1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

207 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực trạng nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ này hiện nay. 6. 2. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật với tư cách là hình thái ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp; ý thức pháp luật là yếu tố, bộ phận trong năng lực của người cán bộ cấp cơ sở. 7. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của CNDVBC và CNDVLS, kết hợp với phương pháp lý luận, phương pháp lịch sử và lôgíc, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp dự báo khoa học để thực hiện mục đích, nhiệm vụ đề ra. 8. Các kết quả chính và kết luận 8.1. Một số vấn đề lý luận về nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở Từ khái niệm ý thức pháp luật và khái niệm cán bộ cấp cơ sở, ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở là tổng thể tri thức, tình cảm, niềm tin vào pháp luật của đội ngũ cán bộ này phản ánh đời sống pháp luật của họ. Trong quá trình nâng cao này bao gồm các chủ thể: Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp huyện và các Phòng chức năng, Hội Luật gia, Đoàn Luật sư các tỉnh, Đoàn thể cùng cấp có liên quan; Các cấp ủy Đảng, chính quyền cấp xã chủ động, tích cực thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; Các Học viện, Trường Chính trị Tỉnh và các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị quận,huyện v.v…là yếu tố giữ vai trò định hướng đến chất lượng nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở; Đội ngũ cán bộ cấp cơ sở vừa là đối tượng trực tiếp được nâng cao ý thức pháp luật, vừa là chủ thể tích cực chủ động tiếp thu, tiếp nhận, hấp thụ những thông tin, kiến thức pháp luật, vốn tri thức pháp luật phục vụ trong công việc của bản thân. Nội dung của việc nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở Việt Nam gồm: Một là, nâng cao tri thức về pháp luật của cán bộ cơ sở. Hai là, củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật của cán bộ cấp cơ sở. Ba là, nâng cao hiệu quả vận dụng tri thức pháp luật vào công tác của cán bộ cấp cơ sở. Phương thức nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở gồm: Thứ nhất, thông qua tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, tự giáo dục. Thứ hai, thông qua các hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lý ở cơ sở. Cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc đã được nâng cao trình độ về các mặt: Chuyên môn, văn hoá, quản lý nhà nước, lý luận chính trị,...; cơ cấu theo dân tộc và cơ cấu giới tính bước đầu có chuyển biến tương đối tích cực. Vẫn còn một bộ phận cán bộ cấp cơ sở chưa đáp ứng đủ về tiêu chuẩn, nhất là về trình độ chính trị, chuyên môn, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế. Cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam là người trực tiếp làm việc với dân, sát dân nhất, họ hội tụ đủ những đặc điểm, đặc trưng cho các vai trò khác nhau mà họ phải thể hiện như: công dân, người đồng hương, bà con, họ hàng, dòng tộc, người đại diện cho cộng đồng, cho chính quyền Nhà nước tại địa phương. Đội ngũ cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc có vai trò quan trọng trong việc thực hiện, triển khai chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với người dân các dân tộc thiểu số. Xác định những nhân tố tác động đến nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam gồm: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; Dân cư, tộc người; Kinh tế, xã hội; Văn hóa. 8.2. Đánh giá khách quan thực trạng nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Đánh giá thực trạng nâng cao tri thức về pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc; Thực trạng củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc; Thực trạng vận dụng tri thức pháp luật vào công tác của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc. - Luận án phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, nguyên nhân của kết quả đạt được và nguyên nhân của hạn chế. 8.3. Đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam Luận án đưa ra những quan điểm cụ thể, đó là: Một là, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc không thể tách rời sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý của các cấp chính quyền địa phương; Hai là, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc; Ba là, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc phải phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương. Luận án đưa ra các giải pháp sau: Thứ nhất, nhóm giải pháp về đổi mới tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; Thứ hai, phát huy vai trò tích cực, chủ động của cán bộ cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam trong việc tự nâng cao ý thức pháp luật cho bản thân; Thứ ba, tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ cấp cơ sở miền núi phía Bắc Việt Nam.

HOC VIÊN CHINH TRI QUÔC GIA HÔ CHI MINH TRÂN THUY LINH NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM HIÊN NAY LUÂN AN TIẾN SĨ NGÀNH: CHU NGHĨA DUY VÂT BIÊN CHƯNG VÀ CHU NGHĨA DUY VÂT LICH SỬ HÀ NÔI - 2022 HOC VIÊN CHINH TRI QUÔC GIA HÔ CHI MINH TRÂN THUY LINH NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM HIÊN NAY NGÀNH: CHU NGHĨA DUY VÂT BIÊN CHƯNG VÀ CHU NGHĨA DUY VÂT LICH SỬ MÃ SÔ: 922 90 02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRÂN VĂN PHỊNG TS DƯƠNG QC QN HÀ NƠI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Thùy Linh MỤC LỤC Trang MƠ ĐÂU Chương 1: TỔNG QUAN CAC CÔNG TRÌNH KHOA HOC LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI LUÂN AN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở nói chung, cán cấp sở miền núi phía Bắc nói riêng 1.2 Các cơng trình liên quan đến thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở nói chung, cán cấp sở miền núi phía Bắc nói riêng 15 1.3 Các cơng trình liên quan đến giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở nói chung cán cấp sở miền núi phía Bắc nói riêng .20 1.4 Khái quát giá trị nghiên cứu cơng trình tổng quan vấn đề đặt mà luận án tiếp tục cần nghiên cứu 22 Chương 2: NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM - MÔT SÔ VÂN ĐÊ LY LUÂN 26 2.1 Ý thức pháp luật cán cấp sở 26 2.2 Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở - chủ thể, nội dung phương thức 39 2.3 Cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 60 2.4 Những nhân tố tác động đến nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 71 Chương 3: NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 79 3.1 Thực trạng nâng cao tri thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 79 3.2 Thực trạng củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 93 3.3 Thực trạng vận dụng tri thức pháp luật vào công tác cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 102 Chương 4: MÔT SÔ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM 125 4.1 Một số quan điểm nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 125 4.2 Một số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 133 KẾT LUÂN 161 DANH MỤC CAC CƠNG TRÌNH KHOA HOC CUA TAC GIẢ 164 TÀI LIÊU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 178 MƠ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với tư cách hình thái ý thức xã hội hình thành phát triển xã hội có giai cấp, ý thức pháp luật ngày quan trọng phát triển xã hội Hiệu mức độ tác động ý thức pháp luật đời sống xã hội phần phụ thuộc vào xâm nhập truyền bá ý thức pháp luật chiều rộng chiều sâu cán nhân dân Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở, có cán cấp sở miền núi phía Bắc cấp thiết Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi trách nhiệm cao khơng từ phía Nhà nước, mà cịn phụ thuộc vào trách nhiệm người dân, đó, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu Tri thức pháp luật cung cấp đầy đủ làm tăng tình cảm, niềm tin người dân vào Nhà nước, vào pháp luật làm sở định hướng đắn cho hành vi người dân xã hội Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhằm thực thành công nhiệm vụ quản lý nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, cơng trình Lê Đình Khiên “Nâng cao y thưc phap luât cua đôi ngu can bơ quan ly hanh chinh”; cơng trình Nguyên Quốc Sưu “Giao duc y thưc phap luât cho đôi ngu can bô, công chưc hanh chinh điêu kiên xây dưng Nha nươc phap quyên xa hôi chu nghia” v.v…, nhiên, nâng cao ý thức pháp luật bộc lộ nhiều vướng mắc nội dung phương thức nâng cao, số nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thực phù hợp, phương thức nâng cao ý thức pháp luật chưa đạt hiệu cao Do vậy, nghiên cứu nội dung phương thức nâng cao ý thức pháp luật cần thiết giai đoạn Cán cấp sở người tiếp xúc với nhân dân để lắng nghe người dân bày tỏ tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng cách dân chủ, liên quan đến lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân, giải vấn đề liên quan đến nhu cầu lợi ích nhân dân, vậy, cán cấp sở cần phải nâng cao ý thức pháp luật giải tốt công việc địa bàn công tác Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần phải nâng cao ý thức pháp luật từ sở, cán cấp sở lực lượng giữ vai trò quan trọng việc thực hiện, vận dụng, bổ sung, kiểm nghiệm đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước thực tiên, cầu nối quan trọng Đảng với nhân dân Vì vậy, cán cấp sở nói chung, cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nói riêng phải có tri thức pháp luật, tình cảm, niềm tin pháp luật hình thành ý thức pháp luật phù hợp với yêu cầu, có đánh giá phản ứng đắn hành vi pháp luật Tuy nhiên, phận cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam chưa hiểu rõ ý thức pháp luật, chưa thấy mối quan hệ ý thức đạo đức với ý thức pháp luật, ý thức trị; ý thức pháp luật cán cấp sở chưa tương xứng với hệ thống pháp luật Cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam chưa chủ động, tự giác tích cực, nâng cao hiểu biết pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật Sự am hiểu pháp luật, thái độ hành vi chấp hành pháp luật đội ngũ cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc cịn hạn chế Mặt khác, đời sống kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc, từ tập tục sản xuất nơng nghiệp lạc hậu đến thói quen lối sống mặt dân trí cịn thấp, điều kiện kinh tế xã hội địa phương cịn nhiều khó khăn, lại ảnh hưởng số yếu tố tâm lý, văn hoá truyền thống, giao thơng lại khó khăn… nên phận cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam thiếu hiểu biết pháp luật, chưa củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật, vận dụng pháp luật vào cơng tác cịn nhiều hạn chế Để vùng miền núi phía Bắc Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, góp phần nước mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, nhiệm vụ cần thiết quan trọng phải xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán cấp sở Xuất phát từ lý nêu trên, chọn “Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực trạng nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Mơt la, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài Hai la, làm rõ vấn đề lý luận nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Ba la, phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nguyên nhân thực trạng Bốn la, đề xuất số quan điểm giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở khu vực miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án ý thức pháp luật với tư cách hình thái ý thức xã hội xã hội có giai cấp; ý thức pháp luật yếu tố, phận lực người cán cấp sở - Cách tiếp cận: Luận án xuất phát từ thực trạng ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam để đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý thức pháp luật giác độ chủ nghĩa vật lịch sư ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Các yếu tố tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, tri thức, tình cảm, niềm tin cán cấp sở Trong nâng cao tri thức pháp luật; Củng cố tình cảm, niềm tin giúp cho cán cấp sở vận dụng pháp luật có hiệu vào cơng việc họ Vì thế, phạm vi luận án tập trung sâu vào phân tích nội dung đóng vai trị chủ yếu Luận án khảo sát 14 tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình Trên sở khảo sát thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm giải pháp Số liệu nghiên cứu lấy từ tỉnh miền núi phía Bắc Số liệu chủ yếu cập nhật đến nay, giai đoạn nghiên cứu chủ yếu từ năm 2015 đến nay1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.2 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênnin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tác động qua lại ý thức xã hội với tồn xã hội, hình thái ý thức xã hội để phân tích làm rõ nội dung liên quan luận án - Luận án kế thừa kết nghiên cứu, quan điểm sách chuyên khảo, sách tham khảo, đề tài cấp Bộ, báo v.v…đã cơng bố có liên quan đến luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đề ra, chúng tơi sư dụng có hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học, là: - Phương phap ly luân: Luận án sư dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sư với hạt nhân phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác- Lênin nâng cao ý thức pháp luật nhân dân nói chung ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc nói riêng - Phương phap lịch sử va lôgic: phương pháp sư dụng luận án để nhằm phân tích, luận giải làm rõ nội dung, cấu trúc, khái niệm, chức ý thức pháp luật cán cấp sở Sư dụng phương pháp giúp luận giải rõ đặc điểm ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Lý chọn mốc thời gian năm 2015 đến vào: Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị xếp tổ chức máy, tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đây sở để khảo sát thực trạng Nam, nội dung phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo trình phát triển kinh tế tri thức, phát triển nhân tố người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phương phap phân tich va tổng hợp: Là phương pháp sư dụng phổ biến hoạt động nghiên cứu khoa học, sư dụng phương pháp làm rõ nội dung, cấu trúc chức ý thức pháp luật, đặc điểm ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc, nội dung phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở v.v… từ đến kết luận có giá trị Trong luận án, việc thường xuyên sư dụng phương pháp giúp triển khai phân tích nội dung quan trọng luận án - Phương phap thống kê: Được sư dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng ý thức pháp luật phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Phương phap điêu tra xa học: Để có sở thực tiên chương 3, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Sư dụng phương pháp giúp làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc thời gian qua; đồng thời sở để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới - Phương phap dư bao khoa học: sư dụng chủ yếu chương nhằm dự báo yêu cầu tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Y nghia khoa học đong gop luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ lý luận nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam gồm nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, chủ thể nâng cao ý thức pháp luật, phương thức nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Về mặt thực tiên: Luận án làm rõ thực trạng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam, phân tích đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế nâng cao ý thức pháp luật án cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiên cán cấp sở Những đề xuất luận án có ý nghĩa định việc xây dựng văn pháp luật, hoạch định sách lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng đội ngũ cán cấp sở có trình độ hiểu biết pháp luật cao hơn, tình cảm tơn trọng pháp luật tốt nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật, lực chuyên môn làm việc họ - Đóng góp luận án: Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ thêm số nội dung nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam Đề xuất giải pháp tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương Chương 1: Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án Chương Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiên Chương Nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân Chương Một số giải pháp nâng cao pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Việt Nam 189 Để bước hồn thiện ý thức pháp luật, đồng chí đạo tổ chức phương thức nâng cao ý thức pháp luật tổ chức theo tiêu chí đây? (chỉ chọn phương án trả lời) a Tổ chức theo định kỳ (6 tháng/1 lần năm/1 lần v.v ) b Chỉ tổ chức có văn pháp luật cần tuyên truyền, phổ biến c Tổ chức theo yêu cầu, đề nghị cán cấp sở d Tiêu chí khác (nếu có, xin ghi rõ): Những phương thức nâng cao ý thức pháp luật cho cán cấp sở quan chức tổ chức? (co thể chọn nhiều phương án trả lời) a Sở Tư pháp tỉnh Sở, ban, ngành có liên quan b Phịng Tư pháp huyện Phịng có liên quan c Uy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) d Cơ quan khác (nếu có, xin ghi rõ): 190 PHỤ LỤC (Kết khảo sát phiếu thu thập ý kiến cán cấp sở) 3.1 Kết khảo sát mức độ quan tâm cán cấp sở đến ý thức pháp luật Biến số TT Mức độ quan tâm Số lượng Tỷ lệ (%) Quan tâm 201 57.4% Ít quan tâm 244 69.7% Không quan tâm 101 28.9% 546 100% Biến số hợp lê Biến số không hợp lê Tổng 191 3.2 Đánh giá cán cấp sở tầm quan trọng ý thức pháp luật Biến số TT Nội dung Tổng Hiểu biết SL % It hiểu Không hiểu biết biết SL % SL % Nhằm nâng cao nhận thức, củng cố tình cảm, niềm tin vào pháp luật nâng cao hiệu vận dụng tri thức pháp luật vào công tác cách hiệu 546 154 28.2% 227 41.6% 165 30.2% Biến số hợp lê Hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cán cấp sở 546 192 35.2% 255 46.7% 99 18.1% Hình thành tình cảm lòng tin pháp luật 546 255 46.7% 159 29.1% 132 24.2% Hình thành động cơ, hành vi thói quen xư theo pháp luật 546 168 30.8% 288 52.7% 90 16.5% Biến số không hợp lê 192 3.3 Kết khảo sát mức độ tri thức pháp luật cán cấp sở Biến số TT Nội dung Tổng Hiểu biết SL Hiểu biết kiến thức pháp luật, Nhà nước pháp luật % It hiểu Không hiểu biết biết SL % SL % 546 300 54.9% 177 32.4% 69 12.6% Hiểu biết quy định cụ thể hệ thống pháp luật thể 546 189 34.6% 256 46.9% 101 18.5% văn quy phạm pháp luật Hiểu biết pháp luật để thực quyền nghĩa vụ pháp lý Biến số 546 169 31.0% 257 47.1% 120 22.0% tình pháp lý, kiện, hồn cảnh, cụ thể hợp lê Kịp thời nắm bắt nội dung văn pháp luật ban hành ban hành để có hiểu biết vận dụng vào việc giải 546 151 27.7% 269 49.3% 126 23.1% vấn đề liên quan đến công việc đời sống Biến số không hợp lê 193 3.4 Kết khảo sát vận dụng tri thức pháp luật vào công tác cán cấp sở Biến số TT Biến số hợp lê Tin Tổng tưởng SL % Nội dung Phân vân SL % Không tin tưởng SL % Tôn trọng pháp luật, không khoan nhượng cương 546 256 46.9% 199 36.4% 91 hành vi vi phạm pháp luật 16.7% Có ý thức thi hành pháp luật gương mẫu vận dụng pháp luật, trở 546 355 65.0% 92 16.8% 99 thành gương cho người dân sở 18.1% Tin theo quy định pháp luật, hành vi thể trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, thái độ không khoan nhượng hành vi sai 546 260 47.6% 152 27.8% 134 24.5% trái Luôn tuân thủ pháp luật Biến số không hợp lê 546 369 67.6% 177 32.4% 0 0.0% 3.5 Kết khảo sát mức độ hiệu vận dụng tri thức pháp luật vào công tác cán cấp sở miền núi phía Bắc Biến số Tổng Hiệu It hiệu Không hiệu Mức độ vận dụng tri thức pháp luật vào công tác Biến số hợp lê 546 189 34.6% 236 43.2% 121 22.2% Biến số không hợp lê 194 3.6 Kết khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Biến số Biến số hợp lê Các yếu tố Tổng Gia đình TT Ảnh hưởng It ảnh hưởng Không ảnh hưởng SL % SL % SL % 546 378 63.0% 186 31.0% 36 6.0% Làng, 546 299 49.8% 267 44.5% 34 5.7% Hương ước 546 303 50.5% 262 43.7% 35 5.8% Luật tục 546 288 48.0% 272 45.3% 40 6.7% Yếu tố kinh tế 546 309 51.5% 254 42.3% 37 6.2% Yếu tố xã hội 546 355 59.2% 201 33.5% 44 7.3% Biến số không hợp lê 195 3.7 Kết khảo sát mức độ hiểu biết Luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Biến số Biến số hợp lê Các Luật Tổng Luật dân TT Hiểu biết It hiểu biết Không hiểu biết SL % SL % SL % 546 227 41.6% 133 24.4% 186 34.2% Luật đất đai 546 296 54.2% 118 21.6% 132 24.2% Luật hành 546 286 52.4% 134 24.5% 126 23.1% Luật lao động 546 205 37.5% 291 53.3% 50 9.2% Luật hình 546 207 46.4% 162 36.3% 77 17.3% Luật lao động 546 229 41.9% 201 36.8% 116 123.0% Luật thuế 546 188 42.2% 145 32.5% 113 25.3% Luật Hơn nhân Gia đình 546 178 32.6% 264 48.4% 104 19.0% Luật Tố tụng 546 221 40.5% 163 29.9% 162 29.7% 546 231 41.3% 220 39.3% 109 19.5% 546 255 46.7% 159 29.1% 132 24.2% 546 167 30.6% 245 44.9% 134 24.5% 10 11 12 Biến số không hợp lê Luật Giải khiếu nại, tố cáo Pháp luật thực dân chủ cấp xã Các kiến thức pháp luật, văn pháp luật 196 3.8 Mức độ cập nhật kiến thức pháp luật, văn pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Thường It thưc Khơng thưc Tổng xuyên Biến số Mức độ cập nhật kiến thức pháp luật, văn SL pháp luật % SL % SL 546 186 34.2% 168 30.8% 192 Biến số hợp lê Biến số không hợp lê % 35.2% 3.9 Mức độ cập nhật kiến thức pháp luật, văn pháp luật qua kênh thông tin cán cấp sở miền núi phía Bắc It ảnh Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng hưởng Biến số TT Các yếu tố Tổng SL % SL % SL % Qua phương tiện truyền thông (Tivi, Báo chí, 546 232 42.5% 124 22.7% 190 34.8% internet, Radio…) Bạn be 546 198 36.3% 167 30.6% 181 33.2% Biến số hợp lê Tủ sách pháp luật 546 155 28.4% 259 47.4% 132 24.2% Đồng nghiệp 546 167 30.6% 188 34.4% 191 35.0% Qua người thân gia đình 546 175 32.1% 179 32.8% 192 35.2% Tự nhận biết giải công việc 546 168 30.8% 288 52.7% 90 16.5% Biến số không hợp lê 197 3.10 Kết khảo sát phương thức tuyên truyền thưc ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi phía Bắc Biến số TT Nội dung Tổng Thường It thưc Không thưc xuyên hiện SL % SL % SL % Thực thơng qua hoạt động hịa giải sở 546 183 33.5% 226 41.4% 137 25.1% Thực thơng qua hoạt động xét xư tịa án nhân dân 546 213 39.0% 166 30.4% 167 30.6% Biến số Thực qua tổ chức lớp tập huấn 546 210 38.5% 156 28.6% 180 33.0% hợp lê Thực thơng qua nói chuyện chun đề pháp luật 546 185 33.9% 206 37.7% 155 28.4% Thông qua hội thi, thi 546 183 33.5% 226 41.4% 137 25.1% 546 213 39.0% 166 30.4% 167 30.6% Tuyên truyền miệng, biên soạn tài liệu phổ thơng dạng hỏi đáp pháp luật, tình pháp luật Biến số không hợp lê 198 PHỤ LỤC (Kết khảo sát phiếu thu thập ý kiến cán lãnh đạo) 4.2 Mức độ quan tâm đến ý thức pháp luật cán cấp sở Biến số TT Đánh dấu X vào ô lưa chọn Mức độ quan tâm Tỷ lệ % Quan tâm 166 Ít quan tâm 116 Khơng quan tâm 75 Tổng 357 Biến số không hợp lê 4.2 Mức độ đánh giá ý thức pháp luật đồng chí đơn vị 49.4% 34.5% 22.3% Biến số hợp lê Biến TT số Tốt Nội dung Tổng SL Chưa tốt % SL % Không tốt SL % Hiểu biết tri thức pháp luật vận dụng tri thức pháp luật vào hoạt động thực tiên công việc 357 206 57.7% 93 26.1% 58 16.2% Chú trọng thơng qua tự phê bình phê bình, rút kinh nghiệm nâng cao ý thức pháp luật., 357 161 45.1% 95 26.6% 101 28.3% Biến Khả giải mâu thuẫn số hợp nảy sinh thực tiên vận dụng lê pháp luật nơi công tác 357 146 40.9% 84 23.5% 127 35.6% Làm tốt công tác tổng kết thực tiên rút kinh nghiệm hoạt động vận dụng pháp luật đáp ứng nhiệm vụ công việc giao 357 152 42.6% 89 24.9% 116 32.5% Có kỹ năng, kỹ xảo tiến hành hoạt động vận dụng tri thức pháp luật, gắn với kinh nghiệm công tác 357 138 38.7% 90 25.2% 129 36.1% Biến số không hợp lê 199 4.3 Đánh giá lưc vận dụng tri thức pháp luật Biến số TT Nội dung Tổng Kết SL % Có kỹ nắm giải hiệu cơng việc 357 241 67.5% Thiếu chủ động, tích cực nắm giải công việc 357 298 83.5% Biến số Đa số nắm vững nguyên tắc, vận dụng linh hoạt nội dung, tri thức pháp luật vào công tác 357 118 33.1% hợp lê Một phận hạn chế nắm vững nguyên tắc, vận dụng linh hoạt nội dung, tri thức pháp luật vào 357 236 66.1% cơng tác Một số chưa biết nắm vững nguyên tắc, vận dụng linh hoạt nội dung, tri thức pháp luật vào công tác 357 242 67.8% Biến số không hợp lê 4.4 Nhận định ý thức pháp luật thông qua hoạt động thưc tiễn cán cấp sở Biến số Biến số hợp lê TT Nội dung Tổng Kết SL Giàu kinh nghiệm thực tiên vận dụng tri thức pháp luật công việc Thiếu kinh nghiệm thực tiên vận dụng tri thức pháp luật cơng việc Kiến thức pháp luật cịn hạn chế Chưa bao quát hết đầu việc giao Ỷ lại, nhiệt tình thực nhiệm vụ Ý thức pháp luật hạn chế so với yêu cầu chức trách, nhiệm vụ giao Nắm vững đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, nhiệm vụ giao Quán triệt, vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào thực nhiệm vụ, chức trách Biến số không hợp lê % 357 126 35.3% 357 298 83.5% 357 235 65.8% 357 219 61.3% 357 188 52.7% 357 193 54.2% 357 131 36.7% 357 136 38.1% 200 4.5 Mức độ thưc phương thức ý thức pháp luật Biến số TT Tổng Biến số không hợp lê Biến số hợp lê Mức độ quan tâm Đánh dấu X vào ô lưa chọn Tỷ lệ % 186 171 357 55.4% 50.9% Quan tâm Ít quan tâm 4.6 Mức độ đạo tổ chức phương thức nâng cao ý thức pháp luật tổ chức theo tiêu chí Biến TT số Biến số hợp lê Kết Nội dung Tổng Tổ chức theo định kỳ (6 tháng/1 lần năm/1 lần v.v ) 357 124 34.7% Chỉ tổ chức có văn pháp luật cần tuyên truyền, phổ biến 357 265 74.2% 357 119 33.3% Tổ chức theo yêu cầu, đề nghị cán cấp sở SL % Tiêu chí khác (nếu có, xin ghi rõ): Biến số khơng hợp lê 4.7 Những phương thức nâng cao ý thức pháp luật cho cán cấp sở quan chức tổ chức? Biến số TT Tổng Kết SL % Sở Tư pháp tỉnh Sở, ban, ngành có liên quan 357 95 64.7% Phịng Tư pháp huyện Phịng có liên quan 357 238 66.7% Uy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) 357 231 26.6% Cơ quan khác (nếu có, xin ghi rõ): Biến số hợp lê Nội dung Biến số không hợp lê 201 4.8 Đánh giá đồng chí nguyên nhân kết đạt Biến số TT hợp lê Tổng Kết SL % 357 189 52.9% 357 176 49.2% miền núi Việt Nam 357 118 33.1% Hiệu phương thức nâng cao ý thức pháp luật 357 172 48.1% Anh hưởng phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, luật tục… 357 242 67.8% Nguyên nhân khác… Biến số Nội dung Sự quan tâm cấp ủy Đảng, quyền xã đến nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi Việt Nam Sự đạo cấp ủy Đảng, quyền xã đến nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở miền núi Việt Nam Ý thức tự bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật cán cấp sở Biến số không hợp lê 202 PHỤ LỤC 5.1 Cơ cấu, độ tuổi cán cấp sở miền núi phía Bắc Cơ cấu Độ tuổi Số lượng Tỷ lê (%) Dưới 40 tuổi 198 21.9% Từ 41- 45 tuổi 208 23.0% Từ 46 - 50 tuổi 271 30.0% Từ 51 - 55 tuổi 128 14.2% Trên 56 tuổi 98 10.9% Tổng số 903 100 % 5.2 Cơ cấu giới tính, trinh độ học vấn cán cấp sở miền núi phía Bắc Giới tính Tổng Nam Trinh độ học vấn Cấp III Tỷ lệ (%) cấp II Tỷ lệ (%) 711 305 42.9% 406 57.1% Nữ 192 66 34.4% 126 65.6% Tổng số 903 5.3 Trinh độ chuyên môn cán cấp sở miền núi phía Bắc Trinh độ chuyên môn Cư Thạc Tỷ lệ nhân Tỷ lệ Cao Tỷ lệ Trung Tỷ lệ sỹ (%) Đại (%) đẳng (%) cấp (%) Tổng số học 11 3.1% 122 34.2% 135 37.8% 89 24.9% 357 0.4% 85 15.6% 231 42.3% 228 41.8% 546 203 5.4 Trinh độ lý luận trị, trinh độ quản lý nhà nước cán cấp sở miền núi phía Bắc Trinh độ lý luận trị Cao Tỷ lệ Cư Tỷ lệ Trung Tỷ lệ cấp (%) nhân (%) cấp (%) 0.0% 96 26.9% 158 44.3% 92 25.8% 357 0.0% 74 13.6% 194 35.5% 278 50.9% 546 Sơ cấp Tỷ lệ (%) Tổng Trinh độ quản lý nhà nước Cao Tỷ lệ Cư Tỷ lệ Trung Tỷ lệ cấp (%) nhân (%) cấp (%) 105 29.4% 97 27.2% 61 17.1% 94 26.3% 357 35 6.4% 140 25.6% 147 26.9% 224 41.0% 546 Sơ cấp Tỷ lệ (%) Tổng ...HOC VIÊN CHINH TRI QUÔC GIA HÔ CHI MINH TRÂN THUY LINH NÂNG CAO Y THƯC PHAP LUÂT CUA CAN BÔ CÂP CƠ SƠ MIÊN NUI PHIA BĂC VIÊT NAM HIÊN NAY NGÀNH: CHU... cứu nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Thùy Linh MỤC LỤC Trang MƠ ĐÂU Chương 1: TỔNG QUAN CAC CƠNG TRÌNH KHOA HOC LIÊN QUAN ĐẾN

Ngày đăng: 15/06/2022, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w