1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học ở tỉnh phú thọ hiện nay

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm thực công “đổi mới” Đảng ta đề xướng lãnh đạo, đạt thành tựu to lớn, đưa đất nước vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, giải cách có hiệu vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm có diễn biễn phức tạp Trong đó, số lượng không nhỏ vụ vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên gây Hiện nay, số lượng người chưa thành niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng phạm pháp tăng theo xu hướng trẻ hóa mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Tồn quốc có 20.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật, 21.000 người chưa thành niên có nguy thực hành vi trái pháp luật Hiện tượng thiếu niên tụ tập, tổ chức sử dụng ma túy tổng hợp nhà hàng, vũ trường, quán bar, karaoke tiếp tục diễn nhiều địa phương, đối tượng sinh viên tham gia nhiều Đối tượng phạm tội ngày trẻ hóa hành vi phạm tội tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Theo thống kê Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, người chưa thành niên dễ mắc phải tội như: Cướp tài sản, giết người, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy Tình trạng đạo đức, lối sống phận giới trẻ có nhiều biểu suy thoái biểu từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nhà trường, chấp hành pháp luật đến hành vi tiêu cực học tập, thi cử học sinh, sinh viên “xâm nhập” tệ nạn xã hội vào học đường Một số hành vi lệch chuẩn khác đạo đức bất kính với thầy cơ, cha mẹ người thân, đua đòi, vị kỷ ngày đáng báo động Thực tế đặt câu hỏi: Phải chăng, xuất tỷ lệ nghịch kiến thức pháp luật với ý thức pháp luật phận học sinh, sinh viên? Thực trạng dù lý giải nữa, cần phải nhấn mạnh rằng, có thời gian dài, cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa trọng mức, chí nhiều nơi, nhiều lúc cịn buông lỏng Sự coi nhẹ thiếu động công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lượng học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật ngày gia tăng số lượng, quy mơ tính chất Điều đặt cho thấy cần thiết phải nhận thức ý nghĩa quan trọng mang tầm chiến lược phải nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Vì vậy, tình hình nay, việc nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, đặc biệt học sinh, sinh viên trường cao đẳng,đại học đặt tất yếu khách quan Thực tế công tác giáo dục pháp luật trường cao đẳng, đại học không chuyên luật thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, nội dung, chương trình, hình thức giáo dục pháp luật nhà trường quan tâm đạt kết quan trọng Tuy nhiên, kết đạt hạn chế, chưa thực ngang tầm với nhiệm vụ đào tạo, chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo dục đại học thời kỳ Là tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội, cách thủ Hà Nội 80 km Phía Bắc, Phú Thọ với 30.000 sinh viên trường đại học, cao đẳng đóng địa bàn Đại học Hùng Vương, Đại học Công nghiệp Việt Trì, Cao đẳng Dược Phú Thọ, Cao đẳng Y Phú Thọ, Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, Cao đẳng nghề Phú Thọ, Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Phú Thọ, … chủ yếu lượng sinh viên trường tập trung địa bàn Thành phố Việt Trì Tỉnh Do vậy, việc quản lý vấn đề xã hội liên quan tương đối phức tạp, gây khó khăn cho quan quản lý Tỉnh Hơn nữa, hiểu biết pháp luật học sinh, sinh viên trường trường khác hạn chế khơng đồng đều, lý sinh viên trường thuộc nhiều địa phương khác nhau, nhiều dân tộc khác tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận Tun Quang, n Bái, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Sơn La… Khi học tập trường sinh viên lại sống chủ yếu rải rác khu dân cư nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trường Do vậy, học viên lựa chọn vấn đề: “Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn thạc sĩ Luật học Trên sở phân tích khái quát thực trạng ý thức pháp luật sinh viên địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ Nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật đề cập nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, số viết tập thể, cá nhân công bố như: - Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường"; Đề án “tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” năm 2011, Bộ Tư pháp - Lê Ngọc Lan, Vấn đề giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề số 6/1994; - Nguyễn Đình Lộc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (1994) Bộ tư pháp, Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới; - Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, 2007, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.07-17, Cơ sở việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật; Các đề tài, cơng trình khoa học đề cập giải nội dung lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu khoa học chưa có cơng trình đề cập, luận giải cách có hệ thống, tồn diện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên địa bàn tỉnh Phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ Từ đề xuất giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích số vấn đề lý luận nâng cao ý thức pháp luật: Khái niệm, đặc điểm, vai trị, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng nước ta - Phân tích đánh giá thực trạng ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ qua tiêu chí: Mức độ nhận thức pháp luật, trạng thái tâm lý pháp luật, mức độ tôn trọng thực pháp luật mức độ tham gia vào hoạt động pháp luật sinh viên Qua rõ hạn chế, nguyên nhân hạn chế ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật việc nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên địa bàn Tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Học viên nghiên cứu ý thức pháp luật nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 đến năm 2013 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; Chính sách Nhà nước Việt Nam cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cơng dân nói chung, cơng dân học sinh - sinh viên nói riêng Trong đề cao vai trị pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền; đề cao nhân tố người, đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp có tính kế tha chn lc, với phơng pháp điều tra xà hội häc ph¸p luËt, phương pháp phản ánh thực chứng đồng thời so sánh, đối chiếu qui định thực định nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng; đặc biệt tiêu chí đánh giá ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng - Luận văn làm rõ thực trạng ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ qua kết điều tra, đánh giá ý thức pháp luật câu hỏi bốn tiêu chí đánh giá ý thức pháp luật Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận ý thức pháp luật, làm sáng tỏ đặc điểm ý thức pháp luật sinh viên 7.2 Về mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn bổ sung, gợi mở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường địa bàn Tỉnh Phú Thọ - Luận văn bước đầu hệ thống hóa thực trạng ý thức pháp luật sinh viên địa bàn Tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật sinh viên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Làm tài liệu tham khảo cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động nghiên cứu, giảng dạy trường địa bàn tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội tồn hình thái khác ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức pháp luật… Các hình thái ý thức xã hội có tính độc lập tương đối có tác động qua lại lẫn Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội cụ thể tồn xã hội có giai cấp phản ánh đời sống pháp luật xã hội Tuy tồn xã hội có giai cấp, song điều kiện sinh hoạt vật chất đời sống tinh thần giai cấp, tầng lớp xã hội có điểm khác nên nhận thức pháp luật thái độ pháp luật giai cấp xã hội có khác biệt Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, ý thức pháp luật giai cấp công nhân Nhân dân lao động chi phối thể rõ nét hệ thống pháp luật việc thực pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, bao gồm tổng hợp tất học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cảm người, thể thái độ, đánh giá tính cơng hay không công bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật khứ, pháp luật cần có, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người, hoạt động quan Nhà nước hay tổ chức xã hội chủ thể khác [29, tr.259-260] Sinh viên học tập trường cao đẳng, đại học không chuyên luật sau tốt nghiệp trường Kỹ sư, Cử nhân Trong vốn học vấn chung, đặc biệt vốn học vấn nghề nghiệp họ thiếu phận quan trọng hiểu biết pháp luật Ý thức pháp luật học sinh viên hôm phận quan trọng nhân cách người cán khoa học, cán kỹ thuật, cán quản lý mai sau Từ đó, họ khơng biết sống làm việc theo pháp luật với tư cách người cơng dân mà cịn biết sống làm việc theo pháp luật với tư cách người có cương vị xã hội quan trọng, vị trí chủ chốt tầng bậc hệ thống nghề nghiệp người Như vậy, nói việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng yêu cầu khách quan nhằm chuẩn bị có hệ thống cho hệ trẻ vào đời biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, góp phần xây dựng xã hội có kỷ cương, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ thực Ý thức pháp luật sinh viên chưa đầy đủ toàn diện, sâu sắc nhóm xã hội khác, đa số sinh viên tầng lớp xã hội trẻ tuổi trình học tập rèn luyện, họ chưa có điều kiện khả để có tư tưởng, quan niệm, quan điểm tượng pháp luật đời sống xã hội cách đầy đủ, hệ thống, sâu sắc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức máy nhà nước, đội ngũ nghiên cứu khoa học pháp lý Sự hiểu biết pháp luật sinh viên bước hình thành, bồi đắp làm sâu sắc thêm qua trình học tập sinh hoạt tác động ảnh hưởng gia đình, nhà trường xã hội Hiện nay, trường cao đẳng, đại học, sinh viên chưa giáo dục đào tạo pháp luật cách chuyên sâu, xã hội họ chưa tham gia vào nhiều hoạt động pháp luật thực tiễn, chưa có kinh nghiệm thực tiễn… Vì thế, hiểu biết, quan niệm giá trị pháp luật học sinh, sinh viên nhiều hạn chế Ý thức học sinh, sinh viên dễ biến động, dễ chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp môi trường ý thức người xung quanh Vì thế, việc phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học không chuyên luật không quan tâm tập trung cho đối tượng mà phải đồng thời tác động đến người thường xuyên giao tiếp với học sinh, sinh viên chương trình với nhiều nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện thích hợp đồng Từ phân tích trên, hiểu khái niệm ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng sau: Ý thức pháp luật sinh viên trường đaị học, cao đẳng hình thái ý thức xã hội phản ánh trực tiếp đời sống pháp luật thông qua quan điểm, tư tưởng, tình cảm sinh viên pháp luật, thể hiểu biết, thái độ đánh giá pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ người xã hội, hành vi hợp pháp hay không hợp pháp cá nhân, quan Nhà nước, tổ chức xã hội 1.1.2 Đặc điểm ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng Ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng mang đặc điểm chung ý thức pháp luật Ý thức pháp luật nói chung tượng pháp lý phức tạp đa dạng sống Có nhiều cách tiếp cận đặc điểm ý thức pháp luật xét từ góc độ mối quan hệ ý thức pháp luật tượng xã hội khác kinh tế, văn hóa – xã hội, trị … Tuy nhiên, xét góc độ hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật có đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, chịu quy định tồn xã hội, có tính độc lập tương đối, biểu sau: - Ý thức pháp luật thường lạc hậu so với tồn xã hội Ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội nên ln có sau tồn xã hội Thực tế cho 10 thấy tồn xã hội cũ ý thức nói chung có ý thức pháp luật cũ tồn dai dẳng thời gian dài Nhiều quan điểm, quan niệm, tư tưởng thói quen pháp luật khứ tồn suy nghĩ hành động nhiều tầng lớp dân cư xã hội - Mặc dù ý thức pháp luật thường lạc hậu so với tồn xã hội điều kiện định tư tưởng pháp luật tiến bộ, mang tính khoa học vượt trội so với tồn xã hội, có tính chất định hướng cho phát triển xã hội Đây tư tưởng, quan điểm pháp luật có tính tiên phong, chúng mầm mống, định hướng cho hình thành ý thức pháp luật tương lai - Ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội thời đại sinh nó, nên có kế thừa số yếu tố định ý thức pháp luật thời đại trước Do vậy, ý thức pháp luật giữ lại tư tưởng, quan điểm pháp luật hệ trước, thời đại trước nhân loại - Ý thức pháp luật mặt chịu quy định tồn xã hội mặt khác lại tác động trở lại tồn xã hội, trị, đạo đức yếu tố khác thượng tầng kiến trúc Nhà nước pháp luật Tuỳ thuộc vào ý thức pháp luật tiến hay lạc hậu, đắn hay sai lầm mà tác động thúc đẩy kìm hãm phát triển tồn xã hội Thứ hai: Ý thức pháp luật ln mang tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp khác ý thức pháp luật giai cấp khác nhau, chí ý thức pháp luật giai cấp không hồn tồn Trong quốc gia có hệ thống pháp luật tồn số hệ thống ý thức pháp luật: ý thức pháp luật giai cấp thống trị, ý thức pháp luật giai cấp bị trị, ý thức pháp luật tầng lớp khác xã hội…Tuy nhiên, có ý thức pháp luật giai cấp thống trị tiền đề tư tưởng để xây dựng giá trị, chuẩn mực pháp luật quốc gia, có ý thức pháp luật giai cấp thống trị có điều kiện thể đầy đủ pháp luật 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh (2012), Giáo dục với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 9/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Nghị 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hoá giai đoạn nay, Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thanh Bình (2012), Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường đại học, cao đẳng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Chỉ thị số 40/2004/CT-BGD&ĐT, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động ngành giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 19/8/2007 ban hành quy định bảo đảm công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trường đại học, học viện, trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 97 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tư pháp (2010), Thông tư liên tịch số 30/TTLT - BGD &ĐT - BTP ngày 16 tháng 11 năm 2010, hướng dẫn việc phối hợp thực công tác PBGDPL nhà trường 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quyết định số 366/QĐ-BGDĐT ngày 27/01/2014 ban hành "Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013 – 2016", Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế, Hà Nội 12 Chính phủ (2004), Nghị định 122/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/5/2004, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 13 Lương Thanh Cường (2004), "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6) 14 Nguyễn Thị Phương Dung (2011), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học không chuyên luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2010), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đoan (2006), "Ý thức pháp luật với đời sống xã hội", Tạp chí Luật học, (01) 24 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đoan (2001), Nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Văn Động (2003), "Một số ý kiến đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn Lý luận nhà nước pháp luật", Tạp chí Luật học, (12) 27 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 29 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Hà Nội 30 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật- thành phố Hà Nội (2004), Tăng cường lãnh đạo, đạo tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Hùng (2009), Phương pháp giáo dục pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 99 33 Lê Đình Khiên (1993), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 34 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 30, Nxb Sự thật, Mátxcơva 35 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Mai (2009), Vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Phương Mai (2009), Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức quyền sở thành phố Hải Phịng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 39 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 40 Hồng Thị Bích Ngọc (2006), "Nâng cao tri thức pháp luật - Một nội dung quan trọng giáo dục pháp luật phịng ngừa tội phạm", Tạp chí Khoa học Giáo dục, (9) 41 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Từ điển Luật học, Hà Nội 43 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2009), Từ điển pháp luật phổ thông, Hà Nội 100 44 Nhà xuất Lao động - Xã hội (2007), Đổi mới, nâng cao lực, vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội 45 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình Giáo dục học tập (dành cho sinh viên đại học sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Quốc hội (2012), Luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb lao động, Hà Nội 48 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Đào Duy Tấn (2008), Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Thị Thắm (2011), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng đại học địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/03/2008 ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27/02/2009 phê duyệt Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước”, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/2009/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”, Hà Nội 101 55 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường cơng tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 57 Hồ Việt Tiệp (2004), Sự phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 58 Trường Cao đẳng Nghề Phú Thọ (2012), Báo cáo tóm tắt cơng tác năm 2012 phương hướng năm 2013 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 60 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2008 UBND tỉnh Phú Thọ Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 địa bàn tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Kế hoạch số 246/KH-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2011 việc phổ biến giáo dục pháp luật năm 2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 UBND tỉnh Phú Thọ việc phổ biến, 102 giáo dục pháp luật từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2012 việc phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 66 Nguyễn Thuý Vân (2006), "Mấy suy nghĩ việc đổi ý thức pháp luật nước ta nay", Tạp chí Luật học, (10) 67 Phan Thanh Vân (2004), "Giáo dục ý thức hành vi pháp luật cho học sinh", Tạp chí Giáo dục, (83) 68 Vụ Pháp chế, Bộ Tư pháp (2011), Tập giảng bồi dưỡng nghiệp vụ cho nguồn nhân lực thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Vụ Pháp chế, Bộ Tư pháp (2010), Sổ tay pháp luật nghiệp vụ dành cho cán pháp chế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (2011), Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Tư pháp, Hà Nội 71 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình q trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 72 Website: http://www.phutho.gov.vn/ 73 Website: http://www.hvu.edu.vn/thong-tin/gioi-thieu/gioi-thieuchung.hvu 74 Website: http://vui.edu.vn/ 75 Website: http://caodangkinhtept.edu.vn/ 76 Website: http://duocphutho.edu.vn 77 Website: http://www.cyp.edu.vn/ 78 Website: http://caodangcodienphutho.edu.vn 79 Website:http://vcp.edu.vn/ 80 Website:http://cnnlpt.edu.vn 81 Website:http://www.caodangthucpham.edu.vn 103 PHỤ LỤC MẤU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ) Để đánh giá thực trạng ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ, sở đề xuất, kiến nghị biện pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên, mong em cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, em đồng ý với phương án xin đánh dấu X vào phương án đó; câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời đề nghị em vui lòng trả lời cụ thể Ý kiến em thơng tin có giá trị công tác nghiên cứu Chúng cam kết sử dụng thông tin ý kiến em phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình em! Câu Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức pháp luật sinh viên a Yếu tố gia đình  b Yếu tố nhà trường  d Yếu tố kinh tế  c Yếu tố xã hội  Câu Theo bạn, pháp luật có vai trị gì? a Bảo vệ lợi ích nhà nước b Bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân c Duy trì trật tự xã hội  d Pháp luật hình thức bảo vệ lợi ích cho nhân dân, thực chất pháp luật ban hành để bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền  Câu Em biết Hiến pháp Hiến Pháp 1946  Hiến Pháp 1959  Hiến Pháp 1980  Hiến Pháp 1992  Hiến Pháp 2013  Câu Em hiểu biết nội dung ngành luật đây? Luật Dân  Luật Hình  Luật Hơn nhân Gia đình  Luật Đất đai  Luật Lao động  Luật Tố tụng  Luật Hành  Luật Thuế  Luật giải khiếu nại, tố cáo  Câu Theo em việc kết có cần thiết phải đăng ký Ủy ban nhân dân xã, phường khơng ? Có  Khơng  Tùy địa phương  Câu Việc giải ly quan có thẩm quyền giải quyết? a Ủy ban nhân dân xã, phường  b Ủy ban nhân dân Huyện  c Tòa án  Câu Khi xảy mâu thuẫn xung đột sống em thường giải cách nào? 104 a Dựa vào chuẩn mực đạo đức  b Căn vào pháp luật  c Tự ý giải theo cách riêng  Lý em hành động vậy? Câu Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật, văn pháp luật hay không? a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Không  Nếu bạn trả lời thường xuyên bạn cập nhật kiến thức pháp luật qua kênh thông tin nào? a Tivi   b Internet  c Thầy cô  d Người xung quanh Câu Do vội vàng không để ý nên Huy vào phần ngược chiều, gây tai nạn cho em Huyền xe đạp, làm em Huyền bị xây xát nhẹ hỏng xe Theo em, Huy vi phạm quy phạm nao sau a Quy phạm pháp luật hình  b Quy phạm pháp luật hành  c Quy phạm pháp luật dân  d Quy phạm pháp luật hành dân  e Quy phạm xã hội  f Quy phạm pháp đạo đức Thái độ em hành vi Huy gì? a Bức xúc  b Bình thường  c Khơng có thái độ  Lý em có thái độ vậy? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 Em có thích học pháp luật khơng? Thích  Bình thường  Khơng thích  Nếu lựa chọn em có nhu cầu học luật khơng? Có  Khơng  Học được, không học  Câu 11 Phương pháp học môn pháp luật em chủ yếu gì: Học thuộc lịng  Học hiểu vận dụng vào tình cụ thể  Học qua sử dụng tài liệu kiểm tra  Không học sử dụng tài liệu làm  Câu 12 Để nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng đề nghị xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật? Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Lý 105 Câu 13.a Theo em, có nhiều sinh viên cao đẳng, đại học vi phạm pháp luật khơng? a.Có số bạn  b Nhiều bạn  c Rất nhiều bạn  d Khơng có  b Nếu có, em vui lịng kể tên số hành vi vi phạm mà em thường gặp: Câu 14 Mức độ vi phạm pháp luật em : Chưa  Rất  xuyên  Thỉnh thoảng Thường Nếu vi phạm, em cho biết sô lý em vi phạm : Câu 15 Em làm tình huống: em vội, muốn thật nhanh vào viện thăm người bạn thân vừa bị tai nạn đường gặp đèn đỏ, em để ý khơng có cánh sát giao thơng? a Vượt giữ nguyên tốc độ b Vượt giảm tốc độ để ý để không gây tai nạn giao thông c Dừng lại, để ý khơng có vượt, có thơi d Dừng lại, đợi đèn xanh  Câu 16 a Em kể hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp trường mà em tham gia b Theo em, số lượng sinh viên tham gia vào hoạt động pháp luật ngoại khóa là: Khơng có  Một số bạn  Khá đông sinh viên  Đa số sinh viên  c Mức độ thạm gia vào hoạt động pháp luật pháp luật ngoại khóa em là: 1 lần/quý  2 lần/quý  3 lần/q  Khơng có  d Theo em, hoạt động thực hiệu chưa? Hiệu  Không hiệu  Bình thường  Lý do: Xin chân thành cảm ơn em!    106 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Được khảo sát 1200 sinh viên trường, kết sau : Câu Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức pháp luật sinh viên STT Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý thức pháp luật sinh viên Yếu tố gia đình Yếu tố nhà trường Yếu tố xã hội Yếu tố kinh tế SL Tỷ lệ% 304 199 595 102 25.3 16.6 49.6 8.5 Câu Theo bạn, pháp luật có vai trị gì? STT Vai trị pháp luật Bảo vệ lợi ích nhà nước Bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân Duy trì trật tự xã hội Pháp luật hình thức bảo vệ lợi ích cho nhân dân, cịn thực chất pháp luật ban hành để bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền SL 270 498 571 Tỷ lệ% 22.5 41.5 47.6 89 7.4 Câu Em biết Hiến pháp STT Em biết Hiến pháp Hiến Pháp 1946 Hiến Pháp 1959 Hiến Pháp 1980 Hiến Pháp 1992 Hiến Pháp 2013 SL 444 504 516 744 60 Tỷ lệ% 37 42 43 62 Câu Em hiểu biết nội dung ngành luật đây? STT Em hiểu biết nội dung ngành luật Luật Dân Sự Luật Hình Luật Hơn nhân Gia đình Luật Đất đai Luật Lao động Luật Tố tụng Hình Luật Hành Luật Thuế SL 756 840 912 672 528 396 420 624 Tỷ lệ% 63 70 76 56 44 33 35 52 107 Luật giải khiếu nại, tố cáo 156 13 Câu Theo em việc kết có cần thiết phải đăng ký Ủy ban nhân dân xã, phường không ? STT Việc kết có cần thiết phải đăng ký Ủy ban nhân dân xã, phường khơng Có Khơng Tùy địa phương SL Tỷ lệ% 792 88 320 66 7.3 26.7 SL 319 127 754 Tỷ lệ% 26.6 10.6 62.8 Câu Việc giải ly hôn quan có thẩm quyền giải quyết? STT Việc giải ly hôn quan có thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân xã, phường Ủy ban nhân dân Huyện Tòa án Câu Khi xảy mâu thuẫn xung đột sống em thường giải cách nào? STT Khi xảy mâu thuẫn xung đột sống em thường giải cách nào? Dựa vào chuẩn mực đạo đức Căn vào pháp luật Tự ý giải theo cách riêng Lý Coi đạo đức chuẩn mực xã hội Tôn trọng pháp luật Phải xem mâu thuẫn có cách giải Câu Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật, văn hay khơng? Bạn có thường xun cập nhật kiến thức pháp luật, văn STT pháp luật Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Bạn cập nhật kiến thức pháp luật qua kênh thông tin Tivi Internet Thầy cô Người xung quanh SL Tỷ lệ% 336 28 312 26 552 46 pháp luật SL Tỷ lệ% 474 522 204 39.5 43.5 17 523 928 756 314 43.6 77.3 63 26.2 108 Câu Do vội vàng không để ý nên Huy vào phần ngược chiều, gây tai nạn cho em Huyền xe đạp, làm em Huyền bị xây xát nhẹ hỏng xe Theo em, Huy vi phạm quy phạm nao sau STT 5 STT Áp dụng quy phạm để xử lý tình Quy phạm pháp luật hình Quy phạm pháp luật hành Quy phạm pháp luật dân Quy phạm pháp luật hành dân Quy phạm xã hội Quy phạm pháp đạo đức Thái độ em đối Lý với hành vi Huy Bức xúc Ghét hành vi vi phạm pháp luật Những hành vi xảy nhiêu Bình thường sống, việc gây tai nạn khơng may Khơng có thái độ Hành vi q hiển nhiên, ko có đáng nói SL 168 288 312 336 48 Tỷ lệ% 14 24 26 28 SL Tỷ lệ% 180 15 564 47 456 38 SL 48 912 240 Tỷ lệ% 76 20 958 237 79.8 0.4 19.8 SL 280 708 205 Tỷ lệ% 23.3 59 17.1 0.6 Câu 10 Sở thích nhu cầu học pháp luật STT Em có thích học pháp luật khơng Thích Bình thường Khơng thích Nếu lựa chọn em có nhu cầu học luật khơng Có Khơng Học được, khơng học Câu 11 Phương pháp học môn pháp luật em STT Phương pháp học môn pháp luật em Học thuộc lòng Học hiểu vận dụng vào tình cụ thể Học qua sử dụng tài liệu kiểm tra Không học sử dụng tài liệu làm Câu 12 Để nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng đề nghị xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật? 109 STT Đề nghị xử lý nghiêm minh Lý trường hợp vi phạm pháp luật là: Rất cần thiết Sống làm việc theo pháp luật Cần thiết Không cần thiết Tự ý thức người SL Tỷ lệ% 912 240 48 76 20 Câu 13.a Theo em, có nhiều sinh viên cao đẳng, đại học vi phạm pháp luật không? STT Hiện có nhiều sinh viên cao đẳng, đại học vi phạm pháp luật khơng Có số bạn Nhiều bạn Rất nhiều bạn Khơng có Một số hành vi vi phạm mà em thường gặp Đánh nhau, vi phạm luật Giao thông, nghiện hút, đánh bài, học hộ, thi hộ… SL 384 468 348 Tỷ lệ% 32 39 29 SL 432 744 24 Tỷ lệ% 36 62 Câu 14 Mức độ vi phạm pháp luật em : STT Mức độ vi phạm pháp luật em Chưa Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Một sô lý em vi phạm Do chủ quan, vội vàng, bận, vi phạm theo bạn bè… Câu 15 Em làm tình huống: em vội, muốn thật nhanh vào viện thăm người bạn thân vừa bị tai nạn đường gặp đèn đỏ, em để ý khơng có cánh sát giao thông? STT Cách thức xử lý tình Vượt giữ nguyên tốc độ Vượt giảm tốc độ để ý để không gây tai nạn giao thông Dừng lại, để ý khơng có vượt, có Dừng lại, đợi đèn xanh SL 444 168 588 Tỷ lệ% 37 14 49 Câu 16 Hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp trường mà em tham gia STT Số lượng sinh viên tham gia vào hoạt động pháp luật ngoại khóa SL Tỷ lệ% 110 4 Không có Một số bạn Khá đơng sinh viên Đa số sinh viên Mức độ thạm gia vào hoạt động pháp luật pháp luật ngoại khóa em lần/q lần/q lần/q Khơng có Theo em, hoạt động thực hiệu chưa Hiệu Khơng hiệu Bình thường 16 812 324 48 1,3 67.7 27 612 408 144 36 51 34 12 156 768 252 13 64 21 ... sở lý luận thực tiễn việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ Từ đề xuất giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh. .. khó khăn cho cơng tác quản lý nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trường Do vậy, học viên lựa chọn vấn đề: ? ?Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Phú Thọ nay? ?? làm... luật việc nâng cao ý thức pháp luật sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Phú Thọ, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên địa bàn Tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Học viên nghiên

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w