1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc

149 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng Trung du, miền núi phía Bắc
Tác giả Ngô Văn Thuyết
Người hướng dẫn TS. Lê Xuân Quang Phú, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

Nguyễn Tuấn Anh - Trưởng phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học - Trường Đại học Thủy Lợi, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phan dau của ban t

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Lê Xuân Quang

-Phó viện trưởng - Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam và PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh - Trưởng phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học

- Trường Đại học Thủy Lợi, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phan dau của ban thân, tac gia đã hoàn thành luận văn thạc

sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng Trung Du, Miền núi phía Bắc”

Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm

được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.

Tuy nhiên, do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử

lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thé tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.

Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Lê Xuân Quang và PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tải liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.

Tác giả xin cảm ơn Viện Nước- Tưới tiêu và Môi trường, cảm on Ths.

Nguyễn Thị Kim Dung - Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đề xuất các

giải pháp công nghệ về cơ sở hạ tang (thủy lợi và cấp nước sinh hoạt) phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng trung du, miễn núi phía Bắc” đã cho tác giả sử dụng số liệu của đề tài làm luận văn.

Xin trân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 21 thang 2 năm 2016

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ngô Văn Thuyết

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình ngh n cứu của riêng tôi

Các số kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

công bồ trong bit kỳ công tình nào khác

Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 2016 TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ngô Văn Thuyết

Trang 3

MO DAU

TÍNH CAP THIET CUA DE TAL 1

I MUC ĐÍCH VA PHAM VI NGHIÊN CUU 2

I CACH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 2

IV KET QUA DỰ KIÊN DAT DƯỢC 2

CHUONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA UNG DỤNGCÔNG NGHỆ THU TRU NƯỚC TREN THE GIỚI 3

1 ting quan tình hình nghiên cứu và ứng dung công nghệ thu trữ nước trên

3 1.1.LSue phát triển của các biện pháp kỹ thuật thu trữ nước tại các khu vự

hố gid

trên the giới 5

1.1.2 Xu hướng phảt triển thu trữ nước phục vụ canh tắc trong tương lai 9 1.2.Téng quan tình hình nghiên cứu và ứng dung công nghệ thu trữ mước trong

nước wn

12.1 Nghiên cứu về th rỡ nước vàng đổi "

1.2.2 Một số két quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ thu trữ nước vào thực

ấn 1B

13 Tng quan cũa ving nghiên cứu: 47

13.1 Điẫu kiện tự nhiên 7 1.3.2, Điều kiện dan sinh, kink tế xã hội 32

1.3.3, Hiện trang linh 1d xã hội 3

1.4 Nhận xét 40

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THU TRONƯỚC PHỤC VỤ SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP VUNG TDMNPB

2.1Khéi niệm và phân loại thu trữ mước.

2.2.Cie giải pháp công nghệ thu trữ nước

2.2.1 Thu trữ nước Không có công trình trữ 46 2.2.2 Thu trữ nước có công trình trừ % 2.3 Phương pháp tính toán thiết ké hệ thống công trình thu trữ nước

Trang 4

2.3.2 La chọn hình thức tư tr “ 2.3.3 Lina chọn loại b wit 6 2.34 Tinh toán hệ thing thư trữ nước không có công tink rã, ưu vực hững nước ngoài điện tích canh tác 68

24 Cúc yêu tổ cần xem xét kh lựu chọn hình thức thu trữ nước và thiết kể công trình thu trữ nước, 82 24.1 Mica 4 2⁄42 Nhiệtđộ, độ dm, bắc hơi, giá 82 24.3 Nguồn nước _

244 Dia hình _

3445 Đất dai thdnhường 83 2.46 Loại cây tring và biện phip canh tic _ 24.7 Hiệu ich kink _

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THU, TRONƯỚC PHỤC VỤ SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO VUNG TDMNPB 854.1 Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thiết kế công trình thu trữ nước ÄŠ

31.1 Tĩnh toán lượng mưa tide kể as 3.1.2, Tink toán quy mô của hệ thẳng tha trữ nước %

4.2 Nghiên cứu dé xuất các gidi pháp thu, trữ nước phục vụ sản xuất nông

nghiệp cho vùng TDMNPB 93

4.2.1, Lara chon công nghệ tr cho cây tring 93

3.2.2 Giải pháp quy hoạch hệ thống thu trữ nước phục vụ sản xuất nông

nghiệp 96

“Nhận xé 08

CHUONG 4 TINH TOÁN THIET KE CONG TRINH THU TRO NƯỚCCAP NƯỚC TƯỚI CHO 1 HA CAM TẠI HUYỆN CAO PHONG, TINH4.1.Bidu hiện tự nhiên và KIXH khu vực xây dựng mô hình: 10

4.11 Điều kiện tự nhiên 110

Trang 5

4.1.2 Kinh tế - Xã hội HH

.4.1.3 Tình hình canh tắc nông nghiệp và vẫn dé nước tưới ur

4.2.1 Cie hông số sử dung trong this Kế Hà

4.2.2 Tính toán nhủ câu tưới bổ ung 154.23 Tinh tân quy mô cia thing thu tt nước 116

4.3 Đánh giá hiệu quả mô hin

“4.4 Đánh giá khả năng nhân rộng của mô hình.

KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ, e2 0271.20.12

KẾT LUẬN 127

KIÊN NGHỊ, 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

Bảng I.1 Các sông chính chảy qua ving TDMNPB 28

Bảng 1.2 Đặc trưng đồng chảy năm trang bình nhiều nămvũng TDMNPB 0

Bảng 1.3 Thông ké các don vị hành chính ving TDMNPB 3 Bảng 14 Dân số và mật độ dân số các tỉnh TDMNPB 33

Bang 1.5 Lực lượng lao động vùng TDMNPB 34

Bảng 1.6 Hiện trang số trường phổ thông vùng TDMNPB 36

Bảng 1.7 Hiện trạng cơ sở y té vùng TDMNPB 37 Bảng 1.8 Hiện trang sử dụng đất wing TDMNPB 3 Bảng 2.1: Kich thước lưu vực tương ứng với độ đốc 41 Bảng 22: Xác định kích thước vùng thắm 47

Bang 2.3 Các thông số thiết kế bờ bán nguyệt SI

Bảng 2.4: Kích thước của mương sườn đ 32

Bảng 25: Quan hệ giữa khoảng cách giữa cúc mương sườn đòi và độ đốc mat dit 52

Bảng 26: Các thông số thiết kế bé gach xây 38 Bảng 2.7: Chế độ tưới của một số loại cây trồng can 61

Bảng 2.8: So sánh hai bình thie thu trữ nước có và không có công trình te 65

Bảng 3.1: Lượng mưa ứng với tin suất P=75% 87 Bing 3.2: Bốc hoi ETo các tram trong vùng nghiên cứu 88

Bing 3.3: Bốc hoi ETo các trạ m trong vùng nghiên cứu (tgp) 89

Bảng 3.4: Tính toán dung tích trữ đã xét đến bốc hơi 90

Bang 3.5: Diện tích hứng nước (f) cho 1 mỶ nước trữ theo các bể mặt hứng nước

Khác nhan ”

Bảng 3.6: Hệ số dòng chay C theo cúc loại bề mặt khác nhau 93

Bảng 3.7: Kích thước của rãnh tha née 105 Bảng 3.8: Quan hệ giữa khoảng cách giữa các rãnh thu nước và độ đốc mặt đắt 105

Bang 4.1; Các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất khu vực mô hình IH

Bang 4.2 : Các yếu tổ khí tượng tại Cao Phong — Hoà Bình 113

Bảng 4.3: Kết quả tinh toán lượng mưa thiết kế ia

Bảng 4.4: Kết qu tinh toán nhu cầu tưổi của cây cam 115

Bảng 45: Chi phí xây dựng hệ théng thu trữ nước (quy mô 1 ha) H9

Bảng 4.6: Năng suất cây cam trong một chu kỳ phát triển 119 Bảng 4.7: Tinh toán hiệu quả kinh tế khu mô hình Cao Phong ~ Hoà Bình 120

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Thu trừ nước cho mô hình xen canh nông lãm nghiệp tại Israel

Hình 1.2: Hệ thống thu trữ nước lưu vực nhỏ tại Burkina Faso

Hình L3: Hệ thống thu trữ nước lưu vực lớn ti Mali

Hình 1.4: Thu trừ nước bằng luồng với ưu vực đã được xử lý tại Mexico

Hình 1.5: Kết cấu cơ bản bể xi mang vỏ mỏng, 1

Hình 1.6: Hồ chứa nước Sinh Ling (ti)Ling Thang xã Hồ Quảng Phin (phi)

-ng Văn - Hà Gia-ng la

Hình 1.7: Mô hình thí điểm áp dung công nghệ trữ nước bằng bên chứa nhựa đèo

do công ty Labaronne CITAE, CH Pháp sản xuất tại Phố Ngọc, xã Trung Minh, TP

Hòa Bình "

Hình 1.8: Ban đồ các tiểu vùng sinh thái vùng TDMNPB 18inh 2.1: Sơ đỗ phân loại kỹ thuật thu rữ nước sử dựng cho canh tắc nông nghigpsHình 2.2: Sơ đồ hệ thông tiêu lưu vực Negarim P

Hình 2.3: Ba đồng mức trồng cây dai ngày 48 Hình 24: Kích thước mặt bằng một lưu vực kẹp giữa 2 bử đồng mức 49

Hinh 2.5: Kích thước mặt cắt ngang một bi đồng mire 49Hình 2.6: Một số mặt cắt bờ bán nguyệt 50inh 2.7 Sơ đồ b tri mặt bằng mương sườn đi si

Hình 2.8: Kích thước va cầu tạo bở hình thang 33

Hình 2.9: Sơ đồ bờ đồng mức bằng đã

'Hình 2.10: Phối cảnh đập đá thấm.

Hình 2.11: Hệ thống hướng dong bằng các đập phân nước tại Pakistan

Hình 2.12: B rỡ nước bằng gach xây ở Srlanca 37

Hình 2.13.A0 trữ nước được gia cổ bằng dit sết ở Dawro 39

Hình 2.14: Ao trữ nước lót HDPE tai Alamata ~ Ethiopia, 39 Hình 2.15: Lưu vực thu nước bing HDPE 60

Hình 2.16: Mô hình mô phỏng thu trừ dòng nước mặt 68

Hình 2.17: Quan hệ gia tốc độ thắm và khả năng tạo dòng chảy mặt của lưu vực

với lượng mưa cổ định R 10

Hình 2.18: Sơ đồ biểu diễn lượng thắm và khả năng hình thành đồng chây cho 2

trấn mưa có cùng lượng nước n

Trang 8

tích nhỏ hơn tha tại 2 thời điểm, n

Hình 2.20: Sơ đồ hệ thống thu tt nước tưới bổ sung cho cây trồng 16

Nguyên tắc tính toán 76

Hình 2.21: Quan hệ giữa hệ số dong chảy với kích thước lưu vực (FAO) T8

Hình 3.1: Sơ đỗ bổ tr hệ thống thu trữ nước kết hợp chống xôi môn liễu rãnh don

9

Hình 3.2: Sơ đồ bổ trí hệ thống thụ trữ nước kết hợp chống xi môn liễu da rãnh 98

Hình 3.3: Sơ đỗ cắt dọc hệ thông thu trữ nước 98

Hình 3.4: So đồ nguyên lý thu trữ nước của hệ thống 99Hinh 35, Kết cầu cơ bản bể gach xây lời

Hình 3.6: Kết cấu cơ bản bể HDPE 102 Hình 3.7: Kết edu cơ bản bé xi mang đất 103 Hình 3.9 Cắt ngang rãnh thu nước 105 Hình 3.10: Kết cấu cơ bản bể lọc 106

Hinh 3.11 : Ong lọc và đầu ông nỗi tếp 107Hình 3.12: Kết sấu và kich thước trụ vôi 108

inh 4.1: Đường tin suất lượng mưa năm tại Cao Phong = Hoà Bình H4 Hình 4,2: So sinh cây cam 1 năm tuổi trong và ngoài khu mô hình us Hìnhd.3: Quy hoạch hệ thống tha trữ nước quy mô trang trại 123

Hinh 4.4 : Phân vùng tưới của các bẻ trữ nước 124

Hình 4.5: Quy hoạch tổng thé hệ

Nong trường Cao Phong 125

ng thu trữ nước khu trồng cam Dội Thu Phong,

Trang 9

MỞ ĐẦU

1TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Ving Trung du min núi phía Bắc (TDMNPB), canh tác nông nghiệp chủ yếu làtrên đất dốc với thể mạnh là các loại cây trồng cạn (cây ăn quả, cây công nghiệp,

đồng có chăn nuôi) Địa hình bj chia cắt, ruộng nương thưởng có quy mô nhỏ, phân.

tin, xa nguồn nước Lượng mưa và nguồn nước ty phong phú nhưng phân bổ

không đều theo không gian và thời gian, thường phát sinh xói mòn, bạc màu đất do.

mưa lớn trong mita mưa và thiểu nước tưới trong mia khô, là những yẾu tổ hạn chế

đối với sản xuất nông nghiệp trên đắt dốc.

'Nhiễu năm qua nhà nước và nhân din đã xây dựng nhiễu công trình thủy lợi

bằng các giải pháp truyền thống như: Hồ chứa nước, đập dâng, trạm bom để pháttriển sản xuất, ôn định va nâng cao đời sống của người dân, góp phin xói đói giảm.nghèo, Đến nay các công trình có diều kiện thuận lợi đã được khai thác tiệt để,

những công tinh cồn lại, do địa hình phức tạp nên suất đầu tw ngày cảng cao Hiện

nay, vẫn đề đưa nước lên vũng cao dit dốc để tạo điều kiện chuyển đối cơ cầu cây

trồng, mở rộng diện tích phát trién sản xuất dang là vin đề tổn tại cần giải quyết với những công nghệ thích hợp,

Thu trữ nước ~ một biện pháp vừa có thể giải quyết được vin đề cấp nước

mon thoái hóa đất sẽ là giải pháp hữu hiệu để pháttưới, vừa góp phn hạn chế

triển canh te rên dt đốc

Một số giải pháp cong nghệ thu trữ nước đã được nghiên cứu và ứng dụng như: Xây dựng hồ treo trên núi sử dụng các công nghệ vt liệu mới cấp nước cho đồng

bào vùng cao; Công nghệ thu trừ nước trên dat dốc, phòng chống xói mòn, cung cấp.

nước tưới cho cây cam buổi; Mô hình thu irr nước mưa trên đồi cát phục vụ canh

tie lâm nghiệp và phòng chẳng hoang mạc bóa, sa mạc héa Mặc di công nghệ

thu trữ nước đã được nghiên cứu và ứng dụng khá lâu nhưng hiện vẫn dừng lại ở

các nghiên cứu thí điểm, chưa có hướng din tính toán xác định các chỉ tiêu thi

công trình thu trữ nước Các giải pháp thu trữ nước thiểu tinh đồng bộ với các giảipháp về kỹ thuật tưới, đối tượng cây trồng

Véi quỹ đất chưa được tưới chiếm khoảng 70% diện tích canh tác nông nghiệptrên dit đốc vùng TDMNPB nhu cầu phi triển hệ thống thu trữ nước trong tương

lại sẽ rit lớn Vi vây nghiên cứu các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng TDMNPB có ÿ nghĩa khoa học và thực tiễn cao

Trang 10

"Mục đích nghiên cứu:

ĐỀ xuất được các giải phip thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho

vùng TDMNPB

Phạm vi nghiên cứu:

Ving Trung du Miễn núi phía Bắc

IIL CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

Cách tếp cận:

~ Tiếp cận thực t& i khảo sát, nghiền cứu, thu thập các sổ liệu liên quan đến

08 tài luận văn.

- Tiếp c hệ thống: Tiếp cận, tim hiểu, phân tích hệ ống từ tổng thể đến chỉ

đầy đủ và hệ thông.

- Tiếp cin các phương pháp nghiên cứu mới công nghệ thu trữ nước rên th giới.

Phương pháp nghiên cứu;

+ Phương pháp kể thừa: Ké thừa các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

có liên quan đến dé tai luận văn;

+ Phương pháp phân ích thống kẻ: tổng hợp và phân tích các tà liệu về khu

vực nghiên cứu, tả liệu của các đề ti, dự án có liên quan Kết hợp nghiên cứu lý thuyết di ;ông nghệ với thí nghiệm ngoài hiện trưởng dé xác: định các thông số kỹ thuật của công tình thu trữ nước.

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của các bên liên

quan (PRA), điều tra xã hội học dé lấy ý kiến của người dân va các cắp chính

quyền địa phương

+ Phương pháp chuyên gia: Lay ý kiến chuyên gia, hội nghị hội thảo được sử

dụng để th thập ÿ kiến của các nhà khoa học và các bên có liên quan;

+ Phương pháp điều ta thực địa tổ chức các nhóm điều tra gồm các chuyên gia về lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi, kinh tế, môi trường kết hợp với

một số cán bộ địa phương;

+ Phương pháp mô hình hóa: Sử dụng phần mềm CROPWAT được sử dụng

để tính toán nhu cầu nước của cây trồng

KET QUA DỰ KIÊN DAT DƯỢC.

~ Đề xuỗt được phương pháp xác định các chỉ iêu thiết kể công trình thu trữ nước.

~ Để xuất được các gái php thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghệp cho

vùng TDMNPB.

Trang 11

Tir xa xưa loài người đã biết cách sử dụng các biện pháp thu trữ nước Việc.

tha trữ nước đã từng là phương kế sinh nhai chủ yéu tại các vũng khô hạn và bản

khô hạn hàng ngàn năm trước, là tiền đề cho việc thiết lập các thành phổ và các khu

đình cư trên sa mạc (Evemari và nkk, 1971), Cho đến thé ky 18, hàng triệu hect đất

canh tác nông nghiệp ở những vũng khô hạn của thể giới chủ yếu dua rên việ thú trừ nước, Từ giữa thể ky 19, do ảnh hưởng của Đại Cách mạng Công nghiệp, các dự.

án tưới tiêu sử dụng công trình thuỷ lợi lớn phát triển rất nhanh, thu trữ nước cùng,

với các kỹ thuật tưới quy mô nhỏ không cỏn được các quốc gia quan tâm Trong các

thập ky gin đây, do sự khan hiểm và suy thoái tải nguyên nước cùng với việc phát

triển các công trình thuỷ lợi ở một số nước và khu vực gần như đã đạt giới han, thu

trữ nước lại thu hút được sự quan tâm đặc biệt

Mặc dù kỹ thuật thu trữ nước có từ rất sớm, nhưng mãi đến năm 1950 n có

một vải công trình nghiên cứu về thư trữ nước được tiến hành Đến đầu những năm

1960 thì kỹ thuật thu trữ nước mới thực sự được nghiên cứu và phát tin,

“Từ năm 1970, Nhóm tư vẫn nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) đã

huy động nhiễu nguồn lực khoa học thé giới để nghiên cứu các giải pháp phòngchống han hán Các nha khoa học của CGIAR đã đưa ra nhiều sáng kiến và biệnpháp nhằm đương đầu với các thách thức của han hán, trong đó quân lý dit và nước

bên ving được coi là một trong những biện pháp chủ chốt Các công nghệ canh tác.

bên vũng trên đất dốc kết hợp với các biện pháp thu trữ nước, bảo vệ đất và nước của Viên nghiên cứu quốc tế về cây trồng cho vùng nhiệt đi bán khô hạn

(ICRISAT) thuộc CGIAR đã làm tăng năng suất nông nghiệp, thu nhập của nông.dân và kha năng của người dân trong việc đối phó với hạn hắn, Mô hình này đãđược nhân rộng tới hàng trăm làng xã tại ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Thái Lan và

một số nước thuộc khu vục Dông Phi Qua nghiễn cứu tổng kết cúc mô hình phòng chống hạn hin tại khu vực Nam A, Viện Quản lý nước quốc tế (WMD thuộc

CGIAR coi thu trữ nước là một công cụ chiến lược để đối phổ với han hắn

Oweis, T và nnk (2001) phân tích lợi ich của việc thu trữ nước ti các vũng khô hạn Theo các tác giả lượng mưa vùng khô hạn thường không đủ đáp ứng yêu.

cầu nước cơ bản của cây trồng do phân bố mưa không đều trong suốt thời vụ sin

Trang 12

200-300 mm nhưng li tip trung vào một số trận mưa lớn dẫn đến lượng nước thất thoát đưới dạng bốc hơi và dong chảy mặt rit lớn, giai đoạn khô hạn kéo dài liên tue gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Do vay, dé sản xuất nông nghiệp bền vững,

cần có giải pháp sử dụng nước mưa và báo vệ đất một cách hiệu qua và thu trữ nước.

trưa là giải pháp tốt nhất ì nó làm tăng lượng nước cũng cấp cho một đơn vị diệntch cây trồng và giảm thiêu tác động của hạn hắn

“Theo một báo cáo của Viện nước quốc tế Stockholm - SIWI (2001), vùng

Tiểu Sahara của Châu Phi và Nam A sẽ đổi mặt với nguy cơ thiểu 400 triệu tấn

lương thực vào năm 2020 do phần lớn dign tích canh tác nằm ti các khu vực khan

hiểm về nước và thường xuyên chịu các đợt han hin Căng thẳng vé nước trong các

đợt hạn ngắn là nguyên nhân chính gây giảm năng suất cây trồng Cách mạng xanh.

4a chi ra rằng quản lý nước cho cây trồng một cách tối ưu là điều kiện cốt lõi đểtăng năng suất cây trong, Tuy các công trình tưới có vai trỏ rit quan trọng trong sản.xuất lương thực nhưng tiềm năng nguồn nước cho các công trình này tai các vũng

khô hạn lại rất hạn chế Do đó, việc phát triển sản xuất nông nghiệp sử dụng nước mưa (rainfed agriculture) cho ving không có điều kiện xây dựng công trình thủy lợi

là một việc tắt yêu để đảm bảo an ninh lương thực Các biện pháp thu trữ nước quy

Wg này sẽ phát huy hiệu quả rit cao trong việc tăng năng suất cây

Prinz, D và Malik, A H, (2002) tổng kết kỹ thuật thu trừ nước thành 2 loại

cơ bản: thu trữ nước mưa vả thủ trữ nước mặt Thu trữ nước mưa là phương pháp

hứng nước mưa từ một tiểu lưu vực, trữ lại trong đất hoặc trong các công trình trữ

nước ở khu vực lân cận (bể, ao ) để cho cây trồng sit dụng Tỷ lệ giữa diện tích canh tắc va diện tích tiêu lưu vực có thé dao động từ 1/1 đến 1/hàng trăm, phụ thuộc

vào mức độ khô hạn, loại cây trồng và tính chất đất Thu trữ nước mặt bao gồm một

hệ thống gồm các tiểu lưu vực với điện ích hàng km’, dng chảy mặt từ các tiểulưu vực đồ được tập trung lại qua hệ thống kênh dẫn, dẫn đến khu canh tác, trữ lạitrong các ting đất hoặc các công tình trữ nước, Thu trữ nước đôi hồi nhiều lao

động cũng như diện tích mặt bằng nhưng nhìn chung là một giải pháp có chỉ phí

thấp, mang lại hiệu quả phòng chống hạn hin cao Hiệu quả mang lại từ việc áp

‘dung các giải pháp thu trữ nước đã chứng minh đây là một công cụ hữu hiệu để ting năng suất cây trồng, giảm thiệt bại, phục hồi rừng và cải tạo đắt Hiện nay các nước,

ấp dung rộng rãi các biện pháp thu trữ nước là Ai Cập, Tunisia, Libya, Algeria,

Trang 13

Isreal, Jordan, North Yemen, India, Pakistan và các nước cộng hòa thuộc Liên bang, X6 viết trước đây,

Ngân hàng Thể giới Công trình nghiên cứu của ho tập trung vào các vin đề sau: ()

Thí nghiệm phương pháp kỹ thuật thu tt nước, đặc biệt là đối với lưu vực nhỏ: i)Nghiên cứu đặc điểm bề mặt dit; (ii) Nghiên cứu và lập mô hình độ g học ding

chảy mặt; (iv) Phân tích tinh kinh tế của các kỳ thuật thu trữ nước Tại trang trại

Wadi Mashash, một dự ân di hạn với mục tiêu phát iển mô hình rừng xen canh

nông lâm nghiệp với việc thu trữ nước lưu vực trung bình đã được thực hiện (Zohar

và nkk, 1987, Lovensten 1994), Nhiễu nhà khoa học đã nghiền cứu xây đựng các

tiêu chí thiết kế cho lưu vực nhỏ, các tiêu chí này đã được sử dụng ở nhiều trang trại

ở Israel (Boer 1994).

Hành 1.2: Hệ thing thụ tit nước lưu

vực nhỏ tại Burkina Faso (Nguẫn:

xen canh nông lâm nghiệp tại Israel, |!" We

Reijnes và nnk).

7 Jordan

Toi Jordan, đập đất được xây dmg từ những năm 1964 để lấy nee thiện

đồng cỏ với tông điện tích là 2.500 hecta (Al-Labadi 1994) Vào năm 1972, dự án

hít tiễn ving cao của Jordan đã được tin khai, Đập da dd, đường bao để theo

đường đồng mức, bờ bao bằng đất được sử dụng để tăng độ ẩm đất tại khu vựctrồng rot trên đất de (Shatanawi 1994) Tông điện ích hướng lợi sau khi tiển khai

dir án là khoảng 6000 hecta, Vio giữa năm 1985-1948, Bộ Nông nghiệp Jordan,

Trang 14

trong khuơn khổ hợp tác với ACSAD đã sử dụng thềm đồng mức và bậc đồng mức

cho việc cải thiện các đồng cỏ tại quận Balama Năm 1987, khoa Nơng nghiệp

trường Đại học Jordan đã dé xướng cơng trinh đập đất ding để chin đồng và lấynước mặt sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Diện tích lưu vực vào khoảng 70km?

và lượng mưa hàng năm khoảng 150mm Gần đây, một dự án đã phát triển mơ hình.

dir báo trực quan tổng hợp cho thiết kế và quản lý các hệ thống thu trữ và sử dụng

nước ti cúc vùng khơ hạn ở Jordan (Oweis và Taimeh, 1994)

œ Cúc nước Trung Đơng khác

Tại cơng đồng người Dei-Atiye của Syria, việc thu tt nước mưa đã được thực hiện vào năm 1987 với diện tích 130 ha Dự án được chia thành 4 phần, đĩ là

nghiên cứu trồng rùng, sắp xếp các ội thực vật nghiên cứu thực phẩm từ ngữ cốc

và thu trữ nước mặt (Ibrahim 1994) Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp quốc tế c:

vùng khơ han (ICARDA) tại Syria đang nghiên cứu việc củi thiện các phương pháp

kỹ thuật thu trừ nước và nhận dang khu vực thu trừ nước phù hợp với mơi trường.

vùng Bắc Phi và Tây A bảng ảnh vệ tinh (Oweis và Prinz, 1994)

Tại vùng Đơng- Bắc Arập, một hệ thống tên là Mahafurs đang được sử dụng, 1g thống này đơn giản la một hỗ nơng cĩ đường kinh 20-100m được bao bởi bở đắt cao 1-4m, Nước được sử dụng cho chăn muơi gia súc và tưới cây (Barow 1987).

Tại Afghanistan, lưu vực nhỏ hỗn hợp được sử dụng từ rấ lâu Báo cáo rongmột cuộc điều tra nhận thấy rằng từ đầu những năm 1970, hơn 70.000 hecta của hệthống thu trữ nước kiểu Meskat được sử đụng để trồng cây ăn quả

đ Ấn Độ

Rat nhiều dự án về thu trữ nước và các chương trình liên quan đã được hiện tir

năm 1975 tại Trung tâm nghiên cứu vùng hạn hin ở Todhpur và tại Trung tâm

nghiên cứu quốc tế huộc vùng bản khơ hạn ở Hyderabad

Vào những năm 1980, ICRISAT đã phát triển một hệ thống mương trồng cỏ

và mương day rộng để thu trữ nước trong mùa mưa và ding để tưới trong mùa khơ.

Két quả nghiên cứu cho thay diện tích trồng trọt tăng từ 2-5 lần ICRISAT cũng đã.thực biện một số dự án nghiên cứu với mục dich kết hợp các kỹ thuật tưới bằng bểtruyền thống với các điều kiện kinh tế xã hội, Ý tưởng của Dự án được thực hiện

với mục đích cải thiện việc quản lý các bể chứa với vige kiểm sốt nước, tim ra một

hệ thống nước mặt khác, quan lý đt kiểm sốt xĩi mịn (Von Oppen 1985) Các ý

tưởng này năng rất lớn và vẫn được ti

Trang 15

e Các nước khác

Tại vùng nhiệt đới châu A, đặc biệt là vùng phía nam Án Độ va Sri Lanka, đập,

1 đã được sử dụng hing ngàn năm nay dé giữ nước trong suốt mia mưa Các bể chúa nước này cho phép nông dân canh tắc tưới tiêu vụ thứ 2 vào mùa

khô Các bể nảy được đặt một cách ngẫu nhiên vì vậy rat dé lay nước.

1.1.3 Châu Phi

4 Bắc Phi

Tại một số noi của Lybi, các khu vục thi điểm thém bao bậc thang phụ trích

hơn 53.000 hecta đã được xây dựng (Al-Ghatiani, 1994)

Năm 1990, chính phủ Tunisia đã bắt đầu thực hiện chiến lược quốc gia về huyđộng nước mặt bao gồm 21 dip, 203 đập đất nhỏ, 1000 giếng, 2000 công trinh vớimục đích ting mực nước ngằm phục vụ tưới (Achori, 1994) Cho đến năm 1984,

công trình Meskats đã phục vụ 300.000 hecta trong đó có 100.000 hecta trong cây

6 lưu, công trình Jessours phục vụ 400.000 hecta (Tobbi, 1994) Kỹ thuật tưới đâng.

hiện đại đã được ứng dung tại trung tim Tunisia từ năm 1980 phục vụ một điện tich

4.250 hecta và thu được 20 ty m” nước hàng năm

Tại vùng Wadi El-Arish của Ai Cập, các bờ đá đã được sử dụng để hướng dong chây nước mặt phục vụ cho mục đích tưới Các bể chứa nước phục vụ cho nhu.

câu sử dụng của con người, gia sức cũng như cho tưới là rit phổ biển Số lượng các

bể chứa tăng từ dưới 3000 bể vào năm 1960 lên tới 15,000 bé vào năm 1993 với trữ

lượng khoảng 4 triệu mỶ (Shata và Attia, 1994)

Tại vùng Tây Bắc Ai Cập một dự án tải trợ bởi GTZ/FAO vẻ việc sử dụng đắt

bao gồm cả các hoạt động thu trữ nước cũng đã được thực hiện (El-Shafey)

Tại Yêmen, các đập nhỏ trừ nước sử dụng cho tưới và cắp nước nông thôn đã.được thực hiện từ đầu những năm 1980 với tổng ext lượng tử 50.000 đến 90.000 m*

Banatraf 1994)

Matfia là một kỹ thuật cổ dùng để trữ nước sử dụng cho con người và gia súc

tại Morocco ngây nay vẫn dang được sử dụng (Tayaa, 1994) Các kỳ thuật hiện đại

như kỹ thuật bé tông gia cổ bể chứa cũng đang được thử nghiệm Từ năm 1984,Monoo đã bắt đầu xây dụng nhiều đập Barrages Collinaires để thu tữ nước mặt

Điện tích lưu vục hạ lưu đưới những đập này tử 500 tối 10000 hecta, Ké từ năm

1988, 5 dap loại này được xây dựng cung cấp nước cho khoảng 160,000 gia sức và cắp nước tưới cho 3000 ha đất anh tác

Trang 16

Một dự án nông lâm (PAF) với mục đích cải thiện việc trồng rừng sử dụng lưu vực nhỏ do OXFAM khỏi xưởng vào năm 1979 tại tinh Yatenga của Burkina Faso.

‘Vio năm 1982, dự án này được thay đổi thành để đá bao (đọc theo đường đồngmức) và được sử dụng cho trồng trọt Sau đó đê đá bao này kết hợp với hệ thông

“zai” truyền thống và được nông dân địa phương chip nhận Theo bio cáo, vào cuối

năm 1988, dự án này đã thay đối khoảng 8.000 hecta của trên 400 thôn (Critchley ot

al, 1992).

Hàng loạt dự án nghiên cứu dang thực hiện ti trung tâm cao nguyên của

Burkina Faso bởi rất nhiều viện nghiên cứu khác nhau, Tại vùng Himan của

Somalia có một kỹ thuật thu trữ nước địa phương có tên là “Caag” và *Gawan" vin

đang được sử dụng (Abdi, 1986).

Tại Ethiopia, Sudan và Botswana, đập him bing đất được sử dụng dễ hãmdòng chảy mặt chảy xuống sườn thoải, chúng được gọi là “haffirs” (Barrow, 1987)

Năm 1985, Viện Kỹ thuật nông thôn và Công trình thủy lực, Đại học Karlsruhe, Đức bắt đầu thực hiện một dự án nghiên cứu tinh khả thi kỹ thuật tưới

mặt tại ving Sahel Tổng diện tích tưới là 127 hecta và điện tích thu nước là 3.3

hecta và có CCR là 40:1 Các hệ thống này đã đi vào hoạt động được 9 năm và

tring cây Ida miễn cho năng suất cao gip 3 lần so với khu conh tác chi ding nước

mưa (Klemm 1990).

Tir năm 1989 đến năm 1991, một nghiên cứu được tài trợ bởi EC đã được thực

biện bởi Viện Kỹ thuật nông thôn va công trình thủy lực để phát tiền phương pháp

nhận dạng các vùng phù hợp với tưới mặt Tắt cả các dữ liệu được lấy từ vệ tỉnh

(Landsat-TM vi SPOT) tại W-Mali và N-Burkina Faso, Phương pháp nay ứng dụng

công nghệ GIS để phát triển các dữ liệu về khí tượng, thổ nhưỡng, địa hình, kinh tế

xã hội (Tauer và Humborg 1992, Prinz etal 1994)

Hành 1.3: Hệ thống thu tit nước lưu vực lớn tại Mali Nguằn: Klemm

Trang 17

Vio năm 1984, dự án Thu trừ nước Turkana, do Oxfam tải try đã được thực hiện tại Quận Turkana của Kenya Mục tiêu của dự án là phát triển hệ thống thu trữ

nước phục vụ sin xuất nông nghiệp cũng như phảt tiển gia sic trồng trọ

(Critchley và nk, 1992)

1.1.1.3 Bắc Mỹ và Nam Mỹ

Tại Mỹ, có nhiều dự án nghiên cửu

sự tin thất nước (Frasier, 1994)

XMột đập him lâu đời có tên là “Bolsa” vẫn được sử dụng để canh tic nông

nghiệp tại một vai nơi của Mexico “Bolsa” là các bể tường bing đất lấy nước từ

48 thu tt nước ại lưu vực và giảm

nhánh sông theo ting mùa Tại Đông Nam Brazin, một hệ thông tương tự tên là

*zay" cũng được xây dụng vào nấm 1986

Hình 14: Tu trữ nước bằng tung với im vực đã được xử ta Mexico Ngiễm

Frasier 1.1.2 Xu hướng phát triển thu trữ nước phục vụ canh tắc trong tương lai

11.2.1 Cúc biện pháp thuật thu trữ nước.

Một số dự ân thu trữ nước thất bại do kỹ thuật sử dung không phù hợp với

từng điều kiện cụ thể (Siegert, 1994) Các ưu điểm và hạn chế của từng phương

hp thu rữ nước có thể được tổng kết như sau

4 Thu trữ nước sử dung cho gia sức

Tại các nước dang phát tiễn, các giếng nước và b nước sử dụng cho gia sie

có thể tiết kiệm nước nhưng phi bơm lấy nước ngằm hoặc phải đ lấy ở ắt xaTại các nước phát triển (như Mỹ và Australia) người ta vẫn đang nghiên cứu.các chất xử lý đất hiệu quả và ré (Arar, 1993) Trong tương la giá thành cho từngbiện pháp xử lý được mong đợi là phải rẻ đ có thể xứ lý được một diện tích lớn vàlấy được nước sạch, không có chất độc

Trang 18

b, Thu trừ nước bằng luồng

Tại các vùng có lượng mưa hing năm không dưới 200 mm (mưa mùa đông)

và 300 mm (mưa mia hè), thi phương pháp thủ từ nước bằng luồng là phương pháp

rit có hiệu quả

Các đập và bờ doc theo đường đồng mức có thé được xây dựng bằng máy kéo,thiết bị gia st kéo, và các công cụ khác do vậy kỹ thuật nay được ứng dụng rồng

rãi cho các vườn cây ăn quả, trồng rừng và canh the hing năm,

Hệ thing lưu vực nhỏ

Hầu hết các nghiên cứu vé sự phát triển của lưu vực nhỏ đều được thực hiện tại Israel Việc phân tích về giá thành và lợi ích của các lưu vực nhỏ tại Israel đã chỉ

ra ring tại những nơi có lượng mưa hàng năm dư

không mang lại higu quả kinh tế (Oron et al., 1983).

Thu trữ nước lưu vực trang bình

ệ thống lưu vực nhỏ và trung bình được xem là có tiém năng lớn trong tươnglai Quá trình sa mạc hỗa tại các vũng khô hạn và bán khô hạn đã bóc đi lớp đất trên

bề mặt, rất khó cho cây côi mọc lại Tuy nhiên, có khả năng xây dựng hệ thống

150 mm, việc thu trữ nước.

ưu vực nhỏ tai các khu đất này, đặc biệt đối với hệ thống dẫn nước trên sườn

đồi với lớp nước tương đổi lớn

Đôi với ruộng bậc thang, nị tính toán thủy văn chính xác thì các

mộng bậc thang làm việ rất tốt và sẽ là công cụ tich cực cho sự phát triển trong

tương lai (tái trồng thảm thực vật) tại các vùng bin sa mạc Ngược lại sẽ có thé gây

ra những hậu quả nghiêm trọng về x6i mòn, xat lở

như vi

€ Thu trữ nước lưu vực lớn

Sự phát iển hệ thing nay cỏ thể được kết với các công trinh phòng chống lồ

cho ác con subi can,

1.1.2.2 Sự phát tiễn công nghệ thu trừ nước mới

Trong những năm gin đây việc phát triển công nghệ cho việc thu trữ nước đã

có tác động đến vai trỏ trong lương lai của thu trừ nước nói chung:

a Hệ thẳng nước bồ sung

ước mặt được thu gom và tr lại để sử đụng cho khu vực canh tắc sử dụng

các biện pháp tưới khác nhau Nước được trữ lại ở đây cho phép vụ mùa kéo đãi và

có thể canh tác vụ thứ hai

b, Hệ thẳng hai mục dich

Trang 19

Đối với hệ thống hai mục dich, đầu ign nước chảy qua diện ích canh tie sau

46 nước thừa được trở lại tại các hệ thống lưu trữ nước sau tưới Tại Arizona, Mỹ, tưới mặt được kết hợp với tưới nhỏ giot để tăng hiệu quả sử dung.

Li 1 Nghiên cứu về thu trữ mước vàng đổi

ng cha ta đã biết tha trữ nước tử rt sớm Từ bao đời nay, nước mưa hứng từ

mái nhà, cây đã được thu lại trữ trong lu, vai, bé chứa dé sử dung cho sinh hoạt ở vùng đồng bing Ở vùng đổi, đồng bio vùng cao cũng đã biết thu nước chảy trần

trên sườn đổi để dẫn đến tưới cho các khu ruộng lúa nước bậc thang Mặc dù vậy

kỹ thuật thu trữ nước ở nước ta chưa phát triển các biện pháp thu trữ nước của din gian chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Canh tác dựa vào nước trời ở vùng đồi núi rất bệnh, phụ thuộc vào thôi

Cho đến nay, mới chỉ có một vai nghiên cứu về thu trở nước ở Việt Nam.

“Trong những thập ky 70, 80 của thé kỷ trước, Viện Khoa học Thuỷ lợi và một số cơ

quan khác đã tiến hành một vai nghiên cứu về biện pháp thu trữ nước như: thu trữnước trên sườn đốc bằng mương sườn đổi, hỗ vảy cả, ao núi Tuy nhiên, các biện

pháp này đã không phát triển nhân rộng được Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình

trạng trên, nhưng có thể kể ra một số nguyên nhân cơ ban sau: (i) Nhận thức về vai

trồ của các biện pháp kỹ thuật của người din và cơ quan quân lý các cắp còn hạn

qu kính tế mang lại của một số biện pháp kỹ thuật tha trữ nước - đặcbiệt là biện pháp dio muong sườn đổi, hỗ váy cá chưa cao, không tương xứng với

“đầu tư bỏ ra; (iii) Một số biện pháp kỹ thuật (chẳng hạn biện pháp đảo ao núi) chỉ có

thể áp dụng trong một số điều kiện địa hình, địa chất nhất định

‘Theo Nguyễn Văn Toàn (2005), tổng diện tích đất đổi núi ở Việt Nam là

23.959.600 ha (72,8% điện tích tự nhiên toàn quốc), trong đó sử dụng cho nông nghiệp là 4.413.700 ha (184%) và cho lâm nghiệp là 1.802.700 ha(49.3%9)

Do sức ép về dân sổ, nguồn đắt trữ ở đồng bằng đã sử dụng hat, bình quân

đất or nhiên trên đầu người chỉ 046 ha, Để đảm bio nhủ cầu về lương

thực, người dân đã tién sâu vào rừng tim đất canh tác nên nạn chặt phi rừng ngày

Trang 20

cảng xây ra mình ligt, Mắt rừng đã kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng, đồ là xói

mòn và thoái hóa đắc, làm cạn kiệt nguồn nước, mắt nguồn sinh thủy gây nên hậu

quả lũ lụt và han hán, làm suy thoái nguồn đa dạng sinh học xảy ra với tin suất cao.hơn, khốc ligt hơn Bên cạnh đó, quá trinh canh tác lạc hậu đã biển những vùng đắtmàu mỡ trở thành dit nghèo kiệt về đỉnh dưỡng, mắt sức sản xuất, năng suất cây

1g ngày cảng Ú ing sinh thái bị ph vỡ trằm trọng Trong những nim

qua, đã cổ nhiều nghiên cứu về các biện pháp canh tác bên vũng, bảo vệ đắt và mộtvải nghiên cứu về thu tt nước Một số nghiên cứu vé thu trữ nước và bảo vệ đất,

chống xói môn được trình bay như sau:

Nim 1995-1996, Trung tâm Thuỷ nông Cải tạo dit và CTN - Viện Khoa học

Thuy lợi đã tiền hành nghiên cứu bé trữ nước lót bat plastic phục vụ cấp nước sinh

hoạt vùng cao, ứng dụng tại Hà Giang, Cao Bằng và một tinh miễn núi phiBắc Tuy nhiên, do vật liệu plastic không bén vững trong môi trường tự nhiên,

nhanh bị lão hoá nên các bé này nhanh chóng bị hư hỏng sau một thời gian sử dụng.

Nước mưa hứng từ mái nhà, cây thu li trữ rong lu, vai, bể chứa để sử dụng

cho sinh hoạt

i ao tữ nước mưa: Giải phip dio ao trừ nước tại các khu vục đất dốc

thương rit khó áp dụng vì nhiễu lý do như (i) địa hình dốc việc lựa chọn được một

khu vực tương đối bằng phẳng để đào ao rit khó còn đảo tại đĩa hình đốc thi khối

lượng đảo rt lớn(ï) Khả năng giữ nước của đất đồi đốc rất thấp nên về mia khô ao

không có nước (iii) chỉ phí để đào ao lớn và mắt một diện tích lớn

TS Lê Trung Tuân, (2008) “Nghiên cứu giải pháp công nghệ trữ nước tại chỗ

phục vụ canh tác bền vững trên đất đốc và bảo vệ đất chống xói mòn" Đã đưa ra

duge các công nghệ tha rữ nước mưa phục vụ cho sin xuất nông nghiệp vũng khổ

hạn Nam Trung Bộ, bing các chat liệu như ti nhựa déo, xi măng vỏ mỏng,

+ Bé xi ming vỏ mỏng: Vật liệu XMVM đã được nghiên cứu áp dụng ở rất

nhiều lĩnh vục xây dựng trên thể giới Vật liệu xây đựng la cát ving, xi ming vàlưới thép chịu lực, đây là loại vật liệu có khả năng chịu lực tốt, khối lượng xây dựng

it B được thiết kế hình lòng thuyỂn ha thành là mái nghiêng (phn mái nghiêng

50) Toàn bộ bé được trit lớp vữa xi mãng cát vàng M100 trong đặt một lớp lưới

thếp chịu lực, phía ngoài đánh bóng chống thắm bing hỗ xi ming PC 40, Bồn mép

bể được đắp một lớp vữa diy 10m rộng 15em và đặt một thanh sit $6, Trên mặt bé

có dat ống xả nước thừa và ống lấy nước tưới được đạt sit đấy be Kích thước cơ

bản của bẻ được thể hiện trên Hình 1.5.

Trang 21

Hình L5: Kết 1.22 Mặt s kết quả nghiên cứu ing dung công nghệ thu trữ nước vào thực iễm + Hồ treo BICT

Nhằm khắc phục tỉnh trạng thiếu nước vào mùa khô hạn cho người dẫn vũng

cao Hà Giang, Thủ tướng Chính phi đã quyết định đầu tu xây dựng những chiếc hồ

iu cơ bản trăng vỏ mỏng,

chứa nước với dung tích hing nghìn m’ Theo số liệu của Chỉ cục Thủy lợi tinh Hà

Giang, đến nay trên địa bin 4 huyện ving vii đá có 77 hd chứa nước Các hồ chứa

này có nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp cho bà con thôn bản

Không chỉ đảm bảo về ế

mắt Những chiếc hồ hình bầu dục, hình trái tim hay hình ving trăng khuyết với

làn nước trong xanh, không chỉ cing cấp nước cho hing ngân người din nơi đây mà

còn tạo nên cảnh quan môi trường nên thơ cho vùng cao nguyên đá của tỉnh.

Những chiếc hỗ chứa nước lớn được xây đưng ở vị tí thung lũng

thu gom nước từ các vách đá xung quanh song lại phải nằm ở vịtrí tương đ

ác bể áp, cấp nước cho người dân Bởi vậy không ngoa

khi người ta gọi đó là những chiếc “hỗ treo” trên núi.

từ d6 có thể dẫn nước vệ

Hinh 1.6: Hỗ chứa nước Sinh Liing (rái);Làng Thang xã Hỗ Quảng Phin (phải)

-Ding Văn - Ha Giang

Trang 22

iu thường gấp.

Tường chắn: Kết cấu bằng bê tông cốt thép M200, chiều cao h = 3.0 m, bề.

2.0 m, Dee theo tường chin cứ 10 m bố

Mái hồ được gia có bằng BTCT M200 day 10 em, hệ số mái gia cố m = 1 Docdải của mái, cứ Sm bố trí một khe lún

Nền bổ: Có kết cấu từ trên xuống dưới gồm các lớp Bê tổng cốt thép M200dây 15 em, lớp vai dia kỹ thuật, lớp vai chống thắm, tiếp theo li lớp vải địa ky

thuật cuối cũng là lớp át ớt dy 10 em

Ranh thoát lũ: Rãnh thoát lồ được bổ trí sắt theo tường chắn, được xây bằng

đã hộc vữa xi mang M75 diy 30 em, BE rộng đáy rãnh B = 2m, một mãi là tưởng

chin, mái edn lại cố hệ số mái m = 1 được gia cổ bing đá h

MS

Bac xuống hồ dé lấy nước: Được xây bằng đá hoe vữa xi mang M75, bé rộng

của bậc

vữa xi ming.

‘Cau vào hồ lấy nước: Kết cấu bằng bê tông cốt théo M200, bé rộng mặt cầu

im, Hai bên mép cầu được bổ trí lan can bằng thép

Là loại hình mới được đưa vào đầu tư xây dựng trongnhững năm gần đây Thường một công trình hb chứa vải địa kỹ thuật gôm 3 hạng

+ Hỗ chứa vải địa Äỹ thuật

hệ thống lọc cắp phối thô dạng rãnh hay tường.

+ Hệ thống phục vụ cắp nước từ bé Tại bể có bổ tr các bộc thang xuống bé

để người din lên xuống lấy nước và thau rửa bể Để tạo điều kiện thuận lợi cho lấy.nước và giữ vệ sinh, cổ thể bổ tí hệ thống bơm tay hút nước trực tgp từ bé haygiếng thông với bổ, Nếu có điều kiện có thể làm đường ống dẫn cắp nước đến hộ

dùng nước Phương pháp này cin bổ tr thêm một bể lọc tỉnh sau bổ trữ.

Loại hỗ chứa vải địa kỹ thuật này có ưu điểm là điện tích thụ hứng nước rộng đơn giản, & thi công, tin dụng được nhiều vật liệu địa phương nên giá thành

rổ Nhược điểm của loại hỗ chứa này là bŠ mặt rộng dẫn đến bốc hơi lớn, nước

Trang 23

trong bể mới được lọc thô, khi thi công xây dơng đòi hỏi am hiểu về vai dia ky

thuật Theo đánh giá thì hiệu quả sử dụng hỗ chứa vải địa kỹ thuật thấp do một số nguyên nhân sa

+ Hồ được xây dựng ở vì tí thấp nên mùa mưa là nơi tập trung bùn cát,

rác chảy vào do vậy phải thường xuyên nạo vét

+ Ý thức quản lý, bảo quản, duy tu hing năm của chính quy

địa phường còn kém nên s

và người dân một số năm, một số hạng mục công tình bị hư hông

như hàng rio bảo vệ, ro đã xung quanh hi, lớp vải lọ Hàng năm lòng hỗ không

được nạo vét, vệ sinh nên nước trong hỗ rất bản, không đảm bảo dùng cho sinh hoạt

+ Do điều kiện địa hình, địa chất, một số hd được xây dựng xa khu dân cư

tập trung, lượng dân ew được phục vụ í nên hiệu quả khai thác sử dụng thấp, Mặt

khác tuy dung tích lớn song không đủ trữ lượng để lắp hệ thông ông và bơm dẫn

nước tới từng hộ gia đình.

+ Công nghệ ti nhựa déo

* Un điểm

- Là bể kin nên lượng nước trong bể không bị mắt di do bốc hơi, không bi 6

nhiễm do phơi nhiễm.

- Vận hành đơn giản, thaw rửa dễ

(Bồn có thể gập di gập lạ 70 lần)

Cổ khối lượng rất nhẹ (bồn 10m có khỏi lượng 70kg), nên vận chuyển rắt

<8 ding, phi hợp với vùng miễn núi, vùng siu, vùng xa có địa hình hiểm trở

~ Công tác thi công, lắp đặt đơn gi

Khoảng I gid để hoàn tắt

~ Ban chứa có rit nhiều kích cỡ, dung tích có thể từ 5 ~ 2000 mỶ, đáp ứng với

ng Nếu cần dé di chuyển đi chỗ Khác

tổn it thời gian, bồn I0mỦ chỉ mắt

từng loại hình, qui mô cắp nước khác nhau,

- Có thể tận dụng các vùng đắt trắng, mái nhà mái bằng dé lắp đặt bên,

= Có độ bền cao và chịu áp lực 45Kg/1CmØ, có thể chịu được nhiệt độ từ 30°C - +70C

-“Tuổi tho của bể được 40 năm và nhà sản xuất bảo bành 10 năm,

- Giá thành: Giá thành lệ thuộc vào số lượng và kích thước của bễ theo nhà

nh quy Đối

sản xuất công bổ ở châu Phi và một số nước khác đã áp dung rộng rải giá

đổi chỉ tên dưới 1 triệu đồng /Im” cho các bể có kích thước từ 100 mÌ trở,

với các bễ dưới 100m` th giá thành sẽ cao hơn

Trang 24

- Vật liệu làm bồn chứa đảm bảo tiêu chun kỹ thuật an toần theo chứng

nhận của (đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 và 14001) Túi này còn sử

thé giớidụng chứa các loại thực phim, hón chất ở một sb nước

* Nhu diễn

“Chiều cao bé thấp, do vậy bị hạn chế áp lực trong cấp nước tự chảy Nhược.diễm này được khắc phục bằng cách bổ trí bỂ ở vị trí cao (miễn núi

hợp).

- Cin điện tích mặt bằng lớn để xây dựng.

> [ Kim | Chit cao

“Thể tích (m9 Tám lan) Khối lượng rỗng kg,

* Điễu kiện áp dung:

`Với tinh chất linh hoạt, gọn nh của công nghệ, có khả năng áp dụng :

- Thay thé bể chứa nước sạch bằng bê tông trong hệ thống cấp nước chonhững ving không bằng phẳng nền đắt không chắc Có thé áp dụng bể chứa nướcthay thé cho công nghệ cắp nước bằng hỗ treo vách núi (bằng cách lắp đặt nhiều túi

cổ thể tích lớn)

~ Khắc phục cho những bể trong công trình cấp nước tập trung bị nứt đồ rỉ

~ Áp dụng cấp nước cho các vùng địa hình khó khăn.

Trang 25

Hinh 1.7: Mô hình tí điễn áp dung công nghệ trữ nước bằng bin chứanhựa déo do công ty Labaronne CITAF, CH Pháp sản xuất tại Phố Ngọc, xã

Trung Minh, TP Hòa Bình

1.3 Tổng quan của vùng nghiên cứu

13.1 Điều hiện tự nhiên

13.1 Fitri diab

Ving Trung du, miễn núi phía Bắc (TDMNPB) bao gồm 14 tinh: Lai Châu,Điện Biên, Sơn La, Lio Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bing, BắcKạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Hòa Binh có vị trí địa lý như

~ Phía Bắc giáp 3 tinh Quảng Dông, Quảng Tay, Van Nam của Trung Quốc;

- Phía Tây giáp CHDCND Lào;

- Phía Đông và Nam giáp đồng bằng sông Hồng;

th vùng TDMNPB có thể chia lâm 3 tiểu ving:

tập trung ở các tỉnh như: Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên,

Dựa vào dia

- Vũng cao núi đã

Cao Bằng, Sơn La

= Vũng ni thấp tập trung ở các tinh như: Lio Cai,

Sơn, Tuyên Quang

- Ving trung đu tập trung ở các tính như: Thấi Nguyên, Bắc Giang, Phủ Thọ, Hòa Bình

Kan, Yên Bái, Lạng

Trang 26

Nguén: Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường.

Hình 1.8: Bản dé các tẫu vùng sinh thi vùng TDMNPB 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình

Các tinh TDMNPB hầu hết nằm ở thượng nguồn các sông, subi cho nên sựbiển đổi về cao độ rấ lớn và phức tạp Cao nhất ở đường phân lưu, thoải dẫn đếnsấc lòng sông, suối và chia ra ở một số thém bậc cao độ, đặc trưng nhất là những daiđất dai hẹp tương đối bằng phẳng kéo dai hai bên bờ sông, suối, tuy nhiên cũng có.những ving tạo thành các thung lãng bằng phẳng, đất đa tập trung như những cảnhđồng Điện Biên, Nghĩa Lộ, Phù Yên, Than Uyên, Sơn Dương, Đồng Hy, Hồn An,Lộc Bình Ngoài ra, còn có những cao nguyên bằng phẳng như Mộc Châu, Sơn

La, Đồng Văn, Lục Khu, Hữu Ling nhưng những cao nguyên này thường ở đầu

nguồn các suối, do điều kiện địa hình đất đai bj chia cắt mạnh, manh min và có độ

dốc lớn nên ke pit tiển thủy lợi phục vụ khai phá đt dại phát tiễn nông - lâm

nghiệp, kinh tế xã hội và đời sống nhân dân các dân tộc miễn núi là hết sức khó khăn, phúc tạp

Vang cao núi để

‘Ving này chủ yêu là núi đá vôi cổ độ cao trung bình trên 600m, địa hình

phức tạp có độ dốc lớn, có nhiễu hang, hốc đá và các kế nứt, khả năng giữ nước tắt

kém

Trang 27

6 Hà Giang, vũng cao núi da gồm 4 huyện: Đẳng Văn, Mèo Vee, Quin Ba,

'Yên Minh Độ cao trung bình so với mặt biển trên 1500 m Cao Bằng, vùng nay

nở phía Bắc và Đông Đắc của tinh, dọc biên giới Việt Trung có diện ích chiếm

32% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, cao độ trung bình từ 700 - 1000 m Với đặc trưng,

chủ yếu là xen kẽ giữa các dãy núi đá vôi là những thung lũng hẹp và có hiện tượng.Karst phát triển mạnh Ở Lai Châu, núi da vôi phân bổ chủ yêu ở 2 huyện Tam

Đường và Phong Thỏ, còn ở huyện Sin Hồ, Than Uyên cũng có nhưng không nhiều.

6 Điện Biên, núi đá vôi phân bổ chủ yêu ở huyện Tia Chita, Tuần Giáo và thành

phổ Điện Biên Ở Sơn La, vùng núi đá vôi dọc theo Quốc lộ 6 rộng khoảng 20km kéo dai từ Mộc Châu - Yên Châu - Sơn La - Thuận Châu đến Quỳnh Nhai Đặc trưng địa chất ving này là đá vôi dạng khối và phân lớp, xen kẹp các núi đ với là

các đồi cát kết, bột kết và đá phiến sét, (nguồn: Nghiền cứu giải pháp công trình:

trữ, cấp nước cho sản xuất và ds một số vùng khan hiển nước ở Š tỉnh miễn núi Bắc

Bé Tô Trung Nebia)

Vũng múi tiếp

Ving núi thấp chủ yêu là núi trung bình và nú thấp, Độ cao trung bình từ

200 - 600m, độ dối

dốc

trung bình từ 20 - 35" Vùng này chủ yếu là núi đắt, sườn núi

G Lào Cai vùng núi thấp tập trung tại dai đất đọc theo sông Hồng va sông

Chay gồm thành phố Lio Cai, thị xã Cam Đường, huyện Bảo Thing, Bảo Yên và

phía Đông huyện Văn Bản, địa hình ít hiểm trở, có nhiều ving đồi thoải, thung

xuộng nước, 1a địa bản thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc.xây dựng, phát triển cơ sở hạ ting Ở Bắc Kan vùng này tập trung chạy đọc theo

Quốc lộ 3 và các tuyén đường đi các huyện trong tinh, địa bình không phức tạ, cao

độ dưới 600m Ở Yên Bái vùng này chủ yếu địa hình là đồi núi thấp, thung lũng bồnđịa Ở Lạng Sơn vùng này chiém diện tích nhiều nhất, trong đó dạng địa mạo núithấp dồi cao phân bổ trên các đãi núi đọc biên giới Việt Trung chạy dọc theo lồngmáng cao lạng dọc Quốc lộ 4B từ Cao Bằng về thảnh phổ Lạng Sơn, dạng địa mạo.đồi go thấp phân bổ hầu khắp ở các huyện với độ đốc trung bình từ 8 -1S" Côn ở

tỉnh Tuyên Quang, vùng núi trung bình cao nằm ở phía Bắc của tỉnh, vùng núi thấp.

nằm ở giữa tinh với độ đốc 25” và cao độ trung bình dưới 500m

Vũng trưng dụ

Trang 28

Ving tr du là những dải đỗi với đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao từ 0

-200m, độ dốc trùng bình từ dưới 25°, Địa hình tương đối bằng phẳng thuận li cho

phát triển cây trồng và vật mui

6 tinh Thái Nguyễn vũng này nằm ở p Nam, địa hình tương đối bằng

phẳng, xen kế giữa các đồi bát úp đốc thoải là các khu đất bằng, độ cao trung bình.

từ 30 - 50m, độ dốc dưới 10° Tinh Phú Thọ, địa mạo dỗi thấp và g6 phân bổ hầuhết các huyện gồm đồi thấp, cao độ từ 25 - 100m, đình tròn dốc thoải, độ dốc trungbình từ 15 - 20°; địa mạo gò phù sa lượn sóng và dia mạo đồng bằng phủ sa là

những dai đất chạy dọc hai bên bờ sông Hồng, sông Đà, sông Lô và sông Bứa có độ cao 50 - 60m, Can tại tỉnh Hòa Bình vùng này tập trung chủ yêu ở phía Đông Nam của tinh có độ cao trung bình 100 - 200m, độ đốc trung bình từ 20 - 25°, dia inh

dai núi thấp, i bj chia cắt

1.3.13 Đặc điễn thé nhưỡng

Theo kết quả điều tra đắt của Viện Quy hoạch và TKNN cho thấy trên địa

bản 14 tinh TDMNPB có các loại đắt sau đây: ( Phụ Lục PL 1.1)

Nhóm đắt cát

Dit cát có thành phần cơ giới nhọ cất hoặc cit pha, có chỗ rất thô không sản

xuất được Mặt khác do him lượng phủ sa và thành phần phủ sa thay đổi theo mia

nên thành phần cơ giới phân lớp theo ting khá rõ Mặc di được bồi thường xuyên

nhưng do tỷ lệ cấp hạt sét quá ít, khả nãng hấp thụ kém, nên độ phì kém, đắt chưa.

Nhóm dat cát có ở 2 tỉnh Sơn La và Phú Thọ Tinh Sơn La nhóm đất nàychiếm 0,01% điện tích tự nhiền (DTTN), Phú Thọ chiếm 0.163 DTTẠ

Trên loại đắt này thích hợp trồng khoai lang, vừng, ngô Ngoài ra, cần xen.canh gối vụ và trồng đây để mặt đắt luôn được che kin đảm bảo chế độ nhiệt, chế độ

nước điều hỏa trong đất

him dt phù sự

Dit phủ sa được hình thành từ các sin phẩm bai tụ chủ yếu của các con sôngsuối lớn đã tạo nên vùng đồng bằng khá màu mỡ Dat phù sa phân hóa theo mẫu.chất, điều kiện địa bình và hệ thống sử dung đất, Do vị tr địa lý và bản chất của cácsản phẩm phù sa được bồi đắp khác nhau nên đặc điểm của chúng rit đa dang

hm đất này phân bổ ở tt cả các tính, chủ yéu tập trưng ở các tỉnh như Phố

Tho (17,94% DTTN, Thái Nguyên (9,26°DTTN), Bắc Kạn (343%DTTN), Hòa Bình (2.93%DTTN)

Trang 29

Nhôm đất xâm bạc mẫu (B)

Dit thoát nước tốt, mực nước ngằm sâu Điễu kiện co bản để hình thành đắt

xám bạc miu là địa hình cao, thoát nước tốt, thành phần cơ giới nhọ, thuận lợi cho

«qué trình khoáng hóa và rửa ti.

Nhóm đất này chỉ có ở 4 tỉnh Cao Bing (0,17%DTTN), Tuyên Quang

TTN), Thái Nguyên (1,83%DTTN), Phú Tho (0,09%6DTTN),

Đối với loại đắt này nơi thuận lợi nước tưới nên luân canh cây lúa và màu, (024

Néu không thuận lợi nước thi chuyển sang chuyên mẫu và cây công nghiệp ngôn

ngày Cần chú ý bón vôi khử chua, ting cường bón phân hữu cơ và bùn ao cải tạo

thành phần cơ giới lớp đất mặt

Nhâm đắt đen

Các loại đắt đen đều có ưu điểm là có độ phi tự nhiên cao, đất không chua,

có cầu trúc viên tơi xốp thích hợp với các loại cây đậu đỗ, ngô, mía, các loại cây ăn

quả, ở địa hình thấp thoát nước kém nên trồng lúa Chú ý sử dụng các loại phân bón.

phủ hợp trong môi trường trung tính và kiềm, giảu Ca++, Met

Nhâm đất đỏ vàng

Nhém dit đỏ vàng phân bổ ở tắt cả các tinh TDMNPB nhiều nhất ở Tuyên

Quang (87,65%DTTN), Lạng Sơn (87,11%DTTN), Bắc Kan (84.35%⁄DTTN) Con lại phân bố đều ở các tinh nhưLai Châu (48,14%DTTN), Điện Biến (6042%DTTN), Sơn La(5429⁄4DTTN), Lio Cai (66.07%DTTN), Yên Bái

(63,17%DTTN), Hà Giang (60,85%DTTN), Cao Bảng (60,81%DTTN), Thái

Nguyên (75,31%DTTN), Phú Thọ (66.25%IDTTN), Hoa Binh (79,55%DTTN).Đây

cũng là nhóm đắt chiếm diện tích lớn nhất và đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh

vực kinh tế xã hội Quả trình hình thành đất đỏ ving lả quá trình tích lũy sắt, nhôm tương đối, các chất kim lại, kiểm thổ và một số các chit khác bịrữa tồi, do đó tỷ

1g sit nhôm tăng lên

ait min vàng đồ trên mii (H)

Nhém đất min đô vàng phân bổ ở độ cao từ 900m trở lên Do đắt được hìnhthành trong điều kiện khí hậu điển hình cho đối rừng nhiệt đới ảm lượng mưa

lớn, âm độ cao, thường xuyên có may mù, nên quá trinh phân giải các chất hữu eo

cũng như quá tình Fertlt xảy ra yêu hơn so với đắt phát tiễn trên cũng loại đá mẹ

ở đối thấp Do vậy min được tích lũy lạ, đôi khi còn c lớp hữu cơ bản phân giải

đầy 1 „ mau sắc của dat cũng nhạt hơn

Trang 30

ait mùn vàng nhạt Potz6n hóa (A).

Đất được hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau (granit, phiến sé.) ở độ

cao từ I.800 - 2.800m Hình thi phẫu diện lớp đắt mặt có màu den, xuống các ting

dưới có mau xám den hoặc xám, xám nhạt, Cầu trúc của đất thường là viên hạt tơi

xếp

Nhóm đất này phân bổ nhiều ở các tỉnh là: Lào Cai (6,9%DTTN), Lai Châu

(7.4%DTTN), Yên Bái (6%DTTN), còn lại phân bố một it ở các tỉnh Điện Biên

(012%DTTN), Hà Giang (088%DTTN), Cao Bằng (003%DTTN), Sơn La (L85&DTTY)

Đị

Nhóm đất thung lầng do sản phẩm đốc tụ

‘it thung ling do sin phẩm đốc tụ thường có địa hinh thung King được bao

bọc bởi các đôi núi xung quanh Dat được hình thành do các sản phẩm rửa trôi bởi

tu từ trên đồi núi xuống, ting đất thường có lẫn đá, nơi thấp thường có ting giây

Do địa hình thung lũng nên đặc điểm của loại đất này phụ thuộc nhiều vào tính chất

thích hợp trồng cây được liệu hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng.

đai của các vũng đồi núi xung quanh thung lũng như thành phần cơ giới độ

chua, mức độ lẫn đã và sỏi sạn So với đất dai trên các đồi núi xung quanh, đất

thung lũng do sản phẩm của dốc tụ thường có màu sim và xin hơn, đất chua hơn,

min và đạm tổng số cao hơn

Nhóm đất nay phân bố ở các tỉnh: Lai Châu (0.2%DTTN), Điện Biên

(02i%DTTN), Sơn La (059%⁄DTTN), Lio Cai (08I%DTTN), Yên Bai

(O8%DTTN), Hà Giang (I%DTTN), Cao Bằng (1,67%DTTN), Lạng Sơn

(203⁄/DTTN), Tuyến Quang (092DTTN), Thấi Nguyên (701%DTTN), Phú

‘Tho (6,16%DTTN), Hòa Bình (2,15%/DTTN)

Dit thích hợp trồng 2 vụ lúa/năm ở những nơi chủ động được nước tưới hoặc.

luân canh lúa ~ mẫu ở nơi có điều kiện tưới gặp khó khăn.

“Nhôm đắt cacbonaf (K)

Dit cacbonat hình thành và phát tiển trên sin phẩm phong hỏa của da vôi ở

sắc thung lũng xung quanh là núi đá vôi Đặc trưng của đất cacbonat là trong phẫu

điện có tang tích tụ canxi ở độ siu Ø + 100em, hoặc có | ting sing mẫu hay ting

mới biển đổi, ting tích sắt hay nứt nẻ Canxi thường ở 2 dạng: CaCO3 (kết von hoặc tuf vôi) và canxi trong dung tích hấp thu

Trang 31

Nhóm đất này chỉ cổ ở 2 thù: Sơn La (00194DTTM), Cao Bằng

(094%DTTN)

Đắt thích hợp cho ting lúa nước và hoa mẫu

Nhôm đắt xi môn tơ sỏi đã (E)

Đất xói mòn trơ sỏi đá được hình thành ở địa hình chia cất đốc và do tác.động trực iếp hay gián tiẾp của con người theo chiều hướng bit hợp lý như: chặt

phá rừng, cùng với việc canh tác lạc bậu (đu canh, quảng canh, không có công tinh

chống xôi min, liên tục trồng cây hing năm trên đất dốc ) Trong điều kiện mưa

nhiều và tập trung độ đầy lớp đất min ở bề mặt bị bóc mon còn lại rt mồng dưới

30em, có nơi chỉ còn to lại đá gốc Vì vậy đắt không còn lại khả năng sử dụng vào

ting tiểu ving sinh thái Đây là việc làm hết sức thiết thục để bảo vệ mỗi trường

giữ đất giữ âm, giữ mau phục hồi độ phi nhiêu của đất Thực hiện cải tạo đổi trọc

nhiều nơi đã trồng bach đản khá tốt Để đảm bảo độ âm nên gieo cấy phân xanh phủ

đắt như cốt khí, trinh nữ không gai hoặc cây đậu Tuy nhiên, phủ xanh trên

loại đất nay phải đầu tư cao hơn các nhóm đt đồi núi khác.

1.3.14 Đặc điền khí hậu

Nhiệt độ

Địa hình vùng TDMNPB phức tạp khiến cho khí hậu ở đây có những nétkhác biệt so với những vùng khác Nhiệt độ trung bình hang năm từ 20 - 24°C, vùng

trung du nhiệt độ có xu hướng cao hơn ving núi thấp và vùng cao núi đá, Vào thắng

7, thang 8 va tháng 9 có nhiệt độ cao nhất; vào tháng 12, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất trong năm

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ở Bắc Giang vào tháng 7 là 28,9C

"Nhiệt độ trung bình thing thấp nhất ở Lạng Sơn vào tháng 1 a 13°C

(Phụ Luc PL 12)

Trang 32

“Tổng số giờ nắng trong năm ở ving Tây Bắc gồm các tính như Lai Châu,Điện Biên, Sơn La tương đối cao, dao động khoáng 1800 + 2000giờ/năm Vùng TayBắc cao hơn so với vùng Đông Bắc do chịu ảnh hưởng sớm của gió mùa Tây Nam,cuối mùa đông lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Trên toàn lưu vực các.thing cổ số giờ nắng thấp nhất là tháng 6, thing 7, thing 11, thing l2, tháng | và

thắng 2

Tinh Điện Bi

‘Tinh Hà Giang có số

giờ nắng trung bình thing cao nhất là 2024 gin

ở nắng trung bình thing thấp nhất là 401 gina,

(Phụ tue PL L3) Bác hơi

Bốc hơi là đại lượng biến đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nắng, gió,

độ, lượng mưa và độ ẩm Theo các tai liệu quan trắc cho thấy lượng bốc hơi

trên ving nghiên cứu không lớn, tổng lượng bốc hơi đo bằng ống Piche dao động từ.

600 + 1000mm/năm.

Lượng bốc hơi lớn nhất quan trắc được tại các trạm thưởng xây ra vào thắng

3 và tháng 4, ông lượng bốc hơi hầu hết đạt trên 100mmitháng, Đây là thời kỳ cuốimia khô, trời nắng, nóng, lượng mưa nhỏ Từ tháng 6 đến tháng 10 lượng bốc hơiđạt giá trị nhỏ nhất, day là thời kỳ mưa nhiều, độ am không khí nhỏ Lượng bốc hơitong cấc tháng này phổ biển ở mức từ 40 “90mm tháng

Tổng lượng bốc hơi thắp nht tại tỉnh Yên Bái là 678.2mn/năm, cao nhất ti

tinh Cao Bằng khoảng 1023mmnäm ( Phụ lục PL 14)

Dé dim

Độ im tương đối bình quân tháng của vùng nghiên cứu dao động từ 80 = 87%, Tuy nhiên một số vùng mùa khô độ âm khá thấp như Hoàng Su Phi, Mù Cang.

Chai, Bao Lạc độ ẩm chỉ khoảng 72 + 79% Sương muối là hiện tượng thường gặp,

trong các tháng mùa đông ( Phy lục PL 1.5 )

Tượng mưa

Chế độ mưa và lượng mưa trên toàn vùng phụ thuộc vào chế độ gió mùa và các dạng địa hình khác nhau, phân theo mùa rõ rột Mùa mưa gần như trùng với

mùa của gió mùa đông nam, thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 Lượng mưa.

trong mùa mưa chiếm khoảng 75 + 85% lượng mưa năm Tháng 7 và tháng 8 cólượng mưa bình quân cao nhất đều đạt trên 250mmvtháng, cao nhất ở Hà Giang là

53Immitháng Lượng mưa bình quân tháng nhỏ nhất thường vào thang 12 và thang

1 trung bình đạt từ 16 + 36mmtháng.

Trang 33

Lượng mưa bình quân năm khá phong phú, biến đổi từ 1400 + 2400mm/năm

“Tuy nhiên sự phân bổ mưa trên lưu vực lại không đều, mức độ dao động lượng mưa

ở các vùng khá lớn đo địa hình và các hướng núi thay đổi giữa các vùng Lượng.

mưa năm lớn nhất trên vàng nghiên cứu do được ở vũng núi cao Hoàng Liên Sơn

2825mm/năm (Sa Pa), các vùng núi cao thuộc tỉnh Lai Châu: Mường Tè

in Hỗ 2746mminăm Vùng it mưa nhất được coi là trung tim khô

hạn như thung lũng Yên Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu Lượng 2429mm/nam,

mưa bình quân tháng cao nhất ở Hà Giang là 2468mm/năm, thấp nhất ở Cao Bing

là 1423mm/năm.

Mùa đông thường có mưa phùn và ẩm ướt, mủa hẻ thường có mưa rào, mưa

đông đôi khi có mưa đá nhưng chỉ trên diện hẹp Trong mùa đông có xuấ

phùn, tuy nhiên số ngảy có mưa phùn thấp hơn nhiều so với vùng đồng bằng, bình.

quân có 16 ngày ở Lai Châu, 22 ngày ở Hòa Bình (Phu luc PL 1.6)

1.3.1.5 Đặc diém thủy vẫn, nguẫn nước

Mang lưới sông ngôi

* Sông Hồng

Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào Việt Nam qua các tinh Lio

Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội Vinh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam, Thai

Định và dé ra biển Đông với tống chiều dai 510km tinh tử ngã ba Nam Thi đến cửa

Cửa Lat Doan chảy qua Phú Thọ được gọi là sông Thao.

* Sông Đà

Sông Ba là nhánh lớn nhất của sông Hồng Sông bit nguồn từ Vin Nam

-Trung Quốc chảy theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam, chảy qua các tinh Lai Châu, Điện Biển, Sơn La, Hòa Bình để rồi nhập vio sông Hồng ở Phú Tho Đoạn đầu sông trên lãnh thổ Việt Nam, sông Đã còn được gọi là Nam Te

Bắt nguồn từ Vân Sơn - Trung Quốc chảy vào Việt Nam, tại Đồng Văn (Hà

Giang) Sông Gâm ở địa phận Trung Quốc có tên là Phố Mai khi chảy vào Việt

Nam đoạn đầu có tên là Nho Qué sau đó gọi là sông Gam Cũng giống như sông Lô,

Trang 34

sông Gâm hep, đốc nhiễu thác ghénh, cảng về he lưu độ dốc giảm lòng sông rộng

Sông Gam là nhánh trái của sông Lé tổng chiều đải 297km trong đó phannằm trên lãnh thổ Việt Nam dài 217km Diện tích lưu vực sông là 17200km*, trong

đó phần nằm trên lãnh thé Việt Nam là 9780km’

* Sông Chay

Sông Chiy La nhánh sông lớn thứ 2 sau sông Gâm của sông Lô Nằm phía

phải sông chiy bit nguồn từ Déo Ha Tác huyện Hoàng Su Phi tinh Hà Giang và

nhập lưu với sông Lô tại Vân Cường Doan Hùng Phú Thọ, sông chảy theo hướng

“Tây Bắc - Đông Nam và gin như song song với sông Thao phía thượng nguồn cổnhiều nhánh tạo nên thế nan quạt Sông cỏ chiều dai 29Skm điện tich lưu vực6500km? trong đó có 1 phan diện tích lưu vực nằm ở Trung Quốc là 1920kmẺ điệntích lơ vực nằm trên lãnh thổ Việt Nam là 4580km”

* Sông Pho Bay

mg Lô ở Việt Tri (cách cửa sông 2km) sông dai 170km điện tích lưu vực

1610km,

* Sông Boi

Sông Bôi chảy qua 2 tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình, sông là nhánh chính đỗ

vào sông Hoàng Long Sông bắt nguồn từ vùng Núi Hang (Kim Bồi - Hòa Bình),

chảy qua huyện Kim Bai, Lạc Thủy và các huyện Nho Quan, Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Chiều dai tổng cộng khoảng 125 km.

6030k

Thượng nguồn sông chảy theo hướng Bắc - Nam lòng sông dốc hep nhiều

thác ghénh từ chợ mới về đến đập Thác Huỗng sông chảy hướng Đông Bắc - Tây

Nam va hướng Bắc - Nam Lòng sông mở rộng din độ dốc giảm Từ đập Thác

Huỗng về tới Phi Loi sông chây theo hướng Tay Bie - Đông Nam lòng sôn rộng

độ đốc lòng sông nhỏ Trên đồng chính sông Cầu da xây dựng đập Thác Huồng lấy nước tưới cho 28000ha,

Sông Cầu có 2 phụ lưu lớn là sông Công và sông Cả Lề đều năm phía bởiphải đều xuất phát từ dãy núi Tam Bao, Sông Công có dign tích hw vực 9S0km?,sông Cả Lỗ có diện tích lưu vực 891km”

Trang 35

“rên sông Công đã xây dựng hỗ Núi Cốc có Why s = 168 x 10° m', nhiệm

vụ tưới 12000ha và cấp nước cho công nghiệp 7,2m’'/s bổ sung nước cho hệ thống

“Thác Huỗng 11 15m vào thời ky đầu vụ chiêm xuân

* Sông Thương

Bắt nguồn từ diy núi Na Pha Phước - Chi Lăng - Lạng Sơn Từ thượngnguồn về tới Bồ Hạ sông chủy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam San đó đổi hướng

Bắc - Nam và Tây Bắc - Đông Nam nhập lưu với sông Clu tại Pha Lại, Sông dài

571km có điện tích lưu vục 3.650km", Phin thượng nguồn lòng sông hep và

ha lưu sông Hồn, sông Trung và sông Sỏi Sông Trung đài 65km có diện tích lưu

vực 1.276km”, sông Soi dài 38km có điện tích lưu vực 303km” sông Hoá đài 47km.diện ích lưu vực 385km* trên nhánh sông Hoá da xây dựng hỗ Cắm Sơn cỏ Wasa

= 242 x 10° m` cùng với đập Cau Sơn trên dong chính sông Thương có nhiệm vụ.

tưới cho 23.620ha

* Sông Lục Nam

Bắt nguồn từ huyện Binh Lập (Lạng Son) chủy theo hướng Đông Bắc - Tây

[Nam nhập lưu vào sông Thương tại Phương Nhơn (Lục Nam - Bắc Giang) cách cửa

mg Thương 9,5km, diện tích lưu vực 3070km” Thượng nguồn sông hẹp dốc uốnkhúc độ dốc đây sông từ Chi v8 ha lưu độ đốc giảm lòng sông mở rộng

* Sông Kỹ Cùng

Phin thượng lưu và trung lưu ở Việt Nam có tên là Kỳ Cùng Sông bắt nguồn từ vũng núi Ba Xa cao trên 1000m, chảy từ Đông Nam lên Tây Bắc qua Đình Lập, Lộc Binh, TP Lang Sơn, Na Sim đến Thất Khê (Lạng Sơn) sông tốn khúc và theo hướng gin Tây Bắc - Déng Nam tối biên giới Sông Kỳ Cũng có tới 77 phụ

lưu, trong đó có 26 phy lưu cắp 1, 34 phụ lưu cắp 2 và 16 phụ lưu cắp 3, 1 phụ lưucấp 4 Các sông nhánh lớn hơn cả là sông Bắc Giang, Bắc Khê và Ba Thín

* Sông Bằng Giang

Sông Bằng Giang hay còn gọi là sông Bằng chảy qua tinh Cao Bằng Sông

nguồn từ núi Nà Vải cao 600m, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nhập vào

sông Tay Giang ở Long Châu ở độ cao 140m.

* Sông Bưởi

Sông Bưởi hay côn gọi là sông Sai, là phụ lưu của sông Mã Sông này có 2

nhánh chảy gần như song song Một nhánh bắt nguồn từ vùng Núi Chu, gần SuốiRút (huyện Mai Châu - Hòa Bình), nhánh kia bắt nguồn từ gần thị trấn Mường

Khến huyện Tân Lạc - Hòa Bình

Trang 36

Bang 1.1 Các sông chính chảy qua vùng TDMNPB

TT Tinh Sông chính Ghi chú

Các nhánh Nam Là, Nim Ma, nậm Cùm, nim

1 ai Châu, Sông Đà Cầu, Nam Bum, Nậm Nham Nậm Nhat, Nâm Na,

Nam Pat, Nam Lùn, Nậm Mu, Điện Song Mã

Bién Song Bi

-Sông Đà bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Son Sonta CSðPEME Ladi 250 km

yon La sàng Da -Sông Mã bắt nguồn từ huyện Điện Biên và Tuần

Giáo (Lai Châu) chây qua Sơn La dài 93 km Sing Hỗng chây qua Yên Bai có chu đài

4 Sông Hồng | khosng 100 km

Sông Chiy _ |-Sông Chay bit nguồn wr day Tây Côn Linh dài

95 km -Sông Hong chây qua Lào Cai có chiến dài

3 Claoca cSôngHồng —— khoảng!30km

-Sông Chay -Sông Chay chảy qua Lào Cai có chiều dai 124

km -Sông Lô là sông lớn nhất ở Ha Giang, bắt nguồn

từ Trang Quốc châu qua biên giới Việt - Trung qua TX Hà Giang, Bắc Quang chảy véTuyén

‘as Quang

mà [SECM Some hay gud an am ih Thy Cn

fh | Sing be Linh và sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti cung

Giang | Song Gim leap nude cho khu phi tây của tỉnh

Sông Nho Que | Sạn, Gam bất nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Tri

(Trung Quốc) chảy qua Ling Cú, Mèo Vac về gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lô, cung cắp nước cho phía đông của tính

-Sông Bằng Giang có độ dài 113 km có phụ lưu

Sông Gam | Chính là sông Nguyễn Bình, sông Hiễn sông Gie

Sông Bằng Rio 7

7) C20 | Sam Quạy | i 85 km Sông Gm có 2 phụ luu chính là sông

Bằng | Sone Qnty "Nho Qué và sông Neo

Sone -Sông Bắc vọng chảy qua Cao Bằng có chiều dài

Vọng 77km

-Sông Quây Sơn chảy qua Cao Bằng có chiều dài

76 km

Trang 37

TT) Tỉnh | Song chink Ghi chú

-Sông PhO Day là 1 phụ lưu của sông Ld có chiễn Sông Phó Bay dai 6km

Sông Cậu -Sông Cầu có 26 phụ lưu cắp 1 với tổng chiều dài

3 _BấcKạn SôngBắc 670km

Giang lông Năng là phụ lưu chính thuộc tả ngạn sông

Sông Nang Gm có chiều dii 117 km chảy qua tinh Bắc Kạn

khoảng 70 km Sông Bắc Giang có độ dải 114 km và Bắc Khê Sông Kỳ Cùng _ có độ dải 54 km là 2 phụ lưu của sông Kỹ Cùng Lang Sông Thuong -Sông Trung có độ đài 35 km là phụ lưu của sông

Sơn _ Sông Lue Nam Thương

Sông Ba Thín _ -Sông Ba Thin dài 52 km bắt nguồn từ Trung

Quốc dé vào sông Kỷ Cùng

ọ | Tuyên Song Gam Sng Pho Day là I phụ lưu của sông Lô có chiều Quảng Sông Lô dài 84 km

Sông Da -Sông Bôi có chị ụ đài 125 km, sông Da có chiêu ry) Hoa | Sees đài 151 km thuộc hệ thống sông Hồng .

Bình eee esi ng Bưởi có chiêu dài 55 km thuộc hệ thống

a sông Mã Sông Hong

12 Phitho SOPEL 4 sing niy bu tase be thng sng Hg

Sông Chay 1p | Thi | Song Cau

Nguyên | Sông Công — |2 sông này thuộc hệ thon

“Sông Cầu có chiếu dai 101 km, Sông Cầu có 2

phụ lưu lớn là sông Công và sông Cả LB pic Song Clu Sng Lục Nam e6 chiều dài 150 km có phụ lưu l4 Cang Song Thương _ là ông Cim Bin, sông Thanh Luận sông Rin vi

Sông Lục Nam

Tượng dòng chảy năm

chiếm khoảng 42%, sông Thao có di

“Trong 3 nhánh lớn của sông Hồng tÌ

sông Bò -Sông Thương có chiều dai 87 km, có phụ lưu chính là sông Hóa, sông Soi và sông Trung

Nguin: Tổng hợp từ các tài liễu

sông Đà có lượng đồng chảy lớn nhất

tích lưu vực xấp xi sông Đà song lại có

lượng đồng chảy nhỏ nhất chỉ chiếm 19%, sông Lô có diện tích lưu vực là nhỏ nhất

song có lượng dòng chảy đáng ké đứng thứ hai sau sông Đà chiếm 2‡ Yo (ty lệ này

so với lượng đồng chảy đến tại Sơn Tây),

Trang 38

Bang 1.2 Đặc trưng dòng chảy nấm trung bình nhiều năm vùng TDMNPB

2Ï Q | Mo | Xo | Wo | Yo

Di HoàBình 51800 (1766) G41) 1960 (55693) 1075

Lô | Tayén Quang 29600 753 2544 2000 23747 - R02 Tháo YénBai 48000 8IU l6Ảẩ 2036 25544 532 Khu Hoà Bình - Yên

Mã XaLa 6430121 188 3820

Di LaiChiu 33800

Nan: Quy hoach sử dung tang hợp nguồn mước cúc haw vực sing

Dang chiy năm không biển đổi nhiều lắm, năm nhiễu nước nha so với năm

nay cũng chỉ khoảng 2,0 + 26 lẫn đôi

với các tram trên sông lớn và khoảng 3 + 4 lần đối với các trạm trên sông nhinh của

ít nước nhất trong thời gian từ đầu t

sông Thái Bình, Từ khi có chế độ quan te tốt hơn (1956 đến nay) lại rơi vào thời

kỹ sông Hồng it nước th tỷ lệ đồ chỉ còn 1,6 + 2.0 lin ở sông lớn và khoảng 30 +

4,5 ở thượng lưu sông Thái Bình ( Phy lực PL 1.7; PL 1.8)

Ding chủy mùa lũ

Do chế độ ma trên lưu vực biến đổi cả về không gian và thời gian, nên sựxuất hiện lũ lớn trên các sông có sự phân kỳ rõ rệt Ở vùng TDMNPB mùa lũ từ

thing 6 = tháng 11; ở các tỉnh phía Đông Bắc có thể xảy ra lũ lớn vào thing 1Ì: ở

các tinh phía Tây Bắc mùa lũ có thé sớm hơn

Trang 39

+ Tiên lưu vục sông Hồng có trên 45% số năm có lũ lớn vào thing 8, 29% vào thing 7, chỉ có 17% xây a vào thắng 9 Tuy vậy những tận lũ đặc biệt lớn

chỉ xáy ra vào tháng 8 ví dụ như các trận lũ tháng 8/1945, tháng 8/1971

+ Trên lưu vực sông Kỹ Công có trên 32.1% số năm có lũ lớn và thẳng 7 và

3, chi có 9,68% xây ra vào thing 6 và 9

+ Trên lưu vực sông Mã cổ trên 23% vỗ năm lũ vào thing 7, cổ trên 45.7%

xố năm lũ vào thắng 8, có trên 40,89 số năm lũ vào thing 9 và chỉ số 15,8% vào thắng 10,

“Cường suất lũ lên khá nhanh đạt 5 + 7 míngày ở thượng lưu sông Đà, sông

Lô; ở trừng lưu 2 + 3 mingay và ở hạ lưu là 0,5 + 1,Smingay Ở thượng du sông

“Thái Bình có thé đại tsi 1 +2 m/gið.

Biên độ mực nước ở các sông nhỏ đạt 3 + 4 m, sông lớn tới 10m, Biên độ

tuyệt đối đạt tới 13,22m ở Lio Cai (sông Thao); 31,1m ở Lai Châu (sông Da); 20,4

mở Hà Giang (sông Lô) Trên sông Thái Bình đạt 12,76m tại Chữ.

Đặc trưng nước là của ving TDMNPB như sau: ( Phụ lục PL 1.

Đồng chảy Kiệt

Mùa kiệt ở vùng TDMNPB thường từ tháng 11 đến tháng S gồm 7 thang (có

lưu lượng bình quân tháng nhỏ hơn lưu lượng trung bình năm) Trong đồ có thing

11 là tháng chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa it mưa Từ tháng 10 đến tháng 11đông chảy trong sông giảm nhanh và từ thing 12 đến tháng 4 ding chảy ít biến

động, cuối thắng 4 và tháng 5 do có mưa nên dũng chảy lại tăng nhanh, chính thức

mùa kiệt là tử tháng 12 đến thing 4 Do vậy việc dùng nước cần được quan tâm đến

dong chảy kiệt từ tháng 12 đến thang 4 và có thể là cả tháng Š

PL 1.10)

Trong các thing mùa kiệt vẫn còn có lượng mưa chiếm khoảng 20 25% lượng mưa cả năm nhưng lượng mưa này lại tập trung vào 3 tháng I1, thing 4 và

tháng 5 còn các tháng 12 đến tháng 3 mưa nhỏ và nhất là 2 tháng 12 va tháng 1 là

thời tiết khô banh, thắng 2 và thing 3 tuy đồ có mưa nhưng chỉ là mưa phan, Từ

thing 12 đến tháng 3 dong chảy trong sông suối là do nước ngằm và nước điều tiết

từ các hỗ chữa cung cấp, Do vậy thing cổ lưu lượng nhỏ nhất trong năm

vào tháng 3 (53% ở Hoà Binh, 52% ở Yên Bái, 45% ở Phù Ninh, 49% ở Thác Bưởi, 57% ở Chữ), số năm còn lại rơi vào tháng 2 và tháng 4 ( Phụ lục PL 1.11)

Đặc điền địa chất thủy văn

Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa chất thủy văn và nước

dưới đất được tiến hành ở ving TDMNPB Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy tính

đa dang, phong phú và phức tạp của địa chất thủy văn và nước đưới đất trong vùng

Trang 40

Trên cơ sở các số iệu và kết quả nghiền cứu cho phép đánh giá bước đầu ví

năng nước ngầm của lưu vực.

Nước dưới dat trong vùng được phân thành 2 dạng tồn tại chính là nước lỗ

hồng và nước khe nứt Nước lỗ hồng tồn tại trong các thành tạo bở rời Nước khe

nứt tồn tại trong khe nứt (kể cả hang hốc karst) của các thành tạo đá có kết

“Theo kết quả điều ra khảo sắt và nghiên cứu của các chuyên gia địa chit có

thể đánh giá ti nguyên nước dưới đắt ở vùng min núi và trung du Bắc Bộ như sau

- Nguồn nước ngầm trong vùng khá phong phú, nhưng có trữ lượng và độ

sâu rất khác nhau giữa vũng núi dé, núi đất ven subi, các thung lũng và cũng phụ

thuộc nhiều vào nước mặt Nhìn chung các điểm đã được thăm dỏ và khai thác nước.

ngầm ở miền núi đa phần dit iêu chun cắp cho sinh hoạt, công nghiệp và tus, trừmột số vùng có mỏ kim loại, mỏ than, vùng đá vôi phát triển thì cin phải xử lý

trước khi ding

i nguyên nước đưới đắt ở các tỉnh thuộc ving này tương đổi đồng đều,

không có tỉnh nào nguồn nước ngằm quá tập trung, cũng ko có tinh nào nguồn nước

ngầm quá khan hiểm,

Trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đất trên toàn vùng là vào khoảng 569

mvs, tương ứng với 49,2 triệu mẺ/ngày đêm (mô đun đồng ngằm bình quân 4.91km”), Trữ lượng khai thác nước dưới đất được đánh giá trên cơ sở mức độ timkiếm thăm dò, cụ thể như sau:

+ Cấp A+B (trữ lượng đã được thăm dò ti mi có thé khai thác ngay): 1,2 triệu

m'ingiy đêm;

+ Cấp C¡ (rữ lượng chưa được thảm dồ tỉ mi mới ở giai đoạn tim kiểm): 2,7

triệu mngày đêm;

+ Cấp C2 (nữ lượng mới được thăm dò sơ bộ, muốn đưa vào khai thác cầnKhảo sắt ti mi hơn): 14,8 triệu m /ngày đêm

1.3.2 Điều kiện dan sinh, kink tễ- xã hội

1.3.2.1 Điều Kiện din sinh

Hanh chính

Tổng điện tích tự nhiên toàn vùng khoảng 9.527.500ha gồm 13 thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, 123 huyện, 136 phường, 143 thị trấn và 22887 xã.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 14: Tu trữ nước bằng tung với im vực đã được xử ta Mexico. Ngiễm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 14 Tu trữ nước bằng tung với im vực đã được xử ta Mexico. Ngiễm (Trang 17)
Hình L5: Kết - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
nh L5: Kết (Trang 21)
Hình 1.8: Bản dé các tẫu vùng sinh thi vùng TDMNPB 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 1.8 Bản dé các tẫu vùng sinh thi vùng TDMNPB 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình (Trang 26)
Bảng L3 Thống kế các đơn vị hành chính vùng TDMNPB - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
ng L3 Thống kế các đơn vị hành chính vùng TDMNPB (Trang 41)
Bảng 1.4 Dân số và mật độ dân số các tỉnh TDMNPB - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 1.4 Dân số và mật độ dân số các tỉnh TDMNPB (Trang 41)
Bảng L5. Lực lượng lao động ving TDMNPB - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
ng L5. Lực lượng lao động ving TDMNPB (Trang 42)
Bảng 1.6. Hiện trạng số trường phổ thông vùng TDMNPB - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 1.6. Hiện trạng số trường phổ thông vùng TDMNPB (Trang 44)
Bảng 1.7. trang cơ sở y tế ving TDMNPB - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 1.7. trang cơ sở y tế ving TDMNPB (Trang 45)
Bảng 52: Xác định kích tước vàng thắm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 52 Xác định kích tước vàng thắm (Trang 55)
Hình 2.3: Bờ đồng mức tring cây đài ngày Điều kiện áp dụng: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 2.3 Bờ đồng mức tring cây đài ngày Điều kiện áp dụng: (Trang 56)
Hình 3.4: Kích thước mặt bằng một lưu vục kẹp giữa 2 bở đồng mức - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.4 Kích thước mặt bằng một lưu vục kẹp giữa 2 bở đồng mức (Trang 57)
Bảng 2.4: Kích thước của nương sườn đổi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 2.4 Kích thước của nương sườn đổi (Trang 60)
&#34;Hình 2.9: Sơ đồ bờ đồng mức bằng đá (Nguin: Critchley và Rej 1989) Điều kiện áp dụng: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
34 ;Hình 2.9: Sơ đồ bờ đồng mức bằng đá (Nguin: Critchley và Rej 1989) Điều kiện áp dụng: (Trang 62)
Hình thức thụtrữ nước có công tình trữ nước cho cả 2 vũng này, Riêng đối với khu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình th ức thụtrữ nước có công tình trữ nước cho cả 2 vũng này, Riêng đối với khu (Trang 74)
Hình 2.16: M6 hình mô phỏng thu trữ dong mước mặt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 2.16 M6 hình mô phỏng thu trữ dong mước mặt (Trang 76)
Hình 2.17 dưới đây biểu diễn mỗi quan hệ giữa tốc độ thắm và tốc độ dòng chảy. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 2.17 dưới đây biểu diễn mỗi quan hệ giữa tốc độ thắm và tốc độ dòng chảy (Trang 78)
Cho mỗi công trình trữ nước. Tình 220: Sơ đồ hệ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
ho mỗi công trình trữ nước. Tình 220: Sơ đồ hệ (Trang 84)
Hình 2.21: Quan he ita hệ số dong chảy với kích thước lưu vực (FAO) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 2.21 Quan he ita hệ số dong chảy với kích thước lưu vực (FAO) (Trang 86)
Bảng 3.5: Diện tích hứng nước () cho I m! mec trữ theo các b mất hông nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 3.5 Diện tích hứng nước () cho I m! mec trữ theo các b mất hông nước (Trang 98)
Hình 3.1: Sơ đỗ bổ trí hệ thng thu trừ nước kết hợp chẳng xôi môn kẫu rành đơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.1 Sơ đỗ bổ trí hệ thng thu trừ nước kết hợp chẳng xôi môn kẫu rành đơn (Trang 105)
Hinh 3.2: Sơ đồ bổ trí hệ thong thu trữ nước kết hợp chồng xói mòn kiểu đa rãnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
inh 3.2: Sơ đồ bổ trí hệ thong thu trữ nước kết hợp chồng xói mòn kiểu đa rãnh (Trang 106)
Hình 3.4: Sơ đỗ nguyên lý thu trữ nước của hệ thẳng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.4 Sơ đỗ nguyên lý thu trữ nước của hệ thẳng (Trang 107)
Hình 3.5. Kết cdu cơ bản bề gach xây - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.5. Kết cdu cơ bản bề gach xây (Trang 109)
Hình 3.7: Kắt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.7 Kắt (Trang 111)
Hỡnh 38: Kột cõu co bản bể xớ mang vừ múng b, Hệ ng thư gom nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
nh 38: Kột cõu co bản bể xớ mang vừ múng b, Hệ ng thư gom nước (Trang 112)
Hình 3.9: Cắt ngang rãnh thu nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.9 Cắt ngang rãnh thu nước (Trang 113)
Bảng 38: Quan hệ gia khoảng cách gia các rãnh thu nước và độ đắc mặt đắt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 38 Quan hệ gia khoảng cách gia các rãnh thu nước và độ đắc mặt đắt (Trang 113)
Hình 3.11 : Ông lọc và đầu ông nổi tiếp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.11 Ông lọc và đầu ông nổi tiếp (Trang 115)
Hình 3.12: Kết cdu và kích thước trụ voi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Hình 3.12 Kết cdu và kích thước trụ voi (Trang 116)
Bảng 44: Kết quả tính toán nhu cau tối của cây cam - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thu trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc
Bảng 44 Kết quả tính toán nhu cau tối của cây cam (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN