1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu thống kê các chỉ tiêu doanh thu du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007

51 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1 Đặc điểm du lịch và vai trò của ngành du lịch trong sự phat trién nước ta (0)
  • 1.2 DOANH THU DU LICH VÀ CÁC CHỈ TIEU THONG KE DOANH THU (0)
    • 1.2.1 Chi tiêu du lịch và phân loại chi tiêu du lịch. ........................ ... 5 5+5 *+<>+s++ss++s 7 (0)
    • 1.2.2 Doanh thu du lịch, phân loại loại doanh thu du lịch, ý nghĩa và nhiệm vụ 0340190000) 1... ............... dd (9)
      • 1.2.2.1. Khái niệm về doanh thu du lịch. ..........................----¿- 2-2 ©5z+++2z++£x++zx+zxezzxerxeees 9 (9)
      • 1.2.2.2 Phân loại các chi tiêu doanh thu du lịch............................- ----- <5 + +++<<+++<exc++sex+ 10 (0)
      • 1.2.2.3 Ý nghĩa và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê du lịch. ........................------- 2+: 11 CHUONGII: NGHIÊN CUU KET QUA HOAT ĐỘNG KINH DOANH DU (11)
    • 2.1.1. Phương pháp xác định doanh thu lịch xã hội. .........................-. .-- 5 55+ ++<s*++sx++s+ 13 2.1.2. Phương pháp xác định doanh thu của các đơn vi kinh doanh du lịch (13)
  • 2.2. Các phương pháp sử dụng đề phân tích các chỉ tiêu doanh thu trong giai đoạn "))) 20 (0)
    • 2.2.1. Bảng thống kê và đồ thị thống kê ........................-- -- 2 2 E+2E2E+EE£EEtEErEerrxerkerxee 14 (14)
      • 2.2.1.1 Bang thong k6 7n ....'®^'...................... 14 2.2.1.2 Đồ thị thống KG ....ceececcccccccssessssssessscssesssessscssscssesssessscssecsusssecssecssecssessecaseeseeess 15 2.2.2 Phương pháp dãy số thời giat...c.cececcecesesesseseseesessessessessessesseseseesessessessesseaees 16 2.2.2.1. Khái niệm về dãy số thời giane...cecccccccsesscsssessessessessessessesssessessessesssssesseeses 16 2.2.2.2 Các chỉ tiêu phân tích day số thời gian .....................-.----¿ 22 5++2x2z+vzxecrxesrxee 16 (0)
      • 2.2.3.1 Khái niệm chung về phương pháp chỉ số trong thống kê (19)
      • 2.2.3.2 Chỉ số cá thể và chỉ số tổng hợp ......................---¿- ¿+ ©x+SE+EESE2EEEEEEeEkerkerkrrrrreee 20 (0)
      • 2.2.3.3 Hệ thống chỉ sỐ.......................----2- 2 29x EEEE2EEEE1E712112117171711211 1111.111. 1Exe. 21 (21)
    • 2.2.4 Phương pháp dự doan..... eee eecesecseesessecsecseeescsscesessecseesesaesseseeeseseessaeeaeeaes 22 (22)
      • 2.2.4.1 Khái niệm chung về dự đoán thống kê.......................-- 2-2 2 2+ +Ee£E+£xe£erxzxeez 22 (22)
      • 2.2.4.2 Các phương pháp dự đoán ngắn hạn trong thống kê (22)
  • 2.3 Phân tích thống kê biến động doanh thu các đơn vị kinh doanh du lịch giai §0;0200002)0 08 81TTn (23)
    • 2.3.1 Phân tích đặc điểm biến động doanh thu các đơn vị kinh doanh du lịch giai h0) 0T (23)
    • 2.3.2 Phân tích biến động kết cấu tổng doanh thu của các đơn vị kinh doanh du (25)
    • 2.3.3 Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến biến động tổng doanh thu của các cơ (0)
      • 2.2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động doanh thu du lịch (28)
      • 2.2.3.2 Các mô hình phân tíÍch............................ - - -- 6+2 2< 11321 1339118351 11 1111 1119 11 11 g1 ng nrn 28 (28)
      • 2.2.3.3 Phân tích biến động doanh thu của các đơn vi kinh doanh du lịch giai đoạn ") 00/20 (0)
    • 2.3.4 Phân tích xu hướng phát triển của doanh thu du lịch xã hội giai đoạn "0007 (34)

Nội dung

Tuy nhiện, mới đây tô chức du lịch thé giới WTO đã đưa ra một khái niệm du lịch với mức ý nghĩa rộng hơn : “ Du lịch làhoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường

DOANH THU DU LICH VÀ CÁC CHỈ TIEU THONG KE DOANH THU

Doanh thu du lịch, phân loại loại doanh thu du lịch, ý nghĩa và nhiệm vụ 0340190000) 1 dd

vụ nghiên cứu. Ở Việt nam, việc thu thập và phân chia các loại doanh thu du lịch vẫn đang được hoàn thiện Dưới đây là những khái niệm cơ bản và tổng quan nhất về doanh thu du lịch được sử dụng ở Việt Nam.

1.2.2.1 Khái niệm về doanh thu du lịch.

> Khái niệm doanh thu du lịch theo giác độ thống kê.

Doanh thu du lịch là toàn bộ số tiền thu được từ khách trong kì nghiên cứu do hoạt động phục vụ các loại ( hay tong số tiền mà khách du lịch đã chi ra cho hoạt động du lịch trừ vận tải hành khách quốc tế )

> Theo niên giám thống kê Đà Nẵng :

Doanh thu du lịch là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền thu được do kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở kinh doanh phục vụ các nhu cầu khách du lịch trong một thời gian nhất định (Bao gồm cả khách du lịch trong nước và khách du lịch của nước ngoai) Doanh thu du lịch được tính băng tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ đã qui ra tiền Việt Nam.

Tổng doanh thu du lịch là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của toàn ngành du lịch trong thời gian nhất định, thường là một năm.

Doanh thu của đơn vị kinh doanh du lịch là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động của đơn vị kinh doanh du lịch trong thời gian nhất định, thường là một năm.

> Theo niên giám thong kê Việt Nam:

Doanh thu du lịch lữ hành là số tiền các cơ sở kinh doanh du lịch lữ hành thu từ kết quả thực hiện các hoạt động tô chức thực hiện các trương trình du lịch trọn gói hoặc không trọn gói phục vụ khách nội địa và khách quốc tế, cung cấp thông tin du lịch, tư van, lập kế hoạch du lich và hướng dẫn khách du lịch kê cả dai lý du lịch cho đơn vi khác.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 10

1.2.2.2 Phân loại các chỉ tiêu doanh thu du lịch.

> Có 2 loại chỉ tiếu doanh thu du lịch là : doanh thu đơn vi kinh doanh du lich và doanh thu du lịch xã hội e_ Doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lich bao gồm:

Doanh thu từ hoat động du lịch ( thu được từ khách du lịch )

Doanh thu từ các hoạt động khác không phải là hoạt động du lịch. e Doanh thu xã hội từ du lịch : là toàn bộ số tiền mà khách du lịch chi cho hoạt động kinh doanh du lich (hay là doanh thu du lich của toàn xã hội) bao gồm:

Doanh thu của các don vi kinh doanh du lịch từ hoạt động du lịch (do khách du lịch trả).

Doanh thu của các cá nhân, các hộ gia đình quy mô nhỏ không thuộc quản lý của ngành du lịch có hoạt động phục vụ khách du lịch (phần do khách du lịch trả). Hiện nay phần doanh thu này vẫn chưa xác định được.

> Thực tế về tài liệu doanh thu du lịch ở Việt Nam hiện nay: e_ Số liệu doanh thu du lich của tổng cục thống kê bao gồm : Số liệu thống kê về doanh thu từ hoạt động lữ hành (trừ phan chi hộ khách). Số liệu thống kê về doanh thu từ hoạt động lưu trú (doanh thu khách sạn, nhà hàng ) e Số liệu doanh thu du lịch của tổng cục du lịch bao gồm:

Số liệu thống kê về tổng doanh thu từ các đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch đo tổng cục du lịch quản lý.

Số liệu ước tính về doanh thu du lịch xã hội. e Nhận xét : Thực tế điều tra thu thập số liệu thống kê rất khó khăn với doanh thu du lịch xã hội và doanh thu chỉ từ hoạt động du lịch do khi thống kê doanh thu, các đơn vị kinh doanh du lịch không thể phân chia nguồn doanh thu nào là từ khách du lịch, nguồn doanh thu nào là từ không phải của khách du lịch Ngành du lịch chưa thống kê được các cá nhân quy mô nhỏ phục vụ du lịch nhưng không thuộc quản lý của ngành du lịch.Do vậy nguồn số liệu của tổng cục thống kê và tổng cục du lịch vẫn chưa đầy đủ về hai loại doanh thu trên Hiện tại, tổng cục du lịch mới chỉ có số liệu ước tính về doanh thu xã hội du lịch Còn chỉ tiêu doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch là tương đối chính xác vì việc thu thập số liệu thống kê từ các đơn vị

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên để thực tập tốt nghiệp II kinh doanh du lịch tương đối dé dàng Với thực tế về nguồn số liệu nghiên cứu như vậy dé tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu chỉ tiêu doanh thu của các đơn vi kinh doanh du lịch.

> Với mục đích nghiên cứu, đề tài cũng xin giới thiệu các cách phân loại do tổ chức du lịch thế giới đã đề xuất: e Doanh thu du lịch quốc tế: Đối với nhiều quốc gia doanh thu du lịch quốc tế là một nhân tố quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế Các chi tiêu thực hiện bởi các khách du lịch ra nước ngoài thường là bên nợ trong khi các chỉ tiêu bởi khách du lịch quốc tế đến sẽ cầu thành tài khoản Có trong cán cân Để bảo đảm tính thống nhất với các khuyến cáo của Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF) về cán cân thanh toán, các chỉ tiêu du lịch cho vận tải hành khách quốc tế nên được phân biệt với các mua bán khác liên quan tới chuyến đi.

“Tổng doanh du lịch quốc tế” được định nghĩa là chỉ tiêu của tổng số khách quốc tế trên đất nước đến, kèm theo các chỉ trả vận tải quốc tế cho các đơn vị vận tải trong nước Các khoản trả trước hay các khoản chi tiêu sau đó cho hàng hóa và dịch vụ được thực hiện trên đất nước đến cũng được tính vào chỉ tiêu này này.

“Doanh thu vận tải quốc tế” là tất cả các chỉ trả cho các đơn vị vận tải một nước, được thực hiện bởi những người không phải là cư dân của nước đó, bat kế họ có đi tới đất nước đó hay không Các khoản nay được tính vào chỉ tiêu “ Dịch vu Vận tài hành khách”, theo mẫu báo cáo quy chuẩn của Quỹ tiền tệ quốc tế. e - Doanh thu du lịch nội địa:

Phương pháp xác định doanh thu lịch xã hội .- . 5 55+ ++<s*++sx++s+ 13 2.1.2 Phương pháp xác định doanh thu của các đơn vi kinh doanh du lịch

Quá trình xác định doanh thu xã hội từ du lịch được thực hiện qua hai bước :

Bước | : Điều tra chi tiêu của khách du lịch từ đó tính được chi tiêu bình quân 1 khách

Tính cho từng loại khách hoặc chung cho nhiều loại khách

Tính cho 1 khách, 1 ngày khách của từng loại khách hoặc chung cho nhiều loại khách.

Bước 2 : Xác định doanh thu xã hội từ du lịch. e D= > [(doanh thu bình quân 1 khách) x (số khách từng loai)]

(D=> 4xk) Điều kiện vận dụng: Khi biết số liệu thống kê về chi tiêu bình quân 1 khách của từng loại khách và số khách của từng loại khách. e D= ằ [(doanh thu bỡnh quõn 1 ngày khỏch) x(số ngày khỏch của từng loai)]

(D= Yd, xn) Điều kiện van dụng: Khi biết số liệu thống kê về chi tiêu bình quân của 1 khách trong 1 ngày từng loại khách và số ngày khách của từng loại. e D= > [(doanh thu bình quan 1 ngày khách) x(số ngày lưu trú bình quân 1 khách từng loại)x (số khách từng loai)]

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Các phương pháp sử dụng đề phân tích các chỉ tiêu doanh thu trong giai đoạn "))) 20

Bảng thống kê và đồ thị thống kê 2 2 E+2E2E+EE£EEtEErEerrxerkerxee 14

> Ý nghĩa và tác dụng Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống kê là những con số của từng bộ phận và chung có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Bảng thống kê giúp ta tiến hành so sánh đối chiếu, phân tích theo các phương pháp khác nhau, nhằm nêu lên sâu sắc bản chất của hiện tượng nghiên cứu.

> Cấu thành bảng thống kê e Về hình thức:

Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu dé, tiêu mục va các tài liệu con số:

- Các hàng ngang, cột đọc phản ánh quy mô của bảng thống kê vì số hàng và cột càng nhiều thì bảng thống kê càng nhiều và phức tap.

- Tiêu đề của bản thống kê phản ánh nội dung, ý nghĩa của bảng và của từng chỉ tiết trong bảng.

- Các tài liệu con sé, thu thập được do kết qua tong hợp thống kê được ghi vào các ô của bảng thống kê, mỗi con số phản ánh một đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. e Về nội dung: Bảng thống kê gồm 2 phan: Phan chủ đề và phần giải thích

- Phần chủ đề (còn gọi là phần chủ từ) nói lên tông thé hiện tượng được trình bày trong bang thống kê, tông thé nay được phân thành những đơn vị nào, bộ phận nào?

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15

- Phần giải thích (còn gọi là phần tân từ) gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, tức là giải thích phần chủ đề của bảng.

- Phần chủ đề thường được đặt ở vị trí bên trái của bảng thống kê, còn phần giải thích được đặt phía trên của bảng.

> Y nghĩa và tác dung của đồ thi thống kê Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng dé miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê Đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp hình vẽ, đường nét và màu sắc dé trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng.

> Các loại đồ thị thống kê e _ Căn cứ vào hình thức biểu hiện, có thé phân chia đồ thị thống kê thành các loại sau:

- Biểu đồ hình cột: Biểu đồ hình cột là loại biểu đồ biểu hiện các tài liệu thống kê băng các hình chữ nhật hay khối chữ nhật thăng đứng hoặc nằm ngang có chiều rộng và chiều sâu bằng nhau, còn chiều cao tương ứng với các đại lượng cần biểu hién.Biéu đồ hình cột được dùng dé biểu hiện quá trình phát triển, phản ánh cơ cầu và thay đôi cơ câu hoặc so sánh cũng như biêu hiện môi liên hệ giữa các hiện tượng.

- Biểu đồ tượng hình: Biểu đồ tượng hình là loại đồ thị thống kê, trong đó các tài liệu thống kê được thé hiện bằng các hình vẽ tượng trưng Biểu đồ tượng hình được dùng rộng rãi trong việc tuyên truyền, phố biến thông tin trên các phương tiện sử dụng rộng rãi.

- Biểu đồ diện tích (vuông, chữ nhật, tròn): Biểu đồ diện tích là loại biểu đồ, trong đó các thông tin thống kê được biéu hiện bằng các loại diện tích hình học như hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình ô van, Biéu đồ diện tích thường được dùng dé biểu hiện kết cau và biến động cơ cau của hiện tượng.

- Biểu đồ ra đa (mạng nhện) : Biểu đồ hình màng nhện là loại đồ thị thống kê dùng dé phan ánh két quả dat được của hiện tượng lặp di lặp lại về mặt thời gian, ví dụ phản ánh về biến động thời vụ của một chỉ tiêu nào đó qua 12 tháng trong năm.

- Đồ thị đường gấp khúc: Dé thị đường gấp khúc là loại đồ thị thống kê biểu hiện các tài liệu băng một đường gâp khúc nôi liên các điêm trên một hệ toạ độ,

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 16 thường là hệ toa độ vuông góc Đồ thị đường gap khúc được dùng dé biéu hiện quá trình phát triển của hiện tượng, biéu hiện tình hình phân phối các đơn vị tổng thé theo một tiêu thức nào đó, hoặc biểu thị tình hình thực hiện kế hoạch theo từng thời gian của các chỉ tiêu nghiên cứu. e Căn cứ vào nội dung phản ánh, có thé phân chia đồ thị thống kê thành:

- Đồ thị phát triển: Đồ thị này dùng dé biểu hiện tình hình phát triển của hiện tượng và so sánh giữa các hiện tượng, có thé dùng các loại biểu đồ hình cột, hình tròn và đồ thị tuyến tính.

- Đồ thị kết cấu: Dé biểu hiện kết cấu và biến động kết câu của hiện tượng, thường dùng các loại biểu đồ hình cột và hình tròn.

- Đề thị liên hệ: Dé biểu hiện mối liên hệ giữa hai tiêu thức, thường dùng đồ thi đường gấp khúc.

2.2.2 Phương pháp dãy số thời gian

2.2.2.1 Khái niệm về dãy số thời gian

Là một dãy số các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

> Các loại dãy số thời gian: e Day số tuyệt đối: là dãy số mà các chỉ tiêu của nó biéu hiện bằng số tuyệt đối hay biểu hiện quy mô, khối lượng bao gồm: dãy số thời kì và dãy số thời điểm. e© Day số tương đối: là dãy số mà các mức độ của nó biéu hiện bằng số tương đối bao gồm: Dãy số tương đối động thái, dãy số tương đối kế hoạch, dãy số tương đối kết cấu, dãy số tương đối cường độ, dãy số tương đối không gian.

Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian.

Dự đoán mức độ hiện tượng trong tương lai.

2.2.2.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

> Mức độ bình quân qua thời gian

Nói lên mức độ đại diện của hiện tượng qua thời gian nghiên cứu.

> Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên để thực tập tốt nghiệp 17

Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối qua thời gian bao gồm: e©_ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Phản ánh sự thay đôi về trị số tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau. e©_ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc

Phản ánh sự thay đối về trị số tuyệt đối trong những khoảng thời gian dai và thường lay mức độ đầu tiên làm gốc có định. e Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân.

Phản ánh mức độ đại điện của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.

> Tốc độ phát triển Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian bao gồm: e Tốc độ phát triển liên hoàn.

Phản ánh tốc độ và xu hướng biến dộng của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó. hoặc % e_ Tốc độ phát triển định gốc.

Phương pháp dự doan eee eecesecseesessecsecseeescsscesessecseesesaesseseeeseseessaeeaeeaes 22

2.2.4.1 Khái niệm chung về dự đoán thống kê.

Là việc xây dựng mức dộ hoặc trạng thái của hiện tượng trong tương lai trên cơ sở những thông tin đã biết.

Dựa vào độ dài thời gian dự đoán (tầm xa dự đoán) ta chia thành 3 loại. e Dự đoán ngắn hạn (3 năm) e Du đoán trung hạn (từ 3-5 năm) e Du đoán dai hạn (>5 năm)

> Các phương pháp dự đoán: e Du đoán trên cơ sở dãy số thời gian ¢ Dự đoán bằng mô hình hồi quy tương quan. e Du đoán bằng phương pháp chuyên gia. e Ngoài ra dựa vào kết quả dự đoán còn chia làm 2 loại là: Dự đoán điểm và dự đoán khoảng.

2.2.4.2 Các phương pháp dự đoán ngắn hạn trong thống kê.

> Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân. Điều kiện vận dụng: thường được dùng khi dãy số có cái lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.

> Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân. Điều kiện vận dụng: Được vận dụng khi dãy s6 co các cap độ phat trién lién hoan xap xi bang nhau.

> Dự đoán dựa vào ham xu thế.

Từ 1 dãy số thời gian tìm hàm xu thé mô tả gần đúng nhất Trên cơ sở đó tính toán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.

> Du đoán theo phương pháp san bang mũ.

Phương pháp san bằng mũ là phương pháp dự đoán thống kê mà khi xây dựng các mô hình dự đoán thì các mức độ của dãy số thời gian không được xem xét là có vai trò như nhau Cụ thể các mức độ càng mới (cuối dãy số) càng cần được chú ý nhiều hơn bằng cách tính trọng số.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 23

Phân tích thống kê biến động doanh thu các đơn vị kinh doanh du lịch giai §0;0200002)0 08 81TTn

Phân tích đặc điểm biến động doanh thu các đơn vị kinh doanh du lịch giai h0) 0T

Bảng 1: Bảng số liệu về doanh thu cơ sở lưu trú, doanh thu cơ sở lữ hành và tổng doanh thu các đơn vị kinh doanh du lịch.

Biểu d61: Biểu đô biểu diễn tổng doanh thu các đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn

Doanh thu của các cơ sở kinh doanh du lịch

Qua bang số liệu va biểu đồ trên ta thấy:

Doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch qua các năm đều tăng và tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây Xuất phát điểm năm 2000 doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch mới đạt 4458.5 tỷ đồng đến năm 2007 đã đạt 22280 I tỷ đồng Có thể thấy doanh thu của các đơn vị kinh doanhdu lịch tăng trưởng rất nhanh (sau 8 năm đã tăng lên xấp xi 5 lần) và tăng nhiều nhất năm 2007 (từ 16732

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên để thực tập tốt nghiệp 24 tỷ đồng năm 2006 lên 22280.1 tỷ đồng năm 2007).Điều này chứng tỏ doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch tăng trưởng rất tốt.

Năm 2007 doanh thu của các đơn vi kinh doanh du lịch đạt 22280.1 ty đồng đã đóng góp 1 phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của GDP nói chung Điều đó thê hiện những chính sách phát triển du lịch của Việt Nam trong những năm qua đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngảnh du lịch của Việt Nam phát triển, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh du lịch có điều kiện hình thành và phát triển Sự phát triển tăng cao của số cơ sở du lịch đã góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và tăng trưởng chung cho ngành du lịch Việt Nam cũng như nên kinh tế nước nhà. Đề thấy rõ sự biến động doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch theo thời gian ta phân tích các chỉ tiêu của dãy số thời gian như sau:

Bảng 2: Bảng phân tích các chỉ tiêu.

Năm Lượng tăng giảm tuyệt Tốc độ phát triển Tốc độ tăng Giá tri

Doanh thu các đơn đối (tỷ đồng) (%) (%) tuyệt đối vị kinh doanh du - - r - - z - - r 1%tăng l Liờn Định gục | Liờn hoàn Dinh gục | Liờnhoàn | Định gục ơ lịch giảm liên

Qua bảng phân tích số liệu ta thấy DTCSKDDL liên tục tăng lên qua các năm, từ năm 2000 là 4458.5 tỷ đồng đến năm 2007 đã đạt 22280.1 tỷ đồng chứng tỏ DTCSKDDL tăng trưởng rất mạnh (xấp xi 5 lần) Qua 8 năm, DTCSKDDL trung

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 25 bình đạt 11409.2 tỷ đồng Lượng tăng liên hoàn lớn nhất là năm 2007 (5548.1 tỷ đồng) thứ 2 là năm 2005 (3958.8 tỷ đồng) và thấp nhất là năm 2001 (1410.9 tỷ đồng) Sở di năm 2007 lượng tăng liên hoàn của DTCSKDDL đạt cao nhất là vì năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập WTO nhờ đó hình ảnh Việt Nam cũng như du lịch Việt Nam đã được bạn bè quốc tế biết đến nhiều hơn, nganh du lịch cũng được đầu tư mạnh mẽ hơn.

Tốc độ phát trién của DTCSKDDL là rat lớn, trung bình hang năm tốc độ phát triển đạt 126.23%/1 năm Năm 2007 so với năm 2000 tốc độ phát triển đạt 499.7219% Điều này chứng tỏ DTCSKDDL dang phát triển mạnh Tốc độ phát triển năm 2005 so với 2004 là lớn nhất đạt 136.8792%, thứ hai là năm 2002 so với năm 2001 đạt 133.845%, thứ 3 là năm 2007 so với năm 2006 đạt 133.1586% Năm 2007 là năm có lượng tang giảm liên hoàn lớn nhất nhưng tốc độ phát triển chỉ đứng thứ 3 bởi vì năm 2006 DTCSKDDL đạt

16732 tỷ đồng lớn nhiều so với 10734.5tÿ đồng đạt được năm 2004.

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng liên hoàn liên tục tăng và tăng cao qua các năm. Năm 2000 chi đạt 44.585 ty đồng đến năm 2007 đã đạt 167.32 tỷ đồng điều này càng cho thay DTCSKDDL đang tăng trưởng rat cao.

Nhìn chung, trong giai đoạn này DTCSKDDL tăng với tốc độ đều đặn đã phản ánh đúng thực trạng phát triển của ngành du lịch, thực trạng phát triển nền kinh tế nước ta nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung Đây là giai đoạn kinh tế thế giới đang ở thời kì hưng thịnh nhất, chính vì vậy nhu cầu du lịch của con người là rất lớn Lượng khách du lịch quốc tế cũng như khách du lịch nội địa không ngừng tăng lên, chi tiêu của khách du lịch cũng tăng đáng ké đã làm cho DICSKDDL tang rất lớn Bên cạnh đó năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập WTO đã góp phan giới thiệu hình ảnh Việt Nam cũng như du lịch Việt Nam tới bạn bè quốc tế Diéu này không những giúp tăng lượng khách du lịch nước ngoài đến với Việt Nam nhiều hơn mà còn giúp ngành du lịch phát triển mạnh mẽ hơn nhờ vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tuy vậy, việc phát triển du lịch cần đi đôi với việc giữ gìn môi trường sinh thái nhằm phát trién du lịch lâu dài và bền vững.

Phân tích biến động kết cấu tổng doanh thu của các đơn vị kinh doanh du

doanh du lịch giai đoạn 2000-2007.

Phân tích biến động kết cấu DTCSKDDL dé thay được sự thay đôi hoạt động kinh doanh của từng đơn vị kinh doanh du lịch Kết câu DICSKDDL bao gồm:

Doanh thu dịch vụ lưu trú

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 26

Doanh thu dịch vụ ăn uống Doanh thu dịch vụ vận chuyền (trù vận tải quốc tế)

Doanh thu dịch vụ vui chơi giải trí

Doanh thu các loại dich vụ bố xung khác.

Tuy vậy do nguồn số liệu chưa được đầy đủ nên chuyên đề chia kết cấu DTCSKDDL thành 2 phần là đoanh thu của các cơ sở lưu trú và doanh thu của các cơ sở lữ hành.

Bảng 3: Bang phân tích kết cấu tong doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn 2000-2007.

DT của cáccơ | DT của các cơ Tổng Chỉ tiêu sở lưu trú sở lữ hành (tỷ đồng)

(Nguôn số liêu : Vụ du lịch - Tổng cục thống kê)

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên để thực tập tốt nghiệp 27

Qua bang phân tích kết cấu như trên ta có thé thấy DTCSDKDL được chia làm hai loại là DT của các cơ sở lưu trú và DT của các cơ sở lữ hành Tỷ trọng

DTCSLT luôn lớn hơn DTDLLH trong cơ cấu DTCSKDDL Năm 2000 tỷ trọng của DTCSLT là 73.30941 %, DTCSLH là 26.69059 %, năm 2004 tỷ trọng DCSLT là 69.23844%, DTCSLH là 30.76156% và đến năm 2007 tỷ trọng DCSLT là 65.38615%, DTCSLH là 34.61385% điều này cho thấy qua 8 năm cơ cấu DTCSKDDL duy trì tương đối ổn định DTCSLH (tăng nhẹ từ 26.69059% năm

2000 lên 34.61385% năm 2007) và giảm nhẹ trong 3 năm 2002, 2003, 2006.

Nhìn chung TDCSLT vẫn giữ tỷ trọng lớn hơn so với DTCSLH trong tổng DTCSKDDL (khoảng 65-73% trên tổng DT) đây là điều dễ hiểu vì ngành du lịch nước ra còn tương đối non trẻ các cơ sở lữu hành vẫn chưa thực sự phát triển Tuy vậy trong những năm tới, Việt Nam đã ra nhập WTO thì các cơ sở lữ hành có điều kiện phát triển mạnh mẽ khi đó rất có thể tỷ trọng DTCSLH có thể tăng nhanh. Đề thấy rõ hơn về cơ cấu tổng doanh thu của các cơ sở kinh doanh du lịch cũng như có cái nhìn trực quan hơn về tỷ trọng của DTCSLT và DTCSLH trong tong DTCSKDDL ta lập biểu đồ 2 như sau.

Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu doanh thu từ hoạt động du lịch giai đoạn 2000-2007.

Cơ cấu tổng doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch

SV : Lê Quang Mạnh Lóp : Thong Kê 48

Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến biến động tổng doanh thu của các cơ

Qua biéu đồ 2 ta thấy tỷ trọng của DTCSLT luôn lớn hơn DTCSLH trong tổng DTCSKDDL Năm 2000 cơ cầu DTCSLT là lớn nhất và nhỏ nhất vào năm 2007.

Tỷ trọng DTCSLH va DTCSLT trong DTCSKDDL duy trì tương đối ôn định qua 8 năm nghiên cứu Ta cũng có thé thấy được sự đóng góp to lớn của DTCSLT vào DTCSKDDL (tỷ trọng DTCSLT luôn cao gấp 2.5 đến hơn 3 lần tỷ trọng DTCSLH qua 8 năm) Tuy vậy tỷ trọng giữa DTCSLT và DTCSLH có thé sẽ trở lên cân bang hơn trong những năm tới sau khi Việt Nam ra nhập WTO.

2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng doanh thu của các cơ sở kinh doanh du lịch.

2.2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động doanh thu du lịch.

Số lượng khách du lịch (K= Ski ) Số ngày - khách du lịch (N= Ni)

Số ngày lưu trú bình quân 1 khách (7)

Doanh thu bình quân 1 khách ("dk ,dk)

Doanh thu bình quân của 1 ngày khách (dn :dn) mm Si dnxNi mm.

2.2.3.2 Các mô hình phân tích.

Phân tích biến động của tổng doanh thu bình quân chung 1 khách.

Mô hình : dy, dy, di.

—_ = —— >K — dj, đụ, đụ lên =1,, xu,

Trong đó: d, ; d,, là doanh thu bình quân chung 1 khách kỳ nghiên cứu va ki gốc. d, là doanh thu bình quân chung 1 khách kỳ gốc tính với kết cấu

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 29 khách kì nghiên cứu.

Phân tích biến động của doanh thu bình quân chung 1 ngày khách.

Trong đó: d, d,, d,, n lần lượt là doanh thu bình quân chung 1 ngày khách kì

Họ Hội Họ nghiên cứu, kì gốc và doanh thu bình quân chung | ngày khách kì gốc tính theo kết cầu ngày khách kì nghiên cứu.

Phân tích biến đọng doanh thu do doanh thu bình quân từng loại khách và số khách từng loại.

Mô hình: Dị _ Dut, xk ee x&

Trong đó: k,,k, lần lượt là số khách từng loại kì nghiên cứu va ki gốc.

LẠ lần lượt là doanh thu bình quân từng loại khách kì nghiên cứu và kì gốc

Phân tích biến động của doanh thu do doanh thu bình quân chung 1 khách và tổng số khách.

Mô hình: De dy Qaks dụ Dok,

D, 4.x dk, “d, dị x ky dj lần lượt là doanh thu bình quân chung 1 khách kì nghiên cứu va kì

> k,, > k, lần lượt là tổng số khách ki nghien cứu và ki gốc.

Phân tích biến động của doanh thu do doanh thu bình quân chung 1 khách, kết cấu của từng loại khách trong tổng số khách và tổng số khách.

Mô hình: In aly Lys, XŠy dị

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 30

Phân tích biến động của doanh thu do doanh thu bình quân 1 ngày khách từng loại và số ngày lưu trú bình quân 1 khách.

Phân tích biến động doanh thu do ảnh hưởng của doanh thu bình quân chung 1 ngày

Mô hình: h khách và tổng số ngày khách.

Phân tích biến động doanh thu do ảnh hưởng của doanh thu bình quân chung 1 ngày

Mô hình: khách, kết cầu số ngày khách từng loại và tong số ngày khách.

Dy dd, XN, “dy XN, “a, xN,

Phân tích biến động tổng doanh thu do anh hưởng của doanh thu bình quân chung 1 ngày khách của từng loại khách, số ngày lưu trú bình quân 1 khách, số khách của từng loại khách.

Dị a, xn, xk, je meg XM i „4, X Ny Xk,

D, 4, xn, Xk, “yd, XNy Xk, “Sd, xin X ky

Phân tích biến động tông doanh thu do anh hưởng của doanh thu bình quân chung 1

Mô hình: ngày khách, số ngày khách lưu trú bình quan 1 khách và tổng số khách.

D, d, xn,x > k, x d,, xm x ok, x d,, X Mp Yk, Đụ d,, xn, x vk, d,, xi xk, d,, xi xk

Phân tích biến động tổng doanh thu do ảnh hưởng của doanh thu bình quân chung 1

Mô hình: ngày khách, cơ cấu số ngày khách từng loại, tổng số ngày lưu trú của khách, cơ cấu số khách từng loại và tổng số khách.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 31

D,_ 4, xn xk, v Su XI x d,, xn x3 k, vấn Mo X d,, xn ox Dk,

Dy “Zn yk, d, xn,x >k, “7 dmx Sk, d„ MX yk, “7 d,, xm,x¥ ky

2.2.3.3 Phân tích biến động doanh thu của các đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn 2000-2007.

Do nguồn số liệu không day đủ nên dé tài chỉ phân tích được 1 mô hình như sau:

Phân tích doanh thu của các đơn vi kinh doanh du lịch do ảnh hưởng của doanh thu bình quân chung 1 khach(dk ) và tong số khách (Xk)

Phương trình kinh tế : D=dk x Xk

D, _ dk, xdk — dk xk, ko xDk,

Dy) dk, x Xk, — dk, xdk, “Te x Lk,

Biến động tuyệt đối: AD “ 4 AD**

AD* = dk, xk, —dk, xk,

Biến động tương đối: 7, = I, x Ty,

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên để thực tập tốt nghiệp 32

Bang 4: Bang số liệu tính toán các chỉ tiêu.

KháchDL | DTCSKDDL lách | Gk Sk | pak | Ape

Nam (nghin (ty đồng) dk (ty người) đông/nghìn người)

(Nguồn: Vu du lịch- Tổng cục thong kê)

Bảng 5: Bảng số liệu phân tích các chỉ tiêu lượng biến động tương doi và lượng biến động tuyệt đối các nhân tổ ảnh hưởng đến doanh thu du lịch xã hội giai đoạn 2000-2007.

Năm phân Biến động tương đối(%) Biến động tuyệt đối (ty đồng) tích

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 33

* DTCSKDDL năm 2001 so với năm 2000 tăng 31.6452 % tương ứng với giá trị tuyệt đối 1410.9 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quân chung | khách năm 2001 so với năm 2000 giảm 2.61468

% làm cho doanh thu giảm 157.586 tỷ đồng.

- Tổng số khách du lịch năm 2001 so với năm 2000 tăng 35.1797 % làm cho doanh thu tăng 1568.486 tỷ đồng.

* DTCSKDDL năm 2002 so với năm 2001 tăng 33.845 % tương ứng với giá tri tuyệt đối 1986.5 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quân chung | khách năm 2002 so với năm 2001 giảm 5.1561 % làm cho doanh thu giảm 427.079 tỷ đồng.

- Tổng số khách du lịch năm 2002 so với năm 2001 tăng 41.1214 % làm cho doanh thu tăng 2413.579 tỷ đồng.

* DTCSKDDL năm 2003 so với năm 2002 tăng 10.1058 % tương ứng với gia trị tuyệt đối 793.9 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quan chung | khách năm 2003 so với năm 2002 tăng 8.4096 % làm cho doanh thu tăng 670.9842 tỷ đồng.

- Tổng số khách du lịch năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.5646 % làm cho doanh thu tăng 122.9158 tỷ đồng.

* DTCSKDDL năm 2004 so với năm 2003 tăng 24.1011 % tương ứng với giá trị tuyệt đối 2084.7 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quân chung 1 khách năm 2004 so với năm 2003 tăng 4.602 % làm cho doanh thu tăng 472.2715 tỷ đồng.

- Tổng số khách du lịch năm 2004 so với năm 2003 tăng 18.6412 % làm cho doanh thu tăng 1612.428 tỷ đồng.

* DTCSKDDL năm 2005 so với năm 2004 tăng 36.8792 % tương ứng với giá trị tuyệt đối 3958.8 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quân chung I khách năm 2005 so với năm 2004 tăng 23.8359

% làm cho doanh thu tăng 2828.165 tỷ đồng.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 34

- Tổng số khách du lịch năm 2005 so với năm 2004 tăng 10.5327 % làm cho doanh thu tăng 1130.635 tỷ đồng.

* DTCSKDDL năm 2006 so với năm 2005 tăng 13.875 % tương ứng với gia trị tuyệt đối 2038.7 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quân chung | khách năm 2006 so với năm 2005 tăng 11.5795

% làm cho doanh thu tăng 1736.419 tỷ đồng.

- Tổng số khách du lịch năm 2006 so với năm 2005 tăng 2.0573 % làm cho doanh thu tăng 302.2806 tỷ đồng.

* DTCSKDDL năm 2007 so với năm 2006 tăng 33.1586 % tương ứng với gia trị tuyệt đối 5548.1 ty đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Doanh thu bình quân chung 1 khách năm 2007 so với năm 2006 tăng 10.2472

% làm cho doanh thu tăng 2070.883 tỷ đồng.

- Tổng số khách du lịch năm 2007 so với năm 2006 tăng 20.7818 % làm cho doanh thu tăng 3477.217 tỷ đồng.

Từ kết quả phân tích như trên ta cũng có thé thay DTCSKDDL không ngừng tăng lên qua các năm là do ảnh hưởng cua 2 nhân tổ là doanh thu bình quân chung 1 khách và tông số khách du lịch.Tuy trong 2 năm 2001 và 2000 chi tiêu bình quân chung | khách giảm nhẹ nhưng DTCSKDDL vẫn tăng nhờ vào sức tăng mạnh mẽ của số lượng khách du lịch Day là một tín hiệu rất đáng mừng cho ngành du lich Việt Nam nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung.Do đó ngành du lịch cần du trình và giữ vững tốc độ tăng trưởng như vậy dé có thể đưa ngành du lịch trở thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta.

Phân tích xu hướng phát triển của doanh thu du lịch xã hội giai đoạn "0007

Do dãy số biểu diễn DTCSKDDL có xu hướng tăng rõ ràng nên ta không cần sử dụng 2 phương pháp là: mở rộng khoảng cách thời gian (số mức độ ít, khoảng cách thời gian 1 năm) và phương pháp số bình quân trượt mà chi sử dụng phương pháp hàm xu thế.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 35

2.3.4.1 Phương pháp hàm xu thế.

Sử dụng phương pháp hàm xu thế tức là hồi quy về dãy số thờ gian trên cơ sở

1 dãy số thời gian được biểu hiện trên đồ thị, người ta tìm ra được 1 phương trình gọi là phương trình hồi quy về dãy số thời gian.Trong phương pháp này, các mức độ của dãy thời gian được mô hình hóa bằng một hàm số và được gọi là hàm xu thế. Với số thứ tự thời gian (t) là biến số và cỏc tham số ứạ;a,: ;ứ„ người ta cú thờ phõn tích hồi quy về dãy số thời gian như sau:

Mô hình hồi quy: y, =bạ+b, (Dạng đường thăng)

A y, i ( Dang hàm mũ ) y=bh, +b, I (Dang hyperbon) t

Trong do: t: La muc d6 thoi gian. y: DTCSKDDL.

Việc lựa chọn dang cụ thể của hàm xu thế phải dựa vào việc phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, kết hợp với việc thăm dò băng đồ thị và 1 số phương pháp thông kê khác.

Nhìn vào biểu đồ biểu diễn DTCSKDDL qua các năm ở trên ta thay dang hàm biểu diễn có thê là hàm tuyến tính, hàm bậc hai, hàm bậc ba.Thử các dạng hàm trên

SPSS ta có bảng như sau:

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 36

Bang 6: Các dang ham xu thé

Dang ham Phuong trinh Sais6 Hés6 chuẩn SE | xácđịnh Tuyến tính | Y = 605.914286+ 2400.727381 xt 1577.14833 | 0.97053

Bang trén cho thay ham bậc ba có hệ số xác định lớn nhất và sai số chuan nhỏ nhất nên ta dùng dé dự đoán.

2.3.4.2 Dự đoán tổng doanh thu của các sơ sở kinh doanh du lịch năm

Vì dãy số liệu DTCSKDDL chỉ có 8 năm nên ta chỉ du đoán ngắn hạn cho 2 năm tiếp theo là năm 2008 và 2009 Qua bảng hàm xu thé ta thấy hàm bậc ba là ham tốt nhất nên ta dùng hàm bậc ba dé dự đoán DTCSKDDL cho năm 2008 2009 Sử dụng phần mềm SPSS ta có dự đoán như sau:

Bảng 7: Dự đoán tổng doanh thu của các cơ sở kinh doanh du lich năm 2008, 2009.

Năm Dự đoán điểm Dự đoán cận dưới | Dự đoán cận trên

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 37

—— CHUONG III KET LUAN VA KIEN NGHI

3.1 Đánh giá chung về tình hình phát triển du lich Việt Nam giai đoạn 2000-2007.

Việt Nam có điều kiện địa lý tự nhiên và tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, hấp dẫn về vẻ đẹp sinh thái tự nhiên, nền văn hoá đa dạng và truyền thống lịch sử lâu đời Phong phú về di sản văn hoá, các làng nghé và các lễ hội truyền thống gắn với các nhóm dân tộc của cả nước Đây là lợi thế vô cùng to lớn đề du lịch Việt nam phát triển.

> Du lịch với sự phát triển kinh tế — xã hội của Việt Nam

Trong giai đoạn 2000-2007, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối 6n định với tốc độ trung bình ở mức tương đối cao (khoảng 26%), thị phần du lịch của Việt Nam trong khu vực đã tăng lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần Đây là một thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành có đóng góp lớn vào GDP Trong 5 năm gần đây (2001-2005), tuy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như chiến tranh, khủng bố, dịch SARS và cúm gia cầm, nhưng do áp dụng các biện pháp táo bạo tháo gỡ kịp thời, nên lượng khách và thu nhập du lịch hàng năm vẫn tiếp tục tăng trưởng 2 con số Khách quốc tế năm

2001 đạt 2,33 triệu lượt, năm 2005 đạt gần 3,47 triệu lượt; khách nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lượt; năm 2005 đạt 16,1 triệu lượt; người Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 2005 ước khoảng 900 nghìn lượt Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ (riêng GDP du lịch hiện chiếm khoảng 4% GDP cả nước, theo cách tinh của UNWTO thì con số này khoảng 10%) Du lịch là một trong ít ngành kinh tế ở nước ta mang lại nguồn thu trên 2 tỷ USD/năm Hon 10 năm trước, Du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp nhất khu vực, nhưng đến nay khoảng cách này đã được rút ngắn, đã đuôi kịp và vượt Philíppin, chỉ còn đứng sau

Malaysia, Singapore, Thái Lan và Indonesia Theo UNWTO, hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới. Năm 2004, Du lịch Việt Nam được Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới xếp thứ 7 thế giới về tăng trưởng lượng khách trong số 174 nước, Việt Nam được xếp vào nhóm 10 điểm đến hàng đầu thế giới.

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 38

Tuy nhiên, du lịch Việt Nam đang đối mặt với nhiều van đề yếu kém như 6 nhiễm môi trường tại các điểm du lịch, tình trạng chèo kéo, bắt chẹt khách, tăng giá phòng tùy tiện, trong khi đó công tác quản lý chưa đạt hiệu quả Lãnh đạo ngành du lịch hứa hẹn, năm nay, ngành sẽ đột phá cải thiện nhà vệ sinh, sẽ phát động chiến dịch ở đâu có du lịch ở đó có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn.Nếu so sánh với các nước láng giềng trong khu vực như Thái Lan thì kết cấu hạ tầng trong ngành du lịch của

VN vẫn còn chưa phù hợp; thách thức chủ yếu của ngành du lịch VN là phải đảm bảo cân bằng giữa việc duy trì nhiều vẻ đẹp cổ, trong khi vẫn giới thiệu được những nét hiện đại của đất nước; các nhà đầu tư tiềm năng vẫn còn nhiều trở ngại như khó thể nhận được những số liệu chính thức về thị trường du lịch của VN.

Nhìn chung, các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chưa phát triển cùng nhịp với sự phát triển của ngành du lịch Hệ thống kết cấu ha tang giao thông yếu kém, phương tiện vận tải lạc hậu, đường vận chuyên hàng không vẫn chưa được phát triển đúng mức. Công nghệ thông tin chưa được ứng dụng nhiều; ứng dụng thương mại điện tử trong điều hành các tour du lịch và giao dịch giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch chưa được nhiều, hoạt động xúc tiến du lịch ở nước ngoai con yêu về số lượng và hiệu quả Các dịch vụ giải trí, văn hoá, thé thao vẫn chưa phát triển và các dịch vụ ngần hàng chưa đáp ứng nhu cầu.Sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, đa dạng Ta có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và có bãi biển được xếp hạng tầm quốc tế, nhưng trên phạm vi cả nước, chưa có được một khu du lịch tầm cỡ va có tên tudi như Pataya, Phuket (Thái Lan), Sentosa (Singapore), Bali (Inđônesia), hay Genting,

Langkawi (Malaysia) Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến việc thu hút được sự chú ý của khách du lịch, không kéo dài được thời gian nghỉ ngơi của khách tại Việt Nam, không tạo cơ hội dé tăng chi tiêu của khách quốc tế taiViétNam.Nguén nhân lực cho du lịch chưa được đảo tạo một cách hệ thống về chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp Năng lực ngoại ngữ, kỹ năng công nghệ thông tin và khả năng giao tiếp còn hạn chế Các cơ sở đào tạo du lịch phân bổ không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn Mặc dù có sự bùng nô về số lượng các công ty du lịch lữ hành trong nước, song các công ty này cạnh tranh thiếu lành mạnh về giá, giảm chất lượng dịch vụ, vi phạm các yêu cầu về giấy phép hành nghề Hiện nay sự liên kết, hợp tác giữa các Bộ ngành, địa phương, lãnh thé tuy gần đây có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn yếu hoặc thiếu (Tổng cục Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông Vận tải, Công an) đặc biệt là việc quản lý các

SV : Lê Quang Mạnh Lớp : Thống Kê 48

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 39 nguồn lực tự nhiên Cũng chưa có sự phối hop chặt chẽ giữa các ngành (tài chính, ngân hàng, hàng không, biên phòng, hải quan, điện lực và viễn thông ) trong hỗ trợ phát triển du lịch Bên cạnh đó, hệ thống thống kê áp dụng trong ngành du lịch Việt Nam cũng chưa được cải tiến nhiều.

> Về công tác thống kê.

Hiện nay, công tác thống kê số liệu du lịch mới dừng lại ở những con số giản đơn như tông lượt khách và tổng doanh thu mà chưa thống kê được mức chi tiêu bình quân của mỗi du khách, tỷ lệ khách trở lại, thời gian lưu trú trung bình của du khách khiến cho các thông tin về du lịch chưa đầy đủ Vì vậy, việc khảo sát, điều tra, thu thập số liệu du lịch là cần thiết nhằm chuẩn hóa các số liệu du lịch giữa các ngành liên quan. © SỐ liệu chưa thuyết phục.

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN