BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Nguyễn Mạnh Hùng.
TRA HỖ SƠ DE DIEU TRA BO SUNG TRONG GIAIDOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN TAI TINH BIEN BIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2Nguyễn Mạnh Hùng,
_ TRAHO SƠ DE DIFU TRA BO SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VA THỰC TIEN TẠI TINH ĐIỆN BIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật hình sự và Tổ tụng hình sựMã số: 83801004
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Ninh.
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM BOAN
"Tôi cam đoan đây là công trình nghiền cứu khoa hoc cả nhân của riêng tôi Cackết quân của Luận văn chưa được công bổ trong bat cứ công tỉnh khác Những sốTiêu và nội dung là trung thực, dim bảo đồ tin cây.
Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chinh xác và trung thue của luận văn
Tae giả luận van
'Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 4COT Co quan điển traTA Toa an
BLTTHS Bo luật tô tụng hình sự
VESND Vien kiếm sắt nhân dân.
TAND Toa ân nhân dân ĐTV Điền tra viên
TTHS Tổ tụng hình sự
HDX Hồi đồng xét xửK§V Kiếm sat viên
Trang 5MỤC LỤC
MỠ ĐẦU 1
Chương 1 8
MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VA QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TRA HO SƠ YEU CAU DIEU TRA BO SUNG TRONG GIAI
DOAN XÉT XU SƠ THAM 8
1.1 Một số van dé lý luận về trả hỗ sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ.
thấm vụ án hình sự 8
1.1.1 Khai niệm trả hô sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an
hình sự 8
1.1.2 Ý nghĩa của việc quy định va thực hiện quy định về tra hỗ sơ điều tra bỗ sung
trong giai đoạn sét xử sơ thẩm vụ án hình sự l3
1.2 Quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 vé trả hồ sơ để điều tra bỗ
sung trong giai đoạn sét xử sơ thấm 18
1.2.1, Các trường hop tra hô sơ để điều tra bd sung 18 1.2.2 Thẩm quyên tra hỗ sơ để điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử so thẩm 29 1.2.3 Thủ tục trả hỗ so để diéu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm 31
1.24 Thời han va số lần trả hồ sơ điều tra bd sung 33
KETLUAN CHƯƠNG 1 36
Chương 2 3
THUC TRANG TRA HO SƠ DIEU TRA BO SUNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SƠ THAM TẠI TINH ĐIỆN BIEN VA CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT
LUONG 37
3.1 Thực trạng trả hỗ sơ điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình.
sử tại tinh Điện Biên 372.1.1 Những hết quả đạt được 3p
2.1.2 Những hạn chế, vướng mac vả nguyên nhân 41 2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng trả hé sơ điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thấm 52
2.2.1 Giải pháp hoán thiện pháp luật 523.2.2 Các giải pháp khác 57
Trang 7MODAU 1 Tính cấp thiết của dé tài
"Trong những năm gin đây, chất lượng hoạt động từ pháp đã được nânglên một bước, góp phân giữ vững an ninh chính trị, trật tw an toàn xã hội, tao
môi trường én định cho su phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây đựng va ö quốc Đây lé kết quả của quá trình chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị quyết 40-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 20051, trong đó chỉ rõ mục.
tiêu: “Kay dựng nên tư pháp trong sach, vững manh, dân chủ, nghiêm minh,‘bao vệ
‘bao vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt
Nam 2 hội chủ nghĩa; hoạt đồng tư pháp mà trọng tâm la hoat động xét xửđược tiến hảnh có hiệu quả và hiệu lực cao”
Việc nâng cao chất lượng xét xử, nhất là xét xử án hình sự là trọng tâm chiến.lược cải cách tư pháp, là nhỉ êm vụ thường xuyên, căn bản Trong tô tung hình.thực hiện được mục tiêu đó,
sự, việc Tòa án quyết định tra hồ sơ vu án cho Viện kiểm sát để yêu câu điều tra bd sung khi có căn cứ lả điều kiện cẩn thiết để xét xử vụ án nghiêm minh,
đúng pháp luật, khắc phuc những tổn tai, thiểu sót trong giai đoạn điều tra,truy tổ trước đó Qua đó, dim bảo chất lượng xét xử được đầm bao, ngảy cảngđược nâng cao, không oan sai người vô tôi, không bõ lọt tội phạm.
(Qua trình giải quyết xét xử án hình sự trai qua nhiêu giai đoạn, mỗi giai đoạn lại do các cơ quan có thẩm quyên tiến hanh td tụng khác nhau, được.
giao những nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có sử liên hệ mất thiết vớinhau, kết quả của giai đoạn tổ tụng trước là co sỡ, điều kiện để giai thực hiện
nhiệm vụ giai đoạn sau Trong đó, giai đoạn xét xử sơ thẩm có vai trò quan trọng, có thé coi lả trung tâm của cả quá trình tổ tung Tại giai đoạn nay, những tai liêu, chứng cứ, thông tin da thu thập được trong các giai đoạn điều tra, truy tổ trước, dit đó có 1a những tải liệu, chứng cứ, thông tin ding để buộc.
tôi hay gỡ tôi, déu sẽ được Tòa án đưa ra xét xử công khai dim bao đúng quy.
Bộ Chính trị 206) Nghị qujết49- NQ/T/ ngây 02 thẳng 08 năm 2005 về chến lược cãicáchtư pháp đến
Trang 8phạm khác hoặc có người khác thực hiện hành vi ma BLHS quy định là tộiphạm liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tổ vụ án, khởi tổ bị can hoặc
éu tra, truy tổ vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tổ tụng.
khắc phục được những thiểu sót ở những giađoạn trước hay không vả khắc phục như thé nào, đó chỉnh là lúc Toa an cân
nhắc việc trả lại hỗ sơ để điều tra
‘Mat khác thực tiễn trả hô so éu tra ba sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư của Téa án nhân dân nhân dân tinh Điện Biên nói riếng
là khi việc khối tổ,
thi vấn để được đặt ra là có t
ung nhắm giải quyết đúng din vụ án.
và các tòa án khác nói chung trong thời gian vừa qua bên cạnh kết quả làm
được còn tổn tai nhiên hạn chế, bat cập dẫn dén tả hỗ sơ không đúng, tra hỗ
sơ nhiều lẫn khiến cho vụ án kéo dai, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ciangười tham gia tô tung, gây lãng phí thời gian, ngân sách nha nước Do đó,
việc nghiên cứu đánh giá việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự tại địa phương 1a can thiết, qua đó nguyên nhân của những tôn tại han chế trên thực tén được tim ra va những gidi pháp, kiển nghĩ
cũng sẽ được đặt ra nhằm khắc phục, han chế thấp nhất tinh trạng trả hé sơ,trả hồ sơ nhiều lẫn, tả hỗ sơ không đúng quy định pháp luật
Nâng cao chất lượng xét xử là nhiệm vụ quan trong của chiến lược cãi
cách tư pháp Để lâm được, việc áp dụng pháp luật đúng đắn, chính xác và
đây đũ các quy định của pháp luật là yêu cẩu quan trọng nhất Trong phápuất tổ tung hình sự hiện nay, việc quy định các trường hợp Tòa án trả hồ sơ
cho Viện kiểm sat để điều tra bổ sung là cần thiết, với ưu tiên cao nhất la áp
dụng pháp luất đúng đắn, chính xác, đúng người, đúng tội, không oan sai,tránh bé lọt tội pham, đáp ứng đúng tinh than Nghị quyết số D8/NQ-TW ngày.
Trang 902/01/2002 2vả Nghị quyết 49- NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 vẻ chiến.
lược cai cách tư pháp đến năm 2020 của Bé Chính trị
“Xuất phát từ các lý do trên, nhân thay sự cân thiết lam rõ nên học viên.
chon dé tài “Việc trả hỗ sơ dé điều tra bd sung trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vu án hình sự và thực tẫn tại tinh Điện Biên“ Ñễ làm luân văn thạc sỉ
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung tại giai đoạn chuẩn bị xét xử là một chế định pháp luật của Luật Tổ tung hình sự và là một quyết định hanh vi tổ tung phôt biển trong thực tiến từ pháp hình sự Hiện nay có khả nhiễu công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tai nay, cụ thé:
Luận văn “ Trả hồ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử so thấm từ thực tiễn thành phố Ha Nôi” của tác giã Lê Thi Thu Thủy (2017),
, Dai học Quốc gia Hà Nội Luân văn đã nghiên cứu các quyTuân văn thạc
định của pháp luật TTHS vẻ tra hồ sơ điêu tra bổ sung trong quá trình xét xử, thực trạng và đánh giá thực trang trả hô sơ để điều tra bỏ sung trong quá trình xét xử của thành phé Ha Nội va đưa ra giãi pháp nhằm thực hiện tốt hơn quy định của pháp luật tổ tung hình sự về trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong xét
Luân văn “Trả hé sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình s theo Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015" của tác giả Nguyễn
‘Van Duy (2018), luân văn thạc sĩ, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2018:Luén
văn đã phân tích các quy định của pháp luật TTHS vẻ trả hỗ sơ điều tra bd sung trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thực trang và đánh gia thực trang trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung vả đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dung quy định của pháp luật tổ tụng hình sự về trả hỗ sơ để điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
Bộ chính tị 20021, nghiquyéts 06/na-TW ngà 02/01/2002 một số nhim vụ trọng tâm của công tác
‘Wong thời gan tớt H hội
Trang 10(2019), luận văn thạc si Luật học, Trưởng Đại học Luật Hà Nội Luận văn
nghiên cứu các quy định của pháp luật TTHS vé trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự, thông qua số liệu va bao cáo của Toa án nhân dân tỉnh Bắc Kạn để nêu ra thực trạng va đánh giá thực trang trả ‘hé sơ để điều tra bd sung trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tỉnh:
Bac Kan Ngoài ra, luân văn đã đưa ra được giải pháp nhằm nâng chất lương
trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ.
Luận văn “Trả hồ sơ để điểu tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn
tai Toa án nhân dân tỉnh Cao
bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực
Bang” của tác giả Lý Thị Hoai (2020) luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội Luân văn làm rổ một số vẫn để lí luân va quy định pháp luật
điều tra bd sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ t hình sự Phân tích thực tiễn áp dụng quu định vé trả hỗ sơ
trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình su tại tinh Cao Bằng từ
về trả hỗ sơ vuan
éu tra bỗ sung
đồ đề xuất giải pháp nhắm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vẻ vấn để nay.
Ngoài ra, có thé kế đến các nghiên cửu về chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung trước khi có Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015, tiêu biểu: Bản vẻ chế định "trả hô sơ để điều tra bd sung", Nguyễn Quang Lộc, Tạp chi Tòa an nhân dân, Số 8/2013; Bản về quy định: "Toa án trả hỗ sơ để điều tra bd sung" trong điêu kiên cãi cách tư pháp, Mai Văn Lu, tạp chí kiểm sát, Số 11/2010, Các biện pháp nhằm hạn chế việc trả hổ sơ để điều tra bỗ sung, Nguyễn Thị “Xuân Bich, tạp chi Kiểm sát, Số 11/2015, " Một sổ giải pháp nhằm han chế tra hỗ sơ điều tra bd sung giữa các cơ quan tiến hành tổ tụng”, Lê Ngoc Huấn, Tap chi kiểm sát số 10/2009, “ Hoàn thiện quy đính của Bộ luật Tổ tụng hình sự về việc Tòa án cấp sơ thẩm trả hé sơ để diéu tra bd sung”, Vũ.
Gia Lam, Tap chi Tòa án nhân dân số 8 tháng 4/2013, “ Hoan thiện các quy
Trang 11định của Bồ luật Tổ tung hình sư năm 2003 vẻ yêu câu điều tra bổ sung”, Thai
Chi Binh, tap chi Toa án số 8 thang 4 năm 2013, “ Một số giéi pháp nhằm han.
chế tra hỗ sơ để điền tra bỗ sung đối với Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu
Giấy, thành phố Ha Nội”, Lê Ngoc Duy, Tạp chí Nha nước và pháp luật, số11/2013
Các nghiên cứu về chế định trả hỗ sơ điêu tra bổ sung sau khi có BO luật tổ tụng hình sự năm 2015 như “ Trả hổ sơ để điều tra bổ sung ~ Một số
vấn đề cân hoan thiện” của tác giả Ngô Quang Tuan, Tạp chi điện tử Toa án
nhân dân ngày 21/12/2018, “Ban vẻ chế định trả hd sơ để điều tra bổ sung của
Toa án cấp sơ thẩm" của tác giã Lê Binh Nghĩa, Tap chí điện tử Tòa án nhân dân ngày 30/10/2020, "Bộ luật Tổ tung Hình sw 2015 quy định nghiém ngặt
sơ yêu cầu điều tra bổ sung” của tác giả Thành Chung Tạp chi điện tit Téa án nhân dân 20 tháng 04 năm 20191
hơn việc tra hi
Các để tai nghiên cứu số lượng rất lớn, để cập ở nhiễu mức độ khác
nhau nhưng day là lan đâu việc trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được đánh gia trên thực tiễn tại tinh Điện Biên 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu là kam rõ cỡ sở lý luận, các quy định của pháp
luật về trả hỗ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sử và thực tiễn áp dung trên địa bản tinh Điện Biến từ đó làm 16 nguyên nhân
‘va đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự.
Dé giải quyết mục tiêu trên, luận văn giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Lâm rõ cơ sở lý luân, các quy định của pháp luật được quy định trong
BG luật Tổ tụng hình sự năm 2015 về tra hỗ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình su.
` Bpz//Zagchiesan vnVbar ve che định ho so-le.J#t:ta-bo su c2 108 m.cap o-tam,* tne Rapchitoasnn/bo- hat to tu hin 3015 din ehEm›nzs-bon-vSc-ta: bo s i1-C30.
dt besune
Trang 12kết qua lam được, những hạn chế cân khắc phục va nguyên nhân của nhữnghạn chế đó.
- Để xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng trả hô sơ để diéu tra bd dm vụ án hinh sự tại tinh Điện Biên.
sung trong giai đoạn ét xử sơ 4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng cén nghiên cứu là cỡ sở lý luận, các quy định của pháp luật theo Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 vẻ trả hồ sơ
vụ án hình sự vả thực
điều tra bỗ sung trong
áp dụng trên dia bản tinhgiai đoạn xét xử sơ t
Điện Biển.
Pham vi nghiên cứu tập trung vào một sốB6 luật Tô tung hình sự năm 2015 vẻ trả hồ sơ
để lý luận, quy định của
iêu tra bd sung trong giai
im vu án hình sự có so sảnh với quy định cia BLTTHS nămđoạn xét xử sơ
2003 và thực tiễn áp dụng tại Toa am hai cấp tai tỉnh Điện Biên từ năm 2017cho đến năm 2021
Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu
Cơ sỡ phương pháp luận của luận văn đựa vào các nguyên lý của chủ
nghĩa Mác ~ Lê Nin, tư tưỡng Hỗ Chi Minh và quan điểm của Bang và Nha nước về xây dựng Nhả nước pháp quyền.
Phuong pháp nghiên cứu bao gồm so sánh, phân tích, tổng hợp, thông, kê, nghiên cứu trường hợp điển hình để làm sang t6 các van dé nghiên cứu
trong pham vi luận văn.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Trên cơ sở nghiên cứu của luận văn vé các quy định của Bộ luật tổ tung
tình sự năm 2015 về trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, thực trạng, nguyên nhân dé đưa ra các giải pháp để giải quyết van dé trả hô sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu
Trang 13án hình su tai tinh Điện Biên Qua đó bổ sung lam rõ cơ sở lý luận, phục vụ yêu cầu thực tiễn là nâng cao chất lượng trả hỗ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư nói riêng và nâng cao chất lượng xét
xử án hình sự nói chung, đếp ứng yêu cầu cải cách tw pháp trong tình hình.
1 Kết cấu của Luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo, nội dungluận văn gồm 02 chương,
Chương 1: Một số van để lý luận va quy định của Bộ luật tổ tụng hình
sự năm 2015 về trả hô sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Chương 2: Thực trang trả hé sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự tại địa ban tỉnh Điện Biên va một số giải pháp,
Trang 14TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TRAHO SƠ YÊU CAU DIEU TRA BỎ SUNG TRONG GIẢI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẲM.
111 Một số vấn đề lý luận về trả hẳ sơ đề điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
1111 Khái niệm trả hé sơ để điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự.
Dé xây đựng khái niệm trả hỗ sơ diéu tra bổ sung, trước tiên cân hiểu xổ về hỗ sơ vụ án hình sự Hiểu chung một cách khái quát nhất thi hỗ sơ vụ án ‘hinh sự 1a tổng hợp các văn ban, tai liệu được các cơ quan có thẩm quyền tiền.
"hành tổ tung thu thâp hoặc lập ra trong quá trình khối t6, điều tra, truy tô,
xử vụ án hình sự, được sắp xép theo một trình tự nhất định phục vu cho việc
giãi quyết vụ án và lưu trữ lâu dai Như vậy, hỗ sơ vụ án hình sự là tập hợp
quyên tiền hanh td tung (cơ
các văn bản, tai liêu được các cơ quan có
quan điều tra, các cơ quan được giao nhiém vụ tiễn hành mốt số hoạt đông
điều tra, Viện kiểm sát, Toa an) thu thập tử giai đoạn khởi tổ xuyên suốt qua.
các giai đoạn truy tổ, xét xử vụ án hình sự Các văn bản tai liệu nảy được sắp
xếp theo các trình tự nhất định, thường là theo trình tự thời gian, trong đó mỗi văn bản, tai liệu chứng cứ sé phan ánh một hoặc nhiều van dé can lam rõ
trong vụ án, các văn ban, tai liệu chứng cứ đó có mỗi liên hệ mát thiết với
nhau, phan ánh toàn bộ quá trình của vụ án, các hành vi của Cơ quan tiến
hành tổ tụng từ khí tội phạm được phát hiên cho đến khi vụ án được giãi
quyết Các văn bản, tài liệu, chứng cử khí đã được đưa vào hỗ sơ vụ án hình sự sẽ là căn cứ pháp lý dé cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết vụ án.
Hỗ sơ vụ án bao gồm các văn bản tổ tung do cơ quan tiến hảnh tổ tụngban hành trong quá trình giải quyết vụ án như Quyết định khối tổ vụ án,
quyết định khởi tổ bị can, lệnh tam giữ, lệnh/quyết định tam giam, Quyết
Trang 15định trưng cầu giám định Ngoài ra, hd sơ vụ án còn bao gồm các biên ban tổ tung do Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát lập và các chứng cứ, tài liệu liên
quan đến vụ án như : Biên bản bất người pham tôi quả tang, các biển bản hoicung, lý lich bi can đã được thu thập trong giai đoạn khởi tổ, điều tra Hỗsơ vụ án hình sư còn bao gém danh bản, chỉ bản do Co quan điểu tra lập có
ảnh, dầu vân tay của bi can để việc nhận diện bị can, bị cáo được dé dang,
tránh oan sai Khi đã hoàn tất việc thu thập các tai liệu chứng cứ đưa vào hỗ
sơ vụ án và ra được kết luận điều tra, Cơ quan điểu tra chuyển hỗ sơ và kết luận điều tra cho Viện kiểm sát để truy tố Viên kiểm sit căn cứ vào các tai
liêu chứng cứ có trong hỗ sợ do Cơ quan điều tra thu thập trong giai đoạnkhởi tí , điêu tra, kết hợp với thu thập, bỏ sung các tải liệu chứng cứ tại gia đoạn truy tô để ra một trong các quyết định: định chỉ vu án, trả hỗ sơ điều tra ‘bd sung hoặc ra bản cáo trang, quyết định truy tổ bị can ra trước Tòa án Khi ‘hé sơ vụ án được chuyển sang Tòa án, Tòa án sẽ căn cứ vảo các tải liệu chứng
cử đã được thu thập từ các giai đoan tổ tụng trước được ghi nhận trong hỗ sơ
‘vu án để ra một trong ba quyết định: Tam đính chỉ vụ án hoặc định chỉ vụ án, đưa vụ án ra xét xử hoặc trả hỗ sơ để yêu câu diéu tra bd sung Tòa án căn cứ hổ sơ của vụ án để giám sát những kết quả những hoạt động tô tung ma Viện kiểm sat, cơ quan điều tra đã tiền hành ở giai đoạn khởi to, điều tra, truy tô ‘Néu phát hiện những thiểu sót sẽ tiền hành trả hồ sơ để điều tra bd sung, đâm.
‘bdo gidi quyết vụ án đúng din, không làm oan sai người vô tôi cũng như trénh
'bỏ lọt tội phạm Š
Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 1a một giai đoạn trung tâm trong tổ tụng (ain sứ Đay lễ gi dần quả trùng sài KHE Vie liên ‘sat bai hãnh Gấu trang (hoặc quyết định truy tổ) va giao hỗ sơ vụ án hình sự chuyển cho Tòa án để Tòa án dựa vào đỏ nghiên cứu xem xét giải quyết Theo đó, giai đoạn xét
ˆ dng Ot (2038), tả hồ sơ đều tra bồ sung trong gia đoạn xét sữsơ thẩm vụ ấn inh suv thực tiễnvụng tạ nh 8c lan tr
Trang 16xử sơ thẩm bat đâu khi Toa an thụ lý hồ sơ vụ an kèm theo cáo trạng hoặc quyết định truy tổ của Viện kiểm sit đối với bi can.
đó Tòa án có t sm quyền xem xét, giải quyết vu án bang việc ra ban án, quyếtđịnh bị cao (hoặc các bi cáo) có tôi hay không có tôi, hình phạt và các biênpháp tư pháp, cũng như các quyết định tổ tung khác theo quy định của pháp
luật để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Tại phiên tòa, tắt cả các tà liệu chứng cứ thu thập được trong giai đoạn.khởi tô, điều tra, truy tô đã thu thập được, các, tai liêu chứng cứ mới được đưaa tai phiên tòa sẽ được Tòa an xem xét khách quan, toàn diện, hợp pháp Khiđó ngoai việc đánh giá những tai liệu chứng cứ có trong hỗ sơ vụ án, Tòa áncòn phải căn cứ kết quả tranh trụng công khai tại phiên tòa giữa bên buộc tội
'Viện kiểm sát và bên gỡ tôi, đánh giá tinh hợp pháp của các hành vi tổ tụng của cơ quan tiền hảnh tô tụng, của Điều tra viên, Kiểm sát viên để có thé xác
định được sự thất khách quan hảnh vi pham tôi của bị cáo ( hoặc các bi cán),đưa ra bản án, quyết định giải quyết vu án đúng đẫn, đúng quy định pháp luật,không oan sai
Trả hô sơ để diéu tra bổ sung là vấn để được đặt ra nhiễu nhưng cho đến nay trong các văn ban tô tụng hình sự vẫn chưa có văn bản cụ thé nao đưa ra khái niệm thé nao là trả hổ sơ điều tra bổ sung ma chỉ nêu ra căn cứ, thẩm quyển, thủ tục trả hỗ sơ điều tra bổ sung Tuy nhiên dua trên các phân tích trên, tác giả đồng ý với khái niệm vé trả hỗ sơ điều tra bỗ sung như sau: Trả hổ sơ để điều tra bổ sung là hoạt động tổ tụng của Viện kiểm sát, Tòa án chuyển lại hồ sơ cho cơ quan đã tiền hảnh tổ tụng trước đó để bd sung những, chứng cử còn thiểu để chứng minh tội phạm hoặc khắc phục những vi phạm
vẻ thủ tục tổ tung, khối tổ thêm người, thêm tội nhằm sác định sự thất kháchquan của vu án, tránh bé lọt tôi phạm cổng như làm oan người vô tôi, đảm.
ˆ Tường đài học Luật Hà Nội C015), Gio with Init tổ rng hàn sự Vật Me, NB Công enn dân, HỆ
Nội TM).
Trang 17‘bao xét xử đúng người đúng tôi, ap dung đúng pháp luật Việc trả ho sơ dé điểu tra bỗ sung khác với chuyển hô sơ để điều tra lại vụ án hình sự ở chỗ.
thẩm, tái thẩm, giám déc thẩm hủy.
trả hỗ sơ để điêu tra bổ sung được thực hiện Khi vụ án trong gia đoạn truy tổ, chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên tòa, theo đó Viện kiểm sát, Tòa án tra lại hỗ sơ cho cơ quan diéu tra khắc phục những vi phạm vé thủ tục tổ tung, bổ sung éu tra lại theo thủ tục chung, còn việc
những tải liệu chứng cứ còn thiếu, từ đó giải quyết vụ án đúng đắn, kháchquan, đúng quy định pháp luật Nêu việc điều tra lại phủ nhân kết quả quatrình điều tra trước đó va buộc cơ quan điều tra phải tiên hành điều tra lại vụ
án từ đâu thi việc trả hỗ sơ để điều tra sung về cơ ban chấp nhận kết quả
điều tra trước đó và chỉ yêu câu cơ quan bị tr lại hổ sơ bổ sung thêm tai liệu
chứng cứ (trong trường hợp thiểu tai liệu chứng cứ), khắc phục vi phạm vẻ
thủ tục tổ tụng, khởi tổ thêm bi can, khối tô thêm tôi pham mới để lam rõ
su thất khách quan của vụ án, tránh oan sai người vô tội, tránh bỏ lọt tộiphạm.
Như vậy, trả hô sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xt sơ thẩm ‘vu án hình sự là kết quả nghiên cứu hỗ sơ cia Thẩm phán — chủ toa phiên töa
hoặc của Hội đẳng xét xử thông qua xét hỗi, tranh luận công khai tại phiên
tòa ma phát hiện hỗ sơ vụ án thiểu những chứng cứ để chứng minh những vẫn.
để bắt buộc phải chứng minh, có hảnh vi phạm tội khác, có đồng pham hoặc
tội phạm khác, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng ma không thể khắc 'phục tại phiên tòa được, cẩn phải chuyển trả lại hỗ sơ vụ án hình sự cho VKS (là cơ quan đã ra quyết định truy tổ vả chuyển hỏ sơ cho Tòa án) để điều tra
guia Vin Day G019), DAN so đầu a bổ sing rang ghi dom sét hse thm vụn hàn se theo Bộ
"và tg hah ends 2015, Luin vi tae sThuthoc, ong Đaihọc Dệt Hà NOSE 08
Trang 18'›bổ sung nhằm tim ra sự thật khách quan của vụ an, có phán quyết chính xác, ánh bổ lọt tội pham cứng hư lâm oan người võ tai?
Trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hìnhsự có những dic điểm sau:
‘Thi nhất, vẻ chủ thé có thẩm quyền quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ
phan chủ toa
sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là Th
phiên tòa (tai giai đoạn chuẩn bị xét xử) va Hội đồng xét xử (tại phiên tòa)Trả hỗ sơ dé điều tra ba sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự làhoạt động thể hiện rõ mỗi quan hệ vừa phối hợp vita chế tước lẫn nhau giữa 02
cử quản tide hành tổ tụng là Tee án và Viên kiểm sắt; trong đó mỗi ngành: có tính độc lập nhưng phối hợp với nhau để gidi quyết, khắc phục những
'vướng mắc, bat cập trong quá trình giải quyết vụ an, dim bao giải quyết vụ án.
một cách đúng đắn khách quan, không lam oan người vô tôi, tránh bố lọt tôi
pham Mặt khác, Tòa án và Viện kiểm sát phổi hợp nhưng,
nhau, tránh việc lam quyên khi thực hiện chức năng td tung.
'Thứ hai, chủ thể nhận hô sơ bị Tòa án cấp sơ thẩm trả lại để diéu tra bd sung la VKS đã ra quyết định truy tổ va ban hanh cáo trạng Ngoài ra có thể là.
chế ước
'VES được ủy quyển thực hành quyên công tô và kiểm sát sét xử trong trường
hop VKS cấp trên ra quyết định truy tô va ủy quyền cho VKS cấp dưới thực
‘hanh quyền công tổ và kiểm sát xét xử.
Thứ ba, căn cứ để trả hỗ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự bao gồm, thiểu chứng cứ quan trong để lam rổ khi giải
quyết vụ án hình sự, có việc bỏ Lot tôi phạm, bé lọt người pham tôi, có vi
phạm nghiêm trọng về thủ tục tổ tụng dẫn đến Tòa an không thé giải quyết đúng đắn vụ án Những trường hợp đó, Toa án không thể giữ lại hỗ sơ để 'Viện kiểm sat bd sung, khắc phục tai liệu chứng cứ ma bắt buộc phải trả lại hỗ sơ vụ án cho VKS để điều tra bd sung Việc hỗ sơ đã trả lại cho VKS, VKS
“ain Ving
Nếu 273Dink Tad Hig G016), Bb hộn kho học Bộ tật TH 2015, NOB Hằng Đức, Bà
Trang 19sẽ căn cứ vào những yêu cầu khắc phục ma Toa án cấp sơ thẩm đưa ra để tự mình bổ sung tài liệu chứng cứ hoặc trả lại cho Cơ quan điều tra để bd sung.
tải liêu chứng cứ
Thứ tư, thời trả hỗ sơ để diéu tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la ở hai thời điểm: khi nghiên cứu hé sơ chuẩn bi xét
"xử vả tại phiên toa.
"Thứ năm, mục dich của trả hỗ sơ iêu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự nhằm đảm bảo việc điều tra, truy tổ, sét xử
khách quan, đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật, không làm.
dan sai người vô tôi, tránh bỏ lọt tội phạm Việc tra hỗ sơ để điện tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cũng la điều kiện để VKS, CQPT nhận ra những thiêu sót trong quá trình đánh giá chứng cứ lam rổ sự thất khách quan của vu án, từ đó khắc phục va sữa chữa, bé sung những thiếu
sót đó nhằm giải quyết đúng đẫn vụ án
Trên cơ sử phân tích các đặc điểm của trả hỗ sơ để điều tra
trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự có thể thông nhất đưa ra khái niệm như sau: 7rả hồ sơ để điều tra
ỗsung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là việc Tòa án cấp sơ thẩm trong giai doan chuẩn bị xét xứ hoặc tại phiên tòa quyết Äĩnh trả iại hô sơ vụ án hình sự cho VES đã ra quyết dinh truy tổ vì if do khắc phuc những sai idm thiểu sót trong các giai đoan trước đó, a điều tra bỗ sung nhằm khắc phục những sai idm thiểu sót trong quá trình điều tra truy tổ dam bdo cho việc giải quyét vụ án hình sự được
*hách quan, toàn diện và đúng quy đi pháp luật
1112 Ý nghĩa của việc quy định va thực hiện quy định về trả hé sơ điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
* Góp phần giải quyết vụ dm hình sự khách quan, chính xác, ding
“người diing tôi, đúng quy ãmh pháp luật.
Trang 20Toa án la cơ quan có chức năng xét xử, giải quyết các vụ án vụ việc nói
chung Trong Tổ tung hình sự, tại giai đoạn chuẩn bị xét xử, Téa án trước khi đưa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử phải tiên hanh nghiên cứu hồ sơ vụ an hình sự, xem xét va kiểm tra đánh giá toàn bô những hành vi, quyết định tổ tụng của Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát trong qua trình điều tra, truy tổ đã thực hiên đúng về thẩm quyển, trinh tự, thủ tục theo quy định của pháp luật
TTHS quy định hay không, từ đó kết luận các hanh vi, quyét định tổ tung cótính hợp pháp và có căn cứ pháp luật hay không, Qua đó, loại ba những hậu.
quả do sự sơ suất, sai lam hoặc do sự lam dụng trong các các giai đoạn tổ tung
trước, Tại phiên tòa, Hội đồng ét zử thông qua xét hỏi, tranh luận công khai
tại phiên tòa ma phát hiện hồ sơ vụ án thiéu những chứng cứ để chứng minh,
có hành vi phạm tôi khác, có đồng pham hoặc tôi phạm khác , có vi phạm
nghiêm trong thủ tục tổ tung ma không thể khắc phục tại phiên toa được để quyết định trả lại hỗ sơ vụ án hình sự cho VKS để điều tra bd sung nhằm tìm ra sự thật khách quan của vụ án, có phán quyết chính xác, tránh bö lọt tôi
phạm cũng như lam oan người vô tôi
* Bảo dn những nguyên tắc cơ bản trong tổ tung hình sự.
‘Tra hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đấm bảo nguyên tắc pháp chế x4 hôi chủ nghĩa trong td tụng hình sự Mọi hoạt động của cơ quan có thẩm quyền tiến hanh tô tụng vả người có thẩm quyển tiến hảnh tổ tụng phải được tiến hảnh theo đúng quy định của BLTTHS Điều 7 BLTTHS năm 2015 quy đính “Mọi hoạt động tổ tụng hình
sử phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật nay Không được giãi quyếtnguẫn tin vé tôi phạm, khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử ngoài những căn cứ va
trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định” Việc Trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la để đảm bảo các hoạt động trong qua trình tiến hành tổ tung được thực hiện đúng theo quy định pháp luật tổ tụng hình sự, nếu có thiếu sót chứng cứ, bö lột tội phạm hoặc người phạm.
Trang 21tơi, cĩ vi phạm nghiêm trong thũ tục tổ tung thi Tịa án trả lai hỗ sơ để điều tra bỗ sung là điều kiện để VKS sữa chữa, bỗ sung những thiếu sĩt, đảm bao Việc tiễn ảnh tổ tung được thực hiện theo đúng quy định của BLTTHS
‘Tra hồ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư dim bao thực hiện nguyên tắc bao đăm quyển bảo chữa trung tổ tụng hình
su (Điều 16 BLTTHS năm 2015) Biéu 16 của BLTTHS quy dink: “Người bibuộc tội cĩ quyển tự bảo chữa, nhờ luật sư hộc người khác bao chữa Cơ
quan, người cĩ thẩm quyên tiến hảnh td tụng cĩ trách nhiệm thơng báo, giải
thích và bảo đâm cho người bi buộc tơi, bi hai, đương sự thực hiện đẩy đủquyển bảo chữ „ quyển vả lợi ích hợp pháp của ho theo quy định của Bộ luậtnày ”.Nguyên tắc dim bảo quyên bao chữa là định hướng cơ ban, theo đĩngười bị bat, người bị tam giữ, bi can, bi cáo cĩ quyển tự chữ „ nhờ luật sư
hoặc những người khác bảo chữa bằng việc đưa ra các lập luân, lý lẽ va chứng,cat phũ nhân một phẩn hoặc tồn bơ sự buộc téi, làm giãm nhẹ hoặc loại tritrách nhiêm hình sự diđảo vê quyền lợi ích hợp pháp của minh va cơ quan,
người cĩ thẩm quyển tổ tụng cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để người bị buộc
tơi thực hiện quyển bảo chữa của ho theo quy định của pháp luật” Với việc.
trả lại hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, néu khơng cĩ đây đủ chứng cứ cẩn thiết
các chứng cử buộc tội hoặc nghi ngờ về chứng cử buộc tơi thi Tịa án tra lạiét tơi, khơng lam sáng tơ được
hơ sơ để Viện kiểm sát va cơ quan điều tra bổ sung xác định lại sự thật của vụ
án một cảch khách quan, tồn dién và đây đủ, làm rổ chứng cử xác định cĩ tơivà chứng cứ ác định vơ tơi, tinh tiết tăng năng và tinh tiết giãm nhẹ tráchnhiệm hình sự của người bi buộc tơi, và người bị buộc tối cũng cĩ thêm thờigian tìm thêm các chứng cử cĩ lợi cho mảnh, chứng minh minh vơ tội hoặcgiãm nhẹ trách nhiệm hình sự mả minh phải chịu.
ˆ gujễn TH Thanh oa (2020), guy£n ắc đảm bdo quyền bo chữa của người bị buộc tội tong tổ ung
in Vit Nam tuẫn ăn thạc luật học, Trường Bai học Lat hội trì
Trang 22‘Tra hé sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình.
sự dim bảo góp phan thực hiện nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong hoạt đôngđiều tra (Điễu 19 BLTTHS năm 2015), Điều 19 của BLTTHS quy định " Cơquan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động diéutra phải tuân thủ pháp luật khí tiễn hành hoạt đồng diéu tra theo quy định củaBộ luật nay Mọi hoạt động điêu tra phải tôn trong sự thất, tiến hành kháchquan, toan diện và đây đủ, phát hiến nhanh chóng, chính xác mọi hành viphạm tôi, lâm rõ chứng cứ xác đính có tội và chứng cứ xác định vô tối, tinhtiết tăng năng, tinh tiết giảm nhe trách nhiêm hình sự, nguyên nhân, điêu kiện.pham tội và những tinh tiết khác có ý nghĩa
Một trong những căn cứ trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử với việc giải quyết vụ án”.
sơ thẩm là có vi pham nghiêm trọng thủ tục tổ tụng, nhất là vi pham nghiệm
trọng thủ tục tổ tụng trong hoạt động điều tra Việc cơ quan, người có thẩm.
quyên tiến hành tổ tung trong hoạt dông điểu tra không thực hiện hoặc thựchiện không đúng, không đây đủ các trình tự, thi tục do BLTTHS quy đính và
đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ
tung hoặc làm ãnh hưởng đến việc xác định sự that khách quan, toàn diện cũa
vụ an Việc Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Hội đông xét xử tại phiên tòa trả lại hỗ sơ để điều tra bd sung nhằm khắc phục những vi phạm thủ
tục t6 tung tổ tung ở những giai đoan tổ tung trước đó, va cũng buộc cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, những cơ quan tiền hảnh một số hoạt động tổ tụng ‘van đầu nhìn nhận, khắc phục những sai sót va tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động điều tra ở giai đoạn khéi tổ, điều tra, truy tổ vụ án.
‘Tra hỗ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình.
sự côn góp phan thực hiện nguyên tắc xác định sự thất của vụ án Điều 15BLTTHS quy định “Trách nhiệm chứng minh tôi pham thuộc về cơ quan có
thẩm quyền tiền hảnh tổ tụng Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc
phải chứng minh là minh vô tôi Trong pham vi nhiệm vụ, quyển han của
Trang 23minh, cơ quan có thẩm quyển tiền hanh tổ tụng phải áp dung các biện pháp hợp pháp để xác định sự that của vụ án một cách khách quan, toàn diện và
đây đủ, làm rõ chứng cử xác định có tội và chứng cứ ác định vô tôi, tinh tiếttăng năng và tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị bude tội.”Nguyên tắc xác định sự thật của vu an không là nguyên tắc đặc thủ nhưng cóvai trở quan trong trong việc giải quyết đúng én vụ án hình sự Trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, néu không có day đũ chứng cứ để kết luận.
vẻ các yêu tổ bắt buộc phải chứng minh, không sắc đính được sự thật khách
quan của vụ án thì Tòa án không thể xét xử giải quyết đúng dan vụ án hình sự, đến oan sai cho người vô tôi hoặc bỏ lot tôi pham Trả hỗ sơ để điều tra '°bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình su lả cách để nguyễn tắc được dim bảo thực thí trên thực tế
* Bảo đâm quyén con người
Có hai nhiệm vụ cần thiết được đất ra trong pháp luật tổ tụng hình sự là
xử lý nghiêm hành vi phạm tôi, tránh bỏ lọt tội pham vả không lêm oan người
vôi tôi Mục đích của việc trả hỗ sơ để điều tra bd sung nhằm đảm bao có day đũ chứng cứ để chứng minh tội pham, người phạm tôi, đảm bão cho Tòa an có điều kiện tốt nhất để xét xữ đúng người đúng tôi, áp dụng đúng pháp luật tránh oan sai Trên cơ sở đó, quyển con người, quyển cá nhân, cơ quan, tổ chức mới thực sự được dam bao" Quyển con người là một trong những quyển cơ bản của con người, được ghỉ nhận trong Điển 8 và Điều 9 của Tuyên ngôn toán thể giới về quyển con người năm 1948 với nội dung 4i cing có quyên yêu cầu tòa án quắc gia có thẩm quyén can thiệp chỗng lại những hành động vi phạm nhữững quyền căn bản được hiển pháp và iuật pháp thừa nhận” và “Không ai có thé bị bắt gitt giam cằm hay lua đầy một cách độc đoán “11
° Ngyẫn Văn Day C019), 5ã hồ se điều tr bé amg trong gai đoạn sét so tim vụ in hàn sự theo Bộ
anit td tng huh enim 2015, Lain vin hac sThithoc, Tường Đạt học Luật Hà Nộ 16` TgyệnnGôn tan the gi vt guyen connguoinima 1048,
Trang 24Quyên con người được ghi nhân trong Hiền pháp và pháp luật bằng cơ
chế dim bảo vat chất, chỉnh trị, tu tưởng pháp lý cho mỗi con người nói riếng
và cho toàn xế hội nói chung bằng pháp luật, trong đó có có pháp luật hình sự
và tổ tung hình sự Pháp luật tổ tụng hình sự trước hết là công cu để Nhà nước.
, lời ích hợp pháp của cá
chống lại các hảnh vi phạm tôi zâm hại đến quyé
nhân công dân, trong đỏ có quyển con người Tòa an với chức năng là cơquan xét xử, nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo vệ công lý, bảo về quyển conngười, quyển công dân, bảo vẽ chế đô xã hội chủ nghĩa, bảo vệ loi ích củaNha nước, bảo vê quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhân, co quan, tổ chức.Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được Cơ quan, chức, cá nhân tôn trọng và nghiêm chính chấp hành” Việc Tòa an trễ hồ so
để diéu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm góp phan bão vệ quyền con.
người thông qua việc tránh bé lọt tội pham va không lam oan sai người vô tối.
* Góp pl
Việc trả hô so để điêu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xit sơphòng ngừa tôi pham:
mnhằm.xác định đúng din sự thật khách quan của vụ an, han chế, khắc phục các vi
phạm trong quá trình giải quyết vu án hình sự Thông qua áp dụng đúng đắn hình phạt đối với tội pham bi phát hiện, Tòa án quyết định đúng đắn về tội
phạm vả hình phat, từ đó tác đồng hiệu qua đến đấu tranh phòng chéng tôiphạm.
Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm.
1.2.1 Các trường hop trả hé sơ để điều tra bé sung
* Trong giai đoạn cimdn bt xét xứ:
Trong thời hạn quy định tại Điểu 277 Bộ luật tổ tung hình sự, Thẩm.
phân chủ toa phiên toa có trách nhiệm nghiên cửu hé sơ, lựa chọn quyết định
tổ tung để giai quyết vụ án Theo đó, néu thuộc một trong các trường hợp quy.
° Luật tổ chức Toa ấn nk
Trang 25định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015, Thẩm phán chủ toa phiên tịa ra quyết định tra hỗ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bỗ sung
a) Khi thiêu chung cứ đùng để chứng minh một trong những van đề quy inh tại Điều 85 của Bộ luật tơ
Tịa được,
wig hình sự mà khong thé bd sung tại phiên
4) Cĩ căn cử cho ing ngồi hành vi mà Vien kiểm sát đã truy tổ bị
cam cồn thực hiện hãnh vi hắc mà Bộ lật hình sự quy đinh là tội pham,
©) Cb căn cử cho rằng cịn cĩ đẳng pham Rhác hoặc cĩ người khác
thực hiện hành vì mà Bộ luật hình sự quy ãmh là tội pham liên quan đến vụ án nhương chưa được khơi tơ vụ ám, khối tổ bt can,
4) Vike knot t6, đều tra truy tổ vì phạm nghiêm trọng v tial tue tổ hong éu tra bỗ sung khi phải hạn chế việc lạm dụng trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung lam ảnh hưởng đến tiền trình giải quyết vu án vả ảnh hưởng,
Thẩm phán chủ toa phiên tịa trả hd sơthuộc các trường hợp trên Theo đĩ
đến quyển lợi của các bên tham gia tổ tung, pháp luất tổ tụng hình sự quy
định các điều kiện chặt chế trong từng trường hợp trả hỗ sơ diéu tra bổ sung Dé cĩ cách hiểu thơng nhất, tạo điều kiên áp dụng trên thực tế, Thơng tư liên.
tích số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP vẻ quy định việc
phổi hợp giữa các cơ quan tiên hành tổ tụng trong thực hiện một số các quy định của Bộ luật tổ tung hình sự vẻ trả hé sơ để điều tra bd sung do Viện kiểm.
sat nhân dân Téi cao, Téa án nhân dân Tơi cao, Bộ cơng an, Bộ Quốc phịng
‘ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 và cĩ hiệu lực ngày 06/02/2018, là cơ
sỡ pháp lý quan trong thực hiện trả hé sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nĩi riêng vả hoạt động trả hổ sơ diéu tra bổ sung nĩi chung Trong thơng tư giải thích cụ thể các trường hợp tra hỗ sơ điều tra bổ sung như
` Gấc điều 345,6 Thơng tưlêntệh3ế03/2017/TTET-VISMDTE.TANPTC 5C2-90Pvề
hợp giữa các cơ an tến hành ổ ture trong thực hiện một số các quy din cia Bộ hột
"rà bo sơ để đều tra bề su do viện kể mất nhân đặn Tốicao, Tịa an niên đầnTốicà,
cquốc phơng ban hình
Trang 26Thứ nhất, khi thiểu chứng cứ để chứng minh những vấn để phải chứng,
minh trong vụ án hình sự quy định tại Điển 85 của Bộ luật TTHS năm 2015
ma không thể bé sung tại phiên tỏa được:
chứng cứ dé xác định hành vi đã xy ra có đủ yếu tổ câu thành tôi pham cụ thé
được quy định trong Bộ luật Hình sự hay thuộc các trường hợp không phải là"hành vi phạm tôi (quan hệ dân sự, kinh tế, vi pham hảnh chính và các trường,hop khác theo quy định của luật),
- Chứng cứ để chứng minh “thời gian, dia điểm và những tình tiết khác
xây ra vào thời gian nào, ở đâu, phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiên.thực hiện tội phạm như thé nao,
- Chứng cứ để chứng minh “ai la người thực hiện hành vi pham tội” là
é có lỗi hoặc không có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã có ý trực tiếp hay lỗi cổ ý gián tiếp hoặc lỗi võ ý do quá tự tin hay lỗi vô ý do cầu tha theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Bộ.
uất Hình sự,
- Chứng cứ để chứng mảnh "có năng lực trách nhiệm hình sư không” là
chứng cử xác định khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực tiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự chưa, có mắc bệnh tâm than hoặc một bệnh khác làm mắt kha năng nhân thức hoặc khả năng điều khiển hảnh vi của mình hay không, nếu có thi mắc bệnh đó vao
thời gian nào, trong giai đoạn tổ tụng nâo,
- Chứng cứ dé chứng minh “muc dich, đông cơ phạm tôi” là chứng cử xác định chủ thể thực hiện hành vi phạm tôi với mục đích, đông cơ gì; mục
Trang 27đích, đông cơ phạm tội là tỉnh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự hay là tìnhtiết định tôi, tình tiết định khung hình phat,
- Chứng cứ để chứng minh “tinh tiết tăng năng, tỉnh tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự của bi can, bi cáo” là chứng cứ sác định bị can, bi cáo được ápdụng tình tiết giảm nh trách nhiệm hình sự nao quy định tại Điễu 51, Điều 84của Bộ luật Hình sự hoặc áp dung tinh tiết tăng năng trách nhiêm hình sự nảoquy định tai Điều 52, Điều 85 của Bộ luật Hình sự,
- Chứng cứ để chứng minh “đặc điểm vé nhân thân của bi can, bị cáo” là
chứng cứ xác định lý lich của bi can, bị cáo, nếu bị can, bị cáo là pháp nhân
thương mại thì phải chứng minh tên, dia chi va những van để khác có liên quan đền địa vị pháp lý va hoạt động của pháp nhân thương mai;
- Chứng cứ để chứng minh “tinh chất và mức độ thiệt hại do hảnh vi pham tôi gây ra” là chứng cứ để danh gia tinh chất, mức đồ thiết hai, hậu quả vẻ vật chất, phi vật chất do hành vi phạm tôi gây ra,
- Chứng cit để chứng minh "nguyên nhân và điều kiện phạm tôi” là chứng cứ xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, điều kiện cu thé din én việc chủ thể thực hiện hành vi phạm tôi,
- Chứng cứ dé chứng minh "những tình tiết khác liên quan dén việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt” la chứng.
33,14,25,cứ chứng mình những vẫn để được quy đính tại các điều 20, 21, 2
26, 27, 28, 29, 59, 88 và các điều luật khác của Bồ luật Hình sự,
- Chứng cử khác để chứng minh một hoặc nhiều vẫn để quy định tại Điều 85 của Bộ luật Tổ tụng hình sự mã thiêu chứng cứ đó thi không có đủ căn cứ để giải quyết vụ án, như chứng cứ để xac định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là người đưới 18 tuổi, chứng cứ để chứng minh vị trí, vai trò
của từng bi can, bị cáo trong trường hợp đồng phạm hoặc phạm tôi có tổ chức,chứng cử dé xác định trách nhiệm dân sự của bi can, bi cáo va những vẫn để
khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vu án theo quy định của pháp luật,
Trang 28- Trường hợp pháp nhân thương mai pham tội thi ngoài việc xac định.
chứng cứ trong các trường hợp được quy định tại các điểm a, b, c, đ, đ, e, g, h, i, k, 1 vả m khoản nay còn phải xac định chứng cứ để chứng minh điểu kiện.
chju trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy đính tại Diéu 75 của Bộ luật Hình sự "'
đoạn chuẩn bị xét xử trả hỗ sơ. é điêu tra bỗ sung khi thiếu chứng cứ để
chứng minh thuộc một trong các trường hợp nêu trên la nếu xét thấy khôngth sung được trong giai đoạn chuẩn bi xét xử” Để thu thập chứng cứ, cơ
quan có thẩm quyên tién hành tô tung có quyển tién hành hoạt đông thu thập,
chứng cứ theo quy định của BLTTHS, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhâncng cấp chứng cứ, tai liêu, đỏ vật, dữ liêu điền tử, trình bảy những tinh tiếtlâm sáng tö vụ án Tòa án cũng là chủ thể tiền hảnh thu thâp chứng cớ, tuynhiên khác với Cơ quan diéu tra và Viện kiểm sát thì Téa án với tư cách là cơquan sét xử cla nước Công hoa sã hội chủ nghĩa Việt Nam, Téa án la ngườitrong tai, điều hành, xem xét, đănh giá va quyết định việc có tôi hay không có
tội của một chủ thể BLTTHS 2015 đã cụ thé hóa hoạt đông thu thập chứng,
cứ của Tòa án ỡ Điền 252, Téa án tiến hảnh thu thập chứng cứ bằng các hoạtđông
- Tiếp nhân chứng cứ, tài liêu, đổ vật liên quan đến vu án do cơ quan,
tổ chức, cá nhân cung cap;
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đỗ vật liền quan
đến vụ án,
~ Xem xét tại chỗ vật chứng không thé đưa đến phiên toa;
~ Xem xét tại chỗ nơi đã xảy ra tội phạm hoặc địa điểm khác có liên
quan đến vu án,
"ain pia Tăgsriệntgh ổ 0000]7TLT: VESNDTC-TANDTC-BCABOPagiy 0 shing Lakes 2017quinn dinh dn Ta ceo, Toe atin dn Ti to Bo cangm Bộ Qu nhện,
Hoàng Ot Uf (20), Tả hồ sơ iềutra bổ sung tong gai doan sét xử thẩm ẩn his va th tếndung tạ ình Bắc Kan tr 20.
Trang 29- Trưng câu giám định, yêu cẩu đính giá tai sản ngoài các trường hợp
bất buộc phải trưng cầu giám đính, cần định giá tai sản quy định tai Điều 206 và Điều 215 của BLTTHS, trưng câu giám định bổ sung, giám định lại, yêu
chất chứng cứ còn thiêu để xác định tai liệu chứng cứ đó, Tòa án có thé tự tha thập chứng cứ, bổ sung tai phiên tòa hay không Nếu không thé tự bd sung thì lên hành bổ sung
những tai liêu, chứng cứ còn thiểu Tuy nhiên, trong một số trường hop đặcbiết, theo khoản 5 Điểu 3 Thông tu liên tịch số
02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP, Tòa án không trả hô sơ để diéu tra bd sung vấn vẫn xét xử khi thiếu chứng cử để chứng minh nhưng vẫn truy tổ, xét xử được hoặc
không thể thu thấp được chứng cử đỏ Vi du trường hợp có 03 người làm
chứng nhưng chỉ xác đính được 02 người hoặc hiện trường đã bị thay đổi về nguyên tắc phải tiền hành tra hỗ sơ lêu tra b sung,
không thé xem xét lai được hay vật chứng đã mắt không thể tìm được `6
Để dam bảo linh hoạt trong thực tiễn, hạn chế trả ho sơ điều tra bổ sung, BLTTHS năm 2015 bồ sung quy định tại Điều 284 về việc Toa án yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng cif, tải liêu, trong đó Khoan 1 có quy định: “Khi xét thấy cần bổ sung tai liêu, chứng cứ cần thiết cho việc giai quyết vụ án ma không phải trả hô sơ để điều tra bổ sung thì Thẩm phán chủ toa phiên tòa yêu cầu Viện kiến sit bỗ sung”
Niu vậy, Toa án có quyền yêu cầu VKS bỗ sung tài liệu chúng cứ , trả ‘hé sơ diéu tra bỗ sung, trực tiếp xác minh thu thập chứng cứ Theo đó, néu xét thấy cần thiết bd sung tai liệu chứng cứ can thiết ma không phải trả hỗ sơ để điểu tra bổ sung thi thẩm phan chủ toa phiên toa yêu cầu VKS bổ sung Trường hợp VKS không bỗ sung được thi Toa án tiền hành xác minh thu thập
‘win 5 Đầu 3 Thghrhöntrhsổ 032017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA.BQPny 3? ing Diễn 2017Vida hận đu Tổi ceo, To ein din Tải vo, 5ô cng Bộ Quc eng,
Trang 30chứng cứ theo Điều 252 BLTTHS dé có căn cứ giải quyết vụ án, tránh oan sai, bö lọt tôi pham nhưng cũng đỏng thời han chế việc trả hổ sơ để điều tra ‘vd sung kéo dai thời gian giải quyết vụ án.
Khi có căn cứ phải hoần phiến toa, tránh trường hợp xét xử lại từ đâu,kéo dai thời gian giải quyết vụ án, ảnh hưỡng dén quyên lợi của những người
tham gia tổ tụng, tử ngày tam ngừng phiên tòa"bỗ sung, giám định lại, yêu
cầu định giá lại ải sản giá va quyết vu án, khỏi tô bi can
Tint hai, có căn cứ cho rang ngoài hành vi ma Viện kiểm sát đã truy tổ,
ti can còn thực hiện hành vi khác mà B 6 luật hình sự quy đính là tội phạm.Căn cứ may được giải thích tại Điểu 5 Thông tư liên tịch số02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA- BQP như sau.
sat truy tổ về một hay nhiều tôi, nhưng chứng cử trong hỗ- Viện
sơ vụ án cho thấy hành vi của bi can hoặc bị cáo đã thực hiện cầu thành méthay nhiều tội khác,
~ Ngoài hảnh vi phạm tội ma Viện kiểm sát đã truy to, chứng cứ trong hổ sơ vụ án cho thấy còn có căn cứ để khởi tô bị can hoặc bị cáo vé một hay
nhiều tôi khác,
- Ngoài bị can hoặc bị cáo dé bi truy tổ, chứng cử trong hỗ sơ vụ án chothấy còn có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đếnvụ án, nhưng chưa được khối tổ vụ án, khối tổ bị can.
Toa án không trả hồ sơ để điểu tra bổ sung Khi thuộc một trong các
trường hợp sau đây,
~ Trường hợp chứng cứ trong hé sơ vụ án cho thay co thể xét xử bị can hoặc bị cáo về một hay nhiều tội tương ứng bang hay nhẹ hơn hoặc có thể xét xử bị can hoặc bị cáo ít tội hơn số tội ma Viện kiểm sắt truy tổ;
- Đã có quyết định tách vụ án hoặc chưa có quyết định tách vụ án của
Co quan điều tra, Viện kiểm sát nhưng có căn cứ để tách vụ án theo quy định.
tại khoăn 2 Điều 170, khoăn 2 Điểu 242 của Bộ luất Tổ tung hình sự,
Trang 31- Đã yêu cầu Viện kiểm sat bổ sung tai liệu, chứng cứ theo quy định
tại Điều 284 của Bộ luật Tổ tụng hình sự
Trường hop có hai người trở lên cổ ¥ thực hiên một tội pham được gơia đồng pham (Khoản 1 Điều 17 BLHS năm 2015) Ngoài những bị can, bi
cáo đã bi truy tô, néu chứng cứ thu thập được trong hé sơ còn thể hiện vụ án còn có đồng phạm khác nhưng chưa bị truy tổ thi Thẩm phán (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử), Hội đông xét xử (tại phiên tòa) trả hỗ sơ để điều tra bổ sung,
Ngoài ra, nếu vụ án còn có người pham tội khác liên quan đến vụ án (ngườiche gidu tôi pham, người không tổ giác tôi phạm, người tiêu thụ tải sin dongười khác pham tôi ma có) nhưng chưa khởi t bị can, Khởi tổ vụ án thì
‘Tham phán- chủ toa phiên toa trả hỗ sơ để điều tra bổ sung.
So với quy định tại BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã mi
rộng căn cứ trả hỗ sơ để điều tra bổ sung, đó là quy định vụ án còn có người
pham tội khác liên quan đến vụ án (người che giảu tôi pham, người không tổgiác tôi phạm, người tiêu thu tai sản do người khác phạm tội ma có) nhưng
chưa khởi tổ bi can, khởi tổ vụ án thì Thẩm phán- chủ toa phiên toa tra hỗ sơ để điêu tra bd sung Điều nay có vai trò quan trọng trong thực tiễn để giải
quyết đúng đắn khách quan vụ án hình sự
TirứFba, khi có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tổ tung
Hoan thiện hon so với quy định của BLTTHS năm 2003, Điểm o khoăn
1 Điểu 4 BLTTHS năm 2015 đã có gidi thích: “Vi phạm nghiêm trong thủ tục
tổ tung là việc cơ quan, người có thẩm quyền tiễn hảnh tổ tụng trong quá trình.
khởi tô, điều tra, truy tổ, xét sử không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,không đây di các tình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và để sâm hạinghiêm trong đến quyển, lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tung hoặclâm ảnh hưởng đến việc xác định sự that khách quan, toàn điện cia vụ án”Khoản 1 Điều 6 thông tư liên tịch số
Trang 3202/2017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA- BQP gi thích những trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ
tụng là căn cứ Toa án tra hỗ sơ để điều tra bổ sung:
- Lệnh, quyết định của Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ.
tiến hành một sô hoạt đông điêu tra ma theo quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự phải có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, nhưng không có phê chuẩn của 'Viện kiểm sat hoặc việc ký lệnh, quyết định tổ tụng không đúng thẩm quyền;
- Không chi định, thay đổi hoặc chẩm dứt việc chi đính người bảo chữa
cho người bi buộc tôi theo quy định tại Điều 76 và Điều 77 của Bộ luật Tôtụng hình sự,
- Xéc định không đúng tư cách tham gia tố tung của người tham gia tổ
tụng trong quá trình diéu tra, truy tổ, xét xử dẫn đến xâm hai nghiêm trọng.
quyển và lợi ích hop pháp cia ho,
- Khởi tổ vụ án hình sự nhưng không có yêu cầu của bi hai hoặc của
người đại diên của bị hai theo quy định tại khoản 1 Điểu 155 của Bộ luật Tả
tụng hình sự,
- Nhập vu án hoặc tách vụ án không đúng quy đính tại Điền 170 hoặc Điều 242 của Bộ luật To tung hình sự,
- Không cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tổ luận điều tra, bản cáo trạng, bản án.
cho người bị buộc tội và những người tham gia tổ tung khác theo đúng quyđịnh của pháp luật xâm hai nghiêm trọng đến quyển bảo chữa, quyền, lợi ich
tụng gồm lệnh, quyết định, yêu cầu,
hop pháp của người bị buốc tội va những người tham gia tổ tụng khác,
- Chua điều tra, lập lý lich của bị can, chưa xác định được những đặc
điểm quan trọng vé nhân thân của bị can, bi cáo (tuổi, tién án, tiền sự), lý lịch ‘hoat đông của pháp nhân thương mai pham tội (tên, địa chỉ, những van dé khác.
liên quan đến hỗ sơ pháp lý của pháp nhân thương mai),
- Không có người phiên dich, người dịch thuật cho người tham gia tốtụng trong trường hợp họ không sử dụng được tiếng Viết hoặc tả liệu tổ tung
Trang 33không thể hiện bằng tiếng Việt, họ lả người câm, người did
quy định tạiĐiều 70 của Bộ luật Tô tụng hình sự,
- Không từ chỗi tiên hành, tham gia tô tung hoặc thay đổi người tiên
hành tổ tụng, người tham gia tổ tung trong trường hop quy định tai các diéu49, S1, 52, 53, 54, 68, 69 và 70 cia Bộ luật Tổ tung hình sự,
- Việc điều tra, thu thập chứng cứ để chứng minh đối với vụ án không
đúng trình tự, thủ tục quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự nên không có giangười mù theo
trí chứng minh trong vụ án hình sử,
- Biên ban về hoạt đông diéu tra, thu thập, nhân được tải liệu liên quan
đến vụ án ma không chuyển cho Viện kiểm sit theo đúng quy định tại khoản 5 Điều 88 của Bộ luật Tổ tụng hình sự,
- Chứng cứ để chứng minh đổi với vụ án đã được thu thập trong quá trình điều tra, truy tổ nhưng không đưa vao hồ sơ vụ án hoặc bị sửa chữa, thêm bớt dẫn đến sai lệch hé sơ vụ án,
- Việc điều tra, truy tổ không đúng thẩm quyển theo quy định cũa pháp
- Có căn cứ để sác định có việc bức cung, nhục hình trong quả trình tiên.
"hành tô tung làm cho lời khai của bị can không đúng sự thất,
- Khiéu nại, tổ cáo của bi can, bị cáo va những người tham gia té tungkhác không được giải quyết theo đúng quy định cia pháp luật zâm hai nghiêmtrong đến quyển, lợi ích hợp pháp của họ,
- Những trường hợp khác phải ghi r6 lý do trong quyết định tra hỗ sơ để
điều tra bỗ sung”
Ngoài ra để hạn chế trả hé sơ diéu tra bổ sung không cần thiết lam kéo dai thời gian giải quyết vụ án, Khoản 2 Điểu 6 thông từ liên tích số
02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA- BQP quy định Téa án không trả
‘hé sơ để điều tra bỗ sung khi thuộc một trong các trường hợp sau
Trang 34đây Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, nhưng không xâm hại
nghiêm trọng đến quyển, ơi ích hợp pháp của người tham gia tổ tung,
- Người bị buộc tôi, người bi hai, người lam chứng là người dưới 18 tudi nhưng khi thực hiện hoạt đông điều tra, truy tổ, xét xử thì họ đã đã 18 tuổi”
* Tại phiên tòa
Khoản 6 Điều 326 Bộ luật tổ tung hình sw năm 2015 quy định "Kết ông xét xử phải qu
thúc việc nghị án, Hội ét dinh một trong các vẫn đề: c) Trả hỗ sơ vụ án dé Viện kiểm sát điều tra bỗ sung: yêu cầu Viện Miểm sát bổ
imng tài liệu, cứng cức
Mấc dù có quy định thắm quyên trả hỗ sơ điều tra bổ sung tại phiên tỏa thuộc vé Hội đồng xét xử song Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 không có các quy định trực tiếp các trường hợp trả hỗ sơ điều tra bé sung tại phiên tòa
cũng như không quy định
hiểu nếu có một trong các căn cứ trả hỗ sơ điểu tra
chuẩn bị xét xử thi Hội đông xét xử ra quyết định trả hỗ sơ diéu tra bd sung chiếu trong trường hợp nay Tuy vậy có thể
sung như giai đoan.
lều tra bộ Trong thời gian tới, để hoản thiên quy định về trả hổ sơ để
sung trong giai đoạn xét xử sơ thấm ở tại phiên toa, nha lam luật can ban hanh các quy phạm dẫn chiếu căn cứ trả hé sơ để diéu tra bd sung tại Điều 280 BLTTHS vào quy định về thẩm quyền yêu cầu điều tra bổ sung của Hội đông xét xử và bé sung thêm các căn cứ phù hợp với tinh chất cũa phiên toa
Hôi dong xét xử hoạt động dựa trên nguyên tắc xét xử tập thể, quyết định theo đa số, là cơ quan quyết đính bi can, bạ cáo có tội hay không có tội
nén việc xem xét bản chất của vụ án, cân nhắc các tải liệu chứng cứ thu thép
được là hết sức quan trong Việc trả hỗ sơ dé điêu tra bé sung của Hồi đồng xét xử là yêu cầu đặt ra khách quan va là cơ sở để giải quyết đúng đắn vụ án.
hình sự dựa trên sự thật khách quan của vụ án.
Ngoài ra, Khoản 1 Điều 251 BLTTHS năm 2015 còn quy định vé Tam
ngừng phiên tòa trong đó có trường hợp cẩn bổ sung chứng cứ, tải liệu: “Việc
Trang 35xét xử có thé tam ngừng khi thuộc một trong các trường hợp: a) Can phải xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tai liệu, đô vật ma không thé thực hiện ngay tại phiên toa và có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, ngay tam ngừng phiên tòa” Day 1a điểm mới của BLTTHS năm 2015, theo đó bổ
sung quy định về tam ngừng phiên toà để xác minh, thu thập,
cự, tai liêu, đỗ vật cân thiết ma không phải hoãn phiến toa, trảnh trường hop
ở sung chứng
"xét sử lai từ đầu, kéo dai thời gian giải quyết vụ án, anh hưởng dén quyên lợi
của những người tham gia tổ tung.””
So sánh với quy định về BLTTHS năm 2003 thì căn cứ trả hỗ sơ để
điều tra sung trong giai đoạn xét xử sơ thắm của BLTTHS năm 2015 được quy định cu thé hơn, chỉ tiết hon Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 bỗ sung thêm căn cứ mới đó là: “Có căn cứ cho rằng còn có đồng phạm khác hoặc có người khác thực hiện hành v mà Bộ luật hình sự quy di là tội pham liên quan đến vụ dn nhưng chưa được khối tổ vụ án, khởi tố bị can
Tham quyền trả hồ sơ tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
* Trong giai doan cimẫn bị xét xử sơ thẩm:
Theo quy đính tại khoản 1 Điểu 280 BLTTHS năm 2015 thì: "Thẩm phán chủ toa phiên toa ra quyết định tra hỗ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung ” Đồng thời khoản 2 Điều 277 BLTTHS năm 2015 quy định
“Trong thời hạn 30 ngày đối với tội pham ít nghiêm trong, 45 ngày đổi với tôiphạm nghiêm trọng, 02 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trong, 03 tháng đổiphản chủyeu cầu điều tra
với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày thụ lý vụ án,
tọa phiên toa phải ra một trong các quyết định b) Trả hồ sơ
‘bé sung,” Các quy định trên phủ hợp với quy định về nhiệm vụ, quyển hạn.
của Thẩm phán quy đính tại Điều 45 BLTTHS năm 2015"
” Hong Út tệ (2038), Tả hồsơ đều tra bồ sung trorggồiđoạn xết sử sơ thẩm vụ ấn ìnhsự và thực têndung tạ nh Bắc Kan tr 22
Hoàng Ut Uf (20s), 72h sơ du tra bổ sung tong gai doan sét xửơ thẩm ẩn hina th tếnvụng tạ nh Bic ran tr
Trang 36Thẩm phan được phân công chủ toa phiên tòa là chủ thé có thẩm quyển ra quyết định Tra hồ sơ để yêu cầu điều tra bỗ sung trong giai đoạn chuẩn bị
xét sử Theo đoạn 2 khoản 2 Điều 276 BLTTHS năm 2015: " Trong thời
‘han 03 ngày kể từ ngày thu lý vụ án, Chánh án Tòa án phải phân công Thẩm " Thẩm phán được phân công chủ tọa phan chủ tọa phiên tòa giải quyết vụ ái
định tại khoăn 1 Điều 280 BLTTHS năm 2015, Thẩm phán ra quyết định trả
hỗ sơ để điều tra ba sung cho VKS Những vin để yêu cầu điều tra bd sung
cẩn được ghi rổ trong quyết định trả hỗ sơ điểu tra bỗ sung
Khoản 2 Diéu 280 BLHS quy định “Trường hợp Viện kiểm sat phát hiện có căn cứ trả hd sơ để điều tra bỗ sung thì Viện kiểm sát có văn ban dé
nghị Tòa án tra hỗ so” Quy định này lẫn đầu được quy định, tao sự chủ đôngcho VKS trong trường hợp đã chuyển hỗ sơ cho Tòa án nhưng sau đó phát
hiện ra hô sơ vụ án có căn cứ để trả hỗ sơ để điều tra bổ sung, luật cho phép
VKS được để nghỉ rút hỗ sơ vụ án đã truy tố Tòa án sẽ xem xét văn ban để
nghị của Viện kiểm sắt, từ đó ra Quyết định trả hỗ sơ cho Viện kiểm sit để điều tra bỗ sung Thực tế quy đỉnh nay con chưa cu
hướng dẫn trường hợp Tòa án có bắt buộc phải tra lại hé sơ cho VKS nêu.
'VES để nghĩ hay không Ngoài ra điều luật không quy định nêu VES pháthiện tôi danh nếng hơn tôi danh đã truy tổ thì VKS để nghị Tòa án trả hồ sơ
để truy tổ lại Trường hợp nảy VKS bi động chờ Téa án trả hỗ sơ theo khoản
`, do chưa có quy pham
3 Điều 298 BLTTHS, nêu Toa án không đông nhất quan điểm phải truy tổ tôi danh nặng hơn thi VKS cũng không có quyền để nghị rút hồ sơ vụ án.
* Tet phiên toà
Nguyên tắc xét xử là Toa án x¢t xử tập thể, quyết định theo đa số Theo
quy định tại khoản 3 Điều 326 BLTTHS: “Cac vấn dé của vu án phải đượcgiải quyết khi nghị án gồm: Vụ án có thuộc trường hợp tam đính chỉ hoặc
thuộc trường hợp trả hô sơ để điều tra bỗ sung hay không ” Như vậy, chủ.
Trang 37thể có thẩm quyên trả hỗ sơ để điều tra bổ sung tại phiên toa la Hội đồng xét xử Trong trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn, thẩm quyền nay thuộc về Thẩm phán được phân công xét xử vi theo quy định tại Điều 24 và Diéu 463 BLTTHS, vụ án giãi quyết theo thủ tục rút gon chỉ do một thẩm.
phán tiến hành Hội ding sét xử phải thông báo cho những người có mặt tạiphiên toa va những người tham gia tổ tung vắng mất tại phiên toà về quyết
hổ sơ để diéu tra bổ sung thi trao sát viên để khắc phục Nêu xét thấy có thể bổ sung khắc phục được trong giai đoạn chuẩn bi xét xử hoặc tại phiên tòa thì không phải trả hỗ sơ diéu ta bổ sung Nêu Ki
Thẩm phán không thống nhất được ý kiến thi bảo cáo lãnh đạo tổ chức hop liên ngành tổ tụng để cho ý kiền về giải quyết vụ án.
Trường hợp Viện kiểm sát phát hiện có căn cứ trả hồ sơ để điều tra bố sung thì Viện kiểm sát có văn bản dé nghị Tòa an trả hô sơ Quyết định tra hổ.
sơ để điêu tra bổ sung phải ghi rõ những van dé cẩn điều tra bd sung va gửi cho Vida adm sit kém theo hỗ sơ vuán trong thời han 03 ngày kế tử ngày ra quyết din
Nếu kết qua điều tra bổ sung dẫn tới việc định chỉ vụ án thì Viện kiểm.
sat ra quyết định đính chỉ vụ án và thông báo cho Toa an biết trong thời han
03 ngày kể từ ngày ra quyết định Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn tới phải thay adi quyết định truy tổ thì Viện kiểm sát ban hành bản cáo trang mới thay thé ban cáo trang trước đỏ, Trưởng hợp Viện kiểm sit không bỗ sung được
sắt viên va
bing Ú Lệ G019, t hỗ se đu bổ sang trong gai dam xét sơ ẩm vụ nhàn sự vì detfp ng nhưễh Bie Kin, 30.
Trang 38những van dé ma Tòa án yêu cau và van giữ nguyên quyết định truy tổ thi Tòa án tiền hành xét xử vụ án",
Hình thức của quyết định trả hỗ sơ điều tra bỗ sung theo Thông tư liêntích số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP thi việc trả hé sơ
điểu tra bỗ sung phải ra quyết định bằng văn ban và phải do Chánh án, Pho Chánh an được ủy quyển từ Chánh án, Thẩm phán chủ toa phiên tòa theo quy đính tại Điều 45 BLTTHS, Trong quyết định trả hổ sơ điều tra bỗ sung phải ghi rõ ngày, tháng, số lân trả hồ sơ Vẻ nội dung quyết định phải ghi rổ nội dung can điều tra bổ sung, những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung can
khắc phục và những căn cứ pháp luật được áp dung
Trường hop bị cáo dang bi tam giam mà xét thay can phải trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung thi trước khi hết thời han tạm giam ít nhất 07 ngày, Tòa án
thông bảo cho Viên kiểm sát biếtkhi nhận hỗ sơ vụ án.
Để tránh kéo dai thời hạn giải quyết vu án, Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 bé sung Điều 246 về giải quyết yêu câu điều tra bỗ sung của Toa án như sau: Nếu quyết định trả hỗ sơ để điều tra bổ sung có căn cử ma xét thay
không phải trả hỗ sơ cho CQĐT thì VKS trực tiếp tiền hành một số hoạt động điêu tra để bỗ sung tai liệu, chimg cứ, Trường hợp VKS không thể tự điều tra ‘v6 sung được thi VKS ra quyết định trả hé sơ điều tra bd sung va chuyển hé sơ vụ án lai cho CQĐT để tiền hảnh diéu tra Trường hợp kết quả điều tra bổ.
em xét, quyết định việc tam giam bị cáo
sung lâm thay đổi cơ bản nội dung bản cáo trạng trước đó thì Viện kiểm sát 'phải ra ban cáo trạng mới thay thé và chuyển hổ sơ đến Tòa án Trường hop kết quả diéu tra bổ sung dẫn đến đính chi vụ an thì Viện kiểm sát ra quyết định đỉnh chỉ vụ án va thông báo cho Tòa án biết Néu quyết định trả hỗ sơ
"Win Vin Bide Đan Thể Hmg0016) , Bink Tiết Bo lọc Bố bật Tổ nợ Hd sự nâu 2015, NOB
Tông Đức, 3272
Trang 39digo tra bề smg Không có đầu od: VKŠ:cá vấn bên nds 18 ly dù giữ nguyễn quyết định truy tổ và chuyển lại hỗ sơ cho Tòa an?
1.24 Thời hạn và số lần trả hé sơ điều tra bỗ sung
Khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định : * nếu do Tòa án tả lại để yêu câu diéu tra bổ sung thi thời hạn điều tra bd sung không qua 01 tháng Thẩm phan chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ để diéu tra bỏ sung một lan va Hội đồng xét xử chỉ được trả hỗ sơ để điều tra bổ sung một lần.
Thời hạn điều tra bé sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhên lại hỗ sơ 'vụ án va yêu cau điều tra bỏ sung
Nov vậy, ở giai đoạn chuẩn bị xét
được trả hỗ sơ để điều tra bé sung một lân Trường hợp Tòa án trả lại để yêu cầu điều tra bỗ sung thi thời hạn điều tra bé sung không quá 01 tháng Quy định này hạn chế việc lam dung trả hô sơ để diéu tra bd sung nhiều lần nhằm.
kéo dài thời gian giãi quyết vụ án.
Khoản 2 Điều 121 của BLTTHS năm 2003 quy định: “Toa án chi đượctrả lại hồ sơ để
lân trả hỗ sơ để điều tra bd sung, tòa an có thể thực hiện tra hỗ sơ để điều tra éu tra bỗ sung không quá hai lan”, điều nảy có nghĩa với hai
'°bổ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên tòa Trường hợp Toa án đã tra hỗ sơ để điều tra bổ sung hai lan trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, kết quả tranh tụng tại phiên tòa sẽ không còn ý ngiấa đổi với việc trả hỗ sơ để điểu tra bổ sung nữa do Tòa án đã dùng hét số lần trả hỗ sơ để diéu tra bd sung Việc quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hổ sơ để điều tra bd sung một lan va Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ để
một lén nhằm khắc phục bắt cấp của trường hop trên, góp phẩn đâm bảo tốt
éu tra bd sung
nguyên tắc tranh tung tai phiên tòa”?
Đầu 346,Bộ iit Tổ nghành seni 2015
[209], rà ho sơ dura bồ sung tong gi đoạn xét xử sơ thẩm vụ ấn ìnhsự và thực tên
đụng tạ nh Bắc Kan, rên vẫn thịc5Thật học, Trường Đại học tật Hà Hội tr 3,
Trang 40Căn cứ tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 thi trường hợp Tòa
án trả hỗ sơ để điêu tra bỗ sung nhưng Viện kiểm sit xét thấy không cân trả hồ sơ cho CQĐT thì thời hạn VKS trực tiếp điều tra bỗ sung chưa được quy định cụ thể trong bộ luật và văn bản hướng dẫn Trường hợp Viện kiểm sát không thé tư diéu tra bd sung theo khoản 1 Điều 246 BLTTHS ma phải ra quyết định trả hỗ sơ cho CQĐT tiễn bảnh điêu tra bổ sung thi thời hạn điều tra ‘vd sung chưa quy định rõ về cách tính thời hạn giữa CQDT và VKS Trường hợp này, thời hạn điều tra bỗ sung là 01 tháng tính từ ngày CQDDT nhận lại hỗ sơ vụ án va yêu cầu điêu tra bỗ sung, bõi lẽ trường hợp nảy phải tính là ‘Toa antrả hồ sơ để điều tra bd sung.
Khoản 2 Điều 10 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA:BQP hướng dẫn như sau: Sau khí nhân được hỗ sơ vụ án va quyết định trả hỗ sơ để điều tra bd sung của Tòa án, Viện kiểm sát xử lý như
- Nếu quyết định trả hỗ sơ để điêu tra bé sung của Tòa án có căn cứ ma 'Viện kiểm sát có thé tự bỗ sung được thì Viện kiểm sát tiền hành điều tra theo
quy đính tại khoản 2 và khoản 3 Điền 236, khoản 1 Điều 246 của Bộ luật Tô tung hình sự, trường hợp không thé ty minh bé sung được thì Viện kiểm sát ra quyết định trả hô sơ để điều tra bổ sung và chuyển ngay hé sơ cho Cơ quan
tên hanh điều tra
~ Nêu quyết định tra hé sơ để diéu tra b sung của Tòa án không có căn.
cử theo quy định tai các điều 3, 5 và 6 của Thông hr liên tích này thì Viênđiều tra
kiểm sat có văn bản nêu rõ lý do giữ nguyên quyết định truy tổ va chuyển lại hổ sơ cho Tòa an dé đưa vụ án ra xét xử theo quy định tại Diéu 246 va khoản.
3 Điền 280 của BLTTHS.
BLTTHS năm 2015 đã luật hoa một số nôi dung mới so với BLTTHS
năm 2003: VKS có thể trực tiếp điều tra bd sung ma không can tra hd sơ điều tra bd sung cho cơ quan diéu tra khi tòa án tra hỗ sơ điểu tra bổ sung (Điều.