1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bắc Kạn

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG ÚT LỆ

TRA HO SO DIEU TRA BO SUNG

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HINH SỰ VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG TẠI TĨNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THAC Si LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và tổ tung hình sự

Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Ninh

HANOI, NĂM 2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi sắn cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tdi.Các két quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình.

nao khác, Các số liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gắc rõ ring, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi sản chiu trách nhiệm vẻ tinh chính sắc va trung thực của Luận văn nấy.

Tae giả luận văn

Hoàng Út Lệ

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự CQÐT Cơ quan điều tra

VKS Viện kiểm sát

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG, BIEU

Bing 2.1 Tình hình wa hỗ sở điều te bỗ ung của Toe éa'nhin din cát cấp tại inh

Đắc Kạn giai đoạn 2014 ~ 2018, 6 tháng đầu năm 2019 39

Biểu 2.1 Biểu để biểu diễn tinh hinh số vụ án trã hỗ sơ điều tra bỗ sung của Toe én

nhân din các cấp tạ inh Bắc Kan gia đoạn 2014 ~2018 40

Bảng 32 Chit lượng tr hỗ sơ điề tra bổ mung cũa 4

Toà án nhân din các cập ti tỉnh Bắc Ken 4

Bảng 23 Số liêu án trả hồ sơ điều ra bỗ sang cụ thi te các Toà đa 46

Trang 5

MỤC LỤC

LỠI CAMĐOAN i

DANH MỤC TU VIET TAT ii DANH MỤC CAC BANG, BIEU iit

MỤC LỤC iv

MO DAU 1 CHUONG I NHỮNG VAN BE LY LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TO TUNG HINH SU NAM 2015 VE TRA HO SO DIEU TRA BO

SUNG 6

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ 6

1.1 Những van để lý luận chung vẻ trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong giaiđoạn sét xử so thấm vụ án hình sw.

1.1.1 Khái niêm trả hỗ sơ điều traán hình sự

1.1.2 Ý nghia của trả hô sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

sung trong giai đoạn xét xử sơ

Vụ ân hình sự 13

1.2 Quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 vẻ trả hỗ sơ diéu tra bổ

sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 1

1.2.1 Các trường hợp trả hỗ sơ điểu tra bỗ sung 1 1.2.2 Thẩmquyển trả hỗ sơ điều tra bd sung, 28 1.2.3 Thủ tục trả hô so diéu tra bỗ sung 30 1.2.4 Thời han và số lân Toa án trả hé sơ điều tra bỗ sung 3 CHƯƠNG 2 THỰC TRANG TRA HO SƠ ĐIỀU TRA BO SUNG TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HINH SỰ TAI TINH BAC KAN

2.1.3, Nguyên nhân của những hạn chế 54

2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng trả hồ sơ diéu tra bỗ sung trong giai

Trang 6

¬ _ MỞĐẦU

1 Tính cấp thiết của đễ tài

Một trong những nhân tô quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng Nha

nước pháp quyền xã hội chủ ngiãa Việt Nam - Nha nước thực sự của dân, do

dân và vi dân là chủ trương đẩy manh cdi cách tư pháp của Đảng va Nhà nước ta Mục tiêu của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã được chỉ ra trong Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính tr lả “Kay dựng nén

từ pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo về công lý, từng

"bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phung sự Tô quốc Việt Nam zã hội chủ nghĩa,

hoạt động từ pháp ma trong tâm là hoạt động xét zử được tiến hành có hiệu qua

và hiệu lực cao”

Theo định hướng trên, nâng cao chất lượng xét xử các loại án, đặc biệt ánhình sự được xác định là nhiệm vụ trong tâm của chiến lược cải cách tư pháp

Dé nâng cao chat lượng xét xử các vụ án hình sự, việc áp dung đúng đắn, chính

xác và đây đủ các quy định của luật tổ tụng hình sự là một trong những yêu cầuquan trong hàng đâu Trong hoạt đông tổ tung hình sự, việc Toà an trả hỗ sơ cho

VKS để diéu tra bổ sung khi có các căn cứ là điều kiện cẩn thiết dam bao cho

việc xét xử that sư khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, đáp ứngkịp thời yêu cầu cải cách tw pháp hiện nay.

Quá trình giải quyết một vu án hình sự phải trải qua nhiễu giai đoạn khác

nhau như điều tra, truy tổ, sét ac Mỗi giai đoạn được pháp luật tổ tụng hình sw

quy định những nhiêm vụ, quyển hạn riêng nhưng có liên quan mật thiết với

nhau, giai đoạn trước lam tiên để cho việc thực hiện giai đoạn sau, trong đó, xét

xử vụ án hình sự đóng một vai trò quan trong Tại phiên tòa, tất cả những thông

tin, tai liêu, 46 vật thu thập được trong giai đoạn điều tra, truy tô déu được đưa

ra xét xử công khai thông qua việc tranh tụng Tuy nhiên, không phải trường

hợp nào Téa án cũng có thể xét xử phù hop với quy định của pháp luật nêu chỉ

"Bộ Chính tị (2005), Ngií quyết số 49-NQITW ngày 02/6/2005 về chẩn lược cat cách te"pháp đến năm 2020, Hà N3

Trang 7

thông qua các yếu tổ trên Có nhiều trường hop không thu thap được day đũ tàiir êu, chứng cứ để kết luân vẻ tội phạm hoặc quá trinh điều tra, truy tố côn viphạm quy định của pháp luật tổ tung hình sự hoặc có căn cứ khối tổ bi can vềmột tôi phạm khác, có người đồng pham khác Trường hợp nay, Tòa án phải trảhỗ sơ điều tra bỗ sung nhằm khắc phục những tôn tại, thiểu sót trong giai đoạn

điều tra, truy tổ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

Bên cạnh những ưu điểm đáng ghi nhân, thực tién việc áp dung pháp luậttrong hoạt đông trả hỗ sơ để điều tra bd sung của Tod án các cấp nói chung va

Toa an nhân dân tinh Bắc Kan nói riêng, thời gian qua cũng còn những han chế, tất cập cả về nội dung vả hình thức như trả hỗ sơ không đúng, không trúng, '+không di căn cứ, trả hồ sơ nhiều lân dẫn đến việc giải quyết một số vụ án kéo.

dai, gây lãng phí thời gian, công sức, tải sản của Nhà nước và làm ảnh hưởng

CUR CT ee ee eer) nhận thức đúng đắn tam quan trọng của việc trả hổ sơ để điều tra bd sung, từ đó tim ra nguyên nhân và kiến nghi một số giải pháp khắc phục tinh trang trên là một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đồng thời hạn chế thấp nhất số lương việc trả ho sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp theo đúng quan điểm của Dang,

“Xuất phát từ những lý do nêu trên, dựa vào các phân tích vẻ ý nghĩa vả tam quan trong của van dé cần nghiên cứu, tác giả chon để tài: “Tra hd sơ điểu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ đm hình sự và tực.

tai tinh Bac Kan’ lâm luận văn Thạc sĩ luật học

2 Tình hình nghiên cứu đề

Nghiên cứu các tai liệu đã được công bổ cho thay, cho dén nay đã có khá

nhiễu các công trình nghiên cứu liên quan đến dé tải của luận văn như sau

áp cing

Luận văn thạc sĩ Luật “Tra hồ sơ để điều tra bỗ sung của Toà án cấp sơ thâm những vẫn đề I} luận và thực tiễn" của Tran Xuan Huệ, 2009, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sf Luật "Chế đinh: trả HỖ sơ dé điều tra 6 sung trong Luật té ning hình sự Việt Nam" cia Nguyễn Thị Hai Châu, Khoa

Trang 8

Luật Đại học Quốc gia Ha Nội, 2010, Hoang Thuỷ Linh (2016), Trả hỗ sơ điều

tra bỗ sung trong tổ tụng hình sự Việt Nam, Luân văn thạc sỹ tại Trường đại học Luật Hà Nội, Tran Hồng Ngọc (2018), Trả hồ sơ để diéu tra bổ sung trong giai đoạn truy tổ từ thực tiễn Thanh phó Ninh Bình, Luận văn thạc si, Học việc Khoa học xã hội Việt Nam, Nguyễn Van Duy (2018), Trả hé sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo BLTTHS năm 2015, Luận văn

thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,

Neoai ra cũng có các nghiên cửu liên quan đến dé tài được đăng ti trên các tạp chí khoa học như: “Mới số ý kiến vé việc áp dung quy dinh trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong BLTTHS năm 2003” của Nguyễn Minh Đức, Tạp chi Tòa án nhân dân số 5 tháng 3/2003, “Ban về việc trả hỗ sơ vụ dn hình sự dé điễu tra bổ sung” của Nguyễn Phúc Lưu, Tạp chí Kiểm sát số 11/2006, “Bản về quy định: “Toà án trả hê sơ dé điều tra bd sung” trong điều kiện cải cách tư pháp” của Mai Văn Lu, Tạp chí Kiểm sát số 11/2010, “Bam về chế định Trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung” của Nguyễn Quang Lộc, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8 thang 412013; “Hoàn thiện quy dinh của BLTTHS về việc Tòa án cấp sơ thẩm trả hỗ sơ để điều tra bé sung” của Vũ Gia Lâm, Tạp chi Tân an nhân dân số 8 thing 4/2013, “Trả hỗ sơ điều tra bd sung — Một số đề xuất hoàn thiện” của Ngô

Công Tuấn, Tạp chi điện tit Téa án nhân dân, ngày 21 thang 12 năm 2018, “Bản.

về quy định của BLTTHS năm 2015 về tra hỗ sơ dé đầu tra bỗ sung” của

Nguyễn Quang Lộc (2018), Tạp chí điền tir Tòa án nhân dân.

Trả hỗ sơ điểu tra bỗ sung còn được dé cập trong nội dung của các nghiền.

cứu như sách "Bình luận khoa hoe BLTTHS năm 2015” của TS Trân Văn Bién—Ths Dinh Thể Hưng, Nzb Hồng Đức năm 2016, “Binh hiển khoa học BLTTHSniăm 2015” cia Pham Manh Hùng (chủ biên), Nab Lao động, Hà Nội, 2017.

Trong các công trình trên, ở mức độ nảy hay mức đô khác van để trả hỗ sơ để diéu tra bd sung đã được dé cập đến, nhất 1a các căn cứ trả hồ sơ để điều tra bỗ sung, thủ tục tra ho sơ để điều tra bổ sung hoặc việc xem xét tinh hợp lý,

cần thiết của chế định nảy trong diéu kiến aay dựng nhà nước pháp quyển Tuy

nhiên, các công trình trên không di sâu nghiên cứu van dé tra ho sơ để điều tra

Trang 9

bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Đặc biệt đây là lẫn đầu tiên thực trang trả hô sơ diéu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được

nghiên cứu tại tỉnh Bắc Kạn.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của dé tai là làm rõ cơ sở lý luân, quy định cia pháp

luật về van dé tra hô sơ để diéu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vả thực tiễn áp dung quy định nay tai Toa án nhân dân các cấp của tỉnh Bắc Kan, trên cơ sở đỏ, để xuất các quan điểm vả giải pháp nâng cao chất lương việc tả hô sơ để điều tra bỗ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự tại địa phương,

Đổ thực hiện mục đích trên, luận văn để ra các nhiệm vu sau:

- Phân tích Jam r6 cơ sở lý luân và các quy đính của BLTTHS năm 2015

eta sơ để điệu tra bỗ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự.

- Phân tích đánh giá thực trang của việc trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung ở giai đoạn xét xử so thẩm vụ án hình sự của Tòa án nhân dân các cấp tại tinh Bắc Kan, từ đó chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cia thực trang này.

- Xác định quan điểm, để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, của việc tra hỗ sơ để diéu tra bổ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự của.

Toa án nhân dân các cấp tai tỉnh Đắc Kan hiện nay.

4 Déi trợng và phạm vi nghiên cứu

"Trong phạm vi là một luận văn thạc sĩ Luật học thuộc chuyến ngành Luậthình sự và t6 tung hình sự, để tài chỉ nghiên cứu những nôi dung lý luôn, quy

định của BLTTHS năm 2015 về trả hồ sơ để điều tra bỗ sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, thực tiễn áp dụng quy định này của Tòa án nhân dân.

các cấp tại tinh Bắc Kạn

Pham vi nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu quy

định của BLTTHS năm 2015 vẻ trả hỗ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thực tiễn áp dung được nghiên cứu trên địa bản của tinh

Bac Kan trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 va 6 tháng đâu năm 2019.

Trang 10

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Cơ sỡ phương pháp luận của Luận văn lả các nguyên lý của Chủ nghĩa

Mac - Lénin; Tư tưởng Hỗ Chí Minh, những quan điểm của Đăng, Nhà nước vẻ

xây dựng Nhà nước pháp quyền

Luân văn sử dụng một số phương pháp tiếp cân dé lm sáng tô về mất

khoa học từng vẫn dé tương ứng, đó lả các phương pháp nghiên cửu như: So

sánh, phân tích, tổng hop, thong kê Dong thời, tác giã sử dụng những số liệu thông kê, tổng kết hang năm của ngành Tòa an nhân dân, tổng kết hang năm của Toa án nhân dân tỉnh Bắc Kạn; nghiên cứu các quyết định trả hỗ sơ để điểu tra ‘bd sung, tổng hợp các trì thức khoa học pháp luật tổ tụng hinh sử và các vẫn để

tương ứng được nghiền cứu trong luận vẫn.

6 Những điểm mới đóng gop cửa luận văn.

Đã có nhiêu công trình nghiên cứu ở các mức đô khác nhau về quy định

trả hô sơ diéu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nhưng du hết la nghiên cứu các quy đính của BLTTHS năm 2003

Luận văn là công trình nghiên cứu về van dé trả hồ sơ để điều tra bd sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự theo quy định của BLTTHS năm.

2015 và thực trang thi hảnh pháp luật tai tinh Bắc Kạn từ đó chỉ ra những bat

cập va để xuất những giải pháp nâng cao chat lượng trả hé sơ điều tra bd sung, Những kết quả nghiên cửu góp phan bổ sung va phát triển ly luận, phục vụ yêu cầu thực tiễn của việc không ngừng nâng cao chất lượng trong hoạt động trả hỗ sơ để điêu tra bỗ sung trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.

1 Kết cấu của luận van

Ngoài phin mỡ đâu, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 2 chương,

Chương 1: Những vẫn để lý luận chung vả quy đính của BLTTHS năm.

2015 về trả hô sơ điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Chương 2: Thực trang tra hỗ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử so thấm vụ án hình sự tại tinh Bắc Kan và một số kiến nghỉ.

Trang 11

CHUONG I

NHUNG VAN DE LY LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT 16 TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TRẢ HỎ SƠ DIEU TRABO SUNG

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẲM VU AN HÌNH SU

111 Những van đề lý luận chung về trả hé sơ điều tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

ầu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xứ so” thâm vụ ám hinh sự.

“Hà so” là danh từ chỉ “Tai liệu tổng hợp, có liên quan đến nhau vẻ một người, một sự việc hay một van để'2, Trong tổ tung hình su, ngay tử khi có tin táo về tội thi Cơ quan có thẩm quyền đã phải lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tôi pham Khi tiên hảnh tô tụng trong các giai đoạn khởi to, điều tra, Cơ quan có thấm quyển theo luật định phải lập hỗ sơ vu án Hỗ sơ vụ án hình sự được lập

theo đúng thủ tục tổ tụng bình sư, nội dung của hỗ sơ vụ án chính la nội dungcác văn ban, các tải liệu được tập hợp trong quá trinh giải quyết vu án hình su.

Mỗi tai liệu sẽ phản ánh một hoặc nhiều van để trong vụ án và các tải liệu nay có quan hệ mật thiết với nhau để phản ánh nội dung vu án Khi đã được đưa vào hổ sơ vụ án thì các văn ban tai liệu sẽ là căn cứ pháp lý để cơ quan có thẩm quyển xem xét, quyết định giải quyết vụ án.

khí nghiên cứu hỗ sơ vụ an hình sw sẽ thấy 16 các hoạt đông của CQĐT đã tiến hảnh vi phải được thể hiện trong hồ sơ vụ án như Lệnh, quyết định, yêu cầu của CQĐT, VKS, các biên ban tổ tụng do CQĐT, VKS lập; Các chứng cứ, tai liêu có liên quan đến vụ án Việc ban hành các quyết định như Quyết định khởi tổ vụ án, quyết định tạm đính chỉ điều tra, quyết định đính chỉ điều tra, lệnh truy nã xc minh lý lich bi can, ban kết luận điều tra vả cũng chỉ có cơ quan

có thẩm quyển điểu tra mới xác định việc khối tổ vụ án hình sự, sắc định người

bi khởi tổ và người được héi cung thé hiện trong hé sơ la người được nhân bản.

kết luận điểu tra Khi hoàn tắt hỗ sơ thì CQĐT giao hé sơ và dé nghị VKS truy“Srện ngàn ngọc, Teng âm từ ổn học 2002), Từ đốn ng nhỉ sắt bên Đi Wing, 456

Trang 12

tổ Tùy từng trường hop ma VKS phải ra một trong các quyết định như đình chỉ

vụ án, trả hỗ sơ để điều tra bổ sung hoặc ra ban cáo trạng truy tố bị can ra trước.

Tòa án Tat cả các quyết định nay déu dựa trên cơ sở là những gi ma CQĐT đã

thu thập được trong hỗ sơ vụ án ở giai đoạn điều tra trước đó Khi chuyển hỗ sơ qua Téa án dé xét xử thì mọi thủ tục tổ tung cũng chỉ căn cit vào hỗ sơ vụ án Tòa án nghiên cứu hé sơ va có thể ra quyết định tra hd sơ để điều tra bổ sung cho

VKS, tạm đình chi hoặc đình chỉ vụ én hình sự hoặc ra quyết định đưa vụ an raXét xử và mỡ phiên tòa xét sử vụ án Để đâm bao nguyên tắc pháp chế zã hội chủnghĩa theo Điển 7 của BLTTHS năm 2015, dim bao cho việc áp dung pháp luậtchính xc, không tao kế hở cho người pham tôi có cơ hồi lợi dụng thi khí thiết lậphỗ sơ vụ án hình sự, xác mình lý lich bi can, CQĐT cẳn phải dán ảnh vào lý lich,

lập danh chi ban của bị can để khi chuyển hồ sơ qua cơ quan VKS, Tòa án tiến hành các thủ tục tổ tung còn có căn cứ để nhân diện đúng người được đưa ra xét xử và có tên trong hồ sơ cùng là một, nhằm tránh nhằm lẫn oan sai.

Hỗ sơ vụ án là nguồn cơ bản cùng cấp những thông tin, diễn biển của vụ

án, là tập hợp các hề thống các văn bản, tai liệu, chứng cứ được các cơ quan tiền

thành tô tung thu thập trong quá trình khởi tố, diéu tra, truy tổ, xét xử và được sắp xếp theo một trinh tự nhất định phục vụ cho việc giãi quyết vu án và lưu trữ

Dựa vào hỗ sơ vu án, Tòa an kịp thời phát hiển ra những thiểu sót trong quá

trình diéu tra, truy tổ của CQĐT, VKS để yêu câu điều tra bd sung Nếu hỗ sơ đã

thu thập đây đủ chứng cứ, tả liêu sẽ gop phan nâng cao hiện quả giải quyết vụ

án Day la cơ sở để Tòa án ra bản án công minh, đúng người, đúng tôi, ding pháp luật, không dé lọt tôi pham, không làm oan người vô tối.

Để giải quyết vụ án hình sự phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau gồm: Khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử va thi hành án Mỗi giai đoạn phan ánh một hướng nhất định của hoạt động té tụng, các giai đoạn tuy déc lập nhưng nằm trong mối quan hệ khăng khit với nhau va tạo thánh một chuỗi thống nhất

“Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai đoan của tô tung hình sự, trong đó, Toa an có thẩm quyền (cấp xét xử thứ nhất) thực hiện trên cơ sở kết quả

Trang 13

tranh tung tại phiên tồ xem xét, giải quyết vụ án bằng việc ra bản án, quyếtđịnh bi cáo cĩ tơi hay khơng cĩ tội, hình phat va các biên pháp tư pháp, cũng

nhữ các quyết định tổ tụng khác theo quy định của pháp luật” Tuy nhiên, khơng,

phải trường hop nào Tịa án cũng cĩ thé xét xử phủ hop với quy đính của phápTuật nếu chỉ thơng qua những tai liệu, chứng cử mả CQDT, VES thu thập được,qua thẩm van cơng khai tai phiên tịa ma cĩ rét nhiều trường hợp khơng thu thap

được day đũ tải liêu chứng cứ để kết luận vẻ tối pham, người pham tơi hoặc qua

trình điểu tra, truy tố cịn vi pham quy định của pháp luật tổ tung hình sư hoặc.cĩ căn cứ để khởi tổ bi can vẻ một tội pham khác, cĩ người đồng pham khác Do

vậy, Tịa án với tư cách lả cơ quan xét xử phải trả hd sơ để điều tra bổ sung nhằm khắc phục những tổn tại, thiểu sĩt trong giai đoạn điều tra, truy tơ để giải ajay đúng lận vụ ám tình sử: Vide bãi Hỗ sử để SA Ea BA tùng Sẽ Há CiẾ được oan, sai, bé lọt tơi phạm, từ đĩ bão dim hơn nữa quyển con người, quyền

cơng dân.

Điều tra bỗ sung là một hoạt động được quy định trong BLTTHS do cơ quan cĩ thẩm quyển thực hiện nhằm dim bão việc xt ly vụ án hình sự đúng đắn ‘va cĩ căn cứ pháp luật Việc trả hỗ so éu tra bổ sung chỉ được thực hiện khi

thiểu chứng cứ quan trong mà VKS khơng tự điểu tra được hoặc Téa án khơng

thể lam rổ được khi xét xử vu án, do do mục đích trả hỗ sơ để điều tra bd sung

nhằm đâm bảo việc truy tổ, xét xử vụ án hình sự khách quan, tồn diện, xử lýđúng người, đúng tội và đúng pháp luật, khơng bé lo tơi pham, khơng lam oan

người vơ tơi*

Vì vậy, nếu trong giai đoạn điều tra, truy tổ vụ án cĩ thiểu sĩt, các chứng,

cử chưa rõ rang va cịn cĩ những mau thuẫn, phát sinh những chứng cứ mới cĩ ý

nghĩa đổi với việc đảnh gia bản chất của vụ án, cĩ dầu hiệu bé lọt tội pham hoặc lâm oan người vơ tơi, cĩ biểu hiện vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung hoặc

“trừng Đụ lọ Lait Bì Nội G019), Giáo it tt ng Hi s TC Net, No, Cổng nhện in, Bí

Nan 392

+ Bên Tệ Veh 2014), ing cho chit ong hạ quyƯncơngtổ, iẫm đến các vụn ihe,cad coho sự de đua bộ sng inca cơ qua dẫn hài tổ tng Tp đ âu 23) 12

Trang 14

thiểu các thủ tục tổ tung thi trong giai đoạn xét xử Toa án có thé tự khắc phục được hoặc trả hô sơ cho VKS để tiền hành diéu tra bổ sung Do đó, Tòa án có quyển trả hỗ sơ để diéu tra bỗ sung la một yêu cầu khách quan của quá trình tiền

"hành tổ tung nhằm dm bao việc diéu tra, truy tổ, xét xử được đây đủ, toản diệkhách quan, chính xác, tránh làm oan người vô tội va bé lọt tội pham Trước khiBLTTHS năm 1988 ra đời, các văn bin pháp luật trước đỏ không có quy định

nao về việc Tòa án trả hỗ sơ để điều tra bd sung Chế định nảy được quy định

lân đâu tiên tại BLTTHS năm 1988, sau đó được hoàn thiện hơn tại BLTTHSnăm 2003 và BLTTHS năm 2015 Mặc dù sau gin 20 năm chế định trả hỗ sơ

điểu tra bổ sung ra đời nhưng trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam hiện nay, chưa có một khái tiệm cụ thể, chính thức vẻ trả hd sơ điều tra bd sung, Hậu hết các khái niệm trả hỗ sơ điều tra bỗ sung được các tác giả đưa ra trong Giáo trình, luận văn, các bai nghiên cứu, bai báo, bai tạp chi Về mặt khoa học, khái tiệm tra hỗ sơ để điều tra bổ sung được các tác giả tiếp cân ở các góc độ va 'phạm vi khác nhau va đưa ra những khái ruệm cụ thể khác nhau.

Quan điểm that nhất: Trả hồ sơ đễ điều tra bồ sung là chê định của Luật tố tụng hình sự quy định VKS hoặc Téa án chuyển tả hỗ sơ cho VKS hoặc CQĐT Š điều tra thêm về vụ an hình sự theo các căn cử được quy định trong BLTTHS nhằm mục đích lâm sáng t vu án hình sự, để Tòa án xét xử vụ án một cách công,

mink, chính xác, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội pham,

không lâm oan người v6 tôi”

Quan điểm tint hai: Điều tra bỗ sung là một hoạt động được quy định trong BLTTHS do cơ quan có thẩm quyển thực hiện nhằm đảm bao việc xử lý vụ án hình sự đúng đắn và có căn cứ pháp luật Việc trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung chỉ được thực hiên khi vu án còn thiểu chứng cử quan trọng mả VKS không tu điều ‘ra được hoặc Tòa an không thể làm rổ được khi xét xử vụ án, do đó mục đích tra

tra bé sung nhằm dim bao việc truy tổ, xét xử vụ ánhình sự khách.

Sewn Thụ Hồ Giản G010), Chế đnh nd hd so a đu ra ting trong td nang ee Tết im, Luận vấn

Thạc sỹ hoi Luật Đụ lọc Quốc gà Hà Nội t.19

Trang 15

quan, toàn diện, xử lý đúng người, đúng tôi va đúng pháp luật, không bỏ lọt tội

phạm, không lâm oan người vô tô

Quan điểm tint ba: Trả hỗ sơ điều tra bé sung của Tòa án cấp sơ thẩm la việc Téa an cấp sơ thẩm trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên tòa quyết định tra lai hỗ sơ hình sự cho VES nơi ra quyết định truy tổ để điêu tra bỗ sung nhằm khắc phục những thiếu sót trong quá trình diéu tra, truy tổ để đăm bao cho

việc giãi quyết vụ án hình sự được khách quan, toan diện và đúng các quy định

của pháp luật”,

Trả hô sơ điều tra bỗ sung khác với điều tra lại trong trường hợp án bị thuỷ Hủy bản án vả chuyển hỗ sơ vụ án để diéu tra lại là quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm trực tiếp phủ nhận hoan toàn ban

án đang bị xem xét nhưng cũng đẳng thời gián tiép phủ nhân hoàn toàn kết quả

của hoạt động diéu tra để điều tra lại từ đầu theo quy định của BLTTHS nhằm.

‘kip thời sửa chữa những sai lam, khắc phục vi phạm pháp luật trong bản án,quyết đính của Tòa án các cấp khác nhau, bao đầm quyền và lợi ích hợp pháp.

của các chủ thể tham gia tổ tung có quyển va lợi ích pháp ly liên quan dén vụ án Về hình thức, quyết định chuyển hé sơ vụ án để diéu tra lại trong trường hợp huỷ bản án, quyết định của Toa án phải được thể hiện bằng bản án của Toa án

4m, hoặc quyết định của Hội đông giám đốc thẩm, tái thẩm.

‘Tra hồ sơ điều tra bé sung, khác với điều tra lại lä không phủ nhận kết qua

điểu tra trước do ma chỉ yêu câu "bổ sung” những tai liệu, chứng cứ hoặc yêu

cầu khắc phục vi pham trong các giai đoạn trước đó, khi chưa có bản án của Toa

án về việc giải quyết vụ án hình sự Vi vay, tra hỗ sơ điều tra bổ sung co thé

thực hiên khi VES nghiên cửu hỗ sơ quyết định việc truy tổ hoc tại Toa án cấp

sơ thấm.

a rể VN G014) ing cho chit nog tực hak qua ôngtổ ẩm s động các rán hàn sự hạnad wife bã hô sơ để đản tr bồ mg ga ca cơ qa tin eS tu”, Top cd Xu sae) 12

‘Win in Huệ C009), Thí hd zơ đột nơ b ng cặ sơ Đêm ca tà đt cấp sơn những vất V‘nd ve abn, Ln vn thạc sỹ hoa Lat Đạ học Quốc gx Bt Nội, 20

Trang 16

‘Tra hô so diéu tra bỗ sung có những đặc điểm như sau:

Thứ nhất, về thm quyền trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự là Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên toa (Z giai đoạn chuẩn bị xét xử) và Hội đồng xét xử (tại phiên toa) Trả hỗ sơ để điều tra bỗ

sung ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự lả một hoạt động mang tính quyềnlực của nha nước đẳng thời cũng thể hiện mỗi quan hệ phối hợp va chế ước giữacác cơ quan tiến hành tô tung trong quá trình giãi quyết vụ án hình sự nhằm dmbao tinh đúng đấn, khách quan, không bỗ lọt tôi pham, không lâm oan người vô

tôi Trong trả hổ sơ điều tra bổ sung, moi quan hệ giữa Tòa án va VKS là phối hợp, chế ước nhưng không làm mắt di tính độc lập của mỗi ngành, phối hợp nhưng không bao biện lẫn nhau Trong quan hệ phôi hợp cơ bản la để giải quyết những vướng mắc, bất cập trong hoạt động tổ tung hình sự Trong quan hệ chế

tước, cơ ban là nhằm tránh lạm quyền trong thực hiện chức năng tiến bảnh tổ tụng

đối với Toa án và VKS Trong giai đoạn cai cách tư pháp hiện nay, thi mỗi quan hệ giữa Tod án va VKS cần được xy dưng theo hướng phối hợp, chế ước nhưng phải đảm bảo tinh độc lập của người tiền hành và trên cơ sỡ đấm bảo thực hiện

đúng chức năng sét xử của Toa án và tăng cường yếu tổ ranh tung

Thứ hai, về thời điểm tra hô sơ diéu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử "Trong giai đoạn xé xử, Tòa ántrả hỗ sơ yêu cầu VS điền tr bỗ sung ở bai giả

đoạn là giai đoạn chuẩn bi xét xử và tại phiên toa

Thứ ba, về trường hợp điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử Đây là những trường hợp ma các chứng cứ quan trong để làm rõ các nôi dung bat buộc.

, hoặc có việc bỏ lọt tôi phạm,

phải làm rõ khi giải quyết vụ án hình sự lâ thiết

người phạm tôi, hoặc có vi phạm nghiêm trọng th tục tổ tụng, Việc giải quyết

ngay tại Toa án cấp sơ thẩm 1a không thé vi co chính xác, day đủ, gây thiệt hai đến quy:

tổ tụng, Việc yêu cầu VKS bổ sung tai liệu, chứng cứ ma hé sơ vẫn giữ tai Toa

in đến giải quyết không, lợi ích hợp pháp của người tham gia

án cấp sơ thẩm là không thé thực hiện có hiện được Vi vậy, việc trả hỗ sơ cho VKS để điều tra bỗ sung la bat buộc Còn việc điều tra bổ sung khi Toa antrả hỗ

Trang 17

sơ cho VKS do VKS hay Cơ quan điều tra thực hiện tuy thuộc vào việc VKS có

tự mình bé sung được những vẫn dé hoặc khắc phục vi phạm nghiêm trong maToa án cấp sơ thẩm yêu câu hay không,

Thứ te về mục dich của trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử.

1a nhằm dim bao cho việc điều tra, truy tổ, sét xử phải thật sự đẩy đủ, kháchquan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không bỏ lọt tôi phạm, không lam

gan người vô tôi Việc trả hỗ sơ điều tra b sung là điều kiện để CQĐT, VKS được sửa sai, bỗ sung những thiều sót còn tốn tai trong quá trình thu thập, dan

giá chứng cir va dm bảo thực hiện đúng trình tự, thủ tục tổ tung trong quá trình.giãi quyết vụ án hình sự

Trả hé sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 1a kết qua của quá trình nghiên cứu hỗ sơ của Thẩm phán chủ toa phiên tòa hoặc

của Hội đồng xét xử thông qua việc xét hii, tranh luận công khai tại phiên toa

ma phát hiện thay hô sơ vụ án còn thiếu những chứng cứ để chứng minh những ‘van dé bắt buộc phải chứng minh, có hành vi phạm tôi khác, có đông phạm hoặc tôi pham khác, có vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung ma không thể khắc phục

tại phiên tòa được, cin chuyển lại hỗ sơ cho VKS (1a cơ quan đã ra quỷ

truy tổ và chuyển hỏ sơ vụ án cho Tòa an) để điều tra bd sung nhằm tìm ra sự

thật khách quan của vụ án, có phan quyết chỉnh ác, tránh bé lọt tôi pham cũng

như làm oan người vô tô, Từ những phân tích trên co thể đưa ra khái niệm tả

u tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự như saw: Tri hồ

sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoan xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự là việc Toà Gn cấp sơ thẩm trong giai doan chuẩn bị xét xứ hoặc tại phiên toà quyết định tra lại Hỗ sơ vụ ám hình sự cho VES đã ra quyết ãịnh truy tổ vì phát hiện sai Idem, thiễu sót trong các giai đoạn trước đó để điều tra bỗ sung nhằm Rhắc pimc những sai lầm, tiiễu sót trong quá trình điều tra, truy tổ, dim bảo cho việc gidt quyết vụ ám hình sự được khách quan, toàn điện và ding quy định của pháp luật.

hin Vin Bên, Dan Thể Hung 2016), hi luật Khoa hoe 26 hột TTHS nữm 2015, Web Hằng Độc, Bà Nội,

a7

Trang 18

1.1.2 Ý nghĩa của trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xit sơ thâm vụ ám hinh sự.

Quy định tra hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an

hình sự có ý nghĩa quan trong đổi với hoạt đồng sét xữ của Téa án.

* Góp phần giải quyết vụ dn khách quan, chính xác, xử If ding người

phạm tôi

“Xét xử là chức năng quan trọng nhất của Téa án nói riêng va của toàn bộ

quá trình tổ tung hình sự nói chung, Trong giai đoạn nảy, Toa án tiền hảnh các hoạt đông can thiết do luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp vả có căn cứ của

toàn bộ các quyết định ma CQĐT va VKS dé thông qua trước khi quyết địnhđưa vụ an ra xét xử nhằm loại trữ các những hêu qua tiêu cực của các sơ xuất,

sai lắm hoặc sự lạm dụng đã bị bé lọt trong ba giai đoạn tổ tung hình sự trước đó Ngay cả trong trường hợp, phiên toà đã được mỡ Toà án cũng có thể quyết định trả hỗ sơ diéu tra bổ sung để lam rõ các tinh tiết, những căn cứ cho rằng,

"hành vi của bị can, bi cáo đã thực hiện còn câu thành một hay nhiêu tội khắc, có

đồng pham khác hoặc có người phạm tôi khác có liên quan đến vu án nhưng

chưa bị khởi tô, truy tổ Từ đó dam bảo xử lý đúng, đủ hành vi tôi phạm, ngườiphạm téi, tránh lâm oan hoặc bé lọt tôi phạm.

* Bảo dim các nguyên tắc cơ bẩn trong tổ ting hình swe

âm vụ án hình sự - Trả hỗ sơ diéu tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ

gop phan bao đăm thực hiện nguyên tắc pháp chế 24 hội chủ nghĩa trong tổ tung

hình sự Theo quy định thi mọi hoạt đông tổ tụng hình sự của cơ quan, người có

thấm quyền tiến hành tổ tụng vả người tham gia tổ tụng phải được tiền hảnh theo quy định của BLTTHS Điều 7, BLTTHS năm 2015 đã quy định “Mot hoạt động tổ tung hình sự pi

ngoài những căm cức trình tực thit tục do Bộ huật này quy đmh” Đây chỉnh là

tinh thin vả nội dung cơ bên nhất của nguyên tắc bão đâm pháp chế trong tổ

tụng hình sự.

dt được thực hiện theo quy di của bộ luật này Không

được giải quy tim về tội phạm, kễn nghi khối tổ, điều tra truy tổ, xét xứ:

Trang 19

Mặc dù trong giai đoạn truy t, VKS có nhiệm vu bao đăm truy tố có căncứ, đúng người, đúng tôi, moi vi pham pháp luật trong giai đoạn diéu tra néu có

sẽ được khắc phục Trong giai đoạn truy tô, VKS có thé đã trả hồ sơ điều tra bổ

sung Tuy nhiên, trên thực tế khi tiên hảnh việc truy tổ vẫn côn trường hợp thiểuchứng cớ, b lọt tội phạm hoặc người pham tôi, có vi phạm pháp luật nghiêm.trong chưa được phát hiện Vì vay, việc trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm sẽ dém bao các hoạt động trong quá trình tiễn hành tổ tung

nến sai được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.

- Trả hổ sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

gop phần thực hiện nguyên tắc xác định sự thật của vụ án Quá trình giải quyếtvụ án được tiến hành thông qua các giai đoạn khác nhau, nhưng các giai đoạn

đều có chung mục đích là tim ra sư thật của vụ án, do vậy xác định sự thật của.

‘vu án không chỉ là nguyên tắc quan trong của BLTTHS ma còn la nguyên tắc vôcũng quan trong trong tất cả các luật hình thức Tuy không được sắc định là một

nguyên tắc mang tính đặc thù của tổ tụng hình sự nhưng nguyên tắc nay đóng.

một vai trò quan trong trong việc đảm bảo việc xử lý vụ án được công minh,

không dé lọt tội pham déng thời không làm oan người vô tội Xác định sự thất

của vụ án chính là việc cơ quan tiến hành tổ tung phải làm rổ những chứng cứxác định có tôi và chứng cứ xác định vô tôi, những tình tiết tăng năng va nhữngtình tiết giảm nhe trách nhiêm hình sự cũa bi can, bi cao một cách khách quan,

toàn diện va day di Vì vậy, néu chứng cứ không đủ dé đưa ra được kết luận về các yếu tố bắt buộc phải chứng minh, không xác định được sự thất khách quan của vụ án thi trả hồ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thấm sẽ bảo đâm cho nguyên tắc nay được thực thi.

- Trả hỗ sơ điều tra bd sung trong giai đoạn xét xử sơ n vụ án hình sựgóp phan thuc hiến nguyên tắc suy đoán vô tôi Nguyên tắc suy đoán võ tôiđược quy định tai khoản 1 Điểu 13 Hin pháp năm 2013 va đông thời được cụ13 BLTTHS năm 2015 với nội dung “Người by buộc tôi được

thể hoa tai Bi

cot là không cô tội cho đẫn kit được ching minh theo trinh tực thủ tục do Bộ

Trang 20

iật này quy đinh và cô bein án kat tôi của Tòa dn đã có hiệu lực pháp luật Khikhông đi và không thd làm sáng tô căm cit đỗ buộc tôi ết tôi theo trình tự thủ

tue do Bộ luật nàp quy dinh thi cơ quan, người có thẩm quyên tiễn hành tô tung

phải kết luân người bi bude tôi Không có tôi” Với tư cách là một nguyên tắc đặcbiệt quan trọng của tổ tụng hình sự, nôi dung của nguyên tắc suy đoán vô tôi chỉphôi tat cả các giai đoạn tổ tung hình sự, trong đó có giai đoan trung tâm của qua

trình tổ tụng — giai đoạn xét xử, góp phan hạn chế các vụ án oan, sai nghiêm.

trong Đôi với Toa án, nguyên tắc suy đoán vô tôi lại phải được đặc biệt quan

tâm va bảo đâm thực thi tốt trong thực tiễn để nâng cao chất lượng xét xử, đảm.

bao phán quyết của Tòa án phải đúng pháp luật, bao vé công lý, bao vệ các

quyển con người, quyển công dân Để thực hiện tốt nguyên tắc nảy, các quy

định của pháp luật phải đưa ra các giãi pháp va thống nhất với các nguyên tắc cơ

ban khác của tổ tung hình sw Quy định về điều tra bỗ sung bao đâm chứng cứ phải đây đủ để kết tôi và néu không lam sáng tö được những chứng cứ để buộc

tôi hoặc có nghỉ ngờ về chứng cứ buộc tôi thì phải kết luận có lợi cho người biuc tội.

* Bảo đâm qnyằn con người

"Nhiệm vụ của hệ thông pháp luật tổ tụng hình sự nước ta gồm hai nhiệmvụ trong tâm là không bỏ lot tôi pham va không lam oan người vô tôi Như vay,

luật tổ tung hình sự là công cu để chống lại các hảnh vi phạm tôi sâm pham đến quyển con người va các đổi tương khác trong xã hội Việc xử lý nghiêm minh.

‘moi hảnh vi pham tội và không bỏ lọt tội pham là nhiệm vụ quan trọng của hệ

thống pháp luật nước ta, trong đó góp phn không nhỏ lá hệ thống pháp luật tổ u tra bổ sung nhằm bảo dam có đây đũ chứng cứ để chứng minh tội phạm, người phạm tôi, bảo dim cho Téa an điều kiện tốt nhất để có thể xét xử đúng người đúng tdi, áp dụng đúng pháp luật tránh.

tụng hình su Mục đích của trả hỗ sơ

can sai Trên cơ sở đó, quyển con người, quyển cả nhân, cơ quan, tô chức mới

Trang 21

thực sự được bão đảm” Quyền con người 1a một trong những quyền cơ ban của

con người, được ghi tại Đin 8 Tuyên ngơn tồn thể giới về quyền con ngườ1948 (UDHR) “Moi người din cĩ quyổ

LẺcác qu

được các tồ dn quéc gia cĩ tỉơn bảo vệ bằng các biên pháp hiu hiệu dé chéng lat những hành vì vi phạm

in cơ bẵn của ho mà đã được hiễn pháp hay luật pháp quy dh’? Như

quyển con người được ghi nhân trong Hiền pháp và pháp luật bằng cơ chếdim bảo vật chất, chính tri, tu tưởng, pháp lý cho mỗi con người nĩi riêng vacho toản xế hội nĩi chung bang pháp luật trong đĩ cĩ pháp luật hình sư Nhiémvu của luật tổ tung hình sự Việt Nam được quy định rõ ràng gồm hai nhiêm vu:Khơng bỏ lọt tối pham và khơng làm oan người vơ tơi Luật tổ tung hình sựtrước hết là cơng cu cia nhà nước chống lai các hảnh vi tơi pham xâm hại đền.

lợi ích của 2 hội bao gồm quyển con người Chính vì vây, khơng bỏ lot tơi

pham, xử lý nghiêm minh moi hảnh vi tơi pham là nhiêm vụ quan trọng củapháp luât, trong đĩ cĩ pháp luất tơ tung hình sự Viết Nam Tịa án nhân dân làcơ quan thực hiện chức năng ét xử, ra bản án nhân danh nước Cơng hịa 28 hộichủ nghĩa Việt Nam Vi vay, Toa án cĩ nhiệm vụ bão về cơng lý, bảo về quyền

con người, quyền cổng dân, bảo về chế đơ xã hồi chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nha nước, quyên vả lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức Ban án, quyết định của Toa án cĩ hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan, tổ chức, cả nhân tơn

trong va nghiêm chỉnh chấp hành"!

Bảo vệ quyển con người luơn là nghĩa vụ của nha nước và Tịa án bao về

quyển con người bằng các quy định của pháp luật trong đĩ cĩ pháp luật tổ tụng, tình sự Quy định về tra hồ sơ diéu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

gop phan bảo đảm khơng làm oan người vơ tội, bé lọt tội phạm cũng là gp phân.bảo đăm quyển con người.

* Gĩp phan phịng ngừa tội pham

“Nguyễn Via Duy C019), Thể H so đã đu ta B sưng omg giai dot tt sơ thấu vụ án lồn theo

SLFTHS năm 2017, Luận vin đạc ‹Tộthọc, Tường Đụ học Liệt Hà Nội l6

© Điền 8, Teyinngin ton td gới vb qn con người, Git tiện các via lain quốc tf về quyền cơ người,hơ Lao ding — 4 hội tr 122

"Bafa, Tu tố date Tơ án hân đơn năm 2014, NĨ: Cơng ann din

Trang 22

Điều 15 BLTTHS năm 2015 quy định các cơ quan tiền hảnh tô tung phảicó trách nhiêm chứng mình tôi pham, áp dụng mọi biện pháp để zác đính sư thậtcủa vu án một cách khách quan, toàn điền và đẩy đủ dé tim ra sự that của vụ án,có một quyết định hình phạt đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Thông quaviệc áp dụng hình phạt đi với các tôi pham bi phát hiện (thực hiện chức năngphòng ngửa riêng) hình phạt tự bản thân nó tiếp tục thực hiện và phát huy chức

nang phòng ngừa chung đối với các tội phạm chưa bi phát hiện trong xã hội Để

thực hiện chức năng phòng ngửa tình hình tội phạm, hình phạt phải có kha năng

nhận diện, tác đông va giảm thiểu các yếu tổ thuộc về nguyên nhân và diéu kiện phạm tôi cia tinh hình tội phạm Néu hình phạt nhằm tứng phó với các tội phạm cụ thé đang xảy ra va có hướng tac động chiến lược trong tương lai, thì chức

năng phòng ngửa tỉnh hình tội pham của hình phạt mới có hiệu quả cao nhất,Quá tình áp dung hình phat, cần tinh ton và tước lượng mức độ tác đồng,của hình phạt được áp dung tương ứng với các yếu tô nhân thân người phạm tội,

bảo đảm tinh cá thể hóa hình phat sâu sắc với cá nhân người pham tôi, từ đó

phat huy hết khả năng chống và phòng ngừa tội phạm của hình phạt Việc ápdụng hình phạt đúng phải trên cơ sỡ sắc đính đúng đắn sự thật khách quan vụ ánhình sự, không vi phạm trong quá trình giải quyết vụ án hình sự tư thì tác dung

phòng ngừa mới phát huy hiệu quả Quy định về trả hé sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn ét xử sơ thẩm bao đảm cho Toa án có phán quyết đúng đắn vé tôi phạm, về hình phạt từ đó tác đông tích cực đến hiệu quả cuộc đầu tranh phòng

ngửa tội phạm.

1.2 Quy định của Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 về trả hồ sơ tra bé sung trong giai đoạn xét xử sơ thải

12.1 Quy định của Bộ luật 16 tung hành sự năm 2015

hop trả hỗ sơ điều tra bé sung

‘vu án hình sự

bị xét xử sơ thẩm

Sau khi nhân hỗ sơ vụ an do VKS chuyển sang vả vào

phan được phân công chủ tọa phiến toa có nhiém vụ nghiên cứu ngay hé sơ

Trang 23

nhằm kịp thởi giải quyết những van dé cân thiết cho việc mở phiên tòa Thẩm phán chủ toa phiên tòa ra quyết định trả hỗ sơ cho VKS đễ điều tra bỗ sung khí

thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 280 BLTTHS năm 2015:

- Khi thiểu chứng cử dùng để chứng minh một trong những vẫn để quy định tại Điều 85 của BLTTHS ma không thé bổ sung tai phiên tòa được.

- Có căn cứ cho ring ngoài hành vi ma VKS đã truy tổ, bi can còn thực,hiện hành vi khác mã Bộ luật hình sự quy định la tội phạm.

- Có căn cử cho rằng còn có đồng pham khác hoặc người khác thực hiện.hành vi mà Bộ luật hình sự quy đính là tội phạm liên quan dén vụ án nhưng chua

được khởi tổ vụ án, khởi tổ bị can.

- Việc khởi tổ, điều tra, truy tổ vi phạm nghiêm trong vẻ thủ tục tổ tung

Đây là những căn cứ bất buộc phải có khi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hỗ sơ để điều tra bd sung Quyết định tra hỗ sơ điều tra bổ sung là quyết định.

ảnh hưởng tới tién trình giãi quyết vụ án, ảnh hưởng tới quyển lợi của các bên

tham gia tổ tụng Do đó, không phải tất cả các trường hợp Tòa án déu được trả hô sơ điểu tra bỗ sung ma chỉ được trả trong trường hợp ma pháp luật tổ tụng.

hình sự quy định Thông từ liên tịch sé 02/2017/TTLT- VKSNDTC- TANDTC

~BCA-BQP về quy định việc phối hop giữa cơ quan tiên hánh tổ tung trong thực hiện quy định của BLTTHS về trả hỗ sơ diéu tra bổ sung do VKS nhân dân tôi

ao, Tòa an nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng ban hảnh, có hiểu lực

ngày 06/02/2018" hướng các trường hợp trả hồ sơ điểu tra bổ sung như sau:

quy định tai Diéu 85 của BLTTHS năm 2015 mã không thé bỗ sung tại phiên tòa:

ching minh “có hành vi phạm tội say ra hay không" lả

chứng cứ để xác định hảnh vi đã xảy ra co đủ yếu tô cầu thảnh tội phạm cụ thể

được quy định trong Bộ luật hình sự hay thuộc các trưởng hợp không phải 1a- Chứng cứ

pi 3,4,5,6,7 Thông erin th số 020017/TTLT- VESNDTC- TANDTC - BCA.BQP về ay dh vite

phdihep ga cơ quan tin hinh tg tong hỗn quy đhh cầu BLTTEES về t hồ sơ Gur bo sng do

nhân din ti che, Tốt satin dần tộicao, Bộ Công tà, Bộ Quốc nhàng ban hư,

Trang 24

hành vi pham tơi (quan hệ dân sự, kinh tế, vi phạm hành chính va các trườnghợp khác theo quy định của luật),

- Chứng cứ để chứng minh "thời gian, địa điểm va những tình tiết khác của hành vi pham tơi” là chứng cứ xc định nếu cĩ hành vi pham tội sy ra thì

xây ra vào thời gian nào, ở đâu; phương pháp, thủ đoạn, cơng cu, phương tiền.thực hiện tội phạm như thé nao,

- Chứng cứ để chứng minh “ai là người thực hiện hảnh vi phạm tơi” ta

chứng cử xác đính một chủ thể cụ thể đã thực hién hành vi pham tơi đĩ,

- Chửng cứ để chứng minh "cĩ lỗi hay khơng cĩ lỗi” lả chứng cứ xác định.

chủ thé cĩ lỗi hoặc khơng cĩ lất khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nếu cĩ lỗi thi là lỗi cổ ý trực tiếp hay lỗi cổ ý gián tiếp hoặc lỗi vơ ý do quá tư tin hay lỗi vơ ý do cầu thả theo quy định tại Điều 10 va Điều 11 của Bồ luật hình sự,

- Chứng cử để chứng minh “cĩ năng lực trách nhiệm bình sự khơng” ka chứng cứ sác định khí thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho sã hội, người thực hiện thành vi nguy hiểm cho xã hội đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự chưa, cĩ mắc.

ệnh tâm than hoặc mét bệnh khác kam mắt khã năng nhân thức hoặc khả năng

điểu khiển hanh vi của minh hay khơng, nếu cĩ thì mắc bệnh đĩ vao thời gan

ảo, trong giai đoạn tơ tung nảo,

- Chứng cứ để chứng minh “nmục đích, đơng cơ pham tơi” là chứng cứ xác.

định chủ thể thực hiên hành vi pham tơi với mục đích, đơng cơ gì, mục đích,

- Chứng cử để chứng minh “tinh tiết tăng nặng, tinh tiết giảm nhẹ trách.

nhiệm hình sư của bi can, bi cdo” lả chứng cử xác định bị can, bị cáo được ápdụng tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nảo quy định tại Điểu 51, Điều 84của Bộ luật hình sự hộc áp dụng tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự naoquy định tại Điều 52, Điều 85 của Bộ luật hình sự,

- Chứng cứ để chứng minh "đặc

chứng cứ xác đính lý lich của bị can, bị cáo, nếu bị can, bị cáo là pháp nhân

-vé nhân thân của bị can, bị cáo” là

Trang 25

thương mai thi phải chứng minh tên, dia chỉ và những vấn dé khác có liên quandén dia vi pháp lý va hoat động của pháp nhân thương mai,

- Ching cứ để chứng minh “tinh chất và mức đồ thiệt hai do hành vi phạm.

tôi gây ra" là chứng cứ để đánh giá tinh chất, mức đô thiết hại, hầu quả vẻ vấtchất, phi vat chất do hành vi phạm tôi gây ra,

- Chứng cứ để chứng minh "nguyên nhân và điều kiên pham tội

cứ sác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, điều kiện cụ thé dẫn dén việc

chủ thể thực hiện hành vi phạm tôi;

- Chứng cứ để chứng minh “những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiém hình sự, miễn hình phạt” là chứng cứ chứng minh những van để được quy định tại các điểu 20, 21, 2 6.

27, 28, 20, 59, 88 va các điều luật khác của Bộ luật hình sự,

- Chứng cứ khác để chứng minh một hoặc nhiều van dé quy định tại Điều 85 của BLTTHS mà thiểu chứng cứ đó thi không có đủ cin cứ để giải quyết vụ án, như chứng cứ để xác định tuổi của người bi buộc tôi, người bị hại la người dưới 18 tuổi, chứng cứ để chứng minh vị trí, vai trò của từng bi can, bị cáo trong

là chứng.

trường hop đồng phạm hoặc phạm tôi có tổ chức, chứng cứ để xác định trách

nhiệm dân sự của bi can, bị cáo và những vẫn dé khác có ý nghĩa trong việc giãi

quyết vụ án theo quy định của pháp luật,

- Trường hợp pháp nbn thương mai phạm tối thì ngoài việc xác định.

chứng cứ trong các trường hợp được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, ¡, ic, | và m khodn nay còn phải zac định chứng cứ để chứng minh điều kiện chịu

trảch nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định tại Biéu 75 của Bồuật hình sự.

Điệu kiện phan chủ tọa phiên tòa trong giai đoạn chuẩn bị xét xử trả hồ sơ điều tra bỗ sung khi thiểu chứng cử quan trọng đổi với vụ an thuộc một trong các trường hợp nêu trên la nếu xét thay không thí

đoạn chuẩn bị xét xử Như vậy, ngoài CQĐT, VKS, Tòa án cũng có quyển thu

sung được trong giai

thập chứng cứ Để thu thập chứng cit, Toa án có quyển triệu tập những người

Trang 26

biết về vu án đến phiên tòa dé hôi vả nghe ho trình bảy về những vẫn để có liênquan đến vụ án, như triệu tập diéu tra viên đến phiên tòa, yêu cẩu cơ quan, tổchức, cá nhân cung cấp tai liệu, đỏ vật, trình bay những tình tiết lâm sảng t3 vụán Những người được triệu tập có thể chưa được CQĐT, VKS lầy lời khai Dođó, Thẩm phán phải cân nhắc hết sức thân trong và chỉ coi lời khai dé là chứng cit

khi nó phù hợp với các tai liêu, chứng cứ khác của vu án Nếu lời khai đó là trái

ngược với các tà liệu, chứng cứ khác thi tay trường hợp có thể coi đó là chứng cit

hoặc phải trả hỗ sơ để yêu cầu điểu tra bd sung Như vay, việc tự bổ sung chứng

cit quan trong tại phiên tòa rất khó khăn nên ngay từ giai đoạn chuẩn bị xét ath,

Thẩm phan được phân công chủ toa phiên toa phải nghiên cứu kỹ tính chất, nội dung của chứng cứ còn thiểu trên cơ sỡ đó xác định có bd sung được tại phiên tòa.

hay không,

Về nguyên tắc, phải tiến hảnh trả hỗ sơ điều tra bd sung khi thiểu các.

tìm được,

'không thé xem xét lai được hay vật chứng đã mất không tt

Dé dam bảo tính linh hoạt trong thực tiễn, không nhất thiết mọi trường hợp

định về quyển yêu cầu VKS bỗ sung tải liệu, chứng cứ của Tòa án tại Điều 284 như sau: “Khi vét tha y cân bd sung tài liệu, chứng cứ cần thiét cho việc giải quyết vụ án mà Rhông phải trả hô sơ để điều tra bd sung thi Thẩm phán chữ toa phiên tòa yêu

VES bỗ sung”.

Quy định của BLTTHS năm 2015 shu hợp với Luật tổ chức Toa án nhân dân 2014 va tạo cơ sở để Toa an xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, Bảo đăm quyền tư pháp, khách quan, công bằng, công ly, bảo dim cho Téa án cỏ căn

‘Thoin 5 Đầu 3, hông tr bồntịh số 030011/TTLT-VESNĐTC-TANDTG-BCA-BQP xe 22-12-2017 ia

VESNDTC, TANDTC, Bộ Công e, Bộ Quốc phỏng quý Gah vic nội hợp gi các cơ quan tân nh tổ ng

trang thực naa số ay di ca BLTTHS vì hộ sơ đồ đền bỏ ng

Trang 27

cứ để ra phán quyết chính sác, tránh oan sai và bé Lot tội pham, “Nien tháo gỡnhững vướng mắc trong thực hỗn, bảo đâm tính cụ thé, tinh Rd the và hiệu lực

pháp I} cao của Bộ luật 9

BLTTHS quy định Tòa án có quyên yêu cầu VKS bỗ sung tải liệu, chứng

cứ, trả ho sơ để diéu tra bo sung, trực tiếp xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ ‘Theo đó, khi xét thấy cân bỗ sung tai liệu, chứng cử cân thiết cho việc giải quyết vụ án ma không phải trả hô sơ để điều tra bỏ sung thì Thẩm phán chủ toa phiên tòa yêu cầu VES bé sung Trường hợp Téa án đã yêu cẩu VES bỗ sung chứng

cứ nhưng VKS không bỗ sung được thi Téa án có thể tiền hành xác minh, thu

thập tai liêu, chứng cử theo quy định tại Điều 252 BLTTHS năm 2015 để có căn

cử ra phan quyết, tránh oan, sai và bé lot tôi pham, đẳng thời han chế được việc

trả hỗ sơ yêu cầu điều tra bd sung làm kéo dai thời gian giải quyết vụ án.

BLTTHS 2015 được đã bổ sung thêm quy đính về tam ngừng phiên

tod tại Điểu 251 BLTTHS 2015, khoản 1 quy đính "Cẩn phải sác mình, thụ

thập, bổ sung chứng cứ, tai liêu, đỏ vat ma không thể thực hiện ngay tại phiên toa và có thể thực hiện được trong thời hạn 05 ngày, kể tử ngày tam ngừng phiến

tam ngửng phiên tòa Đây là quy định mới trong tổ tung hình sự đượcma BLTTHS 2003 không có Trong mốt

ô trường hợp việc xét xử không thể diễn ra liên tục Việc bổ sung quy định về tạm ngửng phiên toà nhằm đảm bảo việc xét xử nhanh chóng, tránh việc kéo dai thời gian giải quyết vụ án hình sự.

am bảo kip thời quyền va lợi ích cho bi hại Trinh trường hợp hoãn phiên tòa,

tiến hành xét xử lại từ đầu, thảo gổ những bắt cập so với quy định trước đây Thứ hai, khi có căn cứ dé cho rằng ngoài hanh vi mà VKS đã truy tí

can còn thực hiện hành vi khác ma Bộ luật hình sư quy định la tội phạm,

Khi có căn cử để cho rằng bị can hoặc bi cdo con thực hiện hành vi khác.

‘ma Bộ luật hình sự quy định là tôi phạm nhưng chưa được khối tố vụ án, khỏi tổ

, bị

"Vi G âm Q017),NHng với cng nới cia BLTTHS nữ 2015, Ns Tự Thấp, Hà NộL 130

Trang 28

bi can thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa tra hỗ sơ để điều tra bd sung:

- VKS truy tô về một hay nhiều tôi, nhưng chứng cứ trong hỗ sơ vụ án chothấy han vi của bị can hoặc bi cáo đã thực hiện cầu thành một hay nhiêu tôi khác,

- Ngoài hành vi phạm tôi ma VKS đã truy tổ, chứng cứ trong hồ sơ vụ án.cho thấy còn có căn cit để khối tổ bi can hoặc bị cáo về một hay nhiều tôi khác,

- Ngoai bị can hoặc bị cáo đã bị truy tổ, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án cho

thấy còn có người đồng phạm khác hoặc có người pham tội khác liên quan đến

vụ án, nhưng chữa được khởi tổ vụ án, khối tổ bị can.

Toa án không trả hé sơ để điều tra bd sung khi thuộc một trong các trường,

hợp sau đầy.

- Trường hợp VKS truy tổ về một hay nhiêu tội, nhưng chứng cứ trong hd sơ vụ án cho thấy có thể xét xử bi can hoặc bị cáo về một hay nhiễu tội tương, ting bằng hay nhẹ hơn hoặc có thể xét xử bị can hoặc bi cáo ít tội hơn số tội ma

VKS tuy

- Đã có quyết đính tách vụ án hoặc chưa có quyết định tách vụ án của CQĐT, VKS nhưng có căn cứ để tach vụ án theo quy định tại khoản 2 Điểu 170 1 CQĐT được tách vụ án trong trường hợp cẩn thiết khi không thể hoàn thành

sớm việc điều tra đổi với tất cả các tôi phạm và nêu việc tách đó không ảnhhưởng đến việc zac định sư thật khách quan toàn điện của vụ án, khoăn 2 Điều

242 của BLTTHS: VKS quyết định tách vụ an khi bị can bé trồn, bị can mắc bệnh hiểm nghèo, bi can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh nếu ét thấy

việc tach đó khống anh hung đến việc xác định sự thật khách quan, toàn điện

và đã có quyết định tạm dinh chỉ vụ án.

- Đã yêu cầu VKS

|, chứng cứ can thiết cho việc giải quyết vu an ma không phải trả h sơ dé điều tra bd sung thi phan chủ toa phiên tòa yêu cầu VKS bé sung theo quy.

định tại Điêu 284 của BLTTHS.

sung tải liệu, chứng cứ khi xét thấy cần bổ sung tai

Trang 29

* Còn có đồng phạm khác hoặc có người khác thực hiện hảnh vi ma Bộuất hình sw quy định là tội phạm liên quan đến vụ án nhưng chưa được khối tổ vụ

án, khởi tổ bị can thuộc một trong các trường hợp trên thì Thẩm phan trả hd sơ để

điều tra bi sung

Tôi phạm có thể chỉ do một người thực hiện nhưng cũng có thé do nhiều.

người cùng gây ra¥S Trường hop có hai người trở lên cổ ý củng thực hiện một

tôi phạm được gọi là đồng pham (khoản 1 Biéu 17 BLHS năm 2015) Ngoài bican hoặc bi cáo đã bị truy tổ, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án cho thay còn có người

đồng pham khác nhưng chưa được khởi tố vụ án, khi tổ bi can thì Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung,

Người khác thực hiện hành vi ma Bộ luật hình sự quy định là tôi phạmliên quan đến vụ án là trường hợp cùng với bị can còn có những người khác che

giầu tôi phạm hoặc không tổ giác tôi phạm hoặc tiêu thu tai sin do bị can phạm.

tôi mà có Ngoài bị can hoặc bi cáo đã bi truy tổ, chứng cứ trong hé sơ vụ án cho

éu tra bd sung.

"Như vay, so với BLTTHS năm 2003 thi các nha lam luật đã bỗ sung thêm căn cứ nếu có người phạm tôi khác liên quan.

la án trả hỗ sơ điều tra

tổ vụ án, khối tổ bị can thì cũng được xem là căn cứ

bổ sung Quy định mới nảy mở rộng các trưởng hợp trả hỗ sơ để diéu tra bổ

, đồng thời

sung, gop phân xác định sự thật vụ án một cách khách quan, toan di

cũng đặt ra yêu cầu tiếp tục xây dựng các văn bản đưới luật có nhiệm vụ cụ thé hóa, chi tiết hóa dim bao áp dụng pháp luật được đúng đắn, thing nhất

Taba việc khối tô, điêu tr, truy tổ có vi pham nghiêm trong vé thủ tục tổ tang Theo giải thích từ ngữ tại điểm o Khoản 1 Diéu 4 BLTTHS năm 2015 thì ‘Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng lả việc cơ quan, người có thẩm quyền tiến

'9 Tông Đại học Luật Hà Nội Ö019, Giáo roi Late lô sự Fide Man, Nó, Công em nhên

a Nội.

Trang 30

trành td tung trong quá trình khởi tổ, điều tra, truy tổ, ét xử không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng, không đây đũ các trinh tự, thủ tuc do BLTTHS quyđịnh và đã xêm hai nghiêm trọng đến quyên, lợi ich hợp pháp của người tham.

ia tố tung hoặc làm ảnh hưởng đền việc zac định sự thật khách quan, toàn điện

của vu án Theo quy đính tại khoản 1 Điểu 6 Thông tư liên tịch số02/2017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA-BQP các trường hợp được coi là viphạm nghiêm trong thủ tục tổ tung gồm:

- Lệnh, quyết định cia CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vu tiền hành mộtsố hoạt động diéu tra ma theo quy định của BLTTHS phải có sự phê chuẩn của

'VKS, nhưng không có phê chuẩn của VKS hoặc việc ký lệnh, quyết định tổ tụng không đúng thẩm quyền,

- Không chỉ đính, thay đổi hoặc chấm cit việc chỉ định người bảo chữa cho

người bị buộc tội theo quy định tại Điều 76 và Điều 77 của BLTTHS như Bị can,

‘bi cáo bi truy tổ về tội ma Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phat la 20 năm tù, tù chung thân, tử hình, Người bi buộc tội có nhược điểm về thé

chat mà không thé tự bảo chữa, người có nhược điểm vẻ tâm than hoặc la người dưới 18 tuổi nhưng ho hoặc người đại điện hoặc người than thích của họ không

mời người bao chữa,

- Xác định không đúng tư cách tham gia td tụng của người tham gia tố tụng trong quá trình điều tra, truy tổ, xét xử dan đến xâm hại nghiêm trong quyển va lợi ích hợp pháp của ho;

- Khi tổ vụ án hình sự nhưng không có yêu cầu của bi hại hoặc của

người đại diện của bị hai theo quy đính tại khoản 1 Điều 155 của BLTTHS gồm các tôi Cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khöe của người khác, tôi vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khöe của người khác, tôi hiếp dâm, tội cưỡng dâm, tội vu không.

- Nhập vụ an hoặc tach vu án không đúng quy định tai Điểu 170 hoặc.Điều 242 của BLTTHS,

Trang 31

- Không cấp, giao, chuyển, gửi, niềm yết hoặc thông bảo van ban tổ tung, gồm lệnh, quyết định, yêu cầu, kết luận điều tra, ban cáo trang, ban én cho người bi buộc tội và những người tham gia tố tung khác theo đúng quy định của pháp

luật xêm hại nghiêm trọng đến quyển bảo chữa, quyển, lợi ích hợp pháp của

người bi buộc tôi và những người tham gia tổ tung khác,

- Chưa điều tra, lap lý lịch của bị can; chưa xác định được những đặc.

điểm quan trọng vẻ nhân thân của bi can, bi cáo (tuổi, tiến án, tiễn su), lý lịch

hoạt động của pháp nhân thương mai phạm tội (tên, địa chỉ, những vẫn để khác

liên quan đến hỗ sơ pháp ly của pháp nhân thương mai),

- Không có người phiên dịch, người dich thuật cho người tham gia tố tung

trong trường hop họ không sử dung được tiếng Viết hoặc tai liệu tổ tụng không thể hiện bằng tiếng Việt, ho la người câm, người điếc, người mủ theo quy định.

tại Điều 70 của BLTTHS,

- Không tử chối tiền ảnh, tham gia tổ tụng hoặc thay đổi người tiền hanh tổ tung, người tham gia tổ tung trong trường hợp quy định tại các điều 49, 51,

52, 53, 54, 68, 69 và 70 của BLTTHS,

- Việc điều tra, thu thập chứng cứ để chứng minh đối với vụ án không,

đúng trình tự, thủ tục quy định của BLTTHS nên không có giá trị chứng minhtrong vụ án hình sự,

- Biên ban vẻ hoạt động điều tra, thu thép, nhân được tải liệu liên quan.

đến vụ án mà không chuyển cho VKS theo đúng quy định tại khoản 5 Điều 88

của BLTTHS,

- Chứng cử để chứng minh đối với vụ án đã được thu thập trong quá trình điểu tra, truy tố nhưng không đưa vào hỗ sơ vụ án hoặc bị sửa chữa, thêm bớt dan đến sai lệch hổ sơ vụ án,

- Việc điều tra, truy tô không đứng thẩm quyền theo quy định của pháp luật, - Có căn cứ để xác định có việc bức cung, nhục hình trong quá trình tién

"hành tổ tụng lam cho lời khai của bị can không đúng sự thật,

Trang 32

- Khiểu nại, tổ cáo của bị can, bi cáo va những người tham gia tô tung,khác không được giải quyết theo đúng quy định của pháp luật xâm hại nghiêmtrong dén quyển, lợi ích hợp pháp của họ,

- Những trường hợp khác phải ghi rổ lý do trong quyết đính trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung,

‘Tuy nhiên, dé han chế việc tra hồ sơ diéu tra không cân thiết dẫn đến kéo dài qua trình giãi quyết vụ án hình sự thi Téa án không trả hỗ sơ để điểu tra bổ

sung khi thuộc một trong các trường hợp sau đây.

- Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung, nhưng không zâm hai nghiêm trong đến quyên, lợi ich hợp pháp của người tham gia té tụng,

- Người bị buộc tôi, người bị hai, người làm chứng là người dưới 18 tuổi nhưng khi thực hiên hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử thì họ đã đũ 18 tuổi

* Trường hợp trả hỗ sơ điều tra bỗ sung tại phiên toa

Theo quy định khoản 6, Điều 326 BLTTHS 2015: Kết thúc việc nghị án, Hội đồng xét xử có quyền quyết định trả hd sơ vu an để VKS diéu tra bổ sung, 'Yêu cầu VKS bổ sung tai liệu, chứng cứ,

Khác với quy định về trả hỗ sơ điều tra bỗ sung trong giai đoạn chuẩn bị

xét xử, BLTTHS năm 2015 không quy đính các trường hợp hôi đồng xét xử trả

6 sơ yêu cầu điều tra bd sung tại phiên toa Đông thời cũng không có quy định chiéu mặc đủ có quy định thẩm quyền nảy cho Hội đông xét xử Tuy nhiêt theo quy định tại khoản 3 và khoăn 6 Điều 326 BLTTHS năm 2015, có thể hi: tại phiên toa sơ thẩm, khi xét thấy co một trong các trường hợp cần trả hỗ sơ điều tra bổ sung như tại giai đoạn chuẩn bị xét xử thì Hội đồng xét xử ra quyết

định tra hỗ sơ để điều tra sung

Vì vậy, cần bỗ sung căn cứ trả hỗ sơ điều tra bỗ sung của Hội đẳng xét xử vào BLTTHS Chẳng hạn can có quy phạm dẫn chiếu căn cứ trả hổ sơ điều tra bố sung tại Điều 280 BLTTHS vao quy định về thẩm quyền yêu cầu điều tra bổ sung, của Hội đồng xét zữ va bỗ sung thêm những căn cử phù hợp với tinh chất của

phiên tòa Nguyên tắc xét xử của Tòa án lá xét xử tập thể, quyết định theo đa số,

Trang 33

Hội đồng sét xử ra quyết định cuối cùng để định tôi bi cáo có tôi hay không có

tôi, nên phải thân trong trong quá trình sét zữ Việc tả hỗ sơ của Hội đồng xét xử

giúp cho vu án được tiền hành đúng với sw thật khách quan của vụ án Nêu luật không quy đính thm quyên trả hồ sơ của Hội đồng xét xử thì có thé phán quyết

cia ho sẽ kể tội sai cho mọi người va lâm oan cho người vô tội, lúc đó quyển lợicủa công dân (bi cáo) sẽ không được dam bao

12.2 Quy định của Bộ luật tô tụng lành sự năm 2015 vê thâm quyén

tri hỗ sơ điều tra bỗ sung

* Trong giai doan chuẩn bị xét xứ sơ thẩm

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 280 BLTTHS năm 2015: “Thẩm phán

chi toa phiên toà ra quyết định trả hỗ sơ cho VKS để điều tra bd sung.

Đông thời Khoản 2 Điều 277 BLTTHS năm 2015 cũng quy đính: "Trong

thời han ba mươi ngày đôi với tội phạm it nghiêm trong bén mươi lắm ngày đốt với tội phạm nghiêm trong, hai tháng đối với tôi phạm rất nghiêm trọng ba tháng đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng ké từ ngày nhận h sơ vụ án, Thẩm phản được phân công chii toa phiên toà phải ra một trong các quyết dinh

sau dy Tra

với quy định về nhiệm vụ, quyển hạn của Thẩm phán quy định tai Điều 45

BLTTHS năm 2015

8 sơ dé điều ra bd sung” Các quy định này hoàn toàn phủ hợp

Theo các quy định trên, thẩm quyển ra quyết định trả hỗ sơ để điều tra bổ sung của Toả án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thuộc về Thẩm phán được phân công chủ toa phiên toa Day 1a Thẩm phán được Chánh án Toa án phân công chủ toa phiên toa giải quyết vụ án theo quy định tại đoạn 2 Khoản 2 Điều 276 BLTTHS năm 2015 Thẩm phán nghiền cứu hồ sơ thay cẳn.

xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đổi với vụ an ma không thể bỗ sungtai phiên toa được, khi cỏ căn cử để cho rằng bi cao phạm một tôi khác hoặc cóig pham khác hoặc khi phát hiện co vi phạm nghiém trong thủ tục tổ tụng,(thuộc các trưởng hợp quy đính tại Khoản 1 Điều 280 BLTTHS) Thẩm phản ra

* Quyết định tra hỗ sơ để điều tra bỗ sung” cho VKS Những vấn để yêu cầu điều

Trang 34

tra bỗ sung được nghỉ rõ trong quyết định trả hỗ sơ để điều tra bd sung Việc quyết định tra hd sơ điều tra bé sung do Thẩm phan được phân công chủ toa phién toa quyết định.

Tuy nhiên, tại Khoản 2 Điều 280 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trưởng.

hợp VKS phát hiện có căn cứ tr sơ đề điều tra bd sung thì VES có văn bản đề nghĩ Tòa án trả lỗ so” Đây là một quy định lần đầu được ghi nhận trong

BLTTHS năm 2015, thực chất 1a VKS dé nghĩ rút hỗ sơ vụ án đã truy tổ, tạo sựchủ đồng cho VKS trong quá tình giải quyết vu án hình sự, hạn chế được tinh

trang giãi quyết vụ án bi kéo dài!5, Do BLTTHS không quy định cụ thé, Toa án

có bất buộc phải trả hổ sơ khi VKS có văn bản để nghị hay không nên Téa án có

thể chấp nhân để nghị trả hỗ so dé điều tra bd sung nếu có một trong các căn cứ

quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Diéu nay Toa án cũng có thể không, chap nhận dé nghị của VKS néu để nghị đó không có căn cứ va vẫn giải quyết ‘vu án theo thủ tục chung Như vậy, thẩm quyền vẫn thuộc vẻ Tham phán được phn công chủ toa phiên toa Tuy nhiên, có thể nhận thay đây là quy định thiểu cụ thể, can hoàn thiện để hiểu và áp dụng thông nhất.

Điễu luật không quy định trường hợp VKS phát hiện tôi danh năng hơn tôi danh mà minh đã truy tố thi để nghị Tòa án tra hỏ sơ để truy tổ lại Do đó, êu gặp trường hop nay thì VKS đảnh chờ Tòa an trả hổ sơ theo quy định tại

chủ đông Giả sử, Toa án không đẳng nhất quanphải truy tổ tội danh năng hơn thì VKS cũng không có quyển để nghị rútđủ

Š sơ vụ án”,

'^Mgõ Công Trấn G019), “Eã sod đền ta bể sig — một số dồ mắt hoàn thôn”, Tp Toa dnd dân

(đệm ig tả din d: NGồcJupCMlakm-gvb:vutblgp-hgti-hoo-đstetra.bo-saneOsơtso.6i-mutog

"hen Thy cọ ngày 04762010

` Nguyễn Qung Tộc 2018), “Bin về Quy dh cia BLTTHS nim 2015 vi Trì hồ so al Glu bổ amg”, Tp

che Ta ân hận đm độn ề tot bu vetblup:batevi-gdt-đeb củ ba baetnias 2015 Ea lọc cỏ đòn bọ mụng Ty cap ngày 0002018.

Trang 35

* Trong Riử tiễn hành xét xứ tại phiên toa

“Nguyên tắc xét xử của Tòa án la Tòa án sét xử tập thể, quyết định theo dasố Tại phòng nghị án, moi van để thuộc nội dung vụ án đều phải được thao luận.

tập thể, quyết định theo đa số Theo quy định tại Biéu 326 BLTTHS năm 2015,

một trong những vẫn dé Hội đồng xét xử phai thảo luận là vu án có thuộc trường

hợp trả hỗ sơ để diéu tra bổ sung hay không và ra quyết đính ta hỗ sơ vụ án để VES diéu tra bd sung sau khi kết thúc phan nghị án Như vay, tại phiên tòa, chủ thể có thẩm quyên ra quyết định trả hô sơ để diéu tra bổ sung lả Hội đẳng xét xử Riêng với trường hợp vụ án giãi quyết theo thi tục rút gon nêu cân trả hỗ sơ điều tra bỗ sung thẩm quyền thuộc về Tham phán được phân công xét xử do.

theo quy định tại Điều 24 và Điều 463 BLTTHS thi phiên toa xét xử theo thũ tục

rút gon do một thẩm phan tién hanh Hội đồng ét xử phải thông báo cho những

người có mắt tại phiên toa va người tham gia tổ tụng vắng mặt tại phiên toa vé

quyết dinh trả hỗ sơ vụ án để VKS điều tra bd sung.

12.3 Quy định của Bộ luật.

6 tung hình sự năm 2015 về thi tục trả hd

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, sau khi nghiên cứu hô sơ néu thấy có một 6 sơ để điều tra bỗ sung thì Thẩm phán được phân công sát viên để có biện pháp khắc phục kịp thời ở sung được tại phiên toa ma không phải trả hỗ sơ điều tra bổ sung sát viên va Tham phán không thông nhất ý kiến thi báo cáo lãnh đạo.

liên ngành xem xét cho ý kiến về việc giải quyết vụ án.

Trường hợp VKS phát hiện có căn cứ trả hỗ sơ để điểu tra bổ sung thì 'VKS có văn bản để nghị Tòa an trả hỗ so lêu tra bỗ sung Quyết định tra hỗ sơ để điều tra bỗ sung phải ghi rõ những van đề

'VKS kèm theo hỗ sơ vụ an trong thời hạn 03 ngày kể từ ngảy ra quyết định ‘Néu kết quả điều tra bỗ sung dẫn tới việc đính chỉ vụ an thi VKS ra quyết định đính chỉ vụ án va thông báo cho Tòa an bit trong thời hạn 03 ngày kể từ tới phải thay đổi quyết

trong các căn cứ trả

hoặc có thi

Nếu Kiể

n diéu tra bổ sung va gửi cho

ngay ra quyết định Néu kết quả để diéu tra bồ sung

Trang 36

định truy tổ thi VKS ban hành ban cáo trang mới thay thé bản cáo trang trước

đó Trường hợp VKS không bổ sung được những van đề ma Tòa án yêu câu va

vẫn giữ nguyên quyết định truy tổ thì Tòa án tiến hành xét xử vụ án !®

Trường hợp vụ án có bi can đang bi tạm giam ma xét thay cần phải tra ho sơ điểu tra bỗ sung thi trước khí hết thời hạn tam giam ít nhất 07 ngảy Téa án.

thông báo cho VKS biết để xem xét, quyết định việc tạm giam bị can khi nhânhỗ sơ vụ án.

Hình thức của quyết định trả hỗ sơ để điêu tra bổ sung theo quy đính tại

Thông từ liên tịch số 02/2017/TTLT- VKSNDTC- TANDTC- BCA- BTP thi

việc trả hỗ sơ để điều tra bé sung phải ra quyết định bằng văn bản và do Chánh án Tòa án nhân dân, Pho Chánh án được ủy quyền từ Chánh án,Thẩm phán chủ.

toa phiên tòa ký theo quy định tại Điều 45 của BLTTHS năm 2015

Trong quyết định trả hô sơ để điều tra bd sung phải ghi số, ngày tháng, nam va số lân trả hỗ sơ Trong phan nội dung phải ghi cụ thể những van để cần phải điều tra b sung, những vi phạm nghiêm trọng vé thủ tục tổ tung cần được

khắc phục và những căn cứ pháp luật được áp dung”

Trường hợp phải tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung thi trong quyết định tiêu rõ những van để yêu cầu điều tra bổ sung lan trước chưa được điểu tra bổ sung hoặc đã diéu tra bổ sung nhưng chưa đạt yêu cầu hoặc tir kết quả điều tra '°ổ sung lâm phát sinh van dé mới can điều tra.

BLTTHS năm 2015 bỗ sung quy định giải quyết yêu cầu trả hỗ sơ yêu câu 6 sung của Tòa án Bảo đảm tính linh hoạt trọng thực tiễn, có những, trường hợp VKS có thể bổ sung chứng cứ, tai liệu, không nhất thiết phải chuyển cho CQĐT dẫn đến kéo dai thời hạn giải quyết BLTTHS năm 2015 quy định cụ điểu tra

thể như sau: nếu quyết định tra hé sơ yêu cau điều tra bỗ sung có căn cứ ma xét thấy không cần phải trả hé sơ cho CQĐT thì VKS trực tiếp tiên hành một số

in Văn BỊ

Stam nến số 3-5 vi 34: HS nhanh bi theo Ni qgyất số 05D017/NQ-RĐTP ng 19 thing 9 sấna 2017của Hội đồng Trm hán Tos ana din tôi cao)

Bah Thể Hang G016), Sih hiện Hoa lọc BLTTES năm 2017, Neb Hing Độc, Hi NG,

Trang 37

hoạt động diéu tra để bổ sung tải liệu, chứng cứ, trường hợp VKS không thể tự điều tra bỗ sung được thì VKS ra quyết định trả hd sơ để điều tra bd sung va chuyển ngay hỗ sơ cho CQĐT để tiền hành điêu tra Trường hợp kết quả điều tra tổ sung lâm thay đổi cơ bản nội dung ban cáo trang trước đó thi VKS phải ra bản cáo trang mới thay thé va chuyển hé sơ đến Toa án Trường hợp kết quả điều tra bỗ sung dẫn đến định chỉ vụ án thì VKS ra quyết định định chỉ vụ án va thông bao cho Tòa án biết Nếu quyết định trả hỗ sơ yêu câu diéu tra bổ sung không có căn cứ thi VKS có văn bản nêu rõ lý do, giữ nguyên quyết định truy tổ

và chuyển lại hỗ sơ cho Tòa án”,

Sau khi nhận được hồ sơ và quyết định điều tra bổ sung, CQĐT tiền hành điều tra những nội dung đã nêu trong quyết định của VKS Sau khi kết thúc điều tra, CQĐT phải lam bản kết luận điều tra bd sung Trưởng hợp kết quả điều tra ‘bd sung dẫn đến đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án thì CQĐT, VKS ra quyết định inh chỉ theo thẩm quyên va thông bao cho Tòa án biết Nếu kết quả diéu tra bổ sung không lam thay adi quyết định truy tổ thì VKS có văn ban nêu rõ lý do giữ nguyên quyết định truy tổ vả chuyển lại hỗ sơ cho Toa án, néu kết quả điều tra bổ sung lam thay đổi quyết định truy tổ thi VKS ban hành cáo trạng mới thay thể cáo trạng cũ vả chuyển hé sơ sang Tòa án để tiền hanh xét xử vụ án hình sự.

12.4 Thời hạn và số lầu Tòa án tra

* Trong giai doan chuẩn bị xét xử sơ thẩm

Theo quy định tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 “ nếu do Toa Gn trả lại dé yêu cầu điều tra bd sung thi thời han điều tra bỗ sung Rhông quá 01 tháng Thâm phán chủ toa phiên tòa chỉ được trả hô sơ để điều tra bd sung

một lẫn

Thời hạn điều tra bd sung tính từ ngày CQDT nhận lại hô sơ vụ án và yêu điều tra bd sung

Theo đó, ở giai đoạn chuẩn bị xét xử so , Thẩm phan chủ tọa phiên tòa chỉ được tra hỗ sơ điều tra bổ sung một lan Trưởng hop Toa án trả lại hỗ sơ

Spi 346 BLTTBSnäm 3015

Trang 38

để yêu cầu diéu tra bổ sung thi thời hạn điêu tra bỗ sung Không quá 01 tháng kể từ ngày CQĐT nhân lại hỗ sơ vụ án va yêu cẩu điêu tra bỗ sung Quy định này thể hiện sự chặt chế hơn, tránh sự lạm dụng việc trả hô sơ để kéo dai thời gian.

giải quyết vụ án.

Đây là điểm mới so với BLTTHS năm 2003, Khoản 2 Biéu 121 BLTTHS năm 2003 quy định “Tòa án chi được trả hỗ sơ dé điên

hat lần” theo quy định nay Tòa án có quyền trả hỗ sơ để điều tra bỏ sung hai lần tra bỖ sung không qua

điều đó có nghia là cả hai lan trả hổ sơ, Tòa án có thể quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét zữ hoặc tại phiên tòa Theo quy định, nêu như Téa án đã trả hỗ sơ hai lẫn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thi kết quả điều tra công khai tại phiên toa sẽ không có ý nghĩa với việc trả hỗ sơ để điều tra bổ sung nữa vì Tòa án đã hết số lân trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung, quy định mới nay trong BLTTHS năm.

2015 đã khắc phục được bat cập nêu trên góp phân dim bao tốt hon nguyên tắctranh tung tại phiên tòa

Căn cứ khoản 2 Điền 174 BLTTHS thì trường hợp Tòa an trả hổ sơ

mà VKS xét thấy không cần phải t hỗ sơ cho CQĐT thi thời hạn VKS trực tiếp

điều tra bỗ sung chưa được quy định cụ thé cả trong bộ luật và văn bản hướng, dẫn Trường hợp VKS không thé tự diéu tra bỗ sung theo khoản 1 Điều 246 BLTTHS thi VKS ra quyết định trả hỗ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung thì thời ‘han điều tra bỗ sung vẫn chưa được quy định rõ về cách tính thời hạn giữa CQĐT và VKS Trong trường hợp nay, thời hạn điều tra bd sung là 01 tháng tính từ ngày

CQĐT nhận lại hỗ sơ vụ án vả yêu cầu điều tra bd sung, bối lế trường hợp nay 'phải tính 1a Tòa án trả hỗ sơ để điều tra bd sung,

Khoản 2 Điều 10 Thông tư liên tích số 02/2017/TTLT-

VKSNDTC-TANDTC- BCA- BTP hướng dẫn như sau: Sau khi nhận được hé sơ vụ án va quyết ảnh trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung của Téa án, VIKS xử lý như sau:

~ Nếu quyết định trả hỗ sơ để diéu tra bỗ sung của Tòa án có căn cứ ma VKS có thé tự bé sung được thi VKS tiền hành điều tra theo quy định tại khoản 3 và khoản 3 Điểu 236, khoản 1 Điều 246 của Bồ luật TTHS; trường hợp không

Trang 39

thé tư mình bỗ sung được thi VKS ra quyết định trả hỗ so để điều tra bỗ sung và chuyển ngay hồ sơ cho CQDT để tiền hành điều tra,

- Nấu quyết định trả hd sơ để diéu tra bỗ sung của Tòa án Không có căn cử,

theo quy định tại các điều 3, 5 và 6 của Thông tư liên tịch này thi VKS có văn

‘ban nêu rõ lý do giữ nguyên quyết định truy tố va chuyển lại hé sơ cho Tòa an

để đưa vụ án ra xét xử theo quy định tại Điều 246 và khoản 3 Điểu 280 củaBLTTHS

Mặc da đã hướng dẫn cụ thé hơn nhưng Thông tư số 02 cũng không xác định “ngay” là thời điểm nào, Việc quy định chưa chặt chế dẫn đến một số vụ án sau khi Tòa án trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung, việc giải quyết vu án kéo dai, gây ảnh hưởng đền quyển và lợi ich hợp pháp của những người tham gia tổ tung, ảnh thưởng đến sự nghiêm minh vả uy tin của các cơ quan nha nước có thẩm quyền Thời han điều tra bổ sung trong trưởng hợp Tòa án trả lại hd sơ để điểu tra bổ Si nề viết HAI bà bê súng a have VKS huyệt Gian giao là Hỗ Se he CQDT fa một tháng kể từ ngày nhân lại hé sơ Tuy nhiên, thoi hạn diéu tra bổ sung trong trường hợp VKS tự minh diéu tra bổ sung lả bao nhiêu ngày, thang thì Thông tư hướng dẫn lại chưa để cập đến.

Theo khoản 1 Điều 246 BLTTHS, Thông từ liên tích số 02/2017 chưa quy.

định thời han VES xem xét hỗ sơ do Tòa ám trả để quyết định trực tiếp tiến hành.

sơ để điều tra sung cho CQĐT Mặt khác, luật cũng chưa quy định trường

hop VKS sau khi đã trực tiếp tiền hành một số hoạt động điều tra nhưng không thể điều tra bd sung được (do van để khách quan) thi VKS mới ra quyết định tra sơ cho CQĐT để điều tra ba sung được hay không? Do chưa có quy định cụ thể về thời han nảy nên việc áp dung van còn tùy nghỉ vả có th

tổ tụng

Trang 40

* Tại phiên tòa

Theo quy định tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 ” nếu do Téa Gn trả lại dé yêu cầu điều tra bd sung thi thời hạn điều tra bd sung không quá 01

tháng Hội đông xét xử chỉ được trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung một lẳn

Thời hạn đều tra bỗ sung tính từ ngày CQĐT nhận lại hỗ sơ vụ án và yêu

câu điều tra bd sung’

BLTTHS năm 2015 quy định, Hội đồng sét xử chỉ được trả hồ sơ điều tra

‘bd sung một lẫn Việc quy định như vậy nhằm giới hạn số lần trả hồ sơ điều trabỗ sung tránh tinh trang trả hé sơ điều tra bỗ sung nhiều lẫn, gây tồn thời gian,

Tầng phí, anh hưởng đến quyền va loi ích hợp pháp của người tham gia tổ tung, đồng thời tránh sự ÿ lại, dim day trách nhiệm giữa các cơ quan tiền hanh tô tung Quy định số lần trả hổ sơ điều tra của Hội đông xét xử cũng doi hỏi Thẩm phan tiến hành tô tụng phải nghiên cứu toản điện hổ sơ vụ án, phát hiện các trường hop điều tra bổ sung đông thời phải kip thời ra các quyết định, không được để hết thời han xét xử mới ra quyết định tra hé sơ để điều tra bd sung.

năm 2017 Theo đó, Téa án cấp sơ thấm có trách nhiệm béi thường thiết hại khi

tuyên bị cáo có tội nhưng Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm, tuyên bị

cáo không cỏ tôi và đình chỉ vụ án vi không có sự việc phạm tôi hoặc hành vi

'+không cầu thành tội phạm, Tòa án cấp sơ tl tuyên bi cáo có tội nhưng Téa án

cấp phúc thẩm hủy bản an sơ thẩm dé điều tra lại ma sau đó bị can được đính chỉ điểu tra, đính chỉ vu án vi không có sự việc pham tội hoặc hành vi không câu thành tôi phạm hoặc đã hết thời hạn diéu tra vụ án mà không chứng minh được ‘bi can đã thực hiện tội pham, Tòa an cấp sơ thẩm tuyên bi cáo có tội nhưng Toa án cấp phúc thẩm hủy ban án sơ thấm để xét xử lai ma sau đó bị cdo được tuyên không có tội vì không có sự việc phạm tội hoặc hành vi không cầu thảnh tội phạm, Téa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo có tội va ban an đã có hiệu lực pháp luật quyền giám đốc thẩm, tái thẩm hủy ban án sơ thẩm va

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w