BHXH Việt Nam có trách nhiệm tô chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH,BHYT nhưng lại chỉ có chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT mà khôngcó chức năng thanh tra, xử lý vi phạm trong v
Tính cấp thiết của dé tài -c-s se csstsstssersersesesesserserserssessersrsee 1 2 Căn cứ xây dựng đề tài s- << se se csetseEseEsEEsEssesstsetsersersersersessere 2 3 Muc tidu 8Š
BHXH Việt Nam có trách nhiệm tô chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT nhưng lại chỉ có chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT mà không có chức năng thanh tra, xử lý vi phạm trong việc thực hiện CSPL về BHXH, BHYT đối với các tổ chức, cá nhân, đơn vị SDLĐ và các cơ sở KCB BHYT trong khi các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng thanh tra về nội dung này không thường xuyên và trực tiếp với các đơn vị SDLD đồng thời không đủ nguồn lực dé triển khai
TTKT nên đã gây khó khăn không nhỏ trong việc tổ chức thực hiện CSPL về BHXH, BHYT; quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia BHXH, BHTN, BHYT bị xâm hai không được ngăn chặn hoặc xử lý kip thời; hàng năm có hang trăm nghìn lao động không được hưởng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT kip thời; mức độ vi phạm không chỉ dừng ở mức độ xử phạt VPHC mà trong một số trường hợp đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hiệu quả công tác thu hồi, giảm nợ BHXH, BHTN, BHYT từ khi BHXH Việt
Nam thực hiện chức năng TTCN đóng đã được thể hiện bằng những con số thuyết phục: Theo số liệu báo cáo của BHXH Việt Nam nếu năm 2015 khi chưa có chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT thì số nợ là 7.780,6 tỷ đồng, tương ứng với 3,74% số phải thu theo kế hoạch được Chính phủ giao thì sang năm 2016, 2017,
2018 và 2019 số nợ đã giảm dần tương ứng với 2,7% năm 2016, 2,2% năm 2017,1,7% năm 2018 , 1,6% năm 2019, so với tổng số phải thu theo kế hoạch được Chính phủ giao Riêng năm 2020 tỷ lệ nợ chiếm 3,35% tông số phải thu đã tăng lên 2% so với năm 2019, nguyên nhân chủ yếu do đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh khiến nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dẫn đến nợ BHXH gia tăng Tuy nhiên, những con số trên là một minh chứng cho thấy quy định giao chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT cho cơ quan BHXH là hoàn toàn đúng đắn, mang lại hiệu quả cao, góp phan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ; đồng thời có tác dụng răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm về đóng
BHXH, BHTN, BHYT của các chủ SDLD.
Từ những van đề trên, dé đảm bảo quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT; ngăn ngừa, hạn chế việc VPPL về thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT của các tô chức, cá nhân, đơn vị SDLD và cơ sở KCB BHYT thì việc nghiên cứu xây dựng và thực hiện dé tài “Nghiên cứu, hoàn thiện chức năng thanh tra chuyên ngành của Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” là hết sức cần thiết và là vấn đề cấp bách đối với tổ chức BHXH hiện nay để nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động TTKT, đảm bảo ASXH cho người tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT.
2 Căn cứ xây dựng đề tài
- Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7, Ban Chap hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 về cải cách chính sách BHXH.
- Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 tại khoản 4 tăng cường quản lý nhà nước về BHXH, BHYT, Mục IV nhiệm vụ và giải pháp có yêu cầu "Đẩy mạnh công tác TTKT việc chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT; kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm, nhất là các hành vi tron đóng, nợ tiên BHXH, BHYT và các hành vi tiêu cực, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi BHXH, BHYT".
+ Khoản 3, Điều 13 về Thanh tra BHXH có quy định “Cơ quan BHXH thực hiện chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN và BHYT theo quy định cua Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”.
+ Khoản 7, Điều 22 quy định về quyền của cơ quan BHXH là: “Kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH, TTCN việc đóng BHXH, BHTN, BHYT".
- Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngảy 14/11/2008 cua Quốc hội, có hiệu lực kế từ ngày 01/7/2009, được sửa đổi, bố sung bởi Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT, tại Khoản 1, Điều 13 về Té chức BHYT có quy định: “76 chức BHYT có chức năng thực hiện chế độ, CSPL về BHYT, quản lý và sử dụng quỹ BHYT”.
- Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cau tổ chức của BHXH Việt Nam tại Khoản 1, Điều
1 về vị trí và chức năng có quy định: “BHXH Việt Nam là cơ quan nhà nước thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chỉnh sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chỉ chế độ BHTN; quan ly và sử dụng các quỹ: BHXH, BHTN, BHYT; TTCN việc đóng BHXH, BHTN, BHYT theo quy định của pháp luật”.
- Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 của Chính phủ quy định việc thực hiện chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT của cơ quan
- Cơ cấu tô chức TTKT của BHXH Việt Nam hiện nay được thực hiện theo mô hình 02 cấp: Ở Trung ương là Vụ TTKT; ở BHXH các tỉnh là Phòng TTKT Tính đến tháng 12/2020 toàn Ngành có 685 cán bộ được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN, trong đó, tại Trung ương (Vụ TTKT) là 37 người Về cơ bản, cán bộ kiểm tra BHXH toàn Ngành đều có trình độ đại học và trên đại học, bao gồm các chuyên ngành cơ bản là luật, quản lý kinh tế, tài chính; toàn Ngành đã có 3.303 lượt cán bộ được dao tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên, TTCN, lớp trưởng đoàn thanh tra và lớp nghiệp vụ tiếp công dân; cụ thể: có 1.474 cán bộ được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên, 1.154 cán bộ được bồi dưỡng nghiệp vụ TTCN, 257 cán bộ được bồi dưỡng lớp Trưởng đoàn và 118 người được bồi dưỡng nghiệp vụ tiếp công dân, giải quyết đơn thư KNTC cho nên về cơ bản Ngành BHXH có đủ biên chế và đã được đào tạo cơ bản đề đảm đương nhiệm vụ khi được giao chức năng TTCN đầy đủ cho
- Cơ quan BHXH đang quản ly và giải quyết chế độ đến từng NLD với số lượng tham gia, hưởng chế độ BHXH, BHTN, BHYT ngày càng gia tăng Tính đến hết tháng 12/2020, ca nước đã có trên 15,9 triệu người tham gia BHXH (dat 31,96% lực lượng lao động), trong đó số tham gia BHXH bắt buộc là hơn 14,6 triệu người, tham gia BHXH tự nguyện hơn 1,2 triệu người Số tham gia BH thất nghiệp là hơn 12,9 triệu người (đạt 25,98% LLLĐ); và gần 84 triệu người tham gia BHYT (đạt tỷ lệ bao phủ 85,77% dân số) Mỗi năm, cơ quan BHXH giải quyết chỉ trả chế độ BHXH cho khoảng trên 10 triệu người hưởng và trên 170 triệu lượt người hưởng chế độ BHYT.
- Tình hình VPPL về BHXH, BHTN, BHYT có chiều hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp nên có hàng trăm nghìn lao động không được hưởng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT kịp thời; một số cơ sở KCB BHYT có dấu hiệu xâm phạm đến quyền lợi của người hưởng ở mức độ nghiêm trọng Mức độ vi phạm không chỉ dừng ở mức độ xử phạt VPHC mà trong một số trường hợp đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) của các Bộ, ngành, lực lượng còn hạn chế Mặc dù đã có sự phối hợp của lực lượng thanh tra, kiểm tra của tổ chức BHXH, nhưng số lượng cuộc thanh tra chưa nhiều, hiệu quả đạt được còn thấp.
3 Mục tiêu của đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất hoàn thiện chức năng TTCN của BHXH Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực thi CSPL về BHXH, BHTN, BHYT.
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về công tác thanh tra, TTCN.
- Đánh giá thực trạng công tác thanh tra, TTCN và kiểm tra trong thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT:
+ Đánh giá thực trạng VPPL trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT và những ảnh hưởng, tác động đến đời sống kinh tế - xã hội và chính sách ASXH.
+ Phân tích những hạn chế, bat cập trong mô hình tổ chức hiện nay của Hệ thống TTKT ngành BHXH (đồng thời thực hiện chức năng kiểm tra với chức năng TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT).
- Nghiên cứu kiện toàn chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của thanh tra BHXH
Việt Nam Đề xuất, kiến nghị những giải pháp hoàn thiện chức năng TTCN về
BHXH, BHTN, BHYT của BHXH Việt Nam.
Đối tượng và phạm Vi nghiên €Ứu se s°s°se+se+sese+seesseessess 5 5 Lod ich NT n6
- Hoạt động kiểm tra, hoạt động TTCN về BHXH, BHTN, BHYT.
- Quy định của pháp luật về hoạt động TTCN trong lĩnh vực BHXH, BHTN,
- Mô hình tô chức, hoạt động kiểm tra và TTCN về đóng BHXH, BHTN,
BHYT của BHXH Việt Nam.
- Mô hình tô chức, hoạt động thanh tra về BHXH, BHTN, BHYT của một số nước trên thế giới.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Công tác TTKT, TTCN trong lĩnh vực
- Phạm vi về không gian: BHXH Việt Nam và BHXH một số tỉnh, thành phố trực thuộc.
- Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2016 - 2020
5 Lợi ích của đề tài 5.1 Tác động đến xã hội
Việc hoàn thiện chức năng TTCN của BHXH Việt Nam theo hướng giao
BHXH Việt Nam chức năng TTCN day đủ (không chỉ riêng trong van dé thu BHXH, BHTN, BHYT) sẽ giúp kip thời phát hiện, xử lý các hành vi VPPL về BHXH, BHTN, BHYT; đồng thời chan chỉnh, phòng ngừa và có tác dụng rin đe đối với các đơn vị SDLD, cơ sở KCB trong việc thực hiện CSPL về BHXH, BHTN, BHYT; tạo điều kiện thuận lợi hơn cho mọi đơn vị SDLD được thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ về BHXH, BHTN, BHYT; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực thi CSPL về BHXH, BHTN, BHYT; đảm bảo ASXH cho mọi NLD và góp phần ồn định xã hội.
5.2 Góp phan nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài
Quá trình triển khai đề tài nghiên cứu không chỉ giúp các thành viên tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực khoa học mà còn mở rộng, bổ sung kiến thức chuyên môn Nhờ vậy, năng lực thực hiện nhiệm vụ tại đơn vị của họ cũng được nâng cao hiệu quả.
MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE THANH TRA VÀ THANH TRA
TTCN về BHXH, BHTN, BHYTT 2s ssssssssessesssrssessess 14 L321 S9 0n
TTCN về BHXH, BHTN, BHYT có thể được hiểu là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thấm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành những quy định của pháp luật về chế độ, chính sách BHXH, BHTN, BHYT.
1.3.2 Đối tượng, nội dung, yêu cầu đối với hoạt động TTCN về BHXH,
1.3.2.1 Đối tượng TTCN về BHXH
- Don vi, cá nhân thuộc hệ thống BHXH Việt Nam trong việc chấp hành, thực hiện chính sách pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT.
- Đoàn TTCN của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng tham gia hoặc thụ hưởng chính sách BHXH, BHTN, BHYT;
- Cơ sở KCB có ký hợp đồng KCB BHYT với cơ quan BHXH.
- Dai lý thu BHXH tự nguyện, BHYT; đại diện chi trả BHXH có ký hợp đồng với cơ quan BHXH (trong đó có cả các đơn vị thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt
1.3.2.2 Nội dung TTCN về BHXH, BHTN, BHYT a) Việc thực hiện các quy định về công tác thu, nộp BHXH, BHTN, BHYT bao gồm: Đối tượng đóng, mức đóng, phương thức đóng. Đối với người SDLD theo hình thức HDLD, nội dung thanh tra tập trung vào một số van đề cơ bản sau đây:
- Công tác quản lý, SDLĐ và đăng ký tham gia BHXH, BHTN, BHYT
Tình hình quản lý, sự dụng lao động được kiểm tra, xác định thông qua tổng số người đang làm việc tại đơn vị, bao gồm: người không thuộc đối tượng phải ký hợp đồng lao động, người thuộc đối tượng phải ký hợp đồng lao động, người đã được ký kết hợp đồng lao động (phân loại theo từng loại hợp đồng lao động) Sự biến động lao động trong kỳ được thống kê, bao gồm số người tăng, giảm và nguyên nhân giảm, từ đó xác định rõ số lượng lao động thực tế.
15 lao động thuộc đối tượng phải ký HDLD nhưng chưa được giao kết, nguyên nhân.
+ Việc đăng ký tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho NLD: Kiểm tra, xác minh số người đã được tham gia, các trường hợp thuộc đối tượng phải tham gia nhưng chưa được tham gia (nếu có), nguyên nhân; phân tích, làm rõ số lao động không thuộc đối tượng tham gia trong đó có lao động đang hưởng chế độ hưu trí, mất sức lao động hoặc các trường hợp khác (nếu có), việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với những lao động không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHTN, BHYT.
+ Việc xây dựng, đăng ký tiền lương tham gia BHXH, BHTN, BHYT: Việc xây dựng thang lương, bảng lương, chức danh nghề công việc của đơn vị; Quy chế tuyển dụng, Thỏa ước lao động tập thé (nếu có); Việc ký HDLD va đóng BHXH, BHTN, BHYT cho NLD theo thang lương, bảng lương, chức danh nghề, công việc đã xây dựng.
- Việc thu nộp BHXH, BHTN, BHYT
+ Việc trích tiền BHXH, BHTN, BHYT từ tiền lương của NLD, từ quỹ tiền lương của doanh nghiệp để nộp cho cơ quan BHXH.
+ Xác định rõ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHTN, BHYT.
+ Tình hình nộp tiền đóng BHXH, BHTN, BHYT hàng quý/tháng (số tiền phải nộp, số tiền đã nộp, số tiền chưa nộp).
+ Kiểm tra, làm rõ tiến độ, thời gian nộp tiền cho cơ quan BHXH, số tiền bị phạt do chậm nộp, nợ đóng (nếu có).
+ Số tiền chậm đóng, nợ đóng kéo đài đến thời điểm thanh tra (nêu có).
Xác định nguyên nhân chậm đóng, nợ đóng kéo dài tiền BHXH, BHTN, BHYT của doanh nghiệp để có giải pháp xử lý phù hợp Đồng thời, tập trung vào việc giải quyết và thanh quyết toán các chế độ BHXH, BHTN, đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
- Tình hình giải quyết các chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghé nghiệp, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ, hưu trí và tử tuất) qua các năm (số người đủ điều kiện được hưởng chế độ, số người đã được hưởng chế độ hoặc được lập hồ sơ gửi cơ quan BHXH đề nghị hưởng chế độ).
- Xác minh làm rõ công tác quản lý hồ sơ, số sách theo dõi việc giải quyết, thanh quyết toán các chế độ BHXH cho NLD.
- Làm rõ trách nhiệm của người SDLĐ trong việc thiết lập hồ sơ gửi cơ quan
BHXH đề nghị giải quyết các chế độ hưởng BHXH cho NLĐ khi đủ điều kiện được hưởng theo quy định của pháp luật.
- Xác định số lao động đủ điều kiện hưởng các chế độ BHXH nhưng chưa được giải quyết để hưởng chế độ, xác định rõ nguyên nhân.
- Kiểm tra, xác định rõ trách nhiệm đối với trường hợp NLĐ không đủ điều kiện được hưởng trợ cấp BHXH nhưng vẫn được lập hồ sơ đề nghị hưởng chế độ BHXH và thực tế đã được hưởng chế độ BHXH. c) Công tác tiếp nhận, chi trả trợ cấp BHTN d) Việc thực hiện các quy định về giải quyết, thanh quyết toán chi phí KCB BHYT; việc thực hiện quy định về hợp đồng KCB; thủ tục KCB BHYT; giám định
- Số liệu thanh quyết toán chi phí KCB BHYT (số thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu, quỹ KCB BHYT, số lượt KCB nội trú/ngoại trú, chi phí đề nghị thanh toán, chi phí đã thanh toán, vượt trần, vượt quỹ KCB BHYT ).
- Việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng KCB BHYT; thực hiện KCB cho người có thẻ BHYT theo quy định của pháp luật, theo quy chế chuyên môn của Bộ Y tế và hướng dẫn của BHXH Việt Nam;
- Việc đảm bảo quyền lợi của người bệnh có thẻ BHYT; giải quyết chế độ BHYT trong trường hợp KCB không đúng tuyến, vượt tuyến, cấp cứu;
- Việc tô chức thực hiện KCB BHYT nội trú và ngoại trú; thực hiện phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong KCB và chuyền tuyến KCB BHYT; Các chương trình quản lý bệnh nhân điều trị ngoại trú (tên chương trình, số bệnh nhân, quy trình quản lý, chi phí đã thanh toán theo chế độ BHYT); chương trình hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật của tuyến trên;
- Việc tổ chức dau thầu, cung ứng, sử dụng thuốc và VTYT; áp giá thanh toán thuốc và VTYT; chỉ định trên hồ sơ bệnh án và thực tế sử dụng thuốc, VTYT của người bệnh BHYT;
- Việc xây dựng danh mục, cung ứng DVKT (DVKT cao, DVKT bằng trang thiết bị từ nguồn vốn xã hội hóa, DVKT thông thường, DVKT thực hiện bằng máy mượn, máy đặt, máy liên doanh liên kết ), áp giá thanh toán DVKT theo chế độ
- Việc thông kê, tổng hợp chi phi KCB BHYT: Thực hiện chứng từ, biéu mẫu, thủ tục hành chính theo quy định;
- Việc quản lý, tập trung, lưu trữ, khai thác cung cấp dữ liệu, chứng từ liên quan đến KCB BHYT Việc thực hiện thanh quyết toán chi phí KCB BHYT thông qua Hệ thống thông tin giám định BHYT điện tử;
Thực trạng hoạt động TTKT về BHXH, BHTN, BHYT
2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngành LDTB&XH
Bảng 2.2 Tổng hop kết quả công tác thanh tra của Thanh tra Bộ LĐTB&XH từ năm 2016 — 2020 Đơn vị tính: Người, triệu đồng
Năm | Năm | Năm | Năm | Năm | Tổng
Số lao động thuộc diện phải ký
Số người chưa tham gia BHXH 79 148 930 948 783 3.613
Số người chưa tham gia BHTN 0 156 866 917 968 3.646
Số lao động đóng BHXH, BHTN,
670| 431] 1346| 3.251] 3.021) 11.466 BHYT không đúng mức quy định
Số tiền truy đóng (triệu đồng) 0 | 295,14 | 989,77 | 941,43 | 893,76 | 4.076,52
Số hồ sơ đề nghị cơ quan BHXH giải quyết chế độ OD, TS, DSPHSK 89 24 41 67 275 không đúng quy định
Số tiền không đúng quy định (triệu
Số người chưa được thanh toán chế
Số người chưa được cấp sô BHXH 0 0 51 42 158
Số sô BHXH ghi chưa đúng chức
(Nguồn: Thanh tra Bộ LDTB&XH)
Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả công tác thanh tra và xử phạt VPHC của Thanh tra
Bộ LDTB&XH từ năm 2016 — 2020
Năm Năm Năm Năm Năm R Chỉ tiêu Tông cộng
Số đơn vị được thanh tra
Số don vi bị xử phạt VPHC
Số tiền xử phạt (triệu đồng) | 1.560 | 5.193 | 8.068 | 4.588 | 4.142 29.139
Số đơn vị nộp phạt (chiếm cà ơ 26 35 38 24 19 174 tỷ lệ % so với sô đơn vi bị
Số tiền nộp phạt (triệu
\ os _| 1,084 | 2,707 | 1.872 | 1.743,4 1.674 11.029,2 đông) chiêm ty lệ % so với fy (69%) | (52%) | (23%) | (38%) | (57,4%) | (37,8%) sô tiên xử phạt (%)
(Nguồn: Thanh tra Bộ LDTB&XH) Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả thanh tra việc chấp hành pháp luật về BHXH,
BHTN của các Sở LDTB&XH trong cả nước từ năm 2016 — 2020
Kết quả thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật về BHXH,
BHTN của Thanh tra Ngành LDTB&XH
2016 2018 mm Số don vị bị xử phạt VPHC
==== Số tiền xử phạt (triệu đồng)
(Nguôn: Vụ TTKT — Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
34 Đánh giá kết quả thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật về BHXH,
BHTN của Thanh tra Ngành LĐTB&XH: a) Những kết quả đạt được
- Trong giai đoạn 2016-2020, Ngành LDTB&XH đã tích cực thực hiện TTCN việc chấp hành pháp luật về BHXH, BHTN, kết quả đã phát hiện:
+ 1.692 lao động thuộc diện phải ký HDLD trong các đơn vi được thanh tra nhưng đơn vi chưa ký thực hiện ký HDLD với NLD.
+ 3.613 lao động chưa tham gia BHXH;
+ 11.466 lao động đóng không đúng mức quy định với số tiền yêu cầu truy đóng 2.226,34 triệu đồng:
+ 3.646 người chưa tham gia BHTN;
+ 275 lượt lao động hưởng chế độ BHXH không đúng quy định với số tiền
+ 2.553 lượt lao động chưa được doanh nghiệp thanh toán kip thời chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK.
+ 158 trường hợp chưa được cấp sô BHXH.
+ 117 số BHXH ghi chưa đúng chức danh nghề. b) Những thuận lợi
- Kết quả qua các năm cho thấy nhiều đơn vị đã nhận thức được vấn đề, thực hiện tốt những quy định của pháp luật về BHXH bắt buộc cũng là giải pháp hữu hiệu giữ chân NLĐ, gắn kết mối quan hệ gắn bó giữa người SDLĐ và NLĐ nhằm phát huy hiệu quả làm việc cua NLD, do đó sé lượng NLD được tham gia BHXH bắt buộc ngày càng tăng Bên cạnh đó các chính sách về BHXH bắt buộc đã thực sự đi vào cuộc sông, mang lại những quyền lợi thiết thực và tạo dựng được niềm tin vững chắc đối với NLĐ, người SDLĐ.
- Công tác quản lý nhà nước về BHXH được đây mạnh tại các địa phương như các cơ quan quản lý đã chủ động phối hợp thực hiện việc tuyên truyền, phô biến CSPL về BHXH, tô chức hội nghị, tập huấn Qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH, ý thức tuân thủ pháp luật về BHXH của người SDLĐ được ngày càng nâng lên.
Việc tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm xã hội luôn nhận được sự quan tâm, giải quyết kịp thời của các địa phương Nhờ đó, quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội được bảo đảm.
35 c) Những khó khăn, vướng mắc
- Do hạn chế về số lượng cán bộ, thanh tra Ngành phải đảm đương nhiều lĩnh vực khác nhau Lực lượng TTCN về BHXH, BHTN rất mỏng, hiện tại thanh tra các
Do chưa thành lập bộ phận thanh tra chuyên trách về BHXH, BHTN, quá trình tổ chức thực hiện thanh tra kiểm tra lĩnh vực này chưa được thực hiện thường xuyên Chính vì vậy mà kết quả thanh tra đạt được còn hạn chế.
- Tình trạng nợ đọng BHXH trở thành phô biến (có doanh nghiệp thực sự khó khăn về kinh tế, có doanh nghiệp cố tinh vi pham, chiém dung tiền của NLD nhằm trục lợi), ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của NLD khi làm các thủ tục hưởng chế độ BHXH.
- Về cơ chế, chính sách, do chế tài pháp luật chưa đủ mạnh để xử lý đối với những đơn vị cé tình chây ỳ không thực hiện các quy định về BHXH, cụ thê: Luật BHXH quy định quy định về mức phạt tiền lãi đối với số tiền chưa đóng, chậm đóng thấp, chỉ bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng BHXH, khiến doanh nghiệp cố tình chây ỳ đóng BHXH dé chiếm dung vốn Chế tài xử ly vi phạm thấp, mức xử phạt VPHC không đủ sức răn đe.
- Về phía người SDLĐ: Nhận thức về trách nhiệm và quyền lợi tham gia BHXH, BHYT bắt buộc của người SDLĐ còn hạn chế, nhất là khu vực ngoài nhà nước, do vậy việc đóng chậm, đóng thiếu hoặc trốn đóng vẫn thường xuyên xảy ra. Không chi vậy, còn có trường hợp, người SDLĐ còn cé tình không đóng BHXH, BHYT hoặc chỉ đóng BHXH, BHYT cho một số người trong bộ khung quản lý của đơn vị để giảm chỉ phí, thu lợi nhuận nhiều hơn hoặc lạm dụng tỷ lệ lãi suất phạt chậm nộp thấp hơn lãi suất ngân hang, thủ tục vay ngân hàng phức tạp nên cé tinh nợ tiền BHXH, BHYT.
- Về tổ chức thực hiện:
+ Cơ quan lao động không trực tiếp quản lý thu nộp và giải quyết chế độ
BHXH, BHTN cho NLD tại các doanh nghiệp, thiếu sâu sát với thực trạng tình hình của doanh nghiệp và đơn vị SDLĐ; thông qua báo cáo kiểm tra của ngành BHXH việc xử lý ngăn chặn các hành vi sai phạm không kip thời.
Việc phối hợp báo cáo, tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền về tình hình nợ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) chưa thường xuyên, kịp thời ảnh hưởng đến công tác quản lý và xử lý các trường hợp nợ Bên cạnh đó, biện pháp xử lý triệt để các trường hợp trốn đóng BHXH, nợ tiền đóng BHXH, BHYT kéo dài vẫn chưa được thực hiện hiệu quả.
2.2.2 Thực trạng hoạt động TTCN của Thanh tra Bộ Y tế a) Các cuộc thanh tra được thực hiện giai đoạn 2016-2019
- Năm 2016, thực hiện Kế hoạch Công tác thanh tra Y tế số 1047/KH-BYT ngày 20/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Thanh tra Bộ Y tế đã tiến hành thanh tra trách nhiệm thực hiện CSPL về BHYT của Sở Y tế các tỉnh Ninh Bình, Phú Yên, Lâm Đồng và Kiên Giang;
- Năm 2017, thực hiện Kế hoạch Công tác thanh tra Y tế số 1094/KH-BYT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Thanh tra Bộ Y tế đã tiến hành thanh tra trách nhiệm thực hiện CSPL, về BHYT của Sở Y tế các tỉnh Tiền Giang, An Giang,
- Năm 2018, thực hiện Kế hoạch Công tác thanh tra Y tế số 1212/KH-BYT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Thanh tra Bộ Y tế đã tiến hành thanh tra chuyên đề việc thực hiện pháp luật BHYT trên địa bàn các tỉnh, thành phố Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh, Hà Giang, Thái Nguyên, Bình Dương, Bình Phước và thanh tra trách nhiệm thực hiện CSPL về BHYT tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Nội Tiết
- Năm 2019, thực hiện Kế hoạch Công tác thanh tra Y tế số 1274/KH-BYT ngày 20/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế: Thanh tra Bộ Y tế đã tiến hành thanh tra trách nhiệm thực hiện CSPL về BHYT tại Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp, Bệnh viện Bưu Điện và thanh tra trách nhiệm thực hiện CSPL về BHYT của Sở Y tế Bình
Đánh giá chung về thực trạng hoạt động TTKT về BHXH, BHTN, BHYT của các Bộ Ngành và những hành vi sai phạm chủ yếu phát hiện qua công tác TTTẽK T, G55 6 %5 9 9 HH G9005 0000.90.06 91 0900900900900 45 1 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động TTKT về BHXH, BHTN, BHYT của các Bộ và BHXH Việt Nam - 22c E2 2221111111232 EEEeeeree 45 2 Những hành vi sai phạm chủ yếu phát hiện qua công tác TTKT việc chấp hành pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT ¿22 x+x+zx+x+zxerxres 45 2.4 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân . se s° ssssesssesseessessee 51 2.4.1 Tén tại, han chế -c:-+c2+xxtttErtrrtrtkrkrrtttrrrrrrrirrriirrriirrree 51 2.4.2 NQUYEN NAN 1
2.3.1 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động TTKT về BHXH, BHTN,
BHYT của các Bộ và BHXH Việt Nam
Qua kết quả TTKT của Thanh tra Bộ Y tế, Thanh tra Bộ LĐTB&XH và BHXH Việt Nam có thê thấy rõ sự chênh lệch về số lượng, đặc biệt là hiệu quả các cuộc TTKT được thực hiện của BHXH Việt Nam với Thanh tra Bộ Y tế và Thanh tra
Bộ LDTB&XH, thể hiện:
Trong 5 năm 2016-2020, nếu như Thanh tra Bộ Y tế mới chỉ tiến hành thanh tra trách nhiệm thực hiện CSPL về BHYT tại 13 Sở Y tế các tỉnh, thành phó, kiểm tra việc thực hiện CSPL về BHYT tại 04 tỉnh và tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp luật BHYT tại 15 cơ sở KCB; Thanh tra Bộ LĐTB&XH do quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực khác nhau nên trong 4 năm Thanh tra các Sở LDTB& XH mới thực hiện thanh tra về chính sách lao động, BHXH được 18.453/ 39.310 tong s6 don vi duoc thanh tra (số đơn vị được thanh tra về chính sách lao động, BHXH chiếm 46,91% tổng số đơn vị được thanh tra của Thanh tra Bộ LDTB& XH) thì BHXH Việt Nam đã thực hiện
TTCN đóng, kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT tại 91.813 đơn vị (bằng 6,4 lần số đơn vị thanh tra về chính sách lao động, BHXH của Thanh tra Bộ LDTB& XH và cao hơn rất nhiều so với số liệu thực hiện của Thanh tra Bộ Y tế).
Về kết quả công tác TTKT trong 5 năm 2016-2020 của Ngành BHXH:
- Đã phát hiện và yêu cầu chủ SDLĐ làm thủ tục tham gia BHXH bắt buộc cho 214.564 lao động chưa tham gia, đóng thiếu thời gian phải tham gia (bằng 82,2 lần kết quả cùng kỳ của Thanh tra Bộ LĐTB&XH), số tiền yêu cầu truy đóng là 695.970 triệu đồng.
Thanh tra Bộ LĐTB&XH phát hiện 223.013 lao động đóng không đúng mức quy định, tăng 30,5 lần so với cùng kỳ Số tiền yêu cầu truy đóng lên tới 342.316 triệu đồng, vượt 107,5 lần so với con số cùng kỳ.
2.3.2 Những hành vi sai phạm chủ yéu phát hiện qua công tác TTKT việc chấp hành pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT a) Các hành vi sai phạm về đóng BHXH, BHTN, BHYT:
Thứ nhất, trôn đóng BHXH, BHTN, BHYT cho NLD thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc Hành vi này có hai loại:
- Toàn bộ lao động không được tham gia BHXH, BHTN, BHYT: Đề giảm chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất, một số doanh nghiệp không tham gia BHXH hoặc thỏa thuận với NLD không tham gia BHXH, hành vi này chủ yếu tập trung tại các doanh nghiệp hoạt động trong các làng nghề, doanh nghiệp nhỏ, các nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống, các nông trường, lâm trường Hình thức trốn tránh bằng cách ký hợp đồng khoán việc, hợp đồng công nhật, hợp đồng giao đất, giao rừng hoặc không ký HDLD.
- Còn một số lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc nhưng không được tham gia: Tương tự như việc không đăng ký tham gia BHXH cho toàn bộ số lao động, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, gia công, chế biến thủy hải sản thường dùng hình thức ký kết HDLD thử việc, học nghề, đào tạo nghề, khoán để trốn tránh việc tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho một nhóm lao động.
Thứ hai, đóng BHXH, BHTN, BHYT cho NLD không đúng, có các dạng:
- Đóng BHXH, BHTN, BHYT cho NLD không đúng mức lương theo mức lương trong thang, bảng lương đã xây dựng: Doanh nghiệp mặc dù đã xây dựng hệ thống thang lương, bang lương làm căn cứ trả lương cho NLD và ký kết HDLD, tuy nhiên số tiền tham gia BHXH, BHTN, BHYT lại căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng hoặc một mức tiền không căn cứ vào thang lương, bảng lương Đây cũng là một hiện tượng phô biến hiện nay tại các doanh nghiệp trong nước.
- Mức lương làm căn cứ tham gia BHXH, BHTN, BHYT chưa đầy đủ các khoản phụ cấp và các khoản bổ sung khác bắt buộc phải tham gia.
- Cham đóng tiền tham gia BHXH, BHTN, BHYT Các doanh nghiệp cô tình chậm đóng tiền BHXH đề dùng số tiền này quay vòng vốn sản xuất, kinh doanh.
- Chưa trả khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHTN, BHYT cho NLD không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
- Theo quy định đối với NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH,
BHTN, BHYT thì ngoài việc trả lương theo công việc, người SDLĐ có trách nhiệm chỉ trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của NLD một khoản tiền cho NLD tương đương
47 với mức đóng BHXH, BHTN, BHYT Tuy nhiên, các doanh nghiệp lợi dụng sự thiếu hiểu biết của NLD hoặc do sức ép cần có việc làm nên khi ký HĐLĐ, NLD chấp nhận mức tiền lương trong HDLD chỉ tương đương mức lương tối thiểu vùng và không có tiền BHXH.
Thứ ba, không đóng số tiền BHXH, BHTN, BHYT đã thu hoặc khấu trừ của NLD Hàng tháng, hầu như tat cả các doanh nghiệp đều trích tiền BHXH, BHTN, BHYT từ lương của NLĐ nhưng nhiều doanh nghiệp chiếm dụng khoản tiền này và không đóng cho cơ quan BHXH Đây là hiện tượng phổ biến dẫn đến tình trạng nợ đóng BHXH, BHTN, BHYT kéo dài hiện nay ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi chính đáng cua NLD. b) vé những sai phạm, lạm dung, trục lợi phát hiện qua công tác kiểm tra giải quyết, chỉ trả chế độ BHYT
* Từ phía người tham gia BHYT
- Cho người khác mượn thẻ BHYT để đi KCB: Sử dụng thẻ BHYT của mình để KCB người cho người nhà, người thân quen bằng cách trực tiếp đến làm thủ tục KCB nhưng đổi người thân khi vào khám bệnh và xét nghiệm, chụp X quang, siêu âm hoặc vào điều trị nội trú Băng hình thức này, người bệnh đã qua được khâu kiểm tra thủ tục KCB BHYT một cách dễ dàng; người không có thẻ BHYT đã trở thành người có thẻ BHYT và di KCB không mắt tiền hoặc chỉ phải thanh toán phan cùng chi trả; người thuộc đối tượng có mức hưởng BHYT thấp trở thành đối tượng có mức hưởng BHYT cao hon
- Sử dụng nhiều thẻ BHYT đi KCB nhiều lần dé lấy thuốc:
Lợi dụng mối quan hệ quen biết với cán bộ, nhân viên y tế, một số cá nhân sở hữu thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) dù không mắc bệnh hoặc mắc bệnh nhẹ vẫn thường xuyên đến các cơ sở khám chữa bệnh (KCB), khám tại nhiều chuyên khoa khác nhau (mỗi ngày khám một chuyên khoa) với mục đích lấy thuốc về sử dụng cho người thân hoặc bán kiếm tiền Tình trạng này diễn ra phổ biến tại các cơ sở y tế tuyến huyện, đặc biệt là tại các trạm y tế xa, y tế cơ quan.
+ Một số cán bộ y tế, loi dụng công tac trong các cơ sở KCB thường xuyên sử dụng thẻ BHYT của bản thân hoặc của người thân quen dé lấy thuốc nhiều lần, chủ yếu là lay các loại thuốc tốt, có giá trị cao.
- Doi hỏi quyền lợi KCB quá mức, không phù hợp với chân đoán: Một số