính, dân tộc, trình

độ học vấn của chủ hộ, tuổi và cáckhoản trợ cấp cho giáo dục được nhận.

hỗ trợ cho giáo dục

được nhận.

Luận văn thạc sĩ

“Phân tích yếu tổảnh hưởng đến chỉ

tiêu giáo dục củacác hộ gia đình ở

Sử dụng bộ dữ liệu: KSMS dân cư của

Tông cục Thông kê Việt Nam, năm

đình, giới tính của

trẻ em dang di học,nơi ở của hộ

Nghiên cứu “Phân

tích các yếu tố ảnhhưởng đến chỉ tiêu

cho giáo dục của

người dân ở Dong

tudi của chủ hộ, trình độ học vân, giới

tính chủ hộ, số người đàn ông đi học

trong gia đình, số người con gái đi học

trong gia đình, thu nhập hộ, có học

thêm không và cuối cùng là trợ cấp

giáo dục

Tuổi, trình độ họcvấn chủ hộ, tổng

ven biển vùngDong Bằng Sông

Cứu Long `” của LêThanh Tòng (2015)

Bộ dir liệu sử dụng: KSMS dân cư của

Tông cục Thông kêSố quan sát: 533

Phương pháp: Hồi quy OLS

Biến độc lập sử dụng: chi tiêu dùng ăn

uống, số thành viên, bằng cấp cao

nhất, dân tộc và giới tính chủ hộ, tìnhtrạng hôn nhân của chủ hộ, số người

đi học, số trẻ đưới 6 tuổi, giới tính của

trẻ, noi ở

Biến chỉ tiêu có tácđộng lớn nhất Cácnhân tố dân tộc của

Trang 16

đến chỉ tiêu giáo

dục cua hộ gia

đình khu vực DongBằng Sông CửuLong” của Nguyễn

Lưu Trung (2017)

Sô quan sát: 1905

Phương pháp: Hồi quy OLS

Các biến: trình độ học van, giới tính,

dân tộc, độ tuổi của chủ hộ, thu nhập,

số người sống trong hộ, nơi sinh sông

của hộ, nghề nghiệp, số thành viên đi

Dùng bộ KSMS dân cư Tông cục

Thông kê thực hiện năm 2014

Luận văn thạc sĩ Bộ KSMS dân cư của Tổng cục Thống

kê điều tra năm 2014

Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất

Các biến độc lập: dân tộc giới tính,

học vấn, nơi ở, thu nhập gia đình, số

thành viên đi học, học thêm, trợ cấp, ý

các khoản trợ cấp

cho giáo dục của hộ

gia đình

Nguồn: Tổng hợp tài liệu của tác giả

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Hồi quy OLS

Theo tác giả Ramanathan năm 2002: “Phương pháp bình phương bé nhất

(Ordinary Least Square — OLS) được xem là phương pháp tối ưu để lựa chọn một

con đường khớp nhất cho tat cả các day dữ liệu ứng với cực trị của tông các sai sốthống kê giữa đường khớp và dữ liệu”.

bo + bị Xi + bz.Xai +

Ý nghĩa các hệ số trong phương trình hồi quy tuyến tính bội:

Phương trình hồi quy mẫu: J; = + bk.Xk¡ + &i

+ bọ : hệ số tự do, nói lên ảnh hưởng của tat cả các tiêu thức nguyên nhân

khác không có trong phương trình tới tiêu thức kêt quả.

+ bị : hệ số hồi quy, nói lên ảnh hưởng trực tiếp của tiêu thức nguyên nhân

cụ thê tới tiêu thức kêt quả trong khi các tiêu thức nguyên nhân khác không đôi.

+ œ¡ : hôi quy trên tập dữ liệu mẫu nên sai sô gọi là phân du

Các giả thiết cơ bản của OLS.

Trang 17

Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS - Ordinary Least Square) có nộidung: tông bình phương các độ lệch giữa giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của biến

phụ thuộc (tiêu thức kết quả) là nhỏ nhất:

S = X(yi - 9;)? = min

i Giả thuyết 1: Biến độc lập là phi ngẫu nhiên

ii Giả thuyết 2: Kỳ vọng toán của sai số bằng 0 (sai số tuân theo quy luật phân

bô chuan)

iii Giả thuyết 3: Phương sai sai số không đổi

iv Giả thuyết 4: Biến độc lập và sai số không có tương quan với nhau (không

các dữ liệu của biến phụ thuộc (mức CTGD) bằng 0 hay có nghĩa là sẽ không cóđối với một số hộ gia đình, dù các biến hồi quy khác vẫn có thông tin Nói cáchkhác, CTGD chỉ tồn tại đối với những hộ có con em đi học Theo dữ liệu cho thấycó khá nhiều hộ dân trong gia đình không có người di học, do đó, họ không cókhoản chi tiêu giáo dục Biến phụ thuộc (CTGD) như đã nói trong trường hợp này

sé có gia tribang 0 Gia sử số quan sát (số hộ) có số tiền chỉ cho GD bằng 0 không

nhiều thì kết quả hồi quy OLS có thê sẽ vẫn tốt Song, trong trường hợp số quan

sat có giá tri bằng 0 quá lớn kết quả ước lượng sẽ không chính xác mức chi tiêu

giáo dục của moi hộ gia đình.

Trong mô hình kinh tế lượng, kiểu dữ liệu đó còn được gọi là số liệu bịkiểm duyệt nghiên cứu sẽ không thành công khi chạy bằng phương pháp OLS để

ước lượng trong mô hình này Khi đó, mô hình hôi quy Tobit sẽ rất có ích, các hệ

sô được ước lượng bằng phương pháp Maximum Likelihood (ML) cho các kết quả

đầu ra ước lượng tốt hơn rất nhiều so với phương pháp bình phương nhỏ nhất.

Lý thuyết phân phối trong trường hợp biến bị kiểm duyệt là tương tự với lý

thuyết phân phối cho các biến bị chặn của tác giả Greene năm 1981 Ta không thê

dùng hôi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất do chưa đáp ứng được điềukiện E(u) = 0 trong mô hình có số liệu bị kiểm lọc, phân phối của nó là sự pha trộn,

giao thoa giữa phân phối rời rạc và liên tục.

Cấu trúc của mô hình hồi quy Tobit theo Wooldridge (2009):vị = X¡B + £¡ điều kiện £¡ ~ N(0, ø?).

Vậy độ tin cậy cao hơn, tác giả sẽ kết hợp cả hai phương pháp này trongnghiên cứu của mình Quá trình phân tích kết quả sẽ đều dựa trên cơ sở là so sánhvà đối chiếu hai phương pháp với mục đích gia tăng tính thuyết phục về mối liênquan giữa các biến trong mô hình.

5 Mô hình nghiên cứu tổng quát

Dựa theo mô hình lý thuyết kinh tế chi tiêu hộ gia đình cụ thể trong nghiên

cứu của tác gia Tilak năm 2002 về chi tiêu của hộ GD cho giáo dục đã nêu ra môi

Trang 18

quan hệ giữa các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến CTGD của hộ gia đình sửdụng:

Mô hình kinh tế lượng dạng: Ln(HHEX) = a + B,X; + &;, cụ thé:

Ln(HHEX): là giá trị logarit của chi tiêu cho GD mỗi năm của các hộ GD.

a: hang số.

X;: các nhân tổ có kha năng ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình.B;: tham số hồi quy tương ứng

£¡: là sai số ước lượng.

5.1 Biến đại diện cho đặc điểm của chủ hộ

xác định mức lương bồng, hoa hồng hay thưởng, do có nhiều góc nhìn cho răng

phụ nữ chân yếu tay mềm, ít có khả năng lãnh đạo, dẫn đến thu nhập thường thấp

hơn nam giới Hơn nữa từ xa xưa ông bà thường ưu tiên cho con trai mới được đihọc, chính vì vậy, nam giới thường cô vũ các thành viên trong gia đình học tập déphát triển nhiều hon Nữ giới thường có thái độ ngại cạnh tranh, ít dam mê trong

các vị trí quyền lực và thường có xu hướng lui lại lo toan việc nhỏ trong gia đình.Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi gia đình có nữ chủ nhân, khả năng chỉ tiêu cho giáo

dục thấp hơn so với khi gia đình có nam nhân làm chủ Từ đó có thé suy ra giathuyết rang chủ hộ nam giới sẽ chi tiêu nhiều hơn cho giáo duc so với chủ hộ nữgidi.

Tuy nhiên, qua thời gian, nữ giới dần tìm được bình đăng ở trong xã hội,nhiều vị trí quan trọng từ thôn, xóm, xã, huyện, tinh, co quan nhà nước do phụ nữđứng đầu Trong các doanh nghiệp, nữ giới cũng dẫn được ưu tiên do tính cáchlinh hoạt và mềm déo Nhiều doanh nhân nữ thanh đạt và tạo được động lực chophụ nữ trên cả nước, nhiều hộ gia đình có trụ cột kinh tế là phụ nữ, dần dần các chị

các mẹ cũng thay đổi tư tưởng, hướng con em mình tập trung vào học tập Chính

vì thé, với biến giới tính của chủ hộ, chưa thé chắc chắn 100% là tác động âm hay

dương đến chi tiêu giáo dục.

5.1.2 Biến tuổi chủ hộ

Tìm hiểu rõ về ty lệ chi tiêu cho GD, tác gia Huston, 1995 dùng bién tudi,

tudi bac 2 va tudi bac 3 dé nghiên cứu mối quan hệ tương quan giữa tỷ lệ chỉ tiêu

giáo dục của hộ gia đình và tuổi chủ hộ Cuối cùng nghiên cứu này chỉ ra kết quả:“Tuổi của chủ hộ đại diện cho những giai đoạn đời sông hộ gia đình Với những

ngưỡng tuôi khác nhau thì sự quan tâm đến giáo dục cũng khác nhau, các quyết

định chi tiêu giáo dục cho trẻ cũng khác nhau Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia

đình có chủ hộ từ 20 đến 40 tuôi giảm dần, sau đó lại tăng lên Với hộ gia đình có

chủ hộ trên 67 tuổi thì tỷ lệ chi tiêu giáo dục lại giảm dân trở lại” (Kết luận của

Trang 19

tuổi có xác suất quyết định tham gia và mức CTGD cao hơn cha mẹ dưới 30 tuôi.

Có thể họ đã có nhiều trải nghiệm và nhận thấy rằng nếu đầu tư vao giáo dục thì

con cái họ sẽ có tri thức và nâng cao chất lượng cuộc sông tốt đẹp hơn trong tương

lai” (Theo Mauldin và cộng sự, 2001).

Như vậy, ở những đất nước, khu vực có đặc điểm về truyền thống không

giống nhau thì những người chủ hộ ở cùng độ tuổi có mức chỉ tiêu cho GD hộ gia

đình cũng không giông nhau Nghiên cứu của tác giả Không Tiến Dũng năm 2014

kết luận là biến tuổi của chủ hộ có tác động thuận chiều đến CTGD.

Tuy nhiên, Trung du và Miền núi phía Bắc được coi là vùng sâu vùng xa

của Tổ quôc, số tỉnh giáp biên giới nhiều, điều kiện sinh sống còn nhiều khó khăn.

Gia đình sống tập trung 2-3 thế hệ thậm chí nhiều hon cho nên chủ hộ có độ tuổitrung bình cao hơn so với các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Nhiều gia đình có chủ

hộ cách xa về độ tuôi tác so với các thành viên đang đi học cho nên về tư duy, lối

sông, cách suy nghĩ nhìn chung có nhiều sự khác biệt Một số gia đình, đặc biệt là

các gia đình ở biên giới, vùng cao, dân tộc thiểu số ít người thì tudi cua chu ho

càng cao, suy nghĩ càng khác biệt, tư duy trong nam khinh nữ vẫn sẽ còn tồn tại

cho nên đối với bài luận văn này tác gia đặt kỳ vọng tuổi của chủ hộ hoàn toàn cóthê có ảnh hưởng âm đến chỉ tiêu giáo dục.

5.1.3 Trình độ học vấn của chủ hộ

Năm 2002 tác giả Tilak đưa ra giả thuyết rằng trình độ học vấn của chủ hộ

là nhân tố cốt yêu tác động đến CTGD của hộ gia đình Ông kết luận: “Cha mẹ cóbăng cấp cử nhân trở lên sẽ có xác suất chỉ tiêu và mức chỉ tiêu sẽ nhiều hơn so

với cha mẹ có học van tốt nghiệp trung học trở xuống” (Theo Tilak, 2002).

Như đã nói, năm quyền kinh tế trong nhà hay có vị trí được kính trọng ngoài

xã hội sẽ thường sẽ là chủ hộ trong nhà Nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Sơn

năm 2012: “Gia đình sẽ chi cho giáo dục càng nhiều khi học vân của chủ hộ càng

cao Những đứa con có người me mà trình độ học van từ 6 năm tiểu học trở lên sẽđi học lâu hơn 1,4 năm so với các bạn có mẹ không có trình độ học van Ở chiều

ngược lại, khi chủ hộ có trình độ học vấn thấp, có khả năng họ có mức thu nhập

thấp, từ đó chi phối đến các quyết định phân bồ ngân sách cho hoạt động giáo dục”(Trích nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Sơn, 2012).

Những bài luận về GD ở Việt Nam cùng với một số phân tích ở nước ngoàisử dụng thời gian đi học tính bằng năm dé đo lường trình độ học van và cho kết

quả tương khớp với mục tiêu nghiên cứu đưa ra, tại khuôn khổ bài này tác giả cũng

sử dụng số năm đi học dé đo lường trình độ học van của chủ hộ Do các bậc học

sau trung học có nhiều hệ với thời lượng đảo tạo khác nhau tùy từng tỉnh và từng

điều kiện của các thí sinh nên tác giả quy ước số năm đi học như sau:

(1) Nếu trình độ văn hóa từ trung học phô thông (THPT - cấp 3) trở xuống:

Số năm đi học = số lớp phô thông đã hoàn thành

(2) Nếu trình độ văn hóa từ cao đăng trở lên:

Số năm đi học = số lớp phổ thông đã hoàn thành + năm học tương ứng với

băng câp cao nhât đạt được.Quy ước:

- Đại học: 4 năm

- Cao dang nghé: 3 năm

11

Trang 20

- Trung học chuyên nghiệp (THCN): 2.5 năm

- Trung cấp nghề: 2 năm- Sơ cấp nghề: 1 năm

Khuôn khổ nghiên cứu của mình, tác giả hy vọng rang biến học van của chủ

hộ có tác động dương dén chi tiêu cho GD của hộ GD.

5.1.4 Biến dân tộc của chú hộ

Mỗi một dân tộc khác nhau đều có những đặc điểm, phong tục tập quán,

quan điểm sống và nhận thức khác nhau Do đó có sự khác biệt trong đời sống giữa

các dân tộc, trong đó có chi tiêu cho học tập Luan văn của tác gia Dao Thị Yến

Nhi năm 2013,N guyén Thi Hồng: Hạnh (2014), Nguyễn Lưu Trung (2017), Phan

Ka Luốt (2017) đều nhận thấy biến dân tộc có mối liên hệ với chi tiêu cho giáo

dục của hộ, dân tộc của chủ hộ là Kinh thì chi tiêu cho giáo dục cao hơn các dântộc khác.

Trung du và Miền núi phía Bắc là khu vực có cộng đồng dân tộc thiểu sốđa dạng Hiện nay, do có sự giao thoa về văn hóa của nhiều dân tộc khi sinh sống

cạnh nhau, cộng đồng dân tộc thiêu số và dân tộc Kinh cùng nhau đi học, cùng

nhau buôn bán làm ăn, cũng không có sự khác biệt quá nhiều về luật pháp vì luật

pháp vì cùng chung một Hiến pháp do nhà nước quy định Tuy nhiên, một số vùng

đặc biệt khó khăn, cả về kinh tế, đường xá, trạm y yế đến trường học thì thường cótỷ lệ dân tộc thiểu số cao hơn Chính vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả kỳ vọngmức CTGD của hộ dân tộc Kinh cao hơn các dân tộc ít người khác.

5.2 Biến đại diện cho đặc điểm của hộ gia đình5.2.1 Biến khu vực sinh sống của hộ

Thông thường những hộ gia đình ở thị trân khu đô thị có những điều kiện

tiếp cận giáo dục, cơ sở vật chất, hạ tầng tốt hơn cũng như có chỉ phí tiêu dùng

hang ngày lớn hơn so với hộ gia đình nông thôn, luận văn cua tác gia Nguyễn Minh

Thuan (2014) cho răng những hộ gia đình sống ở thành thị có mức chi tiêu giáodục cao hơn so với hộ nông thôn Tuy nhiên, một tình trạng chung tác giả nhận

thấy trong vài năm trở lại đây, việc đầu tư cho giáo dục ở các địa phương vùng

nông thôn đang được day mạnh Không chỉ do kết quả của chương trình nông thôn

mới giúp đời sống cải thiện mà nhiều hộ gia đình ở nông thôn cũng giảm các chi

phi khác đề chi tiêu mạnh tay hơn cho con cái của ho được đi học với mong muốncon cái thoát khỏi vùng quê nghèo, thoát khỏi cái nghèo Cùng với đó, đại dịchCovid xảy ra nhiều hộ gia đình ở thành phố cũng bị ảnh hưởng nặng nề do mắt

việc, hoặc cắt giảm thu nhập trong khi phải mat một khoản chi phí lớn cho đời

sông ở thành phó Chính vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả dự đoán chỉ tiêu choGD của hộ ở thành thị có thể cao hơn hoặc thấp hơn hộ ở làng quê, nông thôn.

5.2.2 Thu nhập của hộ

Theo định nghĩa: “Thu nhập của hộ dân cư là tong nguồn thu từ tiền công,tiền lương của các thành viên trong hộ, của tất cả các hoạt động kinh tế của hộ và

các ngu6n thu khác của hộ gia đình” (Tông cục Thống kê)

_Nghiên cứu của Không Tiến Dũng và Phạm Lê Thông (2014) và của

N guyén Lưu Trung (2017) đều cho thấy nguồn thu nhập của hộ có tác động tích

cực đến chi tiêu giáo dục hay nói cách khác các hộ GD có thu nhập sau khi trừ đi

thuế nhiều hơn hơn thì xác suất cho con em đi học cao hơn và họ cũng sẵn lòngchỉ tiêu cho việc đi học cao hơn so với những gia đình có thu nhập sau thuế thấp.

12

Trang 21

Tóm lại, có nhiêu hơn một nghiên cứu trước đây có cùng quan điêm là thunhập của hộ có ảnh hưởng cùng chiêu đên chi tiêu giáo dục.

5.2.3 Biến chỉ tiêu dùng, ăn uống thường xuyên của hộ

Như lý thuyết về chi tiêu, ty trọng chi tiêu cho ăn uống, tiêu dùng thường

xuyên trong chi tiêu đời sống hộ GD là chỉ tiêu đánh giá mức sống tốt hoặc chưa

tốt Tỷ trọng càng lớn thì mức sống càng kém và tỷ trong này càng thấp thì đời

sống của hộ gia đình đó càng được nâng cao Thực phẩm cũng như giáo dục, đó là

hai loại hàng hóa luôn luôn xuất hiện trong giỏ hàng hóa được tiêu dùng trong hộgia đình có con em trong độ tuôi đi học.

Cả hai nhân tố này đều có những tác động phần nào đến vốn nhân lực Nếu

như giáo dục giữ nhiệm vụ truyền đạt các kiến thức và hình thành kỹ năng thì chi

phi cho ăn uống là cái gốc để xây dựng nên nên tảng thé lực, nâng cao khả năngnhận thức và các kỹ năng Do quỹ ngân sách đó thì có hạn và hộ gia đình lại cónhu cau sử dụng rất nhiều loại hàng hóa khác nhau nên sẽ dẫn đến tình trạng chităng chi cho hàng hóa này thì phải giảm chi cho các hàng hóa khác.

Sự thay đổi trong tỷ trọng các loại hàng hóa này trong chi tiêu phụ thuộcvào lựa chọn, cân đo đong đếm của từng hộ gia đình Do vậy, dùng biến chỉ tiêuăn uống, tiêu dùng thường xuyên đại diện cho chỉ tiêu cho thực phâm của hộ giađình sẽ giúp hình dung chính xác hơn mối liên hệ giữa hai hàng hóa này ra làm

5.2.4 Số thành viên đi học của hộ

Lượng thành viên còn đang đi học của hộ gia đình có tác động đến mức chỉgiáo dục của hộ, loại trừ các nhân tố ngoại sinh của thu nhập và hành vi của chủ

hộ thì đương nhiên những hộ có ít thành viên đi học thì sẽ có khoản chi tiêu giáo

dục ít hơn so với hộ gia đình có nhiều thành viên theo học.

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lưu Trung đã chỉ ra số thành viên còn đang

đi học tác động dương tới CTGD Khi số thành viên còn đi học tăng thêm thì tổng

CGD sẽ tăng lên trong khi chỉ tiêu giáo dục trung bình cho mỗi thành viên có thể

sẽ thay đôi giảm hay tăng dựa trên mức chi phí tùy theo ở mỗi bậc học.

Tại khuôn khô nghiên cứu này, do còn hạn chế về dữ liệu thu thập được, cụthé cho chi tiêu cho GD của thành viên ở mỗi cấp học nên chỉ xem xét ở tổng chitiêu giáo dục cho mỗi thành viên trên mọi bậc học Phỏng đoán kết quả của nghiêncứu cho rằng số thành viên còn đang đi học của hộ tác động thuận chiều đến chi

tiêu giáo dục.

5.2.5 Quy mô hộ

Mặt khác, số thành viên sinh song trong gia đình còn gọi là quy mô của hộ

gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu cho giáo dục tuy nhiên đó là ảnh hưởng

nghịch Đây chính là gánh nặng về mặt nhân khâu có ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ

tiêu giáo dục của các hộ dân cư.

Theo tác giả Nguyễn Lưu Trung và tác giả Phan Ka Luốt năm 2017: “Tổng

thành viên trong một gia đình có ảnh hưởng không tốt lên số tiền chi cho giáo dục

của họ và nguyên nhân là do gia đình có nhiều nhân khâu sẽ thì có nhiều khoản chi

phí khác nhau cho nhiều người, dẫn đến việc giảm CTGD nham đảm bảo các khoản

chỉ tiêu thiết yếu như lương thực thực phẩm” Mặc dù vậy, trong nghiên cứu của

tác giả Tilak, tác giả nhận thấy sự thật là: “Chất lượng đào tạo của các thành viên

13

Trang 22

đi học chỉ ở mức trung bình thấp trong khi các hộ có quy mô lớn có CTGD ở mức

cao, tỷ trọng CTGD lớn trong tông chi tiêu của hộ” (Theo Tilak, 2002).

Tìm hiểu về những kết luận có phần trái chiều này, tác giả cần nghiên cứu

thêm dé làm rõ mối quan hệ giữa số thành viên cùng chung sông trong hộ và chỉ

tiêu cho giáo dục ở các hộ GD vùng Trung du và Miên núi phía Bắc.

Ở quan điểm của tác giả, Trung du và Miền núi phía Bắc là vùng có kinh tế

chưa được phát triển tốt so với các vùng còn lại trên cả nước, nhiều hộ gia đìnhkhông có thành viên nào có mức thu nhập ôn định, chính vì thế, các hộ GD có đông

thành viên, có khả năng các thành viên trong độ tuổi lao động sẽ cao hơn, từ đó có

thé giả định sẽ có mức thu nhập cao hơn dé có thé chi tra cho GD Hơn thé nữa, hộ

có nhiều thành viên cũng có thé do trong gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống

hoặc đông anh em cùng sinh sống (ví dụ gia đình anh chị ở cùng gia đình em chú,

bác, cô, di, ) Do vay, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ kỳ vọng quy mô hộ có

tác động thuận chiều đến chỉ tiêu giáo dục.

5.2.6 Học thêm

Hiện nay thực trạng học thêm bồi dưỡng các môn học trong nhà trường diễn

ra rất phô biến ở nước ta, giúp học sinh củng cô và nâng cao hơn kiến thức Đặc

biệt tại thành phó, nơi có giáo dục tương đối phát triển, nơi mà dịch vụ giáo dục

rất đa dạng phong phú Học thêm có thê giúp học sinh củng cô, nâng cao kiến thức

môn học, có thé rất quan trọng trong chất lượng đào tạo, nhưng lại làm gia tăng

mức chi tiêu cho GD của hộ Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Lưu Trung (2017)

cho thay số thành viên đi học thêm có mối quan hệ thuận chiều với chi tiêu choGD, khi hộ có thêm thành viên di học thêm thì chi tiêu cho GD tăng.

Ở góc nhìn của tác giả, trong các năm gần đây, chỉ phí cho học thêm xuất

hiện ở đại đa số các gia đình có con em đi học, từ cấp bậc mẫu giáo cho đến Đại

học Đặc biệt chi phí cho học thêm không hề rẻ, chỉ | phi dao động từ vài chục nghìn

đồng đến hàng trăm nghìn hoặc tiền triệu trên môi buổi học Thậm chí ở nhiều

vùng khó khăn được miễn giảm học phí nhưng vẫn tồn tài những trung tâm dạythêm kinh doanh rất phát triển Chính vì vậy, tại nghiên cứu này tác giả dự đoánrằng chi học thêm sẽ tác động đương và tác động có thé lớn lớn nhất chỉ tiêu giáo

5.2.7 Trợ cấp giáo dục

Các khoản hỗ trợ cho giáo dục từ chính quyền các cấp, các tô chức xã hội

cho thành viên đang di học của hộ như được miễn giảm học phi, học bông, hỗ trợcho học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn,

Nhân tố chính sách có liên quan đến GD có ảnh hưởng đến chỉ tiêu của hộ

gia đình cho giáo dục Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lưu Trung cũng cho thấy

những khoản chi hỗ trợ cho giáo dục có mối liên hệ mật thiết với CTGD của hộGD.

5.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả

Từ những cơ sở về mặt lý thuyét, dựa trên mục tiêu của đê tài nghiên cứu

và những đặc điêm vê nguôn dữ liệu như trên, tác giả đã xây dựng mô hình kinhtê như sau:

Mô hình nghiên cứu đê xuât:

14

Trang 23

=œ+ B,gioitinhchuho + B;tuoichuho + B;hocvanchuho

+ B¿dantocchuho + B;khuvucsong + £§,Inthunhapho

+ ÿ;Inchithgxuyen + Bạsotvdihoc + PB ,quymoho+ B;ohocthem + B¡gtrocapgd + ¢;

Học van của chủ hộ Nguyễn

3 hocvanchuho (năm) ĩ + Lưu Trung

Dân tộc của người đứng Nguyễn

đâu hộ Lưu Trung

4 dantocchuho 1: Kinh + (2017)0: Khác

Khu vực sinh sống của

Ln chi ăn uống, tiêu Nguyễn Thị

7 | Inchithgxuyen dùng thường xuyên là Vân (2017)

Tong số người đi học Nguyễn Thị

8 Jsotvdlhoc trong hộ (người) + | Vân (2017)

9 uymoho Tổng số thành viên trong +/- Phan Ka

quy gia đình (người) Luốt (2017)

hocthem Khoản chi học thêm bên x ;

10 ngoai + Nguyễn Thị

Vân (2017)

1: Có đi học thêm

15

Trang 24

0: Không đi học thêm

11trocapgd Khoản trợ cap giáo dục1: Có nhận trợ cấp

0: Không nhận trợ cấp

Nguyễn Thị

Vân (2017)

Nguồn: Tổng hợp tài liệu của tác giả

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các biến số có ở trong mô hình

16

Trang 25

CHƯƠNG 2 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1 Tổng quan nguồn dé liệu sử dụng

Chuyên đề sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ cuộc Điều tra

Khảo sát mức sông dân cư Việt Nam năm 2020 (VHLSS 2020) do Tổng cục Thống

kê tổ chức thu thập vào năm 2020 Phiếu điều tra sau khi được nghiệm thu đạtchuẩn theo yêu cầu bởi các Cục TK cấp tinh/TP mới được đưa vào nhập thông tin

và tổng hợp.

Những dữ liệu được tác giả trích riêng cho khu vực Trung du và Miền núi

phía Bac và tương thích với các nhân tô có khả năng tác động đên chi tiêu giáo dụccủa hộ gia đình Cụ thê gôm 2 nhóm:

(i) Nhóm đặc điểm chủ hộ,

(ii) Nhóm đặc điểm hộ gia đình.

Thông qua kiểm tra kết quả khảo sát hộ gia đình cả thu nhập và chỉ tiêu của

vùng thì cuối cùng tác giả lựa chọn 1661 hộ GD dam bảo day đủ điều kiện thông

tin và có chi tiêu cho GD tương ứng với 1661 quan sát.

2 Thực trạng chỉ tiêu cho giáo dục tại Trung du và miền núi phía Bắc

Tổng chi tiêu cho giáo dục và đào tạo bình quân một thành viên đi học trong

một năm 2020 là 3.049 triệu đông, cụ thê phân tích chi tiệt như sau:

2.1 Kết qua TKMT các biến

a) Giới tính, tuôi, dân tộc và trình độ học vần của chủ hộ

Thông thường xã hội cho rằng, đàn ông chú trọng quan tâm đến học vấn,

tương lai nhiều hơn phụ nữ Đàn ông thường có nhiều mối quan hệ ngoài xã hộihơn nữ giới nên trong việc định hướng cho con em học tập cũng tốt hơn Tuy nhiên

mẫu nghiên cứu có sự chênh lệch khá lớn về số hộ có chủ hộ là nam và nữ, do đó

giới tính chủ hộ có thé tác động thuận chiều hoặc nghịch chiều đến CTGD Kết

quả khảo sát 1661 hộ gia đình trong năm 2020, có 1290 hộ có chủ hộ là nam giới,

chiếm tỷ trọng 77.66% và 371 hộ có chủ hộ là nữ giới, chiếm tỷ trọng 22.34%.

Bảng 2.1: TK mô tả giới tính chủ hộ

Giới tính chủ hộ Số gia đình Chiém ty trọng (%)

Nam 1290 71.66Nữ 371 22.34

Nguồn: Trích từ kết quả phân tích KSMS 2020 của tác giả

Số tuổi và học vấn của chủ hộ đo bằng số năm học chủ hộ có tham gia cũng

có ảnh hưởng không nhỏ đến chi tiêu cho học tập của các hộ gia đình Chủ hộ cótudi đời càng lớn, sẽ càng có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sông thì có thể càng

chú trọng nhiều hơn đến việc đầu tư cho học tập đối với các thành viên trong hộ

gia đình Tuy nhiên tuôi đời cao đến một mức độ nhất định sẽ phản ánh sự khácbiệt giữa các thé hệ, suy nghĩ của một số gia đình ở vùngnúi với nhiều thế hệ cùngchung sông, chủ hộ thường là ông bà thậm chí cụ, ki, tuổi của chủ hộ thường cao,song một số hộ có tư duy cho con cái học đến một mức nhất định nào đó rồi đilàm, lay lao động là chính, ít đầu tư vào giáo dục.

Kết quả điều tra 1661 hộ gia đình nhìn ra được, tuôi đời trung bình của chủ

hộ là gân 48 tuôi và trình độ học vân bình quân của chủ hộ là 8.07 (đa sô trình độ

17

Trang 26

học vấn của chủ hộ là ở mức trung học cơ sở, con số này kém hơn so với các vùng

có kinh tế phát triển trong nghiên cứu của các tác giả khác) Từ đó nhận ra, thông

thường bình quân độ tuổi chủ hộ cao nhưng trình độ học vấn vẫn lại thấp Điều đó

làm cho lượng chi tiêu cho giáo dục bị ảnh hưởng.

Bang 2.2: TK mô tả tuổi và Số năm đi học của chủ gia đình

Số hộ Trung oe Gia trị Độ lệch Trung

bình nhất lớn nhât chuân VỊ

Tuổi 1661 | 47.96 17 93 13.28 47

Học van | 1661 8.07 0 16 4.44 9Nguồn: Trích từ kết qua phân tích bộ dữ liệu KSMS 2020 cua tác giả

Bảng 2.3: TK mô tả dân tộc chủ hộ gia đình

Dân tộc chủ hộ Số hộ Tỷ trọng (%)Kinh 696 41.90%

Tày 250 15.05%

Thái 154 9.27%

Dân tộc thiểu số khác 561 33.77%Nguồn: Trích từ kết quả phân tích bộ dữ liệu KSMS 2020 của tác giả

Trung du và Mién núi phía Bac là vùng có nhiêu dân tộc thiêu sô, đa phan

các dân tộc ít người trú ngụ ở những tỉnh giáp biên, vùng xa xôi hẻo lánh có ít điềukiện được học hành Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 1161 hộ gia đình tham giakhảo sát, có 696 hộ có chủ hộ là người Kinh, chiếm tỷ trọng 41.90%; 250 hộ ngườiTày, chiếm 15.05%; người Thái cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong số

các dân tộc thiêu sô ở vùng này, 9.27%; còn lại các là các dân tộc ít người khác.

Nguồn: Trích từ kết quả phân tích bộ dữ liệu KSMS 2020 của tác giả

b) So người sông trong hộ và sô thành viên đang đi học trong các hộ GD thuộc

vùng Trung du và miên núi phía Bắc

18

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w