Ebook Đề tài: Đồng cỏ vùng miền núi phía Bắc Việt Nam: Phần 1 - Hoàng Chung

122 4 0
Ebook Đề tài: Đồng cỏ vùng miền núi phía Bắc Việt Nam: Phần 1 - Hoàng Chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM [ — \ HỒNG CHUNG ĐỒNG CỎ VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM ĐỀ TÀI TỪ NĂM 2000 ĐƯỢC SỰ HỖ TRỢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠ BẢN - NGÀNH KHOA HỌC SỰ SỐNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2004 Đề tài có tham gia Vi Văn Bảo Lê Ngọc Công Phạm Thị Xuyến Ngô Thị Cúc Và số học viên Cao học LỜI NÓI ĐẦU Đồng cỏ sở chủ yếu ngành chăn nuôi, chăn nuôi đại gia súc Đồng cỏ kho dự trữ nguồn lượng tiềm tàng, gia súc chuyển hoá lượng chứa đồng cỏ thành thức ăn người Con người từ lâu biết khai thác đồng cỏ, lúc đầu cịn hồn tồn dựa vào tự nhiên Nhu cầu phát triển chăn ni ngày lớn, hình thức chăn thả tự nhiên trước đáp ứng được, địi hỏi lồi người phải đầu tư trí tuệ cho việc khai thác đồng cỏ Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu cách toàn diện từ đặc điểm sinh thái, sinh vật học đến phương thúc cải tạo, sử dụng hợp lý để tạo sản phẩm tối đa đơn vị diện tích đồng cỏ trồng tự nhiên Sự hiểu biết lồi người đồng cỏ tích luỹ nhiều từ loại hình đồng cỏ, thảo ngun vùng ơn đới Cịn loại hình đồng cỏ Savan vùng nhiệt đới nghiên cứu cịn q Ở Việt Nam đồng cỏ phân bố rải rác khắp nơi, tập trung đồi núi cao nguyên trung du miền núi (Chiếm tới 10 triệu ha) Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam loại hình thứ sinh, tuỳ theo mức độ bị tác động hàng ngày người gia súc mà biểu trạng thái khác Để có sở cho việc xác lập phương án sử dụng hợp lý loại hình đồng cỏ dạng thối hố nó, khơng thể khơng tiến hành điều tra toàn diện mặt sinh thái, sinh vật học loại hình cụ thể Những tư liệu tương tự loại hình đồng cỏ Việt Nam cịn ít, đề cập đến từ năm 1950 trở lại phần lớn nghiên cứu tản mạn vùng Dương Hữu Thời 1963, 1965, 1974a, 1974b, 1974c, 1981, Võ Văn Chi, Nguyễn Đình Ngối, 1964, Dương Hữu Thời, Nguyễn Đình Ngối, 1965 Dương Hữu Thời tác giả 1965, Trần Nhơn, 1985 Đặc biệt Dương Hữu Thời 1981 có cơng bố Cơng trình "Đồng cỏ Bắc Việt Nam" Trong đề cập đầy đủ loại hình đồng cỏ bắc Việt Nam Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần thức ăn gia súc vùng nhiệt đới: Lê Sinh Tặng, Nguyễn Chính 1959; Nguyễn Quang Ngọ, Lê Sinh Tặng, 1964; Lê Sinh Tặng, 1969; Trịnh Văn Thịnh tác giả, 1974; Điền Văn Hưng, 1975; Nguyễn Đăng Khôi, 1978, 1979, 1981; Võ Duy Giảng, 1983; Dương Thành Liên, 1981; Bùi Xuân An Ngô Vãn Mâu, 1981 Một số tác giả có đề cập vấn đề cải tạo đồng cỏ tự nhiên, sử dụng hợp lý hay tạo đồng cỏ trồng, nhập nội số loài mới, phân tích thành phần dinh dưỡng số lồi cỏ Việt Nam Đoàn Ẩu, Võ Văn Tự, 1976; Hoàng Kim Nhuệ, 1979; Võ Vãn Tự, 1983 Từ 1975 chúng tơi xây dựng chương trình nghiên cứu đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam Đã thành lập trạm nghiên cứu định vị Ngân Sơn Bắc Kim Đồng cỏ thuộc vành đai nhiệt đới tầm thấp, đặc trưng cho loại hình đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam Ngồi chúng tơi cịn mở rộng nghiên cứu toàn miền bắc, nghiên cứu số yếu tố sinh thái, phân loại loại hình phân bố nó, thành phần lồi, dạng sống, cấu trúc, suất, động thái tự nhiên trình sử dụng, nghiên cứu kéo dài đến năm 1985 Từ năm 1990 trở lại nghiên cứu mơ hình rừng trồng ăn công nghiệp số vùng đồng cỏ Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh Nghiên cứu tiếp đặc điểm sinh thái, sinh vật học loại hình đồng cỏ thảm bụi số tỉnh miền núi, nghiên cứu số mô hình chăn ni đại gia súc gia đình, tập thể cơng ty Tác giả HỒNG CHUNG Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 1.1 NHỮNG YẾU TỐ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH Bắc Việt Nam mặt địa hình chia thành vùng - vùng núi, trung du đông Đặc trưng cho vùng giảm dần độ cao từ tây bắc xuống đông nam có dẫy núi chạy dọc theo hướng Vùng núi trung du chiếm 3/4 diện tích bắc Việt Nam, phân cách rõ rệt với đồng bằng, có địa hình phức tạp, hiểm trở bị phân cắt nhiều sống núi, đồi thung lũng Vùng núi trung du phân biệt rõ ràng song có chuyển tiếp dần Trong vùng núi, đỉnh cao Phan - Xi - Păng - 3.148m, Pú Lường - 2.893m Cịn lại cao trung bình từ 500-l.500m Vùng núi Bắc Việt Nam phân thành hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Dãy núi Hoàng Liên Sơn coi ranh giới hai tiêu vùng Vùng Đơng Bắc nói chung núi thấp Tây Bắc, cao dẫy Tây Côn Lĩnh 2.431m, đồng thời độ dốc sườn hơn, thung lũng sông, suối rộng Những dẫy núi cao vùng Đông Bắc chạy theo nhiều hướng khác nhau, hướng Tây Bắc - Đơng Nam Nhóm thứ 1.: Được tạo thành dẫy núi thuộc loại diệp- thạch, sa - thạch, đá sét; núi thấp hơn, có vực sâu, thung lũng sơng địa hình đồng Bao gồm dẫy voi dẫy núi phân chia sông Lô, sông Chảy Về địa chất hình thành vào thời kỳ Cổ sinh hạ, có độ cao lớn bị phân cắt nhiều vùng núi thấp lưu vực sông Lục Ngạn, Kỳ Cùng Bắc Giang Trong vùng có khu vực Hà Giang gần với biên giới Trung Quốc, số vùng gần biên giới cao 700 - 900m hay 1.000 - 1.200m cao nguyên Bắc Hà, Sima Kai, Mường Khương, Quản Bạ, Đồng Văn vùng cấu thành đá gà nai, diệp thạch, granít thời kỳ Cổ sinh đại, thường có hang động, nước chảy ngầm Nhóm thứ 2.: Những dãy núi tạo thành từ núi đá vôi, đặc trưng phân cắt liên tục vách dựng đứng với khơng nơi hình thành đá vơi, có nhiều thung lũng nhỏ to, hay gặp tượng Cacstơ Ở chia thành vùng núi đá vơi Vùng núi cao từ trung bình tới 1.000m, có thung lũng nhỏ nằm trung tâm Đông bắc Dãy Quảng Yên phân bố gần biên giới Trung Quốc có độ cao tương tự có nhiều thung lũng rộng Trong vùng Đơng Bắc cịn có thung lũng lịng chảo bồi tụ thời kỳ Tân sinh đại Do có thuận lợi địa hình thung lũng trở thành trung tâm dân cư vùng núi Trong thung lũng thường trồng lúa, đồi trồng loại lâu năm, màu, bãi chăn thả gia súc Vùng Tây Bắc có cấu tạo khác nhau, tạo thành hàng loạt dãy núi song song, nối tiếp chạy từ tây bắc xuống đông nam độ cao giảm dần theo hướng Dãy núi cao Hồng Liên Sơn có đỉnh cao Phan - Xi Păng dẫy núi Pú - Lường nối tiếp xuống phía Nam dãy này, tạo thành đá gơnai cổ, đá granit, diệp thạch đềvol Giữa dãy có sơng lớn sơng Đà, khác với dẫy núi vùng Đơng Bắc có sườn dốc dựng đứng hơn, đỉnh cao nhọn hơn, có thung lũng dẫy (Nghĩa Lộ, Quang Huy, Than Un) Phía Tây dẫy Hồng Liên Sơn liền với cao nguyên tạo đá vôi kỷ Đề von hay Các bon Diệp thạch đệ tam Trên mỏm Tây Bắc đai cao nguyên Tà phình cao 1.000m phía Nam cao ngun Tà Phình tách biệt thung lũng sâu sơng Đà, độ cao 1.000m có cao ngun Xín - Chải, cao nguyên bị phân tách với cao nguyên Sơn La rộng thấp (gần 600m) thung lũng Thuận Châu Cao nguyên phía Nam cao nguyên Mộc Châu có độ cao khoảng 1.000m tách biệt với cao nguyên Sơn La khe sâu dốc sông Ngân Sáp Những cao nguyên nói chung có bề mặt phẳng, đặc biệt cao nguyên Mộc Châu Hệ núi đá vôi tạo thành cao nguyên chạy thấp dần theo hướng Đông Nam, xuống tới vùng Đồng Giao đến sát bờ biển hình thành ranh giới đồng Bắc Thanh Hố Tiếp theo phần lãnh thổ phía Tây Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ Vùng giữ quan hệ tạo sơn với dẫy núi đen đin, Pùsam sao) theo tồn danh giới Việt - Lào Vùng tham gia vào việc tạo thành lưu vực sông Hồng Hà Những vùng tạo thành nhiều loại đá mẹ khác (đá granit đá gơ nai, điệp thạch ) có địa hình dạng núi thấp hay trung bình thoai thoải Khơng thung lũng lớn nằm hệ thống núi này, ví dụ Điện Biên Phủ có chiều dài 25 km, rộng 5-6 km Sông, suối vùng núi chảy xiết, tham gia tích cực vào trình tạo thành địa hình, lịng sơng đầy đá to, sông đâm vào tầng đá mẹ, tạo phù sa Độ dốc núi hình dáng sườn núi quan hệ mật thiết với đặc điểm đá mẹ hình thành, đặc biệt độ dốc vùng núi đá vôi Núi từ đá diệp thạch thấp dạng đá mẹ khác - dạng trung gian Tóm lại địa hình vùng núi Bắc Việt Nam có đặc điểm sau: - Sự tương phản cao vùng đồng Bắc trẻ, phẳng đồng ven biển với vùng tiếp giáp với địa hình phân cách nhiều, địa hình tạo thành từ đá mẹ cổ sơ có lịch sử phát triển lâu dài - Sự tương phản dạng tương đối phẳng bao quanh đỉnh núi sống núi có độ dốc dựng đứng sườn thung lũng sông vùng núi - Là phát triển thung lũng, thềm sông, suối vùng núi đồng - Là tồn mối quan hệ chặt chẽ hình dáng địa hình với đặc điểm đá mẹ tạo 1.2 YẾU TỐ KHÍ HẬU Bắc Việt Nam vùng nhiệt đới gió mùa, ánh sáng đầy đủ, nhiệt cao Nhưng hai yếu tố địa hình cường độ tác động luồng khơng khí lạnh từ phương Bắc có ảnh hưởng lớn đến khí hậu Bắc Việt Nam Từ tháng tháng năm sau vùng Đơng Nam Á (có Việt Nam nằm trong) chịu ảnh hưởng khí áp cao vùng châu Á, trung tâm cao áp Xibêri Từ có phận khơng khí lạnh di chuyển phía Nam, tạo gió khống chế mùa này, làm thay đổi đặc điểm khí hậu Bắc Việt Nam, làm tồn có hai mùa, mùa đơng lạnh lẽo khô mà nơi khác vành đai khơng có Sự chênh lệch khí hậu từ Bắc vào Nam (ở Việt Nam) mùa hè khơng lớn Thí dụ nhiệt trung bình cao Lạng Sơn 27oC (21o52’ N) Nội 28oC (21o 02') thành phố Hồ Chí Minh 28oC (20o05’) Nhưng mùa đông khác biệt: Lạng Sơn 13o3C, Hà Nội 16o6C, Thành phố Hồ Chí Minh 21o7C (tháng 1) Xu hướng chung luồng khơng khí lạnh từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây Địa hình có ảnh hưởng lớn đến khí hậu bắc Việt Nam đặc biệt quan trọng độ cao dẫy núi, vịng cung Ngân Sơn, Phía Biooc, Tam Đảo đặc biệt Hoàng Liên Sơn Pú Lường Chiều cao làm cản trở luồng khơng khí lạnh phương Bắc Thí dụ Lạng Sơn tần suất khơng khí lạnh 22 lần/ năm, Lai Châu lần/năm, Hà Nội 20,6 lần/năm, Sơn La 11,21 lần/năm, Điện Biên Phủ 5,2 lần/năm, Vinh 15,4 1ần/năm, Đồng Hới 14 1ần/năm Độ lục địa ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Việt Nam, địa hình ảnh hưởng lớn, vùng Tây Bắc đầu mùa hè có gió Lào địa hình, mùa đơng ấm vùng Đơng Bắc đồng dãy Hồng Liên Sơn tạo thành chắn Độ cao có ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Việt Nam, thường lên cao 100m nhiệt giảm 0,5 - 0,6oC quy luật cho mùa đông mùa hè Đa số nhà khoa học cho khí hậu Bắc Việt Nam khí hậu nhiệt đới bị biến tính gió mùa bị chia thành đai theo độ cao địa hình Do ảnh hưởng gió lạnh địa hình nên khí hậu Bắc Việt Nam chia thành vùng : Tây Bắc Đông Bắc Căn theo quy luật biến đổi khí hậu chia làm mùa Từ tháng 11 đến tháng mùa khô lạnh lượng mưa khoảng 100 300mm/3 tháng Nhiệt dao động từ 14 – 19oC, vùng Đông Bắc xuống tới 12oC Mùa ẩm mát từ tháng đến tháng Từ tháng đến hết tháng mùa mưa ẩm Nhiệt độ thời kỳ đạt trị số tối đa, gió từ biển thổi vào mang theo mưa lớn, thường có bão Từ cuối tháng đến tháng 11 mùa khơ, mát mẻ, nói chung nhiệt độ tất trạm phản ánh quy luật tháng 12,1,2 có nhiệt độ thấp dao động lừ 13 – 18oC, đến tháng nhiệt tăng nhanh, từ tháng đến tháng nhiệt cao từ 26 – 29oc, tháng 10, 11 giảm dần nhiệt độ Ở hai vùng Tây Bắc Đơng Bắc có khác nhiều Thí dụ: Nhiệt tối cao Tây Bắc đạt tháng cịn Đơng Bắc đạt tháng Trong vùng núi cao 500m trở lên nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xuống tới 0oC, cịn hai vùng Đơng Bắc Tây Bắc Tây Bắc cao nhiều Sự phân bố mưa vùng khác phụ thuộc vào địa hình Nguyên nhân khác liên quan đến hướng núi gió mùa từ hướng Đông Nam vào Các dẫy núi cao tạo thành thành chắn gió lại mưa nhiều Như vùng núi chân núi Hoàng Liên Sơn, Pú Lường (trạm Sa pa: 2.975m Tam Đường: 2.663mm,Cao nguyên Sìn - Hồ: 2.698 mm), dãy núi vùng Tam Đảo : 2564mm, cao nguyên Bắc Quang gần 3000mm, Hà Giang: 2440mm.v.v Ngược lại số cao nguyên nằm khuất sau dẫy núi lượng mưa giảm xuống Điện Biên Phủ: l439mm, Cị Nịi: l367mm, Sơng Mã: 1286mm, Lục Ngạn: 1265mm, lượng mưa biểu thị hình Đường cong biểu thị phân bổ mưa có nhiều dạng khác nhau, song khái quát lại hai dạng: Kiểu : có cực đại đặc trưng cho vùng nhiệt đới Kiểu 2: có cực đại, đặc trưng cho vùng nhiệt đới (hình 1) Thời gian có nắng vùng Tây Bắc thay đổi, dao động từ 120 đến 200 giờ/tháng Tháng 1,2 khoảng 120 - 150 giờ/tháng, sang tháng tháng tăng dần lên 180 - 230 g/tháng Vùng Đơng Bắc có khác, giảm xuống từ tháng đến tháng cực tiểu (từ 30 - 60g/tháng) Sau tăng lên đạt đến tối đa vào 7, 8, có tháng 10 (từ 170 đến 220 g/tháng), sau giảm dần xuống Độ ẩm tương đối khơng khí cao, dao động từ 84 - 88 % số nơi vùng Tây Bắc tháng khô (3, 4) độ ẩm giảm xuống 70 – 73% Độ ẩm cao nên độ bốc nước thấp Tổng lượng nước bốc năm không nơi đạt 1000mm Nghĩa nhỏ nhiều so với tổng lượng mưa Cường độ bay giảm xuống mùa khô, điều thấy rõ ràng vùng Tây Bắc Tóm lại: Khí hậu Bắc Việt Nam nói chung thuộc khí hậu nhiệt đới, vùng núi có chia thành đai khí hậu: nhiệt đới, nhiệt đới, nhiệt đới đai cao Ở vùng khác phân đai khác Trên lãnh thổ Bắc Việt Nam điều kiện khí hậu bị phức tạp hố xuất khơng khí lạnh tràn đến ảnh hưởng hệ núi, xem xét toàn đặc điểm khí hậu Bắc Việt Nam chia thành mùa hai vùng khí hậu - Tây Bắc Đông Bắc theo đặc điểm khí hậu so sánh với điểm đai, vùng Tây Bắc có nhiều đặc điểm biểu thị gần xích đạo vùng Đơng Bắc Đặc điểm dịng chẩy: Hệ thống sông Bắc Việt Nam dầy đặc, điều rõ ràng có quan hệ với lượng mưa lớn bay tạo nhiều dịng chảy Tây Bắc có số hệ thống sơng lớn như, sơng Đà, sơng Mã Đơng Bắc có hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình, sơng Lô, sông Gâm, sông Chảy, nhánh sông Năng, Ngơ Quế, vùng Đơng Bắc cịn có hệ thống sông - hệ thống sông Cầu, Thương, Lục Nam Hệ thống sông Bằng Giang, Kỳ Cùng, hệ thống ven biển tỉnh Quảng Ninh, ngồi cịn có nhiều nhánh sơng nhỏ, suối Biến động yếu tố khí hậu thuộc vùng Tiên Yên Độ cao: 24,5m; 21019'N; 107023'E Biến động yếu tố khí hậu thuộc vùng Mộc Châu Độ cao: 956m; 20049'N; 104042'E Địa hình vùng núi trẻ chuyển đột ngột sang đồng nên ảnh hưởng lớn đến dịng sơng lịng sơng hẹp, dốc, thung lũng có vách dựng đứng, nhiều ghềnh thác tạo thành hồ lớn Trong vùng núi tốc độ dòng chảy lớn độ dốc dòng lớn - Sông Hồng 22 cm/km đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì Sơng Đà 38 - 44 cm/km, mưa lớn tập trung mùa hè nên ảnh hưởng đến tốc độ dịng chảy sơng Hồng mực nước thấp tốc độ dòng chảy 500 m3/ giây, mùa nước 30.000m3/ giây, sông nhỏ suối thay đổi lớn Như sông Đà từ 200 đến 1.800 m3/ giây, sông Lô từ 150 đến 10.000m3/giây Sông Thương, Lục Nam từ 3,6 đến 1200, 1400m3/giây Lượng vật chất cứng mang theo nước thay đổi lớn theo mùa, tuỳ thuộc vào sông Sông Hồng Hà Nội thời kỳ nước thấp 200 300g/1m3 nước, mùa mưa - Kg/1m3 nước sông Lô Tuyên Quang mùa khô 15 20g/1m3, cịn mùa mưa 350 - 430g/1m3, sơng Cầu 16 - 65 g/1m3 1.3 ĐẶC ĐIỂM LỚP PHỦ THỰC VẬT Miền núi Bắc Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm có mưa, tồn đai thực bì Vùng núi thấp thường tồn kiểu rừng rậm nhiệt đới thường xanh có gió mùa có rộng Vùng núi trung bình có kiểu rừng rậm nhiệt đới rộng hỗn giao với kim hay rộng nửa rụng Vùng núi cao có rừng rậm thường xanh khơ, gỗ thấp, cong queo Ngồi vùng thấp cịn có rừng tre, nứa số có nguồn gốc ngun sinh, cịn phần lớn thứ sinh Ở vùng núi đá vôi có loại rừng rậm nhiệt đới mưa mùa núi đá vôi, chủ yếu rộng, lên cao thấp, cong queo, thưa dần Trong trình hoạt động khai phá, kiểu rừng (đặc' biệt vùng núi thấp) cịn sót lại mảnh vùng xa xơi, hiểm trở, cịn phần lớn bị thay kiểu rừng thứ sinh Rừng thứ sinh tồn nhiều dạng khác tuỳ thuộc vào độ phì đất Rừng thứ sinh thường gặp ngày loại rừng hỗn giao gồm nhiều nhỡ, bụi, dây leo, thuộc thảo, tỷ lệ chịu hạn, ưa sáng tăng lên Cũng có rừng thứ sinh loại rừng vầu, nứa, giang, chuối rừng Rừng thứ sinh bị tiếp tục khai thác nhiều lần hình thành kiểu thảm cỏ, Savan thảm bụi Đặc biệt mùa đông lạnh khô nên phù hợp cho phát triển thảm cỏ Thường gặp kiểu thảm cỏ tranh, cỏ lông cỏ xương, hay kiểu cỏ tranh lẫn cỏ lơng xương Savan cỏ lau, chít, lau với chít, chè vè, cỏ lào với cỏ tranh, guột Thảm bụi sim, mua, sầm, thành ngạnh, hao, hỗn 10 đủ biểu cực đại thứ hai, hình thể đặc trưng lồi nói trên, thời gian biểu thị hình thể cấu trúc đầy đủ loài tháng 10 Hình thể phân bố theo chiều thẳng đứng diện tích lồi giống hình thể phân bố khối lượng chung, thuộc kiểu thứ Cấu trúc phần mặt đất Ischaemum indicum có khác biệt với lồi C.caesius Từ đầu đến cuối thời kỳ sinh dưỡng khối lượng thực vật chủ yếu tập trung lớp đất mặt (0-10cm), với tăng lên chiều cao có giảm từ từ khối lượng Phân bố không gian khối lượng loài I.indicum thuộc kiểu 2, phát triển đầy đủ cấu trúc khơng gian lồi biếu thị vào tháng 9, 10, chiều cao đạt l20cm Phân bố thẳng đứng bề mặt biểu thị cực đại, cực đại thứ tầng sát mặt đất 0-10cm, cực đại thứ hai tầng 20 - 30cm, cực đại thứ lớn cực đại thứ Phân bố thẳng đứng khối lượng phần mặt đất loài Arundinella nepalensis biểu thị tốt tháng 10 Từ đầu đến cuối thời kỳ sinh dưỡng thể kiểu 2, nghĩa khối lượng thực vật tập trung lớn sát mặt đất 0-10cm sau từ tầng sát mặt đất lên khối lượng thực vật giảm dần theo độ cao Phân bố thẳng đứng diện tích biểu thị cực đại tầng 10 - 20cm 20-30cm 108 Bảng 24 Phân bố khối lượng theo chiều thẳng đứng số loài đồng cỏ Bắc Việt Nam Loài Ischaemum indicum Arundinella Fimbristylis nepalensis annua Imperata cylindrica Eragrostis unioloides Cymbopogon Schizachyrium P.scrobicula Caesius brevifolium tum Tầng (cm) g/m2 % g/m2 % g/m2 % g/m2 % g/m2 % g/m2 % g/m2 % g/m2 % g/m2 % 0-10 57,6 38,2 92,8 31,9 16,0 55,9 54,0 32,8 8,0 65,0 7,60 13,2 0,8 73 49,0 37,5 6,4 64,0 10-20 32,4 21,5 76,8 26,3 6,4 22,4 40,68 24,7 3,48 28,8 7,68 13,2 0,3 27 28,6 22,0 3,6 36,0 20-30 32,8 21,7 50,0 17,1 3,4 11,8 37,2 22,6 0,60 5,0 16,0 27,7 27,3 21,0 30-40 14,6 9,6 33,4 11,4 1,44 5,0 17,6 10,7 7,0 12,1 13,5 10,4 40-50 19,68 7,2 24,0 8,2 0,76 2,6 11,48 7,0 2,8 4,8 7,3 6,4 50-60 2,68 1,5 5,6 1,9 0,64 3,28 2,0 2,2 3,8 3,25 2,5 60-70 0,36 3,6 1,68 2,9 70-80 1,6 2,20 3,8 80-90 3,0 3,68 6,4 6,80 11,8 90-100 T.cộng 150,72 290,8 28,64 164,24 12,08 57,62 1,1 130 Hypoxis aurea 10 109 Phân bố thẳng đứng Fimbristylis annua đơn giản, khối lượng thực vật tập trung lớn lớp sát mặt đất từ 0-10cm 55,9%, lên tầng khối lượng giảm mạnh Chiều cao loài đạt 50 - 60cm Phân bố thẳng đứng diện tích !á giống hình thể phân bố khối lượng, lớp sát mặt đất 0-10cm đạt 76,8%, sau giảm nhanh chóng Phân bố thẳng đứng khối lượng bề mặt lnlperata ( ~lilldri('(l tương tự A.llepalellsis Ở tầng sát mặt đất 0-10cm tập trung tới 32,8% khối lượng, sau giảm dần đến tầng Diện tích tập trung lớn tầng 10 - 30cm Cấu trúc phần mặt đất Paspallml scrobiculatum giống với cấu trúc I.cylilldrica biểu thị tốt tháng 10 Khối lượng thực vật tập trung lớn lớp sát đất 0-10cm, sau giảm dần lên Phân bố thẳng đứng diện tích biểu thị cực đại tầng 20 - 30cm, sau giảm nhanh theo chiều cao Phân bố thẳng đứng khối lượng phần mặt đất Eragrostis unioloides, Schizachyrium brevifolium, Hypoxis aurea loài thuộc hoà thảo nhỏ đơn giản Khối lượng thực vật chủ yếu tập trung lớp sát mặt đất (0-10cm 60 - 75%, sau giảm nhanh Phần lớn bề mặt tập trung lớp sát mặt đất 65 – 77%, phần lại phân bổ - tầng Đây lồi thuộc nhóm thực vật trung sinh ưa ẩm đồng cỏ Phân bố thẳng đứng khối lượng chung diện tích bụi biểu thị theo hình thức ngược lại, thí dụ, mua (Melastoma septemnervium) sim (Rhodomyrtus tomentosa), phần chủ yếu thân lại tập trung độ cao (30 - 60cm hay 50 – 80cm) Dạng kiểu phân bố thân tồn quanh năm Cây bụi loại hình đồng cỏ cao có khơng nhiều Những số liệu rằng, đa số loài thực vật đồng cỏ theo đặc điểm phân bố thẳng đứng khối lượng thực vật phần mặt đất thuộc vào kiểu II, số thuộc kiểu III Hình thể phân bố thẳng đứng thay đổi qua năm Trong thời kỳ sinh dưỡng giai đoạn đầu tất thực vật có kiểu hình II, sau phát triển theo kiểu hình thể lồi Phân bố thẳng đứng diện tích khơng phải lúc trùng với hình thể phân bố khối lượng Trong đồng cỏ Bắc Việt Nam gặp tất kiểu phân bố thẳng đứng diện tích (kiểu Rabốtnốp, 1950, 1951) Nhưng đa số loài thuộc kiểu II, số thuộc kiểu III Cymbopogon Caesilus Tất loài thân thấp thuộc kiểu I (bảng 25) Kiểu thứ I phân bố thẳng đứng diện tích đặc trưng cho thảm cỏ tạo thành từ thực vật có phân bố sát mặt đất Bọn có diện tích tập trung lớp sát mặt đất nên khả tận đụng khơng gian Đối với đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam thuộc vào kiểu gồm có lồi: Eraglostis unioloides, Schizachyrium brevifolium, Fimbristylis annua, Hypoxis aurea, v.v Kiểu thứ II gặp loại hình cỏ, tạo thành chủ yếu thực vật có thân, bọn 110 có chồi dài, nhóm đặc trưng cho khơng có diện tích khơng lớn lớp sát mặt đất vùng phân bố cực đại độ cao đó, mà cịn biểu khơng có tầng tập trung tối đa - đồng tầng Thuộc vào kiểu đồng cỏ Bắc Việt Nam có: Arundinena nepalensis, Imperata cylindrica, Paspalum scrobiculatum v.v Đối với kiểu thứ III đặc trưng có cực đại hình thể phân bố khối lượng thực vật - cực đại thứ khoảng thảm cỏ Thuộc vào kiểu có lồi: lschaemum indicum, lồi vừa có chồi kéo dài, vừa có thân bị Ở số lồi khác cực đại thứ biểu thị owr độ cao (20 - 40cm), cực đại thứ thường (90 - 120cm), thuộc kiểu có lồi Cymbopogon caesius, C.tortilis, C.coloratus 111 Bảng 25 Phân bố thẳng đứng diện tích số loài đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam Loài Ischaemum indicum Tầng 2 m /m (cm) % Arundinella nepalensis Imperata cylindrica Eragrostis unioloides Cymbopogon Caesius Schizachyriu m brevifolium Fimbristylis P.scrobicula annua tum m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 0,004 100 0,2 m2/m2 % m2/m2 % 76,8 0,144 21 0,063 66,0 0,032 34,0 0,095 100 % 0-10 0,408 23,6 0,68 20,0 0,28 15,2 0,08 66,6 0,08 9,7 10-20 0,28 16,2 1,0 29,2 0,376 20,0 0,04 33,4 0,12 14,6 0,056 21,5 0,14 20,1 20-30 0,56 32,4 0,72 21,1 0,66 35,8 0,36 44,0 0,004 1,7 0,23 33,4 30-40 0,28 16,2 0,52 15,2 0,32 17,3 0,08 9,7 0,120 17,0 40-50 0,16 9,2 0,37 10,8 0,20 10,8 0,04 4,8 0,044 7,8 50-60 0,036 2,1 0,08 2,3 0,004 0,2 0,02 2,4 0,005 0,7 0,04 1,4 0,008 1,0 70-80 0,02 2,4 80-90 0,012 1,4 90-100 0,08 9,7 0,82 100 0,683 100 60-70 T.cộng 1,724 100 3,41 100 1,84 100 0,12 100 0,004 100 0,26 Hypoxis aurea 100 112 4.4 PHÂN BỐ THẲNG ĐỨNG CỦA BỀ MẶT LÁ TRONG CÁC THỰC VẬT QUẦN Phần đề cập đến khác loài việc phân bố khối lượng quan sinh dưỡng theo chiều cao thảm cỏ Càng biểu thị rõ ràng khác chúng nghiên cứu phân bố thẳng đứng bề mặt Phân tích cách sâu sắc thấy rằng, diện tích bề mặt đóng vai trị quan trọng việc xác định suất thực vật quần Lá tiến hành trình quang hợp, qua nước bay mạnh Nó nhận ánh sáng mặt trời, hút phần nước không khí, thay đổi thành phần khơng khí cách hút vào CO2 thải O2 vào khoảng không số hợp chất khác, rõ ràng làm thay đổi mơi trường ngồi Bởi nghiên cứu bề mặt phần hoạt động quan mặt đất thực vật có ý nghĩa lớn việc giải vấn đề lý luận đồng cỏ Những dẫn liệu thu nghiên cứu phân bố thẳng đứng diện tích đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, nêu bảng 26, thấy rằng, quần hợp Imperata cylindrica bề mặt (diện tích lá) tập trung chủ yếu khoảng 10 - 30cm (54%), tầng – 10cm có 14,7% tổng diện tích lá, từ 30cm trở lên diện tích giảm dần Trong quần hợp số (Arundinena nepalensis + Ischaemum indicum), tầng (0 -20cm) đạt 14,8 14,4% diện tích tồn bề mặt lá, tầng 20 - 30cm diện tích lại tăng lên 21,2% Sau giảm dần xuống từ tầng 30 - 40cm đến 50 - 60cm (tầng cuối 5,9% tổng diện tích bề mặt) Trong tầng 60-70cm diện tích bề mặt lại tăng lên đến 11 % sau nhận thấy giảm diện tích đến tận đỉnh Trong quần hợp số I.cylindrica + I.indicum phân bố theo chiều thẳng đứng diện tích xẩy giống quần hợp số , có tập trung cao diện tích tầng 20 - 30cm, cịn sau theo chiều cao giảm Phân bố thẳng đứng diện tích quần hợp số xảy hoàn toàn ngược lại, diện tích chủ yếu tập trung tầng – 10cm - 32,6% Sau theo độ cao diện tích giảm 113 Bảng 26 Quần hợp Sự phân bố theo chiều thẳng đứng diện tích bề mặt quần xã cỏ Bắc Việt Nam Imperata cylindruca I.cylindrica+ A.nepalensis+ I.indicum A.nepalensis+ I.indicum I.cylindrica+ I.indicum A.nepalensis+ I.indicum có cày lật đất Tầng cm m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 % m2/m2 % 10 11 0-10 1,48 14,7 1,40 14,8 1,36 15,4 3,36 32,6 1,20 8,8 10-20 2,80 27,8 1,36 14,4 1,32 15,0 2,40 2,40 1,36 10,0 20-30 2,72 27,0 2,00 21,2 2,32 26,3 1,68 1,68 1,80 13,2 30-40 1,94 19,2 0,80 8,5 1,28 14,5 1,36 1,36 1,60 11,7 40-50 0,86 8,5 0,68 7,2 1,0 11,3 0,65 0,65 1,60 11,7 50-60 0,12 1,2 0,56 5,9 0,80 9,1 0,45 0,45 1,84 13,5 60-70 0,04 - 1,04 11,0 0,48 5,4 0,16 0,16 1,72 12,6 70-80 0,02 - 0,80 0,10 0,10 0,12 0,12 0,12 1,08 7,8 80-90 0,012 - 0,28 3,0 - - 0,08 0,08 0,56 4,1 90-100 0,06 - 0,28 3,0 - - 0,036 0,036 0,32 2,3 100-110 0,04 - 0,04 0,09 0,7 110-120 0,04 - 0,028 0,064 0,4 114 120-130 0,028 0,064 0,4 130-140 0,04 0,04 0,3 140-150 0,032 0,2 150-160 0,004 0,03 160-170 0,04 0,3 170-180 0,012 0,09 13,6 100 T.cộng 10,06 100 9,4 100 8,8 100 10,3 100 115 Bảng 27 Sự tham gia quan khối lượng chung thực vật đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam Khối lượng phần xanh Số TT Địa điểm thời gian nghiên cứu Khối lượng chung g/m2 g/m2 % g/m2 % g/m2 % Phần khô chết g/m2 Phần thân Phần Phần hoa Chỉ số D.tích bề mặt g/m2 Khối lượng tươi tạ/ha Nặm – tum -8/19/81 736,0 358,6 45,0 426,4 53,4 11,0 1,6 264,8 6,1 157 Than-Uyên N: 4-8/81 322,8 140,7 43,3 181,6 55,0 0,5 1,7 150,7 2,6 46 Than-Uyên N: 5-8/81 577,0 347,7 60,3 228,7 39,0 0,6 0,7 249,1 3,3 112 Tam-Đường – 8/81 313,5 135,6 43,4 173,1 53,5 4,8 3,0 297,4 2,5 62 Phù - Uyên – 8/1982 725,7 327,9 45,1 397,6 54,7 0,2 0,2 443,8 5,4 141 Bắc - Yên – 8/1982 219,8 126,5 57,5 90,3 41,0 1,3 1,3 48,2 1,3 43 Pha - Đin – 10-1982 1304,0 529,6 40,6 754,2 57,0 2,4 2,4 337,8 10,0 260 Hà - Hiệu – 9/1982 1417,0 673,2 47,5 714,4 50,4 2,0 2,0 86,4 9,4 280 Thôm - Luông -11/80 1418,0 642,0 43,1 778,0 52,3 4,5 4,5 271,2 10,3 297 10 Khuổi - Luông -11/80 1586,0 675,3 42,5 824,7 52,0 4,5 4,5 272,4 11,7 317 Tên quần hợp theo số thứ tự: Imperata cylindruca; Chrysopogon aciculatus; Arundinella bengalensis + I.cylindrica + Chromolaena odorata; Paspalum conjugatum + Eragrostis elongata; Cymbopogon tortilis + I.cylindrica; P.conjugatum; I.cylindrica; A.nepalensis + I.cylindrica + Ischaemum indicum; A.nepalensis + I indicum; 10 I.cylindrica + I indicum 116 Diện tích phần phiến m2 mặt đất gọi số diện tích (m2/m2) Từ số liệu bảng 26, 27 cho thấy số diện tích quần hợp Paspalum conjugatum (Bắc Yên) 1,3, quần hợp thuộc loại đồng cỏ thấp Chỉ số diện tích cao có gặp quần hợp cỏ may Chysopogon aciculatus (Than Uyên), quần hợp Paspalum ( cọnugatum + Eragoroslis elongata (Tam Đường), có số diện tích 2,6 2,5 Trong quần hợp lmperrata cylindrica + Arundinella bengaléní + Chronolaena odorata (Than Un) có số diện tích 3,3 Chỉ số diện tích cao gặp số quần hợp đồng cỏ vùng Đông Bắc Bảng 28, số 9, 10, tương ứng 10, - 11, Chỉ số diện tích quần hợp cỏ tranh Tây Bắc (Pha Đin) 10, đồng cỏ việc chăn thả Những quần hợp lại Imperata cylindrica (Nặm Tun) Cymbopogon tortilis + lmperata cylindrica (Phù Yên), quần xã sử dụng mức trung bình, số diện tích 5,4 6,1 Chỉ số diện tích phụ thuộc vào điều kiện mơi trường nơi sống: kể mức độ chăn thả, xác định khả phát triển thực vật suất thảm cỏ Chúng tiến hành thí nghiệm để làm sáng tỏ điều đó, cách quần hợp A.nepalensis + I.indicum tiến hành cày lật để làm cho đất tơi xốp (thí nghiệm tiến hành năm 1982) Chỉ số diện tích tăng lên 13,6 (trước 10), chiều cao cỏ đạt 210cm Trong điều kiện chăn thả nặng nề, thành phần loài bị thay đổi, giảm dần số lượng loài hoà thảo, giảm chiều cao thảm cỏ, giảm số diện tích Thí dụ, quần hợp A.nepalensis + I.indicum năm 1977 điều kiện chăn thả bình thường, số diện tích thay đổi sau: tháng 0,22, tháng - 042 , tháng - 1,19, tháng - 2,62, tháng - 3,73, tháng 10 - 5,026, tháng 11 - 0,46 Khi phân tích phân bố theo chiều thẳng đứng diện tích quần xã cỏ khác nhau, chúng tơi nhận thấy có kiểu hình thể, giống kiểu hình thể phân bố diện tích theo lồi phần 4.3 Tuy cần nói rằng, đa số kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng diện tích quần hợp cỏ thuộc vào kiểu thứ kiểu phân bố thân, bọn có chồi kéo dài, đặc trưng cho loại hình đồng cỏ cao Tóm lại phân bố theo chiều thẳng đứng diện tích quần xã cỏ Bắc Việt Nam chia thành kiểu, nhiên phân bố thẳng đứng diện tích khơng phải lúc trùng khớp với hình thể phân bố khối lượng phần mặt đất, nói chung thường gặp kiểu - kiểu phân bố thân, bảo tồn hình thể mơi trường sống thay đổi Khi điều kiện sống tốt lên, số diện tích tăng lên, dẫn đến tăng suất quần xã (bảng 20, N: 5, bảng 26, N.5) 117 4.5 SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẲNG ĐỨNG CỦA ĐỒNG CỎ BẮC VIỆT NAM VỚI CÁC QUẦN Xà CỎ VÙNG ƠN ĐỚI (vùng Đơng Âu Liên bang Nga) Trong tài liệu (như đề cập đến phần trên), có nhiều quan điểm khác luận thuyết đồng cỏ Bắc Việt Nam so sánh với kiểu khác thảm cỏ vùng ôn đới, phần so sánh cách chi tiết đồng cỏ Bắc Việt Nam với thảo nguyên đồng cỏ vùng đất đen nước Nga, với loại hình đồng cỏ khơ phương Bắc, với ý đồ làm sáng tỏ phụ thuộc đặc điểm cấu trúc thẳng đứng cấu trúc thảm cỏ với điều kiện môi trường Những dẫn liệu phân bố thẳng đứng khối lượng cỏ kiểu khác thực vật quần cỏ Bắc Việt Nam Đông Âu (Nga) ghi bảng 28 Những số liệu bảng bao gồm đai: Các thực vật quần đồng cỏ Bắc Việt Nam (số liệu chúng tôi), thực vật quần thuộc thảo nguyên đồng cỏ vùng ngoại ô Kursk (tài liệu Hoàng Chung, 1974; Uchekhin, 1977) quần xã thuộc đồng cỏ vùng bãi sông Aky (theo số liệu Rabốtnốp, 1974) Số liệu phần đất chúng tơi lấy từ cơng trình Gorsenhina Dobrosmưslốva (1929); Naiarmưi (1939, 1940); Salứt (1950); Dvarưkina (1953); Andreeva (1958); Dallman Kucera (1965); Khâu (1960); Rabôtnốp (1963); Bưkốp Dưrina (l963); Drudinhina (1971); Uchêkhin (1973); Igờnachenkô Karilleva (1970) ; Đê ( 1970) Từ số liệu bảng 28 thấy rằng, kiểu đồng cỏ Bắc Việt Nam, thảo nguyên đồng cỏ trung Nga, đồng cỏ bãi bồi sơng Aky khơng có giống đặc điểm thuộc cấu trúc Sự khác đồng cỏ Bắc Việt nam thảo nguyên đồng cỏ Kursk chỗ Bắc Việt Nam có điều kiện sống (ẩm độ,nhiệt độ, ánh sáng) đạt trị số cao nên thảm cỏ đạt chiều cao lớn (160cm 210cm), khối lượng thực vật lớn (tới 1.500g/ m2 hay 2.100g/ m2 khô tuyệt đối), số lớn gấp lần thảo nguyên đồng cỏ Nga Xét mặt phân bố khối lượng ta thấy, độ đậm đặc tập trung lớn tầng sát mặt đất từ 260 - 250g/m2 thảo nguyên đồng cỏ 102g/ m2) So Sánh với đồng cỏ ven sơng Aky nơi có độ ẩm cao thấy đồng cỏ gần giống chiều cao thảm cỏ, không giống trọng lượng vật chất tích luỹ độ tập trung tầng sát mặt đất (ở Bắc Việt Nam lớn từ - lần) Chỉ số bề mặt có khác nhau, đồng cỏ Bắc Việt Nam số diện tích trung bình 8,8 – 10,3, số lớn gấp lần so với thảo nguyên đồng cỏ Trung Nga, - lần lớn đồng cỏ vùng ven sông Aky Đồng thời tầng thấp tập trung số lượng lớn diện tích (từ đến 2,4 m2/m2), điều gặp thảo nguyên đồng cỏ đồng cỏ ven sông Aky Về chiều cao phân bố khối lượng diện tích khác Thí dụ, đồng cỏ Bắc Việt Nam cực đại tích luỹ đai thấp (trong lớp - 30cm, - 40cm) Ở đồng cỏ ven sông Aky cao nhiều 118 lớp - 50cm, - 70cm - 90cm (đặc trưng cho loại hình đồng cỏ cao) Nếu xét độ cao đạt 95% diện tích vùng thấy rằng, độ cao đạt 95% diện tích đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam loại hình cỏ cao đồng cỏ vùng ven sơng Aky gần giống nhau, với số phần trăm phạm vi phân bố thảo nguyên đồng cỏ thấp Mối quan hệ khối lượng thân đồng cỏ Bắc Việt Nam là: Trong tháng phần đạt 62% khối lượng chung, tháng 10 - 64%, số liệu giống với loại hình đồng cỏ thấp vùng ven sông Aky Khối lượng phần đất đồng cỏ Bắc Việt Nam không lớn so với kiểu khác thực bì cỏ, dao động từ 800 - 860g/ m2 (phần sống) thấp lần so với thảo nguyên đồng cỏ Trung Nga Theo số liệu nhiều tác giả khối lượng phần đất thảo nguyên (cả sống phần chết) dao động từ 1.000 - 5.400 g/ m2, đồng cỏ khô tự nhiên từ 760 - 3.200 g/m2, đồng cỏ bãi bồi từ 640 - 11 375 g/ m2; số liệu phần chết rễ đồng cỏ Bắc Việt Nam 43 - 55% khối lượng chung phần đất, thảo nguyên đồng cỏ từ 60 - 61,6%, đồng cỏ bãi bồi sông Aky theo số liệu Dêmin (1970) 33 - 44% khối lượng chung phần đất Như lần nói rằng, khối lượng phần đất đồng cỏ Bắc Việt Nam không lớn, rõ ràng đem so sánh với phần mặt đất, khối lượng phần đất tập trung lớp đất mặt (68 - 71,3%), lớn so với thảo nguyên đồng cỏ vùng Kursk (54 - 57,5%) giống với số liệu Salứt (1950) đồng cỏ thảo nguyên (58 - 72%) Hơn 95% khối lượng phần đất quần xã cỏ Bắc Việt Nam tập trung độ sâu 50cm, thảo nguyên đồng cỏ Kursk 70cm, hẻm thảo nguyên đồng cỏ tới 100cm Sự tham gia phần thân rễ vào thành phần quan đất đồng cỏ Bắc Việt Nam 50 - 52% tổng số phần đất, gần giống với thảo nguyên đồng cỏ (40 - 53%) Như khối lượng phần đất thực vật quần đồng cỏ Bắc Việt Nam chủ yếu tạo thành từ thân rễ, tập trung lớn lớp đất mặt 0-10cm, lớn nhiều so với quần xã thuộc thảo khác 119 Bảng 28 So sánh đặc điểm cấu trúc thẳng đứng quần xã cỏ nhiệt đới – ôn đới Kiểu Giới phân Chiều hạn bố cao chiều Khối theo đạt trị cao lượng chiều số tối đạt phần cao đa 95% (hình phần diện đất thể tích bề (g/m2) theo (cm) mặt Rabốp (cm) nốp) Khối lượng rễ tầng 010cm % Giới hạn độ sâu đạt 95% khối lượng phần đất (cm) % thân rễ tổng số phần đất - Chiều cao thảm cỏ (cm) Kiểu hình phân bố thẳng đứng theo Rabốp nốp Khối lượng đạt cực đại tầng (cm) Giới hạn chiều cao đạt 95% khối lượng thực vật (cm) + Đồng cỏ khô Bắc Việt Nam Imperata cylindrica 120 0-30 0-50 10,06 0-40 0-50 - - - I.cylindrica + A.nepalensis 140 0-30 0-90 9,4 0-30 0-80 799,5 71 0-50 A.nepalensis + I.indicum 140 0-30 0-70 8,8 0-40 0-60 857 68 0-50 I.cylindrica + I.indicum 160 0-30 0-60 10,3 0-30 0-50 855,5 71 0-50 A.nepalensis + I.indicum (đất cày lật) 230 0-90 0-120 13,6 0-80 0-120 -1972 70 0-30 0-50 2,81 10-50 0-50 1351,8 53,6 0-70 53,2 -1973 70 0-30 0-40 3,68 0-30 0-40 1546,7 53,0 0-70 39,6 Quần xã cỏ Chỉ số bề mặt (m2/m ) 50-50 + Thảo nguyên Trung Nga Stipa-Bromus (không bị cắt) 120 + Đồng cỏ vùng đất trũng (không cắt) >100 + Thảo nguyên đồng cỏ (bị cắt) 4300,0 - - 68-78 - - - 3,5-4,0 20-80 0-100 - - - - 2,8-3,0 0-10 0-50 - Đồng cỏ ôn đới Q.xã Bromus inermis… 120 0-40 4,58 0-60 0-70 - - Phaearis tuberosa… 160 0-50 3,69 0-90 0-100 1800 - Gernium pratense… 70 0-50 4,24 0-50 0-60 2656 Deschampsia caespitosa 110 0-30 4,20 0-30 0-40 - Festuca sulcata… 70 0-40 2,68 0-30 0-30 Đồng cỏ hoà thảo, thuộc thảo vùng ôn đới 60 0-30 4,33 0-30 0-30 Đồng cỏ cao thuộc thảo vùng ôn đới 140 0-60 4,44 0-70 0-80 0-10 - - 121 Đem so sánh đồng cỏ Bắc Việt Nam với kiểu quần xã cỏ khác ta thấy có nhiều điểm giống nhau, đặc trưng cho loại hình đồng cỏ cao, tồn nơi có điều kiện sống thuận lợi - dấu hiệu: Chiều cao thảm cỏ, khối lượng thực vật, số bề mặt lá, quan hệ hai phần đất, quan hệ nhóm cấu trúc tạo thành suất, đặc điểm phân bố theo năm mùa Đồng thời có hàng loạt đặc điểm loại hình đồng cỏ thấp, tồn vùng thuận lợi như: Sự tập trung cao khối lượng thực vật lớp sát mặt đất tầng (0 - 30cm), khối lượng phần đất tập trung lớn lớp 0-10cm Bởi nói có tận dụng môi trường cao lớp đất từ - 30cm, theo độ cao đến 30cm, chiều cao thảm cỏ đạt tới 60cm, rễ sâu 100cm Từ kết đưa số nhận xét mang tính quy luật cấu trúc thẳng đứng quần xã cỏ trung sinh, hạn sinh với yếu tố ánh sáng độ ẩm Chúng ta biết hai yếu tố ánh sáng độ ẩm đóng vai trị định việc hình hành kiểu thảm thực vật Với yếu tố thuộc cấu trúc kiểu thảm nhân tố (ánh sáng, độ ẩm) có vai trị khác Qua số liệu bảng 29 ta thấy, cường độ ánh sáng tăng lên từ đồng cỏ ôn đới đến thảo nguyên đồng cỏ nhiệt đới cấu trúc thảm cỏ trở nên phức tạp hơn, cường độ tích luỹ vật chất xanh xảy mạnh mẽ tầng thấp, điều có liên quan chặt chẽ với phức tạp thành phần loài tầng thấp Với yếu tố độ ẩm giảm độ ẩm dẫn đến giảm chiều cao thảm cỏ, chiều cao tối đa thực vật đồng cỏ vùng ven sông Aky đạt 160 140cm, loại hình thảo nguyên (Stipa) vùng - 70cm, thảo nguyên đồng cỏ (Trung Nga) 70cm, đồng cỏ Bắc Việt Nam nơi có độ ẩm tương đối cao (lượng mưa tới 1500mm) chiều cao thảm cỏ 120cm, đồng cỏ đông bắc Bắc Việt Nam - độ ẩm cao hơn, chiều cao cỏ đạt 140 - 160cm Đồng thời với tăng chiều cao khối lượng thực vật tăng lên, tăng độ đậm đặc tầng, tăng chiều cao phân bố lá, đặc biệt số diện tích tỷ trọng phần thân tăng lên Khối lượng thực vật phần đất mối quan hệ với độ ẩm biểu thị sau: với tăng lên độ ẩm dẫn đến giảm khối lượng rễ độ sâu vào đất giảm (ngoại trừ đồng cỏ mặn đầm lầy ) Phân tích phân bố theo chiều thẳng đứng khối lượng thực vật quần xã cỏ Bắc Việt Nam vùng khác Liên Xô cũ cho phép chúng tơi kết luận: Sự tăng độ ẩm (như nói trên) dẫn tới tăng chiều cao thảm cỏ tăng cường độ tích luỹ sản phẩm quan phần mặt đất tăng diện tích bề mặt lá, cịn quan đất (phần rễ) xảy ngược lại Với tăng lên cường độ chiếu sáng (và thời gian chiếu sáng) làm tăng khả tích luỹ sản phẩm tầng thấp (ở phần mặt đất) 122

Ngày đăng: 07/07/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan