Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật đảm bảo cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

105 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật đảm bảo cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sàn thương mại điện tử tại Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THỦY

PHAP LUẬT BAM BẢO CƠ CHE KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TREN SAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT

NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYEN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

Nguyễn Thị Thay

PHAP LUAT BAM BẢO CƠ CHE KIEM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TREN SAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.

TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYEN NGHỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã sé: 8380107

Người hưởng dẫn khoa hoc: PGS TS Nguyễn Như Phát

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Hoc viễn cam đoan đập là công trình nghiên cit khoa học do cá nhân tiuec

hiện Kết quả trong Tuân vẫn chuea từng được công bé trong bắt Rỳ công trùnh nào

khác Các thông tin, số liệu và nội chong trong Luân văn là hoàn toàn trưng thực, có

nguẳn gốc rố rằng và đấm bảo độ tin cậy.

Học viên

Nguyễn Thị Thủy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đâu tiên, tôi xin trân trong bay tõ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Như Phat, người đã trực tiếp chỉ bão, hướng dẫn tân tỉnh tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn này.

"Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thay giáo, cô giáo của Trường Đai hoc Luật Ha Nội, đặc biết là các thay cô khoa Pháp luật Kinh Tế - những,

người đã truyền lửa, giảng dạy kiến thức cho tôi suốt thời gian qua

Cuối cùng, tôi ain được gửi lời tr ân, biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đỉnh, bạn bẻ đã tạo moi điều kiện va ting hộ tôi trong suốt quả trình lam Luân văn này.

Mặc đủ đã có những đâu tư nhất định song không thể tránh khỏi những,

"hạn chế và thiếu sót khi thực hiện Luận văn Kính mong nhân được ÿ kiến dong góp của Quy thay, cô để Luan văn được hoàn thiện hơn.

"Tôi zin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2021

Hoc viên.

Nguyễn Thị Thùy

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Thương mai điện từ

Thanh toán không dùng tiên mat

Tả chức Thương mại Thể giới

Uy ban nhân dân

Hệ thống giãi quyết tranh chấp trực tuyến (ODR)

TMĐT TTKDTM

UBND ODR

Trang 6

MỤC LỤC

1 Tính cấp thiết của để tai.

Tình hình nghiên cứu để tai Mục dich, nhiệm vụ nghiên cửu

Pham vi nghiên cứu của để tải

Phương pháp nghiên cứu

Y nghĩa lý luận va thực tiễn của khoá luân văn Két cầu của luận văn.

CHUONG I: 9

NHUNG VAN ĐÈ LY LUẬN VE DAM BẢO CƠ CHẾ KIEM SOÁT HOAT ĐÔNG KINH DOANH TREN SAN THUONG MẠI ĐIỆN TU VA PHAP LUAT PAM BAO CƠ CHE KIEM SOÁT HOAT ĐỘNG KINH DOANH

1.1 Khái quát về đảm bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sin thương mai điện từ 9

1.1.1 Khải niệm về hoạt đông kinh doanh trên sản thương mat điện tử 9

1.1.2 Khái quát về đâm bảo cơ chế kiễm soát hoạt động kinh doanh trên sản Thương mại điện từ 1

1.2 Khái quát về pháp luật đăm bão cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh

trên sản thương giao dich mai điện từ 4

12.1 Khái niệm pháp luật đâm bảo cơ chỗ kiểm soát hoat động Kinh doch

trên sản thương giao dịch thương mại điên te 4

122 Đặc diém của pháp luật adm bảo cơ ché kiểm soát hoạt động kinh

doanh trên sản thương mat điện tứ 16

123 Nội dung của pháp luật về đâm bảo cơ chỗ kiém soát hoạt động kinh

doanh trên sản thương mai điện tí 18

1.1.4 Kinng pháp luật cơ bẩn về đâm bdo cơ ché Miễm soát hoạt động kinh

doanh trên sản giao đình thương mại điện te ”

CHƯƠNG II 36

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THUC TIẾN THỰC THỊ PHÁP LUẬTĐÂM BẢO CƠ CHE KIEM SOÁT HOAT ĐỘNG KINH DOANH TRENSÀN THƯƠNG MAI ĐIỆN TU 36

Trang 7

3.1 Quy đính của pháp luật Việt Nam về dim bao cơ ché kiểm soát hoạt đông

kinh doanh trên sàn thương mại điện tử 36

3.1.1 Cung cấp dich vụ sản thương mại điên tit 36 3.12 Trách nhiệm cũa thương nhân, tỗ chức cung cấp dich vụ sản thương mat

điện tie 28 4.13 Trách nhiệm cũa người bản trên sản thương mai điện tie 30 3.1.4 An ninh, an toàn trong thực hiện giao dịch trên sản thương mại điện tie

2.1.5 Các chi thé báo đâm thực hiện pháp luật Mễm soát hoạt động kinh doanh

trên sản thương mat điện te 4

3.16 Cơ chỗ giải quyết tranh chấp trong thực hiện giao dich trong sàn thương.

mại điện te 36

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật đầm bao cơ chế kiểm soát hoạt đồng kin

doanh trên sản thương mại điện tử: 3

2.2.1 Thực tién hoạt động kinh doanh trên sản thương mat điện tie 3 1.2.2 Thực tiễn thực thì pháp luật dim bảo cơ chế itém soát hoạt động kinh

doanh trên sản thương mai điện ti: 4

CHƯƠNG IIL 68

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIEN VA NÂNG CAO HIEU QUA THỊ HANH PHÁP LUẬT BAM BẢO CƠ CHẾ KINH DOANH TREN SAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỪ 68 3.1 Hoàn thiên hệ thông pháp luật dim bao cơ chế kinh doanh trên sản

thương mại điện tử 68

3.2 Các biện pháp đâm bảo thực thi pháp luật dam bảo cơ chế kiểm soát hoạt

đông kinh doanh trên sản thương mại điện ti n 3.2.1 Tăng cường năng lực và hiện quả công tác cũa co quan quản If nhà

rước trong việc thực thi pháp luật Adm bảo cơ ché Miễm soát hoạt động kinh

doanh trên sản thương mat điện ti n 4.2.2 Đào tao, bét dưỡng, nâng cao trình độ của đội ngit công chức trong các cỡ queen quản lÿ nhà nước T3

3.2.3 Triển kat hoạt động thông Rê về sàn tương mại điện tử và các hoạt động TỐ tro hoạt động kinh doanh trên sản thương mại điện tie T3 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tổ về thương mại điện tử và các lĩnh vực liên

quan 1

Trang 8

3.2.5 Nâng cao nhãn thức và ÿ thức pháp luật cũa các chủ thé trong giao dich điện tie 4

3.3 Nâng cao năng lực cơ chế giải quyết tranh chap va sửa đổi, bỏ sung chế

tải xử lý vi phạm trong hoat động kinh doanh trên sản thương mại điện tử 75

3.8.1 Xây dimng cơ chỗ phát hiện vipham trong hoạt động kinh doanh trên sản

Thương mại điện tie T5 3.3.2 Sika đổi bỗ sung c tài xứ It đồi với các hành vi vi phạm pháp luật và

Toạt động kinh doanh trên sàn TMĐT 16

3.3.3 Nâng cao năng lực cơ chỗ giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh:

doanh trên sản thương mat điện tie T8

KÉT LUẬN 83DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 86

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cách mang khoa học công nghệ đã dem lại nhiễu thành quả to lớn đối với xã hội loài người điển hình là cuộc cách mang 4.0 - đây được coi là cuộc cách ‘mang mang tính đột phá, l sự kết hop các công nghệ lại với nhau, làm mỡ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật sé và sinh học Cách mang 4.0 mang lại những cơ hội,

thách thức mới, một trong những sự thay đổi manh mé nhất la sự phát triển một

cách nhanh chóng của hoạt động thương mại Với sw trợ giúp của khoa học công nghề, những phương tiên có kết nối intemet, những giao dich lánh doanh:

thương mại có thể được thiết lập một cách nhanh chóng, thuận tiện ma không ‘bi phụ thuộc vào yêu tổ địa lý, Theo đó, những giao dich thương mai được hé

trợ bai khoa học, công nghệ được gọi là những giao dịch TMĐT Mét trong các phương tiện được coi là phổ biển và ngày cảng phát triển cia TMĐT đó là giao dich trên sản TMĐT.

Theo báo cáo thông kê của Ookla - một công ty nỗi tiếng thé giới về do

Tường, số lượng người Việt Nam sử dụng internet la 68,17 triệu người trên tổng, số 96.9 triệu dân số, tăng 11% so với năm 2019, trong do sé lượng kết nối

internet lên đến 145,8 triệu kết nỗi, gập đôi số lượng người dùng [1] Điều đó có thé thay sự phát triển nhanh chóng của thị trường intemet nói chung và các hoạt động thương mại trên nên tang intemet nói riêng trong đó có hoạt động.

kinh doanh trên sản TMĐT Những năm trở lai đây, hoạt động kinh doanh trên

sản thương mai điện tử TMĐT ở Việt Nam phát triển nhanh chóng, hoạt động giao dịch hang hóa qua thiết bi có kết néi inetemet ngày cảng sôi nỗi va đã thực sự trở thành công cu để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của minh trên

thi trường, nâng cao doanh số, đặc biết là doanh nghiệp vừa và nhé, thâm chi

các cá nhân bán lẽ Tuy nhiền, việc kiểm soát chất lượng hang hóa trên sản va

các hành vi gian lận thương mại khác khi tham gia giao dich thông qua các gian hàng trên sản TMĐT đang bi buông lông va có nhiều sơ hi Hãng loạt vụ việc tranh chấp thương mại phát sinh từ kênh phân phối qua sản TMPT, nhưng vai

trò điều tiết quan lý, giám sát, kiểm soát vả giải quyết tranh chap của các cơ quan nha nước có thẩm quyền chưa thực sự phát huy tác dụng Có thể thay ring sự phát triển của TMĐT nói chung trên thé giới đã vả đang lam thay đổi cách.

thức kinh doanh, giao dich truyền thống va đem lại những lợi ích to lớn cho zã

hội Bên cạnh đó chúng ta cũng không thé phi nhân những rũ ro gấp phải trong qua trình giao dich, kinh doanh trên nên tang internet la tương doi và để khắc.

1

Trang 10

phục vẫn để này đòi hỏi phải có các giãi pháp triệt để, khoa học không chỉ về

mặt kỹ thuật ma còn ngay từ khâu xây dựng pháp luật, đâm bảo một cơ sỡ pháp

lý day đủ Thông qua việc đúc rút kinh nghiềm của các nước trên thể giới cho thay, dé có thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT phát triển thì vai

trò của Nhà nước phải được thể hiện rổ né trên hai Tỉnh vực: (2) ay dựng chính sách, tao môi trường thuận lợi trong lĩnh vực cung ứng dich vu va (ii) Xây dựng.

một hệ thống pháp luật đây đủ, thong nhất, chat chế va cụ thé để kiếm soát các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT Chỉ với một lỗ thẳng trong cơ sở pháp lý hay việc hướng dẫn chưa cụ thể rổ ràng cứng khiển cho việc thực hiện pháp luật của chủ thể tham gia vào giao dich trên sản thêm.

chỉ là việc áp dụng pháp luật của các cơ quan Nhà nước cũng trở lên khó khăn,

‘ing túng Để tham gia va khẳng định vị thé của minh trên sân chơi chung của toản cầu, với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mai Thể giới (WTO),

'Việt Nam phải nhanh chóng hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý hoạt đông kinh doanh trên sàn TMB.

"rải qua một thời gian hình thành va phát triển, hệ thống pháp luật về TMĐT ‘Viet Nam cũng đã va đang từng bước được hoàn thiện Bên cạnh những văn bản quy định chung như Bộ Luật Dân sự năm 2015, Văn bản hợp nhất số 17/VBHN_VPQH nẽm 2019, Luật Thương mai năm 2005, Luật Bảo về quyền lợi người tiêu ding năm 2010, Luật Quảng cáo năm 2012 Còn có các văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Nghĩ định số 52/2013/NĐ- CP ngày 16/05/2013 của Chỉnh phủ về thương mại điện tử, Thông tư sô 47/2014/TT - BCT ngày 05/12/2014 của Bộ Công thương quy định vẻ quan lý website thương mai điện tử, Thông từ số 59/2015/TT ~ BCT ngày 31/12/2015 của Bô Công thương quy định về quản lý hoạt động TMĐT tử qua ứng dụng trên thiết bi di động, Với thời gian

"hình thành ngắn, có thé nói hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật về TMĐT nói chung tương đổi day đủ, tuy nhiên, một số văn ban pháp luật hiện nay vẫn côn tốn tại nhiễu nhược điểm, bắt cập trong thực tiễn thi hảnh, thể hién sự chẳng, chéo, thiêu tính đồng bộ, đồng thời chưa bat kịp xu thé phát triển ngày một nhanh chóng và khó kiểm soát của hoạt đông này, pháp luật nước ta cần phải không ngừng hoàn thiện để có thé đáp ứng được đời hdi của thí trường, đặc biệt 'phải kể đến hoạt động kiểm soát đối với các giao dịch TMĐT trong đó có việc

kinh doanh trên sàn TMĐT.

Trang 11

Trước thực trang đó, việc nghiên cứu các đặc điểm, yêu cầu vả xu hướng, phat triển của hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT, đặc biệt là tim hiểu, nghiên cửu chuyên sâu về các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực nay dé từ đó có những phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển hoạt đồng,

nay ở nước ta là một việc làm hết sức cần thiết

Chính bởi lẽ đó, tác giả đã quyết đính lựa chọn để tải “Pháp luật đấm bảo cơ chế kiểm soát hoat động kink doanh trên sin tlurơng mại điện tit tại Việt Nam Thực trạng và Khuyén nghị" làm đê tài luận văn thạc sĩ của mình, bi

vọng có thể góp một phẩn ý kiến cả nhân cũng như những tim hiểu của bản thân vào hệ thông các công tình nghiên cứu về vấn để nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Trong những năm trở lại đây, TMĐT luôn là một để tải nghiền cứu nóng va có ý ngiấa lý luận, thực tiễn to lớn, thu hút được sự quan tâm cũa nhiều nhà nghiên cứu không chỉ trong nước ma trên phạm vi toàn thể giới Tuy nhiên, tính cho đến nay, đó mới chủ yêu mới chi 1a các để tải nghiên cửu chung về

TMĐT, kiểm soát hoạt đồng kinh doanh trên cäc website thương mai điện từ

nói chung ma chưa có nhiễu dé tai nghiên cứu về hoạt động kinh doanh trên

sản TMĐT nói chung và việc kiểm soát hoạt động ay.

Trên phạm vi thể giới, có rất nhiễu quốc gia có các công trình nghiên cứu vẻ sự phát triển, vân hành và kiểm soát hoạt đồng TMĐT như Mỹ, Trung Qua Đức Điển hình, tại Mỹ có Tap chí Nghiên cửu vé TMĐT của Trường Đại học

6 Việt Nam, sau hon 20 năm thương mại điện tử hình thành va phát triển

cũng đã có rất nhiễu các công trình nghiên cứu vé vấn để này,

Một sổ công trình nghiên cứu về pháp luật về thương mai điện từ nói chung, và kinh doanh trên website thương mại điện tử có thể được

~_ Vũ Hai Anh (1999), Một số khía cạnh pháp ij về thương mại điện tử,

lên như sau:

~ Nguyễn Đức Anh (2009), Một số vấn dé pháp lý về giao kết hợp đồng

Trên website thương mại điền từ sử dung chức năng đặt hằng trực tuyén, Khoa luân tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 12

- Nguyễn Đức Tai (2013), "Giải phiáp nâng cao hiệu lực quấn If nhà

nước đẫm bảo an toàn trong thương mại điện tử ở Việt Nam”, Luân an tiến si, Trường đại học Luật Ha Nội Luận an đã đánh giả thực trang hiệu lực quản lý nha nước trong van dé đầm bao an toán trong thương mại điện tử ở Việt Nam, một trong những nội dung cơ bản của pháp luật TMT Luận án di sâu nghiên cứu cơ chế quản lý của các cơ quan nhà nước cũng như đánh giá hiệu quả quản lý của những cơ quan này trong lĩnh vực TMĐT.

~ Luân an Tiên đ của tác giã Đào Anh Tuấn với để tai “Qué If nhà nước về thương mat điện tie”, đã chi ra rằng pháp luật vẻ TMĐT chưa bao

quất được các vẫn để mới nay sinh trong hoạt đông TMBT, chưa dam bao cơ sở pháp lý vững chắc, sự an toàn về giao dich dẫn đến độ tin tưởng của người tiêu dùng đối với hoạt đông giao dich TMĐT chưa cao,

hệ thông chính sách pháp luật khuyên khích phát triển hoạt động TMĐT chưa đáp ứng được nhu cau thực tiến, hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa

phát huy được vai trỏ của mình trong việc đảm bao hoạt động TMĐT được an toàn, chất chế.

~_ Năm 2006 với dé tài “Xay đựng kinmg pháp I nhằm phát triển thương

mai điện tie Việt Nam” tác gia Lê Ha Vũ đã đánh giá thực trang pháp luật về TMĐT ở nước ta giai đoạn đó, tác gia cho ring chưa có quy định.

pháp luật điều chỉnh về van dé tai sản ảo — một van để tiêm ẩn rất nhiều.

ni ro, chưa có quy định vẻ thuế, quan lý thuế điên từ và thanh toán điện tử đổi với hoạt động kinh doanh trên nên tăng TMĐT

Các công trình nghiên cứu vé pháp luật TMĐT hẳu như các tác giả đã p

trung nghiên cửu thực trang, đánh giá hiệu quả quản lý nha nước trong việc quản ly hoạt đông kinh doanh TMĐT và đầu tranh phỏng chống tôi pham trong Tĩnh vực này, tuy nhiên kết quả nghiên cứu chưa được toàn diện và đây đủ vẻ

các nội dung cũng như cơ chế thực hiến pháp luật TMĐT trên cơ sở các quy định hiện hành, chưa nghiên cứu cơ chế bảo dim việc kiểm soát hoạt đông, TMĐT nói chung, các hoạt đồng TMĐT cụ thé hay việc thực hiện các nguyên tắc, nội dung cơ ban của pháp luật TMĐT Liên quan đến chế tai đối với các

hành vi vi phạm trong TMĐT, Các tác giả mới chỉ quan tâm nghiền cứu chủ

yéu các chế tai hành chính mà chưa mỡ rông, đi sâu nghiền cứu các chế tai khác trong việc đâm bao hoạt đông TMĐT được phát triển và vân hành mét cách.

4

Trang 13

lãnh mạnh Đồng thời, việc nghiên cứu cơ chế giải quyết tranh chấp bằng các

biển pháp thay thé hay trong tai, giải quyết bằng thủ tục tổ tung tai toa án chưa được nghiên cứu cụ thé Hơn nữa, mắc di đây là những nghiên cửu chuyến sâu vẻ pháp luật thương mại điện ti, tuy nhiên các nghiên cửu nay déu đã được ra đời khả lâu, trước khi Luật Giao dich điện từ năm 2005 và Nghỉ định 52/2013/NĐ ~ CP được ban hành do do còn thiêu tinh cập nhật, không phủ hop với pháp luật hiện hành.

Ngoài ra cũng có một số công tình nghiên cứu vẻ tổng quan pháp luật vé

hoạt động kinh doanh trên website TMĐT mới dude thực hiện gin đây, có thể kế đến.

~ _ Trương Thi Linh (2015), Piáp luật về quấn I hoat động cũa website Thương mat điện tie luda văn thạc sĩ luật học, Luân văn thạc si luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

~_ Nguyễn Duy Thanh (2018), Nang cao hiện quả quản If nhà nước về

hoạt động bản hàng trên Website thương mại điện tie Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

Nghiên cứu đã chi ra được khái quát thực trang cia pháp luật Việt Nam hiện.

nay, cũng như đưa ra một số giải pháp để hoan thiện pháp luật về hoạt động.

kinh doanh trên website thương mai điện ti Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ ra

cứu phân tách hành vi cu t điện tử có thể kể đến như:

- _ Nguyễn Thi Thu Hằng (2019), Báo vệ thông tin cả nhân người tiên đăng Khi giao dich trên website thương mại điền te, Trường Đại học Luật Ha Nội

~ Trinh Thi Thu Thao (2015), Pháp luật vé giao két và thực hién hop

đồng trân website thương mại điện tie ở Việt Nam, Trường Đại học

Luật Ha Nội.

Có thé thay ring hiện nay các công trình nghiên cứu về pháp luật về TMĐT

và website TMT, vé hoat động quan lý nhà nước trong lĩnh vực TMĐT ở Việt

‘Nam tương đổi nhiễu, bao gồm cả các công trình nghiên cứu tổng thể, cũng như các công trình nghiên cứu đi sâu vảo một loại hình cụ thé của hoạt đông

sia hoạt động kinh doanh trên san thương mai

5

Trang 14

TMĐT Tuy nhiền, lại chưa có một công trình néo nghiền cứu chuyên sâu

những quy định của pháp luật vé một hình thức cụ thé cia hình thức kinh doanh

trên website điện tử đỏ là hoạt động kinh doanh trên sản TMBT Bên cạnh đó,

do sự phát triển mạnh mẽ của các sản trong những năm gan đây nên những nghiên cứu về van dé nay trước đây chưa đáp ứng được cho sự phat triển ấy, thực tế vẫn luôn can những nghiên cửu mới va cụ thé hơn cho việc kiểm soát

hoạt động kinh doanh trên sin TMĐT.

3 Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của luân văn là làm rõ cơ sỡ lý luận, đánh giá thực trạng quy định pháp luật va áp dụng quy đính của pháp luât trong việc đầm bão

soát hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT.

Để có thể đạt được được mục đích nêu trên, luôn văn cân đặt ra các nhiệm.

‘vu nghiên cứu cụ thể như sau:

"Thứ nhất, luận văn lãm sáng tỏ những nội dung chung nhất vé hoạt động kinh doanh trên sàn TMĐT bằng việc lêm rõ khái niệm, vai trò va nối dung cu thể của hoạt đồng này

"Thứ hai, luận văn đi sâu nghiên cứu những quy định hiện hành của phép luật về việc dim bao cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT đẳng

thời đánh giá ưu, nhược điểm của pháp luật.

"Thứ ba, trên cơ sở những phân tích, nhìn nhận về hạn chế của pháp luật hiện hành, luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiên hệ thống,

pháp luật, nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật trong việc kiểm soát hoạt đông

4 Phạm vi nghiên cứu của đề

Hoat động kinh doanh trên sản TMĐT là một lĩnh vực rắt rông, đó đó luận văn tập trung nghiền cứu các vẫn để chung nhất về hoạt đông kinh doanh trên

sản TMĐT và việc kiểm soát hoạt động ay trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam, di sâu vào vẫn dé đảm bao cơ chế cho hoạt đông ấy được kiểm soát một

cách chất chế, han chế những rủi ro trong quá trình thực hiện Từ những lý luận

chung, luận văn tiếp tục đánh giá những quy định cụ thể của pháp luật hiện hành trong việc kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sàn TMĐT, những hạn.

chế, bat cập cia quy định pháp luật hiên hành, trên cơ sở đó đưa ra mốt số kiến.

nghị theo quan điểm, đánh giả cá nhân tắc gia góp phan hoàn thiện hơn hệ thing pháp luật và đầm bao việc thực thí có hiện quả trên thực tế

cơ chế ki

6

Trang 15

Luận văn tập trung nghiên cứu cụ thể pháp luật Việt Nam, không nghiên cứu các quy đính về kiểm soát hoạt động kánh doanh trên sản thương mai điện từ nước ngoài Mọi quy định về pháp luật nước ngoài liên quan đến hoạt động nay được coi la tai liệu tham khảo đối với việc kiểm soát theo pháp luật Việt Nam.

Pham vi thời gian Luân văn tập trùng nghiên cứu thực trang cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT từ năm 2018 đến năm 2021

Pham vi không gian Luận văn thực hiện đảnh giá hiệu quả, những han chế

trong quả trình thực thi pháp luật cho việc kiểm soát hoạt đồng kin doanh trên sản TMĐT ở Việt Nam, các vụ việc thực tế xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu

Tac giã nghiên cứu dé tai luận văn dựa trên cơ sỡ của phương pháp luận duy Vật biện chứng của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, từ tưởng Hồ Chí Minh và đường lồi, quan điểm của Đăng và Nhà nước trong việc hoàn thiện pháp luật về TMĐT nói chung cũng như định hướng cho từng loại hình kinh doanh TMĐT nói riêng ở "nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Đổ đạt được mục đích va nhiệm vụ nghiên cửu của để tải, huận văn đã các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây.

Phuong pháp phân tích ~ tổng hợp nhằm lam sáng td những van để lý luận.

cơ bản về hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT

Phương pháp thông kê nhằm đưa ra những dẫn chứng cu thể, những con số

‘va những vụ việc thực tế cho thay tinh hình kiểm soát hoạt động kinh doanh trên

sản TMĐT trong những năm qua ở Việt Nam.

"Phương pháp so sánh để thay được sự phát triển, mỡ rộng và hoàn thiện dẫn.

của pháp luật nước ta qua từng thời ki cũng như sự vận dụng của pháp luật quốc

tế vào qua trình xây dựng những quy định cho hoạt đông kiểm soát ở Việt Nam Phuong pháp quy nạp, diễn dich để lập luận dua ra những quan điểm cá nhân.

trong quá trình phân tích, đánh giá và kiền nghị của tác giả

6 Ý nghĩa lý luận và thục tiến của khoá luận văn.

"Về mat lý luôn, luận văn lá công trình khoa học nghiên cứu một số vẫn để pháp lý về hoạt động kinh doanh trên sin TMBT, chủ yếu tập trung vào viếc kiểm soát hoạt động đó trong khuôn khổ pháp luật dưới cấp độ của một luận văn.

thạc st

` mặt thực tiễn, luận văn góp phần vào việc lâm rổ quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam trong việc dam bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh.

ữ dụng

7

Trang 16

trên sản TMĐT, nhằm hoàn thiện hơn hệ thống công trình nghiên cửu liên quan đến các vẫn để riêng của hoạt động TMĐT, đẳng thời, luận văn cũng thể hiện những đánh giá phân tích của cá nhân liên quan đến việc zây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm soát hoạt động này trong tương lai, 1a ti liệu, cơ sở

để thảo luân, đánh gia và hoàn thiến nhân định của các công trình nghiên cứu.

tiếp theo

1 Kết cau của luận văn.

Ngoài phin mỡ đâu đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luân văn có cơ cấu gồm 3 chương,

Chương 1: Những van để lý luận về hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT va pháp luật đảm bao cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT.

Chương 2: Thực trạng pháp luật va thực tin thực thí pháp luật đăm bảo cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT.

Chương 3 Một sé giải pháp nhằm hoán thiện và nâng cao hiệu quả thi hành

pháp luật dm bao cơ chế kinh doanh trên sản TMĐT

Trang 17

CHƯƠNG I:

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE DAM BẢO CƠ CHE KIEM SOÁT HOAT ĐỘNG KINH DOANH TREN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

VA PHÁP LUAT BAM BẢO CƠ CHE KIỂM SOÁT HOẠT BONG KINH DOANH TREN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Khái quát về đảm bảo cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sàn.

thương mại điện từ

1.1.1 Khái niệm vỆ hoạt động Kinh doanh trên sầu thương mai điệu tie LLL Khái niệm hoạt động kinh doanh

Hiểu một cảch chung nhất thi kinh doanh lá việc thực hiện một hoặc

nhiều công đoạn của quá trình sin xuất, buôn bán Tuy nhiên, không phải tất cả các hoạt động sản xuất, buôn bản déu là hoạt đồng kinh doanh ma chỉ có những hoạt động sản xuất, buôn bán ma sinh lợi mới được coi a kinh doanh.

Bước sang nên kinh té thị trường, các quan hệ kinh té có những sự thay

đổi không ngừng, hoat đông kinh doanh ngày cảng da dạng, cỏ những sự thay đổi về chất, do đó, tinh chat của các hoạt đông kinh doanh cũng thay đổi theo.

Điều đó đòi hỏi phải xây dựng lại khái niêm kinh doanh cho phù hợp với các thuộc tính vén có cũa nó Trong những năm 90 của thé kỉ trước, một s văn bản luật như Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1900, Luật Doanh.

nghiệp năm 2014 va mới nhất la Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã có những

quy định ghi nhân khái niệm lanh doanh 1

Theo quy định của pháp luật hiện hảnh thi "kinh doanh" la việc thực hiện.

liên tuc một, mốt số hoặc tắt cả công đoạn của quả trình tử đâu tư, sẵn xuất đền tiêu thụ sin phẩm hoặc cung ứng dich vụ trên thi trường nhằm muc đích tim

kiểm lợi nhuên (Khoản 21 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020)

Nhu vậy, khác với các hành vi dân sự thuần tuý khác, muc tiều chính của

hoạt động kinh doanh là tìm kiểm lợi nhuận, lợi nhuận đó có thé âm hoặc dương, nhưng mục đích của chủ thể thực hiện kinh doanh là nhằm tim kiểm lợi nhuận Dé có được lợi nhuận dương, tức lả doanh nghiệp lam ăn có lãi thi số tiễn thu

Jai từ hoạt đồng kinh doanh (doanh thu) phải lớn hơn chỉ phí bé ra Đó là điều

sma tắt cả các chủ thể khi tham gia vào hoạt đông kinh doanh hướng đến Bat "ips /1238aczneUloceoengl54081.iup tt ve đăm Xin và đụ tar dang ky doanh nghừp đeo ttdđanhenghúp-301e-m tuc ben nh ghe hủ noihaa

°

Trang 18

cứ hoạt đông nao, cho dù vé mặt hình thức gidng kinh doanh nhưng muc tiêu của hoạt đông đó không phải là tao ra lợi nhuận déu không phải là kinh doanh.

Dưới góc độ pháp lý, khi xác định mét hành vi cụ thé có phải hành vi kinh doanh hay không, chúng ta quan tém đến việc hảnh vi đó có hay không

mục đích tạo ra lợi nhuận ma không quan têm dén bằng cách nao chủ thé thực hiện được mục tiêu đó, Có thể kết luận khái quát rằng lợi nhuận là đích đền cuỗi cùng cia các chủ thể kinh doanh, bat cứ hoạt động nao nhằm mục dich

kiểm lời trên thi trưởng cũng la hoat động kinh doanh 1.1.12, Khái niệm Sản thương mai điện tie

+ hii niệm:

San TMĐT là thi trường điện từ nơi ma các đơn vi doanh nghiệp, người ‘mua, người bán, đối tượng giao dich thực hiền các hoat động kinh doanh, mua ‘ban của minh; nó là một thi trường trực tuyển, một địa điểm hop cho được thực

hiện thông qua môi trường intemet , nơi ma những người gia nhập co thể tìm tiểu thông tin về thị trường, sin phẩm va xác lập các giao dịch thông qua dé

San TMĐT ngoài hai đối tượng chính là người mua, người bán thì còn có sự

tham gia của đơn vị cung cấp sản vả các đơn vi trung gian cung cấp giải pháp,

tiện ích cho việc vân hảnh kinh doanh trên sản TMĐT Nồi một cách đễ sản TMĐT la các kênh chuyên tổ chức hoat động kinh doanh TMBT, 1a nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh trên môi trường internet, 1a nơi kết nối người mua với người bán, doanh nghiệp với khách hang

San TMĐT là một trong các phương tiện thực hiện giao dich TMĐT, & đó moi người có thé thực hiên một phẩn hoặc toàn bộ quá trình hoan tắt của

giao dich Như vậy, sản TMĐT thực chất là các “cho thương mai” dé các chủ thể có thể tham gia mua ban hang hóa và cung ứng dich vụ Nó được xây dựng.

không phải nhằm mục đích giới thiêu, quảng ba hay ban hang của mét công ty

nao cũng không để mỡ rộng thêm hệ thống của một doanh nghiệp nảo

đó mà để tạo một khoảng không gian chung để các doanh nghiệp, người mua,

người bán có thể cùng nhau tham gia, khắc phục han chế về mặt không gian dia

lý và tiết kiêm thời gian cũng như gia ting sự lựa chon cho khách hàng, Chủ

thể cung cấp sadn giao dich TMĐT không trực tiêp tham gia vào các giao dich, không trực tiếp phân phối các sản phẩm vả quảng bá sin phẩm trên sản ma sé

'Nöạs/286c eUGo-anex6980123-gii thi t-<o-suib: to đt hinsagon con A-4iĐb—¬

10

Trang 19

tham gia vào quân ly các hoạt đồng trên sản thơng qua các cơ chế kiểm sốt và

chính sách của sản Đồng thi, chịu trách nhiệm duy trì mơi trường kỹ thuật cho người mua va người bản, điều phối các hoạt động diễn ra trong mơi trường đĩ Chính vi vậy, khi tham gia vai các sản TMĐT, các nhà cũng cấp dich vụ,

‘hang hĩa sẽ nắm thé chủ động trong việc triển khai bán sản phẩm, dịch vụ của mink, tự do tương tác với khách hàng trong khuơn khổ pháp luật với chi phí

thấp hơn rất nhiễu so với các phương thức kinh doanh truy n thống

"Về mất pháp lý thì sin TMBT lá website thương mại điện tử cho phép

các thương nhân, tổ chức, ca nhân khơng phải chủ sở hữu website cĩ thể tiền

"hành một phân hoặc toan bộ quy trình mua bán hàng hĩa, dịch vụ trên đĩ?

+ _ Đặc trưng cơ bin của sàn TMĐT

San TMBT với tư cách la một website thương mai nén né vừa mang

những đặc điểm của sản thương mai truyền thơng ngồi những đặc điểm của

‘website nĩi chung thi nỏ cũng mang những đặc trưng cơ bản:

Thú nhất, sàn TMĐT là phương thức tổ chức kinh doanh dich vu đĩng vai trị là như là người mơi giới Bat kì cá nhân, tổ chức nào cĩ nhu cầu mua, ‘ban hay quản bá sản phẩm déu cĩ thể tham gia xác lập các giao dich mua ban tại sản TMĐT vào bat cứ lúc nao và bat cứ nơi đâu chi cân cĩ kết nối internet.

Thủ hai, đễ đầm bao cho hoạt động của sản TMĐT được kiểm sốt chất

chế trong khuơn khổ cia pháp luật, nha nước quy đính quyền han, nghĩa vụ cho

chủ thể cung cấp sản Theo đĩ quyên hạn của chủ thể nảy được thể hiện thơng.

qua những quy tắc cho thành viên khi tham gia vào giao dich trên sản cũng như

phổi hợp với cơ quan cĩ thẩm quyền trong việc xử lý các hoạt động vi phạm.

quy chế của sin Các thành viên tham gia sàn TMĐT được quyển khai thác

thơng tin về sản phẩm, thị trường, chính sách.

Thứ ba, số lượng người mua, người bán, nha cung cấp tham gia vào sản TMĐT khơng bị hạn chế và cĩ zu hướng ngây cảng mỡ rộng Những người

tham gia vừa cĩ thé là người mua, người bản hoặc đồng thời cả hai, dm bao quá trình giao thương dién ra một cách thuận tiện và linh hoạt.

Thứ he, mẫu mã, chủng loại hàng hĩa va dịch vu rất đa dang và phong,

phú, bao gồm cả hing hĩa hiru hình va hàng hĩa vơ hình.

ˆRgpc./123đ9c ne0@pcwàtgBS87003.nghien cự har vm hang trục tac iu lưng cease"rambzb-mmy-Đồugioiisng cons cục cang coats ged-dang hen,

"

Trang 20

Thứ năm, các thành viên tham gia sản TMĐT có quyển tiếp cận thông tin sản phẩm, được quyên khai thác thông tin thi trường, chính sách Khi tham.

gia sản va các hoạt đồng cut

1.1.13 Khái niêm kinh doanh trên sản IMBT

Kinh doanh trên san TMPT là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc

tất cả công đoạn cia quá trình tiêu thu sản phẩm hoặc cung ứng dich vụ trên thi

trường nhằm mục đích tim kiểm lợi nhuận thông qua sản TMBT Khác với các hoạt đông kinh doanh thông thường thì hoạt động kinh doanh trên sản TMDDT

thường chủ yếu là việc phân phối sản phẩm va dich vụ đến người tiêu ding chứ: không thể hiện ra qua trình đâu tư, sin xuất, có chăng của việc đâu tư chỉ được thể hiên thông qua các hoạt đông quảng cáo trên sản, không phải việc đầu tư cho chính sin phẩm được cung ứng trên sản đó.

1.12 Khái quát về dim bio cơ chế kim soát hogt động kinh đoanh trên sin

Tiuương mại điện tie

1.12.1 Khái niêm kiểm soát

Kiểm soát là một tiến trình gồm các hoạt động giám sát nhằm dam bao ang các hoạt động đó được thực hiện theo đúng như kế hoạch va điều chỉnh.

“những sai sot quan trong.

‘Tat cả các nha quản trị đều có trách nhiệm trong tiền trình kiểm soát cho

dù các bô phên cia ho có được thí hành tốt như kế hoạch để ra hay chưa Các

nhả quản trị không thé that sự hiểu hết các bô phân của họ đã được thực hiện.

đúng hay chưa cho đến khi họ đã đánh giá những hoạt động nao đã hoàn thành

‘va so sảnh kết quả thực tế với tiêu chuẩn đã được đ ra trước đó Bắt ki mô hình.

ảo cũng cân có việc kiểm soát dù to hay nhé XA hội là một mô hình tổ chức

rông lớn, trong đó Nha nước đóng vai trở đại diện, 1a chủ thé được toàn dân trao quyển điều hành, quản lý thông qua Bộ may Nba nước Chính vi vay, để Jam tròn trách nhiệm của mình, đổi với mỗi hoạt động trong zã hội, Nha nước cần xây dựng cơ chế để đảm bão vận hảnh vả kiểm soát chúng trong khuôn khổ pháp luật, chuẩn mực đạo đức.

‘Theo khoa học quan trị thì thường có hai ting kiểm soát trong một doanh nghiệp là: Kiểm soát của chủ sở hữu đổi với người quản lý công ty và kiếm.

soát của người quân lý công ty đổi với toàn bộ hoạt đông trong phạm vi minh

quân lý Tương tự mô hình xã hội cứng vậy, Nhả nước phân cấp quản lý để

trên sản.

Trang 21

thực hiện hoạt động quản lý được chất chế và có hiệu quả tir trung ương đền.

địa phương.

Một hệ thống kiểm soat hiệu qua phải dam bảo rằng các hoạt động được hoàn thành theo đúng những phương pháp mà có thể đạt được như mục tiêu

của tổ chức dé ra Hệ thông kiểm soát hữu hiệu là một hệ thông ma ở đó mọi người déu phải làm việc hết minh vả không ai dám làm bây, đẳng thời giúp hạn.

chế tối đa rủi ro trong hoạt động kinh doanh trên sản TMBT Mọi cơ chế va

quy chế mà Nba nước đưa ra và say dựng đều hướng đến một hệ thống kiếm

soát như vậy.

1.1.2.2 Khái niệm cơ chế ktém soát:

‘Theo nghĩa thông thường kiểm soát la qué trình xác định thành quả đạt

được trên thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phat hiện sự sa 1éch và nguyên nhân sư sai lệch, từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh sự sai lệch để

đâm bão đạt được mục tiêu" Tuy nhiền dua trên tư duy phân tích của người

viết, luân văn đi nghiên cứu kiếm soát với nghĩa rồng hơn, không chỉ ở việc xem xét, kiểm soát kết quả của việc thực thi ma pháp luật kiém soát từ việc đưa ra những quy định pháp luật cụ thể, việc thực thi trên thực tiễn và những biển pháp dm bão thực thi pháp luật vẻ hoạt động kinh doanh trên sản TMB.

‘Nhu vậy, có thể nói cơ chế kiểm soát la việc xây dựng phương thức để kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT Đồi với trường hợp này, việc kiểm soát thông qua cơ chế Nha nước ban hanh các quy phạm pháp luật cụ thé

điều chỉnh cho hoạt động kinh doanh trên sản TMBT, tit việc quy định những nội dung của hoạt động kinh doanh trên sén cho đến việc thực thi pháp luật trên

thực tiễn va danh giá hiệu quả, xây dựng những biên pháp, chế tai dam bao cho

việc thực hiện đúng va đẩy đũ quy định Nha nước đã ban hánh.

Dm bão cơ chế kiếm soát hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT là việc

Nha nước xây đựng va sử dung các công cụ của Nha nước nhằm đăm bao hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT có hiệu qua va an toán tử viếc quy định những

điểu kiện để hoạt động kinh doanh ấy được hình thánh, tôn tại vả phát triển,

quy định các hoạt động giảm sát việc thực hiện những quy định trên và cơ chế phát hiện vi phạm và xử lý vi phạm khi có hành vi trái pháp luật gây ảnh hưởng, đến hoạt động phát triển của kinh doanh trên sản TMBT.

—m—m—" dng 19631070831 ngiy 20/8/00311

Trang 22

1.2 Khái quát về pháp luật đảm bão cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sàn thương giao dịch mại điện từ

1.2.1 Khái niệmpháp luật dim bio cơ c rên sin thương giao dich thương mai điệu tie

1.2.1.1 hải niệm pháp luật đâm bão cơ chỗ kiễm soát hoạt động kinh doanh trên sản thương mại điện tie

Trong bôi cảnh công nghệ phát triển với một tốc đô nhanh chồng va các

tiến bd kỹ thuật được sử dụng trong hoat đông thương mại, TMĐT đã hình.

thành và phát triển, lam cho các loại hình thương mại trở nên phong phú, da dang, đáp ứng được nhu câu của các cá nhân, tổ chức cũng như thúc day thương.

mại phát triển, điển hình với sự ra đời của sản TMĐT Những quan hệ x8 hôi

phat sinh khi các chủ thể là các cá nhân, tổ chức tiền hành các hoạt đông thương,

‘mai được thực hiện bằng các phương tiện điện tử có kết nối mang intemet,

mạng viễn thông di động vả các mạng mở khác ngày cảng trở nên phổ biển va

có tỷ trong đáng kể trong hoạt đồng thương mai bởi những ưu đi

thương mai điện tit Trên thực té, những ưu điểm cia sản TMT luôn dn chứa những ri ro, là mỗi trường ma ở đó các chủ thể tham gia hoạt đông thương ‘mai luôn có thể bị sâm hai bối các hành vi vi phạm của các đối tượng khác va é gây ra những tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích của nha nước, quyền vả

lợi ích hợp pháp của các cả nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mai điện tử ĐỂ bão đâm trật tư, an toàn xã hội, bao vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của cá

nhân, tổ chức tham gia hoạt động trên sản thương mai điện tử, Nha nước phải

xây dựng, ban hành các quy định chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp uất để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh trên

sản TMDTS

Do những đặc điểm của hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT rất da

dang nên pháp luật diéu chỉnh những quan hệ zã hội phát sinh trong lĩnh vực nay cũng có sự tương ứng Các van để pháp lý trong việc đầm bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sản thương mại điện TMĐT tử liên quan đến nhiêu chế định pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau Trong thương mai

truyền thông, các bên thường gặp nhau trực tiếp để tiền hanh giao dịch hoặc la những người đã quen biết nhau từ trước Còn trong việc giao dịch trên sản.

tụ soát hoat động kink doanh

Trang 23

TMBT, các chủ thể không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đôi hỗi phải

biết nhau từ trước Các giao dich thương mại truyền thống được phân định rõ rang về ranh giới quốc gia, trong khi dé giao dịch trên sản TMĐT lai được thực hiện trong môi trường hay thi trường phi biên giới Tuy nhiên, giao dich trên

sản TMĐT không thé thực hiện được nêu không có người thứ ba là các nha cung cấp địch vụ mạng Nếu như trong thương mại truyền thống mạng lưới la phương tiện để trao đổi thông tin thì trong hoạt động kinh đoanh trên sản

‘MDT, mang Intemet chính là một thị trường, do vậy các vẫn để pháp lý nay sinh trong thị trường Ao la hoàn toàn khác

"Trên thực tế, TMĐT nói chung hay hoạt đông kinh doanh trên sàn TMBT

nói riêng về cơ ban la việc ứng dụng các phương tiện điện tử vảo hoạt đông kinh doanh, thương mại Chủ thé tham gia hoạt đông kinh doanh trên sản 'TMĐT bên cạnh việc tuân thủ các quy đính trực tiếp về TMĐT, còn phải thực

hiện các quy định pháp luật liên quan khác như đâu tư kinh doanh, thương mại, ân sự và công nghệ thông tin v.v Vi vậy, với tư cách là nhằm đảm bao tính an toàn vẻ mặt pháp lý cho những hoạt động kinh doanh, thương mại trên thi

trường Ao là mang Internet, pháp luật vẻ việc kiểm soát hoạt đông kinh doanh.

trên sàn TMĐT tập trung điều chỉnh những quan hệ phát sinh chi yếu trong Tĩnh vực nay mà hệ thống pháp luật kinh doanh, thương mai truyền thống chưa

điều chỉnh hoặc không thể điều chỉnh vì những đặc thủ riêng của các quan hệ.

thương mai trong môi trường điện tử®

'Với cách lập luận ở trên, có thé đưa ra khái niệm về pháp luật về đảm ‘bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT như sau:

* Pháp luật về đâm bảo cơ chỗ kiểm soát hoạt động hinh doanh trên sản

TMĐT là tông hop các nguyên tắc, quy pham pháp luật do Nhà nước ban heh nhằm loại trừ: hạn chế những tác tác động xắu, rủi ro phát sinh trong quá trinh các chủ thé là các cá nhân, tổ chức thực hiện một phần hay toàn bộ quy trừ

thương mại thông qua sản TMĐT bằng các phương tiên điện từ có kết nỗi với

mang internet mang viễn thông di động hay các mạng mở khác.

Nhu vậy, với khái niềm như trên, các quan hệ xd hội phát sinh trong hoạt đông kinh doanh trên sin TMĐT déu được pháp luật điều chỉnh và dam bảo

được lợi ích nha nước, quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt

LE Vấn Thp C016), Php te Đương mex int 5 Pt Na hin rep, Vn Hân lin Than học 35 hộtitem 40

1s

Trang 24

đông kinh doanh trên sản TMĐT và việc kiểm soát chất chế hoạt đông này Nội dung của pháp luật đảm bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sản

TMĐT phải phủ hợp với định hướng của Nhà nước trong từng giai đoan cụ th

‘bao gồm các nội dung liên quan đến việc xây dựng môi trường cho hoạt động kinh doanh trên sàn TMĐT hình thành phát triển, các nội dung liên quan đến.

đầm bảo an toàn, han chế nti ro, quyền, nghĩa vụ vả trách nhiệm của các chủ

thể tham gia vào quan hệ pháp luật kinh doanh trên sản TMBT cũng như các chế tài xử lý đổi với hành vi vi phạm pháp luật đâm bảo cơ chế kiểm soát hoạt

đông kinh doanh trên sản TMB.

12.2.Đặc diém của pháp luật dim bio cơ chế kiém soát hoạt động kinh

doant trên sin thương mại điện tie

Thứ nhất, quá trình hình thành các quy pham pháp luật đâm bảo cơ ch

*iểm soát hoạt động kinh doanh trên sàn TMĐT được ra đời đo sự xuất hiện và phát trién không ngừng của công nghệ thông tin và mang Internet trên toàn thể

giới trong đó có Việt Nem và xu hướng tiêu đồng qua qua săn TMĐTăng một

cách đột biến.

:hi công nghệ thông tin, viễn thông, trong đó có mang Intemet được sit

dụng thi việc mua bán hàng hóa đã được nâng lên một tm cao mới và ngày

cảng phát triển nhanh chóng Khi sản phẩm máy tính cá nhân phé cập, hạ tang viễn thông phát triển, việc kết nội Intemet trở thành nhu cau tat yếu của mọi cá

nhân, gia đinh, tổ chức, doanh nghiệp thì hoạt đông thương mai truyền thống,

đã có bước ngoặt lớn, thúc đây qua trình lưu thông hang hóa 7 Sự hình thành các quan hệ thương mai điện tử luôn tiêm an những rồi ro xuất phát những đặc thủ của phương thức giao dich qua sản TMĐT cần su điều chỉnh bằng pháp luật để đâm bao quyển va lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hệ nay "Trước yêu câu đó, pháp luật vẻ dam bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh

trên sản TMĐT được xây đựng kip thời để điều chỉnh các hoạt đông kinh doanh:

trên sản TMĐT.

Thứ hai, nguôn pháp iuật ain bảo cơ ché ktém soát hoạt động kinh doanh trên sảm TMĐT của các quốc gia có sự tiếp tìm từpháp luật TMĐT quốc tế và có sự vận dung đề điều chỉnh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh phat triển ở từng quốc gia

ng TU80031

16

Trang 25

'Khi tham gia vảo các tổ chức thương mại khu vực hay toàn cầu hoặc các điều ước quốc tế liên quan thi các quốc gia cũng phải xây dựng pháp luật của ‘mink trong lính vực TMĐT nói chung hay trong việc kiểm soat hoạt động kinh.

doanh trên sản TMĐT nói riêng phải đảm bảo các nguyên tắc chung cơ bản theo luật chơi của các thiết chế đó, Trên thực tế, khi xây dựng pháp luật về dm ‘bao cơ chế kiểm soát thương mại điện tử, các quốc gia thưởng hoàn thiện theo hướng tiệm cân với các tiêu chuẩn chung của quốc tế để đảm bao các yếu tô, điều kiện hội nhập của mình cũng như thực hiện các cam kết quốc tế khác ma

‘minh công nhân hoặc tham gia® Việc tiép thu các quy định của luật quốc tế

cũng dựa trên đặc điểm tính chất phi biên giới của các hoạt động kinh doanh

trên sản TMĐT.

Thứ ba, đỗi tương điều chỉnh của quan hệ pháp luật về đâm bão cơ cl

*iểm soát hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT là một bộ phâm cũa quan hệ

pháp luật dân sự và quan hệ pháp luật thương mat truyền thông,

Tuy nhiên, quan hệ pháp luật vé đảm bảo cơ chế kiểm soát hoạt đông

kinh doanh trên sản TMĐT thương mại điện tử là những quan hé đặc biệt, nó

xây dựng dé đảm bão việc kiểm soát được các hoạt déng kinh doanh trên sản.

'TMĐT bing việc thực hiện một phan hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh thông qua phương tiện điện từ như điện thoại, điện thoại thông minh, máy tính có kết

nối mạng intemet, mang nôi bô hoặc các mang mỡ khác Vé bản chất thi kinh.

doanh trên sản TMĐT cũng như thương mai truyền thông, tuy nhiên một phan bay toàn bộ các hành vi thương mai thực hiền bằng phương tién điện tử.

Thứ tự quan hệ pháp llật đâm bảo cơ chỗ kiễm soát hoạt đông kinh doanh trên sảm TMBT ngoài việc xây đựng các quy dinh iaém soát hoạt đông cũa người mua, người bản như giao dich thông thường cồn có nhiững guy đinh được vậy đăng nhằm đâm bảo cho việc kiểm soát hoạt động của người tht ba

—chmi thể cung cắp dich vụ thông tin, iF thuật, dich vu chứng thực nội dung số,

hanh toàn trìng gian hay các đơn vi cưng cắp dich và logistic.

Đặc điểm của hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT là việc dim bão thực hiện các hành vi thương mại còn được kiểm soát, vận hảnh bởi bên thứ ba, bão

đầm hoạt đông liên tục của mang Intemet, may chủ lưu trữ đữ liêu, các đơn vi

cung cép các dich vụ liên quan như đăng ký tên miễn, cho thuê đường truyền

—¬m— 6 21/2021„

Trang 26

v.v Chính đặc điểm nay đặt ra yêu cầu điều chỉnh pháp luật phức tạp hơn khi xây dựng các quy phạm pháp luật nội dung cũng như hình thức để sắc định thiệu lực pháp luật, pham vi diéu chỉnh, trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia vvào hoạt đồng cung cấp sản TMĐT, sắc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp

trong lĩnh vực TMĐT, đồng thời xây dưng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước liên quan khí thực thi pháp luật dm bảo các yêu cầu về quản lý nhà nước theo chức năng nhiệm vu của các chủ thể nay.

Thứ sảu, nội ching của pháp luật adm bão cơ chế kiểm soát hoạt đông nh doanh trên sản TMBT qnụ đinh chất chế tiequy trình thit tue cho đến đâm

bảo an ninh, aa toàm trong hoại động kinh doanh này và những chỗ tài đảm bảo cho việc kiểm soái đó.

Do việc tiền hành một phân hay toán bô quy trình kinh doanh trên sản

TMDT dựa trên mang intemet, mang viễn thông di động hay các mang mở ‘bang thiết bị điện tử nên việc dam bảo an toàn hệ thông thông tin, viễn thông,

‘bao mật thông tin cá nhân hay các vẫn để liên quan dén chất lượng sn phẩm,

đăng ký sản phẩm la vấn để được quan tâm đặc biết khi sy dựng pháp luật

điều chỉnh các quan hệ TMBT Trong kinh doanh trên sản TMBT, các thông

tin được chuyển thành thông điệp dữ liệu hoặc thông tin chuyển tai bằng kỹ thuật tương tự (Analog) nên tất cả đều tiém ẩn các rủi ro như: Sập hệ thống, trục tric kỹ thuật, bị mất dữ liệu hoặc bị đánh cấp dữ liệu cho các mục đích

khác v.v chính vi vậy để bao vệ thông tin cá nhân, béo đm an toàn thông tin,

pháp luật dam bao cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT phải quy định rõ các quyền và nghĩa vụ của các chủ thé cung cấp dich vụ viễn thông,

thông tin vé việc bao dim an ninh, an toàn trong TMB?’

1.2.3 Nội dung của pháp luật về dim bio cơ chế kiém soái hoại động kinh

doant trên sin thương mại điện tie

"Nội dung của pháp luật dim bao cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh

trên sản TMĐT phải phù hợp với dinh hướng cia Nha nước trong từng giai

đoạn cụ thé, bao gồm các nội dung liên quan đến việc zây dựng môi trường cho hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT hình thành phát triển, các nội dung liên

quan đền dim bão an toàn, han chế rũi ro; quyên, nghĩa vu vả trách nhiêm của

các chủ thé tham gia vảo quan hệ pháp luật kinh doanh trên sản TMĐT cũng

ng 2380031

18

Trang 27

như các ché tải xử lý đối với hành vi vi pham pháp luật đảm bảo cơ chế kiểm.

sốt hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT.

Chủ thể của quan hệ pháp luật đảm bão cơ chế kiểm sột hoạt động kinh.

doanh trên sản TMĐT là tồn bộ các cá nhân, tổ chức tham gia vào các hoạt

đơng liên quan đến sản TMĐT bao gồm: - Người cung cấp dich vụ sàn TMĐT

- Người tham gia vào hoạt đồng trên sàn TMĐTT: Nha bán hang và Người tiêu ding

- Tổ chức, cá nhân cung cấp các dich vụ liên quan đến hoạt đơng sản TMĐT: Trung gian thanh tốn, các thương nhân, tổ chức, cá nhân cung cấp hạ tng kỹ thuật cho người sở hữu sản TMĐT bán hang hĩa, cùng cấp dịch vụ, các cá nhân, tổ chức, thương nhân sử dụng thiết bị điện tử cĩ kết

néi mang để tiền hanh hoạt động thương mai.

~ Cơ quan nha nước tham gia vào việc kiểm sốt hoạt động trên sản từ việc

cấp phép hoạt động, giám sát hoạt đơng cho dé xử lý hành vi vi phạm hoạt đơng kinh doanh trên sản TMĐT

Pháp luật quy định cụ thé quyên han, nghĩa vụ cho từng chủ thể, hướng, dẫn thực thi Chủ thể chịu sự điều chỉnh của pháp luật đảm bảo cơ chế hoạt

đơng TMĐT da dạng, các quan hệ pháp luật hình thành dưới bắt kỷ hình thức

ảo cũng đều lâm phát sinh quyển va nghĩa vu pháp lý trên cơ sở các quy định của pháp luật về dam bảo cơ chế kiểm sốt hoạt động kinh doanh trên sin TMĐT Trong các chủ thể của quan hé pháp luật đĩ cĩ sự xuất hiện bên cũng cắp ha tầng kỹ thuật, thiết lập mơi trường mạng để cung cấp cho các chủ thé

khác tiến hành một phân hay tộn bộ quy trình hoạt đơng kinh doanh bằng các phương tiên điện tử Sự khác biệt nhưng cũng chỉ mang tính tương đổi nêu đặt

trong mơi quan hệ của các chủ thể thương mại truyền thống la họ khơng giao

tiếp trong các khơng gian của đời sống xã hội mà tương tác chủ yêu trên mơi trường điện tit

Pháp luật dim bão cơ chế kiểm sốt hoạt động kinh doanh trên sin TMDT thể hiện nội dung thơng qua quy định kiểm sốt hành wi của các chủ thé tương ứng, bao gồm các nội dung chủ yêu sau:

ro

Trang 28

Một là, quy định những điều kiến để tao dựng môi trường cho hoạt động

kinh doanh trên sàn TMBT, đỏ la những quy định vẻ việc cung cấp sàn Không,

phải đối tương nâo muôn cùng cấp sản cũng có thé được phép hoạt động kinh doanh mã chỉ có những chủ thé đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật đất ra, đâm bảo Nhà nước có thể kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT thông qua chủ thể ay bằng việc đặt ra các trách nhiệm pháp lý với ho Chính.

‘di vây ma cung cấp địch vụ sin TMĐT 1a một trong những ngành nghề kinh.

doanh có điêu kiện Để được cung cấp dich vụ sàn TMĐT, ngoài điều kiện cần

1a có giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh, có website thương mại đăng ký với

cơ quan nha nước có thẩm quyền thi chủ thể cung cấp còn cần đáp ứng những điểu kiên liên quan đến việc quản lý hoạt động sin, thủ tục, cảch thức hoạt đông, của sản TMBT, đây được coi là những điều kiện đũ để được nhà nước cấp phép

hoạt động cung ứng dich vu sản TMT.

Hai là, pháp luật đêm bão cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT thông qua việc quy định trách nhiệm cụ thể, trực tiếp lên chủ thể cung cấp sản, quy định gián tiếp cho các chủ thể liên quan và quy định quyền,

nghĩa vụ của Nha bán hàng, người tiêu ding khi tham gia vào giao dịch trên.

san TMT Trong đó, trách nhiệm của chủ thể cung cấp sản TMĐT 1a bao quát nhất, pháp luật kiểm soát hảnh vi của nhà bản hang, người tiêu ding thông qua trách nhiệm của chủ thể cung cấp sản, thông qua việc ban hành quy chế của sản.

và các nghĩa vụ khác Pháp luật quy định các hành vi bi cẩm Pháp luật với

phương châm la dim bảo tôi đa quyển lợi cho con người, vi vậy pháp luật đấm.

‘bao cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT cũng quy đính

những hành vi bị cắm thay vi liệt kế các hành vi được phép Trong hoạt đồng

kinh doanh trên sản TMĐT, việc quy định những hành vi bị cầm được quy định 16 rang sẽ đăm bão tinh thông nhất với các ngành luật trong hệ thông pháp luật

của mỗi quốc gia, mặt khác, no chỉ rõ các hành vi không được lam khi tham gia hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT của các cá nhân, tổ chức, giúp ho tránh.

những rủi ro pháp lý cũng như có niém tin vào TMĐT

Ba là, van để an ninh, an toàn trong hoạt động kinh doanh trên sản.‘MDT Đây là một vẫn để rất nhạy căm và quan trong, nguy hiểm khó lường

Trang 29

do có sự tham gia của khoa học công nghề, của ứng dụng phát triển khoa học, an ninh mang dẫn đền tội phạm thường tinh vi, khó kiểm soát va biển hóa khôn lường, Vẫn dé an toàn trong hoạt động kinh đoanh trên san đặt ra bao gồm an.

toàn vẻ thanh toán, an toan trong thông tin người tiêu dùng, an toàn trong việc

giao kết hop đông điện tử, bảo vệ quyền lợi người iêu ding, bão vệ quyền sở hữu trí tuệ của các sản phẩm được kanh doanh trên san, tắt cả đều phải được kiểm soát một cách chặt chế bằng pháp luật Pháp luật lả công cụ hữu hiệu nhất để dm bão hoạt đông kánh doanh trên sàn TMĐT có thể hình thảnh, phát triển một cách ôn định.

Bồn là, quy định trách nhiém của các cơ quan nha nước trong việc giảm.

sat dim bảo hoạt động kinh doanh trên sin TMĐT hoạt đông trong khuôn khổ của pháp luật Pháp luật về đêm bão cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh

trên san TMĐT không quy định trách nhiệm của các chủ thé này tại một văn ‘ban nhất định ma được rai rác tai các văn bản quy phạm khác nhau, tủy thuộc.

‘vao phạm vi của chủ thé Da số hoạt động kiểm soát, cap phép vả giám sát hoạt

động của sản TMĐT thường được Bô Công thương là đơn vi chủ quản, các đơn

‘vi khác là cơ quan phôi hợp dam bảo hoạt động cấp phép, kiểm tra, giám sát vả

xử phạt được nhịp nhàng, linh hoạt, giảm tài nhiệm vụ cho Bộ Công thương

Năm là, các cơ chế giải quyết tranh chấp, xử lý vi pham trong hoạt đông,

kinh doanh trên sản TMĐT Cơ chế giải quyết tranh chấp tử được thực hiện thông qua thương lượng giữa các bên, bằng các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé như hỏa giải, trong tai hoặc bằng thủ tục tư pháp thông qua Tòa án Tuy nhiên, do đặc thủ của các quan hệ thương mại điện tử, vì vay, cơ chế giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT cần phải thiết

kế các phương thức đặc thủ nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong qua trình giải

Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định rõ vé một số nguyên tắc như: (i) ‘Thuong nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu sản TMĐT có trách nhiệm tiếp nhận vả xử lý khiếu nại của khách hang liên quan đến hợp đông được giao kết trên sản TMĐT của mink (ii) Tranh chấp giữa thương nhân, tổ chức, cá nhân ban hang

hóa và cùng ứng dich vụ với khách hang trong qua trinh thực hiện hop đẳng

Trang 30

phải được giải quyết trên cơ sở các điều khoản cia hợp đồng công bổ tại sản vào thời điểm giao kết hợp dong va quy định của pháp luật có liên quan, (iii) ‘Thuong nhân, tổ chức, cả nhân bán hang hóa và cung ứng dich vụ sản TMĐT không được lợi dụng các ưu thé của mình trên môi trường điện tử để đơn phương giải quyết những van để tranh chấp khi chưa có sự đẳng ý của khách.

1.14 Khung pháp luật cơ bản về đâm bảo cơ chế kiêm soát hoạt động kinh

doant trên sin giao định thương mại điệu tie

Trước năm 2000, TMĐT nói chung còn là thuật ngữ pháp lý mới, chưa

được biết đến rộng rãi Tại thời điểm đó, hệ thống pháp luật nước ta cũng đã có quy định về TMĐT nhưng chưa thể hiện được ban chất và tâm quan trong của nó, cụ thể Luật Thương mai năm 1997 có quy định hình thức hợp đồng bang

phương tiện điện tử như far, telex, thư điền tử và coi chúng là văn bản (Điều.

49), Tuy nhiên, quy định nay mới chỉ mang tính hình thức va chưa cu thé hoa

các khia cạnh kỹ thuật đảm bao cho việc áp dụng một cách có hiệu quả.

Trong giai đoạn 2000 - 2003, đã xuất hiện một số văn bản pháp lý chuyên

ngành với những quy định dân cụ thể hơn về giao dich điện tir như Bộ luật

Hình sự năm 1999, Luật Hai quan năm 2001, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001,

những văn bản dưới luật trong lĩnh vực tải chính - ngân hang" Tuy nhiên, do

nhận thức chưa toàn dién về TMĐT, các chế định pháp lý trên còn thiểu tới việc khó áp dung trên thực tiễn Giai đoạn nay cũng chưa có quy định riêng

đâm bao cho hoat động kinh doanh trên sản TMĐT

‘Nhin chung, những văn bản được coi là quan trong nhất nhằm hình thánh

khung khổ pháp lý đẩy đủ cho ứng dung va phát triển TMĐT déu được khỏi

đông xây dựng trong năm 2004 và được ban hảnh trong năm 2005, tạo cơ sỡ "hình thành các văn ban pháp lý chi tiết hơn về những vẫn để như bão vệ quyền lợi người tiêu ding, quyền sỡ hữu tri tuệ, thông tin cả nhân trong TMĐT, cơ

chế điều chỉnh các hình thức ứng dụng TMĐT cụ thể, cơ chế xác định ching

cử và giải quyết tranh chấp, như: Luuật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật giao dich điện tử Cho đền nay, khung pháp lý cho hoạt động TMĐT đã được hình

thành tương đối day đủ với hệ thông các văn bản pháp luật khá toàn diện, đáp

qc ba ngay 2182021

Trang 31

ving được cơ các yêu câu về mặt pháp lý đối với việc phát triển TMĐT ở Việt Nam Tuy nhiên đó cũng mới chỉ la điều chỉnh chung vẻ pháp luật TMĐT, vẫn.

chưa có quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT,

Hai văn bản cốt lối nhất điều chinh hoạt đông thương mai la Bộ luật Dân sư và Luật Thương mại đã thừa nhận giá tri pháp lý của giao dich điện từ thông

qua việc thừa nhân thông điệp dữ liệu ~ hình thức biểu hiện cụ thể của giao

dich điện tử Bên cạnh Bộ luật Dân sự va Luật Thương mai, người tham gia thương mai điện tit còn phải tuân thủ quy đính khác liên quan tới hoạt đông kinh doanh, thương mại như Luật Bao vệ quyển loi người tiêu ding, Luật Sở hữu tr tu, Luật Quảng cáo, v.v Những văn bên luật nay cũng dành một số điều cụ thể quy định về giao dịch điện từ.

Kung pháp lý cho giao dich điện tử nói chung vả TMĐT nói riêng được: "hình thành với hai trụ cột chính là Luật Giao dich điên tir 2005 và Luật Công

nghệ thông tin 2006, tám nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và các

Luật có liên quan, cùng một loạt thông tư quy đính chi tiét những khia cạnh cu thể của giao dịch điện tử trong trong linh vực img dụng đặc thù Luật Giao dich điện tử 2005 đặt nên tăng pháp lý cơ ban cho các giao dich điện từ trong xã hội ‘bang việc thừa nhân giá tri pháp lý cia thông điệp dữ liệu, đồng thời quy đính.

khá chi tit vẻ chữ ký điện tử, một yêu tô đầm bảo độ tin cây của thông điệp att liệu khi tiền hành giao địch Nêu Luật Giao dịch điện tử tập trung điều chỉnh các khía cạnh pháp lý của giao dich điên tử, thi Ludt Công nghệ thông tin chủ yến quy đính về hoạt động ứng dung và phát triển công nghệ thông tin cùng những biện pháp bao dm vẻ mat chính sich va ha tang cho các hoạt đông này Mãi đến năm 2013, khi ma hoạt động kinh doanh trên sàn TMT ngày,

cảng phát triển, đội hồi pháp luật nước ta thực sự phải có những quy định riêng

điều chỉnh hoạt động nay Ngày 16/5/2013, Chinh phủ đã chính thức thông qua Nghĩ định số 52/2013/NĐ-CP về TMĐT, trong đó có hoạt động kinh doanh

trên sản TMĐT Cũng với đó là Thông tư số 04/2014/TT-BCT hướng dẫn thí ‘hénh một số nội dung liên quan đền hoạt động TMĐT Có thể noi đây 1a văn.

‘ban có ý nghĩa quan trọng đôi với hoạt đông TMĐT nói chung và kinh doanh trên sản TMĐT nói riêng

Để xử lý vi pham trong lĩnh vực thương mại điên tử, ngày 15/11/2013Chinh phũ ban hành Nghĩ đính số 185/2013/NNĐ-CP quy định vẻ xử phạt vi

Trang 32

phạm hảnh chính trong lĩnh vực thương mai, sản xuất, buôn ban hang gia, hang

cảm va bão vệ người tiêu dùng,

Đặc biết, trong qua trình quản lý, trước những thay đổi của tinh hình linh

tế, sẽ hội, diễn biển phức tạp đối với hoạt đông quan lý thuế đói với việc kinh doanh trên sin TMĐT và sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ, việc ứng dụng chính công nghệ vào trong việc kiểm soát hoạt động kinh doanh

trên sàn TMĐT ngày công được chú ý va cân nhắc Ngày 01/6/2021, Bộ Tái

chính ban hành thông tư số 40/2021/TT - BTC vẻ Hướng dẫn thuế gia tr ga

tăng, thuê thu nhập cá nhân và quản lý thuế đổi với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh Mac dù day là văn bản còn nhiễu tranh cãi và đang trong quá trinh cân nhắc thực hiện nhưng đây la cũng la một văn bản có những tiến bộ trong việc nhận thức, tư duy pháp luật trong thời dai mới, đáp ứng những doi hõi của xã hội

Có thể nói, theo các yêu cầu bao đâm vẻ mit pháp lý đổi với việc phát triển TMĐT nói chung, các văn bên pháp luật điều chỉnh hoạt động TMĐT

được Nhà nước ta ban hành trong những năm qua dang dân được đáp ứng, Pháp luật Viết Nam đã ghi nhận các hoạt động kinh doanh, thương mai trên các phương tiên điện tử, hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT, quy định kinh.

doanh dich vụ thương mại điển từ lả mốt ngành, nghề kinh doanh, thừa nhận giá tri pháp lý của chứng từ điện ti, các quy định vẻ thuế như hướng dẫn giao

địch điện tử trong lĩnh vực thuê, công nhân tổ chức cung cấp dịch vu giá trị ga

tăng về giao dịch điện tử trong hoat động Hai quan; quy định vẻ vân dé bảo về

người tiêu đùng khi tham gia giao địch TMĐT như trong giao dich thương mai

truyền thống,

Các văn ban liên quan đến vẫn dé bảo vệ người tiêu ding trong thương ‘mai điện tử thời gian qua chủ yếu tập trung vào 2 khía cạnh đặc thù là bao vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng vả bão vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quá trình giao kết hợp đồng trên sản TMĐT Bảo vệ thông tin cả nhân

của người tiêu ding bao gém van dé quản lý va sử dung thông tin ca nhân trong

TMT, chồng thư rác và quản lý thư quảng cáo thương mai, xử lý tôi phạm vẻ thông tin cá nhân, Còn bảo vệ người tiêu dùng trong quá trình giao kết hợp đẳng trên sản TMĐT chủ yêu được giải quyết thông qua các quy đính vẻ nghĩa

‘vu cung cấp thông tin vả quy trình giao kết hợp đông trên môi trường điện tử,

Trang 33

nhằm thu hẹp khoảng cách vé bat bình đẳng thông tin đổi với người tiêu ding.

và nâng cao tinh minh bạch của môi trường TMBT!

Nhằm tạo lập môi trường pháp lý an toản và ổn định cho các hoạt động, kinh doanh trên sản TMĐT, Nha nước cũng đã có các quy đính cu thể vé quản.

lý website thương mại điện tử, trong đó quy định vé đăng ký, quan lý website TMĐT trên cơ sở tao lập môi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh, bảo đâm an toàn thông tin trong giao dich TMĐT v.v , các quy định về xử lý vi pham pháp luất trong thương mại điện tử (trong đó có các quy định vẻ xử lý vi pham hành chính và phòng chống tôi pham trong lỉnh vực nay) Ngoai ra, trong thời gian qua Các văn ban pháp luật vẻ sỡ hữu trí tué phù hop thông lệ quốc tế vva tạo thuận lợi cho sự phát triển của thương mại điện tử, các chính sách, văn ‘ban quy pham pháp luật khuyên khích các hoạt động kinh doanh dich vu trực tuyển và các mô hình thanh toán trực tuyển.

Tiểu kết chương 1

Qua một số công trình nghiên cứu chung vé TMĐT và một số khía cạnh của pháp luật về hoạt động kinh doanh trên sàn TMĐT, quản lý nha nước vẻ TMĐT đã công bé cho thấy, các tác giã đã phân tích vả hệ thống một cách tương đối toàn điển, day đủ những van để lý luân vẻ TMĐT cũng như xây dưng,

lâm rõ khái niêm, đặc điểm cũng như vai trò của thương mại điện tử doi với nước đang phát triển như Việt Nam tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu.

riêng, cụ thể vẻ pháp luật đảm bảo cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên.

sản TMĐT Qua việc phân tích nội hàm, đặc điểm cũng như vai trò của hoạt

đông kinh doanh trên sản TMĐT cũng như khải quát những nội đặc điểm của

pháp luật đảm bảo cơ chế kiểm soát hoạt động này, tác giã đã tình bay một cách sơ lược nhất để người doc có thể hiểu được van dé nghiên cứu.

mm" Md, 2182021as

Trang 34

CHƯƠNG II:

THUC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIỀN THỰC THI PHAP LUẬT BAM BẢO CƠ CHẾ KIEM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TREN SAN THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ.

2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về đảm bao cơ chế kiểm soát hoạt. động kinh doanh trên sàn thương mại điện từ.

Hoạt động kinh doanh trên sàn TMĐT là hoạt động được tiến tiến hành một phan hoặc toản bộ quy trình của hoạt động thương mai rằng phương tiện điện tử có kết nối với mang Intemet, mang viễn thông di động hoặc các mang mỡ khác, bởi vay, nội dung pháp luật đâm bão cơ chế kiểm soát hoạt đông kinh.

doanh trên sin TMĐT bao gồm từ việ quy định các đổi tượng kinh doanh trên

sản cho đến các hoạt đông cụ thể được phép và những cơ chế, biện pháp xử lý néu có vi phạm nhằm đâm bảo kiểm soát một cách chặt chế hoạt động này Trên thực tế có nhiều luân văn, luận án nghiên cứu vẻ hoạt đông của TMĐT

nói chung va cơ ché đăm bao thực hiện hoạt động của sin TMĐTT, do đó trong khuôn khỗ phạm wi nghiên cứu, luôn văn sé trình bay, phân tích cụ thể vé những, nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh trên sin TMĐT Theo

nghiên cứu cá nhân, nội dung của pháp luật dim bao cơ chế kiểm soat hoạt

động kinh doanh trên sin TMT sé bao gém những nội dung sau: 2.1.1 Cung cấp địch vụ sàn thương mại điện tie

Để có thé kiểm soat được hoạt đông kinh doanh trên sản thương mại điện tử, pháp luật cần phải kiểm soát ngay từ việc xây dựng méi trường kinh doanh tức là kiểm soát từ hoạt đông cung cấp dich vụ sản thương mai điện tit Pháp luật đã xây dưng các quy định yêu cầu chủ thể cung cấp dich vụ sản phải đáp ving mới được phép triển khai bao gầm hành vi can thực hiện trước khi kinh: doanh dịch vu sản TMĐT Đây là quy định nhằm giới han chủ thể có quyển cung cấp dich vụ Với đặc trưng phức tạp của san TMĐT và su phat triển như

vũ bão của khoa học, công nghệ đỏi hỏi pháp luật phãi có những dự trả pháp

luật để có thé đâm bảo hoạt động kiểm soát hoạt đông kinh doanh theo hình

thức này.

Theo đó chủ thể kinh doanh dịch vụ cùng cấp sản TMĐT phải la trước hết thương nhân, tổ chức thiết lập website thương mai Sở di pháp luật quy định.

như vây vi sàn TMĐT là một dạng cia website thương mai mã trên đó thương nhân, tổ chức, cả nhân có thể tham gia vào dé tién hành một phản hoặc toàn bô

%

Trang 35

của quá trình mua bán hang hóa, dịch vụ trên đó Dé có thể sở hữu thiết lập được website thương mai, chủ thé kinh doanh cung cấp sin cân đáp ứng các

yên cầu

3.1.1.1 Quy ãinh và điền kiện cung cắp dich vụ sản TMĐT:

"Thứ nhất, 1a doanh nghiệp được thánh lập theo quy định của pháp luật đã

được cấp đăng ký kinh đoanh Điều kiện đâu tiên để doanh nghiệp đăng ký sản.

thương mai điện tử là phải có Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kề

hoạch va Đâu tw tinh, thành phổ nơi doanh nghiệp đặt dia chi trụ sỡ chỉnh cấp

phép Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh được coi như một tắm vé, một yêu

cầu tối thiểu nhất để doanh nghiệp tham gia vào dich vụ, nó là đại điện cho

doanh nghiệp, là sự hiện diện của doanh nghiệp khí tham gia vào bat cử hoạt

động nao Chính vì vậy, điều kiện đầu tiên pháp luật yêu câu đối với chủ thé

cùng cấp dịch vu sản là có giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh.

"Thứ hai, Có ting dụng trên thiết bị di động thuộc sỡ hữu của doanh nghiệp

và có địa chỉ liên kế ti Lưu ý trên ứng dụng cần xây dựng va công bổ trên ứng dụng những thông tin sau:

+ Pham vi trách nhiệm của thương nhân, tổ chức sở hữu ứng dung trong.

những giao dịch được thực hiện qua ứng dụng này,

+ Quyển và nghĩa vụ của các bêntrong các giao dich được thực hiện qua ứng dụng,

+ Cơ chế giãi quyết khiểu nai, tranh chap giữa các bên liên quan đến giao.

dich được thực hiện qua ứng dung,

+ Chính sich bảo vệ thông tin cá nhân của người sử dung ứng dụng,

+ Biện pháp xử ly với các hành vi xâm pham quyên lợi người tiêu ding.

trong giao dịch thực hiện qua ứng dụng

"Thứ ba, thiết lập hệ thông lưu trữ thông tin đăng ký của các thương nhân,

tỗ chức, cá nhân sử dụng ứng dung và thường xuyên cập nhật những thông tin thay đổi, bd sung có liên quan.

Thứ tư, thiết lập cơ chế cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân sử dung ting dung thực hiền được quy trình giao kết hop đẳng, cơ chế dé khách hàng ra

soát và sắc nhận thông tin chỉ tiết về từng giao dich thanh toán trước khi thực

‘hién thanh toán néu ứng dụng có chức năng đặt hàng trực tuyển.

1.2.1.2 Thủ tục đăng ký thiết lập website cung cấp dich vụ thương mại điện tie

Trang 36

"Thủ tục đăng ký thiết lập sản TMT là những việc ma pháp luật quy định.

đổi với chủ thể cung cấp địch vu sản giao điao địch TMĐT cần thực hiện để

được pháp luật cho phép kinh doanh dịch vu; lá những hướng dẫn của cơ quan

quản lý cho các chủ thể kinh doanh trong việc đăng ký thiết lap sản TMPT Pháp luật quy định cu thé trình tự thủ tục và hé sơ đăng ký nhằm tránh hiểu sai, lệch lạc hay bat đông trong việc thực thi trên thực tiến Thương nhân, tổ chức

tiến hành đăng ký trực tuyển với Bồ Công Thương vẻ việc thiết lập website

cũng cấp dich vụ thương mai điện tir sau khi website đã được hoàn thiện với

đẩy đã cầu trúc, tinh năng và thông tin theo dé án cùng cấp dịch vụ, đã hoat đông tại địa chỉ tên miễn được đăng ký và trước khi chính thức cung cấp dich vu đến người ding

2.2.13 Quy chế hoạt động của sản TMĐT

Mỗi san tự xây dựng quy chế hoạt động của riêng mình căn cử trên những,

nội dung, tiêu chí cơ bản ma pháp luật quy định Quy chế hoạt động của san lá những quy phạm điều chỉnh những van dé liên quan đến chế độ chỉnh sách, cơ cấu tỗ chức, quy định các quyền, nghĩa vụ câu người tham gia sàn TMĐT cũng.

như các chính sách kiểm duyệt đẳng sau mỗi giao địch Thông qua quy chế cau sản, pháp luật kiểm soát được các hoạt đông kinh doanh trên sàn Pháp luật dm bảo cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT không quy định

theo hướng bó buộc mà chỉ quy định những nội dung cơ bản, tối thiểu cân phải

có của quy ché hoạt động của sản TMĐT, bao gồm:

- Quyển và nghĩa vu của thương nhân, tổ chức cung cấp dich vụ sản.

thương mai điện từ, người sử dụng dich vụ sản thương mai điện tử, của các bên tham gia giao địch

~ Mô tả quy trình giao dịch đối với từng loại giao dich có thể tiến hảnh.

trên sản thương mại điện tử

- Ra soát vi phạm và xây dựng cơ chế giải quyết khiêu nai, chế tài xử lý.

hành vi vi phạm Phi hop với co quan nhà nước xử lý các vi pham pháp Tuật, vi pham bão vệ quyền Loi người tiêu dùng,

- Các quy định vé an toàn thông tin, quản lý thông tin trên sản thương mai điện tử,

3.12 Trách nhiệm của thương nhân, tô cute cung cấp dich vụ sàn fÌuương.

mại điện tứ.

Trang 37

Pháp luật đêm bao cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên sàn TMBT ‘bang cách quy định cụ thể trách nhiệm cho thương nhân, tổ chức cung cấp địch.

vụ trên sản, không chỉ nhằm đảm bao hoạt đồng kinh doanh mã còn đảm bão quyển lợi cho người tham gia sản TMĐT bao gồm Nha bán hàng va người tiêu dùng, bao gồm trách nhiệm trong việc cung cấp dich vụ sản TMĐT và trách nhiệm trong việc khai báo cơ quan nha nước.

212.1, Trách nhiệm trong việc cũng cấp dich vụ sản IMBT

Pháp luật nước ta luôn quy định theo hướng kiếm soát theo cấp, theo nhánh, tử gốc đến ngọn Chính vi vậy, pháp luật kiểm soát hoạt đông kinh doanh trên sản TMĐT trước tiên quy định trách nhiệm từ những chủ thể phát sinh dich vụ, quan lý thông qua việc quy đính cho những chủ thể nay những,

‘rach nghiệm nhất định, và giao một phan quản lý những người kinh doanh trên sản thông qua chủ thể nảy Theo quy đính tai Điển 36, Nghị định

52/2013/NĐ-CP, trách nhiệm của chủ thể cung cấp dich vụ sản TMĐT bao gom

Đăng ký thiết lập website cùng cấp dich vụ sản TMĐT, xây dựng va thông

‘bao quy chế hoạt động, kiểm soát hoạt đồng của các chủ thể tham gia vào sản TMDT Hiện nay, hoạt động đăng ky sản có thể được coi lä một trong những hoạt đồng có kim soát chất chế nhất trong các hình thức website TMBT, do tính.

chất phức tạp của sản so với các website bán hàng thông thường.

“Xây dựng cơ chế kiểm tra, giảm sit các hoạt động của nha bán hàng, người

tiêu ding, kiểm soát va lưu trữ, cập nhật thông tin liên tục, áp dung các biện pháp cần thiết trong phạm vi quyên hạn của minh để dam bão hoạt động kinh được an

toàn, hiệu quả

Hỗ trợ cơ quan quản lý nha nước điêu tra các hành vi kinh doanh vi pham pháp luật, cung cấp thông tin đăng ký, lich sử giao dich va các tải liệu khác về đổi tượng có hành vi vi pham pháp luật trên sản thương mại điện ti

Công bổ công khai cơ chế giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình giao dich trên sản thương mại điện từ Khi khách hang trên sin thương

mại điện tử phát sinh mâu thuẫn với người bán hoặc bị tổn hại lợi ích hợp pháp, phải cung cấp cho khách hàng thông tin vẻ người bán, tích cực hỗ trợ khách.

hàng bảo vé quyển va lợi ich hợp pháp của mình.

Trang 38

Chính những yêu cầu của pháp luật đặt ra đối với thương nhân, tổ chức kinh đoanh dịch vụ sản TMĐT đã giới hạn số lương sản, chỉ những chủ thể

thực hiện và đáp ứng đủ các ngiĩa vụ khi kinh doanh dich vụ mới được phép.

Đây chính là cách thức đảm bão cơ chế kiểm soát hoạt động kinh doanh trên

sản TMĐT tir khâu cung cấp dich vu 2.1.2.2 Nghĩa vụ báo cáo

Dé kiểm soát hoạt động của sản TMĐT liên quan đến van dé tai chính — một trong những van dé tiêm ẩn nhiêu rủi ro nhất, pháp luật nước ta quy định.

nghĩa vụ báo cáo về hoạt động kinh doanh của sàn TMĐT với Bộ Công thương Theo quy đính tại Điều 57 Nghị định 52/2013/NĐ-CP và Điền 20 Thông tư

47/2014/ thi trước ngày 15 tháng 01 hang năm, thương nhân, tổ chức cung cap dich vụ thương mại điện tử phải báo cáo Bộ Công Thương số liệu thông kê vẻ

tinh bình hoạt đồng của năm trước đó theo quy định tại Biéu 8 Nghĩ định này - Việc báo cáo được thực hiện trực tuyến thông qua tài khoản cia thương,

nhân, tổ chức tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử

hoặc dưới hình thức văn ban qua đường bưu điện

- Để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước hoặc lâm rổ thông tin phân ánh của tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều.

32 Thông tư này, thương nhân, tổ chức thiết lập website cung cấp dịch vu

thương mại điện tử có nghĩa vụ giải trình va cung cấp thông tin vé các hoạt

đông trên website của minh khí được Bộ Công Thương yên cầu” 2.13 Trách nhiệm của người bản trêu sàn thacong mại điện tie

‘Tham gia vào hoạt động kinh doanh trên san TMĐT không thể không kể (đến Nha bán hang trên sản Đây lả thành phn quan trong góp phan nên sự phát triển của sản Sin cảng nhiêu Nhà bán hang, cảng nhiều mặt hang, hoạt đông trên sản cảng sôi động, cảng phát triển Sản TMĐT ra đời nhằm mục dich xây dựng một thị trường kinh doanh vô hình, là nơi để Nha ban hang trừng bay, giới thiệu, kính doanh hang hỏa Chính vì vay, pháp luật bảo dam cơ chế kiếm

soát hoạt động kinh doanh trên sản TMĐT phải xây dưng quy đính trách nhiệm.

cụ thể cho chủ thể nay, bao gồm:

- Cung cấp đẩy đủ và chính sác các thông tin quy định tại Điều 29 Nghĩ định nay cho thương nhân, tổ chức cung cấp dich vụ sin thương mại điện.

từ khi đăng ký sử dung dịch vu.

Trang 39

- Cung cấp đẩy đủ thông tin về hằng hóa, dich vụ theo quy đính từ Điều.

30 đến Điều 34 Nghị đính nay khí ban hàng hóa hoặc cùng ứng dich vu trên sản thương mại điện ti

- Bam bao tinh chính xác, trung thực của thông tin vẻ hang hóa, dich vụ cung cấp trên sản thương mai điện tử

- Thực hiện các quy định tại Mục 2 Chương ITNghi định này khí ứng dung chức năng đất hang trực tuyến trên sản thương mại điện tử.

- Cung cấp thông tin vé tinh hình kinh doanh của mình khi có yêu cầu của cơ quan nha nước có thẩm quyển dé phục vụ hoạt đông thông kê thương,

mại điện từ.

- Tuân thủ quy định của pháp luật vẻ thanh toán, quảng cáo, khuyến mai,

bdo vệ quyền sỡ hữu tri tuệ, bao về quyền lợi người tiêu ding và các quy định của pháp luật có liên quan khác khi bán hing hóa hoặc cung ứng địch ‘vu trên sản thương mai điện từ

2.1.4, An ninh, an toin trong thực hiệngiao địch trên sim thong mại điện tit Trong thương mai truyền thống, các chủ thể tham gia giao dich thường

có sự tiếp xúc với nhau để thương lượng, xem xét hang hóa, địch vu lả đôi tượng của hợp đẳng mua ban cho nến van dé an toàn, an ninh được quan tâm ở mức đô thấp hơn so với hoạt động mua bán được thực hiện trên sàn TMBT Đặc điểm của giao dich trên sản có những yếu tổ như người mua, người bán 'không tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc có thể trao đổi nhưng cũng sử dụng các

phương tiện điện tử, đồng thời, một phan hay toàn bô các hành vi thương mai

được thực hiện thông qua mang internet, mang viễn thông hay các mang mở.

khác nên mức độ an toàn của hệ thống cũng như các yếu tô bảo mật khác phải được quan tâm ở mức độ cao hơn so với thương mại truyền thông Các quy định vẻ an ninh mang để bảo mật các thông tin của khách hang cũng như của

‘bén ban hing, cung cấp dich vu là van dé tat cả các chủ thể tham gia quan hệ

đều coi là yêu tổ đặc biệt quan trong Trong hoạt động thương kinh doanh trên

sản, bên mua hàng hóa, dich vụ còn thực hiển nghĩa vụ thanh toán bằng các

loại thé thanh toán, thé tin dung tức lả không thực hiện ngiĩa vu trả tiến hang

hóa, dich vu bằng tiễn mat nên yêu cầu vé bao dém an toàn trong thanh toán

điện tirla van để quan trong, đây là vẫn dé dé phát sinh vi phạm hoặc tội phạm 2.2.4.1, Bảo vệ thông tin cá nhân người tiên đng

al

Trang 40

"Người tiêu diing thường là bên yéu thé trong các quan hệ giao dich thương

mại, là đối tương dễ bị khai thắc thông tin, chính vì vay pháp luật phải có những, quy định nhằm bảo vệ ho khối những vi phạm từ nha ban hang hay thương

nhân, tổ chức cung cấp sản TMĐT, bao gồm bảo vệ thông tin cả nhân người tiêu dùng, việc sử dụng thông tin, đảm bão an toàn thông tin người tiêu dùng 'Việc tham gia vào giao địch trên sản TMĐT yêu cầu người tiêu dùng phải cung cấp thông tin cá nhân của minh, Chính vi vậy đất ra yêu câu phải làm sao những thông tin nay được sử dụng đúng mục đích, không gây ảnh hưỡng đến khách hang, Pháp luật đảm bao bằng cách quy định cụ thể vé những thông tin

cần đáp ứng khi thương nhân, tổ chức, cá nhân thực hiện thu thập thông tin cá

nhân va ủy quyển khai thắc thông tin cho bến thứ ba Đảng thời việc sử dung thông tin cá nhân phải được quy định cụ thé trong chính sách cu thể và được công bổ công khai, bao gồm: muc đích thu thập, pham vi sử dụng, thời gian lưu.

trữ và quyền nghĩa vụ cụ thể của mỗi bên trong việc sử dụng thông tin cá nhân.

người tiêu ding Theo Nghỉ định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 vẻ

TMĐT, việc thu thập thông tin cả nhân là hoạt động thu thập để đưa vào một

cơ sở dữ liệu bao gồm thông tin cá nhân của nhiều người tiêu ding 1a khách "ràng hoặc khách hàng tiêm năng của thương nhân, tổ chức, cả nhân hoạt đông,

TMDT Theo Điều 69, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, thương nhân, tổ chức, cá.

nhân khi thu thêp và sử dụng thông tin cá nhân của người tiêu dùng phải xây dựng và công bổ chính sách bảo v thông tin cá nhân với các nội dung sau: Mục dich thu thập thông tin cá nhân, Phạm vi sử dụng thông tin, thời gian lưu

trữ thông tin; những người hoặc tổ chức có thé được tiếp cận với thông tin đó, địa chỉ của đơn vi thu thập và quản lý thông tin, bao gồm cách thức liên lac để người tiêu dùng có thé hõi v hoạt động thu thêp, xử lý thông tin liên quan đến cá nhân mình, phương thức và công cu để người tiêu ding tiếp cận và chỉnh.

sửa dữ liệu cả nhân của minh trên hệ thông TMT của đơn vị thu thập thông tin Những nội dung trên phai được hiển thi rố rang cho người tiêu dùng trước hoặc tại thời điểm thu thâp thông tin Nêu việc thu thập thông tin được thực hiện thông qua website TMT của đơn vị thu thập thông tin, chính sách bao vé

thông tin cá nhân phải được công bồ công khai tại một vị trí dé thay trên website

‘Van dé bảo mật thông tin người ding là một trong những van dé nổi cém, nhất là trong thời dai sư phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, chỉ những,

2

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan