MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3 1 1 Tổng quan về ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam 3 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển 3 1 1 2[.]
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Tổng quan về ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử xây dựng, hình thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Từ 1981 đến 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
- Từ 1990 đến 27/04/2012: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) vàThực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…
Th i kì Ngân hàng Ki n thi t Vi t Nam (1957 - 1981) ờ ế ế ệ
Ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục và phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước… Ngay trong năm đầu tiên, Ngân hàng đã thực hiện cung ứng vốn cho hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứ đọng và lãng phí vốn, có tác dụng góp phần vào việc thăng bằng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả
Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống sản xuất của nhân dân miền Bắc khi đó đã được xây dựng nên từ những đồng vốn cấp phát của Ngân hàng Kiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Góp phần phục hồi và xây dựng các hầm lò mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; Nhà máy Xi măng Hải phòng, những tuyến đường sắt huyết mạch ; Góp phần dựng xây lại Nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng Đài phát thanh Mễ Trì rồi các trường Đại học Bách khoa, Kinh tế - Kế hoạch, Đại học Thuỷ Lợi
Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, những công trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế, dân sinh và góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc Hàng trăm công trình đã được xây dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao (Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,…
Qua đồng vốn cấp phát của Ngân hàng Kiến thiết, các nhà máy phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp như Phân Lân Văn Điển, Phân đạm Hà Bắc, Supe phốt phát Lâm Thao, Hệ thống Thuỷ Nông Nam Hà gồm 6 trạm bơm lớn Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trái, Nham Tràng đã ra đời cùng với các nhà máy mới như đường Vạn Điểm, Nhà máy bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Nhà máy Trung quy mô (Công cụ số I), Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, các nhà máy dệt 8/3, 10/10 Cầu Hàm Rồng, đoạn đư- ờng sắt Vinh – Hàm rồng, Các trường đại học Giao thông Vận Tải, Bách Khoa, Đài tiếng nói dân tộc khu Tây Bắc
Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết đã cùng với nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho các công trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương.
Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xây dựng các cơ sở kinh tế ở miền Nam, xây dựng các công trình quốc kế dân sinh mới trên nền đổ nát của chiến tranh Hàng loạt công trình mới được mọc lên trên một nửa đất nước vừa được giải phóng: các rừng cây cao su, cà phê mới ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Quảng Trị; Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam),… Khu công nghiệp Dầu khí Vũng Tàu, các công ty chè, cà phê, cao su ở Tây Nguyên, các nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiên,
Ngân hàng Kiến thiết đã cung ứng vốn cho các công trình công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi và đặc biệt ưu tiên vốn cho những công trình trọng điểm, then chốt của nền kinh tế quốc dân, góp phần đưa vào sử dụng 358 công trình lớn trên hạn ngạch Trong đó có những công trình quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, 3 tổ máy của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy cơ khí đóng tàu Hạ Long, Hồ Thuỷ lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), các nhà máy sợi Nha Trang, Hà Nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máy đường La Ngà, Cầu Chương Dư- ơng,
Thời kì Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 - 1990) Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơ bản không bị ách tắc Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế.
Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững và phát triển Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thời kỳ này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế.
Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình to lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi như: công trình thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long,
Th i kì Ngân hàng Đ u t và Phát tri n Vi t Nam (1990 - ờ ầ ư ể ệ 27/04/2012)
Nhờ việc triển khai đồng bộ các giải pháp nên kết quả hoạt động giai đoạn 10 năm đổi mới của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam rất khả quan, được thể hiện trên các mặt sau:
BIDV đã chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Ngoài các hình thức huy động vốn trong nước, BIDV còn huy động vốn ngoài nước, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau như vay thương mại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh Nhờ việc đa phương hoá, đa dạng hoá các hình thức, biện pháp huy động vốn trong nước và ngoài nước nên nguồn vốn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phát triển ngày càng lớn.
Ph c v đ u t phát tri n theo đ ng l i Công nghi p hóa- hi n đ i hóa ụ ụ ầ ư ể ườ ố ệ ệ ạ
Một số kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam
- Là ngân hàng lâu đời nhất Việt Nam, BIDV có kinh nghiệm hàng đầu để giữ vững được kết quả kinh doanh ngày càng phát triển của mình
Bảng 1.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015
T ng thu nh p ho t ổ ậ ạ đ ng ộ 7810,90 8369,89 10153,97 11487,80 15414,48 16676,84 19219,30 21907,6
6 Chi phí qu n lí DN ả -2.384,82 -3.447,83 -4.536,21 -5.545,62 -6.652,48 -6.765,36 -7.436,48 -8.624 -11.087
LN t HĐKD tr ừ ướ c CP d phòng ự 5.426,08 4.922,05 5.617,75 5.942,18 8.762,00 9.911,48 11.772,82 13.282 13.624 Chi phí d phòng r i ro ự ủ tín d ng ụ -3.397,84 -2.553,52 -2.012,28 -1.316,62 -4.542,13 -5.586,69 -6.482,86 -6.985,70 -
D n tín d ng ư ợ ụ 131.983 160.982 206.401 254.191 293.937 339.923 391.035 455.693 598.434 Ngu n v n huy đ ng ồ ố ộ 141856 187000 216400 268336 285600 358019 472000 533975 587387
Từ số liệu bảng trên, bằng quan sát có thể thấy, ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam kết quả hoạt động kinh doanh rất tốt với những con số hết sức khả quan Doanh thu, lợi nhuận, tổng mức tín dụng luôn dương và tăng dần theo thời gian, không có năm nào trong giai đoạn nghiên cứu ghi nhận sự sụt giảm doanh thu hay tổng mức tín dụng Đến hết ngày 31/12/2015, tổng tài sản BIDV đạt trên 850 nghìn tỷ đồng tăng 13% so với cùng kỳ năm 2014 và tiếp tục là một trong những Ngân hàng TMCP có quy mô tổng tài sản dẫn đầu thị trường Như vậy, BIDV luôn đảm bảo tăng trưởng về quy mô trên các chỉ tiêu chính, tăng trưởng thu nhập từ các hoạt động, đồng thời chú trọng đảm bảo an toàn trong hoạt động thông qua việc trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, lành mạnh hóa năng lực tài chính, kiểm soát nợ xấu và chi phí hoạt động cũng như tuân thủ các quy định về an toàn trong hoạt động của NHNN.
Hướng phân tích thống kê kết quả kinh doanh của ngân hàng
Từ bảng “ Bảng 1.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015”, để phân tích thống kê kết quả kinh doanh của ngân hàng, em lựa chọn phân tích hai chỉ tiêu : Doanh thu và tổng mức tín dụng.
Hướng phân tích như sau :
- Đặc điểm và xu thế biến động doanh thu và tổng mức tín dụng :Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, số tuyệt đối, số tương đối; phương pháp dãy số thời gian.
Phân tích nhân t nh h ng đ n doanh thu và t ng m c tín d ng : s ố ả ưở ế ổ ứ ụ ử d ng ph ng pháp ch s phân tích các nhân t nh h ng đ n doanh thu, ụ ươ ỉ ố ố ả ưở ế t ng m c tín d ng ổ ứ ụ
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ KINH DOANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015
H ướ ng phân tích th ng ố kê k t ế qu kinh doanh c a ngân hàng ả ủ
Từ bảng “ Bảng 1.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2015”, để phân tích thống kê kết quả kinh doanh của ngân hàng, em lựa chọn phân tích hai chỉ tiêu : Doanh thu và tổng mức tín dụng.
Hướng phân tích như sau : Đặc điểm và xu thế biến động doanh thu và tổng mức tín dụng :Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, số tuyệt đối, số tương đối; phương pháp dãy số thời gian.
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và tổng mức tín dụng : sử dụng phương pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, tổng mức tín dụng.
2.1 Phân tích biến động về kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) giai đoạn 2007-2015
2.1.1 Đặc điểm biến động kết quả kinh doanh của BIDV
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại Chỉ tiêu này phản ánh số tiền thu được từ các hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong một thời kì nhất định Chuyên đề sẽ phân tích đặc điểm biến động của doanh thu qua các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của doanh thu qua thời gian Các chỉ tiêu này được thể hiện ở bảng dưới đây :
Bảng 2.1 Đặc điểm biến động doanh thu của NHTMCP đầu tư và phát triển Vi t Nam giai đo n 2007-20 ệ ạ 15 Năm
L ượ ng tăng/gi m ả tuy t đ i (T ệ ố ỷ đ ng) ồ
Qua bảng số liệu vừa tính có thể đưa ra một vài nhận xét sau :
Giai đoạn 2007-2015 là một giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến chuyển,sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008, đặc biệt với BIDV là công cuộc cổ phần hóa tháng 4/2012… Doanh thu của NHTMCP đầu tư và phát triển Việt Nam thời kì này tăng dần qua các năm, cụ thể là doanh thu bình quân thời kì này là 16969,18 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân là103,25% , tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 16,65% Trong giai đoạn này không ghi nhận bất kì sự sụt giảm doanh thu nào
Năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, việc tái cấu trúc lại mô hình tổ chức - quản lý của ngân hàng BIDV cùng với thắt chặt tín dụng của NHNN, tốc độ tăng của doanh thu chỉ còn 7,16% so với năm 2007 tương ứng tăng 558,99 tỷ đồng Đây là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2007-2015
Năm 2009, việc tái cấu trúc lại mô hình quản lý và những chính sách phát triển phù hợp đã đem lại tác dụng rõ rệt với tốc độ tăng của doanh thu đạt 21,31% tương ứng tăng 1784,08 tỷ đồng Nhưng sang năm 2010 thì tốc độ tăng của doanh thu sụt giảm chỉ còn 13,14% so với năm 2009.
Năm 2011 tốc độ tăng của doanh thu là cao nhất, đạt 34,18% so với năm 2010 tương ứng tăng 3070,83 tỷ đồng Có được điều này là do năm
2011 chính phủ có những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốc độ tăng tín dụng dưới 20% và tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán khoảng 15%-16% và kế hoạch huy động vốn mà BIDV đặt ra trong năm 2011, huy động được nhiều nguồn lực trong nước cũng như nước ngoài cho đầu tư phát triển, thị trường bất động sản, thị trường vốn phát triển mạnh mẽ, ngân hàng đã mở rộng thêm nhiều kênh phân phối sản phẩm, phát triển mạnh mẽ các dịch vụ gửi và thanh toán…
Năm 2012 tốc độ tăng của doanh thu cũng khá thấp chỉ đạt 8,19% so với năm 2011, tương ứng tăng 3926,68 tỷ đồng
Từ các năm 2013 đến 2015, tốc độ tăng doanh thu của BIDV không dao động quá nhiều Nhìn chung doanh thu của NHTMCP đầu tư và phát triểnViệt Nam giai đoạn 2007-2015 liên tục tăng qua các năm Có được sự thành công đó là nhờ những đổi mới phù hợp với tình hình kinh tế đầy biến động…
2.1.1.2 Về tổng mức tín dụng
Chỉ tiêu tổng mức tín dụng (tổng quy mô cho vay) phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng cho vay với mục đích sinh lời Chỉ tiêu này cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bảng 2.2 Đặc điểm biến động tổng mức tín dụng NHTMCP đầu tư và phát triển Vi t Nam ệ giai đo n 2007-201 ạ 5
T ng ổ m c tín ứ d ng ụ đ ng) (Tỷ ồ
L ượ ng tăng/gi m ả tuy t đ i (T đ ng) ệ ố ỷ ồ
Qua bảng trên ta thấy là tổng mức tín dụng bình quân thời kì này là
314731 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân là 120,94% , tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 20,94% Tốc độ tăng của tổng mức tín dụng của các năm nghiên cứu đều đạt trên hai con số, tức là có sự phát triển tương đối vững và đồng đều qua các năm
Tốc độ tăng cao nhất đạt được là 31,32% vào năm 2015, tương ứng tăng
142741 tỷ đồng Liên hệ với bảng 2.1về kết quả doanh thu ta thấy doanh thu cũng tăng mạnh nhất vào năm 2015 Đó là một năm mà Việt Nam đã đạt được rất nhiều các thành tựu về kinh tế như : tốc độ tăng trưởng cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp, thị trường vốn và thị trường liên ngân hàng vô cùng sôi động… Giai đo n 2011-2014 t c đ tăng t ng m c tín d ng gi m quanh 115%, ạ ố ộ ổ ứ ụ ả do ph i đ i m t v i nhi u khó khăn c a n n kinh t : tín d ng th t ch t, n ả ố ặ ớ ề ủ ề ế ụ ắ ặ ợ x u thì tăng cao,… ấ
Nhìn chung, cho dù g p nhi u khó khăn trong th i gian v a qua nh ng ặ ề ờ ừ ư t ng m c tín d ng c NHTMCP đ u t và phát tri n Vi t Nam v n có s tăng ổ ứ ụ ả ầ ư ể ệ ẫ ự tr ng đ u qua các năm ưở ề
2.1.2 Xu thế biến động kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam
Sự biến động của hiện tượng theo thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố Các yếu tố tác động vào hiện tượng và xác lập xu hướng phát triển cơ bản.
Có nhiều cách để xác định xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng như: mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số bình quân trượt, hồi quy hàm xu thế,chỉ số biến động thời vụ Chuyên đề sử dụng phương pháp hàm xu thế để biểu diễn các mức doanh thu năm theo các mô hình hồi quy theo thời gian.
Biểu đồ 2.1 Biến động doanh thu của NHTMCP đầu tư và phát triển Việt