1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương hiện nay

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HUỲNH HỮU PHƯƠNG

HOẠT ĐỘNG PHÁP BIEN TẠI CÁC CƠ QUAN

HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

GO TRUNG ƯƠNG HIỆN NAY

HÀ NỘI, NĂM2021

Trang 2

HUỲNH HỮU PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

ngành - LuấtHiển pháp va Luat Hanh chính

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan.

HÀ NỘI, NĂM2021

Trang 3

LỜI CẢM ON

Trước hết, tôi muén bảy tỏ tinh cảm, lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư,

Tiền s Nguyễn Minh Đoan - Khoa Pháp luật Hanh chính - Nha nước Trường,

Đại học Luật Hà Nội đã day bảo, đồng viên và tên tình chỉ dẫn giúp tối triển khai

việc nghiên cứu, hoàn thảnh Luận văn Thạc sĩ này.

Đồng thi, tôi muốn gũi lời cảm ơn chân thành đến các Thây/Cô giáo

của Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biết là Khoa Pháp luật Hanh chính

-Nhà nước, ộ môn Luật Hiển pháp va Luật Hanh chính đã nhiệt tinh giảng day, truyền đạt những kiến thức khoa học pháp lý chuyên ngành trong

thời gian tôi học tập, nghiên cứu tại Trường, Tôi cũng chân thảnh cảm ơncác cán bộ của Thư viện Bỏ Tư pháp, cũng như các cản bộ của Trung tâmThông tin Thư viện Trường Đại học Luật Ha Nội va ban bẻ, ding nghiệp đãtham khảo phục vụ chotao điểu kiện cho tối trong tim kiếm các tải liêu

quả trình nghiên cửu của mình.

"Mất lân nữa tôi zin trân trong cảm ơn vẻ tắt cả những sự giúp đỡ quý báu đó /

Hà Nội ngà thing _ năm HỌC VIÊN

Huỳnh Hữu Phương,

Trang 4

"Tôi xin cam đoan Lun văn Thạc sỹ nảy là công trình nghiên cửa khoa họcđộc lập cũa tôi

Các số liêu, vi dụ va trích dẫn nêu trong Luận văn bao dim độ tin cây, trung thực, có nguồn góc ré rang, được trích dẫn, chú dẫn đúng theo quy định Các nhân định, kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỹ

công trình nào khác.

"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tinh trung thực của Luận văn /

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Huỳnh Hữu Phương.

Trang 5

MỤC LỤC

CHUONG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG PHAP ĐIỂN TẠI CÁC CO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

OTRUNG ƯƠNG.

11 Khai quát về cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và khái niệm,

đặc điểm, vai trò của hoạt động pháp dién tại các cơ quan hành chính.nhà nước Việt Nam ở Trung wong

1.11 Co quan hành chính nhà nước Việt Nam 6 Trung ương,

112 Khải niềm, đặc điểm hoạt động pháp điễn tat cơ quan hành chínhnha nước Việt Nam ở Trung ương,

1.13 Vai trò của hoat đông pháp điễn tại cơ quan hành chính nhà nướcVist Nam 6 Trung ương,

1.2 Nội dung hoạt động pháp điển tai các cơ quan hành chính nhà nước

"Việt Nam ở Trung ương.

12.1 Nội cng hoại động pháp điễn với lốt quả tạo thừnh bộ bit.

1.2.2 Nội dung hoat động pháp điễn với kết quả tao thành Bộ pháp đễn.

143 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động pháp điển tại các cơ quan

"hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung wong

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHAP BIEN TẠI CÁC

CO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở TRUNG ƯƠNG

HIỆN NAY

21 Hoạt động pháp điễn tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở'‘Trung ương giai đoạn trước khi có Pháp lệnh Pháp điền hệ thống quy phạm.

pháp hật nim 2012

3.11 Từ năm 1992 đến năm 2008 3.12 Tieton 2008 đắn năm 2012

2.2 Hoạt động pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam.

ở Trung ương từ năm 2012 điến nay

2.3 Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động pháp điền

tại các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương.

23.1 Đánh giá clung về hoạt đông pháp điễn tại các cơ quan hành chính

nhà nước Việt Nam 6 Trung ương,

Trang 6

CHUONG 3 QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỘNG PHÁP BIEN TẠI CÁC CƠ QUAN HANH CHỈNH

'NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở TRUNG ƯƠNG THỜI GIAN TỚI

3.1 Quan điểm tăng cường hoạt động pháp dién tại các cơ quan hành.

chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương thời gian tới.

3.11 Tăng cường hoạt động pháp dién tại các cơ quan hành chính nhà nước

Vist Nam ở Trung ương phải phù hop với chủ trương đường lỗi của Đăng.chinh sách của Nhà nước về xdy mg hoàn thiện Nhà nước phép quyền xã lỗichỉ ng]ữa của dân do dân vì dân.

3.12 Tăng cường hoạt đông pháp điễn tại cá

Điệt Nan 6 Tong ương phải nằm trong tôngTê thẳng pháp luật, lộ thông hba phdp luật cia

3.13 Tăng cường hoạt động pháp dién tat các cơ quan hành chính nhà nước

Viet Nạn 6 Trg ương phải đập ving nin cần nhân thúc và thực hiện pháp lật"ngiiêm minh của các tô chức và cá nhân

3.1.4 Tăng cường hoạt động pháp điễn tại các cơ quan hành chính nhà nước

Vist Nam ở Thøng wong bảo đâm tính kioa học và phh hop với các điều kiéniện tại cũa đất nước

32 Giải pháp tăng cường hoạt động pháp điễn tại các cơ quan hành.chính nhà nước Việt Nam ở Trung wong thời gian tới.

3.2.1 Tăng cường nâng cao hiện quả và vat trò cũa công tác pháp chỗ

trong hoạt động xây đựng, hoàn thiên hé thống pháp luật, góp phần bảođâm cơ số, tiên dé cho hoạt động pháp đin

3.2.2 Đi mới ti cay pháp If, nâng cao iF thuật lập pháp, lập quy, hoạchđinh chinh sách xây dung pháp luật thích ting với thời đại công nghệ sô

cap phạm pháp luật tại các bộ, ngành:

y manh hoạt đông tryén thông Tướng dẫn sử chong Katte bộ pháp16 chúc và người dân đỗ đưa các Kat quảipháp điện đi vào đồi sống,

Trang 7

MỞĐÀU 1 Lý do chọn đề tài

Các yêu cầu đổi với việc ay dựng, phát triển nên kinh tế thị trường định

hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế, xy dựng Nhà nước pháp quyển XHCN

ở nước ta chính là yêu cầu, đòi hôi đối với việc hoàn thiện phương thức tổ chức

quyển lục nba nước và hoàn thiện hệ thông pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả

của hệ thống văn bản pháp luật để đáp tmg các tiêu chí của nên dân chủ XHCN.

Tuy nhiên, tại Hội nghị góp ý dự thao Báo cáo của Ban Cán sự Đăng

Chinh phủ tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngảy 24 tháng 5 năm 2005 vé " Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật "Việt Nam đến năm 2010, định hướng đền năm 2020” do Bộ Tư pháp chủ tì tổ chức ngày 03 thang 1 năm 2019, trong dự thảo Bao cáo cũng đánh giá

“che thống pháp luật chưa thưc sự đỏng bộ, thống nhất,

với nhiều hình thức văn bản, với nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành, Công tác tổ chức thi hành pháp luật vẫn lả khâu yếu, chưa kịp thời đáp ứng yên cầu cia công cuộc xây dưng va hoàn thiên Nhà nước pháp quyển xã hội chủ ngiữa"", Chính những tồn tai đó của hệ thống pháp luật 16 rang đã có

những ảnh hưởng nhất định đến công cuộc say dựng Nhà nước pháp quyền và"hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam

Thiết nghĩ, bên cạnh đỗi mới quy trình lập pháp, tư duy pháp lý,

‘ban hành các VBQPPL, để nâng cao hiệu lực, hiệu qua của pháp luật thi phải có lộ trình để đưa pháp luật, hệ thông VB QPPL vao một trật tự thông nhát, ding bộ Va một trong những giãi pháp quan trong để lam được diéu này đó là ý nghĩa của cơ sỡ pháp lý cho hoạt động ra soát, hệ thông hóa? va thực hiện pháp điển hệ thống còn công kênh.

ty dung,

"Mi ting gor vigil Pagestont dongs lls dan bo sir/TienTD=4192, tuy cập ngày 1020].2 Nighi dink số 16/2013/NĐ.CP ngày 06 thang 02 năm 2013 về rà soát, I thing hóa vấn bản quy

hen pháp nit (gn may được quy dink lại Chương IX của Nghị dink số 34/2016IND-CP ngày 14

Trang 8

trở thành một hoạt đông can thiết, thưởng zauyên Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt đông ra soát, hệ thang hóa va pháp điển hệ thông QPPL do các cơ quan nha nước có thẩm quyển ở Trung ương tiền hành mặc đủ đã có những bước phát triển nhất

inh, song chưa đạt được như mong doi, ý ngiĩa của các hoạt động này, trung đó có

những tên tại, han chế từ các quy định pháp luật hiện hành va thực tiễn triển khai xây dụng Bộ pháp điển Việt Nam.

Trong Báo cáo chính tri cla Ban Chấp hành Trung ương Đăng khỏa XIItai Đại hội XIII của Đăng vừa qua cũng nhần manh cén phải “Tiếp tục xây dưng

và hoàn thiện Nhà nước pháp quyển XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân va vi Nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tém của đổi mới hệ

thống chính tị Nâng cao năng lực, hiệu luc, hiệu quả hoạt động cia Nhà

nước Xây dựng hệ thống pháp luật đây đủ, kip thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bach, én định, lay quyền va lợi ích hợp pháp, chính dang

của người đân, đoanh nghiệp lam trọng tâm thúc day đổi mới, sáng tao” *

Tir thực trang của pháp luật, tính cấp thiết của yêu cầu phát triển nên kinh.

tế thi trường đính hướng XHCN, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước phápquyển va xuất phát từ giác đô của "một người trong cudc” đang trực tiép thi

‘hanh pháp luật về việc thực hiện pháp điển hệ thống QPPL hiện nay ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về pháp điển hóa, tác giã quyết định chọn để tải

“Hoạt động pháp điễn tại các cơ quan lành chinh nhà nước Việt Nan 6 Trung,

tương hiện nay” dé làm luân văn thạc sofa mình.

"hăng 5 sm 2016 quy din chỉ Gt một sổ điều rã biện hấp Bỏ hành Ladt ban ảnh văn bin quy

phan plap bật ty hà Neha đnh có 160130 Đ.CP) —

Ï Pháp nh sô 0301270BTVQHI3 ngày 16 táng 4 êm 2012 về pháp idm i thing quy phạm,hap hà R

Tông Công săn Việt Nam C021), Văn kiện Đạ bội da biểu bản quốc lần tứ XI, Tập 1, NXB

Trang 9

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay, néu xét riêng trong giới nghiên cửu luật học của Việt Nam,

cũng đã có những công trình khoa học, dé án, dé tai, cũng nh sich, bai bao tapchi và hội thảo khoa học nghiên cứu (zoay quanh) liên quan đến vẫn dé của đểtải luân văn hướng tới.

~ Vẻ công tinh, đề án, để tài nghiên cứu như: Luận án TS luật học "Pháp

điển hóa pháp luật vẻ ban hành VBQPPL” của Nguyễn Thi Minh Hà (2006); Luận văn Thế luật học “Pháp điển hóa - Những van để ly luận va thực tiễn ở Việt

Nam hiện nay” của Phí Thi Thanh Tuyển (2010), Đề án khoa hoc “Mô hình bô

pháp điền các lĩnh vực pháp luật Việt Nam’ do TS Lê Hẳng Sơn lam chủ nhiệm (2012), Luân án TS luật học “Phap điển hóa - Nghiên cửu lý luận, phân tích, so sánh các mô hình pháp điển hóa điển hình trên thể giới và kiến nghị đối với Việt Nem’ của Phí Thị Thanh Tuyển (2017), Luận văn Thể luật học “ay dựng bộ pháp điển của Việt Nam - Thực trang và giải pháp” của Ha Thị Duyên (2019).

~ Về một số bai viết tham luận hội thao khoa học và tap chi, sích nghiên.

cứu thi tiêu biểu như "Đảm bão tinh thống nhất, đồng bộ trong soạn thio, ban

‘hanh VBQPPL” của TS Nguyễn Văn Thanh, “Pháp luật và thực tiến Việt Nam 'vẻ bảo dm tinh thông nhất của hệ thing pháp luật thông qua hoạt đông kiểm tra, tả soát, hệ thống hóa VBQPPL” của ThS Hoang Thanh Ting vả “Pháp điển hóa - Một số vẫn dé lý luận và thực tiễn" cia TS Dương Thị Thanh Mai (Hội nghỉ khoa học về tinh thông nhất của hệ thing pháp luật do Bộ Tư pháp tổ chức được sự tai tro của Dự án VIE/02/015 về Hỗ trợ thực thi Chiên lược phát triển hệ thông pháp luất Việt Nam đến năm 2010), “May van đẻ lí luận về pháp điển hóa" cia GS, TS Lê Minh Tâm (2006); “Kinh nghiêm pháp điển hóa pháp luật và van để của Việt Nam” của TS Nguyễn Am Hiểu (2006), “Một số van dé cơ ‘ban mung quanh khái niệm, đặc điểm va các cấp độ pháp điển hóa” của ThS

Hoang Văn Anh (2008), “Mot cách tiếp cân về hệ thông hóa pháp luật" của TS

Trang 10

Duy Tinh (201 1); “Xây dưng và hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam trong tối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyên zã hôi chủ nghĩa" do PGS, TS Nguyễn ‘Minh Đoan chủ biên (2011), “Phép điển hóa - Những van dé lý luân va thực tiến”

do Đăng Văn Chiến, Trợ lý Chủ ích Quốc hội, chủ biên (2015),

"Nhìn chung, hầu như các tác giả mắc dù phân tích rắt nhiều vẫn để lý luận

từ khái quát đến cu thé, xung quanh hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật

(theo nga rộng) nhưng ở những mức độ, pham vi khác nhau của qué tỉnh soạnthảo, ban bánh và hoàn thiện hệ thông pháp luật của nước ta trong bố: cảnh đấtnước hướng đến xây dựng Nha nước pháp quyển XHCN hoặc dừng lại ở việc

nghiên cứu một cách tách biệt hoạt động pháp điển hóa, zây dựng bộ pháp điển ‘Viet Nam hiện nay ma chưa có điều kiện tiếp cân chuyên sâu (nhìn nhận van dé đưới góc độ từ lý luận đến thực tiễn) va giải quyết toàn điện van để pháp điển hoa, pháp điển hệ thống QPPL ở Việt Nam Tuy nhiên, các công trình, bai viết nghiên

cứu đã thực hiện 1a một trong số những nguồn tả liệu tham khảo hữu ích khi tác

giã nghiên cứu để tả "Hoạt động pháp điển tai các cơ quan hành chính nhà nước

"Việt Nam ỡ Trung ương hiện nay”.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Qua fim hiểu các tải liệu của nước ngoải cũng như trong nước, tác giả nhận thấy pháp điền hóa là một van để phức tạp (không chỉ trên phương diện ý nghĩa

cải cách pháp luật, ma còn cả về phương diện chỉnh tị) theo nghĩa lả một cách“Yap pháp hiện đai”, "tr tu, là cách thức giãi quyết sâu các van để về hệ thông va

cầu trúc Hi hệ thông phân hast quốc ga, Ở Việt Nem, tiêu nay vẫn tên ty điển: các cuộc tranh luận vẻ nội ham của thuật ngữ pháp điển hóa, pháp điển hệ thông

Trang 11

QPPL ngay cả khi đã có văn bản pháp lý chính thức quy định” Trên cơ sở nền

ting lý luân đa dạng đó, dưới gúc nhin mang tính hệ thống, toàn dién vé vấn đề

như đã nêu ở phan đầu luận văn, tác gia

của người đang thực sự "trong cuộc

‘mong muốn được đóng gop những suy nghĩ theo cách tiép cân nghiên cứu của

minh va nêu quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu quả, tinh thống nhất, đồng bộ của hệ thông pháp luật thông qua cơ chế thực hiện pháp điển hệ thong QPPL tại các cơ quan hành chỉnh nhà nước Việt Nam ở Trung ương nhằm tiế tới mục tiêu xây dựng được một hệ thông pháp luật hoàn thiện, đồng bô vé c& hình thúc lẫn nội

dung tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm pháp ché, thương tôn pháp luật, nâng caohiểu quả quan lý nhà nước bằng pháp luật, đáp ứng yêu cầu hồi nhập quốc tế vàsau hướng toàn câu hóa phù hợp với nhiêm vu xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN 6 Việt Nam hiện nay.

Với mục dich nghiên cứu như vậy, trong khuôn khổ của luận văn ThS

luật học, tac giã sắc định tập trung thực hiện những nhiệm vụ chi yến sau day:

'Về mặt lý luân, luận văn ké thừa, kết hợp thanh quả nghiên cứu lý luận về.

pháp điển hóa, xây dựng bộ pháp điển ma công trình, bai viễ nghiên cứu của các nhà

khoa học, học giả nước ngoài (một số quốc gia điển hình, tiêu biểu cho các rihóm hệ thống pháp luật chính trên thể giới, trong đó đặc biệt là Công hòa Phap) cũng như của

các nb khơa học, học giã Việt Nam đã gi quyét, đồng thời, làm rổ thêm cơ sở lý

hóa, pháp điển hệ thống QPPL ở

'Vi£ Nam trong mai liên hệ với việc phát sung thêm những vấn để lý luận

khác có liên quan mat thiét dén pháp điển hóa như hệ thông QPPL, và hoạt động xây dựng, kiển tra, ra soát, hợp nhất, hệ thông hóa văn bản QPPL.

‘Vé mặt thực tiễn, trên cơ sỡ tim hiểu thực trạng quy định pháp luật Juin va cơ sở thực tiễn của hoạt động pháp.

liên quan đến hoạt đông pháp điển hệ thống QPPL và dua vào các yêu cầu,

Ý Kem khoản | Điền 2 Pháp lành 56 03/2012/UBTVQHI3 ngày 16 tháng 4 nim 2012 về pháp điển.

1 thống quy pham pháp ht.

Trang 12

quan điểm của ban thân va dé xuất một số giả: pháp theo tác giả nhận thức la rất cần thiết nêu chúng ta muốn việc thực hiện pháp điển hóa hệ thống QPPL thực sự hiéu qua, chất lượng đạt được mục tiêu đặt ra.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

‘Luan văn nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn hoạt động pháp điển hệ thông QPPL tại các cơ quan hành chính nhả nước Việt Nam ở Trung, tương từ năm 1992 đến nay (với ý nghĩa của mốc thời gian từ khi Hiến pháp

nm 1902 được Quốc hội thông qua).

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng củachủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh vẻ nhà nước và pháp luật, cácđịnh hướng, chủ trương, đường lối, chính sách của Đăng và Nha nước ta vẻ"hoàn thiên pháp luột, xây dựng Nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa.

Luận văn kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu ou thể như Phương phép lich sử, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh luật học để làm rổ những van dé lý luận về pháp điển hóa pháp luật, đưa ra quan điểm, đánh giá khách quan

thực trang va đưa ra các giãi pháp nâng cao hiệu qua, chất lượng hoạt đồng

pháp điển hệ thống QPPL Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ lâm rõ thêm về phương diện lý luận

và thực tiễn của hoạt động pháp điển hệ thống QPPL, tại các cơ quan hành chính

nhà nước Việt Nam ở Trung ương từ giai đoạn tiền hanh đổi mới của dat nước đến nay theo góc nhìn tổng quát, “tiến kết biện chứng" mỗi quan hệ giữa pháp điển hóa với các hoạt đông xây dưng, ban hảnh, ra soát, hệ thing hóa

'VBQPPLL, tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan hành chính nha nước

Trang 13

‘Viet Nam dưới giác dé lý luận nha nước va pháp luật, giúp các bô, ngành nhỉn nhân.lại đúng đẫn hơn về vẫn để pháp điển hóa Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra

quan điểm và đưa ra những giải pháp đúng đắn nhằm lam cho hoạt động pháp điển hệ thống QPPL của các bộ, ngành mang lại hiệu quả cao hơn, ÿ ngiấa hơn trong thực uiễn, gop phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Viet Nem.

T Bố cục của luận văn

Ngoài phân mỡ đâu, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo va phụ lục,luận văn gém 03 chương như sau:

Chương 1: Những van dé lý luận vẻ pháp điển và hoạt đông pháp điển

tại các cơ quan hành chính nha nước Việt Nam ở Trung wong

Chương 2: Thực trạng hoạt động pháp điển tại các cơ quan hành chỉnh.

nhà nước Việt Nam ỡ Trung wong hiện nay.

Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường hoạt động pháp điển tại

các cơ quan hành chính nha nước Việt Nam thời gian tới

Trang 14

NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ở TRUNG ƯƠNG

11 Khái quát về cơ quan hành chính nhà nước ở Trưng ương và khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động pháp điền tại các cơ quan hành chính nhà nước

"Việt Namỡ Trung ương,

1.11 Cơquam hành chính nhà nước VigtNam é Trang wong

Chúng ta déu biết rằng, Nha nước là một tổ chức lớn nhất trong tat cả các loại tổ chức Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiều chức năng, nhiệm vu khác nhau tùy theo bồi cảnh ra đời của nó Mỗi nước, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của từng giai đoạn lich sử phat triển nước minh ma có cách thức tổ chức bô máy nhà nước riêng, theo những nguyên tắc riêng Chẳng hạn như, nguyên tắc bộ máy nha nước được tổ chức, hoạt động.

trên cơ sở Hiển pháp va pháp luật (nguyên tắc pháp ché) Hầu hết các nha nướcđương đại đều có Hiển pháp, đồng thi hệ thing pháp luật quy định kha đây ait

về cơ cầu tổ chức bộ máy nha nước, chức năng, nhiệm vụ, quyên han của các.

cơ quan trong bộ máy nha nước Do vay, bô máy nha nước thực chất là cách

thức tổ chức (hệ thông) các cơ quan nha nước từ trung ương đến địa phương dé triển khai thực thi pháp luật của nha nước va tùy thuộc các tư duy về quản lý

nhà nước ma có những dạng tổ chức khác nhau.

Đôi với Nhà nước Việt Nam, nguyên tắc trên cũng là nguyên tắc Hiển định.

‘va được ghi nhận trong Hiển pháp ngày cảng rõ rang, cụ thé hơn Sau khí Hiển.pháp năm 1992 ra đồi, với nhân thức mới về chủ ngiĩa 2 hội và những kinh

nghiệm tích lũy trong thực tiễn tổ chức quyển lực nha nước, bộ máy nhà nước để có cãi cách phù hợp hơn, đặc biệt là hệ thông cơ quan quản lý nhà nước (Các

cơ quan quản lý nha nước lä những cơ quan do các cơ quan quyên lực nhà nước.

Trang 15

lập ra và thưởng được goi là các cơ quan hành chính nha nước Các cơ quan nảy:

thực biện việc quản ly mọi mặt hoạt động của quốc gia Hệ thống các cơ quan.

hành chính nhà nước- hành pháp - gồm có: Chính phi, các bộ, cơ quan ngang.

bộ và ủy ban nhân dân các cấp Đây là cách phân loại cơ quan bảnh chính nha nước căn cứ theo phạm vi đơn vị hanh chính lãnh thé, trong đó cơ quan hảnh.

chính nhà nước ở Trung ương gồm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, còn

cơ quan hảnh chính nhà nước ở địa phương gầm Ủy ban nhân dân cấp tinh, Ủy ‘ban nhân dân cấp huyện, Uy ban nhân dân cấp x4) Các quy định của Hiển pháp

năm 2013 tiếp tục nhằm nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung,trong đó có hệ thông cơ quan hành chính, đảm bao cho hoạt đồng bộ nảy bảnh

pháp thực sự mạnh trong việc điều hành, quan lý nhà nước và lãnh đạo nên kinh tế đất nước Hiển pháp năm 2013 đã khẳng định rõ quyền hành pháp của Chính phủ (quyén thí bảnh pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành, dé suit, tổ chức

thực hiện các chính sách và điều hành zã hôi) nhằm tao điều kiện cho Chính phủthục hiện tốt chức năng của minh, dé cao hơn nữa vai trở của Thủ tướng, các Bộtrưởng, Thi trưỡng cơ quan ngang bô và các thành viên khác của Chính phủ.

Tôm lại, co quan hành chính nhà nước là bộ phẩm hop thành của bộ

may nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp co quan quyền lực nhà Trước cìng cấp, có phương điện hoạt đồng chủ yéu id hoạt động chấp hành -điều hành, có cơ cẩu tổ chức và phạm vi thẩm quyên đo pháp luật quy dinh.®

Co thé khẳng định ring, các cơ quan hanh chính nha nước lả một bộ

phân rất quan trong trong bô máy nhà nước Các cơ quan hành chính nha nước

có quyền nhân danh Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm

thực hiện các quyển và nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích côngCác cơ quan hành chính nha nước được thành lập, có cơ cầu tổ chức vả hoạt

ˆ Tường Đại học Luật Hà Nội, (2019), Giáo nh Lue Hồnh chính iệt Nem NXB Công an sin din,Tà Nội 203.

Trang 16

đông dựa trên những quy định của pháp luật (đó là những hoạt động được

tiến hành trên cơ sở luật va để thi hành luật), có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyển riêng va có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi các công việc được giao tao thảnh chỉnh thé của bộ máy hảnh chính nha nước nhẩm thực hiện chức năng quản lý nha nước Tat cả các cơ quan hanh chính nha nước có môi

quan hệ chặt chế với nhau, đó lả mỗi quan hệ trực thuộc trên - dưới, trực thuộcngang - dọc, quan hệ chéo tao thành mét hé thông mả trung tâm chỉ đạo là

Chính phi Để thực hiện quyển hành pháp hiệu lực va hiệu quả cao nhất, bộ máy hảnh chính nha nước được tổ chức vả hoạt đông theo hệ thong thứ bac, cấp trên chỉ đạo, lãnh đạo, cập dưới phục ting mênh lênh và chịu sự kiểm tra, giám sát của cấp trên trong hoạt động.

Từ đó, cũng có thé thấy được rằng, cơ quan hành: chính nhà nước ở

Thong ương (Chính phí các bộ, cơ quan ngang bộ) là rhiững cơ quen lành chỉnh:nhà nước có chic năng quân I hành chính nhà nước trên phen vi toàn bộ

lãnh thd, đồng vai trò quan trong chỉ dao các cơ quan hành chính nhà nước ở

địa phương Theo đô, Bộ trưỡng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là trừng tâmlãnh đao, giúp Chinh phủ, Thủ tướng Chính phũ chỉ dao việc thực hiện các

chính sách, Rễ hoạch cũa Nhà nước và việc thuc thi pháp luật trong cả nước

“Phân lớn các văn bản pháp huật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trên

Toàn quốc.

Chính phũ do Quốc hội thành lập trên cơ sỡ để nghị của Chủ tích nướcđổi với Thủ tướng và để nghị cia Thủ tướng với các thành viên còn lại củaChinh phi Chính phũ là cơ quan hanh chính nha nước cao nhất cia nước

Công hòa XHCN Việt Nam (thống nhất quản lý nên hảnh chính quốc gia), thực hiên quyền hành phảp, là cơ quan chấp hành cia Quốc hội Chính phủ có nhiềm vụ quản lý mọi mặt của đời sống sã hội trong phạm vi cả nước, thực

hiện các chính sách đối nôi, đôi ngoại Chinh phủ bão đăm việc thi hành Hiển

Trang 17

pháp, pháp luật, thing nhất quản tý vẻ kinh tế, văn hóa, xế hội, quốc phòng, an

ninh và đối ngoại của nha nước Chỉnh phủ trực tiếp lãnh dao, chỉ đạo hoạt

động của các bộ và ủy ban nhân dân các cấp Có thể nói, trong điêu kiện cụ thé của Việt Nam, Chính phủ lả một thiết chế chính trị - hành chính nhà nước, năm quyền hảnh pháp, dé xuất, xây dựng chính sách, tham gia qua trình lập pháp, thực hiền quyển kiến nghĩ lập pháp, quyển lập quy dé thực hiện các luật, quản lý công việc hàng ngay của Nhà nước, tổ chức bô máy bảnh chính nhà

nước và quan lý nhân sự của bộ máy đỏ Chính phủ chịu trảch nhiệm trước

Quốc hôi và bao cáo công tắc với Quốc hội, Uy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ

tích nước Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chỉnh phi, chíu trách

nhiệm trước Quốc hội và bảo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ

Quấc hồi, Chủ tịch nước.

Thực hiện chủ trương đổi mới cơ cầu tổ chức các cơ quan của Chính phủ theo hướng quản ly đa ngành, đa lĩnh vực, bat đâu từ Nghị quyết Hội nghị "Trung ương khóa VI, cơ cầu tổ chức của Chính phi đã được sắp xếp, rút gon đầu

mỗi, hiện nay có 22 bô va cơ quan ngang bộ Bộ, cơ quan ngang bô la các cơ quancủa Chính phi quản lý hảnh chính nhà nước cấp trung ương, chiu trách nhiệmthực hiên chức năng quản lý nba nước vé một hoặc một số ngành, lĩnh vực va các

dich vụ công thuộc ngành, Tĩnh vực quản lý, đẳng thời, tổ chức thi hành và thea

đối việc thi hành pháp luật liên quan đền ngành, lĩnh vực quản lý trong pham vi cảnước Số lượng và việc thành lập, bai bỏ bô, cơ quan ngang bô do Chính phủ trìnhQuốc hội quyết dinh Các Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ chịu tráchnhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về ngành, lĩnh vực mình phụ trách Theođó, "các bô, cơ quan ngang bộ được chia làm hai loại: BO quản lý ngành hoặc đa

ngành là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương quản lý các cơ quan, đơn vị, tổ chức có cùng chung mục đích hoặc có cùng chưng,

Trang 18

Để thực thi quyền hành pháp, bô máy hành chính nha nước nói chung

và Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ ở Trung wong nói riêng thực hiện hai

quyển: quyền lập quy va tổ chức thực hiện (quyền hành chính) Ouyễn lập quy

giai đoạn, có thể có những tên gọi khác nhau cho các loại văn bản này Ở

nước ta hiện có các loại văn bản pháp quy cấp trung wong như Nghị định củaChính phi, Quyết định của Thi tướng Chính phủ, Thông tư của Bô trưởng,

để cụ thé hóa luật, thực hiện luật nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế - xã hội thuộc phạm vi quyên hành pháp Dưới góc đô pháp luật, co thể xem đây là sự ủy quyền của lập pháp cho hành pháp để điêu hành các hoạt đông cụ thé

la quyền lực nhà nước Oiyễn hờn chinh là quyền tổ chức ra bộ may hachính, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc quốc gia, sử dung nguồn tàichính ngân sách và công sẵn dé thực hiện những chỉnh sách của đất nước Đó

Ja quyên tổ chức, điều hành các hoạt đông kinh té - xế hội, đưa pháp luật vào

đời sống nhằm giữ gìn an ninh trật tự xã hội, phục vu lợi ích công, bão dim

dân sinh và giải quyết các van đề xã hội để phát triển đất nước.

Ở Việt Nam, co thể nhận thay rằng, việc phân định quyền lập quy của Chính phủ nói chung với quyển lap pháp của Quốc hội, lập pháp ủy quyển của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và quyển lập quy của các cơ quan nha nước

khác được thực hiện theo phương pháp loại trừ, nghĩa là: những vẫn để thuộcquyền quyết định của Quốc hội là quyền lập pháp, những van dé ma Quốc hội

giao cho Uy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghỉ quyết là lập pháp ủy quyển, những van dé còn lại thuộc quyền lập quy của Chủ tích nước,

“Thường Đại học Luật Hà Nội, (019), Giác minh Lut Hành chink Vật Nm NSB Công an nhândin, Hà Nật tr210,

Trang 19

Kiểm toán nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phi, các Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dan tôi cao, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp Hơn nữa, quyên lập

quy của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trường cơ quanngang bộ bi giới han bởi mức đô của quy định ma các đạo luật cho phépChính phủ, Thủ tướng Chính phi, Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô

ban hành Để bão đảm quyển lập quy của Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ

trường cơ quan ngang bộ không tréi với Hiển pháp, không đi ngược lại quyềnlợi của Nhân dân, không lan sang quyền lập pháp, thi quyển lập quy của các

cơ quan nay can được đặt dưới sự giám sát chặt chế của cơ quan lập pháp, của.

Toa án, cũng như sự giám sắt từ bêntrong và bên ngoài.

Hoạt đông lập quy của Chính phủ, các bô, cơ quan ngang bô là mộttrong những hoạt đồng chính của Chính phủ Các hit, nghị quyết của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thưởng vụ Quốc hội dù được suan thảo rat chỉ tiết thì vẫn cân có sự hướng dẫn của cơ quan hảnh pháp, đặc biệt là các cơ quan ‘hanh pháp ở Trung ương và đây vẫn là xu hướng chung trong hoạt động lập quy.

của Chính phủ, các bô, cơ quan ngang bô nước ta giai đoan hiên nay Không,

những thể, trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang.

bô tham gia ích cực vào quá tình lập pháp và xây dựng, hoàn thiện hệ thống

pháp luật, quyết định các biện pháp để tổ chức thực hiện các van bản do Quốc hồi, Uy ban Thường vụ Quốc hội, Chi tích nước ban hành thông qua chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của minh Trong đó, bao gồm nhiệm vụ pháp điển hệ thing QPPL nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luất theo quy dinh của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

1.12 Khái niệm và đặc diém hoạt động pháp dién tại các cơ quan hành chinh

"hà nước Việt Nnmở Trang wong

~ Quan niệm về pháp điển

Trang 20

(Qua tìm hiểu của tác gia luận văn thi cho đến may, nhin chung trên thé giới có nhiêu quan niệm khác nhau về pháp điển vả cách thức thực hiên pháp điển hệ thống pháp luật, do phu thuộc không chỉ vảo nhân thức, quan điểm tiếp cân nghiên cứu van để nay của mất chủ thể, đặc biệt la của những nha khoa học pháp

ý va của những người đang trực tip tham gia xây dựng, thực thi pháp luật, mà

còn tùy thuộc vào đặc điểm của từng hệ thống pháp luật, văn hóa pháp lý, điển kiên cụ thể của từng giai đoạn, thời kỷ phát triển chính trị - kinh tế - xã hội ở mối quốc gia TS Nguyễn Am Hiểu cũng đã từng nhận định rằng Thuật ngữ pháp điển ‘hoa được sử dụng rộng rễi nhưng nêu ban đến pháp điển hóa là gì chắc chắn giới luật học nói riêng hay giới khoa học nói chung sẽ còn tiêu tốn nhiễu tién nong,

thời gian ma khó có thé đi dén thông nhất Ÿ Điển nay cũng từng được TS Dương.

Thi Thanh Mai lý gi do “pháp điển hóa”: không hoàn toàn là vấn để mang tinh

học thuật, chủ thuyết của một truyền thống văn hỏa pháp luật ma còn là sự lựa

chon linh hoạt có mang cả tính kỹ thuật của méi quốc gia trong những điều kiện

phat triển mới ° Tóm lại, thuật ngữ "pháp điển hóa” mang nhiều nét nghĩa.

Pháp điển hóa có từ bao giờ, chắc chắn là câu hỏi khó có thể được giới "nghiên cứu luật học, lịch sử rẻ lời một cách thông nhất! Ý tưởng pháp điển hóa có từ lâu đời ở Châu Âu - từ thời cỗ đại, những bộ luật thành văn đâu tiên được ra đời

nhằm tạo lập nên một hé thông các quy định mảnh thị và chứa đựng các quy tắc

‘mang tinh khái quất để ap dụng đối với các thành viên trong công đồng xã hội Chẳng han như Bộ luật Umammu ban hành vào khoảng năm 2100 TCN dui

thời tr vi của vua Umammm, xứ Ur, ở Lưỡng Hà cổ đại”, Bộ luật Hammurabi ở

'Ngoyễn Ans Hida, C009, “Kink nghiệm giáp din ha phip tt va van dé của Vit Wan Tap

lu Nha nước rà hấp ht, $8 (62006), 14

Duong Th Thanh Ma, (206), “Pha điện hóa - Mét 6 vin để lý hận va he Wi! - Bài thansna tt Hos ngh khoa học ve th hong nhết của hệ thông pháp hat do Bộ Tự phép ch đợca fh hợ của Dự án VIEIONOLS về Hồ Sợ thực ti Chim bre nhát tiền hệ thing ghép ut ViệtNam đản sim 2010, B Tu phdp, Bà Nội 7Ì

ety al blogspot con 2012NLbo-hatmanam-noidung-ra gia inl, ty cập ngày

28187020

Trang 21

Babyton (năm 1700 TCN)", Bộ luật Manu của An Độ cỏ (được cho là đã xuất

hiển vào khoảng năm 1200 TCN)”; Luất 12 Bang được ban hảnh vào khoảng,

nam 451 đến 440 TCN, được khắc trên 12 bảng đồng, được xem là công trình lập

pháp đâu tiền của Nhà nước La Mã, tập hop một cách hệ thing các quy tắc của

Luật dan su, đánh dâu sự ra đời vả phát triển của Nha nước La Mã cỗ đại, vả nỗi ‘bat nhất là Bộ luật Justinian (ban hành năm 534 SCN) nhóm nhiều chủ để lại với hau" - với những quy định ở nhiều van để vả lĩnh vực khác nhau (tập hợp các.

quy định mang tinh chat hệ thống hỏa, theo trình tự thời gian vào mét cuốn sichVới toan bộ các văn bên, từ văn bản được ban hành sớm nhất dén các văn bản hiệnhành lúc bay giờ, nghĩa là tập hợp các văn bản pháp lý có cùng một chủ dé và

dưới hình thức một "Codez") Theo đó, thuật ngữ "pháp điển hóa” (tiếng Anh:

Codification, Tiéng Đức Codifikation) bất nguồn từ tiếng La-tinh “Codificatio”

và “Codex” - Bộ luật, Tập hợp các đạo luật (tiếng Anh: Code; Tiếng Đức Gesetzbuch, Gesetzessammiung)"* - với việc “phát minh” ra sách đóng gay của người La Mã nhằm thay thé cho sách ống cuộn trước đó Và qua tim hiểu, tác giả.

dy, Luật La Mã cỗ đại chỉ tập trung vao pháp điển hóa ở lĩnh

‘uc dan luật (luật tư) Trong nhiêu thé kỷ sau đó, nơi tiếp tục truyền thong của Luật La Mã 6 các nước Châu Âu lục địa, các luật gia cũng đã không chấp nhận việc nghiên cứu pháp điển hóa đổi với các luật công, vi ho quan niệm ring các luật công thường chứa trong đó các xu hướng chính ti khác nhau va sự én định.

không như các luật tư Vì thé, pháp điển hóa chi được chú trọng tiền hành ở lĩnh"vực luật hư nên nhiều người cho rằng, những nước sau nảy được goi la các nướcdân luật (Civil Law) là đều do theo xu hướng chịu anh hưởng bỡi Luật La Mã.luân văn nhận t

"Sean Lan Beng (589, Pcp Fests and Methods of Coifaion’ Lina Law Review,Vohine 48,92

ˆ hợp Jcleanmishbiep com/v/3S6liuat-mam, truy câp ngày 30/11/2020,

` Nguyễn Ngoc Điện, 200), Giáo min Luậ la Mã, NXB Chính bị uốc gia, Hà Nội, 9.“ an Dạng BegsL ti, p2

“ Nguyễn Minh Tuần, C014), Từ điển 500:luật ngữ Latin chuyên ngành ude, Hà Nội, tr11,

Trang 22

Kết quả ở những nước này, Bộ luật Dân sự la văn bản trung têm của hệ thống,pháp luật va tạo nên nén tăng cho từ duy cũng như phương pháp luân pháp lý (có

thể thay điều này qua bai viết của Alain A Levasseur thuộc Trung tâm Luật Dai

học bang Louisiana, năm 2021, “Portalis and Pound: A Debate on Codification”và bai viét cia Gunther A Weiss thuộc Trường Luật Yale, NewY ork, năm 1999,“The Enchantment of Codification in the CommonLaw World’).

‘Nhu vậy, pháp điển hóa có một lich sử phát triển tử lâu đời Thuật ngữ “pháp điển hoa” có thể tim thay ở các Tử điển chuyên ngành luật nỗi tiếng nước.

ngoài Chẳng han, Tir điển Black s Law Dictionary (6 Edition) năm 1900 định.

ngiữa “pháp điển hoa” (Codification), đó là “Quá trinh tập hop và sắp xếp mot cách có hệ thống, thường là theo cini để, iuật lệ của một bang hay của quốc gia “hoặc các quy tắc và quy Änh bao quát một lĩnh vực hoặc một chủ đề nhất định của pháp hit hay của thực tiễn, vi che nine: Bộ luật Hoa Kj; Bộ luật Tie pháp quân su, Bồ luật Cúc cuy đinh liên bang, Bộ luật về ciuing cứ của California San phẩm cuỗi cùng có thé được gọi là bộ iuật bộ luật được sửa lat hoặc các văn bản _pháp luật được sữa lai Xem tiêm Bộ luật/Bộ pháp điễn, Ra soát Các dao lật

được rà soát" '" Hoặc theo giai thích của Từ điển Webster's New World Law

Dictionary thi từ "Codiãcaion” là danh từ và nghĩa là “Qué trừ lệ thống hóa các đạo huật hiền hành hoặc là một twyén tập pháp Mật hiện hành thành một bộ ˆiậf””, còn từ “codify” là động từ và nghia là “Dé sắp xếp, rà soát, tổ chức và hệ

Thống hỏa thành một bộ các đạo luật hoặc toàn bộ hyễn tập luật lẽ (bao gim cả

in lệ) của một quốc gia hay của một bang hoặc là các dao iuật tuyén tập luật lệ

© “Colifation: The process of colecing and ananging sytenatialy, unally by nbject, thelaws ofa state or county, o the mules and regulations covering a paul sue or nbject of law oFpractice, eg United States Code, Code of Miltary Justice, Code of Federal Regulation,Calfonsa Evidence Code The end product may be called a code, revised code or revised statutesSee ako Code; Compilation, Compiled statues” - Hesay Campbell Black, (990), Black+ Law‘Dictionary, Sith Edition by The Publzher's Editorial Staff St Paul Minn, West Publishung Co,Boulevad,p 258,

“Codification: The process of codifying existing stattes or an existing body of law into a code” -Susan Ellis Wild, 2005), Websters New World Law Dictionay Wey, Wiley Pblisng, p T6

Trang 23

liên quan dén một lĩnh vực pháp int nhất ami” ® Đên Từ Black’s Law

Dictionary (9" Edition) năm 2009 giải thích khá rõ về "pháp điển hóa"

(Codification) là “ Quá trinh rà soát sắp xếp và hệ ti ig hỏa các luật lệ của

một lĩnh vực pháp I} nhất dmh hoặc của một ngành iuật cụ thé để tao thành một bộ iuật/bộ pháp điễn có tinh trật tục Bộ Inậ/bộ pháp điễn chính là kết quả của quá trình này” 19

Tir đó, xuất hiện thêm hai khái niệm thuật ngữ là rà soát va hệ thống hóa

văn bản pháp luật, trong đó: Ra soát (Biển soạn ti liệu - Compilation) là “SteTập hợp các văn bản pháp luật có từ trước theo hình thức ching đã được ban

hành với việc loại ra các phân quy định đã được bai bỏ và thay thé vào đó những quy định đã được sửa đối theo một sự sắp xếp sao cho thuận tiện đề sử hung ching” > Hệ thống héa văn ban pháp luật (Compiled statutes) là "Một tap

hop những văn bản pháp luật hiện hành và dang có liệu lực do nhà rước ban

hành, gdm toàn bộ các luật hoặc các phẫn của những luật lệ này liên quan

“đến từng cini dé dé chúng cùng lat với nhan đưới một tên gọi chung và toàn bộ ching được sắp xép một cách có hệ thông, hoặc theo tint tự bảng chit cái hoặc

theo một số phương ám phân loại khác" 2!

Do đó, có thể hiểu một cách ngắn gon rằng, pháp điển hóa là gud trinh làm ra các bộ iuật hoặc bộ tông tập luật (quá trình nàp không chi tập hợp các quy tắc pháp i} có sẵn thuộc một lĩnh vee hoặc một ngành luật nhất định do các co quan

* %Co8ify To anange, compile, organize, and systematize into a code the statutes, or the nhebody of aw (inchnding cae law) ofa counby or state or the statutes or the body of law conceringfa paticlar area ofthe la” -Susan ls Wild, Wad, p 75.

“Codification: 1 The process of compiling, ananging, and <ystematizing the laws of a givenjuuisdicton, or of a diserete branch of the law, into an ordered code 2 The code that results fiom

ths process” - Bryan A Gamer, (2009), Black's Law Dictionary, Nath Easton, West, p 294“Compilation: A bringing together of preexisting statutes in the form invwhich they were enacted‘with the removal of section: which have been repealed and the substation of amendment: im an

[rangement derigned fo facilitate theirre" - Hemy Cangbell Blac, ad, p.254

"Compiled statutes: A collection of the states exsting and in fore in a given state, with allTay: and part of lave zelating fo each subject-matter being brought together under one head saithe whole ananged systematically, ether wader an alplubetical aangement or some other plan ofclasificaton” - Henry Campbell Black, td, p 284-285

Trang 24

nhhà nước cô thẩm quyền ban hành đỗ điều chinh các quan lệ cụ thể, mà còn làm cho tập hop các quy tắc pháp lý

có tính hệ thông liên Xết) Và 16 ràng, bộ luật sẽ khác các văn bản pháp luật

Ấy không bt lạc hậu, mâu teching chéo và

khác về quy mô, có cơ câu bên trong hợp lý, khoa hoc cũng như tinh toàn diện, tinh có hệ thống, tính ôn định và có gia trị pháp lý cao Việc có được những bộ luật/ bộ pháp điển lớn, ồn định va sử dung lâu dai lả mong muốn của nhiều người, nhiều quốc gia.

Ở Việt Nam, qua tìm hiểu và qua một số bài viết của những người nghiên cứu, những người lâm thực tiến, tác giả thay rằng Pháp điển là một từ ‘Viet cũ, một danh từ ding để chỉ một bộ luật (tương tự như từ “Code” tiếng,

Anh)” Co thể thay điều nay qua bai viết “Truyền thống pháp điển hóa qua

các triển đại phong kiến Việt Nam” của TS Nguyễn Đình Lộc (nguyên Bộ

trường Bô Tw pháp), bộ luật thành văn đâu tiên của Việt Nam là Hình thư đờiLy (1009-1225) va việc cần làm đâu tiên là phải “san định luật lệ" (sửa chữacho gọn và quy định cho thống nhét) mrả theo tác gia bai viết thì tim thuật ngữ tương ding trong Luật Ban hành VBQPPL” thì đó là “rà soái” Va nỗi bat trong thời kỳ phong kiến Việt Nam la Bộ luật Hồng Đức (Quốc triéu hìnhuêt) dui thời nhà Lê vào thé kỹ XV và Bộ luật Gia Long (Hoàng Viét luật18) dưới thời vua Gia Long vào thé kỹ XIX Việc biên soạn các b6 luật này rất

công phụ, theo những quy trình, quy tắc nhất định Đến thời Pháp thuộc, Việt Nam chịu ảnh hướng của zu hướng kỹ thuật pháp điển hỏa của Pháp qua Bộ luật dân sự nỗi tiéng Napoleon 1804 Sau này, ví dụ như Bộ luật dân sự năm.

1995, Như vậy, pháp điển can được hiểu 1a bộ luật, chứa đựng trong đó hệ thông các QPPL do cơ quan nha nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh

Từ dién pháp luật An Việt, (1991), NXB Khoa học xã bồ, Hà Nội, Số hoặc Từ (đến tổngTiệc(1989, NXB Khoa hoe ã hột Hà Nội t 795.

Thật Ban hành văn bản quy phạm pháp iật ngày 12 tháng 11 năm 1996, được sia di, bồ ng‘bei Luất sô 03/2002/QH11 ngày 16 thing 12 năm 2000.

Trang 25

các quan hệ cụ thé, Từ cách hiểu về pháp điển, thuật ngữ phap điễn hóa chính là quá trình làm ra các bô luật (“Hóa” là (1) thay đỗi thành cái khác, do kết quả của một quá trình phát trên (2) yếu tổ ghép sau để cầu tao đông từ, có

nghĩa “tré thành hoặc lam cho trở thành, trở nên hoặc lam cho trở nên có một

tinh chất não d6"TM), Đền năm 2003, Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đưa ra định nghĩa khá cụ thể ma tác giả cho ring khá sát với thực tiến va quan điểm công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam: * Pháp điễn hóa là việc xây dựng một bộ luật, đạo luật trên cơ sở tập hợp, hô thống hóa céc văn ban pháp luật hiện hành, loại bé các quy định không phù hợp, bé sung, dự liệu

những quy định đáp ứng sw điều chinh pháp luật đổi với những quan hệ xã hội

đang phát triển Pháp điển hóa là một dạng hoạt động làm luật, có thể đưa đến việc ban hành một văn bản pháp luật mới có tính chất tổng hợp” Day được coi lả một quan điểm truyền thống, Từ khái niệm nay, chúng ta có thé nhận thấy một điều rằng, muốn pháp điển hóa thi phải hệ thông hỏa pháp luật,

nhưng muốn hệ thống hóa được pháp luật thi trước tiên can thực hiện tập hợp

các văn ban pháp luật (tấp hop hóa), tuy nhiên, cũng cẩn hiểu rằng, không phải cứ tập hợp văn bản pháp luật thì có thể hệ thống hóa pháp luật được, hoặc cứ tiền hành hệ thông hóa pháp luật thi co thể pháp điển hóa được Điều

nay tác giả thấy rat đúng với hệ thống pháp luật Việt Nam được xem la "phức

tạp nhất thể giới” (có thé ví dụ từ dự án xây dựng Bô luật Xử lý vi phạm hành

chính không thảnh cách đây hơn chục năm trước) Theo đó

Tap hop các văn bản pháp luật (pháp luật thực định - VBQPPL) - tậphợp hóa là việc thu thập và sắp xép các VBQPPL (hoặc các QPPL) riêng biệttheo tiêu chí nhất định, như theo ngành quản lý hoặc theo cơ quan ban hành,

theo van dé, lĩnh vực, theo trình tự thi gian ban hành, thánh từng tập/tổng,

© Từ in nắng Viet, (1888), td, t.469 §

* Từ điền Bách khoa Vidt Nam, (2003), NEB Tờ điển Bách khoa, Ha Nội tập I, 419.

Trang 26

tập pháp luật nhằm dap ứng yêu cẩu nào đó của người tập hợp và người sử dung Việc tập hợp hóa có thé được tiền hành bởi bat kỳ chủ thé nao Quá trình tập hợp pháp luật nảy không làm thay đỗi nội dung văn bản, không bỗ sung những quy định mới, cống chưa loại bö được những quy định mu thuần.

mà mới chỉ loại bé được các quy định đã hết hiệu lực.

Hệ thống hóa các văn ban pháp luật là sự sắp xép các văn bản pháp luật đã tập hợp theo trật tự nhất định, tạo ra một hệ thống pháp luật hoản chỉnh, thống nhất nội tai, khoa học, lô-gich Lý thuyết về hệ thống pháp luật la cơ sở cho hệ thông hóa pháp luật, nhằm khắc phục tinh trạng mâu thuẫn, chủng chéo, lạc hậu của quy định pháp luật và phát hiện ra những "lỗ hồng" của pháp luật (đồng nghĩa với rà soát pháp luật) nhằm hoàn thiện pháp luật Trong đó, “hệ thông" vốn la thuật ngữ dé chỉ () “Tap hop nhiễu yéu tô, đơn vi cùng

loại hoặc cùng chức năng, có quan hé hoắc liên hệ với nhau chất chế làm.

thảnh một thể thông nhất

sao cho có trật tự logic" vả "hệ thông hóa” là kam cho trở nên có hệ thống *® Do đó, quá trình hệ thống hóa đời hỏi phải tuân theo những nguyên tắc, tư

tưởng nhất định, phi tiến hành phủ hợp với các yêu cầu của kỹ thuật lập

i) "Phương pháp, cach thức phân loại, sắp xếp

pháp, đêm bao tính khoa học va khách quan cũng như các nguyên tắc của hoạtđông xây dưng pháp luật Xuất phát từ lý luận này, GS.TS Lê Minh Tâm cũng

cho ring: Xét từ góc đô hệ thông hóa pháp luêt, pháp điển hea là hình thức

cao nhất của hệ thông hóa VBQPPL Xét từ góc đô quy mô và mức độ điều

chỉnh, pháp điển hóa có những loại hình sau.

+ Pháp điển hoá tổng thể (toan bộ hệ thông pháp luật): La loại hình pháp điển hoá ở cấp đô cao nhất, có quy mô lớn nhất và kết quả của quả trình nảy là những bộ tổng tập luật lệ được ban hành để điều chỉnh các quan hệ

tương ứng với các ngành luật cơ bản của một hệ thống pháp luật

in tng Hệ, (1988), tủ, tr456

Trang 27

+ Pháp điển hoa theo lĩnh vực pháp luật (ngành luật) Là loai hình pháp

điển hoá được thực hiên trong từng ngành luật nhất định và kết quả của qua trình nay là những bộ luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ của từng.

Tĩnh vực tương ứng,

+ Pháp điển hoá chuyên biệt (chuyên ngành): La cấp độ thấp hơn so với

hai loại hình trên và kết quả của nỏ là các bộ luật chuyên ngành được ban

"hành với hệ thống các chế định, nguyên tắc, QPPL có tính chuyên ngành cao ‘Theo tư tưởng trên, Quốc hội Việt Nam đã xác định tại khoản 1 vả khoản.

3 Điền 03 (về ra soát, hệ thống hóa, pháp điển hệ thông QPPL) Luật Ban hảnh'VBQPPL năm 2008: Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vu, quyển hạn của‘minh có trách nhiệm thường xuyên ra soát, định kỷ hệ thông hóa các VBQPPL,

nến phát hiện có quy định trái pháp luật, méu thuẫn, chẳng chéo hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển của đất nước thì tự minh hoặc kiển nghỉ với cơ quan nhà nước có thẩm quyển kip thời sửa đổi, bd sung, thay thé, bãi bỏ hoặc.

inh chi việc thi hành QPPL phải được ra soát, tap hop, sắp xép thành bô pháp

điển theo từng chủ dé (cũng như sau nay, Luật Ban hanh VB QPPL năm 2015 đã thể hiện quan điểm đó thành một chế định riêng tại Chương XXVD).

Trên cơ sở thông nhất về quan điểm pháp điển hóa như vậy, trong Giáo

trình Lý luên về nba nước và pháp luật của Trường Đại học Luật Ha Nội vàKhoa Luật Bai học quốc gia Ha Nội, thì "pháp điển hóa là hoạt động của cơ

quan nhà nước có thẩm quyên tiền hanh tập hop, ra soát va sắp xếp các quy định pháp luật đang có hiệu lực (trừ Hiển pháp) thênh mét chỉnh thể thông nhất, khoa học để tạo thánh một VB QPPL, mới hoặc bộ pháp điển

Trên thực tế, có quan điểm cho rằng, pháp điển hóa la tập hợp các quy

định của các văn bản lập pháp (luật, pháp lệnh, ) và văn bản lập quy (nghỉ

` Thường Đại học Luật Hà Nộc, (2013), Giáo min Lý lun nhà nước và pháp lật, NEB Công anshin dân Hà Nội 488,

Trang 28

vấn giữ nguyên giá trị pháp lý vả hiéu lực, góp phan phát hiện các mâu thuẫn,

chồng chéo, thiểu sót để để nghi sửa dai, bỏ sung Đây chỉnh la phương pháp

tiếp cân pháp điển hóa đưới góc độ kỹ thuật (pháp điển hóa vẻ hình thức), ít tốn.

kém thời gian, công sức hon việc xây dưng các bộ luật lớn, phù hợp với thực

trạng trình độ phát triển pháp luật, lam luật va ha tang kinh tế - zã hội của Việt ‘Nam giai đoạn hiện nay đang trong tiền trình đổi mới Vi 1é nay, Ủy ban Thường.

‘vu Quốc hội Việt Nam đã thực hiên quy định tai khoản 2 Điều 93 Luật Ban hành.

'VBQPPL năm 2008 “Việc pháp điển hệ thống QPPL do Ủy ban Thường vụ: Quốc hội quy dint” ban hành Pháp lệnh Pháp điển hệ thông QPPL, năm 2012, tại

nhà nước 6 trung ương ban hành, trừ Hién pháp, đễ xy ding b6 pháp điển" (có thể gợi là hệ thống hea pháp luật chính thức)

Nou vậy, 6 Việt Nam hiện tôn tai song song hai cách tiếp cén về pháp

điển hóa, pháp điển hệ thông QPPL (pháp điển hóa về nội dung va pháp điển hoa vẻ hình thức như luân văn đã phân tích) Nghiên cứu vé khái niệm pháp điển ‘hoa, pháp điển hệ thông QPPL trên cơ sở nhận diện được đặc điểm hoạt động nay trong thực tiễn có ý nghĩa rat quan trong trong việc nâng cao, hoan thiện hệ

thống pháp luật đáp ứng chủ trương xây đựng Nha nước pháp quyền XHCN dân.

chủ, hiện đại phát triển và hội nhập bên vững Bởi bản chất của pháp điển hóa,

pháp điển hệ thông QPPL, ta nhằm phát hiện, loại bé các quy định pháp luật mầu.

thuẫn, thừa hoặc không còn phù hợp, đỏng thời thay thé, bổ sung các quy định.

pháp luật và VBQPPL mới, qua đó gdp phân trật tự hóa sấu sắc, toan diện đổi

với một lĩnh vực pháp luật dé có tính hệ thông va thống nhất cao.

ˆ Đặng Văn Chân, 4, tr26

Trang 29

Hau hết các nhà luật học Việt Nam, các giáo trình dạy pháp luật ở các

trường đại học của Việt Nam đều nhìn nhân tập hợp hóa và pháp điển hóa là

"hai hình thức của hệ thống hóa pháp luật

Từ những phân tích trên, chung ta có thé có ãình nghia nine san: Pháp điển 14 quá trình hình thánh nên một văn bản pháp luật mới có kết cầu và phạm vi

điều chỉnh lớn, theo những nguyên tắc, phương pháp nhất định nhằm trật tư hóa

các QPPL, có mỗi quan hệ rang buộc, mật thiết với nhau để trở nên có tính hệ thống,

liên kể, hợp ly, khoa học, có tinh

xếp các QPPL trong các VBQPPL của cơ quan nha nước có thẩm quyền va kết quả cuối cùng của quá trình nay thường là bộ luât/đạo luật (néu pháp điển hóa vẻ nội dung) hoặc bô pháp điển theo chủ đẻ, ĩnh vực (nêu pháp điển hóa vẻ hình thức).

Phap điển la một quy trình kỹ thuật pháp ly phức tap! Két quả cuối cùng cửa

‘nd hướng đến việc tạo ra một van bản pháp luật mới vé nổi dung hoặc vẻ hình thứchuặc có thể cã hai

ig hợp cao trên cơ sở việc rà soát, tập hop, sắp

- Hoạt động pháp điễn tat cơ quam hành chính nhà nước Việt Nam 6rung ương

“Xuất phat từ cách hiểu về pháp điển/pháp điển hóa, chúng ta có thé hiểu khái quát rằng Hoạt động pháp điễn tại cơ quan hành chính nhà nước

Điệt Nam 6 Trung ương là hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở

Trung ương theo thẩm quyên trong việc rà soát, tập hợp, sắp xếp các QPPL

trong các VBQPPL hiện hành do minh ban hành hoặc chủ trì soạn thảo (trie

Hiến pháp), dé phuc vụ việc xây dung bộ pháp điễn hoặc bộ luật.

Theo đó, có thé rút ra một số đặc điểm cơ bản của hoạt động pháp điển

tai các cơ quan hành chỉnh nhà nước Việt Nam ở Trng wong như sau

+ Đó là hoạt đông do các chủ thé có thẩm quyền thực hiện - lả một phương điện hoạt động của cơ quan hành chính nba nước có thẩm quyên (các cơ quan hành

chính ỡ Trang ương) và hoạt động đó phải được iên hành thường xuyên, liên tục bởi

Trang 30

các cơ quan ny Xuất phát từ bản chất và mục dich của pháp dién la tao ra hệ thang

pháp Iudt thông nhất, đồng bộ, công khai, minh bach, từ đó, tao những điều kiện.

tốt nhất cho các chủ thể tiép cân với pháp huật Do đó, cần xem xét từ gúc đồ bảo đăm tính chất chuyên môn hóa của hoạt động pháp điển và từ vị trí, chức năng,

nhiệm vụ của Chính phũ (cùng các bộ, cơ quan ngang bộ la những cơ quan của

Chính phủ) là cơ quan chap hành của Quốc hội, nên những nhiệm vụ được luật cia Quốc hội, nghĩ quyết của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị quyết của Uy ban Thường vụ Quốc hội giao trở thành hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ Va vi vậy, pháp điển sẽ trở thành hoạt động mang tính thưởng xuyên, liên tục của các cơ quan nảy để cập nhật, bỏ sung những quy định.

pháp luật mới, đẳng thời loại bd những quy đính không còn hiện lực

+ Hoạt động đó gồm nhiều hoạt động chuyên môn khác, nghia là để thực

hiên nó thì các cơ quan hành chính nha nước phải thực hiện nhiễu hoạt động

chuyên môn nhằm đạt được mục dich đặt ra Chẳng hạn như td chức bồ trí nhân.

sự, điêu hành công việc, thực hiện các hoạt động phối hợp, tiễn hành tập hợp cácVBQPPL, rả soát, sác định các VB QPPL,

+ Đó là hoạt động nhằm "trật tự hóa” các QPPL - trong các VBQPPL do

các cơ quan nha nước có thẩm quyển ở Trung ương zây dựng, ban hảnh - vào một chỉnh thể thẳng nhất (một văn bản duy nhất - bộ pháp điển/bộ luật) Day chính là mục dich, kết quả cuối cùng của hoạt đông pháp điển ma các cơ quan hành chính nba nước ỡ Trung ương hướng đến sau chuỗi các khâu, các hoạt động đã tiến hảnh trong quá trình pháp điển hóa (quá trình pháp điển hóa phải tuân theo.

mốt tình tự, thủ tục, hinh thức do pháp luật quy định).

+ Đó là một hoạt đồng mang tính khách quan, dap ứng nhu cầu tắt yêu củađời sống pháp lý, 24 hôi va giá tri ma nó mang lại là sẽ gop phan bảo đầm việc.

xây dựng cũng như tổ chức, thực hiện pháp luật được hiệu qua, hiệu lực cao.

Trang 31

~ Mỗi quan hệ giữa hoạt động pháp điễn với hoạt động xây dung Mễm

tra rà soát, lop nhất tập hop lóa VBQPPL tại các cơ quan hành chính nhànước Việt Nam 6 Trưng ương

Hoat động xdy dưng pháp luật là khâu đầu tiên của quả trình điều chỉnh pháp luật, thông qua đó, các quy định pháp luật được đất ra, sửa đổi hoặc bãi bö, thay thé cho phù hợp với nhu câu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hôi, biến những doi hỏi, quy luất khách quan của đời sống xã hội thành những quy tắc hành vi cho con người (kết quả hoạt động này nhằm tạo ra các

quy định pháp luật mới để bỗ sung vào hệ thống QPPL hiên hành hoặc sửa đổi,

loại bỏ những quy định đã lỗi thời, không còn phù hop với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội hiện tại, không đáp từng được nu câu phát triển đất nước)

Các quan hé xã hội cảng đa dạng, phức tap, phát triển bao nhiêu thì hệ thống pháp luật và hệ thống VBQPPL cũng cảng phát tr

nhiêu, cũng như không thể tránh khéi có những mâu thud

‘vay, việc ra soát, sắp zép một cách có hệ thông các quy định pháp luật có thé tránh được những quy định chồng chéo, mâu thuẫn, phát hiện được những “18 thẳng" pháp luật để kip thời bổ sung hoặc sửa đổi, loại bỏ những quy định không còn phù hợp, tao ra được những chế định, ngành luật và hệ thống

'VBQPPL hoàn chỉnh, có tính thống nhất cao

Ra soát VBQPPL la việc xem xét, đôi chiếu, dn gia các quy định của

‘van bản được ra soát với văn bản là căn cứ để ra soát, tình hình phát triển kinh tế

- xã hội nhằm phát hiện, xử lý hoặc kiến nghĩ xử lý các quy định trái pháp luật,tấu thuẫn, chồng chéo, hét hiệu lực hoặc không còn phù hợp

Còn tiễn tra VBQPPL là việc xem xét, đãnh giá, kết luân về tính hợp hiển, tính hợp pháp, tinh thông nhất cia VB QPPL và xử lý van ban trái pháp luật (Nôi dung kiểm tra vé tinh hop Hiển, hợp pháp của VBQPPL là văn bản phải dim bảo đủ các điều kiện như: được ban hành đúng căn cứ pháp lý, đúng thẩm

Trang 32

quyền vẻ hình thức va thẩm quyền về nội dung, nội dung van bản phù hop với quy đính của pháp luật, văn bản được ban hảnh đúng thể thức và kỹ thuật trình bay, việc xây dung, ban hành, công bồ văn bản đúng quy định của pháp luật)

‘Hop nhất VBQPPL là các thao tác kỹ thuật co học đưa nội dung sửa đổi, ‘bG sung trong văn bản sửa đổi, bo sung một số diéu của văn bản đã được ban.

hành trước đó là các văn bản cing loại và quý định về cùng mốt vẫn dé) vào

öi, bổ sung theo quy trình, kỹ thuật pháp luật quy định Việc.

hợp nhất này mặc dù chỉ là hoạt đông mang tính kỹ thuật và không làm ảnh

hưởng hiệu lực của các văn bản được hop nhất (văn bản sửa đổi, bé sung và văn.

van bản được sửa

‘ban được sửa đổi, bd sung), nhưng góp phan giảm tai khôi lượng VBQPPL can

phải rà soát theo quy định của Luật ban hành VB QPPL và rất thuận tiện cho

hiệu lực pháp lý khi nó được hợp nhất vào văn bản được sửa đổi, bỗ sung va khi

đó, văn bản sửa đổi, bé sung đã hoản thảnh xong nhiệm vụ của nó nên không.

con hiệu lực trên thực tế Tuy nhiền, thực tế 6 Viet Nam lại cho thấy, các vănban sửa đổi, bỗ sung một số điều vẫn thường được cơ quan lập pháp và các cơ

quan hành pháp sử đụng như một công cụ đắc lực nhém thay đỗi pháp luật, phủ ‘hop với tinh Gn định thap của pháp luật Cũng can nói thêm rang, không riêng gi

Việt Nam, nhiễu quốc gia cổng tiễn hành việc hợp nhất VBQPPL, nhưng khái

niêm có sự khác biệt, không thông nhất Sự không thống nhất chủ yêu thể hiện ở

việc giải quyết méi quan hệ giữa hợp nhất và tinh pháp ly của văn bản hợp nhất

Như vậy, tir tat cả những gi đã được luân văn phân tích, có thể nhận thấy rằng, từ hoạt đông xây đựng, ban hanh VBQPPL đến kiểm tra, ra soát, ‘hop nhất, hệ thông hóa VBQPPL, pháp điền hệ thông QPPL đã cho thấy rổ mồi liên hệ chặt chế giữa các hoạt động nảy (hoạt động nay có tác dung bổ trợ, có tính “cầu nôi” kết nói, tao tiên dé cho hoạt đông kia) theo “vòng tròn khép

Trang 33

kín" nhằm tao cơ sỡ từng bước hoàn thiện hệ thống VBQPPL Và nếu với

quan điểm của pháp điển hóa truyền thống (pháp điển hóa về nội dung) thì

gin như không cỏ sự tách biệt rạch rai giữa hoạt động pháp điển hóa với hoạt

động zây đựng luật Nếu tiếp cân pháp điển hóa ở góc đô kỹ thuật (pháp điển hóa vẻ hình thức), thì có thé nói, pháp điển hóa là cơ sở, tiền dé cho hoạt động xây dung, ban hành VBQPPL Điễu này cũng đã được Chỉnh phủ Việt Nam nhấn mạnh tại Tờ tinh số 74/TTr-CP ngày 06 thang 6 năm 2011 về dự án Pháp lệnh Pháp điển hệ thống QPPL: "Củng với việc xây dựng pháp luật, rả soát và hệ thống héa, pháp điển các QPPL vừa là một công đoạn của hoạt

đông lap pháp, vừa là công cụ phục vu hoạt đông lập pháp”.

1.13 Vai trd của hoạt động pháp dién tai các cơ quan hành chink nhà uước

Việt Nam 6 Trang ương

- Đối với hoạt động lập pháp (xây dung pháp luật):

Giống như đa số các nước trên thé giới, phẩn lớn các VBQPPL do cơ

quan lập pháp ban hành déu từ để xuất trình của Chính phủ (các bô, cơ quan ngang bô) bởi đây 1a hệ thống cơ quan thực hiển quản lý, điển hành vả nắm rồ

‘moi mat đời sống xã hội Qua đó, hoạt động pháp dién sẽ tạo điển kiện thuận lợi

cho công tác zây dựng luật Khi đã đưa được các quy định theo chủ dé pháp lý nhất định vào cùng một kết cầu thống nhất, sắp xếp một cách có hệ thống,

16-ich, không còn bi rai rác trong quá nhiều văn bản tách rời thì việc nghiên cứu

sửa đổi, bỗ sung hoặc ban hanh mới các quy định sẽ được thực hiện một cach để dang hon, út ngắn được thời gian va các công đoạn.

- Đi với hoạt động lành pháp

Để thực hiện chức năng quản lý nha nước của minh, ở cắp Trung ương,

Chính phủ, Thi tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thi trường cơ quan ngang bô chủ.

yêu ban hảnh văn bản pháp quy để tổ chức thí hanh Hiển pháp cũng như VBQPPL của cơ quan lập pháp và coi đó là một công cu quan trọng, hữu hiệu để

Trang 34

cũng sẽ có điều kiện hiểu tưởng minh, nhân thức được các VBQPPL một cách

tổng thé, có hệ thông để đưa ra được những quyết định tôi ưu Thông qua hoạt đông pháp điển, cũng sẽ gop phần tao nên sự nhìn nhân mach ach hơn vẻ các chính sách pháp luật để có những điều chinh phù hop hon với thực tế khách quan, cũng như tạo nên lỗ từ duy mới trong công tác xây dựng và tỗ chức thi hành pháp

luật, tăng tính hiệu lực, hiệu quả trong thí bánh pháp luật.

- Đắt với công chức, các quy định pháp luật thuộc lĩnh vực hoạt đông,

của mình sau khi đã được pháp điển hóa sẽ nắm bat rõ hơn những quy định

ảo của những văn ban nào cân được áp dung trong quá trình thực hiện nhiệmvụ, giúp họ đâm nhiệm công việc của minh được thực sự tốt hơn Qua đó,

cũng cố năng lực, khả năng áp dung pháp luật chính xac của đội ngũ cán bộ

công chức bộ may nha nước, thực hiến đúng chủ trương của Bang, chính sách,pháp luật của Nhà nước nhằm tiên tới Nhà nước pháp quyển XHCN.

- Đối với người dân, doanh nghiép, sẽ giảm bớt được mii ro pháp ly, không, ‘con phải lo lắng, sợ rằng minh chưa tim hiểu được

liên quan va biết được quy định nao có thé sử dung cho tinh huồng, sự việc cụ thé

các quy định pháp luật có

‘do, cũng như giúp ho (với tư cách là nhóm yêu thé trong zã hội) tư bảo về quyền,ơi ich hợp pháp của mình tốt hơn néu không hãi lòng với quyết định hành chính,hành vi hành chính ofa các cơ quan hành chính nhà nước Đồng thời, góp phảnnding cao nhân thức pháp luật, trình độ pháp lý, văn hỏa pháp lý, sự tôn trong,

tin tưởng, gin gũi của người dân, doanh nghiệp với pháp luật và giảm thiểu các

Trang 35

hành vi tiêu cực để trục lợi Bai với pháp luật, người dân trước hết phải được tiểu biết về pháp luật một cách đây đủ, để hiểu thì mới tuân thủ vả tự giác tuân theo được Vi mặc dù van dé công khai hoa vả phổ biến pháp luật thời gian qua

đã được Nhả nước chú trong thực hiện, đạt được những kết quả nhất đính,

nhưng việc tiếp cận hệ thông pháp luật của người dân, doanh nghiệp vẫn còn gặp nhuều khó khăn Đây cũng là yêu cầu cơ bản để nhằm thực hiện chủ trương, của Đăng va Nha nước ta: dân biết, dân bản, dân làm, dân kiểm tra

- Đối với công tác nghiên cứa pháp luật: Hoạt đông pháp điển của các

cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương sẽ giúp cho công tác nghiên cửu

pháp luật của các chủ thể nghiền cứu được chính zác, hiếu qui hơn vẻ những, vấn dé, lĩnh vực pháp luật ma ho quan tâm.

‘theo hướng phát triển toàn diện, xây dựng khuôn khổ pháp luật thúc đây sự phát triển nên kinh tế thí trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế Một thực tế

hiện nay ỡ Việt Nam là khí một VBQPPL cia cơ quan lập pháp được ban hành.

thì kèm theo rất nhiêu VBQPPL quy định chi tit, hướng dẫn thi hành của các cơ quan hành pháp có thẩm quyền và chưa kể đến việc các cơ quan nay ban hành các VBQPPL thuộc thẩm quyển để thực hiện chức năng quản ly nha nước của.

‘minh, đã lam cho hệ thống VBQPPL quốc gia quá đồ

thuẫn, chẳng chéo, không hop lý và không phải không có những “lỗ hỗng”, “khoảng trống” Đây là một trong những áp lực doi hỏi Nhà nước phải xây dựng

một hệ thông VBQPPL có tính thống nhất, đồng bô, khả thi, công khai, minhbạch, dé tiếp cân Mặt khác, mét trong những cam kết của Viết Nam khi

tham gia, ký kết nhiều diéu ước, théa thuận quốc té chính là việc bao đảm sự , để có những điểm mâu.

minh bạch của hệ thông pháp luật quốc gia va sự tương thích với néi dung

của các théa thuận, cam kết quốc tế trong quả trình hội nhập quốc tế.

Trang 36

Do đó, kết quả cuối cùng của hoạt đông pháp điển tại các cơ quan hanh

chính nha nước Việt Nam ỡ Trung ương la nhằm xây dựng bô luâuluật hoặc bộ

pháp điền sẽ góp phân khắc phục tinh trang trên thông qua việc tập hop, ra soết,

hợp nhất, hệ thống hóa các VBQPPL, đưa các quy định dang có hiệu luc, có nội

dụng điều chỉnh liên quan mất thiết với nhau vào cầu trúc bên trong của một bô luật hoặc một bộ pháp điển (phan, chương, mục, tiểu mục, điêu) theo các chủ dé

pháp lý, lâm tăng tinh thông nhất, hợp lý ola các quy định, duy tr tính hệ thông,của hệ thống pháp luật, nâng cao giá ti điều chỉnh của pháp luật.

Hat đồng pháp điển hệ thông QPPL, cin được xem là một phương điên hoạtđồng quan trong của các cơ quan hành chính nhà nước trừng wong và cla các cơ

quan nha nước khác ở Trung ương có thẩm quyền ban hành VBQPPL đưới luật.

1.2 Nội dung hoạt động pháp điển tại các cơ quan hành chính nhà nước

'Việt Nam ở Trung ương,

“Xuất phát từ quan điểm, nội hàm của “pháp di và "hoạt đông pháp

điển" như đã nêu trên, nội dung hoạt động pháp điển tai các cơ quan hảnh

chính nhà nước Việt Nam ở Trung ương chính là trình tự, thủ tục tiến hành

pháp điển ma các cơ quan phải tuân theo khi triển khai hoạt động nay 12.1 Nội dung hoạt động pháp dién với kết qué tao thành bộ luật

Đối với Việt Nam từ trước đến nay, bộ luật von được xem lả một công trình, sản phẩm của hoạt động pháp điển va mang tính lập pháp Việc xây dựng, ban hành bộ luật thuộc thẩm quyển của Quốc hội Việt Nam va bao

gầm các công đoạn chính như sau:

(1) Nều sáng kiến xập dung bộ iuật (sáng Mễn lập pháp)

Các chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật vé ban hành 'VBQPPL sé căn cứ vào nhhụ câu của thực tiễn khách quan để thực hiện quyển nên sáng kiến vẻ sự cần thiết zây dưng bộ luật Ở Việt Nam, nhìn chung,

Trang 37

sang quyền lập pháp của các chủ thé được pháp luật trao quyền thực hiện khá

đa dạng, nhưng chủ yéu do Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bô thực hiện(2) Soan thảo (vậy dung de thảo, de án) bộ luật

‘Sau khi sang kiến về bộ luật được chấp thuận, Ủy ban Thường vụ Quốc.

hội sẽ ra quyết định thành lập Ban soạn thao và phân công cơ quan chủ tisoạn thảo bộ luật Trong việc soan thảo dự án bộ luậtuật, Ban soạn thảo cin

thực hiện: Tổng kết tình hình thi hảnh pháp luật, đánh giá các VBQPPL hiện.

hành có liên quan đến dự én; khảo sát, đánh giá thực trang quan hệ sã hội

Tiên quan đến nội dung chính của dự án, Tổ chức nghiên cứu tư liệu, thông tin liên có quan đến dự an; Chuẩn bị để cương, biên soạn dự án, dự thao; Tổ

chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan và các đối tượng chiu sựtác đồng trực tiếp của văn bản trong phạm vi vả với hình thức thích hợp tuy

theo tính chất va nội dung của từng dự án, dự thảo, Ban soạn thảo phải chuẩn.

‘bj tờ trình và các tai liệu liên quan đến đự án, dự thảo văn ban Ngoài ra,

trong quá trình soạn thảo, Ban soạn thảo có thể huy động các chuyên gia pháp

lý, trong các lĩnh vực liên quan đến đối tương, pham vi điểu chỉnh cia văn

‘ban để xây dựng bộ luật.

(3) Thẩm anh, thẩm tra due thảo, đự án bộ luật

Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản la việc cơ quan có thẩm quyển

của Nba nước theo quy định của pháp luật về ban hành VBQPPL xem xét

todn điện dự thảo (cung cấp các thông tin cần thiết và để xuất phương án đối với van dé con có ý kién khác nhau) trước khi trình cơ quan có thẩm quyền

‘ban hành văn bản (Quốc hội).

(4) Théo luận và chữnh If due thảo bộ luật

Việc thảo luận đổi với dự thảo bộ luật có thé được thực hiện nhiều lần với các hình thức khác nhau Sau mỗi lẫn thảo luên, Ban soạn thảo có trách

Trang 38

nhiệm chỉnh lý nội dung dự thao bộ luật trên cơ sở việc tiếp thu, giãi trình các kiên gop ÿ.

(8) Thông qua die thảo bộ luật tại lỳ họp cũa Quốc hội

Đó la việc Quốc hội xem xét đưa ra quyết đính chấp thuận thông qua đổi với toàn bộ chính sách và nội dung dự thảo bộ luật để ban hảnh khi được quá nữa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

(8) Công bố bộ luật san khi đã được Quốc hội thông qua

Đây chính là việc công khai hỏa chính thức văn bản bộ luật đã được

ban hành dé tạo diéu kiện cho văn bản phát sinh hiệu lực và các chủ thể có Tiên quan đến phạm vi điều chỉnh của văn ban biết được nội dung quy đính để thực hiện Việc công bổ bộ luật giống như văn bản luật (Chủ tịch nước ban.

hành Lệnh công bô),

1.2.2 Nội dung hoạt độngpháp dién với kết quả tạo thành bộ pháp dién Bộ pháp điển la sản phẩm của quá trình pháp điển dựa trên cơ sở tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm thực hiện pháp điển hệ thống pháp luật quốc gia

của Pháp và Hoa Ky kết hợp với nhu cầu và tỉnh hình thực tế của Việt Nam.

Viet Nam, trong điều kiện hệ thống VB QPPL “ngỗn ngang”, phức tap, có nhiễu sư biển động, thay đổi thì hoạt động pháp điển của các cơ quan hành.

chính nhà nước Việt Nam ở Trung wong sẽ cân được tiến hành tuần tự theocác bước sau đây,

Buée 1: Thông kê, tập hợp, phân loại các VBQPPL

Day lả bước khởi đâu ma các cơ quan có thẩm quyền ở Trung wong sẽ phải tiến hành trong quy trình pháp điển hóa Việc thống kê, thu thập, tập hop cần phải đúng các VBQPPL thuộc đổi tượng pháp điển Trên cơ sở phạm vi pháp điển hóa thường được xác định tương ứng với một ngành luâuHĩnh vực pháp luật của hệ thông pháp luật, cơ quan thực hiện pháp điển tiền hảnh thống kê các VBQPPL lam cơ sở quan trong cho bước tiếp theo của quy trình

Trang 39

pháp điển hóa (lựa chọn pháp điển hoa theo chủ đi

định chủ thể thông kê theo nguyên tắc là lĩnh vực pháp luật đó thuộc thẩm.

lĩnh vực) Như vay sác

quyển quản lý của cơ quan nảo thì cơ quan đó được giao đảm nhiệm việc thống kê, tập hợp văn bản Nhưng các lĩnh vực pháp luật ở Việt Nam thường,

có tinh chất đan xen nội dung điều chỉnh trong nhiều VBQPPL dưới luật do

nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hanh nên sé giao một bộ, ngành chuyên.

‘rach quan lý lĩnh vực do văn ban luật quy định Jam cơ quan chủ tì thực hiên

pháp điển theo chủ dé, lĩnh vực và các cơ quan khác có văn bản được tập

hợp, thu thập trong lĩnh vực đó sẽ tham gia với vai trò là cơ quan phối hợp.

Yêu cầu của việc thu thép, tập hợp văn bản cẩn được tiến hành từ nguồn

chính thức của VB QPPL (6 bộ phan lưu trữ va cơ sỡ dif liệu của cơ quan banhành văn ban, Công báo, cơ sé dữ liệu quốc gia vé pháp luật, VBQPPL đãban hành được lưu trữ theo quy đính tại cơ quan văn thư, lưu trữ nhà nước)

‘va nguén khác (vi dụ: Văn ban trong các Tập hệ thống hóa của bộ, ngành ở

Trung wong) Các văn bản được tập hop xong thì cắn lập danh mục văn bản.Kết thúc bước nay cân phải bao dim tất cả các VBQPPL thuộc đổi

tương pháp điển phải được tập hợp đây đủ, cé gắng tránh tình trang ba sót văn băn là đôi tượng cân pháp điển Sau đó, phân loai văn bản theo các tiêu chí sắc định, như: điều chỉnh về cùng một vẫn dé/linh vực pháp luật - ngành

luật với thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp theo quy đính của phápTuật vẻ ban hành VBQPPL (Luật, Pháp lệnh, Thông tu, Thông tư liên tịch)vva theo thời gian ban hành văn ban.

Bước 2: Xây dựng Kế hoạch pháp điển xác đmh cấu trúc cần pháp dién hóa và “làm sạch” các QPPL được pháp điễn

'Ở bước nay, căn cứ vao cầu trúc chung của bộ pháp điển đã được cơ quan có thắm quyển quyết định và lộ trình hoản thành bộ pháp điển đã được cấp có thấm quyển phân công cho từng cơ quan chịu trách nhiệm chính (cơ quan chủ

Trang 40

trì), cơ quan chủ tri thực hiện pháp điển can xây đựng kế hoạch pháp điển cụ thể theo lĩnh vực minh được phân công, tổ chức nghiên cứu xác định cầu trúc cẩn pháp điển hóa cho phù hợp theo quy định và "làm sạch” các QPPL trước khi

đưa vào cầu trúc đỏ Việc xử lý, "lâm sạch” này gồm các kỹ thuật

~ Hợp nhất quy định pháp luật trong các văn bản được sửa đồi, bỏ sung để loại bö các quy định đã được sửa đi, thay thé bằng các văn ban ban hành.

sau của cơ quan đó nhằm bảo đảm những quy đính được đưa vao bộ pháp

điển luôn là quy định cònhiệu lực thi hảnh.

- Loại bé những nội dung không cén pháp điển theo quy định trong các 'VBQPPL đã tập hợp, thu thập, chẳng hạn như phan vẻ tên cơ quan ban hảnh,

tiêu ngữ, căn cứ ban hành, lời nói đầu, phân về chức vụ, họ tên và chữ ký củangười có thẩm quyền,

- Rà soát các VBQPPL là đối tương pháp điển Việc tiễn hành rà soát (có đối chiếu, so sánh các quy định theo nghiệp vụ rà soát) nhằm để phát hiện.

và loại bö các QPPL không hợp ý, không phủ hợp với thực tế, những quy định.

ấu thuẫn, chéng chéo nhau Việc xử lý chúng bằng nhiều cách khác nhau theo nguyên tắc của Luật về ban hành VBQPPL (sửa đỗi, bổ sung hoặc bai bô, thay thé) và qua đó cũng có thé phát hiện ra "kế hở”, “16 hồng” trong hệ thắng pháp luật dé sớm ban hành hoặc để nghĩ cấp có thẩm quyển ban hảnh những

quy định mới điều chỉnh lính vực xã hội đó.

Theo kinh nghiệm của các nước trên thể giới cho thay, việc ra soát nay

có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chất lượng kết quả của hoạt đông pháp điển, bởi nếu ra soát không kỹ, không đúng nguyên tắc vả không tuân thủ theo nôi dung, trình tu rẻ soát, xử lý kết qua ra soát các QPPL, thì sẽ anh hưởng lớn đến chất lượng, giá trị tiếp cận va sử dung của bộ pháp điển Vi vậy, với công, tác pháp điển có ý nghĩa cải cách, hoàn thiên pháp luật quốc gia, các nước rat

chú trong viếc này và không bé qua việc thực hiện rà soát một cách ti mi,

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w