1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ứng dụng một số mô hình xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng một số mô hình xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013
Tác giả Tran Thi Hong Nhung
Người hướng dẫn Th.s Nguyen Thi Lion
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2013
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 14,82 MB

Nội dung

Đứng trước những yêu cầu cấp thiết đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Ứng dụng một số mô hình xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam n

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

MỤC LỤC

MỤC LLỤC - ¿522251 SE 2E EEEEEXE212112117171121121111111211 2111111111111 iDANH MUC BANG c1 l iv

DANH MỤC HÌNH VE.Q csccscsssessessesssessessecsusssessessecsvcssscscsecsussusssecsecsusssessesscseeeseeses V

LOI MỞ ĐẦU - 5c 5£ 2222EE£EEEEEE2E12212717112112111111121121111111 2111111111 3

1.1 Lý do chọn đề tài 2-52 2S SE 2 12E1EE121121121171211211211 1111k 31.2 Mục đích nghiên CỨU 6 x3 vn TH TH TH TH HT nh 4

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu - 2-2 2 £+£+E++E+£k+zxeEx+rszrezrezes 4

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ¿ 5¿ 2+ x++2x2ExtEEEEEEESEkrrrkrrkrerkrrrree 4

1.3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - 5 111991119911 991119 11H ng ng rry 4

1.4 Phương pháp nghiÊn CỨU 5 2 3 3318233511311 E11 1111 Erxerrkrrei 4

1.5 BO cục đề tài -¿ ¿- s2tc2x2212212212211211211 1112112111111 21111111 errre 5

NOI DUNG 65" 6

Chương 1 Tổng quan về xếp hang tin nhiệm 2-2 2 2 s£x+£+2£++£++£+zs+2 6

1.1 Khái niệm xếp hạng tín nhiệm -2- ¿2 2 E+EE+2EE+EE+EEtEEezEEzrxsrxrred 6

1.2 Quá trình hình thành xếp hạng tín nhiệm 2-2 5¿©+£++£+++c+2 8

1.2.1 Lich sử hình thành xếp hạng tín nhiệm - << +++s++sexssss 8

1.2.2 Các kí hiệu, biểu tượng được sử dung trong xếp hạng tin nhiệm 9

1.3 Mục đích, vai trò xếp hạng tín nhiệm 2-2 2 2 +xe£x+£xezxzrszxez l6

1.3.1 Mục đích xếp hạng tín nhiệm 5 5+ S+*++*+sEEserrereeerrserres 16

1.3.2 Vai trò xếp hạng tín nhiệm - ¿2 2 E2E£+EE+EE+EEEEzEEzExrrxerree l6

1.3.2.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước -2- 5 ss+s+ 17

1.3.2.2 Đối với các nhà phát hành 2-2 2 2+E£+x+zE+zxerxerxsrxee 17

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.3.2.3 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài -¿-2cs+cxsrxcres 18

1.3.2.4 Đối với các trung gian ti chính ¿ s¿©++cs++zxzzxeez 19

1.3.2.5 Đối với các đối tượng được xếp hạng -¿ s¿c++: 21

1.4 Nguyên tắc xếp hang tín nhi@m ccccecceccesessessessessessessessesseseseesessessessesseeee 22

1.5 Các phương pháp xếp hạng tín nhiệm -2- 22 52 ©+zs++zx+2zsee2 23

1.5.1 Phương pháp mô hình toán học - - 5+ +*+++++sexseeeessess 23

1.5.1.1 Mô hình Chi số Z của Edward I Altman . -:-¿-: 24

1.5.1.2 Mô hình logistic - 6 5 S5 S3 31v ng ng rưệt 27

1.5.1.3 Mô hình phân tích khác biỆt - -¿- 6 se £+csssesseeske 28

1.5.2 Phương pháp chuyÊn g1a - - - -s + kg gi, 30

1.5.2.1 Phân tích định tính - - - 5 25 2+ S Si rưk, 30

1.5.2.2 Phân tích định lượng - - + 5- 2+ ***xk++kE+sEEeeerreeserreskrrek 31

1.5.3 Phương pháp thang điểm - ¿2 SE SE+EE‡EE+E2E£EeEEeEkerkrrxrex 31

1.5.3.1 Nhóm chỉ số tài chính ¿- ¿++++++x++zxzxzerxesrxesrxees 31

1.5.3.2 Nhóm chỉ số phi tài chính ¿- 2-2 2 2+E+EezEe£xerxerxerxee 33

Chương 2 Thực trạng xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam -:¿-: 35

2.1 Sơ lược xếp hạng tín nhiệm trên thé giới -¿ ¿©s2>s++cx++cxe2 35

2.1.1 Xếp hạng tín nhiệm tại MY ¿5c St E2 EEEEEerkerxerrses 36

2.1.2 Xếp hang tín nhiệm tai Nhật Bản - - 25 + +Svsssesssrs 37

2.1.3 Xếp hạng tín nhiệm tại Thái Lan 2-2 2 2+E£E+£xe£sz£szxs 37

2.1.4 Xếp hạng tín nhiệm tại Malaysia -2- 2-52 2E+EezEerersrrezrs 38

2.2 Thực trạng xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam - 2: ©z+c5z+cs+2 39

2.2.1 Hiểu lầm về xếp hạng tín nhiệm - 2-2 +¿2c++2z++cx++cxe2 39

2.2.2 Chất lượng xếp hạng và các tô chức xếp hạng - 5-52 39

2.3 Ngành xây dựng trong bối cảnh kinh tế Việt Nam . -:- 40

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

2.3.1 Ngành xây dựng trong bối cảnh nền kinh tế năm 2013 40

2.3.2 Hoạt động giao dich các cô phiếu ngành xây dựng trên thị trườngchứng khoán Việt NaIm - - 5G 1191191191111 1 HH ng 42

2.3.3 Vai trò các doanh nghiệp ngành xây dựng trên thị trường Việt Nam.42

Chương 3 Ứng dụng mô hình xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xâydựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2-2 5+5: 44

3.1 MG ta CO SO in 44

3.1.1 Dữ liệu sử dụng - LH TH TH TH ng 443.1.2 Lựa chọn biến đầu vào -ctttthnHrưkkg 46

3.2 Kết quả xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng theo mô

inh 1OGIStic 2 - ad 4 47

3.3 Kết quả xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng theo môhình phân tích khác Diét - c3 1E 32133 E*3EEEEEEEEEEEEEEErrkrrerkrrkrrkre 53

3.4 Tông hợp và đánh giá kết qua xếp hang tín nhiệm từ 2 mô hinh 56

3.4.1 Kết quả xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng 56

3.4.2 Đánh giá và nguyên nhân sự khác biệt giữa các mô hình 59

3.5 Kiến nghị, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam -2- 5-52 61

3.5.1 Việt Nam cần một khung pháp lý cơ bản :-2 5¿-c5+¿ 61

3.5.2 Cần thiết phải xây dựng tổ chức xếp hang tín nhiệm độc lập 62

3.5.3 Xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu đánh giá mức độ tín nhiệm của khách

¡b5 62

3.5.4 Sử dụng mô hình phù hợp với nền kinh tế thị trường trong nước 62

3.5.5 Tham khảo kết quả xếp hang dé quyết định đầu tư - 63

KẾT LUẬN - 2-5252 SESEEEE211221271711211211111121121111 1111.1111111 xerre 64

TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5-55 ©5£2S£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrErrkrrkerkrres 66

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 iii

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

DANH MỤC BANG

Bảng 1 - Thang do phân loại tín dụng dài hạn của Moody”S - ‹ -<<<<<<<+ 9

Bang 2 - Thang đo phân loại tín dụng dài hạn của S&P c5 55c ccxsexcs2 10

Bảng 3 - Thang đo phân loại tín dụng dài hạn của Fitch - -« s«+-<+<++ 12

Bảng 4 - Minh họa tương quan các mức xếp hạng dài hạn của 3 hãng định mức tínnhiệm lớn nhất 6 St SE E9EEE+E‡EEEESE+EEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESEEEEEETESErrkrkrree 14

Bảng 5 — Thang đo phân loại tín dụng ngắn han của 3 hãng định mức tín nhiệm lớn

"1001 13ÂÂÄŒdg4ŒẨầA1ddŸ 15Bảng 6 - Các tô chức xếp hạng tín nhiệm tại thị trường mới nủi - 35Bảng 7 - Các nguy cơ phá Sản - - - -c c1 11111 1111 H1 ng kg 44

Bang 8 - Phân nhóm doanh nghiệp theo nguy cơ phá sản - 5-55-5555: 45

Bảng 9 - Các biến độc lập được đưa vào mô hình «+ +s«+++s+++ee++ess+ 46

Bảng 10 - Y nghĩa các biến độc lập được lựa chọn -c+s-ssscsseeeerssrrsses 46

Bang 11 - Ma trận hệ số tương quan các biến đưa vào mô hình logistic 48

Bang 12 - Kiểm định Omnibus Tests of Model Coefficients -. - 48

Bang 13 — Kiểm định Hosmer and Lemeshow Test -. -2- 2 5¿2csz2s+zcs+ 48

Bảng 14 - Classification 'TiabÏ€ - - - c1 13211189301 1191119111 91 1g ng HH ky 49

Bảng 15 — Các biến trong phương trình hồi quy -2 5¿©s2©++cx++zxevszex 49

Bảng 16 — Kết quả ước lượng mô hình với dấu hiệu l - 5- 5552552 50

Bang 17 — Kết quả ước lượng mô hình với dấu hiệu 2 2-2 22 s52 51

Bang 18 — Kết qua ước lượng mô hình với dau hiệu 3 2-2 555552 52

Bang 19 - Kết quả phân lớp và tỉ lệ chính xác - 2 2 + ++£x+zE+z£e+rxsrxzez 53

Bảng 20 — Hệ số ham phân tích khác biệt 2-5-2 SE S£E++E£2E££Ee£Ee£eExzxe2 54

Bảng 21 — Kết quả tính toán mô hình phân tích khác biệt - 55+ 54

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Bang 22 — Kiém định Wilks' Lamibda 5 52-5252 SE£SE2EE2EE£EEeEEZEErEkerkerkerex 56

Bảng 23 - Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp - - 56

Bang 24 - Tổng hợp kết quả xếp hạng tín nhiệm - 2 2 2+s2++£++£s+£+2 +2 57

DANH MỤC HÌNH VE

Biểu đồ 1 - Kết quả xếp hang tín nhiệm theo mô hình logistic - 58

Biểu đồ 2 - Kết quả xếp hạng tín nhiệm theo mô hình phan tích khác biệt 59

DANH MỤC VIET TAT

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

LOI MO DAU

1.1 LY DO CHoN Dé TAI

Trong những năm trở lai đây, nền kinh tế nước ta dang chuyền mình và pháttriển không ngừng dé hội nhập với nền kinh tế thế giới Trong cơ chế kinh tế danxen nhiều hình thức và mang tính toàn cầu hóa như hiện nay, các quan hệ kinh tếngày càng phát triển đa dạng cả về hình thức lẫn nội dung Đi kèm với sự phát triểnđó cũng là sự gia tăng về rủi ro nảy sinh trong các quan hệ kinh tế Điều đó đặt racho các chủ thể kinh tế, các nhà hoạch định chính sách mối quan tâm vé sự giảmthiểu rủi ro Việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm càng trở nên quan trọng hơn bao giờhết Nó là vấn đề tiên quyết trong hoạt động quản lý rủi ro

Bên cạnh đó, các chủ thể có lợi ích kinh tế như chủ nhà đầu tư, doanhnghiệp, chính phủ luôn có nhu cầu đánh giá khách quan tình hình hoạt động, triểnvọng phát triển, vị thé trong tương lai của các doanh nghiệp dé ra quyết định tiếnhành các hoạt động đầu tư, mua bán, hợp tác hay sát nhập

Cùng với sự phát triển thị trường tài chính ngày càng trở nên mạnh mẽ và rấtphổ biến, việc đánh giá, xếp hạng va đưa ra những thông tin minh bạch về cácdoanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là vô cùng quan trọng Tại các nhữngthị trường tài chính phát triển trên thế giới, khi quyết định đầu tư vào chứng khoán,các nhà đầu tư cũng thường dựa trên kết quả xếp hạng tín nhiệm Trong khi đó, thựctế cho thấy là xếp hạng tín nhiệm ở nước ta chưa thực sự phổ biến và còn nhiều yếu

kém Đứng trước những yêu cầu cấp thiết đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Ứng dụng

một số mô hình xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên

thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013”.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán kinh tế trường đạihọc Kinh tế quốc dân và đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Liên, Th.s khoa Toán kinhtế đã tạo điều kiện, giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành đề tài này

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.2 MuC DICH NGHIÊN CứU

- Giới thiệu các phương pháp xếp hang tín nhiệm doanh nghiệp và so sánh các

phương pháp đó.

- _ Nghiên cứu thực trạng xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam

- Duara gợi ý mô hình xếp hang tín nhiệm doanh nghiệp phù hợp ở Việt Nam

1.3 Đối TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đứng trên góc độ nhà đâu tư hoặc tô chức tư vân đâu tư chứng khoán, chuyên đê nghiên cứu các chỉ tiêu tải chính, thang điêm, tiêu chuân đánh giá, các

mô hình xếp hạng doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

1.3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu các phương pháp, mô hình logistic và mô hình phântích khác biệt xếp hạng các doanh nghiệp đã niêm yết, trên cơ sở đó ứng dụng vào

xếp hạng các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán

Việt Nam năm 2013.

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU

- Phuong pháp thống kê mô tả: thu thập, chọn lọc và xử lý số liệu nhằm đưa ra

kết quả và bảng biểu cần thiết minh họa cho nhận xét trong đề tài

- Phuong pháp phân tích: phân tích một số phương pháp xếp hạng tín nhiệm

của một số uy tín trên thế giới và thực trạng xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam

- Phuong pháp so sánh: so sánh, phân nhóm doanh nghiệp và so sánh kết quả

ứng dụng tìm sự sai khác giữa các mô hình.

- Phuong pháp tông hợp: tong hợp từ cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn dé đưa

ra khuyến nghị mô hình phù hợp

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

- Dé tài sử dụng các công cụ như Excel, SPSS để tính toán các chỉ tiêu, chạy

Chương 2: Nhìn nhận khách quan tình hình xếp hạng tín nhiệm một số nước

trên thế giới, từ đó đánh giá thực trạng xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam

Chương 3: Trên cơ sở lý luận “phần 1” và thực trạng xếp hạng tín nhiệm tạiViệt Nam ở “phần 2”, “phần 3” sẽ ứng dụng xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệpngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013 và đưara đánh giá, nhận xét kết quả xếp hạng thu được, từ đó đưa ra kiến nghị, bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

NỘI DUNG CHUONG 1 TổNG QUAN Về XéP HạNG TÍN NHIệM

Chương 1 bao gồm các nội dung như: cơ sở lý thuyết về khái niệm xếp hạngtín nhiệm, quá trình hình thành cũng như vai trò, mục đích của xếp hạng tín nhiệm.Bên cạnh đó, đưa ra các nguyên tắc xếp hạng tín nhiệm và giới thiệu một cách tổngquan nhất phương pháp xếp hạng tín nhiệm

1.1 KHÁI NIệM XéP HạNG TÍN NHIệM

Xếp hạng tín nhiệm (credit ratings, trong đó: credit là sự tín nhiệm, ratings làsự xếp hạng) là việc đánh giá mức độ tin cậy và sẵn sàng trả các khoản nợ của cá

nhân, doanh nghiệp hay chính phủ theo các điều khoản vay mượn Ở Việt Nam,

thuật ngữ “credit ratings” được dịch với nhiều nghĩa khác nhau như xếp hạng tin

nhiệm, xếp hạng tín dụng, định mức tín dụng, định mức tín nhiệm, đánh giá tínnhiệm trong đó, sát nghĩa nhất là xếp hạng tín nhiệm, xếp hạng tín dụng, đánh giátín nhiệm hoặc định mức tín nhiệm Cho đến hiện nay, khó có thé đưa ra một kháiniệm rõ ràng về xếp hạng tín nhiệm (XHTN) Tuy theo góc độ nghiên cứu màchúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này

Theo Bohn, John A, ở trong cuốn “Phân tích rủi ro trên các thị trường đang

chuyên đổi” thì “XHTN là sự đánh giá về khả năng một nhà phát hành có thê thanhtoán đúng hạn cả gốc và lãi đối với một loại chứng khoán nợ trong suốt thời giantôn tại của nó”.

Theo định nghĩa của DN chứng khoán Merrill Lynch, XHTN là đánh giá

hiện thời của doanh nghiệp XHTN về chất lượng tín dụng của một nhà phát hànhchứng khoán nợ, về một khoản nợ nhất định Nói khác đi, là cách đánh giá hiện thờivề các chất lượng tín dụng được xem xét trong hoàn cảnh hướng về tương lai, phảnánh những sự sẵn sàng và khả năng nhà phát hành có thê thanh toán gốc và lãi đúnghạn Trong kết quả XHTN chứa đựng ý kiến chủ quan của các chuyên gia XHTN.Theo Moody’s, XHTN là ý kiến về khả năng và sự sẵn sàng của 1 nhà phát hànhtrong việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn

tại của khoản nợ.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Theo Standard & Poor’s, xếp hạng tín nhiệm là đưa ra những ý kiến đánh giá

hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lượng tin dụng, khả năng và thiện ý của chủ thé di

vay trong việc đáp ứng nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ, đúng hạn Như vậy,quan niệm của Merrill Lynch va Standard & Poor’s về XHTN là gần như giống

nhau.

Theo Samir EL Daher, XHTN là việc đánh giá mức độ tín nhiệm của người

vay nợ xét dưới góc độ chấp hành các quy định tài chính cụ thé, đó có thể là 1 nhóm

các quy định hoặc chỉ là một chương trình tài chính nhỏ nào đó như là một hợp

đồng thương mại Việc phân loại dựa trên các xác suất có nguy cơ phá sản, đây làtiêu chí phản ánh khả năng, sự sẵn sàng trả nợ của người vay cả gốc lẫn lãi đúng

hạn theo các quy định của khoản vay Và ông đưa ra định nghĩa:“XHTN có nghĩa là

việc phân loại, sắp xếp một đối tượng trên cơ sở đo lường các rủi ro tín dụng” Việnnghiên cứu Nomura cho rằng: XHTN là đánh giá hiện tại về về mức độ sẵn sàng vàkhả năng trả gốc hoặc lãi đối với chứng khoán nợ của một nhà phát hành trong suốtthời gian tồn tại của chứng khoán đó

Theo công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanhnghiệp Việt Nam(CRV):“Xếp hang tín nhiệm” dé chỉ khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế củamỗi quốc gia; để chỉ năng lực của các địa phương trong việc thu hút vốn đầu tưcũng như tạo cơ sở cho phát triển kinh tế; để chỉ mức đóng góp của mỗi 1 ngành đốivới nền kinh tế cũng như vạch ra các những ngành then chốt trong các giai đoạnphát triển của quốc gia để chỉ ra khả năng tiếp cận với công nghệ mới của các địa

phương, các ngành cũng như mỗi doanh nghiệp và cuối cùng mới là để chỉ ra khả

năng tài chính của mỗi doanh nghiệp trong việc hoàn trả nợ trong việc phân định

các mức độ tin tưởng trong khả năng chi trả của một doanh nghiệp hay nhà phát

hành Tóm lại thuật ngữ “Xếp hạng tín nhiệm gồm 5 nội dung sau: (1) Xếp hangkhả năng cạnh tranh quốc gia; (2) Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các địaphương; (3) Xếp hạng đóng góp của các ngành đối với tăng trưởng của cả nước; (4)Xếp hạng tiến bộ công nghệ của các địa phương, các ngành và cuối cùng là xếphạng tín nhiệm của các doanh nghiệp.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.2 QUA TRÌNH HÌNH THÀNH XéP HạNG TÍN NHIệM

1.2.1 Lịch sử hình thành xếp hạng tín nhiệm

Thuật ngữ credit ratings xuất hiện lần đầu năm 1909 trong cuốn“ cam nangchứng khoán đường sắt” do John Moody phát hành khi tiến hành nghiên cứu, phântích và công bố bảng xếp hạng đầu tiên cho 1500 trái phiếu của 250 doanh nghiệptheo một hệ thống ký hiệu gồm 3 chữ cái A, B, C được xếp lần lượt từ (AAA) đến(C) Hiện nay, những ký hiệu này trở thành chuẩn mực quốc tế hiện nay

Tuy nhiên, xếp hạng tín nhiệm chỉ phát triển nhanh ở Mỹ sau cuộc khủnghoảng kinh tế năm 1929 — 1933 khi hàng loạt các doanh nghiệp vay nợ bị vỡ nợ,phá sản Thời kỳ này chính phủ Hoa Kỳ đã có nhiều quy định về việc cắm các địnhchế đầu tư (các quỹ hưu trí, các quỹ bảo hiểm, ngân hàng dự trữ) bỏ vốn đầu tư mua

trái phiếu có độ tin cậy thấp dưới mức an toàn trong bảng xếp hạng tín nhiệm.Những quy định này đã làm cho uy tín của các doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm

ngày một lên cao Song trong suốt hơn 50 năm, việc xếp hạng tín nhiệm chỉ đượcphô biến ở Mỹ, chỉ từ những năm 1970 đến nay, dich vụ xếp hạng tín nhiệm mới

được mở rộng và phát triên khá mạnh ở nhiêu nước.

Ba doanh nghiệp đánh giá tín dụng lớn nhất trên thế giới hiện nay (xét về thị

phan) là các doanh nghiệp Standars & Poor’s (S&P) (thành lập năm 1860),

Moody’s (thành lập năm 1909) va Fitch Group (thành lập năm 1903) Trong khi S&P và Moody”s có trụ sở ở Mỹ thì Fitch Group có trụ sở tại Mỹ và Anh, và do

FIMALAC của Pháp kiểm soát Tính đến năm 2001, S&P và Moody’s kiểm soát

40% thị phần đánh giá tín dụng toàn cầu _, trong khi thị phan ua Fitch Group là15% Như vậy 3 “ông lớn” nam giữ tới 95% thị phan toàn toàn Và từ giữa những

năm 1990, chi có 3 “ông lớn” này có mặt trong “Các tô chức đánh giá tin dụng được

công nhận toàn quốc (NRSRO) tại Hoa Kỳ

Tại Việt Nam, các tổ chức được cho là cung cấp dịch vụ xếp hạng tín nhiệmđó là Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước VN (CIC) thành lập

năm 1992, doanh nghiệp c6 phan xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam(CRV) thành lập năm 2006, Trung tâm khoa hoc thầm định tín nhiệm doanh nghiệp(CRC) và Doanh nghiệp thông tin và xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam

thành lập năm 1996, nay đã đổi tên thành VietnamCredit.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.2.2 Các kí hiệu, biểu tượng được sử dụng trong xếp hạng tín nhiệm

Các tô chức xếp hạng sử dụng hệ thống những thang đo phân loại tín dụngvới các chữ cái làm biểu tượng chính, và nhằm cung cấp một bảng tiêu chuẩn phục

vụ cho việc đánh giá và so sánh rủi ro tín dụng tương đối của các đối tượng xếphạng trên toàn cầu Đồng thời, nó cũng dé truyền đạt thông tin XH đến người sửdụng một cách đơn giản, dé hiểu, và thân thiện nhất Nhũng hệ thống thang đo phân

loại tín dụng gồm một số loại phổ biến là: thang đo phân loại dài hạn, thang do phânloại ngắn hạn và thang đo phân loại tôn thất ước tính (LGD)

Thang đo phân loại dài hạn và ngắn hạn phản ánh ý kiến của các tổ chức xếphạng về rủi ro tín dụng của đối tượng xếp hạng trong dài han và ngăn han Đốitượng xếp hạng bao gồm các chủ thể phát hành và các khoản nợ phát hành riêng lẻ

Các khoản nợ riêng lẻ dai hạn gồm kỳ phiếu (thường từ 1 đến 10 năm), chứng chỉ

tiền gửi (loại trên 1 năm đến 5 năm), vay nợ ngân hang, trái phiếu, giấy nhận nợ, cổphiếu ưu đãi, chứng khoán lai tạp và các công cụ nợ khác không phổ biến tại thị

trường Việt Nam như shelf registration và equipment trust certificate Các khoản

khoản nợ riêng lẻ ngắn hạn gồm thương phiếu, n trái phiếu kèm quyền bán lại Cáckhoản nợ ngắn hạn, dài hạn có thê được đảm bảo, được ưu tiên, hoặc không được

đảm bảo, dưới chuân, không ưu tiên và dưới chuân, và nợ quá hạn.

Bang 1 - Thang do phân loại tín dung đài hạn của Moody’s

(Nguồn: Moody’s 2011)

, Xếp ,

Cap độ Y nghi ap độ hang nghia

Cấp độ AAA Các nghĩa vu phân loại AAA được đánh giá có chất lượng tínđầu tư! dụng cao nhất với rủi ro tín dụng thấp nhất

AA Các nghĩa vu phân loại AA được đánh giá có chất lượng tín

dụng cao và rủi ro tín dụng rất thấp

A_ | Cac nghĩa vụ phan loại A được đánh giá có chất lượng tín dụng

' Cap độ đầu tu (Investment Grade)

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

trên trung bình và rủi ro tín dụng thấp.

Các nghĩa vụ được phân loại BAA được đánh giá có chất lượng

BAA | tín dụng trung bình và rủi ro tín dụng khá Có thể gồm một vài

đặc điểm đầu cơ

Cấp độ BA Các nghĩa vụ được phân loại BA có các đặc điểm đầu cơ và chịu

đầu cơ” rủi ro tín dụng đáng kể

B Các nghĩa vụ được phân loại B được xem là đầu cơ và có rủi ro

tín dụng cao.

CAA Các nghĩa vụ được phân loại CAA có chất lượng tín dụng kém

và rủi ro tín dụng rất cao

CA Các nghĩa vụ được phân loại CA có tính chất đầu cơ rất cao, gần

như vỡ nợ, nhưng vẫn có triển vọng thu hồi gốc và lãi

Các nghĩa vụ được phân loại C có chất lượng tín dụng thấp nhất,

C_ | đang trong tinh trạng vỡ nợ, ít có triển vọng thu hồi gốc và lãi

Cấp độ AAA Kha nang thanh toan cac nghia vu tai chinh cuc ky manh mé Phan

dau tu loai cao nhat

AA | Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính rất mạnh

Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính mạnh, nhưng có thể bịA | tôn thương một chút khi đối diện với các điều kiện kinh tế bat lợi

và các thay đôi trong môi trường hoạt động

? Cấp độ đầu cơ (Speculative Grade)

Tran Thi Hồng Nhung — CQ522701

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

BBB

Đủ khả năng thanh toán các các nghĩa vụ tài chính, và phụ thuộc

nhiều hơn vào các điều kiện kinh tế bat lợi

BBB- Được xem là cấp độ đầu tư thấp nhất đối với các thành phần tham

g1a thị trường.

Cấp độđầu cơ BB+

Được xem là cấp độ đầu cơ tốt nhất đối với các thành phần tham

gia thị trường.

BB

Ít ton thương trong khoảng ngăn hạn, nhưng phải đối diện với cácbất 6n đang phát triển ngày càng xấu hơn trước những điều kiệnkinh tế, tài chính, kinh doanh bắt lợi

Bị tốn thương nhiều hơn trước các điều kiện kinh tế, kinh doanh và

tài chính bắt lợi, nhưng hiện tại vẫn có khả năng thanh toán các

nghĩa vụ tài chính.

CCC

Hiện tai đang bị tổn thương, phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế,tài chính và kinh doanh thuận lợi để thanh toán các nghĩa vụ tàichính.

CC Hién tai dang bi tốn thương ở mức độ cao

Đơn đề nghị phá sản hoặc một hoạt động tương tự đang diễn ra,nhưng việc thanh toán các nghĩa vụ tài chính vẫn tiếp tục Phân loại

C cũng được sử dụng đối với các cô phan ưu đãi có cô tức chậm trảcũng như các khoản nợ riêng lẻ cap thấp của các chủ thé phát hànhđược phân loại CCC- và CC.

D/SD

V6 nợ/vỡ nợ có chon lọc” các có nghĩa vụ tài chính Không giốngnhư những phân loại khác, phân loại D, SD không áp dụng ở tương

lai Chúng được được sử dụng chỉ khi vỡ nợ thực sự đã xảy ra Và

S&P thay đổi các phân loại đến mức D:

e Vào thời điểm đáo han, các khoản lãi hoặc nợ sốc không

được hoàn trả Ngoại trừ trường hợp chủ thé được gia hạn và3 Vỡ nợ chọn lọc[Selective Default(SD)]: Chủ thé di vay nợ tại một hoặc một số khoản vay, trong khi vẫn tiếp tục hoàn trả các khoản vay khác

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

S&P tin rằng chủ thé sẽ hoàn trả được trong thời gian đó thì

các phân loại được duy trì;

e Dựa trên đơn pha sản tự nguyện hoặc các hoạt động tương tự

(trừ trường hợp một khoản phát hành cụ thể mà S&P mongđợi việc hoàn trả sẽ tiếp tục được thực hiện) Trong trườnghợp chủ thể không vỡ nợ thanh toán hoặc đệ trình phá sản,

vỡ nợ kỹ thuật” (ví dụ do vi phạm hợp đồng) không đủ để

phân loại mức D;

e Dựa trên hoạt động hoán đổi kiệt qué> Qua đó, môt phần

hoặc toàn bô khoản phát hành được mua lại hoặc được thay

thé bởi các chứng khoán khác có tông giá tri rõ ràng thấphơn mệnh giá (thậm chí giá bán có thể cao hơn giá thị

trường hiện tai); hoặce Trường hợp các cô phiếu ưu đãi hoặc các chứng khoán khác

có lợi tức (cô tức hoặc lãi vay) chậm thanh toán

Bảng 3 - Thang đo phân loại tín dụng dai hạn cua Fitch

(Nguồn: Fitch 2011)

Cap độ Xêp Ý nghĩa

hạng

Chất lượng tín dung cao nhất Phân loại AAA biểu hiện rủi ro tín

Cấp độ AAA dụng được mong đợi thấp nhất, khả năng thanh toán các nghĩa vụ

dau tư tài chính cực kỳ mạnh mẽ Gân như không bị tác động bât lợi bởi

> Hoan đổi kiệt qué (Distressed Exchange)

Tran Thi Hồng Nhung — CQ522701

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Chất lượng tín dụng cao Phân loại A biểu hiện rủi ro tín dụng được

mong đợi thấp, khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính mạnh

Không bị tổn thương đáng ké trước các sự kiện bất thường

BBB

Chất lượng tín dụng tốt Phân loại BBB biểu hiện rủi ro tín dụngđược được mong đợi thấp, khả năng thanh toán những nghĩa vụ tàichính đầy đủ nhưng các điều kiện kinh tế và môi trường kinh

doanh bat lợi nhiều khả năng có thé làm suy yéu khả năng này

Cấp độđầu cơ BB

Đầu cơ Phân loại BB biểu hiện tính dễ bị tổn thương đối với rủi rotín dụng, đặc biệt trước những thay đôi bat lợi trong các điều kiệnkinh tế hoặc môi trường kinh doanh; tuy nhiên, sự linh hoạt trong

kinh doanh hoặc tài chính hỗ trợ cho khả năng thanh toán các nghĩa

vụ tài chính.Đầu cơ cao Phân loại B chỉ ra rằng rủi ro tín dụng đang hiện diện,

nhưng môt biên an toàn giới hạn vẫn sẽ được duy trì Các nghĩa vụ

tài chính vẫn được thanh toán, tuy nhiên, khả năng tiếp tục hoàn trảdễ bị tổn thương trước sự suy yếu của điều kiện kinh tế và môi

trường kinh doanh.

CCC Rui ro tín dụng đáng kể Vỡ nợ có khả năng xảy ra.

CC Rui ro tín dung rat cao Khả năng xuât hiện một vai khoản vay vỡ

nợ.

Rủi ro tín dụng cao bất thường Vỡ nợ sắp xảy ra hoặc không thểtránh khỏi, hoặc chủ thé phát hành đang bị bề tắc Các điều kiện déphân loại một chủ thể hạng C bao gồm:

a Chủ thể được gia hạn nợ hoặc trong giai đoạn phục hồi hoạt

động kinh doanh, sau khi không hoàn trả đúng hạn các nghĩa

vụ tài chính ban đầu

b Chủ thể miễn thương lượng tạm thời hoặc thỏa thuận đi vào

bế tắc sau khi vỡ nợ trên một nghĩa vụ nợ ban đầu; hoặc

c Fitch tin rằng RD hoặc D sắp sẽ xảy ra hoặc không thể tránh

khỏi, bao gồm thông báo chính thức về việc đảo nợ

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

RD

Vỡ nợ giới hạn” Phân loại RD của Fitch chỉ ra rằng một chủ thể

phát hành (đã không thé phục hồi) vỡ nợ trên một trái phiếu, một

khoản vay hoặc một nghĩa vụ tài chính khác nhưng chưa phải nộp

đơn phá sản, thi hành, quản lý, thanh lý tài sản để đi đến phá sản

hoặc thực hiện các thủ tục giải thé hoặc các biện pháp ngừng hoạtđộng kinh doanh khác Phân loại RD bao gồm:

a Vỡ nợ có chọn lọc trên một lớp nợ cụ thê.

b Vẫn không trả được nợ sau thời gian gia hạn, giãn nợ, sau khi

vỡ nợ trên một khoản vay ngân hàng, thị trường tài chính

hoặc các nghĩa vụ tài chính khác;

c Gia hạn hoặc giãn nợ nhiêu lân nghĩa vụ tài chính; hoặcd Hoan đổi kiệt qué một hoặc nhiều nghĩa vụ tài chính

Vỡ nợ Phân loại D chi ra các chủ thé bat đầu nộp đơn phá san, thihành các quy định phá sản, lập tổ quản lý tài sản, thanh lý tài sản,

hoặc thực hiện các thủ tục giải thể hoặc các biện pháp ngừng hoạt

Aaa AAA | AAA| oe ee

độ rủi ro thap nhat vi thê có kha nang tra nợ

cao nhat

Aa AA AA Doi tượng được xêp loại này là các khách

hàng có chât lượng cao, mức độ rủi ro thâp và

Š Vỡ nợ giới hạn (Restricted Default): Tương tự vỡ nợ chọn lọc, chủ thé đi vay vỡ nợ tại một hoặc một sé

khoản vay, trong khi vẫn tiếp tục hoàn trả các khoản vay khác.Tran Thi Hồng Nhung — CQ522701

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

do đó có khả năng trả nợ cao

Đây là đối tượng, đạt trên mức trung bìnhnhững nhân tổ đảm bảo về các khả năng trả

A A A nợ ngắn, dài hạn chưa thật chắc chắn nhưng

vẫn đạt độ tin cậy cao Do đó được xếp vàoloại có khả năng trả nợ

Đây là đối tượng đạt mức trung bình, mức độ

an toàn và rủi ro ko cao nhưng cũng không

Baa BBB BBB | thấp Khả năng trả nợ gốc va lãi hiện thời

không thật chắc chắn nhưng không có dấuhiệu nguy hiểm

Đối tượng đạt mức trung bình và khả năng trảBa BB BB | nợ và lãi không chắc chắn, mức độ an toàn

gan như BBB(BAA)

B Đối tượng này thiếu sự hap dẫn cho việc đầu

B B tư von sự dam bảo vê hoàn trả gôc và lãi

trong tương lai là rất nhỏ

Caa CCC CCC | Khả năng trả nợ thấp, dé xảy ra vỡ nợ

Ca CC CC_ | Rủi ro rất cao, thường bị vỡ nợC C C Đối tượng trong tình trang sắp bị phá phá sản

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.3 MụC ĐÍCH, VAI TRÒ XếP HạNG TÍN NHIệM

1.3.1 Mục đích xếp hạng tín nhiệm

XHTN là nội dung quan trọng nhất của trong quản lý rủi ro Việc công bốbảng XHTN các DN, niêm yết với mục đích cung cấp những thông tin cần thiết chonhà đầu tư về tình trạng, của nhà phát hành Bên cạnh đó, giúp các ngân hàng trong

việc ra nhữngquyết định cấp tín dụng, xác định hạn mức tin dụng DN được xếphạng sẽ được biết rõ tình trạng thực tế của mình, triển vọng phát triển tương lai

cũng như những rủi ro có thé gặp phải Nó cũng có thé giúp cho các cơ quan quản

lý đánh giá được đối tượng quản lý của mình Đối mặt với vấn đề, một số mã chứngkhoán bị làm giá, việc công bố bảng XHTN sẽ là một trong các dấu hiệu nhận diện

được những cô phiếu có biến động giá bất thường thông qua việc so sánh kết quả

XHTN với mức giá hiện tại Bên cạnh đó, một số DN bị đưa vào diện cảnh báo do

có kết quả kinh doanh thua lỗ thi thông qua XHTN hau hết đều được xếp vào nhómcó mức rủi ro khá cao.

1.3.2 Vai trò xếp hạng tín nhiệm

Trong Quản lý nhà nước cũng như trong quá trình hoạt động kinh doanh của

các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và các nhà đầu tư họ thường khai thác vai trò, lợi ích, của XHTN để nhằm sử dụng vào những mục

đích khác nhau.

Tran Thi Hồng Nhung — CQ522701

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.3.2.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Thông tin XHTN doanh nghiệp sẽ giúp cho những các cơ quan quản lý nhà

nước đánh giá được đối tượng quản lý của mình, có cơ sở thông tin nhằm so sánhtheo ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động, của các doanh nghiệp Là cơ sở giúp các cơ

quan quan ly Nhà nước đưa ra giải pháp thích hợp nhất, dé thúc day sự phát triển vàhoạt động của các doanh nghiệp trong ngành kinh tế nói riêng và toàn bộ nền kinhtế nói chung chung, để bảo đảm một môi trường kinh tế hoạt động lành mạnh

Thông tin XHTN doanh nghiệp giúp chính phủ có thể xác định được, hiệu năng

quản trị, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước Trên cơ sở đó, chính

phủ có thé quyết định cô phần hóa, sáp nhập hay giải thé doanh nghiệp, đây nhanhcô phần hóa doanh nghiệp

Đối với Ngân hàng nhà nước: qua thông tin XHTN doanh nghiệp, Ngân hàngnhà nước có thể biết, mức độ rủi ro theo từng ngành, vùng kinh tế, loại hình doanh

nghiệp, từ đó có chính sách tiền tệ, tín dụng thích hợp, thanh tra giám sát các tổchức tín dụng.

1.3.2.2 Đối với các nhà phát hành

Nhà phát hành bao gồm các doanh nghiệp đang cổ phan hóa, cần định giátrái phiếu, các doanh nghiệp lên sàn giao dịch chứng khoán, các tổ chức khác cầnhuy động vốn, các trung gian tài chính Xếp hạng tín nhiệm mang lại lợi ích sau:

Một là, có thê tham gia vào nhiều những thị trường vốn khác nhau, bởi vì cácthị trường đòi hỏi nhà phát hành phải được xếp hạng tín nhiệm, trước khi phát hànhchứng khoán trên thị trường này, thậm chí xếp hạng tín nhiệm phải đạt một mức độtối thiểu nhất định Ví dụ, trước đây, thị trường trái phiếu Samurai Nhật Bản yêucầu nhà phát hành phải đạt mức xếp hang tín nhiệm tối thiểu “ BBB” theo hệ thống

S&P mới được phát hành trên thi trường này.

Hai là, mở rộng các nhà đầu tư tiềm năng Đây là một vần đề quan trọng đối

với nhà phát hành, bởi vì việc xếp hạng tín nhiệm có tác dụng rất lớn trong việcbảo vệ các nhà đầu tư, thông qua việc xếp hạng khả năng về thanh toán cả gốc và lãicủa một nhà phát hành nhất định, đo đó, các đợt phát hành có công bố xếp hạng tín

nhiệm, sẽ kích thích các nhà đầu tư tham gia mạnh hơn

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Ba là, duy trì sự 6n định của thị trường: XHTN có thé giúp nhà phát hành

duy trì được thị trường huy động vốn, trong mọi hoàn cảnh; ngay trong trường hợpthị trường dang có những biến động bat lợi Đối với các nhà phát hành, XHTN càngcao thi khả năng ổn định thị trường càng lớn

Bốn là, giảm chi phí vay: Các doanh nghiệp, những nhà phát hành được xếp

hạng tín nhiệm càng cao thì chi phí vay càng giảm Mục tiêu cơ bản của những nhà

dau tư là lợi nhuận, tuy nhiên họ cũng rat quan tâm đến rủi ro, mat vốn Họ sẵn sàng

đầu tư vào các công cụ có lợi nhuận thấp và biết chắc chắn khả năng thu hồi vốn

Các nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận một tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn, khi đồng vốn mìnhbỏ ra được đảm bảo chắc chắn hơn Tại một thời điểm và một số điều kiện tương tự

nhau, các công cụ có XHTM cao hơn, chỉ phải trả mức lãi suất thấp hơn

Năm là, tài trợ lĩnh hoạt hơn: Ngoài tác dụng trong việc định giá phát hành,

XHTN còn giúp nhà phát hành có cơ hội lựa chọn những đồng tiền khác nhau làm

đơn vị tiền tệ phát hành, cơ cấu thời hạn, tổng giá trị chứng khoán phát hành, một

cách thích hợp Tác dụng trong việc lựa chọn đơn vị tiền tệ, thể hiện ở chỗ pháthành chứng khoán ra thị trường quốc tế, nhà phát hành có thê lựa chọn các loạingoại tệ thích hợp, theo nhu cầu của mình Trên nguyên tắc: xếp hạng tín nhiệm caosẽ được các nhà đầu tư tin tưởng hơn, do vậy có thé ấn định thời hạn thanh toán daihơn và ngược lại Đồng thời, căn cứ vào XHTN, nhà phát hành có thể dự đoántrước khả năng tham gia của các nhà đầu tư nhằm lựa chọn, tong giá trị chứngkhoán sẽ phát hành phù hợp với nhu cầu vốn vừa đảm bảo chi phí hợp lý, vừa thu

hút sự tham gia của các nhà đầu tư, nhằm bán hết số chứng khoán dự định phát

hành.

1.3.2.3 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các đối tác nướcngoài trước khi vào đầu tư, liên doanh liên kết, họ hgần như đều phải thông qua mộttô chức nào đó dé xác định độ tin cậy của đối tác trong nước Ở Việt Nam, hiện

chưa có một tổ chức nao làm được “cầu nối” quan trọng này Do vậy, một tổ chứctrung gian có các thông tin về doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà đầu tư nước ngoàichủ động đầu tư vào Việt Nam cũng như thông tin về các doanh nghiệp Việt Nam

Dựa trên các kết quả XHTN mang lại, các nhà đầu tư mới có căn cứ dé thâm định,

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

lựa chọn danh mục đầu tư, dự báo tính hình phát triển doanh nghiệp và đưa ra quyết

định đầu tư Thông qua kết quả XHTN doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ hiểu rõ hơn vềsức mạnh tài chính, của các doanh nghiệp, dễ dàng đánh giá các tô chức tài chính có

quan hệ kinh doanh hoặc quan tâm tới việc mua cổ phiếu trên thị trường chứng

khoán của các doanh nghiệp này.

1.3.2.4 Đối với các trung gian tài chính

Các trung gian tài chính chuyên thực hiện việc bảo lãnh và giao dịch chứng

khoán như ngân hàng, các DN chứng khoán, doanh nghiệp đầu tư cũng rất chútrọng xếp hạng tín nhiệm, nhằm dé định giá chứng khoán, tư van cho những kháchhàng của mình Khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh chứng khoán, những nhà bảo lãnhcăn cứ vào XHTN cua nhà phát hành dé dự đoán khả năng mua của nhà dau tư, khảnăng có thê tăng giá hoặc giảm giá của công cụ chuẩn bị phát hành từ đó xác địnhgiá cả phù hợp để bảo đảm hiệu quả hoạt động kinh doanh Đồng thời, các trunggian tài chính, cũng dựa vào sự thay đổi trong XHTN của mỗi nhà phát hành dé dựđoán nhu cầu các chứng khoán của nhà phát hành đó trên thị trường để thực hiệndịch vụ tư vấn đầu tư cho khách hàng của mình Đối với nhà đầu tư không thích rủiro, họ sẽ nhận được lời khuyên nên mua các công cụ, có xếp hạng tín nhiệm cao vàngược lại Và khi XHTN của một nhà phát hành, được ấn định tăng hoặc bị giảm,nhà đầu tư sẽ nhận được lời khuyên phù hợp với động thái của thị trường

Dưới đây, chúng ta sẽ đề cập mục đích cụ thể của một số trung gian tài chínhkhi sử dụng XHTN:

a Đối với Ngân hàng thương mại

Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một trong những hoạtđộng kinh tế có rất nhiều rủi ro Đặc biệt, rủi ro trong cho vay, còn được nhân lêngấp nhiều, vì ngân hàng không những phải hứng chịu nhiều rủi ro do những nguyên

nhân chủ quan của mình, mà còn gánh chịu các rủi ro do khách hàng gây ra Hơn

nữa, rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thé gây ra những tồn thất to lớn cho toànbộ nền kinh tế hơn bất cứ rủi ro của các loại hình DN khác, vì tính chất lây lan củanó có thé, làm rung chuyên toàn bộ hệ thống kinh tế một quốc gia Hoạt động củangân hàng thương mại bao gom, nhiéu loai nghiệp vu, nhưng tựu trung lai, đây làloại hình kinh doanh tiền tệ - tín dụng của trung gian tài chính dựa trên cơ sở thu

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

hút tiền của khách hàng (dưới hình thức nhận tiền hay gửi huy động bằng trái phiếu,kỳ phiếu và đi vay ) với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để cho vay và

thực hiện các nghiệp vụ thanh toán Như vậy, ngân hàng thương mại tiến hành cáchoạt động nghiệp vụ của mình thông qua việc sử dụng không chỉ vốn tự có của

mình, mà chủ yếu bằng vốn huy động của khách hàng Nếu ngân hàng thương mạiko thu hồi được số nợ mà họ đã cho vay, thì NHTM không chi bị mất vốn tự có củabản thân nó, mà còn có nguy cơ ko thể hoàn trả được số tiền đã huy động của nhữngkhách hàng Vì vậy, tc trung gian đặt ra những yêu cầu đầu tiên đối với ngân hàng

thương mai là thường xuyên thu hồi được số vốn đã cho vay dé nhằm duy trì khảnăng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo toàn vốn của mình Vì vậy,

mục đích của XHTN đối với ngân hàng là:

- Ra quyết định cấp tín dụng: xác định những hạn mức tin dụng, thời hạn, mức

lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay,

- Giám sát, đánh giá khách hàng, khi khoản tín dụng đang còn dư nợ Thứ

hạng các khách hàng cho phép Ngân hàng dự báo chất lượng tín dụng và cónhững biện pháp đối phó kịp thời

b Đối với các nhà đầu tư và thi trường chứng khoánTrong nền kinh tế thị trường mang tính toàn cầu hóa, như hiện nay, thì sự tồntại và phát triển của thị trường chứng khoán là tất yếu khách quan Cùng với sự tồntại và phát triển của thị trường chứng khoán, các thông tin về XHTN của các chứngkhoán cũng như các tổ chức phát hành ngày càng có vai trò quan trọng Vì vậy, vai

trò của XHTN đối với những nhà đầu tư, thị trường chứng khoán là:

- XHTN cung cấp các thông tin cần thiết cho nhà dau tư về tình trạng của nhà

phát hành dé lựa chọn khi đầu tư vào một chứng khoán thích hợp

- XHTN tạo điều kiện huy động vốn trên thị trường chứng khoán thực hiện

được dễ dàng, thuận tiện hơn Với việc XHTN, nhà đầu tư sẽ an tâm, tin

tưởng và dé dang lựa chọn chứng khoán dé đầu tư Từ đó làm cho nhà pháthành dễ dàng tiếp cận được với những nguồn tài chính có thê thực hiện huy

động với quy mô lớn, trên một phạm vi rộng, ké cả huy động vốn kể cả từ

nước ngoài.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 20

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

- XHTN là công cụ hữu hiệu mà cac nha dau tư cá nhân và tô chức có thê sử

dụng dé đánh giá các loại công cụ nợ sẵn có Các nha đầu tư dựa vào XHTN.

dé quan lý những rủi ro trong tương lai với chi phí thấp

- XHTN góp phan quan trọng, vào những việc giảm bớt chi phí sử dụng vốn

cho nhà phát hành Khi các nhà phát hành có uy tín thì với việc XHTN sẽ

giúp cho huy động vốn qua phát hành chứng khoán thuận lợi, dễ dàng hơn,đồng thời giảm được chi phí huy động vốn Với nhà phát hành, có thé pháthành trái phiếu, với mức lãi suất thấp vẫn thu hút được các nhà đầu tư

- XHTN thúc đây nhà phát hành nâng cao trách nhiệm đối với các nha dau tư

Việc XHTN liên quan chặt chẽ đến uy tín của nhà phát hành, điều đó thúcđây nhà phát hành thực hiện tốt hơn, các cam kết đối với các nhà đầu tư

trong việc đảm bảo thanh toán lãi và vôn vay.

- XHTN là công cụ quản lý danh mục đầu tư Trong danh mục đầu tư có rất

nhiều loại chứng khoán khác nhau, dựa vào sự thay đôi của XHTN các nhàđầu tư chuyển đồi các chứng khoán trong danh mục dau tư dé thu lợi nhuận

và hạn chê rủi ro.

- XHTN là công cụ đánh giá một số rủi ro có liên quan Các ngân hàng và các

tổ chức tài chính trung gian khác với tư cách là các nhà đầu tư sử dụngXHTN làm một tiêu chuẩn quan trọng khi quyết định cho vay, tài trợ dự án

1.3.2.5 Đối với các đối trợng được xếp hang

a Các ngành

Kết quả phân tích, đánh giá đóng góp của các ngành vào GDP qua tiến bộcông nghệ sẽ giúp cho lãnh đạo ngành, các cơ quan quản lý nhà nước biết đượcngành nào là mũi nhọn trong thời kỳ phân tích; Cho biết các ngành, cần phải cóhướng đi tiếp theo như thé nao dé nâng tỷ trong đóng góp vào nên kinh tế

Giúp cho các cơ quan quản lý NN xây dựng lộ trình nhằm hiện thực hóa mụctiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

b Các doanh nghiệp

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 21

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Các doanh nghiệp sử dụng dụng XHTN nhằm biết rõ tình trạng hoạt động

kinh doanh thực tế của mình, triển vọng phát triển trong tương lai, cũng như những

rủi ro có thê gặp phải Trên cơ sở đó đề ra những kế hoạch điều chỉnh chiến lược

trong hoạt động kinh doanh dé nhằm nâng cao hiệu quả hay khả năng cạnh tranh

Đối với các doanh nghiệp lần đầu phát hành cổ phiếu ra công chúng, xếphang tín nhiệm là một nhân t6 quan trọng, đảm bảo thành công của đợt phát hành,họ thường lấy mốc các căn cứ quan trọng là khả năng trả nợ đã được doanh nghiệp

XHTN và có uy tín làm tiêu chuẩn lựa chọn dau tư Đồng thời, XHTN cũng là cơ sở

dé xây dựng giá trị của doanh nghiệp và những giá trị của mỗi cỗ phiếu phát hành

Một doanh nghiệp cũng có thể sử dụng XHTN để thiết lập một chỉ số tínnhiệm vì XHTN tốt có thể nâng cao danh tiếng của doanh nghiệp khi đấu thầu dự

án hoặc là thương thuyết các điều kiện hợp đồng Doanh nghiệp có thể sử dụng

XHTN như kim chi nam dé cải tiễn hoạt động, và là bước đầu quan trọng dé họ

thăm dò xem liệu họ có nên phát hành công cụ nợ hay không Ngoài ra, XHTN còn

là cơ sở cho phép, các những doanh nghiệp so sánh vị thế cạnh tranh của mình với

các doanh nghiệp khác.

1.4 NGUYEN TắC XéP HạNG TÍN NHIệM

Với mục tiêu cơ bản là dự đoán khả năng vỡ nợ và dự đoán giá trị hợp đồng

tại những các thời điểm có khả năng vỡ nợ Các yếu tố có thé ảnh hưởng đến xếphạng tín nhiệm doanh nghiệp bao gồm: loại hình doanh nghiệp, ngành kinh tế, chỉtiêu tài chính, chỉ tiêu phi tài chính, lịch sử tín dụng của khách hàng tại (các) tổchức tín dụng, tính khả thi của phương án vay vốn

Việc phân tích dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc 1: Phân tích các yêu tố định tính và định lượng

Các chỉ tiêu liên quan đến xếp hạng gồm:

1 Các dữ liệu định lượng: Là các quan sát được đo lường bang SỐ, những dữ

liệu được lây trên các báo cáo tài chính Ví dụ như các chỉ tiêu lợi nhuận, chiphí trả lãi vay, vốn lưu động

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 22

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

2. Các dữ liệu định tính: Đó là những quan sát ko đo lường được bang số

Trong tập dit liệu định tính mỗi các quan sát sẽ và chỉ thuộc về một kiểu, loạinào đó Ví dụ như nhữngtình hình cạnh tranh, xu hướng thị trường, vị thế

kinh doanh của doanh nghiệp,sự đa dạng hoá hoạt động các luật lệ, quy định.

Nguyên tắc 2: Việc phân tích được tiễn hành nhờ phương pháp “trên - xuống”,

có nghĩa là phân tích từ các yêu tô vĩ mô ảnh hưởng đên DN đên các yêu tô của bản thân doanh nghiệp theo trình tự sau:

1.

5.

Phân tích rủi ro mang tính vĩ mô về xu hướng của quốc gia, ngành như tốcđộ tăng trưởng kinh tế quốc gia, sự ôn định về chính trị, chính sách tài chính,

sự mở cửa thi trường

Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh như là tình hình cạnh tranh, xu hướng

thi trường, vi thế kinh doanh của doanh nghiệp, sự đa dạng hoá hoạt động và

các luật lệ quy định.

Phân tích rủi ro tài chính bao gồm hàng loạt chỉ tiêu phụ thuộc vào từng

ngành nghề, kết hợp so sánh giữa rủi ro tài chính với rủi ro kinh doanh, xem

xét độ linh hoạt tài chính cũng như là chính sách tài chính.

Phân tích hướng phát triển của doanh nghiệp như chất lượng ban quản lý vàchiến lược kinh doanh;

Phân tích tình trạng pháp lý của doanh nghiệp.Nguyên tac 3: Xây dựng thang điểm các chỉ tiêu đơn giản, dễ hiểu, dé so sánh:Các chỉ tiêu được cho điểm, sau đó tông hợp lại và phản ánh qua ký hiệu xếp hạng

1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XếP HạNG TÍN NHIệM

1.5.1 Phương pháp mô hình toán học

Là phương pháp chủ yếu tập trung vào các dit liệu định lượng và kết hợpchặt chẽ với mô hình toán học Thông qua mô hình toán học, các tổ chức xếp hạng

có thê đánh giá chất lượng tài sản, khả năng sinh lời, khả năng trả nợ

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.5.1.1 Mô hình Chỉ số Z của Edward I Altman

Mô hình chỉ số Z được công bố năm 1968 bởi Edward Altman, đại học NewYork, dựa trên việc nghiên cứu số lượng lớn các doanh nghiệp khác nhau tại Mỹ

Chỉ số Z là công cụ được cả hai giới: học thuật và thực hành, công nhận và sử dụng

rộng rãi nhất trên thé giới Mặc dù chỉ số Z được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết

các nước vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao như Mexico, Indian Chỉ số

này dựa trên phương pháp thống kê với công cụ phân tích biệt số đa yéu tố (MDA)

Mô hình Z-score là một trong những mô hình tính toán khả năng vỡ nợ tài

chính của doanh nghiệp với lợi thế là dễ tính toán do sử dụng các dữ liệu từ báo cáotài chính Z-score sử dụng mô hình tuyến tính bậc nhất giữa các chỉ tiêu tài chínhđược lượng hóa băng các hệ số và từ đó đưa ra dự báo cho tương lai

Các biên sô của mô hình Altman Z — score:

XI = Vốn luân chuyén/Téng tài sản

Trong đó:

Vôn luân chuyên = tài sản ngăn hạn - nợ ngăn hạn

Những khoản thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sẽ làm giảm tỷ số XI

X2 = Lợi nhuận giữ lai/T ống tài sản

Tỷ số này đo lường lợi nhuận giữ lại tích lũy qua thời gian

Sự trưởng thành của doanh nghiệp cũng được đánh giá qua tỷ số này Các

doanh nghiệp mới thành lập thường có tỷ số này thấp vì chưa có thời gian dé tích

lũy lợi nhuận Theo một nghiên cứu của Dun&Bradstreet (1993), khoảng 50% doanh nghiệp phá sản chỉ hoạt động 5 năm.

X3 = EBIT/Tong tài sản

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 24

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Sự tồn tại và khả năng trả nợ của doanh nghiệp sau cùng đều dựa trên khảnăng tạo ra lợi nhuận từ các tài sản của nó Vì vậy, tỷ số này, theo Atlman thể hiện

tốt hơn các thước đo tỷ suất sinh lời

X4 = Giá trị thị tường của cô phan/Gia trị số sách của nợ

Nợ = Nợ ngăn hạn + Nợ dài hạnVốn cô phan = Vốn cô phần thường + Vốn cô phan ưu đãi

Tỷ số này cho biết giá trị tài sản của doanh nghiệp sụt giảm bao nhiêu lần

trước khi doanh nghiệp lâm vào tình tạng mất khả năng thanh toán Đây là mộtphiên bản đã được sửa đổi của một trong các biến được Fisher sử dụng khi nghiêncứu suất sinh lợi của trái phiếu (1959) Nếu ty số này thấp hơn 1/3 thì xác suấtdoanh nghiệp phá sản là rất cao

Đối với doanh nghiệp chưa cô phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng

giá trị sô sách của von cô phân.

X5 = Doanh thu/Tổng tài sản

Do lường khả năng quan trị của doanh nghiệp dé tạo ra doanh thu trước sức

ép cạnh tranh của các đôi thủ khác.

Tỷ số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhưng nó là một tỷ sốquan trọng vì giúp khả năng phân biệt của mô hình được nâng cao.

X5 thay đổi trên một khoảng rộng đối với các ngành khác nhau và các

quôc gia khác nhau.

Từ một chỉ số Z ban đầu, Altman phát triển thêm Z' và Z" dé có thé áp dụng

theo từng loại hình của doanh nghiệp.

Đôi với doanh nghiệp đã cô phân hóa, ngành sản xuât:

Z=1.2X1 + 1.4X2 +3.3X3 +0.64X4 + 0.999X5e_ Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá

sản.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 25

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

e Nếu 1.8< Z <2.99: Doanh nghiệp nam trong vùng cảnh báo, có thể có nguy

cơ phá sản.

e Nếu Z<1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với doanh nghiệp chưa cô phần hóa, ngành sản xuất:

Z' = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5e Nếu Z' > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá

sảne_ Nếu 1.23 <Z' < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy

cơ phá sảne Nếu Z' <1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản

cao.

Đối với các doanh nghiệp khác:

Chỉ số Z" có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanhnghiệp Vì sự khác nhau khá lớn của XŠ giữa các ngành, nên X5 được đưa ra.

e Nếu Z<l.1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao

Ngoài tác dụng cảnh báo dấu hiệu phá sản, Altman đã nghiên cứu trên 700

doanh nghiệp dé cho ra chỉ số Z" điều chỉnh:

Z" điều chỉnh = 3.25 + Z" = 3.25 + 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4

Z" điều chỉnh có tương đồng khá cao với các hang mức tín nhiệm trái phiếu của

S&P Hàm ý rằng các mô hình toán học có thể sánh ngang với phương pháp chuyêngia.

Chỉ số Z (hoặc Z’ và Z’’) càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng

thâp Đê tăng được chỉ sô này cân phải nâng cao năng lực quản trị, rà soát đê giảm

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 26

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

những tài sản không hoạt động, tiết kiệm chi phí hợp lý, xây dựng thương hiệu Đó

chính là sự kết hợp gián tiếp của nhiều yếu tố tài chính và phi tài chính trong mô

hình mới tạo được chỉ số an toàn

1.5.1.2 Mô hình logistic

Mô hình Logistic là mô hình hồi quy nghiên cứu mối tương quan một hoặcnhiều yếu tố, được ứng dụng rất nhiều trong kinh tế cũng như trong thực tế Changhan, chi tiêu hộ gia đình phụ thuộc như thế nào với mức thu nhập, số con, tuôi tác

Trong xếp hạng tín nhiệm, mục đích của mô hình hồi quy logistic là sử dụngcác nhân tố có ảnh hưởng đến doanh nghiệp (biến độc lập) để xác định khả năngnhững DN này có nguy cơ vỡ nợ (biến phụ thuộc) là bao nhiêu Nghĩa là, mô hìnhLogistic có thể ước lượng xác suất mặc định một doanh nghiệp có rủi ro là bao

nhiêu trực tiép từ mâu Câu trúc các loại biên trong mô hình như sau:

Biên Loại

Phụ thuộc Nhị Phân

Độc lập | Liên tục hoặc rời rạcY, =1 nếu doanh nghiệp có nguy cơ phá san

Y, =0 nếu không có nguy cơ phá sản

Trong đó ?=P(Y,=1/X,), khi đó Y, là biến ngẫu nhiên phân phối theo qui

luật Bernoulli, kì vọng toán và phương sai được tính như sau:

mềm như Stata, SPSS Trong nghiên cứu thực nghiệm, có thể tìm cách bỏ đi mộtTran Thị Hồng Nhung — CQ522701 27

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

số biến mà vai trò giải thích cho biến Y không đủ lớn, nhằm tránh hiện tượng cácbiến độc lập có tương quan lẫn nhau làm sai lệch kết quả

Sau khi ước lượng được hệ số 8, trước khi, tiễn hành dự báo xác suất vỡ nợcủa doanh nghiệp, cần tiến hành một số kiểm định xem xét mô hình hồi quy đã phùhợp hay chưa, có tồn tại khuyết tật nào không, Nếu mô hình chưa được coi là phùhợp, cần tiến hành hồi quy lại mô hình với các biến độc lập khác hoặc hiệu chỉnhbăng cách tăng cỡ mẫu, điều chỉnh định dạng hàm

1.5.1.3 Mô hình phân tích khác biệt

a Cơ sở của phương pháp phân tích khác biệt

Phân tích sự khác biệt (Discriminant Analysis -DA) là một phương pháp phân

tích trong thống kê được dùng rất nhiều trong Data mining dé phân loại các đốitượng (object) vào các nhóm dựa trên việc do lu ong các đặc trưng cua đối tượng

Tùy vào lĩnh vực nghiên cứu mà thuật ngữ Discriminant Analysis còn có nhiều tên

gọi khác nhau nhưpzfferm recognition, supervised learning, or supervised

classification Trong DA nêu sô lớp nhiều hơn 2 được gọi là phân tích đa khác biệt

(Multiple Discriminant Analysis -MDA).

Các lĩnh vực có nhiêu ứng dụng của lớp bài toán nay là; chân đoán lâm sang trong y học dự báo thời tiét với các vùng áp suât khác nhau câu trúc.mật độ các đám mây, phân nhóm các những cô phiêu các nhữn đôi tượng đâu tư hoặc các hoạt động tài chính.

Mục tiêu chung của phương pháp DA trong xếp hạng tín nhiệm là phân biệtgiữa những doanh nghiệp có thé có nguy cơ phá sản và những doanh nghiệp ko cónguy cơ phá sản các doanh nghiệp có rủi ro tín dụng thấp với các những doanh

nghiệp có rủi ro tín dụng cao hoặc tùy thuộc vào mục đích người xếp hạng mộtcách khách quan, chính xác nhất bằng cách sử dụng hàm phân biệt trong đó biến sốlà các chỉ tiêu tài chính Yêu cầu chính của phương pháp này là :tim hệ số các tổhợp tuyến tính của các biến nhằm phân biệt tốt nhất các nhóm, các cá thé trong mỗinhóm gần nhau nhất và được phân biệt tốt nhất

b Xây dựng mô hình

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 28

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

Dạng mô hình: Giả sử một tập hợp gồm gồm n các quan sát là các mã chứngkhoán của các DN đã niêm yết Phân tích khác biệt với biến phân loại Y ( cũng là

biến phụ thuộc) có 2 dấu hiệu và p biến đã giải thích X,(j=1+p)

Các giả thiết của mô hình:

- Gia thiết 1: Kích thước mẫu của mỗi nhóm phải lớn hon số biến độc lập

hay biến dự báo và phải đủ lớn Số biến độc lập lớn nhất là (n- 2) trong

đó n là kích thước mẫu.

- Giả thiết 2: Giữa các biến độc lập không có mối tương quan tuyến tính

Chạy mô hình phân tích khác biệt với biến phân loại Y và p biến giải thích ởtrên, thu được các kết qua phân tích điểm của mỗi cá thé Score thu được từ hàm

phân biệt được xây dựng như sau:

phù hợp với mục đích nghiên cứu.

Khi sử dụng nhiều tỷ số tài chính để đánh giá sự phá sản hay rủi ro tín dụng

của một doanh nghiệp, một số phương pháp đo lường khác sẽ gặp phải hiện tượng

tự tương quan bậc cáo và hiện tượng đa cộng tuyến Phương pháp phân tích DA sẽ

khắc phục được nhược điểm này.

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 29

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

1.5.2 Phương pháp chuyên gia

Để đánh giá khả năng thanh toán nợ của đối tượng cần xếp hạng, các nhàphân tích, trên cơ sở sự kết hợp của những chuyên gia, sẽ dựa trên các thông tin từ

báo cáo của đối tượng cần xếp hạng thông tin thị trường, thông tin phỏng vấn từlãnh đạo của doanh nghiệp để đánh giá tình hình tài chính, những quản trị doanh

nghiệp, chiến lược và chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp từ đó đưa ra

mức xêp hang.

Nhìn chung, các tổ chức xếp hang tín nhiệm hàng đầu trên thế giới gồmFitch, S&P, Moody's sử dụng chủ yếu phương pháp chuyên gia, đánh giá một cáchtoàn diện về nền kinh tế, ngành và doanh nghiệp Với chỉ tiêu phi tài chính chínhđược nỗ lực lượng hóa tối đa , chỉ tiêu tài chính được tính toán sau khi dữ liệu đã

điều chỉnh dé có có thé so sánh với các doanh nghiệp tương đồng hoặc và các doanh

cao, nhu câu có thê dự báo dễ dàng.

Môi trường kinh doanh: Khảo sát tỉ mi, những rủi ro và cơ hội có thé tácđộng đến ngành từ sự thay đổi tập quán tiêu dùng dân số, khoa học kỹ thuật Ví

dụ, kết cấu của dân số ngày càng già đi và cho thấy một sự sụt giảm trong triểnvọng ngành bán lẻ và hoặc một sự gia tăng triển vọng của ngành dịch vụ tài chính

Vị thế doanh nghiệp: Một số nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp như là: vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, xuất hiện các sảnphẩm thay thé, và khả năng mặc cả với người mua và người bán Dé duy trì vi thécủa mình, các DN phải dựa vào sự đa dạng hóa sản phẩm, bán hàng trải đều khắp

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 30

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên

các khu vực, đa dạng hóa khách hàng và với người cung ứng, quản lý tốt chi phí sản

xuât

Về năng lực của ban quản trị: những đánh giá về các chat lượng quản trịthường mang tính chủ quan vì đây là một yếu tố định tính Nên người ta cũngthường thông qua các chỉ tiêu tài chính để nhằm làm thước đo năng lực ban quảntrị, điều này sẽ khách quan hoặc dé so sánh hon Có thé đánh giá thành tích của banquản trị thông qua khả năng tạo ra sự hài hòa về mọi mặt trong doanh nghiệp, duytrì hiệu quả hoạt động kinh doanh,, củng cé vị thế doanh nghiệp trên thị trường

Về kế toán: Mục tiêu của phân tích kế toán là là nghiên cứu chính sách kếtoán như là nguyên lý kế toán, phương pháp định giá hàng tồn kho phương phápkhấu hao, nhận diện thu nhập, cách xử lý tài sản vô hình và kế toán ngoài bảng Sau

đó điều chỉnh và trình bày lại báo cáo tài chính của doanh nghiệp dé có thé so sánh

với các doanh nghiệp khác, tránh xảy ra tình trạng khác biệt về chính sách kế toán

1.5.2.2 Phân tích định lượng

Trong phân tích định lwong,nhan mạnh đến thước đo các dòng tiền của thu

nhập, các khoản đảm bảo(coverage) vá đòn bẩy Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

cung cấp cho DN sự đảm bảo rủi ro tín dụng nhiều hơn là từ nguồn tài trợ bênngoài Hơn nữa, việc sử dụng một cách đa dạng, các thước đo định lượng về dòngtiền, thu nhập và đòn bay và các khoản đảm bao nợ dé đánh giá rủi ro tín dung cũngthường mang lại hiệu quả hơn.

1.5.3 Phương pháp thang điểm 1.5.3.1 Nhóm chi số tài chính

Đây là các chỉ tiêu định lượng, và được lây trực tiếp hoặc tính toán dựa trêncác báo cáo tài chính như bảng tổng kết tài sản những báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, bảng lưu chuyên tiền tệ của doanh nghiệp Sau đây là một số chỉ tiêu

thường được dùng trong phân tích tài chính:

Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán hiện thời = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn

Tran Thị Hồng Nhung — CQ522701 31

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w