1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát thực trạng sử dụng thư viện trong việc học tập của sinh viên lớp qlvh – tt k29a1, khoa tuyên truyền, học viện báo chí và tuyên truyền

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 101,18 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của vấn đề Nói đến cơ sở vật chất của một Đại học người ta thường nghĩ ngay đến các giảng đường, các phòng thí nghiệm, xưởng thực tập hay trại thực nghiệm, và thư viện Thư viện[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Nói đến sở vật chất Đại học người ta thường nghĩ đến giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập hay trại thực nghiệm, thư viện Thư viện nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt tư sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn thành nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Song song với việc đổi phương pháp dạy học phải tăng cường vốn tài liệu, giáo trình sách tham khảo chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo, báo cáo khoa học, báo cáo ngoại khóa theo chuyên đề Trong lịch sử tồn mình, thư viện trường học từ lâu khẳng định chỗ đứng việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh – sinh viên Người ta thấy thư viện trường học có tác động tích cực nhiều hoạt động khác nhà trường, bao gồm điểm số khả học tập độc lập tự mở rộng kiến thức Các chương trình thư viện hiệu mạnh mẽ dẫn đến kết học tập tốt điều kiện kinh tế xã hội trình độ dân trí người dân cộng đồng Sự hợp tác, phối kết hợp giảng viên cán thư viện có ảnh hưởng sống cịn đến việc học tập học sinh – sinh viên Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học, bên cạnh sản phẩm thông tin truyền thống như: hệ thống mục lục, thư mực thư viện phải cần phải có sản phẩm thơng tin như: sở liệu, ấn phẩm tóm tắt, tổng quan dịch vụ thông tin như: phục vụ theo chế độ hỏi đáp, theo chế độ chọn lọc hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề, dịch vụ tra cứu thông tin qua mạng Các sản phẩm dịch vụ giúp người dùng tin tìm chọn lọc thông tin phù hợp với nhu cầu cách dễ dàng, thuật tiện nhanh chóng Tăng cường phối kết hợp việc phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt ý tới sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện phù hợp với yêu cầu có tính ổn định cao Phối hợp bổ sung nguồn lực thông tin tư liệu, nguồn tài liệu điện tử, thông qua việc mua bán, trao đổi sở liệu thư mục, sở liệu toàn văn, sở liệu chuyên ngành Nên xây dựng sở liệu theo khổ mẫu chung để trao đổi, chia sẻ thuận lợi việc khai thác thông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin thư viện nói chung thư viện trường học nói riêng quan trọng cần thiết Bởi mang lại kết tối ưu việc lưu trữ, bảo quản, khai thác giao lưu thơng tin, góp phần nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin thư viện nhà trường Việc ứng dụng công nghệ thông tin thông tin thư viện phụ thuộc vào nhiều vào sở vật chất, kỹ thuật trang thiết bị đại Bởi cần đầu tư hệ thống trang thiết bị : máy tính, máy hút bụi, máy hút ẩm, quạt thơng gió phương tiện kỹ thuật bảo quản khác cho thư viện Ngày giới giai đoạn bùng nổ thơng tin Chính nhờ phát triển cơng nghệ thông tin mà kiến thức người bảo quản lâu dài truyền bá cách nhanh chóng Các thư viện ngày khỏi khía cạnh tĩnh kho chứa sách phịng đọc sách để trở nên động Vai trò thư viện xã hội nói chung học sinh, sinh viên nói riêng ngày đánh giá mức Trong đó, thư viện trường đại học làm bật vai trò động lực đóng góp vào việc đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Xuất phát từ vai trò to lớn thư viện việc học tập sinh viên nói chung sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền nói riêng Nhóm sinh viên chúng tơi định chọn vấn đề : “ Khảo sát thực trạng sử dụng thư viện việc học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên Truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền” Làm vấn đề nghiên cứu cho tiểu luận môn Xã hội học lĩnh vực tư tưởng văn hóa Nhằm thấy mối quan hệ chặt chẽ thư viện sinh viên Học viện vai trò thư viện việc phục vụ cho việc học tập sinh viên khoa Tuyên Truyền Từ đề xuất số phương hướng phát triển để thư viện phục vụ tốt cho việc học sinh viên Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Đây vấn đề nghiên cứu vấn đề sử dụng thư viện học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tun truyền Nhóm thực hy vọng vấn đề nghiên cứu làm nâng cao nhận thức vai trò thư viện việc phục vụ học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1 nói riêng sinh viên Học viện nói chung 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu vấn đề mang lại cách nhìn nhận đắn thực trạng sử dụng thư viện học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên truyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mơ tả việc sử dụng thư viện bạn sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên truyền việc phục vụ học tậphiện (thời gian, khơng gian, mục đích, nội dung) - Tìm mối liên hệ mức độ sử dụng thư viện để phục vụ học tập để từ đề xuất khuyến nghị hợp lí 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ hệ thống khái niệm công cụ vấn đề lý luận chung liên quan đến đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực trạng sử dụng thư viện sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền (về mục đích, nội dung, không gian thời gian sử dụng) thông qua điều tra bảng hỏi - Đưa số kiến nghị đề xuất sở thực trạng khảo sát Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng sử dụng thư viện việc học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.2 Khách thể nghiên cứu lớp QLVH – TT K29A1 Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng thư viện việc học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp vấn bảng hỏi Chúng tiến hành khảo sát 40 bạn sinh viên lớp QLVH – TT K29A1 Số lượng bảng hỏi tương ứng 40 bảng Các câu hỏi bảng hỏi chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng thư viện việc học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền Số liệu thu từ bảng hỏi xử lý phân tích sở liệu quan trọng vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích tài liệu Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập, xử lý thông tin qua tài liệu sách, báo, Internet, cơng trình nghiên cứu khoa học trước… q trình hồn thành vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền thấy cần thiết việc sử dụng thư viện học tập - Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền khai thác nội dung thông tin phong phú từ thư viện học tập - Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên truyền dành nhiều thời gian sử dụng thư viện học tập 6.2 Khung lý thuyết - Yêu cầu học tập - Yêu cầu giảng viên - Đ/k v/c nhà trường - Ưu thư viện - Hạn chế thư viện Sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 Sử dụng Thư viện cho học tập sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 Mục đích sử dụng Nhu cầu sử dụng SD Nội dung sử dụng Thời gian sử dụng Kết cấu vấn đề nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bảng hỏi vấn đề nghiên cứu bao gồm phần: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Thực trạng sử dụng thư viện cho việc học tập sinh viên lớp QLVH – TT k29A1, khoa Tuyên Truyền Một số khuyến nghị đề xuất sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 mức độ cần thiết phải thay đổi hoạt động thư viện NỘI DUNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các khái niệm liên quan: 1.1.1.Thư viện: Theo Wikipedia: Theo ý nghĩa truyền thống, thư viện kho sưu tập sách, báo tạp chí Tuy đến kho sưu tập cá nhân người riêng, thường đến nhà lớn sưu tập sách báo xuất bảo quản thành phố hay học viện hay nhận tiền góp họ Những nhà sưu tập thường sử dụng người khơng muốn (hay khơng có thể) mua nhiều sách cho Tuy nhiên, giấy khơng cịn phương tiện để lưu giữ thông tin, nhiều thư viện sưu tập cung cấp đồ, ảnh in hay cơng trình nghệ thuật khác, micrơphim (tiếng Anh: microfilm), vi phim (microfiche), băng cassette, CD, LP, băng video, DVD, họ để người khác truy cập sở liệu CD-ROM Internet Do đó, thư viện đại ngày trở thành nơi để truy cập thông tin vô hạn chế nhiều định dạng từ nhiều nguồn gốc Gần hơn, thư viện khơng cịn kiến trúc, họ hỗ trợ tìm kiếm phân tích nhiều kiến thúc dùng đủ loại thứ công cụ điện tử Theo định nghĩa tác giả Reitz (2005) “ Từ điển thơng tin thư viện” thư viện trường đại học “ Một thư viện hệ thống thư viện nhà trường thành lập, quản lý cấp ngân sách hoạt động để đáp ứng nhu cầu thông tin, tra cứu thông tin môn học sinh viên, khoa cán trường” Thư viện ngày không nơi lưu giữ bảo quản sách mà cịn đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ cơng tác học tập giảng dạy Thư viện nơi lưu trữ thơng tin, tài liệu tham khảo, giáo trình, tư liệu điện tử sinh viên đến để tra cứu, tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu Như vậy, thư viện với môi trường học tập thuận lợi, tài liệu phong phú góp phần thay đổi thói quen học tập trước sinh viên, chất lượng đào tạo nâng lên bước, phát huy hiệu quả, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục đại học yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Sinh viên: Nguồn gốc từ sinh viên hiểu theo nghĩa tiếng Pháp étudiant: người nghiên cứu Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga, đồng nghĩa Danh từ étudiant tiếng Pháp phát sinh từ danh từ mẹ étude (sự nghiên cứu), ngữ nguyên tiếng La Tinh studium nghĩa là: vận dụng trí não để học hỏi hiểu biết đào sâu vấn đề Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Quá trình học họ theo phương pháp quy, tức họ phải trải qua bậc tiểu học trung học 1.1.3 Học tập: Trước hết cần phải hiểu học gì? học tiếp thu kiến thức, đồng nghĩa với khám phá học hỏi "tập" tập duyệt bạn sau bạn học Có nghĩa học tập học hỏi thực hành học 1.1.4 Lớp QLVH – TT k29A1: Lớp QLVH – TT k29A1 thuộc khoa Tuyên Truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền Được thành lập vào ngày 05/9/2009, với 54 thành viên đến từ nhiều tỉnh thành khác nước, với 40 bạn nữ 14 bạn nam Cô giáo chủ nhiệm Thạc sĩ Vũ Hoài Phương, ban cán lớp gồm lớp trưởng, lớp phó, bạn Ban chấp hành chi đoàn tổ Quản lý văn hóa – tư tưởng chuyên ngành đào tạo quan trọng khoa Tuyên Truyền nói riêng Học viện Báo chí Tun truyền nói chung, với hệ thống mơn học tương đối hồn thiện 1.1.5 Khoa Tun Truyền: Khoa Tuyên truyền thành lập với đời Học viện Báo chí Tuyên truyền (16-1-1962) với chức năng, nhiệm vụ: - Đào tạo trình độ đại học sau đại học ngành Chính trị học, chuyên ngành Công tác tư tưởng, Quản lý văn hóa – tư tưởng; - Bồi dưỡng trị nghiệp vụ cơng tác tư tưởng – văn hóa khoa giáo cho đội ngũ cán tuyên giáo cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội lực lượng vũ trang; - Nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận công tác tư tưởng phục vụ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng làm sở cho việc hoạch định chủ trương, sách lĩnh vực tư tưởng – văn hóa khoa giáo Đảng; - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tồn diện cho đội ngũ cán bộ, giảng viên khoa 1.2 Sự cần thiết việc sử dụng thư viện cho việc học tập sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên Truyền Thư viện không nơi giữ sách, thư viện đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ công tác học tập giảng dạy Thư viện nơi giữ gìn khứ trở thành đường dẫn tới tương lai Thư viện xem trái tim tri thức trường Đại học Nó coi nơi cung cấp tảng kiến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu hoạt động phát triển khoa học công nghệ Đến thăm trường Đại học, tìm hiểu quy mô, chất lượng đào tạo không đến thăm quan thư viện Nhìn vào hệ thống thư viện có đánh giá ban đầu qui mơ, chất lượng đào tạo thơng qua tiêu chí: tính đa ngành đa nghề; tính cập nhật kiến thức thơng tin KHCN; tính hiệu cơng tác đào tạo nghiên cứu; tính đại Phương pháp giảng dạy “Lấy người học làm trung tâm” vấn đề trường đại học quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội Nói chất lượng đào tạo, thấy có số yếu tố ảnh hưởng đến mang tính định Đó là: giảng viên, sinh viên điều kiện học tập Giảng viên, với kiến thức vững vàng, chuyên sâu cập nhật, có phương pháp giảng dạy kết hợp hài hồ truyền thống đại, áp dụng phương pháp giảng dạy với trợ giúp trang thiết bị đại Điều đặc biệt người thầy dùng chữ “tâm” thứ “vữa” đặc biệt, kết dính yếu tố nói để có giảng có chất lượng mà thật hút sinh viên Sinh viên, có nhận thức thái độ đắn “sự học” mà em theo đuổi Học kết hợp tự học, khơng ngừng tìm tịi, say mê tự nghiên cứu Sáng tạo việc học có thầy hay tự học Biết chuyển hoá kiến thức thầy thành Thái độ học tập sinh viên chất dẫn xuất, yếu tố định đến tiếp thu kiến thức mà thầy truyền đạt đồng thời nguồn động viên lớn lao, tác động tích cực đến người thầy Điều kiện học tập, vừa điều kiện cần vừa điều kiện đủ để có chất lượng đào tạo tốt Điều kiện để thầy dạy tốt, trò học tốt hệ thống giảng đường, giáo trình, phịng thí nghiệm, nơi tự học, nơi thử nghiệm lý thuyết hay triển khai ý tưởng Trong phong trào thay đổi phương pháp giảng dạy phát động tất khoa toàn trường đem đến đổi chất thông qua giảng, phương pháp giảng thầy giáo, cô giáo trường ... thiết THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP QLVH – TT K29A1, KHOA TUYÊN TRUYỀN 2.1 Mục đích sử dụng thư viện cho học tập sinh viên lớp QLVH – TT k29A1 Thư viện nơi cung... thư viện việc học tập sinh viên nói chung sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền nói riêng Nhóm sinh viên định chọn vấn đề : “ Khảo sát thực trạng sử dụng thư viện việc học tập sinh viên lớp QLVH. .. Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.2 Khách thể nghiên cứu lớp QLVH – TT K29A1 Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên lớp QLVH – TT K29A1, khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền

Ngày đăng: 28/01/2023, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w