1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích thống kê hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2018

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 14,94 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực tiễn đó nên đè tài được lựa chọn trong nghiên cứu này là “Phân tích thống kê hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thươngmại Việt Nam giai đoạn 2010-2018” dé c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

Giáo viên hướng dan : TS Đỗ Văn Huân

Họ và tên : Nguyễn Huỳnh Đức

Mã sinh viên : 11150851

Lop chuyén nganh : Thống kê kinh doanh 57

Trang 2

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

MỤC LỤC

MỤC LUC - 5-5-5 S2E2E2E12112E12115117171111111111111111111111 1111 E1xExye ii

DANH MỤC BANG ccscsessssssscsssececsececsesessceucersucarsucacsusassesusassusarsueassesasavsucaveneenes ivDANH MỤC HINH VẼ 65c ST E1 11EE1E1121111111111111 1111111111111 1111 cE.VvLOI MO ĐẦU - 2S SE 1121121121111 111111 1111111111111 1111111111 11k 1 CHUONG 1: KHAI QUAT CHUNG VE HIEU QUA KINH DOANH VA CAC

YEU TO ANH HƯNG - 525221219 9 E9 EEEEE11112112112112111111 111 c1xe xe 3

1.1 MOT SO ĐẶC DIEM NGÀNH THƯƠNG MẠI - - 2 s+secersss 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm - -©kSt ST EE E EEExEE111111121111 11 xe.3

1.1.2 Vai trò phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành thương mại 4

1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh . -: 41.2 NHỮNG YEU TO ANH HUONG DEN HIEU QUÁ KINH DOANH CUA

DOANH NGHIEP 0.0 ccscsssessesssessssssessvessecssessecssessvcssessecsuessesssessessuessssssessvsssecsseeses 5

1.2.1 Yếu tố từ môi trường bên ngoài -2- +¿©+++++zx+rxzrxrrxeerxeee 51.2.2 Yếu tố từ môi trường bên trong - 2 2 2+s+++z++£++zx+zx+rxerxezxeee 81.3 MO HINH DE XUAT CAC NHAN TO GAY ANH HUONG DEN HIEU

QUA KINH DOANH o cessessesssessssssessssssesssessecssessesssessecssesssessessvessesasessesasessessees 11

1.3.1 Nguồn số liệu và đặc điểm oececcceccecseessesssessesssessesssessesssessesssessesseeseeees 111.3.2 Giới thiệu về đữ liệu bang (panel data), 2-2 2 s+s+cs+zxerxered 111.3.3 Một số mô hình phô biến với dit liệu bảng -2 5¿ 525552 121.3.4 Mô hình dé xuất -¿- 2-2222 2EE2EEt2EEEEEEEEEEECEEEEEEEEerkrerkrrkrrred 151.4 CAC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿-2¿©52+++2xz+zxezxecred 17

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2 22 2+££+E++£E+Ex+zxerxerxered 17

1.4.2 Phương pháp phân tíchh + +2 + + **vESEEeEssseerererrrrrerrke 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI DOAN 2010-2018 20

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÁC DOANH

NGHIỆP 2-22 SS SE E1EEE2E17112712117121111211 11.1111.1111 T11 11 11 re 20

2.2 PHAN TÍCH ANH HUONG CUA CÁC NHÂN TO DEN HIỆU QUA KINH

DOANH oo cescsscsssessssssesssessecssecsssssecsusssscsusssecsuessessusssecsuessesssessusssessusssecsusesessseesess 24

2.2.2 Thống kê mô ta.e.ccecceccsccessessessessesseesssssessessessessessessessssessssssseessessesseesees 242.2.3 Kiểm định phân phối chuẩn + ¿52 225£2S£+££££++£x+rxerxered 25

li

Trang 3

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

2.2.4 Mối tương quan giữa các biến trong mô hình -5- 5252272.2.5 Kiểm định tính dừng 2-2 25s SE£SE2EEEEE2E2EE211221221 2121 crkcrkd282.2.6 Xây dựng phương trình hồi quy - 2 2 2252 £+£e+zx+zxsrxerxered 282.2.7 Kiểm định các khuyết tật mô hình REM -. 2-22 ssz+c+¿ 322.3 KIÊN NGHỊ NÂNG CAO HIEU QUA KINH DOANH CHO CÁC DOANH

NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2-©22¿©+2£E2Ex+zxerkerrxeerred 35

KET LUẬẬN - 5-5-2122 21121122121122111271111111111111 2111111111111 11 11 rau 36DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 2-56 c£EE+E+E£EEEEEeErkerkererree 37

500809 39

11

Trang 4

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

DANH MỤC BANG

BẢNG 2.1 CÁC CHỈ TIÊU VẺ HIỆU QUÁ KINH DOANH GIAI ĐOẠN

2010-2018 —— ,ôÔ 22

BANG 2.2 THONG KE MÔ TẢ -5552c 222v re 24 BANG 2.3 KIEM ĐỊNH PHAN PHOI CHUẨN -c5c-cc5cccccccceccee 26 BANG 2.4 HE SO TƯƠNG QUAN - 5-55 EE2E2EE71E11211111111 1111k 27 BANG 2.5 KIEM ĐỊNH TINH DUNG sccssssssssssssessseecessneseesneesesnneeeesnneess 28

BANG 2.6 HOI QUY MÔ HINH GOP - POOLED OLS - 29

BANG 2.7 HOI QUY LAI MÔ HÌNH GOP — POOLED OLS - 29

BANG 2.8 HOI QUY MO HINH TAC DONG NGAU NHIÊN - REM 30

BANG 2.9 HOI QUY MÔ HÌNH TÁC DONG CÓ ĐỊNH - FEM 30

BANG 2.10 KIEM ĐỊNH DA CỘNG TUYẾN -ccccccccccccccrrrrie 33 BANG 2.11 HOI QUY MÔ HÌNH REM ĐÃ HIỆU CHINH - 35

iv

Trang 5

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Trang 6

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

LỜI MỞ ĐẦU

Thương mại đã ra đời rất lâu và nó tồn tại qua các phương thức sản xuất xãhội là sản xuất “hàng hóa và lưu thông hàng hóa Vì thế hoạt động thương mại vừa

chịu sự chỉ phối của nền tảng sản xuất, vừa chịu chỉ phối của các quy luật kinh tế

vốn có của một xã hội như thê chế chính trị, pháp luật Thương mại được ví như

là một sợi dây liên kết hai đầu của một nền kinh tế với điểm xuất phát là sản xuất

và điểm cuối cùng là tiêu dùng Với vị thế là một trung gian dé người bán và ngườimua giao thương hang hóa, thương mại vừa chịu tác động của sản xuất dé tác động

tới tiêu dùng, vừa đại diện cho tiêu dùng dé thúc day quá trình sản xuất phát trién,

chính vì thế vai trò của ngành thương mại nói chung và các doanh nghiệp thương mại Việt Nam nói riêng là cực kỳ có ý nghĩa.

Vai trò thé hiện qua việc hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng được mở

rộng cả về thị trường, danh mục hàng hóa, dịch vụ và giá trị dịch vụ và hàng hóa

tăng trưởng nhanh, cơ cấu và chất lượng hàng hóa được cải thiện theo hướng gia

tăng các mặt hàng chế biến, giá trị gia tăng cao Việt Nam cũng đã tham gia vào Tổ

chức thương mại thế giới, tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương,

đa phương, cùng với đó là mở rộng thị trường phát triển gia nhập cộng đồng kinh tế

ASEAN tất cả các hoạt động này đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh

tế phát triển mạnh, trong đó có thương mai

Lợi ích, lợi nhuận được tối đa hóa luôn được đặt lên làm mục tiêu cao nhấtbởi tất cả các doanh nghiệp, nhưng với xu thế thế giới ngày nay thì điều mà tất cảdoanh nghiệp đặt sự quan tâm hơn đề hướng tới mục tiêu dài hạn là hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh phản ánh năng lực sử dụng nguồn

vốn và các nguồn lực khác của doanh nghiệp ở trình độ nào, đồng thời là cơ sở cho các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng Cũng từ đó mà các nhà

lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra các chiến lược nhăm giảm thiểu chi phi va tăng khảnăng sinh lời góp phan nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Do vậy, phân tíchnghiên cứu hiện trạng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và tìm ra những yếu

tố gây ảnh hưởng là cần thiết, nhờ vậy mà giúp các doanh nghiệp có cái nhìn chínhxác, từ đó đưa ra hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp của mình

Xuất phát từ thực tiễn đó nên đè tài được lựa chọn trong nghiên cứu này là

“Phân tích thống kê hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thươngmại Việt Nam giai đoạn 2010-2018” dé có thé tìm được hoạt động sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp ngành thương mại — một trong những ngành quan trọng

bậc nhất của Việt Nam thật sử bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào.

Mục tiêu nghiên cứu: dựa vào việc phân tích tình hình và các yếu tố có mốiliên hệ làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, cùng với đó đưa ra một số đề xuất

Trang 7

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

từ đó giúp cho các doanh nghiệp thương mai nói riêng va các doanh nghiệp Việt

Nam nói chung nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: dé tài tập trung nghiên cứu tình trạnghoạt động sản xuất kinh doanh của 23 doanh nghiệp, công ty thuộc ngảnh thương

mại được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2010-2018.

Phuong pháp nghiên cứu: nguôn SỐ, liệu trong đề tài nghiên cứu được thu

thập bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua những báo cáo được công

bố của các doanh nghiệp qua các năm từ năm 2010 đến năm 2018 trên website:cophieu68.com, ngoài ra có tham khảo từ những nguồn thông tin khác nhau phôbiến như: các báo cáo, tạp chí, bài báo, luận văn Đề tài sử dụng một số phươngpháp thống kê phô biến là thống kê mô tả nhằm đưa ra cái nhìn tong quat, dé hiéucho người đọc Cùng với đó kết hop tiếp cận bằng thống kê suy diễn như: hồi quytương quan, kiêm định dé nêu lên được các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh

Tác giả có sử dụng một số phần mềm hỗ trợ phân tích bao gồm phần mềm STATA

phiên bản 14.2 và Excel office 365.

Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục hình, danh mục bảng,

phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài nghiên cứu gồm 2 nội dung chính

sau:

Chương 1: Khái quát chung về hiệu quả kinh doanh va các yếu tổ ảnh hưởng

Chương 2: Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại

Việt Nam giai đoạn 2010-2018

Trang 8

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

CHUONG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH VA

CAC YEU TO ANH HUONG

1.1 MOT SO DAC DIEM NGANH THUONG MAI

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm

Thương mại là là hoạt động gắn liền đến hành vi của con người thông qua việc

trao đổi, giao thương giữa người có hàng hóa, dịch vụ với người có nhu câu và các hoạt động hỗ tro xúc tiễn thương mại Day bản chat là một phạm trù mang tính kinh

tế, xã hội.

Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay tôchức nao đó vào mục đích mua bán hang hóa nào đó để kiếm lợi nhuận

Thương mại và kinh doanh thương mại là hai phạm trù có mối liên hệ chặt chẽ

với nhau Khi nói đến thương mại là nói đến sự trao đổi hàng hóa thông qua việc mua bán giữa người tiêu dùng và người bán sản phẩm, dich vụ, ở đâu có cầu về hàng hóa, dich vụ thì ở đó có thương mai Công ty thương mại hiện nay không chỉ tiến

hành việc mua đi bán lại thông thường mà họ còn tham gia vào quá trình sản xuất

và tự đi bán sản phâm của chính mình làm ra Mục tiêu mà bất cứ doanh nghiệp nàosinh ra đều mong muốn là lợi nhuận, nhưng cùng với đó các doanh nghiệp hiện naynhăm đến hiệu quả kinh doanh là một mục tiêu dài hạn hơn

Hiệu quả kinh doanh được định nghĩa như sau “hiệu quả kinh doanh là phạm

trù phản ánh trình độ lợi dụng các các nguồn lực (nhân, tai, vật lực, tiền, vốn) đề đạt

được mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguôn lực chỉ có thê được đánh giá

trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực

xác định có thê tạo ra kết quả ở mức độ nào Hiệu quả phản ánh mặt chất lượng cáchoạt động, trình độ lợi dụng các nguồn lực trong sự vận động không ngừng của cácquá trình, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân t6”!,

Kinh doanh thương mại có một sỐ đặc điểm như sau:

+ Đặc điểm về hoạt động: hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại

là lưu chuyền hàng hóa Lưu chuyền hàng hóa là sự tổng hợp của các hoạt động muabán, trao đôi va dự trữ hàng hóa

+ Đặc điểm về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm các loạivật tư, sản phẩm có hình thái vật chất cụ thê hay không có hình thái vật chất cụ thể

mà doanh nghiệp mua về với mục đích bán lại cho người tiêu dùng.

+ Đặc điểm về phương thức lưu chuyền hàng hóa: Có hai hình thức là bán buôn

và bán lẻ Bán buôn là bán cho người kinh doanh trung gian, thường bán với số

lượng lớn Bán lẻ là bán cho người tiêu dùng cuối cùng

+ Đặc điểm về tô chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thé theo

nhiéu mô hình như công ty bán buôn, ban lẻ, môi giới, xúc tiến thương mai và kinh

doanh tông hợp.

! PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Quản trị kinh doanh, năm 2015

3

Trang 9

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

+ Đặc điểm về sự vận động của hàng hóa: Sự vận động của hàng hóa trong kinhdoanh thương mại cũng khác nhau tùy thuộc vào nguồn hàng, ngành hang, do đóchi phí thu mua và thời gian lưu chuyên hàng hóa cũng khác nhau

1.1.2 Vai trò phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành thương mại

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích đạt được với chi

phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả của hoạt độngkinh doanh có thể được biến thành những chỉ số hay chỉ tiêu cụ thể, khi đó hiệu quả

kinh doanh không còn là một phạm trù trừu tượng nữa mà đã trở thành một phạm

trù có thé định lượng, tính toán và dé dang so sánh được

Cùng với đó hiệu quả kinh doanh còn biểu hiện mức độ sử dụng có hiệu quả

những nguồn lực của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh dé từ đó

nâng cao và đạt được mục tiêu hiệu quả kinh doanh đề ra Từ việc phân tích hiệu

quả hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quan, kháchquan từ đó có thé đạt được các kết quả kinh doanh như: giảm chi phí, tăng kết quảhoặc chi phí và kết quả cùng tăng nhưng chỉ phí tăng ít hơn tương đối so với kết

quả.

Tổng quát lại ở tầm vĩ mô, thông qua phân tích hiệu quả kinh doanh ta thấy

được các khía cạnh của một chu trình sản xuất và kinh doanh như trình độ sản xuất,

kết quả kinh doanh, tổ chức sản xuất và quản lý sử dụng các yếu t6 đầu vào Cùnglúc đòi hỏi các doanh nghiệp phát triển chuyên sâu Hiệu quả kinh doanh din dan

đã trở nên không thé thiếu trong tăng trưởng kinh tế, va đây cũng là cơ sở dùng dé

đánh giá những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhấtđịnh, vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một phan tat yếu

1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh

Có hai nhóm chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất dé đánh giá hiệu quả kinh

doanh của một doanh nghiệp.

Nhóm thứ nhất, các chỉ tiêu về tài chính, kế toán là:

Tỉ số lợi nhuận trên tài sản (ROA): chỉ số tài chính này sử dụng đề đo lườngkhả năng sinh lời của mỗi một đồng tài sản trong doanh nghiệp Chỉ số này được

tính khi ta lấy lợi nhuận chia cho tổng tài sản Có một vài công thức tính các chỉ số ROA khác nhau như sau:

Ti suat lợi nhuận sau thuê trên tông tài sản bình quân:

ROAsr= “St x x 100%

Tỉ suất loi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sản bình quan:

ROAr=C Xx 100%

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chú sở hữu hay lợi nhuận trên vốn (ROE): ta

tính tỉ suất ROE bang cach lấy lãi ròng sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu, đây là chi

tiêu cho biết từ 1 đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận,

đơn vi tính thường được dùng là %.

Trang 10

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Cuối cùng là Tỉ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần - ROS: tỉ suấtlợi nhuận này là kết quả của phép toán chia với tử số là lợi nhuận thuần và mẫu số

là doanh thu thuần của doanh nghiệp trong ky Chỉ số ROS biểu hiện % của lợinhuận trong doanh thu ROS tỉ lệ thuận với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ROS âm thể hiện công ty đang bị thua lỗ và ngược lại ROS dương có nghĩadoanh nghiệp đang làm ăn phát triển và có lãi

Trong nghiên cứu này, do điều kiện thực tế khi tiến hành làm nghiên cứu nên

tác giả sẽ chọn chỉ tiêu ROA dùng dé đo lường hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thương mại.

1.2 NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN HIỆU QUA KINH DOANH CUA

DOANH NGHIEP

1.2.1 Yếu tố từ môi trường bên ngoài

1.2.1.1 Kinh tế

Đây là một nhân tố tác động đến hầu hết các mặt trong đời sống của chúng ta

không chi trong kinh doanh thương mại Trong đó có vai chỉ tiêu như sau:

+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa, dịch

vụ cuối cùng trong một phạm vi lãnh thé nhất định được sản xuất trong một thời kỳ.

GDP gây tác động làm chỉ phối hầu hết đến tất cả các nhu cầu tiêu dùng từ nhà

nước, doanh nghiệp cho tới hộ gia đình Từ việc xem xét đến GDP, từ đó các nhàđiều hành tìm được những chính sách phát triển, hướng đi cho mô hình kinh doanh

của mình.

+ Lạm phát: lạm phát cũng là một nhân tố làm cho hành vi tiêu dùng của người

dân, cơ cau chỉ tiêu của người tiêu dùng bị thay đổi; lạm phát tăng lên làm cho người

dân lo sợ và giảm đáng kể tốc độ tiêu thụ hàng hóa cho dù là những mặt hàng thiết

yếu nhất Nếu như nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phat, nhà điều hành doanh

nghiệp cần phải tập trung cắt giảm các chi phí không cần thiết nhiều nhất có thé dé tập trung vào việc ôn định giá sản phẩm.

+ Lãi suất và tỉ giá hỗi đoái: hai chỉ tiêu này tác động lớn nhất tới xuất nhập

khẩu dẫn đến việc hoạt động đầu tư từ nước ngoài hay các sự thay đổi về nguồn nguyên vật liệu nhập khâu đầu vào làm cho hoạt động sản xuất bị chậm so với kế

hoạch dự kiến ban đầu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường hàng hóa và mức

độ tiêu thụ sản phẩm của người dân

1.2.L2 Môi trường sinh thái, cơ sở hạ tầng

Điều kiện về môi trường sinh thái như khí hậu, thời tiết có tác động đặc biệt lớn

đến chu kỳ sản xuất kinh doanh Cùng với đó những yếu tô về địa lý, vùng miền

cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến các chi phí vận tải Các vùng đôi núi, đường

khó đi hoặc những nơi có thời tiết khí hậu khắc nghiệt làm cho quá trình vận chuyển khó khăn và cũng ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Trang 11

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Mỗi doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm đối với môi trường sống, làm giảm

ô nhiễm môi trường, xử lý rác thải Các chi phí nay cũng là một phân không nhỏ ma

các doanh nghiệp phải đóng góp cho xã hội từ đó chi phí sản xuất bị gia tăng Về hệ

thống và các kết cau cơ sở hạ tầng nếu như phát triển một cách đồng bộ, hiện đại sẽ

có hiệu ứng tích cực làm tăng hiệu quả kinh doanh.

1.2.1.3 Môi trường chính trị, luật pháp

Các yếu tô về môi trường chính trị, luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến

hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay Các doanh nghiệp phải tuân

thủ theo các quy định, các luật về thuê mượn, thuế, vật giá, cho vay, quảng cáo, antoàn và bảo vệ môi trường Day là một yếu tô mà tat cả các doanh nghiệp đều phảiquan tâm tới không chỉ Việt Nam mà các nước trên trên thế giới

Môi trường pháp lý (luật pháp) gồm có các điều khoản, nghị định, luật các vănbản khác được ban hành dưới dạng luật sẽ xây dựng nên một hành lang pháp lý dé

từ đó giúp doanh nghiệp yên tâm hơn va tập trung vào sản xuất kinh doanh Luật

vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm cũng như quyên lợi của tat cả các doanh nghiệp Các

doanh nghiệp phải chấp hành tuân thủ nghiêm ngặt và có nghĩa vụ đảm bảo đời sống

công nhân viên, đóng thuế cho nhà nước cùng với đó là giữ gìn vệ sinh môi trường.

Luật có quy định rõ ràng những mặt hàng được phép sản xuất kinh doanh, ngoài

ra các quy định trong luật cũng có dé cập đến thuế suất, thuế VAT, chi phí lưu thông, thuế vận chuyén Đối với những công ty có hợp tác hay giao dịch với công ty nước ngoài hay các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khâu trong nước thì những luật pháp quốc tế về thương mại và luật của nhà nước mà công ty đó hợp tác cũng cần phải được tuân thủ Vì vậy có thé nói luật pháp vừa là dé khuyến khích vừa để làm cho sự phát triển của doanh nghiệp bị kìm hãm Nếu có được một hệ

thống pháp luật rõ ràng, công bằng, minh bạch thì SẼ CÓ thể giảm thiêu được rất

nhiều tình trạng cạnh tranh phi lành mạnh, gian lận, trốn thuế

1.2.1.4 Môi trường văn hóa, xã hội

Nhân tố này ảnh hưởng đến doanh nghiệp thông qua các nhân tố: trình độ dân trí, tỉ lệ sinh đẻ, tỉ lệ kết hôn, tỉ lệ tăng dân số, phong cách, lối sống, chuẩn mực đạo đức xã hội, phong tục tập quán, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng

Trình độ dân trí của xã hội càng cao thì ảnh hưởng càng lớn đến chiến lược kinhdoanh bởi vì lúc đó thì yêu cầu về sản phâm như mẫu mã, chất lượng, màu sắc kiểu

dáng, thấm mĩ mà người tiêu dùng đòi hỏi càng cao hơn

Ti lệ sinh đẻ, kết hôn hay tỉ lệ tăng dân số có hợp lý hay không đều ảnh hưởng

tới thị trường và nhu cầu tiêu dùng hàng hóa từ đó ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Phong cách, lối sống và chuẩn mực dao đức trong xã hội nếu lành mạnh sẽ tạo

ra ảnh hưởng tích cực trong tiêu dùng hàng hóa, còn ngược lại sẽ ảnh hưởng tiêu

cực đến thị trường hàng hóa làm cản trở sự phát triển sản xuất.

Về phong tục tập quán: vì nước ta có tới 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc lại

mang một nền văn hóa riêng, phong cách tiêu dùng, thị hiếu khác nhau nên các đây

6

Trang 12

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

cũng là một yếu tố mà các nhà quản trị doanh nghiệp nên quan tâm dé đưa ra chiếnlược phát triên kinh doanh phù hợp

Tôn giáo, tín ngưỡng là riêng và họ thường tiêu dùng những mặt hàng mang

tính đặc thù văn hóa như: vàng mã, hương, chuông, trồng Phục vụ cho tín ngưỡng

của họ, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến nhân tố này trong việc phát triển kinh doanh.

1.2.1.5 Môi trường khoa học công nghệ

Môi trường khoa học công nghệ là những yếu tô có tác động ảnh hưởng tới khả năng sáng tao ra những sản phẩm mới va khả năng khai thác các cơ hội dé đưa các doanh nghiệp ra thị trường Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên

thế giới bắt buộc các nhà quản trị, các nhà điều hành doanh nghiệp cần học hỏi thêm

và năm bắt kịp thời dé thực hiện chuyền giao công nghệ từ đó không chỉ tao lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp của mình trên thị trường mà còn có thé đưa ra chiến

lược kinh doanh dài hạn hơn cho doanh nghiệp của mình.

Sự ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật đến các doanh nghiệp thương mại khôngchỉ ở khâu sản xuất mà còn tác động mạnh đến giá cả trên thị trường của các mặt

hàng Các công nghệ mới xuất hiện trên thị trường có thé là lợi thế cho doanh nghiệp năm bắt được nó nhưng nó cũng là khó khăn nêu doanh nghiệp không biết tận dụng.

Sự biến đổi về cung cầu công nghệ liên tục thay đổi qua từng tháng thậm chí là từng ngày nên các doanh nghiệp cần phải chủ động học tập và nắm bắt.

1.2.1.6 Môi trường cạnh tranh ngành

Đối thủ cạnh tranh: Tìm hiểu cùng với phân tích đối thủ cạnh tranh là đặc biệt

có lợi tới các công ty, doanh nghiệp bởi vì hoạt động kinh doanh dịch vụ, hàng hóa

từ những đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Cần phân tích đối thủ thông qua các nội dung sau: Nhận

định của đối thủ về doanh nghiệp mình? Những tiềm năng của đối thủ? Chiến lược,

mục tiêu phát triển của đối thủ? Đặc biệt cân xác định được những ông lớn trong ngành mà doanh nghiệp mình cần phải cạnh tranh và tỉ suất lợi nhuận của ngành là bao nhiêu?

Khách hàng: khi bắt đầu kinh doanh cho dù là lớn hay nhỏ thì cũng cần nhắmđến cho mình một đối tượng khách hàng mục tiêu và đo lường dung lượng thịtrường, đặt mục tiêu sao cho dịch vụ, sản phâm mình bán ra được mọi người biếttới từ đó chiếm lĩnh thị trường Cần phải tạo được uy tín của minh đối với khách

hàng, muốn vậy thì cần đáp ú ứng được thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng

hơn các đối thủ cạnh tranh Dé làm được điều này thì doanh nghiệp cần phải xác

định rõ: khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng của mình, cùng với đó phải xác định nhu cầu và hành vi mua hàng của người tiêu dùng thông qua các yếu tô địa

lý, trình độ văn hóa, thu nhập hoặc phân tích sở thích thói quen, tâm lý mua hàng (các hành vi tiêu dùng).

Nhà cung ứng: nguồn nguyên vật liệu đầu vào như máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu của một công ty thương mại đều bị chi phối bởi các nhà cung ứng.

7

Trang 13

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Một chu trình sản xuất được vận hành thuận lợi, trơn tru thì nguồn nguyên liệu đầuvào phải được cung cấp một cách ồn định với một mức giá có thé chap nhận được

Sản phẩm, dịch vụ thay thé: Khi trên thị trường xuất hiện một sản phẩm, dịch

vụ thay thế rẻ hơn những van dam bảo thỏa mãn nhu cầu của bản thân thì người tiêu

dùng có xu hướng chuyên sang dùng các loại hàng hóa, dịch vụ này Sản phẩm, dịch

vụ thay thế gây nên sức ép làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp Vì vậy đây cũng là một yếu tố các doanh nghiệp thương

mại cần xem xét, phân tích để có những biện pháp khắc phục.

1.2.2 Yếu tố từ môi trường bên trong

1.2.2.1 Con người

Trong mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều bị sự chi phốicủa con người Trong thế giới hiện đại ngày nay, các sản phẩm mang tính sáng tạo

ngày càng cao thì đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn va khả nang

sáng tạo đổi mới nhất định Đặc biệt với những người quản lý Những nhà quản lý

này không trực tiếp tạo ra sản phẩm, dich vụ nhưng lại quyết định sự thành bại của

doanh nghiệp bởi vì họ chính là những người đưa đường, dẫn lối đưa ra các chính sách phát trién và định hướng cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy các doanh nghiệp khác nhau có những cách quản lý, vận hành và bố trí nhân sự khác nhau nhưng trình

độ chuyên môn và tay nghề của công nhân viên lại quyết định một phần không nhỏhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những người có chuyên môn kỹ

thuật so với những người không có chuyên môn kỹ thuật với cùng một thời gian và

khối lượng công việc tương đương nhau thì người có chuyên môn kỹ thuật chắcchan sẽ làm ra một sản pham không những nhanh hơn, tiết kiệm nguyên vật liệu màcòn có giá trị sử dụng cao hơn cả Vậy nên, trong các yếu tố từ môi trường bên trong

của doanh nghiệp, con người là nhân tố quan trọng nhất, gây ảnh hưởng nhất đến

hiệu quả kinh doanh Điều này đồng nghĩa với các hoạt động như tuyển dụng, dao

tạo và bồi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật trong doanh nghiệp là vô

cùng cần thiết, nhất là các nhà quản trị, quản lý doanh nghiệp

1.2.2.2 Các yếu tổ tài chính

1.2.2.2.1 Yếu tổ von

Không có doanh nghiệp nảo có thể hoạt động mà không có vốn Vốn là mộtphần không thé thiếu liên quan trực tiếp Vào sự tồn tại của một doanh nghiỆp Vốn

được cấu thành bởi ba nguồn: vốn tự CÓ, vốn ngân sách nhà nước và vôn vay Với

các doanh nghiệp nhà nước thì nguồn vốn ngân sách nhà nước là chủ yếu, ngược lạivới các các doanh nghiệp cô phan, doanh nghiệp tư nhân thì nguồn vốn chủ yếuđược sử dụng từ đi vay và vốn tự có hay vốn gop

Một phần không thé thiếu trong yếu tố vốn mà các nhà quản trị cần phân tích

đó là cơ cấu vốn của doanh nghiệp Cơ cau vốn của doanh nghiệp được biểu hiện thông qua những chỉ tiêu sau:

Trang 14

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

+ Don bay tài chính: được dùng dé xác định được các thành phan và tỉ lệ củatừng nguồn vốn trong doanh nghiệp Đòn bây tài chính được biểu hiện qua hai chỉtiêu chính là hệ sô tự tài trợ tài sản và hệ sô nợ trên tổng tài sản Nếu như doanh

nghiệp biết tận dụng tốt đòn bây tài chính này thì có thê tiết kiệm được phần lớn chỉ

phí vốn của doanh nghiệp do các khoản nợ được khấu trừ thuế, từ đó làm tăng hiệu

quả kinh doanh.

+ Hệ số nợ trên tông tài sản: chỉ tiêu này thé hiện tình hình vay vốn của doanh

nghiệp cùng với đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn Dưới đây làmột số công thức thường được dùng để tính toán hệ số nợ:

Hệ sô tự tai trợ tài sản là kêt quả khi lây von chủ sở hữu của doanh nghiệp chia

tông cộng nguồn von Hệ sô tự tai trợ cao chứng tỏ sô von chu sở hữu trong doanh

nghiệp là lớn so với tông nguồn vốn, rủi ro thanh toán của doanh nghiệp thấp

¬ Vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ = —————————

Tổng nguôn vốn

Quản tri von sao cho hiệu quả được coi là yêu tô quan trọng việc nâng cao hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy quản tri von trong doanh nghiệp nên được

dành nhiều sự chú ý bởi các nhà điều hành doanh nghiệp

1.2.2.2.2 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là khả năng trả được các khoản nợ đến hạn bat ké luc nao.Kha năng thanh toán là kết quả của việc cân bang thu chi hay giữa nguồn vốn kinh

tế (capital) và nguồn lực có săn (resource) Hay theo như investopedia định nghĩa

“khả năng thanh toán là khả năng đáp ứng các chỉ tiêu có định trong dài hạn và có

đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng và phát triển”.

Dé tính khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta có thé dùng một vài công thức

như sau:

Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho

> Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Rrrụ =

Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn

> Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Rrrx = P

Nợ ngắn hạn

9

Trang 15

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

EBIT

Lãi vay

> Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Rrrv =

Nếu tỉ lệ khả năng thanh toán vẫn ở mức thấp, nó sẽ gây ra sự nguy hiểm thậmchí là phá sản nếu doanh nghiệp không thanh toán được các khoản nợ Nếu như hệ

số khả năng thanh toán cao cũng không tốt đối với doanh nghiệp ví như: khi hệ sốkhả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức cao, khi đầu tư vào các tài sản ngắn hạnnhiều như tiền mặt, quảng cáo doanh nghiệp sẽ bỏ qua các cơ hội dùng các khoảnvốn ngắn hạn này mà đặc điểm của nguồn vốn ngắn hạn là một nguồn vốn có chiphí sử dụng thấp Vi vậy đây có thé là nhân tô gây hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp giảm.

1.2.2.2.3 Vòng quay tài sản

Đây là một chỉ sô tài chính đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng tài sản, mà ở

đây là tài sản cô định của doanh nghiệp Theo nghiên cứu của Onaolapo & Kajolacvào năm 2010, ông ta đã chỉ ra rằng khi Vòng quay tài sản lớn sẽ gây ảnh hưởngtích cực lên hiệu quả sản xuất kinh doanh Công thức tính như sau:

` ¬ Doanh thu

Vòng quay tài sản = Tổng tài sản bình quân

Chỉ số này cho biết 1 đồng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ cho rađược bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài

sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

1.2.2.3 Quy mô công ty

Có các đê tài nghiên cứu trong và ngoải nước khác nhau đê cập quy mô của

doanh nghiệm cảng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng có hiệu quả Cũng có kha

nhiều tranh cãi và quan điểm trái chiều xoay quanh vấn đề này Có những người chorằng quy mô công ty càng lớn sẽ gây ảnh hưởng làm giảm hiệu quả kinh doanh bởinhững việc như: quản lý lỏng lẻo dẫn đến tham nhũng, khả năng quản trị yếu kémcủa các nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp

1.2.2.4, Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp |

Toc độ tăng trưởng thường biêu hiện băng tỉ lệ tăng tài sản hay tỉ lệ tăng trưởng

về doanh thu trong doanh nghiệp Trong một bài báo cáo từ nghiên cứu của hai nhàtoán học nồi tiếng Zeitun & Tian vào năm 2007 đã chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng tỉ

lệ thuận với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

10

Trang 16

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Tổng tài sản (doanh thu) năm sau—Tong tài sản (doanh thu)năm trước

Tổng tài sản (doanh thu)năm trước

Tốc độ tăng trưởng= x 100

Khi chỉ tiêu này lớn hơn 0 (%) có nghĩa tài sản hay doanh thu của năm sau cao

hơn năm trước và có nghĩa là việc làm ăn của doanh nghiệp đang phát triển tốt và

có lãi.

Còn khi chỉ tiêu này nhỏ hơn 0 (%) có nghĩa là việc làm ăn của doanh nghiệp

đang thâm hụt khi mà doanh thu hay tài sản của doanh nghiệp năm sau kém hơn năm trước.

1.3 MO HÌNH DE XUẤT CÁC NHÂN TO GAY ANH HUONG DEN HIỆU QUA

KINH DOANH

1.3.1 Nguồn số liệu và đặc điểm

Vi điêu kiện thực tê khi tiên hành nghiên cứu dé tài và đặc điêm của bộ dữ liệu

nên nguôn số liệu được sử dung trong đề tài này là dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp

là loại đữ liệu đã được sưu tập sẵn, đã công bố, có thé là các số liệu nội bộ của doanhnghiệp Dữ liệu thứ cấp bên ngoài công ty bao gồm có: sách, báo, tạp chí, các báocáo và số liệu của cơ quan nhà nước, Internet Dữ liệu thứ cấp có đặc điểm dễ thuthập, ít tốn thời gian và chi phí, ngoài ra dữ liệu thứ cap cũng rất phong phú, đa dạng

do được lấy từ các nguồn khác nhau

Dữ liệu trong đề tài này được thu thập thông qua các báo cáo tài chính đã đượccông bé của những doanh nghiệp ngành thương mai đã được niêm yết trên san chứngkhoán Việt Nam tính đến hết năm 2018 thông qua website:

https://www.cophieu68.vn/.

1.3.2 Giới thiệu về dữ liệu bang (panel data)

-Dữ liệu bảng hay dữ liệu mảng là sự két hợp từ hai loại dữ liệu: dữ liệu chuỗi

thời gian và dữ liệu chéo Ta có thể phân tích được sự thay đổi theo thời gian của

các đơn vị chéo thông qua dữ liệu bảng.

Với những đặc điểm như vậy nên dữ liệu có những ưu điểm sau đây:

+ Dữ liệu bang cho phép kiểm soát những yếu tố không quan sát được Các yếu

tố này có thê khác nhau giữa đối tượng nhưng theo thời gian lại không có sự khácbiệt hay có sự biến đổi về mặt thời gian nhưng giữa các đối tượng lại không có sựkhác nhau Điều này là cần thiết bởi vì sẽ làm giảm được sự chênh lệch trong ước

lượng.

II

Trang 17

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

+ Thông thường thì dữ liệu mảng sẽ có nhiều sự biến động hơn là đữ liệu chéohay dữ liệu thời gian Các ước lượng sẽ càng chính xác hơn khi mà sự biến độngđược giải thích càng nhiều.

+ Khi dùng dữ liệu bang thì sự đa cộng tuyến giữa các biến cũng giảm bớt hơnnhiều so với khi chỉ dùng dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo Điều này cũnggiúp phần làm cho các ước lượng của tham số trở nên đáng tin cậy hơn.

+ Dữ liệu bảng cũng phù hợp hơn khi chúng ta nghiên cứu sự thay đồi qua thờigian của các đơn vị chéo bằng cách quan sát quá trình lặp đi lặp lại của nó Từ đónhững hiện tượng như: dịch chuyên cơ cấu lao động, ảnh hưởng của thuế cũngđược phân tích và đánh giá tốt hơn khi dùng dữ liệu bảng

+ Dữ liệu bảng còn giúp đo lường và phát hiện các tác động khi không thểnghiên cứu được đối với dữ liệu chéo hay chuỗi thời gian thuần túy Thí dụ như ảnhhưởng của việc tăng giá xăng đối với người dân khi dùng dit liệu mang được lấy từ

những đợt tăng giá xăng liên tiếp trong một thời gian dài có thể được đánh giá một

cách tốt hơn.

+ Khi các mô hình có những hành vi phức tạp chúng ta cũng có thé sử dụng dữliệu bảng Ví như các hiện tượng thay đôi công nghệ hay lợi ích kinh tế theo quy

mô cũng được phân tích và xử lý tốt hơn với đữ liệu bảng.

+ Dữ liệu bảng mang được nhiều quan sát và thông tin hơn so với dữ liệu chéo

hay chuỗi thời gian vì vậy có thé giảm thiêu tối đa các hiện tượng chệch có thé có

khi chúng ta tổng hợp các cá nhân hay các doanh nghiệp.

Nói tóm lại chúng ta sẽ có được những ước lượng, con sé, phân tích và đánh giá

chính xác hơn bản chất của hiện tượng nghiên cứu thông qua đữ liệu bảng

1.3.3 Một số mô hình phé biến với dữ liệu bang

1.3.3.1 Mô hình héi quy gộp -Pooled Model "¬

Đôi với mô hình này chúng ta sẽ coi các ảnh hưởng của các yêu tô là như nhau,

không quan tâm đến trọng số Các hệ số hồi quy của mô hình sẽ không thay đồi theomỗi quan sát hay thời gian, ước lượng mô hình như mô hình hồi quy OLS nên cóthê gọi là mô hình hồi quy gộp — Pooled OLS

Yi =C+B Xi + vit

Với: C là hằng số của mô hình, hang số C là không có sự khác nhau giữa cácbiến độc lập.

Mô hình này thường có một nhược điểm khá lớn là thường hệ số kiểm định

Dubin — Watson của mô hình tương đôi nhỏ (<1) vì vậy dân đên hiện tượng tự tương quan dương.

12

Trang 18

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

1.3.3.2 Mô hình tác động cỗ định - Fixed Effects Model (FEM)

Mô hình FEM cho răng mỗi cá thé có những đặc điểm khác nhau có gây ảnh

hưởng tới biến phụ thuộc nên FEM cho phép việc đánh giá mối liên hệ của các biến

phụ thuộc với phan du trong mỗi cá thé Do đó tác động của những đặc điểm ngẫunhiên có thé được lược bỏ ra khỏi mô hình và có thể tính toán rõ được ảnh hưởngthực sự của biến độc lập tới biến phụ thuộc trong mô hình Trong mô hình FEM tagiả thiết rằng các đơn vị khác trong mô hình không có sự tương quan với hệ số chặn

và các đặc điểm không thay đổi theo thời gian

Phương trình hồi quy của mô hình:

Yit = C¡ + B Xu + vie Với:

Y¡: biến phụ thuộcCi: hệ số chặn

B: hệ số gócXi: biến độc lậpuị: phan dư

1.3.3.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên - Random Effects Model (REM) —

Mô hình REM được đặt ra với giả thiệt biên phụ thuộc bị chịu sự ảnh hưởng từ

phần dư các cá thể trong mô hình nghiên cứu lẫn những cá thể ngẫu nhiên không

liên quan đến biến độc lập biến độc lập cuối cùng trong mô hình (ui) là sự kết hợp

từ những phần dư này mà thành Khi sự khác biệt của các cá thể có ảnh hưởng làmbiến đổi biến độc lập thi REM được xem là phù hợp hơn FEM REM được trình bày

bởi phương trình:

Yi = Ci+ B Xit + tụ

Không giống như hai mô hình hồi quy gộp va FEM có hang số C là cố định, thi

ở mô hình REM C là một biến ngẫu nhiên với giá trị trung bình được tính như sau:

Ci=C + gi (i=1 n) (với gi là sai số ngẫu nhiên)

=> Mô hình REM: Y¡=C + B Xị + g¡ + uit

13

Trang 19

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Với:

uit Sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điểm riêng theo từng đối tượng

và theo thời gian

gi: Sai sô ngau nhiên của các cá thê

1.3.3.4 Kiểm định F-test so sánh mô hình phù hợp giữa Pooled OLS và FEM

F-test duoc sử dung thực ra dé xem trong mô hình hôi quy thì tac động cô định

thực sự là có tồn tại hay không Trong Stata có nhiều kiểm định được thực hiện délàm việc này như kiểm định Wald test, T-test nhưng trong đề tài này tac giả sẽdùng F-test với cặp giả thiết:

HO: “Các hệ số của các biến giả đồng thời bằng 0”

HI: “Tén tại ít nhất hệ số của 1 biến giả khác 0”

Nếu kết quả của kiểm định có p-value > 0.05 -> chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 nên

ta nhận định rằng mô hình không có tác động cô định khi đó Pooled OLS sẽ đượcchọn Còn nếu sau khi kiểm định kết quả có p-value < 0.05 -> ta bác bỏ giả thiết H0

và tạm thời chấp nhận giả thiết H1 với kết luận “tồn tại ít nhất hệ số của 1 biến giảkhác 0” -> có tác động cố định trong mô hình và lúc đó FEM sẽ được lựa chọn.

1.3.3.5 Kiểm định Breush - Pagan so sánh sự phù hợp giữa hai mô hình Pooled

OLS và REM

Ở kiểm định Breush — Pagan này dé xem tác động ngẫu nhiên có t6n tại trong

mô hình hay không thì ta sẽ sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange từ đó tìm ra

được mô hình thích hợp.

Cặp giả thuyết của kiếm định Breusch-Pagan:

HO: “Phương sai của các đối tượng không đổi” (ø?u =0 )HI: “Phương sai của các đối tượng thay đổi” ( 07u# 0)Nếu kết quả của kiểm định có p-value < 0.05 -> ta bác bỏ giả thiết H0 và tácđộng ngẫu nhiên có xuất hiện trong mô hình và REM sẽ được lựa chọn trong hai môhình Ngược lại, nếu kiểm định cho ra kết quả p-value > 0.05 đồng nghĩa với việc

ta chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 khi đó trong mô hình tác động ngẫu nhiên khôngxuất hiện và khi đó lựa chọn mô hình Pooled OLS sẽ là hợp lý hơn

14

Trang 20

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

1.3.3.6 Kiểm định Hausman so sánh sự phù hợp của hai mô hình FEM và REM

Kiểm định Hausman được theo tên của James Durbin, De-Min Wu và Jerry A.Hausman Kiểm định này cho phép đánh giá xem trong giữa FEM va REM thi môhình nao phù hợp hơn dựa trên cap gia thiết:

HO: “các biên độc lập không có tương quan với sai số của các cá thé”

HI: “các biến độc lập có sự tương quan với sai số của các cá thé”

Nếu p-value > 0.05 ta chưa có đủ cơ sở bác bỏ H0 thì REM sẽ được lựa chọncòn khi p-value < 0.05 thì ta sẽ bác bỏ giả thiết H0 và FEM sẽ là mô hình thích hợp

hơn.

1.3.4 Mô hình đề xuất

Dé tài được thực hiện trong khoảng thời gian nhat định, chi phí eo hẹp và dựa

theo bộ cơ sở dữ liệu thu thập được nên tác giả sẽ chỉ tiếp cận hiệu quả kinh doanhvới khía cạnh là tài chính bỏ qua những yếu tố khác, cùng với đó là sự kế thừa vàphát triển từ những đề tài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước Các đềtài nghiên cứu được tác giả tham khảo khi viết dé tài này có thé ké đến như sau:

e “Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh của 1130 doanh nghiệp

trên thị trường chứng khoán Thuong Hai” được Weixu — một nhà kinh tế họcngười Trung Quốc thực hiện vào năm 2005 Trong đó ông có đưa ra mô hìnhhồi quy gồm biến phụ thuộc ROE cùng với quy mô công ty, tỉ lệ nợ trên vốnchủ sở hữu và tốc độ tăng trưởng là ba biến độc lập trong mô hình.

e “Các yếu tô tài chính tác động đến hiệu quả kinh doanh trên hai phương diện:

tài chính và thị trường, với dữ liệu từ năm 1989 -2003 của 167 doanh nghiệp

phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Amman-Jordan” viết bởiZeitun và Tian (hai tác giả người Úc) vào năm 2007 qua đó các biến đượchai tác giả này chọn là ROA — biến phụ thuộc và các biến độc lập — Tobin’s

Q, tỉ lệ nợ, khủng hoảng, ngành nghề sản xuất kinh doanh, MBVR, thuế thunhập doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, chênh lệchdòng tiền

©_ “Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành

Xây dựng” được viết năm 2011 bởi một tác giả trong nước là Đỗ DươngThanh Ngọc với những biến độc lập là: tốc độ tăng trưởng, quy mô doanhnghiệp, tỉ lệ nợ cùng với đó là ROA — biến phụ thuộc

e “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của 230 công ty phi

tài chính niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố HCM, giai đoạn

2011-15

Trang 21

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

2013” tác giả Ngô Thị Quyên, Nguyễn Thanh Huyền, Chu Thị Thu Thủy viếtnăm 2015 với các biến khả năng thanh toán, quy mô doanh nghiệp, khả năngquan lý, đòn bay tài chính, cơ cấu vốn cùng với ROA là biến phụ thuộc

Qua những nghiên cứu này mô hình nghiên cứu được đưa ra với các biên sô

các yêu tô như von, tai sản, quy mô, thuê và đưa ra được những yêu tô thật sự có

ý nghĩa làm ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Đề từ đó đưa ramột vài kiến nghị giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp

thương mại nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

16

Trang 22

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

Hình sau thé hiện kết cấu của mô hình hồi quy:

Quy mô doanh nghiệp

Thuế

Cơ câu vôn

Vòng quay tài sản

—-Don bay tài chính

Tốc độ tăng trưởng của doanh

nghiệp

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu hiệu quả kinh doanh

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Dé thu thập sô liệu, có nhiêu phương pháp khác nhau được sử dụng Tùy theo

những điều kiện thực tế về đặc điểm được nghiên cứu và của các nhà nghiên cứu

như thời gian, tải chính, kinh nghiệm của nhà nghiên cứu Có hai phương pháp

chính đề thu thập được số liệu gồm thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Các phương pháp thường được sử dụng khi thu thập dữ liệu sơ cấp gồm:

e Phương pháp đăng ký trực tiếp: phương pháp này đòi hỏi điều tra viên hay

người thu thập số liệu phải trực tiếp tiến hành các công việc giám sát hay cân, đo, đong, đếm và ghi chép lại các kết quả thu được.

e Phương pháp phỏng van: đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất khi

muốn thu thập dữ liệu sơ cấp Phương pháp này được thực hiện thông quaquá trình hỏi và trả lời giữa người thu thập số liệu với người trực tiếp cungcấp thông tin số liệu.

Với internet và mạng xã hội đang được phát triển rộng rãi như ngày nay thì cácphương pháp điều tra hay thu thập số liệu sơ cấp ngày nay cũng phát triển và hiện

17

Trang 23

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

đại hơn như có thê điền bảng hỏi online thông qua internet, phỏng vấn với bảng hỏiđiện tử (CAPI), phỏng vẫn qua điện thoại, thư tin

Thu thập đữ liệu ngồi bàn hay thu thập dữ liệu thứ cấp: đây là phương pháp thuthập có thé nói là tổng hợp, chọn lọc số liệu từ những nguồn đã được công bố, cácnguồn này có thể là các bài báo cáo, website, các nghiên cứu trước, thông tin công

bố trên mạng internet

Trong đề tài nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng phương pháp thu thập dữ liệuthứ cấp vì điệu kiện thực tế.

1.4.2 Phương pháp phân tích

Các đê tài nghiên cứu thông kê thường sử dụng rât nhiêu các phương pháp định

lượng khác nhau Trong đó chia làm hai loại là phương pháp thống kê mô tả vàphương pháp thống kê suy luận Một số phương pháp thống kê suy luận như: phươngpháp chỉ số, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp phân tích thành phầnchính, phân tích phương sai, ước lượng, kiểm định Mỗi phương pháp đều có ưu

và nhược điểm riêng nên ta cần sử dụng kết hợp các phương pháp để có được kếtquả tốt nhất.

Trong đề tài nghiên cứu này, một số phương pháp phân tích được tác giả dùng

như sau:

1.4.2.1 Thống kê mô tả

Thông kê mô tả gồm các phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả và trình bày dữliệu bằng bảng biểu và đồ thị cùng với đó là tính toán một số đặc trưng của dữ liệu

như mốt (mode), trung vị (median), trung bình (mean), khoảng biến thiên (range)

Qua đó dữ liệu được tổng hợp một cách tông quát, dé nhìn, rõ ràng mạch lạc và

dễ hiểu hơn cho người đọc cùng với đó chỉ ra được một số đặc tính của bộ dữ liệu.

1.4.2.2 Hồi quy twong quan ; ; ; ;

Hoi quy tương quan được dùng nhiêu khi muôn đánh gia sự biên động của biên

phụ thuộc bởi một hay nhiều yếu tố qua phương trình hồi quy Phương trình hồi quy

có thể theo dạng tuyến tính hoặc phi tuyến tùy thuộc vào đặc điểm số liệu, dựa vào

phương trình hồi quy ta có thé ước lượng hay dự báo cho các hiện tượng trong tương

lai.

Với dé tài nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, hồi quy tươngquan có thé giúp xây dựng một mô hình trong đó có các biến độc lập là những biến

18

Trang 24

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

có tác động ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (hiệu quả kinh doanh) dé từ đó đưa ramột số giải pháp hợp lý nhằm giúp các doanh nghiệp có thể nâng cao tối đa hiệu

quả kinh doanh của mình.

Với các loại dữ liệu khác nhau như: dữ liệu chuỗi thời gian, đữ liệu chéo và dữliệu bảng mà có các phương trình hồi quy khác nhau tương ứng.

19

Trang 25

SV: Nguyễn Huỳnh Đức GVHD: TS Đỗ Văn Huân

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Đề tài thu thập số liệu của 23 công ty thuộc ngành thương mại đang niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng năm 2010 đến 2018 Trong đó

có 9 doanh nghiệp được niêm yết và có trụ sở chính tại Hà Nội (chiếm khoảng 39%)cùng với đó là một số doanh nghiệp lớn như: công ty cô phan thế giới Trần Anh(TAG), công ty cô phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I Việt Nam (THỊ), cùng với

đó là 14 doanh nghiệp đặt trụ sở chính và niêm yết tại sàn chứng khoán thành phoH6 Chi Minh (chiém 61%) với các doanh nghiệp có quy mô lớn như: công ty cô

phan dau tư thế giới di động (MWG), công ty cô phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ),

(Nguon: Từ số liệu đã thu thập)

Hình 2.1 Tỉ lệ theo khu vực của các doanh nghiệp

Có 7 doanh nghiệp trong số 23 doanh nghiệp là có vốn đầu tư hoàn toàn từ tưnhân và nước ngoài — chiếm khoảng 31% và có 16 doanh nghiệp với vốn đầu tư nhà

nước nhưng chỉ có một doanh nghiệp (HTG) có vốn của nhà nước là chiếm phần

lớn nhất và nhà nước nam quyén kiểm soát cùng với đó cũng có kha nhiều doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mặc du số lượng cô phần không nhiều Từ đây ta nhận thấy được rang ngành thương mai ở nước ta đã dần dần thoát khỏi nguồn vốn

và quyền kiêm soát của nhà nước mà tập trung chủ yếu là vốn của tư nhân và đã kêu gọi được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

20

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w