Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

107 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN TUẦN HIỆP.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Dinh hưởng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN TUẦN HIỆP.

LUAN VAN THAC SI LUAT HQC

‘Chuyén ngành: Luật Hình Sự và Tổ tụng Hình sự Mã số: 8380104

Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Thi Minh Son

HÀ NỘI, NĂM2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết qué nêu trong luận văn chưa được công bé trong bắt ig} công trình nào khác Các tài liệu, vi âu và trích dẫn trong luân văn đãm bảo tính chính xác, tin cập và trung,

TAC GIALUAN VAN

Nguyễn Tuấn Hiệp

Trang 4

Liên đoàn luật sư Việt NamNgười bao chữa

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU ĐỎ.

có Luật sư tham gia ở giai đoạn xét xử sơthâm | 43

Trang 6

MỤC LỤC

Chương 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG BAO

CHUA CUA LUAT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM

vu ÁN HÌNH SỰ.

11 Khái niệm, đặc diém hoạt động bào chữa của luật sư trong giai

đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

1⁄2 Nội dung hoạt động bao chữa cita luật sư trong giai đoạn xét xixsơ thẩm vụ án hình sự

1⁄3 Ý nghĩa hoạt động bào chữa của luật s trong giai đoạn xét xử sơ

thâm vụ án hình sự Kết luận chương 1

Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT

ĐỘNG BAO CHỮA CUA LUẬT SƯ TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ

2⁄1 Quy định của pháp luật về hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

2.2 Thục trạng hoạt động bao chữa của luật sw trong giai đoạn xétxử sơ thâm vụ án hình sự

Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3 YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG BAO CHỮA CUA LUẬT SƯ TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU

3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa của Luật sr trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động bào chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

3.3 Giải pháp bảo đảm hoạt động bao chữa của Luật sư trong giai

đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Giai đoạn xét xử lả hoạt động trong tâm, có nhiệm vụ xác định sự thật

của vụ án nên trong vụ án hình sự hoạt động của Luật sử được thể hiện tập trung, đây đủ nhất ở giai đoạn xét xử, đặc biệt là xét xử sơ thẩm Hoạt đông của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự cũng như ở các giai

đoạn tố tụng khác không những góp phin bảo vê công lý ma còn góp phanxây dựng xã hôi công bing, dân chủ, góp phân tích cực trong việc bao vệ nênpháp chế xã hội chủ ngiĩa, bao vệ các quyển và lợi ích hợp pháp của công dân

được trung thực, khách quan, đúng pháp luật

‘Vé phương điên pháp luật, trong thời gian qua, cũng như những năm

gin đây, đặc biệt kể từ khi B 6 luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bd sung

siăm 2017), B6 luật tô tung hình sự năm 2015 ra đời thì hoạt đông tham gia tổtụng của luật sử đã được bao đảm thực hiện tốt nguyên tắc tranh tung tạiphiền toa, góp phan quan trọng trong viếc thực hién nhiệm vu trong tôm củacải cach từ pháp

Thực tiễn thời gian qua cho thay, việc tham gia tô tung trong các giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự (XXSTVAHS) của các luật sư không

những bão đâm tốt hơn quyền bảo chữa của các bi can, bi cáo, các đương sựkhác, ma còn giúp các cơ quan tiến hảnh tổ tung sớm phát hiện, sửa chữa

những thiểu sót, lâm rõ sự that khách quan của vụ án, dẫn đến xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, bao vệ pháp chế xã hội chủ ngiĩa Thông qua hoạt động bao chữa, tranh tụng, tranh luân tại Tòa án nhân dân có thẩm quyển, luật sư cũng đã góp phan lam giảm thiểu các vụ án oan, sai, lâm rõ sự thật khách quan của vụ an Vi vậy, vị thé của luật sư trong xã hội cũng ngày

`Ngô vin Duyn Q020) Haat đứng bào chữ ong gia đoợn tt xổ sợ Dẫn vu co sự hà thực in“hành phổ Hat Thông 1, Toàn Văn hac sĩ, HERE, Hà Nội

Trang 8

cảng được nâng cao vả tạo niém tin trong quan chúng nhân dân Tuy nhiên, hoạt động bao chữa của Luật sử trong các giai đoạn xét xử sơ thẩm của vụ án hình sự thời gian qua vẫn còn nhiễu bắt cép, hạn chế Nguyên nhân của các

thất cập, hạn chế do là do bắt cập trong các quy định của pháp luật vé trình tựthủ tục, về quả trình thu thập tai liêu, chứng cứ trong giai đoạn tô tung xét xử

sơ thẩm của vụ án hình sự cũng như nhận thức và tổ chức thực hiện hoạt động ‘bao chữa của các cơ quan tiền hành tổ tung trên thực tế.

Chính vi vay, học viên chon dé tài “Hout động bào chita của Luật sw

trong giai đoạn xét xứ sơ thằm vụ án lành sự” nhằm làm rõ các van để lý

luân, đánh giá thực trang hoạt động bảo chữa của luật sử trong giai đoạn nàyvà để ra các giải pháp nông cao hiệu quả hoạt đông bảo chữa của Luật sư

trong gian đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có ý nghĩa quan trọng ca trên phương diện lý luận vả phương điện thực tiễn hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu luân văn, qua tim hiểu được biết có rất nhiễu

công trình nghiên cửu được để cập đền các để tai liên quan đến bao chữa, baovệ quyên và lợi ich hợp pháp cho người bi buộc tôi trong hoạt động tổ tunghình sự Trong số các công tình đó phải kể dén các luận văn thạc si, luận ántiến đ tại các công trình sau

- Luận văn thạc sĩ "Hoạt động bảo chữa trong giai đoạn xét xứ so

thẩm vụ dn hình sự từ thực tiễn Thành phd Hải Phòng” của tác giả Ngô Văn.

Duyên, HVKHXH, Ha Nội

Luân văn đã nghiên cứu, phân tích, lâm rõ những van để lý luận vé

hoạt đông bao chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự, Phân tích,

đánh gia va làm rồ quy định của pháp luật vé hoạt động bảo chữa trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Đánh giá, làm rõ thực tiễn hoạt động bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại thành phô Hai Phòng

Trang 9

trên cơ sở số liệu cụ thị , chỉ ra những kết quả dat được, những han chế,vướng mắc và nguyên nhân của nó lam cơ sé cho việc đưa ra các giải pháphoàn thiện pháp luật và phát huy vai trỏ chủ động của luât su trong giai doan "xét xử sơ thấm vụ án hình su?

- Luân ân tiền si “Hoat đông bào chữa của Luật sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” của tác giả Ngô Thi Ngọc Van, Trường Đại hoc

Luật Hà Nội

Luận án đã khải quát được tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan (đến hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sư

ở nước ngoài và & Việt Nam, chi ra được những vẫn để cén tiếp tục nghiên cứu, đãlâm rõ một số vẫn dé lý luận vé hoạt đông bao chữa của luật sư trong giai đoạn

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như khải niệm hoạt đông bảo chữa của luật sư trong giai đoan xét xử sơ thảm vụ án hình sự, Ý nghĩa hoạt đông bao chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, Đặc điểm hoạt đông bảo chữa của luật su trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đã phân tích được.

cơ sở pháp lý đối với hoạt đông bảo chữa của luật sử trong giai đoạn xét xử sơ

thấm vụ án hình sự, đánh giá được thực trạng hoạt động hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam, đông thời phân tích, chỉ ra một số bat cập trong quy định của pháp luật tổ tung hình sự về hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, những.

"vướng mắc trong áp dung cũng như nguyên nhân của nó Trên cơ sỡ nghiên cửu

lý luân va thực tiễn, luận án đã để xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bao chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình

"Ngô vin Duyên Q010) Hoe động bào clita mong giai doe état tơ Diễn v ân hồnh tự từ th nẾn

“hành phổ Hã Phòng Luận văn tha xí, HVKHYE, Hà Nột.

“hủ Ngọc Vin (016), Hat đôn bảo cia cia ade strong gia đan itso thầm PheTuấn nts, tường Đạ học Luật Bà Nội

Trang 10

Ngoài những công trình trên, còn có một số các công trình khác liên

quan đến dé tai luận văn déu nghiên cứu ở các mức độ, phạm vi khác nhau thé hiện rõ nét vai trò của người bảo chữa nói chung khí tham gia quả tinh tổ tụng hình sự như Phan Trung Hoài “Moản thiện pháp huật vỗ luật sued Việt “Man” (Nab Tu pháp, 2006); TS Nguyễn Văn Tuân: “Thục trạng tranh hơng và vẫn đề nâng cao vai trò của luật sư trong tranh tung trước yêu cầu cải

cách te pháp”, Lê Văn Quyên: “Vat trỏ của luật swe trong hoạt đồng xét xi:Hành sự 6 nước ta hiện nay” (Tap chỉ Dân chủ và pháp luật), L8.Vũ GiaTrưởng - VPLS Pham Hồng Hai: "Vai rò của luật sử trong việc tìm thập,

đánh giá và sử dung ching cử trong vụ án hình sự” Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Hoạt động tìm thập tài liệu đồ vật, tinh tiết liên quan đến việc bào chita cũa luật sw trong Tổ ting hình sự”, Luận văn thạc &, Trường

Đại học Luật Hà Nội Vũ Mai Quỳnh (2021), “Báo đấm ny

trong TTH5 và một số vẫn dé đặt ra”, Website Luật sư Việt Nam Dang Trân.

Thanh Ngọc (2019), Cơ s thực hiện quyển bảo chữa trong té tung hình sự

Việt Nam, Tap chí Nhân lực khoa học xã hội số 1, Hà Nội; - Nguyễn Văn

bào chữa.

Phương (2014), Vai rò của iudt sue người bào chita trong giai đoạn xét xữ sơThẩm vụ án hình sự 6 Việt Nam hiện nay, Luân văn thạc si, Khoa Luật, Bai họcQuốc Gia Hà Ni vv.

Các công trình nghiên cửu nay cũng đã thé hiện được tương đôi rõ nét

về vai trò luật sử, hoạt động bảo chữa của luật sử trong tổ tung hình sự có giá

trí trong việc nghiên cứu, học tập va áp dung trong thực tiễn Tuy nhiên, do sự chuyển biển về thời gian va thực tiễn áp dung pháp luật có nhiêu thay đổi nên cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu vé hoạt động bảo chữa nhất là ‘hoat động bao chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, để từ đó chỉ

ra những bat cập, khó khăn va nguyên nhân cia những bat cập đó và để xuấtcác giải pháp nhằm nêng cao chất lượng hoạt động bào chữa trong giai đoạn

Trang 11

xét xử sơ thẩm vu án hình sự Những nghiên cứu nay có ý nghĩa quan trọng trong hoạt đông nghiên cửu, phân tích các tình huồng pháp lý, cũng như áp dung vào đời sông thực tiễn Tuy nhiên, cho đến hiện nay van chưa có để tài

nao nghiên cửu kỹ, toàn diện vẻ hoạt ding bảo chữa của luật sw trong quá

trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thông qua Bộ luật tổ tụng hình sự năm

2015 mới có hiệu lực như hiện nay.

Chính vi vậy, hoc viên đã manh dan lựa chon để tài “Hoat động bảo

chữa cũa luật sư trong giai doan xát xứ sơ thẫm vu đn hình swe” để nghiên cứu toán diện vé những hoạt động thực tiễn bảo chữa của luật sư trong giai đoạn tổ tụng tại phiên tủa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Qua đó, đánh giá được những kết quả đạt được, nguyên nhân, hạn chế và kiến nghỉ những giải pháp

nhằm nâng cao chất lượng hoạt đông bào chữa của luật sử rong giai đoạn xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. a Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu các van để lý luận, quy đính của pháp luật và

thực tiễn về hoạt động bao chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

vụ án hình sự vẻ đưa ra những kién nghỉ hoan thiện quy đính của pháp luật

liên quan đến hoạt động bảo chữa va các giải pháp bão đảm, nêng cao chất lượng hoạt đông bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án

hình sự và các giải pháp nâng cao chất lượng bao chữa của luật sw trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

5 Nhiệm vụ nghién cứu:

Lâm rõ những van để lý luân vé hoạt động bao chữa của luật sư trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như xây dựng khải niệm hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn ét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nối dung hoạt động bảo chữa, đặc điểm, muc đích, ý nghĩa của hoạt động này.

Trang 12

Lâm rõ cơ sỡ pháp lý va thực trang hoạt đông bảo chữa cia Luật sư

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (những kết quả đạt được, hạn

chế, vướng mắc, nguyên nhân của những han chế, vướng mắc).

Kiến nghị các giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm yêu cau vả giải pháp

nâng cao chất lượng hoạt động bảo chữa của luật sử trong giai đoạn xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cửu:

Luận văn têp trung nghiên cứu những vấn để lý luận vẻ hoạt động bảo

chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sư, quy định pháp.

luật liên quan đến hoạt động bao chữa của luật su, thực trang hoạt động bảochữa của luật sư trung giai đoạn này.

4.2 Pham vi nghiên cứu,

Trong khuôn khổ của một luận văn thạc si, tắc giã tập trung nghiên cứu những vấn để lý luận, pháp luật và thực tiễn zung quanh hoạt động của luật sư và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tổ

tung hình sự năm 2015 trong méi liên quan với quy định của Bộ luật tô tunghình sự năm 2003 Luân văn không nghiên cứu hoat động bảo chữa cia bàochữa viên nhân dân, tro giúp viên pháp lý, người đại điện của người bị buộc tối‘va hoạt động này trong quy đính của pháp luật nước ngoài.

'Về thực tiễn, luận văn nghiên cứu và đánh giá hoạt động bảo chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Việt nam trong thời.

gian 04 năm (từ năm 2018 đến năm 2021),

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

“Phương pháp luân: Luân văn vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy

vật biển chứng, duy vật lịch sử của triết học Mác - Lê nin, quan điểm của ‘Dang Công sin Việt Nam về quyền con người, vẻ van dé cải cách tư pháp và

Trang 13

vẻ xây dung nha nước pháp quyền của đân, do dân, vi đân làm phương pháp luân.cho việc nghiên cin

“Phương pháp nghiên cit: Luân văn chủ trọng sử dụng các phươngpháp nghiên cứu khoa học phủ hop với néi dung nghiền cứu Các phương

pháp nghiền cứu được sử dung la: Phân tích, tổng hop, lich sử, sơ sánh, thông, kê , khảo sat thực tiễn tố tụng và tham khão tai liệu, chuyên gia để lam rõ các van để nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể bỗ sung ly luôn vé hoạt động bảo chữa cia luật sư nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình

su nói riêng Điểu này có ý ngiĩa không chỉ với các nhà nghiên cửu và đảotạo mã cả những người làm công tác xy dựng pháp luật và áp dung pháp luật

Luận văn cung cấp một bức tranh tổng quan về hệ thống các quy phạm pháp luật, những hạn chế va yêu câu cân sửa đổi, bo sung quy định pháp luật về ‘hoat động bảo chữa của luật su trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

‘V6 lý luận: Két quả nghiên cứu cia luận văn góp phần bé sung, hoàn thiện hơn các van để lý luận về hoạt đông bảo chữa cia luật sư trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, giúp cho các Cơ quan có thẩm quyền tiền

hành tổ tung nâng cao hơn nữa hiệu lực và tính khả thi trong quả trình thực thipháp luật,

'Về thực tiễn Luận văn còn có ý nghĩa làm tải liệu tham khảo, phục vu hoạt động nghiên cứu va học tập, làm rõ được khó khăn, vướng mắc trong quátrình thực thí pháp luật hiện hành, đưa ra các kiến nghỉ hoàn thiên các quypham của chế định nay ở khía cạnh lập pháp va việc áp dụng chúng trong

thực tiễn Góp phan nâng cao hiệu qua quá trình tiếp tục cải cách tư pháp, sửa đổi hệ thống pháp luật tô tụng hình su trong thời gian tới.

1 Kết cấu của luận văn.

Trang 14

Ngoài phân mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, phan nội

dung của luân văn gồm 3 chương

Chương 1: Những van để lý luận về hoạt động bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Chương 2: Quy định của pháp luật va thực trang hoạt động bảo chữa

của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Chương 3: Yêu cầu va Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt đồng bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 15

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA CUA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VU ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

1.1.1 Khái niệm hoạt động bào chữa của luật sự trong giai đoạn xét xữsơ thẫm vụ ân hình sự

Hoat động bảo chữa của luật sư có thể hiểu la các công việc do luất sư tiền

hành trên cơ sé phù hợp với quy định của pháp luật theo yêu câu của khách hangbi việc người bi buộc tội (bao gồm: người bị bất, bi giữ, bị can, bị cao) không.

thể tự mình bảo chữa Việc luật sư tham gia bảo chữa cho người bị buộc tội với tự cách là người bảo chữa theo quy định của pháp luật nhằm giúp người bi buộc tôi loại bd một phn hoặc toàn bộ sự buộc tội từ phía cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án hoặc người bị hại để tìm ra các căn cứ, chứng cứ theo quy định của pháp luật để chứng minh, lâm rõ sự thật khách quan của vụ án, tránh làm oan người vô tội hoặc thu thập các chứng cứ, tài liệu có thật vẻ các tỉnh tiết giãm nhẹ trách nhiệm hình sự để bảo chữa cho người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích.

hợp pháp của ho được thực hiện theo đúng quy định của pháp luậthái niệm bảo chữa

Hiện nay trong khoa học pháp lý cũng như thực tiễn còn có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm “bảo chit” Nêu được hiểu theo nghĩa rộng thi bảo chữa có các quan điểm như sau: Bảo chữa lả ding lý 1é va chứng cứ để bênh vực

cho đương sự nào đó thuộc vụ án hình sự hay dân sự trước téa án hoặc cho một

Trang 16

việc lam đang bị lên ảnÝ Hay bảo chữa là đùng lời lẽ, chứng cứ dé bênh vực một

Dưới góc độ pháp lý cũng còn có nhiều quan điểm khác nhau về bảo chữa, như Bảo chữa là toản bô những hành vi tổ tụng nhằm xác định sự vô tội của bi can, bị cáo hoặc giảm nhe trách nhiềm cho ho goi lả sự bảo chữa” Bên canh đó, khái niêm bảo chữa còn được hiểu: Bao chữa lá quyển của bi can, bi cáo được

đưa ra các chứng cử, lý lẽ, được đặt câu hôi, được tranh luân trong giai đoạn điển tra và giai đoạn xét xử”, hay Bảo chữa là việc dùng ly lẽ, chứng cứ dé bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho bi can, bị cao® Bảo chữa là tổng hoa các hành vi do người bi bude tôi hoặc người bảo chữa của họ thực hiện trên cơ sỡ phù hợpvới quy định của pháp luật tô tụng hình sự nhằm phủ nhận một phân hay toản bộsu buộc tội của các cơ quan tiên hành tổ tung, lâm giãm nhẹ hoặc loại trừ trách

nhiệm hình sự của người bi buộc tội trong vụ án hình sự”.

Nhìn chung, các quan điểm trên đề cho ring bao chữa la việc dùng li lế, chứng cứ để biện minh hoặc bênh vực cho hành vi của người nao đó, Tác giả đẳng ý với quan điểm cho rằng bảo chữa là những hoạt động chẳng lai việc buộc

Như vậy, theo quan điểm của tac giả thi: Bảo chia là hoạt động tô tung của người bi buộc tôi, người bào chita đùng những lý lố.cluing cứ dé tranh luận,

_phẩn biên lại sự buộc tội, làm giãm nhe hoặc loại trừ trách nhiệm hình ste bảovê quyển và lợi ích hop pháp của người bị buộc tôi trong vu đn hình sue

1 nating wilt, 2000) 038 tb bichon Di Mg se

ˆ Red Ting Vặt 1960) Vòi the boc hs Viton, Vidnnginnghae, Dong ind Singin ng

V6 Yoaan Vets 2002, Gio nin ce dng Hn 18, Mab Công sin dn, Ha Nật

‘edinithac (1999) Ne Tein bichon, Nội‘Mediz hithoc (2006) Nh Tephap NOL

Bh Ngoc Vin 2016), Hoar Ag ảo Nati Tu su mong sai đoạn at sơ Diễn vd ro Thầnnên sir, Đường Đụ học Luật Hà Nội

Trang 17

hải niệm hoạt động bảo chữa

Hoạt động là tiền hành những việc lâm có quan hệ chat chế với nhau nhằm.

một mục đích nhất định trong đời sống xã hội!” 1a tổng thể những việc lam (hành vi, thao tác, động cơ) có quan hệ với nhau nhằm một muc dich nhất định”. Cơ sở làm phát sinh hoạt động bảo chữa trong tổ tụng hình sự nói chung và trong

giai đoạn sét xử sơ thẩm vụ an hình sự nói riêng chính là quyển bảo chữa của người bị buộc tội (bao gồm: người bị bắt tạm gift bị can bị cáo) Một trong

những quyền được xem là quyên con người đó là người bị buộc tôi có quyển đưa

ra các bằng chứng, căn cứ chứng minh về sự không cỏ lỗi hoặc giảm chịu trách nhiệm hình sự trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyển Đó được coi la nội dung

của quyền bảo chữa trong tổ tung hình sự Quyên bao chữa cia người bi buộc tộibao gém quyển tư bao chữa và quyên nhờ người khác bảo chữa Người khác bàochữa ở đây bao gồm Luật sư, Người đại diện của người bi buộc tội, Bảo chữaviên nhân dân, Tro giúp viên pháp lý trong trường hop người bị buộc tội thuộc đổi tượng được trợ giúp pháp lý?

Như vay có thể hiểu: Hoạt động bao chữa là tat cả những việc mà pháp iật 16 tng hình sw cho phép người bị buộc tôi, người bào chita thực hiện nhằm bác bö mét phẫn hoặc toàn bộ sue buộc tội, ciuing minh su vô tội, giảm nhe tôi hoặc dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khác của người bi bắt, người bị tạm

giữ: bi cam và bị cáo trong vụ án hình suehải niềm Luật sue

Nour trong phân mỡ đầu của luận văn đã xác định, Trong luận vẫn nay, tácgiã chỉ dé cập đến hoạt động bảo chữa của người bảo chữa la luật sư Đó lá,

rain cống vit, G009, Na bichttoe Bi Ning

ˆ Git tanh Thm bọc dt ceong, (2007), hô Đạ học Sa Phan, Nội _

ˆNgô vin Duyên C020) Hoat động bảo cNữa mong gii doc nto hd vu Pdi uc in Tbphd Ha Phong Loin vin tục i 10, HVKHYGE, 2h Nội.

Trang 18

người có đủ tiêu chuẩn điều kiện hành nghề theo guy địmh của pháp luật, thực

Tiện dich vụ pháp J} theo yêu cầu của cả nhân, cơ quem tổ chúc” Trong luận văn này, đó lả người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo trong

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự hay còn gọi là Luật sư bảo chữa.

Như vậy có thể hiểu: Luật sw là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành: nghề theo quy định của pháp luật, thực hiện hoạt động tổ tung theo yêu cầu của người bị buộc tội hoặc Cơ quan tiễn hành tổ ning (trong trường hợp bào chia chi dinh) dé bão vệ quyễn và lợi ich hợp pháp cho người bi buộc tội trong vụ ám

hin sue

nuit niềm vụ án hình su

Hiện nay, khái niềm “vu án hình sự" chưa có tác giã nào đưa ra khái niệm.

một cách rõ rang, cu thé, đây đủ Tuy nhiên, theo quy định của BLTTHS thi khái niêm vụ án hình sự được hiểu như sau: Vu án hình sự được bất đều từ khi phát

hiện hành vi có đầu hiệu tội pham, trong pham vi nhiêm vụ, quyển han của minh,

cơ quan có thẩm quyển tiên hành tô tụng có trách nhiệm khởi tổ vụ án để xác

định tội phạm va xử lý nghiêm người pham tôi, pháp nhân phạm tội Một vụ ánhình sự thông thường bao gồm 05 giai đoạn tổ tung: giai đoạn khởi tổ, điều tra,truy tổ, xét xử, thí hành án

Khi khối tô vụ án, khi tổ bi can thì cá nhân, pháp nhân bi khối tô đó có

thể sẽ bị cơ quan có thẩm quyển áp dụng các biên pháp ngăn chặn: giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tam giữ, tam giam, bảo lĩnh, cẩm đi khỏi nơi cứ trú, tạm hoãn xuất cảnh, đặt tiên để bảo dam hoặc các biện pháp cưỡng chế khác như: áp gidi, dẫn giải, kê biển tài sẵn, phong töa ti khoản.

"rng Đụ học Luật Hi Nội G018), Giáo trần LTTES Vit Non 170, NDB Công eanhân din, Bà Nội

Trang 19

Trong một vu án hình sự được giải quyết thi bắt buộc có một hệ thống cơ

quan tư pháp chất chế, đẩy di và mỗi cơ quan thực hiện một chức năng riêng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự đó Các cơ quan đó gọi chung lả cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng trong vụ án Trinh tự, thủ tục để giải quyết một vụ án hình sự được thực hiện theo quy định của Bồ luật tổ tung hình sự, các cơ quan, người có thẩm quyển tiền hành tổ tụng, người tham gia tổ tung thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của minh theo quy định vẻ pháp luật tô tung

hình sự.

Khi kết thúc vụ án thi hậu quả pháp lý là Téa án có thể buộc bị cáo chịu

một trong các hình phạt theo quy định của Bộ luật hình sự, Vi vây, Vu án hùnh se

được liễu là một vụ án được xác định có đấu hiệu tôi phạm được quy anh trong “Bộ inét hình sự mà cơ quan có thẩm quyền ra quyết Ämh khôi tổ vụ ám hình sự để tiễn hàmh các hoạt động điều tra truy tổ, xét xử theo trình tực thủ tục của Bộ Trật tổ ting hinh sự

Từ những phân tích của các khái niệm nêu trên, có thé đưa ra khải niêm hoạt đông bảo chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự

được rút ra như sau:

Hoạt động bào chữa cud luật sự trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án

hinh sự là tat cả những việc mà pháp luật tổ tung hình sự cho phép luật sve được tham gia bào chita nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá các tinh tiết của vụ ám đỗ bác bỏ một phân hoặc toàn bộ sự buộc tôi của Viện Kiểm Sát, chưng minh sự vô tội hoặc đề nghĩ Hội đồng xét xứ sơ thẩm xem xét các tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự dé bào chita, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ dn hình sue

Trang 20

1.12 Đặc diém hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xứ:sơ thẫm vụ ân hình sự.

Hoat động bảo chữa của luật sư có những đặc điểm cơ bản sau:

Tint nhất, hoạt đông bao chữa của luật sư thể hiện tính chuyên nghiệp, tuân thủ quy tắc đạo đức, không có khuôn mẫu, dua vao sự nhạy bén, linh hoạt, năng động của luật su, thể hiện ứng xử có văn hóa, tôn trong người tiến hành và

tham gia tổ tung va thé hiện sự tận tâm bao vệ cho thân chủ, kiên tr thuyết phục

Hội đẳng xét xử nhằm bảo vệ tốt nhất cho thân chủ của mình Hoạt động bao chữa của luật sử củn thể hiện tính độc lập va tư chíu trách nhiệm cá nhân trước

khách hàng vé hoạt động nghề nghiệp của mình.

Thứ hai, cơ sẽ làm phát sinh hoạt động bảo chữa của luật sử trong giai

đoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự là quyền bao chữa của bị can, bị cáo

Hiển pháp năm 2013 đã ghỉ nhên cụ thé về quyển bao chữa của người bi ‘bude tội như sau: "Người bi bat, tam giữ, tam giam, khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét

xử có quyển tự bảo chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bảo chữa" So với các bản Hiển pháp trước đây thì Hiển pháp năm 2013 đã mỡ rộng phạm vi các đối

tương có quyển bao chữa, không chỉ bi cáo mới có quyển bao chữa ma ngay tir

khi một người bị bắt thì đã phát sinh quyên tự bảo chữa hoặc nhờ luật sư hoặcngười khác bảo chữa cho ho.

Trong BLTTHS năm 2015 cũng đã ghi nhận và quy định quyển bảo chữacủa người bi buộc tội và việc bão đảm quyển bảo chữa của người bị buộc tôicũng được xc định là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng hình sự,được quy định tại Điêu 16 BLTTHS năm 2015, Hơn nữa, theo các quy định tạiĐiều 58, Điều 59, Điều 60, Điều 61 thì quyền bảo chữa chỉ có riêng của người bi

“amon # Đều 3 Hida pap năm 2013

Trang 21

giữ trong trường hop khẩn cấp, người bi bat, người bị tam giữ, bi can, bi cao Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thì quyên nảy xuất hiện từ khi Tòa an có thẩm quyền thụ lý vu án cho đến khi toa án ra bản án, quyết định có hiệu.

lực pháp luật.

Nhu vậy, khi xuất hiện quyển bao chữa thì hoạt đông bảo chữa xuất hiện Tuy nhiên, hoat động bảo chữa của người bảo chữa (Iuật sư bảo chữa) xuất hiện

thông qua việc người bị buộc tội nhờ người bảo chữa cho ho Hay cơ sỡ lảm phát

sinh hoạt động bao chữa trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu an hình sự là quyển

bảo chữa của bi can, bị cáo

Thứ ba, mục đích của hoạt động bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là hướng đến việc bác bỏ một phẩn hoặc toàn bô sự buộc tôi, chứng minh sự vô tội, giảm nhẹ tôi hoặc để bão vê quyển và lợi ích hợp pháp

khác của người bị buộc tội.

Hoạt động của con người là tổng thể những việc làm có môi quan hệ với

nhau nhằm thực hiện một mục đích nhất đính Hoạt động bao chữa nhằm mụcdich bao chữa Đôi tượng được bảo chữa là người bi buộc tôi Nội ham của bảo

chữa trong tổ tung hình sự được hiểu 1a ching lại sự buộc tôi hay bac ba một

phân hoặc toàn bộ sự buộc tội, chứng minh sự vô tôi hoặc thực hiện với mụcđích giãm nhẹ tội để bão vệ quyên, lợi ích hép pháp cho người bị buộc tội Khithực hiến các hoạt đông bảo chữa thì người bi buộc tội và người bảo chữa thựchiện các hoạt động trên cơ sở tìm ra các chứng cứ gỡ tôi, các vẫn để giảm nhẹ

trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật hoặc các van để vẻ nhân thân có lợi cho người bị buộc tôi Tùy vào từng mục dich cu thé mã người bị buộc tội hoặc người bao chữa thực hiện các hành vi khác nhau để đạt được mục đích đó

Trang 22

Thức hoạt đông bào chữa trong giai đoạn xét zữ sơ thẩm vụ án hình sự được bat đâu kể tir khi Toa án thu ly vụ án và kết thúc khi phiên tòa sơ thẩm kết

Quyển bao chữa của người bi bude tội xuất hiện trong tất cả các giai đoạn tổ tung: khởi tổ, truy tổ, xét xử hay được xuất hiện tử khi có quyết định tạm giữ

cho đến khi có bản án, quyết định của Toa án có hiêu lực pháp Inét Tuy nhiên,

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được bat dau từ khi toa án có thấm quyển thụ lý vụ án cho đến khi phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình su kết thúc Quyền.

bảo chữa là cơ sỡ làm phát sinh hoạt động bảo chữa nên tương ứng khi xuất hiện

quyển bảo chữa trong giai đoạn nào thì hoạt động bảo chữa xuất hiện cùng thời điểm ở giai đoạn đó.

Thứ năm, hoạt đông bảo chữa của luật sư phụ thuộc vào thời điểm tham

gia tố tung và chỉ mang tính dé xuất, kiến nghĩ, phu thuộc nhiều vào các cơ quantiến hành tô tụng va quy đính của th tục tổ tụng hình sự trong các giai đoạn tổ

tụng kế từ khi tham gia Khác với hoạt động của tòa án và VKS là mang tính.

quyển lực thì hoạt động bảo chữa của Luật sử chỉ hoạt động giúp 48, từ van chobi can, bị cáo trong việc gỡ tội cho họ

1.2 Nội dung hoạt động bào chiữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ

thâm vụ án hình sự.

Cơ sỡ làm phát sinh hoạt động bao chữa là quyển bảo chữa của người bi

‘bude tội Quyển bao chữa của người bị buộc tội được thể hiện đưới hai hình thức

1a người buộc tôi tự thực hiên quyền bao chữa cho minh va người bi buộc tộithực hiện quyển bảo chữa thông qua người bảo chữa, nhờ luật sự hoặc người

khác bảo chữa cho mình Hai hình thức của quyển bảo chữa này có thể được thực hiện song song, tức là người bị buộc tôi có thé vừa tư bào chữa cho mình và

Trang 23

vừa nhờ người khác bảo chữa cho minh hoặc chỉ thực hiện một trong hai hìnhthức trên Hai hình thức của quyền bảo chữa khi thực hiện song song thi có tác

dung bỗ sung va hỗ trợ cho nhau, khi người bị buộc tôi nhờ người khác bảo chữa thi

vẫn có thể tự bảo chữa”

Hoạt động bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thực hiện tử giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cho đến khi phiên tòa hình sự sơ thấm kết thúc Khác với hoạt đông bảo chữa của người bi buộc tôi,

hoạt đông bào chữa của Luật sư được thực hiện trên cơ sỡ quy định tại Điểu 73BLTTHS năm 2015 Theo đỏ, Luật sư tiền hành các hoạt đông của mình thôngqua việc thực hiện các quyển của người bao chữa: Gấp, hồi người bi buộc tối là

tị can, bị cáo; Để nghị tiền hành hoạt động tổ tung theo quy định của Bộ luật

nay, để nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tổ tung khác, người có

thấm quyên tiến hành tổ tung; Thu thập, đưa ra chứng cứ, tải liệu, đồ vật, yêu cầu, Kiểm tra, đảnh gia và trình bay ý kién vé chứng cứ, tả liệu, đổ vật liên quan ‘va yêu cầu người có thẩm quyên tiền hành tổ tụng kiểm tra, đánh giá, Đề nghị co quan có thẩm quyển tiên hành tô tung thu thập chứng cứ, giám định bỏ sung,

giám định lại, định giá lạ tài sản, Đọc, ghỉ chép và sao chụp những tải liệu trong

hỗ sơ vụ án liên quan đến việc bao chữa từ khi kết thúc điểu tra, Tham gia hi,

tranh luận tại phiên tòa, Khiểu nại quyết định, hảnh vi tổ tung của cơ quan,

người có thẩm quyên tiền hành tổ tụng, Kháng cáo bản án, quyết định của Toa an nêu bị cáo 1a người đưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm than hoặc thé

chất theo quy định của Bộ luật này.

'NgôTto Ngọc Vin G016), Hage động bo cân cũa Late mong giai đoợn ke tiễn vs ice

Tuấn án tên si, ương Đạ hạc Luật Bà Nội

Trang 24

Trên cơ sở các quyển ma pháp luật tô tung hình sự quy định, người bảo

chữa thực hiện các hoạt động nhằm bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp cho người bi

‘bude tội, phũ nhân một phản hay toàn bộ sự buộc tội Ngoài ra, người bào chữa

con thực hiện được các hoạt động bảo chữa theo đạo đức nghề nghiệp khác

không trải quy định pháp luật để bao vệ quyển và lợi ích hop pháp cho người bi buộc tôi Như vậy đối với hoạt đông bao chữa của người bảo chữa có thé được chia thành hai nhóm hoạt động, bao gồm:

Hoat đông thực hiện trên cơ sỡ các quy định pháp luật tổ tung như gấp

gỡ, trao đổi người bị buộc tội đang bị tam giam, thực hiện để nghị thay đổi

người tiến hành tổ tung, người giảm định, người phiên dich, thu thập tai liệu, đổvật, tinh tiết liên quan đến việc bao chữa, đưa ra tai liệu, đổ vật, yêu cầu; doc,

ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hỗ sơ vụ án liên quan đến việc bảo

chữa, hôi, tranh luận tại phiên toa

Hoat đông nghiệp va khác không trái quy định pháp luật các hoạt động

như kién nghị dé xuất, trao đổi quan điểm với tòa án, chuẩn bi các hoạt động để thực hiện việc hồi, tranh luận tại phiên tòa như xây dựng bảng ké hoạch hồi, bai luận cứ bao chữa, trao đổi với bị cáo trước thởi điểm mở phiên tòa để thông nhất quan điểm bao chữa của minh.

Thân vụ én hình sự.

Ý nghĩa hoạt động bào chữa của luật sw trong giai đoạn Xét xit sơ - Ỷ nghĩa chính tri, xã hột

Hoat động bào chữa của luật sư trong giai đoạn XXSTVAHS góp phanvào việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đăng, pháp luật của nha nước vẻvấn dé bao dm quyển con người, van dé cãi cách từ pháp va xây dựng nha nướcpháp quyển Hoạt động bảo chữa của luật sw trong giai đoạn XXSTVAHS có ý

Trang 25

nghĩa quan trong trong việc xác định sư thật khách quan của vụ án, đâm bảo choquá tình tô tụng giải quyết vụ án hình sự được nhanh chóng, khách quan, toán.

điện và đúng pháp luật, đăm bảo không lâm oan người vô tội, cũng như gúp phan

tích cực vào công cuộc đâu tranh phòng chẳng tôi phạm, kip thời xử lý nhanh

chong các hanh vi pham tội Hoạt động bao chữa còn góp phan bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dan, tổ chức, lợi ích của Nha nước, bảo vệ trật tự pháp chế zã hội chủ nghĩa đồng thời góp phin giáo duc ý thức tuân theo pháp luất,

thượng tôn pháp luât” Đông thời, hoạt đồng bao chữa của luật su trong giai đoạn XXSTVAHS góp phẩn vào việc bảo dim pháp chế, bao đảm pháp luậtđược tôn trong và thực thi một cách nghiêm chỉnh, góp phẫn bao đảm quyển conngười trong TTHS, Góp phân bảo đảm cho công lý được thực thi, bảo dam việcthực hiện công bằng, dân chủ trong TTHS, không lam oan người vô tôi, qua đóbão dim công bằng trong zã hội, Giúp những người quan tâm đến việc giải

quyết vụ án thầu hiểu quyền và nghĩa vụ của mình, giúp tuyên truyền phố biển pháp luật dén từng người dân, giúp nhiều công dân hiểu được cái giả phải trả khí có hảnh vi vi pham pháp luật, cũng như giúp các công dân hiểu được việc phạm ôi là vi phạm pháp luật và đều bị zử lý theo quy định của pháp luật đối với từng

hành vi phạm tôi của minh.

~_ Ÿ nghĩa pháp ip

Hoat đồng bao chữa nói chung và hoạt động bao chữa trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng không chỉ có ý nghĩa quan trọng đổi với việc đâm bảo quyền và lợi ich hop pháp của người bị buộc tôi, đăm bão quyển con

người, đấm bio dân chủ tại phiên tòa ma còn có ý ngiĩa trong việc bao về pháp

Ngô vin Duyên (2020) Hoat động bảo ha tong gia den tt v sơ Hiẫu tin hi tit thực ẩn Dahổ Bi Phòng Liaw tục of 11,EVEESEE TH NS.

Trang 26

chế x8 hội chủ nghĩa Được thể hiện cu thể như sau: Hoạt động bao chữa giúp

Toa án sét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật vả tránh lam oan người vô

tôi, bd lọt tội pham Ngoài ra con gop phan thống nhất vé bôi thường dân sự trong vụ án hình sự, Hoạt động bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an

hình sự giúp Hoi đồng xét xử có cái nhìn khách quan, toàn dién và hiểu rõ hơn.vẻ đông cơ, mục đích, nguyên nhân và hoàn cảnh pham tôi, xem xét các tình tiếttừ đó cân nhắc ra bản án đúng người, đúng tôi, dim bão hợp tinh,hợp lý va đúng pháp luật Giúp người phạm tôi nhận thực rổ vẻ hành vi phạm tộigiảm nhẹ

của mình để nhận được khoan hồng của pháp luật, có ý thức trong việc cải tao,

chấp hành pháp luật, Hoạt động bao chữa giúp cơ quan tiền hành tổ tung, ngườitiến hành tô tụng khắc phục được những vi phạm tổ tung, tránh sự lạm quyền,cũng cố niém tin của nhân dân đối với cơ quan tiên hành tổ tụng hướng tới xâydựng một Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân,Hoat đông bao chữa giúp cho các cơ quan tiền hành tổ tung áp dụng đúng phápuật, ra quyết đính phù hợp khi có dé nghỉ của người bảo chữa như: để nghỉ thay

đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; dé nghị chuyển tội danh sang tội nhẹ hơn, dé nghị trả hỗ sơ để điêu tra bd sung nhằm làm rõ tinh tiết của vụ án, để nghị muễn {rach nhiệm hình sự, miễn chấp han hình phạt, Hoạt đông bảo chữa giúp các cơ

quan tiền hành tổ tung gidi quyết nhanh chóng, kip thời vụ án hình sự, nâng caochất lượng hoạt động xét xử của tòa án đổi với các vụ án hình sự Góp phan vàViệc giúp các cơ quan tiên hành tổ tung phát hiện những thiêu sót hoặc vi phạmtrong giai đoạn xét xử vụ án nói riêng va trong cả quả trình tổ tụng giải quyết vụán hình su.

Co thé nói rằng hoạt động bảo chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an

hình sự là hoạt đông thực hiện nhiệm vu bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

Trang 27

người bi buộc tội, bảo vệ su thất khách quan vu án và bảo vệ pháp chế x hội chủ

nghia Hai nhiệm vu nay của hoạt đông bảo chữa có mối quan hệ tương quan với

nhau, thực hiện tốt nhiệm vụ bão về quyển, lợi ich hợp pháp của người bi buộc.

tôi thì đồng nghĩa bao vệ tốt sự that khách quan của vụ án va bao vệ được pháp

chế 24 hội chủ nghĩa hoặc ngược lại.

Kết luận chương 1

Hoạt động bảo chữa của Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình.

sự được thực hiện trên cơ sở các quyển của luật sw được quy dinh trongBLTTHS và quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp của luật sự Trong luận văn

này, hoat động bảo chữa được hiểu là hoạt động của người bao chữa trong các vụ án hình su, Trong đó luật sư tham gia bào chữa tại phiên tòa ét xử sơ thấm vụ

án hình sử la thực hiên các công việc bao chữa nhằm đưa ra các tai liêu, chứng,

cứ chứng minh bác bỏ một phan hay toàn bộ sự buộc tội của các cơ quan tiến

hành tổ tung và để nghỉ áp dụng các tinh giềm nhẹ trách nhiệm hình sự cho

người bị buộc tội, là phương thức hoạt đông của chủ thé nhằm loại bé một phn hoặc toàn bộ sự buộc tội từ phía cơ quan điều tra, viên kiểm sát hoặc người bi

hai, tim ra các căn cứ, chứng cứ nhằm giảm nhẹ trách nhiém hình sự cho bị cáovvà bao vé quyền và lợi ich hợp pháp cia người bị buộc tội

Vi nhận thức như vay, Luôn văn đưa ra khái niệm: Hoạt động bảo chữa

của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự là các công việc, thao tác hoạt động nghề nghiệp do luật sư tiền hành trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên cơ sỡ quy định của pháp luật và quy tắc đạo đức luật sử nhắm g@

tôi cho người bị buộc tối tử việc buộc tội của các Cơ quan THTT, zác định,chứng minh sự vô tội của người bi bude tôi hoặc giảm nhe trách nhiệm hình sự

Trang 28

cho ho, bao vệ các quyển, lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội, gép phan xac định sự thét vụ án Đẳng thời, luân văn cũng phân tích các đắc điểm cơ bản, cơ

si pháp lý, mục đích, ý nghĩa và nội dung của hoat đông bảo chữa của luật sự

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 29

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM

VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1 Quy định của pháp luật về hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

3.1.1 Ong định về hoạt động bào chữa của Luật sư tại giai đoạn chuẩn.

bj xét xứ sơ thin vụ ân hành sự

Bộ luật tô tung hình sự năm 2015 không có điều luật nao quy đính vé hoạt

động bao chữa của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự, nhưng qua nghiên cửu có thể thấy những quy định nay rải rác ở các diéu luật

khác nhau Khi được tham gia tổ tụng vu án hình sự với vai trò là luật sư bảochữa thi pháp luết tổ tung hình sự cũng quy định các quyền cho người bảo chữanói chung và luật sư nói riêng, Trên cơ sỡ các quyển được pháp luật quy định thìuất sử thực hiện hoạt động bảo chữa của mình nhắm đầm bao quyền, lợi ich hop

pháp tốt nhất cho khách hàng (bi cáo) Cụ thể các quyển được quy định tại Điều

73 BLTTHS năm 2015 Trên cơ sở các quyển đó luật sư bao chữa trong giai

đoạn sét xử sơ thẩm vụ án hình sự có những hoạt động như: nghiên cứu hỗ sơ vụ án, gap, trao đổi với bị cáo, dé xuất, kiến nghị với toa án; thu thập tai liệu, đô

vật, tinh tiết liên quan đền hoạt đông bao chữa và một sổ hoạt động khác.

Ngoài các quyền được quy định cụ thé tại Điền 73 BLTTHS năm 2015 thi

hoạt đồng bao chữa của luật sw được quy định rãi rác ở các điều luật khác như.luật sử nhận bản kết luôn điều tra để nghỉ truy tổ hoặc quyết định đính chỉ điều,

tra @iều 232 BLTTHS); được Viện kiểm sat thông báo về việc ra quyết định truy tổ bị can trước Toa án bằng ban cáo trạng hoặc trả hổ sơ để điêu tra bổ sung

Trang 30

hoặc định chỉ hoặc tam đỉnh chỉ vụ an của Viện kiểm sat (Điều 240 BLTTHS), Luật sư có thé gửi trước bản bảo chữa cho Toa án (Điều 291 BLTTH8) ngoài

ra luật sư còn thực biện các hoạt động bảo chữa thông qua các quy định của phápuất luật sư và pháp luật khác có liên quan.

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, trên cơ sở được nhận bản kết luận điều tra của Cơ quan điều tra, bản cáo trạng của Viện kiểm sát cùng với việc nghiên cửu toan bộ hé sơ vụ án luật sư nhận định quan điểm xử lý vụ án của cơ quan

tiến hành tổ tụng từ đó xác định quan điểm bào chữa cia mình đối với vụ án và dua ra định hướng bảo chữa cho bi cáo Trong quả trình nghiên cứu vụ án, chuẩn bị bài bảo chữa của minh thì luật sư có thể có các hoạt động như đánh giá các chứng cứ, tải liệu; so sánh, đối chiều tổng hợp các chứng cử, tài liêu có lợi cho bị cáo, đưa ra các lập luận để bác bö các chứng cử bat lợi, không cỏ căn cứ va không phủ hợp với tỉnh tiết khách quan của vụ án Trên cơ sở các chứng cử ma luật sử đánh gia, luật sư đưa ra những kiến nghị, yêu cầu hợp pháp để để nghĩ

Toa án xem xét chấp nhận.

2.12 Quy định về hoạt động bào chữa của Luật sư tại phiên tha xéf xisơ thẫnm vụ ân hình sự.

Phiên tòa xét xử sơ thẩm vu án hình sự la giai đoạn quan trọng trong quá trình gidi quyết vụ án hình sự Tai phiên tòa, HDXX xc định bị cáo có phạm tội ‘hay không phạm tôi Mục đích của việc xét xử nhằm phát hiên nhanh chóng,

chính xác sư that khách quan của vụ án và xử lý công minh, kip thoi moi hành vi pham tôi, Không dé lọt tội pham, không lam oan người vô tôi” Trên cơ sỡ các

tải liêu chứng cử có trong hỗ sơ vụ án, kết quả thm vẫn công khai va tranh luận

tại phiên tòa thi quá trình nay luật sự tham gia phiên töa không chi là quyển ma

'Nggẫn Vin Tain G01), (hyÖn bie chốn viz tai tỏ ca bật artengtd ng hành cự, Nob Dân Ti

Trang 31

con lả nghĩa vụ của người bảo chữa nhằm thực hiện việc bao vệ tốt nhất quyên,

ợi ích hợp pháp của người bị buộc tôi tai phiền tòa

Căn cử Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy định thi Luat sư có quyển tham gia phiên tủa, tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa để bảo chữa, bảo về quyển va

lợi ích hop pháp cho người bi bude tội Như vay, quá trinh xét xử tại phiên tủa

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luật sư có quyên tham gia phiên tòa, tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa, sử đụng mọi biến pháp do pháp luật quy định để làm.

sáng tô những tình tiết xic định người bị buộc tội vô tôi, thu thập, cung cấp các

tải liêu chứng cứ có liên quan đền những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiêm hình sự của bi can, bi cáo Giúp bị can, bi cáo tại phiên tòa vé mất pháp lý nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của họ không bi xâm phạm.

‘Tham gia phiên tòa không chi là quyển mã còn là nghĩa vụ của người bảochữa Theo quy đính tại Điều 201 BLTTHS năm 2015 thì: " Người bảo chữa

phi có mặt tại phiên tòa đỗ bào chữa cho người mà minh đã nhân bào chia Người bào chiữa có thé gửi trước bản bào chita cho Tòa án Trường hop người

bào chữa vắng mặt iẫn thứ nhất vi if do bắt kh kháng hoặc do trở ngại Rhách quan thì Tòa én phải hoãn phiên tòa, trừ trường hop bi cáo đông ÿ xét xử vắng mặt người bào chita Nếu người bào chiữa vắng mặt khong vi I do bắt kid kháng Hoặc không do trở ngại Khách quan hoặc được triệu tập hop lề lẫn thứ hai mà vẫn vắng mặt thi Tòa án vẫn mỡ phiên tòa xét xứ 19

Trường hợp chỉ đính người bảo chữa quy định tại khoản 1 Điều 76 củaBLTTHS năm 2015 ma người bao chữa vắng mất thi Hội đẳng xét xử phải hoãnphiền tỏa, trừ trường hợp bi cáo hoặc người đại điên của bi cáo ding ý xét xử

‘ving mặt người bao chữa”

` Đầu 201 Bộ tả nu hàn ae 2015

Trang 32

Nou vay, quả trình hoạt động của luật sử tại phiên tòa xét xử có ÿ nghĩa

quan trong đối với bi cáo Tại phiên tòa, L.uật sư tham gia phiên tòa kể từ khí bất đầu khai mạc phiên tòa và kết thúc khi Hội đồng sét zử tuyên ban an Có thể nói, tại phiên tòa luật sư sẽ được phat huy và bảo dim đẩy đủ nhất bằng việc tham gia quả trình tiến hành tổ tung trực tiép, công khai thông qua việc xét hỏi, tranh luân, phat biểu ý kiến đánh giá chứng cứ, để xuất quan điểm ý kiến của minh trước

Tòa Két quả của viếc bao chữa cho bị cáo sẽ được ghi nhận ở giai đoạn xét xửtại phiên tòa

Cu thể, căn cứ quy định về trình tự thủ tục tổ tụng hình sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm tại phiên Tòa được chia như sau: i) Thủ tục bắt đầu phiên tòa, ii)

"Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa, ii) Nghĩ án và tuyến án.

2.1.2.1 Quy đinh về hoạt động của luật sư trong phan thủ tục bắt đầu.

phiên tba:

Thủ tục bất du phiên tủa đóng một vai trò quan trong trong việc giãiquyết đúng một vụ án Nhiệm vụ của phân thủ tục bất đâu phiên tòa lả tao ra

những điều kiện can thiết để tiền hanh tốt việc xét hỏi tại phiên toa va bảo đâm.

giải quyết vụ án đúng theo trình tự thủ tục tổ tụng, Quá trình nay thư ký tòa án

phải tiên hành các công việc như kiểm tra sự có mặt những người được tòa án triệu tập, néu vắng mặt thi phải nêu lý do và phé biển nội quy phiên tòa.

Căn cứ khoản 1 Điều 301 BLTTHS năm 2015 quy định thi Thẩm phán,

chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra sét xử Nhưvay, quá trình nay, luật sử phải thực hiền việc lắng nghe Chi toa phiến tòa đọcquyết định đưa vụ án ra xét xử và có ý kiến để xuất HBX xem xét việc có haykhông việc có mắt hoặc vắng mặt bị cáo hoặc những người được triệu tập tham

ia phiên tòa có bi ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án hay không 7 nêu bi

Trang 33

ảnh hưỡng đến việc hỏi để lam rõ sự thật khách quan của vu án thì Luật sư phải

để xuất Chủ toa triệu tập những người nêu trên đến phiên tòa hoặc tạm dừng

phiên tòa để triệu tập đến phiên toa Bên canh đó, việc giải quyết để nghị thay đổi Tham phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký tòa án, người giám định, người

định giả tải sản, người phiên dịch, người địch thuật có ý nghĩa quyết định việc‘bao dam quyển cia bị cáo tại phiên tòa, dim bảo qua trình xét xử thất khách.

quan, minh bach, chí công, vé tư Bởi nếu phát hiện cỏ căn cử cho rằng Kiểm sắt

viên hoặc thành viên Hồi đồng xét xữ, người giám định, người phiên địch không,

vô từ, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ tại phiên tòa thì để dim bảo quyển va lợi ích, luật sư có quyên dé nghị HĐ3 xem xét thay đổi để tranh việc giải quyết vụ án một cách không khách quan, có thé dẫn đền oan sai, xâm phạm quyển, lợi ích hợp pháp của bị cáo và những người có quyền ngiữa vụ liên quan

đến vụ án

2.1.2.2 Quy dinh về hoạt động của luật sư trong phân thủ tục tranh ting

tai phiên tòa

Quá trình tham gia thủ tục tranh tụng tại phiên tòa, chủ yêu tập trùng vào

phân xét hỏi Trước khi tiến hành xét hồi, Kiểm sát viên công bổ bản cáo trang và trình bây ý kiến bd sung (nếu có) Việc trình bảy ý kiến bổ sung của Viện kiểm sát được quy định không lâm zấu di tình trạng của bị cáo (Điểu 306

BLITHS năm 2015)

“Xét hỏi tại phân tranh tụng tại phiên tòa là phan quan trọng của phiên tòa.

‘Theo đó, Hội đẳng xét xử phải xác định đẩy đủ những tinh tiết vẻ từng sự việc,từng tôi trong vụ an va từng người Việc xét hôi tại phiên tòa thực chất là hoạt

động thấm van công khai với sư tham gia của những người tiền hảnh tô tụng và những người tham gia tổ tung nhằm kiểm tra các tai liêu, đỗ vat thu thập được ở

Trang 34

giai đoạn diéu tra cũng như các tải liệu chứng cứ mới do những người tham gia tổ tung cung cấp để lam sang tö các tình tiết, sự thật của vụ án Theo đó, Luật sư

tham gia trong phan xét hồi vả đánh giá chứng cứ nhằm lam sảng t6 các tỉnh tiết

của vu án, làm rõ các chứng cứ, lời khai còn mâu thuẫn, chứng minh các tải liệu chứng cứ mới được thu thập theo trình tự thủ tục đúng quy định của pháp luật để lâm rõ các tình tiết khách quan của vụ án, làm rổ các tỉnh tiết có tôi hoặc không, có tột vả các tình tiết gảm nhẹ trách nhiệm hình sự để bảo vệ quyền va lợi ich

hợp pháp của người bị buộc tôi

Trên cơ sỡ các quyển ma BLTTHS quy định thì trong quá trình tham gia

phiền toa xét zữ sơ thẩm vụ án hình sự, luật sư sẽ thực hiện các hoạt động ở tại

phiền tòa như lập kể hoạch hỏi va hỏi đối với hồi bị cáo (Điểu 309 BLTTHS)hỏi bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ @iéu 310 BLTTHS), hỗi người

lâm chứng (Điều 311 BLTTHS), xem xét tai chỗ những vật chứng không thé đưa đến phiên tòa được, trình bày nhân xét của mình vẻ vết chứng (Điều 312 BLTTHS), xem xét nơi đã xây ra tội pham hoặc địa điểm khác có liên quan đền ‘vu án, trình bảy nhận xét của mình vẻ nơi đã xảy ra tội phạm hoặc dia điểm khác

có liên quan đến vu án (Điều 314 BLTTHS), nhân sét v bao cáo, tà liệu đó va

hỏi thêm người đại điện của cơ quan, tổ chức, người khác tham gia phiên tòa về

những vẫn để liên quan đến báo cáo, tải liệu @iéu 315 BLTTHS), Để nghĩHDXX yêu cầu người giám định, người đính giá tai sản trình bày kết luận của

minh về van để được giám định, định giá tai sản, nhận xét vé kết luân giám định, định gi tải sản, được hỏi những van dé còn chưa rõ hoặc có mâu thuấn trong kết luận giám đính, định giá tải sản hoặc có mâu thuẫn với những tinh tiết khác của

vụ án (Điển 316 BLTTHS); Trinh bay lời bảo chữa cho bi cáo (Điển 320

BLTTHS), Tranh luận với Kiểm sát viên (Biéu 322 BLTTHS), Cụ thể

Trang 35

~_ Đổi với việc hôi bị cáo (Điều 309 BLITHS năm 2015):

Dé làm rõ các tài liệu, chứng cứ có được trong hỗ sơ vụ án trong quá trình.

điều tra vụ án va các tải liều chứng cử mới thì nhiệm vụ của luật sư sé phải hõi bị

cáo các vẫn để con mâu thuẫn trong lời khai trong quả trình giai đoạn điều tra, truy tổ, lam rõ các tai liệu chứng cứ để sắc thực việc có hay không các chứng cứ mi cơ quan CSĐT thu thập để lam rõ sự thật khách quan của vụ án Bởi, lời khai

của bị cáo tại phiến tủa có ý nghĩa quan trong của vu án, lời khai tại phiên toa

nhằm chứng minh xem có mâu thuẫn với các lời khai trước đó tại cơ quan.

CSBT, VES hay không 2 Lời khai của bị cáo chứng minh việc có nhận tội haykhông nhận tôi, cũng như có việc bị ép cung dùng nhục hình trong quả trình điềutra hay không ? Do đó, nhiệm vụ của luật sư khí tham gia hỗi bi cáo cẩn lình

hoạt, sang suốt đặt những câu hỏi thân trong để làm rõ các đông cơ từ chối hoặc

phủ nhân, trong đó có phải nguyên nhân la do việc ghi sai lời khai cũa bi cáo ở

giai đoạn điều tra hay không Néu có luật sư sé thực hiện các quyền của minh để yên cầu , kiến nghỉ xem xét đối chất ai lới khai tại phiên tòa để bão vệ quyền và

Tợi ích cho bị cáo

Quá tình xét hỗi tai phiên tỏa, luật su tham gia bảo chữa cho bị cáo hỏi bi

cáo để làm rõ các tải liệu chứng cứ chứng minh việc bi cáo có phạm tôi hay

không phạm tội, chứng minh việc gỡ tội cho bị cáo trước sư buộc tội của các cơquan tién hành tổ tụng nhằm lam sáng tô sự that khách quan của vụ án, cũng như.lâm rõ các tinh tiết gim nhe trách nhiém hình sự cho bi cáo Bên cạnh đó, quảtrình hai bi cáo luật sư cẩn đặt những câu hỏi ngắn gọn, tập trung vào những van

để quan trọng của của vụ án nhưng chưa được làm rõ Luật sư có trách nhiệm hii

những câu hỏi phù hợp để có lợi nhất cho bị cáo, cũng như hỏi để lảm rõ sự vô lý, mâu thuẫn trong các tải liệu chứng cứ buộc tội để chứng minh có hay không.

Trang 36

sư viếc pham tôi hoặc hanh vi cia bi cao không cầu thành tội phạm, làm rổ tỉnh

hợp lý, phù hợp các chứng cứ gỡ tôi, chứng cử ngoai pham Ngoài ra, trong quả

trình hôi cần hỏi để làm rõ các nguyên nhân, điều kiên, hoàn cảnh, đông cơ, mục.

đích phạm tôi, làm rổ các tinh tiết có lợi cho bi cáo như vai trỏ, mức độ tham gia

của bị cáo trong vụ án cỏ đồng phạm ; lam rõ các tinh tiết giém nhẹ như ăn nan

hối lỗi, tự nguyên khắc phục hậu qua, bồi thường thiết hại và làm 18 các đặc

điểm về nhân thân của bị cáo.

- BI với việc hỗi người làm chứng và hôi người bị hai, đương sự hoặc

người dat diện của ho (Điễu 310 311 BLTTHS năm 2015)

Lời khai của người làm chứng trong nhiều vụ án là nguồn chứng cử cơbản, quan trọng của vụ án bởi người lam chứng là người biết được những tình

tình tiết khách quan để xác định sự thật của vụ án.

"Việc lấy lời khai của người làm chứng ở phiên tòa khác với lời khai ở gian

đoạn diéu tra, truy tổ bởi viếc lấy lời khai 6 phiên tủa được tiến hành công khai, có sự tham gia của những người tham gia tổ tụng khác Lay lời khai của người

lâm chứng ở phân sét hi ở tại phiên tòa là một biện pháp thu thập chứng cứ,cũng như là một phương tiên để kiểm tra tính chính zác, đúng din của chứng cứ.Luật sử khi tham gia quá trình hồi người lam chứng có ý nghĩa quan trong trongviệc đánh giá đúng lời khai của người lam chứng, Việc đánh giá đúng lời khaicủa người làm chứng la một van dé phức tap Vi vây, Luật sử khi tham gia hoi

người lam chứng cân hỏi để làm sing ta từng chỉ tiết trong lời khai, lam rõ các mâu thuẫn, quan hệ giữa người lâm chứng với bị cáo, bi hai, những tình tiết ảnh hưởng đến tâm lý người làm chứng và các đặc điểm lời khai của người làm.

chứng, so sảnh những lời khai của người làm chứng với những chứng cứ khác cótrong vụ án, xác định nguồn gốc lời khai cia người làm chứng vv.

Trang 37

'Việc hỏi người làm chứng cần tiền hảnh lam sao tạo cho người lam chứng.

khả năng nhớ lại một cách đây đủ nhất những sư việc, những tinh tiết ma họ biết

được hoặc trước đó họ không thé nhận biết được Chính vì vay, phương pháp hõi và bau không khí khi hồi có ý ngiĩa quan trong để thu nhân những thông tin xác thực, thuyết phục người làm chứng tư nguyên khai báo, làm rổ những tinh tiết mà người lãm chứng khai Người lam chứng có thể không nhận thức đúng những su việc hoặc nhận thức đúng nhưng lại không biết cách điễn dat do phụ thuộc ‘vao trình độ văn hóa, đặc điểm tâm ly của người làm chứng Việc hoi người lam chứng can tiền hành làm sao tao cho người làm chứng khả năng nhớ lại day đủ

nhất sự việc, những tình tiết ma ho biết được hodc trước đó ho không nhân biếtđược

Để thực hiện tốt việc bao chữa cho bị can, bị cáo tại phiến tòa thì việc luật

sư cin dém bảo hạn chế tối đa việc công bổ lời khai của người lam chứng đãkhai ở giai đoạn điều tra Bởi, trong mốt số trường hop người lam chứng ving

mit tại phiên tòa sẽ dẫn dén bat lợi đến sự thất khách quan của vụ án Do đó,

nhiệm vụ của luật sự khi tham gia phiên tòa cần yêu cầu triệu tập người làm

chứng đến phiên tòa trong trường hợp người làm chứng vắng mat tại phiên tòa 'Việc triệu tập người lâm chứng đến phiên tòa để hoi nêu cho 1a cân thiết để bảo vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của bị cáo bởi các mau thuẫn lời khai giữa bị cáo

vả người lâm chứng, Trường hợp bị cáo vi trở ngại khách quan không đến được

phiền tòa thì luật su để nghị hoãn phiền tòa hoặc để nghĩ vẫn tiến han xét xử

néu xét thay lời khai của người lâm chứng đã khai hoàn toan phủ hợp và khônglâm ảnh hưởng đến việc khách quan của vu án Đảm bảo day đủ quyền va lợi ichhợp pháp cho bi cáo tại phiên tòa

Trang 38

Việc hỏi người bị hai với tư cách như những người làm chứng được tiếnhành trước so với người làm chứng, Léi khai của người bi hai đồi hồi phải được

kiểm tra vả so sảnh với các chứng cử có trong hé sơ Luật sư có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét sự phức tạp của người bị hai dé đánh giá đúng lời khai của họ va mức độ có thể sử dụng lời khai đó vi loi ích của bị cáo nhằm bảo vệ quyền ‘va lợi ích hợp pháp tốt nhất cho bị cáo.

- Đắt với việc xem xét vật chuing (Điều 312 BLTTHS năm 2015)

Quá trình tham gia tổ tung tại phiên tòa, cũng như khí xét xử vụ án, việc

đưa vật chứng đến phiên tòa xét xử là cần thiết để những người tham gia tổ tung để dang xem xét Trường hợp xem xét tai chỗ những vật chứng không thể đưa

đến phiên tòa được vi lý do khách quan thì những người tham gia tổ tung tiến

‘hanh xem xét ở nơi để vat chứng Néu vật chứng không thể kèm hỗ sơ vụ án

được vì nó chóng hing thi tại phiên tòa phải công bổ biển ban xem xét vat chứng

vả những tai liệu khác có liên quan để xem ảnh chụp vật chứng đó Việc xem xét vật chứng có thể được tiên hảnh ở bat ky thời điểm nao của phân xét hdi do

HEXX quyết định hoặc theo đề nghĩ của những người tham gia tổ tung.

Trong giai đoạn nảy luật sử tích cực tham gia vao việc nghiên cứu vậtchứng Bởi, vật chứng có ÿ nghĩa to lớn không kém các chứng cứ khác Việc

xem xét vật chứng tại phiên tòa hoặc tại nơi để vật chứng có thể làm rõ nguyên

nhân phạm tội, có tôi hay không có tôi, có sự kiện phạm tôi xây ra hay không vàcác tinh tiết tăng năng, giém nhẹ trách nhiệm hình sử v.v Sự tham gia của luật

sư rong quá trình xem xét vật chứng nhằm xác định sự đa dạng của vật chứng để

có phương pháp phân tích, nghiên cứu các vật chứng khác nhau chứng minh cácợi ich đối với bị cáo, bao đảm quyền lơi cho bi cdo Việc dé nghị tiền hành xem

Trang 39

xét vật chứng, đặc biệt trong trường hợp bi cáo nhận hoan ton tội của minh thiviệc nghiên cứu vat chứng giúp xac định làm rổ động cơ, mục đích pham tội

Quá trin xem xét vật chứng, luật sư để nghĩ hôi bi cáo và những người có mặt tại phiên tòa để làm rõ và xác định tính chính sác của những tinh tiết xuất

hiện khi xem sét vật chứng Việc đánh giá vat chứng thi cần so sảnh với cácchứng cử khác của vụ án, thân trong theo dõi sự đánh giá vật chứng của nhữngngười tham gia tổ tung khác va đưa ra kết luân cân thiết Bên cạnh đó, khi đánhgiá vat chứng luật sư cén zem xét xét kỹ lưỡng điêu kiên bảo quản vật chứng

cũng như thời hạn bão quản vật chứng bởi bảo quản không tốt có thể dẫn đến việc lam hỏng vật chứng dẫn đền không thể đánh giá chính zác, khách quan của.

vật chứng, cũng như ảnh hưởng rất lớn đến việc giải quyết một vụ án một cachkhách quan, toan diện và đây di,

~ Xem xét tại chỗ nơi đã xây ra tội phạm hoặc địa điểm Rhác có liên quan đến vụ án (Điều 314 BLTTHS năm 2015)

Xem xét tại chỗ nơi xây ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên quan đến ‘vu án Ja những biện pháp có thể được Tòa án áp dung để kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình su Khi thay cần thiết, Hội đồng xét xử có thể cing kiểm sát viên người bảo chữa, người khác tham gia phiên tòa đến xem xét noi zảy ra tôi pham hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án Trường hợp áp dụng biện pháp xem xét tại chỗ thường xây ra các trường hợp bị cáo kêu can hoặc có những lời khai mâu thuẫn, không thống nhất cia những người tham gia tổ tung vẻ những tinh tiết của vụ án có liên quan đến dia điểm nơi xảy ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên quan.

Quá trình nảy, Luật sư có vai trò tích cực trong việc xem xét tại chỗ nơi xây ra tội phạm hoặc dia điểm khác có liên quan đến vụ án va để nghĩ tiền hảnh

Trang 40

xem xét tại chỗ khi thay quá trình giai đoạn điều tra chưa thực hiện việc xem xét tại chỗ hoặc đã được xem xét tại chỗ nhưng thấy nghỉ ngờ tính day đủ của việc xem xét tai chỗ hoặc có sự vị phạm thủ tục tổ tung theo quy định của pháp luật

Trong quá trình xem xét, vai trò của luật sư là xác định các dau vét của tội pham, đối tương xung quanh và vi trí giữa chúng, đâu hiệu và bản chất riêng

(khoảng cách của đổi tượng, kich thước của chúng v.v.) Đưa ra các câu hỏi, câu.

trả lời đánh giá, phan tích, tranh luân khi xem xét nhằm lam rõ các van dé con mâu thuẫn Nếu thay cân thiết cần yêu cầu đựng lại hiện trường để kiểm tra, xác.

định tính chính xc của vụ án Như vậy, việc nghiên cứu vật chứng, tai liệu, xem

xét tại chỗ nơi xây ra tội pham hoặc địa điểm khác có liên quan đến vu án ảnh.

hưởng trực tiếp đến việc giải quyết vu án, cũng như lam rõ sự thất khách quantoán diện của vụ án

- Đối với việc trình bày, công bỗ báo cáo, tài liên cơ quan tổ chức (Điều

315 BLITHS năm 2015)

Trong giai đoạn tham gia tổ tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, việc trình bay công bổ báo cáo, tà liệu của cơ quan, tổ chức vé những tình tiết cla vụ án

phải được tình bảy hoặc công bổ tai phiên tòa Các báo cáo, tải liêu này do cơ

quan tổ chức biết được những tình tiết của vụ án và ban hành gửi cơ quan có thấm quyển tién hảnh tô tụng trong quá trình giải quyết vu án thi phải được địa điện cơ quan, tổ chức đó trinh bay tại phiên tòa Trường hop không có đại diện của cơ quan.m tổ chức tham dự thì Hội đồng xét xử công bổ, báo cáo tai liệu tại

phiên tòa

Người bảo chữa hay Luật su có quyển nhân xét vé bảo cáo, tai liệu đó và

hỏi thêm người đại điện cla cơ quan, tổ chức, người khác tham gia phiên tòa vẻ

tính chính sác những vấn để liên quan đến báo cáo, tải liêu đó

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan