MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta, là tấm gương vĩ đại để cán bộ, đảng viên và nhân dân học tập và noi theo. Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một chủ trương lớn và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, vừa mang tính cấp bách trong bối cảnh hiện nay, vừa có ý nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta chỉ rõ: cùng với chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng ta. Trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là trong giai đoạn Đảng ta đang ra sức tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thì việc đẩy mạnh Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa. Đây là một giải pháp rất quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Do vậy, việc nghiên cứu, học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động thực tiễn là rất quan trọng. Đó là vấn đề liên quan tới sự đúng đắn trong xây dựng đường lối, phương pháp cách mạng, trong tổ chức lực lượng cách mạng, xây dựng Đảng... để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Đảng và của dân tộc ta. Với ý nghĩa đó, nên tôi chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở Chi bộ Văn phòng Thành ủy Long Xuyên đến năm 2015 để viết tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa. Thông qua tiểu luận tốt nghiệp, tôi muốn đánh giá thực trạng quá trình học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn quá trình công tác của đội ngũ cán bộ đảng viên tại Chi bộ Văn phòng Thành ủy; phân tích nguyên nhân và đề ra những giải pháp giúp Chi bộ nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng, góp phần xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn bày tỏ lòng kính yêu vô hạn của mình đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng Dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, một tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam. Là một hành động thiết thực của mình hưởng ứng thực hiện “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Trang 1MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta, là tấmgương vĩ đại để cán bộ, đảng viên và nhân dân học tập và noi theo Việc họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một chủ trương lớn và có
ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, vừamang tính cấp bách trong bối cảnh hiện nay, vừa có ý nghĩa lâu dài đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đảng ta chỉ rõ: cùng với chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọihành động của Đảng ta
Trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là trong giai đoạn Đảng ta đang ra sức tổchức triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) "Một số vấn đềcấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên thì việc đẩy mạnh Cuộc vận động học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa Đây là một giải pháp rất quantrọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức, phẩmchất chính trị, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
Do vậy, việc nghiên cứu, học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạtđộng thực tiễn là rất quan trọng Đó là vấn đề liên quan tới sự đúng đắn trongxây dựng đường lối, phương pháp cách mạng, trong tổ chức lực lượng cáchmạng, xây dựng Đảng để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Đảng và củadân tộc ta
Với ý nghĩa đó, nên tôi chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh " ở Chi bộ Văn phòng Thành ủy LongXuyên đến năm 2015" để viết tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa Thông qua tiểu
Trang 2luận tốt nghiệp, tôi muốn đánh giá thực trạng quá trình học tập, vận dụng tưtưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn quá trình công tác của đội ngũ cán bộ đảngviên tại Chi bộ Văn phòng Thành ủy; phân tích nguyên nhân và đề ra nhữnggiải pháp giúp Chi bộ nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, rèn luyện đạo đứccách mạng, góp phần xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ chính trị Bên cạnh đó, tôi cũng muốn bày tỏ lòng kính yêu
vô hạn của mình đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩđại của cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng Dân tộc, nhà văn hóa kiệtxuất, một tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng của Đảng và dân tộcViệt Nam Là một hành động thiết thực của mình hưởng ứng thực hiện “Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ ĐẠO ĐỨC
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đạo đức là toàn bộ những quy tắc,chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trongquan hệ với nhau và với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân,bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội
Đạo đức là một hình thái cơ bản của ý thức xã hội, xuất hiện từ rất sớm trong
sự phát triển lịch sử Được nảy sinh do nhu cầu của đời sống xã hội mà trướchết là nhu cầu phối hợp hành động trong lao động sản xuất vật chất, trongphân phối sản phẩm để tồn tại và phát triển Cùng với sự phát triển của sảnxuất, của các quan hệ xã hội, hệ thống đạo đức cũng theo đó mà ngày càngđược nâng cao, mở rộng, phong phú, phức tạp
Đạo đức và pháp luật cùng tác động đến hành vi con người, nhưng pháp luậtthực hiện dựa vào sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước, còn đạo đức thực hiệndựa vào sức mạnh của dư luận xã hội, của tập quán, phong tục truyền thống
và niềm tin Uy tín đạo đức của mỗi người không gắn với bất cứ quyền lực,cấp bậc, chức vụ cũng như bất cứ quyền hạn chính thức nào Đạo đức là sảnphẩm của lịch sử Mỗi hoạt động, những nhu cầu của con người khi thay đổi,
Trang 3đòi hỏi phải có sự thay đổi trong đánh giá các giá trị đạo đức để phù hợp với
sự phát triển của lịch sử
Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Mỗi giai cấp có nhữnglợi ích riêng và do đó cũng có những quan niệm đạo đức, có nền đạo đứcriêng Tuy nhiên, nền đạo đức được áp đặt cho toàn xã hội bao giờ cũng lànền đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dù trong cuộc sống hàng ngày mỗigiai cấp vẫn ứng xử theo những lợi ích trực tiếp của mình
Cũng theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, các giá trị đạo đức phổ biến củanhân loại sẽ không ngừng được sáng tạo và phát triển qua mọi thời đại vàđược kế thừa trong đạo đức Cộng sản - một nền đạo đức mang tính nhân loạiphổ biến của xã hội tương lai
Tóm lại, đạo đức cách mạng là đạo đức của giai cấp công nhân Các tiêuchuẩn đạo đức hướng tới Chân, Thiện, Mỹ thực chất là hướng tới cách mạnggiải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, hướng tới phục vụ Đảng,phục vụ Người thuc hiên Ngô Nhut Thắng
Tổ quốc, phụng sự nhân dân Đó là một nền đạo đức đối lập về chất so vớinền đạo đức phong kiến và đạo đức tư sản
1.2 TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là hệ thống những quan điểmtoàn diện và sâu sắc của Người về những chuẩn mực và những nguyên tắcxây dựng nền đạo đức mới khác về chất so với nền đạo đức cũ, nhằm pháttriển toàn diện con người trong thời đại mới Hồ Chí Minh xây dựng nền đạođức cách mạng với hai nội dung cơ bản:
Một là, xây dựng hệ thống những chuẩn mực của nền đạo đức mới Tổng hợpnhững chuẩn mực đó thành phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân, tập thể Hai là, xây dựng những nguyên tắc trong việc tu dưỡng rèn luyện đạo đứcmới Hai nội dung này nhằm mục đích phát triển con người một cách toàndiện, hướng tới các giá trị cao đẹp Chân - Thiện - Mỹ
Trang 4Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng cách mạng,liên quan tới sức mạnh và vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền Người viết:
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Câyphải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù có giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân
Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc
to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa,xấu xa thì còn làm nổi việc gì" Đảng và cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin,dân phục, dân yêu thì không phải “Viết lên trán hai chữ cộng sản là đượcquần chúng yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạođức"
Đạo đức còn ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp đổi xã hội cũ thành xã hội mới vàxây dựng thuần phong mỹ tục Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăngian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Khi gặp thuận lợi vàthành công cũng vẫn giữ vững tinh thần, chất phác, khiêm tốn “Lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”, không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần,không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa
Theo Hồ Chí Minh, những phẩm chất cơ bản của nền đạo đức mới, đạo đứccách mạng Việt Nam là:
- Trung với nước, hiếu với dân:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước là nước của dân và dân là chủ nhân củanước Vì vậy, “Trung với nước, hiếu với dân” là thể hiện trách nhiệm với sựnghiệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đấtnước
Trung với nước đòi hỏi: Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xãhội phải biết đặt lợi ích của Đảng, của tổ quốc, của cách mạng lên trên hết;quyết tâm phấn đấu để thực hiện và hoàn thành mục tiêu của cách mạng, đưađất nước phát triển theo con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; thựchiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
Trang 5Nội dung hiếu với dân: Khẳng định vai trò thực sự của nhân dân Dân là gốccủa nước, sáng tạo ra của cải, vật chất, làm nên lịch sử; tin dân, học dân, lắngnghe ý kiến của dân, hòa mình với dân thành một khối tổ chức; vận độngnhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là một biểu hiện sinh động của phẩmchất “trung với nước, hiếu với dân” Việc thực hiện phẩm chất này được đặt
ra với mọi người, khi cách mạng thuận lợi cũng như gặp khó khăn
Trước hết bàn về cần, kiệm, liêm, chính :
+ Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai Kiệm là tiết kiệm vậtchất, tiền bạc, của cải, thời gian không xa xỉ, không hoang phí Liêm là trongsạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng Chính là không tà, là thẳngthắn, đúng đắn Điều gì không thẳng thắn, đúng đắn chính là tà Các đức tính
đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cần mà không kiệm giống như chiếcthùng không đáy Kiệm mà không cần thì lấy gì mà kiệm
+ Chí công, vô tư là không nghĩ đến mình trước, hưởng thụ đi sau là “là lòngmình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào: đặt lợi ích của cách mạng,của nhân dân lên trên hết” Thực hiện chí công, vô tư cũng có nghĩa là phảicương quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng Bởi
vì chủ nghĩa cá nhân là trái với đạo đức cách mạng Theo Hồ Chí Minh chủnghĩa cá nhân là “Chỉ biết mình béo, mặc thiên hạ gầy”, là chỉ muốn “mọingười vì mình” mà không biết “mình vì mọi người” Chủ nghĩa cá nhân làmột thứ rất gian dối, xảo
trá; nó khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc, nó là một thứ giặc nội xâm, cònnguy hiểm hơn giặc ngoại xâm, nó là bạn đồng minh của chủ nghĩa đế quốc
và thói quen của truyền thống lạc hậu
- Thương yêu con người:
Trang 6Xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là từ thực tiễn đấutranh cách mạng của các dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng: trên đời này có hàngmuôn triệu người, hàng trăm nghìn công việc, nhưng có thể chia thành haihạng người: “Người thiện và người ác và hai thứ việc: việc chính và việc tà,làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác; từ đó, Người đi đến kếtluận: những người bị áp bức, bị bóc lột, những người làm điều thiện thì dùmàu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo có khác nhau, vẫn có thể thực hành chữ
“bác ái”, vẫn có thể đại đoàn kết, đại hòa hợp, coi nhau như anh em một nhà.Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất toàn diện, độc đáo Con ngườicũng như năm ngón tay trên một bàn tay, có ngón dài, ngón ngắn Con ngườikhông phải thánh thần, có thiện và ác ở trong lòng Dù văn minh hay dã man,tốt hay xấu thì con người đều có tình Chúng ta: “Cần làm cho phần tốt củamỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi" Tình yêuthương con người ở Hồ Chí Minh không chung chung, trừu tượng kiểu tôngiáo, mà luôn luôn được giải quyết trên lập trường của giai cấp vô sản, dànhcho cả dân tộc và con người bị áp bức đau khổ
- Tinh thần Quốc tế vô sản, trong sáng thủy chung:
Theo Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa Quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêunước, hơn nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa Quốc tế
vô sản trong sáng Nếu tinh thần yêu nước không chân chính và tinh thầnQuốc tế không trong sáng thì có thể dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệtlập, kỳ thị chủng tộc, hoặc chủ nghĩa bành trướng bá quyền, như thế giới hiệnnay Tất cả những khuynh hướng lệch lạc ấy có thể dẫn đến chỗ phá vỡ cảmột quốc gia dân tộc hay một liên bang đa quốc gia dân tộc, phá vỡ tình đoànkết quốc tế trong cuộc đấu tranh chung, thậm chí có thể đưa đến tình trạng đốiđầu, đối địch
Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất đạo đức, là yêu cầu đạo đức, nhằmvào mối quan hệ rộng lớn, vượt qua khuôn khổ quốc gia dân tộc Không phảiđối với bất cứ ai, vào bất cứ lúc nào cũng thấy được tinh thần quốc tế có hay
Trang 7không, trong sáng hay không trong sáng, nhưng việc giáo dục của Đảng vàviệc rèn luyện của cá nhân mỗi người về tinh thần quốc tế lại không thể coinhẹ Trong vấn đề này, đường lối chính trị của Đảng lãnh đạo và những chủtrương, chính sách cụ thể của Nhà nước có ý nghĩa định hướng đúng đắn choviệc bồi dưỡng tinh thần quốc tế ở mỗi người.
Hồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong xãhội và chính người đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình, giáo dục cán bộ,đảng viên, nhân dân cùng thực hiện, Đó là:
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức:
Nói đi đôi với làm trước hết là sự nêu gương tốt Sự làm gương của thế hệ đitrước với thế hệ đi sau, của lãnh đạo với nhân viên là rất quan trọng Ngườiyêu cầu, cha mẹ làm gương cho các con, anh chị làm gương cho em, ông bàlàm gương cho con cháu, lãnh đạo làm gương cho cán bộ, nhân viên Đảngviên phải làm gương trước quần chúng Người nói: “Trước mắt quần chúng,không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến Quầnchúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhândân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”
- Xây đi đôi với chống:
Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp,nhất thiết phải chống những biểu hiện phi đạo đức, sai trái, xấu xa, trái vớinhững yêu cầu của đạo đức mới, đó là “chủ nghĩa cá nhân” Xây đi đôi vớichống là muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Muốn xây dựngchủ nghĩa xã hội thì phải chống chủ nghĩa cá nhân
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời:
Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyệnbền bỉ mới thành Người viết: “đạo đức cách mạng không phải trên trờixuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố.Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”
Trang 8Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời Người dạy: “Một dân tộc, mộtĐảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khôngnhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếulòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân” Tự rèn luyện
có vai trò rất quan trọng Người khẳng định, đã là người thì ai cùng có chỗhay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác ở trong mình Vấn đề làdám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõcái hay, cái tốt, cái thiện để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiệntrong mọi hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộngđồng, trong mọi mối quan hệ của mình
1.2.2 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụcách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là tấmgương đạo đức của một người bình thường, ai cũng có thể học theo, để trởthành một người cách mạng, người công dân tốt trong xã hội Tấm gương đạođức của Người thể hiện tập trung trong các điểm sau:
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại.Ngay từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh đã lựa chọn một cách rõ ràng mục tiêu
lý tưởng phấn đấu cho cả cuộc đời mình là vì nước, vì dân Trên con đườngthực hiện mục tiêu lý tưởng đó, Người đã chấp nhận sự hy sinh, không quảngian nan nguy hiểm, kiên định, giử vững lập trường vô sản, dũng cảm và sángsuốt để vượt qua mọi khó khăn, thách thức thực hiện bằng được mục tiêu lýtưởng của mình
Sự kiên định mục tiêu phấn đấu trong suốt cuộc đời của Chủ tịch Hồ ChíMinh đã được nhân dân thế giới thừa nhận và kính phục Trong bức điện chiabuồn gửi Đảng ta khi Bác mất, Đảng Cộng sản Cu Ba viết: “Hiếm có một nhàlãnh đạo nào, trong những giờ phút thử thách lại tỏ ra sáng suốt, bình tĩnh,gan dạ, quên mình, kiên nghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy”
Trang 9- Đạo đức Hồ chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn,vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng.
Cuộc đời của Người là một chuỗi năm tháng đấu tranh vô cùng gian khổ.Vượt qua bao khó khăn, Người kiên trì mục đích của cuộc sống, bảo vệ chân
lý, giữ vững quan điểm, khí phách; bình tĩnh, chủ động vượt qua mọi tháchthức Người tự răn mình:
“Muốn nên sự nghiệp lớn,
Tinh thần càng phải cao”
- Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnhcủa nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân
Hồ Chí Minh có tình thương yêu bao la với tất cả mọi kiếp người Người luônluôn tin ở con người, tin tưởng vào trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, dựa vàodân, lấy dân làm gốc, nguyện làm “người đầy tớ thật trung thành của nhândân”; “người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận”
- Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha,khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người
Với tình yêu thương bao la, Người dành tình yêu thương cho tất cả, chia sẻvới mỗi người những nỗi đau Người nói: “Mỗi người, mỗi gia đình đều cómột nỗi đau khổ riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗigia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi”
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường
Hồ Chí Minh viết:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Trang 10Thiếu một đức, thì không thành người”.
Hồ Chí Minh sống thật sự cần, kiệm, giản dị, coi khinh sự xa hoa, không ưachuộng những nghi thức trang trọng Suốt cuộc đời Người sống trong sạch, vìdân, vì nước, vì con người, không gợn chút riêng tư Người đã đề ra tư cáchngười cách mạng cho cán bộ, đảng viên phấn đấu và tự mình gương mẫu thựchiện
Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đã làm cho tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng tuyệt vời Nhưng cũng chính
từ sự kết hợp của những đức tính đó, Người là tấm gương cụ thể, gần gũi màmọi người đều có thể noi theo
1 3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ “HỌC TẬP VÀ LÀM THEOTẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”
Ngày 27 tháng 3 năm 2003, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 23 -CT/TW vềđẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh tronggiai đoạn mới với mục đích làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhậnthức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị, vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh,kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm cho chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đờisống tinh thần, tư tưởng của xã hội ta; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tự giáccủa mỗi người, của các cấp, các ngành, các địa phương trong việc vận dụngsáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề thực tiễn xâydựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo ra phong trào rèn luyện phẩm chất đạo đức cáchmạng theo gương Bác Hồ vĩ đại, đẩy lùi sự suy thoái đạo đức, lối sống Trên
cơ sở đó, toàn Đảng, toàn dân đã tổ chức đợt học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
để quán triệt, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong côngcuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đợt học tập đã thu được nhiều kếtquả tốt
Trước yêu cầu tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình mới, Bộ Chính trị
ra Chỉ thị số 06 - CT/TW về tổ chức Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm
Trang 11gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, đúc rútkinh nghiệm để tiến hành cuộc vận động lớn trong toàn Đảng về vấn đề nàysau Đại hội X Đây là một chủ trương lớn vừa mang tính cấp bách trong bốicảnh tình hình hiện nay, vừa có ý nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí minh" trong toàn Đảng, toàn dân, bắt đầu từ ngày 3/2/2007 và tổng kếtvào ngày 3/2/2011, có sơ kết hàng năm vào dịp sinh nhật Bác (19/5) Yêu cầuchung của cuộc vận động là tạo sự chuyển biến mạnh mẽ ở tất cả các cấp, cácngành, các địa phương và mỗi người về yêu cầu, nhiệm vụ học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội
X và các nghị quyết của Trung ương Hình thành phong trào tu dưỡng, rènluyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thực sự sâu rộng trongtoàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, thanh niên, họcsinh góp phần đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống vàcác tệ nạn xã hội
Qua 04 năm thực hiện Chỉ thị số 06 - CT/TW, với sự chỉ đạo thường xuyên,chặt chẽ của các cấp ủy và tổ chức đảng; sự tham gia tích cực của cán bộ,đảng viên và nhân dân, cuộc vận động đã đạt được kết quả bước đầu, gópphần vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và thực hiện thắng lợi Nghịquyết Đại hội X của Đảng Kết quả triển khai cuộc vận động đã khẳng địnhviệc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng vàcần thiết, chẳng những đáp ứng yêu cầu cấp bách trước mắt mà còn có ýnghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
Để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, ngày 14 tháng 5 năm
2011, thay mặt Bộ Chính trị , Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hànhChỉ thị số 03-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh Mục đích phát huy kết quả đã đạt được, khắcphục những hạn chế trong việc thực hiện cuộc vận động trong thời gian qua,
Trang 12tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc những nộidung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ ChíMinh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rènluyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơhội thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống vàcác tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đạihội XI của Đảng
Thành phố Long Xuyên là đô thị loại II (công nhận 4/2009) trực thuộc tỉnh
An Giang, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, hành chính
và khoa học kỹ thuật của Tỉnh Thành phố nằm bên hữu ngạn sông Hậu, diệntích tự nhiên 115,34 km2, dân số khoảng 285.000 người, với 13 đơn vị hànhchính gồm 11 phường và 02 xã (Mỹ Khánh và Mỹ Hòa Hưng) Có 04 dân tộcgồm: Kinh, Hoa, Chăm và Khơme, trong đó chiếm đại đa số là người Kinh
Về tôn giáo: có Phật giáo, Thiên Chúa, Tin Lành, Cao Đài, PGHH, Hồi Giáo,
Tứ ân Hiếu nghĩa và Bửu Sơn kỳ hương trong đó đồng bào theo đạo phậtchiếm 40%, PGHH chiếm 30%, Thiên chúa 20%, còn lại các Tôn giáo khác.Đảng bộ Thành phố Long xuyên có 64 tổ chức cơ sở Đảng (trong đó có 21Đảng bộ và 43 Chi bộ cơ sở), quản lý 5.370 đảng viên chiếm tỷ lệ 1,88% dân
số Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Thành ủy cùng với sự nổ lựccủa cả hệ thống chính trị Thành phố đã được những thành tựu quan trọng,kinh tế phát triển khá, bình quân trên 10%/năm; thu nhập bình quân đầungười/năm 62,5 triệu đồng (năm 2012); đời sống vật chất và tinh thần củangười dân được nâng lên; an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội được đảmbảo; an ninh quốc phòng được giữ vững và ổn định
Trang 13Văn phòng Thành ủy là cơ quan trực thuộc Thành ủy Long Xuyên có 02nhiệm vụ chính là tham mưu và giúp việc cho Thành ủy mà trực tiếp là BanChấp hành, Ban Thường vụ và Thường trực Thành ủy Chi bộ Văn phòngThành ủy có 14 đảng viên (03 nữ) Về trình độ chính trị: Cao cấp có 04 đảngviên, trung cấp 03; trình độ chuyên môn có 10 đảng viên tốt nghiệp đại học.Tuổi đời từ 24 - 58 tuổi, nhiều năm qua Chi bộ Văn phòng là tập thể kết thốngnhất, đoàn kết trong thực hiện nhiệm vụ và luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao và được công nhận là Chi bộ trong sạch vững mạnh nhiều năm liền.2.2 THỰC TRẠNG
2.2.1 Quá trình tổ chức triển khai việc “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh"
Thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị (khóaX) ; Kế hoạch số 07-KH/TU ngày 16/01/2007 của Ban Thường vụ Thành ủy
về Tổ chức thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, Chi bộ Văn phòng Thành ủy ban hành Quyết định thành lậpBan Chỉ đạo Cuộc vận động gồm 03 đồng chí, do đồng chí Bí thư Chi bộ làmTrưởng ban và phân công từng thành viên trong Ban Chỉ đạo trực tiếp theodõi, hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ đảng viên trong quá trình tổ chức thực hiện.Năm 2007 là năm đầu tiên thực hiện Cuộc vận động, Chi bộ xây dựngChương trình hành động thực hiện Cuộc vận động với nội dung là đánh giáthực trạng tình hình đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên trong thời gian qua
và đề ra những nội dung cụ thể cần phấn đấu thực hiện trong thời gian tới.Đồng thời công khai tiêu chuẩn đạo đức, lối sống của Chi bộ Văn phòng đểcán bộ đảng viên tham gia giám sát Bên cạnh đó, tổ chức triển khai đến toànthể cán bộ, đảng viên học tập các chuyên đề “Đẩy mạnh học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay ”, tác phẩm “Nâng caođạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” và tác phẩm “Di chúc” củaBác Hồ
Trang 14Năm 2008, chuyển cuộc vận động đi vào chiều sâu, Chi bộ Văn phòng tiếptục tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức “Tư tưởng, tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu ” vàtác phẩm “Sửa đổi lối làm việc ” Gắn việc “học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh” với kiểm điểm 02 năm thực hiện nghị quyết Trungương III (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí” Đặc biệt chú trọng phần làm theo tưtưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Năm 2009, cán bộ, đảng viên Chi bộ tiếp tục tổ chức học tập theo chủ đề củaTrung ương phát động là “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sứcphụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân ” Gắn với việc kiểm điểm 40 năm thựchiện “Di chúc ” Bác Hồ, toàn thể cán bộ, đảng viên đã nghiêm túc triển khaithực hiện bằng những việc làm thiết thực, cụ thể Từng cán bộ, đảng viênđăng ký nội dung công việc phải phấn đấu thực hiện vào sổ tu dưỡng cá nhân,làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cuối năm
Năm 2010, Chi bộ tổ chức cho cán bộ, đảng viên học tập chuyên đề “Tưtưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta thật sự trongsạch, vững mạnh, là đạo đức, là văn minh ”, gắn vào việc thực hiện nhiệm vụchính trị của đơn vị
Năm 2011, căn cứ vào nhiệm vụ của đơn vị, Văn phòng Thành ủy xây dựng
kế hoạch thực hiện lồng ghép với thực hiện cuộc vận động Từng cá nhânđăng ký và viết bản thu hoạch bổ sung thực hiện cuộc vận động năm 2011,tiếp tục phấn đấu, khắc phục những phần việc chưa thực hiện tốt trong nămqua
Tổ chức sinh hoạt, nghiên cứu tác phẩm "Đường cách mệnh " và một số tácphẩm khác kết hợp trong từng kỳ họp lệ Chi bộ
Năm 2012, tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/5/2011của Bộ Chính trị và Kế hoạch 03-KH/TW ngày 01/7/2011 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng, Kế hoạch 13-KH/TU ngày 08/11/2011 của Thành ủy Long