1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động bào chữa của luật sư trong tố tụng hình sự Việt Nam

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRỊNH THỊ TOAN

HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA CUA LUẬT SU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

Trang 2

|BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRONG TO TUNG HÌNH SU VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tổ tung hình sự

Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Mai

Hà Nội - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của.riêng tôi Kết quả néu trong Luân văn chưa được công bỗ trong bắt i côngtrình nào khắc Các số liệu trong Luân văn là tung thực, có nguén gốc r

ràng và duve trích dẫn đây ati theo quy ain.

Tae giả luận văn

Trịnh Thị Toan

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT Co quan cảnh sắt điều traGiai đoạn điều tra

Giai đoạn khối tổGiai đoạn truy tổ

Giai đoạn xét xửHồi đồng xét sử

Liên đoàn Luật sư Việt Nam"Ta an nhân dân.

Tiến hành tổ tụng

‘Vien kiểm sát nhân dân

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG

Băng 3.1: Bảng số liêu thông kê vu án hình sử do luật sư thuộc Doan

Tuất sử tỉnh Thanh Hóa tham gia tử năm 2018-2021 7Bảng 32: Tỉ lê vụ án hình sự trên cả nước có luật sự tham gia bao

Trang 6

MỤC LỤC

Tinh cấp thiết của đề tài

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

| Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học va thực tiển của đề tài

7 Kết cầu của luận văn.

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG BAO CHUA CỦA LUẬT SƯ TRONG TO TUNG HÌNH SỰ 10 1.1 Khai niệm hoạt động bao chứa của luật sw trong tổ tựng hình sự 10

LLL Cơ sở phút sinh hoạt động bào chita của luật sự trong tô tung link

sự "

1.1.2 Các hoạt động bào chita của luật sw trong tỗ tung hình sue 15 1.1.3 Mục dich hoạt động bào chita của hiật ste trong 16 tung hinh sự 17 1.14 Cơ sở pháp lý điều chink hoạt động bào chữa của lật ste trong 16

‘tung hình sự 18

1.2 Ý nghĩa của hoạt động bào chữa của luật sw trong tố tung hình sw 19

12.1 ¥nghia pháp i 19 1.2.2 Ý nghĩa chính tri, xã hội 30

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bào chữa của luật sư 31

13.1 Yêu tô pháp luật 31

Kết luận chương 1 4

CHƯƠNG 2.QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT T6 TUNG HÌNH SỰ NAM 2015 VE HOẠT ĐỘNG BAO CHUA CUA LUAT SƯ TRONG TO

TUNG HÌNH SỰ 25

2.1 Quy định của Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 về các nguyên tắc co” ban điều chinh hoạt động bào chữa của luật sự 5

2.1.1 Nguyên tắc bao đâm quyên bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ

Trang 7

2.12 Ngủ 36

3.1.3 Nguyên tắc bao đảmpháp chế xã hội cluủ nghĩa trong tô tung hình sự én tắc tranh tung trong xét

2.14, Nguyên tắc suy đoán vô tội 29 2.15 Nguyên tắc xác định sự thật của vụ ám 30

2.2 Quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 về quyền và nghĩa vụ.

tổ tụng của luật sw bào chữa 31

2.3 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tố tụng.

Tiên quan đến hoạt động bào chữa của luật sư 49

Két luận Chương 2 53

Chương 3 THỰC TRẠNG HOAT BONG BAO CHỮA CUALUAT SU TRONG T6 TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP 54 3.1 Thục trạng hoạt động bào chữa của luật sw trong tố tụng hình sự Việt Nam 54 3.1.1 Két qué dat được trong hoạt động bào chita của luật sư trong t6 tung

"hành sự Việt Nam 54

3.12 Han ché, vướng mắc trong hoat động bùo chữa của luật str trong tố

tung hành sự Việt Nam và nguyên nhãn cũa han chế vướng mắc 60

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa của Luật setrong tố tụng hình sự Việt Nam.

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 16 tung lành sự Việt Nam

động bào chu của luật su.

Trang 8

LỜIMỞ BẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo Điểu 3 Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi ỗ sung năm 2012 quyđịnh chức năng xã hội của luật sư: "Hoat đồng nghề nghiệp của luật sư góp

phan bảo về công lý, các quyển tự do, dân chủ của công dân, quyển, lợi ich ‘hop pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng.

Nha nước pháp quyền Viết Nam XA hội chủ ngiĩa, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh” Trong tổ tung hình sự, hoạt động bảo chữa của luật sử có vi tri đặcbiệt quan trọng, Hoạt đông này thực hiện chức năng gỡ tôi trong tổ tụng hình

sự, góp phan bão vệ công ly, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp cho người bi ‘bude tội, đồng thời giúp các cơ quan THTT giải quyết vụ án khách quan,

đúng pháp luật, tránh làm oan người vô tôi, không bé lọt tôi phạm.

BLTTHS năm 2015 cỏ nhiều quy định mới theo hướng tăng cường bão vệ công lý va bao về quyển con người, quyển công dân BLTTHS năm 2015 với nhiễu quy định tiền bộ, khẳng định rõ và nâng cao vi thé, vai trò của luật

sư bào chữa trong tổ tung hình sự BLTTHS năm 2015 quy định quyển thu

thập chứng cứ của người bảo chữa, nhưng chưa quy định cụ thể để có thể thực hiện, dẫn đến việc nhiều chứng cứ của người bảo chữa thu thập không được công nhận va sử dụng để giải quyết vụ án, các quy đính về sự có mặt của.

người bảo chữa chưa rõ rang nên trên thực tế nhiêu HDXX tủy tiện trong việcquyết định sét xử nếu người bao chữa ving mắt v.v Đây là một số những

‘vat cập ma BLTTHS năm 2015 cẩn kịp thời sửa đổi, bỗ sung.

"Thực trạng hoạt động bảo chữa của luật su trong tổ tụng hình sự đã đạt

được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, can nghiên cứu để có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông bào chữa của luật sư

Đăng và nhả nước có chủ trương cải cách tư pháp là tăng cường tranhtung Ngày 02/01/2002, Bô Chính trí Ban chấp hành Trung wong Đăng công

Trang 9

sản Việt Nam ra Nghị quyết số 08/NQ-TW về một số nhiệm vụ trọng tam

công tác tư pháp trong thời gian tới: “bdo đấm ranh tung với luật sue người

bào chita và những người tham gia té tg Khác ”, "các cơ quan te pháp có trách nhiêm tao điều kiên để luật sự tham gia vào quá trình tổ tung: tham gia Tỗi cưng bị can, nghiên cứu hỗ sơ và ám, tranh luận dân chữ tại phiên toà én Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính tri vẻ chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “ng cao chất lương hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tung tại tat cd các phiên toa

Xét xử: coi đậy là hoạt động đột phá cũa các cơ quan teephp

Hoat động bao chữa của luật su trong tô tụng hình sự đã được nghiêncửu ở những pham vi va mức độ khác nhau Tuy nhiên, từ khiBLTTHS năm.2015 có hiệu lực đến nay, chưa có luân văn thạc sf luật định hướng nghiêncứu nào viết về để tai nay.

Vi những lý do trên, tac giả chọn để tai “Hout động bào chita của luật

ste trong tô tụng hình sw Việt Nam” dé làm luận văn thạc sĩ luật học 2 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua, đã có một số công trình nghiền cứu có liên quan

đến chủ để hoạt đông bảo chữa của luật sư đã được công bổ, xuất bản sách, tạp chí, luận văn thạc sĩ, luận án tiên sĩ Cụ thể như sau

Góc độ giáo trình trong nước có thể kể dén một số giáo trình như Giáo trình Luật tổ ting hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà

xuất bản Công an nhân dân, Hả Nội,

Viét Nam của Trường Đại hoc Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nổi, Hà Nội, 2019; Giáo trinh Lud 16 hơng hình sự Việt Nam (tái bản cô sữa đối bé sung) của Trường Đại học Luật Thanh phó Hồ Chi Minh, Nha xuất bản Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chi Minh, 2021 Trong.

những cuốn giáo trình này, hoạt động bao chữa của luật sử được để cập thing

018, Giáo trình Luật tổ ting hình sie

Trang 10

qua việc phân tích các quy định vé hoạt động của người bao chữa như đăng

ký bao chữa, thu thập chứng cử, tham gia một số hoat đồng diéu tra, nghiên.

cửu hỗ sơ, tranh tụng tai phiên tòa v.v Việc nghiền cứu vẻ hoạt đông bảochữa cia luật sư ở mức 46 đại cương, chủ yêu la phân tích luật thực định.

Các nghiên cửu bình luận khoa học Bộ luật tố tung hình sự năm 2015

có đến là: cudn Bình huận Rioa lọc Bộ Luật tổ tung hình sie năm 2015 (sửa 61, bỗ sung năm 2021) của tac giã GS.TS Nguyễn Ngọc Anh và Luật st

Phan Trung Hoài, Nhà xuất ban Chính trị quốc gia sự that, Hà Nội, 2021;

cuốn Bình ude Khoa hoc Bộ luật TỔ tung hình sự năm 2015 của tác gia Pham

‘Manh Hùng, Nhà xuất ban Lao động, năm 2019; cuốn Binh luận khoa học BS

luật Tổ tung hình sự năm 2015 (thc hiện từ 01/7/2016) của tác giã Nguyễn:

‘Van Huyén, Lê Lan Chỉ đồng chủ biên, Nhà xuất bản Lao động, năm 2016.'Việc nghiên cứu về hoạt động bảo chữa của luật sử trong các cuốn bình luân.nay chủ yêu là phân tích quy đính của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 vẻhoạt động bảo chữa cia người bảo chữa (trong đó có luật sự).

Ngoái ra, hoạt đông bảo chữa của luật sư còn được để cập trong cácnghiên cứu vé những nội dung mới của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015

như cuốn Những nội chong mới trong Bộ luật TỔ hơng hình sự năm 2015 của tác giã Nguyễn Hoa Binh chi biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Ha Nội, năm 2016, cuốn Những nội chng mới của BS luật Tổ tung hình sie

năm 2015 của tác giả Vũ Gia Lam, Nhà xuất bản Tw pháp, Ha Nội, năm 2017.

Những công trình này chủ yêu phân tích luật thực định về hoạt động bao chữa của người bảo chữa (rong đó có luật sư) va nêu những điểm mới của các quy định nay so với Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2003,

'V sách chuyên khảo nghiên cửu về hoạt động bao chữa của luật sw có

thể kế đến cuốn Những điễm mới về chỗ đình bào chữa trong Bộ luật tô hing

hành sự năm 2015 của tác giã TS Luật sư Phan Trung Hoài, Nha xuất ban

Trang 11

Chỉnh trị quốc gia sự thật, Ha Nồi,

tác giã đã phân tích, luân giải, đánh giá vẻ những điểm mới vẻ chế định bảo

chữa trong Bộ luật

quan đến hoạt động bảo chữa của luật sự

2016 Trong cuốn sảch chuyền khảo nay,

tung hinh sự năm 2015, trong đó có những nội dung liên.

'Về luận án Tiền sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu có thể ké đến:

- Luân an của tác giả Ngô Thi Ngọc Van với để tài "Hoat đồng bảo:

chita của luật sư trong giai doan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Luận án Tiên.

si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2016, Đây là luận án nghiên cứutrực tiếp về hoạt động bảo chữa của luật su và đã có những nghiên cứu sâu.

sắc cả về ly luận va thực tiễn Tuy nhiên tác giả chỉ nghiên cứu hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và nghiên cứu quy định của.

Bộ luật té tụng năm 2003 vả thực trạng đến năm 2014.

- Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương với để tài “Hoạt động tìm thập tài liệu, đô vật, tinh tiết liên quan đốn việc bào chita của iuật'

ste rong tổ hứng hình swe”, Luận văn Thạc st Luật học, Trường Đại học LuậtHà Nội, 2017 Luân văn đã nêu được khái niệm, mục đích của hoạt đông thuthập tai liệu, đồ vat, tình tiết liên quan đến việc bảo chữa của luật su, đồng

thời nghiên cứu dựa trên quy định của cả BLTTHS năm 2003 lẫn BLTTHS

năm 2015 bên cạnh còn so sánh với quy định tương img của một số nước trênthể giới Tuy nhiên luận văn chỉ dừng ở hoạt động thu thập tai liêu, đỗ vật,tình tiết liên quan đến việc bào chữa của luật sư, đây chi lả một phan trong

quá trình bảo chữa dẫn đến chưa phản anh được day đủ vai trò của luật sư

trong cả quá trình tổ tung

- Luận văn của tác giả Nguyễn Anh Tuần với dé tai “Bao din quyên có.

ut sự trong hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân huyện Đoan Hìng tinhPhit Tho”, Luận văn Thạc Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020.Luên văn đã đưa ra được khái niêm vả ý nghĩa của việc bảo dim quyển có

Trang 12

luật sử trong hoạt động xét xử, phân tích được mỗi quan hệ của nguyên tắcbảo dim quyển có Luât sử trong hoạt động xét xử với các nguyên tắc kháctrong BLTTHS Tuy nhiên trong quả trình viết luận văn tác giã đã không có

tiểu kết mỗi chương, phân kiến nghị còn sơ sai, chưa được rõ rang so với thực tiễn và những van dé vướng mắc được dé ra.

- Luận văn của tác giả Ta Phú Cường với dé tai “Báo đấm quyển của

Tuật sự trong hoạt động điễu tra vụ án hình sự trên địa bàm tinh Phú Thọ”,

Luận văn Thac sf Luét học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021, Nhìn chungluận văn đã nêu được những van dé lý luận xung quanh việc bão dam quyền.

của Luật s trong hoạt đông điểu tra tuy nhiên luận văn van còn một vai thiểu

sót như việc phân tích hạn chế, tồn tại va nguyên nhên còn khá chung chung,những con số đưa ra chưa thực sự gắn kết với những van để lý luân ở Chương,

1, bén cạnh đó một số giải pháp dé ra chưa thực sự phủ hợp với yêu cau của

để tài

* Dưới gúc độ bài viết trên các tap chí chuyển ngành luật trong nước,

có thé ké đến các bai viet sau:

- Bai viết của tác giả Cao Thi Ngọc Hà, “Ban vẻ thu thập chứng cứ của

Luật sư trong tổ tung hình sự", đăng trên Tap chí Nghề luật, số 5/2019 Tạp

chi đã nghiên cứu tương đối chỉ tiết vé hoạt động thu thập chứng cứ của Luậtsư trong tổ tung hình su, tuy nhiên tác giả viết vẻ để tải nảy dua theo

BLTTHS năm 2003 cho nên không còn phù hợp với thoi điểm hiện tại

- Bai viết, “Hoạt động bảo chữa trong tô tung hình sự Viết Nam”, củatác giả Phan Thi Thanh Mai đăng trên Tạp chí Luật hoc, số 7 năm 2015.Trong bai viét nay, tác giã đã lam 16 một số van dé lý luận vẻ hoạt động bảo

chữa trong tổ tụng hình sự vả dé xuất một số kiến nghỉ vẻ hoản thiên

BLTTHS năm 2003 vẻ hoạt đồng bao chữa Vi vay, một sổ nội dung vẻ kiếnnghị về hoàn thiện trong bai viết đã cũ so với pháp luật hiện hành.

Trang 13

hành.hoạt đông bao chữa va néi dung hoạt đông bảo chữa của luật sw trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự", đăng trên Tap chí Nghề luật, số 6/2015 Bai viết phân tích tương đối chỉ tiết vé quyển và nội dung hoạt động bảo chữa

của luật su, có sự so sánh với BLTTHS trước đỏ là BLTTHS năm 1988

‘Nhung vi bai viết nay được viết khi BLTTHS năm 2003 còn hiéu lực cho nên.

có mốt số nội dung không còn phù hợp với quy định hiện hành- Bai viết của tác giả Ngõ Thi Ngọc Vân, “Cơ sở pháp ly

- Bai viết của tác giả Ngô Thị Ngọc Vân, “Đặc điểm hoạ động bảo chữa của luật sử trong tổ tung hùnh sự Việt Nam”, đăng trên Tap chi nghề luật, số 1/2019, Bài viết này tác giả đã nêu được những đặc điểm hoạt đông, bảo chữa của luật sự, tiếp cân vẫn dé dưới gúc nhìn được đặc điểm cơ bản và

tiếng biết của hoạt đông bao chữa của luật su.

- Bai viết của tác giả Lê Minh Đức, “Báo ddim quyển và nghia vụ của iật ste trong hoạt động tố tung hình sự”, đăng trên Tap chỉ điện từ pháp lý,

phat hành đâu tháng 10/2019 Bai viết chưa có sw phân tích sâu về những

quyển và nghĩa vụ của luật sư trong hoạt đông tổ tụng hình sự nhưng đổi lại bai viết đã viết tương đối kỹ về những vẫn để khó khăn, còn tôn tai trong quá

trình thực hiện quyển và nghĩa vụ của luật sư Bên cạnh đó còn để ra nhữnggiải pháp nhằm giải quyết các van dé vừa nêu ra

Các công trình nêu trên đã nghiên cứu một số hoạt động bảo chữa củaluật sử trong tổ tung hình sự Việt Nam ở các mức độ khác nhau Tuy nhiên,chưa có công trình nao nghiền cứu rồng về toàn bộ hoạt động bảo chữa của luậtsử trong tổ tụng hình sự Viết Nam Vi vậy, việc nghiên cửu toàn bộ hoạt độngbào chữa cia luật su trong tổ tụng hình sự Việt Nam la rắt cần thiết, từ đó gópphân nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt đông bảo chữa của luật sử trong tổtụng hình sự.

Trang 14

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mu dich nghiên cit

Mục dich nghiên cửu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận va

thực tiễn về hoat động bảo chữa của luật sư trong tổ tụng hình sự Việt Nam,

đề xuất được các giải pháp toán điện nhằm nâng cao hiện quả việc luật sựtham gia bảo chữa trong vụ án hình sự.

32 Nhiệm vụ nghiên cứ

"Với mục đích nghiên cứu được để ra như vậy, tac giả sẽ tập trung giãiquyết những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng khái niêm khoa học vé hoạt đông bảo chữa của luật sư trong tô tụng hình sự trên cơ sở làm rõ những đặc điểm của các hoạt đông

nay, làm rõ ý nghĩa chính tri - sã hội vả ý nghĩa pháp lý của hoạt đông bảochữa của luất sử trong tổ tụng hình sự.

- Nghiên cửu, so sánh quy định vé hoạt động bảo chữa cia luật sw trongBLTTHS năm 2015 và BLTTHS năm 2003

- Phân tích, đảnh giá quy định vẻ hoạt động bảo chữa của luật sư trong

Bồ luật tổ tụng hình sự Việt Nam năm 2015 và thực tiễn áp dụng: xác đính những han chế, vướng mắc trong hoạt động bao chữa của luật sư và nguyên.

nhân của hạn chế, vướng mắc.

- Để xuất một số kiến nghị nhằm hoản thiện quy định của Bộ luật Tổ

tụng hình sự Việt Nam năm 2015 về hoạt động bảo chữa của luật su và để

xuất các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động nay trong tổ tung hình sự Việt Nam

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cửa.

Luận văn nghiên cứu những van để lý luận vẻ hoạt động bảo chữa của uất sử trong tổ tụng hình sự, quy định của pháp luật hoạt đông bao chữa của

Trang 15

Tuật su trong tô tụng hình sự, thực

tổ tụng hình sự VietNam

42 Pham vi nghiên cứu

hhoat động bảo chữa của luật su trong

- Về lý luận, luận văn tập trung lam rõ khái niêm va ý nghĩa của hoat

đông bào chữa của luật sử trong tổ tụng hình sự

- Vẻ pháp luật, luận văn tập trùng nghiền cứu quy định của Bộ luật tố

tụng hình sự năm 2015 vé các hoạt đồng bảo chữa của luật sư va so sánh với

Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003, Luận văn không nghiên cứu hoạt động bảochữa của luật sử trung các vụ án được tiễn hành theo thủ tục đặc biết

- Về thực tiễn, Luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động bảo chữa của uật sư trong tổ tụng hình sự Việt Nam trên phạm vi cả nước kể từ thời điểm Bộ luật té tung hình sự năm 2015 có hiệu lực đền hết năm 2021

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Để làm rổ được các van để nêu trên, tác giả nghiên cứu để tài bằngphương pháp luôn của chủ nghĩa duy vat biện chứng va chủ nghĩa duy vật lichsit của trit hoc Mac- Lê nin, tư tưởng Hé Chi Minh vé nhà nước và phápnat, chủ trương, đường lối của Bang, Nhà nước vẻ côi cách tư pháp.

'Về phương pháp nghiên cứu khoa học, tác gia chủ yéu sử dụng phương

pháp phân tích, phương pháp tổng hop để nghiên cứu lãm rõ những vẫn để lý luận và thực tiễn liên quan dén hoạt đông bao chữa của luật sư trong TTHS

Việt Nam.

G Chương 2 của luận văn, tác giã sử dụng thêm phương pháp lich sử

khi nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam v hoạt động bảo chữa của luật sưtrong BLTTHS năm 2015 với BLTTHS năm 2003.

Tai Chương 3, tác giã sử dụng thêm phương pháp thông kê khi nghiên.

cứu thực tiễn hoạt đông bao chữa của luật sư trong TTHS Việt Nam, đồng thời tác giã sử dụng phương pháp lý luận kết hợp với thực tiễn để để sruất các

Trang 16

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo chữa của luật sư trongTTHS Việt Nam

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý ngiữa khoa học: Luận văn gop phân lâm rõ một số van để liên quan

đến hoạt đông bảo chữa cia luật sư Trên cơ si đó, luôn văn đã đưa ra cáckiến nghỉ hoàn thiện những quy định về hoạt động bao chữa của luật sư trong

é tụng hình sự Việt Nam ở khía cạnh lập pháp va những giải pháp bảo đảm.

thực hiện các quy đính đó

Ỷ nghĩa thực tiễn: Luận văn có thé làm tải liệu tham khảo trong việc

giảng day, học tép, nghiên cứu khoa học trong Trường Đại học Luat Hà Nội

và các cơ sé đào tao luật khác, Ludn văn cũng có thể ding lãm tai liệu tham khảo cho các nhà khoa học, luật sử, luật gia và cản bộ thực tiễn trong quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật TTHS nhằm nâng cao chất lượng hoạt đông bảo chữa của luật sư Luân văn cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo

phục vu cho công tác lập pháp, hoàn thiện quy định của Bộ luật tổ tụng hình.

sự năm 2015 vé hoạt động bao chữa nói chung và của cia luật sư nói riêng.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài các phân Mở dau, pha

thì Luận văn gồm 03 (ba) chương như sau

Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo Chương 1 Những vấn để lý luận về hoạt đông bao chữa của luật sư trong tổ tung hình sự Việt Nam

Chương 2 Quy định của Bộ luật tố tung hinh sự năm 2015 vẻ hoạt

đông bao chữa của luật sử trong tổ tụng hình sự

Chương 3 Thực trạng va một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hoạt động bảo chữa của Luật sư trong tổ tung hình sự Việt Nam.

Trang 17

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG BAO CHỮA CUALUAT SƯ TRONG T6 TUNG HÌNH SU

11 Khái niệm hoạt động bào chữa cia luật sw trong tố tụng hình.

Hoat động bảo chữa là những hoạt đông nhằm bac ba việc buộc tội, bao

'vệ quyên va lợi ich hợp pháp của người bị buộc tội Theo Từ điển Tiếng Việt, “bảo chữa lả ding lý lẽ, chứng cớ để bênh vực cho một đương sư nảo đó

thuộc một vụ án hình sự hoặc dân sự trước tòa, hoặc cho việc nao đó đang bi

Tên an”? Cön nên hiểu hoạt động bao chữa theo nghĩa là một khải niệm của

khoa học pháp lý thi theo cuốn Thuật ngữ pháp lý phổ thông, “bảo chữa là

toàn bộ những hảnh vi tô tụng nhằm xác định sự vô tôi của bị cáo hoặc giảm

nhẹ trách nhiệm cho ho”.? Khái niệm trên tuy chưa day đủ, cụ thể nhưng đã

chi rõ bản chất của hoạt đông bảo chữa đó la những hoạt đồng chẳng lai việc

buộc tội Hoạt đông bảo chữa là tổng hợp những hoạt đông nhằm thực hiện

quyền bao chữa và các hoạt động đó là một trong những phương hướng hoạtđông cơ ban của t tụng hình sự, đó lä chức năng bảo chữa

Luật sử có vai trò quan trọng trong tranh tung và các lĩnh vực khác

của đời sống xã hội Luật Luật sư đã chỉ ra rằng "hoạt đồng nghề nghiệp của

luật sư góp phản bao vệ công lý, các quyển ty do, dân chủ của công dân,

quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã

hôi, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam x8 hội chủ nghĩa, xã hội dân.

chủ, công bang, văn minh”? Ở góc độ té tụng hình sự có thé thay rằng hoạt

động bao chữa của luật sư trong tổ tụng có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những góp phan bao vé quyển, lợi ích hợp pháp đấu tranh vi công lý cho E—= Ắ

-hệ mắ băn rp ý, Tu ngữ ph Đổ hông bin Ảch tổng Vệ nguyễn bin ting Nop dud gã

'NgyỄn Quậc Viết, Dah Thả Công, Nguyễn Bàn, 1905 316Tất Tt sem 2006 sửa độ, bồ smgnim 2012, Đi 3

Trang 18

người bị buộc tôi mả thông qua đỏ hoạt động bảo chữa của luật sư còn giúp

các cơ quan có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng giải quyết đúng đắn, khách quan.

vụ an, tránh lâm oan sai, bỏ lọt tội pham gop phản lấy lai lòng tin của nhân.

dân về nên tư pháp nước ta Điều đó cho thay tâm quan trong của hoạt động bảo chữa được thực hiện béi những người hành nghề luất sư.

Để có thể làm rõ khái niêm hoạt động bảo chữa luật sư trong tó tung hình sự theo tác giả luận văn cân phải làm rõ nhưng nôi dung sau: Cơ sỡ phát

sinh hoạt động bảo chữa của luật sw trong tô tung hình sự, nội dung va chủ

thé thực hiện hoạt đông bảo chữa của luật su trong tổ tụng hình sự, mục đích hoạt động bảo chữa của luật sư trong tổ tụng hình sự va co sở pháp lý điều

chỉnh hoạt động bảo chữa của luật sử trong tổ tung hình sự

LLL Cơ s phái sinh hoại động bào chita của luật sự trong 16 tung

Tình sie

Cơ sở phát sinh hoạt động bảo chữa là quyển bảo chữa của người bi

buộc tội Quyển bao chữa là cơ sỡ pháp lý cho hoạt động bảo chữa của ngườibị buộc tôi va là cơ sỡ phat sinh hoạt động bảo chữa của người bảo chữa

(trong đó có luật su) Ngược lại, hoạt động bao chữa là phương thức để người bi buộc tội va người bảo chữa thực hiện quyển bao chữa của người bi bude tôi Quyển bao chữa 1a quyển cơ bản của con người, của công dân trong tổ tụng hình sự, đó la tổng thể các quyền ma pháp luật quy định, cho phép người ‘bi buộc tội có thé sử dụng nhằm bác bỏ một phan hoặc toản bộ su buộc tội vả

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Để thực hiên quyển này, người bi bude tội có

thể tự mình thực hiện vả cũng có thể nhờ người bảo chữa thực hiện các hoạt

động nhằm bác bé một phân hoặc toàn bộ sự buộc tôi va giãm nhẹ trách nhiệm

tình sự cho người bị buộc tôi Các cơ quan có thẩm quyển tiến hành tổ tụng.

“ma th GOS), Hat agi dân sec ng Sân eV Zoe) 28

¬

Trang 19

phải tôn trong và bảo đảm quyển bao chữa của người bi buộc tội vả phải bão

đâm dé hoạt động bảo chữa của người bi buộc tôi và của người bảo chữa được thực hiến một cách thuân lợi Nếu quyền bào chữa và hoạt động bao chữa không được bao đầm và “quá tình tô tụng chi thể biện vai trò của nhà nước thì sẽ để dẫn tới tình trạng ca hệ thông tổ tụng hinh sự sẽ trở thanh hệ thống buộc tội" Quyền bao chữa được quy đính trong các công ước quốc tế về quyên con người, đặc biệt tập trung ở Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền

Dân sự và Chính tri của Đại hôi ding Liên hiệp quốc thông qua ngày

16/12/1966 và được gii thích rõ hơn trong Bình luận chung số 32 cia Ủy ban

công ước liên hiệp quốc về Điễu 14 công ước về quyển dân sự và chính trị

năm 1966 (phiên hop thứ 19 năm 2007) ”

6 Việt Nam, quyên của người bị buộc tội được quy định trong Hiển

pháp va trong BLTTHS vả việc bao dam quyển bảo chữa cia người bị budetôi La nguyên tắc hiển định và luật định Lần đâu tiên nước ta ghỉ nhận quyền.bảo chữa tại Điều 67 Hiển phap năm 1946, đầy 1a ban Hiển pháp đầu tiên củanước Việt Nam dân chủ công hòa đã quy định như sau "Người bị cáo được

quyển tư bảo chữa lay hoặc mượn luật sư” Có thể thay vao thời điểm nay

quyền bảo chữa chỉ gói gon đối với đối tượng là bị cáo mới có quyển tự bảo

chữa hoặc mươn luật sư để bảo chữa cho minh én bản Hiển phảp năm 1959 (Điều 101) và Hiển pháp năm 1980 (Điều 133) cùng quy định về quyển bảo

chữa như sau: "Quyển bảo chữa của bị cáo được bảo dim” Tiếp đến banHiển pháp năm 1902, khi nảy đã có sự ghi nhân nhiễu hơn về quyền bảo chữanhưng theo đánh giá chủ quan của tác giả thi việc ghi nhận nay chưa thực sự

đây đủ và phù hợp với vai trò của Luật sư cụ thé theo Diéu 132: “Quyên bảo.

Hoa Lust, đền conguin app ning Di ud, Reng chang ci ty hại

sống ube hin nip ude, Noo Lông nhân dn, Hà NG, 2010, 388-378

Trang 20

chữa của bị cáo được bão đảm Bị cáo có thé tự bao chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa cho mình Tổ chức luật sư được thảnh lập để giúp bị cáo vả các đương sự khác bảo vệ quyển va lợi ích hop pháp của mình và góp phẩn bão

vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” Chỉ khi bản Hiển pháp năm 2013 được banhành thi vai trò của luật sử cũng như quyền bảo chữa mới được quy định đây

đủ, cụ thể tại khoản 4 Điều 31 như sau: “Người bị bắt, tam giữ, tạm giam, khởi tổ, điều tra, truy tô, xét xử có quyền tự bảo chữa, nhờ luật sư hoặc người

khác bảo chữa” Quyền bảo chữa của người bi buộc tôi cũng được quy địnhtrong BLTTHS và bảo đảm quyền bao chữa của người bi buộc tội cũng được

xác định là nguyên tắc cơ bản của tổ tung hình sự Cũng như việc ghi nhận quyển bao chữa, hoạt đông bảo chữa cũng được điều chỉnh bỡi các quy định của

Hiển pháp và pháp luật tổ tung hình sự.

Co thé dé dang nhận thấy khác với các quy định ở trong các bản Hiển

pháp trước đó hiện nay không chỉ bị cáo mới có quyển bảo chữa ma ngay cảngười bị bắt, người bị tam giữ, tạm giam, bi can, bi cáo đâu có quyén từ bảo

chữa hoặc nhờ Luật sư bảo chữa cho mình Ngay từ khi một người bị bat bởi ‘vat cứ tôi gì, họ đã phát sinh quyền tự bao chữa hoặc có thể nhờ luật sư bao

chữa cho ho, điều này đã cho thấy sự tiên bô của các nha lâm luật Ngoài ra

có thể thấy tại Hiển pháp năm 2013- Điểu 31 về quyền bảo chữa được quy

định tai Chương 2 về quyền con người, quyển va nghĩa vụ cơ ban của công.dân trong khí các bản Hiển pháp trước diéu luật nay được quy đính tại Điều132, 133 tại chương vẻ Tòa án Điển đó cho thay nhả nước ta cing ngày cảng

coi trọng quyền bảo chữa khi nó được xếp chung trong chương về quyển con

người, quyền va nghĩa vụ cơ bản của cổng dân, đây lả nội dung luôn được coitrong chỉ sau quy định về chế đô chính trị, chủ quyển quốc gia Bên cạnh đóquyển bảo chữa cia người bi buộc tội cũng được ghi nhân trong Bộ luật tổtụng hình sự năm 2015 tai các điểu 58, 59, 60, 61, Bảo dm quyển bảo chữa

Trang 21

của người bị buộc tội cũng được xác định là nguyén tắc cơ bản của tổ tung

hình sự tai Điểu 16, theo đó quyển nay chỉ áp dung đối với người bi bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vả có thể xuất hiện ở trong giai đoạn khởi tô, điểu tra, truy tổ va xét xử Ngoài việc người bi buộc tội có thé tự minh bảo.

chữa hoặc thuê luật sử bảo chữa cho minh thi trong trường người bị buộc tộihoặc người đại diên, người thân thích của người bị buộc tội không tự bảochữa hoặc thuê bao chữa thi Nha nước ta đã quy định vé việc chi định ngườibảo chữa cho ho Tuy nhiên không phải ai cũng được áp dung quy định nay

mà chỉ trong những trường hợp người bi buộc tôi có những hạn chế vé năng lực chủ quan để thực hiện việc bảo chữa như người bị buộc tôi có nhược điểm vẻ thé chất ma không thể tự bảo chữa, người có nhược điểm về tâm thân hoặc người đưới 18 tuổi, hoặc trường hợp ho bị buộc tội theo khung hình phạt có mức hình phạt ở mức cao dé bao đảm tinh nhân đạo Mức hình phạt cao nhất ở mức nào thì được chỉ định người bảo chữa được quy định cụ thé trong luật tổ tụng hình sự của các nước BLTTHS năm 2015 của Việt Nam quy định.

"mức cao nhất của khung hình phạt lả 20 năm tù, tù chung thân, tử hình.

Người bi buộc tôi có quyển tự bảo chữa và quyển nhờ người khác bảo

chữa cho mình, cùng với đó là có quyên thay đổi và từ chéi người bảo chữa Ngoài ra, trong những trường hợp luật định, người bi buộc tôi có thé do cơ quan có thẩm quyền tiên hành tô tung chỉ định người bảo chữa Trong trường

hợp người bảo chữa (trong đó có luật su) tham gia do được lựa chon hoặc chỉđịnh thì hoạt động bảo chữa của họ là nhằm thực hiện quyển bảo chữa củangười bi buộc tội Không có quyển bảo chữa của người bị buộc tối thì cũngkhông xuất hiện người bảo chữa trong tổ tụng hình sự vả cũng không phát

sinh hoạt động bao chữa của người bao chữa Vì vay có thể xác định, cơ sử

phat sinh hoạt động bảo chữa của người bảo chữa nói chung, luật sư nói riêngđồ là xuất phat từ quyên bảo chữa của người bị buộc tôi

Trang 22

1.12 Các hoạt động bào chi của luật sự trong tỗ tụng hình sự Các hoạt đông bảo chữa của luật sư gồm tổng hợp những hành vi nhằm.

xác định sự vô tôi của người bi buộc tôi hoặc gidm nh trảch nhiệm hình sự

cho ho Đối với các chủ thé thực hiện quyển bào chữa khác nhau thì phạm vi những hoạt động bao chữa cũng có những điểm khác nhau Ÿ Các hoạt động.

bảo chữa của luật sử khống hoàn toàn giống nôi dung hoạt động bảo chữa củangười bi buộc tôi Nếu người bị buộc tội tự mình thực hiên quyền bảo chữa

‘thi họ sẽ thực hiện những hoạt động như yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến.

hành tố tung buộc tội mình thông bao vẻ ban chất va lý do buộc tôi, nhữngười khác bảo chữa và tiếp cân người bảo chữa, đưa ra yêu cầu được trợgiúp pháp lý (bảo chữa chỉ định va những trợ giúp pháp lý khác) trong trườnghợp luật định, đưa ra yêu câu khác nhằm bao về mình trước sự buộc tôi (như

yêu câu thay đổi người có thẩm quyển tiến hanh td tụng hoặc tham gia tổ

tung, yêu cầu triệu tập người làm chứng hoặc xem xét vật chứng, yêu cầu

‘hoan phiên toa, yêu câu giám định bổ sung hoặc giám định lại ), đưa ra do vật, tai liêu, thông tin chứng minh minh vô tội hoặc để giềm nhẹ trách nhiệm

hình su cho minh, đưa ra ý kiễn phan đổi những hành vi và quyết định của

ch thé buộc tôi mình như khiêu nai, Kháng cáo Con nêu luật sự thực hiện quyền bảo chữa thì công việc là việc dùng lý lế, tải liệu, đổ vat (chứng cứ) để

bênh vực cho những người bị buộc tôi, bác bô toản bộ hay một phan sư buộctôi, chứng minh người bi buộc tôi không pham tội hoặc chỉ phải chíu trách

nhiệm nhẹ hơn so với cáo buộc Để thực hiện được việc đó, người bảo chữa được quyền (trong quan hệ với chủ thé có thẩm quyên tiên hảnh tô tụng) va có.

trách nhiệm (trong quan hệ với người bị buộc tôi) thực hiện những hoạt động

cơ ban sau: gặp và tiếp zúc với người bị buộc tội để tim hiểu thông tin và

nguyên vong của ho; tham gia vào các hoạt động điều tra, xét xử theo quy.

"Phan Thị Thanh Mai 2019,“ động bảo dia treng tổ amg hàn sự Việt Nos", Zu lọc (1) 829

Trang 23

định của pháp luật va có quyên đặt câu hỏi dé thu thập thông tin, được thu thập chứng cứ, được tiếp cận ho sơ vu án, đọc ghi chép, sao chụp hồ sơ vụ án

áo đầm việc

liên quan đến việc bao chữa đưa ra những yêu cẩu cén thiết

tiến hành tổ tụng có lợi hoặc không bắt lợi cho người bi buộc tôi (như yêu cầu thay đổi người có thẩm quyền tiền hành hoặc tham gia td tụng, yêu cầu hoãn.

phiên tòa vv) đưa ra đỗ vật, tai liệu, thông tin chứng minh người bi buộc tôi

võ tội hoặc để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho ho, tranh tụng tại phiến tòa, phan đổi hành vi hoặc quyết định té tụng của người có thẩm quyền tiên hành

tổ tung bing các hình thức như tổ cáo, kháng cáo trong trường hợp luật định

để bao vệ quyền lợi cho người bi buộc tôi.

Chủ thể thực hiện hoạt đông bảo chữa của luật su là luật sư bảo chữa Trong các chủ thé có quyền thực hiện hoạt động bao chữa, có thé nói luật sw Ja người có đủ diéu kiện, tiêu chuẩn để thực hiện bảo chữa đạt hiệu quả cao.

nhất Luật sư tham gia tổ tung với tr cách người bảo chữa được gọi là luật sư

bảo chữa" Dựa trên quy định pháp luật thi luật sư bảo chữa có những đặc

điểm đặc trưng sau: luật su bào chữa là người bảo chữa được người bi buộc

tôi, người dai điên hoặc người thân thích của ho lựa chon; hoặc do cơ quan có

thấm quyển tién hành tổ tụng chỉ định trong những trường hợp nhất định, luật sư bảo chữa phải lả luật sư, người mà đã được cơ quan có thẩm quyền cấp

chứng chỉ hành nghề luật sư và thé luật sử, luật sư bảo chữa tham gia tổ tung

sau khi của cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tung lam thủ tục vảo số ding

ký bảo chữa

Luật sự bảo chữa tham gia tô tụng trong vụ án hình sự với tư cách làngười bảo chữa Họ có các quyển vả nghĩa vụ theo quy đính của BLTTHS,thực hiện nhiệm vụ bảo chữa nhằm bão vệ quyển va lợi ich hợp pháp cia

"ong tận văn này tt các wings, túc gã tản văn sit dụng uất ni hột arblo đố dl d it se

he ga tổ rg went cic là người bảo di

Trang 24

người bị buộc tôi, giúp dé họ vẻ mất pháp lý, nhằm xác định su vô tội củangười bi buôc tôi hoặc lâm giảm nhe trách nhiệm hình sự cho họ.

1.1.3 Mục đích hoạt động bào chita của luật sw trong

Hoạt đồng bao chữa của luật sw bảo chữa nhằm thực hiện việc gổ tôicho người bi buộc tôi, thực hiến chức năng g tôi trong tô tung hình sự Bao

vê quyển vả lợi ich chính đáng của thân chủ luôn được đất lên hàng đâu đối

với những người hảnh nghé luật sw nói chung và luật sư bảo chữa nói riêngung hình sie

Luật sử bảo chữa thực hiện hoạt động bao chữa nhằm bao vệ quyển lợi chongười bị buộc tội, các tinh tiết giảm nhẹ trách nhiém hình sự hoặc các vẫn đểvề nhân thân có lợi cho người bị buộc tôi Trên thực tế, không ít nhữngtrường hop người bi bude tôi có trình 46 học van thập, những người vùng sâu.

‘ving xa không có cơ hội dé được phổ biển pháp luật hay thiểu hiểu biết pháp.

luật m thông qua hoạt động bao chữa của luật sư trong quả trình giải quyết

vụ án còn nhằm giúp họ nhân thức đúng đắn vẻ hành vi của min, đồng thời

luật sử còn giãi thích về các quyển mã họ có khi họ tham gia trong vụ án với

‘vai trò 1a người bị buộc tội để từ đó ma dam bão ho nắm rõ va day đủ những,

quyền ma minh có xuyên suốt quá trình tổ tụng Ngoài ra, hoạt động bảo chữa

của luật sử còn hướng tới việc hạn chế xảy ra những trường hop vi phạm pháp

luật của các cơ quan THTT Trong các giai đoạn tổ tung, các hành vi như

mớm cung, bức cung, dụ cung, dùng nhục hình đã xảy ra không it lần trên thực tiễn tuy nhiên với sự tham gia của luật sử bao chữa thi vẫn để nay sé không xây ra Để dam bão nguyên tắc tranh tụng khi tham gia phiên tòa thi

hoạt đông bảo chữa của luật s tại phiên töa là cần thiết Các bên tham gia

tranh tụng bao gém đại diện Viện kiểm sát va luật sự cân được bình đẳng với nhau trong việc thực hiện chức năng tranh tụng của mình, bình đẳng trong.

việc đưa ra chứng cứ, tài liêu, đổ vật, đưa ra các yêu cầu, xét hỗi va tranh luận

dân chủ trước toa án Chủ tọa phiên tòa sẽ là người điều khiển phiên tòa, có

Trang 25

‘rach nhiệm trong việc bao dam cho các bên thực hiện các quyển của mình.Từ đó, hoạt đông bảo chữa của luật sư cũng đạt được mục đích xác định sự

thật vụ án, góp phan đảm bão giãi quyết vụ án khách quan, toản điện, ding

pháp luất, không bỏ Lot tôi pham, không làm oan người vô tôi

1.14 Cơ sở pháp ý điều chink hoạt động bào chia của luật sw trong 16 tung hình sự

Cơ sở pháp ly điều chỉnh hoạt động bảo chữa của luật sử trong tổ tunghình sự là những quy đính của pháp luật vé hoạt động bảo chữa cia người baochữa, trong đó có luật sự Nhưng quy định này được quy định trong Hiển

pháp, trong BLTTHS và các văn bản pháp lý khác có liên quan Ở Việt Nam

hiện nay những quy định nảy được quy định tập trung trong BLTTHS năm2015 Những quy định nay bao gồm:

Thứ nhất, đó là những nguyên tắc cơ bản có nội dung liên quan đến

hoạt động của luật sư như các nguyên tắc Bảo đảm pháp chế xã hội chủ ngiãa

trong tô tung hình sự @iéu 7), Suy đoán vô tôi (Điều 13); Bảo đêm quyền.bảo chữa của người bị buộc tôi, bảo về quyển va lợi ích hợp pháp của bị hại,đương sự @iu 16), Tranh tung trong xét xử được bão đảm (Điểu 26)Những nguyên tắc nay 1a những phương chêm, định hướng điểu chỉnh các

hoạt động tổ tung, trong đó có hoạt động bao chữa của luật su,

Thử hai, cơ sở pháp lý để luật sư bảo chữa thực hiện hoạt đồng bao

chữa đó 1a quy định vé quyển và nghĩa vụ của người bao chữa Trên cơ sinhững quy định cia pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người báo chữa, luậtsư thực hiện những hoạt động bao chữa ma pháp luật cho phép lâm va buộc

phải làm dé bảo chữa cho người bị buộc tôi Đồng thời, trong khí thực hiện

hoạt động bao chữa, luật sự phải bao dim không vi pham những diéu ma luậtkhông cho phép lâm

Trang 26

"Thử ba, cỡ sé pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo chữa của luật sư cn là

những quy định cụ thể vé hoạt đông bảo chữa của luật sư như những quy định

vẻ hoạt động đăng ký bao chữa, gấp người bi bat, người bi tạm giữ, bi can, bicáo đang bi tam giam; thu thập, giao chứng cứ, tai liêu, đồ vat liên quan đếnviệc bảo chữa, doc, ghỉ chép, sao chụp tài liêu trong hé sơ vụ án Những quy.

định nảy quy định cụ thể cách thức thực hiên một số hoạt động bảo chữa của.

người bảo chữa nói chung và luật sư nói riêng,

"Thứ tư, cơ sở pháp lý điêu chỉnh hoạt động bảo chữa của luật sử còn lànhững quy đính vé thủ tục khối tổ, điều tra, truy tổ, xét xử có liên quan đến

hoạt đông bao chữa Những quy định nay điều chỉnh một cách cụ thể một số

những hoạt động bao chữa của luật sw được thực hiện trong từng giai đoạn tổtung, đặc biét lé hoạt động bảo chữa tại phiên tòa xét xử

Tir những phân tích trên, tác giả luôn văn đưa ra khái niệm: Hoạt đồng

bào chita của luật sự trong 15 tung hình sự là toàn bộ nhiững hành vi được pháp luật tổ tung hình swequy đình do luật sự thuc hiện, xác định sự võ tôi của

người bị buộc tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiêm hình sự cho ho nhằm bác bỗ

Việc buộc tôi, bảo đâm quyền, lợi ích hop pháp của người bi buộc tôi và góp _phẩn xác định sự thật của vụ ám

1.2 Ý nghĩa của hoạt động bào chữa của luật sư trong tố tụng hình sự

12.1 Ý nghia pháp lý

'V mặt pháp Lý, hoạt động bao chữa nói chung va của luật sư nói riếng1ä một trong những phương hướng hoạt động cơ bản của tổ tung hình sư nhằm.thực hiện chức năng bảo chữa Hoạt động bảo chữa không chỉ là cách hữu

hiệu để bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội ma còn gop

phén quan trong trong việc xc định sự thật của vụ án, dim bao việc giảiquyết vụ án khách quan, toàn điện, dy đủ và đúng pháp luật, đảm bão không

Trang 27

lâm oan người vô tdi.” Luật sư bảo chữa thông qua sự am yhap luật

của minh giúp đỡ người bi buộc tôi được giảm nhẹ trách nhiệm hình sư hoặcchứng minh sự vô tôi của họ tir đó mã lây lại lòng tin của nhân dân, gép phan‘bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bão vệ lợi ich của Nhà nước, quyển va lợi ich

hợp pháp của công dân, tỗ chức, bảo vé trật tư pháp luật xã hồi chủ nghĩa, dong thời giáo duc mọi người y thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng,

ngừa và chẳng tôi phạm.

1.2.2 Ý ngiưa chánh trị, xã hội

~ Về mặt chính trị, việc thực hiện hoạt động bảo chữa chính là thực hiện.

chủ trương, chính sách của Bang, pháp luật của nhà nước vé vẫn dé bao dam

quyển con người, vẫn để cải cách tư pháp vả xây dưng nhà nước pháp

quyén” Thông qua thực trang pháp luật vả thực trạng thực hiện hoạt động ‘bao chữa trong TTHS ở một quốc gia ít nhiều có thể đánh giá được quan điểm, chính sách của nha nước đó vẻ van để quyển con người trong TTHS, đặc biết là quyền bao chữa của người bi buộc tôi Trong quá trình cải cách tư pháp van để về quyển bao chữa, tăng cường tranh tung dân chủ trong TTHS

đã luôn được Đăng va nha nước ta chú trọng, Nha nước có trách nhiêm tạo

‘chung khổ pháp ly và những điều kiện can thiết khác để người bị buộc tôi vả

người bao chữa thực hiện hoạt động bảo chữa có hiệu quả, phù hop với yêucẩu của xã hội, của nha nước pháp quyển Ngược lai, bằng hoạt động bảochữa, người bảo chữa góp phan vào việc bao dam pháp chế, bao đầm phápluật được tôn trong và thực thí một cách nghiêm chỉnh, gúp phan bão đăm.quyên con người trong TTHS

- Vẻ mặt xã hội, bằng kiến thức va ban lĩnh của luật sư hoạt động bao

chữa đã góp phân bao đảm cho công lý được thực thi, bao đảm việc thực hiện

công bing, dân chủ trong tổ tụng hình sự, không làm oan người v6 tôi, qua đó

Bun Th Tah Mai G019, owt ding bio dia wongtd ung hid sự Vt Nun", Lat lọc (7), 3."Bhan Ths Dosh Mai QO1S), “Hot dng bao chẩn wong tng hàn Vat Nana” aoe (7.130,

Trang 28

‘bdo dim công bang trong xã hội Ngoài việc bao chữa, bảo về quyền va lợiích hợp pháp cho người bi buộc tội, việc luật sư bảo chữa tham gia TTHS còn.

hạn chế sự vi phạm pháp luật của người có thẩm quyển tiền hành tổ tụng Từ

đó, hoạt đông nay có tác dung cũng cổ lòng tin của người dân vào cơ quan.

tiến hảnh tổ tụng, vao pháp luật vả nha nước, góp phan én định trật tự xã hội.

1.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động bào chữa của luật sư

13.1 Yêu tô pháp luật

Pháp luật là yêu tô quan trong ảnh hưởng đến hoạt động bảo chữa của

luật sự: Thứ nhất, pháp luật ghi nhên các quyển va nghĩa vụ của lu sự, làm.

cơ sở pháp lý cho luật sư thực hiện hoạt động bảo chữa Ngoài ra, pháp luật

con ghi nhận các khuôn khổ pháp lý khác để điêu chỉnh hoạt động bảo chữa của luật sư như quy định về các nguyên tắc cơ ban và hoạt động cụ thể của

luật sử béo chữa trong tổ tụng hình sự Thứ hai, pháp luật còn ghi nhận những‘bao dam về pháp luật cho hoạt đông bao chữa của luật sư, quy định rổ trách

nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyên tiên hảnh tổ tụng trong việc tôn.

trong và bao dim cho luật sư thực hiến hoạt đông bảo chữa Thứ ba, ngoài

việc quy định trách nhiệm của người có thẩm quyển tiền hành tổ tung trong.

việc tôn trong và bảo đầm cho luật sư thực hiện hoạt động bảo chữa, pháp luậtcòn quy định chế tai đổi với những hành vi vi phạm pháp luật nói chung, viphạm việc thực hiện hoạt động bảo chữa của luật sư nói riêng Tuy vào tínhchết, mức đô của vi phạm mã người vi pham phải chíu các ché tai khác nhau.

Thứ tu, để bão dam cho việc tuân thủ pháp luật trong to tụng hình sự, pháp uất côn quy định về các hình thức kiểm tra, giám sắt việc tuân theo pháp luật

trong tổ tung hình su, trong đó có hoạt đông bao chữa của luật sự cũng như

việc hoạt động td tung của người có thẩm quyển THTT trong việc bảo đâm.

đông bao chữa của luật sư Những quy đính pháp luật nêu trên là cơ s pháp

Trang 29

lý để luật sư thực hiện hoạt động bảo chữa của minh va la bao đảm pháp lý

cho hoạt động bao chữa của luật su.

1.3.2 Một số yếu tô khác.

- Người có thẩm quyên tiền hành tổ tung: Hoạt động bảo chữa của luật sử trong tổ tung hình sự bị ảnh hưỡng bỡi những người có thấm quyển tiên "hành tổ tụng, Người có thấm quyền tiễn hành tổ tụng có ảnh hưởng dén hoạt

đông bảo chữa của luật sử vi họ có trách nhiệm bảo đăm cho luật sư thực.

tiệt gyn lễ bừng Chai ain Vie gion tide tuyên tiến hạnh tô

tụng có thực hiện đúng quy đính của pháp luật hay không, có làm tran tráchnhiệm của minh trong viếc bao đảm quyền của luật sư bảo chữa hay không,có tạo điểu kiện thuận lợi hay gây khó khăn cho luật sư khi thực hiện hoạt

đông bảo chữa hay không rõ rang anh hưởng trực tiếp đến việc luật sư thực hiện hoạt đồng bảo chữa Trong méi quan hệ tổ tụng giữa người có thẩm quyền tiền hành tổ tung với luật sư bảo chữa, các bên chủ thể có các quyển.

‘va nghĩa vụ đã được pháp luật quy định rõ, luật sử bao chữa có quyền thực

hiện hoạt đông bảo chữa, ngược lai, người có thẩm quyên THTT có trách nhiệm tôn trong va bão dim cho luật sư bảo chữa thực hiện quyển của mình theo luật định Vi vậy, có thé nói, người có thẩm quyền tổ tụng có anh

hưởng lớn đến hoạt động bao chữa của luật sự

- Đội ngũ luật su bảo chữa Luật sư bảo chữa là chủ thể thực hiện hoạt động bảo chữa Vì vậy có thể nói, năng lực của đội ngũ luật sư bảo chữa 1a yếu tổ chủ quan quyết định chất lượng, hiệu quả của hoạt đông bảo chữa của luật sử Hoạt đồng bao chữa có tốt hay không, có hiệu quả hay không, có

đúng pháp luật hay không phụ thuôc vào trình đồ chuyên môn, kỹ năng vàdao đức ngh nghiệp của cả nhân luật sự.

- Ý thức pháp luật cũa người dân: Một trong những yêu tố ảnh hưởng

dén hoạt động bảo chữa của luật su đó la ý thức pháp luật của nhân dân Ý

Trang 30

thức pháp luật của nhân dên ảnh hưởng đến việc luật sư được mời bảo chữa,

được thực hiến hoat đông bao chữa Cu thé, nêu ý thức pháp luật của người bị

buộc tôi, đại diên và người thân thích của ho cao, họ nhận thức được tâmquan trọng của hoạt động bảo chữa của luật sư thì người bị buộc tội, đại điênvà người thân thích của họ sẽ chủ động hơn trong việc nhờ luật sư tham gia tổ

tung, thực hiện hoạt động bao chữa để bao vệ quyền lợi hợp pháp của họ Mặt

khác, ý thức pháp luật của người dân còn ảnh hưỡng lớn đến hoạt động bảochữa của người bảo chữa, đặc biệt là hoạt động thu thập chứng cứ Việc ngườidân có ý thức được vai trò của luật sư bảo chữa, có tôn trong va thực hiện cácyéu câu của luật sư bào chữa hay không trong việc cung cấp thông tin, đổ vật,tải liêu v.v có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bào chữa của luật su,

Trang 31

Kết luận chương 1

Hoat đồng bao chữa cia luật sư trong tô tung hình sự lả toan bồ nhữnghành vi được pháp luật t6 tụng hình sự quy định do luật sư thực hiện, sắc địnhsử vô tội của người bị buộc tôi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họnhằm bắc bd việc buộc tôi, bao dim quyển, lợi ích hợp pháp cia người bị

'buộc tôi và gop phan zác định sự thật của vụ án.

Hoat đông bảo chữa của luật sư có ý nghĩa pháp lý, ý ngiữa chính trị xã

hội sau sắc Hoạt động bao chữa của luật sư không chỉ là cach hữu hiệu để bão

vệ quyển và lợi ích hop pháp cũa người bị buộc tôi mà còn góp phan quantrong trong viếc xc định sự thất của vụ án, dam bảo việc giãi quyết vụ án.khách quan, toàn điển, đẩy đủ và đúng pháp luật, đảm bao không làm oanngười vô tôi Việc thực hiện hoạt đông bảo chữa chính lả thực hiện chủ

trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nha nước vẻ vấn để bao dim quyển con người, van dé cãi cách tư pháp va xây dung nha nước pháp quyền; góp phn bao dam cho công lý được thực thi, bão đảm việc thực hiến công

bang, dân chủ trong tổ tung hình sự, không làm oan người vô tôi, qua đó bảođâm công bằng trong xã hội

Có nhiễu yêu tổ khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động bảo

chữa của luật sư Trong đó có thể kể đến các yếu tổ như quy định của pháp

Tuật, đội ngũ người tiến hành tổ tung, đội ngũ luật sư và ÿ thức pháp luật của

người dan Việc xác định các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động bảo chữa của

uất sư gúp phén ác định nguyên nhân va để ra các giãi phép để nâng caohiệu quả hoạt đông bao chữa của luật sư.

Trang 32

CHƯƠNG 2

'QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA CUA LUẬT SƯ TRONG TO TUNG HÌNH SU

2.1 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hoạt động bào chữa của luật sư

2.1.1 Nguyên tắc bảo đâm quyên bio chữa của người bị buộc tội,

bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp của bi hai, đường sie

Điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định: Người bị buộc tội có quyển tựbảo chữa, nhờ luật sử hoặc người khác bảo chữa Quy định nay la căn cứ pháp

lý để luật sư thực hiện hoạt đông bảo chữa cho người bi buộc tôi Mặt khác nguyên tắc nay cũng xác định rõ vai trò của cơ quan, người có thẩm quyền

tiến hảnh tổ tụng có trách nhiém thông báo, giải thích và bảo đảm cho người‘bi buộc tôi thực hiện đẩy đủ quyển bảo chữa của họ theo quy đính của

BLTTHS Đây là bao đảm pháp lý để hoạt đông bảo chữa của luật sw thực

hiện đạt hiệu qua.

Nguyên tắc bao đâm quyền bảo chữa là nguyên tắc có tinh truyền thốngtrong luật tổ tụng hình sự Việt Nam Tuy nhiên nội dung của nguyên tắc nay

có những thay đỗi ngày cảng hoàn thiện hơn va theo hướng ngày cảng mỡ

xông hơn đổi tương được bao đảm quyên bảo chữa Nêu BLTTHS năm 2003quy đỉnh nguyên tắc: “Bao dim quyền bao chữa của người bi tam giữ, bi can,bi cáo” (Điều 11), thi BLTTHS năm 2015 đã mỡ rộng đổi tương được bão

đâm quyển bao chữa, bao gồm cả người bị bat (điểm đ khoăn 1 ddiéu 16), cụ thể điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định: Người bi buộc tôi có quyền tự bao

chữa, nhờ luật sự hoặc người khắc bảo chữa.

Có thé thay quyển bảo chữa của người bị buộc tội trong BLTTHS năm 2015 xuất hiện sớm hơn (ð thời điểm một người bi bất) so với BLTTHS năm 2003 (ở thời điểm một người bi tam giữ) Có thể thay, việc mỡ rộng nảy la

Trang 33

một bước tiễn trong tư duy lập pháp, là tién để quan trong để bảo đâm hơn.

nữa quyển bao chữa Dưới một góc nhìn khác, việc quy định luật sửbảo chữaxuất hiển sớm trong quá trình tô tung có một ý nghĩa hết sức quan trong, theo

đó sự có mặt của luật sư bảo chữa sé giúp người bị buộc tội ôn định về tâm ly,

có sự bình finh, góp phân bao vệ tốt hơn quyển va lợi ich hợp pháp của người‘bi buộc tôi Người bao chữa có vai trò quan trong trong việc thực hiện chức

năng gỡ tội, chứng minh được hanh vi của người bị buộc tội không có lỗi,

không vi phạm luật hoặc chưa tới mức phải chiu trách nhiệm hình sự hay có

căn cử để giảm nhe trách nhiệm hình sw Qua đó bao đầm quyển và lợi ich ‘hop pháp cho người bị buộc tội và gop phan giải quyết đúng din vụ án Với tự cách là người hành nghề bảo chữa chuyên nghiệp, Luật sư là người có thể

thực hiện hoạt động bảo chữa một cách hiệu quả nhất

Việc quy định va bao đầm thực hiện nguyên tắc bão đêm quyển bảo

chữa của người bi buộc tội nay là điều kiện cần thiết để bảo dam hoạt động

bảo chữa của người bao chữa nói chung và luất sư bảo chữa nói riêng trong tôtụng hình su, từ đó nông cao hiệu qua tranh tụng,

2.1.2 Nguyên tắc tranh tụng trong xét xứ được đâm bảo.

‘Dau tiên, cần khẳng định việc thể chế hóa Hiền pháp năm 2013, cụ thé

hóa Nghị quyết sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trí vẻ Chiếnlược cải cách từ pháp đến năm 2020 bằng việc chính thức ghi nhên tên gọicủa một trong những nguyên tắc phd quát trong các mô hình TTHS trên thểgiới l nguyên tắc tranh tụng vao trong BLTTHS năm 2015 lả một thành tựacó ý nghĩa quan trong, tao niên bước đột phá lớn vé tư duy pháp lý, từ đó định

hình rõ hơn những đặc điểm, bản chất của mô hình TTHS ở nước ta Đây cũng la tiên để mé ra những thay đổi trong nhận thức, trong cách thiết kế,

soạn thảo các chương, mục, điêu luật cụ thể ở các phân sau của Bộ luật theo

Trang 34

hướng công bằng, bình đẳng giữa bên buộc tôi vả gỡ tôi, nâng cao tinh độc.

lập, trong tai của Tòa án

Nguyên tắc nảy là một trong những nguyên tắc quan trọng diéu chỉnh hoạt động bảo chữa của luật su trong tổ tụng hình sự nói riêng và trong tranh

tụng nói riêng, góp phan nâng cao chất lượng tranh tung tại phiên toa cũng

như quyển bảo chữa của luật sư được thực thi trên thực tiễn xét xử Khoản 1

Điều 26 BLTTHS năm 2015 quy định: Trong quả trình khối tô, điểu tra, truy

tổ, xét xử, điều tra viên, kiểm sát viên, người khác có thẩm quyên tiền hành tô

tung, người bi buộc tôi, người bao chữa vả người tham gia tổ tụng khác đều

có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu câu để làm rõ sự thật khách quan của vụ an”, Quy định nay khẳng định rõ người bảo chữa (trong do có luật sư) có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của

vu án Những hoạt động dua ra chứng cử, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cấu.

trong giai đoạn khởi tổ, điều tra, truy tổ la nhằm chuẩn bi, bảo đâm cho việc

tranh tụng tại tòa Những hoạt đông này được thực hiện tại tủa là nội dungquan trong của hoạt đông tranh tụng của luật sư nhằm bảo chữa cho bi can, bi

cáo Trước đây tại các BLTTHS cũ thì quyển bình đẳng trong việc đưa ra chứng cir chỉ được thực hiện tại phiên tòa Nhưng đến thời điểm hiện tại với.

BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thì việc đưa ra chứng cứ, yêu cấu, đánh giáchứng cứ được thực hiện trong cả giai đoạn khỏi tô, điều tra, truy tổ

Mac dia tên nguyên tắc 1a “tranh ting trong xét xứ được bảo đấm

nhưng phạm vi điều chỉnh của nguyên tắc phan nội dung lại mỡ rông ngay từkhi vu án được khởi tổ, chứ không chỉ diễn ra trong giai đoạn xét xử tai phiên.

tòa Điền này đồng nghĩa với việc dé bao đăm tranh tung đạt hiểu qua cao tai phiên tòa thi phải bao đầm tranh tung ngay từ các giai đoạn đâu cia quá tinh

giải quyết vụ án.

Trang 35

Như vay, có thé thay việc bảo dim nguyên tắc tranh tụng cũng là tiên.

để quan trọng,

biệt là khi nội dung của nguyên tắc này nhân manh dén việc luật sư bảo chữa có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cir, đưa ta luật sử bảo chữa thực hiền tốt quyền bảo chữa của minh, đặc

yên cầu để làm rõ sự that khách quan của vu án và Tòa án có trách nhiệm tao điểu kiện cho luật sự bào chữa thực hiền đẩy đủ quyền, nghĩa vụ của minh và tranh tung dân chủ, bình đẳng trước Tòa án.

3.1.3 Nguyên tắc bảo dam pháp chế xã hội clu nghĩa trong tô ting

"hình sự

Đây là nguyên tắc cơ bản tn tai xuyên suốt quá trình tổ tung hình su.

Nguyên tắc này có nôi dung như sau: "Mọi hoạt động tổ tung hình sự phải

được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Không được giãi quyết nguồn

tin về tội pham, khối tổ, điều tra, truy tổ, xét xử ngoài những căn cứ và trình.tự, thủ tục do Bộ luật nay quy đính” (Điều 7 BLTTHS năm 2015) Như vậy,nguyên tắc này đòi hoi mọi hoạt đồng trong quá trinh điều tra, khối t6, truy tổ,xét xử và thi hành án hình sự déu phải quy định rõ rang, cu thể va thông nhấtvới nhau

Các chủ thể có thẩm quyên tiến hảnh tổ tụng phải tuân thủ nghiêm.

những quy định của BLTTHS nay để ra Chỉ khi thực hiền nghiêm túc nguyên.tắc nảy thì việc xử lý tôi pham mới được nhanh chóng, chính xác và kịp thờitránh làm oan người vô tội, không bé lọt tôi pham và béo đảm quyển, lợi ích

hợp pháp của người dân Nguyên tắc nay góp phản bảo đảm quyển bảo chữa

của luật sư trong quá trình giải quyết vụ án, dim bao được tính khách quantrong qua trình giải quyết vụ án hình sự.

Hoat đông bảo chữa của luật sư cũng là hoạt đồng tổ tung và vi vaycũng chịu sự điều chỉnh của nguyên tắc bao đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 36

trong tổ tụng hình sự Lut sửkhi thực hiện hoạt đồng bảo chữa phải tuân thủpháp luật tổ tung hình sự vả pháp luất khác có liên quan.

2.1.4 Nguyên tắc suy đoán vô tội

Theo Điều 13 BLTTHS năm 2015 quy định “Người bi buộc tôi đượccoi la không có tôi cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bồluật này quy định và có ban an kết tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

Khi không đủ va không thể làm sảng t căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật nay quy đính thì cơ quan, người có thẩm quyền tiên

"hành tô tung phải kết luận người bi buộc tội không có tí

Co thé thay theo nguyên tắc nảy thi về cơ bản quyển của người bi buộc

tôi đã được bao đâm bên cạnh đó trách nhiệm của co quan tiến hành tổ tungcũng lớn hơn khi trách nbiém chứng minh sự that khách quan của vụ án thuộcvề cơ quan tiễn hành tô tụng

Nguyên tắc suy doan vô tội là căn cứ pháp lý để luật sư khi thực hiên hoạt đông bao chữa yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền tiền hành tô tung

phải thực hiện việc chứng minh người bi buộc téi có tội theo đúng trình tư,

thủ tục do BLTTHS quy định Nguyên tắc nay cũng là căn cứ pháp lý để luật

sư khi tham gia bảo chữa cho người bị buộc tội có quyển yêu câu cơ quan có

thẩm quyền tiền hành tổ tung phải kết luận người bị buộc tội không có tội khi không đủ va không thể lam sáng tỏ căn cứ dé buộc tội, kết tôi theo trình tự,

thủ tục BLTTHS quy định Với nguyên tắc này, luật sư bảo chữa sẽ thuận lợi

hơn nhiễu khi thực hiện hoạt động bảo chữa Họ có thé bác bé những chứng

cử bude tội mã bên buộc tôi đưa ra nêu không được thu thập theo đúng tình

tự, thủ tục luật đính Ho cũng có thé bảo chữa cho bi cáo vô tội khi chứng minh được căn cứ ma bên buộc tội đùng để buộc tôi là không đẩy di hoặc 'không thể lam sáng tỏ.

Trang 37

2.15 Nguyên tắc xác dink sự that của vu ám

Trach nhiệm chứng minh tôi phạm sẽ do cơ quan có thấm quyển tiên

hành tổ tung thực hiện Người bi buộc tội có quyển nhưng không có ngiễa vụ.chứng minh mình vô tội Đây lá nội dung cốt lối của nguyên tắc nảy, cơ quan

tiến hanh tổ tụng bằng nhiều phương thức khác nhau để tìm ra sự thật của vụ: án, làm sáng td bản chất va các tình tiết của vụ án Để thực hiện được nhiệm vụ đó đòi hỏi cơ quan tién hành tổ tung phãi tiến hành thu thập, kiểm tra,

đánh gia chứng cử một cach khách quan, toàn diện trên cơ sở quy định pháp

luật dé rút ra kết luận về việc giải quyết vụ án.

Trách nhiệm sắc định sự that của vụ an thuộc vé cơ quan, người có

thấm quyển tiền hành tổ tung Còn người bị buộc tội có quyển đưa ra chứng.

cử và yêu cầu chứng minh họ không phạm tội chính vi vậy các cơ quan có

thấm quyển tiền hành tổ tụng phải tạo điều kiên cho người bị buộc tôi, luật sư

của người bị buộc tôi đưa ra các chứng, các yêu cẩu va giải quyết nhữngchứng cứ, yêu câu đó một cách khách quan va không được thiên vị Chỉ khítuên thủ nghiêm ngặt nguyên tắc này thi mới đảm bao được quyển bảo chữacủa Luật sư, trên cơ sở đó vụ án mới được xử lý một cách khách quan, toàn.điện, không làm oan người vô tôi hoặc tội pham.

Nguyên tắc này là căn cứ pháp lý để luật sư khi thực hiến hoạt động bảo chữa yêu cẩu cơ quan có thẩm quyển tiên hành tô tụng phải thực hiện

trách nhiệm của mình trong việc chứng mình tội phạm tôn trọng quyển chứngminh lâ minh vô tội của người bị buộc tội, không được ép buôc họ phải đưa ralời khai chéng lại chính mình hoặc buôc mình phải nhận tôi Những yêu cầu.đó cũng góp phân giúp luật sư thực hiện tốt hoạt đông bảo chữa, bão vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tôi

Trang 38

2.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về quyền va nghỉa vụ tố tung của luật sư bào chữa.

2.2.1 Quyên của luật sư bào chita

Luật sư bảo chữa tham gia tổ tung để thực hiên quyền bảo chữa của

người bị buộc tôi Việc quy định quyền của người bảo chữa néi chung và luật

sử bào chữa nói riêng về mat pháp lý sẽ tạo căn cử pháp ly để người bao chữa

thức hiện các hoạt động bao chữa của minh Thông qua việc thực hiện cácquyền tô tung do luật định, luật sư bảo chữa thực hiện hoạt đông bao chữa chongười bi buộc tội

Theo quy định tại BLTTHS năm 2015 thi quyển của người bảo chữa

được quy định tương đổi day đủ tại khoản 1 Điều 73 Cụ thể

2.2.1.1 Quyén gặp, hôi người bị buộc tội (điễm a khodn 1 Điều 73 Bộ Tuật tổ tung hình sự năm 2015)

Luật sư bao chữa có quyển gặp người bi buộc tôi và gấp người bảochữa cũng là quyển của người bi buộc tội Quyển gặp người bảo chữa làquyền Hiển định (theo khoản 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013) của người bi

‘bat, người bị tam giữ, bi can, bi cáo Thông qua quyền gap người bị buộc tội, uất sử bảo chữa có thé thu thập thông tin và những chứng cứ cần thiết nhằm.

phục vụ cho việc bao chữa, góp phân duy tri sự đổi trọng, hạn chế sự vi pham.

'pháp luật của các cơ quan vả người có thẩm quyền THTT.

BLTTHS năm 2003 chỉ dừng lại ở việc quy đính gấp mặt giữa ngườibảo chữa và người bị buộc tôi trong giai đoạn điều tra khi lấy lời khai ngườibi tam giữ va khi hôi cung bi can, ngoài ra BLTTHS năm 2003 không quy

định trách nhiệm thông báo trước vẻ thời gian va dia điểm hỗi cung bi can của

CQDT ma người bảo chữa phải để nghị với cơ quan THTT về việc thông bảonay Quy định nay khiến cho việc tham gia tổ tung của người bảo chữa chỉ‘mang tính chất hình thức, bởi cuộc gấp gổ nay hoàn toàn do Điễu tra viên chủ

Trang 39

động lên kế hoạch, việc héi của người bảo chữa chỉ được chấp nhân khi Điều

tra viên đồng ý và thời gian báo trước cũng không đủ để người bảo chữa tham.

dự phiên gặp mat, hồi.

Để khắc phục những hạn chế nêu trên của BLTTHS năm 2003 thi tại điểm a khoăn 1 Điễu 73 BLTTHS năm 2015 đã quy đính rổ quyền của người

bảo chữa chủ động gặp vả hồi người bi buộc tội Việc tổ chức cho người bảo

chữa gặp, hỗi người bị buộc tội được hướng dẫn cụ thể tại khoản 3 Điều 12 Thông tu số 46/2019/TT-BCA cu thé như sau: Người bao chữa có thể thông ‘bao trước việc gap người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bat, người bị tạm giữ, bi can đang bi tam giam cho Điều tra viên, Cán bộ diéu tra

đang thụ lý vụ án Việc gấp người bi tam giữ, người bị tam giam của ngườibảo chữa được thực hiện trong gid làm việc của cơ sở giam giữ Cơ quan điều

tra, Cơ sé giam giữ không được hạn chế số lẫn và thời gian trên một lẫn gặp

của người bao chữa với người bi tạm giữ, bị can dang bi tạm giam Người bảochữa phải tuân thủ quy định cia BLTTHS năm 2015, Luật Thi hành tam giữ,

tam giam năm 2015, các văn ban hướng dẫn thi hành và nội quy cơ sở giam.

Tuy nhiên, quy định hiện hảnh van đặt các cuộc gặp nói trên trong sự giám sát chất chế của cơ sở giam giữ va cơ quan có thẩm quyển THTT, lam

ảnh hưỡng đến quyên bao chữa cia người bi buộc tội va chat lượng công việc

của người bảo chữa Theo đó thi người bị buộc tôi bị han chế việc trao đổi các

thông tin, tai liêu, thư từ có tính chất bao mất, cũng như quyén tiếp cân với hd

sơ, tài liêu, chứng cứ chồng lai mình, đồng thời sự bắt cập nay cũng đặt người

‘aang vệ thục hin quy Gx của Bộ bật Tổng hề seam 2015 ên quan din bie dana quyền bảo chấn

của geo cất rong nường hop khẩn cân, người bị bit wang tường hợp ve tôi qui tụng loệc Đo cuyệt

cảnh trợ xã, nghi bị ơn g, bị can, bo về quyền va lời th họp php của bị hi, đhơng ng bị tổ

tắc ngnesbildin nổ khô

Trang 40

‘bao chữa vào thé bi động, làm hạn chế khả năng bao vệ quyển va loi ich hop

pháp cho người bị buộc tội.

Quyển được gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với người bi buộc tôi về nội dung, tình tiết của vụ án, héi vẻ đặc điểm nhân thân, diễn biển tâm li, mong

muốn, nguyên vong của người được bảo chữa Trên cơ sỡ đó mã luật sử sẽ có

những phương hướng, thu thập những tải liệu cân thiết để có thể lảm tốt trách.

nhiệm của minh đó la giảm nhẹ tôi hoặc thêm chi chứng minh sự vô tội của

thân chủ Ngoài ra, thông qua việc gặp gỡ, trao đổi này Luật sư còn có thé phổ biển về pháp luật khiển cho người bi buộc nhận thức về hảnh vi của mình ma từ đó thể hiện thái đôi ăn nn, hối cải, khai báo thành cẩn để được giảm.

nhe trách nhiệm hình sự cho ban thân mình.

2.2.1.2 Quyên có mặt khu lắp lời khai của người bị bat, bi tạm giữc khi “ôi cung bị can và nễu người có thẩm quyền ti dy lời khai hét cưng đồng ÿ thi được hôi người bị bắt người bi tạm gitt bị can Sai mỗi lẫn lấy lời khai, hoi cung của người có thẩm quyền két thúc thi người bào chita có thể hôi người bị bắt người bị tam gift bị can (điểm b khoán 1 Điều 73 Bộ luật tổ

tung hình sự năm 2015)

"Thứ nhất, luật sự bào chữa có quyên có mặt khi lấy lời khai của ngườití bất, bị tam giữ, khi hỗi cùng bị can Quy định luật sư bao chữa có quyên cómặt trong quá trinh lấy lời khai của người bi bắt, bi tam giữ, hỏi cũng bi cancó ý nghĩa rất quan trọng, Việc có mặt luật sư bào chữa của minh thi người bí

‘bude tôi sẽ có tém lý dn định hơn, đồng thời tránh xây ra hiện tượng mom

củng, bức cùng hoặc hành vi vi phạm pháp luật khác của người tiền hành tôtụng trong hoạt động lây lời khai người bị bắt, người bị tam giữ và hồi cùng bịcan Luật sử tham gia các hoạt động này theo đối được qua trình lấy lời khaingười bi bất, người bị tam giữ và hõi cung bi can, thu thập được chứng cứ,

nấm được nội dung vụ án từ đó tạo tiến để rat lớn cho việc bảo chữa, tham gia

Ngày đăng: 30/03/2024, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN