1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích thống kê thị trường lao động việc làm năm 2009

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHAN TICH THONG KE THI TRUONG LAO DONG VIET NAM (22)
  • NAM 2009 (22)
  • KET LUẬN (42)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (51)

Nội dung

Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao động được hiểunhư một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức và thể chế xã hội trong đó có cảpháp luật, đảm bảo cho việc t

NAM 2009

1 Đặc điểm của thị trường lao động Việt Nam năm 2009

Kết quả điều tra cho thấy, dân số từ 15 tuổi trở lên của nước ta năm 2009 chiếm 74.8%; trong đó có 74,7% dân số tham gia lực lượng lao động Số lao động có việc làm chiếm 94,7% lực lượng lao động trong khi số lao động thất nghiệp (không có việc làm) chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn — 2,6% (tương đương gan 1,3 triệu lao động)

1.1 Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế

Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), ở nước ta đã hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều loại hình kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thé, kinh tế tư nhân (cá thé, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Do các đặc trưng về thời gian xuất hiện, tính chất và yêu cầu của công việc mà lượng lao động tham gia vào mỗi loại hình kinh tế này có sự khác biệt Số liệu cụ thê năm 2009 được thẻ hiện ở bảng sau.

Bảng 1 Tỷ trọng lao động có việc làm theo loại hình kinh tế

Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Hộ kinh doanh cá thể 35333497 73.6 Tập thê 226492 0.5

(Nguồn: Tính toán của tác giả) Lực lượng lao động tham gia hoạt động trong loại hình “hộ kinh doanh cá thể” chiếm tỷ trọng cao nhất, tới 73,6%; trong khi đó, loại hình kinh tế

0,5% lao động. tập thé” chỉ thu hút

Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tế do người lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đăng, cùng có lợi với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể Từ năm 1986, Việt Nam bước vào

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích thời kì đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa — hiện đại hóa, chuyén đổi từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường Vi vậy, các hình thức kinh tế tập thé dan trở nên kém hấp dẫn với người lao động Hộ kinh doanh cá thể có nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình, phù hợp với trình độ sản xuất của người lao động nước ta nên đang đóng vị trí quan trọng, lâu dài trong nhiều ngành nghê va ở khắp các địa ban cả nước.

1.1.1 Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế và giới tính

Mỗi loại hình kinh tế đều có sự chênh lệch giữa tỷ lệ lao động nam và tỷ lệ lao động nữ, nhưng sự chênh lệch này là không đáng kể Ba loại hình kinh tế dang sử dung nhiều lao động nữ hơn so với nam giới là: Hộ/cá nhân, hộ kinh doanh cá thé và vốn đầu tư nước ngoài; đặc biệt, loại hình kinh tế Vốn đầu tư nước ngoài có tỷ trọng lao động nữ trong tổng số cao nhất 64,1% , trong khi các loại hình kinh tế còn lại, tỷ trọng lao động nữ trong tổng số đều thấp hơn 50% Số liệu cụ thé được thé hiện ở bảng sau:

Bảng 2 Tỷ trọng lao động có việc làm theo giới tính và loại hình kinh tế

Số lượng | Tylé | Sốlượng | Tỷ lệ số | nữ trong Hình thức (người) (%) (người) (%) tong số

Hộ KD cá thé 17,940,138 | 72.7 | 17,393,359 | 27461 73.6 49.2 Tập thé 156,992 0.6 69,499 0.3 0.5 30.7

(Nguồn: Tinh toán cua tác giả)

1.1.2 Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế và nhóm tuổi

Trong toàn bộ nền kinh tế, lao động phân bố khá đồng đều giữa bốn nhóm tudi đang nghiên cứu: dưới 30 tudi, 30-39 tuổi, 40-49 tuổi và 50 tuổi trở lên, và nhìn chung là có xu hướng giảm dần khi tuổi tăng Hai loại hình Tư nhân và Vốn đầu tư nước ngoài thu hút được nhiều lao động trẻ nhất Số liệu cụ thể được thê hiện ở bảng sau:

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

Bang 3 Ty trong lao động có việc lam theo loại hình kinh tế va nhóm tuổi Độ tuổi | Dưới30 | 30-39 | 40-49 | 50trởlên | Tổng số

Hộ/cá nhân 28.2 24.8 24.1 23.0 100.0 Tập thê 18.4 26.8 24.0 30.8 100.0 Tư nhân 49.6 27.6 15.9 6.9 100.0

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

1.2 Cơ cấu lao động có việc làm theo quy mô cơ sở làm việc

Lao động Việt Nam năm 2009 chủ yếu làm việc trong các cơ sở sản xuat/kinh doanh nhỏ với quy mô từ 1 — 20 lao động Lượng lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất/kinh doanh lớn là khá thấp, chỉ chiếm 4,3% Số liệu cụ thé được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 4 Tỷ trọng lao động có việc làm theo quy mô cơ sở làm việc

Quy mô cơ sở làm việc Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 - 20 lao động 39,805,339 83.0 21 - dưới 300 lao động 6,081,705 12.7

(Nguon: Tinh toán của tác giả)

1.3 Cơ cấu lao động có việc làm theo vị thế việc làm

Lao động “tự làm” chiếm tỷ trọng cao nhất trong số 6 vị thế việc làm (tới

44,7%), sau đó là lao động “làm công ăn lương” (33,4%) “Thợ học việc” và “xã viên hợp tác xã” chiêm tỷ trọng rat thấp, lần lượt là 0,2% và 0,1% Tinh chat và yêu cầu đặt ra cho mỗi vị thế việc làm có ảnh hưởng không nhỏ tới tỷ trọng này Theo định nghĩa ở mục 2.2, chương 1, có thể thấy vị thế “tự làm” không đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao hay thông qua đào tạo, tuyên chọn gắt gao Vì thế đây là vị thế việc làm phù hợp nhất đối với học vấn hay chuyên môn kĩ thuật của đa số lao động Việt Nam.

Trong khi đó, “thợ học việc” chỉ là một vị trí tạm thời khi bắt đầu một công việc mới.

Còn xét về “xã viên hợp tác xã”, do những biến chuyên quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam từ những năm giữa thập niên 1980 nên số lượng hợp tác xã ở nước ta giảm

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Bich đáng kẻ, dẫn tới lao động làm việc tai các hợp tác xã nay cũng theo đó mà giảm đi Số liệu cụ thé được thé hiện ở bảng sau:

Bảng 5 Tỷ trọng lao động theo vị thế việc làm

Vị thế việc làm Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Chủ cơ sở 2,293,457 4.8 Tu lam 21,445,820 44.7 Lao động gia đình 8,086,781 16.8 Lam công ăn lương 16,025,497 33.4 Xã viên hop tac xã 56,169 0.1

(Nguồn: Tính toán của tác giả) Biểu 2 Cơ cấu lao động theo vị thế việc làm

Xã viên hợp tác xã Làm công ăn lương Lao động gia đình

Tự làm Chủ cơ sở

1.3.1 Cơ cấu lao động theo vị thế việc làm và giới tính

Lao động nữ là nhóm đảm đương phần lớn các công việc tự làm và lao động gia đình, bởi vì tính chât của các loại công việc này phù hợp với thê trạng và điêu kiện của lao động nữ hơn Thực tế thì đây là nhóm lao động dễ bị mất việc làm và hầu như không được hưởng một loại hình bảo hiểm xã hội nào Số liệu cụ thể được thê hiện ở bảng sau:

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Bich

Bang 6 Tỷ trọng lao động theo vị thé việc làm và giới tinh

Giới tính Nam Nữ Tỷ trọng

Số lượng Tyle | Số lượng | Tylé | Tổng số | lao động

Vị thế (người) (%) (người) (%) nữ trong việc làm tông số

Chủ cơ sở 1,546,853 6.3 746,604 3.2 4.8 32.6 Tự làm 10,512,853 42.6 | 10,932,967 46.9 44.7 51.0 Lao động gia đình 2,912,696 11.8} 5,174,085 22.2 16.8 64.0

Làm công ăn lương 9,608,001 38.91 6,417,496 27.5 33.4 40.0 Xã viên hợp tác xã 39,696 0.2 16,473 0.1 0.1 29.3

(Nguon: Tinh toán cua tác giả)

1.3.2 Cơ cấu lao động theo vị thế việc làm và độ tuỗi

Phần lớn những người học việc và lao động gia đình đều dưới 30 tuổi (tương ứng là 95,4% và 51,6%) Nhóm làm công ăn lương sử dụng nhiều lao động dưới 30 tuổi, còn các nhóm vị thế việc làm “xã viên hợp tác xã” và “tự làm” có ít người dưới

30 tuổi mà chủ yếu là lao động trên 50 tuổi Số liệu cụ thé được thể hiện ở bảng sau:

Bang 7 Tỷ trọng lao động theo vi thế việc làm và độ tuôi

Chủ cơ sở 13.4 34.0 29.0 23.5 100.0 Tự làm 16.4 25.6 28.0 30.0 100.0 Lao động gia đình 51.6 17.8 14.8 15.8 100.0 Làm công ăn lương 42.9 28.4 19.5 9.2 100.0 Xã viên hợp tác xã 14.0 9.5 28.4 48.1 100.0

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

1.4 Co cấu lao động theo hình thức ký kết hợp đồng

Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

Hop đồng lao động không xác định thời hạn, là hợp đồng ma trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm cham dứt hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng lao động xác định thời hạn, là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.

Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới

KET LUẬN

Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đây kinh tế thế giới vào tinh trạng suy thoái và tac động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội của nước ta Ở trong nước, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước cũng đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Để cải thiện tình hình kinh tế không thuận lợi đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Nghị quyết 01/NQ- CP ngày 09/01/2009 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2009 Ngày 6/4/2009, Bộ Chính trị đã ra Kết luận về tình hình kinh tế-xã hội quý 1/2009 và các giải pháp chủ yếu đến cuối năm 2009 Ngày 19/6/2009, kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khoá XII đã ra Nghị quyết số 32/2009/QH12 điều chỉnh mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2009 là “Tap trung cao độ moi nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phan đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, giữ ôn định kinh tế vĩ mô; chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, giữ vững ôn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, trong đó, mục tiêu hàng đầu là ngăn chặn suy giảm kinh tế”.

Trong bối cảnh đó, thị trường lao động cũng chịu nhiều tác động tiêu cực.

Nhưng theo như số liệu đã thống kê và phân tích ở chương 2, kết quả thực chứng cho thấy thị trường lao động Việt Nam đã phản ứng khá tốt trong thời kì khủng hoảng.

Những đặc điểm quan sát được có thể hoàn toàn khác so với những gì được dự đoán, khi lao động có việc làm vẫn chiếm một tỷ trọng rất cao, thu nhập của người lao động không chênh lệch nhiều giữa các nhóm đặc điểm đã so sánh, ở những mức thu nhập đó, người lao động có thê chi trả cho những nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt.

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

Các con số trái với dự liệu như trên có thé được lý giải bởi tính chat linh hoạt cao của thị trường lao động Việt Nam ở cả hai khu vực chính thức và phi chính thức, điều này cho phép xoa dịu những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng toàn cầu.

Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu nguồn số liệu từ cuộc Tổng điều tra Lao động và việc làm năm 2009 cùng với kiến thức đã học ở trường, với sự hướng dẫn tận tình của cô Trần Thị Bích, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô TS Trần Thị Bích và các thầy cô trong khoa Thống kê trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã tận tình dậy dỗ và truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này Tuy đã rất cô gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót trong nhất định, em rất mong nhận được sự thông cảm của thầy cô.

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

PHU LUC Cac nhân tô ảnh hường tới thu nhập của lao động Việt Nam năm 2009

* Trình độ CMKT của người lao động

088(a) 733.06679 a Predictors: (Constant), Cao dang, Bang nghe, Khong co CMKT

35.060 a Predictors: (Constant), Cao dang, Bang nghe, Khong co CMKT b Dependent Variable: wage in 7 days

Bang nghe 108.857 156.466 Cao dang 111.362 54.356 a Dependent Variable: wage in 7 days

Model | oR RSquare Adjusted R Square Std Error of the Estimate

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

380 a Predictors: (Constant), Gioi tinh ma hoa b Dependent Variable: wage in 7 days

B | Std Error Beta Std Error

Gioitinhma | 126 o0g 236 537.623 hoa a Dependent Variable: wage in 7 days

] R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate iT 0804) 006 06 738.81236 | a Predictors: (Constant), age2, age

311.380 1 a Predictors: (Constant), age2, age b Dependent Variable: wage in 7 days

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

1 Constant 103.428 age 20.187 age2 -.260 a Dependent Variable: wage in 7 days

Model R Square Adjusted R Square Estimate

253(a) 717.12361 a Predictors: (Constant), Xa vien HTX, Chu co so, Lam cong an luong, Tu lam

731942.39 21690787 087279.54 a Predictors: (Constant), Xa vien HTX, Chu co so, Lam cong an luong, Tu lam b Dependent Variable: wage in 7 days

(Constant) Chu co so Tu lam

45.870 a Dependent Variable: wage in 7 days

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

* Quy mô của co sở làm việc

736.22737 a Predictors: (Constant), Cty vua, Cty nho

Mode Sum of ] Squares Mean Square

26702.040 a Predictors: (Constant), Cty vua, Cty nho b Dependent Variable: wage in 7 days

Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Sig.

Std Error Beta Std Error

Cty nho -206.588 -390.558 Cty vua 14.534 24.492 a Dependent Variable: wage in 7 days

% Loại hình kinh tế mà người lao động đang tham gia

"mưa Adjusted R Square Std Error of the Estimate

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

78.300 a Predictors: (Constant), Nha nuoc, Tap the, Tu nhan, Ca the b Dependent Variable: wage in 7 days

Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Sig.

B Std Error Beta Std Error

(Constant) |} 574.968 926.909 Ca the -188.664 -297.166 Tap the -234.257 -137.286 Tu nhan 119.183 164.315 Nha nuoc 59.153 83.904 a Dependent Variable: wage in 7 days

+ Người lao động làm việc trong khu vực chính thức va phi chính thức

Std Error of the Model R Square Adjusted R Square Estimate

136(a) 134.62625 a Predictors: (Constant), Viec lam phi chính thuc

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

238.360 277 859.757 thuc a Dependent Variable: wage in 7 days

% Kết hop hai mô hình

Model mưa Adjusted R Square Std Error of the Estimate a Predictors: (Constant), Viec lam phi chinh thuc, Xa vien HTX, Gioi tinh ma hoa, Chu co so, Cao dang, age2, Bang nghe, Tu nhan, Tap the, Cty vua, Lam cong an luong, Nha nuoc, Khong co CMKT, Cty nho, Ca the, age, Tu lam

607.950 a Predictors: (Constant), Viec lam phi chinh thuc, Xa vien HTX, Gioi tinh ma hoa, Chu co so, Cao dang, age2, Bang nghe, Tu nhan, Tap the, Cty vua, Lam cong an luong, Nha nuoc, Khong co CMKT, Cty nho, Ca the, age, Tu lam b Dependent Variable: wage in 7 days

SVTH: Nguyễn Thanh Phúc | Lớp: Thống kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Bich

(Constant) age age2 Gioi tinh ma hoa Ca the

Tap the Tu nhan Nha nuoc Chu co so Tu lam

Xa vien HTX Khong co CMKT Bang nghe

Cao dang Cty nho Cty vua Viec lam phi chinh thuc -25.191 a Dependent Variable: wage in 7 days

Thong kê kinh tế xã hội 52

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Bích

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN