Luận văn thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố và thực tiễn tại Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên

85 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố và thực tiễn tại Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRINH THỊ THUY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRINH THỊ THUY

TRA Hổ SO DE DIEU TRA BO SUNG

TRONG GIAI DOAN TRUY TỔ VA THỰC TIEN TAIVIEN KIỂM SAT NHÂN DÂN TINH ĐIỆN BIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

ật hình sự và tố tụng hình sự

:838 011

Neuéi lướng din khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn

HÀ NỘI - 202L

Trang 3

Tôi zin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củaiêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ côngtrình nảo khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tỉnh chính ác và trung thực của luôn văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trịnh Thị Thúy

Trang 4

MỤC LỤC

Chương 1: NHŨNG VAN ĐỀ CHUNG VỀ TRA HO SƠ ĐÈ ĐIỀU TRABO SUNG TRONG GIẢI DOAN TRUY TỐ,

Khai niêm và đặc điểm của trả hd sơ để điều tra bd sung trong

giai đoạn truy tổ

_Ý nghĩa của trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn truy tổ

Mối quan hệ giữa Viện kiểm sắt và Cơ quan điều tra trong trả

hé sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố

Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TỔ TUNG HÌNH SƯ NĂMans VỀ TRA HO SƠ ĐỀ DIEU TRA BO SUNG TRONGGIAL DOAN TRUY TỔ VÀ THUC TIEN THỰC HIEN TẠI"VIÊN KEM SÁT NHÂN DAN TĨNH DIEN BIEN

Quy đính của pháp luật trong Bộ luật Tổ tung hình sự nfm 2015

về trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tổ

Thực tiễn tra hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tổ tại Viện kiểm sát nhân dân tinh Điện Biển

Chương 3: HƯỚNG HOÀN THIEN PHÁP LUẠT VÀ HAN CHẾ TRAHO SƠ ĐÈ ĐIỀU TRA BO SUNG TRONG GIẢI DOANTRUY TỐ

Hướng hoán thiên pháp luật về trả hỗ sơ để điều tra bổ sung

trong giai đoan truy tổ

Giải pháp hạn chế trả hé sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn.

Trang 5

BLTTHS : Bộ luat td tụng hình sự

CQĐT Cơ quan điều tra ĐTBS Điều tra bd sung

ĐTV Điều tra viên

Trang 6

Căn cứ trả hỗ sơ để DTBS tại VKSND tỉnh Điện Bié

Số vu Téa án trả hỗ sơ BBS có trách nhiêm của VKS

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) 1a cơ quan thực hành quyền công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp của Nước Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam”, có nhiệm vụ bão vệ pháp luật, bão vé quyển con người, quyển công

dân, bao vệ chế độ xã hôi chủ nghĩa, bão vệ lợi ích của Nhà nước, quyển va

lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phân bảo đảm pháp luật được chấp hanh nghiêm chỉnh, thống nhất và được ghi nhân trong Hiển pháp năm 2013 và Luật tổ chức VESND năm 2014

Quá trình giải quyết vụ án hình sự phải trải qua các giai đoạn khác

nhau, trong đó giai đoạn truy tổ có vi tri đặc biệt quan trong Giai đoạn truy tổbat đã khi Viện kiểm sát (VS) nhân được hỗ sơ vụ án (HSVA) hình

sự cùng với bản Kết luân diéu tra để nghĩ truy tố do Cơ quan điều tra (CQĐT) chuyển đến để nghiên cứu các van dé mang tính thủ tục tố tụng hình sự (TTHS) cũng như các tai liệu, chứng cứ phân anh nội dung vu án có trong hỗ sơ diéu tra, nếu xác định có đây đủ căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với bi can thì VKS quyết định truy td bi can bang bản Cáo trang.

Tuy nhiên, sau quá trình nghiên cứu HSVA của CQĐT chuyển đến, VIS nhận thay quá trình điều tra vẫn còn thiểu sot như thiểu chứng cứ để chứng minh trong vụ án hình sự, có căn cứ khởi tổ bị can về một hay nhiễu tội phạm khác, có đẳng pham hoặc người phạm tội khác liên quan đến vu án nhưng chưa được khởi tổ bị can, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung thì VIS phải ra quyết định trả HSVA, yêu câu CQDT điều tra bd sung (ĐTBS) Co thé thay, trả hd sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ là một hoat động thực hành quyền công tố của VKS Những quy định vé trả hồ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ có ý nghĩa rất quan trong, đỏ la căn cử để VKS yên cầu CQĐT ĐTBS khắc

1 Qube hội G019), Ze od cate 7n Hn sát nhện Sân, Ha NL

Trang 8

phục những hạn chế, thiêu sót trong HSVA hình sự ở giai đoạn điều tra nhằm.

dim bao quyết định truy tổ bị can đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật,không lâm oan, sai người vô tôi làm tăng thêm lòng tin của nhân dân đối vớiĐăng, nba nước vả pháp luật

Từ thực tiến thi hành pháp luật tại VKSND tĩnh Điện Biên trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực, song bên cạnh đó vẫn con những han chế, vướng mắc như để xảy ra tỉnh trạng trả hỗ sơ tra DTBS nhiều lần, VKS không phát hiện ra những thiểu sót, vi phạm thủ tục tổ tung trong giai đoạn điều tra nên sau khi ban hanh Cáo trạng chuyển hd sơ sang Toa án đã bị Tòa an trả hỗ sơ để DTBS, dẫn đến việc giải quyết vu án kéo dài ‘Vi vậy, việc nghiên cứu thực tiễn trả hé sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tố tại VKSNDtỉnh Điện Biên để tìm ra nguyên nhân va đưa ra những giải pháp khắc phục thực trạng là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng cũng như ‘han chế thấp nhất tình trang trả hỗ sơ để DTBS Do đó, việc nghiên cửu các quy định vé trả hô sơ DTBS trong giai đoạn truy td va thực tiễn thi hành của.

quy định nay, từ đó tim ra những bat cập trong quy định của pháp luật TTHS

6 đưa ra hướng hoàn thiện có ý nghĩa va mang tinh cấp thiết trong giai đoạn

cải cách tư pháp hiện nay Từ những lý do trên, tác giã quyết định chon để tải

“Tri hỗ sơ đễ điều tra bỗ sung trong giai đoạn tray 16 và thực tiễn tại kiêm sát nhân dan tĩnh Điện Biên ˆ để nghiên cứu làm Luận văn thạc sĩ Luật

học của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Trả hỗ sơ để DTBS trong giai đoan truy tổ đã được rất nhiều các tac mn

giả nghiên cứu đưới dang sách chuyên khảo, luận văn, các bai bao, bat viết, tạp chi Các công trình nghiên cứu đã dé cập dén vẫn dé ta hé sơ để TBS ở các mức độ khác nhau Điển hình như các công trình nghiên cứu sau:

- LêMinh Đức (2018), Trả hỗ sơ đỗ điều tra bỗ sung trong giai doan truy tổ theo quy định của Bộ luật Tổ ting hình sự năm 2015, Luận văn thạc sĩ

Trang 9

‘va một sô giải pháp nâng cao chất lượng trả hỗ sơ để ĐTBS.

- Nguyễn Ngọc Kiên (2019), Tòa án trả hỗ sơ dé điều tra bỗ sung ở Tòa án tính Quảng Tri, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 21(397), tháng 11/2019 Bai viết đã phân tích thực trang trả hỗ sơ để ĐTBS tại Tòa án tỉnh

Quảng Trị, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, vướng mắc va

nguyên nhân của tình trang din đến han chế vướng mắc trong việc trả hỗ sơ để ĐTBS ở tỉnh Quảng Trị, đồng thời kién nghĩ các giải pháp khác phục tình trạng trả hô sơ để DTBS tại tinh Quang Tn.

~ Tran Hong Ngọc (2015), Trả hé sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn truy tễ từ thực tiễn thành phd Ninh Bình, Luân văn thạc si Luật học, Hoc viên Khoa học Xã hồi, Hà Nội Luân văn đã nêu được khái niêm trả hd sơ để

ĐTBS trong giai đoạn truy tố, ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa chính trị, xã hồi của việc

trả ho sơ để DTBS, phân tích quy định của Bộ luật Tó tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 vẻ trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ; phân tích thực trang

trả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn truy tổ ở thành phố Ninh Bình theo quy đính.

của BLTTHS năm 2003, đưa ra đánh giá vẻ kết quả đạt được và những hạn ché, vướng mắc trong hoạt động tra hô sơ dé ĐTBS, dé xuất giải pháp về giải

thích pháp luật va những giải pháp khác nhằm nông cao hiệu quả việc trả hỗ

sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ ở thành phổ Ninh Binh

- Lê Tan Cường (2014), Giái pháp để hạn chỗ việc trả hỗ sơ điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố, Tap chí Kiểm sát, sô 10 Bai viết chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan của trả hé để ĐTBS trong giai

đoạn truy tổ, từ d đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác của

VKS để han chế việc trả hỗ sơ DBS trong giai đoạn truy tổ.

"Ngoài ra, con nhiều ác công tình nghiên cứu về vân để này như baiviết của Nguyễn Hai Ninh, “Sita đỗi, bổ sung quy dinh của pháp luật về

Trang 10

tra bd sung” Tap chí Luật học, số 7/2008; bai viết của Nguyễn Quang Lộc, “Bàn về chỗ định trả hỗ sơ dé điều tra bỗ sung” Tạp chi Tòa an, số 8/2013; bai

viết của Thai Chi Bình, “Hoàn thiện các guy dinh của Bộ luật Tổ tung hình sự

năm 2013 về yêu cầu điều tra bỗ sung”, Tạp chi Nhà nước và pháp luật, số 11/2013; bai viết của Lê Ngọc Duy, “Mét số giải pháp han ch

sơ điều tra bỗ sung đối vớt Vien tiễm sát nhân dân quận Câu Giá

Ha Nồi” Tap chi Kiểm sat, số 6/2013; tác giả Dao Anh Tới, “Öoẻn thiện chế đinh tra hỗ sơ điều tra bỗ sung” Tap chi Kiểm sát, số 13/2014, Lê Cam -Nguyễn Ngọc Chí (đông chủ biên), Cái cách te pháp ở Việt Nam trong giai Soạn xây chung nhà nước pháp quyén; Trên Văn Biên - Binh Thể Hưng (đẳng chủ biên), Binh luận khoa học Bộ iuật Tổ tung hình su; Tran Văn Độ, Một số vấn dé về hoạt động he pháp và Miễm sát hoạt đồng tư pháp ö nước ta hiện nay; Hoang Thị Thùy Linh (2016), Tra hồ so để điều tra bd sung trong Tổ tung

Tình sue Việt Nam, Luận văn thạc & Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Vũ

Gia Lâm (2013), Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tổ tng hình sự về việc Tòa Gn cấp sơ thẩm trả h sơ dé điều tra bỗ sung, Tap chí Tòa án nhân dân, số 8,

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich của dé tài

Với việc nghiên cứu, làm sing tö những van dé lý luân, quy định của

'pháp luật và thực tiễn trả hô sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ của VKS tại tĩnh Điện Biên, luôn văn dua ra một sé giải pháp nâng cao chất lương việc và

hoàn thiện pháp luật về trả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn truy tổ.3.2 Nhiệm vụ của

Để đạt được mục đích trên, luân văn cân có những nhiệm vụ sau

- Phân tích, làm rõ một số vẫn để lý luận va các quy đính của phápluật TTHS hiện hành vẻ trả hổ sơ ĐTBS trong giai đoạn truy tổ

- Phân tích thực tiễn trả hé sơ DTBS trong giai đoạn truy tô tại VKSND tỉnh Điện Biên, đánh giá thực trang vả những han chế, vướng mắc,

từ đó sắc đính được nguyên nhân xảy ra.

Trang 11

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đỗi tợng nghiên cứn:

Đối tương nghiên cứu của luân văn là những vấn dé lý luận, các quyđịnh của pháp luất TTHS Việt Nam hiện hành vẻ kiểm sát việc trả hd dé sơ

DTBS trong giai đoạn truy tổ và đánh giá thực tin thi hành công tác nảy của

'VSND tinh Điện Biên lam cơ sở cho việc xy dựng giải pháp dim bảo việctuân thủ đúng quy định pháp luật

4.2 Phạm vỉ nghiên ciew

Luận văn tập trùng nghiên cứu tả hỗ để sơ ĐTBS trong giai đoạn truy tổ giữa VKS với CQĐT trên cơ sở quy định của BLTTHS năm 2015 va so sánh với quy đính của BLTTHS năm 2003 khi trả hỗ để sơ ĐTBS trong giai

đoạn truy tổ

Về thời gian va không gian: Luân văn nghiên cứu trên cơ sỡ thu thép

số liệu thực tiễn việc trả hô để sơ DTBS trong giai đoạn truy tổ của VKSND.

tĩnh Điện Biên từ năm 2016 đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp luận của triết học Mắc - Lénin va tr

tưởng Ho Chi Minh, quan điểm của Đăng và Nha nước vẻ cải cách tư pháp,

xây dựng nhả nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp phân tích va tổng hợp lí thuyết để nghiên cứu những vẫn dé lý luận và pháp luật, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh va tổng hop để nghiên cứu thực tiễn trả hổ sơ để DTBS; phương pháp phân tích, tổng hợp, lý luân két hợp thực tiễn để nghiên cứu, để xuất giải pháp hoán thiên pháp luật và nâng cao chất lượng tra hỗ sơ để ĐTB S trong giai đoạn truy tổ tại VK SND tỉnh Điện Biên.

Trang 12

6 Ý nghia lý luận và thực tiễn.

Két quả nghiên cứu của dé tai có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận, góp phân bổ sung vả lam rõ hơn khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc trả hd sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ.

Bên cạnh đó, dé tài sẽ là một tai liệu tham khảo trong học tập va nghiên cứu về vai trò của VKS về việc trả hỗ để sv BTBS trong giai đoạn truy tổ được thí hành đúng quy định pháp luật Góp phẩn bao dim quyển con

người, quyền công dân được Hiển pháp năm 2013 ghỉ nhận, ngoài ra, thao gỗnhững han chế, vướng mắc trong vẫn dé nay

nhất vẻ BLTTHS trong việc cụ thé hóa Hiển pháp

1 Bố cục của luận văn.

"Ngoài phan mỡ đâu, kị

được kết cầu gầm ba chương.

ó cái nhìn toàn diện, thống

Tuân va danh mục tai liệu tham khảo, luận văn.

Chuong 1: Những van đề chung về trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung trong.

giai đoạn truy tổ

Cñương 2: Quy dinh của pháp luật tô tụng hình sự hiện hanh về viếc

trả hỗ sơ dé điều tra bé sung trong giai đoạn truy tổ va thực tiễn thực hiện tại

'Viện kiểm sắt nhân dân tỉnh Điện Biên

Cương 3: Giải pháp hoàn thiên pháp luật và han chế trả hồ sơ để điều tra bỗ sung trong giai đoạn truy tổ,

Trang 13

TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TÓ

11 Khái niệm và đặc điểm của trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tổ

Quá trình giải quyết vụ án trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Mỗi

giai đoạn thực hiện một nhiêm vụ nhất định trong pháp luật TTHS Giai đoạnTTHS là những bước trong TTHS có nhiệm vụ riêng, mang đặc thù vé pham.vi chủ thể, hành vi tổ tụng và văn ban tổ tung Theo đó, quá trình TTHS baogầm các giai đoạn: Khởi tổ vu án hình sự, điều tra vụ án hình sự, truy tổ, sét

xử sơ thẩm vụ án hình sự, xét xử phúc thẩm vu án hình sự, thi hành an hình sự và giai đoạn đặc biệt,

Giai đoạn truy tổ là giai đoạn độc lập va là giai đoạn tổ tung tiếp theo

sau giai đoạn diéu tra vụ án hình sự Giai đoạn nảy bắt dau từ việc kết thúc điễu tra khi CQĐT ra ban Kết luận diéu tra dé nghĩ truy tố cùng HSVA cho.

‘VKS và kết thúc khi VES ra một trong các quyết định: Truy tổ bi can trước

Toa an bằng bản Cáo trang, trả hổ sơ để BBS hoặc đình chỉ hay tam đình chỉ

vụ án ĐỂ bão đảm cho việc ra quyết định truy tổ có căn cứ và đúng quy địnhcủa pháp luật TTHS thi trong giai đoạn nảy VKS phải nghiên cứu, đánh giávề chứng cứ nhằm chứng minh sắc định sự that của vụ án có bao dim, kháchquan, toàn điện hay không? Trong giai đoạn truy tổ, VKS nghiên cứu HSVA

do CQĐT chuyển đến trên cơ sở đó quyết định việc truy tổ bị can ra trước.

Toa án hoặc ra những quyết định tổ tung khác để giải quyết vu an Giai đoan

nay, VKS cẩn xem xét tất cả những van dé mang tính thủ tục cứng như nội dung vụ án thể hiện qua HSVA nhằm xác định tài liệu trong HSVA có đủ căn cứ chứng minh trong vụ an để truy tổ bi can trước Toa án không? Quá trinh.

` Tưởng Địihọc Lait Hà Nộ:019), Gio nh tt lồn sự Ngh Công nin dn, Hi Ni 1-12.

Trang 14

điểu tra của CQĐT có tuân thủ quy định của BLTTHS va các văn bản quyphạm pháp luật liên quan không? còn những han chế, thiểu sót nào cần khắc

phục hay không? để kịp thời ra các quyết định tổ tung can thiết nhằm bé sung và hoàn thiên hỗ sơ, khắc phục những vi phạm của CQĐT nhằm đăm bảo quyết định truy tổ bị can đúng đắn, chính xác, tao cơ sở pháp lý vững chắc dé

Toa an xét xử đúng người, đúng tôi, giữ vững được lòng tin cia nhân dân đổi

với các cơ quan tiến hành tổ tụng (THTT), hơn thé nữa là tôn trọng va bão

đâm quyển con người.

Hồ sơ vụ án hình sự tổng hợp toàn bô các thông tin, chứng cứ về tội phạm va người phạm tội, được các cơ quan có thẩm quyển THTT lập bat da ngay từ khi có nguồn tin vẻ tội phạm, giai đoạn khởi to vụ án, điều tra, truy tổ, xét xử được sắp xép theo một trình tự nhất định nhằm phục vụ cho việc giải quyết vu án và lưu trữ HSVA cùng cấp những thông tin, điển biển của vụ án Trong HSVA, tat cả các quyết định, hanh vi td tụng của các cơ quan có thẩm quyển THTT được tiễn hành để giải quyết vụ án đều phải được thể hiện trong

HSVA như Lệnh, Quyết định, yêu câu của CQĐT, VKS, các biên ban tổ tung

do các cơ quan nảy lập ra, các chứng cứ, tải liệu liên quan đến vụ án bao gồm cả.

chứng cứ, tải liêu do VKS, Téa án thu thập trong giai đoạn truy tổ va xét xử.

Trong giai đoạn truy tổ, khi nghiên cứu HSVA, nêu VES phát hiển có những vi phạm nghiêm trọng thủ tục td tụng trong quá trình khởi tổ, điều tra không đủ chứng cứ để làm rõ những van để phải chứng minh ma VKS không, thể tự mình bỗ sung được hoặc qua nghiên cứu hồ sơ phát hiện CQĐT còn để lọt người, lọt tôi phạm thì VKS sẽ phải trả hỗ sơ để ĐTBS Tương tự như vay, khi VKS truy tô bị can bang ban Cáo trạng va chuyển HSVA đến Toa án để xét xử, Toa an cũng chỉ căn cứ vào HSVA dé ra một trong các quyết định: Trả hỗ sơ để ĐTBS, tam đình chi, đính chi vụ an hình sự hoặc quyết định đưa vụ án ra xét xử và mỡ phiên toa xét xử vu án Như vây, HSVA là cơ sở để các cơ quan THTT căn cứ vào đô để đưa ra các quyết định giải quyết vụ án Nếu

Trang 15

tội Pháp luật TTHS đã quy định việc trả hé sơ để ĐTBS góp phan bảo đâm.

cho việc điều tra, thu thêp chứng cứ được đây đũ, đúng trình tự thủ tục tổ tung

theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao chất lương điều tra, truy tổ, xét xử của các cơ quan có thẩm quyên THTT Trả hé sơ để DTBS là một chế định.

của pháp luật TTHS đã được quy định lẫn đâu tiên trong BLTTHS năm 1988,

được hoàn thiện tương đổi chi tiết va cu thé hơn trong BLTTHS năm 2003, sau đó tiếp tue được ghi nhận trong BLTTHS năm 2015, Mặc dù ta hỗ sơ để

ĐTBS nhiêu lần được ghi nhên va ghi nhận rất sớm trong các BLTTHS, tuynhiên, pháp luật TTHS Viết Nam chưa đưa ra một định nghĩa chính thức não

giải thích khái niệm trả hỗ sơ để DTBS Van dé nảy chi được dé cập trong các.

công trình nghiên cứu như các giáo trình chuyên ngành cia các cơ sở dao tạopháp luật, trong các Luân văn, Luận án, bai viét được đăng trên các tap chi

Qua nghiên cứu một số công trình khoa học vẻ luật TTHS thi thấy có một số quan điểm khái niệm trả hỗ sơ dé ĐTBS trong giai đoạn truy tổ như sau:

- Quan điểm thứ nhất Trả hồ sơ để ĐTBS là chế định của Luật TTHS

quy định VES hoặc Tòa án chuyển trả hỗ sơ cho VKS hoặc CQĐT để điều trathêm về vụ án hình sự theo các căn cứ được quy định trong BLTTHS nhằm

mục dich lêm sáng tổ vụ án hình sự, để Tòa án xét xử vụ an một cách công

‘minh, chính xác, khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không ba

lọt tội phạm, không làm oan người vô tôi” Quan điểm này tiếp cân trả hỗ sơ

để DTBS ở góc độ là một chế định pháp luật, đã nêu được Toa án, VKS là chủ thé trả hỗ sơ để ĐTBS và chủ thể có trách nhiệm trả hé sơ để ĐTBS 1a VKS, CQĐT, néu được muc dich tuy nhiên quan điểm nảy lại chưa néu 18 các căn cứ trả hồ so để ĐTBS,

3 Ngan Thị Hồi Chin C010), Chế nh mổ hổ so đ đu abd sing Dong tổ ng hòn se Fide Neo,

Tuần vận tục sĩ Luậthọc, hon it~ Đạthọc Quốc ga Ha Nộu 2a Nội E 16

Trang 16

- Quan điểm thứ hai: Trả hồ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ là một

trong những hoạt đông tô tụng được BLTTHS quy định, do VKS thực hiệntrong giai đoạn truy tổ khi thực hiện chức năng thực hành quyển công tổ và

kiểm sát điều tra vụ án hình sự nhằm đảm bảo đủ cơ sở, căn cứ để truy cửu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiến bảnh vi phạm tối và giải quyết các vẫn dé khác có liên quan trong vụ án” Quan điểm nay tiếp cận khái niệm trả hỗ sơ để DTBS đưới góc đô là một hoạt đồng tổ tung trong phạm vi ở giai đoạn truy tổ, khái niệm nêu được mục dich trả hỗ sơ để ĐTBS, nhưng lại chưa nêu được căn cứ trả hồ sơ để TBS,

- Quan điểm thứ ba: Trả hổ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ lả hoạt động tổ tung do VKS thực hiện sau khi nhận bản kết luận điều tra, để nghĩ

truy tổ cùng HSVA do CQĐT chuyển đến khi có căn cứ va được thực hiệntheo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giãi quyết vụ an hình sựđược khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất, không làm oan người

vô tội, không bỏ lọt tội phạm” Quan điểm này tiếp cận trả hd sơ để ĐTBS ở

góc độ là hoạt đông tổ tung và chi tiếp cận trả hô sơ để ĐTBS 6 giai đoạn truytô Khải niêm nảy đã sác định chủ thể trả hỗ sơ DTBS trong giai đoạn truy tổ

1a VKS, thời điểm thực hiện, căn cứ, cách thức thực hiên và mục đích của

việc tra hỗ sơ để DTBS nhưng chưa thể hiện rổ những đặc điểm của việc trảhd sơ để ĐTBS,

- Quan điểm thứ tu: Trả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn truy tổ lả hoạt động của VKS có thẩm quyền trong thời hạn truy tổ được thực hiện bằng việc chuyển lại hé sơ cho cơ quan đã tiền hành điêu tra vả để nghi truy tổ, yêu cầu bổ sung chứng cứ, khắc phục những thiểu sót nghiêm trong hay sai lam nghiêm trong trong qua trình điều tra nhằm dim bảo cho việc giải quyết đúng

1 1ã ấn Ging 2018), papal hơi Để ite nã sơ a đầu ta ổ in tong gia đoạn mg` Tu n ue :

3 Tà Ty Tn ily GB, Ded hd đổ đâu ma ung rong ga đam mọ từ 0c sn Tương HA

Trang 17

đắn vụ án hình sư” Quan điểm nay tiếp cận nghiên cứu trả hd sơ để ĐTBS ở.

góc độ là một hoạt động tổ tung của VKS tại giai đoạn truy tô Khai niệm này

đã xác định được chủ thé trả hồ sơ DTBS trong giai đoạn truy tổ la VKS, thời hạn quyết định việc trả hỗ sơ để ĐTBS là trong thời hạn truy tổ, căn cứ, mục đích của việc trả hô sơ để DTBS Khái niệm cũng chưa thể hiện rõ những đặc điểm của việc trả hồ sơ để ĐTBS,

- Quan điểm thứ năm: Trả hé sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tô 1a việc cơ quan công tổ có thẩm quyển sau khi nhân và nghiên cứu HSVA đưa

lại HSVA cho CQDT vi phát hiển có những sai lắm, thiếu sót nghiêm trongcủa CQDT trong giai đoạn khởi tổ, điều tra và yêu cẩu CQĐT khắc phục

những sai lam, thiêu sót đó nhằm bao dam việc điều tra, truy tổ khách quan,

toàn điện, đẩy di, đúng người, ding tôi, đúng pháp luật, không làm oan người

võ tôi, không bé lọt tội phạm” Quan điểm nay tiếp cận nghiên cứu trả ho sơ để ĐTBS ở góc độ lả một hoạt đông tổ tung của cơ quan công td 1a VKS tại giai đoạn truy tổ Khái niệm nay đã xác định được chủ thé trả hồ sơ ĐTBS trong giai đoạn truy tổ 1a VKS, thời hạn quyết định việc trả hỗ sơ để TBS là trong thời hạn truy tổ, muc đích của việc trả hỗ sơ để ĐTBS Khái niêm cũng chưa thể hiện rõ căn cứ vả đặc ém của việc trả hé sơ để DTBS;

trên đã tiếp cân đưới các góc độ khác nhau,

quan điểm déu có sự thông nhất về thời điểm, chủ:

nhưng m ễ, lý do để ra

quyết định trả ho sơ để DTBS nói chung, trong giai đoan truy tổ nói riêng.

Các quy đính trên vé cơ bản đã đưa ra được những luận giải hợp ly về thẩm

quyển, trình tự, thủ tục va mục đích của trả hé sơ để ĐTBS.

Qua nghiên cứu những công trinh khoa học vé trả hỗ sơ để ĐTBS, nghiên cứu các quy định của pháp luật TTHS cũng như thực tiễn áp dụng, có thé đưa ra một số đặc điểm về trả hd sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ như sau:

6, 1à mien Đức G019), Band so al đâu oa bd seg trong giá đoạn tp tổ Duo ny dow cia BLITHS

ow 2017, Luện vin Đạc sĩ Luật học, Tường Đạthọc Tutt Ha Nội, HUNG 1D

7 Win Hằng Ngoc (018), Thị td ơ al đu ma bd ang mơng gia đoợt mạ tổ ừ Dục tấn Thánh phốNinh Bn, Thận ăn thục ĩ hậthọc, Học viên Khon học 3Ä hộ là Nội ø 16

Trang 18

Thứ nhất, thẳm quyên thực hiên hoạt động trả ho sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ chỉ có VKS là chủ thể có thẩm quyên trả hỗ sơ để ĐTBS Theo Điều 2 của Luật tổ chức VKSND thì chức năng, nhiệm vụ của VKSND 14 cơ quan thực hành quyển công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước

Công hòa xã hội chủ ngiấa Việt Nam, VKSND có nhiệm vu bao vệ Hiển phápvà pháp luật, bảo vệ quyển con người, bao vệ chế độ x hội chủ ngiấa, bão vệ

lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cả nhân, góp

phân bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất

Để căn cứ vào kết quả của việc nghiên cứu HSVA va cũng cổ ching

cứ cần thiết trong giai đoạn tuy tố, VES quyết định việc truy té hoặc không truy tổ bị can trước Toa án hoặc ra các quyết định khác như quyết định định chi, tạm đình chỉ vụ an; quyết định trả hỗ sơ để DTBS cho CQDT Việc trả hd sơ để ĐTBS là hoạt động thuộc chức năng thực hành quyền công tổ của VKS Để quyết định việc truy tổ hoặc không truy tổ bi can trước Toa án, VKS phải chắc chấn vé việc chứng minh căn cứ buộc tội của minh, nêu thay chứng cứ

và các tài liêu trong HSVA chưa đây đủ mà VKS không tự bé sung được hoặc.

ban Két luận điều tra để nghĩ truy tổ của CQĐT chưa đẩy đủ, còn bé lọt

người, bỏ lọt tội pham thì VKS trả hỗ sơ để DTBS cho CQĐT Nếu phát hiệntrong HSVA vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tung trong hoạt động khối tô

quá trình diéu tra thi VKS ra quyết định tra hỗ sơ để ĐTBS Khắc phục những ‘vi pham thủ tục tổ tung do.

Thứ hai, thời điểm trả hồ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ Giai đoạn truy tổ là giai đoạn độc lập và là giai đoạn tổ tụng tiếp theo sau giai đoạn điều tra vụ án hình sự của CQĐT Giai đoạn truy tổ bắt đầu từ khi CQĐT kết

thúc giai đoạn điểu tra bằng việc ra bên Kết luận điều tra để nghỉ truy tổ va

chuyển HSVA sang cho VKS Tuy nhiên, giai đoạn này VKS không mặc nhiên truy tổ theo dé nghị của CQDT ma phải xem xét, nghiên cửu dé nghỉ

truy t6 của CQĐT la có căn cứ và đúng theo quy định của pháp luật TTHS

Trang 19

hay không để quyết định việc truy tổ bị can trước Toa án Nêu chứng cit

chứng mình tôi pham chưa đây di, bỏ lọt người, lọt tôi phạm hoặc có vi phạm

nghiêm trong thủ tục tổ tung trong giai đoạn diéu tra thì VKS trả hỗ sơ để DTBS cho CQDT Việc trả hô sơ để DTBS nhằm bao dam truy tổ có căn cứ.

và đúng quy định pháp luật tao cơ si cho hoạt động xét xử của Tòa án đúngngười, đúng tôi, đúng pháp luật, đồng thời han chế được việc VKS bị Tòa án

trả hỗ sơ để DTBS trong giai đoạn xét xử vì có sai lắm, thiếu sot trong việc

truy tổ

Thứ ba, căn cit trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ Sau khí nghiên cứu HSVA, nếu thay chứng cứ trong ho so va Kết luận điều tra dé

nghỉ truy tô của CQĐT chưa đúng, chưa diy đủ hoặc phát hiện vi phạm.nghiêm trọng thủ tục tổ tụng trong quả trình khởi tổ, giai đoạn điều tra thi

'VKS trả hỗ sơ để DTBS cho CQĐT Theo tác giả, căn cử để VKS tra hồ sơ để ĐTBS đó 1a việc thu thập tai liêu, chứng cứ để chứng minh tôi phạm của CQĐT chưa đúng theo quy đính cia pháp luật và thiếu sót nghiêm trong ma 'VKS xét thay can khắc phục trong giai đoạn diéu tra Việc chưa đúng theo quy định của pháp luật và thiểu sót nghiêm trong của CQĐT có thé do HSVA thiếu những chứng cứ quan trọng đôi với vụ án mã thiều những chứng cứ này thì VKS không đủ căn cứ để quyết định việc truy tổ đối với bi can Đó lả

trường hợp những vẫn dé phải chứng minh trong vu án hình sự còn thiếu sót

như: Có bảnh vi pham tội xây ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hảnh vi pham tôi, ai là người thực hiện hành vi pham tôi; có lỗi hay không có lỗi, do cỗ ý hay vô ý, có năng lực trách nhiêm hình sự hay

không, mục đích, đông cơ pham tôi, những tinh tiết giảm nhe, tăng năng trách.

nhiệm hình sự của bị can va đặc điểm về nhân thân của bị can, tính chất và

mức đô thiệt hai do hành vi phạm tội gây ra, nguyên nhân và điều kiện phạm.

tôi, những tinh tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiém hình sự, miễn hình phạt Những van dé phải chứng minh này phải

Trang 20

1a có that, được CQĐT thu thập theo trình tu, thủ tục do BLTTHS quy định,

được dùng lam căn cứ để xác định có hay không có hảnh vi phạm tội, người

thực hiện hành vi phạm tôi va những tỉnh tiết khác có ý nghĩa trong việc giải

quyết vụ án hình sự Do đó, VKS chỉ trả hỗ sơ để ĐTBS cho CQĐT khi thỏa.

mãn hai điều kiện như sau:

Một là, thiêu những chứng cử như đã phân tích nêu trên, việc thiểu

chứng cử sác định những van dé can phải chứng minh của vụ án, thiếu sót của CQĐT còn thể hiện trong bản Kết luận điều tra vụ án hình sự để nghĩ truy tổ không đây đủ, vẫn để bö lọt người, bé lọt tội pham Quá trình nghiên cứu HSVA do CQĐT chuyển sang, VKS phát hiện ngoài tội phạm đã bị khởi tô vả điều tra, tuy nhiên, chứng cứ trong HSVA cho thay còn có căn cứ để khởi tô

bi can về một hoặc nhiễu tội khác, ngoai bi can đã bị khối tô thì chứng cử

trong HSVA vẫn còn có đẳng phạm khác hoặc có người pham tôi khác có liên

quan đến vụ án nhưng chưa được CQĐT khối tổ bị can thi VKS có quyền trả

hổ sơ để DTBS cho CQĐT nhằm bao dim việc truy tổ của VKS đúng quy

định, đúng người, đúng tội phạm.

Hai là, VKS không thé tự mình bỗ sung được chứng cứ trong giai đoạn truy tổ Việc VKS không thé tự mình bổ sung chứng cứ chứng tỏ

CQDT đã có những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung trong giai đoạn.điều tra vụ án hình sự Những trường hop vi pham nghiêm trọng thi tục tô

tụng có thé 1a: Việc điều tra, thu thập chứng cứ trong HSVA không đúng

trình tự, thi tục quy đính của BLTTHS nên những chứng cứ đó không có giátrị chứng minh tôi phạm trong vu án hình sự hoặc những chứng cứ bi sửachữa làm sai lệch HSVA, các thủ tục tố tung như Lệnh, Quyết định trongHSVA không đúng căn cứ va được ký không đúng, thẩm quyển của người

co thẩm quyển THTT; zác định không đúng tư cách tham gia tổ tung của người tham gia tổ tung trong quá trình khởi tổ, điều tra vụ án dẫn đến xâm.

ai nghiêm trọng dén quyển và loi ích hợp pháp của những người này, có

Trang 21

căn cứ dé xac định việc bức cùng, ép cũng, dùng nhục hình trong quá trình.

điều tra vụ án làm cho lởi khai của bị can và những người tham gia tổ tung

không đúng sự thật Như vậy, trong giai đoạn truy tổ nếu VKS không tự minh bỗ sung được chứng cứ thi VKS quyết định việc trả hỗ sơ để ĐTBS cho CQĐT để tiền hành điều tra.

Thứ he, mục đích trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ là hoạt đông tổ tung nhằm bao dim cho hoạt động diéu tra của CQĐT sắc định sự

thất của vu án, khách quan, toan điền, đây đã chứng cứ chứng minh tội phạm

‘va đúng quy định của BLTTHS, bão dam cho việc truy tổ của VKS đối với bi

can đúng người, đúng tội, không bé lọt tội phạm, không lam oan sai người vô

tội Dựa vào những yếu tô hợp ly trong các quan điểm vé trả hd sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ va những phân tích các yếu tổ nội ham nêu trên, đồng thời trên cơ sở làm rổ đặc điểm của việc trả hỗ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ có thé đưa ra khái niệm vẻ trả hé sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ như sau: Tra hd sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn truy tố là việc Viện

adm sát cô thẩm guy

_phục Ki cô căn cứ cho rằng còn thiểu ching cứ đỗ làm rõ đỗ tương ching

chuyén lại hỗ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điền tra Rhắc ‘minh mà Viện kiểm sắt không thé tụ mình bổ sung được, cũng như có vi phan

nghiêm trong thit tục tổ tung, những thiếu sót khác theo quy đụh của pháp

ut, nhằm bảo đâm xác đinh sự thật vu án được Khách quan, toàn diễn, đền đi, không để lot tôi phạm, không làm oan người vô tội.

truy tố

Việc ta hé sơ để ĐTBS nói chung có ¥ nghĩa rất quan trong, nhằm.

Y nghĩa của trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn.

‘bao đảm cho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử của các cơ quan có thẩm quyển THTT được thực hiện đúng pháp luật, đúng người, đúng tôi, không bỗ lọt tội pham, không làm oan người vô tôi Chính vì vay nên việc trả hd sơ để

DTBS trong giai đoạn truy tổ có những ý nghĩa sau:

Trang 22

Thứ nhất, trả hỗ sơ để BIBS trong giai đoạn truy tô góp phân thực “hiện nguyên tắc bảo ddim pháp chỗ xã hội chỉ ngiữa trong tổ tung hình sự.

"Nguyên tắc bão dam pháp chế xã hội chủ ngiĩa trong TTHS là nguyên tắc bao trùm nhất, những quy định cơ bản chung nhất được thể hiện bắt đầu từ giai đoạn khởi tổ, điều tra, truy tổ xét sử ghỉ nhân trong BLTTHS, có ý nghĩa chi đạo đổi với toan bộ hoạt động TTHS, các cơ quan có thẩm quyên THTT, người có thẩm quyển THTT va người tham gia td tung trong việc thực hiện quyển và nghĩa vu của mình phải tuân theo toàn bộ những quy định của pháp.

luật TTHS

Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa được quy định tại

Điều 7 BLTTHS năm 2015 “Mot hoạt động tổ tung hình sự phat được thực hién theo quy dmh của Bộ luật này Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, knot tổ, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tực tim tuc

do Bồ luật nay quy định “ Nội dung của nguyên tắc bao đăm pháp chế x hội

chủ nghia trong TTHS được biểu hiện cụ thể như sau: mọi hoạt động THTT

của CQĐT, VKS, Tòa án phải nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định ciaBLTTHS năm 2015, Ngoài ra, người THTT phải thực hiện đúng và day đủcác quyển tổ tung của mình, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luất

TTHS, chỉ được áp dụng những biến pháp ma pháp luật yêu cẩu, cho phép để

tiến hành các hoạt đông giải quyết nguồn tin vẻ tôi pham, khởi tổ, điều tra, truy,tổ, xét xử nhằm xác định tôi phạm va người pham tôi Ngoài ra, các cơ quancó thấm quyên THTT được Nhà nước giao nhiêm vụ giữ vai trò quan trọngtrong việc phát hiện va xử lý tôi phạm nên moi hoạt đồng của các cơ quan nàyphải thực hiên đúng theo quy đính của BLTTHS Trong giai đoan truy tô, nếu.

‘VKS phát hiện thấy những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng ở giai đoạn điều tr thì bắt buộc VKS phải trả hỗ sơ để ĐTBS cho CQĐT để khắc phục.

‘Nhu vậy, viếc trả hỗ sơ để ĐTBS gop phan thực hiền nguyên tắc pháp

chế sã hội chủ nghĩa trong TTHS đó la: Tat cả các giai đoạn từ khởi tổ, điều

Trang 23

tra, truy tô, xét xử phải được tiền hành đúng trình tự, thủ tuc do BLTTHS

nm 2015 quy định để giải quyết vụ án hình sự.

Thứ hai, trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ góp phân thực

Tiện nguyênBi

trách nhiệm thực hành quyền công tổ

20 BLTTHS quy định: “Viện kiểm sát thực hành quyển công tổ và kiém sát việc tuân theo pháp iuật trong tổ tung hình sự quyết dimh việc

buộc tôi, phát hiện vi phan pháp luật nhằm bảo đâm mọi hành vi phạm tôi

người pham tôi, pháp nhân pham tôi, vi phạm pháp luật đầu phải được phát iện và xử If kịp thời, nghiêm minh, việc Khôi 16, điều tra, truy 16, xét xử: thi

Hành án ding người, ding tôi ding pháp luật, không dé lot tôi pham vàngười phạm tôi, pháp nhân phạm tôi, Riông làm oan người vô tôi” VS tắt

‘bude phải tuân theo nguyên tắc trach nhiệm thực hảnh quyển công tổ và kiểm.

sat việc tuên theo pháp luật trong TTHS Đây là nguyên tắc cơ ban buộc VES

phải nêu cao tinh thân trách nhiệm của minh trong mọi hoạt động tổ tung,

quá tình gai quyết vụ án hinh sự chính xác, đúng người, đúng tôi, đúng phápluật Quy định này cẩn thiết cia pháp luật TTHS, mọi quyết định, hành vĩ

trong quá trình THTT phải được cơ quan, người có thẩm quyển THTT thân trong xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện dé kip thời phát hiện, xử lý

nghiêm những hành vi phạm tôi theo quy định cia Bồ luật Hình sự năm 2015,đẳng thời không xảy ra tinh trạng oan, si người vô tôi

Trả hổ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ có ý nghĩa quan trong gop phan thực hiên nguyên tắc nay, bởi trong giai đoạn truy tô, VKS phải phat hiện được những sai pham, thiểu sót trong HSVA của CQĐT dé đưa ra yêu

cầu khắc phục, từ đỏ bao dim cho việc truy tổ trước Tòa án được đúng ngườđúng tôi, đúng pháp luật, đồng thời không để lot tội pham và người phạm tội

Thứ ba, trả hê sơ để DIBS trong giai đoạn truy tổ góp phan tực hiện nguyên tắc xác định sự thật của vụ an

"Nguyên tắc ác định sự that cia vụ án lá một trong những nguyên tắcđặc thi của pháp luật TTHS Việt Nam và được quy định tại Điều 15 BLTTHS

Trang 24

năm 2015 như sau: “Trách nhiễm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ tụng Người bị buộc tội có quyền ning không buộc.

phải chứng minh là mình vô tội Trong pham vi nhiệm vụ, quyên hạn của

mình, cơ quan có thẩm quyền tiễn hàmh tổ ting phải áp dung các biên pháp hop pháp đỗ xác định sự thật cũa vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đi, làm rõ chứng cứ xác ãĩnh có tội và ching cứ xác đinh vô tội, tinh tiết Tăng năng và tinh tiết giãm nhẹ trách nhiên hình sự cũa người bi buộc tôi

Nguyên tắc zác định sự that của vu án được coi là nguyên tắc cơ bản của hoạtđông TTHS, là tư tưởng chi đạo, xuyên suốt trong quá trình giãi quyết vụ án

hình su, Nguyên tắc nay đòi hỏi trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyển THT trong việc phát hiện va chứng minh tội phạm, để thực hiện trách nhiệm.

nay, Luật cho phép được sử dung và chỉ được sử dụng các biên pháp hợp

pháp do BLTTHS quy định dé sác định sự thật của vụ án mét cách khách dy đủ và chính sác Xéc đính sự thật vụ án một cách khách

quan la phải sắc định nội dung vụ an đúng với các tình tiết, chứng cử có thatquan, toàn diện,

của vụ án như thực tế đã diễn ra trên cơ sở các chứng cứ đã thu thấp được,không được định kiến, suy diễn theo ý chủ quan, xác định vụ án một cachoan điện là phải xác định cã những tinh tiét buộc tội va tinh tiết gỡ tôi, cãnhững tinh tiết tăng năng va tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sw của bi can,‘bi cáo, sác định vụ án hình sự một cách đây dit có nghĩa là phải xác định tấtcả các tình tiế liên quan đến việc sắc đính tội danh, quyết định hình phat và

tinh tiết khác có ý nghĩa tương đối với việc giềi quyết vụ án Trách nhiêm phát hiện và chứng minh tội pham thuộc vé các cơ quan có thẩm quyển THTT

trong đó các cơ quan nay phải có trách nhiệm áp dụng moi biện pháp do

BLTTHS quy định để xác định sự thật vu án Trả hỗ sơ để DTBS trong giai

đoạn truy té gop phần thực hiện nguyên tắc ác định xự thất vụ án, bối thông

qua việc trả hỗ sơ để DTBS, VKS yêu câu CQĐT khắc phục những thiểu sót,

vĩ phạm trong quá trình diéu tra, bao đầm thu thập day đủ các tai liệu, chứng

Trang 25

cứ có ý nghĩa doi với vụ án, lam rõ căn cứ dé khởi to thêm người, thêm tội,

đẳng thời khắc phục các vi pham nghiêm trong thủ tục tố tung, đảm bão

không xảy ra trường hợp khỏi tô, điều tra không đúng người, đúng tôi, để lọt

tôi pham, oan sai người vô tội

Thư he trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai doan truy tổ góp phan nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan tiễn hành tô tưng, người tiễn hành tô ting trong hoạt động điều tra truy 16.

Pháp luật TTHS luôn doi hõi việc nêu cao tinh thân trách nhiệm củacơ quan THTT, người THTT trong hoạt động diéu tra, truy tổ đối với nhữngnhiêm vụ, quyền han được Nhà nước giao cho nhằm bão dim giải quyết vụ ánhình sự đúng quy định pháp luật, đúng người, đúng tôi Van đề nay được ghỉ

nhận tại Điều 17 BLTTHS năm 2015: "Trong quá trình tiến hành tổ ting cơ quan, người có thẩm quyén tiễn hành tổ tụng phải nghiém chinh tinee liện quy dinh của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyét đmh của minh, “Người vì phạm pháp luật trong việc giữ người trong trường hop khẩn cấp,

bắt, giam gitt khdt 16, điểu tra truy tổ xét xứ: thí hành án thi ha} tỉnh chất

mức độ vi phạm mà bị xie If kỹ huật hoặc bị truy cát trách nhiệm hình sự theony định cha luật” Trả hỗ sơ đễ ĐTBS trong giai đoạn truy tô là căn cứ pháp

i để CQĐT phải DTBS khi có thiếu sót, vi phạm trong quá trình giải quyết vụ

án BLTTHS năm 2015 quy đính, CQĐT có trách nhiệm thực hiện đây đủ yêu

cầu DTBS của VKS trừ trường hợp vì lý do bat kha kháng hoặc trở ngại

khách quan Nếu hoat đông điều tra không đảm bão toàn diện, khách quan,

đây đủ, VKS sẽ yêu cầu CQĐT phải DTBS để củng có hoạt động chứng minh

tôi pham cũng như khắc phục các vi phạm, thiếu sót trong quả trinh điều travụ án Quy định này đôi hôi CQĐT phải thận trọng trong việc thu thập tải

liệu, đảnh giá chứng cứ dé lam cơ sở cho việc kết thúc vụ án bing bản kết luận diéu tra để nghị truy số va chuyển hồ sơ đến VKS Qua đó, quy định nay

cũng góp phan nâng cao trách nhiệm cia VKS trong việc nghiên cứu HSVA

Trang 26

tình sự để đánh giá hoạt động diéu tra có bảo đảm theo quy định của pháp.

luật TTHS không? Vi vây, VKS phải giám sit chất chế hơn các hoạt đồng

điều tra của CQDT nhằm phát hiện kịp thời vả yêu cầu, kiến nghị CQĐT khắc phục vi phạm pháp luật trong hoạt động điều tra để có căn cứ truy tổ đúng,

người, đúng tôi, đúng quy đính của pháp luật Như vậy, vai trở và trách nhiệm.

của VKS trong việc trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ lả rất quan.

trọng, do đó, VKS phải nâng cao tinh thin trách nhiệm trong hoạt động tổtụng của minh trong việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ chứng minh tội

pham trong HSVA để phát hiện ra những sai sót, vi pham của CQĐT trong

giai đoạn điều tra

Thứ năm, trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ góp phần han chế

con người, quyên công dân, bảo vô

Jot ích của nhà nước, quyén và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

oan sai, bỗ lọt tôi phạm, bảo đẫm any

Trả hỗ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ 1a công cụ hiệu quả giúp VKS trong việc thực hiện chức năng, nhiém vụ được giao, la căn cứ để VKS

loại bé được những thiếu sot, vi phạm trong quá trình điều tra của CQĐT,

đồng thời cing có chứng cứ để quyết định việc xử lý đổi với tội pham, bảo.

đâm cho hoạt động điều tra, truy tô được đúng quy định cia pháp luật, chínhxác, khách quan, toan điện, đúng người, đúng tôi Trên cơ sỡ đó, chế định trả

hỗ sơ để DTBS cửa VKS cũng gép phin bao dim quyền con người, quyên

công dan được Hiển pháp ghi nhân Trong quả tình diéu tra vụ an hình sự của

CQĐT, vì nhiều nguyên nhân ma còn những sai sot, vi phạm can bỏ sung, khắc phục thi việc trả hd sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ là cơ sở để CQDT khắc phục những vi pham, thiểu sót, tiến hành thu thập, bé sung chứng

cứ, hoan thiện hổ sơ lam cơ sở cho việc giải quyết vu án được đúng người,đúng tôi, đúng pháp luật, qua đó, không chỉ hướng tới bão vệ lợi ích của Nhà

nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa ma cin bảo đảm quyển con người, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân được tôn trong và bảo vé

Trang 27

Trong các giai đoạn TTHS, VKS và CQĐT vừa tién hảnh các hoạt

đông tô tụng độc lap, vừa có mồi quan hệ mật thiết trong từng chế định tổ

tung Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, CQĐT có chức năng, nhiệm vụphát hiện tội pham, điều tra vụ án hình sự, còn VK có chức năng, nhiềm vụ

thực hành quyến công tổ va kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt đông điều tra vụ án hình sự, bão đầm hoạt động điều tra vụ án hình sự đúng

người, đúng tôi và đúng pháp luật Do vậy, VKS và CQĐT không chỉ có mỗiquan hệ trong từng chế định TTHS cu thé ma la sự phối hợp xuyên suốt toàn

bộ quả trình tổ tụng từ khi phát hiện tội phạm đến khi kết thúc điều tra vụ an

hình sự

Việc trả hỗ sơ để DTBS cũng là hoạt động thể hiện môi quan hệ phối

hợp - chế ước giữa các cơ quan có thấm quyển THTT nói chung và giữa VKS

và CQĐT nói riêng Các cơ quan nảy có nhiệm vụ phổi hợp với nhau tiến

hành các hoạt động tổ tụng cia mình theo quy định của BLTTHS, đồng thờicó quyền phát hiền, tư mình sửa chữa hoặc yêu cẩu sửa chữa những sai làmcủa các cơ quan khác theo quy định của pháp luật TTHS Phối hợp là một

trong những nguyên tắc hoạt động không thể thiêu giữa các cơ quan có thẩm.

quyền THTT với nhau.

Mỗi quan hệ giữa VKS với CQĐT trong giai đoạn điều tra được hiểu

1à mỗi quan hệ phát sinh trong qua tình hai cơ quan cỏ chung nhiệm vụ pháthiện, điều tra va zử lý tôi pham, tuy nhiên CQĐT và VKS không phải cing

‘hop lực để cùng điều tra ma biểu hiện bằng sự rang buộc lẫn nhau trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn theo quy định của pháp luật nhằm 'ỗ trợ, chế ước lẫn nhau, tạo điều kiện giải quyết vu án một cách nhanh chong

theo đúng quy định của pháp luật Trong đó, CQĐT có trách nhiêm tiền hành.

các hoạt động điều tra còn VKS có trách nhiệm thực hiện quyền kiểm sát điều

Trang 28

tra, bảo đảm hoạt đông điều tra tuân thủ đúng quy định của pháp luật TTHS

đồng thời kip thời kiểm tra các thủ tục tô tung để phát hiện vi phạm và yêu.

cầu ngay CQĐT khắc phục, sửa chữa Thông qua hoạt động TTHS của người

THTT được nhà nước trao quyển pháp lý nhằm giải quyết vu án một cách

khách quan, công bằng và đúng người, đúng tội Trong giai đoạn truy tố VKS

phải ra một trong các quyết định: Truy tổ bị can trước Tòa án, trả hỗ sơ để yên cầu DTBS, định chỉ hoặc tam đình chỉ vụ an và đối với bị can.

'Viện kiểm sát và CQĐT déu là cơ quan tham gia buộc tôi nhưng dong

vai tro quyết định là VKS va quyết định buộc tội của VKS được dựa trên kếtquả hoạt động điều tra của CQĐT Do đó, CQĐT có trách nhiệm thu thập đẩy

đủ chứng cứ để chứng minh tội phạm, lâm sang tö toàn bộ nội dung vu an dé

VES có cơ sở quyết định việc buộc tôi đối với người pham tội Nêu qua trìnhđiểu tra, CQĐT không thu thập được đẩy đủ chứng cử, có thiểu sót hoặc

CQĐT khỏi tổ chưa di căn cử hoặc chưa phù hợp với tài liệu, chứng cứ đã

thu thép được thi VES sé không tiên hành buộc tội người phạm tôi ma yêu

cầu trả hỗ sơ dé TBS cho CQĐT.

Như vậy, mỗi quan hệ giữa VKS va CQĐT có sự phối hợp chặt chế với nhau từ giai đoạn giải quyét tin bảo, tổ giác tội phạm, kiến nghỉ khối tổ,

giai đoạn khối tổ va trong suốt qua trình điều tra vụ án la cần thiết để phục vụ

công tác phòng, chồng tội pham nhằm hạn ché việc bé lọt tôi pham, người

phạm tôi, không làm oan, sai người vô tôi

Kết luận chương 1

Trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ là hoạt động thực hảnh quyển công tổ của VKS trong giai đoan truy tô, được thực hiện trong thời hạn quyết định việc truy tô, VKS quyết định việc trả lại hé sơ cho CQĐT để tiên hành ĐTBS khi có căn cử cho rằng còn thiếu chứng cứ để chứng minh các tình tiết của vụ án, có căn cử khối tô thêm người, thêm tôi, thay đổi tôi danh hoặc có vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung nhằm khắc phục những thiếu

Trang 29

Giai đoạn truy tổ lả giai đoạn độc lập và là giai đoạn tổ tụng tiếp theosau giai đoạn điều tra vụ án hình sự cia CQĐT Sau khi nghiền cứu HSVA,nếu thấy chứng cứ trong hỗ sơ vả kết luôn điêu tra để nghĩ truy tô của CQĐTchưa đúng, chưa đây đủ hoặc phát hiền vi pham nghiềm trong thủ tục tổ tụng

trong quá trình khởi tố, giai đoạn điều tra thi VKS tra ho sơ để DTBS cho CQDT, mục dich trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoan truy tô lả hoạt động tô tung nhằm bão đảm cho hoạt đồng điêu tra của CQĐT xác định sự thật của vụ

án, khách quan, toản diện, day đủ chứng cử chứng minh tôi pham vả đúngquy định của BLTTHS, bão dim cho việc truy tổ của VKS đối với bị canđăng người, đứng tội, Không bd lot ti phem, không lam oan si người vô tội

sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ có ý nghĩa rất quan

Việc tả

trong, nhằm bao đảm cho hoạt động điều tra, truy tổ của các cơ quan có thẩm.quyển THTT được thực hiện đúng pháp luật, đúng người, đúng tội, không bốJot tôi pham, không làm oan người vô tôi Mỗi quan hé giữa VKS và CQDTcó sự phối hợp chất chế với nhau từ giai đoạn gidi quyết tin báo, tô giác tôipham, kién nghị khối tô, giai đoạn khối tô và trong suốt quá trình điều tra vụ.án là cân thiết để phục vụ công tắc phòng, chồng tôi pham nhằm han chế việcbỏ Lot tôi pham, người pham tối, không làm oan, sai người võ tôi

Trang 30

Chương 2

'QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TRAHO SƠ DE DIEU TRA BỎ SUNG TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TÓ.

'VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI VIEN KIEM SÁT NHÂN DAN TINH ĐIỆN BIEN

2.1 Quy định của pháp luật trong Bộ luật Tố tung hình sự năm 2015 về trả hồ sơ đề điều tra bỗ sung trong giai đoạn truy tố

2.1.1 Quy định về những trường hop trả hô sơ dé điêu tra bỗ sung trong giai đoạn truy tố

Trong quá trình chứng minh tội phạm, việc thu thap chứng cứ là rấtquan trong bởi vì chứng cứ lả những gi có thật, được thu thập theo trình tư,

thủ tục do BLTTHS quy đính, được ding lm căn cứ để xác định có hay

không có hảnh vi phạm tôi, người thực hiện hành vi pham tôi va những tìnhtiết khác có ý nghĩa trong việc giãi quyết vụ án.

Sau khi nghiên cứu hỗ sơ và Kết luận điều tra để nghỉ truy tổ của CQDT, để bao đâm giải quyết vụ án khách quan, toan điện và có căn cứ, xét thấy HSVA chưa đủ diéu kiện truy tổ thì VKS trả hd sơ cho CQĐT để DTBS trong giai đoạn truy tổ la hết sức cần thiết Tuy nhiên, để tránh trường ‘hop tra hé sơ tran lan, tùy tiện, dẫn đến việc kéo dai thời gian giải quyết vu

án, làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyên và lợi ich hop pháp cia

công dân, gây mắt uy tín của cơ quan có thẩm quyển THTT, BLTTHS đã giới hạn các trường hợp VKS được trả hé sơ cho CQĐT để DTBS Cu thể 18°, VKS được trả hỗ sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ đổi với các trường.

hợp sau

3, Dango in uch số 032017/TTL:VESNĐ TC: TANDTC.BCA.BQP nảy 2220017 cia VESND tảica, Tp niên din dỗ co, Bộ Công m, Bộ Queuing uy di vik pap gẩn cá co gam tên‘sung tong te hột hộ số gọi dah cin BỊ 7TH30Ex01 về kẻ s 4 đu bỏ sg

Trang 31

bổ sung được.

Trong trưởng hợp nay, căn cứ để VKS tra hd sơ cho CQĐT để DTBS

khi tha min hai điều kiện

Mbt là, thiêu chứng cứ để chứng minh một trong những van để quy định tai Điều 85 BLTTHS Để lam rõ được những van để cần phải chứng

‘minh trong vụ án hình sự, thì cơ quan có

quá trình thu thập, kiểm tra và đánh giá các thông tin, tai liệu phan ánh sự

kiên pham tội và các yếu tổ cầu thành tôi phạm Những thông tin, tai liệu đó được gọi chung là chứng cứ Chứng cứ được coi là phương tiên duy nhất

im quyền THTT phải trải qua một

được các cơ quan có thâm quyền THTT sử dung để chứng minh việc phạm tội trong TTHS Thông qua việc thu thập chứng cứ, kiểm tra tính sác thực của chứng cứ, đánh giá chứng cứ thi cơ quan có thẩm quyên THTT có thể nghiên.

cin được toàn bộ nội dung vụ án hình sự Tại Điều 86 BLTTHS năm 2015 cóquy định vé khái niềm chứng cứ như sau: “Ching cứ là những gi có thậtđược thu thập theo trành te, thủ tục do Bộ luật nay quy định , được dig làmcăn cứ để xác định có hay Không có hành vì pham tôi người thực hiện hành vt

‘phew tội và những tình tt khác có ÿ nghĩa trong việc giải quyết vu ám

Khoản 1 Điều 86 BLTTHS cũng quy định vé chứng cứ được thu thập, zác

định từ các nguồn “Vật chứng: Lot khai, lời trình bay; Dữ liêu điện từ; Kết luận giám dinh, dinh giá tài sản; Biên bản trong hoại động khôi tổ, điều tra truy tổ, xét xứ tht hành dn; Kết quả thực luên tp thác t pháp và hợp tác quốc té Rhác; Các tài liệu, đô vật khác

Bộ luật TTHS năm 2015 đã co những sửa đổi, bỏ sung đáng kể so với BLTTHS năm 2003 khi quy định cụ thé những trường hợp VKS tra hồ sơ để DTBS xét thấy còn thiểu chứng cứ để làm rõ những vấn để cần chứng minh

trong vụ án quy định tại Điểu 85 BLTTHS năm 2015 Còn Điểu 168

Trang 32

BLTTHS năm 2003 chỉ quy định chung chung căn cử VKS trả hỗ sơ để DTBS là khi thay “Còn thiểu những ciưmg cứ quan trong đối với vụ án mà Vien Mễm sát không thé tự minh bổ sung được” Thực tiễn việc tra hồ sơ

DTBS theo quy đính tại Điều 168 BLTTHS năm 2003 trong trường hợp thấycon thiên chứng cứ quan trong gặp nhiễu khó khăn, vì chưa có sự nhận thức

thông nhất về “Chuing cử quan trong”, dẫn đền một số vụ án phải trả di trả lại

hổ sơ giữa CQĐT và VKS, lam kéo dai thời gian giải quyết vụ án” BLTTHS

nm 2015 đã có những thay đổi, bổ sung theo hướng quy định cu thể như vay có ý nghĩa quan trong nhằm giúp Kiểm sắt viên (SV), Điều tra viên BTV) thống nhất quan điểm trong việc xác định chứng cử, đồng thời tao sự phối hợp

giữa VKS vả CQDT trong việc giải quyết vụ án hình sự đạt hiệu quả cao.Trên thực tế và cả BLTTHS năm 2015 quy đỉnh không phải mọitrường hợp thiểu chứng cứ, VKS déu thé sơ ĐTBS cho CQĐT ma chỉ trả

‘hé sơ nếu thiểu một trong các chứng cứ lả cơ sở để chứng minh một trong

những vẫn để được quy định tai Điều 85 BLTTHS Đây là các điều quan

trọng để làm rõ sự thật khách quan của vụ an Nếu thiéu các chứng cứ nảy sé dẫn đến việc chứng minh tội phạm không được day di, các tình tiết của vụ an

thiếu toàn dién, thiểu chính xac, ảnh hưởng đến việc giải quyết đúng đắn,khách quan, toản diện vụ án hình sw Tuy nhiên, trong quá trình điểu tra vi

nhiều nguyên nhân khác nhân ma CQĐT có thé làm xảy ra một số trường hợp thiểu sot chứng cứ can thiết dé lam sáng té sự thật của vụ án và những vấn dé

cần chứng minh trong vu án hình su,

Hai là, chi tra hỗ so để DTBS nêu các chứng cứ còn thiểu VKS không, thể tự mình bỗ sung được Theo quy định tai khoản 3 Điều 236 BLTTHS năm.

2015 thì VKS có quyển trực tiép tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm

kiểm tra, bổ sung tai liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tổ hoặc khi Toa an

(G016), NH nội An nói eng BG it TẾ ng Jòh sự nấm 2017, Nhh Ca

tị it ga Sethe, Hà Nội Z 306,

Trang 33

quyển thu thập chứng cử va có quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động

điều tra để thu thập chứng cứ theo quy định của BLTTHS bao gồm héi cũng bi can, lấy lời khai người lam chứng, bi hai, nguyên đơn dân sự, do đó, để tranh trường hợp hô sơ trả đi trả lại, néu những chứng cứ đó VKS có thể tự ‘minh thu thập được thi VKS tự mình tiến hành thu thập bỗ sung vào HSVA 'VKS chỉ tra hd sơ dé ĐTBS trong trường hợp không thé tự mình bổ sung

được những chứng cử đó, ngay cả khi tiến hành các hoat động điều tra, thuthập chứng cứ đã nêu trên

Ngoài ra, VKS cũng không trả hỗ sơ để DTBS khi thiếu chứng cử để

được hoặc không thể thu thập được chứng cứ đỏ như trường hợp có 03 người

lâm chứng nhưng chỉ xác định được 02 người hoặc hiện trường đã bị thay đổi không thé xem xét lai được hay vật chứng đã bị mat không thé tim được”.

Trường hợp thứ hai, kit có căn cứ dé khối tổ bị can về một hay nhiễu: Tôi phạm khác; cô người đông phaon hoặc người pham tội Khác liên quan din

vu án nhưng chuea được Rat tổ bị can.

- Về căn cử để khối tổ bi can vé một tôi hay nhiều tội phạm khác,

'VKS có chức năng thực hanh quyển công tố va kiểm sát hoạt động tư pháp,

tất đầu tir khi phát hiện có dầu hiệu tội phạm và zuyên suốt quá trình hoạtđông khối tô, điều tra, truy tổ, xét xử Trong giai đoạn điểu tra vu án hình sự,

'VKS thực hành quyển công tô nhằm bảo dam mọi hảnh vi phạm tội, người phạm tội, pháp nhân thương mại phải được phát hiện, khởi tổ, điều tra kịp thời, nghiêm minh đúng pháp luật, không để lọt tôi phạm hoặc không lam oan sai người vô tội, không để người nào, pháp nhân thương mai nao bị khởi tổ, bi ‘bat, tạm giữ, tam giam, bị han chế quyên con người, quyền công dân trái pháp.

0 Baud hổng tr hôn sổ OD2017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA-BQP

Trang 34

luật Trong hoạt động khởi tổ bi can của CQĐT, VKS xem xét tính có căn cứ

và tính hợp pháp của quyết định khởi tổ bị can và quyết định có phê chuẩn quyết định đó hay không, Tuy nhiên không phải trong moi trường hợp CQĐT, VS déu ap dụng chính xác quy định của pháp luật để khởi tổ bị can vẻ tối danh đúng với hành vi ma họ đã thực hiện, có thể do định hướng sai, đánh giá đến việc khởi t6 sai hoặc

sai các chứng cứ hoặc áp dụng sai các điều luật

thiếu tôi danh Do đó, để khắc phục được những sai sót nay, đảm bão việc kết

tôi đúng người, đúng pháp luật, không bé lọt tội pham, không làm oan sai

người vô tôi, BLTTHS đã quy định trả hé sơ dé DTBS khi có căn cứ khởi tổ ‘bi can về một hay nhiều tôi phạm khác.

hư vay, có căn cứ để khởi tô bị can về một hay nhiễu tội phạm khác được hiéu là trước khi CQĐT kết thúc điều tra, dé nghị truy tổ vả chuyển hồ.

sơ sang VKS, bi can đã bị khởi tổ về một hoặc nhiễu tôi danh Đền giai đoạntruy tô căn cứ vào những chứng cứ trong HSVA, VKS phát hiện hành vi của

‘i can không cầu thành tội phạm ma CQĐT đã khỏi tô ma théa mén cầu than

một hoặc nhiêu tôi pham khác, hoặc ngoài tội pham đã khởi tổ, hành vi của bịcan côn théa mấn cầu thành cia một hoặc nhiễu tội phạm khác.

- Khi có người đồng phạm hoặc người pham tội khác liên quan đền vụán nhưng chưa được khối tổ bị can được hiểu là ngoài bị can đã bị khối tổ vađiều ta, chứng cứ trong HSVA cho thay còn có người đồng pham khác hoặc có

người phạm tôi khác có liên quan đến vu án nhưng chưa được khởi tổ bị can”,

Khai niệm đồng phạm được quy định tại pham khoản 1 Điểu 17 Bộluật Hình sự năm 2015 đó lả trường hợp có hai người trỡ lên cổ ý cùng thựchiện một tội pham Giai đoạn truy tổ, VKS căn cử vào tải liệu, chứng cử trong

HSVA thay con có đẳng phạm với bị can đã được CQDT khởi tổ, điều tra, dé nghị truy tô, người đó có thể là người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức ma trong giai đoạn khởi tổ, điều tra, CQĐT chưa khởi to

11 Đền 4 Thing urine sổ O22017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA-BQP

Trang 35

thấy bị can có đồng pham hoặc có người phạm tôi khác có liên quan đến vụ

án thì VKS có thể tién hảnh tách vụ án để truy tô nhưng nếu không tách được thì VKS phải trả hỗ sơ cho CQĐT dé ĐTBS đồng phạm hoặc có người phạm.

tôi khác có liên quan đến vụ án vào trong HSVA "Người phạm tôi khác có

liên quan đến vụ án” được hiểu lả người tuy không là đồng pham nhưng đã

thực hiện hành vi cầu thành một tội pham khác được quy định trong Bộ luậtHình sự, ví dụ như cùng với bị can côn có những người khác che giảu tối

pham, không tô giác tội pham Khi phát hiên việc bỏ lọt đồng phạm hoặc người phạm tôi khác liên quan đến vụ án, VKS có thé tra hỗ sơ để ĐTBS CQBT, VES có trách nhiệm thông qua các hoạt đồng diéu tra, danh giá chứng,

cứ nhằm làm rõ cỏ hay không người đồng phạm hoặc người pham tôi khácliên quan đến vụ án.

‘Nhu vậy, so với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã bỗ sung thêm căn cứ trả hỗ sơ để ĐTBS là khi có người pham tội liên quan đền vụ án

nhưng chưa được khỏi tổ bi can, quy định nay đêm bao cho vụ án được xemxét, giải quyết một cách khách quan, toàn điện va chính sắc.

Tuy nhiền, không phải moi trường hợp théa mãn một trong hai căn cử

trên, VKS đều tra hồ sơ cho CQĐT để DTBS, VKS không tra hỗ sơ để ĐTBS trong các trường hợp sau:

- Nêu có căn cứ dé tách vụ án theo quy định tại khoản 2 Điều 24 BLTTHS Tach vụ án hình sự được hiểu là phân chia vụ án hình sự ra thành hai vụ án trở lên để tiến hành điều tra Việc tách vụ án chỉ đặt ra khi trong những trường hợp cần thiết không thể hoàn thành sớm việc điều tra đối với tat cả các tôi phạm và nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc sắc định sự

15 Thảngr lảntyhz2090017/1TLT.VKSNDTC-TANDTC.BCA-BQP ngừy 11120017 của VESND tốiao, Toa áa nhấn dẫn tố cao, Bộ Công m, Bộ Quốc hing guy din vị vit thổthơp ga các cơ quan tổn,“NgỄ tô ng trọng tực hiện hột sé guy Ged cia BLTTHSnam 2015 về wih sơ đ đu bs amg.

Trang 36

thật khách quan, toan diện của vụ án”, Khoản 2, Điều 242 BLTTHS năm 2015 quy định về căn cứ và điều kiện tách vu án hình sự trong giai đoạn truy tổ, theo đó căn cứ tách la khi đã có quyết định tạm đình chỉ vụ án đổi với bị can bỏ tron; bị can bị bệnh hiểm nghèo, bị can bi áp dụng biện pháp bat buộc.

chữa bệnh và điều kiện tách là không ảnh hưởng đến việc xác định sw that

khách quan, toàn điện va đã có quyết định tam đính chỉ vụ án đổi với bị can!* Trong trường hợp nay, VKS van tién hanh truy tô đối với tội đã khởi tô, điều tra, còn đối với tội mới phát hiện thi VKS để nghị CQĐT khởi tổ, giãi quyết

bằng mét vụ án khác,

- Nếu quyết định trả hỗ sơ để DTBS của Toa án có căn cứ ma xét thay

không cần phải t hd sơ cho CQĐT thi VKS trực tiếp tién hảnh một số hoạtđộng điều tra sung tải liều, chứng cử theo quy định tai khoăn 1 Điều246 của BLTTHS năm 2015 Đây là trường hợp sau khi VKS quyết đính truy.

é và chuyển hô sơ đến Toa án để xét xử, Tòa án phát hiện có căn cứ để khởi

tố bị can vé một hay nhiễu tôi pham khác, có người đẳng pham hoặc người

phạm tôi khác liên quan dén vụ án nhưng chưa được khởi tổ bị can thì Tòa án za quyết định trả hồ sơ để DTBS Nếu VKS thấy việc trả hỗ sơ để DTBS là có căn cứ và VKS có thể tự mình điều tra để bỏ sung tải liệu, chứng cứ dé làm rổ

van dé cin DTBS thi VKS có thể tự mảnh BTBS mà không cần trả hỗ sơ choCQÐT Việc quy đính như vay nhằm đâm bảo cho việc giãi quyết vụ án mộtcách nhanh chóng, tránh việc kéo dai thời gian giải quyết do phải trả hd sơnhiều lẫn giữa các cơ quan THT.

Trường hop tint ba, khi có vi pham nghiêm trọng về thủi tục tổ tung So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 tiếp tục kế thừa một trong những trường hợp VKS trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ là có

13 Nguyễn Vin Huyện (Chi biển, 2016), Bo luật Đo Đọc 36 h tổ ng nh ác năm 2015, 8 Lao

ing, - 2

14 Nguyễn Vin Huyện (Chủ biển, 2016), đình hon khoa học Bộ tute tổ nang hồnh sự năm 2015, Neb Lao.

đồng Hà NGun 317

Trang 37

‘ai phan nghiêm: tong vd thổ hae tô tụng “Ví thiêu nguyen nhấn Khác nhau, các cơ quan có thấm quyển THTT vẫn mắc phải một số sai sót, vi phạm khi thực hiện các hoạt động tô tụng Theo quy đính tại điểm o khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015: “Ti phạm nghiêm trong thit tục tổ tung là việc cơ quan người có thẩm quyén tiễn hành tô tung trong quá trình khởi tổ, điều tra, truy 16, xét xử Không tực hiền hoặc thực hiện Khong ding, Khong đây đi các trình tực thủ tục do Bộ luật này quy đình và đã xâm hại nghiêm trong đến quyền, lợi ich hợp pháp của người tham gia tổ tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác.

cm sự that khách quan, toàn điện cũa vu án” Xém bai nghiêm trong quyềnvà lợi ich hợp pháp của người tham gia tổ tung là lam ảnh hưỡng trực tiếp đến

quyển va lợi ích chính đáng của người tham gia tổ tung, có

thiệt hai về vật chat, tin thân”

Tại Điều 6 Thông từ liên tịch số 02/2017 hướng

hợp có vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tụng lả căn cứ để VKS trả hỗ sơ DTBS Tuy nhiên, VKS không trả hé sơ để DTBS trong trường hợp có vi

pham nghiêm trong thủ tục tổ tung nhưng không xâm hai nghiêm trọng đếngây ra cho họ

vvé các trường

quyền, lợi ích hop pháp của người tham gia tổ tụng hoặc người bị buộc tôingười bị hai, người làm chứng là người dưới 18 tuổi nhưng khi thực hiệnhoạt đông điều tra, truy tổ, xét xử thì ho đã đ 18 tuổi Quy định nay nhằm

‘han chế trường hợp trả hô sơ để DTBS nhưng không thể khắc phục gây kéo.

ai thời gian giải quyết vu án BLTTHS năm 2015 đã đưa ra khái niệm théảo lả “Vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tung” thể hiện sự tién bộ hơn so vớiBLTTHS năm 2003 và Thông tư liên tịch số 02/2017 đã liệt kê các các

trường hợp vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tụng là căn cứ trả hd sơ để

DTBS cũng như quy định những trường hợp tuy có vi phạm thủ tục tổ tụngnhưng không trả HSVA là tương đối chit chế, chỉ tiết, tao nên sự áp dung

thông nhất trên thực tiễn.

1s Đền Thông urine sổ O22017/TTLT-VESNDTC-TANDTC-BCA-BQP

Trang 38

2.1.2 Quy định về thâm quyên, trình tự, thit tục trả hô sơ để điều tra Dé sung trong giai đoạn truy tô.

2.12.1 Tham quyền trả hỗ sơ để điều tra bồ sung trong giai doan truy tổ Theo quy định tai khoăn 1, Điểu 245 và điểm b, khoăn 1, Điểu 240 BLTTHS năm 2015, thẩm quyên ra quyết định tra hd sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ thuộc vẻ VKS Trả hỗ sơ để ĐTBS là hoạt động thực hành

quyền công tô của VKS trong giai đoạn truy tố Thực hành quyền công tổ là

hoạt động của VKSND trong TTHS để thực hiện việc buộc tội của Nha nước đối với người pham tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin ‘bao về tội phạm, kiên nghị khởi tổ vả trong suốt qua trình khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử vụ án hình su Việc trả hd sơ để ĐTBS của VKS nếu thấy HSVA do CQĐT chuyển đến chứng cử chứng minh tội phạm chưa day đủ ma VKS Không tự bỗ sung được hoặc kết luận điều tra để nghị truy tổ của.

CQDT chưa day di, còn bé lot người, bô lọt tôi pham hoặc có vi phamnghiêm trong thủ tục tố tung trong giai đoạn khởi tố, hoạt đông điều tra thì

VKS trả hé sơ để ĐTBS.

Trong BLTTHS năm 2003 không quy định về thẩm quyển truy tổ,

nhưng đến BLTTHS năm 2015 đã khắc phục được hạn chế này đó la VS có

thấm quyền trả hỗ sơ để VKS lả VKS có thẩm quyên truy tố Thẩm quyền truy tổ được quy định tại Điều 230 BLTTHS 2015 như sau: “Tiện kiểm sát cắp nào thực hành quyền công tô và kiêm sát điều tra thi Viện kiểm sát cấp đó quyết dinh việc truy tổ Thẩm quyền truy 16 của Viện kiém sát được xác đình theo thẩm quyền xét xử của Tòa án Adi với vụ án Đối với vụ dn do Viện kiểm sát cấp trên thực hành quyền công tổ và kiểm sát điều tra thi Viện tiễm sát cắp trên quyết dinh việc truy tố” Theo đó, VKS thực hảnh quyền công tô vả kiểm sát điều tra sẽ có thẩm quyền trả hé sơ để ĐTBS trong giai đoạn truy tổ Trong trường hợp HSVA do VKS cấp trên phân công cho VS cấp đưới thực hanh quyển công tổ vả kiểm sát xét xử vả bị Tòa án cấp dưới trả hổ sơ

Trang 39

yêu câu VKS ĐTBS, thì VKS cấp dưới chuyển toản bộ ho sơ lên VKS cấp trên để xem xét việc có trả hỗ sơ cho CQĐT để DTBS hay không?

Cụ thể hơn, thẩm quyên ra quyết định trả hô sơ để DTBS trong giai đoạn truy tổ là Viện trưởng VKS có thẩm quyền truy tổ hoặc Phó Viện trưởng, VKS được phân công thực hảnh quyển công tô và kiểm sắt hoạt động tư pháp 'Về chủ thể trực tiếp ra quyết định trả hô sơ để DTBS tại điểm m khoản 2, 3 Điều 41 BLTTHS năm 2015 quy định khi thực hành quyên công tổ và kiểm.

sat việc tuân theo pháp luật trong hoạt động TTHS, Viện trường VKS có

quyển trả hỗ sơ để DTBS Ngoài ra, khi được phân công thực hành quyển công tổ vả kiếm sat việc tuân theo pháp luật trong TTHS, Phó Viện trưởng, VKS cũng có quyên trả hỗ sơ để DTBS Trong giai đoạn truy tổ, Viện trưởng hoặc Pho Viện trưởng được phân công thực hanh quyền công tô vả kiểm sat việc giải quyết vụ án có thẩm quyên trả hỗ sơ để DTBS Sau khi nhận HSVA từ CQĐT, KSV được phân công thực hanh quyển công tô và kiểm sit việc giải quyết vụ án hình sự, nghiên cứu, đánh giá toàn bộ chứng cứ, kiểm tra sự

chấp hành thủ tục tổ tung trong vu an để xem xét có sai phạm la căn cứ trả hồ

sơ để ĐTBS không, nếu co thì KSV báo cáo Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng phụ trách để có ý kiến chi đạo, viếc ra quyết định tra hé sơ để ĐTBS

do Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng quyết định Như vậy, trong giai đoạn

truy tổ, ngoài VKS thì không có cơ quan có thẩm quyền THTT nao có quyền trả hỗ sơ để ĐTBS Việc trả hé sơ để DTBS trong giai đoạn nay phải được 'VKS ra quyết định bằng văn bản.

2.12.2 Trình tự, tin tục trả hô sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn tố

Sau khi nhận HSVA vả kết luận điều tra dé nghị truy tố của CQĐT, trong giai đoạn truy tố, KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, kiểm tra việc chấp

hành các thủ tục tổ tung, tính đầy đủ, hợp pháp của các tai liệu, chứng cứ

chứng minh tôi phạm trong HSVA Nếu thấy còn thiếu tai liệu, chứng cứ hoặc

Trang 40

cĩ vi phạm thủ tục t tung mả tự minh cĩ thé bd sung được thi KSV phối hop với DTV để bổ sung, khắc phục kip thời, trường hợp khơng thể bổ sung được thì KSV phải báo cáo lãnh đạo VKS để xem xét, quyết định để làm rõ những van để cin phải ĐTBS nhằm bao dim việc trả hé sơ để ĐTBS cho CQĐT đúng trọng tâm, triệt để vả kịp thời.

"iu cĩ căn cứ trả hỗ sơ để DTBS, Viện trưởng hoặc Phĩ Viện trưởng.

được phân cơng thực hành quyển cơng tổ, gidi quyết vụ án ra quyết định trả

hơ sơ dé DTBS Quyết định trả hỗ sơ để DTBS phải được ban hành dưới dang ‘vin bản tổ tụng va do người cĩ thẩm quyên ký là Viện trưởng hoặc Phĩ Viện.

trưởng được phân cơng thực hành quyên cơng tổ, giải quyết vụ án Quyết định.

trả hồ sơ để ĐTBS phải ghi rõ những van dé can ĐTBS vả gửi ngay cho CQDT kèm theo HSVA Quyết định tra hỗ sơ để yêu cầu ĐTBS phải ghi rõ vấn đề cẩn ĐTBS quy đính tại khoản 1 Điều 245 BLTTHS và các nội dung

quy đính tại khoản 2 Điều 132 cia BLTTHS" Theo đĩ, quyết định trả hỗ sơ

để ĐTBS phải ghi rõ số văn bản, thời gian, địa điểm ban hành quyết định, căn.

cứ ban hành, nội dung cia quyết định, ho tên, chức vụ, chữ ký của người ban

‘han va đĩng dầu của cơ quan cĩ thấm quyền ban hảnh Quyết định trả hỗ sơ để DTBS phải thể hiện được những vân dé cân DTBS lam cơ sở để thực hiện cũng như kiểm tra, đánh giá Cu thé quyết định trả hé sơ phải ghi rổ lân trả hỗ

sơ là lẫn thứ nhất hay lẫn thứ hai Nội dung của quyết định phải nêu rổ những

vấn dé cần phải DTBS hoặc những vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tung cần

được khắc phục và những căn cứ pháp luật cẩn được áp dung Việc ghi rõ số

lân trả hé sơ trong quyết định cĩ ÿ nghĩa quan trong đĩ la tao cơ sở đánh giá hoạt động chấp hành pháp luật của CQĐT Sau khi nhân hỗ sơ và quyết định trả hỗ sơ để ĐTBS, CQĐT tiến hảnh hoạt động diéu tra những nội dung theo yêu cau của VKS trong thời hạn quy định Kết thúc DTBS, CQĐT phải cĩ kết luận DTBS, trong do kết luận rõ đối với từng van dé DTBS, quan điểm giải Tế Thộn 2 Điều 245 BLTTRSsina2015

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:04