MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiChúng ta đều biết, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta; công tác xây dựng Đảng luôn là một nhiệm vụ đặc biệt có ý nghĩa sống còn đối với Đảng, chế độ ta. Mục tiêu của Đảng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Thời gian từ nay đến năm 2020, đã được Đảng ta xác định là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng tụt hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Đây không phải là mong muốn chủ quan, mà chính là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện được mục tiêu trên hơn ai hết chính là cán bộ, đảng viên; cán bộ, đảng viên có một vai trò rất quan trọng. Vì cán bộ, đảng viên là cầu nối giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm niệm rằng: “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng văn minh tinh thần, về căn bản là để nâng cao yếu tố chất người của con người Việt Nam. Trong tố chất người (như sức khỏe, tâm lý, văn hóa, khoa học…) thì tố chất tư tưởng nhân văn đạo đức có tác dụng chỉ đạo. Nó bao gồm thế giới quan, nhân sinh quan, khuynh hướng chính trị, lý tưởng, đạo đức, tình cảm. Nó như linh hồn của con người, là chủ của tất cả mọi hành động, quyết định mục đích và phương thức hành động của con người.Suốt cả quá trình đổi mới thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ cơ bản của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh là giáo dục chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tập thể, mình vì mọi người, mọi người vì mình, tăng cường xây dựng đạo đức xã hội. Đảng ta đã nhiều lần khẳng định, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đại hội XI của Đảng tiếp tục yêu cầu phải xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, phương thức lãnh đạo,…năng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đại hội đã đề ra tám nhiệm vụ cơ bản có tính hệ thống, toàn diện về xây dựng Đảng cần phải thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, trong công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực như Nghị quyết 12NQTW của Ban chấp hành Trung ương ngày 16 tháng 01 năm 2012 nhận định: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…” làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Trong khi đó các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tăng cường các hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng. Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta xác định “Là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân”. So với nhiệm kỳ khóa X của Đảng, Chỉ thị 06CTTW của Bộ Chính trị triển khai xác định đây là “Cuộc vận động”. Vì vậy, việc thực hiện đã thay đổi cả về nội dung và phương pháp. Do đó, công tác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng phải thay đổi cả về nội dung, hình thức và yêu cầu về chất lượng.Đảng bộ Quận 8 trong tám năm qua, thực hiện chỉ đạo của cấp ủy các cấp về việc học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã có nhiều biện pháp, cách làm, mô hình gắn với từng địa phương đơn vị. và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc tuyên truyền, giáo dục, đưa tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vẫn còn hình thức, chưa có tác động tích cực đến ý thức, hành động của cán bộ, đảng viên, vẫn còn cán bộ, đảng viên tư tưởng dao động, lười lao động, không an tâm công tác, thiếu tinh thần trách nhiệm, kèn cựa địa vị, có một số cán bộ lãnh đạo, đảng viên vi phạm với hình thức phải kỷ luật, xóa tên đảng viên. Để tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “ là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân” (trang 257 văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI) trong thời gian tới, kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và củng cố niềm tin của đảng viên, của nhân dân đối với Đảng đòi hỏi công tác tuyên truyền phải đổi mới với nhiều phương thức, biện pháp phù hợp từng đặc thù địa phương, đơn vị, cơ quan gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị…để đưa tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống của Hồ Chí Minh đến với cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân lao động với hình thức, phương pháp khác nhau phù hợp với đặc điểm, trình độ mỗi đối tượng để góp phần thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng trong bối cảnh hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đều biết, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyếtđịnh mọi thắng lợi của cách mạng nước ta; công tác xây dựng Đảng luôn làmột nhiệm vụ đặc biệt có ý nghĩa sống còn đối với Đảng, chế độ ta Mục tiêucủa Đảng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dânchủ, công bằng, văn minh Thời gian từ nay đến năm 2020, đã được Đảng taxác định là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để biếnnước ta thành một nước công nghiệp theo hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phụctình trạng tụt hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Đâykhông phải là mong muốn chủ quan, mà chính là yêu cầu khách quan của sựnghiệp cách mạng trong giai đoạn hiện nay Để thực hiện được mục tiêu trênhơn ai hết chính là cán bộ, đảng viên; cán bộ, đảng viên có một vai trò rấtquan trọng Vì cán bộ, đảng viên là cầu nối giữa Đảng với quần chúng nhândân Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm niệm rằng: “Muôn việc thành công hay thấtbại đều do cán bộ tốt hay kém” Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng văn minhtinh thần, về căn bản là để nâng cao yếu tố chất người của con người ViệtNam Trong tố chất người (như sức khỏe, tâm lý, văn hóa, khoa học…) thì tốchất tư tưởng nhân văn đạo đức có tác dụng chỉ đạo Nó bao gồm thế giớiquan, nhân sinh quan, khuynh hướng chính trị, lý tưởng, đạo đức, tình cảm
Nó như linh hồn của con người, là chủ của tất cả mọi hành động, quyết địnhmục đích và phương thức hành động của con người
Suốt cả quá trình đổi mới thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, nhiệm vụ cơ bản của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ ChíMinh là giáo dục chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tập thể,mình vì mọi người, mọi người vì mình, tăng cường xây dựng đạo đức xã hội
Đảng ta đã nhiều lần khẳng định, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọngtâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt Đại hội XI của Đảng tiếp tục yêu
Trang 2cầu phải xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tưtưởng, tổ chức, cán bộ, phương thức lãnh đạo,…năng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng Đại hội đã đề ra tám nhiệm vụ cơ bản có tính hệthống, toàn diện về xây dựng Đảng cần phải thực hiện có hiệu quả Tuy nhiên,trong công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực như Nghị quyết 12-NQ/TWcủa Ban chấp hành Trung ương ngày 16 tháng 01 năm 2012 nhận định: “Một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trílãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chínhtrị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng,
sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiềntài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…”làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng Trong khi đó các thế lực thùđịch không từ bỏ âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tựdiễn biến”, “tự chuyển hóa”, tăng cường các hoạt động chống phá, chia rẽ nội
bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suyyếu vai trò lãnh đạo của Đảng
Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta xác định “Là nhiệm vụ quantrọng thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chứcđảng và các tầng lớp nhân dân” So với nhiệm kỳ khóa X của Đảng, Chỉ thị06-CT/TW của Bộ Chính trị triển khai xác định đây là “Cuộc vận động” Vìvậy, việc thực hiện đã thay đổi cả về nội dung và phương pháp Do đó, côngtác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhcũng phải thay đổi cả về nội dung, hình thức và yêu cầu về chất lượng
Đảng bộ Quận 8 trong tám năm qua, thực hiện chỉ đạo của cấp ủy cáccấp về việc học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã
có nhiều biện pháp, cách làm, mô hình gắn với từng địa phương đơn vị và đạtđược một số kết quả nhất định Tuy nhiên, việc tuyên truyền, giáo dục, đưa tư
Trang 3tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vẫn còn hình thức, chưa có tác động tích cựcđến ý thức, hành động của cán bộ, đảng viên, vẫn còn cán bộ, đảng viên tưtưởng dao động, lười lao động, không an tâm công tác, thiếu tinh thần tráchnhiệm, kèn cựa địa vị, có một số cán bộ lãnh đạo, đảng viên vi phạm với hìnhthức phải kỷ luật, xóa tên đảng viên Để tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ vềtiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HồChí Minh “ là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảngviên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân” (trang 257- vănkiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI) trong thời gian tới, kiên quyếtngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sốngcủa một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và củng cố niềm tin của đảngviên, của nhân dân đối với Đảng đòi hỏi công tác tuyên truyền phải đổi mớivới nhiều phương thức, biện pháp phù hợp từng đặc thù địa phương, đơn vị,
cơ quan gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị…để đưa tư tưởng, tìnhcảm, đạo đức, lối sống của Hồ Chí Minh đến với cán bộ, đảng viên, quầnchúng nhân dân lao động với hình thức, phương pháp khác nhau phù hợp vớiđặc điểm, trình độ mỗi đối tượng để góp phần thực hiện tốt công tác xây dựngĐảng trong bối cảnh hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Chỉ thị 23-CT/TW ngày 27 tháng 3 năm 2003 của Ban Bí thư Trungương Đảng khóa IX về việc đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới
- Chỉ thị 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị khóa
X triển khai Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”
- Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị khóa
XI về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”
Trang 4- Tài liệu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thựchiện chương trình toàn khóa, nội dung học tập về tư tưởng đạo đức và tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh 4 năm qua từ năm 2007 -2010; 7 chuyên đề vềhọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Các bài viết tổng kết 01 năm, 02 năm, 03 năm, 04 năm triển khaiCuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong
Sổ tay Báo cáo viên hàng năm do Ban Tuyên giáo Trung ương pháp hành
- Các báo cáo tổng kết 01 năm, 02 năm, 03 năm và 04 năm việc triểnkhai thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh” của Bộ Chính trị; Các báo cáo tổng kết thực hiện Chỉ thị06-CT/TW của Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh; Của Đảng
bộ Quận 8
- Các báo cáo tổng kết thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị vềviệc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh của Trung ương, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Đảng bộ Quận 8
- Các bài viết chuyên đề về học tập và làm tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh trong “Tạp chí Cộng sản”, “Lý luận chính trị”, trong “Tạp chí Tuyêngiáo”,”Sổ tay Xây dựng Đảng”của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh
Cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về đề tài đổimới phương pháp tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh ở Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Trên cơ sở nghiên cứu
thực tiễn và kế thừa kết quả triển khai thực hiện Cuộc vận động “Học tập vàlàm theo” cho đến việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh tại Quận 8, tác giả đi vào nghiên cứu một cách cụ thể
và toàn diện việc đổi mới phương pháp tuyên truyền việc học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Trang 53 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích
Thông qua ưu điểm của thực trạng đề xuất một số phương pháp đổi mớicông tác tuyên truyền về học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ởthành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyềntại Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền và nhu cầu cầnđổi mới công tác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh
- Đề xuất một số phương pháp đổi mới công tác tuyên truyền về học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở Quận 8 Thành phố Hồ ChíMinh
3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đổi mới phương pháp tuyên truyền về học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn Quận 8 thành
phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm 2007 tới nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
4.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản ViệtNam về công tác tuyên truyền Các văn kiện của Đảng, Ban chấp hành, BanThường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Quận 8…
Trang 6Mác-4.2 Cơ sở lý luận thực tiễn về công tác tuyên truyền
4.3 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp điều tra Xã hội học, phương pháp lịch sử,logic, phương pháp lý luận và thực tiễn Lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh…
5 Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về “Đổi mới phương pháptuyên truyền về học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nhữngnội dung đổi mới, phương pháp tuyên truyền góp phần nâng cao chất lượngcông tác xây dựng Đảng, đặc biệt là công tác chính trị tư tưởng trong cán bộ,đảng viên, công chức, viên chức,…tạo niềm tin của quần chúng nhân dân đốivới sự lãnh đạo của Đảng bộ Quận 8
- Đánh giá đúng thực trạng công tác chính trị tư tưởng từ đó đổi mớiphương pháp tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh; Nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chính trị tại Quận 8 góp phần cùngthành phố và cả nước thực hiện thành công, công tác xây dựng Đảng và bảo
vệ Tổ quốc
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn cung cấp những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn Đề tài
đề xuất những giải pháp chủ yếu để đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả công táctuyên truyền việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tạiquận 8, thành Thành phố Hồ Chí Minh tạo sự lan tỏa sâu rộng trong toànĐảng bộ, quần chúng nhân dân, trở thành việc làm thường xuyên của mỗi cán
bộ, đảng viên, công chức, viên chức và quần chúng nhân dân góp phần cùngxây dựng Đảng bộ Quận 8 trong sạch vững mạnh, là đạo đức, văn minh
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu gồm 3 chương, 5 tiết
Trang 7CH ƯƠNG 1:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN VỀ HỌC TẬP
VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨCHỒ CHÍ MINH –
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Công tác tuyên truyền và phương pháp tuyên truyền
1.1.1 Khái niệm tuyên truyền, công tác tuyên truyền
Tuyên truyền (propaganda) có lịch sử hình thành hàng ngàn năm nó cónghĩa là truyền bá, truyền đạt một quan điểm nào đó Trong lịch sử hìnhthành, khái niệm tuyên truyền biến đổi theo thời gian và thời cuộc
Theo một số tài liệu, nhà thờ La Mã đã sử dụng thuật ngữ tuyên truyền
để chỉ hoạt động của các nhà truyền giáo với sứ mệnh thuyết phục, lôi kéongười khác theo đức tin của đạo Kitô
Theo Đại bách khoa toàn thư Liên Xô, thuật ngữ tuyên truyền có hainghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tuyên truyền là sự truyền bánhững quan điểm, tư tưởng về chính trị, triết học, khoa học, nghệ thuật… nhằmbiến những quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thểcủa quần chúng Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền chính là truyền bá tư tưởng, tuyêntruyền chính trị, truyền bá những quan điểm lý luận mà mục đích của nó là hìnhthành trong đối tượng tuyên truyền một thế giới quan nhất định, một kiểu ý thức
xã hội nhất định và cổ vũ tính tích cực xã hội của đối tượng tuyên truyền
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bàn về người tuyêntruyền và cách tuyên truyền thì “tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dânhiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm” [17, tr 14]
Tuyên truyền là phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi ngườitán thành, ủng hộ, làm theo Tuyên truyền còn là phân tích, giải thích, nói vềmột chủ trương, đường lối, chính sách hoặc một nhiệm vụ cấp bách của Đảng,Nhà nước, của một ngành, một giới, một đoàn thể, một địa phương, trong
Trang 8từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng nhất định đến nhân dân để cổ vũ vàhướng dẫn hành động cách mạng của nhân dân
Từ những cách lý giải đó, trong cuốn Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, PGS.TS Hoàng Quốc Bảo đã rút ra khái niệm về tuyên truyền như sau: “Tuyên truyền là phổ biến, giải thích một tư tưởng, một học thuyết, một quan điểm nào đó, nhằm hình thành hoặc củng cố
ở đối tượng tuyên truyền một thế giới quan, nhân sinh quan, một lý tưởng, một lối sống… thông qua đó mà ảnh hưởng tới thái độ và tính tích cực của con người trong thực tiễn xã hội”[17, tr.15].
Khái niệm tuyên truyền trên thể hiện rõ tuyên truyền là một dạng hoạtđộng xã hội, có tính lịch sử cụ thể và mang bản chất giai cấp Hoạt độngtuyên truyền vừa nhằm giải thích, phổ biến, vận dụng những giá trị của lýluận vào thực tiễn, vừa phát triển những kết luận khoa học, cụ thể hóa chúng,làm cho chúng phong phú hơn, vừa biến nó thành sức mạnh vật chất khi thâmnhập vào quần chúng Trong xã hội có giai cấp thì hoạt động tuyên truyềnluôn diễn ra thường xuyên, đó là quá trình chủ thể tác động nhằm làm cho đốitượng hiểu, nắm vững thông tin, trên cơ sở đó mà có thái độ rõ ràng, có niềmtin và đi đến hành động phù hợp với mục đích của chủ thể tuyên truyền
Khái niệm công tác tuyên truyền
Khái niệm về công tác tuyên truyền được tiếp cận theo nhiều góc độkhác nhau Cho đến nay, khái niệm công tác tuyên truyền của Học viện Báochí và Tuyên truyền được sử dụng chính thức trong hoạt động giảng dạychuyên môn chuyên ngành công tác tư tưởng là khái niệm tương đối đầy đủ,bao hàm được nội dung ý nghĩa của công tác tuyên truyền Khái niệm về côngtác tuyên truyền trong cuốn Nguyên lý công tác tư tưởng tập 1 của Học việnBáo chí và Tuyên truyền được nêu như sau:
Công tác tuyên truyền là một hình thái, một bộ phận cấu thành củacông tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sáchlược của giai cấp trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan
Trang 9phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố niềm tin,tập hợp và cổ vũ quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó [29,tr.31].
Phương pháp tuyên truyền là con đường, là cách thức để chủ thể truyềnđạt và khách thể chiếm lĩnh nội dung, nhằm đạt mục đích đề ra
Phương tiện tuyên truyền là những vật mang nội dung và phương pháptuyên truyền, là những công cụ mà chủ thể tuyên truyền sử dụng trong hoạtđộng của mình và khách thể sử dụng để lĩnh hội, tiếp nhận nội dung
Hình thức tuyên truyền biểu hiện bên ngoài, là cách thức sắp xếp nộidung và tổ chức hoạt động giữa chủ thể và đối tượng tuyên truyền
Hiệu quả tuyên truyền là mức độ đạt tới mục đích tuyên truyền đặt rasau mỗi một tác động tuyên truyền hay chu trình tuyên truyền
Tất cả các yếu tố trên tác động qua lại lẫn nhau, qui định lẫn nhau,thống nhất biện chứng với nhau trong một chỉnh thể và hình thành nên một hệthống hoạt động tuyên truyền Hệ thống này với tư cách là một chỉnh thể,cũng như các yếu tố cấu thành nó chịu sự tác động và qui định của các nhân
tố kinh tế, chính trị, văn hóa, hệ tư tưởng… của một chế độ xã hội nhất định[]
Công tác tuyên truyền là một hình thái, một bộ phận cấu thành củacông tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sáchlược trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp vớilợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ
vũ quần chúng hành động theo thế giới quan và niềm tin đó
Trong công tác tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta, công tác tuyêntruyền là hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vànhững tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại…làm cho chúng trở thànhnhững nhân tố chi phối, thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội; độngviên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa[]
Trang 101.1.2 Phương pháp tuyên truyền:
Trong cuốn sách “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh” do GS.Đặng Xuân Kỳ chủ biên các nhà nghiên cứu đã luận giải và đưa ra khái niệmhết sức khoa học và thuyết phục về phương pháp Theo các nhà nghiên cứu,vấn đề phương pháp luôn được đặt ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của conngười từ lao động sản xuất đến nghiên cứu khoa học hay sáng tạo văn học nghệthuật, từ những hoạt động chinh phục tự nhiên đến đấu tranh xã hội, trên tất cảcác lĩnh vực hoạt động chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dụcv.v… vấn đề phương pháp bao giờ cũng được đặt ra để lựa chọn, sử dụngnhằm thực hiện những ý tưởng, những mục tiêu đã định Để cải tạo thế giớikhách quan, loài người đã sáng tạo ra rất nhiều phương pháp Các phương pháp
ấy được kiểm nghiệm từ thực tiễn nhận thức và cải tạo thế giới, từ đó cho thấyphương pháp nào đúng, phương pháp nào sai Chỉ có phương pháp đúng đắnmới giúp cho con người có được những tư tưởng đúng đắn và hiện thực hóanhững tư tưởng đúng đắn ấy trong đời sống của con người và xã hội, trong thựctiễn cải tạo thế giới khách quan Những phương pháp sai lầm, không còn phùhợp sớm muộn sẽ bị loại bỏ, những phương pháp đúng đắn sẽ được giữ lại, tiếptục được bổ sung, phát triển Phương pháp đúng đắn là công cụ để nhận thứcthế giới ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc hơn và để cải tạo thế giới ngày cànghiệu quả hơn, theo những quy luật khách quan của nó
Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về phương pháp Không ítngười đã cho rằng phương pháp chỉ là sản phẩm thuần túy của tư duy, xuấtphát hoàn toàn từ ý muốn chủ quan của con người Nhưng thực tiễn đã chothấy phương pháp không chỉ có tính chủ quan mà còn có tính khách quancủa nó Phương pháp một mặt mang tính chủ quan vì do con người tìm kiếm,lựa chọn, sử dụng, nhưng mặt khác lại mang tính khách quan vì nó gắn vớiđối tượng mà con người muốn tác động bằng hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn của mình Sự vận động của bản thân đối tượng là do các quyluật khách quan quy định, không có vấn đề phương pháp trong đó Nhưng
Trang 11phương pháp mà con người tìm kiếm, lựa chọn, sử dụng lại nhất thiết phảixuất phát từ cơ sở khách quan đó chứ không khác được Sự phù hợp của haimặt chủ quan và khách quan là điều kiện quyết định để có được phươngpháp đúng đắn, khoa học
Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy, từ những kiến giải về phương pháp, cácnhà nghiên cứu đã rút ra một số kết luận sau:
Hoạt động của con người bất cứ trong lĩnh vực nào đều là hoạt động cómục đích nhất định Phương pháp chính là cách thức giúp con người địnhhướng và điều chỉnh hoạt động để đi tới mục đích đó
Cơ sở và cũng là điểm xuất phát của phương pháp phải là đối tượng màcon người tác động bằng hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm biếnđổi đối tượng ấy Vì vậy, phải hiểu rõ đối tượng thông qua những quy luật kháchquan quy định sự tồn tại và vận động của nó thì con người mới tìm được phươngpháp đúng đắn, thích hợp để tác động vào đối tượng có hiệu quả
Có phương pháp đúng đắn và phương pháp sai lầm, phương pháp đúngđắn còn được gọi là phương pháp khoa học [34]
Từ những tiếp cận trên, có thể khái quát tổng hợp một khái niệm chung nhất:Phương pháp là toàn bộ những cách thức, với tính chất là một hệ thống cácnguyên tắc xuất phát từ các quy luật tồn tại và vận động của đối tượng đãđược nhận thức, để định hướng và điều chỉnh hoạt động nhận thức cũng nhưhoạt động thực tiễn của con người, nhằm tác động vào đối tượng để thực hiệnmục đích đã định [34, tr.25]
* Khái niệm phương pháp tuyên truyền
Đối tượng của công tác tư tưởng là con người có cá tính, có thói quen,
có tình cảm, biết tư duy, có ý thức Vì thế, đối tượng không chỉ tiếp thu thụđộng mà còn có sự độc lập, chủ động, sáng tạo đối với những tác động củachủ thể công tác tư tưởng Mặt khác, đối tượng có tác động trở lại rất lớn đốivới chủ thể công tác tư tưởng, đòi hỏi chủ thể phải không ngừng cải tiến, hoànthiện phương pháp của mình
Trang 12Cần phân biệt phương pháp với các thành tố khác trong công tác tư tưởngnhư hình thức, phương tiện Phương pháp là con đường, cách thức, biện pháp đểtruyền bá và lĩnh hội nội dung; phương tiện là những vật mang nội dung vàphương pháp tác động tư tưởng; hình thức là cách thức tổ chức, bố trí, sắp xếpsao cho nội dung, phương pháp, phương tiện phát huy tốt nhất hiệu quả của nó.
Công tác tuyên truyền là một bộ phận của công tác tư tưởng, hoạt độngcủa công tác tuyên truyền hết sức đa dạng, phong phú và phức tạp để phổ biếnđường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng vào trong quần chúng nhằm giáodục, vận động, thuyết phục quần chúng hiểu, tin và quyết tâm hành động theođường lối cách mạng của Đảng Do vậy đòi hỏi tuyên truyền phải có phươngpháp và phương pháp tuyên truyền phải luôn đổi mới theo sự vận động, pháttriển của xã hội
Theo PGS.TS Hoàng Quốc Bảo trong cuốn “Học tập phương pháp
tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh” đã định nghĩa:
Phương pháp tuyên truyền là tổng hợp các phương tiện, thao tác,cách thức, quy trình mà chủ thể sử dụng để cung cấp cho đối tượng nhữngthông tin nhất định nhằm củng cố, bổ sung hoặc xây dựng ở họ một thế giớiquan, nhân sinh quan mới hay nhận thức mới về tự nhiên hoặc xã hội,thông qua đó tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ và hiệu quả hànhđộng thực tiễn của họ trong đời sống xã hội [17, tr.16]
- Phân loại phương pháp tuyên truyền:
Phương pháp tuyên truyền gồm có các hình thức và biện pháp sau:+ Tuyên truyền miệng: Theo PGS.TS Lương Khắc Hiếu: “Tuyên truyềnmiệng là một phương thức truyền thông bằng lời nói trực tiếp nhằm mục đíchnâng cao nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ hành động của người nghe” [31,tr.9] Nhấn mạnh tuyên truyền miệng cũng là một phương thức truyền thôngbằng lời nói trực tiếp, xuất hiện đồng thời với khái niệm tuyên truyền, với việctruyền bá hệ tư tưởng
Trang 13Trong chương trình bồi dưỡng chuyên đề công tác tuyên truyền miệngbáo cáo viên do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn khẳng định “Tuyêntruyền miệng chủ yếu được tiến hành bằng lời nói Ngày nay, người làmtuyên truyền miệng có thể có thêm sự hỗ trợ của máy tính, màn hình, cácchương trình trình chiếu nhưng phương tiện chủ yếu của họ vẫn là lời nóitrực tiếp” [5, tr.34] Nhấn mạnh công cụ quan trọng của chủ thể tuyên truyềnmiệng là lời nói trực tiếp đến với đối tượng tuyên truyền.
TS Nguyễn Thanh Thơi cho rằng tuyên truyền miệng là phương thứctuyên truyền được tiến hành bằng lời nói trực tiếp giữa người nói và ngườinghe mà không có sự ngăn cách nào nhằm mục đích nâng cao nhận thức,củng cố niềm tin và cổ vũ tính tích cực hành động của người nghe Nhấnmạnh mục đích của hoạt động tuyên truyền miệng và không có khoảng cáchgiữa người nói và người nghe
Trong tài liệu Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo
cơ sở do Ban Tuyên giáo Trung ương phát hành năm 2008, định nghĩa
“Tuyên truyền miệng là hình thức tuyên truyền đặc biệt, quan trọng, đượcthực hiện chủ yếu bởi đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên thông qua hìnhthức giao tiếp trực tiếp, như nói chuyện thời sự, tọa đàm, hội thảo, kể chuyệngương người tốt việc tốt…” [4, tr.64] Xác định rõ vai trò của chủ thể tuyêntruyền miệng chính là đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
Với cách tiếp cận trên, có thể quan niệm: “Tuyên truyền miệng là một phương thức tuyên truyền được tiến hành bằng lời nói trực tiếp nhằm mục đích nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ tính tích cực hành động của người nghe”
Tuyên truyền miệng và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyêntruyền viên là một trong những kênh thông tin quan trọng nhất của công tác tưtưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam Để tiến hành công tác tư tưởng, Đảng ta
sử dụng nhiều kênh, nhiều công cụ và phương tiện trong đó tuyên truyềnmiệng và hoạt động của báo cáo viên, tuyên truyền viên là công cụ quan trọng
Trang 14hàng đầu nhằm tuyên truyền, giáo dục đường lối, chính sách, truyền bá nhữngquan điểm của Đảng, đưa tiếng nói của Đảng đến quần chúng nhân dân.Tuyên truyền miệng thường sử dụng các phương pháp gắn với nhiều loại hìnhnhư: bài giảng, báo cáo chuyên đề, thông tin chính trị, thông tin thời sự, phátbiểu tại cuộc mít tinh, giới thiệu nghị quyết, kể chuyện, tọa đàm, thảo luận,hỏi - đáp, gặp gỡ trao đổi trực tiếp,…
+ Tuyên truyền trực quan: Là loại hình tuyên truyền sử dụng cácphương pháp, hình thức tác động trực tiếp vào thị giác của đối tượng, làm cho
họ nhận thức đúng đắn nội dung tuyên truyền, giúp họ dễ hiểu, dễ nhớ vàhành động theo mục đích tuyên truyền
Các hình thức tuyên truyền trực quan hiện nay là khẩu hiệu, biểu ngữ,tranh cổ động, ảnh thời sự, bảng thi đua, áp phích ảnh, tờ rơi, bướm tin, phimảnh, triển lãm…
Ngày nay, trình độ khoa học, kỹ thuật phát triển ngày càng cao, thì cáchình thức tuyên truyền trực quan càng phong phú, đa dạng, sinh động và lôicuốn được đông đảo công chúng
Khẩu hiệu, biểu ngữ, tranh cổ động là các loại hình phương tiện truyềnthông đại chúng sử dụng tổng hợp ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, không gian,thời gian để chuyển tải thông tin đến công chúng trong xã hội
Khẩu hiệu là những câu văn ngắn gọn mang nội dung tuyên truyền, để
cổ vũ, động viên, tập hợp quần chúng; để bày tỏ quyết tâm hoặc để đấu tranhvới những biểu hiện, tiêu cực, lạc hậu trong xã hội
Biểu ngữ là những tấm băng thường làm bằng chất liệu vải, trên đótrình bày nội dung các khẩu hiệu được treo ở những nơi công cộng sangtrọng, nơi tập trung đông người hoặc đông người qua lại nhằm tác động đến ýthức của mọi người
Tranh cổ động là các bức tranh được vẽ trên các panô, áp phích ởnhững địa điểm công cộng Nội dung nhằm tuyên truyền, cổ vũ các nhiệm vụchính trị
Trang 15+ Tuyên truyền qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ:
Là tuyên truyền được chuyển tải thông qua các hình thức như: bảotàng, thư viện, nhà truyền thống, văn học, âm nhạc, nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa,sân khấu, điện ảnh, các hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng, lễ hội, cáctrò chơi giải trí…
Tuyên truyền bằng phương thức văn hóa, văn nghệ làm cho nội dungtuyên truyền có sức hấp dẫn, cuốn hút, sinh động Văn hóa, văn nghệ tác độngđến công chúng bằng cái đẹp, từ tình cảm đến lý trí làm thay đổi nhận thức vàhành vi con người một cách tự nguyện
+ Tuyên truyền với nhiều hình thức như tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm:Hội nghị được tổ chức để thống nhất nội dung nhận thức Hội nghị dolãnh đạo chủ trì tổ chức quán triệt, đại biểu tham gia thảo luận nội dung củavấn đề, sau đó người lãnh đạo chủ trì kết luận
Hội thảo là một cuộc thảo luận về một vấn đề nào đó có tính khoa học(thảo luận, tranh luận giữa các nhà khoa học…)
Tọa đàm là một danh từ Hán Việt, có nghĩa là để trao đổi, trò chuyện,
vì thế có một qui mô nhỏ hơn so với một cuộc hội thảo, hội thảo là các thôngtin được trao đổi hai chiều
+ Giáo dục : (tiếng Anh:education) theo nghĩa chung là hình thức họctập theo đó kiến thức, kỹ năng, thói quen của một nhóm người được traotruyền từ thế này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiêncứu Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng
có thể thông qua tự học
+ Tuyên truyền với hình thức báo chí và truyền thông:
Báo chí là một loại phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tảithông tin qua các ấn phẩm định kỳ hoặc các phương tiện nghe, nhìn trong xãhội
Trang 16Phát thanh là loại phương tiện truyền thông đại chúng thông tin màthông tin được chuyển tải qua âm thanh Âm thanh trong phát thanh là lời nói,
âm nhạc…
Truyền hình là loại phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tảithông tin bằng hình ảnh động và âm thanh
1.1.3 Vai trò của phương pháp trong công tác tuyên truyền
Vai trò của phương pháp tuyên truyền có ý nghĩa to lớn và tầm quantrọng trong công tác tuyên truyền góp phần truyền bá, phổ biến các nội dung,vấn đề, tạo sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động của con người, khơigợi tính sáng tạo của quần chúng, động viên các lực lượng quần chúng thamgia cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chính của địa phương, đơn vị
Vai trò của công tác tuyên truyền chính là làm cho “lý luận thâm nhậpvào quần chúng” để qua đó “ trở thành lực lượng vật chất”
Sự giác ngộ của quần chúng về lý tưởng và nhiệm vụ cách mạng là sứcmạnh, thậm chí còn là nguồn gốc của các sức mạnh khác Vì vậy, tạo ra sựgiác ngộ của đa số quần chúng có nghĩa là tạo nên nguồn sức mạnh vô địch.Công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc củanhân dân ta hơn 39 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
đã minh chứng chân lý đó[]
Công tác tuyên truyền góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam có ý thức làmchủ, ý thức trách nhiệm công dân; có tri thức và sức khỏe; sống có văn hóa vàtình nghĩa; giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng
Công tác tuyên truyền góp phần đắc lực vào cuộc đấu tranh tư tưởng,chính trị của đảng, đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “ diễn biến hòa bình”của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta, chống “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” của cán bộ, đảng viên, góp phần bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, giữvững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
Trang 17Tuyên truyền là một hoạt động đa dạng và phức tạp nhằm giáo dục, vậnđộng, thuyết phục cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân hiểu, tin và quyếttâm hành động theo đường lối cách mạng của Đảng Để thực hiện đạt hiệuquả công tác tuyên truyền, cán bộ tuyên giáo phải có bản lĩnh chính trị vữngvàng, niềm tin sắt đá, có tri thức đầy đủ, có trình độ nghề nghiệp tinh thông,nhiệt tình và có sức sáng tạo cao []
1.2 Đổi mới phương pháp tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
1.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc học tập và làmtheo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trong Cương lĩnh và Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng thông qua tại Đại hội VII khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
Sau Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục có các nghị quyết trực tiếp hoặc giántiếp đề cập tới công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, nổi bật là Nghịquyết 09-NQ/TW của Bộ Chính trị tháng 02 năm 1995 “Về một số địnhhướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay” khẳng định lại: “Chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hànhđộng của Đảng và của cách mạng Việt Nam”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996, Đảng ta đã rút ramột số bài học chủ yếu, trong đó khẳng định cần: giữ vững mục tiêu độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụchiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh Nghị quyết Đại hội khẳng định lại nhiều vấn đề tư tưởng
Hồ Chí Minh đã được nêu ở các Nghị quyết trước đây của Đảng và nhấnmạnh việc thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên các vấn đề cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; coi việc học tập là nghĩa
vụ bắt buộc đối với cán bộ, đảng viên; đồng thời coi trọng việc bồi dưỡng lýtưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho thế hệ
Trang 18trẻ So với các Đại hội trước, Đại hội VIII đã có những định hướng nghiêncứu, bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh tương đối cụ thể Nghị quyếtTrung ương 2 (khóa VIII) tiếp tục quan điểm đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vàogiảng dạy trong hệ thống nhà trường: “Tăng cường giáo dục công dân, giáodục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa việc giảngdạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bậchọc" bước đầu hình thành được khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh;góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh, phê phán, bác bỏ sự xuyên tạc củacác thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng - lý luận và tạo cơ sở dữ liệu, nộidung, phương pháp nghiên cứu cho sự ra đời một chuyên ngành khoa học mới
- chuyên ngành Hồ Chí Minh học
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tháng 4 năm 2001 đưa
ra khái niệm tương đối hoàn chỉnh về tư tưởng Hồ Chí Minh và nhấn mạnh:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nướcta…" Ðể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳphát triển mới, Đảng chỉ rõ: cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo nhữngnguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh để giải quyết những vấn đề nóng bỏng mà thực tiễn đang đặt ra; nghiêncứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành một nhiệm
vụ mấu chốt của công tác tư tưởng của Ðảng, cần được toàn Ðảng thực hiệnchặt chẽ, có chất lượng và hiệu quả
Với tinh thần và ý nghĩa đó, ngày 27 tháng 3 năm 2003, Ban Bí thư đã
ra Chỉ thị số 23-CT/TW “Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới” và nhân dịp kỷ niệm 113 năm Ngàysinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát động tổ chức đợt tuyên truyền, giáodục sâu rộng tư tưởng Hồ Chí Minh Ðây là một sinh hoạt chính trị rộng lớn,rất quan trọng cần được tổ chức chặt chẽ, khoa học, có hệ thống và sau này
Trang 19phải trở thành nền nếp thường xuyên trong hoạt động của Ðảng và trong đờisống xã hội ta Trong Chỉ thị, Đảng ta đã phân tích một cách toàn diện nhữngthành tựu và hạn chế trong công tác nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh từ Đại hội VII năm 1991 đến năm 2003 Từ đó, Chỉ thị đề
ra mục đích, yêu cầu, đối tượng tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minhtrong giai đoạn mới, vạch ra nội dung, nhiệm vụ công tác tuyên truyền, giáodục tư tưởng Hồ CHí Minh và việc tổ chức thực hiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng năm 2006 tiếp tục khẳngđịnh: “Sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân ta 76 năm qua đãkhẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại của Người cùng với chủ nghĩa Mác - Lêninmãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cáchmạng Việt Nam, là tài sản tình thần vô giá của Đảng và dân tộc ta"
Ngày 03-02-2007, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 06-CT/TW về tổ chứcCuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trongtoàn Đảng, toàn dân Chỉ thị ra đời nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân nhậnthức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức
và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tạo sự chuyển biển mạnh mẽ về ý thức
tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộngtrong toàn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X củaĐảng Đây là một chủ trương lớn vừa mang tính cấp bách trong bối cảnh tìnhhình hiện nay, vừa có ý nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
Những quan điểm chỉ đạo của Đảng là nhân tố tạo nên những thành tựubước đầu đối với công tác nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trongtám năm qua Nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) của Đảng “vềmột số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng hiện nay” chính là dịp để mỗi cán bộ,đảng viên và quần chúng nhân dân Việt Nam tự nhìn nhận lại chính mình,theo tinh thần Bác Hồ đã dặn: “Học để hành, để làm người, để phụng sự Tổ
Trang 20quốc, phụng sự nhân dân, phụng sự giai cấp và nhân loại” [] Đưa việc học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành nhiệm vụ thườngxuyên của cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng Mỗi cán bộ, đảng viên phảikhông ngừng tu dưỡng, rèn luyện về bản lĩnh chính trị, phẩm chất, đạo đức,lối sống; kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hòabình” của các thế lực thù địch; phê phán đẩy lùi những biểu hiện “tự diễnbiến” Giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng
1.2.2 Đổi mới phương pháp tuyên truyền về học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh
Theo tự điển Tiếng Việt năm 1994 thì đổi mới là thay đổi so vớitrước, tiến bộ hơn và khắc phục tình trạng lạc hậu, đáp ứng được yêu cầu của sựphát triển Theo từ điển triết học do các nhà khoa học Liên xô thực hiện thì đổimới là cái vốn có của mọi vận động và phát triển trong tự nhiên, trong xã hội
và trong tư duy của con người Theo quan điểm của những người nghiên cứu
xã hội của Việt Nam thì đổi mới là bản chất mang tính tự nhiên của xã hội
Trong tác phẩm “Dân vận” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói đến vấn đềđổi mới và cho rằng đổi mới và xây dựng là trách nhiệm của nhân dân Có banội dung cơ bản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập:
- Đổi mới nhằm thay đổi, thắng sức ỳ, phong tục tập quán củ
- Đổi mới là thay đổi cách sống của con người nhằm xác lập cách sốngmới đáp ứng nhu cầu phát triển tư duy, phát triển tổ chức, phong cách lãnhđạo, công tác xây dựng Đảng và phát triển cách làm ăn
- Đổi mới là đổi mới cách nghĩ, cách làm Không có hố sâu ngăn cáchnào giữa đổi mới và phát triển
Cụm từ đổi mới được Đảng dùng nhiều trong các văn kiện từ sau Đạihội VI (1986) và được Nhân dân ta dùng nhiều trong các cuộc trao đổi thôngtin, sinh hoạt hàng ngày Theo đó đổi mới với nghĩa là sự kế thừa và pháttriển, trên cơ sở kế thừa những thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội của giaiđoạn trước, đổi mới là sự phát triển theo sự tiến bộ phù hợp với thực tiễn của
Trang 21đất nước trong thời kỳ mới và phù hợp với quy luật phát triển chung của xãhội loài người Như vậy, đổi mới không phải là xóa bỏ toàn bộ cái củ mà ýnghĩa chung của đổi mới là kế thừa những thành quả, những đúng đắn, ưu việtcủa cái đã có trước, để phát huy, phát triển ngày càng trở nên tiến bộ, vănminh phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể mới.
* Quan niệm về đổi mới phương pháp tuyên truyền
Trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế của Đảng và Nhân dân ta hiện nay, đổi mới và nâng cao chất l ượng,hiệu quả công tác tư tưởng là vấn đề cấp bách, sống còn để xây dựng, củng
cố hệ tư tưởng vô sản; làm thất bại mọi âm mưu thâm độc và xảo quyệt của
kẻ thù tư tưởng đồng thời tiếp tục đưa ý thức hệ vô sản vào nhận thức,niềm tin và hành động của quảng đại quần chúng nhân dân, gắn độc lập dântộc với chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh
Tuyên truyền là một kênh, một phương tiện của công tác tư tưởng và điliền với nó là hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Điềukiện khách quan không ngừng biến đổi, sự phát triển của nội dung công táctuyên truyền, trình độ nhận thức của đối tượng tuyên truyền không ngừngtăng lên, các thế lực thù địch liên tục thay đổi thủ đoạn, phương pháp tấncông vào hệ tư tưởng vô sản, đó là những vấn đề đặt ra yêu cầu các cấp ủyđảng, báo cáo viên, tuyên truyền viên phải thường xuyên đổi mới phươngpháp tuyên truyền để đạt được hiệu quả cao nhất
Tiêu chí để đánh giá được kết quả của việc đổi mới phương pháp tuyêntruyền là có sáng tạo ra những phương pháp hoàn toàn mới so với nhữngphương pháp đã thực hiện, đa dạng hoá theo hướng kết hợp các phương pháp
cũ, sử dụng lồng ghép nhiều phương pháp Đổi mới phương pháp tuyêntruyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là để nângcao chất lượng nội dung học tập và làm theo Bác thành một việc làm thườngxuyên của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân các giới
Trang 22Đổi mới phương pháp là đổi mới các biện pháp tác động vào tư tưởngcán bộ, đảng viên, quần chúng các giới với nhiều hình thức phù hợp với đặcthù từng đối tượng góp phần nâng cao nhận thức và hành động của cán bộ,đảng viên và các tầng lớp nhân dân, gồm các phương pháp sau:
+ Phương pháp tuyên truyền miệng (dùng lời nói): sử dụng phương tiệnlời nói để tác động trực tiếp đến đối tượng thông qua các hội nghị quán triệt,triển khai Chỉ thị, Nghị quyết của cấp ủy các cấp, quán triệt chuyên đề để tácđộng đến cán bộ, đảng viên, thông qua các hình thức thi thuyết trình, hội thi,
kể chuyện v.v
+ Phương pháp trực quan: sử dụng phương pháp trực quan để tác động
tư tưởng như: pano, áp phích, băng rôn, tập san, triển lãm hình ảnh, chiếuphim, hội diễn văn nghệ
+ Phương pháp thuyết phục: dùng lý lẽ và thực tế có khoa học, có logic
để thuyết phục đối tượng hiểu và có niềm tin vào vấn đề cần tuyên truyền,giáo dục thông qua các hội thảo chuyên đề, tọa đàm, hội thi “kể chuyện tìmhiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
+ Phương pháp nêu gương: nêu điển hình tốt đối tượng giáo dục họctập, bắt chước và điển hình xấu để họ phê phán, lên án, tránh mắc phải
+ Phương pháp giáo dục: tuyên truyền giáo dục thế hệ trẻ, sinh viên, họcsinh tại các trường hiểu và thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương, đạođức Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành một việc làm thường xuyên giúp các em cótinh thần yêu nước nồng nàn, có ý chí, bản lĩnh, có tinh thần đoàn kết, đùm bọc,chia sẽ có ý thức tổ chức kỷ luật, biết khiêm tốn, thật thà và dũng cảm
Để việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thànhcông việc thường xuyên, quan trọng đối với cán bộ, đảng viên và nhân dâncần đổi mới phương pháp tuyên truyền theo hướng là chúng ta sử dụng phốihợp tất cả các phương pháp, coi trọng chất lượng tuyên truyền, tăng tínhthuyết phục, tính chiến đấu trong công tác tuyên truyền, đặc biệt quan tâm,nghiên cứu, định hướng dư luận xã hội, thông qua báo chí, truyền thông, văn
Trang 23hóa, văn nghệ, qua giáo dục, qua các hội thi…đặc biệt chú trọng việc nêugương, tiên phong gương mẫu của cán bộ chủ chốt Bác Hồ đã từng khẳngđịnh “Một tấm gương sống còn hơn trăm bài diễn văn tuyên truyền” Tậptrung đẩy mạnh tuyên truyền bằng hình thức trực tiếp tuyên truyền miệngtheo từng nhóm, từng đối tượng theo đặc thù loại hình cơ sở, địa phương.
+ Sáng tạo những phương pháp mới phù hợp với việc tuyên truyền về
tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trang 24Đối với từng đặc thù cơ sở đảng, cơ quan, đơn vị, ta có thể linh động tổchức các nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp như tổ chức báo cáo, nóichuyện chuyên đề (tuyên truyền miệng) cho công nhân hiểu về cuộc đời và sựnghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác Hồ với công nhân…tại các công ty, xínghiệp Tuyên truyền về học tập và làm theo Bác từ đức tính trung với Đảng,hiếu với dân trong dân quân thường trực; Bác Hồ với Phụ nữ cho các dì, cácchị là hội viên hội Liên hiệp phụ nữ phường, các chi, tổ hội…
* Phát động cơ sở đảng chọn câu nói, lời dạy của Bác gắn với từng loạihình cơ sở, cơ quan đơn vị treo tại nơi trang trọng để tác động đến cán bộ,đảng viên ý thức trách nhiệm việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh bằng những việc làm thiết thực cụ thể
* Thực hiện các câu khẩu hiệu, biểu ngữ, cụm panô, áp phích tuyêntruyền trên các trục đường chính của quận nhằm tác động trực tiếp đến mọitầng lớp nhân dân
* Thực hiện các bài viết chuyên đề về học tập và làm theo tấm gươngtuyên truyền trên hệ thống trang web, bản tin, loa phát thanh của quận, cơ sở
* Tổ chức các hội thi, kể chuyện tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp, tấmgương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh từ cơ sở đến quận
* Phối họp với Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, Sở văn hóa Thông tinthực hiện các hình ảnh khổ lớn tổ chức triển lãm chuyên đề về cuộc đời, sựnghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác Hồ với chiến sĩ, Bác Hồ làm công tác Dânvận; Bác Hồ với quần chúng, những tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu vềhọc tập tập và làm theo Bác tại các công viên trên địa bàn quận, Trung tâmvăn hóa Quận, các cơ sở trường học, cơ quan đơn vị, các tổ chức tôn giáo trênđịa bàn
Trang 25* Tổ chức hội thi sáng tác thơ, nhạc, thực hiện các ấn phẩm chuyên đề vềhọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Qua hội thi, các tácphẩm đạt giải (nhất, nhì, ba) được quận giữ lại thực hiện triển lãm tuyêntruyền trước tiền sãnh của các hội nghị cấp quận, hội nghị, hội thảo chuyên đề
về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
* Các đơn vị Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể (Liên đoàn lao động, HộiLiên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên) quận phối hợp thực hiện các tờ bướmtuyên truyền nội dung ngắn gọn, súc tích giới thiệu nội dung, mô hình, cáchlàm về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của các đơn vịgắn với đặc thù công nhân lao động, đoàn viên, hội viên, các tổ chức tôn giáonhằm tác động đến các giới về học tập và làm theo Bác Qua đó đã tác động,tạo sức lan tỏa trong tầng lớp nhân dân góp phần giúp cơ sở đảng, địa phươnghoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị
* Hàng năm gắn với từng chuyên đề, Ban chỉ đạo của quận tổ chức cáchội nghị báo cáo chuyên đề cho các vị là chức sắc, chức việc các tổ chức tôngiáo trên địa bàn quận nắm từng nội dung, qua các vị thông qua các buổituyên truyền các vị chức sắc, chức việc đã tác động đến nhận thức và hànhđộng của các giáo dân, phật tử học tập và làm theo với phương châm “Sốngtốt đời, đẹp đạo”
* Cấp quận tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị, tọa đàm chuyên đề về
“Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ chủ chốt”, “Nâng cao ý thức công
vụ của cán bộ, công chức”, “ Nâng cao chất lượng tuyên truyền về học tập vàlàm theo Bác trong học sinh tiểu học, trung học phổ thông, phổ thông trunghọc” Qua các buổi hội thảo, tọa đàm, hội nghị chuyên đề, sau phần kết luậncủa người chủ trì là Thông báo kết luận những nội dung, biện pháp cần đượcđẩy mạnh, nhân rộng việc triển khai thực hiện học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh theo từng đặc thù loại hình cơ sở đảng, từng cơ quan,đơn vị, trường học
Trang 26- Chọn đặc thù cơ sở như Đảng bộ ở các doanh nghiệp, chi bộ trườnghọc trực thuộc Đảng bộ phường, Đảng bộ Công an, Đảng bộ bệnh viện, Chi
bộ chi cục thuế…phối hợp cùng các cấp ủy xây dựng tiêu chí chuẩn mực đạođức theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với ngành, đơn vị,phát động toàn đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, công nhânlao động cùng thực hiện Bộ phận giúp việc của Quận trực tiếp đến các đơn vịchi bộ, đơn vị doanh nghiệp báo cáo các chuyên đề về học tập và làm theoBác trong đảng viên, công nhân lao động…hướng dẫn các đơn vị tổ chức chocông nhân sinh hoạt chào cờ hàng tuần, tháng gắn với các bài viết sinh hoạtchuyên đề, phát động công nhân tham gia thực hiện những công trình tập thể,
cá nhân bằng việc làm thiết thực gắn với nhiệm vụ tại đơn vị
Một số biện pháp, cách làm sáng tạo của cơ sở tuyên truyền vận độngcán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân các giới tham gia thực hiện học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đạt hiệu quả:
- Đảng bộ phường 2, đã thực hiện 62 tấm ảnh về cuộc đời và sự nghiệpcủa Bác, 20 gương điển hình tiêu biểu đầy đủ các thành phần cán bộ, đảngviên, là đoàn viên, hội viên, các vị là chức sắc tôn giáo có những việc làmthiết thực tổ chức triễn lãm luân phiên tại các đơn vị trường học, tôn giáo (nhàthờ, tự viện) thời gian triển lãm tại các cơ sở là 03 ngày Qua tuyên truyền đãtác động đến nhận thức và hành động tạo sự chuyển biến việc học tập và làmtheo của Đảng bộ cơ sở
- Đảng bộ Phường 15 thực hiện tuyên truyền với hình thức hàng tuầnlàm một bản tin giới thiệu những gương điển hình học tập và làm theo Báctrong tuần, qua 04 tuần, đơn vị làm một bảng lớn đặt trước tiền sãnh lớn Ủyban nhân dân phường, bản tin tại các khu phố giới thiệu những gương điểnhình học tập và làm theo Bác gắn với cuộc sống đời thường tại khu phố, tổdân phố Định kỳ hàng quí sinh hoạt tổ dân phố, lãnh đạo phường đến giới
Trang 27thiệu và tuyên dương các gương điển hình học tập và làm theo tấm gương củaChủ tịch Hồ Chí Minh tại cơ sở.
- Đơn vị công ty cổ phần Kỹ Thuật Mới định kỳ hàng tuần tổ chức chocông nhân sinh hoạt chào cờ, mỗi tuần chi đoàn, công đoàn phân công côngđoàn viên, đoàn viên chi đoàn luân phiên đọc bài cảm nhận của cá nhân vềhọc tập và làm theo Bác như “Tôi đã học và làm theo Bác từ bài viết Hai bàntay”, “tôi học và làm theo Bác từ cách học tiếng nước ngoài”, “Tôi học Bácgiữ gìn vệ sinh môi trường” Những bài viết rất mộc mạc, chân thành quatừng cảm nhận của công nhân phần nào cho thấy việc học tập và làm theo Báctại công ty đã có sức lan tỏa rộng, góp phần giúp cho công ty tăng sản lượng,chất lượng qua từng công việc công nhân đảm nhận Công nhân đăng ký học
bổ túc văn hóa, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ qua học tập, tại đơn vị có
03 công nhân đã tiếp tục học bổ túc văn hóa từ lớp 9 hiện đang chuẩn bị tốtnghiệp đại học tại chức chuyên ngành về điện cơ, thiết kế mẫu mã Kết quảđơn vị công ty cổ phần Kỹ thuật Mới được Ủy ban Nhân dân thành phố HồChí Minh tặng thưởng nhiều bằng khen liên tục trong những năm qua đơn vị
có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh
- Ban giám hiệu các trường tiểu học, trung học phổ thông, phổ thôngtrung học thực hiện công trình biên soạn tài liệu giảng dạy về tấm gương đạođức Hồ Chí Minh trong học sinh 3 cấp trên địa bàn quận Trong khi chờ đợigiáo án giảng dạy học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tronghọc sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quận ủy đã chỉ đạo Ban Tuyên giáoQuận ủy phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu các trườngtrung học phổ thông chủ động biên soạn giáo trình sinh hoạt ngoại khóa đốivới học sinh 3 cấp
Đối với cấp Tiểu học, đã biên soạn 36 bài và 12 chuyên đề, hình thứcsinh hoạt 15 phút đầu tuần
Trang 28Cấp Trung học cơ sở, đã biên soạn 37 bài, hình thức sinh hoạt trong giờhọc tập ngoại khóa
Cấp Trung học phổ thông, đã biên soạn 32 bài, hình thức sinh hoạttrong giờ học tập ngoại khóa
Hiệu quả cho thấy việc tuyên truyền về tấm gương đạo đức của Chủtịch Hồ Chí Minh trong học sinh được sâu rộng, ý thức, đạo đức học sinhngày càng nâng lên Những bài học, những mẫu chuyện về tấm gương đạođức bình dị, sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp cho các em họcsinh ngày càng thêm ý chí, nghị lực trong học tập, trở thành con ngoan, trògiỏi Số học sinh giỏi hàng năm tăng, năm sau cao hơn năm trước Đối vớithầy cô giáo thì ý thức được trách nhiệm cao cả của mình đối với học sinh,luôn tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức cá nhân để làm tấm gương cho học sinhnoi theo Tấm lòng vì học sinh, tấm lòng nhân ái ngày càng được nhân rộngkhi có nhiều giáo viên tích cực hơn trong việc giáo dục các học sinh yếu kém,học sinh cá biệt; tiết kiệm, đóng góp chăm lo cho học sinh nghèo
- Tổ chức tuyên truyền, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh trong giới tôn giáo Tuyên truyền việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong giới tôn giáo, bước đầu cấp quận đã phátđộng “Mỗi tập thể một việc làm thiết thực, mỗi cá nhân một việc làm tốt”, quaviệc phát động đã được các tu sĩ, chức sắc, chức việc tôn giáo hưởng ứngnhiệt tình Giáo cả thánh đường Hồi giáo đã tuyên truyền về tấm gương củaBác trong đồng bào dân tộc Chăm, phát động thanh niên dân tộc phấn đấu họctập noi theo gương Bác Trụ trì các chùa vận động phật tử phát tâm làm từthiện, đồng hành những chủ trương quận thực hiện chăm lo an sinh xã hội chonhân dân bằng những việc làm cụ thể như: tặng thẻ bảo hiểm, chăm lo ngườinghèo, người khuyết tật của quận hàng năm trên 7 tỉ đồng Nhân mùa An cưkiết hạ của giới phật giáo, quận tổ chức cho tăng, ni phật giáo nghe chuyên đề
về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với giáo lý đạo phật, làm
Trang 29việc thiện, giúp đỡ người nghèo, sống có trách nhiệm với cộng đồng, thựchiện phương châm sống “Tốt đạo, đẹp đời”
Quận đoàn triển khai đến các cơ sở Đoàn học tập và làm theo tấmgương đạo đức của Bác “Thanh niên thực hiện nghìn việc tốt”, vận độngtuyên truyền đoàn viên, hội viên thực hiện tiết kiệm nuôi heo đất hỗ trợ cácbạn đoàn viên, thanh niên khó khăn trong học tập, thực hiện “ Nhà tình bạn”cho các bạn đoàn viên, thanh niên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước sẵnsàng tình nguyện đăng ký thực hiện nghĩa vụ quân sự, phục vụ lâu dài trongquân đội, đóng góp quỹ “Vì biển, đảo thân yêu”, tổ chức cho đoàn viên, thanhniên thực hiện chương trình “Trải nghiệm cuộc sống”, hội nghị tuyên dươnggương thanh niên tôn giáo học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác
- Công trình đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính trong Đảng, Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể Thực hiện cải cách hành chính trong Đảng, tiếpthu, lắng nghe các ý kiến góp ý của nhân dân gắn với việc học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cán bộ công chức đã thực hiện 22 Quytrình thực hiện các thủ tục cải cách hành chính trong Đảng, kịp thời hướngdẫn đến các cơ sở đảng, cơ quan, đơn vị, tận tình hướng dẫn nhân dân, giảmbớt những thủ tục rườm rà, gây phiền hà trong dân
+ Kế thừa và phát triển những phương pháp tuyên truyền vốn có:
Kế thừa các phương pháp tuyên truyền miệng, tuyên truyền trực tiếp vàgián tiếp thông qua các hình thức đối thoại trực tiếp, các hội nghị chuyên đề,hội thảo, tọa đàm, hội thi thuyết trình, hội thi tìm hiểu về học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Đảng bộ quận thường xuyên thực hiệnphương pháp cổ động trực quan, định kỳ hàng tháng, trung tâm văn hóa quậnthực hiện trên 200 panô tuyên truyền trên 05 trục đường chính của quận Đặcbiệt tập trung công tác tuyên truyền miệng theo đặc thù từng thành phần đốitượng gắn với loại hình cơ sở
Trang 30Cấp ủy cơ sở tuyên truyền nội dung học tập và làm theo trên hệ thốngtrạm phát thanh 16 phường trên địa bàn quận, phương pháp này đã giúp việctuyên truyền lan tỏa sâu rộng đến quần chúng nhân dân Cổ động trực quan vớinhững hình ảnh cụm pano, apphich, băngrôn,…với các yếu tố mỹ thuật đã tácđộng trực tiếp đến tình cảm, cổ vũ, khơi dậy hành động, ý thức tự giác của mỗingười Tổ chức triển lãm hình ảnh Bác tại cơ sở đảng theo từng chuyên đề…
Thực hiện giới thiệu các gương điển hình từ những việc làm thiết thựccủa cán bộ chủ chốt, gương điển hình trong công nhân lao động, đoàn viên,thanh niên, phụ nữ trong cuộc sống đời thường… Với tên gọi quen thuộc
“Những bông hoa tỏa sáng giữa đời thường” đã có sức lan tỏa, tác động sâurộng đến các giới Phương pháp nêu gương giới thiệu đến cơ sở đảng, cácngành, đơn vị… bằng những việc làm thiết thực cụ thể để nhân rộng nhữngđiển hình tiên tiến trên mọi lĩnh vực
Trong thời gian qua, Đảng bộ quận 8 đã tổ chức trên 5.000.000 lượt cáclớp tập huấn, triển khai chủ đề, chuyên đề về nghiên cứu học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đến 15.890.000 lượt đảng viên của đảng bộ(tỉ lệ đảng viên tham dự đạt từ 94,5 đến 96,7%) Tổng số đảng viên đăng kýhọc tập và làm theo trung bình hàng năm đạt từ 91,1 đến 94,6%; Đảng bộ, chi
bộ cơ sở đăng ký thực hiện chương trình, kế hoạch hành động tỉ lệ bình quânđạt từ 97,5 đến 99,7%
Kết quả, qua học tập và làm theo từ năm 2007 đến năm 2013, Đảng bộquận đã tổ chức 201 hội nghị tuyên dương gương điển hình cấp quận và cơ
sở Trong đó, cấp quận tuyên dương 135 tập thể, 303 cá nhân; cấp cơ sở tuyêndương 449 tập thể, 1.833 cá nhân
Tổ chức 73 cuộc hội thi kể chuyện, thi tìm hiểu và 113 hội thi hái hoadân chủ, thi “dân ta phải biết sử ta”… với hơn 882 tập thể, 8.420.000 cá nhântham gia; tổ chức 123 cuộc tọa đàm, giao lưu 346 tập thể, 5860 cá nhân tham
dự Tổ chức 2.490 cuộc tuyên truyền cổ động, với hơn 149.297 người thamgia; thực hiện 5.084 pano, ápphích, 1.976 khẩu hiệu tuyên truyền; tổ chức hội
Trang 31thi sáng tác thơ ca ngợi về chủ tịch Hồ Chí Minh ( hội thi có 124 bài), viết bàicảm nhận 2.589 bài), về gương điển hình (324 gương), sáng tác truyện ngắn(10 truyện), kịch bản truyền thanh (14 kịch bản), thực hiện 28 tập san, 147 tậpảnh…
Đảng bộ quận triển khai các cơ sở nội dung, biện pháp thực hiện cấpquận, tùy theo đặc thù cơ sở, các cơ quan, đơn vị tổ chức triển khai đến đảngviên, cán bộ, quần chúng các giới thực hiện, một số biện pháp, mô hình cơ sởtriển khai đạt hiệu quả như:
Cấp quận tổ chức các hội nghị chuyên đề cho cán bộ chủ chốt quận và
cơ sở; chuyên đề cho các vị chức sắc, chức việc các tôn giáo; cho cán bộ,công chức các đơn vị ban, ngàn đoàn thể quận Cơ sở đảng triển khai quántriệt các nội dung tại cơ sở trước tiên là cán bộ, đảng viên, sau đó tiếp tụctuyên truyền theo từng đoàn thể quần chúng, chuyên đề riêng dành cho dânquân thường trực, hội viên hội liên hiệp Phụ nữ, đoàn viên, hội viên đoànthanh niên, cán bộ khu phố, tổ dân phố… Hướng dẫn cấp ủy cơ sở đảng vềnội dung đăng ký chương trình tu dưỡng rèn luyện đạo đức, lối sống của cán
bộ lãnh đạo chủ chốt Việc đăng ký chương trình tu dưỡng rèn luyện về đạođức, lối sống gắn với nội dung, biện pháp khắc phục khuyết điểm, hạn chế saukhi kiểm điểm thực hiện nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Các chương trìnhhành động cá nhân của cán bộ chủ chốt đăng ký tu dưỡng rèn luyện tập trung
4 nội dung: về tư tưởng chính trị; đạo đức, lối sống và phong cách; tự phêbình và phê bình và mối quan hệ với quần chúng Đa số cán bộ, đảng viênđăng ký thực hiện khá cụ thể với nhiều biện pháp, nội dung thiết thực gắn vớinhiệm vụ, chức trách được phân công, đảm nhiệm Các hạn chế, khuyết điểmqua kiểm điểm Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, đều được bổ sung vào bảnđăng ký chương trình tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, lối sống
Kết quả sau khi triển khai thực hiện tinh thần trách nhiệm, sự gươngmẫu của cán bộ, đảng viên, cán bộ công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ
Trang 32chốt trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao có chuyển biến vươn lên mạnh
mẽ, thể hiện cụ thể qua việc làm hàng ngày Phương châm “Làm hết việc,không hết giờ”, “Việc gì làm được hôm nay không để ngày mai” do Quậnphát động được các cơ quan, đơn vị trong quận làm thành khẩu hiệu hànhđộng đặt tại vị trí trang trọng trong đơn vị để mọi người đều nhìn thấy và nỗlực thực hiện nhiệm vụ hàng ngày Ban Thường vụ Quận ủy, các Ủy viên BanChấp hành Đảng bộ quận, lãnh đạo chủ chốt các cơ quan đơn vị là nhữngngười gương mẫu thực hiện trước để đảng viên, cán bộ công chức noi theo
Thường trực Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận tập trung đi cơ sở, qua đó
đã chỉ đạo giải quyết được nhiều vấn đề bức xúc của nhân dân Nổi bật như:chỉ đạo giải quyết xong 400 trường hợp tồn đọng về tái định cư trong nhữngnăm qua cho nhân dân; hàng tuần vào ngày thứ bảy (có khi cả ngày chủ nhật)kiểm tra tiến bộ thực hiện các công trình như: xây kè chống ngập tại 02phường 7,16; thường xuyên chỉ đạo công tác đấu tranh phòng chống tội phạmnhất là tệ nạn ma túy tại các phường 6, 12, 14; chỉ đạo, kiểm tra tiến độ triểnkhai thực hiện các dự án phục vụ an sinh xã hội như xây dựng các trường học,trạm y tế, công tác giảm nghèo tăng hộ khá; kiểm tra công tác phòng chốngdịch bệnh, vệ sinh môi trường,…
Cán bộ công chức toàn quận nâng cao tinh thần trách nhiệm trong côngviệc, nhận thức được trách nhiệm của mình trước dân Nhiều tập thể cơ quan,đơn vị thật sự gương mẫu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, đã đề ranhiều sáng kiến, cải cách trong công tác, trong giải quyết thủ tục hành chínhtrong cơ quan nhằm tạo thuận lợi cho người dân
Quận tổ chức 05 cuộc hội thảo về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở(khối Đảng – đoàn thể, khối cơ quan, ngành giáo dục, y tế và khối phường).Sau các buổi hội thảo Thường trực Quận ủy ra thông báo kết luận, chỉ đạo cơ
sở đảng kịp thời khắc phục những hạn chế, phát huy tốt dân chủ cơ sở để hoànthành nhiệm được giao Quận ban hành Quy trình tổ chức đối thoại với nhân
Trang 33dân tại địa bàn dân cư Chương trình “Lắng nghe tiếng nói người dân” đượcduy trì thực hiện một quí /lần tại 97 khu phố của 16 phường Những vấn đềtrong khả năng của quận, phường có thể giải quyết sẽ được trả lời giải quyếtngay cho người dân, những vấn đề không thuộc thầm quyền thì báo cáo và đềxuất lãnh đạo các cấp biện pháp giải quyết
Lãnh đạo và cán bộ, đảng viên Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các đoànthể từ quận đến phường luôn gần gũi và lắng nghe nguyện vọng của ngườidân, phản ánh tiếng nói của người dân đến các cấp lãnh đạo, chăm lo quyềnlợi chính đáng cho đoàn viên, hội viên, giúp đỡ vay vốn, hỗ trợ các hoàn cảnhnghèo khó khăn, từ đó quần chúng tin yêu, tích cực cùng tham gia các phongtrào do chính quyền địa phương phát động Đảng viên sinh hoạt tại các chi bộkhu phố là tấm gương cho quần chúng noi theo về chấp hành pháp luật, ý thứcxây dựng khu dân cư văn minh, sạch đẹp tiêu biểu Qua triển khai thực hiệnNghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) đã tạo được sự chuyển biến rõ nét về nhậnthức và hành động của cán bộ, đảng viên Ban Thường vụ Quận uỷ đã chỉ đạothực hiện nghiêm túc việc khắc phục, sửa chữa hạn chế, khuyết điểm saukiểm điểm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 Tổ chức kiểm tra, giám sátviệc khắc phục các hạn chế, khuyết điểm của các đồng chí Ủy viên BanThường vụ Quận ủy và 42/42 cấp ủy cơ sở đảng Từng tập thể và cá nhân tựgiác xem xét lại mình, phát huy ưu điểm, sửa chữa những hạn chế, khuyếtđiểm; quan tâm công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, thông tin tình hình thời sựđịnh kỳ; chấn chỉnh việc học tập các nghị quyết; luân chuyển, bố trí cán bộ cho phùhợp năng lực, yêu cầu nhiệm vụ; giải quyết các vấn đề bức xúc của dân về tình hình
an ninh trật tự, an sinh xã hội, chăm lo người nghèo; giải quyết khiếu kiện; tổ chứctiếp dân, góp phần xây dựng Đảng bộ Quận trong sạch, vững mạnh
Hàng tháng Ban Tuyên giáo quận biên tập bài viết gắn với các nội dungngày lễ kỷ niệm tuyên truyền trong cán bộ, đảng viên (đến nay đã thực hiệnđến kỳ 73 kỳ) Mở chuyên mục, biên tập nội dung giới thiệu các mô hình,
Trang 34gương điển hình của tập thể, cá nhân tiêu biểu gửi đến 42 cơ sở đảng, đăngtrên trang web, bản tin quận 8 Quận 8 đã thực hiện mở một website về “họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” mỗi ngày trên website giớithiệu đến cơ sở, cán bộ công chức và quần chúng nhân dân những bài viết,những việc làm của tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu của cơ sở về học tập
và làm theo Bác trên các lĩnh vực; giới thiệu những câu nói, lời dạy của Bác,những công trình của tập thể, cá nhân đăng ký thực hiện học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Phát động các cơ sở đảng tham gia các hội thi, kết quả các tập thể, cánhân, sản phẩm của các đơn vị đạt giải được Ban tuyên giáo giới thiệu, tuyêntruyền đến quần chúng nhân dân
Đảng ủy 16 phường tiếp tục chỉ đạo tuyên truyền sâu rộng trong nhândân, tuyên truyền những mẩu chuyện về tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh và những gương điển hình học tập và làm theo Bác trên địa bàn dân cưqua hệ thống loa phát thanh mỗi ngày 2 lần (vào buổi sáng và chiều)
Quận đã tổ chức cho tăng, ni phật giáo nghiên cứu các chuyên đề về tưtưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với giáo lý đạo phật, làm việcthiện, giúp đỡ người nghèo, sống có trách nhiệm với cộng đồng, đồng thời cáctăng ni, phật giáo cũng nghe thông tin về tình hình biển, đảo của Tổ quốc.Duy trì hiệu quả “Tủ sách Bác Hồ” tại quận và cơ sở, phục vụ tốt cho việcnghiên cứu, học tập của cán bộ, đảng viên
Để việc tuyên truyền trong nhân dân đạt hiệu quả, gắn tuyên truyền vớiphát động phong trào một cách thiết thực, quận tập trung phát động nhân dânhưởng ứng 3 phong trào: thực hành tiết kiệm; chăm lo giúp đỡ người nghèokhó, khuyết tật, neo đơn; giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Cụ thể bằngnhững hành động thiết thực, đã có 25.782/75.479 hộ gia đình tiết kiệm điệntrên 10% với tổng sản lượng điện tiết kiệm là 7.167.049 Kwh Thực hiện tốtcuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Ban Mặt trận
Trang 3597 khu phố, 1.409 tổ dân phố, hộ gia đình phát động “nuôi heo đất” khuyếnhọc để chăm lo cho con em, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường, không
để con em mình bỏ học Hội Liên hiệp Phụ nữ tặng vật dụng sinh hoạt tronggia đình đã qua sử dụng nhưng còn giá trị sử dụng cho hộ nghèo Ban Dânvận, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân họctập và làm theo Bác là tuyên truyền vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh môitrường, thực hiện chuyển hóa các điểm mất vệ sinh trên địa bàn, tập trungthực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm ma túy trên địa bàn; vậnđộng cán bộ, hội viên thực hiện làm theo Bác từ sự sẻ chia, giúp đỡ chăm lo
hộ nghèo, xây dựng nhà tình thương; tuyên truyền vận động các chủ nhà trọkhông tăng giá cho thuê phòng trọ đối với công nhân lao động, sinh viên cóhoàn cảnh khó khăn, thu tiền điện, nước đúng qui định của Nhà nước Chăm
lo, giúp đỡ bằng vật chất, tinh thần cho hộ nghèo, khó khăn, neo đơn, bệnhtật, trẻ khuyết tật…ở địa bàn khu phố, tổ dân phố Vận động nhân dân thamgia các đội nhóm, câu lạc bộ tham gia các phong trào thể dục, thể thao, vănhóa văn nghệ do khu phố, phường tổ chức đạt trên 25 %
Đoàn thanh niên đã tuyên truyền đến đoàn viên thanh niên thực hiệnnhững hành động, việc làm thiết thực tác động đến ý thức, giáo dục đạo đức,lối sống cho các bạn trẻ, đoàn viên, thanh niên theo tư tưởng, tấm gương đạođức Hồ Chí Minh, cụ thể như phong trào xây dựng hình ảnh người đoàn viêngương mẫu, thực hiện các công trình “thanh niên làm theo lời Bác”, cácphong trào tình nguyện,… tất cả góp phần giáo dục đạo đức, lối sống trongthanh thiếu nhi ý thức trách nhiệm của mình với gia đình và xã hội
1.3 Đổi mới phương pháp là một đòi hỏi khách quan trong công tác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay
1.3.1 Tầm quan trọng của việc tuyên truyền tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trang 36Hiện nay, Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị đã xác định việc học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên,lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớpnhân dân Vì vậy, trước tình hình thế giới và trong nước đang trong thời kỳkhủng hoảng kinh tế, tư tưởng, tâm trạng của một bộ phận cán bộ, đảng viên
và quần chúng nhân dân trong nước ở khắp các tỉnh, thành phố đều có nhữngbức xúc, băn khoăn, lo lắng đan xen Thực tế hiện nay, đa số cán bộ, đảngviên luôn toàn tâm, toàn ý phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân nhưng bêncạnh đó vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tha hóa, biến chất,gây phiên hà dân, tham nhũng, quan liêu, lãng phí…trong một bộ phận cán
bộ, công chức từ cấp cao đến cơ sở ngày một gia tăng về số lượng và mức độ.Nguy hại hơn là những vấn đề nay hiện nay đều xảy ra ở các cấp, các ngành,địa phương… làm mất niềm tin trong nhân dân đối với Đảng Nếu Đảng takhông triển khai đến cán bộ, đảng viên sớm chấn chỉnh, kịp thời khắc phụcnhững hạn chế của tập thể, cá nhân sai phạm thì niềm tin của cán bộ, đảngviên và quần chúng nhân dân đối với Đảng ngày càng giảm sút Đảng ta đứngtrước những biến cố khó lường có thể xảy ra, đất nước khó đảm bảo đượcmục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Vìvậy, đổi mới công tác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh là một việc làm cần thiết
1.3.2 Vai trò của đổi mới phương pháp đối với việc nâng cao chất
lượng, hiệu quả của tuyên truyền
Đổi mới phương pháp tuyên truyền có vai trò rất quan trọng đối với việcnâng cao chất lượng, hiệu quả của tuyên truyền Như nội dung trên ở phần(1.2.2) đổi mới phương pháp tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh ta thấy, để tuyên truyền đạt hiệu quả, đòi hỏi ta phải căn cứvào đặc thù của từng địa phương, đơn vị, về văn hóa, xã hội, tâm lý của đốitượng để áp dụng các phương pháp, phương tiện, chuẩn bị nội dung, hình thứctuyên truyền phù hợp, tránh diễn đạt quá dài, nói không đúng trọng tâm, không
Trang 37sâu sát đối tượng, cơ sở, triển khai nội dung khó thực hiện, không gợi mở cácvấn đề để các đối tượng nắm rõ dẫn đến chất lượng, kết quả không đạt
1.3.2.1 Xuất phát từ đặc điểm đối tượng tuyên truyền trong thời kỳ mới
Phương pháp tuyên truyền là các cách thức, thao tác được chủ thể tuyêntruyền sử dụng và tiến hành tuyên truyền đến đối tượng nhằm tác động đếnnhận thức, thái độ, hành vi của đối tượng Nhưng phương pháp tuyên truyềnkhông thuần túy do lý trí chủ quan của chủ thể đặt ra mà nó còn xuất phát từ
sự tác động trở lại do đặc điểm của đối tượng Đối tượng tuyên truyền là các
cá nhân hoặc nhóm, mỗi cá nhân ngoài những đặc trưng vốn có như khả năng
tư duy, khả năng hoạt động, họ còn có đặc trưng tâm lý chung của nhữngngười cùng nhóm, ở họ có nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích và những mối quantâm riêng
Trong thời kỳ mới, khi nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa, thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tất yếu tác động
mạnh mẽ đến đối tượng tuyên truyền Đối với người công nhân, ý thức giai cấp có
sự chuyển biến đáng kể, sự đoàn kết và ý thức giác ngộ giai cấp sẽ tăng lên khitình hình kinh tế phát triển thuận lợi; mặt khác khi sự phân phối bất hợp lý và sựphân hóa giàu nghèo tăng lên giữa các bộ phận trong giai cấp công nhân, nền kinh
tế không vượt qua được những nguy cơ, thách thức thì sẽ xuất hiện sự phản kháng
trong từng bộ phận công nhân Đối với người nông dân hiện nay trình độ văn hóa,
tri thức được nâng cao hơn, thay đổi dần nếp sống, lối sống và thu hẹp cách biệtgiữa nông dân và thị dân, có sự quan tâm nhiều hơn đến các chính sách kinh tế -
xã hội, tình hình trong nước và quốc tế, gắn bó hơn với thị trường, ý thức về sự
công bằng, bình đẳng tăng lên Đối với người trí thức với đặc thù lao động chất
xám đã đóng góp vào thành quả phát triển của nền kinh tế - xã hội; còn nhiều tâm
tư, băn khoăn về điều kiện phát huy tài năng, cống hiến và đãi ngộ; do tiếp cậnnhiều thông tin về thành quả, kinh nghiệm của các nước tư bản phương tây nên dễ
Trang 38bị tác động tư tưởng theo nhiều hướng Đối với những người sản xuất nhỏ, tiểu thương rất nhạy cảm với các chính sách kinh tế - xã hội cụ thể của nhà nước, nhạy
cảm với sức khỏe của thị trường, lợi ích trong kinh doanh là cái chi phối lớn nhấttrong suy nghĩ và tâm trạng của họ
Vì vậy, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên bên cạnh rèn luyện kỹnăng còn phải đi vào thực tiễn để nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, đặcđiểm nghề nghiệp và đời sống của đối tượng để từ đó có phương pháp tiếpcận tuyên truyền phù hợp
1.3.2.2 Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền, đáp ứng yêu cầu của công tác tư tưởng trong tình hình mới
Ngày nay, trình độ dân trí ngày càng cao, nhu cầu thông tin trong cán
bộ, đảng viên và Nhân dân ngày càng phong phú, đa dạng Các phương tiệnthông tin hiện đại giúp con người tiếp nhận nhiều thông tin, bên cạnh đó cònnhiều loại thông tin khác từ sách, báo, làm cho tính đa dạng thông tin nâng lên,xuất hiện nhiều vấn đề có ý kiến khác nhau xuất phát từ lợi ích cụ thể, trình độnhận thức, kinh nghiệm sống Chính điều đó đã đặt ra yêu cầu phải nâng caochất lượng, hiệu quả của công tác tuyên truyền, hướng dẫn các tầng lớp nhândân xử lý thông tin, định hướng để những suy nghĩ và ý kiến khác nhau đi vàosuy nghĩ đúng và ý kiến đúng đứng trên lập trường quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó hướng tới thống nhất về ý chí và
đi đến thống nhất trong hành động
Chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng phụ thuộc vào việcbáo cáo viên, tuyên truyền viên có phương pháp tuyên truyền phù hợp để đốitượng tiếp nhận được một lượng lớn thông tin theo yêu cầu, mục tiêu đề ra.Muốn vậy, các báo cáo viên, tuyên truyền viên phải nắm vững những kỹ năngcần thiết và vận dụng một cách sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ, sử dụng tư liệuthực tế và sử dụng kênh phi ngôn ngữ
Sử dụng ngôn ngữ phải bảo đảm các tiêu chuẩn cơ bản là tính chính xác
về mức độ của vấn đề và làm nổi bật vấn đề; tính đúng đắn của ngôn ngữ được
Trang 39sử dụng được mọi người thừa nhận; tính thẩm mỹ với những ngôn từ có chọnlọc, không cầu kỳ quá mức cần thiết, có những lời nói đẹp báo cáo viên mớidiễn tả hết ý tưởng của mình một cách chân thành, sáng sủa, chính xác và cósức thuyết phục người nghe làm tăng hiệu quả tuyên truyền
Sử dụng tư liệu thực tế phải bảo đảm tính chính thống, chân thực, kháchquan phù hợp với đề tài, đặc điểm, trình độ người nghe và đã được kiểmnghiệm hoặc thực hiện trong thực tế cuộc sống nhằm tăng tính thuyết phục Sửdụng kênh phi ngôn ngữ phải tự nhiên, hợp lý, phù hợp với từng loại đối tượng
và bối cảnh tuyên truyền
1.3.2.3 Xuất phát từ sự phát triển của khoa học - công nghệ và yêu cầu vận dụng các thành tựu đó vào công tác tuyên truyền.
Khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển như vũbão Các phương tiện chuyển tải thông tin, thông tin liên lạc hiện đại liên tục
ra đời làm sự tương tác giữa người với người không còn khoảng cách, mọingười đều có điều kiện tiếp cận các luồng thông tin phong phú, đa dạng, nhiềuchiều và nó có tác động hết sức nhanh nhạy đến tư tưởng tình cảm của Nhândân Các phương tiện phục vụ cho việc chuyển tải thông tin liên tục ra đời vàngày càng nhỏ gọn, thuận tiện như máy chiếu, máy vi tính xách tay, các thiết
bị điện tử, viễn thông … giúp cho việc ứng dụng vào các loại công việc hếtsức thuận tiện và nhanh chóng
Khoa học - công nghệ phát triển và được sử dụng rộng rãi trong xã hộicũng hình thành nên tâm lý sẵn sàng tiếp cận với những thông tin từ tuyêntruyền và dễ dàng bị thuyết phục khi có kết hợp với những hình ảnh trực quansinh động được sử dụng một cách khéo léo
Mặt khác, trong khi các phương tiện truyền thông đại chúng của tacũng như các thế lực thù địch ở nước ngoài đang vận dụng hết sức linh hoạt
và hiệu quả thành tựu của khoa học - công nghệ, thì đổi mới phương thứctuyên truyền là một việc cần thiết Việc vận dụng các thành tựu của khoa học
- công nghệ vừa giúp báo cáo viên, tuyên truyền viên có điều kiện nâng cao
Trang 40kỹ năng và tính sáng tạo trong đổi mới phương pháp tuyên truyền của mình,đồng thời cũng đặt ra yêu cầu phải nâng cao trình độ tiếp cận và sử dụng khoahọc - công nghệ của báo cáo viên, tuyên truyền viên.
1.3.2.4 Xuất phát từ yêu cầu của cuộc đấu tranh tư tưởng hiện nay
Sau chiến tranh lạnh, cuộc đấu tranh tư tưởng, đấu tranh ý thức hệngày nay đã có nhiều đổi thay Cuộc đấu tranh tư tưởng, ý thức hệ giữa hệ
tư tưởng vô sản và hệ tư tưởng tư sản đã chuyển sang bình diện mới, nhất
là phương thức, hình thức, phương tiện Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ và phương Tây
đã đẩy mạnh các hoạt động “diễn biến hòa bình” nhằm thủ tiêu chế độ xãhội chủ nghĩa ở các nước còn lại, trong đó Việt Nam là một trong nhữngtrọng điểm chống phá của chúng
Ở Việt Nam, các thế lực thù địch và các phần tử cơ hội chính trị trong
nước luôn tìm trăm phương, nghìn kế để tiêm nhiễm những quan điểm sai tráicủa chúng vào trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, hòng gâychia rẽ và làm mất uy tín đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý củaNhà nước Chúng cũng vận dụng các thành tựu khoa học - công nghệ và luônthay đổi phương pháp tuyên truyền chống phá với mức độ ngày càng tinh vi,xảo quyệt, nếu mất cảnh giác và không kịp thời đấu tranh ngăn chặn, phảnbiện sẽ rất dễ rơi vào bẫy tuyên truyền xuyên tạc của chúng
Trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái thù địch, nhất là ở cáckhu dân cư, cơ quan, đơn vị thì kênh tuyên truyền miệng phát huy hiệu quả,bởi nhanh, nhạy và chuyển tải được đầy đủ thông tin, trực tiếp đấu tranh vớinhững quan điểm sai trái và giải thích làm rõ những vấn đề còn khúc mắc,giải tỏa những suy nghĩ còn mơ hồ Với phương pháp phù hợp, tuyên truyềnmiệng có đầy đủ khả năng hóa giải các luận điệu xuyên tạc, kích động của cácthế lực thù địch, các quan điểm sai trái Vì vậy, ta phải luôn đổi mới cácphương pháp tuyên truyền cho phù hợp